(1). Từ nh ng nghi n cứu của m nh, tác giả rút ra kết luận rằng, việc nâng cao
hiệu quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc c c n cứ v ng ch c.
(2). Luận án đưa ra nh ng nhận đ nh c tính gợi ý quan tr ng về hiện tr ng hiệu
quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc. Tác giả phát hiện ra nh ng nguy n
nhân chủ yếu làm cho khu vực FDI chưa c được hiệu quả cao như mong muốn. Đ là,
trong quản lý nhà nước bộc lộ nhiều h n chế; chính quyền t nh chưa phối hợp chặt chẽ
với các cơ quan chức n ng ở Trung ương để cụ thể th m nh ng chính sách đặc th về
FDI tr n đ a bàn và xây dựng kết cấu h tầng li n t nh còn bất cập; Hiệu quả kinh tế
của FDI ở t nh Vĩnh Phúc cần được tiếp tục gia t ng bền v ng qua các giai đo n phát
triển từ 2018 đến 2025 và nh ng n m tiếp theo.
(3). Tác giả đã đề xuất các giải pháp quan tr ng, khả thi để nâng cao hiệu quả
kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc cho nh ng n m tới. Đ là: Công khai cam
kết với các nhà đầu tư FDI; Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước (đối với cả chính
quyền trung ương và chính quyền đ a phương) đối với FDI; Đổi mới cơ cấu thu hút
vốn FDI theo hướng gia t ng m nh mẽ các Tập đoàn kinh tế xuy n quốc gia, các dự án
c công nghệ hiện đ i, ti u tốn ít điện, không sử dụng nhiều đất và không gây ô nhiễm
môi trường; c xuất xứ từ nh ng quốc gia, v ng lãnh thổ c tr nh độ phát triển cao.
Phát triển m nh đội ngũ doanh nghiệp trong nước để li n kết c hiệu quả với doanh
nghiệp FDI, thôi thúc h đổi mới công nghệ và tích cực tham gia thành công vào các
chuỗi giá tr cũng như các m ng phân phối toàn cầu.
183 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hác tiếp tục h nh thành th m một số khu công nghiệp mới để sẵn sàng
phục vụ y u cầu của các nhà đầu tư FDI, nhất là sớm h nh thành khu công nghiệp phụ
trợ và khu sinh dưỡng công nghiệp (chuy n nghi n cứu cải tiến kỹ thuật, công nghệ
cho các nhà máy hiện đang ho t động).
139
Theo các chuy n gia của Viện Chiến lược phát triển cho biết, các Khu công
nghiệp của Đài Loan, hệ số chiều cao trung b nh khoảng 5-7 tầng; cả khu công
nghiệp này được xây dựng theo kiểu một khu/Blox khu công nghiệp – đô th hiện
đ i. Vĩnh Phúc cần c nghi n cứu kỹ càng để xác đ nh bi n độ cho hệ số chiều cao
không gian nhằm hướng dẫn và khuyến khích đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Đây là vấn đề phải được công khai minh b ch và được pháp lý h a. Theo tác giả, đối
với Vĩnh Phúc n n cân nh c chiều cao trung b nh khoảng 3-5 tầng. Song cũng n n
khuyến khích chiều cao hơn thế.
Việc phát triển các khu công nghiệp phải g n với việc h nh thành các đô th
tổng hợp và nh ng khu nhà ở cho công nhân làm việc t i các khu công nghiệp ấy và
theo hướng h nh thành các công vi n công nghiệp. Trong quá tr nh phát triển các khu
công nghiệp cần chú ý nguy n t c phải để cách trục giao thông khoảng 150-300 mét
và cách điểm dân cư ít nhất là 1500 m t. Mỗi khu công nghiệp phải c đường gom
và đảm bảo đất dành cho phát triển cây xanh, xây dựng công tr nh công cộng phục
vụ đời sống của người lao động. Đồng thời, cần phối kết hợp với các đ a phương
khác trong v ng Đồng bằng sông Hồng. Tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc n n cân nh c
phát triển 19 khu công nghiệp với tổng diện tích khoảng 6 ngh n ha ở nh ng nới đất
xấu hoặc nh ng nơi đất b c màu không tranh chấp với đất trồng lúa. Các khu công
nghiệp cũng c thể tính đến việc phối kết hợp tham quan du l ch để gia t ng giá tr
đối với công cuộc phát triển kinh tế của t nh Vĩnh Phúc. T nh Vĩnh Phúc cần hoàn
thiện hệ thống kết cấu h tầng kỹ thuật ngoài hàng rào các khu công nghiệp, nhất là
m ng đường giao thống thu gom nối kết với các tuyến giao thông chính của t nh và
của v ng. Đặc biệt chú ý phát triển các tuyến giao thông nối kết với các đ a phương
khác. Việc phát triển khu công nghiệp tr n đ a bàn t nh phải c quy ho ch dài h n.
Biểu 4.9: anh mục các khu công nghiệp dự kiến phát triển đến năm 2025
TT Khu công nghiệp
iện tích, ha
PA1 PA2
Ƣu ti n 1: 2018- 2020
1 Kim Hoa 50 50
2 Khai Quang 262 262
3 Bình Xuyên 271 271
140
4 Bá Thiện I 327 327
5 Bình Xuyên II 485 485
6 Bá Thiện II 308 308
7 Chấn Hưng 131 131
8 Hội Hợp 150 150
9 Sơn Lôi 300 300
10 Tam Dương I 700 700
11 Nam Bình Xuyên 304 304
Ƣu ti n 2: Sau năm 2020
12 Phúc Yên 135 150
13 Lập Th ch II 220 250
14 Sông Lô I 180 200
15 Sông Lô II 155 180
16 Lập Th ch I 145 150
17 Tam Dương II 750 750
18 Vĩnh Tường 200 200
19 Thái Hoà - Liễn Sơn - Liên Hòa 550 600
20 Vĩnh Th nh 270 270
Tổng cộng 5695 6.038
Ngu n: Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 tầm nh n
2030
Việc quy ho ch phát triển các khu công nghiệp phải g n với quy ho ch phát triển
hệ thống đô th , hệ thống nhà ở và hệ thống các cụm công nghiệp trong ph m vi t nh.
Xây dựng các khu công nghiệp theo hướng phát triển xanh và với các bước đi thích
hợp. Cụ thể là từ 2018 đến 2025 ch n n hoàn thiện các khu công nghiệ hiện đang ho t
động. Sau n m 2025 t y y u cầu mà phát triển mới các khu công nghiệp một cách c
hiệu quả.
c). Hình thành các khu du l ch sinh thái chất lượng cao gắn với các khu sân golf
và resort cao cấp. Trước hết n n phát triển khu du l ch Tam Đảo II, khu du l ch th ng
cảnh kết hợp tâm linh Tam Đảo- Tây Thi n, khu du l ch sinh thái Đ i Lải và các khu
sân golf kết hợp vui chơi giải trí chất lượng cao, c thưởng.
141
d). H nh thành vùng chuyên canh rau và thực phẩm sạch, chất lượng cao: phục
vụ nhu cầu của các đô th và phục vụ người lao động làm việc trong các doanh nghiệp
FDI cũng như c thể cung cấp cả cho thành phố Hà Nội. Trước hết nên hình thành khu
nông nghiệp công nghệ cao trồng hoa, trồng rau xu hào, xúp lơ, cải b p, xu xu Sau
đ tiến tới phát triển ch n nuôi bò s a cao cấp.
4.2.6. Giải pháp số 6: Phát triển nhân lực chất lượng cao
C n cứ vào đ nh hướng phát triển kinh tế - xã hội, cơ cấu ngành đã dự báo như
tr nh bày ở tr n và c n cứ vào đ nh hướng thu hút vốn FDI t nh Vĩnh Phúc tập trung
phát triển nhân lực chất lượng cao, trong đ ưu ti n phát triển nhân lực quản lý, doanh
nhân và lao động nghề cho nh ng lĩnh vực công nghệ cao cũng như để phát triển các
sản phẩm chủ lực. Từ 2018 đến 2025, Vĩnh Phúc cần đào t o th m 9 ngh n nhân lực
quản lý cấp trung và cao, 43 ngh n doanh nhân và 262 ngh n lao động nghề. Ri ng cho
khu vực FDI khoảng 1,1 ngh n nhân lực quản lý, 8 ngh n doanh nhân và 8 nghìn lao
động nghề.
