Giá hàng hóa thế giới năm 2019 được dự báo có thể tăng và việc Cục Dự trữ liên
bang (FED) dự định sẽ tăng tiếp lãi suất ít nhất 2 lần trong năm 2019. Do vậy, đồng USD
sẽ tăng giá tạo sức ép lên tỉ giá và gây sức ép lên lạm phát. Trước hết cơ quan quản lý cần
chủ động theo dõi, phân tích thông tin và dự báo diễn biến tình hình kinh tế, tài chính, giá
cả thế giới, trong nước để chủ động có phương án phù hợp, kịp thời.Cùng với đó, tăng
cường công tác thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá; kiểm soát chặt yếu tố hình
thành giá đối với mặt hàng bình ổn giá, hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá. Công tác
thông tin, tuyên truyền về điều hành giá tiếp tục được chú trọng, nhất là đối với các mặt
hàng Nhà nước còn định giá, mặt hàng nhạy cảm ảnh hưởng đến người dân như y tế, giáo
dục; công khai, minh bạch thông tin về giá để kiểm soát lạm phát kỳ vọng; hạn chế những
thông tin thất thiệt gây hoang mang cho người tiêu dùng gây bất ổn thị trường
233 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mối quan hệ giữa kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o dõi kịp thời diễn biến lãi suất
trên thị trường liên ngân hàng, làm cơ sở ban hành lãi suất tái cấp vốn. Hiện nay, NHNN
đang thực hiện cơ chế điều hành trực tiếp có giới hạn đối với lãi suất huy động và cho vay
của các NHTM làm cho lãi suất của các NHTM không phù hợp với quan hệ cung cầu vốn
trên thị trường làm giảm tác dụng của các công cụ lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu.
Dự báo sự biến động lãi suất theo tình hình kinh tế: Việc dự báo sự biến động lãi
suất theo tình hình kinh tế trong và ngoài nước, qua đó áp dụng các biện pháp định hướng
lãi suất phù hợp với thực tế nền kinh tế, bởi lãi suất là công cụ điều tiết quan trọng của
chính sách tiền tệ, đặc biệt là trong quá trình nước ta đã hội nhập.
NHNN cần tái cấp vốn với thời hạn, khối lượng và lãi suất hợp lý để hỗ trợ thanh
khoản và nguồn vốn cho các TCTD nhưng đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát. Ngày
7/7/2017 đã NHNN ban hành các văn bản điều chỉnh giảm lãi suất có hiệu lực từ ngày
10/7/2017. Theo đó, giảm 0,25%/năm các mức lãi suất điều hành gồm lãi suất tái cấp vốn,
lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và
cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng.
Việc lãi suất tái cấp vốn giảm từ 6,5%/năm xuống 6,25%/năm là không thấp so với mặt
175
bằng hiện nay, nhưng là dấu hiệu cho thấy NHNN đã phát tín hiệu nới lỏng tiền tệ sau một
thời gian dài giữ nguyên các lãi suất chủ chốt. Việc giảm lãi suất tái chiết khấu sẽ giúp các
ngân hàng đem trái phiếu đặc biệt đi vay tái cấp vốn có lãi suất mềm hơn. Giúp các NHTM
giảm chi phí đầu vào, qua đó góp phần giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp. Bởi
các tổ chức tín dụng sẽ tiếp cận được vốn rẻ hơn từ nguồn cho vay tái cấp vốn của NHNN,
có điều kiện để giảm lãi suất cho vay, đặc biệt là với một số lĩnh vực ưu tiên.
Như vậy, NHNN cần kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức phù hợp, không
quá nóng, tránh tăng cung tiền, gây áp lực lên lạm phát. Thêm vào đó cần cân nhắc việc
điều chỉnh quy định về tỉ lệ vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung - dài hạn. Từ
ngày 1/1/2018, tỉ lệ này giảm từ 50% còn 40%, buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất đầu
vào kỳ hạn dài, gây khó khăn cho việc giảm lãi suất cho vay
4.2.2.3. Tăng vốn đầu tư và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư
Việt Nam đang trên đà cải cách mạnh mẽ và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền
kinh tế thế giới. Việt Nam đã trở thành nước có thu nhập trung bình, việc cơ cấu lại nền
kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng đã đạt được những kết quả bước đầu. Khu vực kinh
tế tư nhân trong nước ngày càng phát triển, hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân lớn.
Đây là những yếu tố quan trọng tạo tiền đề tăng cường thu hút và nâng cao chất lượng, hiệu
quả sử dụng vốn FDI trong giai đoạn tới.Để có thể thu hút FDI chất lượng hơn Việt Nam
phải cần có các giải pháp hợp lý, tận dụng tốt các xu thế hiện tại mang tính toàn cầu như
hiệp định tự do thế hệ mới, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sự chuyển dịch dòng vốn đầu
tư khi nhà đầu tư chuyển dịch vùng sản xuất để hạn chế rủi ro.Điều này cũng đồng nghĩa
với việc Việt Nam phải có các chính sách thu hút FDI thế hệ mới, nên tập trung vào khu
vực các chính sách ưu đãi mang tính dài hạn. Chuyển từ ưu đãi bằng chính sách thuế (truyền
thống) sang ưu đãi các giá trị gia tăng trong tương lai. Tiếp đó là các vấn đề như bảo vệ
niềm tin của nhà đầu tư, nâng cao hơn nữa mối liên kết giữa khu vực kinh tế tư nhân và
FDI. Ngoài ra các luật, chính sách phát triển, chính sách thuế cần mang tính lâu dài để nhà
đầu tư yên tâm đầu tư lâu dài. Các vấn đề đảm bảo năng lượng, giá cả năng lượng cạnh
176
tranh, môi trường sản xuất sạch... cũng là những yêu cầu quan trọng mà các nhà đầu tư cần
trong bối cảnh phát triển mới.
Đối với vốn đầu tư công: tập trung đầu tư cho các chương trình mục tiêu quốc gia,
các dự án quan trọng quốc gia, các chương trình mục tiêu và dự án trọng điểm, có ý nghĩa
lớn, lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và liên vùng, liên địa phương. Đối
với các nguồn vốn vay để đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (ODA, vốn tín dụng đầu
tư phát triển của nhà nước,...): Tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
đồng bộ, quy mô lớn và hiện đại; phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực
chất lượng cao, phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức.
Về đầu tư khu vực tư nhân và dân cư, khuyến khích đầu tư tăng cường trang thiết bị
có công nghệ tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao, đầu tư phát triển những sản phẩm có giá
trị cao; đầu tư vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, công nghiệp phụ trợ,... Khuyến
khích khu vực tư nhân đầu tư chiều sâu các cơ sở nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp
và phát triển nông thôn, trong đó đặc biệt chú trọng đầu tư chuyển giao tiến bộ khoa học
công nghệ cho sản xuất nông nghiệp.
