Luận án Kiểm soát thủ tục hành chính từ thực tiễn các tỉnh miền Tây Nam Bộ

Bổ sung quy định về phương pháp, cách thức đánh giá tiêu chí về tính hợp pháp của TTHC. Vì quá trình xác định tính hợp pháp của TTHC trong đề nghị chính sách được xem xét dựa trên các tiêu chí (1) việc đề xuất chính sách phải được thực hiện đúng thẩm quyền theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015. (2) nội dung của các quy định về TTHC trong đề xuất chính sách có sự thống nhất nội tại, không trái với các văn bản pháp lý có hiệu lực cao hơn, hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, không mâu thuẫn với các văn bản pháp lý ngang cấp, vì lẽ đó biểu mẫu đánh giá tính hợp pháp của TTHC cần được thiết kế cho phù hợp. + Bổ sung phương pháp, cách thức đánh giá tính hiệu quả của TTHC. Vì việc đánh giá tính hiệu quả của TTHC trong đề nghị chính sách được xác định dựa trên so sánh chi phí – lợi ích. Việc đánh giá này sẽ kế thừa phương pháp tính toán chi phí tuân thủ TTHC hiện nay và chỉ tập trung đánh giá phần chi phí, lợi ích của đối tượng thực hiện TTHC. Do các bộ phận cấu thành của TTHC trong giai đoạn đề nghị chính sách không đầy đủ nên giai đoạn này cách xác định chi phí tuân thủ TTHC dự kiến có thể được thực hiện dựa trên các dữ liệu đã có, trong đó chính là chi phí tuân thủ của những TTHC tương tự. Với hai phương án trên sẽ được áp dụng theo hướng ưu tiên lựa chọn được TTHC tương tự, gần nhất để đảm bảo tính xác thực của kết quả tính

pdf176 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kiểm soát thủ tục hành chính từ thực tiễn các tỉnh miền Tây Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như cầu đòi hỏi của quá trình phát triền kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 142 KẾT LUẬN Trong nhiều năm quan, khi nói đến vấn đề CCHC, cải cách TTHC, kiểm soát TTHC từ lâu không còn là vấn đề xa lạ khi chủ trương này được xem là nhiệm vụ trọng tâm, mang tính động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủ và các mặt khác của đời sống xã hội. Đây được đánh giá là xu thế mang tính tất yếu của quá trình phát tiển kinh tế - xã hội của đất nước và từng địa phương, từ đó nhiều giải pháp được thực hiện, thúc đẩy hoạt động này phát huy hiệu quả trong đời sống thực tiễn, tạo ra những bước đột phá mạnh mẽ của công cuộc đổi mới và phát triển đất nước nói chung và các tỉnh Miền Tây Nam Bộ nói riêng. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay, vẫn còn tồn tại với những xu hướng là các cơ quan hành chính giành thuận lợi cho mình, đẩy khó khăn cho ca ́nhân, tổ chức, sự phiền hà vẫn đang tồn tại ở nhiều nơi, nhiều lúc, dưới nhiều hình thức khác nhau, gây khó khăn cho cá nhân, tổ chưć và doanh nghiệp, làm lỡ cơ hội đầu tư và cản trở sức sản xuất của các thành phần kinh tế trong xã hội, là cho mục tiên xây dựng nền hành chính hiện đại, thân thiện chưa đạt những mục tiêu đề ra. Những vấn đề này, có sự tác động mạnh mẽ từ vị trí vai trò của hoạt động kiểm soát TTHC. Từ thực tạng đó, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài ”Kiểm soát thủ tục hành chính từ thực tiễn các tỉnh Miền Tây Nam Bộ” để nghiên cứu hoàn thiện chương trình nghiên cứu sinh ở cấp độ tiến sỹ. Mục tiêu của Đề tài là nghiên cứu những nền tảng lý luận cơ bản, quan điểm chỉ đạo của Đảng, nội dung chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về kiểm soát TTHC; đánh giá, phân tích hiện trạng của quá trình thực hiện, giải quyết TTHC, bao gồm cả cơ sở pháp lý cơ sở thực tiễn của TTHC; Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình giải quyết TTHC và tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân về quy định hành chính... Trên cơ sở đó, đưa ra những khuyến nghị, đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện hoạt động kiểm soát TTHC tại các tỉnh Miền Tây Nam Bộ theo hướng hoàn thiện hơn, phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay. Để đạt được mục tiêu trên, luận án sẽ tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: - Về mặt lý luận: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề mang tính tổng quan tình hình nghiên cứu về những vấn đề có liên quan đến đề tài luận án tại Chương 1. Tác giả đã tiếp cận trên phương diện tổng thể của nhiều công trình nghiên cứu đã 143 công bố, và kế thừa những vấn đề được làm rõ, những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hình thành hệ thống tư duy khoa học làm nền tảng cho hoạt động nghiên cứu. Những vấn đề cơ bản về mang tính lý luận liên quan trực tiếp lĩnh vực kiểm soát TTHC tại Chương 2, tác giả xác định là phạm vi trọng tâm của luận án, từ đó tập trung nghiên cứu khá toàn diện những vấn đề liên quan về mặt lý luận thuộc lĩnh vực CCHC, Cải cách TTHC, trực tiếp nghiên cứu chuyên sâu về nền tảng lý luận kiểm soát TTHC. Từ đó, tiếp cận toàn diện, chuyên sâu về những vấn đề lý luận làm cơ sở đánh giá thực trạng được nêu tại Chương 3. - Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở nền tảng của nhận thức lý luận được tiếp cận tại Chương 1 và Chương 2, vấn đề nhận thức và phương thức, cách tiếp cận để đánh giá thực tiễn được tác giả vận dụng trong quá trình giải quyết những nội dung cơ bản tại Chương 3 của luận án. Trong đó tập trung hệ thống hóa, rà soát, phân tích, so sánh, đánh giá toàn diện thực trạng các mặt hoạt động kiểm soát TTHC tại các tỉnh Miền Tây Nam Bộ và những kinh nghiệm của một số địa phương khác. Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến hoạt động kiểm soát TTHC của một số quốc gia, từ đó rút ra những bài học thực tiễn làm cho những luận cứ khoa học cho những những giải pháp kiến nghị hoàn thiện. - Về giải pháp hoàn thiện: Để đưa ra đề xuất cho những giải pháp hoàn thiện tại Chương 4, tác giả nghiên cứu, tập trung làm rõ về những yếu tố đặc thủ liên quan đến vấn đề địa lý, văn hóa – xã hội của vùng và từng địa phương thuộc các tỉnh Miền Tây Nam Bộ. