Luận án sử dụng phân tích nhân tố để đánh giá độ chính xác của thang đo.
Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là một phương
pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc
lẫn nhau thành một tập biến (gọi là nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng
vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair và công sự,
1998). Kết quả phân tích nhân tố khám phá được đánh giá theo các chỉ tiêu sau:
Theo Hair & ctg, Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là
chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA: Factor loading > 0.3 được xem
là đạt mức tối thiểu; Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng; Factor loading >
0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
Hệ số KMO (Kaiser-MeyerOlkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích
hợp của phân tích nhân tố EFA. Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải
thỏa mãn các yêu cầu: Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5 và 0.5 ≤ KMO ≤ 1:
Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett có ý
nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả
thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa
thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng
thể.
207 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ ảnh hưởng đến sự phát
triển bền vững trong DN. Duy trì mục tiêu đào tạo NNL SX trong DN được ổn định và
có ngân quỹ riêng cho đào tạo cần đầu tư kinh phí và cơ sở vật chất thiết bị cho đào tạo
trong DN.
- Bộ phận kế toán và nhân sự phối hợp xây dựng các kế hoạch phân bổ chi tiêu
nguồn chi phí đối với từng hoạt động của đào tạo NLĐ, tránh những lãng phí không
cần thiết, mang lại hiệu quả cao cho đào tạo NLĐ. DN có thể bổ sung nguồn kinh
phí cho đào tạo bằng nhiều cách như tăng tỉ lệ trích quỹ đào tạo, phát triển từ lợi
nhuận hoặc bổ sung kinh phí đào tạo từ quỹ phúc lợi và khen thưởng theo quý hoặc
theo năm
4.4.4. Xây dựng môi trường học tập nội bộ
Khuyến khích kết hợp với các chính sách hỗ trợ thỏa đáng nhằm nâng cao ý
thức tự giác học tập văn hóa của NNL SX. Để xây dựng văn hóa học tập hiểu quả,
DN cần giúp cho NNL SX học hỏi và tự nhận thức được tầm quan trọng trong học
tập kết hợp với 3 thành tố như sau:
145
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Hình 4.2: Mô hình môi trƣờng học tập hiệu quả
+ Môi trường học tập: NNL SX được tham gia, chia sẻ học tập chung cùng
các nhân viên trong DN
+ Cơ hội học tập: DN luôn tạo điều kiện cho NNL SX được học hỏi, phát
huy năng lực của mình trong suốt thời gian đào tạo
+ Năng lực học tập: NNL SX tự ý thức học tập, tự nâng cao năng lực và kiến
thức của mình không chỉ trong quá trình đào tạo mà cả trong lao động sản xuất
Với mô hình trên, DN cần đưa ra chính sách cụ thể về quyền lợi cho NNL
SX đi học, về mặt thời gian không bị trừ vào thời gian SXKD, công tác, nếu học
ngoài giờ thì phải được chăm lo về vật chất, tinh thần tùy theo điều kiện của DN.
Trong quá trình học tập của NNL SX, nếu đạt xuất sắc và giỏi, tiên tiến thì
đưa vào quy chế khen thưởng để thưởng, kể cả thưởng đột xuất cho nhân viên học
tập tốt. Thường xuyên trợ cấp khó khăn cho NNL SX đi học để tạo điều kiện cho họ
tích cực học tập và học tập đạt yêu cầu và qua đó cũng nhằm động viên anh chị em
nhân viên khác tham gia.
Đối với những trường hợp NNL SX lười học hoặc vi phạm nội quy học tập
thì tùy theo mức độ vi phạm để xem xét kỷ luật, xong cái chính là giáo dục, động
viên nhân viên khắc phục mà phấn đấu trong học tập để vươn lên.
Năng lực
học tập
Môi trường
học tập
Cơ hội học
tập
146
Tiểu kết chƣơng 4
Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản
xuất tại các nhà máy. Công nghiệp 4.0 là xu thế tất yếu về tự động hóa và trao đổi
dữ liệu công nghệ sản xuất. Do đó, nguồn nhân lực sản xuất cũng cần có sự chuyển
mình thực sự để cải thiện năng lực vận hành sản xuất và kỹ năng làm việc trong môi
trường hiện đại. Hơn thế nữa, chất lượng đào tạo nghề tại Việt Nam hiện nay vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp về kiến thức, kỹ năng và tác
phong công nghiệp trong quá trình hội nhập.
Cơ sở lý luận về ĐTNNL và phân tích thực trạng các hoạt động ĐTNNL của
các DN Hàn Quốc tại Việt Nam là căn cứ để đưa ra đề xuất giải pháp nhằm ĐT NNL
tại các DN Hàn Quốc và DN ở Việt Nam. Tác giả đã đưa ra bốn nhóm giải pháp bao
gồm: Nâng cao hiệu quả tổ chức chương trình đào tạo; Xây dựng văn hóa học tập tích
cực trong doanh nghiệp; Tuyển chọn nhân lực đầu vào; Xây dựng chính sách đãi ngộ
hợp lý. Đồng thời tác giả cũng đưa ra 4 khuyến nghị giải pháp phát triển hoạt động
đào tạo NNL SX đối với các doanh nghiệp Việt Nam: Hoàn thiện nội dung và
phương pháp đào tạo; Tổ chức và quản lý chương trình đào tạo hiệu quả; Đầu tư
kinh phí cho hoạt động đào tạo; Xây dựng môi trường học tập nội bộ.
Ngoài các giải pháp và khuyến nghị trên, tác giả đề xuất một số kiến nghị với
các cấp chính quyền về thu hút vốn đầu tư nước ngoài; chính sách đào tạo cho các
doanh nghiệp của Chính phủ Việt Nam; Chính sách của các Hiệp hội, các cơ quan
quản lý nhà nước; các cơ sở đào tạo nghề cần chủ động hợp tác, liên kết với các DN
để đào tạo đúng nhu cầu và nâng cao hiệu quả trong đào tạo.
147
KẾT LUẬN
Các doanh nghiệp Hàn Quốc đã và đang đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế
của Việt Nam, song song với việc thu hút nguồn lực lao động sản xuất lớn tại các
địa phương. Để đáp ứng được yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, lực lượng
lao động này cần được đào tạo để thích nghi và hội nhập không ngừng. Chính vì
vậy công tác đào tạo nguồn nhân lực sản xuất của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại
Việt Nam luôn được quan tâm và thực hiện.
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu và đánh giá thực trạng và đề ra
giải pháp nhằm đào tạo nguồn nhân lực sản xuất của các doanh nghiệp Hàn Quốc
tại Việt Nam. Tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính là thống kê
mô tả, so sánh nguồn dữ liệu thứ cấp, phương pháp chuyên gia.
Để đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất của các
doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam, tác giả đã nghiên cứu điển hình tại 5 doanh
nghiệp. Kết quả cho thấy nguồn nhân lực sản xuất của các doanh nghiệp Hàn Quốc
tuy được quan tâm nhưng chưa hiệu quả và còn những tồn tại nhất định, chưa đáp
ứng yêu cầu của hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong giai đoạn mới. Bên cạnh
đó tác giả sử dụng phân tích định lượng để xử lý nguồn dữ liệu sơ cấp thông qua
khảo sát qua bảng hỏi. Kế thừa các nghiên cứu trước và qua nghiên cứu, Luận án
xác định được bốn nhân tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực
của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam bao gồm: Chương trình đào tạo, văn
hóa học tập của DN, chế độ đãi ngộ và năng lực tự học của NLĐ. Kết quả nghiên
cứu khẳng định mô hình lý thuyết phù hợp với các dữ liệu khảo sát.
