Mặc dù hợp tác công tư được triển khai thực hiện ở Việt Nam trong thời gian
khá dài nhưng hệ thống pháp lý, cơ chế chính sách có liên quan về cơ bản còn thiếu
đồng bộ còn có nhiều khoảng trống. Thực chất, các nội dung được thể hiện chủ yếu
trong Nghị định 15/2015/NĐ-CP.
Nghị định 15 là nghị định khung chung cho tất cả các lĩnh vực mà không quy
định đối với các lĩnh vực cụ thể, mặc dù trong Nghị định giao cho các bộ, ngành cụ thể
hóa các quy định trong từng lĩnh vực nhưng việc triển khai còn chậm và thiếu thống
nhất. Hiện nay, mới chỉ có Bộ Giao thông, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã
có hướng dẫn ban đầu trong lĩnh vực hai bộ này quản lý. Các bộ, ngành khác về cơ bản
chưa có hướng dẫn. Đối với lĩnh vực cấp nước sạch thuộc chức năng nhiệm vụ của Bộ
Xây dựng, cho đến nay mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Kinh
tế Xây dựng. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa được thể hiện thành cơ chế chính
sách.
204 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hợp tác công tư trong lĩnh vực cấp nước sạch đô thị tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ion 175, CIB,
Hong Kong, 315–322
80. Teisman, G. R. (2002). 'Partnership Arrangements: Governmental Rhetoric
or Governance Scheme?', Public Administration Review, 62(2)
81. Tiong, R. L. K. (1996), ‘CSFs in competitive tendering and negotiation model for
BOT projects’, J. Constr. Eng. Manage., 122 3 , 205–211
82. Trịnh Thu Thúy và Trịnh Vân Chinh (2013), ‘Capital Mobilization of PPP for
Sustainable Transport Development in Vietnam’, Proceedings of the Eastern
Asia Society for Transportation Studies, Vol.9.
83. UKTI (2013). Kỷ yếu Hội thảo PPP trong lĩnh vực hạ tầng tại Phi-lip-pin,
Malina.
84. United Nations Economic Commission for Europe (2007), ‘A guide to promoting
good governance in public private partnerships’, Proc., Int. Conf. on Knowledge
Sharing and Capacity Building on Promoting Successful Public Private
Partnerships in the UNECE Region, truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2016 tại
governance.pdf
85. USAID (2013), 'Tình hình thực hiện và một số định hướng sửa đổi Quyết
định số 71/2010/QĐ-TTG của TTCP.' Hội thảo do Bộ Kế hoạch và Đầu tư
tổ chức.
86. Ủy Ban Kinh tế của Quốc hội (2013), Hình thức đối tác công tư: Kinh nghiệm
quốc tế và khuôn khổ thể chế tại Việt Nam, Nhà xuất bản Trí thức
87. Vickram, C. (2009), ‘A framework for supporting counter-cyclical infrastructure
public and private investment’, Columbia Economic Journal.
88. Wang, M. T. and Chou, H. Y. (2003), ‘Risk allocation and risk handling of
highway projects in Taiwan’, Journal of Management in Engineering- ASCE,
19(2), pp. 60–68
89. Wong, A. (2007), ‘Lessons learned from implementing infrastructure PPPs—A
view from Singapore’, Proc., Seminar jointly organized by the Department of
Civil Engineering of The University of Hong Kong and Civil Division of The
Hong Kong Institution of Engineers, The University of Hong Kong and The
Hong Kong Institution of Engi-neers, Hong Kong.
90. World Bank (2005), World Development Report 2005. Washington DC: World
Bank.
91. Xu, Y., Yang, Y., Chan, A., Yeung, J. và Cheng, H. (2011), ‘Identification and
allocation of risks asociated with PPP water projects in China’, International
ournal of Strategic Property Management, Vol. 15 (3)
92. Zhang, X. (2006a), ‘Factor analysis of public clients’ best-value objective in
public-privately partnered infrastructure projects’, Journal of Construction
Engineering Management, Vol. 132 (9), pp. 956–965
93. Zhang, X.(2005), ‘Critical success factors for public-private partner-ships in
infrastructure development’, J. Constr. Eng. Manage., 131 1, 3–14
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Tổng quan các điều kiện tiên quyết thực hiện dự án hợp tác công tư
Quá
trình
đấu
thầu
minh
bạch
và
cạnh
tranh
Tính
thực
tế
về
mặt
kinh
tế
của
dự
án
Bảo
lãnh
của
chính
phủ
Sự sẵn
có của
thị
trường
tài
hính
Thông
tin dự
án và
yêu
cầu
nhà
thầu
rõ
ràng
Sự đa
dạng
kinh
doanh
Nhóm
tư
nhân
mạnh
Quan
hệ
đối
tác
tốt
Ủng
hộ
mạnh
mẽ
của
chính
phủ
Có
tham
khảo
người
sử
dụng
cuối
cùng
chia
sẻ
rủi
ro
phù
hợp
Tình
hình
chính
trị ổn
định
và
minh
bạch
Xác
định
dự
án
phù
hợp
Quản
lý
hiệu
quả
Chuyển
giao
công
nghệ
Tổng
số
yếu
tố
Li và
cộng sự
(2005)
x x x x
4
Jefferies
2006
x
x x
3
Abdul-
Rashid và
cộng sự
(2006)
x
x x x
4
Corbett
và Smith
(2006)
x x
x x x x x x x
9
Zhang
2005
x x x x
x x
x
7
El-
Gohary
và cộng
sự (2006)
x
1
Qiao và
cộng sự
(2001)
x x
x x x x x 7
Nijkamp
và cộng
sự (2002)
x
x
2
Jamali
(2004)
x
x
x x
4
Jefferies
và cộng
sự (2002)
x
x
x
3
Tam và
x
x x x
x x x
7
cộng sự
(1994)
Tiong
(1996) x x x x 4
Birnie
(1999)
x
1
Grant
(1996)
x
1
Kanter
(1999)
x
x x
3
Gentry
and
Fernandez
(1997)
x
1
Akintoye
và cộng
sự (2001)
x
1
Tổng 7 8 4 5 3 2 7 5 6 1 3 4 4 2 1 62
Phụ lục 2: Mục tiêu phát triển triển cấp nước sạch đô thị quốc gia đến năm 2025
Chỉ tiêu Đô thị 2020 2025
Tỷ lệ bao phủ
Loại IV trở lên 90%
100%
Loại V 70%
Tiêu chuẩn cấp nước sạch đô
thị
Loại IV trở lên 120 l/ng.ngđ
120 l/ng.ngđ
Loại V 100 l/ng.ngđ
Thời gian cấp nước sạch đô
thị liên tục 24h/ngày Loại IV trở lên Các đô thị
Tỷ lệ thất thoát thất thu nước
sạch
Loại IV trở lên ≤18%
≤15%
Loại V ≤25%
Nguồn: Tổng hợp từ Quyết định số 63/1998 QĐ-TTg
Phụ lục 3: Giới thiệu về 4 dự án hợp tác công tư cấp nước sạch đô thị ở Việt Nam cho đến
6/2015
Dự án BOT Bình An
Đây là một trong những dự án BOT đầu tiên ở thành phố Hồ Chí Minh. Công ty nước
Bình An là một công ty BOT 100% vốn sở hữu nước ngoài đã được cấp giấy phép đầu tư vào
ngày 15/3/1996. Mục tiêu của BOT là xây dựng - vận hành - chuyển giao nhà máy nước công
suất 100.000 m3/ngày theo hình thức BOT tại đồi Bình An, tỉnh Bình Dương nhằm cung cấp
nước sạch đô thị cho thành phố Hồ Chí Minh và vùng lân cận. Chủ đầu tư sẽ thực hiện dự án
theo hợp đồng BOT trong vòng 20 năm được ký kết giữa Nhà nước Việt Nam và hai tập đoàn
của Malaysia là: Emas Utilities Corparation (đóng góp 90% vốn); Sadec Malaysian
Cosortium (đóng góp 10% số vốn còn lại). Quy mô của dự án này không lớn, tổng vốn đầu tư
chỉ có 5,8 triệu $, số vốn đầu tư còn lại được huy động từ các cổ đông.
Đây là dự án BOT đầu tiên tại Việt Nam nên hợp đồng BOT được ký kết trên cơ sở
thương lượng giữa Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và nhà đầu tư, không đấu thầu
cạnh tranh. Nước đã xử lý được bán trên cơ sở bán buôn cho công ty cấp nước sạch đô thị
thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp theo biên bản ghi nhớ, công ty đã tiến hành nghiên cứu khả thi
chi tiết đệ trình lên cơ quan đại diện của thành phố Hồ Chí Minh. Dự án đã được phê duyệt và
cấp giấy phép đầu tư vào ngày 15/3/1995. Công ty BOT được thành lập và dự kiến sẽ xây
dựng nhà máy trong vòng 24 tháng. Tuy nhiên việc khởi công xây dựng đã bị chậm trễ một số
năm do việc thương lượng về hành lang tuyến ống, về sử dụng đất và việc tái định cư gặp khó
khăn. Đất đai được thành phố Hồ Chí Minh sử dụng không thu tiền thuê đất nhưng vị trí mặt
bằng lại thuộc tỉnh Sông Bé (nay thuộc Bình Dương), một tỉnh không nhận được một dịch vụ
hay một lợi ích nào từ dự án BOT này. Do vậy đã mất nhiều thời gian và chi phí để trả cho
việc tái định cư và GPMB, đền bù đất đai.