4.2.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực đối với sự phát triển nền kinh tế đất nước rất quan trọng, đặc biệt
là nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của xã hội, cần có
những biện pháp thiết thực, hữu ích để ngăn chặn những nguyên nhân gây trở ngại trong
đào tạo và chủ trương thực hiện những biện pháp mới trong đào tạo góp phần cung cấp
nguồn lực chất lượng cao cho sự phát triển đi lên CNH – HĐH đất nước.
Một là, tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nước. Tập trung hoàn thiện bộ máy quản lý
phát triển nguồn nhân lực, đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao năng lực, hiệu lực và
hiệu quả hoạt động bộ máy quản lý về phát triển nguồn nhân lực. Điều chỉnh kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội phù hợp với chiến lược phát triển đất nước, phát triển nguồn nhân lực
theo hướng giảm dần lao động không có bằng chuyên môn tham gia trong nền kinh tế,
điều chỉnh chiến lược và sách lược đào tạo nghề, thực hiện xây dựng lại cơ cấu giáo dục
nghề nghiệp
177
Hai là, bảo đảm nguồn lực tài chính. Phân bổ và sử dụng hợp lý Ngân sách Nhà
nước dành cho phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020. Cần xây dựng kế hoạch phân
bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung đẩy mạnh thực hiện các chương trình, dự án
đào tạo theo mục tiêu ưu tiên và thực hiện công bằng xã hội. Đẩy mạnh xã hội hoá để tăng
cường huy động các nguồn vốn cho phát triển nhân lực.
Ba là, đẩy mạnh cải cách giáo dục. Đây là nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu,
là quốc sách hàng đầu để phát triển nhân lực Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2020 và
những thời kỳ tiếp theo. Xây dựng đội ngũ các giảng viên, giáo viên đạt chuẩn quốc gia,
tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trải nghiệm thực tế, thu hút người giỏi có tay
nghề cao tham gia công tác dạy nghề, sắp xếp lại đội ngũ giảng viên, giáo viên không đáp
ứng yêu cầu giảng dạy
Bốn là, chủ động hội nhập. Tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo, các cơ sở sử dụng
lao động và nhân lực trình độ cao tham gia giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm về nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực.Ký kết hợp tác giữa các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Việt
Nam với các nước tiên tiến trong việc đào tạo, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực Việt Nam.
Năm là,trọng nhân tài và xây dựng xã hội học tập. Tiến hành phát hiện, bồi dưỡng,
tuyển dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao, nhân tài, phải vừa khai thác được chất
xám của họ trong nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng thành quả nghiên cứu, vừa khuyến khích
họ tranh thủ học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng; từ đó, xây dựng đội ngũ cán
bộ đầu ngành, chuyên gia giỏi ở các lĩnh vực, tổ chức, doanh nghiệp.
4.2.2.5. Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ
Nghiên cứu đề xuất đổi mới cơ chế quản lý đầu tư và tài chính cho khoa học và công
nghệ phù hợp với đặc thù của hoạt động khoa học và công nghệ theo hướng chú trọng đầu
tư cho chất xám tạo động lực cho các tổ chức sự nghiệp khoa học và công nghệ hoạt động
theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Thay đổi cơ cấu đầu tư thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, trong đó
nâng cao tỷ lệ đầu tư kinh phí ngoài ngân sách Nhà nước, tập trung đầu tư tạo ra công nghệ
178
mới, sản phẩm công nghệ mới có hàm lượng chất xúc tác cao góp phần quan trọng vào
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước.
Tăng cường cơ chế đặt hàng nhằm huy động và thu hút các chuyên gia, các nhà khoa
học trong và ngoài nước tham gia tích cực giải quyết những vấn đề bức xúc của thành phố
và các vấn đề liên quan đến phát triển bền vững, ứng phó biến đổi khí hậu và hội nhập kinh
tế quốc tế.
Đẩy mạnh công tác phổ biến, chuyển giao và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa
học vào thực tế. Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ
phù hợp với thông lệ quốc tế. Đẩy mạnh đổi mới công nghệ, phát triển và hoàn thiện thị
trường công nghệ.
Tăng cường đầu tư phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ, thực hiện các
cơ chế chính sách liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ và tôn vinh trí thức
về khoa học và công nghệ. Đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế về khoa học và công
nghệ
4.2.2.6. Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên
Thứ nhất, nâng cao trách nhiệm, hiệu quả khai thác, sử dụng tài nguyên, chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm phục vụ phát triển bền vững .
Thứ hai, tăng cường quản lý tài nguyên. Tài nguyên là tài sản quốc gia, nguồn lực
quan trọng của đất nước, phải được đánh giá đầy đủ, hạch toán trong nền kinh tế, và được
quản lý một cách hiệu quả, bền vững, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh, theo hướng bảo đảm tính tổng thể, liên ngành, liên vùng, đáp ứng nhiệm
vụ trước mắt và lâu dài, trong đó lợi ích lâu dài là cơ bản, có trọng tâm, trọng điểm, phù
hợp với từng giai đoạn.
Thứ ba, chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu
Thứ tư, đẩy mạnh các hoạt động bảo vệ môi trường
Cuối cùng, cần phải đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường.
179
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Đối với Chính phủ
Trong những năm trước mắt cũng như lâu dài Chính phủ vẫn cần thiết duy trì ưu
tiên ổn định vĩ mô, giữ lạm phát ở mức 4%, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, linh hoạt,
định hướng vào những ngành ưu tiên. Kinh nghiệm của một số nước, đặc biệt là Trung
Quốc cho thấy có thể duy trì mức lạm phát thấp mà vẫn có thể đạt được tăng trưởng cao
liên tục trong một thời kỳ dài; Tránh nóng vội tăng trưởng nhanh bằng cách lạm dụng yếu
tố tiền tệ, thiếu sự kiểm soát để dẫn tới lạm phát cao gây nên các cú sốc kinh tế.
Chính phủ xác định đổi mới khuôn khổCSTT, công tác quản lý ngoại hối và vàng.
Khuôn khổ CSTT hướng đến mục tiêu cao nhất là kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng
tiền, góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả huy động
và phân bổ nguồn vốn trong nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng bền vững; tăng tính độc lập
của NHNN trong điều hành CSTT.
CSTT chỉ phát huy được hiệu quả khi gắn với nó là một nền kinh tế khỏe mạnh.