Căn cứ vào nhu cầu về nguồn nhân lực sản xuất hiện nay; Luận án đã đề xuất
nhóm giải pháp phát triển hoạt động ĐT NNL SX trong DN Hàn Quốc ở Việt Nam
và khuyến nghị một số giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Các đề xuất đối với Chính phủ Việt Nam nhằm hỗ trợ các hoạt động của doanh
nghiệp; đề xuất đối với các Hiệp hội, các cơ quan quản lý nhà nước; các đề xuất với
các cơ sở đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực sản xuất đáp ứng yêu cầu
của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, Luận án vẫn còn những hạn chế, cụ thể: Quy mô mẫu là 282 theo
tác giả là chưa đủ lớn. Theo đó, sự phân tích về ảnh hưởng của yếu tố cá nhân như
148
độ tuổi, giới tính, trình độ và thâm niên chưa được nghiên cứu. Vì vậy các nghiên
cứu khác trong tương lai với cỡ mẫu lớn hơn có thể sẽ tăng khả năng tổng quát hóa
của kết quả và phân tích các khía cạnh khác của mô hình. Hai là luận án chọn lọc và
phân tích bốn nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp, thuộc yếu tố cá
nhân và yếu tố thuộc doanh nghiệp tác động tới hoạt động đào tạo nguồn nhân lực
bởi tác giả mong muốn các giải pháp đưa ra căn cứ từ phân tích này là vấn đề doanh
nghiệp có thể thực hiện một cách chủ động. Thực tế hoạt động đào tạo nguồn nhân
lực còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác bao gồm cả các yếu tố thuộc môi
trường vĩ mô như môi trường KTXH, thị trường LĐ, sự hỗ trợ của nhà nước; các
yếu tố thuộc môi trường tác nghiệp như khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh
tranh, sản phẩm thay thế và cả một số yếu tố khác thuộc nhóm TC như: định
hướng và kế hoạch phát triển doanh nghiệp, hệ thống quản trị nhân lực, tiềm lực
tài chính; những yếu tố khác thuộc nhóm cá nhân như: vị trí của NLĐ, khả năng
thực tế về tài chính, thời gian, sự hỗ trợ của gia đình,... của doanh nghiệp. Vì vậy,
các nghiên cứu sau tác giả có thể khai thác tiếp vấn đề này. Với mục đích nghiên
cứu đặt ra, luận án đã được tác giả làm rõ và trả lời các câu hỏi nghiên cứu.
149
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
1. Nhu cầu về nhân lực chất lượng cao của doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư tại Việt
Nam, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, tháng 10/2017, ISSN: 005-56, Tr.54-56
2. Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp
Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam, Tạp chí Công thương, tháng 11/2017, ISSN: 0866-
7756, Tr.153-157
3. Factors affecting training production workers at enterprises in Vietnam, The
international journal of business and management, Vol 7, ISS 11. ISSN: 2321-8916.
150
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Vân Thùy Anh. 2014. Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong
các doanh nghiệp dệt may Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Trung ương khóa XI. 2013. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
3. Ngô Xuân Bình (chủ biên). 2012. Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trong bối
cảnh quốc tế mới, NXB Từ điển Bách khoa.
4. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh. 2019. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
5. Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến .2004. Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt
Nam, Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội
6. Lê Thị Chiên. 2017. Nhân tố người lao động trong phát triển lực lượng sản
xuất hiện đại ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị Quốc
Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
7. Tôn Thiện Chiếu. 1998. Nhu cầu đào tạo và nâng cao tay nghề của công nhân
trong các doanh nghiệp quốc doanh ở Hà Nội, Xã hội học số 3 (63).
8. Tôn Thiện Chiếu. 2002. Nguồn bổ sung lao động cho đội ngũ công nhân trong
những năm qua, Xã hội học số 1 (77).
9. Trần Kim Dung. 2015. Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, TP Hồ Chí
Minh.
10. Nguyễn Duy Dũng. 2008. Đào tạo & quản lý - kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn
Quốc và những gợi ý cho Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
11. Nguyễn Hữu Dũng. 2004. Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam,
NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.
12. Đinh Thị Hồng Duyên. 2015. Đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp
thuộc ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH
Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
151
13. Lê Thanh Hà. 2012. Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Trường ĐH Lao
động – xã hội. NXB Lao động xã hội.
14. Bùi Tôn Hiến. 2009. Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ở
Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
15. Bùi Tôn Hiến. 2008. Thị trường lao động việc làm của lao động qua đào tạo
nghề, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
16. Hồ Quang Huấn, Phạm Ngọc Minh. 2012. Giáo trình quản lý sản xuất, NXB
trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh
17. Trần Đức Khánh. 2008. Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản và Đại học
Hiroshima trong quá trình tập đoàn hóa, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia
Hà Nội, số 24, tr.1-11.
18. Nguyễn Quốc Khánh. 2010. Quản trị nhân lực – thấu hiểu từng người trong tổ
chức, NXB Tài chính.
19. Phạm Quý Long. 2008. Quản lý nguồn nhân lực ở doanh nghiệp Nhật Bản và
bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.
20. Hoàng Minh Lợi. 2018. Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
ở Nhật Bản và Hàn Quốc – gợi ý cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.
21. Nguyễn Hồng Minh, Mạc Văn Tiến. 2017. Phát triển kỹ năng nghề nghiệp,
nâng cao năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập, NXB Thế giới.
22. Trần Quang Minh. 2009. Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc, Tạp chí khoa
học xã hội, số 6.
23. Nguyễn Bá Ngọc. 2011. Định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam
đến năm 2020, tại website
tuc/1439.dinh-huong-phat-trien-thi-truong-lao-dong-viet-nam-den-nam-
2020.html
24. Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Kế Tuấn. 2007. Kinh tế và quản lý công nghiệp,
NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
25. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm. 2014. Giáo trình Quản trị nhân lực,
NXB Thống kê, Hà Nội.
152
26. Cao Văn Sâm. 2012. Công nghệ giáo dục nghề nghiệp, tài liệu lưu hành nội bộ
của Tổng cục Dạy nghề.
27. Hồng Lê Thọ. 2008. Giáo dục dạy nghề ở Nhật Bản: Chìa khóa đi vào hiện
đại hóa, Kinh nghiệm đào tạo kỹ thuật ở cấp giáo dục phổ cập, tại website
28. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang. 2009. Phương pháp nghiên cứu
khoa học trong kinh doanh, NXB lao động - xã hội
29. Đoàn Đức Tiến. 2012. Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật
trong công nghiệp điện lực Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế
quốc dân, Hà Nội.
30. Nguyễn Tiệp. 2011. Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội.
31. Tổng cục dạy nghề - Bộ LĐ, Thương binh và Xã hội. 2014. Nhu cầu phát triển
nguồn nhân lực và cơ hội việc làm, NXB Dân trí.
32. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh.
33. Trần Văn Tùng. 2005. Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài
năng, NXB Thế giới, Hà Nội.
34. Nguyễn Thanh Vũ. 2015. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
nguồn nhân lực của các doanh nghiệp may tỉnh Tiền Giang, Luận án tiến sĩ,
Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
2. Tài liệu tiếng Anh
35. Aguinis, H., & Kraiger, K. 2009. “Benefits of training and development for
individuals and teams, organizations, and society”, Annual Review of
Psychology, 60, 451–474.
36. A.K.L. Jayawardana, H.A.D. Prasanna. 2008. “Factors affecting the
effectiveness of training provided to merchandisers of garment industry in Sri
Lanka”, Sri Lanka Journal of Management, Vol 12, No 3-4, tháng 7 và 12 năm
2007; Vol 13, No 1-2, tháng 1 và 6 năm 2008;
37. A.L.Damoe, A. M. F., Yazam, M. Ahmed, B. K. 2012. “The mediating effect
of HRM outcomes (employee retention) on the relationship between HRM
practices and organizational performance”. International Journal of Human
153
Resource Studies., 2(1): 2162-3058
38. Alvarez, K., Salas, E., and Garofano, C.M. 2004. “An integrated model of
training evaluation and effectiveness”, Human Resource Development
Review, 3, 385–407.
