Với chính sách phát triển kinh tế cởi mở trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam ngày càng hòa chung với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Sự phát triển của các doanh nghiệp có quan hệ liên kết để cùng tồn tại và phát triển cũng gia tăng. Điều này khiến cho hoạt động chuyển giá trong thời gian tới ở Việt Nam được dự báo sẽ ngày một phát triển và phức tạp bởi sự gia tăng của những tác động chính sau:
- Áp lực từ hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng đã tạo ra những cơ hội và cả thách thức cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Việc ký kết các FTA thế hệ mới đã mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp về xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ và lâu dài hơn là được hưởng lợi từ sức ép cải cách thể chế, hệ thống các thiết chế pháp luật theo các điều kiện và cam kết tại các điều ước quốc tế, đồng thời, cũng tạo ra môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh gay gắt do các rào cản về gia nhập thị trường về thương mại, dịch vụ và đầu tư đã dần được dỡ bỏ, khiến các doanh nghiệp đối mặt với các đối thủ cạnh tranh đến từ khắp các nơi trên thế giới.
- Áp lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian tới ngày càng khốc liệt, sẽ kéo theo sự phát triển ngày càng tăng của các doanh nghiệp có quan hệ liên kết, các tập đoàn kinh tế lớn, các công ty đa quốc gia.
Làn sóng bảo hộ đang trỗi dậy ở một số quốc gia phát triển cảnh báo sự cạnh tranh trong thương mại sẽ khốc liệt, các quốc gia phát triển sẽ sử dụng nhiều rào cản thương mại để hạn chế nhập khẩu như yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, tỷ lệ đóng góp về giá trị quốc gia trong sản phẩm hàng hóa. sẽ làm hạn chế dần những sản phẩm của Việt Nam vẫn giữ ưu thế về sử dụng nguồn nhân lực, gia công là chủ yếu, đặt yêu cầu bức thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam phải có sự liên kết với nhau để chủ động được nguồn nguyên liệu trong nước để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
222 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chống chuyển giá trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c kinh tê TP. Hồ Chí Minh;
25.
Nguyễn Thị Liên Hoa (1999), “Đề xuất một số phương pháp chống chuyển giá trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Tài Chính số 421, tr 22-24, tháng 11/1999;
26.
Nguyễn Văn Hùng, Chuyển giá tại các công ty đa quốc gia.
27.
TS. Nguyễn Thị Thanh Hoài: "Các hình thức chuyển giá và biện pháp hạn chế", Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Hoạt động chuyển giá - Những vấn đề lý luận, thực tiễn và biện pháp hạn chế", Học viện Tài chính, Hà Nội, 2012,
28.
Lê Thanh Hà (2018), Kiểm soát hoạt động chuyển giá trong các chi nhánh công ty đa quốc gia, Luận án Tiến sỹ- Học viện Tài chính
29.
Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam 3 (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb từ điển Bách khoa - Hà Nội 2003
30.
Học viện Hành chính Quốc gia (2016), Tài liệu bồi dưỡng về quản lý Nhà nước - Chương trình chuyên viên, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
31.
Phạm Duy Khương (2012), “Đau đầu bài toán chuyển giá của FDI”, Tạp chí Tài Chính;
32.
Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hoạt động chuyển giá – Những vấn đề lý luận, thực tiễn và biện pháp hạn chế” NXB Tài chính – Hà Nội, tháng 8/2012
33.
Nguyễn Thị Lan (2009), Các giải pháp hạn chế việc trốn thuế và tránh thuế của các công ty đa quốc gia hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện Tài chính.
34.
Nguyễn Thị Liên (chủ biên), (2011), Giáo trình thuế thu nhập, Nhà xuất bản Tài chính
35.
Phan Hiển Minh (2002), Hoàn thiện phương pháp định giá chuyển giao trong chính sách thuế của Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính;
36.
Ngô Trần Kim Ngân (2005), Một số giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoà, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh;
37.
Hoàng Thị Thúy Ngọc (2010) về đề tài: “Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân
38.
Lê Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Tuyết (2015), Bàn về hoạt động chuyển giá nội địa ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu công trình khoa học 2015, Đại học Thăng Long
39.
Nguyễn Thị Mai Phương (2003), “Đổi mới hoàn thiện hệ thống quản lý thu thuế ở Việt Nam”, đề tài cấp viện của Viện Khoa học Tài chính
40.
Nguyễn Văn Sơn (2013), “Đừng quá sợ hãi về chuyển giá”, Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn;
41.
Nguyễn Ngọc Thanh (1999), “Hiện tượng chuyển giá của của các công ty đa quốc gia: Tác động tiêu cực và giải pháp khắc phục”, Tạp chí Tài chính số 421, tr 18-21, tháng 11/1999;
42.
Nguyễn Ngọc Thanh (Chủ biên) (2002), Định giá chuyển giao và chuyển giá tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở TP. Hồ Chí Minh, Nxb Tài chính;
43.
Nguyễn Ngọc Thanh và Nguyễn Hoàng Dũng (đồng chủ biên) (2001), Định giá chuyển giao và thủ thuật chuyển giá tại các công ty đa quốc gia ở Việt Nam, Nxb Tài chính.
44.
Nguyễn Trí Thành (2004), Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập, Trường Đại học TP. Hồ Chí Minh.
45.
Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) (2007), Giáo trình Tài chính quốc tế, Nxb Tài chính;
46.
Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 2013, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2013
47.
Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 2014, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2014
48.
Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 2015, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2015
49.
Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 2016, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2016
50.
Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 2017, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2017
51.
Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 2018, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2018
52.
Tổng cục Thuế: Báo cáo tổng kết công tác thanh tra, kiểm tra thuế (các năm từ 2012-2018)
53.
Đoàn Văn Trường (2005), "Vấn đề chuyển giá của các công ty đa quốc gia", tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 328, tháng 10-2005, tr. 19-26.
54.
Đoàn Văn Trường (2008), "Các phương pháp định giá công nghệ và giá chuyển giao bên trong các công ty đa quốc gia", Nxb. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2008.
55.
Lê Xuân Trường: "Chống chuyển giá ở Việt Nam: Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và điều kiện thực hiện", Tạp chí Tài chính, 5-2011, Tr.18-22.
56.
Nguyễn Ngọc Thanh (Chủ biên) (2002), Định giá chuyển giao và chuyển giá tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở TP. Hồ Chí Minh, Nxb Tài chính
57.
Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) (2007), Giáo trình Tài chính quốc tế, Nxb Tài chính
58.
Đinh Trọng Thịnh (Chủ biên) (2011), Giáo trình quản trị tài chính công ty đa quốc gia, Nxb Tài chính
59.
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2009), Những diễn biến của hiện tượng chuyển giá ở Việt Nam thời kỳ hội nhập. Kỷ yếu khoa học
60.
Tổng Cục thuế (2010), “Đánh giá thực trạng quản lý thuế và chuyển giá tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và định hướng nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với hoạt động này trong thời gian tới”.
61.
Nguyễn Trọng Thoan (2011), “Kinh nghiệm chống chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI của Cục thuế Lâm Đồng”
62.
Lê Duy Thành (2007): Đổi mới quản lý thuế trong điều kiện hội nhập kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính
63.
Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009): Hoàn thiện quản lý thuế của Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của DN (Nghiên cứu tình huống của Hà Nội), Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân
64.
Nguyễn Đại Thắng (2016), Kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ – Học viện Tài chính
65.
Nguyễn Ngọc Thanh (2001), “Thủ thuật chuyển giá của các công ty đa quốc gia: trường hợp của Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế số 131 năm 2001.
66.
Lưu Ngọc Thơ (2013), Quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính
67.
