Luận án Đổi mới cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam

Với mục đích nghiên cứu là cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đổi mới cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN ở Việt Nam, luận án đã có những đóng góp ở những nội dung sau: Luận án đã hệ thống hóa, bổ sung và làm rõ thêm lý luận về cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ: (1) xác định các nội dung cấu thành và nhân tố ảnh hưởng tới cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ. (2) Xây dựng khung đánh giá cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ trong trường hợp cụ thể của Việt Nam. Phân tích và đánh giá thực trạng cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN ở Việt Nam trên hai nội dung: Cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước cho hoạt động KH&CN; Cơ chế sử dụng kinh phí NSNN cho hoạt động KH&CN (bao gồm Cơ chế sử dụng kinh phí NSNN cho nhiệm vụ khoa học và công nghệ; Cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm đối với tổ chức khoa học và công nghệ công lập). Đồng thời xác định rõ kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế bất cập đó trong cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở phân tích, chỉ rõ kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, luận án đã đề xuất các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam theo 3 nhóm giải pháp: nhóm giải pháp đối với cơ chế phân bổ NSNN; nhóm giải pháp đối với cơ chế sử dụng kinh phí NSNN cho hoạt động KH&CN; nhóm những giải pháp khác. Các giải pháp chính được đề xuất là: 1) Xây dựng kế hoạch phân bổ với các mức phân bổ cụ thể gắn với các ưu tiên trong chiến lược phát triển KH&CN và tầm nhìn dài hạn; 2)Thực hiện phân bổ ngân sách dựa trên kết quả hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ 3) Thúc đẩy sự phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan có trách nhiệm trong phân bổ, tổ chức thực hiện và giám sát sử dụng NSNN dành cho- 194 - KH&CN; 4) Đảm bảo công khai minh bạch ngân sách cho KH&CN thông qua xây dựng và thực hiện đầy đủ hệ thống chỉ tiêu theo dõi chi tiêu 5) Đổi mới cơ chế sử dụng NSNN cho nhiệm vụ KH&CN theo hướng tập trung vào kiểm soát kết quả KH&CN; 6) Xây dựng và củng cố hệ thống quỹ KH&CN hoạt động theo thông lệ quốc tế; 7) Thực hiện đánh giá các chương trình khoa học và công nghệ theo chuẩn quốc tế; 8) Mở rộng quyền tự chủ tài chính và tập trung vào việc kiểm soát kết quả thực hiện nhiệm vụ, kết quả hoạt động, định hướng nghiên cứu, chiến lược phát triển của của các tổ chức KH&CN; 9) Thay đổi quan điểm, nhận thức về cơ chế tự chủ tài chính đối với tổ chức KH&CN. Đổi mới cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN ở Việt Nam là một vấn đề rộng lớn và phức tạp, trong khả năng của mình, tác giả đã cố gắng hết sức nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tác giả mong được sự đóng góp ý kiến của các thày cô, các nhà khoa học, các nhà quản lý và đồng nghiệp để hoàn thiện hơn về lý luận và nâng cao tính khả thi của giải pháp.

pdf263 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đổi mới cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 26. Đảng cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội XII năm 2016 27. Đặng Duy Thịnh (2009) “Nghiên cứu đổi mới cơ chế, chính sách tài chính của Nhà nước đối với hoạt động KH&CN và hoạt động đổi mới công nghệ”, Đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lược và chính sách KH&CN 28. Đình Nam (2015), “Tổ chức KHCN không tự chủ sẽ cắt ngân sách” 11:48 PM, 07/03/2015 iii 29. Dr. DonghoonOh, Director General in Office of S&T Policy & Planning, KISTEP, Korea, (2014) “Hệ thống Đánh giá Viện Nghiên cứu và Phát triển của Nhà nước”, www.vista.gov.vn 30. Dr. Michael Braun, (2014), “Giám sát và Đánh giá các Viện NC&PT: Kinh nghiệm và cách tiếp cận từ CHLB Đức”, www.vista.gov.vn 31. Hoàng Thị Thúy Nguyệt, Đào Thị Bích Hạnh (2016), Lý thuyết quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính. 32. Hồng Nhung (2015), “Ì ạch tự chủ khoa học - công nghệ” https://tuoitre.vn 07/03/2015 10:17 GMT+7 33. Hiếu Nguyễn (2017), “Ngành Giáo dục chiếm 2/3 tổng số sản phẩm khoa học công nghệ” Thứ Sáu, 28/7/2017 15:46 34. Hồ Thị Hải Yến (2008), “Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường Đại học ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, trường Đại học kinh tế Quốc dân 35. quoc-gia-my-va-viet-nam-5671 36. https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/chuyen-gia-tranh-luan- ve-bay-thu-nhap-trung-binh-cua-viet-nam-2978331.html Thứ ba, 15/4/2014 | 21:54 GMT+7 37. basic-research-funding-falls-below-50 9, 2017 , 1:15 PM 38. va-trung-tam-nghien-cuu-9804 19/07/2016 00:00 39. ngan-sach-khoa-hoc-va-cong-nghe.html 40. cho-dia-phuong-phat-trien-kh-cn 07/09/2015 41. nghien-cuu-van-con-rat-khiem-ton-20160527104413871.htm iv 42. trien-nhieu-mo-hinh-trung-gian-moi/291569.vgp 43. luong-tang-nhung-chat-giam-308651.html 44. muc-10333 45. Kiểm toán nhà nước, (2015), Báo cáo kiểm toán chuyên đề sử dụng kinh phí cho KH&CN năm 2014 46. Lê Chi Mai (2011), Giáo trình Quản lý chi tiêu công, Nhà xuất bản chính trị quốc gia 47. Luật KHCN 2000, 2013 và văn bản hướng dẫn 48. Luật NSNN 2002, 2015 và các văn bản hướng dẫn 49. Nghị định 115/NĐ-CP/2005 Quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập 50. Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập 51. Nghị định Số 95/2014/NĐ-CP Quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ 52. Nguyễn Thị Lê Thu (2014), “Chính sách chuyển đổi tổ chức khoa học và công nghệ công lập sang mô hình doanh nghiệp”, 14:15, 05/03/2014 53. Nguyễn Minh Nga (2012), “Nghiên cứu hiện trạng tổ chức và hoạt động của các tổ chức KH&CN công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo NĐ 115/2005/NĐ-CP và NĐ 96/2010/NĐ-CP”, Đề tài cấp bộ, Viện chiến lược và chính sách KH&CN 54. Nguyễn Nam (2017) “Nhiều địa phương chi sai tiền đầu tư phát triển cho khoa học và công nghệ” 14:14 17/10/2017 55. Nguyễn Hoài (2016), “Không nói dối nhưng lo ngại cào bằng cho nhà khoa học” https://www.tienphong.vn 11/06/2016 06:20 v 56. Nguyễn Thị Lê Thu , Chính sách chuyển đổi tổ chức khoa học và công nghệ công lập sang mô hình doanh nghiệp, Tạp chí tài chính số 2/2014 57. Nguyễn Trường Giang, 2016, “ Đổi mới cơ chế quản lý tài chính khoa học và công nghệ ở Việt Nam đên năm 2020”, đề tài cấp Bộ, Bộ Tài chính 58. Nguyễn Trọng Cơ (2017), “Nghiên cứu đổi mới chính sách và công cụ tài chính phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong nền kinh tế thị trường”, đề tài cấp nhà nước 59. Nguyễn Thị Thu Oanh (2014) “ Thực trạng và kế hoạch xây dựng khung giám sát đánh giá các tổ chức KH&CN ở Việt Nam”. www.vista.gov.vn 60. Phạm Văn Khoan, Giáo trình quản lý tài chính công, NXB Tài chính 2008 61. Sử Đình Thành (2005) Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam 62. Thông tư Số: 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN Hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước 63. Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN về Hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước 64. Thông tư Số: 01/2017/TT-BKHCN quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập. 65. Thông tư Số: 121/2014/TTLT-BTC-BKHCN Thông tư này hướng dẫn việc xây dựng dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ các tổ chức khoa học và công nghệ công lập để thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng. 66. Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 27/4/2015 hướng dẫn định mức xây dựng định mức phân bổ dự toán và quyết toán đối với kinh phí thực hiện nhiệm vụ KHCN có sử dụng NSNN 67. Thông tư số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ KHCN có sử dụng NSNN. vi 68. Thông tư số: 01/2017/TT-BKHCN quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập 69. Thông tư liên tịch số 16/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 01/9/2015 của Bộ Tài chính và Bộ KH&CN hướng dẫn việc quản lý, xử lý tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước. 70. Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BKHCN-BTC ngày 28/6/2016 của Bộ Tài chính và Bộ KH&CN hướng dẫn về nội dung chi và quản lý Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp. 71. Trần Văn Tùng (2016), “Đổi mới cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia 72. Trần Trí Đức, 2003, “ Phương pháp luận đánh giá các tổ chức nghiên cứu và phát triển và những gợi suy trong điều kiện của Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ thuật 2003 73. Văn Kiên (2017), “Thiếu cán bộ nghiên cứu, thừa cán bộ quản lý” https://tienphong.vn 02/06/2017 07:46 74. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, Báo cáo “Thực trạng đóng góp của lao động, vốn, con người và KH&CN cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam” 75. Viện Năng suất Việt Nam, Báo cáo năng suất Việt Nam 2015 76. WB và OECD (2014), Báo cáo “Đánh giá Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam” 77. WB và OECD (2017) Đánh giá chi tiêu công Việt Nam 2014 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 78. ADB (2005), Governance: Sound DevelopmentManagement Governance 79. Albert N. Link, John T. Scott (2005), “Evaluating Public Research Institutions: The US Advanced Technology Program's Intramural Research Initiative” Psychology Press, 2005 80. Allen Schick (1999), “A Contemporary Approach to Public Expenditure Management”, 81. Asian Production Organization (2004). Total Factor Productivity Growth: Survey Report. Tokyo, 2004. ISBN: 92-833-7016-3 82. Enora Bennetot Pruvot and Thomas Estermann, (2017) University Autonomy in Europe III- The Scorecard 2017 83. European Science Foundation, “Evaluation in research and research funding organization”, www.esf.org 84. European Commission (2009), “An analysis of the efficiency of public spending and national policies in the area of R&D”, Occasional Papers 85. Frankelius,P. (2009) “Questioning two myths in innovation literature”. Journal of High Technology Management Research. Vol.20, No1, pp 40-51 86. IMF (1997), Good Governance 87. IMF (2002), The Role of Internal Audit in Government Financial Management : An International Perspective 88. Jody Zall Kusek, Ray C. Rist “Ten Steps to a Results-Based Monitoring and Evaluation System”, a handbook of World Bank, 2004 89. Laura Cruz-CastroLuis Sanz-Menéndez (2018) Autonomy and Authority in Public Research Organisations: Structure and Funding Factors 90. Marc Robinson and Duncan, “A Basic Model of Performance-Based Budgeting” IMF 2009) viii 91. Marryvile, S. (1992) “ Entrepreneurship in the bussiness Curriculum”. Journal of Education for bussiness. Vol. 68 No.1, pp 27-31. 92. https://www.sciencenews.org/blog/science-public/trump-proposed-budget- science-research-funding 93. ESF, (2012) Evaluation in Research and Research Funding Organisations: European Practices 94. OECD, Frascati Manual 2015 95. OECD (2003), “Funding of Public Research and Development: Trends and Changes” 96. OECD (2003). “Governance of Public Research” 97. OECD (2004), Principles of Corporate Governance 98. OECD (2011) ,“Public sector research funding” 99. OECD (2011), “Research organisation evaluation” 100. OECD (2011), “HIGHER EDUCATION INSTITUTES” 101. OECD (2012) Public Governance of Public-Private Partnerships 102. OECD (2016) Reference guide on ex-post evaluation of competition agencies’ enforcement decisions 103. Koen Jonkers & Thomas Zacharewicz (2016) “Research Performance Based Funding Systems: a Comparative Assessment”. 104. OECD, “Steering and funding of Research institutions country report: United states” tech/governanceofpublicresearch.htm 105. PEFA, Framework for assessing public fnancial management 2016 106. Steven Van de Walle and Gerhard Hammerschmid, (2011) “The Impact of the New Public Management: Challenges for Coordination and Cohesion in European Public Sectors.” Halduskultuur – Administrative Culture 12 (2), 107. OECD (2010) Glossary of Key Terms in Evaluation and Results Based Management, ix 108. OECD,Science, Techonology and Innovation Outlook 2014, 2016: 109. OECD (2011), “Public Research Institutions - Mapping Sector Trends” 100. OECD (2011) Higher education institutes 101. OECD, “Introduction: STI Review No. 23, Public/Private Partnerships in Science and Technology”, 102. OECD (2016), “Reference guide on ex-post evaluation of competition agencies’ enforcement decisions” 103. OECD (2009), “a guide to evaluation activities in research funding agencies” 104. UNDP (1997), Governance & Sustainable, a UNDP Policy Document 105. Verhoest, Peters Guy B, Bouckaert Geert and Verschuera Bram, (2008) “The study of organisational autonomy: a conceptual and metholodogical review”, 106. Vlachy J, (1978)“ Frequency Distribution of Scientific Performance” – a Bibliography of Lotka ‘s law and Related Phenomena Scientometrics 1, 109, 1978. 