Hiệp hội điều của địa phương và của Việt Nam nên đề xuất với chính quyền
xây dựng kế hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến điều đồng thời phải gắn với
việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các trung tâm
thương mại đầu mối ở khu vực để tiêu thụ sản phẩm cho thị trường trong nước và xuất
khẩu và tăng sự liên kết với vùng nguyên liệu ở địa phương.
Tăng cường sự quản lý nhằm hạn chế xảy ra tình trạng tranh mua - tranh bán,
gian lận thương mại với hạt điều nguyên liệu. Thống nhất trong quản lý ngành công
nghiệp chế biến điều.
Phát triển các khu công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu gắn liền với các cơ sở
(nhà máy) chế biến điều hiện hữu để tận dụng các phụ phẩm từ hoạt động chế biến
điều như dầu vỏ hạt điều hay thức ăn chăn nuôi từ vỏ lụa, Bên cạnh đó, với hệ thống
giao thông phát triển nối liền các huyện trồng điều chính nên rất thuận tiện cho việc
vận chuyển nguyên liệu đến các khu công nghiệp chế biến tinh - chế biến sâu, cũng
như việc vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ chính ở trong nước và
cảng xuất khẩu.
231 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chuỗi cung ứng hạt điều tại vùng Đông Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
of the Council of Logistics Management, MO: St Louis
Bushuru N. J., G. S. Namusonge, Oteki Evans Biraori, Wandera Robert Wamalwa
(2014), Factors Influencing Supply Chain Performance in the Public Sugar
184
Sector - A Case of Nzoia Sugar Company Limited, Internatinal Journal of
Recent Research in Commerce Economics and Management, Vol. 1, pp 18 -
28, Dec. 2014
Bravo Ureta. B. E, Pinheiro. A. E (1993), “Efficiency analysis of Developing country
agriculture: A review of the frontier function literature”, Agricultural and
Resource Economics review, Vol. 22,, No 1, pp 88-101
Bryceson and Smith (2008) “Abstraction and Modelling of Agri-Food Chains as
Complex Decision Making Systems”, 110th Seminar, February 18-22, 2008,
Innsbruck-Igls, Austria
Chopra and Meindl (2001), “Supply chain management: Strategy, planning and
operation”, Upper Saddle Rivern NI: Prentice c1
Christopher, M. & Towill, D. (2001), An Integrated Model for the Design of Agile
Supply Chains, International Journal of Physical Distribution and Logistics
Management, Vol. 31, No. 4, pp 235 – 246
Christopher (2005), “Logistics and Supply Chain Management: Creating Value-
adding Networks”, FT Prentice Hall.
Christopher, M. and Godsell, J. (2010), "A strategic framework for integrating
marketing and supply chain strategies", The International Journal of Logistics
Management, Vol. 21 No. 1, pp. 104-126
Chen and Paulraj(2004), “Towards a Theory of Supply Chain Management”, Journal
of Operations Management 22(2):119-150
Cooper M. C. (2003), Characteristics of Supply chain management and the
implications for Purchasing ang logistic strategy, The International Journal of
Logistics Management, 4 (2). 13 - 24
Cosimo Rota, Nicolai Reynolds and Cesare Zanasi (2010), “Collaboration and
Sustainable Relationship: Their contribution to the Life Cycle Analysis in
Agri-food Supply Chain”, Research Project: Knowledge-based Sustainable
value-added food-chain: Innovative tools for monitoring ethical,
environmental and Social-economical impacts and implementing EU-Latin
America shared Strategies, 2/2010
Croxton (2001),“The Supply Chain Management Processes”, The International
Journal of Logistics Management, Volume 12, Number 2, 2001, pp. 13-36(24)
185
Das A. R. (2008), “Purchasing competence and its relationship with manufacturing
perfofmance”. Journal of supply chain management, 36 (2) 17 – 18
Dmitry Ivanov, Alexandre Dolgui, Boris Sokolov (2019), “The impact of digital
technology and Industry 4.0 on the ripple effect and supply chain risk
analytics”, International Journal of Production Research, vol 57, pp 829-846.
Anderson, J. C., & Narus, J. A. (1990), “A Model of Distributor Firm and
Manufacturer Firm Working Partnerships” Journal of Marketing, 54, 42-58.
Folkert. H and Koehorst H. (1997), “Challenges in international food supply chain:
vertical co-ordination in the European agribusiness and food industries”,
Suppy chain Management: An international Journal, Vol. 2 Iss:1, pp 11 - 14
Ganesham, Ran and Terry P. Harrison (1995), “An introduction to suppy chain
management”, chain.intro.html
Gavirneri (2002), Collaborative Planning in Supply Chain - A Negotiation Based
Approach, 2
nd
edition, Springer, Germany
Goldsmith, M., Morgan, H. & Alexander, J.O. (2004), Leading Organizational
Learning, Jossey - Bass: A Willey imprint
Grant, D.B., 2012, Logistics Management, Pearson Education, Harlow UK.
Gentjan Mehmeti et all ( 2016) Academic Journal of Interdisciplinary Studies MCSER
Publishing, Rome-Italy ( 181-186)
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E. , Tatham, R. L., (2006),
Multivariate data analysis. Pearson Prentice hall
Hafeez, A., Anderson, O, (2014), Factors influencing Accounting Outsourcing
Practices Among SMEs in Pakistan Context: Transaction Cost Economics
(TCE) and Resource-Based Views (RBV) Prospective. International Journal of
Business and Management, 9 (7): 19 - 32
Harland, M.C., (1996), Supply Chain Management: Relationships, Chains and
Networks, British Journal of Management, Vo. 7, Issue Supplement s1, pp 63 -
80
Hassan Barau Singhry, Azmawani ABD Rahman, NG Siew IMM (2015),
“Measurement for Supply Chain Collaboration and Supply Chain
Performance of Manufacturing Companies”, International Journal of
186
Economics and Management, Putra Business School, Putra University,
Malaysia
Henes T. (2004), An Inter-organizational Information System for Supply Chain
Management, International Journal of Production Economics
Henry Quesada (2012), Critical factors Affecting Supply Chain Management: A case
Study in the US Pallet Industry, Purdue University, USA
Jerrey P.Wincel (2004), “Lean Supply Chain Management: A Handbook for Strategic
Procurement”, 1st Edition, Productivity Press.
John T. Menzer, William DeWitt, James S. Keebler, Soonhong Min, Nancy W. Nix,
Carlo D. Smith (2001), “Defining suppy chain management”, Journal of
Business Logistics, Vol.22, No.2, 2001
Joeteddy B. Bugarin, 2013. Supply Chain Improvement Of Durian Industry In Region
Philippine Agricultural Economics Development Association
Kanda M. K. et al (2015), “Access Factors Affecting Supply Chain Efficiency of
Medical Supplies in public Health Centres in kenya: A Case Study of Public
Health Centres in Elgeyo Marakwet Count”, International Journal of
Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences Vol. 5
(2), pp. 32–41.
Kotler, P. (2001), Framework for Marketing Management, Prentice Hall, Inc.
Krishnal Thirumarpan (2012), “Factors affecting the production of cashew in
Batticaloa District” Social Sciences and humanities, Eastern University, Sri
Lanka.