Phạm Hùng Tiến (2012), "Bàn về chống chuyển giá trong giai đoạn hiện nay", Kinh tế và Kinh doanh, tr.36-48, số 1/2012
68.
T&C Consulting (2008), Thực trạng và những kiến nghị hoàn thiện quy trình, nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội.
69.
Nguyễn Đình Thọ, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài Chính, 2013.
70.
Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng
71.
Phạm Thị Tường Vân (2019), “Chống chuyển giá của các công ty xuyên quốc gia và giải pháp đối với Việt Nam”, Tạp chí Tài chính,
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
72.
Andrew Lymer & Jonh Hasseldine (2002), "The International Taxation System", NXB: Springer-Verlag New York Inc
73.
Alabede, J.O., Zainol-Affirm, Z.B. và Idris, K.M. (2011), ‘Tax Service Quality and Compliance Behaviour in Nigeria: Do Taxpayer’s Financial Condition and Risk Preference Play any Moderating Role?’, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, Số 35, tr. 90-108.
74.
Bernard, Andrew B. and Jensen, J. Bradford and Schott, Peter K. (2006), Transfer Pricing by U.S.-Based Multinational Firms (Chuyển giá ở các công ty đa quốc gia có trụ sở tại Mỹ), tạp chí Tuck School of Business Working Paper
75.
Bollen KA. Structural equations with latent variables. New York, NY: John Wiley; 1989.
76.
Braithwaith, V. (2003), ‘Dancing with tax authorities: motivational postures and non-compliant actions’. In Braithwaith, V. (ed), Taxing democracy: understanding tax avoidance and tax evasion, Hants UK: Ashgate.
77.
David A. Nugent (2013), “Legislating Morality: The Effects of Tax Law Complexity on Taxpayers’ Attitudes”,The Journal of Applied Budiness Research, Volume 29, Number 5, September/October 2013
78.
Deloitte (2019), "Corporate Tax Rates 2019"
79.
Deloitte (2018), "Corporate Tax Rates 2018"
80.
Deloitte (2016), "Corporate Tax Rates 2016"
81.
Dubin, Jeffrey A. và Wilde, Louis L. (1988), ‘An Empirical Analysis of Federal Income Tax Auditing and Compliance’, National Tax Journal, Số 41 , tr. 61-74.
82.
European commission (2015), Tax Reforms in EU Member States: 2015 Report
83.
Eduardo Baistrocchi và Ian Roxan (2012), Resolving Transfer Pricing Disputes: Global Analysis (Các tranh chấp về giá chuyển nhượng: Phân tích toàn cầu), Nxb Cambridge University Press
84.
Gary Stone (2012), “International Transfer Pricing 2012”, Nxb PCW
85.
Hair (1998), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International.
86.
John Smullen (2010), Transfer Pricing for Financial Institutions (chuyển giá cho các tổ chức tài chính).
87.
John Brondolo, Carlos Silvani, Eric Le Borgne and Frank Bosch (2008): “Tax Administration Reform and Fiscal Adjustment: The case of Indonesi”, IMF Working Papers
88.
Joseph F. Hair JR., & William C. Black, Multivariate Data Analysis, Pearson, New Jersey, 2009.
89.
KPMG, corporate-indirect-tax-survey,
https://home.kpmg/xx/en/home/services/tax/tax-tools-and-resources/tax-rates-online/corporate-tax-rates-table.html
90.
LI LIU (2011), The economic effects of coroporate income taxation, New Brunswick, New Nersey, tháng 01-2011
91.
Masaha Shunko (2005), Về chuyển giá và thuê gia công trong cung ứng toàn cầu.
92.
Martin Feldstein, James R. Hines Jr., R. Glenn Hubbard (1995), The Effects Of Taxation On Multinational Corporations, University of Chicago Press.
93.
Mills, Lillian; Erickson, Merle M.; Maydew, Edward L (1998), Investments in Tax Planning , Journal of the American Taxation Association
94.
McManus, J. (2006), ‘Enhancing Tax Auditors' Capability: Tackling Non- compliance Head On’, Further Global Challenges in Tax Administration, Fiscal Publication Birmingham, tr. 227-242.
95.
Murphy, K. (2004), ‘The role of trust in nurturing compliance: A study of accused tax avoiders’, Law and Human Behaviour, Số 28, tr. 187-209.
96.
Nicole Bastian Johnson (2000), Negotiated Transfer Pricing, Specific Investment, and Optimal Capacity Choice; Review of Accounting Studies volume 5, pages197–216(2000)
97.
Nitin Jain (2013), “Chuyền giá trong ngành may Việt Nam”
98.
Nahum D.Melumad (2004), Integrating Managerial and Tax Objectives in Transfer Pricing, https://doi.org/10.2308/accr.2004.79.3.591;
99.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) (2017), Báo cáo về việc xác định giá chuyển nhượng và các công ty đa quốc gia, 10/07/2017 (bản dịch)
100.
OECD (2004), Compliance Risk Management: Audit Case Selection Systems, Centre for Tax policy and administration.
101.
OECD (2004), Strengthening Tax Audit Capabilities - Auditor Workforce Management - Survey Findings and Observations, Centre for Tax policy and administration.
102.
Peter C. Dawson (2000), Transfer Pricing in the Decentralized Multinational Corporation;
103.
Sansing, R. Relationship-Specific Investments and the Transfer Pricing Paradox. Review of Accounting Studies 4, 119–134 (1999). https://doi.org/10.1023/A:1009601102396
104.
Romana L. Autrey (2009), Đo lường hiệu suất bộ phận và chuyển giá đối với loại tài sản vô hình;
105.
Robert Feinschreiber và Margaret Kent (2012), Asia-Pacific Transfer Pricing Handbook, Nxb Wiley
106.
Susan C. Borkowski (1997): The Transfer pricing concerns of Developed and Developing countríe", The International Journal of Accountinh, Volume 32, Issue 2), 1997, p. 321-336.
107.
Tabachnick, B.G., & Fidell, L.S, Using Multivariate Statistics. Boston: Pearson ducation, 2013.
108.
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu khoa học với SPSS, NXB Hồng Đức, 2008.
109.
Wenzel, M. (2004a), ‘The social side of sanctions: personal and social norms as moderators of deterrence’, Law and Human Behaviour, Số 28, tr. 547-567.
110.
Xiling Dai, Nghiên cứu về thị trường chợ đen và chuyển giá giá chuyển nhượng đa quốc gia.
Phụ lục 1: Mẫu công văn đề nghị doanh nghiệp cung cấp thông tin
TỔNG CỤC THUẾ
CỤC THUẾ ..................
Số: /CT-TTKT
V/v cung cấp thông tin phục vụ thanh tra thuế
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
, ngày .. tháng .. năm
Kính gửi: - Cty
- Mã số thuế:
- Địa chỉ:
- Căn cứ Điều 17 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày13/06/2019 quy định trách nhiệm của người nộp thuế trong việc cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan thuế;
- Căn cứ quy định tại Điều 10 Nghị định số 20/201/NĐ-CP ngày 24/02/2017 quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Để làm rõ các nội dung trong việc xác định giá thị trường của các giao dịch liên kết phát sinh trong kỳ, Cục Thuế ..................... đề nghị quý doanh nghiệp kê khai thông tin về giao dịch liên kết theo các biểu mẫu (từ 1-6 đính kèm) và gửi về Cục Thuế .........(Phòng Thanh tra-Kiểm tra ), địa chỉ: .............................................................................................
Thời kỳ kê khai: .............................................
Thời gian báo cáo trước ngày:..........................
