Luận án Khai thác và tập luyện cho học sinh các hoạt động nhằm phát triển khả năng chiếm lĩnh tri thức trong dạy học Đại số - Giải tích ở bậc Trung học phổ thông

Sử dụng PPDH vấn đáp phát hiện kết hợp với phát hiện và GQVĐ vì HĐ này GV đặt HS vào tình huống gợi VĐ và thông qua hàng loạt các CH – đáp giữa GV và HS nhằm GQVĐ đã nêu ra, sau đó GV khéo léo vận dụng các ý kiến của HS để kết luận VĐ đặt ra, được gọi là phát hiện ra nội dung ĐL. Hoặc GV có thể tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm như sau: Cho các nhóm HS quan sát, xét các trường hợp riêng, Yêu cầu các nhóm tìm ra mối liên hệ và đưa ra DĐ của nhóm mình. Để yêu cầu HS đưa ra dự đoán, GV có thể dùng CH như sau: Từ các ví dụ trên các em thử đưa một kết luận có tính tổng quát hơn về ? Hãy đưa ra một kết luận về mối liên hệ giữa và ? Yêu cầu các nhóm kiểm tra tra chéo những giả thuyết vừa DĐ được. Từ đó HS có thể phát hiện được ĐL. Với cách tổ chức như vậy “HS được làm quen dần với HĐ nghiên cứu khoa học. Phát triển ở họ các phẩm chất tư duy độc lập, sáng tạo, phê phán, khả năng thử nghiệm (quan sát, mò mẫm, dự đoán,.), khả năng HT bằng “thử, sai”, ”[139, tr. 104]. Tuy nhiên, với cách dạy thứ hai này mất nhiều thời gian và công sức của GV và HS, đòi hỏi HS phải có khả năng quản lí giờ học nhất là trong các pha tranh luận để đi đến dự đoán.

pdf251 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2983 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Khai thác và tập luyện cho học sinh các hoạt động nhằm phát triển khả năng chiếm lĩnh tri thức trong dạy học Đại số - Giải tích ở bậc Trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học toán của HS THPT qua việc dạy học chủ đề quan hệ song song và quan hệ vuông góc Hình học 11, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội. 70. Trần Kiều, Nguyễn Thị Lan Phương, (2003), Đổi mới phương pháp giảng dạy Toán, Tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành PPGD Toán, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội. 71. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 72. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toán, Phần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 73. Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 74. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 75. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 76. Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 77. Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải (2005), “Sử dụng vi thế giới trong dạy Hình học”, Tạp chí Giáo dục, số 123. 78. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ (2001), Phương pháp dạy học môn toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 79. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lý luận dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 80. Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Thân (1999), Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn Toán ở trường Trung học cơ sở, Nxb Giáo Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 217 dục, Hà Nội. 81. Kovaliov A. G. (1971), Tâm lí học cá nhân, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 82. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về Giáo dục Toán học ở trường phổ thông (2011), Nxb Giáo dục Việt Nam 83. Đào Thái Lai (2003), “Ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh tự khám phá và giải quyết vấn đề trong học Toán ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (57). 84. Lecne I. Ia. (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 85. Lênin V. I. (1963), Bút ký Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội. 86. Lêônchiep A. N (1989), Hoạt động. Ý thức. Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 87. Lê Thị Xuân Liên (2009), Xây dựng hệ thống câu hỏi góp phần phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học môn Toán ở Trường Trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 88. Nguyễn Phú Lộc (2003), Dạy học định lý Toán học với giả thuyết khoa học, Tạp chí Giáo dục, số 67. 89. Nguyễn Phú Lộc (2006), Nâng cao hiệu quả dạy học môn Giải tích trong nhà trường Trung học phổ thông theo hướng tiếp cận một số vấn đề của phương pháp luận, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh. 90. Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm của G. Pôlya xây dựng nội dung và phương pháp dạy học trên cơ sở các hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Toán cấp II, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội. 91. Nguyễn Hữu Lương (2002), Dạy và học hợp theo quy luật hoạt động trí óc (Giới thiệu phương pháp sư phạm của Antoine de La Garandrie), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 92. Phan Thị Luyến (2007), “Một số biểu hiện đặc trưng của năng lực tư duy phê phán trong học tập môn Toán”, Tạp chí Giáo dục (số 179). 93. Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư duy phê phán của học sinh Trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình và bất phương trình, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 94. Marôzôva N. G. (1957), Sự hình thành hứng thú của trẻ em trong điều kiện phát triển bình thường và không bình thường, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 218 95. Marôzôva N.G. (1982), Nói chuyện với các giáo viên về hứng thú nhận thức, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 96. Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội. 97. Vương Dương Minh (1996), Phát triển tư duy thuật giải của học sinh trong khi dạy học các hệ thống số ở trường phổ thông, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 98. Muraviep A.V.(1978), Dạy thế nào để học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 99. Bùi Văn Nghị (1996), Vận dụng tư duy thuật toán vào việc xác định hình để giải các bài toán Hình học không gian ở trường PTTH, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 100. Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 101. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 102. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 103. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 104. Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện năng lực giải Toán cho học sinh PTTH thông qua việc phân tích và sửa chữa sai lầm của học sinh khi giải Toán, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Vinh, Vinh. 105. Pêtrôvxki A. V. (Chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 106. Pêtrôvxki A. V. (Chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 107. Lê Duy Phát (2008), Bồi dưỡng một số nét đặc trưng của tư duy hàm cho học sinh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 219 Trung học cơ sở thông qua việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn Toán, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh. 108. Nguyễn Thị Lan Phương (2000), Cải tiến phương pháp dạy học toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp HS phát hiện và giải quyết vấn đề (qua phần giảng dạy “Quan hệ vuông góc trong không gian”, lớp 11 trường trung học phổ thông). Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 109. Piaget J. (1999), Tâm lý học và Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 110. Pôlya G. (1975), Sáng tạo toán học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 111. Pôlya G. (1976), Sáng tạo toán học, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 112. Pôlya G. (1995), Toán học và những suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 113. Pôlya G. (1997), Giải một bài toán như thế nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 114. Pôlya G. (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 115. Pukhnatsev Iu. V., Popov Iu. P. (1987), Hãy tập vận dụng toán học, tập 1, Nxb Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội. 116. Nguyễn Ngọc Quang (1983), "Sự chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học", Nghiên cứu Giáo dục, số2. 117. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cuơng , Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội. 118. Phạm Đức Quang, (2004),“Dạy học toán ở trường phổ thông theo hướng hoạt động hoá người học”, Tạp chí Giáo dục, số 83. 119. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2006), Đại số 10 Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 120. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2006), Đại số 10 Nâng cao (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 121. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng (2007), Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 220 122. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng (2007), Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 123. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng (2008), Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 124. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng (2008), Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 125. Robert J. Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học (người dịch: Nguyễn Hữu Châu), Nxb Giáo dục Việt Nam 126. Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, (Người dịch Hồng Lạc), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 127. Sácđacôp M. N. (1970), Tư duy của học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 128. Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 129. Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học toán ở trường Đại học và trường Phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 130. Đào Tam (Chủ biên), Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 131. Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên), (2008 ), Hướng dẫn thực hiện chương trình và Sách giáo khoa lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 132. Nguyễn Chí Thành (2007), “Môi trường tích hợp công nghệ thông tin – truyền thông trong dạy học môn Toán. Ví dụ phần mềm Cabri”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3. 133. Nguyễn Chí Thành (2007), “ứng dụng phần mềm Cabri II Plus trong dạy học toán cực trị trong Chương trình toán lớp 10 Trung học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chương trình, SGK và vấn đề kiểm tra đánh giá ở lớp 10 phân ban sau một năm thực hiện. (Viện nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh). Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 221 134. Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh khá - giỏi ở trường phổ thông Trung học cơ sở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 135. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học (Người dịch: Lê Quang Long), Nxb Giáo dục Việt Nam. 136. Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển năng lực tư duy lôgic và sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp Trung học phổ thông trong dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh. 137. Nguyễn Văn Thuận (2006), Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học Toán ở trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 143, tr. 37 – 39 138. Nguyễn Văn Thuận (chủ biên), Nguyễn Hữu Hậu (2010), Phát hiện và sửa chữa sai lầm cho học sinh trong dạy học Đại số - Giải tích ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 139. Lê Văn Tiến (2005), phương pháp dạy học môn Toán ở trường phổ thông (Các tình huống điển hình), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. 140. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 141. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 142. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi Toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 143. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 144. Nguyễn Cảnh Toàn (2006), Nên học toán thế nào cho tốt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 145. Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý ở trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 146. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 222 147. Nguyễn Thị Hương Trang (2002), Rèn luyện năng lực giải Toán theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo cho học sinh khá giỏi trường trung học phổ thông (qua dạy học giải phương trình bậc hai - phương trình lượng giác), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 148. Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 149. Đào Văn Trung (2001), Làm thế nào để học tốt toán phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 150. Nguyễn Anh Tuấn (2003), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh Trung học cơ sở trong dạy học khái niệm Toán học (thể hiện qua một số khái niệm Đại số ở Trung học cơ sở), Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội. 151. Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề hiện đại lý luận dạy học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội, Hà Nội. 152. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 153. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 154. Tuyển tập 30 năm Tạp chí Toán học và tuổi trẻ (1999), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 155. Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng. 156. Vưgôtxki L. X. (1997), Tuyển tập Tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 157. Wibert J. Mckeachie (Wibert J. Mckeachie (2002), Những thủ thuật trong dạy học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên của dự án Việt – Bỉ), Hà Nội). Tài liệu Tiếng Anh 158. Bruner. J, Discovery and Inquiry Learning, Nguồn Website: http:/www. Unco/donna Ferguson/ETHistory/BRUNER.HTM. 159. Chiristian R, Hirch – Thomas, J. Cooney (1990), Teaching and learning Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 223 Mathematics in the 1990s. Virginia: National council of mathmatics, 1990. 160 Jackc Richards, John Platt and Heidi Platt, Dictionary of Language Teaching &Applied Linguistics. Long Man Group UK 1992 (Second Edition). 161 Principles and Standards for School Mathematics, http:// standards.nctm.org/documen/prepost/preface.htm. 162. Tama, M. Carrol (1989). Critical thinking: Promoting It in the classroom, ERIC Clearinghouse on Reading and Communication Skills Bloomington IN. 163. University of Maryland University College (2006): Critical thinking as a core academic skill: A review of literature Tài liệu Tiếng Nga 164. Оганесян В. А., Колягин Ю. М., Луканкин Г. Л., Саннинский В. Я. (1980), Mетoдикa пpeпoдaвания Мaтeмaтики в средней школе (Обшая методика), Просвещение, Москва. 165. Столяр A. A. (1969), Педагогика Математики, Вышейшая школа, Минск. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 224 PHẦN PHỤ LỤC Phô lôc 1: PhiÕu xin ý kiÕn gi¸o viªn Để thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu; để giúp nhà trường tìm hiểu những vấn đề xung quanh việc khai thác và tập luyện cho học sinh các hoạt động chiếm lĩnh tri thức Toán học đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Toán ở THPT. Từ đó tìm ra giải pháp để nâng cao chất lượng đæi mới phương pháp dạy học hiện nay ở THPT hiện nay, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến các vấn đề dưới đây. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy/Cô. PHẦN I. MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin Thầy/Cô cho biết một số thông tin về bản thân: + Nơi công tác: + Nam hay nữ: + Tuổi: + Năm tốt nghiệp Đại học: + Số năm trực tiếp giảng dạy: + Giáo viên đứng lớp hay cán bộ quản lí: PHẦN II: NỘI DUNG CÂU HỎI I. Nhận thức của giáo viên về vấn đề khai thác và tổ chức các hoạt động Câu 1: Trong 1 bài dạy: Nhất thiết phải khai thác và thiết kế các HĐ cho HS Tán thành Không tán thành Câu 2: Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến và sự cần thiết phải tổ chức hoạt động chiếm lĩnh tri thức trong quá trình dạy học Toán. Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 225 Câu hỏi 3: Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến của mình về các vấn đề sau (Đánh dấu vào ô mà Thầy/Cô cho là đúng): Ý kiến Nội dung Đúng Sai Phân vân 1. Tổ chức các hoạt động trong dạy học là một PPDH. 2. Khi thiết kế các hoạt động dạy học thì trọng tâm và điểm xuất phát là hoạt động của giáo viên. 3. Khai thác và tổ chức tập luyện các HĐ phụ thuộc HS 4. Khai thác và tổ chức tập luyện các hoạt động phụ thuộc cách trình bày kiến thức trong SGK 5. Khai thác và tổ chức tập luyện các hoạt động phụ thuộc kiến thức quy định cho một tiết dạy 6. Khai thác và tổ chức tập luyện các hoạt động phụ thuộc phương tiện và thiết bị dạy học 7. Khai thác và tổ chức tập luyện các hoạt động phụ thuộc vào năng lực và trình độ của giáo viên. 8. Dạy học Toán theo hướng tổ chức các hoạt động rất khó vận dụng trong thực tiễn . 9. Dạy học Toán theo hướng tổ chức các hoạt động có thể thực hiện tốt nếu giáo viên nhiệt tình. 10. Dạy học theo hướng tổ chức các hoạt động có tác dụng tốt đối với bộ môn Toán THPT. 11. Để thực hiện dạy học Toán theo hướng tổ chức các hoạt động khi có đủ các điều kiện: thời gian, SGK, trình độ giáo viên, học sinh và phương tiện dạy học. 12. Dạy học Toán theo hướng tổ chức các HĐ chỉ có thể thực hiện khi sử dụng các PTTQ hoặc giáo án điện tử . 