Karri Rantasila - Lauri Ojala, “Measurement of national – level logistics costs and
performance”, Turku School of Economics at the University of Turku,
Finland, Discussion Paper No. 2012-4.
Kurata H & Nam SHc(2010), After - Sales service Competition in a supply chain:
Optimization of customer satisfaction level or profit or both?, International
Journal of Production Economics (2010)
Lambert D.M., (2008), Supply Chain Management: Processes, Partnerships,
Performance, 3
rd
Edition, The Hartley Press, Inc., Florida
Lee, H.L (2000), “Creating value through supply chain integration” Supply chain
management review, vol. 4, pp 30 - 36
187
Lee, K.L and C. Billington (1995), “The evolution of supply chain management”
Model and practice at Hewlett-packard interfaces 25, No. 5; 41 - 43
Lampert, D., 1976, The Development Of An Inventory Costing Methodology: A Study
of the Costs Associated with Holding Inventory, Chicago National Council of
Physical Distribution Management, USA.
Macleod, G. (1994), A Theory of Production competence, Decision Science, Vol 20,
No. 4, pp 655 - 668
Marinko J. D. (2007), The role of Human Factor in Supply Chain, Faculty of
Transport and Traffic Sciences
Metz (1998), “Demistifying supply chain management” Supply Chain mmanagement
Review, Vol. 1, no.4, pp 46 – 65
Mentzer et al (2001), “Defining supply chain management.”, Volume22, Issue2,
Pages 1-25
Micheal Hugos (2003), “Essential of supply chain management”, John Wiley & Sons,
Tr 2 – 43
Micheal Hugos (2010), “Essential of supply chain management, Third Edition”, John
Wiley & Sons,
Muhammad Ibrahim, Sayed Fayaz Ahmad, Muhammad Khalil Shahid (2015),
“Factors Influencing the Performance of Supply Chain Management in
Manufacturing Industry of Pakistan” Industrial Engieering Letters, ISSN 2224
- 6096, Vol 5, 3/2015
Minten, B. (1999) „Infrastructure, Market Access, and Agricultural Prices: Evidence
from Madagascar‟,
accessed on 9 Nov 2003
Normansyah Syahruddin (2012) “Toward Sustainable supply chain management in
agricultural sector” International Journal of Engineering Management and
Economics, Vol. 3, No. 3/2012, pp 237 - 258
Oliver, R.L. (1997), Satisfaction: A Behavioral Perspective on the
Consumer,McGrawHill, New York.
188
Ou CS, Liu FC, Hung YC, Yen DC, (2010), A Structural Model of Supply Chain
Management on Firm Performance, International Journal of Operations &
Production Management (2010)
Park S.S, 1992 (bản dịch). Tăng trưởng và phát triển, Viện Nghiên cứu quản lý Trung
ương, Trung tâm thông tin-tư liệu, Hà Nội.
Resmi. P, Kunnal. L. B, Basavaraja. H, Bhat. A. R. S, Handigol. J. A, Sonnad. J. S
(2013) “Technological change in black pepper production in Idukki district of
Kerala: A decomposition analysis” Karnataka Journal of Agricultural
Sciences, Vol. 6, No 1, pp 76-79
Stanley E. F., (2005), The Effect of People on the Supply Chain World: Some
Overlooked Issues
Steward D., Hartley J. (2010), Exploring Supply Manager‟s Intrapreneurial Abilty and
Relationship Quality, Journal of Business to Business Marketing
Stock & Lambert (2011), Strategic Logistics Management, McGraw-Hill, 2011
Tameem A. A., (2004), An inhibiting context hampering role of information
technology as an enabler in organizational learning, Journal of Computer
Information System 44 (4) (2004), 34-40
Teresa Betts and Suresh K. Tadisina (2009) “Supply Chain Agility, Collaboration and
Performance: How do they relate”, POMS 20th Annual Conference, Orlando,
Florida, USA, 4/2009
Theodore P. Stank, Scott S. Keller and Patricia J. Daugherty (2000), “Supply Chain
Collaboration and Logistical Service Performance”, Department of Marketing
and Supply Chain Management, Michigan State University
Togar, M.S. & Sridharan. R. (2002), The Collaboratiive Supply Chain, The
International Journal of Logistics Management, Vol.3, No. 1, pp 15 - 30
Togar, M.S. & Sridharan. R. (2004), The Collaboration Index: A Measure for supply
chain collaboration, The International Journal of Physical Distribution of
Logistics Management, Vol.35, No. 1, pp 44 - 62
Towill, D.R. and Mason‐Jones, R. (1997), "Information enrichment: designing the
supply chain for competitive advantage", Supply Chain Management, Vol. 2
No. 4, pp. 137-148.
189
USAID deliver project (2011), The logistics Handbook: A practical guide for the
supply chain management of health commodities
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU – BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA
TÁC GIẢ.
Nguyễn Hữu Tịnh, Võ Hùng Dũng, 2019, “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất điều của nông hộ tại vùng Đông Nam bộ.”Tạp chí Kinh tế Châu Á –
Thái Bình Dương, Vol. 545 (7/2019), p 40-42.
Nguyễn Hữu Tịnh, Võ Hùng Dũng, 2019, “ Đề xuất mô hình lý thuyết đánh giá hiệu
quả hoạt động chuỗi cung ứng hạt điều tại vùng Đông Nam bộ.”Tạp chí Kinh
tế Châu Á – Thái Bình Dương, Vol. 547 (8/2019), p 51-53.
Nguyễn Hữu Tịnh, 2019, “ Phân tích thực trạng chuỗi giá trị ngành hang hạt điều tại
vùng Đông Nam bộ.”Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Vol. 551
(10/2019), p 40-42,33.
Nguyễn Hữu Tịnh, Võ Hùng Dũng, 2019, “ Các yếu tố ảnh hưởng điến hiệu quả hoạt
động chuỗi cung ứng hạt điều của nông hộ tại vùng Đông Nam bộ.”Tạp chí
Tài chính, Vol. 2 (7/2019), p 101-104.
Nguyễn Hữu Tịnh, 2020, “Nhận diện điểm nghẽn trong chuỗi hạt điều chuỗi cung ứng
hạt điều vùng Đông Nam bộ.”Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương,
Vol. 573 (09/2020), p 64-66.
Nguyễn Hữu Tịnh, (2020), “ Chi phí logistic trong chuỗi cung ứng hạt điều tại vùng
Đông Nam bộ.”Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Vol. 575
(10/2020), p 84-86.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ SẢN XUẤT ĐIỀU TẠI
ĐÔNG NAM BỘ
Xin Ông/Bà vui lòng sắp xếp thời gian để trả lời phỏng vấn hoặc điền câu trả
lời vào bảng câu hỏi khảo sát dưới đây. Những thông tin dưới đây được giữ kín và
chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu tìm kiếm những giải pháp nâng cao năng suất
lao động sản xuất điều tại vùng Đông Nam Bộ.
Rất mong nhận được sự hợp tác và giúp đỡ của quý Ông /Bà.
Họ và tên chủ hộ :.Tuổi..