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, những khó khăn, vương mắt và những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động kiểm soát TTHC được làm rõ tại Chương 3. Tác giả đã đưa ra những khuyến nghị liên quan đến những giải pháp hoàn thiện được nêu tại Chương 4. Những giải pháp hoàn thiện tại Chương 4 được tác giả xác định các nhóm giải pháp cơ bản đó là: (1) Nhóm giải pháp hoàn thiện về mặt lý luận liên quan đến kiểm soát TTHC. Trong đó, tập trung chủ yếu là hoàn thiện một số khái niệm được xem là nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển tư duy nhận thức chung về kiểm soát TTHC. (2) Nhóm giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát TTHC đựa trên quan điểm nhận thức lý luận về sự gắng kết giữa 144 CCHC, cải cách TTHC, kiểm soát TTHC trong cùng chỉnh thể tạo thành khống thống nhất đề dưa ra giải pháp khắc phục những mâu thuẫn tồn tại. (3) Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản QPPL quy định thẩm quyền ban hành TTHC. Vì hiện nay, quy định về thẩm quyền ban hành TTHC được quy định trong hai hệ thống văn bản văn bản QPPL nhưng không thống nhất nhau nên cầu có sự thay đổi hoàn thiện. (4) Nhóm giải pháp hoàn thiện liên quan đến bộ công cụ thực hiện hoạt động nghiệp vụ Kiểm soát TTHC như: Bộ công cụ thực hiện kiểm soát, đánh giá chất lượng hoạt động ban hành TTHC; công bố, công khai TTHC, rà soát, đơn giản hóa TTHC... Về những kiến nghị liên quan đến phương hướng và giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ kiểm soát TTHC đối với các tỉnh Miền Tây Nam Bộ được luận án trực tiếp nghiên cứu. Trên cơ sở đánh giá tực trạng của từng địa phương trong khu vực các tỉnh Miền Tây Nam Bộ. Tác giả đã nghiên cứu và khuyến nghị những giải pháp thực hiện, khắc phục những tồn tại, hạn chế đó là: (1) cần nghiên cứu xây dựng hệ thống văn bản pháp luật thuộc thẩm quyền của địa phương ban hành; văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành phù hợp điều kiện thực tế, đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động điều hành; (2) phát phát huy hiệu quả vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng trong hoạt động CCHC và Kiểm soát TTHC; (3) xây dựng hoàn thiện cơ chế giám sát, phản biện xã hội, được xem là giải pháp chung. Về giải pháp cụ thể cho từng nhiệm vụ liên quan đến nâng cao chất hượng, hiệu quả hoạt động kiểm soát TTHC, tác giả đưa ra 10 mục tiêu tương ứng với những giải pháp pháp thực hiện phù hợp làm cơ sở thực hiện. Tóm lại: Thực tế đã chỉ ra rằng, nếu không làm tốt công tác kiểm soát TTHC thì các hoạt động nhằm CCHC, cải cách TTHC đôi khi chỉ mang tính hình thức. Sẽ có nhiều thủ tục được “cải cách” trên giấy tờ, không có tính thực thi trong thực tế. Do vậy, để bảo đảm tính khả thi của hoạt động TTHC là việc làm này có ý nghĩa thiết thực là phương án tối ưu. Từ kết quả nghiên cứu của luận án, có thể thống nhất rằng: Kiểm soát TTHC không chỉ đơn thuần là thay đổi về chất lượng ban hành và tổ chức thực thi TTHC trong các cơ quan Nhà nước, mà thực chất đó là sự đổi mới phương thức quản lý Nhà nước, hay đổi mới thể chế quản lý hành chính Nhà nước 145 mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền viện Nam, là cơ chế kiểm soát quyền lực Nhà nước, kiểm soát, ngăn ngừa tham nhũng, hướng tới mục tiêu cao hơn là xây dựng nền hành chính hiện đại, thân thiện, lây mục tiêu vụ làm trung tân trên nền tảng của sự kiến tạo và phát triển, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đổi mới, nâng cao chất hượng hoạt động của nền hành chính hiện nay. Bản thân tác giả nhận thấy: Đề tài luận án được nghiên cứu là vấn đề khá mới mẽ, trong nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn, nhưng cũng đã khái quát được nội dung, ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát TTHC trong công cuộc cải cách TTHC, cải cách hành chính quốc gia và đặt ra những yêu cầu, sự cần thiết đã cho chúng ta cái nhìn tổng thể về những kết quả đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại kể từ khi thực hiện những quy định về kiểm soát TTHC. Trên cơ sở đó luận án đưa ra những phương hướng, giải pháp để tăng cường hơn nữa kiểm soát TTHC trên địa bàn các tỉnh Miền Tây Nam Bộ. Đề tài luận án sẽ là tài liệu tham khảo cho cán bộ, công chức thực hiện kiểm soát TTHC để tìm hiểu lý luận cũng như thực tiễn về nhiệm vụ kiểm soát TTHC. Tuy nhiên, với kiến thức nghiên cứu khoa học của tác giả chưa nhiều, còn hạn chế nhiều phương diện sẽ không tránh khỏi những thiếu soát trong quá trình nghiên cứu. Kính mong quý thầy, cô trong các hội đồng hỗ trợ và thông cảm./. 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Các công trình khoa học đã công bố (giáo trình , bài viết tạp chí) TT Tên công trình Năm công bố Nơi công bố Tác giả 01 Giáo trình Cải cách hành chính Chuyên đề 3: Phần 1: Thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính Nhà nước - Phần 2: Những vấn đề cơ bản về hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính - Phần 3: Đơn giản hóa thủ tục hành chính trong văn bản QPPL - Phần 4: Công bố, công khai thủ tục hành chính - Phần 5: Thực thi thủ tục hành chính và rà soát, đánh giá thủ tục hành chính. - Phần 6: Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về thủ tục hành chính 2017 Trường Chính trị Tỉnh Cà Mau Tác giả 02 Bài viết: Một số vấn đề lý luận về cải cách hành chính ở nước ta hiện nay 8/2016 Tập chí nhân lực KHXH (Số 8) Tác giả 03 Bài viết: Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng và thực thi thủ tục hành chính 07/2018 Tập chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội (Số 45) Tác giả 04 Bài viết: Một số vấn đề cơ bản về thủ tục hành chính và kiểm soát thủ tục hành chính 30/8/2018 Tập chí nhân lực KHXH (Số 8) Tác giả 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quang Anh (2015), “Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính về đất đai”, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 16 (222), tr. 39 – 40. 2. Đinh Văn Ân (2011), “Chính phủ cần tiếp tục điều hành trực tiếp” Tạp chí Đầu tư nước ngoài, Đặc san “Chung tay cải cách thủ tục hành chính” Nxb Tri thức, Hà Nội. 3. Alanin Cany (2011), "Tiếp tục cải cách toàn diện và quyết liệt hon", Tạp chí Đầu tư nước ngoài, Đặc san “Chung tay cải cách thủ tục hành chính’ Nxb Tri thức, Hà Nội. 4. Acuna - Afaro, Sairo (ed) (2009), Reforming Public Administration in Vietnam: Current Situation and Recommendations, United Wations Development Programme Vietnam Hanoi. 