13. Dạy học Toán theo hướng tổ chức các hoạt động ít có giá trị trong thực tiễn. 14. Chương trình Toán THPT có nhiều nội dung có thể Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 226 khai thác và tập luyện các hoạt động nhằm phát triển khả năng chiếm lĩnh tri thức cho học sinh. II. Nhận định của giáo viên về các dạng hoạt động chiếm lĩnh tri thức khi dạy học Đại số - Giải tích Câu hỏi 4: Khi dạy học Đại số và Giải tích ở trường THPT, học sinh của Thầy/Cô thực hiện như thế nào đối với mỗi dạng hoạt động sau (Đánh dấu vào những ô mà Thầy/Cô cho là đúng): STT Dạng hoạt động Rất tốt Tương đối tốt Trung bình Không tốt Không có ý kiến 1 Hoạt động dự đoán và suy luận có lí. 2 Hoạt động phê phán. 3 Hoạt động ngôn ngữ 4 Hoạt động liên tưởng và huy động kiến thức. 5 Hoạt động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức thông qua nghiên cứu, quan sát các hình ảnh trực quan. 6 Hoạt động phát hiện, thực hành quy tắc thuật giải, tựa thuật giải. Các HĐ khác (xin ghi rõ). III. Vấn đề rèn luyện các hoạt động chiếm lĩnh tri thức trong dạy học Đại số và Giải tích Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 227 Câu hỏi 5: Khi dạy học Đại số và Giải tích ở THPT, Thầy/Cô đã thực hiện những hoạt động sau đây như thế nào? (Các Thầy/Cô đánh dấu vào ô theo các mức độ ghi trong bảng). STT Hoạt động Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa bao giờ 1 Đưa ra những lời giải có sai lầm để học sinh phát hiện và sửa chữa những sai lầm đó. 2 Tạo điều kiện cho học sinh hợp tác, tranh luận để tìm cách giải quyết bài toán. 3 Khuyến khích, tạo điều kiện để học sinh giải bài toán theo nhiều cách khác nhau. 4 Yêu cầu học sinh diễn đạt nội dung toán học dưới nhiều dạng khác nhau sao cho có lợi cho vấn đề cần giải quyết. 5 Động viên, khích lệ học sinh đưa ra dự đoán về phương hướng giải quyết bài toán. Đồng thời yêu cầu học sinh sau khi dự đoán cần phải chứng minh dự đoán đó. 6 Tạo điều kiện để học sinh tự trình bày lời giải và nêu ý kiến. 7 Đề nghị học sinh giải thích bản chất các bước giải một lớp BT Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 228 hoặc một công thức toán học. 8 Đề nghị học sinh phát hiện vấn đề thông qua nghiên cứu, quan sát các hình ảnh trực quan. 9 Sử dụng phương tiện trực quan để vạch ra sai lầm của học sinh. 10 Tạo điều kiện để học sinh phát hiện quy trình giải một lớp BT. 11 Yêu cầu học sinh phân tích đáp án khi giải bài tập trắc nghiệm khách quan. 12 Tạo điều kiện để học sinh tự lực giải toán. 13 Yêu cầu các học sinh vận dụng kiến thức toán học để giải quyết các bài toán thực tiễn. 14 Thường xuyên uốn nắn để học sinh hiểu đúng, sử dụng chính xác, hợp lí ngôn ngữ của lí thuyết tập hợp và logic toán cùng với các kí hiệu và thuật ngữ toán học để diễn đạt lời giải. 15 Yêu cầu HS liên tưởng và huy động những kiến thức liên quan để phát hiện đường lối giải BT. Những HĐ khác (xin ghi rõ). IV. Mức độ sử dụng các dạng hoạt động trong dạy học môn Toán nhằm phát triển khả năng chiếm lĩnh tri thức Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 229 Câu hỏi 6: Thầy/ Cô cho biết ý kiến về mức độ cần thiết của những hoạt động sau trong quá trình dạy học Toán để nâng cao khả năng chiếm lĩnh tri thức cho học sinh (Các Thầy/Cô đánh dấu vào ô theo các mức độ ghi trong bảng). STT Hoạt động Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không có ý kiến 1 Cần quan tâm tập luyện nhận dạng, phát hiện các thể hiện khác nhau, từ đó nhấn mạnh khả năng ứng dụng của nó bằng việc lựa chọn một hệ thống bài tập phù hợp để học sinh thấy được mối liên hệ giữa các nội dung Toán học. 2 Cần chuyển tri thức dạy học về vùng phát triển gần nhất trong khi tập luyện cho học sinh hoạt động liên tưởng và huy động kiến thức. 3 Chú trọng khả năng giải quyết VĐ trong quá trình rèn luyện HĐ liên tưởng, huy động kiến thức của HS trên cơ sở vận dụng các cấp độ của DH Phát hiện và GQVĐ trong những tình huống phù hợp. 4 Cần tạo cho HS thói quen nhìn nhận một VĐ dưới nhiều góc độ khác nhau trong quá trình truyền thụ TT. 5 Khuyến khích HS tạo các giả thuyết và kiểm tra các giả thuyết trong quá trình dạy học. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 230 6 Cần chú trọng tập luyện cho HS hoạt động SLCL, dự đoán trong những tình huống thích hợp. 7 Trong quá trình tập luyện cho HS hoạt động SLCL và dự đoán cần biết động viên, khích lệ HS; nhưng đồng thời cũng thể hiện rõ mối quan hệ biện chứng giữa quy nạp và suy diễn. 8 Làm cho HS ý thức được ý nghĩa của HĐ suy luận có lí và dự đoán. 9 Thường xuyên uốn nắn để HS hiểu đúng, sử dụng chính xác, hợp lí ngôn ngữ của lí thuyết tập hợp và lôgic toán cùng với các kí hiệu và thuật ngữ toán học để diễn đạt lời giải. Kịp thời phân tích và sửa chữa sai lầm mà HS có thể mắc phải. Đặc biệt nhắc nhở HS không được tự mình đưa ra các kí hiệu để dùng trong quá trình học toán, chỉ được dùng những kí hiệu do SGK quy định. 10 Tập luyện cho HS sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học, để diễn đạt chính xác các nội dung toán học theo nhiều cách khác nhau tương đương, từ đó biết cách diễn đạt theo hướng có lợi nhất tạo điều kiện thuận lợi cho VĐ cần giải quyết. 11 Cần cho HS ý thức được sự khác nhau trong cách hiểu đối với một số cách nói phổ biến trong tiếng Việt và những mệnh đề (có cấu trúc tương tự như thế) trong Toán học; biết phiên dịch từ ngôn ngữ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 231 thông thường của mệnh đề toán học sang thuật ngữ và ký hiệu của lôgic toán và ngược lại. Đồng thời tập luyện cho HS khả năng vận dụng các kiến thức toán học để giải các BT thực tiễn. 12 Tạo điều kiện để HS rèn luyện hai mặt cú pháp và ngữ nghĩa. 13 Sử dụng PTTQ để phân tích, tìm tòi, khám phá TT. 14 Sử dụng PTTQ để tìm ra hướng giải quyết BT sẽ đỡ khó khăn hơn, cách lập luận sẽ có căn cứ xác đáng hơn, những sai sót trong tính toán (về dấu, về chuyển sang mệnh đề tương đương, ...) sẽ ít mắc sai lầm hơn. 15 Sử dụng PTTQ để khai thác các kết quả ứng dụng khác nhau của khái niệm, định nghĩa, ĐL và đề xuất BT nâng cao nhằm khắc sâu các khái niệm, ĐN, định lí. 16 Sử dụng PTTQ để vạch ra SL và sửa chữa những thiếu sót, sai lầm đó. 17 Có quan điểm, thái độ đúng mực với việc tập luyện cho HS hoạt động phê phán. 18 Cần quan tâm tập luyện cho HS cách tự đặt câu hỏi cho mình và trả lời câu hỏi. 19 Tạo cơ hội cho HS tìm kiếm, phân tích các lập luận có căn cứ khi GQVĐ và xem xét các cách GQVĐ khác. 20 Thiết kế các tình huống hoạt động HT hợp tác để cho HS được tranh luận tìm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 232 giải pháp, trình bày, đánh