Nếu có vướng mắc, đề nghị quý doanh nghiệp liên hệ với viên chức thuế, ông (bà)................... ; số điện thoại: ............................ email: ............................ ..
Trân trọng kính chào./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: VT, KKTT.
TUQ.CỤC TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG THANH TRA KIỂM TRA
Mẫu 1_Phụ lục 1:
Tên doanh nghiệp:
Địa chỉ:
Mã số thuế :
MST
THÔNG TIN CÁC BÊN CÓ QUAN HỆ LIÊN KẾT
Stt
Bên liên kết
Địa chỉ
Vốn điều lệ
(đến ..)
Chủ sở hữu
Lĩnh vực kinh doanh chính
Hình thức liên kết
1
Công ty ABC
2
Công ty DEF
Ngày Tháng năm 20
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA DOANH NGHIỆP
Mẫu 2_Phụ lục 1
Tên doanh nghiệp:
Địa chỉ:
Mã số thuế :
MST
THÔNG TIN GIAO DỊCH LIÊN KẾT
Năm tài chính: 20xx
STT
Giao dịch liên kết
Quốc gia của bên liên kết
Tên tài sản, hàng hóa, dịch vụ (chi tiết theo từng loại tài sản, hàng hóa)
Số lượng (nếu là TSCĐ) hoặc Khối lượng (nếu là nguyên liệu, hàng hoá)
Giá trị
USD
VND
I
Mua nguyên vật liệu từ các bên liên kết
II
Bán thành phẩm, nguyên vật liệu cho các bên liên kết
III
Mua máy móc thiết bị từ các bên liên kết
IV
Bán máy móc thiết bị cho các bên liên kết
V
Các khoản vay bằng tiền từ các bên liên kết
VI
Các khoản cho các bên liên kết vay bằng tiền
VII
Dịch vụ mua từ các bên liên kết
1
VIII
Dịch vụ cung cấp cho các bên liên kết
TỔNG CỘNG
IX
Nhận chuyển giao tài sản vô hình từ các bên liên kết
X
Chuyển giao tài sản vô hình cho các bên liên kết
Ngày Tháng năm 20
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA DOANH NGHIỆP
Mẫu 3_Phụ lục 1
Tên doanh nghiệp
Đại chỉ:
Mã số thuế:
BẢNG KÊ NGUYÊN LIỆU, HÀNG HÓA TỪ BÊN ĐỘC LẬP VÀ BÊN LIÊN KẾT
Năm tài chính:
Đơn vị tính: VNĐ
STT
TÊN NHÀ CUNG CẤP
Giá trị
Ghi chú
1
2
3
TỔNG CỘNG
0
Ngày Tháng năm 20
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA DOANH NGHIỆP
Mẫu 4_Phụ lục 1
Tên doanh nghiệp:
Địa chỉ:
MST
BẢNG KÊ CHI TIẾT SẢN PHẨM BÁN RA CHO CÁC KHÁCH HÀNG
Năm tài chính:
Tên sản phẩm bán ra:
STT
Tên Khách hàng
Hóa đơn
Ghi chú
Số hóa đơn
Ngày, tháng
Khối lượng
Đơn giá chưa bao gồm thuế GTGT
Tổng số tiền thanh toán chưa bao gồm thuế GTGT
1
2
3
4
5
6
7 = 5 x 6
8
I
Tháng
1
2
5
Ghi chú: (*): số liệu tổng cộng 12 tháng chỉ thể hiện tại cột 5 và cột 7
Ngày Tháng năm 20
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA DOANH NGHIỆP
Mẫu 5_Phụ lục 1:
Tên doanh nghiệp:
Địa chỉ:
MST
THÔNG TIN GIAO DỊCH BÁN HÀNG HOÁ, TSCĐ, DỊCH VỤ
Stt
Năm tài chính
Đối tượng
Loại HH, DV
Doanh thu, thu nhập khác (VNĐ)
Tỷ trọng
1
Năm 20..
a. Các bên liên kết
-
-.
b. Các bên độc lập (tổng hợp chung)
Tổng Doanh thu, Thu nhập khác (a+b)
100%
2
Năm 20..
a. Các bên liên kết
- .
-..
b. Các bên độc lập (tổng hợp chung)
Tổng Doanh thu, Thu nhập khác (a+b)
100%
Ghi chú: Giá trị ghi nhận theo giá trị trên sổ sách kế toán
Ngày Tháng năm 20
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA DOANH NGHIỆP
Mẫu 6_Phụ lục 1
Tên doanh nghiệp:
Địa chỉ:
MST
THÔNG TIN GIAO DỊCH MUA TSCĐ, HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ.
TT
Năm tài chính
Đối tượng
Giá trị phát sinh trong năm tài chính (VNĐ)
Tỷ trọng
(%)
1
20
a. Các bên liên kết (Tổng cộng)
-
--..
b. Các bên độc lập (Tổng cộng)
Tổng mua TSCĐ, hàng hoá, dịch vụ (a+b)
100%
2
20
a. Các bên liên kết (Tổng cộng)
b. Các bên độc lập (Tổng cộng)
Tổng mua TSCĐ, hàng hoá, dịch vụ (a+b)
100%
Phụ lục 2: Mô hình hóa các giao dịch liên kết
Hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp liên kết điển hình được mô hình hóa và phân tích nhận diện giao dịch:
Trường hợp 1: Doanh nghiệp A có mua sản phẩm (tài sản hữu hình: nguyên vật liệu, hàng hoá, tài sản cố định, công cụ dụng cụ) từ bên liên kết nhưng sản phẩm này chưa được đưa vào quá trình sản xuất, kinh doanh (vẫn còn tồn kho), tức là cuối năm tài chính báo cáo toàn bộ sản phẩm đó còn dư Nợ trên các Tài khoản: 152, 153, 156 hoặc dư Nợ Tài khoản 211 nhưng chưa đưa vào sử dụng, chưa được trích khấu hao tài sản cố định trong năm tài chính báo cáo;
Ví dụ 1 về mô hình hóa giao dịch của Công ty A
Doanh nghiệp A là doanh nghiệp sản xuất, mua của bên độc lập về sản xuất sản phẩm K bán cho bên liên kết B và các bên độc lập. (TSCĐ và nguyên liệu mua từ bên liên kết chưa trích khấu hao, sử dụng nên chưa ảnh hưởng)
Xác định rủi ro: bán thành phẩm K cho bên liên kết B
Phương pháp xác định giá: là so sánh giá bán cho B với bên độc lập
Trường hợp 2: Doanh nghiệp có mua sản phẩm (tài sản hữu hình: nguyên vật liệu, hàng hoá, tài sản cố định, công cụ dụng cụ; tài sản vô hình: bí quyết, thương hiệu, quyền sáng chế; dịch vụ; đi vay vật tư, tiền vốn) từ bên liên kết và sản phẩm này đã được đưa vào quá trình sản xuất, kinh doanh nhưng chưa tạo ra thành phẩm (sản xuất dở dang), tức là cuối năm tài chính báo cáo toàn bộ sản phẩm này còn dư Nợ trên các Tài khoản: 152, 153, 154, 241;
Ví dụ 2: Mô hình về tình hình hoạt động SXKD năm 2018 của công ty A
Doanh nghiệp A là doanh nghiệp sản xuất, mua nguyên liệu của bên độc lập về sản xuất sản phẩm B bán cho bên liên kết N và các bên độc lập. (TSCĐ và nguyên liệu mua từ bên liên kết chưa trích khấu hao, sử dụng nên chưa ảnh hưởng)
Xác định rủi ro: bán thành phẩm b cho bên liên kết N
Phương pháp xác định giá: là so sánh giá bán cho B với bên độc lập
Trường hợp 3: Doanh nghiệp có mua sản phẩm (tài sản hữu hình: nguyên vật liệu, hàng hoá, tài sản cố định; tài sản vô hình: bí quyết, thương hiệu, quyền sáng chế; dịch vụ; đi vay vật tư, tiền vốn) từ bên liên kết và sản phẩm này đã được đưa vào quá trình sản xuất, kinh doanh, đã tạo ra thành phẩm, nhưng thành phẩm này chưa được xác định là thành phẩm đã tiêu thụ trong năm tài chính báo cáo, để xác định chi phí được trừ trong năm tài chính báo cáo theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Cuối năm tài chính báo cáo toàn bộ sản phẩm mua vào từ bên liên kết còn dư Nợ trên các Tài khoản: 152, 153, 154, 155, 156, 211, 241, 242... mà chưa được tính vào Nợ Tài khoản 632, 641, 642, 811 để kết chuyển sang Tài khoản 911 để xác định thu nhập chịu thuế cho năm tài chính báo cáo.