Biểu 4.10 : ự áo tổng hợp phân công lao động xã hội và đào tạo nhân lực
hỉ ti u
2017
2020
2025
PA1 PA2
ao động xã hội, 1000 ngƣời 661 690 752 760
ơ cấu lao động xã hội,%
Nông, lâm nghiệp 48,5 44,5 35,5 30,0
Công nghiệp 30,1 30,0 34,0 39,0
D ch vụ 21,4 25,5 30,5 31,0
Nhu cầu đào tạo, 1000 người 251 276 414 471
T tr ng lao động qua đào t o so
tổng lao động xã hội
38,0 40 55 62
Nhân lực quản lý, 1000 người 36 39 42 47
% so tổng số 14,5 14,0 10,5 10,0
Doanh nhân, 1000 người 10,0 15,0 25 41
% so tổng số 3,7 5,3 6,0 8,7
Lao động nghề, 1000 người 205 222 347 368
Ngu n: Tác giả; năm 2017 theo thống kê tỉnh
142
4.2.7. Giải pháp số 7: Phát triển đội ngũ doanh nghiệp trong nước trên đ a bàn tỉnh
C n cứ vào đ nh hướng phát triển các ngành nghề, mục ti u phát triển kinh tế của
t nh đến n m 2025, tác giả cho rằng, việc phát triển doanh nghiệp tr n đ a bàn t nh cần
theo hướng chủ yếu như sau:
4.2.7.1. Phát triển th m doanh nghiệp cỡ lớn
Việc phát triển lực lượng doanh nghiệp trong nước tr n đ a bàn phải hướng tới có
doanh nghiệp lớn, mang tầm quốc gia và toàn cầu. Trên cơ sở đ đội ngũ doanh
nghiệp của t nh mới c thể tham gia các chuỗi và m ng phân phối toàn cầu m nh mẽ.
Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan tr ng đối với việc phát triển kinh tế của t nh n i chung
và đối với ho t động c hiệu quả của đội ngũ doanh nghiệp FDI. Phát triển m nh lực
lượng doanh nghiệp trong nước theo phương châm t nh Vĩnh Phúc cần c biện pháp
h nh thành một số doanh nghiệp cỡ lớn của người Việt Nam t i t nh cũng như của
người Việt Nam đến từ các t nh khác (khoảng 8-10). Đồng thời, phát triển lực lượng
doanh nghiệp phụ trợ (khoảng 10-15) và khoảng 20-25 doanh nghiệp li n kết chặt chẽ
với các doanh nghiệp FDI. Nâng cao hiệu quả ho t động của hệ thống ngân hàng, hải
quan, vận tải, d ch vụ viễn thông, khách s n, nhà hàng tr n đ a bàn để phối hợp c
hiệu quả với các doanh nghiệp FDI. Muốn vậy, chính quyền t nh cần c kế ho ch cụ
thể, làm bà đỡ cho nh ng doanh nghiệp như thế ra đời. Tr n cơ sở đ h nh thành đội
ngũ doanh nghiệp g n kết và ho t động c hiệu quả, đem l i lợi ích lớn hơn cho nền
kinh tế t nh Vĩnh Phúc cũng như g p phần phát triển v ng lớn và cả nước.
Tác giả kiến ngh chính quyền t nh Vĩnh Phúc cần thực hiện tốt một số việc chủ
yếu như sau:
a). H nh thành lực lượng doanh nghiệp trong nước, gồm cả nh ng doanh nghiệp
ở trong các khu công nghiệp và nh ng doanh nghiệp phân bố ngoài các khu công
nghiệp tập trung thực hiện gia công cho doanh nghiệp FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc
(của người Việt Nam) để tham gia thực hiện một số công đo n chế t o sản phẩm hoàn
ch nh cùng với đội ngũ doanh nghiệp FDI. Ti u biểu là gia công cho khu vực FDI
trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, đồ da, sản xuất bao b ...
b). Phát triển m nh các doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ (kể cả của người nước
ngoài và của người Việt Nam) để tham gia sản xuất thiết b , phụ t ng, vật liệu và đ ng
g i sản phẩm tr n cơ sở đòi hỏi của chuỗi gía tr mà doanh nghiệp FDI làm nòng cốt.
Ở Vĩnh Phúc cần chú tr ng chuỗi giá tr sản xuất đối với lĩnh vực sản xuất máy tính và
143
phụ kiện đi kèm; sản xuất máy nghe nh n; sản xuất thiết b y tế, sản xuất sản phẩm cơ
điện tử phục vụ ti u d ng và chuỗi gía tr du l ch – sân golf. Sớm tổ chức nghi n cứu
phương án k u g i các nhà đầu tư chiến lược từ Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức để phát
triển công nghiệp sản xuất ôtô, sửa ch a máy bay rồi từng bước tham gia chuỗi giá tr
sản xuất máy bay. Chính quyền t nh Vĩnh Phúc phối hợp với Hà Nội h nh thành khu
công nghiệp phụ trợ tr n cơ sở k u g i các nhà công nghiệp phụ trợ đến từ Nhật Bản,
Hàn Quốc và Đức và lôi k o các cơ sở nghi n cứu khoa h c công nghệ của Hà Nội
cùng phối hợp để h nh thành nh ng chuỗi khoa h c công nghệ - sản xuất đối với
nh ng sản phẩm công nghiệp mũi nh n của t nh.
c). Phát triển đội ngũ doanh nghiệp d ch vụ hỗ trợ doanh nghiệp FDI. Chính
quyền đ a phương tổ chức tốt hệ thống cơ sở thực thi chức n ng d ch vụ hỗ trợ trong
các lĩnh vực: ngân hàng, tín dụng, hải quan, thông tin, cung cấp điện nước, vận tải,
khách s n, nhà hàng để phục vụ cho tất cả các doanh nghiệp n i chung và đặc biệt
phục vụ các doanh nghiệp FDI. Các doanh nghiệp d ch vụ hỗ trợ phải được tổ chức và
thích ứng với đòi hỏi của doanh nghiệp FDI.
Biểu 4.11 : ự áo phát triển doanh nghiệp tr n địa àn tỉnh Vĩnh Phúc
hỉ ti u Đơn vị 2017 2020 2025
Tổng số doanh nghiệp DN 4.385 4.550 5.880
+ Doanh nghiệp FDI DN 378 415 630
+ Doanh nghiệp trong nước DN 4.291 4.135 5.250
Ngu n: Tác giả
Tr n đ a bàn t nh cần h nh thành đội ngũ doanh nghiệp m nh. Phấn đấu vào
n m 2025 tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc c khoảng 5 ngh n đến 6 nghìn doanh nghiệp,
trong đ ri ng doanh nghiệp FDI khoảng 630 (mỗi n m thu hút được khoảng 35-40
doanh nghiệp FDI cao hơn mức thu hút trung b nh của 4 n m từ 2013 đến nay).
Đồng thời, phấn đấu đ t mức khoảng 8-10% doanh nghiệp lớn. Chính quyền đ a
phương n n c chiến lược phát triển đội ngũ doanh nghiệp trong nước theo hướng
t ng quy mô, n ng lực tài chính và công nghệ. T o điều kiện h nh thành nh ng
doanh nghiệp đầu tư m o hiểm để triển khai nghi n cứu sáng t o và nghi n cứu sản
xuất sản phẩm mới. Để t o điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI trong việc
phối kết hợp với các doanh nghiệp trong nước tr n đ a bàn t nh, Chính quyền đ a
144
phương n n h nh thành Trung tâm thông tin doanh nghiệp và trang Website doanh
nghiệp (phản ánh cả doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước). Đồng thời, c
chương tr nh hỗ trợ các doanh nghiệp phối hợp với nhau trong quá tr nh sản xuất
kinh doanh để phát triển li n kết kinh tế rộng rãi.
4.2.7.2. Hình thành hiệp hội doanh nghiệp
Tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc, theo tác giả n n thành lập hiệp hội các doanh
nghiệp FDI và ch n một doanh nghiệp lớn làm chủ t ch hiệp hội hoặc các doanh
nghiệp luân phi n làm chủ t ch với mục đích thống nhất các ho t động, phối hợp chặt
chẽ trong quá tr nh sản xuất kinh doanh và bảo vệ lợi ích cho chính các doanh nghiệp
FDI. Mỗi tháng hoặc mỗi quý các doanh nghiệp gặp nhau một lần để bàn b c, trao đổi
ý kiến, kiến ngh với t nh nh ng vấn đề cần tháo gỡ và thúc dục t nh tháo gỡ nh ng
kh kh n một cách nhanh ch ng để các doanh nghiệp FDI làm n thuận lợi, đ ng g p
ngày càng nhiều hơn cho đ a phương và cho cả nước.