giá các giải pháp được đưa ra. 21 Chú ý việc khai thác và sử dụng hợp lí những bài tập có ưu thế rèn luyện HĐ phê phán trong QTDH. 22 Trong quá trình truyền thụ TT toán học cần quan tâm tập luyện cho HS xây dựng các quy trình dạy học. 23 Chú ý thích đáng việc truyền thụ những tri thức PP về tư duy thuật giải trong khi tổ chức, điều khiển tập luyện các HĐ. 24 Kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc tập luyện thành thạo các quy tắc, thuật giải đã biết và xây dựng quy trình có tính chất thuật giải. 25 Chú ý sử dụng hợp lí hình thức DH phân hóa trong quá trình rèn luyện tư duy thuật giải cho HS. 26 Chú ý tới các yêu cầu: tính giáo dục, tính kịp thời, tính chính xác trong quá trình phát hiện và sửa chữa sai lầm cho HS. 27 GV thiết kế các tình huống DH dễ dẫn đến sai lầm để HS được thử thách với những sai lầm đó. 28 Cần tạo điều kiện cho HS bộc lộ những khó khăn sai lầm thông qua việc rèn luyện cho HS kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá. 29 Chú ý thích đáng đến việc tạo động cơ, nhu cầu, hứng thú cho HS trong QTDH Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 233 30 Lựa chọn và phối hợp các PPDH để nâng cao hiệu quả DH Những hoạt động khác (Xin ghi rõ). Phụ lục 2: PHIẾU HỎI HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng dạy học Toán ở trường THPT, xin các em trả lời các câu hỏi nêu trong phiếu. Xin cám ơn sự hợp tác của các em. PHẦN I. MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin các em cho biết một số thông tin về bản thân: + Đang học lớp:…………….thuộc trường…………. Quận/Huyện……… Thành phố/Tỉnh………………. + Nam hay nữ: + Năm sinh: PHẦN II: NỘI DUNG CÂU HỎI Các em trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách: Đánh dấu vào ô tương ứng với mức độ mà em lựa chọn hoặc phù hợp với ý kiến của em. Viết vào phía sau các câu hỏi cụm từ “xin ghi rõ” ý kiến của em Câu hỏi 1: Khi học Đại số và Giải tích, các em đã thực hiện như thế nào đối với mỗi HĐ sau: STT Hoạt động Rất Tương Trung Không Không Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 234 tốt đối tốt bình tốt có ý kiến 1 Biết DĐ về phương hướng giải quyết BT. Có ý thức kiểm tra những điều mình DĐ. 2 Đưa ra những kết luận và cách giải quyết tốt, phù hợp với những kiến thức đã học. 3 Biết nhận ra những thiếu sót, sai lầm trong những lập luận không chính xác. 4 Biết sửa chữa sai lầm khi lập luận để chứng minh hoặc giải toán 5 Biết diễn đạt BT theo những cách khác nhau sao cho có lợi cho VĐ cần giải quyết 6 Biết sử dụng chính xác, hợp lí ngôn ngữ của lí thuyết tập hợp và lô gic toán cùng với kí hiệu và thuật ngữ toán học để trình bày lời giải. 7 Biết dựa vào các hình ảnh trực quan để tìm kiếm TT. 8 Huy động và LT những kiến thức liên quan để phát hiện đường lối giải BT . 9 Biết hợp tác cùng các bạn để tranh luận tìm hướng giải quyết BT. 10 Biết phát hiện và xây dựng các bước để giải một lớp các BT. 11 Biết tự kiểm tra bài của mình để biết những kiến thức, kĩ năng đã nắm được và những kiến thức, kĩ năng gì chưa nắm được 12 Các hoạt động khác (xin ghi rõ) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 235 Câu hỏi 2: Trong khi dạy học Thầy/Cô đã thực hiện những hoạt động nào sau đây? (Các em đánh dấu vào ô theo các mức độ ghi trong bảng). STT Các hoạt động của GV Chưa bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 1 Đưa ra những lời giải có sai lầm để các em phát hiện và sửa chữa những sai lầm đó. 2 Tạo điều kiện cho các em hợp tác, tranh luận để tìm cách giải quyết BT. 3 Khuyến khích, tạo điều kiện để các em giải BT theo nhiều cách khác nhau. 4 Yêu cầu các em diễn đạt nội dung toán học dưới nhiều dạng khác nhau sao cho có lợi cho VĐ cần giải quyết. 5 Động viên, khích lệ các em đưa ra DĐ về phương hướng giải quyết BT. Đồng thời yêu cầu các em sau khi DĐ cần phải chứng minh DĐ đó. 6 Tạo điều kiện để các em tự trình bày lời giải và nêu ý kiến. 7 Đề nghị các em giải thích bản chất các bước giải một lớp BT hoặc một công thức toán học. 8 Đề nghị các em phân tích, tìm tòi khám phá TT thông qua nghiên Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 236 cứu, quan sát các hình ảnh trực quan. 9 Sử dụng PTTQ để vạch ra sai lầm của các em. 10 Tạo điều kiện để các em xây dựng quy trình giải một lớp BT. 11 Yêu cầu các em phân tích đáp án khi giải bài tập trắc nghiệm khách quan. 12 Tạo điều kiện để các em tự lực giải toán. 13 Yêu cầu các em vận dụng kiến thức toán học để giải quyết các BT thực tiễn. 14 Thường xuyên uốn nắn để các em hiểu đúng, sử dụng chính xác, hợp lí ngôn ngữ của lí thuyết tập hợp và logic toán cùng với các kí hiệu và thuật ngữ toán học để diễn đạt lời giải. 15 Yêu cầu HS liên tưởng và huy động những kiến thức liên quan để phát hiện đường lối giải BT Những HĐ khác (xin ghi rõ). Câu hỏi 3: Em mong muốn việc truyền thụ tri thức của Thầy/Cô giáo như thế nào? (Các em đánh dấu vào ô theo các mức độ ghi trong bảng). STT Các hoạt động của GV Rất thích Thích Bình thường Không thích Không có ý kiến 1 Đưa ra những lời giải có sai Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 237 lầm để các em phát hiện và sửa chữa những sai lầm đó. 2 Tạo điều kiện cho các em hợp tác, tranh luận để tìm cách giải quyết BT. 3 Khuyến khích, tạo điều kiện để các em giải BT theo nhiều cách khác nhau. 4 Yêu cầu các em diễn đạt nội dung toán học dưới nhiều dạng khác nhau sao cho có lợi cho VĐ cần giải quyết. 