Giới tính : Nam Nữ
Dân tộc : Kinh Khác
Xã ..Huyện..Tỉnh ...
PHẦN 1 : THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ
1. Hộ gia đình ông/bà có rẫy điều cho thu hoạch trong năm nay (2018) không?
Có Vui lòng trả lời tiếp các câu hỏi sau.
Không Xin cảm ơn ông/bà.
2. Ông/Bà có tham gia hợp tác xã hay không ?
Có Không
3. Trình độ học vấn của chủ hộ/người trực tiếp quản lý, chăm sóc rẫy điều?
Mù chữ Sơ/trung cấp
Tốt nghiệp cấp I Cao đẳng
Tốt nghiệp cấp II Đại học
Tốt nghiệp cấp III Trên đại học
4. Chuyên ngành học trung cấp/cao đẳng/đại học /trên đại học.
Nông nghiệp Khác
5. Số nhân khẩu hiện tại sống tại đây ?.........................................Người.
Mã số :
6. Tổng số lao động chính ?...........................................................Người.
7. Bao nhiêu nhân khẩu tham gia sản xuất điều?..................................Người.
8. Ông/bà đã trồng, chăm sóc điều được?..............................................(Năm)
PHẦN 2 : ĐẤT ĐAI- SẢN XUẤT-DOANH THU
9. Diện tích đất điều thu hoạch của hộ ?.................................................Ha
10. Tuổi vườn điều ?.................................................................................Năm
11. Loại giống điều:
Cao sản Thường
12. Ông/Bà có áp dụng mô hình trồng xen cây điều với các loại cây khác không ?
Có Không
13. Nếu có thì xen loại cây gì ?................................................
14. Doanh thu từ cây trồng xen.. Triệu đồng/năm
15. Sản lượng hạt thu hoạchTấn/năm
16. Giá hạt điều .Nghìn đồng/kg
17. Chi phí cho việc sản xuất.Triệu đồng/ha/năm
Chi phí dịch vụ bằng máy mócTriệu đồng/ha/năm
Chi phí nhân côngTriệu đồng/ha/năm
Chi phí phân bón Triệu đồng/ha/năm
Chi phí thuốc BVTV.Triệu đồng/ha/năm
Chi phí nhiên liệu Triệu đồng/ha/năm
Chi phí vật tư khác Triệu đồng/ha/năm
18. Khấu hao
Khấu hao, TS-CCSX Triệu đồng/ha/năm
Khấu hao KTCB Triệu đồng/ha/năm
PHẦN 3 : VỐN SẢN XUẤT NĂM 2018
19. Nguồn vốn để chi phí năm 2018 :
Tự có triệu đồng.
Vốn vaytriệu đồng. Trong đó :
Vay từ ngân hàng ( Tín dụng chính thức)triệu đồng.
Lãi suất.%/tháng
Vay khác ...................................triệu đồng.
Lãi suất.%/tháng
20. Khó khăn khi vay vốn
Thủ tục rườm rà Tài sản thế chấp
Khó khăn khác
PHẦN 4 : KIẾN THỨC
21. Ông/Bà có tiếp xúc với cán bộ khuyến nông không ?
Có Không
Lý do không :
22. Ông/Bà có tham gia hội thảo khuyến nông không ?
Có Không
Lý do không :
23. Ông/Bà có tham gia câu lạc bộ nông dân, hợp tác xã, tổ nông dân liên kết sản
xuất không ?
Có Không
Lý do không :
24. Ông/Bà có đọc sách báo về nông nghiệp không?
Không Rất ít Thường xuyên
Lý do không
25. Ông/Bà có theo dõi chương trình nông nghiệp trên truyền hình và đài phát
thanh không?
Không Rất ít Thường xuyên
Lý do không
26. Ông/Bà tiếp cận các thông tin về thị trường của sản phẩm điều qua :
Thương lái Báo chí
Đài phát thanh, truyền hình Các hộ khác
PHẦN 5 : NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ NGHỊ CỦA HỘ SẢN XUẤT
27. Ông/Bà cho biết những khó khăn trong quá trình sản xuất :
Diện tích đất Diện tích nhỏ Phân tán Khác
Giống Chất lượng Không đủ Khác
Kỹ thuật canh tác Thiếu kỹ thuật Thiếu tài liệu Khác
Nước Ô nhiễm Thiếu nước Khác
Lao động Không đủ Giá lao động Khác
Vận chuyển Không có phương tiện Đường đi khó Khác
28. Nếu được hỗ trợ của nhà nước, Ông/Bà cho biết hỗ trợ nào cần thiết nhất cho
Ông/Bà
Tín dụng Cơ sở hạ tầng
Cây giống Đất đai
Thuế Hỗ trợ đầu vào
Giá cả Tư vấn kỹ thuật
PHẦN 6 : CẢM NHẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐIỀU TƢƠI
29. Ông bả cảm nhận chất lượng điều được sản xuất được bao nhiêu điểm ?
(Thang diểm từ 0 đến 10) ..
PHẦN 7: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
Ông/Bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý đối mình đối với các phát biểu sau
đây, vui lòng khoanh tròn vào giá trị Ông/Bà đánh giá.
Mức 1: Hoàn toàn không đồng ý
Mức 2: Không đồng ý
Mức 3: Không ý kiến (trung lập)
Mức 4: Đồng ý
Mức 5: Hoàn toàn đồng ý
Kí hiệu Câu hỏi các biến quan sát Mức độ đồng ý
NĂNG LỰC NHÂN VIÊN
STC1 Nhân viên của chúng tôi làm việc đạt hiệu quả cao 1 2 3 4 5
STC2 Nhân viên của chúng tôi làm việc đáng tin cậy 1 2 3 4 5
STC3
Nhân viên của chúng tôi luôn phối hợp hiệu quả với các bộ phận
có liên quan khi làm việc
1 2 3 4 5
HỢP TÁC
COL1
Chúng tôi thường nhận thông tin từ khách hàng có ích từ khách
hàng của chúng tôi
1 2 3 4 5
COL2
Chúng tôi thường nhận thông tin có ích từ nhà cung cấp của
chúng tôi
1 2 3 4 5
COL3
Chúng tôi cùng với các đối tác kết hợp trong dự báo thông tin thị
trường để đôi bên cùng có lợi
1 2 3 4 5
COL4
Chúng tôi sẵn sàng chia sẻ với các đối tác vì lợi ích chung để
đảm bảo quyền và lợi ích của các bên tham gia chuỗi cung ứng
1 2 3 4 5
COL5 Chúng tôi và đối tác luôn tin tưởng lẫn nhau 1 2 3 4 5
COL6 Chúng tôi và đối tác luôn có những cam kết 1 2 3 4 5
MÔI TRƯỜNG KHÔNG CHẮC CHẮN
EUC1 Chúng tôi không chắc chắn về nhu cầu của khách hàng 1 2 3 4 5
EUC2
Chúng tôi không chắc chắn rằng số lượng cung cấp được đảm
bảo
1 2 3 4 5
EUC3 Chúng tôi không chắc chắn trong sự thay đổi của công nghệ 1 2 3 4 5
EUC4 Chúng tôi không chắc chắn về chất lượng sản phẩm 1 2 3 4 5
CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC
POL1 Chính sách đất đai của Nhà nước rất tốt để phát triển ngành điều 1 2 3 4 5
POL2
Chính sách tín dụng (VD: Lãi suất,..) của Nhà nước rất tốt để hỗ
trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh ngành điều
1 2 3 4 5
POL3
Chính sách thuế của Nhà nước rất tốt đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh điều
1 2 3 4 5
POL4
Chính sách của Nhà nước rất tốt về việc quảng bá và giới thiệu
sản phẩm từ hạt điều
1 2 3 4 5
XIN CẢM ƠN ÔNG/BÀ RẤT NHIỀU
PHỤ LỤC 02
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CƠ SỞ THU GOM/ ĐẠI LÝ
TRONG NGÀNH ĐIỀU TẠI ĐÔNG NAM BỘ
Xin Ông/Bà vui lòng sắp xếp thời gian để trả lời phỏng vấn hoặc điền câu trả
lời vào bảng câu hỏi khảo sát dưới đây. Những thông tin dưới đây được giữ kín và
chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu phân tích chuỗi cung ứng hạt điều tại vùng
Đông Nam Bộ.
