Hơn nữa Thái Bình có nhiều lợi thế hơn về đất đai, khí hậu, kỹ thuật thâm
canh so với các tỉnh khác trong khu vực ĐBSH nên có rất nhiều doanh nghiệp
trong và ngoài tỉnh muốn tham gia đầu tư sản xuất với nông dân.
Tuy nhiên còn tồn tại một số vấn đề như: Liên kết trong sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm chưa thực sự bền vững, diện tích thực hiện cánh đồng liên kết
còn nhỏ do diện tích sản xuất manh mún nhỏ lẻ, mặc dù có lợi thế về sản xuất
lúa, rau màu và có nhiều sản phẩm đạt chất lượng tốt nhưng do sản phẩm đầu ra
chủ yếu ở dạng thô, chưa chế biến nên giá trị còn thấp. Số lượng doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực trồng trọt còn ít cả về quy mô lẫn về mặt số lượng.
Tại Thái Bình chính sách đầu tư của một số công ty, doanh nghiệp trong
việc cung ứng đầu vào chưa đáp ứng với những mong muốn của người nông
dân. Nội dung hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp với nông dân
thiếu chặt chẽ, thiếu các chế tài xử lý trong trường hợp vi phạm hợp đồng
204 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Liên kết doanh nghiệp và nông dân để phát triển ngành trồng trọt tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
TGLK01 3.681 .743 .872 .
TGLK02 3.846 .528 .872 .
161
Phụ lục 8. Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.909
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 6902.057
df 253
Sig. .000
Communalities
Initial
Extractio
n
NHANTHUC2 1.000 .764
NHANTHUC3 1.000 .738
NHANTHUC5 1.000 .791
NHANTHUC6 1.000 .785
NHANTHUC7 1.000 .814
CAMKET1 1.000 .852
CAMKET2 1.000 .791
CAMKET3 1.000 .893
CAMKET4 1.000 .897
CAMKET5 1.000 .838
CAMKET6 1.000 .833
LIRR01 1.000 .646
LIRR1 1.000 .704
LIRR2 1.000 .665
LIRR3 1.000 .660
QLDN1 1.000 .917
QLDN2 1.000 .943
MTCS1 1.000 .680
MTCS2 1.000 .696
MTCS3 1.000 .669
MTCS4 1.000 .639
GC1 1.000 .825
GC2 1.000 .800
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
162
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation
Sums of
Squared
Loadingsa
Total
% of
Variance
Cumulativ
e % Total
% of
Variance
Cumulativ
e % Total
1 10.668 46.384 46.384 10.668 46.384 46.384 9.829
2 2.442 10.619 57.004 2.442 10.619 57.004 6.928
3 2.156 9.376 66.380 2.156 9.376 66.380 4.033
4 1.492 6.486 72.865 1.492 6.486 72.865 4.008
5 1.081 4.698 77.563 1.081 4.698 77.563 3.395
6 .776 3.374 80.937
7 .582 2.532 83.469
8 .521 2.266 85.735
9 .454 1.975 87.710
10 .403 1.750 89.460
11 .361 1.569 91.029
12 .319 1.385 92.414
13 .297 1.293 93.707
14 .267 1.162 94.870
15 .224 .973 95.843
16 .201 .875 96.717
17 .179 .777 97.495
18 .166 .722 98.217
19 .132 .573 98.790
20 .111 .482 99.272
21 .089 .385 99.658
22 .075 .325 99.982
23 .004 .018 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. When components are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total
variance.
163
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
CAMKET4 .973
CAMKET3 .970
CAMKET5 .931
LIRR1 .883
CAMKET1 .882
CAMKET6 .880
CAMKET2 .844
LIRR2 .801
LIRR3 .770
LIRR01 .721
NHANTHUC7 .914
NHANTHUC5 .892
NHANTHUC6 .858
NHANTHUC3 .839
NHANTHUC2 .820
MTCS3 .848
MTCS1 .799
MTCS4 .792
MTCS2 .760
QLDN2 .972
QLDN1 .946
GC1 .908
GC2 .852
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
164
Phụ lục 9: Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.905
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 422.926
df 1
Sig. .000
Communalities
Initial
Extractio
n
TGLK1 1.000 .936
TGLK2 1.000 .936
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Total Variance Explained
Componen
t
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 1.872 93.617 93.617 1.872 93.617 93.617
2 .128 6.383 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
TGLK1 .968
TGLK2 .968
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Rotated Component Matrixa
a. Only one component was
extracted. The solution cannot be
rotated.