39. Areti, S. and Theodora, S. 2014. “Evaluation of Educational Programmes –
the Contribution of History to Modern Evaluation Thinking”, Health Science
Journal, Volume 8 (2014).
40. Avram Tripon. 2013. Innovative technology for sustainable development of
human resource using non-formal and informal education, The 7th
International Conference Interdisciplinarity in Engineering (INTER-ENG
2013)
41. Abeeha Batool & Bariha Batool, 2012. Effects of employees training on the
organizational competitive advantage: Empirical study of Private Sector of
Islamabad, Pakistan, Far East Journal of Psychology and Business, Far East
Research Centre, vol. 6(5), pg. 59-72
42. Baek-Kyoo (Brian) Joo. Organizational Commitment for Knowledge Workers:
The Roles of Perceived Organizational Learning Culture, Leader–Member
Exchange Quality, and Turnover Intention, Human resource development
quarterly 21 (1), pg. 69-85
43. Baldwin, T. T., & Ford, J. K. 1988. “Transfer of training: A review and
directions for future research”. Personnel Psychology, 41(1), pg. 63–105.
44. Burke, L. A., & Baldwin, T. T. 1999. “Workforce training transfer: A study of
the effect of relapse prevention training and transfer”, Human Resource
Management, 38(3), pg. 227–243.
45. David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbush. 2008. Economics, Mc Graw-
Hill Higher Education
46. Driskell, J. E. 2011. Effectiveness of deception detection training: A meta-
analysis. Psychology, Crime, and Law. [Advance online publication] doi:
10.1080/1068316X.2010.53582010.1080/1068316X.2010.535820
47. Elangovan, A. R., & Karakowsky, L. 1999. “The role of trainee and
environmental factors in transfer of training: An exploratory framework”,
Leadership & Organization Development Journal, 20(5), pg. 268-275.
154
48. Facteau, J. D., Dobbins, G. H., Russell, J. E. A., Ladd, R. T., & Kudisch, J. D.
(1995). “The influence of general perceptions of the training environment on
pretraining motivation and perceived training transfer”, Journal of
Management, 21(1), pg. 1–25.
49. Farooq, M. & Khan, M. A. 2011. “Impact of Training and Feedback on
Employee Performance”, Far East Journal of Psychology and Business., 5(1):
pg. 23-33.
50. G, T. N., & O’Cinneide, B. 1994. “Entrepreneurship Education and Training
Programmes: A Review and Evaluation – Part 2”, Journal of European
Industrial Training, 18(11), pg. 13–21
51. Gary Dessler. 2015. Human Resource Management, 14th Edition – global
edition, Pearson.
52. Govindarajulu, N. and Daily, B.F. 2004. “Motivating Employees for
Environmental Improvement”, Industrial Management & Data Systems, 104,
pg. 364-372.
53. Graham Beaver and Jim Stewart. 2004. HRD in Small Organisations:
Research and Practice, Routledge Studies in Human Resource Development
Series
54. Halidu Salihu Gambo. 2015. The Impact of Training and Development on
Workers’ Productivity, Review of Public Administration and Management,
Vol3 IS1.
55. Haslinda, A. and Mahyuddin, M.Y. 2009. “The Effectiveness of Training in the
Public Service”, American Journal of Scientific Research, 6 (2009), pg. 39-51.
56. Haywood, K. M. 1992. “Effective Training: Toward a Strategic Approach”,
Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 33 (4), pg. 43 – 52
57. Hersey, P., Blanchard, K. 1983. Management of organizational Behavior, New
Jersey Prentice -Hall.
58. Inga Erina, Iveta Ozolina-Ozolab, Elina Gaile-Sarkanec. 2015. The Importance
of Stakeholders in Human Resource Training Projects. Procedia - Social and
Behavioral Sciences 213, pg. 794 – 800
59. James R Davis Ph and Adelaide B Davis. 2015. Effective Training Strategies:
A Comprehensive Guide to Maximizing Learning in Organizations, Berrett-
Koehler Organizational Performance.
155
60. Jerry w. Gilley, Steven a. Eggland, and Ann Maycunich Gilley. 2002.
Principles of human resource development, Perseus Publishing, Second
edition.
61. Ji Hoon Song and Judith A. Kolb. 2012. “Learning Organizational Culture
and Firm Performance: The Mediating Effects of Knowledge Creation in
Korean Firms”, Journal of Leadership & Organizational Studies 20(2), pg.
252–264
62. Kaufman, R., Keller, J. and Watkins, R. 1996. “What works and what doesn’t:
Evaluation beyond Kirkpatrick”. Nonprofit Management Leadership, 35: pg.
8–12.
63. Keller, J. M. 2009. Motivational design for learning and performance: The
ARCS model approach. Springer Science & Business Media
64. Khanfar, S. M. 2011. “Impact of Training on Improving Hotelling Service
Quality”, Journal of Business Studies Quarterly, 2(3): pg. 8
65. Kaye Alvares et al. 2004. “An intergrated model of training evaluation and
effectiveness”, Human Resource Development Review, Vol 3, No 4, pg. 385 –
416.
66. Kennedy, J. 2009. The impact of Training and Development on job
Performance; A Case Study of the Judicial Service of Ghana. A thesis
submitted to the Institute of Distance Learning, Kwame Nkrumah University
of Science, and Technology, pg. 1-77.
67. Kim Yoo-chul. 2016. Samsung to abolish rigid corporate culture
[Електронний ресурс] / Kim Yoo-chul//South Korea’s daily newspaper The
Korea times.― Режим
доступу:
ml
68. Kirkpatrick, 1959. KirkPatrick D.L. 2006. Evaluating training programs: The
four levels, Berett – Koehler Publishers.
69. Laing, I. F. 2009. The impact of training and development on work
performance and productivity in public sectors organizations: A case study of
Ghana ports and garbous authority. A thesis submitted to Institute of Distance
Learning, Kwame Nkrumah University of Science, and Technology.
156
70. Lim et al. 2007. “Online vs blended learning: difference in instructional
outcomes and learner satisfaction”, Journal of Asynchronous Learning
Networks, 11 (2), pg. 38-50.
71. Lynch, Annette and Mitchell D. Strauss, eds. (2014), Ethnic Dress in the
United States: A Cultural Encyclopedia, s.v. "Chambray," Rowman &
Littlefield Publishers; UK ed., p. 68. ISBN 978-0759121485.
72. Maksims Kazakovs. 2014. “Analysis of factors influencing the choice of
solutions for human resource development”, Procedia - Social and Behavioral
Sciences 156, 111 – 115, 19th International Scientific Conference, Economics
and Management 2014, ICEM 2014, pg. 23-25 April 2014, Riga, Latvia
73. Manu. S. J. 2004. Training and development techniques for improving
organizational performance for Ghanaian firms (Unpublished) MS. Thesis,
University of Wisconsin-Stout: pg. 48
74. Muzaffar, M. U.,Salamat, S. H. & Ali, M. M. 2012. “Impact of Trainings on
Employees Outcome in IT Sector Pakistan”, Global Journal of Management
and Business Research, 12(6), pg. 20-26.
