Trong khi Gefen và cộng sự (2003b) không tìm thấy mối quan hệ giữa cảm
nhận rủi ro và ý định mua trực tuyến thì kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy
cảm nhận rủi ro có tác động tiêu cực đến ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng.
Kết quả này tương tự như kết quả nghiên cứu của Hsin Chang và Wen Chen (2008).
Hơn nữa, kết quả nghiên cứu cho thấy cảm nhận rủi ro là yếu tố có ảnh hưởng lớn
nhất đến ý định mua trực tuyến của khách hàng. Cảm nhận rủi ro trong mua sắm
trực tuyến đề cập đến nhận thức của người tiêu dùng về sự không chắc chắn và các
hậu quả xấu của việc mua sắm từ một trang web. Các rủi ro trong mua sắm trực
tuyến bao gồm: rủi ro về tài chính (mất tiền), rủi ro về sản phẩm (sản phẩm không
như mong đợi), rủi ro về người bán, nguy cơ bị lộ các thông tin cá nhân, Trong
mua sắm trực tuyến người mua không tiếp xúc trực tiếp với người bán cũng như sản
phẩm trước khi ra quyết định mua nên họ cảm thấy mua sắm trực tuyến có rất nhiều
rủi ro vì người tiêu dùng chưa quen với việc đánh giá sản phẩm qua hình ảnh từ các
trang web bán hàng trực tuyến, họ quen với việc đánh giá sản phẩm thông qua tiếp
xúc trực tiếp như trong mua sắm truyền thống. Nếu khách hàng cảm nhận một trang
web/cửa hàng trực tuyến có nhiều rủi ro thì ý định mua sắm từ trang web/cửa hàng
này của họ sẽ giảm và ngược lại. Mặt khác, mua sắm trực tuyến tại Việt Nam đang
trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển nên luật pháp bảo vệ người tiêu dùng
chưa được hoàn thiện, do đó cảm nhận rủi ro trong mua sắm trực tuyến càng cao. Vì
vậy, rủi ro là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến ý định mua của khách hàng là phù hợp
trong bối cảnh mua sắm trực tuyến ở Việt Nam.
189 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vitale, M. (2000). Consumer Trust in An
Internet Store. Information Technology & Management, 1(1-2), 45-71.
104. Jayawardhena, C., Wright, L. T., & Dennis, C. (2007). Consumers online:
intentions, orientations and segmentation. International Journal of Retail &
Distribution Management, 35(6), 515-526.
105. Joines, J. L., Scherer, C. W., & Scheufele, D. A. (2003). Exploring motivations
for consumer Web use and their implications for e-commerce. Journal of
Consumer Marketing, 20(2), 90-108.
106. Kang, J. Y. M., Johnson, K. K., & Wu, J. (2014). Consumer Style Inventory
and Intent to Social Shop Online for Apparel using Social Networking Sites.
Journal of Fashion Marketing and Management, 18(3), 301-320.
107. Kau, A., Tang, E., & Ghose, S. (2003). Gender differences in online buying
attitudes and behaviour. In Proceedings of The Academy of Marketing Science
Conference 2003 (p. 195).
108. Kim, J. B. (2012). An empirical study on consumer first purchase intention in
online shopping: integrating initial trust and TAM. Electronic Commerce
Research, 12(2), 125-150.
109. Kim, Y. K. (2002). Consumer value: an application to mall and Internet
shopping. International Journal of Retail & Distribution Management, 30(12),
595-602.
110. Kim, E. Y., & Kim, Y. K. (2004). Predicting online purchase intentions for
clothing products. European Journal of Marketing, 38(7), 883-897.
111. Khatibi, A., Haque, A., & Karim, K. (2006). E-Commerce: A study on internet
shopping in Malaysia. Journal of Applied Sciences, 6, 696-705.
112. Ko, H., Jung, J., Kim, J., & Shim, S. W. (2004). Cross-cultural differences in
perceived risk of online shopping. Journal of Interactive Advertising, 4(2), 20-29.
140
113. Kolesar, M. B., & Galbraith, R. W. (2000). A services-marketing perspective
on e-retailing: implications for e-retailers and directions for further research.
Internet Research, 10(5), 424-438.
114. Korgaonkar, P., Silverblatt, R., & Girard, T. (2006). Online retailing, product
classifications, and consumer preferences. Internet Research, 16(3), 267-288.
115. Koufaris, M., & Hampton-Sosa, W. (2004). The development of initial trust in
an online company by new customers. Information & Management, 41(3),
377-397.
116. Laohapensang, O. (2009). Factors influencing internet shopping behaviour: a
survey of consumers in Thailand. Journal of Fashion Marketing and
Management, 13(4), 501-513.
117. Laroche, M., Yang, Z., McDougall, G. H., & Bergeron, J. (2005). Internet
versus bricks-and-mortar retailers: An investigation into intangibility and its
consequences. Journal of Retailing, 81(4), 251-267.
118. Lee, S. H., & Ngoc, H. T. B. (2010). Investigating the on-line shopping
intentions of Vietnamese students: an extension of the theory of planned
behaviour. World Transactions on Engineering and Technology
Education, 8(4), 471-476.
119. Lee, M. K., & Turban, E. (2001). A trust model for consumer internet
shopping. International Journal of Electronic Commerce, 6(1), 75-91.
120. Lepkowska-White, E. (2013). Are they listening? Designing online
recommendations for today's consumers. Journal of Research in Interactive
Marketing, 7(3), 182-200.
121. Lester, D. H., Forman, A. M., & Loyd, D. (2005). Internet shopping and buying
behavior of college students. Services Marketing Quarterly, 27(2), 123-138.
122. Li, N. and Zhang, P. (2002). Consumer online shopping attitudes and behavior:
an assessment of research. Proceedings of 8th Americas Conference on
Information System, 2002, 508-517.
123. Liang, A.R.D. (2014). Enthusiastically consuming organic food: An analysis
of the online organic food purchasing behaviors of consumers with different
food-related lifestyles. Internet Research, 24(5), 587-607.
141
124. Liao, Z., & Cheung, M. T. (2001). Internet-based e-shopping and consumer
attitudes: an empirical study. Information & Management, 38(5), 299-306.
125. Liebermann, Y., & Stashevsky, S. (2002). Perceived risks as barriers to
Internet and e-commerce usage. Qualitative Market Research: An
International Journal, 5(4), 291-300.
126. Liebermann, Y., & Stashevsky, S. (2009). Determinants of online shopping:
Examination of an early - stage online market. Canadian Journal of
Administrative Sciences/Revue Canadienne des Sciences de l'-
Administration, 26(4), 316-331.
127. Lin, H. F. (2007). Predicting consumer intentions to shop online: An empirical
test of competing theories. Electronic Commerce Research and
Applications, 6(4), 433-442.
128. Ling, K. C., Chai, L. T., & Piew, T. H. (2010). The effects of shopping
orientations, online trust and prior online purchase experience toward
customers’ online purchase intention. International Business Research, 3(3),
63-76.
129. Lim, N. (2003). Consumers’ perceived risk: sources versus consequences.
Electronic Commerce Research and Applications, 2(3), 216-228.
130. Lohse, G. L., Bellman, S., & Johnson, E. J. (2000). Consumer buying behavior
on the Internet: Findings from panel data. Journal of Interactive
Marketing, 14(1), 15-29.
131. Lohse, G. L., & Spiller, P. (1998). Electronic shopping. Communications of
the ACM, 41(7), 81-87.
132. Lowengart, O., & Tractinsky, N. (2001). Differential Effects of Product
Category on Shoppers' Selection of Web-based Stores: A Probabilistic
Modeling Approach. J. Electron. Commerce Res., 2(4), 142-156.