ðiều này có nghĩa là Chính phủ phải định hướng lại sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam,
không tập trung vào số lượng tốc độ tăng trưởng GDP mà phải tập trung vào chất lượng-
nâng cao năng suất lao động của nền kinh tế. Để đạt được điều này, chỉ riêng CSTT không
thể làm được.Chính phủ cần sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt, đồng bộ, đặc biệt là trong tập
trung hoàn thiện thể chế, đổi mới chính sách, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tiếp
tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tang trưởng kinh tế
toàn xã hội.
4.3.2. Đối với NHNN
Một là, Nhà nước cần phải đẩy mạnh sự thay đổi thể chế, loại trừ lợi ích nhóm,
chống tham nhũng, minh bạch hóa thông tin Cần nhận thức đầy đủ hơn quá trình chuyển
đổi sang cơ chế thị trường, xây dựng và hoàn thiện đồng bộ các loại thị trường, áp dụng
đúng đắn các biện pháp quản lý, điều hành theo cơ chế thị trường để sử dụng một cách hiệu
quả vốn, tài nguyên, con người
180
Hai là, cần khai thác tốt nhất các yếu tố tăng trưởng kinh tế, đó là huy động và sử
dụng hiệu quả nguồn vốn, tài nguyên, kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí, tăng hàm
lượng khoa học kỹ thuật, nhập khẩu và sản xuất các loại máy móc, trang thiết bị, quy trình
công nghệ tiên tiến, sử dụng tốt hơn nhân tố con người bằng cách nâng cao chất lượng đào
tạo bằng các chương trình tiên tiến, áp dụng các kỹ năng tư duy, kỹ năng quản lý và kỹ
năng lao động gắn với nhu cầu thị trường.
Ba là, Nhà nước cần có các chính sách nâng cao cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin.
Hệ thống tài chính - ngân hàng của Việt Nam hiện nay vẫn còn ở giai đoạn đang phát triển,
chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Các yếu tố như cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin, trình độ
còn kém xa so với các nước phát triển, do vậy việc chấp nhận hoàn toàn đồng tiền ảo tại
Việt Nam trong giai đoạn này là chưa phù hợp. Thách thức này đòi hỏi, Ngân hàng Nhà
nước cần sớm có những đánh giá chính xác tác động của tiền ảo lên chính sách tiền tệ, tiếp
tục có những biện pháp hữu hiệu và phối hợp với Bộ tư pháp, Bộ tài chính, Bộ công an đề
xuất các nội dung quản lý theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Bốn là, nâng cao năng lực quản lý và vai trò giám sát của NHNN: Cần nâng cao vị
thế độc lập của chính sách tiền tệ và quyền tự chủ của NHNN trong điều hành chính sách
tiền tệ. Đổi mới cơ cấu tổ chức của hệ thống NHNN theo hướng tập trung quản lý, điều
hành, nâng cao tính chuyên môn hóa, xác định rõ ràng chức năng nhiệm vụ và tăng cường
phối hợp giữa các đơn vị, giảm bớt các đầu mối quản lý. Tiếp tục tăng cường năng lực
thanh tra và giám sát ngân hàng của NHNN...
Năm là, hoàn thiện các quy định về lãi suất, quy chế quản lý ngoại hối theo thông
lệ quốc tế. NHNN cần hoàn thiện các quy định về lãi suất phù hợp với thông lệ quốc tế,
hoàn thiện và phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng, thị trường đấu thầu trái phiếu
chính phủ, nghiệp vụ thị trường mở để lấy mức lãi suất trên thị trường này làm cơ sở xác
định cho lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. Đồng thời, cần công bố lãi suất tiền gửi và
cho vay bằng VND tính theo năm, các kỳ hạn cụ thể đối với lãi suất cho vay và huy động
được tính trên cơ sở lãi suất năm như đối với lãi suất ngoại tệ cho phù hợp với thông lệ
quốc tế.
181
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong chương 4 của luận án, tác giả rút ra những giải pháp dựa trên những đánh giá
tồn tại và nguyên nhân trong công tác điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát và
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2004-2018.
Thứ nhất, trình bày định hướng của Nhà nước trong công tác điều hành CSTT trong
thời gian tới.
Thứ hai, rút ra hai nhóm giải pháp cơ bản và những kiến nghị nhằm điều hành CSTT
đạt mục tiêu kép kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cụ thể
là:
- Nhóm giải pháp chung
- Nhóm giải pháp cụ thể
- Những kiến nghị (đối với NHNN, đối với Chính phủ)
182
KẾT LUẬNCHUNG
Luận án ““Mối quan hệ giữa kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều
hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam”cơ bản đã giải quyết được một số vấn đề sau đây:
Thứ nhất,hệ thống hóa lý luận về CSTT, hệ thống hóa lý luận về lạm phát,hệ thống
hóa lý luận về tăng trưởng kinh tế, trình bày luận cứ khoa học về mối quan hệ giữa lạm
phát và tăng trưởng kinh tế, trình bày lý luận mô hình kinh tế lượng kiểm định mối quan
hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, trình bày những bài học kinh nghiệm về điều hành
CSTT ở một số quốc gia, các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
Thứ hai,trình bày diễn biến điều hành CSTT qua từng công cụ trong giai đoạn 2004-
2018, tình hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2004-2018, tình hình
điều hành CSTT nhằm vào mục tiêu kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam giai đoạn 2004-2018, kết quả mô hình kiểm chứng mối quan hệ giữa kiểm soát
lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2004-2018, đánh giá và
phân tích mối quan hệ giữa kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong điều
hành CSTT ở Việt Nam giai đoạn 2004-2018, rút ra những kết quả đạt được và những tồn
tại và nguyên nhân.
Thứ ba,trình bày định hướng của Nhà nước trong công tác điều hành CSTT trong
thời gian tới, rút ra hai nhóm giải pháp cơ bản và những kiến nghị nhằm điều hành CSTT
đạt mục tiêu kép kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam .
Những kết luận, điểm mới rút ra từ quá trình nghiên cứu:
Ổn định kinh tế vĩ mô đã được định nghĩa là lạm phát đang được kiểm soát, nợ nội
bộ và bên ngoài còn lại quản lý và giải quyết các cuộc khủng hoảng kinh tế vĩ mô nổi lên
trong vòng một hoặc hai năm.
Ổn định kinh tế vĩ mô và các cơ sở hạ tầng cần thiết là một trong những điều kiện
tiên quyết cho sự phát triển bền vững.
183
Cung cấp sự ổn định và cơ sở hạ tầng cần thiết có thể đặt nền móng cho việc sử
dụng các biện pháp chính sách trực tiếp khác nhằm thúc đẩy tăng trưởng.