75. Noe RA, Tews MJ, Dachner A. 2010. “Learner engagement: a new
perspective for our understanding of learner motivation and workplace
learning”, Acad. Manag. Ann. 4, pg. 279–315
76. Noe RA, Tews MJ, Marand A. 2013. “Individual differences and informal
learning in the workplace”, J. Vocat. Behav. 83: pg. 327–35
77. Olaniyan, D. A. &Ojo, L. B. 2008. “Staff Training and Development: A Vital
Tool for Organizational Effectiveness”, European Journal of Scientific
Research, 24(3): pg. 326-331.
78. Onuka, A.O.U. & Ajayi, Kassim 0. 2012. “Effects Of Manpower Development
On Workers' Job Performance”; European Journal Of Educational Studies.
4(3).
79. Pal Boring. 2017. “The relationship between training and innovation activities
in enterprises”, International Journal of Training and Development,
Vol.22.pg.1-17.
80. Peter L. Jennings, Paul Banfield. 1996. “Human resource development in
small firms: a competence-based approach”; Strategic Change, Vol 5, pg. 89-
105.
157
81. Phana Dullayaphuta, Subchat Untachaia. 2013. “Development the Measurement
of Human Resource Competency in SMEs in Upper Northeastern Region of
Thailand”, Procedia - Social and Behavioral Sciences 88/2013, pg. 61 – 72.
82. Richard A. Swanson, David E. Arnold. 1996. “The purpose of human resource
development is to organizational performance”, New Direction for adult and
continuing education, No 72, Winter 1996, Jossey Publishers.
83. Robert Konopaske and John Ivancevich. 2012. Human Resource Management
(Int'l Ed)
84. Robert L. Mathis, John H. Jackson .2011. Human resource management, 13th
edition; NXB South Western.
85. Rouiller, J.Z. and Goldstein, I.L. 1993. “The Relationship between
Organizational Transfer Climate and Positive Transfer of Training”. Human
Resource Development Quarterly, 4, pg. 377-390.
86. Saks, A. M., & Haccoun, R. R. .2007. Managing performance through training
and development, Toronto: Thomson Nelson.
87. Se Young Lee. 2016. World’s biggest startup? Samsung Electronics to reform
corporate culture [Електронний ресурс] / Se Young Lee // News agency
Reuters. ―Режим доступу:
cultureidUSKCN0WQ0CP
88. Shani Pindek, Stacey R. Kessler, Paul E. Spector. 2017. “A quantitative and
qualitative review of what meta-analyses have contributed to our
understanding of human resource management”, Human Resource
Management Review, 27(2017), pg. 26-38.
89. Singh, R. &Mohanty, M. 2012. “Impact of Training Practices on Employee
Productivity: A Comparative Study”, Interscience Management Review., 2(2):
pg. 2231-1513
90. Stufflebeam, D.L. 1983. The CIPP Model for Program Evaluation. In:
Madaus, F.F., Scriven, M. and Stufflebeam D.L., Eds., Evaluation Models:
Viewpoints on Educational and Human Services Evaluation, Kluwer, Norwell,
pg. 117-141
91. Tannenbaum, S.I. and Yukl, G. 1992. “Training and Development in Work
Organizations”, Annual Review of Psychology, 43, pg. 399-441
92. Thang, N. N., &Buyens, Drick. 2008. “Working paper training, organizational
158
strategy, and firm performance”, Economics& International Business
Research Conference, pg.1-31
93. Tharenou, P., Saks, A. M., Moore, C. 2007. “A review and critique of research
on training and organizational- level outcomes”, Human Resource
Management Review, 17, pg. 251–273.
94. Tingting chen, Fuli Li; Kwok Leung.2016.“When does supervisor support
encourage innovative behavior?Opposite moderating effects of general self-
efficacy and internal locus of control”, Personnel Psychology 2016, 69,
pg.123–158.
95. Tracey, J. B., Tannenbaum, S. I., & Kavanagh, M. J. 1995. “Applying trained
skills on the job: The importance of the work environment”, Journal of
Applied Psychology, 80(2), pg. 239-252.
96. Xiao J. 2005. “The relationship between organizational factors and the
transfer of training in the electronics industry in Shenzhen, China” cited in
Chiaburu S. Dan and Tekleab G. Amanuel, “Individual and contextual
influences on multiple dimensions of training effectiveness”, Journal of
European Industrial Training, Vol .29, No .8, pg. 604-626.
97. WB. 2000. “World Development Indicators”, Oxford, London
98. Wickman, Forrest (2012) "Working Man's Blues: Why do we call manual
laborers blue collar?", Slate.com.
3. Tài liệu tham khảo website
99. https://bnews.vn/dau-tu-the-nao-cho-nhan-luc-nganh-det-may-/81758.html
100. https://dantri.com.vn/viec-lam/bo-truong-dao-ngoc-dung-40-ky-nang-lao-
dong-khong-hop-trong-15-nam-toi-20200528181920536.htm
101.
doanh-nghiep-han-quoc/
102. https://thanhnien.vn/thoi-su/nhu-cau-lao-dong-nganh-co-khi-dien-tu-tang-
manh-1140731.html
103. http:// www.cnet.com
104. https://www.coursehero.com
105. https://www.honda.com.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-honda-viet-nam
106. http:// www.lg.com
107. https://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/27199202-cong-nghiep-hoa-hien-
dai-hoa-va-yeu-cau-doi-voi-giao-duc-dai-hoc-hien-nay.html
108.
159
109.
110. https://www.unilever.com.vn/about/who-we-are/introduction-to-unilever/
111. https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview
112. https://www.navigosgroup.com/vi/vietnamworks-phat-hanh-bao-cao-thi-
truong-tuyen-dung-truc-tuyen-linh-vuc-san-xuat-tai-viet-nam-nam-2019/
113.
doanh-nghiep-han-quoc/
114.
Viet-Nam
160
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Mẫu nghiên cứu
Phụ lục 1.1: Cơ cấu chọn mẫu DN theo quy mô LĐ năm 2018
Doanh nghiệp Số LĐ Số mẫu
Số mẫu hợp
lệ
Công ty TNHH Samsung Electronic
SEVT
72.000 144 126
Công ty LG Việt Nam 6.000 56 49
Công ty TNHH TE VINA 200 20 15
Công ty VINA KOOKJE tại Việt Nam 300 20 12
Công ty TNHH HEASUNG VINA 1700 90 80
Tổng số 330 282
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Phụ lục 1.2: Thống kê mô tả nghiên cứu điều tra NLĐ
Mục khảo sát Tần số Phần trăm (%)
1.Giới tính 282 100
Nam 98 35
Nữ 184 65
2. Độ tuổi 282 100
Dưới 20 tuổi 29 10.3
Từ 20 đến dưới 25 tuổi 94 33.3
Từ 25 đến dưới 30 tuổi 126 44.7
Từ 30 đến dưới 35 tuổi 24 8.5
Từ 35 tuổi trở lên 9 3.2
3. Trình độ chuyên môn 282 100
Lao động phổ thông 93 46.5
Công nhân kỹ thuật có bằng nghề 41 20.5
161
Trung cấp chuyên nghiệp 36 18
Cao đẳng 11 5.5
Đại học trở lên 19 9.5
4. Đối tƣợng LĐ 282 100
CBQL 13 4.6
Kỹ sư 23 8.2
Công nhân 229 81.2
Văn phòng 17 6
5. Thâm niên công tác 282 100
Dưới 5 năm 234 83
Từ 5 đến dưới 10 năm 44 15.6
Từ 10 năm trở lên 4 1.4
6. Thu nhập bình quân tháng 282 100
Dưới 7 triệu 20 7.1
Từ 7 đến dưới 9 triệu 134 47.5
Từ 9 triệu trở lên 128 45.4
Tổng cộng 282 100,0
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
162
Phụ lục 2. Danh sách và nội dung phỏng vấn cán bộ doanh nghiệp
Phụ lục 2.1: Danh sách cán bộ quản lý và chuyên gia tham gia phỏng vấn
chuyên sâu
TT Họ và tên
Công ty hiện
đang làm việc
Chức vụ Tuổi
Giới
tính
Trình
độ
chuyên
môn
1
Kwak Dang IL
Công ty Tewang
Vina
Phó Tổng
Giám đốc
1982 Nam Kỹ sư
2
Trần Thị Thanh
Công ty Tewang
Vina
Phòng Hành
Chính – Kế
toán
1977 Nữ
Cử
Nhân
3
Chon Ki Sung
Công ty TNHH Vina
Kookje
Phó Tổng
Giám đốc
1955 Nam
Cử
Nhân
4 Nguyễn Thị Vân
Công ty TNHH Vina
Kookje
Phòng Nhân
sự
1980 Nữ Cử Nhân
5 Nguyễn Thị Thu
Công ty LG
Electronics Việt Nam
Phòng kế
hoạch
1993 Nữ Cử Nhân
6
Trần Minh
Hoàng
Công ty LG
Electronics Việt Nam
Phòng Nhân
sự
1989 Nam Cử Nhân
7
Nguyễn Xuân
Thơm
Công ty TNHH
Samsung Electronics
Việt Nam (TN)
Phòng Nhân
sự
1981 Nữ Cử Nhân
8 Vũ Văn Ước
Công ty TNHH
Samsung Electronics
Việt Nam (TN)
Phòng Sản
xuất
1992 Nam Cử Nhân
9 Vũ Xuân Trung
Hiệu phó trường CĐ
CN Bắc Hà
Quản lý hệ
CĐ tại
Samsung(BN)