5. Alanin Cany (2011), "Tiếp tục cải cách toàn diện và quyết liệt hơn", Tạp chí Đầu tư nước ngoài, Đặc san “Chung tay cải cách thủ tục hành chính’ Nxb Tri thức, Hà Nội. 6. APEC (2009), Asia-Pacific Economic Cooperation, Economic Committee,“Vietnam: Developments in Regulatory Reform", in: APEC Economic Committee, APEC Economic Policy Report, Singapore. 7. A.McIntyre (2002), “Quyền lực của các thể chế (Power of Institutions); 8. Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội. 9. Lê Vĩnh Bình (2013), "Kết quả công tác cải cách hành chính của tỉnh Bến Tre năm 2012", Tạp chí Tổ chức Nhà nước. 10. Bộ Nội vụ (1997), “Cơ sở khoa học của phân công, phân cấp quản lý cán bộ, công chức lãnh đạo cao cấp trong cải cách hành chính hiện nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ. 11. Bộ Nội vụ (2004), “Tờ trình số 1443/TTr-BNVngày 11/6/2004 của Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ về việc báo cáo Bộ Chính trị về công tác cải cách hành chính”. 12. Bộ Nội vụ (2010), “Báo cáo số 18/BC-TCT ngày 13/8/2010 của Tổ chuyên gia Bộ Nội vụ thực hiện Dự án hỗ trợ cải cách hành chính của UNDP về kết quả khảo sát ý kiến công chức, viên chức đang làm việc tại 12 tỉnh về thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001- 148 2010, xây dựng Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011-2020”. 13. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), “Báo cáo tham luận tại Hội nghị tổng kết giai đoạn 1 (2001-2005, Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước”. 14. Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo về tình hình tiếp nhận và giải quyết TTHC. 15. Bộ Tư pháp (2012), kỷ yếu Hội thảo khoa học về các yêu cầu trong hiệp định thương mại sonh phương Việt Nam – Hoa ky và các hiệp định. 16. Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 23/BC-BTP ngày 23/01/2014 của Bộ Tư pháp về “Tình hình và kết quả thực hiện công tác Kiểm soát thủ tục hành chính tại các Bộ, ngành, địa phương năm 2013”. 17. Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 153/BC-BTP ngày 27/6/2014 về “Tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát TTHC 06 tháng đầu năm 2014”. 18. Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 07 tháng 02 năm 2014 “Hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính”; 19. Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 07/2014/TT-BTP ngày 24 tháng 02 năm 2014 “Hướng dẫn việc đánh giá tác động của thủ tục hành chính và rà soát, đánh giá thủ tục hành chính”; 20. Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BTP ngày 15/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp “Quy định về nhập, đăng tải, khai thác dữ liệu thủ tục hành chính và quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính”. 21. Bộ Tư pháp (2014) Thông tư số 25/2014/TT-BTP ngày 31/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp “Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính”. 22. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), “Báo cáo công tác quản lý Nhà nước về đất đai của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 20/7/2015”. 23. Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo về tình hình tiếp nhận và giải quyết TTHC. 24. Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo số 22/BC-BTP ngày 19/01/2015 “Tình hình và kết quả thực hiện công tác KSTTHC tại các Bộ, ngành, địa phương năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2015”. 149 25. Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo số 22/BC-BTP ngày 19/01/2015 “Tình hình và kết quả thực hiện công tác KSTTHC tại các Bộ, ngành, địa phương năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2015”. 26. Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo số 362/BC-BTP ngày 25/12/2015 “Tình hình và kết quả thực hiện công tác KSTTHC tại các Bộ, ngành, địa phương năm 2015”. 27. Bộ Tư pháp (2013), Báo báo kinh nghiệm quốc tế về ban hành quy định hành chính. 28. Bộ Tư pháp (2015), Thông báo số 40/TB kết luận kiểm tra số 40/TB ngày 23/7/2015 tại tỉnh Quảng Bình (tr. 4). 29. Bộ Tư pháp Đề án 2 thuộc Chương trình 909 về “Đổi mới công tác xây dựng, ban hành và nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật”, nghiệm thu năm 2007. 30. Bộ Tư pháp (2015), Dự án VE/02/015-VNCI về “Báo cáo đánh giá tác động của Dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội”. 31. Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo về tình hình tiếp nhận và giải quyết TTHC. 32. Bùi Thế Vĩnh (Chủ biên) (1999), “Thiết kế tổ chức các cơ quan hành chính Nhà nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. C.Mác, Ph.Ăng ghen (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 34. Các Mác – Ăng-ghen(1979), Tuyển tập, tập 23, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.189. 35. Hà Hùng Cường (Chủ nhiệm) (2010), “Nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật của các cơ quan Nhà nước, đáp ứng yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Đề tài cấp Nhà nước do Viện Khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp chủ trì. 36. Chính phủ (2007), “Nghị định 157/2007/NĐ-CP ngày 27-10-2007 về chế độc Trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước trong thi hành nhiệm vụ, công vụ”. 37. Chính phủ (2008), “Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính”. 150 38. Chính phủ (2008), “Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính”. 39. Chính phủ (2010),“Nghị định 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 về kiểm soát thủ tục hành chính”. 40. Chính phủ (2011),“Nghị quyết số 30c/2011/NQ-CP ngày 80/11/2011 về Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 – 2020”. 41. Chính phủ (2013),“Nghị định 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính”. 