107. World Bank ,(1996 )“Governance- the World Bank’s experience” 108. Worldbank (2009) Examining Autonomy and Accountability in Public and Private Tertiary Institutions 109. Worldbank , Best Practices for Internal Audit in Government Departments, siteresources.worldbank.org/.../Resources/313217.../BestPracIntAuditGovD epts.pdf 110. https://www.innovationpolicyplatform.org 111. https://europa.eu/capacity4dev/macro-eco_pub-fin/minisite/training- materials/pfm-i-public-finance-management-systems-and-principles 112. https://ec.europa.eu/eurostat/statistics-explained/index.php?title=Glossary: Scientific_and_technological_activities_(STA) 113. https://ec.europa.eu/eurostat/statistics- explained/index.php/Category:Science_and_technology_glossary x 114. https://unstats.un.org/unsd/iiss/Scientific-and-technological-activities- STA.ashx 115. https://stats.oecd.org/Index.aspx?DataSetCode=GBARD_NABS2007 116. https://ec.europa.eu/eurostat/web/products-datasets/-/tsc00007 117. https://www.forbes.com/sites/michellegreenwald/2014/03/12/what-exactly- is-innovation/#38d4fab75e5a 118. https://www.nature.com 119. https://www.sciencenews.org 120. https://www.ec.europa.eu 121. https://www.whitehouse.gov 122. worldbank.org 123. 124. https://www.university-autonomy.eu/dimensions/academic/ 125. 126. merriam-Webster.com 127. https://www.nsf.gov/ 128. https://www.business.gov.au/change-and-growth/innovation 129. https://online.abdn.ac.uk/business/blog/what-is-innovation/ xi PHỤ LỤC xii PHỤ LỤC 1: DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO HOẠT ĐỘNG KH&CN giai đoạn 2000-2015 (theo trình tự thời gian) 1. Luật KHCN 2000, 2013 2. Luật NSNN 2002, 2015 3. Nghị định 60/NĐ-CP/2003 Hướng dẫn thi hành Luật NSNN 4. Thông tư Số: 59/2003/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước 5. Quyết định số 51/2006/QĐ-TTg ngày 29/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2007 6. Quyết định 59/2010/QĐ TTg về định mức phân bổ chi thường xuyên năm 2011 7. Thông tư Số: 97/2010/TT-BTC Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập 8. Thông tư Số: 113/2008/TT-BTC Hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 9. Thông tư Số 161/2012/TT-BTC Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 10. Quyết định 60/2010/TTg về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015. 11. Nghị định 115/NĐ-CP/2005 Quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập 12. Thông tư 12/2006/TTLT BKHCN-BTC-BNV Thông tư Liên tịch Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập 13. Nghị định 80/NĐ-CP/2007 Về doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Và các văn bản hướng dẫn xiii 14. Quyết định117/2005/QĐ-TTg; ngày 27/5/2005 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Điều lệ mẫu tổ chức và hoạt động của Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thông tư liên tịch 29/2007/TTLT-BTC- BKHCN; ngày 03/4/2007 15. Thông tư liên tịch của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý tài chính các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006-2010 16. TT Số: 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN Hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước 17. Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/05/2007 về doanh nghiệp KH&CN 18. Nghị định 96/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 115/2005/NĐ-CP và Nghị định 80/2007/NĐ-CP về các tổ chức khoa học công nghệ. 19. Thông tư Số 36/2011/TTLT/ BKHCN-BTC-BNV ngày 26/12/2011 Thông tư liên tịch Bộ KH&CN, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ Sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT-BKHCN-BTC-BNV hướng dẫn thực hiện Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập. 20. Hiến pháp năm 2013 21. Nghị định 08/2014/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khoa học và công nghệ, 22. Thông tư số 19/2013/TT-BKHCN ngày 15/8/2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 23. Thông tư số 17/2014/TT-BKHCN ngày 16/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi, bổ sung Thông tư số 19/2013/TT-BKHCN ngày xiv 15/8/2013 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 24. Nghị quyết Số: 1023/NQ-UBTVQH13 năm 2015 Ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020. 25. Nghị định 163/NĐ-CP/2016 Hướng dẫn thi hành Luật NSNN 2015 26. Thông tư Số: 342/2016/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 163/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước 27. Thông tư Số: 39/2016/TT-BTC Thông tư sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các Khoản chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước. 28. Thông tư Số: 40/2017/TT-BTC Thông tư quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị 29. Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg về định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2017 30. Nghị định Số 95/2014/NĐ-CP Quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ 31. Thông tư Số: 121/2014/TTLT-BTC-BKHCN Thông tư này hướng dẫn việc xây dựng dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ các tổ chức khoa học và công nghệ công lập để thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng. 32. Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 27/4/2015 hướng dẫn định mức xây dựng định mức phân bổ dự toán và quyết toán đối với kinh phí thực hiện nhiệm vụ KHCN có sử dụng NSNN 33. Quyết định số 37/2015/QĐ-TTg ngày 08/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện thành lập Quỹ phát triển KH&CN của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương. xv 34. Thông tư số 03/2015/TT-BKHCN ngày 09/3/2015 của Bộ KH&CN ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Quỹ phát triển KH&CN của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 35. Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 của Bộ Tài chính và Bộ KH&CN hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước. 36. Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 của Bộ Tài chính và Bộ KH&CN quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước. 37. Thông tư liên tịch số 16/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 01/9/2015 của Bộ Tài chính và Bộ KH&CN hướng dẫn việc quản lý, xử lý tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước. 38. Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BKHCN-BTC ngày 28/6/2016 của Bộ Tài chính và Bộ KH&CN hướng dẫn về nội dung chi và quản lý Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp. 39. Thông tư số 03/2015/TT-BKHCN ngày 09/3/2015 của Bộ KH&CN ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Quỹ phát triển KH&CN của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố 40. Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập 41. Thông tư số: 01/2017/TT-BKHCN quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập 42. Thông tư Số: 90/2017/TT-BTC Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2017 quy định việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của tổ chức khoa học và công nghệ công lập. xvi PHỤ LỤC 2 DỰ TOÁN CHI SỰ NGHIỆP KH&CN (CHI THƯỜNG XUYÊN) CHO CÁC CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG 2013- 2018 Cơ quan, đơn vị 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Văn phòng Chủ tịch nước 15,780 Văn phòng Quốc hội 19,440 12,000 28,580 27,900 27,900 Văn phòng trung ương Đảng 1,400 17,870 16,920 Văn phòng Chính phủ 1,120 1,010 1,010 1,010 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 40,480 28,580 21,660 26,640 59,280 47,330 Tòa án nhân dân tối cao 2,390 2,150 2,150 2,260 2,260 2,260 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 3,030 2,360 3,530 3,710 3,710 3,710 Bộ Ngoại giao 4,980 3,490 3,670 3,800 3,590 3,630 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 693,540 683,280 743,590 702,220 768,740 790,990 Uỷ ban sông Mê Kông Bộ Giao thông vận tải 58,630 59,130 54,870 52,260 52,540 53,160 Bộ Công thương 307,140 304,430 360,820 316,220 316,090 323,500 xvii Bộ Xây dựng 81,260 89,050 149,500 169,840 200,140 178,610 Bộ Y tế 119,670 98,280 133,340 104,720 79,490 69,490 Bộ Giáo dục và Đào tạo 239,060 238,790 206,370 217,480 201,340 284,130 Bộ Khoa học và Công nghệ 1,260,780 1,395,900 2,528,920 2,199,430 2,543,870 2,805,910 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 30,490 29,330 31,900 32,970 58,890 56,310 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 13,920 15,750 16,220 16,490 17,080 17,530 Bộ Tài chính 20,320 22,480 23,330 39,770 49,830 53,870 Bộ Tư pháp 9,650 11,140 13,760 12,580 11,920 12,910 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1,890 1,510 1,000 1,050 35,460 2,000 Bộ Kế hoạch và Đầu tư 32,830 35,560 35,630 35,180 48,150 Bộ Nội vụ 6,750 7,530 11,620 21,040 18,120 19,750 Bộ Tài nguyên và Môi trường 230,080 225,250 274,210 194,340 274,090 332,630 Bộ Thông tin và Truyền Thông 17,900 13,160 15,130 18,430 51,580 21,850 Uỷ ban Dân tộc 4,310 5,390 5,880 6,650 14,700 40,900 Thanh tra Chính phủ 4,900 4,700 5,680 5,870 5,890 6,670 Kiểm toán Nhà nước 2,020 1,790 2,670 2,800 2,800 2,800 Thông tấn xã Việt Nam 1,000 2,840 2,650 1,710 1,710 xviii Đài Truyền hình Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam 1,950 1,760 1,850 1,940 1,940 1,940 Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 555,110 607,010 820,240 663,070 857,640 1,040,990 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 282,490 279,170 366,980 352,700 537,320 544,210 Đại học Quốc gia Hà Nội 68,640 50,600 129,090 194,280 99,040 105,700 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 73,090 61,390 56,510 62,110 89,780 166,930 Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam 630 1,000 900 950 950 3,820 Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 6,340 7,200 7,500 7,880 9,680 9,430 Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 1,560 1,000 2,050 1,310 1,000 1,200 Hội Nông dân Việt Nam 4,400 3,970 4,620 4,770 4,770 4,300 Hội Cựu chiến binh Việt Nam Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam 37,930 37,890 39,090 40,720 40,740 49,500 Liên minh Hợp tác xã Việt Nam 880 1,900 6,040 6,000 6,000 5,780 xix Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chi cho các Ban quản lý khu công nghệ, Làng văn hoá do NSTW đảm bảo 4,480 3,960 5,830 5,420 5,180 5,190 Chi hỗ trợ các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, xã hội, xã hội - nghề nghiệp 36,620 26,840 32,860 33,380 34,800 33,440 ( nguồn: công khai NSNN) xx PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ KẾT QUẢ CÔNG BỐ CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC, SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 STT Tên đơn vị Bài báo quốc tế Tổng số bài báo trong nước Sở hữu trí tuệ Sách chuyên khảo ISI VAST1 (***) ISS N Tổng số bài báo quốc tê VAST 2 (****) khác Tổng số bài báo trong nước Phát minh sáng chế Giải pháp hữu ích Tổng ISI SCI SCI-E 1 Viện Khoa học vật liệu 119 83 36 6 125 32 14 46 1 1 2 Viện ST&TN sinh vật 100 36 64 50 150 37 39 76 7 3 Viện Toán học 59 25 34 6 10 75 1 4 5 2 4 Viện Vật lý 56 50 6 25 81 10 17 27 1 5 Viện Công nghệ sinh học 48 19 29 14 62 45 22 67 4 1 6 Viện Hoá sinh biển 43 19 24 8 51 48 12 60 3 1 7 Viện Hóa học 35 20 15 7 42 62 18 80 3 8 Bảo tàng Thiên nhiên VN 32 13 19 16 48 15 29 44 2 9 Viện Kỹ thuật nhiệt đới 27 14 13 6 33 39 7 46 1 2 2 10 Viện Sinh học nhiệt đới 21 7 14 22 43 10 23 33 2 11 Viện Cơ học 17 7 10 3 20 8 26 34 12 Viện KH vật liệu ứng dụng 17 6 11 4 21 22 10 32 13 Viện Công nghệ môi trường 17 8 9 15 32 15 33 48 1 2 1 14 Viện Hóa học các HCTN 13 4 9 8 21 25 17 42 3 2 15 Viện Công nghệ hóa học 11 6 5 3 14 23 3 26 1 xxi STT Tên đơn vị Bài báo quốc tế Tổng số bài báo trong nước Sở hữu trí tuệ Sách chuyên khảo ISI VAST1 (***) ISSN Tổn g số bài báo quố c tê VAST2 (****) khác Tổng số bài báo trong nước Phát minh sáng chế Giải pháp hữu ích Tổng ISI SCI SCI-E 16 Viện Hải dương học 11 7 4 3 14 18 40 58 1 17 Viện Vật lý TP.HCM 9 9 2 11 1 1 2 2 18 Viện TN&MT biển 9 4 5 5 14 21 14 35 5 19 Viện Nghiên cứu hệ gen 9 7 2 1 10 11 3 14 20 Viện NCKH Tây Nguyên 8 8 8 18 4 22 22 21 Trung tâm Vệ tinh quốc gia 7 6 1 4 11 7 7 7 22 Viện Sinh thái học Miền Nam 7 4 3 7 2 3 5 3 23 Viện Công nghệ thông tin 6 6 15 21 4 14 18 2 24 Viện Vật lý địa cầu 6 6 3 9 9 3 12 2 25 Viện Địa lý 5 3 2 3 8 4 22 26 1 26 Viện NC&ƯDCN Nha Trang 5 4 1 2 7 13 12 25 27 Viện ĐC&ĐVL biển 5 5 3 8 7 16 23 3 28 