5 Động viên, khích lệ các em đưa ra DĐ về phương hướng giải quyết BT. Đồng thời yêu cầu các em sau khi DĐ cần phải chứng minh DĐ đó. 6 Tạo điều kiện để các em tự trình bày lời giải và nêu ý kiến. 7 Đề nghị các em giải thích bản chất các bước giải một lớp BT hoặc một công thức toán học. 8 Đề nghị các em phân tích, tìm tòi khám phá TT thông qua nghiên cứu, quan sát các hình ảnh trực quan. 9 Sử dụng PTTQ để vạch ra sai lầm của các em. 10 Tạo điều kiện để các em xây dựng quy trình giải một lớp BT. 11 Yêu cầu các em phân tích đáp án khi giải bài tập trắc nghiệm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 238 khách quan. 12 Tạo điều kiện để các em tự lực giải toán. 13 Yêu cầu các em vận dụng kiến thức toán học để giải quyết các BT thực tiễn. 14 Thường xuyên uốn nắn để các em hiểu đúng, sử dụng chính xác, hợp lí ngôn ngữ của lí thuyết tập hợp và logic toán cùng với các kí hiệu và thuật ngữ toán học để diễn đạt lời giải. 15 Yêu cầu HS liên tưởng và huy động những kiến thức liên quan để phát hiện đường lối giải BT. Những HĐ khác (xin ghi rõ). Xin cảm ơn các em! KẾT QUẢ XỬ LÍ CÁC PHIẾU HỎI GV I. Nhận thức của GV về vấn đề khai thác và tổ chức các HĐ Câu 1: Trong 1 bài dạy nhất thiết phải khai thác và thiết kế các HĐ cho HS Tán thành Không tán thành Kết quả điều tra cho thấy GV tán thành chiếm tỉ lệ 88,5%, GV không tán thành chiếm tỉ lệ 5,2%, bỏ trống chiếm tỉ lệ 6,3%. Câu 2 : Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến và sự cần thiết phải tổ chức HĐ CLTT trong quá trình dạy học môn Toán. Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 239 Kết quả điều tra cho thấy GV cho rằng rất cần thiết chiếm tỉ lệ 73,9% GV cho rằng cần thiết chiếm tỉ lệ 20,8%, GV cho rằng không cần thiết chiếm tỉ lệ 5,3 %. Câu 3: Nhận thức của giáo viên về vấn đề khai thác và tổ chức các HĐ Ý kiến Nội dung Đúng Sai Phân vân 1. Tổ chức các HĐ trong DH là một PPDH. 100,0 (96) 2. Khi thiết kế các HĐ DH thì trọng tâm và điểm xuất phát là HĐ của GV 61,4 (59) 12,5 (12) 26,1 (25) 3. Khai thác và tổ chức các HĐ phụ thuộc vào HS 75,0 (72) 25,0 (24) 4. Khai thác và tổ chức các HĐ phụ thuộc cách trình bày kiến thức trong SGK 51,0 (49) 49,0 (47) 5. Khai thác và tổ chức các HĐ phụ thuộc kiến thức quy định cho một tiết dạy 76,0 (73) 24,0 (23) 6. Khai thác và tổ chức các HĐ phụ thuộc phương tiện và thiết bị DH 78,1 (75) 21,9 (21) 7.Khai thác và tổ chức các HĐ phụ thuộc vào năng lực và trình độ của GV 80,2 (77) 19,8 (19) 8. DH Toán theo hướng tổ chức các HĐ rất khó vận dụng trong thực tiễn. 7,3 (7) 92,7 (89) 9. DH Toán theo hướng tổ chức các HĐ có thể thực hiện tốt nếu GV nhiệt tình. 83,3 (80) 16,7 (16) 10. DH theo hướng tổ chức các HĐ có tác dụng tốt đối với bộ môn Toán THPT. 94,5 (91) 5,5 (5) 11. DH Toán theo hướng tổ chức các HĐ chỉ có thể thực hiện khi có đủ các điều kiện: SGK, trình độ GV, HS và phương tiện DH. 62,5 (60) 37,5 (36) 12. DH Toán theo hướng tổ chức các HĐ chỉ có thể thực khi sử dụng PTTQ hoặc giáo án điện tử. 3,1 (3) 96,9 (93) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 240 13.DH Toán theo hướng tổ chức các HĐ ít có giá trị trong thực tiễn. 3,1 (3) 96,9 (93) 14.Chương trình Toán THPT có nhiều nội dung có thể khai thác và tập luyện các HĐ để phát triển khả năng CLTT cho HS 74,0 (71) 26,0 (25) II. Đánh giá về các HĐ của GV khi học Đại số - Giải tích Câu hỏi 4: Khi DH Đại số và Giải tích ở trường THPT, học sinh của Thầy/Cô thực hiện như thế nào đối với mỗi dạng HĐ sau (Đánh dấu vào những ô mà Thầy/Cô cho là đúng): ST T Dạng hoạt động Rất tốt Tương đối tốt Trung bình Không tốt Không có ý kiến 1 HĐ suy luận có lí và dự đoán. 31,2 (30) 65,6 (63) 3,2 (3) 2 HĐ phê phán. 27,2 (26) 31,2 (30) 25 (24) 16,6 (16) 3 HĐ ngôn ngữ 9,4 (9) 28,1 (27) 46 (44) 4,2 (4) 12,3 (12) 4 HĐ liên tưởng và huy động kiến thức. 11,5 (11) 30,2 (28) 52,1 (50) 3,1 (3) 3,1 (3) 5 HĐ phát hiện VĐ thông qua nghiên cứu, quan sát các hình ảnh trực quan. 9,4 (9) 27,1 (26) 57,3 (55) 6,2 (6) 6 HĐ thực hành, phát hiện quy tắc thuật giải, tựa thuật giải. 10,4 (10) 30,2 (29) 50 (48) 9,4 (9) 7 Các hoạt động khác (Xin ghi rõ). III. Vấn đề rèn luyện các hoạt động CLTT trong DH Đại số và Giải tích Câu hỏi 5: Khi DH Đại số và Giải tích ở THPT, Thầy/Cô đã thực hiện những HĐ sau đây như thế nào? (Các Thầy/Cô đánh dấu vào ô theo các mức độ ghi trong bảng). STT Hoạt động Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chưa bao giờ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 241 1 Đưa ra những lời giải có sai lầm để HS phát hiện và sửa chữa những sai lầm đó. 1,0 (1) 60,4 (58) 34,3 (33) 4,3 (4) 2 Tạo điều kiện cho HS hợp tác, tranh luận để tìm cách giải quyết BT. 8,3 (8) 57,3 (55) 32,3 (31) 2,1 (2) 3 Khuyến khích, tạo điều kiện để HS giải BT theo nhiều cách khác nhau. 36,5 (35) 59,4 (57) 4,1 (4) 4 Yêu cầu HS diễn đạt nội dung toán học dưới nhiều dạng khác nhau sao cho có lợi cho VĐ cần giải quyết. 15,6 (15) 60,4 (58) 24 (23) 5 Động viên, khích lệ HS đưa ra DĐ về phương hướng giải quyết BT. Đồng thời yêu cầu HS sau khi DĐ cần phải chứng minh DĐ đó. 29,2 (28) 44,8 (43) 21,9 (21) 4,1 (4) 6 Tạo điều kiện để HS tự trình bày lời giải và nêu ý kiến. 55,2 (53) 33,3 (32) 11,5 (11) 7 Đề nghị HS giải thích bản chất các bước giải một lớp BT hoặc một công thức toán học. 11,5 (11) 42,7 (41) 41,7 (40) 4,1 (4) 8 Đề nghị HS khám phá TT thông qua nghiên cứu, quan sát các hình ảnh trực quan. 10,4 (10) 42,7 (41) 35,4 (34) 6,3 (6) 5,2 (5) 9 Sử dụng PTTQ để vạch ra sai lầm của HS. 5,2 (5) 59,4 (57) 24 (23) 7,3 (7) 4,1 (4) 10 Tạo điều kiện để HS phát hiện quy trình giải một lớp bài toán. 21,9 (21) 47,9 (46) 26 (25) 4,2 (4) 11 Yêu cầu HS phân tích đáp án khi giải bài tập trắc nghiệm khách quan. 21,9 (21) 43,8 (42) 29,2 (28) 5,1 (5) 12 Tạo điều kiện để HS tự lực giải toán. 35,4 (34) 46,9 (45) 17,7 (17) 13 Thường xuyên uốn nắn để HS hiểu đúng, sử dụng chính xác, hợp lí ngôn 29,2 (28) 46,9 (45) 23,9 (23) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 242 ngữ của lí thuyết tập hợp và logic toán cùng với các kí hiệu và thuật ngữ toán học để diễn đạt lời giải. 14 Yêu cầu HS huy động và LT những kiến thức liên quan để phát hiện đường lối giải BT. 20.8 (20) 39,6 (38) 36,6 (35) 3,1 (3) Những HĐ khác (xin ghi rõ). Câu hỏi 6: Thầy/ Cô cho biết ý kiến về mức độ cần thiết của những HĐ sau trong QTDH Toán để nâng cao khả năng CTLL cho HS (Các Thầy/Cô đánh dấu vào ô theo các mức độ ghi trong bảng). STT Hoạt động Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không