Trong quá trình thực hiện dự án, để theo kịp tiến độ đã cam kết trong hợp đồng, ngoài
phần vốn pháp định, công ty BOT phải huy động vốn vay của các cổ đông để kịp nhập thiết
bị, máy móc và xây dựng, sau đó vay vốn để trả nợ cổ đông. Nhưng việc xây dựng vẫn chậm
trễ 9 tháng so với kế hoạch. Công ty đã hoàn thành việc xây dựng trong thời gian 33 tháng kể
từ ngày được cấp đất và đã vận hành nhà máy nước, cấp nước sạch đô thị cho thành phố Hồ
Chí Minh kể từ ngày 1 tháng 8 năm 1999. Công suất cấp nước sạch đô thị hiện nay là 100.000
m3/ngày.
Một trong những rủi ro về mặt tài chính đã xuất hiện trong quá trình thực hiện dự án
BOT Bình An là cuộc khủng hoảng tài chính ở châu Á đã khiến cho các ngân hàng thương
mại Malaysia từ chối cho dự án BOT Bình An vay tiền. Vì vậy, trong những ngày đầu năm
1998, các nhà đầu tư Malaysia đã tích cực tìm kiếm khả năng cho vay nợ từ công ty tài chính
quốc tế (IFC). IFC là thành viên của tập đoàn WB. Tổ chức này có mục tiêu thúc đẩy tăng
trưởng kinh tê ở các nước đang phát triển thông qua đầu tư vào khu vực tư nhân, tư vấn và hỗ
trợ cho các doanh nghiệp tư nhân và CQQL nhà nước. Vì trực thuộc WB với mức tín dụng
cao nên IFC có thể huy động vốn trên thị trường tài chính quốc tế với lãi suất thấp hơn nhiều
so với chính các nước đang phát triển. Trong nhiều trường hợp, IFC còn đứng ra dàn xếp các
khoản vay và tham gia cho vay hợp vốn cùng với các ngân hàng thương mại và tổ chức tài
chính khác. BAWC đề xuất một khoản vay 25 triệu USD với kỳ hạn 7 năm, bao gồm một năm
rút vốn và nửa năm ân hạn. Nợ gốc được trả đều bán niên trong vòng 5,5 năm sau thời gian ân
hạn đến khi đáo hạn. Theo dự kiến mức lãi suất dự kiến là 8,5%/năm. Lãi được trả bán niên
trên dư nợ. Khoản vay được đảm bảo trước nhất bởi ngân lưu từ dự án BOT và tài sản
BAWC. Hơn thế nữa nhà đầu tư Malaysia là KEB, IJM và MASS cam kết bù đắp cho mọi
khoản thiếu hụt tài chính trong quá trình đầu tư, vận hành, hoàn trả nợ vay.
Dự án BOO Thủ Đức
Tháng 12 năm 2004, UBND TP.HCM đã trao quyết định đầu tư cho công ty cổ phần
BOO Thủ Đức để đầu tư và kinh doanh nhà máy nước Thủ Đức công suất 300.000m3/ngày
theo hình thức Xây dựng - Sở hữu - Vận hành để cấp nước sạch đô thị cho gần 1 triệu người ở
khu vực quận 2, 7, 9 và Nhà Bè. Sáu chủ đầu tư góp vốn vào công ty cổ phần Thủ Đức là
Công ty Cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, tổng công ty xây dựng số 1,
quỹ đầu tư phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh, công ty cổ phần cơ điện lạnh REE, công
ty cổ phần Phát triển nhà Thủ Đức và công ty cổ phần nước và môi trường. tổng vốn của dự
án là 1547 tỷ đồng, trong đó có 1047 tỷ đồng là vốn vay từ quỹ Hỗ trợ phát triển nay là Ngân
hàng phát triển Việt Nam. Nhà thầu hợp đồng thiết kế, xây dựng và cung cấp thiết bị (EPC) là
Huyndai Mobis của Hàn Quốc.
Trong quá trình thực hiện dự án đã xảy ra vụ tranh chấp giữa Chủ đầu tư của Dự án
(TWD) và nhà thầu HR (Hàn Quốc). Do tiến độ phát nước của Nhà máy BOO Thủ Đức bị
chậm, phải điều chỉnh nhiều lần, tháng 8-2008, chủ đầu tư có văn bản yêu cầu Nhà thầu Hàn
Quốc phải gia hạn bảo lãnh hợp đồng trước ngày 15/8/2008. Tuy nhiên nhà thầu không thực
hiện nên chủ đầu tư buộc phải thông báo cắt hợp đồng và tịch thu số tiền bảo lãnh hợp đồng
5,7 triệu USD. Nhà thầu HR đã kêu cứu các cơ quan chức năng và Thanh tra Nhà nước. Sau
đó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có văn bản chỉ đạo UBND TPHCM chỉ đạo TWD xem
xét lai việc phạt chậm tiến độ, hoàn tất các công việc và thanh quyết toán giá trị khối lượng
xây lắp mà HR đã làm xong.
Thời điểm tranh chấp giữa Nhà thầu và chủ đầu tư Nhà thầu đã hoàn thành 91% khối
lượng công việc nên mặc dù hai bên đều chưa có ý định đi đến thống nhất thì 13/5/2009, BOO
Thủ Đức vẫn đi vào hoạt động giai đoạn 1 với công suất 100.000m3/ngày. Đến ngày
11/9/2009, văn phòng nhà nước đã có công văn chính thức giải quyết vụ tranh chấp: Theo
Thanh tra Nhà nước, việc dự án bị chậm tiến độ và TDW đã sử dụng thẩm quyền của mình để
phạt H.R là chưa thỏa đáng, vì TDW chưa xem xét kỹ đến nguyên nhân chủ quan, khách quan
như: Việc TDW không thực hiện lập kế hoạch bàn giao mặt bằng cho nhà thầu, dẫn đến công
tác GPMB chậm, tiến độ bàn giao mặt bằng không phù hợp với tiến độ thi công công trình,
gây khó khăn trong việc tổ chức thi công và phát sinh tăng chi phí cho nhà thầu. Ngoài ra, tại
thời điểm 2007 - 2008, đơn giá vật liệu tăng từ 150 - 200% do lạm phát, trong khi giá cả của
hợp đồng không thay đổi trong suốt quá trình thi công đã ảnh hưởng đến năng lực của nhà
thầu phụ và nhà thầu chính H.R.
Việc TDW yêu cầu H.R phải nộp gia hạn bảo lãnh trước 28 ngày so với thời điểm bảo
lãnh hết hiệu lực và thông báo cho Ngân hàng KEB yêu cầu thu hồi bảo lãnh, nhưng trước đó
TDW chưa có cuộc trao đổi hay thông báo nào cho H.R. Thực tế trước đó H.R đã có 2 lần gia
hạn hợp đồng trễ từ 18 - 51 ngày, nhưng vẫn được TDW chấp thuận. Những việc làm nêu trên
của TDW là chưa xem xét, cân nhắc kỹ đến các nguyên nhân chủ quan, khách quan và chưa
thực hiện đúng quy định của hợp đồng. Và quyết định chấm dứt hợp đồng và thu hồi bảo lãnh
là quá vội vàng. Thanh tra Nhà nước cũng cho rằng, TDW phạt, thu tiền bảo lãnh (5,7 triệu
USD) và cắt ngang hợp đồng nhà thầu "là chưa thỏa đáng", "gây khó khăn cho nhà
thầu"...Theo chỉ đạo của Thủ tướng Nhà nước, ngoài việc phải xem xét hoàn trả lại 5,7 triệu
USD cho H.R, TDW phải tiếp tục giao 6km đường còn lại cho H.R thi công.
Sau những tranh chấp đến tháng 9/2010, BOO Thủ Đức đã chính thức hoàn thành với
công suất 420.000m3/ngày chậm trễ gần 2 năm so với kế hoạch đề ra.
Dự án BOT nước Sông Đà – Hà Nội
Từ nhu cầu cấp thiết về nước sạch cho khu vực rộng lớn phía Tây Hà Nội, tổng công
ty Vinaconex đã đề xuất và được Thủ tướng Nhà nước cho phép thực hiện dự án đầu tư xây
dựng hệ thống cấp nước sạch đô thị cho khu đô thị Sơn Tây – Hòa Lạc – Xuân Mai – Miếu
Môn – Hà Nội – Hà Đông sử dụng nguồn nước mặt sông Đà với công suất 600.000 m3/ngày
đêm, giai đoạn 1 có công suất 300000 m3/ngày đêm, bao gồm các hạng mục chính là kênh
dẫn nước, các trạm bơm, nhà máy xứ lý nước, bể chứ điều hòa và các tuyến ống truyền tải dẫn
nước sạch từ nhà máy về đường vành đai III Hà Nội. Trong đó tổng mức đầu tư giai đoạn 1
của dự án lên đến gần 1515 tỷ đồng. Sau một thời gian gấp rút chuẩn bị, ngày 24/4/2004 dự
án chính thức được khởi công và đến tháng 8/2008 dự án hoàn thành và bắt đầu cấp nước sạch
đô thị cho thủ đô Hà Nội.