Tác giả cho rằng, việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với khu
vực FDI là yếu tố chủ yếu nằm trong tầm tay của chính quyền t nh Vĩnh Phúc. Nếu
chính quyền t nh Vĩnh Phúc đổi mới quyết liệt hơn th khi đ t nh này c thể thực hiện
thành công cả phương án 2. Trong thời gian từ 2018 đến 2025, theo tác giả rủi ro từ
các yếu tố b n ngoài sẽ là không lớn. V nền kinh tế toàn cầu và nền kinh tế của nước
ta sẽ bước vào giai đo n phục hồi và đi vào ổn đ nh; các dòng vốn đầu tư FDI cũng
như các dòng vốn từ t nh ngoài sẽ gia t ng ngày một nhiều hơn. Do đ các kết quả tính
toán dự báo sẽ không b ảnh hưởng.
4.3. Đánh giá khả năng hiệu quả kinh tế của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
tr n địa àn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2018- 2025
Thực hiện theo đ nh hướng đổi mới thu hút vốn FDI và thực thi thành công
nh ng giải pháp đã đề xuất cũng như c n cứ vào các ch ti u dự báo về doanh thu, giá
tr xuất khẩu, nộp ngân sách nhà nước, lao động, lợi nhuận của doanh nghiệp FDI...
như đã tr nh bày ở các phần trước th ch c ch n khu vực FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh
Phúc sẽ mang l i kết quả khả quan và c được hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với
hiện nay. Cụ thể nh ng n t cơ bản về kết quả và hiệu quả kinh tế của FDI ở Vĩnh Phúc
đến n m 2025 được thể hiện ở nh ng điểm chủ yếu như sau:
145
4.3.1. Về sự phát triển của khu vực FDI
Thực hiện theo các đ nh hướng đổi mới thu hút vốn FDI và t ng cường phát triển
các doanh nghiệp FDI theo hướng mà tác giả đã đề xuất th kết quả ho t động của khu
vực doanh nghiệp FDI c tiến bộ vượt bậc (xem biểu dưới). Các ch ti u về số lượng
doanh nghiệp, giá tr xuất khẩu, lao động t ng rõ rệt, thể hiện vai trò rõ hơn đối với
công cuộc phát triển kinh tế của t nh Vĩnh Phúc. Nếu so n m 2025 với 2017 th doanh
thu của khu vực FDI gấp khoảng 1,7 lần, giá tr xuất khẩu của khu vực FDI gấp
khoảng 2,4 lần, lao động làm việc trong khu vực FDI gấp khoảng 1,7 lần.
Biểu 4.12: ột số chỉ ti u về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
trên địa àn Vĩnh Phúc giai đoạn 2018- 2025
STT hỉ ti u Đơn vị 2017* 2020
2025
PA1 PA2
1 Doanh thu của khu vực FDI T đ 860 1.015 1.425 1.492
2
Giá tr xuất khẩu của khu
vực FDI
Tr. USD 885 1280 2135 2350
3
Lao động làm việc trong khu
vực FDI
1000
người
83,3 105 145 150
Ngu n: Tính toán của Tác giả; *2017 theo số liệu thống kê. Phương pháp dự áo xem
ghi chú ở phụ lục số 9
Đội ngũ doanh nghiệp nước ngoài vẫn c ý nghĩa hết sức quan tr ng, tiếp tục
đ ng vai trò lớn đối với phát triển kinh tế của t nh Vĩnh Phúc. Tuy số lượng doanh
nghiệp FDI không chiếm t tr ng lấn át trong tổng số các doanh nghiệp c mặt tr n đ a
bàn nhưng đã hiện h u nhiều doanh nghiệp lớn; kết quả do chúng t o ra là rất đáng kể
và gi vai trò quyết đ nh đối với sự phát triển của nền kinh tế t nh Vĩnh Phúc.
4.3.2. Về đóng góp của khu vực FDI đối với kinh tế của tỉnh
Tác giả dự báo theo phương án đã đề xuất. Nh n chung các ch ti u hiệu quả của
khu vực FDI đều đ t mức cao và t ng khá so với n m 2017. Vai trò của các doanh
nghiệp FDI càng thể hiện rõ hơn đối với nền kinh tế của t nh, nền kinh tế c sự phát
triển nhanh và c chất lượng hơn hẳn so với n m 2017. Nhận đ nh này được minh
chứng bằng nh ng ch ti u dự báo như ở biểu 4.13.
146
Biểu 4.13: Giả định các yếu tố cho việc dự áo
hiệm vụ phải thực hiện Theo phƣơng án chọn
Chính quyền trung ương
- Kh c phục xong nh ng bất cập hiện nay của khung
pháp luật về ĐTPT n i chung và về FDI n i ri ng
- Thực hiện thành công khoảng 80 chương tr nh cải
cách hành chính quốc gia tới 2020
Chính quyền t nh
- Đổi mới đ nh hướng thu hút FDI và đối tác FDI theo
hướng mới, tu hút được 2-3 Tập đoàn kinh tế xuy n
quốc gia
- Thực hiện thành công khoảng 80-85 chương tr nh
cải cách hành chính của t nh tới 2020
Kết cấu h tầng kỹ thuật
Hoàn thành các công tr nh then chốt và một số công
tr nh kết nối
Th trường
Được mở rộng một số th trường mới như EU, Châu
Mỹ, Châu Phi
Ngu n: Đề xuất của tác giả
Tr n cơ sở các giả thiết như tr n và theo cách tính các ch ti u đã đề xuất ở
chương 2 cũng như đã tính toán ở chương 3, tác giả đã tiến hành dự báo khả n ng về
hiệu quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc đến n m 2025. D tính toán sơ
bộ cũng cho thấy nếu thực hiện được các giải pháp mà tác giả đã đề xuất đối với cả
chính quyền trung ương và chính quyền đ a phương cũng như đối với đội ngũ doanh
nghiệp th hiệu quả kinh tế của FDI gia t ng rõ rệt và tác động lớn đến sự phát triển
kinh tế, xã hội t nh Vĩnh Phúc trong thời gian tới. Hiệu quả kinh tế của FDI nâng lên
đáng kể (xem biểu 4.14). Đối với khu vực FDI, nếu so n m 2025 với n m 2017 th
n ng suất lao động FDI gấp 3 lần, giá tr gia t ng tr n 1 đồng vốn FDI gấp 1,1 lần,
ti u tốn điện n ng để t o ra 1 USD GDP giảm khoảng 20 ; T tr ng khu vực FDI
đ ng g p vào t ng trưởng kinh tế của t nh gấp khoảng 1,3 lần; t tr ng đ ng g p vào
t ng n ng suất lao động của t nh gấp khoảng 2 lần và t tr ng đ ng g p vào gia t ng
độ mở của nền kinh tế t nh gấp 2 lần, ch số ICOR giảm được khoảng 14%.
147
Biểu 4.14: Tổng hợp các chỉ ti u về hiệu quả kinh tế của đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài tr n địa àn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2018-2025
STT hỉ ti u Đơn vị 2017 2020
2025
PA1 PA2
1 N ng suất lao động của khu vực
FDI (giá 2010)
Tr.VNĐ 114,2 153 250 275
Nộp ngân sách/lao động FDI, giá
thực tế
Tr.
VNĐ
303,6 441,5 660 700
Giá tr xuất khẩu/lao động FDI 10
3
.
USD
10,6 19,0 27 30
2 ICOR (2006-2017, 2018-2020;
2021-2025) của khu vực FDI
Lần 4,54 4,42 4,10 3,9
3 Giá tr gia t ng tr n 1 đồng vốn
của khu vực FDI
Đồng 0,45 0,56 0,81 0,87
4 T tr ng đ ng g p cho t ng
trưởng kinh tế của t nh
% 34,9 36,5 38 42,0
5 T lệ đ ng g p vào gia t ng n ng
suất lao động của t nh
% 30,0 33,5 38 42
6 T lệ đ ng g p vào độ mở của
nền kinh tế t nh
% 82,4 85 90 95
7 T tr ng đ ng g p vào thu ngân
sách của t nh
% 64,5 69,0 80 85,0
8 T tr ng đ ng g p vào xuất khẩu
của t nh
% 83,6 86,5 90 95
Ngu n: 2018-2020 theo thống kê và Quy hoạch tỉnh; 2025 là tính toán của tác giả
(xem thêm phụ lục số liệu)
4.3.3. Về hiệu quả phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc
Thực hiện theo đ nh hướng đổi mới thu hút vốn FDI và thực thi thành công các
giải pháp đã được luận án kiến ngh th hiệu quả kinh tế của khu vực FDI tr n đ a bàn
t nh Vĩnh Phúc t ng khá như đã n i ở tr n và kéo theo là hiệu quả phát triển kinh tế -
xã hội của t nh Vĩnh Phúc cũng t ng đáng kể (xem biểu 4.15).