có ý kiến 1 Cần quan tâm tập luyện nhận dạng, phát hiện các thể hiện khác nhau, từ đó nhấn mạnh khả năng ứng dụng của nó bằng việc lựa chọn một hệ thống bài tập phù hợp để HS thấy được mối liên hệ giữa các nội dung Toán học. 72,9 (70) 27,1 (26) 2 Cần chuyển tri thức DH về vùng phát triển gần nhất trong khi tập luyện cho HS hoạt động liên tưởng và huy động kiến thức. 31,2 (30) 67,7 (65) 1,1 (1) 3 Chú trọng khả năng giải quyết VĐ trong quá trình rèn luyện HĐ liên tưởng, huy động kiến thức của HS trên cơ sở vận dụng các cấp độ của DH Phát hiện và GQVĐ trong những tình huống phù hợp. 29,1 (28) 65,6 (63) 5,3 (5) 4 Cần tạo cho HS thói quen nhìn nhận một VĐ dưới nhiều góc độ khác nhau trong quá trình truyền thụ TT. 47,9 (46) 46,9 (45) 5,2 (5) 5 Khuyến khích HS tạo các giả thuyết và kiểm 31,3 (30) 59,4 (57) 5,2 (5) 4,1 (4) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 243 tra các giả thuyết trong QTDH. 6 Cần chú trọng tập luyện cho HS hoạt động SLCL và dự đoán trong những tình huống thích hợp. 30,3 (29) 61,5 (59) 4,1 (4) 4,1 (4) 7 Trong quá trình tập luyện cho HS hoạt động SLCL và dự đoán cần biết động viên, khích lệ HS; nhưng đồng thời cũng thể hiện rõ mối quan hệ biện chứng giữa quy nạp và suy diễn. 21,9 (21) 72,9 (70) 5,2 (5) 8 Làm cho HS ý thức được ý nghĩa của hoạt động SLCL và dự đoán. 25,0 (24) 68,8 (66) 4,1 (4) 2,1 (2) 9 Thường xuyên uốn nắn để HS hiểu đúng, sử dụng chính xác, hợp lí ngôn ngữ của lí thuyết tập hợp và lôgic toán cùng với các kí hiệu và thuật ngữ toán học để diễn đạt lời giải. Kịp thời phân tích và sửa chữa sai lầm mà HS có thể mắc phải. Đặc biệt nhắc nhở HS không được tự mình đưa ra các kí hiệu để dùng trong quá trình học toán, chỉ được dùng những kí hiệu do SGK quy định. 50,0 (48) 50,0 (48) 10 Tập luyện cho HS sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học, để diễn đạt chính xác các nội dung toán học theo nhiều cách khác nhau tương đương, từ đó biết cách diễn đạt theo hướng có lợi nhất tạo điều kiện thuận lợi cho VĐ cần giải quyết. 48,9 (47) 51,1 (49) 11 Cần cho HS ý thức được sự khác nhau trong cách hiểu đối với một số cách nói phổ biến trong tiếng Việt và những mệnh đề (có cấu trúc 39,6 (38) 46,9 (45) 6,3 (6) 7,2 (7) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 244 tương tự như thế) trong Toán học; biết phiên dịch từ ngôn ngữ thông thường của mệnh đề toán học sang thuật ngữ và ký hiệu của lôgic toán và ngược lại. Đồng thời tập luyện cho HS khả năng vận dụng các kiến thức toán học để giải các BT thực tiễn. 12 Tạo điều kiện để HS rèn luyện hai mặt cú pháp và ngữ nghĩa. 30,2 (29) 54,2 (52) 6,3 (6) 9,3 (9) 13 Sử dụng PTTQ để phân tích, tìm tòi, khám phá TT. 32,2 (31) 62,5 (60) 5,3 (5) 14 Sử dụng PTTQ để tìm ra hướng giải quyết BT sẽ đỡ khó khăn hơn, cách lập luận sẽ có căn cứ xác đáng hơn, những sai sót trong tính toán (về dấu, về chuyển sang mệnh đề tương đương, ...) sẽ ít mắc sai lầm hơn. 32,2 (31) 62,5 (60) 5,3 (5) 15 Sử dụng các PTTQ để khai thác các kết quả ứng dụng khác nhau của khái niệm, ĐN, định lí và đề xuất BT nâng cao nhằm khắc sâu các khái niệm, ĐN, định lí. 20,8 (20) 67,7 (65) 6,3 (6) 5,2 (5) 16 Sử dụng PTTQ để vạch ra sai lầm và sửa chữa những thiếu sót, sai lầm đó. 29,2 (28) 51 (49) 4,1 (4) 15,3 (15) 17 Có quan điểm, thái độ đúng mực với việc tập luyện cho HS hoạt động phê phán. 34,4 (33) 57,3 (55) 3,1 (3) 5,2 (5) 18 Cần quan tâm tập luyện cho HS cách tự đặt CH cho mình và trả lời CH. 41,7 (40) 46,9 (45) 11,4 (11) 19 Tạo cơ hội cho HS tìm kiếm, phân tích các lập luận có căn cứ khi GQVĐ và xem xét các cách GQVĐ khác. 31,2 (30) 59,4 (57) 7,3 (7) 2,1 (2) 20 Thiết kế các tình huống HĐ HT hợp tác để cho HS được tranh luận tìm giải pháp, trình 34,4 (33) 59,4 (57) 4,1 (4) 2,1 (2) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 245 bày, đánh giá các giải pháp được đưa ra. 21 Chú ý việc khai thác và sử dụng hợp lí những bài tập có ưu thế rèn luyện HĐ phê phán trong QTDH. 26,0 (25) 65,6 (63) 3,1 (3) 5,3 (5) 22 Trong quá trình truyền thụ TT toán học cần quan tâm tập luyện cho HS xây dựng các quy trình DH. 25,0 (24) 65,6 (63) 2,1 (2) 7,3 (7) 23 Chú ý thích đáng việc truyền thụ những TT PP về tư duy thuật giải trong khi tổ chức, điều khiển tập luyện các HĐ. 29,3 (28) 62,5 (60) 4,1 (4) 4,1 (4) 24 Kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc tập luyện thành thạo các quy tắc, thuật giải đã biết và xây dựng quy trình có tính chất thuật giải. 42,8 (41) 51,0 (49) 3,1 (3) 3,1 (3) 25 Chú ý sử dụng hợp lí hình thức DH phân hóa trong quá trình rèn luyện tư duy thuật giải cho HS. 26,0 (25) 70,3 (68) 3,7 (3) 26 Chú ý tới các yêu cầu: tính giáo dục, tính kịp thời, tính chính xác trong quá trình phát hiện và sửa chữa sai lầm cho HS. 29,2 (28) 65,6 (63) 3,1 (3) 2,1 (2) 27 GV thiết kế các tình huống DH dễ dẫn đến sai lầm để HS được thử thách với những sai lầm đó. 38,5 (37) 55,2 (53) 4,1 (4) 2,2 (2) 28 Cần tạo điều kiện cho HS bộc lộ những khó khăn SL thông qua việc rèn luyện cho HS kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá. 33,3 (32) 58,3 (56) 5,2 (5) 3,2 (3) 29 Chú ý thích đáng đến việc tạo động cơ, nhu cầu, hứng thú cho HS trong QTDH 34,4 (33) 56,3 (54) 5,2 (5) 4,1 (4) 30 Lựa chọn và phối hợp các PPDH để nâng cao hiệu quả DH 37,5 (36) 61,5 (59) 1,0 (1) Những HĐ khác (xin ghi rõ). Kết quả xử lí số liệu câu hỏi của HS Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 246 Câu hỏi 1: Khi học Đại số và Giải tích, các em đã thực hiện như thế nào đối với mỗi HĐ sau: STT Hoạt động Rất tốt Tương đối tốt Trung bình Không tốt Không có ý kiến 1 Biết DĐ về phương hướng giải quyết BT. Có ý thức kiểm tra những điều mình DĐ. 20,5 (153) 55,7 (415) 15,3 (114) 8,5 (63) 2 Đưa ra những kết luận và cách giải quyết tốt, phù hợp với những kiến thức đã học. 21,3 (159) 45,1 (336) 24,3 (181) 9,3 (69) 3 Biết nhận ra những thiếu sót, sai lầm trong những lập luận không chính xác. 7,5 (56) 29,8 (222) 47,7 (355) 7,2 (54) 7,8 (58) 4 Biết sửa chữa sai lầm khi lập luận để chứng minh hoặc giải toán 4,7 (34) 34,6 (258) 49,3 (367) 6,7 (50) 4,7 (36) 5 Biết diễn đạt BT theo những cách khác nhau sao cho có lợi cho VĐ cần giải quyết 8,6 (64) 35,4 (264) 36,5 (272) 16,6 (124) 2,9 (21) 6 Biết sử dụng chính xác, hợp lí ngôn ngữ của lí thuyết tập hợp và lôgic toán cùng với kí hiệu và thuật ngữ toán học để trình bày lời giải. 20,1 (150) 39,3 (293) 33,8 (252) 6,8 (50) 7 Biết dựa vào các hình ảnh trực quan để tìm kiếm TT. 2,4 (18) 24,6 (183) 51,4 (383) 11,4 (85) 10,2 (76) 8 Huy động và LT những kiến thức liên quan để phát hiện đường lối giải BT . 