Trung tâm Đào tạo, TV&CGCN 5 3 2 5 29 Viện Địa chất 4 2 2 1 5 21 7 28 30 Viện Vật lý ƯD&TBKH 4 4 2 6 2 2 31 Trung tâm Phát triển CN cao 4 2 2 1 5 7 17 24 1 1 xxii STT Tên đơn vị Bài báo quốc tế Tổng số bài báo trong nước Sở hữu trí tuệ Sách chuyên khảo ISI VAST1 (***) ISSN Tổn g số bài báo quố c tê VAST2 (****) khác Tổng số bài báo trong nước Phát minh sáng chế Giải pháp hữu ích Tổng ISI SCI SCI-E 32 Trung tâm Tin học và Tính toán 4 3 1 4 33 Viện Công nghệ vũ trụ 2 2 3 5 1 6 7 34 Viện NCKH Miền Trung 2 1 1 1 3 1 5 6 2 35 Viện Cơ học và Tin học ƯD 1 1 1 7 7 36 Viện Địa lý TN TP.HCM 2 2 1 10 11 37 Viện Khoa học năng lượng 2 2 7 1 8 38 Nhà xuất bản KHTN&CN 7 7 Các đơn vị đào tạo 39 Học viện KH&CN 37 22 15 1 38 8 4 12 1 40 22 15 7 3 25 2 2 (*) Số liệu thống kê từ 01/12/2015-30/11/2016; (**) Tính một lần cho các công trình phối hợp chung giữa các đơn vị; (***) VAST1: 02 tạp chí đạt chuẩn quốc tế (Vietnam Journal of Mathematics, Acta Mathematica Vietnamica); (****) VAST2: 09 tạp chí còn lại của Viện Hàn lâm KHCNVN. xxiii PHỤ LỤC 4: Hợp đồng KH&CN 2016 - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam TT Tên đơn vị Hợp đồng có nguồn gốc NSNN Hợp đồng ngoài NSNN Tổng cộng Số HĐ Kinh phí Số HĐ Kinh phí Số HĐ Kinh phí Tổng 2016 Tổng 2016 Tổng 2016 1 Viện CN môi trường 16 12.807 2.311 451 100.289 83.957 467 113.096 86.268 2 Viện KH năng lượng 13 8.377 2.875 52 77.187 24.627 65 85.564 27.502 3 Viện Khoa học vật liệu 7 8.181 4.674 15 7.313 7.313 22 15.494 11.987 4 Viện Hóa học các HCTN 9 13.199 5.953 18 4.681 4.681 27 17.880 10.634 5 Viện VLƯD&TBKH 3 8.675 8.675 3 8.675 8.675 6 Viện Cơ học 21 12.047 4.290 14 9.023 4.312 35 21.070 8.602 7 Viện Vật lý 34 29.813 6.843 17 1.443 1.443 51 31.256 8.286 8 Viện Địa chất 25 17.004 6.507 6 564 564 31 17.568 7.071 9 Viện Hải dương học 5 6.412 2.572 10 15.998 4.342 15 22.410 6.914 10 Viện Hóa học 7 3.874 1.556 9 7.823 5.053 16 11.697 6.609 11 Viện CN hóa học 26 5.971 5.971 26 5.971 5.971 12 Viện STH Miền Nam 13 14.954 5.154 13 14.954 5.154 13 Viện Sinh học nhiệt đới 13 9.035 3.468 51 1.491 1.491 64 10.526 4.959 14 Viện Địa lý TN TP.HCM 4 8.973 3.324 6 2.240 909 10 11.213 4.233 15 Viện Hoá sinh biển 22 19.710 4.045 22 19.710 4.045 16 Viện Nghiên cứu hệ gen 6 8.528 3.798 6 8.528 3.798 xxiv 17 Viện Cơ học và THƯD 82 3.558 3.558 82 3.558 3.558 18 Viện CN thông tin 4 3.360 400 28 6.790 2.827 32 10.150 3.227 19 Viện NCƯDCN Nha Trang 5 1.174 95 13 3.270 2.949 18 4.444 3.044 20 Bảo tàng TN VN 3 14.813 2.691 2 240 143 5 15.053 2.834 21 Viện Địa lý 8 7.847 2.789 8 7.847 2.789 22 Viện CN sinh học 6 1.947 1.001 5 727 723 11 2.674 1.724 23 Viện Vật lý địa cầu 6 8.626 1.472 6 8.626 1.472 24 Viện CN vũ trụ 2 3.280 1.441 2 3.280 1.441 25 Viện KHVL ứng dụng 8 2.673 1.336 8 2.673 1.336 26 Trung tâm Phát triển CNC 3 1.653 715 1 156 156 4 1.809 871 27 Viện NCKH Tây Nguyên 3 3.752 416 3 147 147 6 3.899 563 28 Viện TN&MT biển 11 1.034 242 11 1.034 242 29 Viện NCKH Miền Trung 3 90 90 3 90 90 30 Trung tâm T.tin - Tư liệu 1 46 46 1 46 46 31 Viện Vật lý TP.HCM 1 0 1 Tổng cộng 224 194.319 59.248 847 286.476 174.697 1.071 480.795 233.945 xxv PHỤ LỤC 5: NGUỒN THU CỦA CÁC TỔ CHỨC KH&CN THUỘC BỘ Y TẾ STT Tổ chức KH&CN Tổng nguồn thu Ngân sách trong nước Phí, lệ phí để lại Viện trợ Thu dịch vụ y tế (BHYT, Viện phí) Nguồn khác Tổng cộng 1,982,994,077,462 1,062,833,788,612 5,795,837,251 590,547,867,532 71,521,309,012 252,295,275,055 1 Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương 847,425,535,515 348,393,100,389 609,558,380 487,939,316,090 - 10,483,560,656 2 Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh 135,555,889,974 36,830,355,711 - 34,329,019,327 - 64,396,514,936 3 Viện Vệ Sinh Y tế công cộng TP.Hồ Chí Minh 94,822,940,178 44,932,003,342 1,369,295,000 - - 48,521,641,836 4 Viện Vacxin và sinh phẩm y tế 50,708,316,083 12,667,000,000 - 37,071,316,083 - 970,000,000 5 Viện Pasteur Nha Trang 77,881,749,638 47,530,778,786 407,484,855 101,440,000 - 29,842,045,997 6 Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Tây Nguyên 50,751,996,621 46,724,650,863 - - - 4,027,345,758 7 Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương 53,962,706,293 45,242,428,899 - - - 8,720,277,394 8 Viện Sốt rét kí sinh trùng - côn trùng Trung Ương 98,613,818,309 76,704,956,200 2,113,678,238 15,211,212,746 3,888,475,710 695,495,415 9 Viện Kiểm nghiệm thuốc TP.Hồ Chí Minh 60,012,865,550 39,074,466,974 - - - 20,938,398,576 10 Viện Sốt rét kí sinh trùng - côn trùng Hồ Chí Minh 44,954,746,804 39,677,947,563 - - - 5,276,799,241 11 Viện Sốt rét kí sinh trùng - côn trùng Quy Nhơn 101,136,035,774 59,534,978,108 1,216,752,778 548,621,200 33,651,958,318 6,183,725,370 xxvi 12 Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường 29,938,729,632 27,816,409,901 - - - 2,122,319,731 13 Viện Kiểm định quốc gia vacxin và sinh phẩm y tế 41,566,585,327 32,898,696,594 - - - 8,667,888,733 14 Viện Dược liệu 62,941,053,899 56,189,865,868 - - - 6,751,188,031 15 Viện Dinh dưỡng 81,787,699,996 57,047,576,202 79,068,000 15,346,942,086 - 9,314,113,708 16 Viện Chiến lược và chính sách y tế 13,902,664,398 13,792,995,044 - - - 109,669,354 17 Viện Y học biển 51,312,810,447 16,792,000,000 - - 33,980,874,984 539,935,463 18 Viện Kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia 60,549,098,799 35,814,743,943 - - - 24,734,354,856 Nguồn: Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Y tế xxvi PHỤ LỤC 6: Tổng hợp số lượng và kinh phí thực hiện các đề tài, dự án KHCN thực hiện năm 2015- Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (không kể đề tài nguồn NAFOSTED) Đơn vị: triệu đồng TT Tên nhiệm vụ Số lượng Tổng kinh phí Trung bình/đề tài, dự án 1 Đề tài độc lập cấp Quốc gia 22 30.740 1.397 2 Đề tài nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng 17 12.900 759 3 Đề tài Nghị định thư cấp Quốc gia 21 18.001 857 4 Chương trình Tây nguyên 3 20 52.000 2.600 5 Chương trình KHCN vũ trụ 27 50.000 1.852 6 Chương trình KC 27 30.975 1.147 7 Dự án điều tra cơ bản 15 5.500 366 8 Chương trình nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn 3 800 266 9 Dự án bảo vệ môi trường 8 3.490 436 10 Chương trình KHCN trọng điểm giao Bộ, Ngành 25 16.118 644 11 Dự án trọng điểm cấp Viện Hàn lâm 3 27.930 9.310 12 Dự án Bộ sưu tập mẫu vật Quốc gia về thiên nhiên VN 9 