1964
Nam ThS
10 Chu Quốc Trung
Công ty TNHH
Heasung Vina
Phòng R&D 1994 Nam Kỹ sư
11
Hoàng Việt
Phương
Công ty LG Display
Việt Nam
Quản lý sx
Oled của LG
Display
1984 Nam Cử nhân
163
Phụ lục 2.2: Nội dung phỏng vấn sâu CBQL DN
1. Theo Anh (Chị) điều kiện làm việc tại DN hiện nay như thế nào?
2. Là CBQL, Anh (Chị) cho biết sự thuận lợi và khó khăn trong quá trình tuyển
dụng LĐ SX tại DN trong thời gian qua?
3. Tình hình tuyển dụng LĐ tại DN Anh (Chị) trong thời gian qua thông qua
những kênh nào là chủ yếu?
4. Kỹ năng cần có của NNL sản xuất trong DN là gì?
5. Làm việc trong DN phải chịu nhiều áp lực như thế nào?
6. Trình độ của công nhân DN hiện nay có đáp ứng yêu cầu của DN?
7. Khó khăn hiện nay của NNL sản xuất trong DN là gì?
8. Điều quan trọng nhất đối với việc nâng cao chất lượng NNL sản xuất là gì?
9. Chính sách của DN hiện nay trong việc ĐTNNL sản xuất ra sao?
10. Yếu tố nào ảnh hưởng tới chất lượng NNL sản xuất của DN?
11. Yếu tố nào ảnh hưởng nhất tới việc nâng cao trình độ, tay nghề công nhân?
12. DN cần làm gì để nâng cao chất lượng NNL sản xuất?
13. Hình thức đào tạo nhân lực sản xuất hiệu quả nhất trong DN là gì?
14. Kinh phí dành cho đào tạo LĐ của DN như thế nào (Nguồn, lượng, %...)?
15. Chế độ đãi ngộ của DN đối với lao động sản xuất khi tham gia đào tạo như thế
nào?
16. Nhu cầu hiện nay của DN về NNL sản xuất ra sao?
17. Đánh giá của Anh (Chị) về khả năng cạnh tranh về NNL sản xuất của DN so với
các DN khác?
18. Đề xuất của Anh (Chị) để nâng cao trình độ NNL sản xuất?
164
Phụ lục 3: Phiếu điều tra dành cho lao động sản xuất
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
Xin chào quý Anh/Chị.
Hiện tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất
tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam”. Mục đích nghiên cứu là tìm hiểu về
thực trạng đào tạo nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo
nguồn nhân lực sản xuất tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam.
Mọi thông tin mà Anh/Chị trả lời được sử dụng với mục đích nghiên cứu và
được giữ kín tuyệt đối.
Xin Anh/Chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 1: Thông tin chung
Giới tính: Nam Nữ
Độ tuổi:
Dưới 20 tuổi Từ 25 đến dưới 30 tuổi
Từ 20 đến dưới 25 tuổi Từ 30 đến dưới 35 tuổi Từ 35 tuổi trở lên.
Câu 2. Vị trí Anh/Chị đảm nhiệm:
Cán bộ quản lý Nhân viên văn phòng
Kỹ sư, nhân viên kỹ thuật
Công nhân
Nhân viên phục vụ
Câu 3. Bộ phận Anh/chị đang làm: ............................................................
Câu 4. Trình độ chuyên môn:
LĐ phổ thông Cao đẳng
Công nhân có bằng nghề
Trung cấp chuyên nghiệp
Đại học trở lên
Câu 5. Thời gian làm việc trong DN
Dưới 2 năm từ 5 đến dưới 10 năm
từ 2 đến dưới 5 năm từ 10 năm trở lên
Câu 6. Loại hình thời gian CV đang làm:
Giờ hành chính Ca, kíp
165
Câu 7. Anh (Chị) vui lòng cho biết thu nhập bình quân hàng tháng của Anh
(Chị)?
Dưới 5 triệu
từ 7 đến dưới 9 triệu
Từ 5 đến dưới 7 triệu
Từ 9 triệu trở lên
I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN
XUẤT CỦA DN
Câu 1: Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết CV mà Anh (Chị) đang làm có phù
hợp với chuyên môn, ngành nghề đã được đào tạo không?
Không phù hợp
Ít phù hợp
Tương đối phù hợp
Phù hợp
Câu 2: Bộ phận của Anh (Chị) có kế hoạch đào tạo hàng năm cho nhân viên
không?
Có Không
Câu 3: Anh (Chị) muốn được DN cử đi đào tạo bổ sung kiến thức và kỹ
năng?
Có Không
Câu 4: Anh (chị) đã tham gia khóa học nào do DN tổ chức?
Có Chưa
Tên khóa học gần nhất:.
Thời gian diễn ra:.
Câu 5: Nếu có thì nội dung khóa học có phù hợp với nhu cầu anh (chị) không?
Không phù hợp Phù hợp Rất phù hợp
Câu 6: Các loại hình đào tạo đã tham gia
Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, quy trình thao tác
Đào tạo kỹ năng
Khác:
Câu 7: Kết thúc khóa học, tay nghề và trình độ chuyên môn của anh (chị) có
được nâng lên hay không?
Có Không
Câu 8: Theo Anh (Chị), hình thức đào tạo nào phù hợp với bản thân hiện nay
Đào tạo tại phân xưởng Đào tạo tại các cơ sở đào tạo
166
Tổ chức lớp tại DN TC hội nghi, hội thảo, tập huấn
Câu 9: Việc tham gia đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến CV của Anh (Chị)
không?
Có Không
Câu 10: DN hỗ trợ bao nhiều phần trăm chi phí khóa học mà Anh (Chị) tham gia?
Toàn bộ Một phần (..%) Không
Câu 11: Sau khi đào tạo, Anh (Chị) có thấy mình thực hiện CV hiệu quả hơn
không?
Có Không
Câu 12: DN có đánh giá kết quả đào tạo của Anh (Chị) không?