42. Chính phủ (2016) “Nghị định số 150/2016/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2016 Quy định chức năng, nghiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ”. 43. Chính phủ (2017) “Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng 8 năm 2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính”; 44. CIEM-GTZ (2008) Rà soát hệ thống giấy phép kinh doanh – phát hiện và kiến nghị. 45. Công bố chỉ số SIPAS 2015 thước đo sự hài lòng của người dân, 46. Đỗ Văn Côi (Chủ biên) (2012), “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cải cách, kiểm soát thủ tục hành chính” tại Bộ Công thương, Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội. 47. Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp (2009), “Một số quy định về thủ tục hành chính của các nước Hàn Quốc, Đức, Mêhicô, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Hà Nội”. 48. Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp (2008), “Sổ tay nghiệp vụ Kiểm soát thủ tục hành chính”. 49. Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp (2011), “Các Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam - Kiến nghị chính sách thương mại”. 151 50. College of European & Jacobs & Associates. Smart regulation for markets: “The vision of regulatory reform”, Tài liệu khoá học về RIA Bruges, Belgium, từ ngày 8 đến 12 tháng 10 năm 2007. 51. Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp (2009), Một số quy định về thủ tục hành chính của các nước Hàn Quốc, Đức, Mêhicô, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Hà Nội. 52. Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp (2008), “Sổ tay nghiệp vụ Kiểm soát thủ tục hành chính”. 53. Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 20/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp chấn chỉnh tình trạng lạm dụng yêu cầu nộp bản sao có chứng thực đối với giấy tờ, văn bản khi thực hiện TTHC. 54. Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 10/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính Nhà nước các cấp 55. Chính phủ (2008) Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 của Chính phủ về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính. 56. Chính phủ (2010) Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính. 57. Chính phủ (2013) Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL 58. Chính phủ (2013) Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính. 59. Chính phủ (2014) Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 60. C.L.Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục. 61. Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp (2011), “Các Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam - Kiến nghị chính sách thương mại”. 62. Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp “Sổ tay nghiệp vụ xử lý các tình huống kiểm soát TTHC”. 63. Deregulation and Guillontine. See Jacob&Assoiate (2007): Hoàn thiện môi trường pháp luật Việt Nam: Sàng lọc quy định theo phương pháp máy cắt xén. 152 64. Nguyễn Thị Kim Dung (2010), "Bắc Giang tổng kết thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính", Tạp chí Tổ chức Nhà nước. 65. Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân. 66. Đặc sang Tập chí đầu tư nước ngoài (2012) tiêu đề Chung tay cải cách hành chính. 67. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), “Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia”. 68. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, Nxb Chính trị quốc gia. 69. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị quốc gia. 70. Đề tài KX-XH 05.03 thuộc Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Hà Nội. 71. Ngô Hải Phan (2016), bài viết “Bắt đầu từ đổi mới giải quyết TTHC. 72. Nguyễn Minh Đoan (2009), “Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật”, Nxb Chính trị quốc gia. 73. Nguyễn Việt Đức và Nguyễn Hữu Trị về Cải cách hành chính địa phương – Lý luận và thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia 1998. 74. Gunning (2002), “Hiểu biết về nền dân chủ - Một giới thiệu về lý thuyết lựa chọn công cộng” (Understanding democracy - An introduction to Public choice); 75. Trần Thị Thu Hà (2011), “Thực hiện pháp luật về công chức cấp xã ở tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 76. Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm) (1994), “Con người - mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội và vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, Chương trình KX-07”, Nxb Chính trị quốc gia. 77. Phạm Duy Hải (2012), “Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trong ngành kiểm sát nhân dân ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 78. Bùi Thị Hải (2017), Học viện Hành chính Quốc gia “Pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính Nhà nước” Tạp chí Cộng sản. 153 79. Đoàn Thị Hồng Hạnh (2012), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạt động của cơ quan kiểm soát thủ tục hành chính ở nước ta hiện nay”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 80. Nguyễn Hạnh (2005), “Hoàn thiện thủ tục pháp lý về giải quyết khiếu nại của công dân”, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr. 67. 81. Lê Thị Hằng (2011), “Cơ chế một cửa, cơ chế một của liên thông tại Ủy ban nhân dân cấp xã của Thành phố Huế hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 82. Vũ Thị Như Hoa (2010), "Nhận thức về phản biện xã hội", Tạp chí Tổ chức Nhà nước. 83. Lê Văn Hòe, Nguyễn Thị Thủy (2013), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Viện Đại học mở Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr. 274. 84. Phạm Thị Hiền (2011) “Bàn về các quy định cấp phép cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mở cơ sở bán lẻ tại Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12 (284), tr. 45. 85. Đinh Duy Hòa (2003),“Yếu tố con người trong cải cách hành chính”, Nxb Chính trị quốc gia. 86. Đinh Duy Hòa (2012), "Một số nội dung chủ yếu của Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011- 2020", Tạp chí Tổ chức Nhà nước. 87. Đỗ Quốc Hưng (2010), “Về công tác cải cách thủ tục hành chính trong thời gian qua”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 175. 