Rất mong nhận được sự hợp tác và giúp đỡ của quý Ông /Bà.
Họ và tên chủ cơ sở :.Tuổi..
Giới tính : Nam Nữ
Dân tộc : Kinh Khác
Xã ..Huyện..Tỉnh ...
1. Doanh thu ..Triệu đồng/tấn
2. Chi phí trung gian cho việc sản xuất.Triệu đồng/tấn
Mua điều tươi. .Triệu đồng/tấn
Chi phí nguyên liệu và vận chuyển ..Triệu đồng/tấn
Chi phí bao bì ...Triệu đồng/tấn
Chi phí hao hụt Triệu đồng/tấn
Chi phí bốc xếp . .Triệu đồng/tấn
3. Giá trị gia tăng .Triệu đồng/tấn
Lao động (thu gom + vận chuyển).Triệu đồng/tấn
Chi phí lãi vay .Triệu đồng/tấn
Chi phí khác..Triệu đồng/tấn
Lãi gộp..Triệu đồng/tấn
Khấu hao...Triệu đồng/tấn
Lãi ròng ...Triệu đồng/tấn
4. Khối lượng thành phẩm trên 1000kg nguyên liệu sau các quá trình
Điều tươi.Kg
Sau phơi..Kg
Mã số :
Bóc vỏ cứng/ Chẻ ..Kg
Sấy..Kg
Bóc vỏ lụa ..Kg
5. Chất lượng điều tươi: Hãy cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà về chất lượng
điều tươi hiện nay theo từng chỉ tiêu sau:
1: Rất không đồng ý
2: Không đồng ý
3: Trung lập
4: Đồng ý
5: Rất đồng ý
Chỉ tiêu Thang đo
1.Kích cỡ: To, đạt yêu cầu 1 2 3 4 5
2.Hình dạng: Hạt điều phải có hình dạng đặc trưng 1 2 3 4 5
3.Màu sắc: Có màu sắc đồng đều, có thể là màu trắng
xám đến trắng hồng, xám nhạt đến xám, nâu nhạt
đến nâu đặc trưng cho sản phẩm
1 2 3 4 5
4. Mùi: Không có mùi lạ 1 2 3 4 5
5. Côn trùng: Không có lẫn côn trùng sống 1 2 3 4 5
6. Đô ẩm: Thấp, đủ tiêu chuẩn 1 2 3 4 5
7. Tỷ lệ nhân thu hồi cao 1 2 3 4 5
8. Tỷ lệ hạt lỗi thấp 1 2 3 4 5
9. Không có lẫn nhiều tạp chất 1 2 3 4 5
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
Ông/Bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý đối mình đối với các phát biểu sau
đây, vui lòng khoanh tròn vào giá trị Ông/Bà đánh giá.
Mức 1: Hoàn toàn không đồng ý
Mức 2: Không đồng ý
Mức 3: Không ý kiến (trung lập)
Mức 4: Đồng ý
Mức 5: Hoàn toàn đồng ý
Kí hiệu Câu hỏi các biến quan sát Mức độ đồng ý
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ICT1
Chúng tôi luôn quan tâm đầu tư công nghệ thông tin để phục vụ
sản xuất kinh doanh
1 2 3 4 5
ICT2
Chúng tôi thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin để phục
vụ sản xuất kinh doanh
1 2 3 4 5
ICT3
Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp hoạt động quản lý kinh
doanh của chúng tôi được nhịp nhàng, gọn nhẹ
1 2 3 4 5
ICT4
Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp chúng tôi gia tăng hiệu
quả sản xuất kinh doanh
1 2 3 4 5
NĂNG LỰC NHÂN VIÊN
STC1 Nhân viên của chúng tôi làm việc đạt hiệu quả cao 1 2 3 4 5
STC2 Nhân viên của chúng tôi làm việc đáng tin cậy 1 2 3 4 5
STC3
Nhân viên của chúng tôi luôn phối hợp hiệu quả với các bộ phận
có liên quan khi làm việc
1 2 3 4 5
STC4
Nhân viên của chúng tôi được đào tạo về năng lực chuyên môn
một cách bài bản
1 2 3 4 5
HỢP TÁC
COL1
Chúng tôi thường nhận thông tin từ khách hàng có ích từ khách
hàng của chúng tôi
1 2 3 4 5
COL2
Chúng tôi thường nhận thông tin có ích từ nhà cung cấp của
chúng tôi
1 2 3 4 5
COL3
Chúng tôi cùng với các đối tác kết hợp trong dự báo thông tin thị
trường để đôi bên cùng có lợi
1 2 3 4 5
COL4
Chúng tôi sẵn sàng chia sẻ với các đối tác vì lợi ích chung để
đảm bảo quyền và lợi ích của các bên tham gia chuỗi cung ứng
1 2 3 4 5
COL5 Chúng tôi và đối tác luôn tin tưởng lẫn nhau 1 2 3 4 5
COL6 Chúng tôi và đối tác luôn có những cam kết 1 2 3 4 5
COL7
Chúng tôi cùng với các đối tác cùng sử dụng các nguồn lực của
nhau để cùng nhau phát triển
1 2 3 4 5
MÔI TRƯỜNG KHÔNG CHẮC CHẮN
EUC1 Chúng tôi không chắc chắn về nhu cầu của khách hàng. 1 2 3 4 5
EUC2
Chúng tôi không chắc chắn rằng số lượng cung cấp được đảm
bảo
1 2 3 4 5
EUC3 Chúng tôi không chắc chắn trong sự thay đổi của công nghệ 1 2 3 4 5
EUC4 Chúng tôi không chắc chắn về chất lượng sản phẩm 1 2 3 4 5
CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC
POL1 Chính sách đất đai của Nhà nước rất tốt để phát triển ngành điều 1 2 3 4 5
POL2
Chính sách tín dụng (VD: Lãi suất,..) của Nhà nước rất tốt để hỗ
trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh ngành điều
1 2 3 4 5
POL3
Chính sách thuế của Nhà nước rất tốt đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh điều
1 2 3 4 5
POL4 Chính sách của Nhà nước rất tốt về việc quảng bá và giới thiệu
sản phẩm từ hạt điều
1 2 3 4 5
XIN CẢM ƠN ÔNG/BÀ RẤT NHIỀU
PHỤ LỤC 03
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CƠ SỞ CHẾ BIẾN, KINH DOANH, XUẤT
NHẬP KHẨU, HỢP TÁC XÃ TRONG NGÀNH ĐIỀU
TẠI ĐÔNG NAM BỘ
Xin Ông/Bà vui lòng sắp xếp thời gian để trả lời phỏng vấn hoặc điền câu trả
lời vào bảng câu hỏi khảo sát dưới đây. Những thông tin dưới đây được giữ kín và
chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu phân tích chuỗi cung ứng hạt điều tại vùng
Đông Nam Bộ.