10,2 (76) 40,1 (299) 40,1 (299) 9,6 (71) 9 Biết hợp tác cùng các bạn để tranh luận tìm hướng giải quyết BT. 8,6 (64) 40,3 (300) 42,8 (319) 8,3 (62) 10 Biết phát hiện và xây dựng các bước để giải một lớp các BT. 11,3 (84) 51,1 (381) 20,3 (151) 14,8 (110) 2,5 (19) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 247 11 Biết tự kiểm tra bài của mình để biết những kiến thức, kĩ năng đã nắm được và những kiến thức, kĩ năng gì chưa nắm được 4,6 (34) 23,1 (172) 44,7 (333) 21,3 (159) 6,3 (47) 12 Các HĐ khác (xin ghi rõ) Câu hỏi 2: Trong khi dạy học Thầy/Cô đã thực hiện những HĐ nào sau đây? (Các em đánh dấu vào ô theo các mức độ ghi trong bảng). STT Các hoạt động của GV Chưa bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 1 Đưa ra những lời giải có SL để các phát hiện và sửa chữa những SL đó. 2,4 (18) 4,6 (34) 40,3 (300) 52,7 (393) 2 Tạo điều kiện cho các em hợp tác, tranh luận để tìm cách giải quyết BT. 2,6 (19) 3,4 (25) 33,6 (250) 55,6 (414) 4,8 (37) 3 Khuyến khích, tạo điều kiện để các em giải BT theo nhiều cách khác nhau. 2,3 (17) 9,4 (86) 18,7 (139) 40,5 (302) 27,0 (201) 4 Yêu cầu các em diễn đạt nội dung toán học dưới nhiều dạng khác nhau sao cho có lợi cho VĐ cần giải quyết. 4,0 (30) 17,0 (127) 40,3 (300) 28,9 (215) 9,8 (73) 5 Động viên, khích lệ các em đưa ra DĐ về phương hướng giải quyết BT. Đồng thời yêu cầu các em sau khi DĐ cần phải chứng minh DĐ đó. 4,2 (31) 25,1 (187) 40,3 (300) 17,4 (130) 13,0 (97) 6 Tạo điều kiện để các em tự trình bày lời giải và nêu ý kiến. 2,7 (20) 53,0 (350) 26,8 (200) 23,5 (175) 7 Đề nghị các em giải thích bản chất các bước giải một lớp BT hoặc một công thức toán học. 3,9 (29) 58,5 (436) 26,2 (195) 11,4 (85) 8 Đề nghị các em phân tích, tìm tòi khám phá TT thông qua nghiên cứu, quan sát 5,2 (39) 6,7 (50) 53,0 (395) 26,2 (195) 8,9 (66) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 248 các hình ảnh trực quan. 9 Sử dụng PTTQ để vạch ra sai lầm của các em. 10,0 (75) 47,3 (352) 23,8 (177) 18,9 (141) 10 Tạo điều kiện để các em xây dựng quy trình giải một lớp BT. 4 (30) 7,2 (54) 51,1 (380) 23,9 (178) 13,8 (103) 11 Yêu cầu các em phân tích đáp án khi giải bài tập trắc nghiệm khách quan. 2,1 (16) 3,4 (25) 56,9 (424) 26,2 (195) 11,4 (85) 12 Tạo điều kiện để các em tự lực giải toán. 6,3 (47) 5,4 (40) 37,7 (281) 33,6 (250) 17,0 (127) 13 Yêu cầu các em vận dụng kiến thức toán học để giải quyết các BT thực tiễn. 1,9 (14) 4,4 (33) 52,4 27,9 (208) 13,4 (100) 14 Thường xuyên uốn nắn để các em hiểu đúng, sử dụng chính xác, hợp lí ngôn ngữ của lí thuyết tập hợp và logic toán cùng với các kí hiệu và thuật ngữ toán học để diễn đạt lời giải. 1,5 (11) 48,6 (362) 31,8 (237) 18,1 (135) 15 Yêu cầu HS huy động và LT những kiến thức liên quan để phát hiện đường lối giải BT 4,8 (36) 38,8 (289) 38,3 (285) 18,1 (135) Những HĐ khác (Xin ghi rõ). Câu hỏi 3: Em mong muốn việc truyền thụ tri thức của Thầy/Cô giáo như thế nào? (Các em đánh dấu vào ô theo các mức độ ghi trong bảng). STT Các hoạt động của GV Rất thích Thích Bình thường Không thích Không có ý kiến 1 Đưa ra những lời giải có sai lầm để các em phát hiện và sửa chữa những sai lầm đó. 20,4 (152) 60,4 (450) 17,1 (127) 2,1 (16) 2 Tạo điều kiện cho các em hợp 52,3 45,2 2,5 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 249 tác, tranh luận để tìm cách giải quyết BT. (390) (337) (18) 3 Khuyến khích, tạo điều kiện để các em giải BT theo nhiều cách khác nhau. 54,1 (403) 42,3 (315) 2,3 (17) 1,3 (10) 4 Yêu cầu các em diễn đạt nội dung toán học dưới nhiều dạng khác nhau sao cho có lợi cho VĐ cần giải quyết. 45,6 (340) 48,9 (364) 3,2 (24) 2,3 (17) 5 Động viên, khích lệ các em đưa ra DĐ về phương hướng giải quyết BT. Đồng thời yêu cầu các em sau khi DĐ cần phải chứng minh DĐ đó. 31,5 (235) 49,8 (371) 9,4 (70) 4,2 (31) 5,1 (38) 6 Tạo điều kiện để các em tự trình bày lời giải và nêu ý kiến. 55,0 (410) 40,7 (303) 4,3 (32) 7 Đề nghị các em giải thích bản chất các bước giải một lớp BT hoặc một công thức toán học. 35,2 (262) 49,0 (365) 7,8 (58) 3,4 (25) 4,6 (35) 8 Đề nghị các em phân tích, tìm tòi khám phá TT thông qua nghiên cứu, quan sát các hình ảnh trực quan. 63,2 (471) 36,8 (274) 9 Sử dụng PTTQ để vạch ra sai lầm của các em. 37,9 (282) 48,5 (361) 7,9 (59) 2,6 (19) 3,1 (24) 10 Tạo điều kiện để các em xây dựng quy trình giải một lớp BT. 67,2 (500) 32,8 (245) 11 Yêu cầu các em phân tích đáp án khi giải bài tập trắc nghiệm 79,3 (591) 20,7 (154) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 250 khách quan. 12 Tạo điều kiện để các em tự lực giải toán. 26,7 (199) 54,6 (407) 16,4 (122) 2,3 (17) 13 Yêu cầu các em vận dụng kiến thức toán học để giải quyết các BT thực tiễn. 39,2 (292) 47,4 (353) 7,2 (54) 6,2 (46) 14 Thường xuyên uốn nắn để các em hiểu đúng, sử dụng chính xác, hợp lí ngôn ngữ của lí thuyết tập hợp và logic toán cùng với các kí hiệu và thuật ngữ toán học để diễn đạt lời giải. 80,3 (598) 19,7 (147) 15 Yêu cầu HS huy động và LT những kiến thức liên quan để phát hiện đường lối giải BT. 29,4 (219) 56,2 (419) 14,4 (107) Những HĐ khác (xin ghi rõ). Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 251 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftoan_van_luan_an_tien_si_cua_ncs_nguyen_huu_hau_120302075518_8385.pdf
Luận văn liên quan