88. Trần Thanh Hương (2005), “Thủ tục hành chính và hoạt động của cơ quan hành chính với việc bảo đảm quyền của công dân”, Nghiên cứu Nhà nước số 10. 89. Học viện Hành chính quốc gia Kỷ yếu Hội thảo khoa học do Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản thực hiện 2007, “Nâng cao năng lực của cán bộ Chính phủ trong cải cách hành chính”. 90. Học viện Hành chính quốc gia Kỷ yếu Hội thảo khoa học do Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia (Viện Nhà nước và Pháp luật) -USAID - VNCI 154 (200B), với chủ đề “Quản lý thể chế và năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế suy thoái”. 91. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia (Viện Nhà nước và Pháp luật) - USAID - VNCI (200B), “Quản lý thể chế và năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế suy thoái”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học. 92. Hiệp hội doanh nghiệp (2014), “Kiến nghị chính sách thương mại”. 93. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (2007), “Nâng cao năng lực của cán bộ Chính phủ trong cải cách hành chính”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học. 94. Trần Thanh Hương (2005), “Thủ tục hành chính và hoạt động của cơ quan hành chính với việc bảo đảm quyền của công dân”, Nghiên cứu Nhà nước số 10. 95. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 96. 97. truy cập nhật ngày 05/3/2017. 98. . 99. 100. 101. http:// thutuchanhchinh.travinh.gov.vn. 102. 103. 104. cua-nguoi-dan/c/19233750. 105. Jim Winkler (2011), "Năng lực và thẩm quyền thực sự cho cơ quan kiểm soát thủ tục hành chính", Tạp chí Đầu tư nước ngoài, Đặc san “Chung tay cải cách hành chính ”, Nxb Tri thức, Hà Nội. 106. ICAS (2010), Investment Climate Advisiry cervices) of the World Bank Group, “Better Regulation for Growth: Regulatory Governance in Developing Countries", Report wrepared by Scott Jacobs and Peter Ladegaard, IFC (Internationnal Finandce Co-operation) Washington DC. 107. Kết quả thực hiện công tác KSTTHC tại các Bộ, ngành, địa phương năm 2015. 108. Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, NXb Đại học quốc gia, Hà Nội. 155 109. Lê Thanh Khuyến (2015), “Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai”, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 8 (214), tr. 25-26. 110. Nguyễn Văn Linh (2013), "Kiểm soát thủ tục hành chính trong thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính", Tạp chí Tổ chức Nhà nước. 111. Nguyễn Văn Linh (2-2014), "Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác dân vận của chính quyền tỉnh Bắc Giang", Tạp chí Cộng sản 112. Nguyễn Văn Linh (2015), “,Thực hiện pháp luật về giải quyết thủ tục hành chính của cơ quan Nhà nước cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 113. Michael Foster (2011), "Đề án 30, giải pháp kịp thời và nỗ lực của cơ quan Kiểm soát thủ tục hành chính", Tạp chí Đầu tư nước ngoài, Đặc san “Chung tay cải cách thủ tục hành chính" Nxb Tri thức, Hà Nội. 114. Micheal G.Roskin, Robert L.Cord (1991), “Khoa học chính trị - một cách giới thiệu” (Political Science - An introduction). 115. Nguyễn Văn Linh (5-2012), "Đánh giá, xếp loại người đứng đầu cơ quan quản lý hành chính Nhà nước ở Bắc Giang", Tạp chí Cộng sản. 116. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015. 117. Đặng Công Ngữ (2010), "Cải cách hành chính gắn với phát triến thành phố Đà Nằng", Tạp chí Tổ chức Nhà nước. 118. Phạm Duy Nghĩa (2002), “Tính minh bạch của pháp luật – một thuộc tính của Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật. 119. Hà Quang Ngọc (2009), “Cải cách thủ tục hành chính từ khi Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Cộng sản số 3 (171). 120. Hoàng Phê (Chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.927 121. PGS.TS Nguyễn Như Phát và TS. Bùi Nguyên Khánh, Viện Nhà nước và Pháp luật (2010), “Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam”. 122. Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (2011) “Cải cách thủ tục hành chính trong giai đoạn hiện nay” Báo Thanh niên số 196 (5683) tr. 13. 123. Vũ Thị Hoài Phương (2010) “Hoàn thiện pháp luật về thủ tục hành chính trong đầu tư”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước. 156 124. Trần Thanh Phương (2003), Thủ tục hành chính trong hoạt động của UBND cấp huyện, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr. 60. 125. Lê Hồng Sơn (Chủ biên) (2013), Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội 126. Dương Bá Thành, “Vấn đề kiểm soát quyền lực Nhà nước ở Việt Nam trong 127. Dương Tráng (2012), "Vấn đề chính sách nhìn từ thực tế cải cách thủ tục hành chính ở tỉnh Gia Lai", Tạp chí Tổ chức Nhà nước. 128. Đoàn Trọng Truyến (Chủ biên) (1997), “Giáo trình Hành chính học đại cương”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 208. 129. Đoàn Trọng Truyến (Chủ biên) (1999), “So sánh hành chính các nước ASEAN”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 130. Đăng Tuyên (2011), “Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai hướng tới nền hành chính phục vụ, chuyên nghiệp”, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 6 (116), tr.2-4. 131. Bài viết của tác giả Tâm Vũ “Thành công cải cách hành chính tại Anh qua Chương trình One in – One out (Một vào – Một ra)”. 132. Nguyễn Cảnh Toàn (2015), Ban kinh tế Trung ương “Cải cách thủ tục hành chính: Nhìn từ góc độ thể chế” Bài đăng trên Tạp chí Tài chính số 8 kỳ 1- 2015. 133. Kiều Đăng Tuyết (2015), “Văn phòng đăng ký đất đai bước đột phá lớn về cải cách thủ tục hành chính”, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Số 8 (214), tr.35-36. 134. GS, TSKH Đào Trí Úc và PGS, TS Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) (2003), “Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực Nhà nước ở nước ta hiện nay”, Nxb Công an nhân dân. 135. GS,TSKH Đào Trí Úc làm chủ nhiệm Đề tài KX 10-07: “Xây dựng cơ chế pháp lý bảo đảm sự kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy Đảng, Nhà nước và các thiết chế tổ chức trong hệ thống chính trị” 136. Lê Hữu Nghĩa (2013), "Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của đảng đối với công tác vận động nhân dân trong tình hình hiện nay", Tạp chí Tổ chức Nhà nước. 157 137. Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Giang (2013), “Dự án Papi về Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam, Bắc Giang”. 138. OECD (20008): Building an institutional framework for regulatory impact Analysis (RIA) – Guidance for policy makers. Trang 14. 139. Tiến sĩ Trần Thị Diệu Oanh “Về minh bạch hóa hoạt động chính quyền địa phương”, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội (2015) 140. OECD (2011), Administrative Simplìication in Vietnam supporting the 141. Nguyễn Văn Thâm (Chủ biên) (2000), “Những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình cải cách hành chính”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 142. Nguyễn Phú Trọng (Chủ nhiệm) (2000), “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Đề tài KX-XH 05.03 thuộc Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Hà Nội. 143. Nhóm nghiên cứu của ngân hàng thế giới (1998), “Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi”; 144. Nguyễn Thị Ngà (2011), “Hiệu quả thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một của liên thông của Ủy ban nhân dân phường ở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 145. Nguyễn Xuân Phúc (2011), “Kiểm soát thủ tục hành chính - Việc làm thiết thực để thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI”, www.chinhphu.vn, truy cập ngày 20/3/2016. 146. Nguyễn Duy Quý (Chủ nhiệm) (2005), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân - Lý luận và thực tiễn”. Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX04. 147. Pirker, Austrian Federal Chancellery, Dept (2011), “Hành chính trực tuyến - Hướng dẫn căn bản về Chính phủ điện tử ở Áo”, Nxb MediGuide Verlags Gesmbh, 1150 Vcenna. 148. Phạm Hồng Quang (2010), “Hướng dẫn hành chính một số nội dung quan trọng của Luật Thủ tục hành chính Nhật Bản và vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân”, Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề 3/2010. 158 149. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), “Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật”. 150. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), “Hiến pháp năm 2013”. 151. Quốc Hội (2015) Luật Chính quyền địa phương (Luật số 77/2015/QH13) ngày 19/6/2015. 152. Quốc Hội (2015) Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015. 153. Quốc Hội (2010) Nghị quyết số 57/2010/QH12 ngày 26/11/2010 của Quốc hội về kết quả giám sát việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong một số lĩnh vực liên quan trực tiếp đến công dân và doanh nghiệp theo Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010. 154. Quốc Hội (2016) Luật Tiếp cận thông tin năm 2016; 155. Quốc Hội (2005) Luật phòng chống tham nhũng năm 2005; 156. Quyết định số 19/2014/QĐ-UBND ngày 17/4/2014 của UBND tỉnh An Giang ban hành Quy chế phối hợp liên ngành trong việc giải quyết thủ tục đầu tư, xây dựng, đất đai theo cơ chế “Một cửa liên thông” đối với các dự án đầu tư vào Khu công nghiệp, các Khu chức năng trong Khu Kinh tế cửa khẩu trên địa bàn tỉnh. 157. Quyết định số 02/2015/UBND ngày 21/12/2015 của UBND tỉnh Cà Mau quy định về hoạt động đối thoại công dân, doanh nghiệp về quy định hành chính trên địa bàn tỉnh Cà Mau. 158. Quyết định số 19/2014/QĐ-UBND ngày 17/4/2014 của UBND tỉnh An Giang ban hành Quy chế phối hợp liên ngành trong việc giải quyết thủ tục đầu tư, xây dựng, đất đai theo cơ chế “Một cửa liên thông” đối với các dự án đầu tư vào Khu công nghiệp, các Khu chức năng trong Khu Kinh tế cửa khẩu trên địa bàn tỉnh. 159. Schwarz, Matthew (2010), Project 30: A Revolution in Vietnamese Governance, Brookings Northeast Asia Commentary, No 41, The Brookings Institution, Washington DC. 160. Sách cuyên khảo của tác giả Lê Minh Tâm ’Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn’, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2003, tr.50. 159 161. Sách chuyên khảo của tác giã Mai Hồng Quỳ “Tự do kinh doanh và vấn đề bảo đảm quyền con người tại Việt Nam”, Nhà xuất bản Lao động, 2012, trang 226 35. 162. Sách chuyên khảo của GS, TSKH. Đào Trí Úc (chủ biên), "Cơ Chế Giám Sát Của Nhân Dân Đối Với Hoạt Động Của Bộ Máy Đảng Và Nhà nước – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn", 2008. 163. Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên) (2006), “Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 164. Hoàng Phê (Chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.927 165. Trần Thanh Phương (2003), “Thủ tục hành chính trong hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp huyện”, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 166. TS Đặng Đình Tân (Chủ biên) (2006), “Nhân dân giám sát các cơ quan dân cử ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” Nxb CTQG. 167. Tài liệu học tập các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, tr 53. 168. Tạp chí Đầu tư nước ngoài (2011), Đặc san “Chung tay cải cách thủ tục hành chính" Nxb Tri thức, Hà Nội.. 169. Thông tư liên tịch số 02/2011/TTLT-VPCP-BNV ngày 28/01/2011 của liên bộ Văn phòng Chính phủ và Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 170. Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD (2010), “Báo cáo Đánh giá đơn giản hóa thủ tục hành chính tại Việt Nam”. 171. Nguyễn Văn Thâm (Chủ biên) (2000), “Thủ tục hành chính; Lý luận và thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 172. Thủ tướng Chính phủ (2001), “Quyết định số 30/2001/QĐ –TTg phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 – 2010”. 173. Thủ tướng Chính phủ (2005), “Chỉ thị số 09/2005/CT-TTg ngày 5/4/2005 về tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính”. 160 174. Thủ tướng Chính phủ (2011), “Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001- 2010”. 