10.000 1.100 13 Đề tài theo các hướng ưu tiên cấp Viện Hàn lâm 99 24.000 242 14 Đề tài hợp tác với bộ ngành – địa phương 26 7.850 302 15 Đề tài ứng dụng công nghệ cấp Viện Hàn lâm 5 3.400 680 16 Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Viện Hàn lâm 8 2.450 306 17 Đề tài độc lập cấp Viện Hàn lâm 10 5.300 530 18 Đề tài độc lập trẻ cấp Viện Hàn lâm 26 4.600 176 19 Đề tài do Hội đồng khoa học Ngành đặt hàng 2 1.580 790 20 Nhiệm vụ do Chủ tịch giao trực tiếp 11 3.800 345 21 Đề tài HTQT do Viện Hàn lâm KHCNVN hỗ trợ 48 4.000 83 22 Nhiệm vụ phối hợp với Bộ KHCN 2 1.100 550 Cộng 434 316.53 729 ( nguồn: Báo cáo thường niên 2015-Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) xxvii PHỤ LỤC 7: QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG CỦA TỪNG BỘ, CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG THEO TỪNG LĨNH VỰC CHI VÀ NHỮNG NHIỆM VỤ CHI CỦA NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NĂM 2016 (Kèm theo Quyết định số 1280/QĐ-BTC ngày 06 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Đơn vị tính: Triệu đồng SỐ TT TÊN ĐƠN VỊ TỔNG QUYẾT TOÁN I. QUYẾT TOÁN CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN QUYẾT TOÁN CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHÁC II. QUYẾT TOÁN CHI TRẢ NỢ, VIỆN TRỢ TRONG ĐÓ: TỔNG SỐ VỐN TRONG NƯỚC VỐN NGOÀI NƯỚC A B 1=2+7+8 2=3+6 3=4+5 4 5 6 7 I Các Bộ, cơ quan Trung ương 423,728,864 65,011,491 62,265,106 38,312,505 23,952,601 2,746,385 1,176,873 Trong đó: 1 Văn phòng Chủ tịch nước 186,775 1,087 1,087 1,087 2 Văn phòng Quốc hội 1,247,155 205,734 205,734 205,734 3 Văn phòng Chính phủ 1,343,921 589,740 589,740 589,740 4 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 643,451 60,715 60,715 60,715 36,172 5 Tòa án nhân dân tối cao 3,749,977 531,544 531,544 531,544 6 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 3,647,640 740,333 740,333 740,333 700 7 Bộ Ngoại giao 2,747,801 760,226 760,226 760,226 2,500 8 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 12,325,436 7,618,175 7,305,963 2,944,356 4,361,606 312,212 73,906 9 Uỷ ban sông Mê Kông 67,322 10 Bộ Giao thông vận tải 26,683,854 19,646,873 19,646,873 2,589,098 17,057,775 1,531 xxviii 11 Bộ Công thương 2,517,580 544,318 544,318 544,318 1,257 12 Bộ Xây dựng 2,649,755 1,660,744 1,660,744 1,407,249 253,495 2,748 13 Bộ Y tế 10,093,106 1,728,933 1,728,933 789,011 939,922 30,426 14 Bộ Giáo dục và Đào tạo 6,784,001 1,069,760 1,069,760 349,172 720,588 99,825 15 Bộ Khoa học và Công nghệ 3,281,843 256,053 256,053 256,053 37,427 16 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 2,867,233 499,717 499,717 499,717 4,860 17 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 32,220,677 424,934 424,934 424,934 1,213 18 Bộ Tài chính 20,291,898 618,994 433,124 433,124 185,870 8,623 19 Bộ Tư pháp 2,359,399 481,552 481,552 481,552 4,580 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 581,026 134,930 134,930 134,930 32,626 21 Bộ Kế hoạch và Đầu tư 3,100,036 705,459 368,209 329,113 39,096 337,250 7,567 22 Bộ Nội vụ 983,069 420,618 420,618 420,618 8,868 23 Bộ Tài nguyên và Môi trường 3,375,693 934,642 934,642 852,008 82,633 56,769 24 Bộ Thông tin và Truyền Thông 1,234,560 114,332 114,332 114,332 3,797 25 Uỷ ban Dân tộc 320,846 80,484 80,484 80,484 870 26 Thanh tra Chính phủ 207,254 51,954 51,954 51,954 1,409 27 Kiểm toán Nhà nước 654,264 68,662 68,662 68,662 28 Thông tấn xã Việt nam 664,731 153,715 153,715 153,715 29 Đài Truyền hình Việt Nam 378,799 248,968 248,968 248,968 66,712 30 Đài Tiếng nói Việt Nam 962,800 306,870 306,870 306,870 11,903 31 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1,346,971 402,873 402,873 402,873 14,860 32 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 490,791 84,788 84,788 84,788 2,568 33 Đại học Quốc gia Hà Nội 1,177,470 385,794 385,794 199,552 186,242 5,788 34 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1,078,958 589,469 589,469 419,185 170,284 1,171 xxix 35 Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam 97,124 23,260 23,260 23,260 700 36 Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 639,417 445,488 445,488 445,488 14,758 37 Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 126,986 34,629 34,629 34,629 1,095 38 Hội Nông dân Việt Nam 436,880 307,291 307,291 307,291 39 Hội Cựu chiến binh Việt Nam 88,855 52,000 52,000 52,000 40 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam 226,461 86,149 86,149 86,149 2,720 41 Liên minh Hợp tác xã Việt Nam 134,205 49,214 49,214 49,214 42 Ngân hàng Phát triển Việt Nam 690,362 690,000 690,000 43 Ngân hàng Chính sách xã hội 591,302 591,302 16,302 16,302 575,000 44 Bảo hiểm xã hội Việt Nam 44,143,575 1,930 1,930 1,930 II Chi cho các Ban quản lý khu công nghệ, Làng văn hoá do NSTW đảm bảo 1,683,481 1,615,889 1,615,889 397,912 1,217,976 45 Ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc 1,538,229 1,515,014 1,515,014 297,037 1,217,976 46 Ban quản lý làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam 145,252 100,875 100,875 100,875 III Chi hỗ trợ các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, xã hội, xã hội - nghề nghiệp 1,131,298 106,426 106,426 106,426 652 IV Chi cho các Tập đoàn kinh tế, các Tổng công ty, các ngân hàng 3,755,190 1,388,544 1,257,284 993,181 264,103 131,261 23,198 V Chi hỗ trợ thực hiện chế độ, chính sách mới và nhiệm vụ khác 8,425,585 xxx SỐ TT TÊN ĐƠN VỊ III. QUYẾT TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN TỔNG SỐ TRONG ĐÓ: CHI GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, DẬY NGHỀ CHI Y TẾ, DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH CHI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHI VĂN HOÁ THÔNG TIN, PTTH, THÔNG TẤN, TDTT CHI LƯƠNG HƯU VÀ ĐẢM BẢO XÃ HỘI CHI SỰ NGHIỆP KINH TẾ CHI SỰ NGHIỆP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CHI TRỢ GIÁ MẶT HÀNG CHÍNH SÁCH A B 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 I Các Bộ, cơ quan Trung ương 357,540,500 14,889,374 7,157,142 7,565,526 3,478,417 77,551,522 16,181,721 443,980 40,253,828 68,201 Trong đó: 1 Văn phòng Chủ tịch nước 185,687 160 185,528 2 Văn phòng Quốc hội 1,041,421 2,090 22,277 1,017,054 3 Văn phòng Chính phủ 754,180 1,537 547 752,096 4 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 546,564 516,988 27,096 2,380 