148
Biểu 4.15: ự áo động thái của một số chỉ ti u hiệu quả chung của tỉnh Vĩnh
Phúc và đóng góp của khu vực F I trong giai đoạn 2018-2025
Đơn v : Lần
hỉ ti u
2025 so với
2017, lần
1. Gia t ng quy mô kinh tế của t nh 3,6
2. N ng suất lao động trung b nh của t nh 2,87
3. Đ ng g p của FDI vào tổng nguồn vốn đầu tư xã hội của t nh 1,23
4. Gia t ng GRDP/vốn FDI 1,8
5. ICOR của khu vực FDI 0,98
6. T lệ đ ng g p của FDI vào gia t ng n ng suất lao động của t nh 2,2
7. T lệ đ ng g p của FDI vào tổng thu ngân sách của t nh 1,59
8. T lệ đ ng g p của FDI vào t o việc làm mới của toàn t nh 1,04
Ngu n: Tác giả
4.4. ột số kiến nghị
Để nâng cao hiệu quả kinh tế FDI tr n ph m vi cả nước cũng như tr n ph m vi
t nh tác giả luận án xin kiến ngh :
- Chính quyền trung ương cần đổi mới c tính toàn diện, k p thời trong việc xây
dựng, ban hành và tổ chức thực hiện Luật pháp về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt
Nam. M i quy đ nh, quy t c, quy chế xác đ nh trong đ o Luật ấy phải rõ ràng, minh
b ch, c đ nh lượng; hết sức tránh kiểu n u quy đ nh theo tính nguy n t c, chung chung
dẫn tới các cách hiểu khác nhau, kh thực hiện và không t o dựng được niềm tin đối với
các nhà đầu tư FDI. Phải quy đ nh rõ các y u cầu đối với lĩnh vực đầu tư c điều kiện.
Quy đ nh rõ và c đ nh lượng ưu đãi cụ thể đối với lĩnh vực và đ a bàn được khuyến
khích đầu tư. Chính quyền trung ương phải t ng cường phân cấp cho chính quyền đ a
phương trong việc cấp ph p đầu tư FDI theo hướng mở rộng lĩnh vực phân cấp và t ng
quy mô vốn FDI trong việc cấp ph p đầu tư FDI cho các đ a phương. Đồng thời, c chế
tài cụ thể đối với nh ng nhà đầu tư FDI không làm đúng như đã ký kết (nhất là đối với
nh ng trường đầu tư nhỏ gi t, để lãng phí đất, gây ô nhiễm môi trường, vi ph m luật lao
động, trốn thuế ). Chính quyền trung ương cần sớm đưa ra quy đ nh về thuế môi
trường đối với các nhà đầu tư FDI với mức hợp lý và công khai minh b ch.
149
- Chính quyền trung ương cần c quy đ nh về suất đầu tư cao tr n mỗi ha đất được
cấp cho các đ a phương gần các thành phố lớn (khoảng 12-15 triệu USD/ha) để thu hút
được nh ng dự án c công nghệ cao (v thường suất đầu tư tr n mỗi ha lớn th dự án c
công nghệ cao). Chính quyền trung ương và chính quyền t nh Vĩnh Phúc cần quy đ nh
về chiều cao không gian đối với việc xây dựng nhà xưởng của các dự án FDI c thể làm
nhà cao tầng, mà theo tác giả n n là 4-5 tầng hoặc cao hơn. Đồng thời, c quy đ nh về
việc xử ph t (thu hồi đất không sử dụng và ph t tiền bằng khoản lãng phí do diện tích ấy
không được sử dụng) nh ng trường hợp sử dụng đất k m hiệu quả để tránh t nh tr ng
các doanh nghiệp FDI xin cấp nhiều đất gây lãng phí. Chính quyền trung ương và chính
quyền t nh Vĩnh Phúc cần c chính sách mới để phát triển công nghiệp phụ trợ phục vụ
việc hợp tác với các doanh nghiệp FDI. T nh Vĩnh Phúc cần chủ động t o “sân chơi”
tr n đ a bàn và phối hợp với các cơ sở nghi n cứu khoa h c công nghệ và đào t o nhân
lực chất lượng cao của Hà Nội để phối hợp với các nhà đầu tư nước ngoài phát triển ít
nhất 1 khu công nghiệp phụ trợ c khả n ng đáp ứng nhu cầu của v ng lớn.
- Việt Nam n n tổ chức đánh giá hiệu quả kinh tế FDI tr n ph m vi cả nước và
tr n ph m vi các t nh để c thông tin ra quyết sách đúng đ n về thu hút vốn FDI và để
c số liệu so sánh gi a các đ a phương. Để hoàn thiện th m việc nghi n cứu hiệu quả
kinh tế FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc cần đổi mới việc thống k về FDI, trong đ
chú ý thống k các ch ti u phục vụ nghi n cứu hiệu quả kinh tề FDI. Đồng thời, cả
nước cần tổ chức đánh giá thiệt h i do các doanh nghiệp FDI thực hiện cách thức
chuyển giá và gây thiệt hai do ô nhiễm môi trường do h gây ra.
Tiểu kết chương 4:
Nâng cao hiệu quả kinh tế FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc là khả thi, c c n cứ
khoa h c.
Sau khi nêu rõ các c n cứ tác giả đã đề xuất 7 giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu
quả kinh tế FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc. Các biện pháp này phải được thực thi
đồng bộ, ki n quyết và với quyết tâm cao.
Nếu thực hiện được đ nh hướng và giải pháp tác giả đã đề xuất th hiệu quả kinh
tế của FDI và hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội của t nh Vĩnh Phúc t ng l n đáng kể.
Các ch số quan tr ng về hiệu quả kinh tế FDI đều t ng gấp khoảng từ 1,6 lần đến tr n
2 lần so hiện nay.
150
K T UẬ
(1). Từ nh ng nghi n cứu của m nh, tác giả rút ra kết luận rằng, việc nâng cao
hiệu quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc c c n cứ v ng ch c.
(2). Luận án đưa ra nh ng nhận đ nh c tính gợi ý quan tr ng về hiện tr ng hiệu
quả kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc. Tác giả phát hiện ra nh ng nguy n
nhân chủ yếu làm cho khu vực FDI chưa c được hiệu quả cao như mong muốn. Đ là,
trong quản lý nhà nước bộc lộ nhiều h n chế; chính quyền t nh chưa phối hợp chặt chẽ
với các cơ quan chức n ng ở Trung ương để cụ thể th m nh ng chính sách đặc th về
FDI tr n đ a bàn và xây dựng kết cấu h tầng li n t nh còn bất cập; Hiệu quả kinh tế
của FDI ở t nh Vĩnh Phúc cần được tiếp tục gia t ng bền v ng qua các giai đo n phát
triển từ 2018 đến 2025 và nh ng n m tiếp theo.
(3). Tác giả đã đề xuất các giải pháp quan tr ng, khả thi để nâng cao hiệu quả
kinh tế của FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh Phúc cho nh ng n m tới. Đ là: Công khai cam
kết với các nhà đầu tư FDI; Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước (đối với cả chính
quyền trung ương và chính quyền đ a phương) đối với FDI; Đổi mới cơ cấu thu hút
vốn FDI theo hướng gia t ng m nh mẽ các Tập đoàn kinh tế xuy n quốc gia, các dự án
c công nghệ hiện đ i, ti u tốn ít điện, không sử dụng nhiều đất và không gây ô nhiễm
môi trường; c xuất xứ từ nh ng quốc gia, v ng lãnh thổ c tr nh độ phát triển cao.
Phát triển m nh đội ngũ doanh nghiệp trong nước để li n kết c hiệu quả với doanh
nghiệp FDI, thôi thúc h đổi mới công nghệ và tích cực tham gia thành công vào các
chuỗi giá tr cũng như các m ng phân phối toàn cầu.