Doanh nghiệp A là doanh nghiệp sản xuất, mua nguyên liệu của bên độc lập về sản xuất sản phẩm b bán cho bên liên kết N và các bên độc lập. (TSCĐ và nguyên liệu mua từ bên liên kết về để sản xuất sản phầm a chưa xuất khao nên chưa ảnh hưởng)
Xác định rủi ro: bán thành phẩm b cho bên liên kết N
Phương pháp xác định giá: so sánh giá bán cho B với bên độc lập
Ví dụ 4.
Công ty A được thành lập năm 2008 tại địa bàn tỉnh B, là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm điện gia dụng để bán cho các bên độc lập tại thị trường nội địa Việt nam. Công ty A chỉ có quan hệ liên kết với công ty X tại nước Y.
Trong năm 2008, công ty A thực hiện nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm và đưa ra dự báo: sản phẩm a sẽ được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam vào năm 2010 và quyết định nhập khẩu linh kiện từ công ty liên kết X để sản xuất sản phẩm a trong các năm 2008, 2009.
Năm 2009, Công ty A tiếp tục thực hiện nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm và đưa ra dự báo: sản phẩm a sẽ không được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam vào các năm tiếp theo. Công ty A quyết định không tiếp tục sản xuất sản phẩm a vào các năm tiếp theo.
Trong năm 2010, Công ty A không có giao dịch mua, bán sản phẩm với công ty liên kết X.
Doanh nghiệp A là doanh nghiệp sản xuất, mua nguyên liệu của bên liên kết X về sản xuất sản phẩm a bán cho bên độc lập. (Các giao dịch khác không ảnh hưởng)
Xác định rủi ro: mua linh kiện của bên liên kết X
Phương pháp xác định giá:
Ví dụ 5.
Công ty Y là công ty sản xuất, gia công sản phẩm may mặc xuất khẩu, được thành lập năm 2016, có 60% vốn đầu tư của chủ sở hữu do Công ty X nắm giữ trực tiếp. Công ty X thực hiện góp vốn vào Công ty Y bằng dây chuyền sản xuất.
Năm 2018, Công ty Y bán hệ thống dây chuyền sản xuất nêu trên cho Công ty độc lập Z.
Sơ đồ mô hình sản xuất kinh doanh của Công ty Y như sau :
Công ty Y nhận góp vốn bằng TSCĐ từ bên liên kết X
Sản phẩm sản xuất ra được bán cho bên liên kết X và các bên độc lập
Xác định rủi ro:
+Mua TSCĐ từ bên liên kết X
+Bán sản phẩm cho bên liên kết X
Phương pháp xác định giá:
+TSCĐ: tham vấn giá, tài liệu thực tế từ doanh nghiệp
+Sản phẩm may mặc bán cho bên X: so sánh với bên độc lập hoặc phương pháp khác theo tài liệu thực tế doanh nghiệp giải trình
Phụ lục 3: Áp dụng các phương pháp xác định giá trong các giao dịch liên kết phù hợp với đặc điểm, hình thức chuyển giao giữa các doanh nghiệp
Các phương pháp xác định lại giá chuyển giao trong các giao dịch liên kết đã được OECD đưa ra hướng dẫn cụ thể, các phương pháp xác định giá cũng đã được Chính phủ Việt Nam quy định trong các thông tư, nghị định để làm cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp, cơ quan chức năng áp dụng. Tuy nhiên, trong thực tế triển khai, với tính đa dạng, đặc thù của sản phẩm, việc áp dụng các phương pháp xác định giá như thế nào cho phù hợp, có tính thuyết phục, nhiều khi làm cho các doanh nghiệp, cán bộ thanh tra chuyển giá gặp lúng túng.
Luận án đưa ra một trường hợp giả định về trường hợp chuyển giá để phân tích hướng xác định giá:
Một sản phẩm tivi X từ khâu sản xuất đến phân phối tới người tiêu dùng ở Việt Nam qua một hệ thống 3 doanh nghiệp có quan hệ liên kết A, B và C. Trong đó:
Công ty A thiết kế và sản xuất vỉ màn hình, là thành phần chính của tivi
Công ty B sản xuất, thiết kế vỏ, phần mềm, các linh kiện còn lại và lắp ráp thành tivi hoàn chỉnh (Công ty B đang trong thời gian được ưu đãi miễn thuế TNDN)
Công ty C tiêu thụ toàn bộ sản phẩm
Kết quả kinh doanh của tivi X từ khâu sản xuất đến tiêu thụ được 3 doanh nghiệp kê khai như sau:
Bảng 1_Phụ lục 3: Kết quả kinh doanh doanh nghiệp liên kết A, B, C theo báo cáo
Đơn vị tính: Tiền
Diễn giải
A
B
C
1-Doanh thu
50
100
105
2-Các khoản giảm trừ:
3-Chi phí hàng hoá mua vào
-10
-50
-100
4-Chi phí sản xuất
-15
-20
5-Lợi nhuận gộp
25
30
5
6-Các khoản giảm trừ:
7-Chi phí nghiên cứu và phát triển
-15
-10
8-Chi phí hoạt động
-10
-25
-10
-20
9-Lợi nhuận thuần
0
10
5
10-Thuế TNDN phải nộp
0
0
1
(Nguồn: theo giả lập của tác giả)
(Thuế suất thuế TNDN phổ thông 20%; Công ty B đang được miễn thuế TNDN)
a/Xác định bản chất giao dịch:
Cả Công ty A, B và C đều có vốn đầu tư của hãng X, sản xuất mặt hàng điện tử mang thương hiệu X. Công ty A và B đều ở trong khâu sản xuất nhưng B đang trong thời gian được ưu đãi miễn giảm thuế TNDN. Theo số liệu báo cáo, lợi nhuận thuần Công ty A = 0, Công ty B =10 nhưng B đang trong thời gian được hưởng ưu đãi thuế TNDN, không phải nộp thuế. Xác định giữa 3 doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá cho B để không phải nộp thuế TNDN, cần phải xem xét xác định lại giá giao dịch.
b/Phân tích, xác định phương pháp xác định giá, xác định đối tượng để so sánh
*Trường hợp B bán cho C: C mua từ bên liên kết B để bán cho các bên độc lập. Theo hướng dẫn của OECD và Khoản 2 Điều 7 Nghị định 20/2017/NĐ-CP, do C mua từ bên liên kết B, bán bên độc lập, phương pháp giá bán lại là phương pháp phù hợp để xác định lại giá chuyển nhượng sản phẩm đã hoàn thành từ công ty B sang công ty C.