100 5 Tòa án nhân dân tối cao 3,218,433 22,499 2,110 163 3,193,661 6 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 2,906,607 46,458 3,460 162 2,856,527 7 Bộ Ngoại giao 1,985,075 24,657 3,800 12,978 1,943,541 100 8 Bộ Nông 4,633,355 1,051,411 46,796 788,065 100 2,237,432 41,889 420,668 46,993 xxxi nghiệp và Phát triển nông thôn 9 Uỷ ban sông Mê Kông 67,322 46,803 20,519 10 Bộ Giao thông vận tải 7,035,449 482,976 108,155 59,849 6,061,991 25,916 296,062 500 11 Bộ Công thương 1,972,005 689,188 13,853 315,179 1,995 446,159 8,491 496,740 400 12 Bộ Xây dựng 986,263 445,380 75,689 166,365 416 137,179 6,644 154,590 13 Bộ Y tế 8,333,747 1,588,817 6,062,126 209,213 2,751 1,161 108,329 21,156 339,623 570 14 Bộ Giáo dục và Đào tạo 5,614,416 4,658,886 222,905 2,060 545,853 7,902 175,202 1,608 15 Bộ Khoa học và Công nghệ 2,988,363 8,372 2,864,812 3,623 8,469 2,700 99,586 800 16 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 2,362,656 565,776 10,679 34,359 1,541,083 7,171 66,836 6,806 126,011 3,935 17 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 31,794,530 583,856 222,357 16,037 30,666,855 181,789 1,970 120,747 920 18 Bộ Tài chính 19,664,282 136,356 5,707 39,825 485 521,138 2,948 18,957,308 514 19 Bộ Tư pháp 1,873,268 86,019 11,793 281 1,706 1,455 1,771,663 350 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 413,470 251,836 66,803 94,075 756 21 Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2,387,009 75,242 39,956 36,657 1,198 2,233,552 404 22 Bộ Nội vụ 553,583 180,152 13,315 11,374 348,622 120 23 Bộ Tài nguyên và Môi trường 2,384,282 178,541 5,352 225,326 1,581,742 207,211 186,060 50 24 Bộ Thông tin và Truyền Thông 1,116,431 49,027 48,156 18,301 487,167 1,200 15,649 496,932 xxxii 25 Uỷ ban Dân tộc 239,492 10,098 100 8,690 66 114,982 1,951 103,035 570 26 Thanh tra Chính phủ 153,890 4,321 5,567 143,922 80 27 Kiểm toán Nhà nước 585,601 2,500 3,097 580,005 28 Thông tấn xã Việt nam 511,016 700 2,019 507,660 45 592 29 Đài Truyền hình Việt Nam 63,119 17,945 45,000 155 19 30 Đài Tiếng nói Việt Nam 644,027 20,840 1,940 621,085 162 31 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 929,238 32,547 847,453 15,912 7,185 2,830 23,111 200 32 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 403,435 21,715 373,677 5,716 700 897 730 33 Đại học Quốc gia Hà Nội 785,888 602,786 117,223 10,183 1,500 53,296 900 34 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 488,318 364,750 122,367 1,200 35 Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam 73,163 2,910 178 1,565 300 2,500 65,510 200 36 Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 179,171 27,001 7,860 9,284 3,410 2,950 125,490 3,175 37 Trung ương Hội liên hiệp 91,261 23,829 1,793 5,900 4,012 758 1,000 52,621 1,350 xxxiii Phụ nữ Việt Nam 38 Hội Nông dân Việt Nam 129,590 24,301 4,770 287 11,851 7,000 81,281 100 39 Hội Cựu chiến binh Việt Nam 36,855 1,405 7,627 200 1,000 26,473 150 40 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam 137,592 84,485 100 40,797 212 649 3,400 7,599 350 41 Liên minh Hợp tác xã Việt Nam 84,991 47,766 6,000 4,369 2,450 24,406 42 Ngân hàng Phát triển Việt Nam 362 362 43 Ngân hàng Chính sách xã hội 44 Bảo hiểm xã hội Việt Nam 44,141,645 44,141,645 II Chi cho các BQL khu công nghệ, Làng văn hoá do NSTW đảm bảo 67,593 1,000 5,288 25,806 5,309 30,189 45 Ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc 23,216 5,288 5,309 12,618 46 Ban quản lý làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt 44,377 1,000 25,806 17,571 xxxiv Nam III Chi hỗ trợ các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, xã hội, xã hội - nghề nghiệp 1,024,220 11,874 500 34,426 199,736 125,403 123,493 2,158 523,197 3,435 IV Chi cho các Tập đoàn kinh tế, các Tổng công ty, các ngân hàng 2,343,448 68,780 17,181 613 90,329 2,166,284 261 V Chi hỗ trợ thực hiện chế độ, chính sách mới và nhiệm vụ khác 8,425,585 xxxv PHỤ LỤC 8: KHẢO SÁT Khảo sát được thực hiện nhằm thu thập thêm dữ liệu, bổ sung cho dữ liệu thứ cấp hiện có. Đối tượng khảo sát là cán bộ viên chức, nhà khoa học trong tổ chức KH&CN. Các tổ chức KH&CN được lựa chọn thực hiện khảo sát là các tổ chức nghiên cứu và phát triển trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Nông thôn, Bộ Nội vụ, Bộ Công Thương. Các tổ chức KHCN công lập là cơ sở giáo dục đại học thực hiện cơ chế tự chủ theo cơ chế riêng dành cho giáo dục đại học; và các tổ chức KH&CN là tổ chức dịch vụ KH&CN, chủ yếu là tổ chức KH&CN ở địa phương sẽ cổ phần hóa theo Quyết định 31/2017/QĐ-TTg nên tác giả không thực hiện khảo sát với các nhóm các tổ chức KH&CN này. Các tổ chức KHCN được khảo sát đảm bảo sự đa dạng về loại hình các tổ chức KH&CN theo chức năng nhiệm vụ và mức độ tự bảo đảm chi. Thống kê mẫu nghiên cứu Số phiếu gửi đi: 250; Số phiếu thu về: 225 TT Đặc điểm mẫu Số lượng mẫu Tỷ lệ % trong mẫu 1 Theo vị trí công tác 225 100% Nghiên cứu viên 154 68,4% Viên chức Tài chính kế toán 71 31,5% 2 Trình độ 225 100% Đại học 52 23,1% Trên đại học 173 76,9% xxxvi PHIẾU KHẢO SÁT - Tên tôi là: ... - Hiện đang là NCS tại Học viện Ngân hàng Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà đã dành thời gian tham gia khảo sát của tôi. Hiện nay tôi đang nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ “Đổi mới cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam”. Mục đích của khảo sát này nhằm tìm hiểu thực trạng cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam. Khảo sát được thực hiện chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Mọi ý kiến của Ông/Bà đều có ý nghĩa với nghiên cứu của tôi. Rất mong nhận được sự hợp tác của Ông/Bà thông qua việc trả lời đầy đủ, chân thực những vấn đề đặt ra trong phiếu. Cách trả lời phiếu: Ông/Bà khoanh tròn vào số thứ tự của các phương án trả lời phù hợp với ý kiến của mình trong từng câu hỏi và trả lời cụ thể bằng cách viết ra nếu có yêu cầu hoặc có ý kiến khác. Câu 1: Xin Ông/Bà cho biết một số thông tin về bản thân - Giới tính: 1. Nam 2. Nữ - Trình độ học vấn: 1.Trên đại học 2. Đại học 3. Khác - Vị trí công tác: 1. Cán bộ kế hoạch tài chính, kế toán 2. Cán bộ nghiên cứu Câu 2: Ông/Bà cho biết tổ chức khoa học công nghệ (KHCN) của Ông/Bà thuộc nhóm nào ? 