Tuy nhiên cho đến thời điểm quý I năm 2016, đường ống nước sông Đà đã vỡ đến 18
lần gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân. Nguyên nhân của sự việc được xem
xét là do nguyên nhân chất lượng ống không đồng đều. Tại một số vị trí ống có hiện tượng
bong rộp, tách lớp, một số chỉ tiêu cơ lý không đảm bảo dẫn đến suy giảm khả năng chịu lực
cục bộ của đường ống, thiếu các yêu cầu kỹ thuật đối với việc sản xuất, thi công lắp đặt ống
theo tiêu chuẩn áp dụng. Về nguyên nhân gián tiếp, đường ống nước sông Đà chịu tác động
của việc thi công xây dựng tuyến đại lộ Thăng Long cùng với sức ép do tải trọng của các
phương tiện trên đại lộ. Một nguyên nhân khác là do hạn chế về kinh nghiệm trong thiết kế,
gia công chế tạo, thi công đường ống dẫn nước sạch bằng composite cốt sợi thủy tinh ở Việt
Nam.
Không thể phủ nhận những lợi ích mà dự án đem lại nhưng chúng ta có thể thấy
những hạn chế trong dự án cấp nước sạch đô thị sông Đà cũng là những hạn chế chung trong
những dự án hợp tác công tư ở Việt Nam trong lĩnh vực cấp nước sạch đô thị, bao gồm: (i)
Năng lực của nhà thầu trong việc thiết kế công trình; (ii) Cơ chế kiểm tra, giám sát chưa sát
sao; (iii) Chưa tính đến các tác động ảnh hưởng đến chất lượng dự án trong quá trình vận
hành; (iv) Như vậy bên cạnh sự đơn điệu về hính thức thực hiện, những dự án hợp tác công tư
lĩnh vực cấp nước sạch đô thị ở Việt Nam còn tồn tại những hạn chế như: (v) Quy hoạch thiếu
đồng bộ, chính sách không thống nhất của khu vực Nhà nước; (vi) Quá trình lựa chọn nhà đầu
tư còn nhiều bất cập; (vii) Việc nghiên cứu dự án kém hiệu quả, điển hình là việc tính toán sai
nhu cầu thực tế; (viii) Chưa có cơ chế để giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà thầu và nhà đầu
tư; (ix) Thời gian chuẩn bị dự án kéo dài, quá trình thực hiện còn chậm trễ kéo dài so với kế
hoạch ban đầu; và (xi) Chưa hấp dẫn được các nhà đầu tư tiềm năng.
Dự án BOT nước Sông Đuống
Dự án nước Sông Đuống là một dự án hợp tác công tư theo hình thức BOT nhằm xây
dựng hệ thống cấp nước sạch đô thị liên vùng, liên tỉnh mang tính ổn định lâu dài cho thủ đô
Hà Nội và các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên. Chủ đầu tư dự án là công ty liên doanh giữa Tổng
công ty Đầu tư nước và môi trường VN (Viwaseen), Công ty TNHH một thành viên Nước
sạch Hà Nội (Hawaco), Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và đối tác Nhật Bản.
Nhà máy nước Sông Đuống có công suất 300.000 m³/ngày đêm và chia thành hai giai
đoạn đầu tư: giai đoạn I đến năm 2015 và giai đoạn II đến năm 2020. Nhà máy xử lý nước đặt
ở khu vực các xã Phù Đổng và Trung Màu, huyện Gia Lâm (Hà Nội) để khai thác sử dụng
nguồn nước mặt của sông Đuống. Dự kiến đến năm 2015, dự án cung cấp nước sạch đô thị
cho các khu vực gồm quận Long Biên, hai huyện Gia Lâm, Đông Anh, các khu đô thị trên
đường 179; quận Hoàng Mai, các huyện Thanh Trì, Thường Tín và Phú Xuyên. Đến năm
2020, dự án cấp dần và bổ sung nước cho các khu vực: quận Long Biên và huyện Gia Lâm;
các huyện Đông Anh, Sóc Sơn; quận Hoàng Mai, các huyện Thanh Trì, Thường Tín, Phú
Xuyên và khu vực nông thôn liền kề đô thị cùng vùng phụ cận phía đông thành phố Hà Nội
(với tổng công suất 60.000 m³/ngày đêm) thuộc các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên.
Tuy nhiên, khi đi vào triển khai có nhiều vấn đề phát sinh liên quan tới dự án từ các
bên. Phía UBND thành phố Hà Nội cho rằng Hà Nội không có trách nhiệm phải cung cấp
nước sạch đô thị cho Bắc Ninh và Hưng Yên nên không thể sử dụng vốn của Hà Nội cho mục
tiêu này. Hơn nữa, việc thực hiện dự án phải gắn với hệ thống phân phối. Điều này không dễ
dàng khi đi xây dựng mạng lưới phân phối Phía đối tác Nhật yêu cầu Hà Nội phải đảm bảo
được khối lượng mua nhất định hàng năm với giá cả thống nhất được. Tuy nhiên, giá nước
sạch ở Hà Nội lại do HĐND thành phố quyết định chứ không phải muốn xác định bao nhiêu
là bấy nhiêu được. Phía Nhật lại đòi hỏi các cơ chế đặc thù cho dự án như bảo đảm doanh thu.
Cụ thể, tại thời điểm phía Nhật lập dự án thì yêu cầu giá nước sạch vào khoảng 9.500
đồng/m3 bán tại chân nhà máy, mặc dù giá nước thời điểm đó chỉ vào 6.500 đồng/m3 đến tay
người tiêu dùng.
Dự án nước BOT Sông Đuống đã dừng triển khai do nhiều lý do. Trong các lý do chủ
ý được đưa ra, có những vấn đề liên quan tới đánh giá/sàng lọc dự án và phương án chia sẻ rủi
ro giữa các bên tham gia.
Phụ lục 4: Kết quả đánh giá yếu tố thúc đẩy dự án hợp tác công tư cấp nước sạch đô thị
của chuyên gia
Trọng
số
Thủ
Đức
Sông
Đuống HCM
Sơn
Tây-
Hà Nội
Quy mô dự án 0,067 0,268 0,268 0,335 0,335
Thời gian hoạt động của dự án 0,067 0,335 0,201 0,335 0,335
Giải quyết vấn đề hạn chế ngân sách của khu
vực công 0,059 0,238 0,238 0,238 0,238
Mang đến giải pháp tổng thể cho hạ tầng kỹ
thuật và xã hội và dịch vụ công 0,067 0,335 0,268 0,268 0,335
Giảm tiền sức ép về vốn đầu tư của nhà nước 0,067 0,335 0,268 0,268 0,335
Giới hạn chi phí dịch vụ cuối cùng 0,048 0,193 0,097 0,193 0,145
Tạo điều kiện cho đổi mới và sáng tạo 0,063 0,316 0,253 0,253 0,253
Làm giảm tổng chi phí dự án 0,052 0,208 0,104 0,260 0,156
Tiết kiệm thời gian chuyển giao dự án 0,056 0,223 0,167 0,223 0,223
chia sẻ rủi ro cho bên tư nhân 0,052 0,208 0,104 0,208 0,208
Giảm chi phí hành chính công 0,056 0,279 0,167 0,223 0,167
Lợi ích phát triển kinh tế địa phương 0,063 0,316 0,190 0,316 0,253
Tăng khả năng xây dựng được của dự án 0,059 0,297 0,178 0,297 0,178
Cải thiện khả năng bảo trì 0,056 0,223 0,223 0,279 0,112
Chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp
địa phương 0,052 0,156 0,208 0,208 0,156
Không có quyền đòi đối với tài trợ công cộng 0,048 0,193 0,145 0,193 0,097
Tăng tốc độ phát triển dự án 0,067 0,335 0,268 0,335 0,268
Tổng 1,000 4,457 3,346 4,431 3,792
Phụ lục 5: Kết quả đánh giá yếu tố cản trở dự án hợp tác công tư cấp nước sạch đô thị của
chuyên gia
Trọng
số
Thủ
Đức
Sông
Đuống HCM
Sơn
Tây-
Hà Nội
Quy mô dự án 0,049 0,194 0,146 0,049 0,097
Thời gian hoạt động của dự án 0,068 0,272 0,136 0,272 0,272
Giải quyết vấn đề hạn chế ngân sách của khu
vực công 0,039 0,078 0,117 0,039 0,078
Mang đến giải pháp tổng thể cho hạ tầng kỹ
thuật và xã hội và dịch vụ công 0,063 0,126 0,252 0,252 0,189
Giảm tiền sức ép về vốn đầu tư của nhà nước 0,063 0,252 0,252 0,126 0,189
Giới hạn chi phí dịch vụ cuối cùng 0,044 0,131 0,131 0,044 0,087
Tạo điều kiện cho đổi mới và sáng tạo 0,058 0,233 0,233 0,058 0,175
Làm giảm tổng chi phí dự án 0,049 0,097 0,243 0,049 0,097
Tiết kiệm thời gian chuyển giao dự án 0,058 0,117 0,233 0,175 0,175
chia sẻ rủi ro cho bên tư nhân 0,058 0,233 0,233 0,058 0,175
Giảm chi phí hành chính công 0,058 0,117 0,233 0,175 0,175
Lợi ích phát triển kinh tế địa phương 0,073 0,364 0,218 0,218 0,291
Tăng khả năng xây dựng được của dự án 0,068 0,272 0,272 0,204 0,204
Cải thiện khả năng bảo trì 0,049 0,194 0,146 0,049 0,097
Chuyển giao công nghệ cho các doanh
nghiệp địa phương 0,073 0,364 0,218 0,218 0,291
Không có quyền đòi đối với tài trợ công
cộng 0,073 0,364 0,291 0,291 0,146
Tăng tốc độ phát triển dự án 0,058 0,291 0,117 0,175 0,117
Tổng 1,000 3,699 3,471 2,451 2,854
Phụ lục 6: Câu hỏi sử dụng đánh giá/kiểm định phương pháp sàng lọc hợp tác công tư
trong lĩnh vực nước sạch ở Việt Nam
Kính gửi các ông/bà,
Bảng hỏi này tập trung tìm hiểu các điều kiện, tiêu thức đánh giá và sàng lọc dự án
hợp tác công tư và vận dụng trong lĩnh vực cấp nước sạch đô thị ở Việt Nam trong khuôn khổ
luận án tiến sĩ kinh tế. Dự án nước sạch của ông bà được lựa chọn một cách ngẫu nhiên để
kiểm tra bộ công cụ sàng lọc. Kính mong ông/bà hãy trả lời về những khía cạnh của dự án
hợp tác công tư nước sạch mình quản lý. Các thông tin này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên
cứu của luận án và được giữ kín.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà.