Những nước có mức thấp hoặc vừa phải của lạm phát có mức tăng trưởng cao hơn
trong dài hạn so với các nước có tỷ lệ lạm phát cao. Tuy nhiên, lạm phát thấp không phải
là điều kiện đủ cho sự tăng trưởng.
Những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa lạm phát và tang trưởng kinh tế lần
lượt là: Lạm phát, chính sách tiền tệ, vốn đầu tư, nguồn nhân lực, công nghệ, tài nguyên.
Hệ thống nhóm giải pháp và kiến nghị của luận án đưa ra:
Nhóm giải pháp chiến lược
Theo dõi sát diễn biến vĩ mô, thị trường tiền tệ trong và ngoài nước để chủ
động, kịp thời thực hiện các giải pháp điều hành phù hợp
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô trong mọi tình huống ổn định để phát triển
và phát triển trong ổn định
Điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát và thị trường
tiền tệ nhằm ổn định mặt bằng lãi suất.
Tiếp tục điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, phối hợp đồng bộ các giải pháp
và các công cụ CSTT nhằm hỗ trợ ổn định tỷ giá
Tiếp tục chỉ đạo các TCTD tập trung vốn tín dụng đối với các lĩnh vực ưu
tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiệu quả theo chỉ đạo của Chính phủ
Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa cũng như với các chính
sách kinh tế vĩ mô khác để thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định
kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng hợp lý.
Cần xây dựng một trung tâm dự báo kinh tế quốc gia chính thức
Nhóm giải pháp cụ thể
Giải pháp kiềm chế lạm phát
Giải pháp điều hành CSTT
Về điều hành nghiệp vụ thị trường mở
Về điều hành tỷ lệ dự trữ bắt buộc
184
Về điều hành tỷ giá hối đoái
Về điều hành hạn mức tín dụng
Về điều hành lãi suất
Về điều hành lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn
Giải pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Giải pháp áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ
Giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên
Một số kiến nghị
Đối với NHNN
Nhà nước cần phải đẩy mạnh sự thay đổi thể chế, loại trừ lợi ích nhóm, chống tham
nhũng, minh bạch hóa thông tin; Cần khai thác tốt nhất các yếu tố tăng trưởng kinh tế; Nhà
nước cần có các chính sách nâng cao cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin; nâng cao năng lực
quản lý và vai trò giám sát của NHNN; hoàn thiện các quy định về lãi suất, quy chế quản
lý ngoại hối theo thông lệ quốc tế
Đối với Chính phủ
Trong những năm trước mắt cũng như lâu dài Chính phủ vẫn cần thiết duy trì ưu
tiên ổn định vĩ mô, giữ lạm phát ở mức 4%, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, linh hoạt,
định hướng vào những ngành ưu tiên; Chính phủ xác định đổi mới khuôn khổ CSTT, công
tác quản lý ngoại hối và vàng; CSTT chỉ phát huy được hiệu quả khi gắn với nó là một nền
kinh tế khỏe mạnh; Chính phủ cần sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt, đồng bộ, đặc biệt là
trong tập trung hoàn thiện thể chế, đổi mới chính sách, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành
chính, tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tang
trưởng kinh tế toàn xã hội.
Tác giả lựa chọn đề tài có tầm vĩ mô, khối lượng kiến thức và hàm lượng khoa học
đòi hỏi lớn, chính vì vậy không thế tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những góp
ý từ quý hội đồng và bạn đọc để luận án hoàn thiện hơn.
185
Trong quá trình thực hiện luận án, NCS đã nhận được sự giúp đỡ to lớn, hướng dẫn
tận tình và đầy tâm huyết của PGS.,TS. Hà Quang Đào, các quý thầy cô trường Đại học
Ngân Hàng Tp.HCM, và các đồng nghiệp khoa Ngân Hàng trường Đại học Ngân Hàng
Tp.HCM. NCS xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành tới quý Thầy hướng
dẫn, quý thầy cô đồng nghiệp trường Đại học Ngân Hàng Tp.HCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Ngọc (2009), Lý thyết chung về thị trường tài chính, ngân hàng và
chính sách tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
2. PGS,TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập môn tài chính tiền
tệ, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
3. PGS., TS. Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng, NXB Phương
Đông.
4. Paul A.Samuelson, William D.Mordgans (1989), Kinh tế học, NXB Viện quan hệ
quốc tế.
5. Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.
6. Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Hải Nam (2000), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài
chính, NXB Thống kê.
7. Frederic S.Miskin (1994), Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa
học kỹ thuật.
8. Paul R.Krugman, Maurice Obsteld (1996), Kinh tế học quốc tế, NXB Chính trị quốc
gia Hà Nội.
9. Robert Gordon (1994), Kinh tế vĩ mô, NXB Khoa học kỹ thuật.
10. Brian Hiller (1995), Cuộc tranh luận trong kinh tế vĩ mô, NXB Giáo dục.
11. TS. Nguyễn Duệ và nhóm biên soạn (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Học viện
ngân hàng Hà Nội.
12. John Marnard Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ,
NXB Giáo dục.
13. PTS Lê Văn Tề, Hồ Diệu, Phạm Văn Giáo (1993), Ngân hàng thương mại, Trung
tâm đào tạo và nghiên cứu Ngân hàng TMCP Á Châu, NXB TPHCM.
14. Tô Kim Ngọc (2004), Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê.
15. Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (2008), Điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam,
NXB thống kê.
16. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính Hà Nội.
17. Hoàng Xuân Quế (2004), Bàn về các công cụ của Chính sách tiền tệ ở Việt Nam
hiện nay, NXB Thống kê.
18. Hoàng Trọng, Chu nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS, NXB
Hồng Đức.
19. Lê Vinh Danh (2006), Tiền và Hoạt động Ngân hàng, NXB Tài chính.
20. Lê Vinh Danh (1997), Chính sách tiền tệ và sự điều tiết vĩ mô của Ngân hàng Trung
ương, NXB Chính trị Quốc gia.
21. GS.TS Nguyễn Xuân Thường, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2005), Kinh tế Việt Nam
năm 2004 – Những vấn đề nổi bật, NXB Lý luận Chính trị.
22. Nguyễn Văn Công (2012), Giáo trình kinh tế học vĩ mô, NXB Lao động.
23. Nguyễn Văn Dân (2009), Giáo trình kinh tế học vĩ mô I, NXB Tài Chính.
24. Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình kinh tế tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê.
25. Nguyễn Xuân Thạch (2015), Điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương,
NXB Đại học quốc gia.
26. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
NXB Lao động xã hội.
27. Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, NXB Tổng hợp
TP.HCM.
28. Ủy ban kinh tế của quốc hội và UNDP tại Việt Nam (2012), Lạm phát mục tiêu và
hàm ý khuôn khổ chính sách tiền tệ ở Việt Nam, NXB Tri thức.