133. Lui, V. Y. F. (2012), An integrated model of the factors influencing the
purchasing decision of UK online consumers (Doctoral dissertation, University
of Bolton).
142
134. Macintosh, G., & Lockshin, L. S. (1997). Retail relationships and store loyalty:
a multi-level perspective. International Journal of Research in
Marketing, 14(5), 487-497.
135. Madhok, A. (1995). Revisiting multinational firms' tolerance for joint ventures:
a trust-based approach. Journal of International Business Studies, 117-137.
136. Mahmood, M. A., Bagchi, K., & Ford, T. C. (2004). On-line shopping
behavior: Cross-country empirical research. International Journal of
Electronic Commerce, 9(1), 9-30.
137. MasterCard (2008). Online Shopping in Asia/pacific – Patterns, Trends and
Future growth. MasterCard Worldwide Insights, 3Q 2008.
138. Mayer, R. C., Davis, J. H., & Schoorman, F. D. (1995). An integrative model
of organizational trust. Academy of Management Review, 20(3), 709-734.
139. McCorkle, D. E. (1990). The role of perceived risk in mail order catalog
shopping. Journal of Direct Marketing, 4(4), 26-35.
140. McKnight, D. H., Choudhury, V., & Kacmar, C. (2002). Developing and
validating trust measures for e-commerce: an integrative typology. Information
systems research, 13(3), 334-359.
141. Morganosky, M. A., & Cude, B. J. (2000). Consumer response to online
grocery shopping. International Journal of Retail & Distribution Management,
28(1), 17-26.
142. Ozen, H., & Engizek, N. (2014). Shopping online without thinking: being emo-
tional or rational?. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 26(1), 78-93.
143. Park, C. and Jun, J.-K. (2003). A Cross-Cultural Comparison of Internet
Buying Behavior. International Marketing Review, 20(5), 534-554.
144. Park, C. H., & Kim, Y. G. (2003). Identifying key factors affecting consumer
purchase behavior in an online shopping context. International Journal of
Retail & Distribution Management, 31(1), 16-29.
145. Park, J., & Stoel, L. (2005). Effect of brand familiarity, experience and
information on online apparel purchase. International Journal of Retail &
Distribution Management, 33(2), 148-160.
143
146. Pavlou, P. A. (2003). Consumer acceptance of electronic commerce:
integrating trust and risk with the technology acceptance model. International
Journal of Electronic Commerce, 7(3), 69-103.
147. Pavlou, P. A., & Fygenson, M. (2006). Understanding and predicting
electronic commerce adoption: an extension of the theory of planned
behavior. MIS quarterly, 115-143.
148. Phau, I., & Poon, S. M. (2000). Factors influencing the types of products and
services purchased over the Internet. Internet Research, 10(2), 102-113.
149. Püschel, J., Mazzon, J. A., & Hernandez, J. M. C. (2010). Mobile banking:
proposition of an integrated adoption intention framework. International
Journal of Bank Marketing, 28(5), 389-409.
150. Ramachandran, K. K., Karthick, K. K., & Kumar, M. S. (2011). Online
shopping in the UK. International Business & Economics Research Journal
(IBER), 10(12), 23-36.
151. Ribbink, D., Van Riel, A. C., Liljander, V., & Streukens, S. (2004). Comfort
your online customer: quality, trust and loyalty on the internet. Managing
Service Quality: An International Journal, 14(6), 446-456.
152. Rogers, E. M. (1995). Diffusion of innovations. New York.
153. Rodgers, S., & Harris, M. A. (2003). Gender and e-commerce: an exploratory
study. Journal of Advertising Research, 43(03), 322-329.
154. Rohm, A. J., & Swaminathan, V. (2004). A typology of online shoppers based
on shopping motivations. Journal of Business Research, 57(7), 748-757.
155. Roy, S., Ghose, S., (2006). Internet adoption as a two-stage transition.
International Journal of Market Research, 48(3), 321–349.
156. Sadi, M. A., & Al-Khalifah, A. M. (2012). Factors influencing trust in on-line
shopping: a case of Saudi Arabian consumer behavior. Journal of Emerging
Trends in Economics and Management Sciences, 3(5), 517-522.
157. Sahli, A. B., & Legohérel, P. (2014). Using the Decomposed Theory of
Planned Behavior (DTPB) to Explain the Intention to Book Tourism Products
Online. International Journal of Online Marketing, 4(1), 1-10.
144
158. Schurr, P. H., & Ozanne, J. L. (1985). Influences on exchange processes:
Buyers' preconceptions of a seller's trustworthiness and bargaining toughness.
Journal of Consumer Research, 939-953.
159. Seock, Y. K., & Bailey, L. R. (2008). The influence of college students' shopping
orientations and gender differences on online information searches and purchase
behaviours. International Journal of Consumer Studies, 32(2), 113-121.
160. Shao, B., Ma, G., & Meng, X. (2005). The influenced factors to online consumer
trust: an empirical research on B2C e-commerce in China. IEEE, 961-965.
161. Shih, H. P. (2004). An empirical study on predicting user acceptance of e-
shopping on the Web. Information & Management, 41(3), 351-368.
162. Shim, S. I., & Lee, Y. (2011). Consumer's perceived risk reduction by 3D
virtual model. International Journal of Retail & Distribution
Management, 39(12), 945-959.
163. Smith, J. B., & Barclay, D. W. (1997). The effects of organizational
differences and trust on the effectiveness of selling partner relationships. The
Journal of Marketing, 61(1), 3-21.
164. Soopramanien, D. G., Fildes, R., & Robertson, A. (2007). Consumer decision
making, E-commerce and perceived risks. Applied Economics, 39(17), 2159-2166.
165. Sorce, P., Perotti, V., & Widrick, S. (2005). Attitude and age differences in on-
line buying. International Journal of Retail & Distribution Man-
agement, 33(2), 122-132.
166. Suh, B., & Han, I. (2003). Effect of trust on customer acceptance of Internet
banking. Electronic Commerce Research and Applications, 1(3), 247-263.
167. Swaminathan, V., Lepkowska - White, E., & Rao, B. P. (1999). Browsers or
buyers in cyberspace? An investigation of factors influencing electronic
exchange. Journal of Computer - Mediated Communication, 5(2) [Trực tuyến].
Địa chỉ:
6101.1999.tb00335.x/full [Truy cập: 1/5/2015].
168. Swinyard, W. R., & Smith, S. M. (2003). Why people (don't) shop online: A
lifestyle study of the Internet consumer. Psychology & Marketing, 20(7), 567-597.
145
169. Tabachnick, B. G., and L. S. Fidell. (2006). Using multivariate statistics. (5th
edition). Pearson, New York, USA.
170. Taylor, S., & Todd, P. A. (1995). Understanding information technology usage:
a test of competing models. Information Systems Research, 6(2), 144-176.
171. Teo, T. S. (2001). Demographic and motivation variables associated with
Internet usage activities. Internet Research, 11(2), 125-137.
172. Teo, T. S., & Liu, J. (2007). Consumer trust in e-commerce in the United
States, Singapore and China. Omega, 35(1), 22-38.
173. Tong, X. (2010). A cross-national investigation of an extended technology
acceptance model in the online shopping context. International Journal of
Retail & Distribution Management, 38(10), 742-759.
174. The Economic Times (2006), What is online shopping?[Trực tuyến]. Địa chỉ:
25/news/27439230_1_online-shopping-online-presence-online-purchase [Truy
cập: 10/5/2014].
175. Van den Poel, D., & Leunis, J. (1999). Consumer acceptance of the Internet as
a channel of distribution. Journal of Business Research, 45(3), 249-256.