Tỷ suất lợi nhuận thuần/doanh thu của hoạt động kinh doanh ở Công ty C là 5% nên có thể xác định không có chuyển giá giữa Công ty B và Công ty C
*Trường hợp A bán cho B: Do sản phẩm tivi X mang tính thương hiệu, đặc thù theo seri sản phầm, đều có sự sáng tạo, thiết kế của cả bên A và B trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. Nếu loại trừ việc B bán cho C (sau khi xác định giá của C mua của B theo phương pháp trên) thì theo hướng dẫn của OECD và Khoản 3 Điều 7 Nghị định 20/2017/NĐ CP, phương pháp phân bổ lợi nhuận giữa A và B là phương pháp được áp dụng cho trường hợp này. Tuy nhiên, do cả A và B đều có hàm lượng sáng tạo, thiết kế trên sản phẩm nên khi phân bổ lợi nhuận phải tách riêng phần giá trị sáng tạo của 2 đơn vị và các khoản chi phí khác cấu thành lên sản phẩm.
Theo báo cáo kết quả kinh doanh của A và B, chỉ có yếu tố 4-Chi phí sản xuất và 7-Chi phí nghiên cứu và phát triển ít có sự tác động của các giao dịch liên kết.
Với yếu tố Chi phí sản xuất, cơ quan thuế có thể tham chiếu với tỷ suất lợi nhuận trên chi phí sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất tivi, cùng ngành nghề sản xuất linh kiện, thiết bị điện tử trên địa bàn, trong khu vực để xác định.
Với yếu tố chi phí nghiên cứu và phát triển có hàm lượng sáng tạo, đặc thù của từng doanh nghiệp trên sản phẩm. Vì vậy, cơ quan thuế phân bổ theo tỷ lệ chi phí đóng góp trên sản phầm của mỗi bên để phân chia.
Như vậy, sử dụng tỷ suất lợi nhuận trên chi phí sản xuất để phân bổ lợi nhuận có tính đến các yếu tố đặc thù của hàm lượng sáng tạo trên sản phẩm là phù hợp và thuyết phục nhất trong trường hợp này.
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí bình quân của các doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử ở Việt Nam là 10%
c/Tính toán, xác định lại lợi nhuận
*Xác định lợi nhuận cố định mỗi bên
Lợi nhuận cố định của A và B được xác định theo yếu tố 4-Chi phí sản xuất của A là 15, của B là 20 thì lợi nhuận cố định được xác định:
Lợi nhuận cố định của A: 15 x 10% = 1,5
Lợi nhuận cố định của B: 20 x 10% = 2
Lợi nhuận còn lại của 2 doanh nghiệp: 10 -1,5 -2 = 6,5
*Phân bổ lợi nhuận còn lại
Giả sử khoản mục 7-Chi phí nghiên cứu và phát triển phản ánh chính xác hàm lượng sáng tạo của từng doanh nghiệp trên sản phẩm hoàn chỉnh thì với chi phí nghiên cứu và phát triển của A là 15; của B là 10; tổng chi phí nghiên cứu phát triển trên sản phẩm là 25 (=15+10). Phần lợi nhuận còn lại 6,5 được phân bổ như sau:
Lợi nhuận Công ty A được chia: 6,5 x 15/25 = 3,9
Lợi nhuận Công ty B được chia: 6,5 x 10/25 = 2.6
3-Xác định lợi nhuận sau chia tách, phân bổ
Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận cố định + Lợi nhuận còn lại được chia
Lợi nhuận thuần của Công ty A: 1,5 + 3,9 = 5,4
Lợi nhuận của Công ty B: 2 + 2,6 = 4,6
Kết quả điều chỉnh lãi lỗ cho mục đích tính thuế được xác định lại cho cả nhóm doanh nghiệp liên kết.
Như vậy, sau khi phân bổ lại lợi nhuận, tổng số thuế TNDN phải nộp cho sản phẩm tivi X của ba doanh nghiệp sẽ là 2,08 so với số kê khai ban đầu tăng 1.08 (=2,08-1)
Trong đó, theo kê khai, Công ty A không phải nộp thuế cho sản phẩm tivi X, sau điều chỉnh, mỗi sản phẩm ti vi phải nộp tăng thêm thuế TNDN là 1,08
Bảng 2_Phụ lục 3: Kết quả kinh doanh ba doanh nghiệp liên kết A, B, C sau điều chỉnh
Đơn vị tính: Tiền
Diễn giải
A
B
C
1-Doanh thu
55,4
100
105
2-Các khoản giảm trừ:
3-Chi phí hàng hoá mua vào
-10
-55,4
-100
4-Chi phí sản xuất
-15
-20
5-Lợi nhuận gộp
30,4
24,6
5
6-Các khoản giảm trừ:
7-Chi phí nghiên cứu và phát triển
15
10
8-Chi phí hoạt động
10
-25
10
-20
9-Lợi nhuận thuần
5,4
4,6
5
10-Thuế TNDN phải nộp
1,08
0
1
(Nguồn: theo giả lập của tác giả)
(Thuế suất thuế TNDN phổ thông 20%; Công ty B đang được miễn thuế TNDN)
Qua ví dụ trên cho thấy, để xác định giá giao dịch liên kết có hiệu quả, cần thực hiện theo trình tự các bước:
- Xác định bản chất giao dịch: Việc xác định bản chất giao dịch để xác định xem trong giao dịch liên kết có dấu hiệu chuyển giá hay không, qua đó có thể xác định có tiến hành các bước tiếp theo nữa hay không. Qua xác định 3 doanh nghiệp có quan hệ liên kết A, B, C có thể nhận định có dấu hiệu A và C có thể chuyển giá sang cho B để giảm thuế TNDN phải nộp, từ đó có thể tập trung vào phân tích các giao dịch liên quan đến B
-Phân tích các giao dịch, lựa chọn đối tượng tương đồng: Khi so sánh cần lựa chọn các yếu tố độc lập có thể so sánh được, nếu có yếu tố không khách quan, cần được loại trừ. Thứ tự so sánh cần ưu tiên theo thứ tự: Đối tượng so sánh nội bộ của người nộp thuế - Đối tượng so sánh cư trú cùng vùng, lãnh thổ của người nộp thuế - Đối tượng các nước trong khu vực. Trường hợp giao dịch của B bán cho C, khi C có cả mua của bên độc lập và bên liên kết và bán ra cho bên độc lập thì đối tượng so sánh ưu tiên ở nội bộ C trước, và có thể sử dụng ngay tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của chính C
- Lựa chọn phương pháp: phương pháp xác định cần lựa chọn phù hợp với các loại hình giao dịch, có loại trừ các yếu tố ảnh hưởng của các bên liên kết.