Có Không
Câu 13: Theo Anh/Chị, thời gian đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ hợp lý cho
NLĐ là:
1 tuần 1 tháng
2 tuần trên 1 tháng
Câu 14: Đối tượng giảng dạy phù hợp là:
Giảng viên trường đại học Đồng nghiệp có kinh nghiệm, kỹ năng
CBQL của DN Chuyên gia
Câu 15: Địa điểm đào tạo phù hợp là:
Tại phân xưởng Lớp cạnh DN
Hội thảo Cơ sở đào tạo ngoài DN
167
Câu 16: Đánh giá khóa đào tạo qua các tiêu chí sau:
TT Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá
I Mức độ 1: Phản ứng – hài lòng với
chƣơng trình đào tạo
1 2 3 4 5
1 Kế hoạch đào tạo rõ ràng
2 Xác định đúng đối tượng được cử đi đào
tạo
3 Trình độ kiến thức phù hợp
4 Thời gian tổ chức lớp học hợp lý
5 Cơ sở vật chất phục vụ tốt
6 Công tác tổ chức và phục vụ lớp học tốt
7 Giáo viên giảng dạy tốt
8 Phương pháp đào tạo phù hợp
II Mức độ 2: Tiếp thu – tiếp thu đƣợc gì
sau khóa học
1 2 3 4 5
1 Hiểu hơn về công việc, nhiệm vụ và
trách nhiệm
2 Kiến thức, kỹ năng được học có thể áp
dụng vào công việc
3 Khoá học có ích cho bản thân
III Mức độ 3: Hành vi – áp dụng đƣợc gì
vào công việc
1 2 3 4 5
1 Ý thức, thái độ lao động tốt hơn
2 Tự tin và thành thạo hơn với công việc
3
IV Mức độ 4: Kết quả – kết quả công việc
thay đổi nhƣ thế nào?
1 2 3 4 5
1 Kết quả làm việc cao hơn
2 Tiết kiệm các nguồn lực đầu vào
3 Gắn bó hơn với công việc và đơn vị
168
PHẦN II: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động đào tạo NNLSX của DN
Câu 17: Anh/Chị vui lòng chọn 1 đáp án bằng cách khoanh tròn vào ô chỉ
mức độ thích hợp trong các lựa chọn sau:
(1) Hoàn toàn không đồng ý
(2) Không đồng ý
(3) Bình thường
(4) Đồng ý
(5) Hoàn toàn đồng ý
Ký hiệu các biến điều tra:
H (Human Resource): Nguồn nhân lực sản xuất đầu vào
P (Learning Program): Chương trình đào tạo
C (Learning Culture): Văn hóa học tập của DN
A (Abilities): Năng lực của người lao động
B (Benefits): Chính sách đãi ngộ
E (Effectiveness): Hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực sản xuất
Ký
hiệu
Biến quan sát
Mức độ đồng ý
(1) (2) (3) (4) (5)
H Nguồn nhân lực sản xuất đầu vào
1 Lực lượng LĐ địa phương hiện nay rất dồi dào 1 2 3 4 5
2 Nguồn nhân lực được mở rộng thường xuyên 1 2 3 4 5
3
Tuyển dụng nhân viên theo tiêu chuẩn lựa chọn
chức vụ hoặc nghề nghiệp
1 2 3 4 5
4
Được kiểm tra sức khỏe kỹ lưỡng khi tuyển
dụng
1 2 3 4 5
P Chƣơng trình đào tạo
169
1
Cơ hội huấn luyện, đào tạo được xem xét công
bằng cho mọi lao động
1 2 3 4 5
2 Nội dung đào tạo phù hợp với đối tượng 1 2 3 4 5
3 Quy trình đào tạo được thiết kế và thực hiện tốt 1 2 3 4 5
4 Môi trường học tập vệ sinh và thuận tiện 1 2 3 4 5
5 Tổ chức lớp học thú vị và hiệu quả 1 2 3 4 5
C Văn hóa học tập của DN – Learning Culture
1 Các cấp quản lý rất quan tâm đến văn hóa DN 1 2 3 4 5
2
Văn hóa DN được bồi dưỡng và lan truyền liên
tục
1 2 3 4 5
3 Tôi mong muốn có cơ hội học hỏi nhiều hơn 1 2 3 4 5
4 Doanh nghiệp luôn khuyến khích việc tự học 1 2 3 4 5
A Năng lực tự học (Abilities)
1
Tôi ý thức và chủ động trong việc học hỏi kiến
thức và kỹ năng phục vụ CV
1 2 3 4 5
2 Học tập sẽ cho tôi cơ hội công việc tốt hơn 1 2 3 4 5
3
Tôi tận dụng hiệu quả các cơ hội đào tạo của
DN
1 2 3 4 5
170
B Chính sách đãi ngộ (Benefits)
1 Chính sách lương và phụ cấp công bằng 1 2 3 4 5
2 Cơ hội thăng tiến bình đẳng 1 2 3 4 5
3
Chính sách lương thưởng trả cho NLĐ tương
xứng với kết quả CV
1 2 3 4 5
4
Chế độ lương thưởng kích thích sự nỗ lực của
nhân viên
1 2 3 4 5
5
Chế độ đãi ngộ cho NLĐ hiện nay ở DN đa
dạng và hấp dẫn
1 2 3 4 5
E Hiệu quả ĐTNNL sản xuất
1
Công nhân sản xuất đảm nhiệm tốt công việc
sau đào tạo
1 2 3 4 5
2 Tôi có thể áp dụng kiến thức đã học vào CV 1 2 3 4 5
3
Tinh thần làm việc và sự gắn bó của NLĐ với
CT tăng lên sau mỗi khóa đào tạo
1 2 3 4 5
4
Tôi ngày càng tự tin hơn với chuyên môn của
mình
1 2 3 4 5
Xin cám ơn Anh/Chị đã dành thời gian quí báu để trả lời câu hỏi của tôi. Kính
chúc Anh/Chị thành công trong mọi lĩnh vực!
171
Phụ lục 4: Lƣu đồ đào tạo công ty Vina Kookje
STT Lƣu đồ Trách nhiệm Biểu mẫu
1
Bộ phận liên quan
BP.HCNS
BM -01- QT-
02/HC
BM -02- QT-
02/HC
2 BP.HCNS
3 - BP.HCNS
- Bộ phận liên
quan
- Cán bộ nhân
viên
- Giáo viên
BM -03- QT-
02/HC
4 - BP.HCNS
- Bộ phận liên
quan
BM -04- QT-
02/HC
5 - BP.HCNS
172
Phụ lục 5: Quy trình đào tạo nhân viên mới công ty LG
Lên kế hoạch đào tạo
NV mới
Đào tạo nhập môn
(Thời gian: 5 ngày)
Đánh giá đào tạo nhập
môn (3 bài kiểm tra)
Đào tạo tại phân
xưởng
- Ngày 1, 2: tìm hiểu lịch sử, tầm nhìn mục
tiêu, quy định của công ty
- Ngày 3: đào tạo thể lực, kỹ năng
- Ngày 4: đào tạo kĩ thuật sản xuất, chất lượng,
- Ngày 5: là tìm hiểu chính sách nhân sự, quy
định kỉ luật của công ty và bàn giao về bộ phận
- Nhân viên sản xuất đứng line sẽ được đào
tạo từ 1 tuần đến một tháng
- Nhân viên sản xuất làm công việc kiểm
tra sẽ được đào tạo từ khoảng 2 đến 3 tháng
-
Tuyển dụng
đầu vào
Bắt đầu làm việc
chính thức
173
Phụ lục 6: Hệ thống đào tạo nhân viên tại Samsung
Hệ thống đào tạo
Đào tạo trong nước Đào tạo ở nước ngoài
Đào tạo tại công ty Đào tạo liên kết
Đào tạo định hƣớng
Đào tạo kỹ năng
- Đào tạo quản lý
- Đào tạo tuân thủ pháp luật
- Đào tạo ngoại ngữ
Đào tạo thăng tiến
Đào tạo nhân viên kinh nghiệm
174
Phụ lục 7: Quy trình đào tạo nhân viên mới tại Samsung
Lên kế hoạch đào tạo
NV mới
Tiến hành đào tạo
(Thời gian: 5 tuần)
Cho nhân viên đi khảo sát
các bộ phận sản xuất của
nhà máy
Làm bài kiểm tra và
phỏng vấn lại
Đào tạo định hướng (5 ngày liên tục):
- Giới thiệu công ty Samsung,
- Chính sách nhân sự
- Văn hóa làm việc tại Samsung
- Giới thiệu bộ phận sản xuất, an toàn lao động.