176. Van Slyke, C., Comunale, C. L., & Belanger, F. (2002). Gender
differences in perceptions of web-based shopping. Communications of the
ACM, 45(8), 82-86.
177. Venkatesh, V., & Davis, F. D. (2000). A theoretical extension of the
technology acceptance model: four longitudinal field studies. Management
Science, 46(2), 186-204.
178. Venkatesh, V., & Morris, M. G. (2000). Why don't men ever stop to ask for
directions? Gender, social influence, and their role in technology acceptance
and usage behavior. MIS quarterly, 115-139.
179. Verhagen, T., Meents, S., & Tan, Y. H. (2006). Perceived risk and trust
associated with purchasing at electronic marketplaces. European Journal of
Information Systems, 15(6), 542-555.
146
180. Verhoef, P. C., & Langerak, F. (2001). Possible determinants of consumers’
adoption of electronic grocery shopping in the Netherlands. Journal of
Retailing and Consumer Services, 8(5), 275-285.
181. Vijayasarathy, L. R. (2002). Product characteristics and Internet shopping
intentions. Internet Research, 12(5), 411-426.
182. Vijayasarathy, L. R. (2004). Predicting consumer intentions to use on-line
shopping: the case for an augmented technology acceptance model.
Information & Management, 41(6), 747-762.
183. Walsh, J., & Godfrey, S. (2000). The Internet: a new era in customer service.
European Management Journal, 18(1), 85-92.
184. Wen, C., Prybutok, V. R., & Xu, C. (2011). An integrated model for
customer online repurchase intention. Journal of Computer Information
Systems, 52, 14-23.
185. Winch, G., & Joyce, P. (2006). Exploring the dynamics of building, and losing,
consumer trust in B2C eBusiness. International Journal of Retail &
Distribution Management, 34(7), 541-555.
186. Wu, S. I. (2003). The relationship between consumer characteristics and
attitude toward online shopping. Marketing Intelligence & Planning, 21(1),
37-44.
187. Wu, L., Cai, Y. and Liu, D. (2011). Online shopping among Chinese
customers: an exploratory investigation of demographics and value orientation.
International Journal of Customer Studies, 35, 458-469.
188. y Monsuwé, T. P., Dellaert, B. G., & De Ruyter, K. (2004). What drives
consumers to shop online? A literature review. International Journal of
Service Industry Management, 15(1), 102-121.
189. Yeh, J. C., Hsiao, K. L., & Yang, W. N. (2012). A study of purchasing
behavior in Taiwan's online auction websites: effects of uncertainty and gender
differences. Internet Research, 22(1), 98-115.
147
190. Yoh, E., Damhorst, M. L., Sapp, S., & Laczniak, R. (2003). Consumer
adoption of the internet: the case of apparel shopping. Psychology &
Marketing, 20(12), 1095-1118.
191. Yörük, D., Dündar, S., Moga, L. M., & Neculita, M. (2011). Drivers and
Attitudes towards Online Shopping: Comparison of Turkey with Romania.
Communications of the IBIMA, 2011, 1-12.
192. Zarmpou, T., Saprikis, V., Markos, A., & Vlachopoulou, M. (2012). Modeling
users’ acceptance of mobile services. Electronic Commerce Research, 12(2),
225-248.
193. Zhou, L., Dai, L., & Zhang, D. (2007). Online shopping acceptance model-A
critical survey of consumer factors in online shopping. Journal of Electronic
Commerce Research, 8(1), 41-62.
a
PHỤ LỤC 1. ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH
Biến Định nghĩa Nguồn
Cảm nhận về
tính hữu ích
Là mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng
một hệ thống cụ thể sẽ nâng cao hiệu suất đối với
công việc của mình
Davis, 1989
Cảm nhận về
tính dễ sử dụng
Là mức độ một người tin rằng việc sử dụng một hệ
thống cụ thể sẽ không cần nỗ lực
Davis, 1989
Sự phù
hợp/tương thích
Là mức độ phù hợp của đổi mới với các giá trị hiện
tại, kinh nghiệm trước đây và nhu cầu hiện tại của
người sử dụng tiềm năng
Rogers, 1995
Cảm nhận rủi ro Là cảm nhận của khách hàng về khả năng được và
mất trong các giao dịch với cửa hàng/nhà phân
phối
Mayer và cộng
sự, 1995
Ảnh hưởng giữa
các cá nhân
Ảnh hưởng của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và
những người có kinh nghiệm đến người sử dụng
tiềm năng
Bhattacherjee,
2000
Ảnh hưởng từ
bên ngoài
Ảnh hưởng từ các phương tiện thông tin đại chúng,
ý kiến của các chuyên gia và những ý kiến khác
(không phải của cá nhân) đến hành vi của cá nhân
Bhattacherjee,
2000
Khả năng tự sử
dụng
Là nhận thức của một cá nhân về khả năng của
mình trong việc thực hiện một hành vi
Bandura, 1982
Điều kiện áp
dụng
Phản ánh sự sẵn có của các nguồn lực cần thiết để
thực hiện hành vi như: thời gian, tiền bạc hay một
số nguồn lực đặc biệt khác
Taylor và
Todd, 1995
Ý định mua trực
tuyến
Là khả năng chắc chắn của người tiêu dùng sẽ thực
hiện việc mua sắm qua Internet
Delafrooz và
cộng sự, 2011a
b
Biến Định nghĩa Nguồn
Thái độ Đánh giá của một cá nhân về kết quả thu được từ
việc thực hiện một hành vi
Ajzen, 1991
Chuẩn mực chủ
quan
Là nhận thức của cá nhân về các áp lực của xã hội
đến việc thực hiện một hành vi
Ajzen, 1991
Nhận thức kiểm
soát hành vi
Tự đánh giá của một cá nhân về khả năng của mình
để thực hiện một hành vi
Ajzen, 1991
Niềm tin Là sự kỳ vọng rằng các cá nhân hay các công ty
mà ta tương tác sẽ hành xử một cách có đạo đức,
đáng tin cậy, phù hợp với các chuẩn mực xã hội và
sẽ thực hiện các cam kết của họ
Gefen và cộng
sự, 2003b
Cảm nhận về
danh tiếng
Là mức độ mà người mua tin rằng người bán sẽ
trung thực và quan tâm đến khách hàng của mình
Doney và
Cannon, 1997
Cảm nhận về
quy mô
Là số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp có thể đáp
ứng
Jarvenpaa và
cộng sự, 2000
Nguồn: tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu
c
PHỤ LỤC 2. TÓM TẮT KẾT QUẢ PHỎNG VẤN
(Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin, thái độ và ý định mua trực tuyến)
ĐTPV1 ĐTPV2 ĐTPV3 ĐTPV4 ĐTPV5 ĐTPV6 ĐTPV7 ĐTPV8 ĐTPV9 ĐTPV10
Niềm tin Chỉ mua ở
những
website
tin tưởng
dù giá có
đắt hơn
một ít. Đó
là website
có nhiều
nhận xét
tốt
Tác động
rất lớn.
Thường
mua của
những
công ty
lớn, có địa
chỉ rõ
rang
Tác động
rất lớn.
Chỉ mua
từ những
người bán
lâu năm,
có nhiều
người
đánh giá
tốt
Những
website đã
tin tưởng
có thể
mua ngay,
nhưng đối
với các
website
chưa có
niềm tin
thì phải
cân nhắc
có khi
phải đến
xem trực
tiếp
Chỉ tin
tưởng và
mua sắm
ở những
trang web
của công
ty có danh
tiếng tốt
Chỉ mua ở
những
website
quen biết.