29. Các văn bản pháp luật của chính phủ, NHNN.
30. Tạp chí tiền tệ ngân hàng, một số tạp chí trong và ngoài nước.
Tiếng Anh
31. Aleem, Abdul (2010), Transmission Mechnism of Monetary Policy in India,
Journal of Asian Economics, Vol 21, pp 186-187.
32. Andrea Schaechter (10/2001) Implementation of Monetary Policy and the Central
Bank’s Balance Sheet, IMF Working paper, Washington DC.
33. Ben S C Fung (2002), A Var analysis of the effects of monetary policy in east asia,
BIS working paper.
34. Dabla- Norris, Era & Holger Floerkemeier (2006), Transmission Mechnism of
Monetary Policy in Armenia Evidence from VAR analysis, IMF Working paper
06/248.
35. Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc
36. Frederic S. Mishkin (1995), The economics of money, banking and financial
markets, Fourth edition, HarperCollins College Publishers.
37. Friedman, M. and Merselman,D. (1963), The relative stability of monetary velocity
and the investment multiphlier in the US 1898-1958, N.J.
38. Friedman, M. (1970), The Counter- Revolution in Monetary Theory, Institute of
Economic Affair, Accasionoal Paper.
39. Tomas J.T. Balino and Lorena M. Zamalloa (1997), Instruments of Monetary
Management- Issues and Country Experience, International Monetary Fund,
Washington DC.
Website
40.
41.
42.
43.
44.
45.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA KHAO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ
LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Xin chào Anh/Chị, tôi là: Nguyễn Thị Thu Trang, NCS trường Đại học Ngân Hàng
TPHCM, hiện tại tôi đang thực hiện nghiên cứu về “ Giải quyết mối quan hệ giữa lạm
phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành CSTT ở Việt Nam”. Tôi xin phép hỏi thăm
ý kiến của Anh/Chị trong ít phút vì việc trả lời của Anh/Chị sẽ góp phần quyết định sự
thành công của nghiên cứu này. Rất mong nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình của quý Anh/Chị.
Các câu hỏi dưới đây chia thành 6 nhóm, Anh/Chị cho biết: Nội dung các câu hỏi có
dễ hiểu không? Có từ ngữ nào gây khó hiểu không? Có cần thay đổi hoặc bổ sung thông
tin để phù hợp với tình hình thực tế không? Có cảm thấy câu hỏi nào bị trùng lắp không?
Kính mong Anh/Chị vui lòng trả lời cho chúng tôi các câu hỏi trong phiếu điều tra này. Tất
cả những thông tin trong phiếu điều tra chúng tôi cam kết giữ bí mật và chỉ phục vụ vào
mục đích nghiên cứu, tuyệt đối không sử dụng vào các mục đích khác.
Xin trân trọng cám ơn và rất mong quí Anh/Chị hợp tác giúp đỡ chúng tôi!
A. THÔNG TIN CHUNG
Anh/Chị hãy vui lòng cho biết đôi nét về bản thân Anh/Chị
1. Họ và tên người khảo sát......................................................................
2 Trình độ học vấn: Tiến sỹ, Giáo sư;.Thạc sĩ; Đại học;
3 Cơ quan công tác: Viện nghiên cứu; Khối cơ quan, ban ngành, doanh nghiệp;
Trường Đại học; Ngân hàng.Tài chính;
4 Vị trí công tác:
Lãnh đạo hoặc tương đương; Trưởng phòng hoặc tương đương; Chuyên viên cao
cấp;Chuyên viên.
5 Thời gian công tác: dưới 5 năm; Từ 5 – dưới 10 năm; Từ 10 – dưới 15năm. Trên
15 năm
B. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ ĐƯỢC KHẢO SÁT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN MỐI QUAN HỆ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Anh/Chị đánh dấu x vào chữ số mà mình cho là hợp lý nhất theo thứ tự từ 1 đến 5:
(1) Rất không tốt; (2) Không tốt; (3) Bình thường; (4) Tốt; (5) Rất tốt.
Bảng câu hỏi khảo sát
Bậc
Nội dung 1 2 3 4 5
1 Chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ ổn định giá cả
Chính sách tiền tệ phát triển kinh tế
Chính sách tiền tệ tạo việc làm
Chính sách tiền tệ ổn định thị trường tài chính
Chính sách tiền tệ ổn định lãi suất đầu tư
2 Lạm phát
Lạm phát chỉ số giá phản ánh những hàng hoá sản xuất trong nền kinh
tế
Lạm phát chỉ số giá phản ánh toàn diện tất cả các hàng hoá và dịch vụ
sản xuất trong nền kinh tế
Lạm phát chỉ số giá phản ảnh được chất lượng hàng hoá và dịch vụ.
Lạm phát phản ánh chỉ số giá không bị tác động bởi những đợt tăng giá
tạm thời
3 Ngồn nhân lực
Nguồn nhân lực rồi rào
Giá rẻ
Có nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật tình độ cao
Nhiều cán bộ quản lý có kinh nghiệm, giỏi
Đào tạo chất lượng
Doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm nhân lực có trình độ cao
4 Vốn đầu tư
Luôn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư
Luôn phát triển đúng như kỳ vọng
Chính sách thu hút vốn đầu tư trong nước phù hợp
Chính sách ưu đãi thu hút vốn đầu tư nước ngoài
5 Công nghệ
Tổ chức quản lý bằng phần mềm theo các chuyên ngành tiên tiến, hiện
đại
Xây dựng hệ thống chương trình máy tính xử lý đồng bộ quy trình quả
lý
Tổ chức quản lý việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ tin học trong công
tác đạt hiệu qủa cao
Áp dụng tin học trong quản lý và điều hành bảo đảm tính khoa học, hiện
đại, phục vụ công tác đạt hiệu qủa cao
6 Tài nguyên thiên nhiên
Vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Tài nguyên phong phú thuận lợi cho phát triển sản xuất công nghiệp
Có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp thuận lợi cho việc phát triển du lịch
Thiên tai ít ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
7 Mối quan hệ Lạm phát và Tăng trưởng kinh tế (Biến phụ thuộc)
Mối quan hệ Lạm phát và Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng tích cực đến
Lạm phát
Mối quan hệ Lạm phát và Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng tích cực đến
Tăng trưởng kinh tế
Mối quan hệ Lạm phát và Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng tích cực Lạm
phát và Tăng trưởng kinh tế
. Ý kiến khác (nếu có)
.
Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của quí Ông/Bà!