Tuyển dụng
đầu vào
Ký hợp đồng và
Phân công về các
bộ phận làm việc
Đào tạo kỹ năng, Đào tạo chuyên sâu (1
tháng):
- Nhân viên sản xuất sẽ được thực hành tại các
phòng mẫu để học về các thao tác lắp ráp sản
phẩm;
- Nhân viên quản lý sẽ được tham gia lớp huấn
luyện kỹ năng quản lý
Đạt yêu
cầu
Không đạt
yêu cầu
Không đƣợc
ký hợp đồng
175
Phụ lục 8: Bảng nhân lực và hồ sơ phát triển nhân viên
TT
Họ và Tên: Chức danh công việc Phòng ban
Thời gian
Ngày sinh.. Tình trạng hôn nhân Địa chỉ
1 Lịch sử giáo dục học tập Thời gian Nơi đào tạo Ghi chú
Trung học
Đại học
Sau đại học
2 Các khóa học do công ty tổ
chức
Thời gian Số lần tham gia Ghi chú
Tên khóa học
..
3 Sở thích về nghề nghiệp và
sở thích phát triển
Có/không Công việc/
Bộ phận khác
Diễn giải
Bạn có quan tâm đến việc
làm khác không
Bạn có sẵn sàng
thuyên chuyển sang bộ phận
khác không
4 Các kỹ năng đã được đào
tạo
Thời gian Nơi đào tạo Chứng chỉ
(nếu có)
5 Các khóa học/ chương trình
đào tạo đang quan tâm
Nơi đào tạo Mong muốn từ
khóa học
6 Kinh nghiệm ở vị trí công
việc khác công việc đang
đảm nhận
Thời gian Nơi công tác Ghi chú
(Nguồn: Tác giả tự thiết kế)
176
Phụ lục 9: Thống kê mẫu nghiên cứu
Phụ lục 9.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo giới tính
gioi_tinh
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm tích
lũy
Valid Nam 98 35 35 35
Nu 184 65 65 100.0
Tổng 282 100.0 100.0
Phụ lục 9.2: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo độ tuổi
do_tuoi
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích lũy
Valid duoi 20
tuoi
29 10.3 10.3 10.3
tu 20 den
duoi 25
94 33.3 33.3 43.6
tu 25 den
duoi 30
126 44.7 44.7 88.3
tu 30 den
duoi 35
24 8.5 8.5 96.8
tu 35 tuoi 9 3.2 3.2 100.0
Tổng 282 100.0 100.0
177
Phụ lục 9.3: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo trình độ
trinh_do
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ Phần trăm tích lũy
Valid LDPT
cong nhan
93
41
46.5
20.5
46.5
20.5
46.5
67.0
trung cap 36 18 18 85.0
cao dang 11 5.5 5.5 90.5
dai hoc tro
len
19 9.5 9.5 100.0
Tổng 282 100.0 100.0
Phụ lục 9.4: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo vị trí công việc
vitri_congviec
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm tích
lũy
Valid can bo quan
ly
13 4.6 4.6 4.6
ky su 23 8.2 8.2 12.8
cong nhan 229 81.2 81.2 94.0
van phong 17 6 6 100.0
Tổng 282 100.0 100.0
178
Phụ lục 9.5: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo thâm niên
tham_nien
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích lũy
Valid
duoi 5 nam 234 83 83 83
tu 5 den duoi 10
nam
44 15.6 15.6 98.6
tu 10 nam 4 1.4 1.4 100.0
Tổng 282 100.0 100.0
Phụ lục 9.6: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo thu nhập
thu_nhap
Tần số
Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích lũy
Valid duoi 7 trieu 20 7.1 7.1 7.1
tu 7 den duoi 9
trieu
134 47.5 47.5 54.6
tu 9 trieu tro len 128 45.4 45.4 100.0
Tổng 282 100.0 100.0
179
Phụ lục 10: Phân tích Cronbach’s Alpha
NHÂN TỐ P
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha N of Items
.903 5
Thống kê nhân tố
Trung
bình Độ sai lệch
Số
phiếu
P1 3.709 .9359 282
P2 3.741 .9127 282
P3 3.656 .8637 282
P4 3.649 .8567 282
P5 3.635 .9113 282
Nhân tố – Thống kê tổng
Quy mô trung
bình nếu mục
bị xóa
Quy mô
phương sai nếu
mục bị xóa
Mục sửa chữa
– Tổng tương
quan
Cronbach's
Alpha nếu xóa
P1 14.681 9.585 .690 .896
P2 14.649 9.617 .708 .892
P3 14.734 9.356 .825 .867
P4 14.741 9.381 .828 .866
P5 14.755 9.459 .744 .884
Thống kê tỷ lệ
Trung
bình Phương sai Độ sai lệch N of Items
18.390 14.459 3.8026 5
180
NHÂN TỐ A
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha N of Items
.977 3
Thống kê nhân tố
Trung bình Độ sai lệch Số phiếu
A1 3.720 .8539 282
A2 3.752 .8699 282
A3 3.791 .8408 282
Nhân tố – Thống kê tổng
Quy mô
trung bình
nếu mục bị
xóa
Quy mô
phương sai
nếu mục bị
xóa
Mục sửa
chữa – Tổng
tương quan
Cronbach's
Alpha nếu
bị xóa
A1 7.543 2.833 .951 .967
A2 7.511 2.756 .963 .958
A3 7.472 2.898 .939 .975
Thống kê tỷ lệ
Trung
bình
Phương
sai Độ sai lệch N of Items
11.262 6.294 2.5088 3
181
NHÂN TỐ C
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha N of Items
.863 4
Thống kê nhân tố
Trung
bình Độ sai lệch N
C1 3.890 .8300 282
C2 3.844 .8750 282
C3 3.762 .8990 282
C4 3.745 .9273 282
Nhân tố – Thống kê tổng
Quy mô
trung bình
nếu mục bị
xóa
Quy mô
phương sai
nếu mục bị
xóa
Mục sửa
chữa – Tổng
tương quan
Cronbach's
Alpha nếu
bị xóa
C1 11.351 5.844 .578 .875
C2 11.397 5.109 .753 .808
C3 11.479 4.912 .786 .793
C4 11.496 4.963 .733 .816
Thống kê tỷ lệ
Trung
bình
Phương
sai
Độ sai
lệch
N of
Items
15.241 8.853 2.9753 4
182
NHÂN TỐ H
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha N of Items
.861 4
Thống kê nhân tố
Trung
bình Độ sai lệch N
H1 3.443 .9349 282
H2 3.571 .9676 282
H3 3.709 .8095 282
H4 3.695 .8722 282
Nhân tố – Thống kê tổng
Quy mô
trung bình
nếu mục bị
xóa
Quy mô
phương sai
nếu mục bị
xóa
Mục sửa
chữa – Tổng
tương quan
Cronbach's
Alpha nếu
bị xóa
H1 10.975 5.149 .725 .815
H2 10.848 4.884 .766 .797
H3 10.709 5.659 .723 .819
H4 10.723 5.731 .624 .855
Thống kê tỷ lệ
Trung
bình
Phương
sai Độ sai lệch
N of
Items
14.418 9.098 3.0163 4
183
NHÂN TỐ B
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha N of Items
.798 5
Thống kê nhân tố
Trung
bình Độ sai lệch N