I
H T I IỆU TH KHẢ
T I IỆU TR G Ƣ
1- Nguyễn Th Tuệ Anh, Chủ nhiệm đề tài (2014), “Nghiên cứu điều chỉnh chính sách
đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam đến năm 2020” (Báo cáo kết quả Đề tài
khoa h c cấp nhà nước, mã số KX.01.03/11-15), Hà Nội
2- B i Tuấn Anh (2006), Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Triển vọng thế giới và thực tiễn
ở Việt Nam, T p chí Nh ng vấn đề kinh tế và chính tr thế giới, Số 6
3- Bộ Kế ho ch và Đầu tư (2018), Chiến lược và đ nh hướng chiến lược thu hút FDI
thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030
4- Bộ Kế ho ch và Đầu tư (2013), 25 năm thu hút và phát triển đầu tư trực tiếp nước
ngoài
5- Nguyễn Đ ng B nh (2012), Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh gắn
với giảm nghèo tại Việt Nam trong thời kỳ đến 2020, Luận án tiến sĩ
6- Triệu Hồng Cẩm (2004), Các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp đẩy mạnh thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ
7- L Tiến Cơ (2011), Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của các Tập
đoàn xuyên quốc gia, Thông tin tài chính, Số 8
8- Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế ho ch và Đầu tư, Báo cáo thường niên-Tình hình
Đầu tư FDI ở Việt Nam, Hà Nội
9- Cục thống k t nh Vĩnh Phúc, các t nh Hà Nội, Hải Phòng, B c Ninh, Hải dương,
Hưng Y n, Quảng Ninh Niên giám các năm 2000, 2005, 2010, 2015,2017
10- Đặng Thành Cương (2012), Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào
Nghệ An, Luận án tiến sĩ
11- Lâm Th y Dương (2011), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Quy hoạch phát
triển đúng phải được thể hiện ằng hiệu quả, T p chí Kinh tế và Dự báo, Số 15
12- Lâm Th y Dương (2011), Nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI trên đ a àn tỉnh
Vĩnh Phúc, T p chí Khu Công nghiệp Việt Nam, Số 134 (170)
13- Lâm Th y Dương, Đỗ Thu Trang (2011), Về hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài
ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010, T p chí Kinh tế và Dự báo, Số 21
14- Lâm Th y Dương, Nguyễn Hoàng Hà (2011), Bức tranh FDI tỉnh B nh Dương:
Những gam màu sáng tối, T p chí Kinh tế và Dự báo, Số 22
II
15- Lâm Th y Dương (2013), Biện pháp nâng cao hiệu quả hiệu quả đầu tư trực tiếp
nước ngoài trên đ a àn tỉnh Vĩnh Phúc, T p chí Lý luận chính tr , Số 11
16- Ph m Xuân Dũng (2001), Quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài, T p chí Nghi n cứu kinh tế, Số 273
17- Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020
18- Đ i h c kinh tế quốc dân (2005), Đầu tư của các c ng ty xuyên quốc gia (TNC) tại
Việt Nam, Nxb chính tr quốc gia, Hà Nội
19- Nguyễn Bích Đ t chủ bi n (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài trong nền kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb
Chính tr quốc gia, Hà Nội
20- Tống Quốc Đ t (2004), Những iện pháp chủ yêu nhằm điều chỉnh cơ cấu đầu tư
trực tiếp nước ngoài theo ngành kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ
21- Trần Th Đ t, Nguyễn V n Nam (2006) , Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh
tế ở Việt Nam, Nxb Đ i h c Kinh tế quốc dân
22- H c Viện Chính sách và Phát triển (2011), Đề án xây dựng ộ chỉ tiêu Hiệu quả
kinh tế của FDI, Hà Nội (đã bảo vệ thành công)
23- Nguyễn V n Hoa (2007), FDI trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, T p chí
Công Thương, Số 9
24- Nguyễn Th Hường (2011), Chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam,
T p chí Kinh tế và phát triển, Số 9
25- Nguyễn Th Minh Khu (2009), Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư nước ngoài
của Việt Nam sau khi gia nhập WTO, Luận án tiến sĩ
26- Hồ Sĩ Nguy n (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển trên đ a àn
Tỉnh Thừa thiên Huế trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ
27- Ph ng Xuân Nh (2001), Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong CNH, HĐH ở
Malaysia, Nxb Đ i h c quốc gia, Hà Nội
28- Nguyễn B ch Nguyệt, Từ Quang Phương chủ bi n (2007), Giáo tr nh Kinh tế đầu
tư, Nxb Đ i h c kinh tế quốc dân
29- Nguyễn Th Kim Nhã (2005), Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ
30- Nguyễn Ng c Mai (1998), Giáo tr nh kinh tế đầu tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội
III
31- Dương Th B nh Minh (2010), Tác động của cam kết của Việt Nam gia nhập WTO
đến m i trường đầu tư thu hút vốn FDI vào Tp. H Chí Minh, T p chí Kinh tế và
phát triển, Số 3
32- Nguyễn Thường L ng (2011), Nâng cao chất lượng vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam, T p chí Kinh tế và phát triển, Số 6
33- Nguyễn Chu Lai (1999), Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nước
phục vụ phát triển kinh tế ở nước ta, Luận án tiến sĩ
34- Ngô Th ng Lợi (2012), Giáo tr nh kinh tế phát triển, Đ i h c KTQD, Hà Nội
35- Vũ Chí Lộc (1997), Đầu tư nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nôi
36- Nguyễn Th Ái Li n (2010), Ảnh hưởng của chi phí kinh doanh đến đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại Việt Nam, T p chí Kinh tế và phát triển, Số 2
37- Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Tiến Cơ (2008), Kinh nghiệm thu hút FDI của một
số nước Châu Á, T p chí Ngân hàng, Số 13
38- Đoàn Ng c Phú (2008), Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam: thực trạng,
khả năng vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ
39- Trần Anh Phương (2004), Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài của các nước nhóm G7 vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ
40- Đàm Hồng Phương (2009), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các ngân hàng
thương mại trên đ a àn Hà Nội trong tiến tr nh hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ
41- B i Nhật Quang (2008), Đổi mới cơ cấu đầu tư của nền kinh tế Việt Nam sau
khủng hoản, Tham luận khoa h c t i Viện hàn lâm khoa h c Thượng Hải, Trung
Quốc
42- Đỗ Đức Quân (2001), Th trường vốn Việt Nam trong qúa tr nh CNH, HĐH, Luận
án tiến sĩ
43- Quốc hội (1998), Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Nxb Chính tr quốc gia
44- Quốc hội (2000), Luật sửa đổi, ổ sung một số điểm của Luật đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam, Nxb Chính tr quốc gia
45- Quốc hội (2015), Luật Ngân sách năm 2015 (Luật số 83/2015/QH13)
46- Quốc hội (2014), Luật Xây dựng năm 2014 (Luật số 50/2014/QH13)
47- Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013 (Luật số 45/2013/QH13)
48- Quốc hội (2014), Luật đầu tư 2014 (Luật số 67/2014/QH13)
49- Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13)
IV
50- Quốc hội (2016), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 (Luật số
107/2016/QH13)
51- Quốc hội (2014), Luật ảo vệ m i trường 2014 (Luật số 55/2014/QH13)
52- Quốc hội (2005), Luật Thương mại 2005 (Luật số 36/2005/QH11)
53- Quốc hội (2006), Ngh quyết của Quốc Hội số 66/2006 (ban hành ngày 29/6/2006)
về dự án, c ng tr nh quan trọng quốc gia tr nh Quốc hội quyết đ nh chủ trương
đầu tư
54- Lê Công Toàn (2001), Các iện pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút và quản
lý vốn FDI tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ
55- Nguyễn Quang Thái, Ngô Th ng Lợi (2007), Phát triển ền vững ở Việt
Nam:Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội
56- Ngô Công Thành (2004), Đ nh hướng phát triển các h nh thức đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ
57- Trương Đoàn Thể chủ bi n (2004), Hoàn thiện quản lý nhà nước các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Hà Nội, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội
58- Nguyễn Th Th n (2010), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với việc
nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ
59- Nguyễn Th Thoa (2014), Ảnh hưởng của FDI tới đ th hóa theo hướng ền vững
ở Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ
60- Võ Thanh Thu và Ngô Hải Xuân (2010), Sự mất cân đối trong hoạt động đầu tư
trực tiếp nước ngoài và những giải pháp khắc phục, T p chí Phát triển kinh tế, Số
2
61- Thủ tướng chính phủ (2006), Ngh Đ nh số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của
Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội.
62- Thủ tướng chính phủ (2006), Ngh đ nh số 108/2006 của Chính phủ (ban hành
ngày 22/9/2006) quy đ nh chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật đầu tư,
63- Thủ tướng chính phủ (2008), Quyết đ nh số 43/2008/QĐ-TTg, ngày 24/3/2008
đảm ảo th ng tin phục vụ c ng tác quản lý, điều hành c ng tác đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
64- Thủ tướng chính phủ (2008), Ngh Đ nh số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 của
Chính phủ về sửa đổi, ổ sung một số điều của Ngh Đ nh số 92/2006/NĐ-CP
V
ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội.