165
Phụ lục 10 : Phân tích tƣơng quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc trong mô
hình hồi quy
Correlations
Y X1 X2 X3 X4 X5
Y Pearson
Correlation
1 .734** .515** .422** .488** .465**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 299 299 299 299 299 299
X1 Pearson
Correlation
.734** 1 .597** .328** .420** .352**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 299 299 299 299 299 299
X2 Pearson
Correlation
.515** .597** 1 .260** .284** .358**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 299 299 299 299 299 299
X3 Pearson
Correlation
.422** .328** .260** 1 .304** .404**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 299 299 299 299 299 299
X4 Pearson
Correlation
.488** .420** .284** .304** 1 .184**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001
N 299 299 299 299 299 299
X5 Pearson
Correlation
.465** .352** .358** .404** .184** 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001
N 299 299 299 299 299 299
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
166
Phụ lục 11: Tổng kết mô hình hồi quy
Model Summary
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
1 .796a .634 .628 .47042
a. Predictors: (Constant), X5, X4, X2, X3, X1
ANOVAa
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 112.255 5 22.451 101.452 .000b
Residual 64.840 293 .221
Total 177.095 298
a. Dependent Variable: Y
b. Predictors: (Constant), X5, X4, X2, X3, X1
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardi
zed
Coefficien
ts t Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 2.102 .353 5.950 .000
X1 .732 .066 .523 11.010 .000 .553 1.807
X2 .091 .072 .057 1.269 .000 .618 1.619
X3 .231 .089 .105 2.598 .010 .768 1.302
X4 .222 .047 .186 4.687 .000 .791 1.263
X5 .281 .062 .184 4.518 .000 .757 1.321
a. Dependent Variable: Y
167
PHỤ LỤC 12
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN
VỀ TÌNH HÌNH LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP
GIỚI THIỆU
Tôi là: Nguyễn Thị Thúy
Hiện đang công tác tại: Khoa Quản lý kinh doanh – Đại học Công nghiệp Hà Nội
Tôi đang nghiên cứu đề tài khoa học có tên là: “Liên kết doanh nghiệp và nông dân để
phát triển ngành trồng trọt tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hội nhập quốc tế”. Việc
nghiên cứu này có ý nghĩa thiết thực đối với việc giải quyết vấn đề cung ứng nguồn sản
lượng đầu ra cho các doanh nghiệp và công ty chế biến nông sản và nâng cao hiệu quả
sản xuất góp phần thúc đẩy ngành trồng trọt Thái Bình phát triển trong bối cảnh hội nhập.
Tôi rất cần sự giúp đỡ của quý ông(bà) trong việc cung cấp các thông tin nhằm phục vụ
cho mục đích nghiên cứu đề tài. Những thông tin mà ông bà cung cấp sẽ được bảo mật và
chỉ sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài.
Người điều tra................................................
Ngày điều tra: .........................................................................................................................
I. Thông tin chung về hộ gia đình
1. Họ và tên chủ hộ............................................Tuổi.............................................................
2. Địa chỉ...........................
3. Giới tính......................................................Văn hóa
(Lớp/hệ)..............................................
4. Trình độ.............................................................................................................................
5. Số nhân khẩu của hộ..........................................................................................................
6. Số lao động tham gia sản xuất:người.
Trong đó - Lao động của hộ..người
- Lao động thuê ngoàingười
+ Lao động thuê thường xuyên:người
+ Lao động thuê theo thời vụ:...người
7. Phân loại hộ.
☐ Hộ khá ☐ Hộ trung bình
☐ Hộ nghèo
8. Diện tích sản xuất nông nghiệp của hộ là bao nhiêu?.......
9. Loại cây trồng mà hộ đang sản xuất?......
10. Số vụ sản xuất mà hộ đang thực hiện một năm?
☐ 1 vụ ☐ 2 vụ ☐ 3 vụ
168
11. Ông/bà thường bán các sản phẩm nông nghiệp của mình cho ai?
☐ Thương lái/Người thu gom ☐ Chợ địa phương
☐ Doanh nghiệp ☐ Khác
12. Ông bà có thường ký hợp đồng với người mua hay không?
☐ Có ☐ Không
13. Ông/ Bà có sẵn sàng hợp tác với các hộ nông dân trong quá trình sản xuất kinh
doanh hay không?
☐ Có ☐ Không
14. Ông/bà có tham gia vào tổ /nhóm/hay HTX sản xuất nào không?
☐ Có ☐ Không
15. Ông/bà đã tham gia liên kết với doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ chưa?
☐ Có ☐ Không
Phần II. Nhận thức và các nhân tố ảnh hƣởng đến việc liện kết giữa hộ nông dân với
doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ
Làm ơn trả lời các câu hỏi dưới đây theo mức từ 1-5 vào các ô trống:
1- Rất không đồng ý
2- Không đồng ý
3- Bình thường
4- Đồng ý
5- Rất đồng ý
16. Nhận thức của hộ về các lợi ích mà việc liên kết với doanh nghiệp đem lại
Sản phẩm đầu ra được doanh nghiệp liên kết
đảm bảo tiêu thụ hết
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Được doanh nghiệp liên kết cung cấp dịch vụ
đầu vào có chất lượng tốt
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Được đảm bảo giá bán sản phẩm hợp lý
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ có thể mua chịu được đầu vào
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ được tiếp cận được các dịch vụ giống, bảo
vệ thực vật
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ được tiếp cận được dịch vụ kỹ thuật trồng
trọt
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Khi tham gia liên kết hộ có thể ổn định được giá
bán sản phẩm
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Khi tham gia liên kết hộ có thể giảm chi phí tiêu
thụ sản phẩm
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
169
17. Các cam kết trong quá trình liên kết với doanh nghiệp
Hộ sẵn sàng ký kết các văn bản hợp tác liên kết
với doanh nghiệp
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ sẵn sàng thực hiện các cam kết về liên kết
với doanh nghiệp cũng như bên thứ 3 (nhà khoa
học)
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ cam kết thực hiện đúng quy trình sản xuất