175. Thủ tướng Chính phủ (2007), “Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007 – 2010”. 176. Thủ tướng Chính phủ (2005), “Chỉ thị số 09/2005/CT-TTg ngày 5/4/2005 về tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính”. 177. Thủ tướng Chính phủ, “Báo cáo kiểm điểm công tác cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010 và phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020”. 178. Thủ tướng Chính phủ (2001), “Quyết định số 30/2001/QĐ –TTg phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 – 2010”. 179. Thủ tướng Chính phủ (2010), “Quyết định số 74/2010/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính trực thuộc Văn phòng Chính phủ”. 180. Thủ tướng Chính phủ (2015), “Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương”. 181. Thủ tướng Chính phủ (2007), “Quyết định 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 phê duyệt Đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007- 2010”. 182. Thủ tướng Chính phủ, “Báo cáo kiểm điểm công tác cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010 và phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020”. 183. Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 74/2010/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính trực thuộc Văn phòng Chính phủ. 161 184. Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương. 185. Thủ tướng Chính phủ (2001) Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001- 2010”. 186. Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007 – 2010. 187. Trường Chính trị tỉnh Cà Mau (2017) “Giáo trình nghiệp vụ CCHC và Kiểm soát TTHC”, Nhà in Trần Ngọc Hy. 188. Lê Văn Hòe, Nguyễn Thị Thủy (2013), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Viện Đại học mở Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr. 274 189. Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng , 1995, T. 921. 190. Hoàng Phê (Chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr. 927 191. UBND tỉnh An Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 192. UBND tỉnh Đồng Tháp (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 193. UBND tỉnh Bến Tre (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 194. UBND tỉnh Trà Vinh (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 195. UBND tỉnh Cà Mau (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 196. UBND tỉnh Kiên Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 197. UBND Thành phố Cần Thơ (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 198. UBND tỉnh Sóc Trăng (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 199. UBND tỉnh Hậu Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 162 200. UBND tỉnh Vĩnh Long (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 201. UBND tỉnh Long An (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 202. UBND tỉnh Tiền Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 203. UBND tỉnh Long An (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 204. UBND tỉnh Tiền Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 205. UBND tỉnh Tiền Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 206. UBND tỉnh An Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 207. UBND tỉnh Đồng Tháp (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 208. UBND tỉnh Bến Tre (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 209. UBND tỉnh Trà Vinh (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 210. UBND tỉnh Cà Mau (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 211. UBND tỉnh Kiên Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 212. UBND Thành phố Cần Thơ (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 213. UBND tỉnh Sóc Trăng (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 214. UBND tỉnh Tiền Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 215. UBND tỉnh Hậu Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 163 216. UBND tỉnh Vĩnh Long (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện công tác KSTTHC các năm 2014, 2015, 2016, 2017. 217. USAID, VNCI Hoa Kỳ - Viện Nhà nước và Pháp luật thuộc, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (đồng tổ chức) (2008), “Quản lý thể chế và năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế suy thoái”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học. 218. Văn phòng Chính phủ (2017) Thông tư số 02/2017/TT-VPCP, ngày 31/10/2017 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính. 219. Văn phòng Chính phủ (2007), “Dự thảo Luật thủ tục hành chính”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức tại thành phố Hạ Long và thành phố Hội An. 220. Văn phòng Chính phủ (2010), “Văn kiện Dự án Hỗ trợ thực hiện Đề án Đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007-2010”. 221. Viện Nghiên cứu Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ (2002), “Thực trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và giữa Trung ương - địa phương. Các khuyến nghị và giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 222. V.I.Lênin (1970), Bàn về pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội. 223. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va. 224. Văn phòng Chính phủ (2007), “Dự thảo Luật thủ tục hành chính”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức tại thành phố Hạ Long và thành phố Hội An. 225. Văn phòng Chính phủ (2010), “Văn kiện Dự án Hỗ trợ thực hiện Đề án Đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực QL Nhà nước giai đoạn 2007- 2010”. 