1. Tên dự án nước PPP của ông/bà:.
2. Hình thức hợp đồng cụ thể của dự án?.......................................................................
3. Dự án được quyết định đầu tư từ năm nào?...............................................................
4. Tình trạng của dự án
1. □ Đang hoạt động bình thường 2. □ Đang chờ kết thúc dự án
3. □ Đã chấm dứt/đình chỉ dự án 4. □ Khác
5. Xin ông/bà đánh giá mức độ hấp dẫn của các yếu tố dưới đây đối với dự án hợp tác
công tư nước sạch nơi ông bà công tác. (Đánh giá theo thang điểm từ 1 tới 5, điểm càng cao
mức độ hấp dẫn càng lớn).
Rấtkhông Rất hấp
hấp dẫn.. dẫn
1 2 3 4 5
Các yếu tố hấp dẫn của dự án hợp tác công tư nước
mà ông bà đang làm việc
Quy mô dự án
Thời gian hoạt động của dự án
Giải quyết vấn đề hạn chế ngân sách của khu vực công
Mang đến giải pháp tổng thể cho hạ tầng kỹ thuật và xã
hội và dịch vụ công
Giảm tiền sức ép về vốn đầu tư của nhà nước
Giới hạn chi phí dịch vụ cuối cùng
Tạo điều kiện cho đổi mới và sáng tạo
Làm giảm tổng chi phí dự án
Tiết kiệm thời gian chuyển giao dự án
chia sẻ rủi ro cho bên tư nhân
Giảm chi phí hành chính công
Lợi ích phát triển kinh tế địa phương
Tăng khả năng xây dựng được của dự án
Cải thiện khả năng bảo trì
Chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp địa
phương
Không có quyền đòi đối với tài trợ công cộng
Tăng tốc độ phát triển dự án
Khác..
6. Xin ông/bà đánh giá mức độ tác động tiêu cực của các yếu tố dưới đây đối với dự án hợp
tác công tư nước sạch nơi ông bà công tác. (Đánh giá theo thang điểm từ 1 tới 5, điểm càng
cao mức độ tác động tiêu cực càng lớn).
Tiêu Rất tiêu
cực. cực
1 2 3 4 5
Các yếu tố tiêu cực đối với dự án hợp tác công tư nước
mà ông bà đang làm việc
1. Giảm trách nhiệm giải trình dự án
2. Rủi ro cao đối với khu vực tư nhân
3. Rất ít hợp phần đã thực hiện đúng thời hạn hợp đồng
4. Chậm trễ, kéo dài do những tranh cãi chính trị
5. Chi phí cao hơn đối với người sử dụng trực tiếp
6. Giải quyết được ít việc làm hơn
7. Chi phí tham gia cao
8. Chi phí dự án cao
9. Mất nhiều thời gian trong giao dịch/ký kết hợp đồng
10. Thiếu kinh nghiệm và kỹ năng phù hợp
11. Lẫn lộn giữa mục tiêu và tiêu chí đánh giá
12. Hạn chế quá mức sự tham gia của khu vực tư nhân
13. Chậm trễ dài dòng trong đàm phán
14. Địa bàn phức tạp về an ninh dự án
15. Thiếu khoảng trống cho sự tham gia của khu vực tư
nhân
16. Thiếu cam kết về doanh thu/giá bán nước
17. Khả năng của tư nhân tham gia vào dự án
18. Khác.
7. Xin ông/bà cho biết trả lời câu hỏi dưới đây về dự án hợp tác công tư ông bà đang làm
việc. Xin hãy trả lời một cách khách quan đúng với tình trạng dự án hợp tác công tư.
7.1 Tổng chi phí (vốn đầu tư) của dự án là bao nhiêu?
5□Từ 100 triệu USD trở lên
4□ Dưới 100 triệu USD nhưng chi phí hoạt động và bảo trì lớn
3□Từ 50 triệu đến 100 triệu USD
2□ Dưới 50 triệu USD nhưng chi phí hoạt động bảo trì lớn
1□ Chi phí dự án dưới 50 triệu USD
7.2 Có bao nhiêu công ty/doanh nghiệp tư nhân có năng lực thực hiện dự án này?
5□ Có nhiều hơn 5 công ty (tham gia thiết kế, xây dựng, bảo trì và điều hành tài sản loại này)
4□ Có nhiều hơn 5 công ty (tham gia thiết kế, xây dựng và bảo trì), nhưng không xác định
được khả năng điều hành
3□ Có từ 3 đến 5 công ty (tham gia thiết kế, xây dựng, bảo trì và điều hành tài sản loại này)
2□ Có từ 3 đến 5 công ty (tham gia thiết kế, xây dựng và bảo trì), nhưng không xác định được
khả năng điều hành
1□ Có dưới 3 công ty
7.3 Đã có những dự án với yêu cầu, quy mô và phạm vi tương tự được thực hiện theo hợp tác
công tư chưa?
5□ Có dự án với quy mô và phạm vi tương tự ở Việt Nam
4□ Có dự án cùng quy mô (vốn) nhưng phạm vị hẹp hơn HOẶC cùng phạm vi nhưng quy mô
nhỏ hơn ở Việt Nam
3□ Có dự án với quy mô và phạm vi tương tự ở trên thế giới
2□ Có dự án cùng quy mô (vốn) nhưng phạm vị hẹp hơn HOẶC cùng phạm vi nhưng quy mô
nhỏ hơn ở trên thế giới
1□ Các dự án có quy mô và phạm vi tương tự chưa từng được thực hiện qua PPP
7.4 Bao nhiêu phần tài sản của dự án này được xây dựng/hình thành mới trên một mặt bằng chưa
được khai thác trước đây?
5□ Toàn bộ tài sản dự án được xây dựng mới trên mặt bằng mới
4□ Toàn bộ tài sản dự án được xây dựng mới trên mặt bằng cũ
3□ Có tới 50% tài sản dự án được xây dựng mới phần còn lại do cải tạo tài sản cũ
2□ Tải sản dự án được mở rộng và nâng cấp từ những tài sản sẵn có/dự án trước
1□ Tài sản dự án chủ yếu hình thành từ các tái sản cũ của dự án trước
7.5 Khía cạnh kết quả hoạt động nào có thể mô tả đúng kết quả của dự án?
5□ Khu vực công đã được chuẩn bị để sử dụng đầu ra của dự án
4□ Có ít khía cạnh mà khu vực công cần thận trọng sử dụng đặc tính kỹ thuật dựa trên đầu vào
của dự án
3□ Các yêu cầu dự án sẽ là kết hợp giữa các yêu cầu dựa trên đầu vào và dựa trên kết quả đầu ra
2□ Thiết kế và xây dựng dự án sẽ dựa trên thông số kỹ thuật đầu vào
1□ Khu vực công tin rằng cần phải đưa ra các yêu cầu đầu vào cụ thể đối với phần lớn tài sản dự
án
7.6 Có yêu cầu an ninh phức tạp cần quan tâm nào khi thực hiện các chức năng của dự án?
5□ Ra vào mặt bằng dự án cần phải thông qua lực lượng an ninh hoặc hộ tống
4□ Việc ra vào chỉ hạn chế cho những người có nhiệm vụ ra vào
3□ Việc ra vào mặt bằng dự án cần yêu cầu an ninh và bí mật thông tin
2□ Việc ra vào mặt bằng dự án chỉ cho những người có thẻ ra vào bí mật và được giữ bí mật
1□ Ra vào mặt bằng dự án là rất hạn chế nhằm đảm bảo an ninh và bí mật thông tin
7.7 Các giai đoạn nào của dự án (cụ thể thiết kế, xây dựng, tài chính, bảo trì và điều hành) có thể
tích hợp trong một hợp đồng?