trong quá trình thực hiện liên kết với doanh
nghiệp
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ cam kết thực hiện đúng quy trình sản xuất
trong quá trình thực hiện liên kết với doanh
nghiệp
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ cam kết luôn bán các sản phẩm cho doanh
nghiệp khi kết thúc mùa vụ như cam kết ban
đầu
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ sẵn sàng tuân theo các ràng buộc về pháp lý
trong quá trình liên kết với doanh nghiệp
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
18. Chia sẻ lợi ích và rủi ro giữa nông dân và doanh nghiệp liên kết
Hộ nhận thức được các lợi ích mà việc liên kết
với doanh nghiệp mang lại (đảm bảo về tiêu thụ
đầu ra, tiếp cận được dịch vụ giống, BVTV, ổn
định được giá bán SP, nâng cao chất lượng SP
sản xuất ra)
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ nông dân sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong quá
trình liên kết
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ sẵn sàng chia sẻ khó khăn trong quá trình
liên kết (khó khăn về sản xuất, tiêu thụ)
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ nhận được các hỗ trợ về kĩ thuật, đào tạo,
vốn khi liên kết với doanh nghiệp
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
170
19. Các vấn đề liên quan đến kỹ năng quản lý và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp
liên kết mà hộ nông dân quan tâm trong quá trình liên kết
Hộ sẵn sàng liên kết với các doanh nghiệp có
khả năng quản lý tốt
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ sẵn sàng liên kết với các doanh nghiệp có
năng lực sản xuất kinh doanh
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ sẵn sàng liên kết với các doanh nghiệp có uy
tín tại địa phương
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ sẵn sàng liên kết với các doanh nghiệp có
quy mô lớn
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ sẵn sàng liên kết với các doanh nghiệp có
kinh nghiệm liên kết
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
20. Môi trường chính sách - Các thể chế liên quan đến việc liên kết giữa doanh nghiệp và
nông dân
Nhà nước và chính quyền địa phương có chính sách
liên kết về sản xuất và tiêu thụ nông nghiệp tốt
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Việc xây dựng chiến lược và quy hoạch sản xuất
các sản phẩm nông nghiệp phù hợp cho việc liên
kết
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Chính quyền địa phương lựa chọn và triển khai
các hình thức liên kết phù hợp
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Vai trò của nhà nước và chính quyền địa
phương trong việc thúc đẩy sự liên kết giữa
nông dân và doanh nghiệp (hỗ trợ về tín dụng,
hỗ trợ về khoa học công nghệ,
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Vai trò của các hiệp hội trong việc thúc đẩy liên
kết giữa nông dân và doanh nghiệp (hội nông
dân, hiệp hội doanh nghiệp
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
171
21. Vấn đề giá cả mà nông hộ quan tâm trong quá trình thực hiện liên kết với doanh nghiệp
Hộ nhận được các hỗ trợ về giá trong trường hợp
mất mùa hoặc giá các yếu tố đầu vào tăng cao
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Doanh nghiệp liên kết đưa ra giá mua hợp lý cho
nông dân
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Doanh nghiệp đảm bảo thực hiện giá mua như
cam kết và không giảm giá mua trong trường
hợp các hộ liên kết được mùa
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
22. Sau khi nhận thức được các vấn đề liên quan đến liên kết với doanh nghiệp (lợi ích, rủi
ro, trách nhiệm), mức độ tham gia của hộ trong quá trình liên kết như thế nào?
Hộ quan tâm đến việc liên kết với các doanh
nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hộ sẵn sàng tham gia liên kết với doanh nghiệp 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
172
PHỤ LỤC 13
PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP
VỀ VIỆC LIÊN KẾT VỚI NÔNG DÂN
GIỚI THIỆU
Tôi là: Nguyễn Thị Thúy
Hiện đang công tác tại: Khoa quản lý kinh doanh – Đại học Công nghiệp Hà Nội
Tôi đang nghiên cứu đề tài khoa học có tên là: “Liên kết doanh nghiệp và nông dân để
phát triển ngành trồng trọt tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hội nhập quốc tế”. Việc
nghiên cứu này có ý nghĩa thiết thực đối với việc giải quyết vấn đề cung ứng nguồn sản
lượng đầu ra cho các doanh nghiệp và công ty chế biến nông sản và nâng cao hiệu quả
sản xuất góp phần thúc đẩy ngành trồng trọt Thái Bình phát triển trong bối cảnh hội nhập.
Tôi rất cần sự giúp đỡ của quý ông(bà) trong việc cung cấp các thông tin nhằm phục vụ
cho mục đích nghiên cứu đề tài. Những thông tin mà ông bà cung cấp sẽ được bảo mật và
chỉ sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài.
Người điều tra: ..............................................Ngày điều tra: .......................................................
Doanh nghiệp ...............................................................................................................................
Địa chỉ
Số điện thoại: ...............................................................................................................................
Số Fax:
Email
Website
I. Thông tin chung
1. Loại hình doanh nghiệp
☐ Doanh nghiệp Nhà nước ☐ Hợp tác xã
☐ Doanh nghiệp tư nhân ☐ Công ty TNHH, Công ty Cổ phần
2. Loại hình kinh doanh của doanh nghiệp
☐ Sản xuất ☐ Thương mại
3. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp
☐ 1-3 năm ☐ 3-5 năm
☐ 5-10 năm ☐ > 10 năm
4. Số lao động của doanh nghiệp
☐ 0-9 ☐ 10-49
☐ 50-249 ☐ >249
173
5. Doanh số kinh doanh hàng năm 2017
- Doanh thu nội địa.trđ/năm
- Doanh thu xuất khẩu.trđ/năm
II. Hoạt động kinh doanh và liên kết của doanh nghiệp
6. Loại nông sản kinh doanh hàng năm
Loại nông sản Sản lượng Trị giá
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7. Đối tượng tham gia bán nông sản cho doanh nghiệp
Sản phẩm
KL thu
mua
Kg
Người bán
chính
a
Thỏa
thuận khi
bán
b
Giá mua
SP
Thành
tiền
(1.000
đồng)
1.
2.
3.
4.