Lần đầu
tiên
thường
đến tận
nơi để
mua, nếu
sản phẩm
tốt thì lần
sau sẽ
mua trực
tuyến
Nếu
không tin
sẽ không
mua. Chỉ
mua từ
những
công ty có
quy mô
lớn và
danh tiếng
tốt
Tác động
rất lớn đến
ý định
mua
Tác động
rất lớn đến
ý định
mua
d
Rủi ro Tác động
rất lớn nên
thường
thanh toán
bằng tiền
mặt. chỉ
thanh toán
trực tuyến
khi mua ở
nước
ngoài
Tác động
rất lớn vì
sản phẩm
thực tế và
hình ảnh
giới thiệu
nhiều khi
có sự khác
nhau
Thường
thanh toán
khi nhận
hàng nên
không lo
ngại các
rủi ro
Tác động
rất lớn. Lo
sợ mất
tiền khi
phải thanh
toán
trước. Sản
phẩm có
thể không
đáp ứng
được
mong đợi
Tác động
lớn
Ít tác động
vì thường
thanh toán
theo hình
thức COD
nên nếu
sản phẩm
không như
cam kết
thì trả lại
Ít tác động
vì thanh
toán bằng
tiền mặt.
Hiếm khi
mua khi
phải thanh
toán trước
Tác động
rất lớn
Tác động
rất lớn đến
ý định
mua. Các
rủi ro có
thể gặp
phải: mất
tiền, sản
phẩm
không đáp
ứng được
yêu cầu
Nhiều khi
lo ngại
mất tiền
khi thanh
toán trước
nên đã
chọn cách
mua
truyền
thống
Ý kiến của nhóm
tham khảo
Luôn
tham khảo
ý kiến
người
khác trước
khi ra
quyết định
mua.
Thường
xem nhận
xét của
người
khác để ra
quyết định
mua
Thường
mua sắm
từ những
website có
nhiều
đánh giá
tốt.
Sẽ không
mua nếu
biết web-
site có
những
phản hồi
không tốt
Tránh xa
các web-
site bị
nhận xét
không tốt.
Thường tự
ra quyết
định mà
không cần
tham khảo
ý kiến
người
khác
Trước khi
mua
thường
đọc nhận
xét của
người
khác về
sản phẩm
định mua
Chỉ mua
từ những
trang web
có nhiều
nhận xét
tốt.
Tham
khảo
thông tin
từ các
phương
tiện thông
tin đại
chúng và
bạn bè
Thường
hỏi ý kiến
bạn bè
trước khi
quyết định
e
Nhận thức kiểm
soát hành vi
Ít tác động
vì có đủ
điều kiện
và kỹ
năng cần
thiết để
mua sắm
ở các
website
khác nhau
Ít tác động Có ảnh
hưởng
nhưng
không
nhiều vì
có đủ điều
kiện để
thực hiện
việc mua
sắm
Bình
thường
Tác động
lớn
Tác động
lớn
Chỉ mua
sắm ở các
website
cho phép
thanh toán
bằng tiền
mặt do
không có
thẻ thanh
toán
Tác động
bình
thường
Tác động
rất lớn
Tác động
rất lớn vì
thiếu các
phương
tiện thanh
toán trực
tuyến
Thái độ Thuận
tiện, dễ
dàng so
sánh giá
cả, giá rẻ
hơn
Mua được
sản phẩm
mà nơi
mình sinh
sống
không có,
giá rẻ hơn
Giá rẻ, tiết
kiệm thời
gian, tiện
lợi
Dễ dàng
tìm kiếm
được sản
phẩm đáp
ứng được
yêu cầu.
Giao hàng
chậm, phí
giao hàng
Giao hàng
chậm,
mua được
hàng hóa
từ xa
Giao hàng
chậm,
phải trả
phí giao
hàng. Mua
được sản
phẩm ở xa
Khi tin
tưởng vào
người bán
thì thái độ
và ý định
mua trực
tuyến sẽ
tang
Dễ dàng
tìm kiếm
thông tin
về sản
phẩm
cũng như
người bán,
giá rẻ hơn
Mua được
sản phẩm
ở xa,
chậm
nhận được
sản phẩm
Giá rẻ, dễ
tìm được
sản phẩm
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
f
PHỤ LỤC 3. PHIẾU ĐIỀU TRA
PHIẾU THĂM DÒ MUA HÀNG TRỰC TUYẾN
Kính chào quý anh/chị,
Tôi là Hà Ngọc Thắng, hiện đang nghiên cứu về lĩnh vực "mua sắm trực tuyến".
Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian quý báu của mình giúp tôi trả lời các câu hỏi của
phiếu thăm dò này. Kết quả của phiếu thăm dò này được sử dụng duy nhất vào mục
đích nghiên cứu, mọi thông tin của quý anh/chị đều được giữ kín.
Chân thành cảm ơn anh/chị!
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN 1: Kinh nghiệm sử dụng Internet
1. Trung bình bạn sử dụng Internet mấy giờ một tuần?
□ Dưới 10 □ 10-20 giờ □ 20-30 giờ □ 30-40 giờ
□ 40-50 giờ □ 50-60 giờ □ Trên 60 giờ
Hạn chế Rất tốt
2. Trình độ sử dụng internet của bạn? 1 2 3 4 5 6 7
Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý
3. Sử dụng Internet rất quan trọng đối với tôi 1 2 3 4 5 6 7
4. Anh/chị đã từng truy cập một trang web bán hàng trực tuyến nào chưa?
□ Có (Tiếp tục với câu 5) □ Không (Dừng trả lời tại đây)
5. Anh/chị đã từng mua sắm trực tuyến chưa?
□ Có (Tiếp tục với câu 6) □ Không (Tiếp tục với câu 8)
6. Trong vòng 12 tháng qua anh/chị đã mua trực tuyến bao nhiêu lần?
□ 0 lần □ 1-3 lần □ 4-6 lần □ 7-9 lần □ từ 10 lần trở lên
7. Những sản phẩm anh/chị đã mua trực tuyến trong vòng 12 tháng qua
(có thể chọn nhiều phương án)
□ Sách, báo, tạp chí, tài liệu □ Dụng cụ thể thao □ Đồ gia dụng
□ Sản phẩm chăm sóc cá nhân □ Lương thực, thực phẩm □ Hoa
□ Phần mềm (máy tính, điện thoại) □ Phần cứng máy tính □ Âm nhạc & CD
□ Phim ảnh & DVD □ Vé (xem phim, ca nhạc, )
g
□ Sản phẩm thời trang (quần áo, giày dép, túi xách, đồng hồ, trang sức, )
□ Thiết bị điện tử (máy ảnh, điện thoại,)
□ Du lịch (vé tàu xe, máy bay, đặt phòng,)
□ Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm
□ Khác:______________________________
8. Anh/chị có thể kể tên một trang web/gian hàng bán lẻ trực tuyến mà bạn đã từng truy
cập và trả lời những câu hỏi sau đây dựa trên kinh nghiệm của bạn?