65- Thủ tướng chính phủ (2009), Ngh Quyết số 13/NQ-CP, ngày 7/4/2009 về đ nh
hướng, giải pháp thu hút và quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời
gian tới.
66- Thủ tướng chính phủ (2006), Ngh đ nh số 78/2007 của Chính phủ ( an hành ngày
11/3/2007) về đầu tư theo h nh thức Hợp đ ng BOT, BTO, BT...
67- Tổng cục thống k , Niên giám các năm 2012, 2015,2017
68- Tổng cục thống k (2017), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn
2006-2017, Nhà xuất bản Thống k , Hà Nội
69- Ph m Th Thúy (2018), Nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư trực tiếp
nước ngoài trên đ a àn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ
70- Nguyễn Minh Tuấn (2009), Tác động ngược của hoạt động đầu tư nước ngoài tới
sự phát triển ền vững của Việt Nam, T p chí Kinh tế và phát triển, Số 11
71- Nguyễn Minh Tuấn (2013), Thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu tư nước ngoài
trong nền kinh tế th trường ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ
72- Nguyễn Anh Tuấn (1994), Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: cơ sở pháp lý, hiện
trạng, cơ hội và triển vọng, Nxb Thế giới, Hà Nội
73- Trần Xuân T ng (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: Thực trạng và
giải pháp, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội
74- Tr nh Thế Truyền (2014), Đầu tư phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả ở tỉnh
Phú Thọ, Luận án tiến sĩ
75- Hà Th Cẩm Vân, L Mai Trang (2013), Nhận diện những “điểm nghẽn” trong thu
hút FDI vào Việt Nam, T p chí Kinh tế và Dự báo, Số 541
76- Hà Thanh Việt (2007), Thu hút và sử dụng vốn FDI trên đ a àn Duyên hải miền
Trung, Luận án tiến sĩ
77- Viện Chiến lược phát triển (2010), Tăng trưởng kinh tế và FDI của Việt Nam giai
đoạn 2001-2011, Hà Nội
78- Viện Chiến lược phát triển (2010), Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu, Hà Nội
79- Viện Chiến lược phát triển (2009), Tuyển tập các c ng tr nh nghiên cứu về phát
triển, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội
80- Vietnamplus (2013), Những vấn đề cần quan tâm đối với thu hút FDI ở Việt Nam
VI
81- Ngô Doãn V nh (2011), Đầu tư phát triển, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội
82- Ngô Doãn V nh (2011), Phát triển: Điều kỳ diệu và í ẩn, Nxb Chính tr quốc gia,
Hà Nội
83- Hernando De Soto (2006), Bí ẩn của vốn, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội
84- Sở khoa h c công nghệ t nh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tr nh độ c ng nghệ và
chuyển giao c ng nghệ của doanh nghiệp FDI trên đ a àn tỉnh Vĩnh Phúc
85- Nguyễn Tr ng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với c ng cuộc CNH,
HĐH ở Việt Nam, Nxb Khoa h c xã hội, Hà Nội
86- y ban nhân dân t nh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã
hội thời kỳ 2011- 2020 và tầm nh n 2030 của tỉnh Vĩnh Phúc
87- Trang thông tin điện tử
- https://vietnambiz.vn/30-nam-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-tai-viet-nam
-https://baotintuc.vn/kinh-te/doi-moi-phuong-thuc-thu-hut-fdi-de-nang-cao-hieu-
quakinh-te
-
- www.pcivietnam.org
T I IỆU Ƣ G I
88- UNCTAD (2004), World investment Report, New York
89- World Bank (2005), World Development Report, Washington D.C
90- Swan T.W (1956), Enomic Growth and Cappital Accumulation, Econmic Record,
Vol.32
91- Le Hai Van (2007), Foreign direct investment in Vietnam
92- Nguyễn Th Phương (2004), Foreign direct investment and its contributions to
Economic Growth and Poverty Reduction in Vietnam (1986-2001), Peter Lang,
Frankfurt am Main, Germany
93- Papanek G. F. (1973), Aid, Foreign Private Investment Saving and Growth in less
Developed Countries”, The Journal of Political Economy, Vol.81, No 1, pp 120-
130
94- Rogoff K. and Rienhart C. (2003), FDI to Africa, Working paper, International
Monetary Fund
VII
95- Reuber G.L. (1973), Private foreign Investment in development, Clarendon Press
pp.17-19
96- Faramar Akami (2008), FDI in Developing countries: Impact on Distribution and
Employment
97- Scott W. Richard (1995), Institutions and organization. Thoausand Oak, CA, Sage
98- Daron Acemoglu, James Robinson (2012), Why Nations Fail: The Origins of
Power, Prosperity and Poverty, By the University of Seranto, MIT CIS
VIII
H Á Ô G TR H KH HỌ ĐÃ Ô G BỐ
1- Lâm Th y Dương (2019), Nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc,
T p chí Kinh tế và Dự báo, số 02 (684), tháng 1
2- Lâm Th y Dương (2019), Giải pháp thu hút FDI theo hướng ền vững của tỉnh
Vĩnh Phúc đến năm 2025, T p chí Kinh tế và Dự báo, số 5 (687), tháng 2
3- Lâm Th y Dương (2019), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: Tư duy mới và
một số kiến ngh , T p chí Tài chính, Kỳ 1+2 (số 698+699), tháng 2
4- Lâm Th y Dương (2013), Nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đ a
àn tỉnh Vĩnh Phúc, T p chí Lý luận chính tr , Số 11
5- Lâm Th y Dương (2011), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Quy hoạch phát
triển đúng phải được thể hiện ằng hiệu quả, T p chí Kinh tế và Dự báo, Số 15
6- Lâm Th y Dương (2011), Biện pháp nâng cao hiệu quả FDI trên đ a àn tỉnh Vĩnh
Phúc, T p chí Khu Công nghiệp Việt Nam, Số 134 (170)
7- Lâm Th y Dương, Đỗ Thu Trang (2011), Về hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài ở
Việt Nam giai đoạn 2001-2011, T p chí Kinh tế và Dự báo, Số 21
8- Lâm Th y Dương, Nguyễn Hoàng Hà (2011), Thu hút và quản lý FDI: Bức tranh
FDI tỉnh B nh Dương: Những gam màu sáng tối, T p chí Kinh tế và Dự báo, Số
22
(Ghi chú: Tác giả đã nghi n cứu đề tài “Hiệu quả kinh tế FDI tr n đ a bàn t nh Vĩnh
Phúc” từ n m 2010)
IX
PH SỐ IỆU
- 1 -
Phụ lục 1: ân số và lao động của tỉnh Vĩnh Phúc
STT hỉ ti u Đơn vị 2005 2010 2015 2017
1. Tổng dân số 1000 ng. 974 1008,3 1046,6 1067,5
- Thành th “ 171,4 231,4 309,5 317,5
- Nông thôn “ 802,6 776,9 737,1 750,0
2. ao động làm việc trong các