5.
a. Người bán chính:
☐ Hộ nông dân; ☐ HTX;
☐ Người bán trung gian, ☐ Khác (nêu cụ thể).
b. Khi mua các sản phẩm đầu vào doanh nghiệp thường thực hiện các thỏa thuận như thế nào?:
☐ Thỏa thuận khi bán ☐ Không có thỏa thuận trước
☐ Bằng miệng ☐ Văn bản
174
8. Doanh nghiệp thường cam kết hợp đồng vào thời điểm nào?
Thời điểm hợp
đồng
Đối tƣợng bán
Hộ nông dân
Ngƣời bán
trung gian
HTX Khác
Đầu vụ sản xuất
Trong vụ sản xuất
Khi thu hoạch
Sau khi thu hoạch
9. Phương thức và thời điểm thanh toán
Phƣơng thức thanh
toán
Đối tƣợng bán
Hộ nông dân
Ngƣời bán
trung gian
HTX Khác
Tiền mặt
Ứng trước vật tư
Khi thu hoạch
Sau khi thu hoạch
10. Doanh nghiệp có nhận thức được việc liên kết sản xuất là việc cần thiết và quan
trọng đối với doanh nghiệp và nông dân
☐ Có ☐Không
11. Khi tham gia liên kết sản xuất kinh doanh với nông dân thì mức độ hỗ trợ, hợp tác
của doanh nghiệp đối với nông dân như thế nào?
1. Rất không tốt
2. Không tốt
3. Bình thường
4. Tốt
5. Rất tốt
Hỗ trợ cho vay vốn 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Cung cấp đầu vào 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Tư vấn kỹ thuật 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Sẵn sàng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân
như cam kết
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Cung cấp các thông tin về thị trường cho
nông dân
1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Giúp giải quyết tranh chấp trong liên kết 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Tư vấn trong liên kết 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Tổ chức liên kết nông dân với các đối tác 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
175
12. Khi tham gia liên kết với nông dân thì doanh nghiệp nhận được sự hợp tác, hỗ trợ
cao từ các bên liên quan như thế nào?
1. Rất không tốt
2. Không tốt
3. Bình thường
4. Tốt
5. Rất tốt
Hộ nông dân ký cam kết liên kết 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Chính quyền địa phương 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Hợp tác xã 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Các hiệp hội 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Ngân hàng 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
Nhà khoa học 1☐ 2☐ 3☐ 4☐ 5☐
13. Cách thức mà doanh nghiệp thực hiện liên kết trong sản xuất kinh doanh với nông dân?
14. Doanh nghiệp gặp những khó khăn gì trong việc liên kết sản xuất kinh doanh với
nông dân và đâu là khó khăn nhất cản trở việc liên kết?
15. Khi thực hiện liên kết với nông dân thì doanh nghiệp nhận được những hỗ trợ, chia sẻ
gì từ phía Nhà nước, chính quyền địa phương, hiệp hội, hợp tác xã, hộ liên kết?
16. Doanh nghiệp có đề xuất hình thức liên kết nào tốt nhất đối với việc liên kết sản xuất
kinh doanh với hộ nông dân?
176
PHỤ LỤC 14
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ
VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN
(Cán bộ sở, ban ngành, Hiệp hội ở các địa phƣơng)
GIỚI THIỆU
Tôi là: Nguyễn Thị Thúy
Hiện đang công tác tại: Khoa Quản lý Kinh doanh – Đại học Công nghiệp Hà Nội
Tôi đang nghiên cứu đề tài khoa học có tên là: “Liên kết doanh nghiệp và nông dân để
phát triển ngành trồng trọt tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hội nhập quốc tế”. Việc
nghiên cứu này có ý nghĩa thiết thực đối với việc giải quyết vấn đề cung ứng nguồn sản
lượng đầu ra cho các doanh nghiệp và công ty chế biến nông sản và nâng cao hiệu quả
sản xuất góp phần thúc đẩy ngành trồng trọt Thái Bình phát triển trong bối cảnh hội nhập.
Tôi rất cần sự giúp đỡ của quý ông(bà) trong việc cung cấp các thông tin nhằm phục vụ
cho mục đích nghiên cứu đề tài. Những thông tin mà ông bà cung cấp sẽ được bảo mật và
chỉ sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài.
Người điều tra: .............................................. .Ngày điều tra: .................................
I. Thông tin chung về ngƣời trả lời
1. Họ và tên...............................................Tuổi........................................................
2. Đơn vị công tác........
3. Địa chỉ..........................................................................................................................
4. Chức vụ........................................................................................................................
5. Số điện thoại liên hệ.....................................................................................................
II. Nội dung phỏng vấn
1. Xin ông/bà cho biết tình hình chung về liên kết giữa doanh nghiệp và hộ nông dân trong
phát triển ngành trồng trọt ở địa phương.
Hình thành
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
177
Thực trạng(mức độ tồn tại, vướng mắc trong thực hiện liên kết, vấn đề vi phạm hợp đồng
liên kết...)
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Nguyên nhân
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Xin ông/bà mô tả cụ thể về các yếu tố tác động đến việc hình thành và duy trì liên kết
giữa doanh nghiệp và nông dân để phát triển ngành trồng trọt tại địa phương?
Về mặt pháp lý
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Quy hoạch đất đai
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Chuyển giao KHCN
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Nguồn vốn
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
178
Nguồn lao động
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Vai trò của chính quyền địa phương
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tác động của hội nhập quốc tế
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Những rủi ro gặp phải trong thực hiện liên kết
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
3. Xin ông/bà cho biết hiện nay cơ quan quản lý nhà nước/ doanh nghiệp/ hộ nông dân đã
có những biện pháp gì để tăng cường thực hiện liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân
trong phát triển ngành trồng trọt?