Phụ lục 2
Thống kê mô tả
Statistics
TDo CQCT CVQL TGCT
N
Valid 356 356 356 356
Missing 0 0 0 0
Mean 1.96 2.72 2.85 2.47
Std. Error of Mean .035 .059 .055 .049
Std. Deviation .668 1.112 1.044 .932
Minimum 1 1 1 1
Maximum 3 5 4 4
Sum 697 970 1015 878
Frequency Table
TDo
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
1 87 24.4 24.4 24.4
2 197 55.3 55.3 79.8
3 72 20.2 20.2 100.0
Total 356 100.0 100.0
CQCT
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
1 44 12.4 12.4 12.4
2 114 32.0 32.0 44.4
3 130 36.5 36.5 80.9
4 32 9.0 9.0 89.9
5 36 10.1 10.1 100.0
Total 356 100.0 100.0
CVQL
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
1 41 11.5 11.5 11.5
2 101 28.4 28.4 39.9
3 84 23.6 23.6 63.5
4 130 36.5 36.5 100.0
Total 356 100.0 100.0
TGCT
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
1 53 14.9 14.9 14.9
2 141 39.6 39.6 54.5
3 105 29.5 29.5 84.0
4 57 16.0 16.0 100.0
Total 356 100.0 100.0
Pie Chart
Phụ lục 3
KẾT QUẢ HỒI QUI
MỐI QUAN HỆ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1 Cronbach's Alpha
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 356 100.0
Excludeda 0 .0
Total 356 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.873 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
CSTT1 13.74 14.043 .677 .851
CSTT2 13.76 13.567 .717 .841
CSTT3 13.71 13.613 .720 .841
CSTT4 13.66 13.993 .664 .854
CSTT5 13.78 13.245 .720 .841
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 356 100.0
Excludeda 0 .0
Total 356 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.734 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
LP1 10.35 6.087 .606 .625
LP2 10.26 6.164 .647 .605
LP3 10.22 5.873 .637 .605
LP4 10.26 7.598 .259 .821
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 356 100.0
Excludeda 0 .0
Total 356 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.821 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
LP1 6.92 3.683 .659 .769
LP2 6.83 3.829 .680 .750
LP3 6.79 3.526 .688 .740
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 356 100.0
Excludeda 0 .0
Total 356 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.884 6
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
NL1 17.10 20.887 .698 .863
NL2 17.13 21.525 .626 .875
NL3 16.96 20.984 .688 .865
NL4 17.09 20.792 .688 .865
NL5 17.06 20.576 .723 .859
NL6 17.13 20.102 .749 .855
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 356 100.0
Excludeda 0 .0
Total 356 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.791 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
VDT1 10.47 6.830 .640 .719
VDT2 10.54 6.570 .656 .710
VDT3 10.54 6.210 .713 .678
VDT4 10.58 8.346 .404 .825
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 356 100.0
Excludeda 0 .0
Total 356 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.825 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
VDT1 7.01 4.253 .655 .784
VDT2 7.08 4.016 .680 .760
VDT3 7.07 3.831 .710 .729
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 356 100.0
Excludeda 0 .0
Total 356 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.825 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
CN1 10.40 6.326 .670 .772
CN2 10.26 7.584 .734 .767
CN3 10.39 6.617 .617 .796
CN4 10.35 6.303 .642 .787
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 356 100.0
Excludeda 0 .0
Total 356 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.793 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
TN1 10.25 6.981 .684 .700
TN2 10.16 7.310 .682 .704
TN3 10.30 6.993 .661 .711
TN4 10.30 8.144 .410 .837
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 356 100.0
Excludeda 0 .0
Total 356 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.837 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
TN1 6.88 3.811 .713 .758
TN2 6.79 4.199 .670 .801
TN3 6.93 3.736 .714 .758
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 356 100.0
Excludeda 0 .0
Total 356 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.919 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item
Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
MQH1 6.42 2.035 .843 .878
MQH2 6.42 2.036 .833 .887
MQH3 6.42 2.036 .833 .887
2 Factor Analysis
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .892
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4761.737
df 276
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
CSTT1 1.000 .634
CSTT2 1.000 .688
CSTT3 1.000 .700
CSTT4 1.000 .636
CSTT5 1.000 .705
LP1 1.000 .743
LP2 1.000 .733
LP3 1.000 .733
NL1 1.000 .640
NL2 1.000 .539
NL3 1.000 .624
NL4 1.000 .645
NL5 1.000 .704
NL6 1.000 .725
VDT1 1.000 .710
VDT2 1.000 .774
VDT3 1.000 .780
CN1 1.000 .681
CN2 1.000 .903
CN3 1.000 .703
CN4 1.000 .669
TN1 1.000 .777
TN2 1.000 .719
TN3 1.000 .785
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of Variance Cumulative
%
1 8.757 36.486 36.486 8.757 36.486 36.486 3.903 16.264 16.264
2 2.200 9.168 45.655 2.200 9.168 45.655 3.436 14.315 30.579
3 1.846 7.693 53.347 1.846 7.693 53.347 2.700 11.248 41.827
4 1.583 6.595 59.942 1.583 6.595 59.942 2.478 10.324 52.151
5 1.309 5.456 65.398 1.309 5.456 65.398 2.240 9.331 61.482
6 1.257 5.239 70.637 1.257 5.239 70.637 2.197 9.154 70.637
7 .641 2.671 73.308
8 .624 2.600 75.908
9 .567 2.363 78.271
10 .492 2.051 80.322
11 .482 2.007 82.328
12 .450 1.875 84.203
13 .443 1.847 86.050
14 .412 1.717 87.768
15 .407 1.698 89.466
16 .385 1.605 91.070
17 .353 1.470 92.541
18 .334 1.392 93.932
19 .330 1.373 95.306
20 .305 1.271 96.576
21 .272 1.133 97.709
22 .230 .959 98.668
23 .217 .905 99.573
24 .103 .427 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
CN2 .729 .535
NL4 .690
VDT1 .677 -.367
NL6 .659 -.391
NL3 .658 -.301
TN2 .655 -.304 -.431
NL2 .643
NL1 .643 -.341
NL5 .605 -.432
TN1 .605 -.544
LP3 .603 .489
CN1 .596 .361
CSTT3 .595 .520
CSTT5 .594 .554
TN3 .592 -.584
CSTT2 .581 .563
CSTT1 .565 .528