ngành kinh tế quốc dân
1000 ng. 571 611 645 661
- Lao động công nghiệp 108 139,7 177 199
so tổng số % 18,9 22,7 27,5 30,1
- Nông nghiêp “ 343 341,5 332 320
so tổng số % 60,1 55,8 51,5 48,5
- D ch vụ “ 120 129,8 136 142
so tổng số % 21,0 21,3 21,0 21,4
a Ri ng của khu vực F I 1000 ng. 23,7 31,9 57,5 83,3
so tổng lao động xã hội % 4,2 4,8 8,9 12,6
b Khu vực kinh tế trong nƣớc 1000 ng. 547,3 579,1 587,5 577,7
Ngu n: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc các năm từ 2005 đến 2017
- 2 -
Phụ lục 2: ột số chỉ ti u chủ yếu của Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2006-2017
hỉ ti u 2005 2010 2017
Tăng /q năm, %
06-10 11-17
1. ân số, 1000 ng. 974 1008,3 1067,5 1,11 1,08
Lao động xã hội, 1000 ng 571 611 661 1,55 1,45
2. GDP, T đ, giá 2010 7432 12873 25021 11,5 10,2
so GTSX, T đ, giá 2010
-Nông nghiệp, T đ, giá 2010 1248 1559 2135 4,5 4,6
% 16,8 14,9 7,1
- Công nghiệp, T đ, giá 2010 4191 7410 17475 12,1 13,1
% 56,4 56,2 58,2
- D ch vụ, T đ, giá 2010 1993 3868 10415 14,1 15,2
% 26,8 28,9 34,7
a). Ri ng khu vực FDI, T đ,
giá 2010
1620 3180 7866 14,5 13,8
so tổng GDP 21,8 24,7 26,2
). Khu vực kinh tế trong nƣớc 5812 9693 17155 10,7 8,5
c). ĩnh vực công nghệ cao, T
đ, giá 2010
1025 2021 6335 14,6 17,7
% 13,8 15,7 21,1
Khu vực FDI, T đ, giá 2010 733 1510 5473 15,6 20,2
tr n lĩnh vực công nghệ cao 71,5 74,7 86,4
GDP/người, Triệu đ 7,6 12,7 28,5 10,8 12,2
3. ăng suất lao động
NSLĐ cả tỉnh, Triệu đ 13,0 21,1 45,0 10,2 11,4
NSLĐ khu vực FDI 68,3 90,7 114,2 5,8 3,2
NSLĐ khu vực kinh tế trong
nước
10,6 16,7 29,7 - -
4. Tổng GTSX, T đ, giá 2010 21794 51697 87803 13,8 11,7
T lệ GDP/GTSX; 34,1 31,8 34,0 - -
Sản lượng điện ti u thụ, T
KWh
1539 2989 7315 14,2 13,7
5. Giá trị xuất khẩu, Tr.USD 437 782 1054 12,2 4,9
Ri ng khu vực F I 340 633 885 13,2 5,1
so tông số 78 81 83,6 - -
5. ộp ngân sách nhà nƣớc của
khu vực F I, Tr, đ, giá hiện
hành
7680 15354 18632 - -
6. oanh nghiệp, DN 1555* 2895 4567 13,2 16,3
-Doanh nghiệp trong nước 1492 2990 4382 15,0 21,0
- Doanh nghiệp c vốn đầu tư
nước ngoài
63 138 185 17,0 15,6
* Doanh nghiệp FDI 58 125 160 16,7 13,3
Ngu n: Xử lý theo số liệu thống kê tỉnh. Ghi chú: * Số liệu doanh nghiệp của năm
2010
- 3 -
Phụ lục 3: Tỷ suất lợi nhuận tr n doanh thu phân theo loại hình doanh nghiệp
Đơn v :
2010 2013 2014 2015 2016
TỔ G SỐ 7,63 9,57 10,83 11,96 11,71
oanh nghiệp hà nƣớc 3,94 2,25 3,88 5,21 3,43
Trung ương 2,05 -0,27 4,28 6,83 7,20
Đ a phương 5,40 3,49 3,67 4,12 -0,66
oanh nghiệp ngoài hà nƣớc 4,69 3,18 1,35 0,84 1,38
Tư nhân 2,24 3,02 0,57 0,11 -0,21
Công ty hợp danh
Công ty TNHH 2,48 1,20 2,03 1,46 1,55
Công ty cổ phần c vốn Nhà nước -3,68 -3,28 0,29 -0,09 5,34
Công ty cổ phần không c vốn Nhà nước 8,19 5,66 0,57 0,02 1,22
oanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 8,50 11,96 13,81 15,13 15,03
DN 100 vốn nước ngoài 9,56 7,77 4,90 4,11 4,93
DN li n doanh với nước ngoài 8,25 13,37 17,34 20,37 20,60
Ngu n: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2017
- 4 -
Phụ lục 4: Đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy ph p từ 1997 đến 2017
Số dự án đƣợc
cấp ph p
Tổng vốn đăng ký
(Triệu USD)
Vốn thực hiện
(Triệu USD)
TỔ G SỐ 378 3.548,08 2.427,11
1997 - 2002 16 266,82 4,22
2003 17 58,85 35,00
2004 23 80,87 50,10
2005 27 112,60 74,20
2006 26 126,20 92,90
2007 31 799,60 117,00
2008 26 526,20 149,90
2009 11 97,05 147,26
2010 10 152,00 140,32
2011 6 21,28 150,50
2012 6 72,30 121,60
2013 26 202,20 162,20
2014 45 354,46 238,90
2015 29 267,50 318,90
2016 31 275,12 298,43
2017 48 135,03 325,68
Ngu n: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2017
Phụ lục 5: guồn vốn đầu tƣ phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc qua các giai đoạn
(giá 2010)
Đơn v : T đồng
hỉ ti u 2006-2010 2011-2017
Tổng vốn đầu tƣ xã hội 37.575 76.510
1- Vốn ngân sách nhà nước 17.623 30.374
2- Vốn tư nhân 8.342 23.413
3- Vốn FDI 11.610 22.723
Ngu n: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc
- 5 -
Phụ lục 6: Vốn đầu tƣ theo ngành của tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2006 -2017
Đơn v : T đồng
hỉ ti u 2006-2010 2011-2017
Tổng vốn đầu tƣ xã hội 37.575 76.510
1- Nông nghiệp 7.327 14.307
2- Công nghiệp 14.842 30.450
3- D ch vụ và kết cấu h tầng 15.406 31.753
Ri ng: Kết cấu h tầng 11.770 24.608
Ngu n: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc
Phụ lục 7: ột số chỉ ti u so sánh tỉnh Vĩnh Phúc với các tỉnh vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ, năm 2017
Tỉnh, thành phố
G P/ngƣời
(Tr.đ, giá hh)
Tỷ lệ đô
thị hóa
(%)
Tỷ lệ lao
động qua
đào tạo (%)
Tỷ lệ hộ
nghèo (%)
Vĩnh Phúc 22,2 23,3 38,0 6,4
Hà Nội 28,1 58,8 55,0 5,2
Hải Phòng 23,3 46,7 52,0 5,7
B c Ninh 19,7 28,3 37,8 7,7
Hải Dương 19,5 25,2 34,3 8,1
Hưng Y n 22,9 12,9 35,0 8,0
Quảng Ninh 21,9 63,6 38,5 22,2
Vùng KTTĐ Bắc Bộ 40,7 39,2 37,4 6,9
Ngu n: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc và niên gám thống kê các tỉnh
- 6 -
Phụ lục 8: Tỷ trọng của một số tỉnh so cả nƣớc về thu hút vốn F I trong thời kỳ
1988-2017 (cả nƣớc =100)
Đơn v :
STT Tỉnh
Tỷ trọng
theo số dự án
Tỷ trọng theo
vốn đăng ký
Quy mô vốn đăng ký ình
quân 1 dự án, Tr. USD
1 Tp. Hồ Chí Minh 30,1 14,9 7,3
2 Bà R a – Vũng Tàu 1,9 11,5 90,1
3 Tp. Hà Nội 17,1 9,7 8,3
4 Đồng Nai 7,4 8,3 16,5
5 B nh Dương 14,9 8,2 8,1
6 Hà Tĩnh 0,3 4,6 200,3
7 Thanh Hóa 0,3 4,4 214,5
8 Hải Phòng 2,5 4,3 24,9
9 Phú Yên 0,4 2,8 114,6
10 Hải Dương 1,9 2,7 21,1
11 B c Ninh 2,5 2,5 14,3
12 Quảng Nam 0,5 2,2 63,1
13 Quảng Ninh 0,7 1,9 41,5
14 Quảng Ngãi 0,2 1,7 137,9
15 Đà Nẵng 1,6 1,7 14,8
16 Long An 3,1 1,6 7,6
17 Thái Nguyên 0,3 1,5 70,9
18 B nh Thuận 0,7 1,5 32,2
19 Kiên Giang 0,2 0,2 89,6
20 Vĩnh Phúc 1,0 1,0 18,2
Ngu n: Báo cáo kết quả khoa học của Đề tài KX.01.03/11-15 “Nghiên cứu điều chỉnh
chính sách FDI của Việt Nam đến 2020”. 20 tỉnh thu hút FDI nhiều đã chiếm khoảng
87% số dự án và 88% vốn đăng ký.