Về phía nhà nước:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Về phía doanh nghiệp
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
179
Về phía hộ nông dân
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
4. Theo ông/bà những giải pháp trên mang lại những hiệu quả gì?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
5. Theo ông/bà có nên bổ sung , đổi mới các giải pháp trên để mối liên kết giữa doanh
nghiệp và hộ nông dân trong phát triển ngành trồng trọt tại địa phương để đạt được hiệu
quả cao hơn?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
6. Theo ông bà/ lộ trình để thực hiện những biện pháp trên được thực hiện như thế nào?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Xin cảm ơn ông/bà
180
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Lê Hữu Ảnh và cộng sự (2011), Hình thức hợp đồng sản xuất giữa
doanh nghiệp và nông dân- trường hợp nghiên cứu trong sản xuất chè và
mía đường ở Sơn La. Tạp chí Khoa học và Phát triển. Trường ĐH Nông
nghiệp Hà Nội.
2. Nguyệt Ánh (2015). Đồng Tháp: bức tranh nông nghiệp nhiều gam
màu sắc. Truy cập ngày 13/08/2016 tại:
https://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/DTP/sitinternet/sitachuyentrang/sit
adaihoidang/sitadaihoidangdauannhiemky/20151016-
nong+nghiep+dong+thap
3. Báo Tài chính [trực tuyến],
trot-chiem-73-gdp-co-cau-trong-nong-nghiep-27729.aspx
4. Bách khoa toàn thư mở [trực tuyến],
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%93ng_tr%E1%BB%8Dt
5.Vũ Trọng Bình, Đặng Đức Chiến (2012), Cánh đồng mẫu lớn: lí luận
và tiếp cận thực tiễn trên thế giới và Việt Nam, Tài liệu Hội nghị “Cánh đồng
mẫu lớn”, Hà Nội, 7/2012.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002). Thông tư
77/2002/TT - BNN ngày 28/08/2002 của Thứ trưởng Cao Đức Phát về mẫu
hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa.
7. Cục thống kê Thái Bình: Báo cáo thực trạng nông nghiệp tỉnh Thái
Bình giai đoạn 2011-2016.NXB thống kê, 2017.
8. Cục Thống kê Thái Bình (2013), Kết quả tổng điều tra nông thông,
nông nghiệp và thủy sản, NXB Thống kê, 2013.
9. Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Bình
181
10. Cục Thống kê Thái Bình[trực tuyến],
11.Chính phủ [trực tuyến]
Toc-do-tang-GDP-toan-nganh-nong-nghiep-dat-12/295125.vgp
12. Chính phủ (2002). Quyết định 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24/6/2002
của Thủ tướng Phan Văn Khải về Khuyến khích tiêu thụ nông sản thông
qua hợp đồng.
13.Chính Phủ (2008). Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg ngày 25/08/2008 của
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về tăng cường chỉ đạo tiêu thụ nông sản qua
hợp đồng.
14.Chính phủ (2013). Chỉ thị 1965/CT – BNN-TT năm 2013 về việc đẩy
mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo cánh đồng mẫu lớn.
15. Chính phủ (1989), Quyết định số 38/1989/QĐ- HĐBT ngày 10/04/1989
của hội đồng bộ trưởng về liên kết kinh tế trong sản xuất lưu thông và dịch vụ.
16. Chính phủ (1984), Quyết định số 162/HĐBT ngày 14/12/1984 của
hội đồng bộ trưởng về tổ chức hoạt động liên kết trong kinh tế, Hà Nội.
17. Chính Phủ (2008). Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg ngày 25/08/2008
của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về tăng cường chỉ đạo tiêu thụ nông sản
qua hợp đồng.
18. Nguyễn Sinh Cúc(2001), Phân tích điều tra nông thôn 2000.
19.Đỗ Kim Chung: “Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn trong sự
nghiệp CNH, HĐH: Quan điểm và những định hướng chính sách”, Tạp chí
Nghiên cứu Kinh tế, số 1 (380), 2010.
20. Cao Đông và các cộng sự (1995), Phát triển các hình thức liên kết kinh
tế nông thôn ở các tỉnh phía Bắc trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đề tài cấp
Bộ 94-98-084/ĐT.
21.Phan Huy Đường. (2006). Tiêu thụ nông sản Việt Nam: Thực trạng và
những vấn đề đặt ra trong điều kiện đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hà
Nôị: NXB Khoa học – Xã hội.
182
22. Hoàng Kim Giao (1989), Các hình thức liên kết kinh tế trong thời kỳ
quá độ ở nước ta, chú ý đến liên kết nông công nghiệp, liên kết ngành lãnh thổ,
liên kết các thành phần kinh tế, báo cáo kết quả nghiệm thu đề tài cấp nhà nước
98A-03-08. H. 1989.
23. Trần Quốc Khánh (2005). Giáo trình Quản trị kinh doanh nông
nghiệp, NXB Lao động – Xã hội.
24.Phạm Văn Khôi(2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội
theo hướng nông nghiệp sinh thái, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
25. Vũ Đức Hạnh (2015), Nghiên cứu các hình thức liên kết tiêu thụ
nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông
nghiệp Việt Nam.
26. Phùng Giang Hải (2015), Liên kết trong sản xuất và chế biến
tôm thương phẩm ở tỉnh Cà Mau, Luận án tiến sĩ, Học viện nông nghiệp
Việt Nam.
27. Hoàng Mạnh Hùng(2014), Phát triển liên kết kinh tế giữa nông
nghiệp thủ đô Hà Nội với nông nghiệp các tỉnh phụ cận, Luận án tiến sĩ, Đại
học Kinh tế quốc dân.
28. Hồ Quế Hậu (2012), Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông
sản với nông dân ở Việt Nam,Luận án tiến sĩ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
29. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2005), Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh
tiêu thụ Nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo
Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ,
Trung tâm Tư vấn và Đào tạo Kinh tế Thương mại (ICTC), Bộ Thương mại –
Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà nội.