________________________________________________________
PHẦN 2:
Trả lời các câu hỏi sau với mức độ:
1: Hoàn toàn không đồng ý
7: Hoàn toàn đồng ý
A. Cảm nhận về danh tiếng của trang web/gian hàng
9. Trang web/gian hàng này nổi tiếng 1 2 3 4 5 6 7
10. Trang web/gian hàng này có uy tín 1 2 3 4 5 6 7
11. Trang web/gian hàng này được nhiều người biết đến 1 2 3 4 5 6 7
B. Nhận thức về quy mô của doanh nghiệp/người bán
12. Trang web/gian hàng này của một công ty lớn trên
thị trường 1 2 3 4 5 6 7
13. Trang web/gian hàng này là một cửa hàng nhỏ trên
thị trường (câu đảo) 1 2 3 4 5 6 7
14. Trang web/gian hàng này là một trong những trang
web bán hàng trực tuyến lớn nhất 1 2 3 4 5 6 7
C. Niềm tin
15. Tôi tin rằng trang web/gian hàng đó sẽ hành động vì
lợi ích tốt nhất của tôi 1 2 3 4 5 6 7
16. Tôi tin rằng trang web/gian hàng đáng tin cậy trong
các giao dịch 1 2 3 4 5 6 7
17. Tôi tin rằng trang web/gian hàng sẽ thực hiện các
cam kết của họ 1 2 3 4 5 6 7
18. Tôi tin tưởng vào những thông tin mà trang
web/gian hàng này cung cấp 1 2 3 4 5 6 7
19. Tôi sẵn sàng cung cấp các thông tin cá nhân cho
trang web/gian hàng này 1 2 3 4 5 6 7
20. Nhìn chung, trang web/gian hàng này đáng tin cậy 1 2 3 4 5 6 7
D. Nhận thức về tính hữu ích
21. Việc so sánh các sản phẩm dễ dàng hơn khi mua
sắm trực tuyến tại trang web/gian hàng này 1 2 3 4 5 6 7
h
22. Mua sắm trực tuyến tại trang web/gian hàng này có
cơ hội tiếp cận những thông tin mua sắm hữu ích 1 2 3 4 5 6 7
23. Mua sắm trực tuyến tại trang web/gian hàng này
giúp tôi tiết kiệm thời gian 1 2 3 4 5 6 7
24. Mua sắm trực tuyến tại trang web/gian hàng này
giúp tôi mua được những sản phẩm nơi tôi sinh sống
không có
1 2 3 4 5 6 7
25. Tôi có thể mua được hàng hóa với giá rẻ hơn khi
mua sắm trực tuyến tại trang web/gian hàng này 1 2 3 4 5 6 7
E. Nhận thức về tính dễ sử dụng
26. Mua sắm trực tuyến tại trang web/gian hàng này đối
với tôi rất rõ ràng và dễ hiểu 1 2 3 4 5 6 7
27. Với tôi việc mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này rất dễ thực hiện 1 2 3 4 5 6 7
28. Đối với tôi, rất dễ dàng để học các kỹ năng mua sắm
trực tuyến tại trang web/gian hàng này 1 2 3 4 5 6 7
F. Cảm nhận rủi ro
30. Tôi tin rằng mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này có nhiều rủi ro vì có thể không nhận được
sản phẩm
1 2 3 4 5 6 7
31. Tôi tin rằng mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này là mạo hiểm vì có thể gây tổn thất về tài
chính cho tôi
1 2 3 4 5 6 7
32. Tôi tin rằng mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này có nhiều rủi ro vì rất khó kiểm tra được sản
phẩm thực tế
1 2 3 4 5 6 7
33. Tôi tin rằng mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này có nhiều rủi ro vì không thể tiếp xúc và
cảm nhận về sản phẩm
1 2 3 4 5 6 7
34. Tôi tin rằng mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này có nhiều rủi ro vì không thử được sản
phẩm
1 2 3 4 5 6 7
35. Tôi tin rằng mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này có nhiều rủi ro vì sản phẩm có thể không
đáp ứng được mong đợi của tôi
1 2 3 4 5 6 7
J. Khả năng tương thích/phù hợp
36. Mua sắm trực tuyến tại trang web/gian hàng này rất
phù hợp với lối sống của tôi 1 2 3 4 5 6 7
37. Mua sắm trực tuyến tại trang web/gian hàng này rất
phù hợp với nhu cầu của tôi 1 2 3 4 5 6 7
38. Mua sắm trực tuyến tại trang web/gian hàng này là
cách thức mua sắm ưa thích của tôi 1 2 3 4 5 6 7
i
H. Thái độ đối với mua sắm trực tuyến
Ý tưởng tồi Ý tưởng tốt
39. Mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này là 1 2 3 4 5 6 7
Ý tưởng
ngốc
nghếch
Ý tưởng
khôn ngoan
40. Mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này là 1 2 3 4 5 6 7
Rất không
thích
Rất thích
41. Mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này là một ý tưởng tôi ... 1 2 3 4 5 6 7
Rất không
thú vị
Rất thú vị
42. Mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này là 1 2 3 4 5 6 7
Trả lời các câu hỏi sau với mức độ:
1: Hoàn toàn không đồng ý
7: Hoàn toàn đồng ý
I. Ảnh hưởng của các cá nhân
43. Bạn bè tôi khuyến khích tôi mua sắm trực tuyến tại
trang web/gian hàng này 1 2 3 4 5 6 7
44. Gia đình tôi khuyến khích tôi mua sắm trực tuyến tại
trang web/gian hàng này 1 2 3 4 5 6 7
45. Những người tôi quen biết cho rằng mua sắm trực
tuyến tại trang web/gian hàng này là một ý tưởng tốt 1 2 3 4 5 6 7
46. Những bình luận/nhận xét của các cá nhân trên
mạng Internet khuyến khích tôi mua sắm tại trang
web/gian hàng này
1 2 3 4 5 6 7
J. Tác động từ các phương tiện thông tin đại chúng
47. Tôi đã đọc nhiều thông tin nói rằng mua sắm trực
tuyến tại trang web/gian hàng này là một cách mua
sắm tốt
1 2 3 4 5 6 7
48. Báo chí có cái nhìn thiện cảm đối với trang web/gian
hàng này 1 2 3 4 5 6 7
49. Các phương tiện thông tin đại chúng có ảnh hưởng
đến hoạt động mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này của tôi
1 2 3 4 5 6 7
j
K. Chuẩn mực chủ quan
50. Những người quan trọng đối với tôi sẽ
khuyên/khuyến khích tôi mua trực tuyến tại trang
web/gian hàng này
1 2 3 4 5 6 7
51. Hầu hết những người tôi đánh giá cao sẽ mua sắm
trực tuyến tại trang web/gian hàng này 1 2 3 4 5 6 7
L. Khả năng tự sử dụng
52. Nếu tôi muốn mua trực tuyến tại trang web/gian
hàng này, tôi tự tin rằng tôi có thể tự thực hiện việc
mua sắm mà không cần sự trợ giúp của ai
1 2 3 4 5 6 7
53. Tôi không gặp khó khăn gì khi mua sắm tại trang
web/gian hàng này 1 2 3 4 5 6 7
Khó
khăn
Dễ
dàng
54. Nếu tôi muốn, đối với tôi để mua sắm tại trang
web/gian hàng này sẽ là ... 1 2 3 4 5 6 7
Trả lời các câu hỏi sau với mức độ:
1: Hoàn toàn không đồng ý
7: Hoàn toàn đồng ý
M. Điều kiện để mua sắm trực tuyến
55. Tôi có thời gian để mua sắm tại trang web/gian hàng
này 1 2 3 4 5 6 7
56. Tôi có đủ tiền để mua sắm tại trang web/gian hàng
này 1 2 3 4 5 6 7
57. Tôi có đủ điều kiện cần thiết (mạng Internet, máy
tính, ) để sắm tại trang web/gian hàng này 1 2 3 4 5 6 7
N. Nhận thức kiểm soát hành vi
58. Tôi có thể thực hiện việc mua sắm trực tuyến (nói
đến khả năng sử dụng các thiết bị và thao tác khi