5□ Tất cả các giai đoạn của dự án hợp tác công tư: thiết kế-xây dựng-tài chính-bảo trì -điều hành
4□ Thiết kế-xây dựng-tài chính-bảo trì và một số hoạt động điều hành
3□ Thiết kế-xây dựng-tài chính và một số hoạt động bảo trì
2□ Ít nhất thiết kế, xây dựng, tài chính sẽ được tích hợp trong một hợp đồng
1□ Chỉ có hai giai đoạn của dự án có thể tích hợp trong một hợp đồng
7.8 Thời gian hoạt động dự tính của dự án này là bao lâu?
5□ Lớn hơn 25 năm hành 4□ Từ 20-24 năm
3□ Từ 15-19 năm 2□ Từ 10-14 năm
1□ Dưới 10 năm
7.9 Dự án hợp tác công tư có tiềm năng để kết hợp việc chuyển giao các loại tài sản khác vào một
dự án không?
5□ Kết hợp ba hoặc nhiều hơn ba loại tài sản
4□ Kết hợp hai loại tài sản có tính chất phức cao
3□ Kết hợp hai loại tài sản có tính chất phức tạp trung bình
2□ Kết hợp hai tài sản có tính chất phức tạp thấp
1□ Chỉ kết hợp được với một loại tài sản duy nhất
7.10 Các thông số kỹ thuật đầu ra hiện tại của dự án hợp tác công tư có tồn tại và sẵn có?
5□ Thông số kỹ thuật đầu ra cho cùng loại tài sản tồn tại và sẵn có
4□ Thông số kỹ thuật đầu ra cho sản phẩm tương tự là sẵn có
3□ Hiện có thông số kỹ thuật thông thường có thể chuyển đổi thành các thông số kỹ thuật đầu ra
một cách dễ dàng
2□ Hiện có thông số kỹ thuật thông thường nhưng có một số khó khăn khi chuyển đổi thành các
thông số kỹ thuật đầu ra
1□ Thông số kỹ thuật đầu ra mới và thông số kỹ thuật cần phải được xây dựng mới
7.11 Nhu cầu về VHBT trong dài hạn có ổn định và dự đoán được không?
5□ Có thể dự đoán được và ổn định
4□ Có thể dự đoán được nhưng có một số bất ổn định dựa trên các yếu tố đã biết
3□ Các yêu cầu vận hành có biến động nhưng các yêu cầu bảo trì dự đoán được
2□ Các yêu cầu vận hành là không ổn định nhưng các yêu cầu bảo trì có thể dự đoán được
1□ Các yêu cầu VHBT là không ổn định và không thể dự đoán được
7.12 Các thông số kỹ thuật và chỉ số liên quan đến VHBT có sẵn có hay không?
5□ Đã sẵn có và có thể tiếp cận
4□ Có thông số kỹ thuật nhưng không sẵn có (không tiếp cận được)
3□ Có thông số kỹ thuật và chỉ số cho phép so sánh (tương tự)
2□ Có thông số kỹ thuật và chỉ số cho phép so sánh (tương tự) nhưng chưa sẵn có
1□ Phải xây dựng mới các thông số kỹ thuật và chỉ số
7.13 Các chi phí chủ yếu liên quan đến hoạt động xây dựng và vận hành dài hạn (bao gồm cả
bảo trì) có được lượng hóa trước với các giả định hợp lý hoặc sẵn có từ trước không?
5□ Các chi phí dự án được hiểu rõ và dự tính chính xác bởi cơ quan công quyền
4□ Các chi phí dự án được hiểu nhưng ước tính không chính xác ở một vài khía cạnh
3□ Các chi phí dự án được hiểu rõ và một phần được dự tính chính xác bởi cơ quan công quyền
2□ Có sự hạn chế trong hiểu biết về các chi phí dự án và không thể ước tính chính xác bởi cơ
quan công quyền
1□ Các chi phí dự án không được hiểu rõ và không thể dự tính chính xác bởi cơ quan công quyền
7.14 Dự án có quy mô vốn đủ để tạo ra mức doanh thu dự kiến nào không?
5□ Dự án sẽ tạo ra doanh thu và khu vực tư nhân có thể sẵn sàng chấp nhận rủi ro doanh thu có
liên quan
4□ Dự án có thể tạo ra doanh thu và khu vực tư nhân sẵn sàng chia sẻ rủi ro doanh thu
3□ Dự án có thể tạo ra doanh thu và chưa rõ khu vực tư nhân có sẵn sàng chấp nhận rủi ro doanh
thu hay không
2□ Dự án có thể tạo ra doanh thu tối thiểu và khu vực tư nhân không chấp nhận bất kỳ rủi ro
doanh thu nào
1□ Dự án không chắc chắn có thể tạo ra bất kỳ doanh thu nào
Phụ lục 7: Tổng công suất thiết kế và tỷ lệ phục vụ dân số khu vực đô thị năm 2014
TT Tên tỉnh, thành phố
Công suất
thiết kế
(m3/ngđ)
Số dân đô thị
%Số dân
được cấp
nước sạch
đô thị
Số dân được
cấp Ghi chú
1 Hà Nội 1.023.400,0 2.650.718,5 70,0 1.855.502,9 TP trực thuộc
TW
2 Hà Giang 11.000,0 114.443,0 54,0 61.799,2 Phía Bắc
3 Cao Bằng 12.000,0 105.974,0 80,0 84.779,2 -
4 Bắc Cạn 4.000,0 70.618,0 80,0 56.494,4 -
5 Tuyên Quang 17.700,0 133.272,0 50,0 66.636,0 -
6 Lào Cai 31.200,0 109.800,0 67,0 73.566,0 -
7 Lai Châu 6.000,0 136.795,0 50,0 68.397,5 -
8 Điện Biên 9.000,0 122.425,0 80,0 97.940,0 -
9 Sơn La 40.000,0 193.746,0 70,0 135.622,2 -
10 Yên Bái 12.000,0 173.167,0 45,0 77.925,2 -
11 Phú Thọ 47.000,0 403.974,0 65,0 262.583,1 -
12 Vĩnh Phúc 17.000,0 286.660,0 70,0 200.662,0 -
13 Thái Nguyên 31.000,0 395.072,0 98,0 387.170,6 -
14 Lạng Sơn 14.000,0 178.079,0 92,0 163.832,7 -
15 Bắc Giang 16.000,0 206.192,0 85,0 175.263,2 -
16 Bắc Ninh 17.000,0 361.971,0 70,0 253.379,7 -
17 Quảng Ninh 125.000,0 575.623,6 57,0 328.105,5 -
18 Hòa Bình 25.000,0 148.610,0 50,0 74.305,0 -
19 Hng Yên 10.000,0 207.520,0 30,0 62.256,0 -
20 Hải Dương 50.000,0 469.947,0 93,0 437.050,7 -
21 Hải Phòng 179.000,0 879.687,6 100,0 879.687,6 TP trực thuộc
TW
22 Hà Nam 25.000,0 171.080,0 95,0 162.526,0 Phía Bắc
23 Thái Bình 34.000,0 269.342,0 85,0 228.940,7 -
24 Ninh Bình 44.000,0 235.530,0 92,0 216.687,6 -
25 Nam Định 59.000,0 316.333,0 100,0 316.333,0 -
26 Thanh Hóa 61.600,0 468.688,0 72,0 337.455,4 Miền Trung
27 Nghệ An 68.600 786.062,0 85,0 668.152,7 -
28 HàTĩnh 17.000,0 246.771,0 60,0 148.062,6 -
29 Quảng Bình 20.000,0 178.134,0 91,0 162.101,9 -
30 Quảng Trị 46.000,0 189.380,0 85,0 160.973,0 -
31
Thừa Thiên
Huế
99.000 549.091,0 98,0 538.109,2 -
32 Đà Nẵng 127.000,0 805.400,0 53,0 426.862,0 TP trực thuộc