226. Viện Nghiên cứu Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ (2002), “Thực trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và giữa Trung ương - địa phương. Các khuyến nghị và giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 227. Nguyễn Như Ý (2011), “Đại từ điển tiếng Việt”, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trng 1535 164 BIỂU MẪU THỐNG KÊ SỐ KIỆU Biểu mẫu thống kê 3.2.2. Văn bản QPPL về Kiểm soát thủ tục hành chính do địa phương ban hành TT TÊN ĐƠN VỊ TỔNG SỐ VĂN BẢN UBND TỈNH SỞ, NGÀNH CẤP HUYỆN CẤP XÃ 1 Tỉnh Đồng Tháp 173 25 22 12 114 02 Tỉnh Vĩnh Long 161 23 21 08 109 03 Thành phố Cần Thơ 145 27 24 09 85 04 Tỉnh Bế Tre 223 29 21 09 164 05 Tỉnh Kiên Giang 206 22 23 16 145 06 Tỉnh Long An 249 24 19 15 191 07 Tỉnh Sóc Trăng 160 18 22 11 109 08 Tỉnh Hậu Giang 125 19 22 08 76 09 Tỉnh An Giang 210 21 22 11 156 10 Tỉnh Bạc Liêu 113 16 21 07 69 11 Tỉnh Trà Vinh 157 21 27 09 100 12 Tỉnh Tiền Giang 224 19 21 11 173 13 Tỉnh Cà Mau 152 20 22 09 101 Nguồn : Số liệu được thống kê từ báo cáo của 13 tỉnh 165 Biểu mẫu thống kê 3.3.1 Số văn bản QPPL và TTHC được ban hành từ năm 2013 đến năm 2017 TT Đơn vị ban hành Tổng số văn bản QPPL Tổng số TTHC Tổng số TTHC được dánh giá tác động 01 Tỉnh Đồng Tháp 14 18 18 02 Tỉnh Vĩnh Long 19 26 26 03 Thành phố Cần Thơ 26 46 46 04 Tỉnh Bế Tre 23 45 45 05 Tỉnh Kiên Giang 26 34 34 06 Tỉnh Long An 17 32 32 07 Tỉnh Sóc Trăng 41 59 59 08 Tỉnh Hậu Giang 26 49 49 09 Tỉnh An Giang 15 29 29 10 Tỉnh Bạc Liêu 33 62 62 11 Tỉnh Trà Vinh 22 53 53 12 Tỉnh Tiền Giang 11 25 25 13 Tỉnh Cà Mau 29 45 45 Nguồn: Báo cáo Kiểm soát TTHC từ năm 2013 - 2017 của Cục Kiểm soát TTHC 166 Biểu mẫu thống kê 3.3.2 Thống kê thực trạng ban hành quyết định công bố TTHC năm 2017 TT Tên đơn vị Tổng số quyết định TTHC mới ban hành TTHC sửa đổi bổ sung TTHC bãi bõ 01 Tỉnh Đồng Tháp 82 802 326 743 02 Tỉnh Vĩnh Long 97 812 195 732 03 Thành phố Cần Thơ 65 791 261 724 04 Tỉnh Bế Tre 92 829 363 761 05 Tỉnh Kiên Giang 83 881 281 749 06 Tỉnh Long An 57 627 251 727 07 Tỉnh Sóc Trăng 77 817 311 624 08 Tỉnh Hậu Giang 95 827 315 744 09 Tỉnh An Giang 78 798 272 735 10 Tỉnh Bạc Liêu 97 837 312 693 11 Tỉnh Trà Vinh 58 615 239 679 12 Tỉnh Tiền Giang 82 798 269 729 13 Tỉnh Cà Mau 146 792 361 354 Nguồn: Cơ sơ dữ liệu quốc gia về Kiểm soát TTHC năm 2017 của Cục Kiểm soát TTHC 167 Biểu mẫu thống kê 3.3.2 (a) Kết quả công khai TTHC cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã công bố năm 2017 TT Tên đơn vị Tổng số TTHC TTHC cấp tỉnh TTHC cấp huyện TTHC cấp xã 01 Tỉnh Đồng Tháp 1.686 1.343 211 132 02 Tỉnh Vĩnh Long 1.676 1.323 204 149 03 Thành phố Cần Thơ 1.676 1.323 204 149 04 Tỉnh Bế Tre 1.694 1.316 211 167 05 Tỉnh Kiên Giang 1.698 1.344 202 152 06 Tỉnh Long An 1.674 1.327 209 138 07 Tỉnh Sóc Trăng 1.692 1.322 210 160 08 Tỉnh Hậu Giang 1.712 1.247 211 254 09 Tỉnh An Giang 1.677 1.344 209 124 10 Tỉnh Bạc Liêu 1.679 1.344 210 125 11 Tỉnh Trà Vinh 1.692 1.296 212 211 12 Tỉnh Tiền Giang 1.678 1.312 210 156 13 Tỉnh Cà Mau 1.679 1.320 214 145 Nguồn: Cơ sơ dữ liệu quốc gia về Kiểm soát TTHC năm 2017 của Cục Kiểm soát TTHC 168 Biểu mẫu thống kê 3.3.2 (b) Thông kê, phân tích biến động TTHC tại các cấp tỉnh năm 2017 TT TÊN ĐƠN VỊ CÔNG KHAI BIẾN ĐỘNG TỪ VIỆC CÔNG KHAI 01 Tỉnh Đồng Tháp 1.140/1.686 Thiếu 546 TTHC 02 Tỉnh Vĩnh Long 2.205/1.676 Thừa 529 TTHC 03 Thành phố Cần Thơ 724/ 1.676 Thiếu 952 TTHC 04 Tỉnh Bế Tre 3.281/1.694 Thừa 1.587 TTHC 05 Tỉnh Kiên Giang Không có dữ liệu công khai Chưa công khai 1.712 TTHC 06 Tỉnh Long An 1.016/1.674 Thiếu 658 TTHC 07 Tỉnh Sóc Trăng 1.810/ 1.692 Thừa 118 TTHC 08 Tỉnh Hậu Giang 2.923/1.712 Thừa 1.211 TTHC 09 Tỉnh An Giang 485/1.677 Thiếu 1.192 TTHC 10 Tỉnh Bạc Liêu 3.055/1.679 Thừa 1.376 TTHC 11 Tỉnh Trà Vinh 2.842/1.692 Thừa 1.150 TTHC 12 Tỉnh Tiền Giang 671/1.678 Thiếu 1.007 TTHC 13 Tỉnh Cà Mau 4.646/1.679 Thừa 2.967 TTHC Nguồn: Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính ( đến ngày 02/3/2018 169 Biểu mẫu thống kê 3.3.3 Kết quả tiếp nhận, giải quyết TTHC năm 2017 TT TÊN ĐƠN VỊ TỔNG SỐ TTHC PHÁT SINH GIẢI QUYẾT ĐÚNG HẠN GIẢI QUYẾT TRỄ HẠN CHƯA ĐẾN HẠN 01 Tỉnh Đồng Tháp 256.174 253.910 124 2.140 02 Tỉnh Vĩnh Long 342.036 431.219 219 598 03 TP. Cần Thơ 1.145.033 1.135.690 1.256 8.004 04 Tỉnh Bế Tre 309.193 299.817 312 9.064 05 Tỉnh Kiên Giang 462.236 461.790 120 362 06 Tỉnh Long An 597.910 956.986 311 613 07 Tỉnh Sóc Trăng 486.290 485.389 268 649 08 Tỉnh Hậu Giang 237.042 236.900 142 905 09 Tỉnh An Giang 201.319 199.452 123 1.744 10 Tỉnh Bạc Liêu 351.625 351.115 213 297 11 Tỉnh Trà Vinh 311.013 310.467 205 341 12 Tỉnh Tiền Giang 254.212 253.010 234 968 13 Tỉnh Cà Mau 625.646 622.237 298 3.120 Nguồn: Báo cáo số 74/BC-KSTTHC Cục Kiểm soát TTHC của Văn Phòng Chính phủ 170 Biểu mẫu thống kê 3.3.5 Thực trạng tiếp nhận, xử lý PAKN từ năm 2015 đến năm 2017 TT Tên đơn vị Tổng số tiếp nhận Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 01 Tỉnh Đồng Tháp 118 27 39 52 02 Tỉnh Vĩnh Long 126 17 47 62 03 TP. Cần Thơ 174 44 58 72 04 Tỉnh Bế Tre 138 21 53 64 05 Tỉnh Kiên Giang 224 54 72 98 06 Tỉnh Long An 270 74 95 101 07 Tỉnh Sóc Trăng 162 31 46 85 08 Tỉnh Hậu Giang 134 17 39 78 09 Tỉnh An Giang 198 41 65 92 10 Tỉnh Bạc Liêu 218 47 59 112 11 Tỉnh Trà Vinh 166 44 53 69 12 Tỉnh Tiền Giang 112 11 30 71 13 Tỉnh Cà Mau 360 68 128 164 Nguồn: Báo cáo của Cục Kiểm soát TTH từ năm 2015 đến năm 2017 171 Biểu mẫu thống kê 3.3.6 Rà soát, đơn giản hóa, cắt giảm thời gian giải quyết TTHC năm 2017 TT Tên đơn vị Sô TTHC được rà soát Đon giả hóa theo thẩm quyền Kiến nghị đơn giản hóa Cắt giảm thời gian giản quyết Tỷ lệ thời gian được cắt giảm Trung bình 1 Tỉnh Đồng Tháp 585/1.686 11 51 1.214/1.686 20% - 40% 02 Tỉnh Vĩnh Long 433/1.676 09 33 1.112/1.676 20% - 50% 03 Thành phố Cần Thơ 717/1.676 17 62 1.223/1.676 20% - 40% 04 Tỉnh Bế Tre 815/1.694 09 48 1.355/1.694 20% - 30% 05 Tỉnh Kiên Giang 218/1.712 08 35 1.134/1.712 20% - 40% 06 Tỉnh Long An 711/1.674 05 37 1.242/1.674 20% - 50% 07 Tỉnh Sóc Trăng 481/1.692 09 39 1.133/1.692 20% - 50% 08 Tỉnh Hậu Giang 596 11 29 1.614 20% - 40% 09 Tỉnh An Giang 619/1.677 07 22 1.015/1.677 20% - 30% 10 Tỉnh Bạc Liêu 811/1.679 16 51 1.130/1.679 20% - 50% 11 Tỉnh Trà Vinh 581/1.692 16 22 1.455/1.692 20% - 40% 12 Tỉnh Tiền Giang 536/1.678 12 38 1.212/1.678 20% - 40% 13 Tỉnh Cà Mau 619/1.679 21 41 1.166/1.679 20% - 50% Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo công tác Kiểm soát TTHC các tỉnh năm 2017

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_kiem_soat_thu_tuc_hanh_chinh_tu_thuc_tien_cac_tinh_m.pdf
  • pdfTrichyeu_PhamQuocSu.pdf
Luận văn liên quan