Rất mong nhận được sự hợp tác và giúp đỡ của quý Ông /Bà.
Họ và tên chủ cơ sở :.Tuổi..
Giới tính : Nam Nữ
Dân tộc : Kinh Khác
Xã ..Huyện..Tỉnh ...
Cơ sở chế biến
Cơ sở kinh doanh thành phẩm
Công ty xuất - nhập khẩu
Hợp tác xã
1. Doanh thu ..Triệu đồng/tấn
W240..Triệu đồng/tấn
W320..Triệu đồng/tấn
W450..Triệu đồng/tấn
Bán vỏ cứng ..Triệu đồng/tấn
Bán vỏ lụa ...Triệu đồng/tấn
2. Chi phí trung gian cho việc sản xuất.Triệu đồng/tấn
Mua điều tươi. .Triệu đồng/tấn
Mua điều thành phẩm...Triệu đồng/tấn
Chi phí nguyên liệu .. ..Triệu đồng/tấn
Chi phí vận chuyển ..Triệu đồng/tấn
Chi phí bao bì ...Triệu đồng/tấn
Chi phí nhiên liệu Triệu đồng/tấn
Mã số :
Chi phí hao hụt ....Triệu đồng/tấn
3. Chi phí khác..Triệu đồng/tấn
Chi phí bốc xếp . .Triệu đồng/tấn
Chi phí xuất khẩu .....Triệu đồng/tấn
4. Giá trị gia tăng .Triệu đồng/tấn
Lao động ...Triệu đồng/tấn
Chi phí lãi vay .Triệu đồng/tấn
Thuế ..Triệu đồng/tấn
Chi phí khác..Triệu đồng/tấn
Lãi gộp..Triệu đồng/tấn
Khấu hao...Triệu đồng/tấn
Lãi ròng ...Triệu đồng/tấn
5. Khối lượng thành phẩm trên 1000kg nguyên liệu sau các quá trình
Điều tươi.Kg
Sau phơi..Kg
Bóc vỏ cứng/ Chẻ ..Kg
Sấy..Kg
Bóc vỏ lụa ..Kg
6. Chất lượng điều tươi: Hãy cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà về chất lượng
điều tươi hiện nay theo từng chỉ tiêu sau:
1: Rất không đồng ý
2: Không đồng ý
3: Trung lập
4: Đồng ý
5: Rất đồng ý
Chỉ tiêu Thang đo
1.Kích cỡ: To, đạt yêu cầu 1 2 3 4 5
2.Hình dạng: Hạt điều phải có hình dạng đặc trưng 1 2 3 4 5
3.Màu sắc: Có màu sắc đồng đều, có thể là màu trắng
xám đến trắng hồng, xám nhạt đến xám, nâu nhạt
1 2 3 4 5
đến nâu đặc trưng cho sản phẩm
4. Mùi: Không có mùi lạ 1 2 3 4 5
5. Côn trùng: Không có lẫn côn trùng sống 1 2 3 4 5
6. Đô ẩm: Thấp, đủ tiêu chuẩn 1 2 3 4 5
7. Tỷ lệ nhân thu hồi cao 1 2 3 4 5
8. Tỷ lệ hạt lỗi thấp 1 2 3 4 5
9. Không có lẫn nhiều tạp chất 1 2 3 4 5
7. Chất lượng điều nhân: Hãy cho biết mức độ đồng ý của Ông/Bà về chất lượng
điều nhân hiện nay của doanh nghiệp chế biến theo từng chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu Thang đo
1.Độ ẩm đạt yêu cầu 1 2 3 4 5
2.Tỉ lệ hư hỏng do sâu mọt đạt tiêu chuẩn cho phép 1 2 3 4 5
3. Tỉ lệ hư hỏng do mốc, ôi dầu, ải mục, dính tạp chất
đạt tiêu chuẩn cho phép
1 2 3 4 5
4. Tỉ lệ tạp chất đạt tiêu chuẩn cho phép 1 2 3 4 5
5. Tổng tỉ lệ lỗi nhân đạt tiêu chuẩn cho phép tối đa
8%
1 2 3 4 5
6. Tỉ lệ phân loại điều nhân đạt yêu cầu 1 2 3 4 5
7. Tỷ lệ nhân thu hồi sau khi bóc vỏ ngoài đạt yêu cầu 1 2 3 4 5
8. Tỷ lệ nhân thu hồi sau khi bóc vỏ lụa đạt yêu cầu 1 2 3 4 5
9. Màu sắc nhân đạt yêu cầu 1 2 3 4 5
8. Thời gian chế biến và phân phối nhân điều:
Tiếp nhận nguyên liệu.Ngày
Phơi và bảo quản nguyên liệu.Ngày
Phân loại nguyên liệu.Ngày
Hấp/ rang.Ngày
Cắt/ tách...Ngày
Sấy...Ngày
Bóc vỏ lụa ..Ngày
Đóng gói.Ngày
Bảo quản và phân phối...Ngày
Tổng....Ngày
9. Thời gian chuyển hàng xuất khẩu
Bốc xếp vào container.Ngày
Vận chuyển đến cảng .Ngày
Chờ lên tàu..Ngày
Tổng....Ngày
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HUỖI CUNG ỨNG
Ông/Bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý đối mình đối với các phát biểu sau
đây, vui lòng khoanh tròn vào giá trị Ông/Bà đánh giá.