TW
33 Quảng Nam 20.000,0 318.578,0 50,0 159.289,0 -
34 Quảng Ngãi 15.000,0 223.801,0 50,0 111.900,5 -
35 KonTum 43.000,0 214.785,0 50,0 107.392,5 -
36 Gia Lai 25.000,0 453.915,0 89,0 403.984,4 -
37 Bình Định 54.000,0 472.668,0 69,0 326.140,9 -
38 Phú Yên 29.000,0 33.172,0 56,0 18.576,3 -
39 Đắc Lắc 55.200,0 658.199,0 65,0 427.829,4 -
40 Đắc Nông 3.000,0 76.794,0 22,0 16.894,7 -
41 Khánh Hòa 76.000,0 583.650,0 87,0 507.775,5 -
42 Ninh Thuận 55.000,0 242.118,0 90,0 217.906,2 Phía Nam
43 Lâm Đồng 42.000,0 527.033,0 60,0 316.219,8 -
44 Bình Phước 8.000,0 240.127,0 25,0 60.031,8 -
45 Bình Thuận 328.000 548.439,0 80,0 438.751,2
46 Bình Dương 76.000,0 482.959,0 75,0 362.219,3 -
47 Đồng Nai 200.000,0 824.426,1 70,0 577.098,2 -
48 Tây Ninh 11.000,0 229.166,0 70,0 160.416,2 -
49 BR-VT 125.000,0 522.398,0 99,0 517.174,0 -
50 T.P Hồ Chí
Minh 1.538.700,0 5.926.618,9 83,6 4.954.653,4
TP trực thuộc
TW
51 Long An 33.000,0 363.838,0 40,0 145.535,2 Phía Nam
52 Tiền Giang 145.000,0 474.693,0 80,0 379.754,4 -
53 Đồng Tháp 45.000,0 458.721,0 81,0 371.564,0 -
54 Bến Tre 36.000,0 205.035,0 87,0 178.380,5 -
55 Vĩnh Long 39.000,0 191.518,0 70,0 134.062,6 -
56 Trà Vinh 25.000,0 169.155,0 87,0 147.164,9 -
57 Cần Thơ 120.000,0 781.104,6 46,0 359.308,1 TP trực thuộc
TW
58 Sóc Trăng 35.000,0 350.866,0 85,0 298.236,1 Phía Nam
59 Bạc Liêu 10.000,0 318.434,0 82,0 261.115,9 -
60 Kiên Giang 48.000,0 496.170,0 94,0 466.399,8 -
61 An Giang 110.000,0 834.003,0 100,0 834.003,0 -
62 Hậu Giang 10.000,0 255.088,0 50,0 127.544,0 -
63 Cà Mau 36.000,0 328.475,0 80,0 262.780,0 -
Tổng 6.924.800,0 30.035.413,2 23.819.264,2
Nguồn: Bộ Xây dựng (2014)
Phụ lục 8: Danh mục các dự án Cấp nước sạch đô thị kêu gọi đầu tư giai đoạn 2016 - 2020
TT Dự án Địa điểm Công suất Chi phí dự kiến
(m3/ngđ) tỷ VNĐ mil. USD
A Công suất ≥ 100.000 m3/ngđ
1 NMN Đức Bác (sông Lô) Tỉnh Vĩnh Phúc 150.000 1.400 63,1
2 HT cấp nước sạch đô thị Khu kinh
tế Nhơn Hội
Tỉnh Bình Định 250.000 1.010 45,5
B 50.000 m3/ngđ ≤ Công suất < 100.000 m3/ngđ
3 Xây dựng hệ thống cấp nước sạch
đô thị Yên Bình
Tỉnh Thái Nguyên 50.000 864 38,9
4 Xây dựng HT cấp nước sạch đô
thị dọc QL13, 14
H. Chơn Thành, Hớn
Quản, tỉnh Bình
Phước
60.000 800 36,0
5 Xây dựng NMN Ô Môn 2 TP Cần Thơ 50.000 850 38,3
6 NMN Cửa Cạn - Phú Quốc Phú Quốc, Kiên
Giang
50.000 1.500 67,6
7 Nâng cấp và cải tạo HT cấp nước
sạch đô thị TP Cà Mau g/đ II
TP Cà Mau 50.000 1.200 54,1
C 20.000 m3/ngđ ≤ Công suất < 50.000 m3/ngđ
8 Nâng công suất NMN Sông Công TP Sông Công, TX
Phổ Yên, tỉnh Thái
Nguyên
20.000 507 22,8
9 Xây dựng hệ thống cấp nước sạch
đô thị TP Tuyên Quang và vùng
phụ cận
TP Tuyên Quang,
tỉnh Tuyên Quang
30.000 449 20,2
10 Hệ thống cấp nước sạch đô thị
Đông nam thành phố Sơn La
TP Sơn La, tỉnh Sơn
La
20.000 343 15,5
11 Nâng công suất NMN Oret TP Hải Dương, tỉnh
Hải Dương
20.000 110 5,0
12 Nâng cấp NMN Bỉm Sơn Tỉnh Thanh Hóa 25.000 350 15,8
Nâng công suất NMN TP Quy
Nhơn
TP Quy Nhơn, tỉnh
Bình Định
25.700 660
13 Xây dựng HT cấp nước sạch đô
thị Lợi Hải
H. Thuận Bắc, tỉnh
Ninh Thuận
30.000 952 42,9
14 Xây dựng HT cấp nước sạch đô
thị Phước Dân
H. Ninh Phước, tỉnh
Ninh Thuận
30.000 595 26,8
15 Mở rộng HT cấp nước sạch đô thị
TP Bảo Lộc
TP Bảo Lộc, tỉnh
Lâm Đồng
20.000 180 8,1
16 Nhà máy nước Nha Bích TX Đồng Xoài, tỉnh
Bình Phước
20.000 300 13,5
17 Xây dựng HT cấp nước sạch đô
thị Tân Phú
Huyện Đồng Phú 20.000 300 13,5
18 Nâng công suất NMN Rạch Giá TP Rạch Giá, tỉnh
Kiên Giang
20.000 440 19,8
19 Xây dựng NMN Nam Rạch Giá TP Rạch Giá, tỉnh
Kiên Giang
20.000 275 12,4
TT Dự án Địa điểm Công suất Chi phí dự kiến
(m3/ngđ) tỷ VNĐ mil. USD
D Công suất < 20.000 m3/ngđ
20 Xây dựng HT cấp nước sạch đô
thị Hải Hậu
Huyện Hải Hậu, tỉnh
Nam Định
15.000 150 6,8
21 Xây dựng HT cấp nước sạch đô
thị Nghĩa Hưng
H. Nghĩa Hưng, tỉnh
Nam Định
15.000 150 6,8
22 Xây dựng HT cấp nước sạch đô
thị Giao Thủy
H. Giao Thủy, tỉnh
Nam Định
10.000 100 4,5
23 Xây dựng HT cấp nước sạch đô
thị Ý Yên
Huyện Hải Hậu, tỉnh
Nam Định
10.000 100 4,5
24 NMN Tân Dân Huyện Tĩnh Gia,
Thanh Hóa
10.000 320 14,4
25 Cấp nước sạch đô thị TT Đô
Lương
Tỉnh Nghệ An 15.000 448 20,2
26 Nâng công suất NMN TT Cầu
Giát
H. Quỳnh Lưu, tỉnh
Nghệ An
10.000 150 6,8
27 Nâng cấp NMN Sông Cầu Thị xã Sông Cầu, tỉnh
Phú Yên
15.000 220 9,9
28 Nâng công suất NMN Tuy Hòa TP Tuy Hòa, tỉnh Phú
Yên
10.000 200 9,0
29 NMN Láng Thé TP Trà Vinh, tỉnh Trà
Vinh
6.000 102 4,6
E Các dự án cải thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống cấp nước sạch đô thị hiện hữu
30 Cải tạo, mở rộng mạng lưới cấp
nước sạch đô thị các thị xã, thị
trấn, các xã ngoại thị
Huyện Từ Sơn, Quế
Võ, Tiên Du, Yên
Phong, tỉnh Bắc Ninh
- 500 22,5
31 Nâng cao năng lực cấp nước sạch
đô thị 03 đô thị Tam Điệp, Nho
Quan, TT Me
Huyện Gia Viễn, tỉnh
Ninh Bình
- 428 19,3
32 Nâng cao năng lực cấp nước sạch
đô thị các thị trấn
Tỉnh Ninh Bình - 531 23,9
33 Dự án giảm Nước không doanh
thu TP Đà Lạt
TP Đà Lạt, tỉnh Lâm
Đồng
- 120 5,4
34 Giảm Nước không doanh thu và
nâng cao năng lực quản lý cấp
nước sạch đô thị
TP Cần Thơ - 400 18,0
G Các dự án cấp nước sạch đô thị xây dựng quy mô nhỏ và các dự án phi xây dựng (khoảng hơn 200
dự án) khác.