LP1 .560 .490 -.385
CN4 .559 .447
VDT3 .557 -.408 .403 .370
LP2 .550 .460 -.356
VDT2 .545 -.327 .426 .401
CSTT4 .515 .575
CN3 .448 .511 .365
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 6 components extracted.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
NL5 .814
NL6 .811
NL1 .743
NL3 .715
NL4 .683
NL2 .644
CSTT3 .788
CSTT2 .787
CSTT5 .778
CSTT4 .768
CSTT1 .744
LP1 .816
LP2 .809
LP3 .786
CN2 .647 .624
CN3 .820
CN4 .748
CN1 .735
TN3 .822
TN1 .809
TN2 .722
VDT3 .830
VDT2 .825
VDT1 .303 .680
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Component Transformation Matrix
Component 1 2 3 4 5 6
1 .546 .447 .382 .351 .351 .332
2 -.446 .830 -.164 -.274 -.008 .101
3 -.609 -.070 .695 .365 -.090 .005
4 .108 .278 -.265 .648 -.392 -.517
5 -.300 -.169 -.517 .494 .212 .571
6 .176 .015 .083 -.069 -.819 .536
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Factor Analysis 2
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .887
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 4453.841
df 253
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
CSTT1 1.000 .635
CSTT2 1.000 .689
CSTT3 1.000 .703
CSTT4 1.000 .637
CSTT5 1.000 .706
LP1 1.000 .743
LP2 1.000 .733
LP3 1.000 .734
NL1 1.000 .646
NL2 1.000 .540
NL3 1.000 .624
NL4 1.000 .639
NL5 1.000 .704
NL6 1.000 .725
VDT2 1.000 .824
VDT3 1.000 .810
CN1 1.000 .681
CN2 1.000 .905
CN3 1.000 .706
CN4 1.000 .668
TN1 1.000 .783
TN2 1.000 .714
TN3 1.000 .785
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of Variance Cumulative %
1 8.329 36.214 36.214 8.329 36.214 36.214 3.874 16.844 16.844
2 2.198 9.556 45.770 2.198 9.556 45.770 3.425 14.890 31.734
3 1.845 8.021 53.791 1.845 8.021 53.791 2.691 11.702 43.436
4 1.504 6.537 60.328 1.504 6.537 60.328 2.476 10.766 54.202
5 1.287 5.596 65.924 1.287 5.596 65.924 2.219 9.646 63.849
6 1.170 5.086 71.010 1.170 5.086 71.010 1.647 7.161 71.010
7 .640 2.782 73.792
8 .601 2.615 76.407
9 .553 2.403 78.809
10 .492 2.139 80.948
11 .463 2.014 82.962
12 .447 1.946 84.908
13 .443 1.927 86.835
14 .412 1.790 88.625
15 .397 1.726 90.351
16 .365 1.587 91.937
17 .338 1.471 93.409
18 .330 1.433 94.842
19 .315 1.369 96.211
20 .281 1.221 97.432
21 .267 1.163 98.595
22 .221 .959 99.554
23 .103 .446 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
CN2 .737 .527
NL4 .684
NL6 .663 -.395
NL3 .661 -.304
NL1 .648 -.345
TN2 .647 -.358 .326
NL2 .646
NL5 .612 -.439
TN1 .607 -.353 .489
CN1 .604 .396
LP3 .604 .493
CSTT5 .599 .562
CSTT3 .598 .528
TN3 .592 -.316 .496
CSTT2 .580 .568
CN4 .570 .490
CSTT1 .568 .534
LP1 .567 .489 -.336
LP2 .549 .465 -.347
CSTT4 .520 .581
CN3 .457 .576
VDT2 .524 .688
VDT3 .534 .660
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 6 components extracted.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
NL5 .815
NL6 .813
NL1 .747
NL3 .717
NL4 .693
NL2 .647
CSTT2 .792
CSTT3 .791
CSTT5 .779
CSTT4 .767
CSTT1 .745
LP1 .817
LP2 .812
LP3 .790
CN2 .649 .626
CN3 .823
CN4 .746
CN1 .736
TN3 .825
TN1 .813
TN2 .727
VDT2 .842
VDT3 .832
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Component Transformation Matrix
Component 1 2 3 4 5 6
1 .559 .459 .392 .366 .356 .249
2 -.441 .841 -.158 -.259 -.008 .082
3 -.613 -.088 .699 .346 -.081 .042
4 .029 .193 -.355 .734 -.489 -.242
5 -.342 -.161 -.439 .375 .691 .215
6 .003 -.108 -.116 .013 -.387 .908
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Factor Analysis 3
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .897
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 3793.621
df 231
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
CSTT1 1.000 .638
CSTT2 1.000 .689
CSTT3 1.000 .703
CSTT4 1.000 .634
CSTT5 1.000 .706
LP1 1.000 .746
LP2 1.000 .732
LP3 1.000 .748
NL1 1.000 .645
NL2 1.000 .540
NL3 1.000 .623
NL4 1.000 .639
NL5 1.000 .708
NL6 1.000 .724
VDT2 1.000 .823
VDT3 1.000 .812
CN1 1.000 .683
CN3 1.000 .696
CN4 1.000 .689
TN1 1.000 .783
TN2 1.000 .716
TN3 1.000 .785
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of Variance Cumulative
%
Total % of Variance Cumulative %
1 7.822 35.556 35.556 7.822 35.556 35.556 3.850 17.502 17.502
2 2.173 9.879 45.436 2.173 9.879 45.436 3.409 15.496 32.998
3 1.615 7.339 52.775 1.615 7.339 52.775 2.257 10.261 43.259
4 1.411 6.415 59.190 1.411 6.415 59.190 2.215 10.069 53.328
5 1.286 5.843 65.033 1.286 5.843 65.033 2.083 9.469 62.797
6 1.156 5.255 70.288 1.156 5.255 70.288 1.648 7.491 70.288
7 .640 2.907 73.195
8 .596 2.707 75.902
9 .553 2.512 78.414
10 .492 2.236 80.650
11 .462 2.098 82.748
12 .444 2.020 84.768
13 .442 2.008 86.776
14 .412 1.871 88.648
15 .397 1.803 90.451
16 .365 1.659 92.110
17 .337 1.530 93.640
18 .329 1.496 95.137
19 .304 1.382 96.519
20 .280 1.273 97.791
21 .266 1.210 99.001
22 .220 .999 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
NL4 .693 -.333
NL6 .678 -.367
NL3 .671 -.326
NL1 .659 -.343
NL2 .655
TN2 .654 -.330 .357
NL5 .624 -.364 -.346
TN1 .614 .510
CSTT3 .609 .507
CSTT5 .607 .553
TN3 .603 .524
CSTT2 .593 .548
CSTT1 .583 .500
CN1 .578 .509
CSTT4 .539 .550
LP2 .524 .595
LP3 .577 .579
LP1 .536 .537 -.356
CN3 .427 .664
CN4 .551 .576
VDT2 .534 .686
VDT3 .540 .667
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 6 components extracted.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
NL5 .820
NL6 .812
NL1 .748
NL3 .717
NL4 .692
NL2 .647
CSTT3 .792
CSTT2 .792
CSTT5 .780
CSTT4 .766
CSTT1 .747
LP1 .816
LP2 .809
LP3 .796
TN3 .825
TN1 .813
TN2 .731
CN3 .815
CN4 .760
CN1 .735
VDT2 .842
VDT3 .835
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Component Transformation Matrix
Component 1 2 3 4 5 6
1 .583 .482 .343 .372 .321 .262
2 -.550 .811 -.043 -.041 -.178 .069
3 -.441 -.280 .788 .220 -.065 .230
4 -.245 .010 .063 -.420 .871 -.027
5 -.318 -.152 -.464 .732 .304 .183
6 .041 -.098 -.199 -.317 -.097 .916
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
COMPUTE NL=mean(NL1,NL2,NL3,NL4,NL5,NL6).