PHỤ LỤC 4
Các nhân tố và biến quan sát về kết quả thanh tra chống chuyển giá trong quản lý thuế TNDN
MÃ
Nhân tố/ Biến quan sát
PL
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT (biến độc lập)
PL1
Quy định pháp luật về nghĩa vụ thuế
PL2
Quy định về quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
PL3
Hướng dẫn thực hiện về nghĩa vụ thuế
PL4
Trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan thuế
PL5
Chế tài xử lý các hành vi vi phạm phát hiện qua thanh tra thuế
TC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN (biến độc lập)
TC1
Lựa chọn đối tượng thanh tra
TC2
Phân tích hồ sơ thanh tra
TC3
Thu thập thông tin thanh tra
TC4
Xác định đối tượng tập trung thanh tra
TC5
Triển khai thực hiện cuộc thanh tra
NL
NHÂN LỰC THANH TRA (biến độc lập)
NL1
Tác phong, thái độ làm việc của cán bộ thuế
NL2
Sự hiểu biết về chuyên môn, nghiệp vụ
NL3
Kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ
NL4
Trình độ tin học
NL5
Trình độ ngoại ngữ
TT
NGUỒN THÔNG TIN, DỮ LIỆU PHỤC VỤ THANH TRA CHỐNG CHUYỀN GIÁ (biến độc lập)
TT1
Thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế
TT2
Thông tin về các bên liên kết với doanh nghiệp
TT3
Thông tin về các giao dịch liên kết
TT4
Thông tin dữ liệu về giá giao dịch độc lập, giá chuyển giao, giá giao thị trường để phục vụ đối chiếu, so sánh giá
DN
SỰ PHỐI HỢP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ (biến độc lập)
DN1
Sự hiểu biết của người nộp thuế về pháp luật thuế
DN2
Sự chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế
DN3
Sự phối hợp của người nộp thuế với cơ quan thuế
DN4
Bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp
PH
SỰ PHỐI KẾT HỢP CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ LIÊN QUAN
(biến độc lập)
PH1
Trao đổi thông tin về các bên liên kết
PH2
Trao đổi thông tin về giao dịch liên kết
PH3
Sự phối hợp, trao đổi thông tin với các cơ quan chức năng về hoạt động kinh doanh của người nộp thuế
PH4
Thông tin thương mại về giao dịch độc lập
KQ
KÊT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHỐNG CHUYỂN GIÁ
(biến phụ thuộc)
KQ1
Phát hiện được các hành vi chuyển giá trọng yếu qua thanh tra
KQ2
Xử lý được các vi phạm về chuyển giá được phát hiện qua thanh tra
KQ3
Phát hiện được những vấn đề về chính sách cần hoàn thiện qua thanh tra
PHỤ LỤC 4.1. CÂU HỎI KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU
PHIẾU KHẢO SÁT
CHỐNG CHUYỂN GIÁ TRONG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP QUA THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ
Với mong đợi có được những đánh giá khách quan từ công chức thuế, phiếu khảo sát không để lại bất kỳ dấu hiệu nào nhận biết thông tin người tham gia trả lời.
Toàn bộ thông tin trong phiếu khảo sát này chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích thống kê, nghiên cứu đánh giá thực tiễn từ công chức thuế nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra chống chuyển giá trong quan lý thuế thu nhập doanh nghiệp.
PL
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
1
2
3
4
5
Xin anh chị đánh giá về tầm quan trọng của quy định pháp luật đến kết quả công tác chống chuyển giá qua thanh tra kiểm tra thuế
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Rất đồng ý
PL1
Văn bản hướng dẫn quản lý thuế đầy đủ, rõ ràng, công khai, minh bạch
PL2
Nghĩa vụ kê khai xác định giá giao dịch liên kết được quy định rõ ràng, dễ thực hiện
PL3
Hướng dẫn xác định giá phù hợp với thông lệ quốc tế
PL4
Chức năng, quyền hạn của thanh tra thuế được quy định đầy đủ, rõ ràng
PL5
Chế tài xử phạt hành vi chuyển giá quy định rõ ràng, đầy đủ, công khai
TC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1
2
3
4
5
Bằng chuyên môn nghiệp vụ của mình, xin anh/ chị hãy đánh giá tầm quan trọng của công tác chuẩn bị, tổ chức đến hiệu quả thanh tra chống chuyển giá
Rất không quan trọng
Không quan trọng
Bình thường
Quan trọng
Rất quan trọng
TC1
Cơ quan thuế lựa chọn chính xác các trường hợp có rủi ro cao về chuyển giá để tiến hành thanh tra
TC2
Đoàn thanh tra phân tích kỹ lưỡng Phụ lục giao dịch liên kết của các doanh nghiệp trước khi thanh tra
TC3
Đoàn thanh tra thu thập các thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trước khi tiến hảnh thanh tra chuyển giá
TC4
Đoàn thanh tra phải xác định được các giao dịch với các bên có quan hệ liên kết
TC5
Đoàn thanh tra thu triển khai thanh tra tại trụ sở doanh nghiệp đúng quy trình
NL
NHÂN LỰC THANH TRA
1
2
3
4
5
Anh/chị cho biết đánh giá về nguồn nhân lực công chức làm nhiệm vụ thanh tra – kiểm tra chống chuyển giá:
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Rất đồng ý
NL1
Có tác phong và thái độ, kỹ năng làm việc tốt
NL2
Có kiến thức chuyên về thuế, kế toán, kinh tế
NL3
Có kinh nghiệm về thanh tra chống chuyển giá
NL4
Sử dụng thành thạo máy vi tính,
NL5
Sử dụng ngoại ngữ tốt
TT
NGUỒN THÔNG TIN, DỮ LIỆU PHỤC VỤ THANH TRA CHỐNG CHUYỀN GIÁ
1
2
3
4
5
Xin anh/chị đánh giá về sự cần thiết về nguồn thông tin, dữ liệu phục vụ cho thanh tra chống chuyển giá tại doanh nghiệp:
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Rất đồng ý
TT1
Có đầy đủ thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp
TT2
Có thông tin về các bên liên kết với doanh nghiệp
TT3
Có đầy đủ thông tin về các giao dịch liên kết
TT4
Có đầy đủ dữ liệu về giá giao dịch độc lập, giá chuyển giao, giá giao thị trường
DN
SỰ PHỐI HỢP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
1
2
3
4
5
Xin anh/chị cho biết đánh giá sự ảnh hưởng trong phối kết hợp của doanh nghiệp đến hiệu quả cuộc thanh tra khi tiến hành thanh tra- kiểm tra giao dịch liên kết tại doan nghiệp
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Rất đồng ý
DN1
Có hiểu biết về kế toán, pháp luật thuế, kiến thức về giao dịch liên kết
DN2
Kê khai đầy đủ các hồ sơ khai thuế, thông tin, hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết
DN3
Phối hợp, hợp tác, cung cấp đầy đủ hồ sơ, thông tin, giải trình cho cơ quan thuế
DN4
Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp
PH
SỰ PHỐI KẾT HỢP CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ LIÊN QUAN
1
2
3
4
5
Xin anh/chị cho biết đánh giá về sự phố kết hợp của các bộ phận, cơ quan chức năng đến kết quả thanh tra chống chuyển giá
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Rất đồng ý
PH1
Cơ quan thuế nhận được thông tin về các bên liên kết, giao dịch liên kết của doanh nghiệp cung cấp
PH2
Cơ quan thuế nhận được sự trao đổi thông tin từ các cơ quan liên quan về thông tin giao dịch liên kết
PH3
Cơ quan thuế nhận được sự hợp tác, trao đổi thông tin với cơ quan quản lý thuế các địa phương, các quốc gia liên quan
PH4
Cơ quan thuế khai thác được nguồn thông tin về giá, giao dịch từ các đơn vị cung cấp thông tin thương mại chuyên nghiệp
KQ
KÊT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHỐNG CHUYỂN GIÁ
1
2
3
4
5
Xin anh/chị cho biết đánh giá về kết quả của hoạt động thanh tra chống chuyển giá trong quản lý thuế TNDN
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Rất đồng ý
KQ1
Các vi phạm chuyển giá trọng yếu của doanh nghiệp đều được phát hiện qua thanh tra
KQ2
Các vi phạm chuyển giá của doanh nghiệp được phát hiện qua thanh tra đều được xử lý đúng quy định
KQ3
Cơ quan thuế phát hiện được những vấn đề cần hoàn thiện chính sách về chống chuyển giá qua thanh tra thuế
DG
Ý KIẾN KHẢO SÁT KHÁC
1
2
3
4
5
Để nâng cao hiệu quả thanh tra chống chuyển giá trong quản lý thuế TNDN, bằng sự đánh giá khách quan của mình, mong anh chị cho ý kiến về đề xuất dưới đây:
Rất không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Rất đồng ý
DG1
Chế tài xử phạt đối với hành vi chuyển giá cần nghiêm khắc hơn
DG2
Thuế suất thuế TNDN cần giảm hơn so với hiện nay
DG3
Chính sách ưu đãi về thuế TNDN cần chọn lọc hơn
DG4
Cần quy định riêng về thời gian cho cuộc thanh tra chống chuyển giá
DG5
Cần có quy trình thanh tra chống chuyển giá cụ thể
DG6
Cần tăng cường đào tạo kỹ năng chuyển giá cho cán bộ thanh tra
DG7
Cần xây dựng nguồn cơ sở dữ liệu phục vụ công tác thanh tra chống chuyển giá trong quản lý thuế TNDN
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn những đánh giá khách quan của các anh, chị!