30. Trần Văn Hiếu (2005). Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với các
doanh nghiệp nhà nước(Qua khảo sát mô hình nông trường Sông Hậu, Công
ty Mê Kong, và công ty mía đường Cần Thơ), Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
31. Nguyễn Đình Huấn (1989), Liên kết và các hình thức của nó.
183
32. Luật doanh nghiệp 2014 [trực tuyến]
33. Chi Mai(2013). Liên kết trong sản xuất: Xu thế phát triển tất yếu
của nông nghiệp hiện đại, tìm chất “kết dính”.
34. Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo trình kinh tế hợp tác trong
nông nghiệp, NXB Nông nghiệp.
35.Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) , “Phân tích nghiên cứu dư liệu với
SPSS”, NXB Hồng Đức. Tải bản đầy đủ - 41trang. 38.
36. Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2015
37. Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê 2016
38. Nguyễn Đình Phan(1992), Phát triển và hoàn thiện cơ chế hoạt động,
các hình thức liên kết kinh tế giữa các thành phần kinh tế trong sản xuất – kinh
doanh công nghiệp, đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
39. Võ Hữu Phước(2014), Nghiên cứu, ứng dụng mô hình liên kết 4 nhà
vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp nông thôn tỉnh Trà Vinh, Luận án tiến sĩ,
Học viện Khoa học Xã hội.
40.Dương Bá Phượng(1995): Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương
mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.
41. Quyết định 686/Q Đ –UBND, ngày 10/4/2015 của UBND tỉnh
Thái Bình.
42.Quyết định 176/QĐ- TTg phê duyệt Đề án tổng thể Phát triển
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao(ƯDCNC), ngày 29/1/2010/ Thủ
tướng chính phủ.
43.Quyết định 2261/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về “Phê duyệt
chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015-2020.
184
44.Quyết định số 3312/QD-UBND về việc phê duyệt đề án tái cơ cấu
ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, ngày 29
tháng 12 năm 2015.
45.Quyết định 449/QD-UBND phê duyệt đề cương đề án tích tụ đất
nông nghiệp tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016-2020 và các năm tiếp theo, ngày
19/2/2016.
46.Lê Xuân Sinh, (2013). Phân tích chuỗi giá trị tôm sú ở đồng
bằng sông Cửu Long, Tạp chí Thương mại thủy sản, 34 – 39, Số 148.
47. Nguyễn Văn Song(2006), Ảnh hưởng của lãi suất ngân hàng, giá
hàng hóa nội địa và tỷ giá hối đoái tới cân bằng cán cân thanh toán trong xu
thế hội nhập của nền kinh tế, Tạp chí ngân hàng nhà nước Việt Nam, số 25,
324-329.
48.Nguyễn Văn Song(2009), Cơ sở kinh tế phân bổ hiệu quả sử dụng
nguồn lực và tăng phúc lợi xã hội khi tham gia hội nhập, Tạp chí ngân hàng
nhà nước, số 11, 12-15
49. Đặng Kim Sơn(2001), Hệ thống hợp đồng ở thế giới và ở Việt Nam –
hình thức sản xuất nông nghiệp hứa hẹn, Trung tâm tư vấn chính sách nông
nghiệp, Bộ NN&PTNN.
50. Nguyễn Hồng Sơn và các cộng sự(2011), Nghiên cứu lựa chọn các
mô hình liên kết tổ chức sản xuất, giám sát và cấp chứng chỉ chất lượng trong
GAP nhằm thúc đẩy thị trường tiêu thụ rau an toàn, Báo cáo tổng kết đề tài
cấp Bộ, Viện môi trường nông nghiệp t3/2011.
51. Nguyễn Tuấn Sơn(2010), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kinh tế,
kỹ thuật liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Đại học Nông
nghiệp Hà Nội.
52. Lê Đình Thắng(1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất
hàng hóa, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
185
53. Nguyễn Tất Thắng (2014), Nghiên cứu các giải pháp nhằm tăng
cường liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất
và kinh doanh nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng, Kết quả các đề tài
nghiên cứu giai đoạn 2006-2012, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB chính
trị quốc gia.
54.Nguyễn Đức Thành(2014), Chính sách xuất khẩu gạo hiện nay và
tương lai của người sản xuất nhỏ ở Việt Nam: cách tiếp cận cấu trúc thị
trường, Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và chín sách.
55. Ngô Thị Thủy(2004), Liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa
người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường Hòa Bình, luận văn
thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp1 Hà Nội.
56.Nghị định 193/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
của Luật Hợp tác xã).
57. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB chính trị quốc gia,
Hà Nội.
58.Hoàng Tri, Lương Hiền, Lâm Đào và Lư Khánh Nam. Nghiên cứu
phương pháp thu hút xí nghiệp vào khu NNCNC ở Trung Quốc. “Kỷ yếu hội
thảo KH&CN trong phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa”.
Hà Nội, 16.11.2010, Viện nghiên cứu phát triển vùng.
59. Phạm Quốc Trụ(2011), Học viện ngoại giao,
nhap-quoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien
60. Tổng cục Thống kê (2013), Kết quả tổng điều tra nông nghiệp nông
nhiệp và thủy sản, NXB Thống kê, 2013.
61. Tổng cục Thống kê (2015), Kết quả tổng điều tra nông nghiệp nông
nhiệp và thủy sản, NXB Thống kê, 2015.
62.Tổng cục thống kê
186
63. Thư viện học hiệu mở Việt Nam (VOER), Giáo trình kỹ thuật nông
nghiệp, đại học kinh tế quốc dân, địa chỉ trực tuyến https://voer.edu.vn/c/kinh-te-
san-xuat-nganh-trong-trot/09c59898/74a8ed23
64.Thông tư 09/2017/TT-BNNPTNT, ngày 17/04/2017 của Bộ
NN&PTNN.