- 7 -
Phụ lục 9: ự áo một số chỉ ti u tổng hợp về phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh
Phúc đến năm 2025
TT hỉ ti u chủ yếu 2017 2020
2025*
PA1 PA2
1 ân số (1000 ng.) 1067 1078 1108 1112
2 ao động xã hội (1000 ng.) 661 690 752 760
Ri ng khu vực FDI, 1000 người 83,3 105 145 150
3 Tổng G P (t đồng, giá 2010) 25.021 33528 55656 61220
Nông, lâm, thủy sản 1.808 2112 2505 2515
Công nghiệp – xây dựng 15.767 18775 31724 33977
D ch vụ 7.447 12641 21705 24728
* Riêng khu vực FDI 6280 8884 18923 21427
% so tổng số 25,1 26,5 34,0 35,0
4 Kim ngạch xuất khẩu, Tr USD 1054 1505 2510 2765
Ri ng khu vực FDI, Tr.USD 885 1280 2135 2350
5 G P/ngƣời, Tr.đồng 23,4 28,5 50 55
6 ăng suất lao động, tr.đồng 114,2 153,0 250 275
7
ộp ngân sách của khu vực F I, T
đồng, giá hiện hành
18632 23075 29828 33670
Ngu n: Tác giả tính 2020 và 2025
Ghi chú: + Dự áo dân số theo tốc độ tăng dân số nh quân năm
+ Dự áo GRDP theo tốc độ tăng nh quăn năm và kiểm chứng ởi GRDP/người
như mục tiêu dự kiến
+ Dự áo giá tr xuất khẩu th ng qua dự áo phát triển hàng hóa n ng, c ng nghiệp
và th ng qua dự kiến độ mở của kinh tế
- 8 -
Phụ lục 10: ự áo nhu cầu vốn đầu tƣ của tỉnh Vĩnh Phúc (giá 2010)
Đơn v : T đồng
gành, lĩnh vực 2018-2020 2021-2025 2018-2025
Tổng số 289.245 788.145 1.077.390
- Nông nghiệp 54.088 150.535 204.623
% so tổng số 18,8 19,1 19,0
- Công nghiệp 115.120 327.080 442.200
% so tổng số 39,9 41,5 41,0
- D ch vụ và KCHT 120.037 310.530 430.567
% so tổng số 41,3 39,4 40,0
Riêng vốn FDI 86.773 264.028 340.455
% so tổng số 30,0 33,5 31,6
Ngu n: Tác giả.
Ghi chú: + Tính nhu cầu vốn đầu tư theo chỉ số ICOR dự kiến từ 4,02 giảm xuống còn
3,6
+ Dự áo thu hút vốn FDI th ng qua dự áo tổng nhu cầu đầu tư và khả năng huy
động vốn trong nước ở thời kỳ 2018-2025.
- 9 -
Phụ lục 11: anh mục các khu công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc dự kiến phát
triển đến năm 2025
STT T n Khu công nghiệp iện tích (ha)
(1) (2) (3)
1 Kim Hoa 50
2 Khai Quang 262
3 Bình Xuyên 271
4 Bá Thiện I 327
5 Bình Xuyên II 485
6 Bá Thiện II 308
7 Chấn Hưng 131
8 Hội Hợp 150
9 Sơn Lôi 300
10 Tam Dương I 700
11 Nam Bình Xuyên 304
12 Phúc Yên 150
13 Lập Th ch II 250
14 Sông Lô I 200
15 Sông Lô II 180
Ngu n: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ
2011-2020
- 10 -
Phụ lục 12: ự áo lao động và đào tạo nhân lực của tỉnh Vĩnh Phúc
Đơn v : 1000 người,
hỉ ti u 2017 2020
2025
PA1 PA2
Lao động xã hội 661 690 752 760
Nông, lâm nghiệp 320 307 267 228
Công nghiệp 199 207 255 296
D ch vụ 142 176 230 236
Nhu cầu đào tạo 251 276 414 471
T tr ng lao động qua đào t o 38,0 40 55 62
Nhân lực quản lý 36 39 42 47
Doanh nhân 10,0 15,0 25 41
Lao động nghề 205 222 347 368
Ngu n: Tác giả; năm 2017 theo thống kê tỉnh
Phụ lục 13: G P của Việt am
Đơn v : T đồng
ăm Giá thực tế
Giá so sánh 2010
Tỷ đồng Tốc độ tăng
2005 914.001 1.588.646 7,55
2006 1.061.565 1.699.501 6,98
2007 1.246.769 1.820.667 7,13
2008 1.616.047 1.923.749 5,66
2009 1.809.149 2.027.591 5,40
2010 2.157.828 2.157.828 6,42
2011 2.779.880 2.292.483 6,24
2012 3.245.419 2.412.778 5,25
2013 3.584.262 2.543.596 5,42
2014 3.937.856 2.695.796 5,98
2015 4.192.862 2.875.856 6,68
2016 4.502.733 3.054.470 6,21
2017 5.005.975 3.262.548 6,81
Ngu n: Niên giám thống kê 2017, TCTK
- 11 -
Phụ lục 14: Vốn đầu tƣ phát triển của cả nƣớc Việt am
Đơn v : T đồng
ăm
Vốn đầu tƣ toàn xã hội Ri ng khu vực F I
Giá hiện hành Giá so sánh 2010 Giá hiện hành Giá so sánh 2010
2005 343.135 447.135 51.102 75.633
2006 404.712 506.454 65.604 91.840
2007 532.093 649.506 129.399 178.646
2008 616.735 696.173 190.670 241.758
2009 708.826 762.843 181.183 194.979
2010 830.278 830.278 214.506 214.506
2011 924.495 770.087 226.891 184.752
2012 989.300 785.755 229.975 186.038
2013 1.094.542 871.124 240.112 193.112
2014 1.220.724 957.621 265.407 211.808
2015 1.367.205 1.044.977 318.100 243.173
2016 1.487.147 1.147.147 351.103 270.186
2017 1.668.601 1.270.594 396.206 303.776
Ngu n: Niêm giám thống kê cả nước các năm 2012, 2015 và 2017
- 12 -
Phụ lục 15: ột số chỉ ti u kinh tế tổng hợp của cả nƣớc và của khu vực F I của Việt
Nam
hỉ ti u 2005 2010 2014
Khu vực F I
Số doanh nghiệp, DN 3697 7248 11046
Ri ng doanh nghiệp lớn (theo quy mô vốn).
DN
819 2020 3411
Số doanh nghiệp làm n c lãi, DN 1799 3934 5581
Số doanh nghiệp làm n thua lỗ, DN 1773 3212 527
Lao động, ng 1220616 2156063 3449208
so cả nước 2,7 4,2 6,4
T suất lợi nhuận tr n doanh thu, 14,2 (2006) 8,8 7,0
T suất lợi nhuận tr n vốn, 13,1 (2006) 6,6 6,2
Doanh thu, giá hiện hành, T đ 2.204.050 7.858.209 13.792.021
GDGT (GDPfdi), giá 2010, t đ 241814 326.967 442.441
% so tổng GDP 15,2 15,2 16,4
Nộp ngân sách, T đ; giá hiện hành 19.081 64.915 135.386
% so tổng thu ngân sách nhà nước 8,4 11,0 13,9
Xuất khẩu. T USD 18.554 39.152 93.955
so tổng xuất khẩu của Việt Nam 57,2 54,2 62,5
ả nền kinh tế Việt am
Số doanh nghiệp, DN 106.616 279.360 402.326
Riêng doanh nghiệp lớn (theo quy mô vốn).
DN
3.362 13.873 22.356
Số doanh nghiệp làm n c lãi, DN 65596 179117 194645
Số doanh nghiệp làm n thua lỗ, DN 30497 70255 182304
T suất lợi nhuận tr n doanh thu, 6,1 (2006) 5,4 4,0
T suất lợi nhuận tr n vốn, 4,9 (2006) 3,6 2,7
Lao động, ng 44.905 50.393 53.748
GO, giá 2010
GDP, giá hiện hành 914.001 2.157.828 3.937.856
GDP, giá 2010, t đ 1.588.646 2.157.828 2.695.796
Thu ngân sách, T đ; giá hiện hành 228.287 588.428 969.960
Xuất khẩu. T USD 32.447 72.237 150.217
Độ mở của nền kinh tế (XK/GDP), % 74,5 70,3 80,2
Ngu n: TCTK Việt Nam, Hiệu quả doanh nghiệp FDI giai đoạn 2010-2014, Hà Nội
2015
- 13 -
Phụ lục 16: Đóng góp của khu vực F I vào độ mở của nền kinh tế Việt am
ăm
Kim ngạch xuất
khẩu của cả nền
kinh tế, Tr. US
Độ mở của nền
kinh tế (xuất
khẩu/G P), %*
Khu vực F I
Kim ngạch
xuất khẩu,
Tr. USD
% so tổng kim
ngạch xuất khẩu
của nền kinh tế*
2005 32.447,1 74,6 18.553,7 57,2
2010 72.236,7 70,3 39.152,4 54,2
2013 132.032,9 77,4 88.160,2 66,8
2014 150.217 80,2 93.955 62,5
2015 162116 86,9 114380 70,5
2016 175580 87,7 126235 71,9
2017 214019 96,1 155064 72,6
Ngu n: Niên giám thống kê 2017, TCTK; * Tác giả tính; Phần đóng góp thực tế tính
theo phần trăm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_hieu_qua_kinh_te_cua_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_tre.pdf