Mức 1: Hoàn toàn không đồng ý
Mức 2: Không đồng ý
Mức 3: Không ý kiến (trung lập)
Mức 4: Đồng ý
Mức 5: Hoàn toàn đồng ý
Kí hiệu Câu hỏi các biến quan sát Mức độ đồng ý
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ICT1
Chúng tôi luôn quan tâm đầu tư công nghệ thông tin để phục vụ
sản xuất kinh doanh
1 2 3 4 5
ICT2
Chúng tôi thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin để phục
vụ sản xuất kinh doanh
1 2 3 4 5
ICT3
Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp hoạt động quản lý kinh
doanh của chúng tôi được nhịp nhàng, gọn nhẹ
1 2 3 4 5
ICT4
Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp chúng tôi gia tăng hiệu
quả sản xuất kinh doanh
1 2 3 4 5
NĂNG LỰC NHÂN VIÊN
STC1 Nhân viên của chúng tôi làm việc đạt hiệu quả cao 1 2 3 4 5
STC2 Nhân viên của chúng tôi làm việc đáng tin cậy 1 2 3 4 5
STC3 Nhân viên của chúng tôi luôn phối hợp hiệu quả với các bộ phận 1 2 3 4 5
có liên quan khi làm việc
STC4 Nhân viên của chúng tôi được đào tạo về năng lực chuyên môn
một cách bài bản
1 2 3 4 5
HỢP TÁC
COL1
Chúng tôi thường nhận thông tin từ khách hàng có ích từ khách
hàng của chúng tôi
1 2 3 4 5
COL2
Chúng tôi thường nhận thông tin có ích từ nhà cung cấp của
chúng tôi
1 2 3 4 5
COL3
Chúng tôi cùng với các đối tác kết hợp trong dự báo thông tin thị
trường để đôi bên cùng có lợi
1 2 3 4 5
COL4
Chúng tôi sẵn sàng chia sẻ với các đối tác vì lợi ích chung để
đảm bảo quyền và lợi ích của các bên tham gia chuỗi cung ứng
1 2 3 4 5
COL5 Chúng tôi và đối tác luôn tin tưởng lẫn nhau 1 2 3 4 5
COL6 Chúng tôi và đối tác luôn có những cam kết 1 2 3 4 5
COL7
Chúng tôi cùng với các đối tác cùng sử dụng các nguồn lực của
nhau để cùng nhau phát triển
1 2 3 4 5
MÔI TRƯỜNG KHÔNG CHẮC CHẮN
EUC1 Chúng tôi không chắc chắn về nhu cầu của khách hàng 1 2 3 4 5
EUC2 Chúng tôi không chắc chắn rằng số lượng cung cấp được đảm
bảo
1 2 3 4 5
EUC3 Chúng tôi không chắc chắn trong sự thay đổi của công nghệ 1 2 3 4 5
EUC4 Chúng tôi không chắc chắn về chất lượng sản phẩm 1 2 3 4 5
CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC
POL1 Chính sách đất đai của Nhà nước rất tốt để phát triển ngành điều 1 2 3 4 5
POL2
Chính sách tín dụng (VD: Lãi suất,..) của Nhà nước rất tốt để hỗ
trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh ngành điều
1 2 3 4 5
POL3
Chính sách thuế của Nhà nước rất tốt đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh điều
1 2 3 4 5
POL4
Chính sách của Nhà nước rất tốt về việc quảng bá và giới thiệu
sản phẩm từ hạt điều
1 2 3 4 5
XIN CẢM ƠN ÔNG/BÀ RẤT NHIỀU
PHỤ LỤC 03
1. Tiêu chuẩn chất lƣợng điều thô theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12380:2018
Thuật ngữ và định nghĩa
Hạt điều thô (raw cashew nut): Quả thực của cây điều, gồm có vỏ cứng, vỏ
lụa và nhân hạt điều.
Vỏ cứng hạt điều (cashew shell): Lớp vỏ cứng ngoài cùng bao bọc vỏ lụa và
nhân.
Vỏ lụa hạt điều (cashew testa): Lớp vỏ mỏng nằm giữa vỏ cứng và nhân hạt
điều, có màu trắng, hồng nhạt đến nâu nhạt.
Nhân hạt điều (cashew kernel): Phần thu được của hạt điều sau khi tách vỏ
cứng.
Hạt lỗi (defect cashew nut): Hạt điều dị dạng, hạt có nhân không phát triển
hoặc kém phát triển, hoặc bị hư hỏng do các nguyên nhân sinh học, hóa học,
vật lý, như: Hạt rỗng, hạt non, hạt có nhân bị mốc, hạt có nhân bị hư hỏng do
côn trùng, hạt có nhân bị nhiễm dầu, hạt có nhân bị thối, hạt có nhân bị đốm
(đen, vàng) và hạt lọt qua mắt sàng đường kính 17 mm.
Tạp chất (foreign matter): Bao gồm các thành phần không phải là hạt điều
như cuống, đất đá, cành, lá, kim loại,... bị lẫn vào sản phẩm.
Lô hàng (lot): Một lượng hạt điều xác định có cùng cấp chất lượng, cùng ký
hiệu được đóng trong cùng một loại bao bì và giao nhận cùng một lúc.
Tỷ lệ nhân thu hồi (out-turn): Nhân tốt còn vỏ lụa sau khi tách bỏ vỏ cứng.
Yêu cầu kỹ thuật
Phân loại cỡ hạt: Hạt điều thô được phân thành 04 loại cỡ hạt như sau
Bảng 1. Phân loại cỡ hạt điều tƣơi
Loại Số hạt/kg
A Nhỏ hơn hoặc bằng 150
B Từ 151 đến 180
C Từ 181 đến 200
D Từ 201 đến 250
Nguồn: Chuẩn AFI, 2018
Yêu cầu cảm quan: Yêu cầu cảm quan đối với hạt điều được quy định như sau
Bảng 2. Yêu cầu cảm quan điều tƣơi
Chỉ tiêu Yêu cầu
1. Hình dạng Hạt điều phải có hình dạng đặc trưng
2. Màu sắc
Có màu sắc đồng đều, có thể là màu trắng xám đến trắng hồng,
xám nhạt đến xám, nâu nhạt đến nâu đặc trưng cho sản phẩm
3. Mùi Không được có mùi lạ
4. Côn trùng sống Không được có
Nguồn: Chuẩn AFI, 2018
Chỉ tiêu chất lƣợng: Các chỉ tiêu chất lượng đối với hạt điều được quy định như sau
Bảng 3. Các chỉ tiêu chất lƣợng điều tƣơi
Chỉ tiêu Mức
1. Độ ẩm, % khối lượng, không lớn hơn 10,0
2. Tỷ lệ nhân thu hồi, % khối lượng, không nhỏ hơn 25,0
3. Hạt lỗi, % khối lượng, không lớn hơn 10,0
4. Tạp chất, % khối lượng, không lớn hơn 1,0
Nguồn: Chuẩn AFI, 2018
Yêu cầu về an toàn thực phẩm
Độc tố vi nấm: Hạt điều thô đáp ứng được giới hạn tối đa về độc tố vi nấm
theo quy định hiện hành.
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: Hạt điều thô đáp ứng được giới hạn tối đa về
dư lượng thuốc bảo vệ thực vật theo quy định hiện hành.
Phương pháp thử
Lấy mẫu,theo phương án AQL 6,5 trong TCVN 12386:2018.
Chuẩn bị mẫu thử: Từ mẫu được lấy, trộn kỹ và sử dụng dụng cụ chia mẫu
thích hợp để giảm đến khối lượng phần mẫu thử cần thiết và bao gói trong vật
chứa kín khí, cách ly với môi trường bên ngoài.
Xác định cảm quan: Dàn phần mẫu thử thành lớp mỏng trên nền trắng và
quan sát bằng mắt thường dưới ánh sáng tự nhiên (không trực tiếp) hoặc ánh
sáng nhân tạo về trạng thái màu sắc, hình dạng, tình trạng côn trùng gây hại,
nhiễm bẩn của hạt điều.