EXECUTE.
COMPUTE CSTT=mean(CSTT1,CSTT2,CSTT3,CSTT4,CSTT5).
EXECUTE.
COMPUTE LP=mean(LP1,LP2,LP3).
EXECUTE.
COMPUTE TN=mean(TN1,TN2,TN3).
EXECUTE.
COMPUTE CN=mean(CN1,CN3,CN4).
EXECUTE.
COMPUTE VDT=mean(VDT2,VDT3).
EXECUTE.
COMPUTE MQH=mean(MQH1,MQH2,MQH3).
EXECUTE.
CORRELATIONS
/VARIABLES=MQH CSTT LP NL VDT CN TN
/PRINT=TWOTAIL NOSIG
/MISSING=PAIRWISE.
3 Correlations
Correlations
MQH CSTT LP NL VDT CN TN
MQH Pearson Correlation 1 .671** .691** .682** .659** .565** .608**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 356 356 356 356 356 356 356
CSTT
Pearson Correlation .671** 1 .345** .404** .382** .332** .415**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 356 356 356 356 356 356 356
LP
Pearson Correlation .691** .345** 1 .412** .357** .335** .399**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 356 356 356 356 356 356 356
NL
Pearson Correlation .682** .404** .412** 1 .387** .472** .502**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 356 356 356 356 356 356 356
VDT
Pearson Correlation .659** .382** .357** .387** 1 .301** .380**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 356 356 356 356 356 356 356
CN
Pearson Correlation .565** .332** .335** .472** .301** 1 .355**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 356 356 356 356 356 356 356
TN
Pearson Correlation .608** .415** .399** .502** .380** .355** 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 356 356 356 356 356 356 356
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nonparametric Correlations
Correlations
MQH CSTT LP NL VDT CN TN
Spearman's rho
MQH
Correlation Coefficient 1.000 .636** .670** .616** .612** .503** .547**
Sig. (2-tailed) . .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 356 356 356 356 356 356 356
CSTT
Correlation Coefficient .636** 1.000 .315** .349** .339** .294** .383**
Sig. (2-tailed) .000 . .000 .000 .000 .000 .000
N 356 356 356 356 356 356 356
LP
Correlation Coefficient .670** .315** 1.000 .367** .313** .296** .363**
Sig. (2-tailed) .000 .000 . .000 .000 .000 .000
N 356 356 356 356 356 356 356
NL
Correlation Coefficient .616** .349** .367** 1.000 .329** .437** .461**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 . .000 .000 .000
N 356 356 356 356 356 356 356
VDT
Correlation Coefficient .612** .339** .313** .329** 1.000 .251** .324**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 . .000 .000
N 356 356 356 356 356 356 356
CN
Correlation Coefficient .503** .294** .296** .437** .251** 1.000 .306**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 . .000
N 356 356 356 356 356 356 356
TN
Correlation Coefficient .547** .383** .363** .461** .324** .306** 1.000
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .
N 356 356 356 356 356 356 356
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
4 Regression
Variables Entered/Removeda
Model Variables Entered Variables Removed Method
1
TN, CN, VDT, LP,
CSTT, NLb
. Enter
a. Dependent Variable: MQH
b. All requested variables entered.
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson
1 .937a .878 .876 .247 1.924
a. Predictors: (Constant), TN, CN, VDT, LP, CSTT, NL
b. Dependent Variable: MQH
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 152.442 6 25.407 417.644 .000b
Residual 21.231 349 .061
Total 173.673 355
a. Dependent Variable: MQH
b. Predictors: (Constant), TN, CN, VDT, LP, CSTT, NL
Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) -.209 .070 -2.972 .003
CSTT .215 .017 .280 12.672 .000 .720 1.389
LP .244 .017 .320 14.654 .000 .733 1.365
NL .163 .019 .211 8.700 .000 .597 1.675
VDT .186 .015 .274 12.602 .000 .743 1.347
CN .112 .017 .146 6.678 .000 .729 1.372
TN .075 .017 .102 4.390 .000 .649 1.540
a. Dependent Variable: MQH
Collinearity Diagnosticsa
Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions
(Constant) CSTT LP NL VDT CN TN
1
1 6.757 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00
2 .053 11.240 .00 .01 .00 .04 .73 .24 .00
3 .045 12.261 .00 .04 .18 .00 .19 .44 .26
4 .044 12.442 .00 .27 .68 .01 .01 .00 .13
5 .041 12.772 .05 .54 .03 .11 .06 .00 .32
6 .031 14.693 .11 .04 .01 .77 .00 .10 .27
7 .028 15.440 .83 .11 .10 .07 .01 .22 .03
a. Dependent Variable: MQH
Residuals Statisticsa
Minimum Maximum Mean Std. Deviation N
Predicted Value 1.23 4.28 3.21 .655 356
Residual -.668 .708 .000 .245 356
Std. Predicted Value -3.022 1.635 .000 1.000 356
Std. Residual -2.710 2.872 .000 .992 356
a. Dependent Variable: MQH
Charts
Phụ lục 4
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA
1. TS. Nguyễn Thế Khải
2. TS. Nguyễn Văn Phúc
3. TS. Trần Nguyên Khai
4. TS. Nguyễn Văn Tuấn
5. TS. Vũ Văn Thực
6. ThS. Nguyễn Phương Mai
7. ThS. Lê Phương Ngọc Linh
8. ThS. Nguyễn Thị Minh Hương
9. ThS. Nguyễn Trọng Thắng
10. ThS. Nguyễn Văn Dũng
11. ThS. Nguyễn Thái Liêm
12. ThS. Phùng Thị Minh Thu
13. ThS. Trần Minh Toàn
14. ThS. Đặng Thị Thủy
15. ThS. Nguyễn Đức Sơn
16. ThS. Lê Thanh Nhân
17. ThS. Hoàng Văn Minh Đức
18. CN. Lê Thị Minh Hương
19. CN. Nguyễn Thị Trang Nhã
20. CN. Lê Phạm Li Na