65.Võ Văn Xuyên (2014). Đồng Tháp: Phát triển cánh đồng mẫu lướn
góp phần nâng cao chuỗi giá trị lúa gạo. Truy cập ngày 13/08/2016 tại:
khuyen-nong-tw/hoat-dong-du-an/dong-thap-phat-trien-canh-dong-mau-lon-
gop-phan-nang-cao-chuoi-gia-tri-lua-gao_t114c24n10415
66.. Viện Nghiên cứu và Phổ biến tri thức bách khoa (2001). Từ điển
thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
Tài liệu nước ngoài
67. ADBI-UNESCAP Regional Workshop on Contract Farming and
Poverty Reduction, 9-12 August 2004, Bangkok – Thailand.
68.Andrew, 2007, Steganalysis of embedding in two least-significant
bits, IEEE Transactions on Information Forensics and Security.
69. Aree Wiboonpoongse and Songsak Sriboonchitta, Faculty of
Agriculture and Faculty of Economics – Chiang Mai University,
Contract Farming in Thailand,2002.
70. Albert Hirschaman Otto (1915-2012),
https://en.wikipedia.org/wiki/Albert_O._Hirschman
71. Balassa, B. (1961), The theory of Economic Integration, London,
Allew and Unwin, 1961.
72. BOEHLJE, M, 2000. Critical dimensions of structural change.
Unpublished document, Department of Agricultural Economics. West
Layafette: Purdue University.
187
73. BUNDY, C, 1979. The rise and fall of the South African peasantry.
London: Heinemann.
74. CARNEY, JA, 1988. Struggles over crop rights and labour within
contract farming households in a Gambian irrigated rice project. Journal of
Peasant Studies.
75. Carl J. Friedrich, Trends of Federalism in Theory and Practice, New
York, Praeger, 1968.
76. Charles(2001), The benefits of ethnic war: understanding Eurasia's
unrecognized states, World politics
77. Coase (1960), The Journal of law and economics, Vol 3 (oct,1960), 1-4.
78.Clapp(1994), The toxic waste trade with less‐ industrialised
countries: Economic linkages and political alliances, Third World Quarterly
79. Coe, D.T., and Elhanan Helpman(1995). International R&D
Spillovers. European Economic Review.
80. Coe, D.T.,Helpman, E., and Alexander W. Hoffmaister(1997).North
– Sounth R&D Spillovers. The Economic Journal.
81. DADDIEH, CK, 1994. Contract farming and palm oil production in
Cote d’Ivoire and Ghana. In Little, PD & Watts, MJ (Eds), Living under
contract. Madison, WI: University of Wisconsin Press.
82. David Pearce(1999), A new from here to there: Stable negation in
logic Programming. In D.Gabbay and H.wansinh, editors, What is
negation, Kluwer.
83. DELGADO, C, 1999. Sources of growth in smallholder agriculture
in sub-Saharan Africa: the role of vertical integration of smallholders with
processors and marketers of high value-added items. Agrekon (Special Issue).
84.Demsetz(1964), The exchange and Enforcement of Property Rights,
Journal of law and economics, vol 7, (oct, 1964), 11-26.
85. Dieppe, Alistair and Jan Mutl(2013). Intenational Spillovers
technology Transfer vs. R&D synergies. European Central Bank, Working
Papers Serries, No.1504.
188
86. D.Larua A.Caillat(1992), Kinh tế doanh nghiệp, NXB Khoa học
Xã hội.
87.Eaton, Charles and Andrew W. Shepherd(2001), Contract Farming
Parnership for Growth, FAO Agricultural Services Bullentin.
88. EICHER, CK & STAATZ, JM, 1998. Agricultural transformation
and rural economic development: introduction. In Eicher, CK & Staatz,
JM (Eds), International agricul- tural development. Baltimore: Johns
Hopkins University Press.
89.Fei, J. C., and G. Ranis. 1961. A theory of economic development.
American Economic Review 51 (4): 533–565.
90. Frank Ellis(1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông
nghiệp, NXB nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
91. Francois Feron and Armelle(1995). Thực trạng Châu Âu. NXB Khoa
học xã hội.
92. Fujita, M. and Mori,T(2005). Frontiers of the New Economic
Geography. Regional Science, 87(4).
93. Glove,D(1987), Increasing the Benefits to Smallholders from
Contract Farming: Problem fov Farmers’ Organizations and Policy Makes.
World Development 15.
94. Giroud, A. and Scott-Kennel,J.(2006). Foreign-local linkages in
international business: A review and extension of the literature. WP No.06-06.
95. Guo, Hongdong and Robert W.Jolly: Contract Arrangements
and Enforcement in Transition Agriculture: Theory and Evidence in
China, Food Policy (33), 2008, 570-575.
96. Hirschman, A. O. 1958. The strategy of economic development. New
Haven, Conn.: Yale University Press.
97. HUDSON, D, 2000. Contracting in agriculture: a primer for
leaders. Research Report No. 2000-007. Department of Agricultural
Economics. Mississippi: Mississippi State University.
189
98. Hussain, N.(2000). Linkages between SMEs and large industries for
increased markets and trade: An African perspective. African Development
Bank, Economic research paperts, No.53.
99. JACKSON, JC & CHEATER, AP, 1994. Contract farming in
Zimbabwe: case studies of sugar, tea and cotton. In Little, PD & Watts, MJ
(Eds), Living under contract. Madison, WI: University of Wisconsin Press.