Xác định độ ẩm bằng phương pháp chưng cất
Dùng cân cân 200 g phần mẫu thử, chính xác đến 0,01 g, dùng dao hoặc
kéo cắt mẫu hạt điều thành các lát dày khoảng 1,5 mm đến 2,0 mm.
Cân khoảng 50 g mẫu hạt đã cắt cho vào bình cầu có chứa toluen, thêm
toluen đủ để ngập hết mẫu và lắc nhẹ bình để trộn đều. Lắp thiết bị chưng cất và
làm đầy bình thu nhận bằng toluen cho đến khi bắt đầu tràn sang bình chưng cất.
Nếu cần, đậy một nút bông xốp lên đầu sinh hàn hoặc gắn vào đầu sinh hàn của
ống canxi clorua nhỏ để tránh sự ngưng tụ hơi nước của môi trường trong ống
sinh hàn. Để kiểm soát việc hồi lưu, bọc bình và ống dẫn đến bình thu nhận bằng
vải amiăng. Cấp nhiệt cho bình chưng cất sao cho tốc độ chưng cất đạt khoảng
100 giọt/min. Khi đã cất được phần lớn nước thì tăng tốc độ chưng cất lên
khoảng 200 giọt/min và tiếp tục cho đến khi kết thúc. Trong quá trình chưng cất,
thỉnh thoảng làm sạch sinh hàn ngược bằng 5 ml toluen để rửa trôi các giọt nước
bám ở thành bên trong của ống sinh hàn. Nước trong bình thu nhận có thể tách
khỏi toluen bằng cách thỉnh thoảng dùng đũa thủy tinh gạt cho các giọt nước còn
bám vào thành ống ngưng chảy hết xuống sinh hàn và bình thu nhận, đồng thời
để làm nước lắng xuống đáy bình thu nhận. Chưng cất hồi lưu liên tục cho đến
khi mức nước trong bình thu nhận không đổi trong 30 min và sau đó tắt nguồn
cấp nhiệt.
Làm đầy sinh hàn bằng toluen như yêu cầu, dùng đũa thủy tinh gạt cho các
giọt nước còn bám vào bên trong thành ống để đuổi hết các giọt nước nhỏ xuống
bình thu nhận.
Ngâm bình thu nhận vào nước ở nhiệt độ phòng ít nhất là 15 min hoặc cho
đến khi lớp toluen tách rõ, sau đó đọc thể tích phần nước.
Độ ẩm, W, biểu thị bằng phần trăm khối lượng, được tính theo công thức
(1):
100 d
m
V
W
(1)
Trong đó:
V là thể tích nước thu được, tính bằng mililit (ml);
m là khối lượng của phần mẫu thử, tính bằng gam (g);
d là tỷ trọng của nước ở nhiệt độ phòng, tính bằng gam trên mililit (ở
đây: d = 1)
Xác định số hạt trong 1 kg và tỷ lệ thu hồi
Dùng cân để cân khoảng 2 000 g phần mẫu thử (m1), chính xác đến 0,1 g.
Đếm số hạt trong phần mẫu thử này.
Dùng dao tách hạt điều làm đôi, thu lại tất cả phần nhân còn vỏ lụa sau khi
tách. Dùng dao lột vỏ lụa để lộ bề mặt nhân.
Chỉ cân các nhân và vỏ lụa của hạt điều (m2), không có các hạt lỗi.
Số hạt, N, có trong 1 kg, tính theo công thức (2):
1000
1
m
n
N
(2)
Trong đó:
m1 là khối lượng phần mẫu thử, tính bằng gam (g);
n là số hạt đếm được từ phần mẫu thử;
1000 là hệ số chuyển đổi từ gam sang kilogam
Biểu thị kết quả đến số nguyên gần nhất.
Tỷ lệ nhân thu hồi, A, tính bằng phần trăm khối lượng, theo công thức (3):
100
1
2
m
m
A
(3)
Trong đó:
m1 là khối lượng phần mẫu thử, tính bằng gam (g);
m2 là khối lượng nhân và vỏ lụa của hạt điều thu được từ phần
mẫu thử, tính bằng gam (g). Biểu thị kết quả đến một chữ số
thập phân
Xác định tạp chất và tỷ lệ hạt lỗi
Dùng cân để cân khoảng 2 000 g phần mẫu thử (m3), chính xác đến 0,1 g.
Dàn đều phần mẫu thử, tách riêng tạp chất và cân (m4).
Từ phần mẫu thử đã tách tạp chất, tách các hạt dị dạng và dùng dao hoặc
kéo cắt các hạt, xác định các hạt lỗi. Kiểm tra bằng mắt thường cả hai nửa của
hạt đã tách vỏ lụa dưới ánh sáng ban ngày hoặc ánh sáng nhân tạo tương đương.
Tách riêng các hạt lỗi và cân (ms).
Tỷ lệ tạp chất, B, tính bằng phần trăm khối lượng, theo công thức (4);
100
3
4
m
m
B
(4)
Trong đó:
m3 là khối lượng phần mẫu thử, tính bằng gam (g);
m4 là khối lượng phần mẫu thử đã tách tạp chất, tính bằng gam (g).
Biểu thị kết quả đến một chữ số thập phân
Tỷ lệ hạt lỗi, C, tính bằng phần trăm khối lượng, theo công thức (5):
100
3
5
m
m
C
(5)
Trong đó:
m3là khối lượng phần mẫu thử, tính bằng gam (g);
m5là khối lượng hạt lỗi thu được từ phần mẫu thử, tính bằng gam (g)
Biểu thị kết quả đến một chữ số thập phân.
2. Tiêu chuẩn chất lƣợng điều nhân theo chuẩn AFI
Yêu cầu chung:
Độ ẩm của nhân hạt điều nên từ 3% - 5%(tham chiếu phương pháp
AOAC).
Nhân hạt điều nếu được đóng gói hút chân không thì không được phép
đóng khối cứng ( kiểm soát độ ẩm của nhân hạt điều và áp suất hút chân
không).
Nhân hạt điều không được có các vật lạ cứng, nhọn và tóc.
Chất lƣợng và phân loại
Chất lượng tốt loại 1 (First Quality Fancy): Hạt điều nhân có màu sắc
đồng nhất, có thể là trắng, vàng nhạt, ngà nhạt.
Nhân sém chất lượng loại 2 (Second Quality Scorched): Hạt điều nhân
có thể màu vàng, nâu nhạt, ngà nhạt, xám tro nhạt hoặc ngà đậm.
Nhân nguyên nám nhẹ (Lightly Blemished Wholes - “LBW”): Nhân có
thể màu nâu nhạt, ngà nhạt, xám tro nhạt hoặc ngà đậm. Nhân có thể có
lốm đốm nâu nhạt hoặc nám trên bề mặt miễn là không quá 40% nhân bị
ảnh hưởng.
Lightly Blemished Pieces (LP): Mảnh vỡ của nhân có màu nâu nhạt, ngà
nhạt, xám tro nhạt hoặc ngà đậm. Mảnh nhân có thể có lốm đốm nâu
nhạt hay nám trên bề mặt, nhưng không quá 20% bề mặt của mảnh nhân
bị ảnh hưởng.