thực hiện việc: đặt hàng, thanh toán, trong mua
sắm)
1 2 3 4 5 6 7
59. Sử dụng Internet để mua sắm tại trang web/gian
hàng này hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát của tôi 1 2 3 4 5 6 7
O. Ý định mua sắm trực tuyến
Rất
không
thể
Rất có
thể
60. Tôi có ý định mua sắm trực tuyến tại trang web/gian
hàng này trong tương lai gần 1 2 3 4 5 6 7
61. Tôi sẽ mua sắm trực tuyến tại trang web/gian hàng
này trong tương lai gần 1 2 3 4 5 6 7
k
PHẦN 3: Thông tin cá nhân
62. Vui lòng cho biết giới tính của anh/chị:
□ Nam
□ Nữ
63. Vui lòng cho biết độ tuổi của anh/chị:
□ Dưới 18 tuổi □ 18 - 25 tuổi □ 26 - 30 tuổi □ 31 - 35 tuổi
□ 36 - 40 tuổi □ 41 – 45 tuổi □ 46 – 50 tuổi □ 51 – 55 tuổi
□ 56 – 60 tuổi □ Trên 60 tuổi
64. Bằng cấp cao nhất mà anh/chị đã đạt được (tính đến thời điểm này)
□ Tốt nghiệp cấp 1 (Tiểu học)
□ Tốt nghiệp cấp 2 (THCS)
□ Tốt nghiệp cấp 3 (THPT)
□ Tốt nghiệp cao đẳng/ trung học chuyên nghiệp
□ Tốt nghiệp đại học
□ Sau đại học
□ Khác
65. Vui lòng cho biết nghề nghiệp của anh/chị
□ Sinh viên □ Nhân viên văn phòng □ Nội trợ
□ Quản lý □ Nhân viên bán hàng □ Kỹ sư
□ Giáo viên □ Thất nghiệp □ Lao động tự do
□ Nghỉ hưu □ Khác
66. Thu nhập trung bình 1 tháng của anh/chị (từ tất cả các nguồn):
□ Dưới 5 triệu đồng □ Từ 5 đến dưới 10 triệu đồng
□ Từ 10 đến dưới 15 triệu đồng □ Từ 15 đến dưới 20 triệu đồng
□ Từ 20 đến dưới 25 triệu đồng □ Từ 25 đến dưới 30 triệu đồng
□ Từ 30 đến dưới 35 triệu đồng □ Từ 35 triệu đồng trở lên
l
PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA
PL4.1. Kết quả phân tích EFA lần 1
Bảng PL4.1. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .852
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 17967.859
df 1225
Sig. .000
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
Bảng PL4.2. Tổng phương sai được giải thích
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared Load-
ings
Total
% of Va-
riance
Cumula-
tive % Total
% of Va-
riance
Cumula-
tive % Total
% of Va-
riance
Cumula-
tive %
1 15.110 30.219 30.219 15.110 30.219 30.219 5.285 10.571 10.571
2 4.732 9.464 39.683 4.732 9.464 39.683 4.693 9.387 19.957
3 3.431 6.863 46.546 3.431 6.863 46.546 4.378 8.756 28.714
4 2.928 5.857 52.403 2.928 5.857 52.403 4.332 8.663 37.377
5 2.672 5.344 57.747 2.672 5.344 57.747 4.246 8.492 45.869
6 1.673 3.347 61.094 1.673 3.347 61.094 3.111 6.222 52.091
7 1.525 3.049 64.143 1.525 3.049 64.143 3.051 6.102 58.193
8 1.354 2.709 66.852 1.354 2.709 66.852 2.474 4.948 63.141
9 1.094 2.187 69.039 1.094 2.187 69.039 2.042 4.084 67.225
10 1.061 2.122 71.161 1.061 2.122 71.161 1.968 3.936 71.161
11 .946 1.891 73.052
12 .873 1.745 74.797
13 .815 1.631 76.428
14 .741 1.482 77.910
15 .705 1.409 79.319
16 .685 1.369 80.689
17 .623 1.246 81.935
18 .537 1.074 83.009
m
19 .523 1.046 84.056
20 .510 1.020 85.076
21 .496 .992 86.068
22 .477 .955 87.022
23 .439 .877 87.900
24 .425 .849 88.749
25 .401 .802 89.551
26 .366 .731 90.282
27 .352 .705 90.987
28 .342 .683 91.670
29 .326 .651 92.322
30 .304 .607 92.929
31 .285 .569 93.498
32 .278 .556 94.054
33 .268 .536 94.590
34 .259 .518 95.108
35 .251 .502 95.610
36 .229 .457 96.067
37 .222 .444 96.511
38 .217 .434 96.945
39 .201 .401 97.346
40 .185 .370 97.716
41 .174 .349 98.065
42 .155 .310 98.374
43 .150 .300 98.674
44 .136 .272 98.946
45 .133 .267 99.213
46 .128 .257 99.469
47 .125 .250 99.719
48 .112 .223 99.943
49 .027 .053 99.996
50 .002 .004 100.000
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
n
Bảng PL4.3. Ma trận xoay nhân tố lần 1
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
RP1 .824
RP2 .783
RP3 .786
SZ1 .686
SZ3 .678
TR1 .571
TR2 .767
TR3 .744
TR4 .863
TR5 .530 .427
TR6 .473 .475
PU1 .865
PU2 .789
PU3 .887
PU4 .911
PU5 .899
PEOU1 .504
PEOU2 .706
PEOU3 .673
PR1 .650
PR2 .692
PR3 .901
PR4 .890
PR5 .869
PR6 .866
COM1 .724
COM2 .743
COM3 .741
AT1 .715
AT2 .710
o
AT3 .763
AT4 .696
II1 .754
II2 .695
II3 .770
EI1 .677
EI2 .684
EI3 .501
SN1 .600
SN2 .570
SE1 .609
SE2 .615
SE3 .664
FC1 .657
FC2 .595
FC3 .742
PBC1 .814
PBC2 .784
BI1 .579
BI2 .599
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
p
PL4.2. Kết quả phân tích EFA lần 2 (bỏ TR5 và TR6)
Bảng PL4.4. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .840
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 16983.225
df 1128
Sig. .000
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
Bảng PL4.5. Tổng phương sai được giải thích
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared Load-
ings
Total
% of Va-
riance
Cumula-
tive % Total
% of Va-
riance Cumulative % Total
% of Va-
riance
Cumula-
tive %
1 14.233 29.652 29.652 14.233 29.652 29.652 5.334 11.113 11.113
2 4.731 9.857 39.509 4.731 9.857 39.509 4.692 9.776 20.889
3 3.145 6.553 46.062 3.145 6.553 46.062 4.328 9.016 29.905
4 2.919 6.081 52.142 2.919 6.081 52.142 4.254 8.863 38.768
5 2.633 5.485 57.628 2.633 5.485 57.628 3.663 7.631 46.398
6 1.671 3.481 61.109 1.671 3.481 61.109 3.154 6.571 52.970
7 1.512 3.150 64.260 1.512 3.150 64.260 3.085 6.427 59.397
8 1.354 2.821 67.080 1.354 2.821 67.080 2.516 5.242 64.638
9 1.091 2.273 69.354 1.091 2.273 69.354 1.764 3.674 68.313
10 1.005 2.093 71.447 1.005 2.093 71.447 1.504 3.134 71.447
11 .929 1.935 73.381
12 .866 1.804 75.186
13 .793 1.652 76.837
14 .721 1.501 78.339
15 .682 1.421 79.760
16 .635 1.322 81.082
17 .621 1.294 82.376
18 .533 1.111 83.486
q
19 .521 1.085 84.571
20 .505 1.053 85.624
21 .474 .987 86.611
22 .439 .915 87.526
23 .433 .902 88.428
24 .400 .834 89.262
25 .385 .803 90.065
26 .352 .734 90.799
27 .343 .714 91.513
28 .331 .689 92.202
29 .320 .668 92.869
30 .295 .615 93.484
31 .284 .592 94.077
32 .261 .544 94.621
33 .256 .534 95.155
34 .251 .523 95.678
35 .241 .502 96.179
36 .220 .457 96.637
37 .217 .452 97.089
38 .201 .418 97.507
39 .190 .396 97.903
40 .169 .352 98.255
41 .155 .324 98.579
42 .144 .301 98.879
43 .135 .281 99.160
44 .133 .277 99.437
45 .129 .270 99.707
46 .112 .233 99.940
47 .027 .056 99.996
48 .002 .004 100.000