B1 3.220 .7648 282
B2 3.539 .8310 282
B3 3.177 .7285 282
B4 3.468 .6649 282
B5 3.784 .7350 282
Nhân tố – Thống kê tổng
Quy mô trung
bình nếu mục
bị xóa
Quy mô
phương sai
nếu mục bị
xóa
Mục sửa
chữa –
Tổng tương
quan
Cronbach's
Alpha nếu bị xóa
B1 13.968 4.494 .814 .679
B2 13.649 5.197 .483 .795
B3 14.011 4.779 .756 .703
B4 13.720 5.868 .437 .800
B5 13.404 5.608 .451 .799
Thống kê tỷ lệ
Trung
bình
Phương
sai Độ sai lệch
N of
Items
17.188 7.719 2.7783 5
184
NHÂN TỐ E
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 200 100.0
Excluded
a
0 .0
Total 200 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha N of Items
.880 4
Thống kê nhân tố
Trung bình Độ sai lệch N
E1 3.844 .9225 282
E2 4.025 .8412 282
E3 3.738 .9777 282
E4 3.830 .8845 282
Nhân tố – Thống kê tổng
Quy mô trung
bình nếu mục
bị xóa
Quy mô
phương sai
nếu mục bị
xóa
Mục sửa chữa
– Tổng tương
quan
Cronbach's
Alpha nếu bị
xóa
E1 11.592 5.488 .779 .832
E2 11.411 6.001 .727 .853
E3 11.699 5.336 .756 .842
E4 11.606 5.884 .708 .859
185
Thống kê tỷ lệ
Trung
bình
Phương
sai Độ sai lệch N of Items
15.436 9.706 3.1154 4
186
Phụ lục 11: Phân tích nhân tố EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.838
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 4954.490
df 210
Sig. .000
187
Giải thích tổng phƣơng sai
Thành phần
Giá trị ban đầu Tổng trích xuất của tải bình phương Tổng vòng quay của tải trọng bình phương
Tổng
% của phương
sai Tích lũy % Tổng
% của phương
sai Tích lũy % Tổng
% của phương
sai Tích lũy %
1 7.749 36.902 36.902 7.749 36.902 36.902 3.703 17.632 17.632
2 2.816 13.411 50.313 2.816 13.411 50.313 2.961 14.100 31.732
3 1.868 8.898 59.210 1.868 8.898 59.210 2.917 13.891 45.623
4 1.498 7.131 66.341 1.498 7.131 66.341 2.889 13.757 59.380
5 1.362 6.488 72.829 1.362 6.488 72.829 2.824 13.449 72.829
6 .915 4.357 77.186
7 .752 3.581 80.768
8 .719 3.425 84.192
9 .590 2.810 87.002
10 .540 2.570 89.572
11 .459 2.186 91.759
12 .312 1.487 93.246
13 .300 1.428 94.674
14 .268 1.278 95.952
15 .241 1.148 97.100
188
16 .205 .975 98.075
17 .161 .768 98.844
18 .090 .430 99.274
19 .065 .307 99.581
20 .051 .241 99.822
21 .037 .178 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis. (Phương pháp chiết xuất: Thành phần chính)
189
Component Matrix
a
(Thành phần ma trận)
Thành phần
1 2 3 4 5
A2 .780 .355 -.421
P4 .766 -.478
A1 .755 .336 -.446
A3 .755 .332 -.432
P3 .738 -.476
P2 .720 -.335
H1 .707 -.417
H2 .703 -.459
C4 .680 .388
C2 .653 .372 .428
P1 .630 -.453
P5 .627 -.552
H3 .626 -.536
C1 .624
C3 .593 .527 .389
B1 .912
B3 .845
B4 .608
B2 .607
B5 .335 .547
H4 .543 -.551
Extraction Method: Principal Component Analysis. (Phương
pháp chiết xuất: Thành phần chính)
a. 5 components extracted. (5 thành phần chiết xuất)
190
Rotated Component Matrix
a
(thành phần Ma trận xoay)
Thành phần
1 2 3 4 5
P3 .861
P5 .854
P4 .851
P1 .704
P2 .675
C3 .878
C2 .823
C4 .780
C1 .627
B1 .932
B3 .884
B2 .637
B4 .614
B5 .602
H4 .790
H3 .784
H2 .780
H1 .741
A1 .886
A2 .879
A3 .871
Extraction Method: Principal Component Analysis. (Phương
pháp chiết xuất: Thành phần chính)
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations. (Vòng xoay hội tụ trong 6
lần)
191
Component Transformation Matrix (Thành phần ma trận chuyển đổi)
Thành phần 1 2 3 4 5
1 .564 .470 .170 .469 .461
2 -.069 -.090 .970 .032 -.214
3 -.772 .573 .010 .258 .095
4 -.005 .274 .160 -.811 .492
5 .284 .607 -.070 -.236 -.701
Extraction Method: Principal Component Analysis. (Phương pháp chiết
xuất: Thành phần chính)
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
192
Phụ lục 12: Phân tích hồi quy
Phụ lục 12.1: Mối quan hệ tƣơng quan tuyến tính (Pearson Correlation)
Correlations
E A B C H P
Pearson
Correlation
E 1.000 .613 .245 .604 .504 .663
A .613 1.000 .066 .515 .477 .527
B .245 .066 1.000 .155 .187 .180
C .604 .515 .155 1.000 .497 .446
H .504 .477 .187 .497 1.000 .491
P .663 .527 .180 .446 .491 1.000
Sig. (1-tailed) E . .000 .000 .000 .000 .000
A .000 . .135 .000 .000 .000
B .000 .135 . .005 .001 .001
C .000 .000 .005 . .000 .000
H .000 .000 .001 .000 . .000
P .000 .000 .001 .000 .000 .
N E 282 282 282 282 282 282
A 282 282 282 282 282 282
B 282 282 282 282 282 282
C 282 282 282 282 282 282
H 282 282 282 282 282 282
P 282 282 282 282 282 282
193
Phụ lục 12.2: Kết quả hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter
Coefficients
a
Mô hình
Hệ số không đạt tiêu
chuẩn
Hệ số chuẩn
hóa
t Sig.
Tương quan Thống kê công tác
B Std. Error Beta Zero-order Partial Part Tolerance VIF
1 (Constant) -.196 .236 -.830 .407
A .233 .045 .250 5.153 .000 .613 .296 .193 .597 1.674
B .157 .054 .112 2.897 .004 .245 .172 .109 .945 1.058
C .282 .049 .269 5.724 .000 .604 .326 .215 .635 1.575
H .052 .049 .051 1.071 .285 .504 .064 .040 .632 1.583
P .375 .049 .366 7.716 .000 .663 .421 .289 .626 1.598
a. Dependent Variable: E
194
Phụ lục 12.3: Trung bình và độ lệch chuẩn của các nhân tố ảnh hƣởng
Descriptive Statistics (thống kê độ sai lệch)
Trung bình Độ sai lệch N
E 3.8590 .77886 282
A 3.7541 .83625 282
B 3.4376 .55566 282
C 3.8103 .74384 282
H 3.6046 .75408 282
P 3.6780 .76051 282
195
Phụ lục 13: Biểu đồ tần số P-P
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_dao_tao_nguon_nhan_luc_san_xuat_tai_cac_doanh_nghiep.pdf
- Trichyeu_NguyenThiOanh.pdf