PHỤ LỤC 4.2 – TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO
Analyze-Descriptive Statistíc - Descriptives
Descriptives
[DataSet1] D:\HOANG\DU LIEU\May Hoang_Nam 2019_laptop\NCKH\Ho so\SPSS\chongchuyengia\chongchuyengia2.sav
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
PL1
230
1
5
3,62
1,102
PL2
230
1
5
3,65
1,029
PL3
230
1
5
3,68
,976
PL4
230
1
5
3,66
1,052
PL5
230
1
5
3,64
,987
TC1
230
1
5
3,74
1,029
TC2
230
1
5
3,73
1,018
TC3
230
1
5
3,79
1,029
TC4
230
1
5
3,79
1,006
TC5
230
2
5
3,88
,723
TT1
230
1
5
3,77
,982
TT2
230
2
5
3,73
,947
TT3
230
1
5
3,65
1,049
TT4
230
2
5
3,79
,985
DN1
230
2
5
3,44
,941
DN2
230
2
5
3,29
1,017
DN3
230
2
5
3,42
,971
DN4
230
2
5
3,83
,745
NL1
230
1
5
3,33
,995
NL2
230
1
5
3,34
1,077
NL3
230
1
5
3,41
1,001
NL4
230
1
5
3,42
,967
NL5
230
1
5
3,38
,994
PH1
230
1
5
3,70
,977
PH2
230
1
5
3,82
,954
PH3
230
1
5
3,67
,974
PH4
230
1
5
3,55
1,004
KQ1
230
2
5
3,64
,690
KQ2
230
1
5
3,68
,660
KQ3
230
2
5
3,71
,646
Valid N (listwise)
230
PHỤ LỤC 4.3. KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N
%
Cases
Valid
230
100,0
Excludeda
0
,0
Total
230
100,0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
,799
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
PL1
14,63
9,370
,612
,751
PL2
14,60
9,438
,667
,733
PL3
14,57
10,587
,499
,785
PL4
14,59
9,912
,557
,768
PL5
14,61
10,134
,573
,763
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
,817
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
TT1
11,17
6,005
,663
,759
TT2
11,21
6,500
,572
,800
TT3
11,29
5,797
,645
,768
TT4
11,15
5,946
,675
,753
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
,816
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
TC1
15,19
8,662
,627
,774
TC2
15,20
8,851
,599
,783
TC3
15,14
8,560
,647
,768
TC4
15,14
8,819
,616
,777
TC5
15,05
10,343
,569
,796
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
,600
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
DN1
10,53
3,875
,392
,519
DN2
10,68
3,650
,393
,521
DN3
10,55
3,637
,441
,479
DN4
10,14
4,682
,303
,583
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
,818
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
NL1
13,55
9,803
,627
,778
NL2
13,53
9,237
,657
,768
NL3
13,47
9,927
,597
,787
NL4
13,45
10,371
,544
,801
NL5
13,50
9,823
,624
,779
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
,722
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
PH1
11,03
6,409
,195
,829
PH2
10,91
4,805
,625
,591
PH3
11,07
4,646
,651
,573
PH4
11,18
4,619
,626
,586
PH1 có Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.829 > Cronbach's Alpha =0.722 nên loại khỏi phân tích.
Chạy phân tích lần 2
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
,829
3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
PH2
7,22
3,280
,642
,807
PH3
7,37
3,037
,714
,737
PH4
7,48
2,958
,707
,744
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
,765
3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
KQ1
7,39
1,322
,575
,710
KQ2
7,35
1,302
,646
,628
KQ3
7,32
1,416
,572
,711
PHỤ LỤC 4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
1-Phân tích cho biến độc lập (đã loại trừ PH1 ở bước 1)
Rotated Component Matrixa
Component
1
2
3
4
5
6
PL2
,770
PL4
,741
PL1
,733
PL5
,732
PL3
,697
NL2
,791
NL1
,776
NL3
,762
NL5
,762
NL4
,690
TC3
,784
TC1
,777
TC2
,760
TC4
,727
TC5
,511
,638
TT4
,820
TT1
,763
TT2
,749
TT3
,747
PH3
,886
PH4
,868
PH2
,769
DN3
,754
DN1
,702
DN2
,687
DN4
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Biến TC5 có mặt tại Component 3 và Component 7; biến DN có giá trị <0.5 không có mặt trong bảng ma trận xoay nên không đạt yêu cầu.
Lần lượt loại TC5 để đánh giá lại sự ảnh hưởng của các nhân tố
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
,749
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
1894,103
df
276
Sig.
,000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
1
3,827
15,948
15,948
3,827
15,948
15,948
2,946
12,276
12,276
2
3,165
13,186
29,134
3,165
13,186
29,134
2,843
11,845
24,121
3
2,847
11,861
40,995
2,847
11,861
40,995
2,649
11,036
35,157
4
2,017
8,404
49,400
2,017
8,404
49,400
2,563
10,678
45,835
5
1,670
6,960
56,359
1,670
6,960
56,359
2,307
9,612
55,447
6
1,464
6,102
62,461
1,464
6,102
62,461
1,683
7,014
62,461
7
,858
3,573
66,034
8
,798
3,324
69,358
9
,749
3,122
72,480
10
,695
2,896
75,376
11
,663
2,764
78,141
12
,565
2,355
80,496
13
,541
2,256
82,752
14
,525
2,187
84,938
15
,488
2,031
86,970
16
,450
1,874
88,843
17
,431
1,797
90,640
18
,424
1,768
92,408
19
,399
1,664
94,072
20
,342
1,424
95,496
21
,314
1,310
96,806
22
,282
1,176
97,982
23
,254
1,058
99,040
24
,230
,960
100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component
1
2
3
4
5
6
NL2
,790
NL1
,775
NL5
,768
NL3
,760
NL4
,693
PL2
,811
PL1
,771
PL5
,716
PL4
,713
PL3
,680
TT4
,836
TT3
,777
TT1
,760
TT2
,735
TC3
,820
TC2
,794
TC1
,743
TC4
,700
PH3
,886
PH4
,866
PH2
,805
DN3
,748
DN2
,737
DN1
,713
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
Sau khi loại 2 biến không đạt chuẩn TC5 và DN4
-Tại bảng KMO and Bartlett's Test có kết quả:
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. = 0.5 đạt yêu cầu
Sig =0.000 đạt yêu cầu
-Tại bảng Total Variance Explained có kết quả:
+Gía trị Eigenvalues =1.464 >=1 và trích được 6 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất
+Tổng phương sai trích = 62,461 >=50% cho thấy EFA là phù hợp, như vậy 6 nhân tố được trích cô đọng được 62,461% biên thiên các biến quan sát
- Tại bảng Rotated Component Matrixa kết quả ma trận xoay cho thấy 24 biến quan sát được gom thành 6 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố >0.5 đạt yêu cầu
2-Phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Factor Analysis
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
,687
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
176,263
df
3
Sig.