Các đô thị trên cả nước - 13.000 585,6
Tổng cộng 29.344 1321,8
Phụ lục 9: Danh sách các công ty cấp nước sạch đô thị của Việt Nam năm 2014
Tên công ty Tỉnh Tp. chính Hình thức
Dân số
(ngàn
người)
Công ty TNHH cấp nước sạch
đô thị Bình An
Bình
Dương
Tp. Hồ Chí Minh Tư nhân không
Công ty Cổ Phần BOO Nước
Thủ Đức
Hồ Chí
Minh
Tp. Hồ Chí Minh
Tư nhân Không
Công ty TNHH một thành viên
Cấp thoát nước Tây Ninh
Tây Ninh Thị xã Tây Ninh
Nhà nước 380,368
Công ty Cổ phần Cấp thoát
nước - Công trình đô thị Hậu
Giang
Hậu
Giang
Tp. Vị Thanh
Cổ phần
762,125
Công ty cổ phần điện nước An
Giang
An Giang Tp. Long Xuyên
Cổ phần
1,473,67
4
Công ty TNHH một thành viên
Cấp nước sạch đô thị Sóc
Trăng
Sóc
Trăng
Tp. Sóc Trăng Nhà nước
346,372
Công ty TNHH một thành viên
kinh doanh nước sạch Nam
Định
Nam
Định
Tp. Nam Định Nhà nước
434,692
Công ty TNHH một thành viên
Nước sạch Hà Đông
Hà Nội Tp. Hà Nội Nhà nước 274,266
Công ty TNHH một thành viên
nước sạch Hà Nội
Hà Nội Tp. Hà Nội Nhà nước 3,470,00
0
Công ty Cổ phần cấp nước sạch
đô thị Sơn Tây
Hà Nội Thị xã Sơn Tây
Equitized 120,000
Công ty cổ phần đầu tư xây
dựng và kinh doanh nước sạch
(VIWACO)
Hà Nội Tp. Hà Nội
Tư nhân
600,000
Công ty Cổ phần nước sạch
Hòa Bình
Hòa Bình Tp. Hòa Bình
Cổ phần 700,672
Công ty TNHH một thành viên
kinh doanh nước sạch tỉnh Lào
Cai
Lào Cai Tp. Lào cai
Nhà nước
166,166
Công ty cổ phần cấp nước sạch
đô thị Sơn La
Sơn La Tp. Sơn La
Cổ phần 152,600
Công ty TNHH Xây dựng và
cấp nước sạch đô thị Lai Châu
Lai Châu Thị Xã Lai Châu
Nhà nước 50,456
Công ty TNHH một thành viên
Cấp thoát nước Tuyên Quang
Tuyên
Quang
Tp. Tuyên Quang Nhà nước 171,384
Công ty TNHH xây dựng cấp
thoát nước Nghĩa Lộ
Yên Bái Thị xã Nghĩa lộ Nhà nước 28,062
Công ty TNHH 1 thành viên
cấp nước sạch đô thị Yên Bái
Yên Bái Tp. Yên Bái Nhà nước 97,000
Công ty TNHH một thành viên
kinh doanh nước sạch Ninh
Bình
Ninh
Bình
Tp. Ninh Bình Nhà nước
936,262
Công ty TNHH một thành viên
Cấp nước sạch đô thị Hải
Phòng
Hải
Phòng
Tp. Hải Phòng Nhà nước 1,149,38
2
Công ty Cổ phần xây dựng tổng
hợp Tiên Lãng
Hải
Phòng
Thị trấn Tiên
Lãng Tư nhân 13,822
Cty TNHH một thành viên kinh
doanh nước sạch Quảng Ninh
Quảng
Ninh
Tp. Hạ Long Nhà nước 635,750
Công ty TNHH một thành viên
cấp nước sạch đô thị Thanh
Hóa
Thanh
Hóa
Tp. Thanh Hóa Nhà nước 1,140,40
0
Công ty TNHH một thành viên
cấp nước sạch đô thị Nghệ An
Vinh Tp. Vinh Nhà nước 421,800
Cty TNHH một thành viên Cấp
nước sạch đô thị và ĐTXĐ Đăk
Lăk
Đăk Lăk Tp. Buôn Ma
Thuột
Nhà nước
377,549
Nhà máy nước Đăk Mil Đăk
Nông
Thị Trấn Đak Mil Nhà nước 54,000
Công ty TNHH một thành viên
Cấp thoát nước Quảng Bình
Quảng
Bình
Tp. Đồng Hới Nhà nước 152,347
Cty TNHH Nhà nước MTV XD
và Cấp nước sạch đô thị Thừa
Thiên Huế
T. Thiên
Huế
Tp. Huế Nhà nước 1,123,70
4
Công ty TNHH một thành viên
cấp thoát nước Bình Định
Bình
Định
Tp. Quy Nhơn Nhà nước 538,130
Công ty TNHH một thành viên
Cấp thoát nước Phú Yên
Phú Yên Tp. Tuy Hoà Nhà nước 206,577
Công ty Cổ phần đô thị Cam
Ranh
Khánh
Hòa
Tp. Cam Ranh
Cổ phần 121,354
Công ty TNHH một thành viên
cấp thoát nước Khánh Hòa
Khánh
Hòa
Tp. Nha Trang Nhà nước 455,268
Công ty Cổ phần Cấp thoát
nước Bình Thuận
Bình
Thuận
Tp. Phan Thiết
Cổ phần 285,673
Công ty cổ phần cấp thoát nước
và xây dựng Bảo Lộc
Lâm
Đồng
Tp. Bảo Lộc Cổ phần 94,687
Công ty Cổ phần Cấp nước
sạch đô thị và xây dựng Di
Linh
Lâm
Đồng
Thị trấn Di Linh Cổ phần
25,620
Xí nghiệp cấp nước sạch đô thị
Đông Mỹ Hải
Ninh
Thuận
Tp. Phan Rang -
Tháp Chàm
Nhà nước 36,584
Công ty Cổ phần cấp nước sạch
đô thịNinh Thuận
Ninh
Thuận
Tp. Phan Rang -
Tháp Chàm Cổ phần 330,861
Công ty Cổ phần cấp nước sạch
đô thị Phú Thọ
Phú Thọ Tp. Việt Trì
Cổ phần 667,000
Công ty cổ phần cấp thoát nước
số 1 Vĩnh Phúc
Vĩnh
Phúc
Tp. Vĩnh Yên
Cổ phần 132,164
Công ty cổ phần nước sạch
Vĩnh Phúc
Vĩnh
Phúc
Thị xã Phúc Yên
Cổ phần 112,182
Công ty TNHH một thành viên
Cấp thoát nước Bắc Giang
Bắc
Giang
Tp. Bắc Giang Nhà nước 161,720
Công ty TNHH một thành viên
cấp thoát nước Bắc Ninh
Bắc Ninh Tp. Bắc Ninh Nhà nước 212,805
Công ty cổ phần nước sạch
Thái Nguyên
Thái
Nguyên
Tp. Thái Nguyên
Cổ phần 268,765
Công ty TNHH một thành viên
kinh doanh nước sạch Hải
Dương
Hải
Dương
Tp. Hải Dương Nhà nước
691,471
Công ty TNHH 1 thành viên
kinh doanh nước sạch Hưng
Yên
Hưng
Yên
Tp. Hưng Yên Nhà nước
107,751
Công ty cổ phần Cấp thoát
nước Quảng Nam
Quảng
Nam
Tp. Tam Kỳ
Cổ phần 302,956
Công ty TNHH một thành viên
Cấp nước sạch đô thị Đà Nẵng
Đà Nẵng Tp. Đà Nẵng Nhà nước 819,332
Cty TNHH một thành viên
Kinh doanh nước sạch tỉnh
Thái Bình
Thái
Bình
Tp. Thái Bình Nhà nước
244,076
Công ty TNHH một thành viên
cấp nước sạch đô thị và xây
dựng Hà Tĩnh
Hà Tĩnh Tp. Hà Tĩnh Nhà nước
186,604
Công Ty TNHH một thành viên
Cấp Thoát Nước Lâm Đồng
Lâm
Đồng
Tp. Đà Lạt Nhà nước 591,000
Cty TNHH Nhà nước một
thành viên Cấp thoát nước Bắc
Kạn
Bắc Kạn Thị xã Bắc Kạn Nhà nước
43,888
Công ty cổ phần đô thị Ninh
Hòa
Khánh
Hoà
Tp. Nha Trang
Cổ phần 34,743
Công ty cổ phần công trình đô
thị Vạn Ninh
Khánh
Hoà
Thị trấn Vạn Giã
Cổ phần 56,200
Công ty TNHH 1 thành viên
cấp nước sạch đô thị Cao Bằng
Cao Bằng Thị xã Cao Bằng Nhà nước 89,000
Công ty TNHH một thành viên
Cấp thoát nước Hà Giang
Hà Giang Tp. Hà Giang Nhà nước 41,925
Cty CP cấp nước sạch đô thị và
PTĐT Đăk Nông
Đăk
Nông
Thị xã Gia nghĩa
Cổ phần 39,400
Công ty Cổ phần Đầu tư phát
triển An Việt
Bắc Ninh Thĩ xã Từ Sơn
Tư nhân 15,985
Công ty cổ phần cấp nước sạch
đô thị Vật Cách Hải Phòng
Hải
Phòng
Tp. Hải Phòng
Cổ phần 60,226
Công ty cổ phần cấp nước sạch
đô thị Bà Rịa - Vũng Tàu
Bà Rịa -
Vũng
Tàu
Tp. Vũng Tàu, thị
xã Bà Rịa
Cổ phần
708,930
Công ty TNHH 1 Thành viên
cấp thoát nước Bến Tre
Bến Tre Tp. Bến Tre Nhà nước 220,000
Công Ty cổ phần nước sạch Hà
Nam
Hà Nam Tp. Phủ Lý