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
r
Bảng PL4.6. Ma trận xoay nhân tố lần 2
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
RP1 .830
RP2 .769
RP3 .790
SZ1 .688
SZ3 .683
TR1 .609
TR2 .780
TR3 .734
TR4 .879
PU1 .865
PU2 .790
PU3 .890
PU4 .913
PU5 .901
PEOU1 .470
PEOU2 .654
PEOU3 .663
PR1 .640
PR2 .686
PR3 .902
PR4 .892
PR5 .872
PR6 .869
COM1 .726
COM2 .746
COM3 .746
AT1 .723
AT2 .718
AT3 .772
s
AT4 .710
II1 .741
II2 .682
II3 .764
EI1 .688
EI2 .697
EI3 .505
SN1 .582
SN2 .549
SE1 .641
SE2 .663
SE3 .660
FC1 .653
FC2 .591
FC3 .742
PBC1 .806
PBC2 .784
BI1 .534
BI2 .551
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
t
PHỤ LỤC 5. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO
Bảng PL5.1. Kiểm định thang đo nhân tố “danh tiếng”
Biến
quan sát
Trung bình
thước đo nếu
loại biến
Phương sai
thước đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến tổng
Danh tiếng: Cronbach's Alpha = 0,865
RP1 19.25 26.159 .764 .816
RP2 19.14 28.027 .703 .833
RP3 18.83 28.418 .697 .834
SZ1 19.62 27.311 .633 .850
SZ3 19.62 27.098 .645 .848
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
Bảng PL5.2. Kiểm định thang đo nhân tố “niềm tin”
Biến
quan sát
Trung bình
thước đo nếu
loại biến
Phương sai
thước đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến tổng
Niềm tin: Cronbach's Alpha = 0,860
TR1 11.18 14.560 .663 .838
TR2 11.87 12.900 .695 .831
TR3 12.37 15.422 .556 .881
TR4 11.82 13.443 .977 .725
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
u
Bảng PL5.3. Kết quả kiểm định thang đo nhân tố “hữu ích”
Biến
quan sát
Trung bình
thước đo nếu
loại biến
Phương sai
thước đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến tổng
Hữu ích: Cronbach's Alpha = 0,952
PU1 19.73 24.368 .824 .952
PU2 19.48 26.691 .793 .953
PU3 19.33 26.325 .890 .938
PU4 19.48 25.814 .952 .928
PU5 19.57 25.009 .909 .934
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
Bảng PL5.4. Kết quả kiểm định thang đo nhân tố “dễ sử dụng”
Biến
quan sát
Trung bình
thước đo nếu
loại biến
Phương sai
thước đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến tổng
Dễ sử dụng: Cronbach's Alpha = 0,842
PEOU1 9.84 5.942 .677 .810
PEOU2 9.54 5.837 .741 .747
PEOU3 9.50 6.066 .703 .784
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
v
Bảng PL5.5. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố “Rủi ro”
Biến
quan sát
Trung bình
thước đo nếu
loại biến
Phương sai
thước đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến tổng
Rủi ro: Cronbach's Alpha = 0,900
PR1 25.26 43.943 .551 .910
PR2 25.49 43.573 .606 .900
PR3 24.49 39.611 .837 .866
PR4 24.43 40.093 .824 .868
PR5 24.35 40.101 .787 .873
PR6 24.50 40.947 .787 .874
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
Bảng PL5.6. Kết quả kiểm định thang đo “phù hợp”
Biến
quan sát
Trung bình
thước đo nếu
loại biến
Phương sai
thước đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến tổng
Phù hợp: Cronbach's Alpha = 0,867
COM1 7.77 6.076 .731 .827
COM2 7.73 6.117 .794 .772
COM3 8.09 6.025 .717 .841
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
w
Bảng PL5.7. Kết quả kiểm định thang đo “thái độ”
Biến
quan sát
Trung bình
thước đo nếu
loại biến
Phương sai
thước đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến tổng
Thái độ: Cronbach's Alpha = 0,899
AT1 14.05 10.730 .787 .865
AT2 14.34 10.997 .759 .875
AT3 14.44 10.612 .817 .853
AT4 14.44 11.229 .735 .884
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
Bảng PL5.8. Kết quả kiểm định thang đo “nhóm tham khảo”
Biến
quan sát
Trung bình
thước đo nếu
loại biến
Phương sai
thước đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến tổng
Nhóm tham khảo: Cronbach's Alpha = 0,875
II1 27.19 44.759 .707 .851
II2 27.73 46.436 .607 .862
II3 26.88 44.870 .731 .849
EI1 26.74 46.166 .609 .862
EI2 26.76 47.382 .591 .863
EI3 26.29 47.991 .493 .874
SN1 27.28 44.799 .686 .853
SN2 27.34 46.017 .648 .858
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
x
Bảng PL5.9. Kết quả kiểm định thang đo “kiểm soát hành vi”
Biến
quan sát
Trung bình
thước đo nếu
loại biến
Phương sai
thước đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến tổng
Kiểm soát hành vi: Cronbach's Alpha = 0,889
SE1 34.15 57.927 .644 .877
SE2 34.29 58.376 .613 .881
SE3 33.82 58.796 .704 .871
FC1 34.17 59.258 .648 .876
FC2 34.45 62.205 .490 .891
FC3 33.48 58.923 .694 .872
PBC1 33.74 57.036 .766 .865
PBC2 33.67 57.487 .762 .866
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
Bảng PL5.10. Kết quả kiểm định thang đo nhân tố “Ý định”
Biến
quan sát
Trung bình
thước đo nếu
loại biến
Phương sai
thước đo nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến tổng
Ý định: Cronbach's Alpha = 0,921
BI1 4.34 1.988 .854 .a
BI2 4.83 1.778 .854 .a
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
y
PHỤ LỤC 6. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
Bảng PL6.1. Ma trận hệ số tương quan
F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10
F1 Pearson Correlation 1 .490** .310** .366** .084 .309** .424** .284** .425** .402**
Sig. (2-tailed)
.000 .000 .000 .086 .000 .000 .000 .000 .000
N 423 423 423 423 423 423 423 423 423 423
F2 Pearson Correlation .490** 1 .295** .384** -.089 .404** .449** .422** .361** .505**
Sig. (2-tailed)
.000
.000 .000 .066 .000 .000 .000 .000 .000
N 423 423 423 423 423 423 423 423 423 423
F3 Pearson Correlation .310** .295** 1 .517** .057 .325** .453** .368** .366** .289**
Sig. (2-tailed)
.000 .000
.000 .242 .000 .000 .000 .000 .000
N 423 423 423 423 423 423 423 423 423 423
F4 Pearson Correlation .366** .384** .517** 1 .062 .381** .411** .383** .597** .325**
Sig. (2-tailed)
.000 .000 .000
.206 .000 .000 .000 .000 .000
N 423 423 423 423 423 423 423 423 423 423
F5 Pearson Correlation .084 -.089 .057 .062 1 -.129** -.109* -.039 .011 -.322**
Sig. (2-tailed)
.086 .066 .242 .206
.008 .025 .420 .817 .000
N 423 423 423 423 423 423 423 423 423 423
F6 Pearson Correlation .309** .404** .325** .381** -.129** 1 .503** .581** .375** .328**