100. KILMER, RL, 1986. Vertical integration in agricultural and food
marketing. American Journal of Agricultural Economics.
101. Karl W. Deutsch and all, Political Community and the North
Atlantic Area, Princeton, N.J., Princeton University Press, 1957
102.Karl W. Deutsch and all, France, Germany, and the Western
Alliance: A Study of Elite Attitudes on European Integration and World
Politics, New York, Scribner’s, 1967.
103.Mellor, J. W. 1966. The economics of agricultural development.
Ithaca, N.Y.: Cornell University Press.
104. Lundah Mats (1979), Peasants and Poverty, A Study of Haiti.
105. LITTLE, PD & WATTS, MJ (Eds), 1994. Living under contract.
Madison, WI: University of Wisconsin Press.
106. LEVIN, R, 1988. Contract farming in Swaziland: peasant
differentiation and the constraints of land tenure: African Studies.
107.Lewis, W. A. 1955. Economic development with unlimited supplies
of labor. The Manchester School of Economics and Social Studies 22 (2):
139–191.
108.Nunnally, J.C. and Bernstein, I.H. (1994) The Assessment of
Reliability. Psychometric Theory, 3, 248-292.
109. Pack, Howard and Kamal saggi(1997). Inflows of Foreign
Technology and Indigenous Technological Development, Review of
Development Economics.
190
110. PASOUR, EC, 1998. The potential impact of increased vertical
integration on North Carolina grain farmers. North Carolina State
University, December. Available online at
111.Peterson(1994), A meta-analysis of Cronbach’s coefficient anpha,
Journal of consumer Rearch 21, 381-391.
112. PORTER, G & PHILLIPS-HOWARD, K, 1997. Comparing
contracts: an evaluation of contract farming schemes in Africa. World
Development
113. Perroux, Prancois (1961), Le’conome du XX sie’cle, Paris: Presses
Universitaire de France (PUF).
114. RUNSTEN D & KEY, N, 1996. Contract farming in developing
countries: theoretical aspects and analysis of some Mexican cases. Research
Report No. 3, August 1996. Report prepared for the United Nations Economic
Commission for Latin America and the Caribbean, Santiago, Chile.
115. RUNSTEN D & KEY, N, 1996. Contract farming in developing
countries: theoretical aspects and analysis of some Mexican cases. Report
prepared for the United Nations Economic Commission for Latin America
and the Caribbean, Santiago, Chile.
116. Ruofeng, N.I.U: "Industrialized Management of Agriculture
in China: Observations and Comments." Issues in Agricultural
Economy, 3-2006.
117. REARDON, T & BARRETT, CB, 2000. Agroindustrialization,
globalization and international development: an overview of issues, patterns
and determinants. Agricul- tural Economics (Special Issue).
118. ROYER, JS, 1995. Potential for cooperative involvement in vertical
coordination and value added activities. Agribusiness.
119.Rome. Lazzarini, S.G.(2008). Horizontal and vertical relationships
in developing economies: implications from SMEs access to global markets.
Academy of Management Journal, 51(2): 359-380.
191
120. Saggi(2009). Trade, foreign direct investment, licensing and
Incentives for Innovation. Review of international Economics.
121. Saggi(2009). Trade foreign direct investment, and international
technology transfer: a survey. World bank research Observer
122. Sukhpal Singh(2002), “Contracting out Solutions: Political
Economy of Contract Farming in the Indian Punjab”, World
Development. Vol, No. 9,pp.
123.Singh, Sukhpal (2005), “Role of State in Contract Farming in
Thailand – Experience and Lessons”, ASEAN Economic Bullentin 22.
124. SPORLEDER, TL, 1992. Managerial economics of vertically
coordinated firms. American Journal of Agricultural Economics
125. Sykuta, Michael and Joseph Parcell(2003): “Contract Structure and
Design in Identity Preserred Soybean Production”, Review of Agricultural
Economic 25.
126. Ngô Nhất Tinh, Đột phá đặc sắc xây dựng khu khoa học nông
nghiệp hiện đại ở Trung Quốc. Kỷ yếu tọa đàm quốc tế “KH&CN trong xây
dựng nông thôn mới-Kinh nghiệm Thái Lan và Trung Quốc”, Hà Nội,
18.12.2012. Viện nghiên cứu và phát triển vùng.
127. Tommy Bengtsson och Rolf Ohlsson, Befolking och Koujunktures
Sverige 1749-1914.
128.Theodore A. Couloumbis & James H. Wolfe, Introduction to
International Relations: Power & Justice, Englewood Cliffs, New Jersey,
Prentice-Hall, 1986.
129. Unctad (2001). World investment report: Promoting linkages.
130. Unctad(2001). Subsidiary roles, vertical linkages and economic,
https://www.research.manchester.ac.uk/portal/files/22960408/POST-
PEER-REVIEW-PUBLISHERS.PDF.
192
131. VAN ROOYEN, J, 1999. Agricultural partnership schemes as a
mechanism for transformation and development. Paper presented at the Third
Regional Conference of the Initiative for Development and Equity in African
Agriculture (IDEAA), Durban, 4 February.
132. WATTS, MJ, 1994. Life under contract: contract farming, agrarian
restructuring,and Aexible accumulation. In Little, PD & Watts, MJ (Eds),
Living under contract. Madison, WI: University of Wisconsin Press.
133. VELLEMA, S, 2000. Technology and control in Philippine contract
farming: the cases of asparagus production and maize seed production.
International Journal of the Sociology of Agriculture and Food.
134. WILLIAMS, S, (1985) The Mumias Sugar Company: a nucleus
estate in Kenya. In Williams, S (Ed.), Agribusiness and the small-scale
farmer. Boulder, CO: Westview.