Cổ phần 70,000
Công Ty Trách Nhiệm Hữu
Hạn Một thành viên Cấp nước
sạch đô thị Bạc Liêu
Bạc Liêu Tp. Bạc Liêu Nhà nước
151,436
Công ty cổ phần cấp thoát nước
và xây dựng Quảng Ngãi
Quảng
Ngãi
Tp. Quảng Ngãi
Cổ phần 183,000
Công ty TNHH MTV Cấp nước
sạch đô thị và Xây dựng Quảng
trị
Quảng trị Tp. Đông Hà Nhà nước
271,598
Công ty TNHH MTV Cấp
Thoát Nước Tỉnh Bình Phước
Bình
Phước
Thị xã Đồng Xoài Nhà nước 205,766
Công ty TNHH MTV Cấp thoát
nươc- Môi trường Bình Dương
Bình
Dương
Thị xã Thủ Dầu
Một
Nhà nước 579,585
Công ty Cổ phần Cấp nước
sạch đô thị Phú Mỹ tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu
Bà Rịa -
Vũng
Tàu
Thị trấn Phú Mỹ
Cổ phần
58,000
Tổng Công ty cấp nước sạch đô
thị Sài Gòn
Hồ Chí
Minh
Tp. Hồ Chí Minh Nhà nước 6,670,04
6
Công ty TNHH một thành viên
Cấp nước sạch đô thị Gia Lai
Gia Lai Tp. Pleiku Nhà nước 272,445
Cty TNHH một thành viên Cấp
nước sạch đô thị Đồng Nai
Tỉnh
Đồng Nai
Tp. Biên Hòa Nhà nước 897,591
Công ty TNHH một thành viên
cấp nước sạch đô thị Vĩnh Long
Vĩnh
Long
Tp. Vĩnh Long Nhà nước 222,390
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Một Thành Viên Cấp nước sạch
đô thị Tiền Giang
Tiền
Giang
Tp. Mỹ Tho Nhà nước
559,891
Công ty TNHH Một thành viên
Cấp thoát nước Kiên Giang
Kiên
Giang
Tp. Rạch Giá Nhà nước 1,395,56
5
Công ty TNHH một thành viên
cấp thoát nước và công trình đô
thị Cà Mau
Cà Mau Tp. Cà Mau Nhà nước
261,789
Công ty TNHH Một Thành
viên Cấp nước sạch đô thị Kon
Tum
Kon Tum Tp. Kon Tum Nhà nước
142,632
Cty TNHH MTV cấp nước
sạch đô thị và Môi Trường Đô
Thị Đồng Tháp
Đồng
Tháp
Tp. Cao Lãnh Nhà nước 1,667,70
6
Công ty TNHH Một thành viên
Cấp nước sạch đô thị Long An
Long An Tp. Tân An Nhà nước 373,049
Công ty TNHH một thành viên
Cấp Thoát Nước Cần Thơ
Cần Thơ Tp. Cần Thơ Nhà nước 783,104
Công ty TNHH một thành viên
Cấp thoát nước Trà Vinh
Trà Vinh Tp. Trà Vinh Nhà nước 170,405
Bộ Xây dựng (2015)
Phụ lục 10. Biểu giá tiêu thụ và giá bán nước sạch của các công ty cấp nước
TT Tỉnh, thành phố
Giá tiêu
thụ nước
sạch tính
trong FS
Giá tiêu
thụ nước
sạch của
hệ thống
do dự án
đầu tư
năm 2012
Giá tiêu
thụ nước
sạch của
công ty
năm
2012
Giá bán
nước
sạch tính
trong FS
Giá bán nước sạch UBND tỉnh phê duỵêt 2012
Ghi chú
Đối với nước sạch sinh hoạt Cơ quan
Hành
chính,
đơn vị sự
nghiệp
Sản xuất
vật chất
Mục
đích
công
cộng
Kinh
doanh
dịch vụ
10m3
đầu
>10m3 -
>20m3
Từ trên
20m3 ->
30m3
Từ trên
30m3
1 Hà Nội
5.300
12.153 5.970
5.300
3.478 4.086 4.956 8.174 4.086 6.086 4.087 10.435 QĐ số 119 và 120/2009/QĐ-UBND ngày 21-12-2009 6.600 6.600
2 Hải Dương 10.338 10.535 9.816 5.700 6.200 7.500 8.600 10.200 11.700 12.900
13.900
5m3 đầu tiên; từ > 5m3 ->
15m3;
Từ >15m3 đến > 25m3
Từ > 25m3 (QĐ số 599/QD-
UBND ngày 20/03/2012
3 Hải Phòng 6.378 7.379 7.883 5.121 4.356 4.961
4.961
10.285
4
Thái Nguyên (bình
quân) 7.873 24.222 7.068 6.500 6.500 10.000 12.000 13.500
KV Tp.Thái Nguyên,
thị xã Sông Công,
huyện Phổ Yên
6.600 7.400 8.200 9.800 10.500 9.000
12.500 (QĐ số 999/QD-UBND ngày 11/5/2012)
Thị trấn Đại Từ
10.097
5.500
6.500 6.500
8.000 Đối với nước sinh hoạt không tính lũy tiến
Thị trấn Trại Cau
27.844
5.500
6.500 6.500
8.000
Thị trấn Đu 7.166 28.483
5.900 5.500
6.500 6.500
8.000 QĐ số 1415/QD-UBND ngày 4/7/2012
Thị trấn Đình Cả 7.166 21.251
5.900 5.000
6.500 6.500
8.000 Đối với nước sinh hoạt không tính lũy tiến
5
Bắc Ninh
5.898
4.400 6.400 7.500 10.000 7.500 14.000
14.000 (QĐ số 306/QD-UBND ngày 14/3/2012)
Thị trấn Chờ 5.868
5.500
Thị trấn Chờ đến nay chưa
hoàn thành
Thị trấn Gia Bình 7.888 6.408
6.000 4.400 6.400 7.500 10.000 7.500 14.000
14.000
6 Thanh Hóa
18.762 6.739
4.400 5.300 6.000 7.900 8.000 9.500 8.000 11.000
Cẩm thủy, Tào xuyên,
Nông cống 6.600 8.088
Triệu Sơn, Ngọc Lặc
Tĩnh Gia 5.200 7.177
7 Quảng Ninh 4.800
6.980 - 4.400 6.400 7.500 10.000 7.500 14.000 0 14.000
8 Hà Tĩnh 5.858 6863 8804
5.500 6.800 9.200 10.200 9.200 11.000 0 15.000
9 Quảng Nam 5.250
5.250
10 Lâm Đồng 8.175 40.613
5.700
11 Đắk Nông 6.809 35.767
5.700 7.240 9.050 10.860 11.765 10.860 11.765
12.760 QĐ số 1514/QĐ-UBND ngày 13/11/2012
12 Bình Định
4.100 4.527
5.134
4.100 4.700
5.100 – 6.000
7.200 8.500
15.800 QĐ số 665/QĐ-UBND ngày 21/12/2011 của UBND Tỉnh
3.601
Nguồn: Báo cáo phân tích số liệu giá nước, tình hình tài chính của các công ty cấp nước, WB (2013).
Phụ lục 11. Tổng hợp các dạng thức hợp đồng
Loại
hợp
đồng
Nhiệm vụ của tư nhân Trách nhiệm
của tư nhân Lợi nhuận
Các rủi ro tư
nhân phải
gánh chịu –
chia sẻ rủi ro
toàn dự án
Quyền
sở hữu
các tài
sản hoạt
động
Quyền
sở hữu
các tài
sản hạ
tầng
Quản lý Cung cấp các dịch vụ quản lý cho
công trình, có thu phí
Cung cấp các
dịch vụ quản
lý cho công
trình
Phí cố định +
thưởng – lương
quản lý và các
chi phí liên quan
Tùy thuộc vào
quy định về
thưởng theo
năng lực – rất
nhỏ
Nhà
nước
Nhà
nước
Khai
thác
Vận hành doanh nghiệp, giữ lại phí
(không bằng phí thu từ khách
hàng) dựa trên khối lượng nước
bán ra, nhưng không tài trợ đầu tư
vào các tài sản hạ tầng
Tuyển dụng
nhân viên
VHBT công
trình
(Phí hợp đồng
nhượng quyền x
khối lượng nước
bán ra) – chi phí
VHBT
Rủi ro thương
mại và vận
hành – đáng
kể
Tư nhân Nhà nước
Cho thuê Vận hành doanh nghiệp, giữ lại
doanh thu từ chi phí khách hàng,
trả phí cho thuê cho nhà nước,
nhưng không phải tài trợ đầu tư
cho các tài sản hạ tầng
Tuyển dụng
nhân viên
VHBT công
trình
Doanh thu từ
khách hàng – chi
phí VHBT – phí
cho thuê
Rủi ro thương
mại và vận
hành – đáng
kể*
Tư nhân Nhà nước
NQĐT Vận hành doanh nghiệp và tài trợ
đầu tư, nhưng không sở hữu các tài
sản hạ tầng
Tuyển dụng
nhân viên
VHBT công
trình
Hỗ trợ và
quản lý đầu tư
Doanh thu từ
khách hàng – chi
phí VHBT – chi
phí tài chính – và
phí chuyển
nhượng
Rủi ro thương
mại, đầu tư và
vận hành –
chủ yếu
Tư nhân Nhà nước
Nguồn: ADB (2000)