Sig. (2-tailed)
.000 .000 .000 .000 .008
.000 .000 .000 .000
N 423 423 423 423 423 423 423 423 423 423
F7 Pearson Correlation .424** .449** .453** .411** -.109* .503** 1 .547** .537** .545**
Sig. (2-tailed)
.000 .000 .000 .000 .025 .000
.000 .000 .000
N 423 423 423 423 423 423 423 423 423 423
F8 Pearson Correlation .284** .422** .368** .383** -.039 .581** .547** 1 .457** .380**
Sig. (2-tailed)
.000 .000 .000 .000 .420 .000 .000
.000 .000
N 423 423 423 423 423 423 423 423 423 423
F9 Pearson Correlation .425** .361** .366** .597** .011 .375** .537** .457** 1 .488**
Sig. (2-tailed)
.000 .000 .000 .000 .817 .000 .000 .000
.000
N 423 423 423 423 423 423 423 423 423 423
F10 Pearson Correlation .402** .505** .289** .325** -.322** .328** .545** .380** .488** 1
Sig. (2-tailed)
.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 423 423 423 423 423 423 423 423 423 423
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
z
PHỤ LỤC 7. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH
PL7.1. Kết quả kiểm định nhân tố tác động đến niềm tin
Bảng PL7.1. Tóm tắt mô hình hồi quy các nhân tố tác động đến niềm tin
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
Durbin-
Watson
R Square
Change F Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .169a .029 .019 1.21070 .029 3.082 4 418 .016
2 .592b .350 .339 .99368 .322 68.509 3 415 .000 1.984
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
Bảng PL7.2. Kiểm định ANOVA hồi quy các nhân tố tác động đến niềm tin
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 18.071 4 4.518 3.082 .016a
Residual 612.706 418 1.466
Total 630.777 422
2 Regression 221.006 7 31.572 31.975 .000b
Residual 409.770 415 .987
Total 630.777 422
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
aa
Bảng PL7.3. Hệ số hồi quy tuyến tính các nhân tố tác động đến niềm tin
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 3.489 .366 9.526 .000
GIOITINH_MH .078 .123 .031 .634 .527 .951 1.051
TUOI_MH .232 .080 .189 2.890 .004 .543 1.840
HOCVAN_MH -.061 .066 -.057 -.927 .355 .620 1.614
THUNHAP_MH .017 .073 .014 .232 .816 .614 1.629
2 (Constant) .932 .409 2.282 .023
GIOITINH_MH .128 .102 .051 1.256 .210 .938 1.067
TUOI_MH .146 .067 .119 2.190 .029 .527 1.898
HOCVAN_MH -.065 .054 -.061 -1.212 .226 .617 1.621
THUNHAP_MH -.043 .061 -.036 -.714 .476 .606 1.651
F1_DANHTIENG .395 .039 .416 9.997 .000 .905 1.105
F5_RUIRO -.106 .039 -.111 -2.731 .007 .954 1.049
F8_NHOMTHAMKHAO .373 .054 .293 6.864 .000 .857 1.166
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
PL7.2. Kết quả kiểm định nhân tố tác động đến thái độ
Bảng PL7.4. Tóm tắt mô hình hồi quy các nhân tố tác động đến thái độ
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
Durbin-
Watson
R Square
Change F Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .182a .033 .024 1.06901 .033 3.577 4 418 .007
2 .708b .501 .487 .77461 .468 55.017 7 411 .000 1.762
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
bb
Bảng PL7.5. Kiểm định ANOVA hồi quy các nhân tố tác động đến thái độ
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 16.351 4 4.088 3.577 .007a
Residual 477.686 418 1.143
Total 494.037 422
2 Regression 247.429 11 22.494 37.488 .000b
Residual 246.608 411 .600
Total 494.037 422
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
Bảng PL7.6. Hệ số hồi quy tuyến tính các nhân tố tác động đến thái độ
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 4.954 .323 15.322 .000
GIOITINH_MH -.227 .109 -.103 -2.090 .037 .951 1.051
TUOI_MH .195 .071 .180 2.755 .006 .543 1.840
HOCVAN_MH -.055 .058 -.058 -.952 .342 .620 1.614
THUNHAP_MH -.029 .065 -.028 -.449 .654 .614 1.629
2 (Constant) 1.528 .337 4.535 .000
GIOITINH_MH -.103 .080 -.046 -1.285 .199 .928 1.077
TUOI_MH .007 .052 .006 .133 .894 .521 1.920
HOCVAN_MH -.039 .042 -.041 -.912 .362 .607 1.649
THUNHAP_MH -.066 .047 -.062 -1.388 .166 .604 1.655
F2_NIEMTIN .133 .036 .150 3.654 .000 .721 1.388
F3_HUUICH .186 .036 .216 5.122 .000 .684 1.462
F4_DESUDUNG -.058 .045 -.063 -1.285 .200 .512 1.951
F5_RUIRO -.071 .031 -.083 -2.295 .022 .925 1.081
F6_PHUHOP .155 .041 .171 3.779 .000 .593 1.687
F8_NHOMTHAMKHAO .229 .053 .204 4.346 .000 .553 1.808
F9_KIEMSOATHANHVI .288 .046 .289 6.260 .000 .571 1.752
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
cc
PL7.3. Kết quả kiểm định nhân tố tác động đến ý định
Bảng PL7.7. Tóm tắt mô hình hồi quy các nhân tố tác động đến ý định
Model R
R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
Durbin-
Watson
R Square
Change F Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .309a .095 .087 1.26222 .095 11.031 4 418 .000
2 .719b .517 .507 .92753 .422 72.220 5 413 .000 1.320
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
Bảng PL7.8. Kiểm định ANOVA hồi quy các nhân tố tác động đến ý định
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 70.302 4 17.575 11.031 .000a
Residual 665.962 418 1.593
Total 736.264 422
2 Regression 380.957 9 42.329 49.202 .000b
Residual 355.306 413 .860
Total 736.264 422
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích
dd
Bảng PL7.9. Hệ số hồi quy tuyến tính các nhân tố tác động đến ý định
Model
Unstandardized Coef-
ficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 4.343 .382 11.374 .000
GIOITINH_MH -.038 .128 -.014 -.292 .770 .951 1.051
TUOI_MH .468 .084 .353 5.598 .000 .543 1.840
HOCVAN_MH -.195 .068 -.168 -2.849 .005 .620 1.614
THUNHAP_MH .048 .076 .037 .624 .533 .614 1.629
2 (Constant) 1.669 .412 4.055 .000
GIOITINH_MH .108 .096 .040 1.132 .258 .926 1.079
TUOI_MH .275 .063 .208 4.407 .000 .524 1.909
HOCVAN_MH -.121 .051 -.105 -2.395 .017 .613 1.631
THUNHAP_MH -.003 .057 -.002 -.044 .965 .604 1.654
F2_NIEMTIN .277 .043 .257 6.424 .000 .731 1.368
F5_RUIRO -.266 .037 -.257 -7.290 .000 .942 1.061
F7_THAIDO .315 .056 .258 5.615 .000 .552 1.810
F8_NHOMTHAMKHAO -.034 .060 -.024 -.557 .578 .609 1.643
F9_KIEMSOATHANHVI .308 .051 .254 6.017 .000 .657 1.521
Nguồn: tác giả điều tra và phân tích