1. Tổ chức KHCN hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược, chính sách, nghiên cứu xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành, phục vụ quản lý nhà nước 2. Tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, 3. Tổ chức dịch vụ KHCN 4. Không rõ Câu 3: Ông/Bà cho biết đơn vị của Ông/Bà thuộc diện nào ? xxxvii 1. Tổ chức KHCN công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; 2. Tổ chức KHCN công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; 3. Tổ chức KHCN công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên; 4. Tổ chức KHCN công lập do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên. Câu 4. Ông/Bà cho biết nguồn thu của đơn vị Ông/Bà trong số các nguồn liệt kê sau đây 1. Ngân sách nhà nước cấp 2. Thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng kinh phí ngân sách 3. Sản xuất kinh doanh, hợp đồng dịch vụ với bên ngoài 4. Viện trợ 5. Vay nợ 6. Khác (vui lòng ghi rõ): .. Câu 5: Theo Ông/Bà, cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm mang lại cho các tổ chức KHCN những lợi ích gì: 1. Khả năng đa dạng hóa và tăng nguồn thu 2. Tạo sự chủ động trong việc quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất 3. Nâng cao sự minh bạch trong công tác quản lý tài chính 4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy và đội ngũ cán bộ viên chức 5. Tăng thêm thu nhập cho người lao động 6. Khác (vui lòng ghi rõ): . Câu 6.Theo Ông/Bà, những khó khăn đối với tổ chức KHCN công lập khi việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm là gì? 1. Chưa được chỉ đạo, hướng dẫn kịp thời, đầy đủ 2. Tư tưởng, nhận thức còn chưa rõ, chưa đúng về cơ chế tự chủ 3. Quy định về quyền tự chủ còn nhiều bất cập 4. Năng lực của lãnh đạo, nhà khoa học 5. Nhu cầu của thị trường xxxviii 6. Cơ sở vật chất không đáp ứng được nhu cầu mở rộng hoạt động 7. Khó huy động vốn 8. Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ): Câu 7: Nếu quy định về quyền tự chủ của các tổ chức khoa học công nghệ có những vướng mắc bất cập, xin nêu cụ thể bất cập Câu 8. Theo Ông/Bà, cán bộ quản lý trong tổ chức KH&CN cần am hiểu những vấn đề gì sau đây ngoài chuyên môn hoạt động của tổ chức: 1. Quản trị tổ chức 2. Quản lý tài chính 3. Khác (vui lòng ghi rõ):.. Câu 9. Ông/Bà đánh giá như nào về thu nhập của cán bộ viên chức trong đơn vị mình 1. Cao 2. Trung bình 3. Thấp Câu 10. Ông/Bà đánh giá về các định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước hiện nay như thế nào? 1. Đầy đủ các định mức cần thiết, 2. Chưa đầy đủ các định mức cần thiết, 3. Các định mức được xây dựng hợp lý 4. Các định mức được xây dựng chưa hợp lý Câu 11: Nếu câu trả lời trên là lựa chọn phương án 2, 4 xin vui lòng ghi rõ các định mức cần bổ sung, các định mức chưa hợp lý là gì? .. Câu 12. Đề tài, dự án khoa học công nghệ mà Ông/Bà tham gia hoặc do đơn vị Ông/Bà chủ trì thực hiện theo phương thức nào? 1. Khoán chi đến sản phẩm cuối cùng 2. Khoán chi một phần xxxix 3. Không thực hiện khoán Câu 13. Nếu câu 12 được lựa chọn là phương án 3, xin cho biết lý do Câu 14. Ông/Bà cho ý kiến đánh giá về chế độ thanh quyết toán kinh phí đối với đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hiện nay (bằng cách đánh dấu vào ô thích hợp: 1- (rất không hài lòng; 2- (không hài lòng); 3- (tạm chấp nhận được); 4- (hài lòng); 5- (rất hài lòng) Nội dung đánh giá Thang điểm 1 2 3 4 5 Kiểm soát chi của Kho bạc Quy trình thủ tục và mức tạm ứng Quy trình thủ tục thanh toán, quyết toán Câu 15. Nếu có kiến nghị về chế độ thanh quyết toán kinh phí đối với đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, xin vui lòng ghi rõ.... Câu 16. Ông/Bà cho ý kiến về việc phân bổ ngân sách cho các tổ chức khoa học và công nghệ theo kết quả hoạt động (dựa trên kết quả đánh giá của cơ quan có thẩm quyền hoặc một tổ chức độc lập) 1. Ủng hộ 2. Không ủng hộ Câu 17. Anh/Chị có đề nghị gì về việc đổi mới cơ chế quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN ? - Về cơ chế phân bổ NSNN cho hoạt động KH&CN - Về cơ chế quản lý sử dụng kinh phí NSNN cho nhiệm vụ KH&CN - Về cơ chế tự chủ cho tổ chức KH&CN Câu 18: Nếu có thêm bất kỳ ý kiến nào khác bổ sung, xin Ông/Bà vui lòng ghi rõ: ... xl CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Xin phép cho ghi âm và không công bố cụ thể danh tính) 1. Phân bổ ngân sách cho hoạt động KH&CN hiện nay ở Việt Nam được thực hiện như nào ? Theo Ông/Bà có những bất cập gì? Nguyên nhân vì sao? 2. Ông/Bà cho ý kiến về việc thực hiện phân bổ ngân sách cho các tổ chức KHCN theo kết quả hoạt động ? 3. Ông/Bà đánh giá về hoạt động kiểm tra, giám sát phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động KH&CN được thực hiện trong thời gian qua. 4. Ông/Bà cho biết vai trò của bộ KH&CN trong lập và phân bổ NSNN cho KH&CN? Sự phối hợp giữa cơ quan tài chính, kế hoạch đầu tư, KH&CN diễn ra như thế nào? Có vướng mắc gì và nên thay đổi như thế nào? 5. Ông/Bà cho biết cơ quan KH&CN có nắm được đầy đủ thông tin tình hình sử dụng kinh phí cho KH&CN không? Tại sao chi đầu tư phát triển tỷ lệ giải ngân vốn thấp? Quyết toán kinh phí sự nghiệp KH&CN thấp hơn dự toán? 6. Ông/Bà cho biết vốn đầu tư công cho KH&CN trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 là bao nhiêu? Nếu được dự báo trước nguồn lực trong trung và dài hạn, việc phân bổ và sử dụng NSNN theo Ông/Bà/ có hiệu quả hơn không? 7. Ông/Bà cho biết việc thực hiện định mức xây dựng, phân bổ dự toán kinh phí và khoán chi đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước có những thuận lợi, vướng mắc khó khăn gì? Mong muốn/kỳ vọng của Ông/Bà đối với cơ chế cơ chế sử dụng kinh phí cho nhiệm vụ KH&CN ? 8. Với tư cách là cán bộ quản lý tổ chức KHCN, Ông/Bà thấy việc thực hiện cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN có những khó khăn, thuận lợi gì? Ông/Bà có đề xuất kiến nghị gì để quá trình thực hiện cơ chế tự chủ ở đơn vị tốt hơn? 9. Ông/Bà có thể cho biết về việc xác định, tuyển chọn giao thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ tại Bộ ngành/ địa phương của Ông/Bà? 10. Ông/Bà cho biết hoạt động đánh giá các tổ chức KHCN công lập ở Việt Nam sẽ gặp những khó khăn vướng mắc gì? 11. Ông/Bà cho ý kiến đánh giá về cơ sở dữ liệu quốc gia về KH&CN trong việc đáp ứng yêu cầu quản lý hiện nay?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_doi_moi_co_che_quan_ly_chi_ngan_sach_nha_nuoc_cho_ho.pdf
Luận văn liên quan