,000
Communalities
Initial
Extraction
KQ1
1,000
,656
KQ2
1,000
,733
KQ3
1,000
,654
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
1
2,042
68,080
68,080
2,042
68,080
68,080
2
,541
18,039
86,118
3
,416
13,882
100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
KQ2
,856
KQ1
,810
KQ3
,808
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Rotated Component Matrixa
a. Only one component was extracted. The solution cannot be rotated.
Kết quả sau khi kiểm định EFA thu được 6 nhóm biến độc lập và 1 nhóm biến phụ thuộc
STT
NHÂN TỐ
Biến quan sát
Loại
1
NL
NL2,NL1,NL5,NL3,NL4
Độc lập
2
PL
PL2,PL1,PL5,PL4,PL3
Độc lập
3
TT
TT4,TT3,TT1,TT2
Độc lập
4
TC
TC3,TC2,TC1,TC4
Độc lập
5
PH
PH3,PH4,PH2
Độc lập
6
DN
DN3,DN2,DN1
Độc lập
7
KQ
KQ1,KQ2,KQ3
Phụ thuộc
Tiến hành phân loại nhóm
COMPUTE NL=MEAN(NL2,NL1,NL5,NL3,NL4).
EXECUTE.
COMPUTE PL=MEAN(PL2,PL1,PL4,PL5,PL3).
EXECUTE.
COMPUTE TT=MEAN(TT4,TT3,TT1,TT2).
EXECUTE.
COMPUTE TC=MEAN(TC3,TC2,TC1,TC4).
EXECUTE.
COMPUTE PH=MEAN(PH3,PH4,PH2).
EXECUTE.
COMPUTE DN=MEAN(DN3,DN2,DN1).
EXECUTE.
COMPUTE KQ=MEAN(KQ1,KQ2,KQ3).
EXECUTE.
CORRELATIONS
/VARIABLES=NL PL TT TC PH DN KQ
/PRINT=TWOTAIL NOSIG
/MISSING=PAIRWISE.
PHỤ LỤC 4.5.PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON
Đưa các biến tương quan vào phân tích
Correlations
NL
PL
TT
TC
PH
DN
KQ
NL
Pearson Correlation
1
-,016
,029
,028
,182**
-,050
,334**
Sig. (2-tailed)
,809
,665
,675
,006
,446
,000
N
230
230
230
230
230
230
230
PL
Pearson Correlation
-,016
1
,191**
-,003
,098
,036
,450**
Sig. (2-tailed)
,809
,004
,967
,138
,590
,000
N
230
230
230
230
230
230
230
TT
Pearson Correlation
,029
,191**
1
,398**
,001
-,005
,614**
Sig. (2-tailed)
,665
,004
,000
,984
,938
,000
N
230
230
230
230
230
230
230
TC
Pearson Correlation
,028
-,003
,398**
1
,013
-,012
,546**
Sig. (2-tailed)
,675
,967
,000
,842
,853
,000
N
230
230
230
230
230
230
230
PH
Pearson Correlation
,182**
,098
,001
,013
1
-,007
,179**
Sig. (2-tailed)
,006
,138
,984
,842
,912
,007
N
230
230
230
230
230
230
230
DN
Pearson Correlation
-,050
,036
-,005
-,012
-,007
1
-,004
Sig. (2-tailed)
,446
,590
,938
,853
,912
,956
N
230
230
230
230
230
230
230
KQ
Pearson Correlation
,334**
,450**
,614**
,546**
,179**
-,004
1
Sig. (2-tailed)
,000
,000
,000
,000
,007
,956
N
230
230
230
230
230
230
230
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Tại bảng Correlations biến phụ thuộc chung KQ tương quan với biến độc lập chung DN có giá trị Sig =0.956 >0.05 không đạt yêu cầu cho chạy hồi quy đa biến
0 tốt
PHỤ LỤC 4.6. HỒI QUY ĐA BIẾN
REGRESSION
/MISSING LISTWISE
/STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA COLLIN TOL
/CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10)
/NOORIGIN
/DEPENDENT KQ
/METHOD=ENTER NL PL TT TC PH
/SCATTERPLOT=(*ZPRED ,*ZRESID)
/RESIDUALS DURBIN HISTOGRAM(ZRESID) NORMPROB(ZRESID).
Regression
[Variables Entered/Removeda
Model
Variables Entered
Variables Removed
Method
1
PH, TT, NL, PL, TCb
.
Enter
a. Dependent Variable: KQ
b. All requested variables entered.
Model Summaryb
Model
R
R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Durbin-Watson
1
,854a
,729
,723
,28862
1,987
a. Predictors: (Constant), PH, TT, NL, PL, TC
b. Dependent Variable: KQ
Adjusted R Square = 0.723 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy chịu ảnh hưởng của 72,3% sự thay đổi của biến phụ thuộc
Durbin-Watson = 1.987 nằm trong khoàng 1.5 đến 2.5 nên không có hiện tượng tương quan đã chuỗi bậc nhất xẩy ra
ANOVAa
Model
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
1
Regression
50,317
5
10,063
120,805
,000b
Residual
18,660
224
,083
Total
68,976
229
a. Dependent VaFriable: KQ
b. Predictors: (Constant), PH, TT, NL, PL, TC
Tại bảng ANOVA, giá trị Sig. = 000 <0.05, như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập hợp dữ liệu có thể sử dụng được
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t
Sig.
Collinearity Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
1
(Constant)
-,201
,169
-1,189
,236
NL
,217
,025
,304
8,579
,000
,964
1,037
PL
,268
,026
,375
10,491
,000
,945
1,058
TT
,262
,027
,380
9,803
,000
,803
1,245
TC
,264
,026
,387
10,164
,000
,834
1,198
PH
,053
,023
,081
2,283
,023
,956
1,046
a. Dependent Variable: KQ
Tại bảng Coefficientsa
-Sig kiểm định hệ số hồi quy của các biến độc lập đều <0.05, do đó, các biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc
-VIF: Hệ số của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2, do vậy không có đa tuyến xẩy ra
- Standardized Coefficients Các hệ số hồi quy chuẩn đều >0. Như vậy, các biến độc lập đều cùng chiều với biến phụ thuộc.
Dựa và độ lớn Beta, mức độ tác động của biến độc lập đến biến phụ thuộc
Như vậy, phương trình hồi quy chuẩn hóa:
KQ= 0.387TC + 0.380TT + 0.375PL + 0.304NL+0.081PH + a
Trong đó
KQ: Hiệu quả chống chuyển giá qua thanh tra kiểm tra
TC: Công tác tổ chức thực hiện cuộc thanh tra
TT: Thông tin dữ liệu phục vụ cho công tác thanh tra chống chuyển giá
PL: Hệ thống văn bản quy định của pháp luật
NL: Nhân lực công chức thanh tra
PH: Sự phối kết hợp của các cơ quan, tổ chức liên quan trong chống chuyển giá.
Kết luận: Với 6 giả thiết H1, H2, H3, H4, H5, H6 được đặt ra từ ban đầu, có 5 giả thiết được chấp nhận là H1, H2, H3, H4, H6 tương ứng với các biến: KQ, TC, PL. TT, PH
Mean =-3,0E-15 ~0 (càng gần 0 càng tốt)
Độ lệch chuẩn Std.Dev. =0.989 ~ 1
Như vậy có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không vi phạm
Các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành 1 đường chéo, như vậy giả định phân phối chuẩn của phần dư không vi pham.