Nhân nguyên nám (Blemished Whole - “BW”): Nhân có thể vàng đậm,
nâu, hổ phách, xanh nhạt hoặc đậm. Nhân có thể nhăn nhẹ, non, hoặc
lốm đốm nâu, hoặc có nám trên bề mặt miễn là không quá 60% nhân bị
ảnh hưởng.
Nhân sém đặc biệt chất lượng loại 3 (Third Quality Special Scorched) :
Hạt điều nhân có thể màu vàng đậm, nâu, hổ phách hoặc xanh nhạt đến
xanh đậm. Hạt có thể nhăn nhẹ, non, lốm đốm nâu nhạt, nám hoặc biến
màu khác.
Chất lượng loại 4 (Fourth Quality) : Hạt điều nhân như loại 1 hoặc loại
2, chấp nhận chúng có những lổ đốm.
Loại thứ phẩm (Dessert) : Hạt điều nhân có thể bị vết dao, sém đậm,
nhăn nheo, lốm đốm nâu đậm, lốm đốm đen, nám hoặc biến màu khác.
Kích cỡ
Kích cỡ hạt là bắt buộc đối với chất lượng loại 1, nhưng cũng được áp
dụng chung cho các loại nhân nguyên khác.
Dưới cấp kích cỡ đối với nhân nguyên không vượt quá 10% trọng lượng.
Số lượng nhân vỡ hoặc mảnh vỡ trong loại nhân nguyên (Whole) không
được vượt quá 10% trọng lượng.
Số mảnh vỡ có trong loại vỡ ngang (Butts) và vỡ dọc (Splits) không
được quá 10% trọng lượng.
Số lượng loại dưới cấp kích cỡ liền kề trong loại mảnh vỡ (Pieces)
không vượt quá 5% trọng lượng.
Bảng 4. Phân loại hạt điều nhân
Chỉ định cỡ hạt
Đếm hạt
Kilo Pound
180 (or SLW) 266-395 140-180
210 (or LW) 395-465 180-210
240 485-530 220-240
320 660-706 300-320
450 880-990 400-450
Nguồn: Chuẩn AFI, 2018
Nhân nguyên (W): Nhân điều được xếp loại nguyên nếu có hình dạng
đặc trưng của điều nhân và không quá 1/8 nhân điều bị vỡ ra. Loại này
được ký hiệu là (W). Số nhân bị vỡ quá 7/8 hoặc nhân vỡ dọc lấy ra từ
mẫu của lô hàng có thể làm cơ sở cho khiếu nại.
Nhân vỡ góc (B): Nhân điều bị vỡ ngang, phần còn lại nhỏ hơn 7/8 của
nhân nguyên và lớn hơn 3/8, hai lá mầm vẫn còn dính tự nhiên. Loại này
được kí hiệu là B.
Nhân vỡ dọc (S):Một nửa của nhân nguyên bị tách dọc theo chiều dài,
làm cho hai lá mầm tách rời nhau và mỗi lá mầm không bị vỡ quá 1/8.
Loại này được ký hiệu là (S).
Mảnh vỡ (pieces):
Bảng 5. Giới hạn cho phép đối với lỗi và hƣ hỏng cho nhân mảnh vỡ nhỏ
SP1-SSP1
G1
SP2-SSP2
G2
SP3-SSP3
G3
Hƣ hỏng nghiêmtrọng
Hư hỏng do sâu 0,5% 1,0% 1,0%
Mốc, ôi dầu, mục ải 0,5% 1,0% 1,0%
Tạp chất (1) 0,01% 0,01% 0,01%
Hƣ hỏng nghiêm trọng tối đa 1.0% 2.0% 2.0%
Các loại lỗi
Nhân sém chất lượng loại 2/Biến màu 5,0% B B
Nhân sém đặc biệt chất lượng loại 3/Biến màu 2,0% 5,0% B
Chất lượng loại 4 0,5% 1,0% B
Thứ phẩm 0,5% 2,5% 10,0%
Hư hỏng bề mặt (vết dao) B B B
Dính vỏ lụa 3,0% 3,0% 5,0%
Tổng lỗi tối đa 10,0% 10,0% 12,0%
Nguồn: Chuẩn AFI, 2018
Các định nghĩa.
Hư hỏng nghiêm trọng - Bao gồm các hư hỏng nhưng không giới hạn đối với
côn trùng, loài gặm nhấm, hoặc chim phá hoại, nấm mốc, ôi dầu, mục ải hoặc
vết bẩn chất hàn dính - hoặc dầu vỏ quả. Ví dụ:
Các chất dính - Bột điều hoặc tạp chất trên bề mặt nhân gây ra biến màu.
Hư hỏng do sâu - Hư hỏng do côn trùng là hư hỏng có thể thấy đối với nhân
điều có côn trùng sống hoặc chết ở vào bất cứ giai đoạn phát triển nào, chất
thải của côn trùng hoặc mọt, mạng nhện, lỗ mọt, bột mọt - vỏ bọc ấu trùng
hoặc bằng chứng có sự hoạt động của côn trùng trong thùng chứa hàng.
Hư hỏng do gặm nhấm - Có bằng chứng về hoạt động của loại gặm nhấm.
Hư hỏng do chim - Các mảnh lông chim hoặc chất thải chim.
Mốc - Những sợi nấm có thể phát hiện bằng mắt thường.
Ôi dầu - Nhân bị tươm dầu, gây ra mùi vị ôi. Sự mất mùi vị này do ôi thiu,
lên men, hoạt động vi sinh, nhiễm côn trùng hoặc hóa chất.
Tạp chất - Gồm những tạp chất nhưng không hạn chế đối với vỏ quả, vỏ quả
giữa, đá, đất, mảnh kính, kim loại, cọng rơm, cành, que, nhựa, tóc, sợi vải,
giấy và chỉ sợi.
Các lỗi: Gồm các hư hỏng bề ngoài hoặc do bản chất bên trong tác động xấu
đến tình trạng của lô hàng như là sém, nám, biến màu, non hoặc nhăn nheo,
nhân có đốm rổ nâu hoặc đen, dính vỏ lụa, vết dao,lốm đốm. Những lỗi này
sẽ thay đổi theo cấp loại của nhân điều. Sự hiện diện của nhân dưới cấp cũng
xem như lỗi. Bao gồm:
Sém vàng (Scorching): Sự biến màu do nhiệt độ quá cao trong quá trình gia
nhiệt hoặc chao dầu.
Nám hoặc biến màu (Blemish or discoloration): Các vết đốm cộng gộp vượt
quá 3mm xuất hiện trên nhân gây ra không phải do quá trình chao dầu hoặc
tách vỏ.
Hạt non (Immature): Nhân điều non chưa phát triển hoàn toàn và không có
hình dạng đặc trưng của nhân điều.
Nhăn nhẹ (Slightly Shrivelled): Những vết nhăn nhẹ xuất hiện ở bề mặt của
nhân điều.
Vết dao (Scraped): Hư hỏng bên ngoài nhân do dao cạo cộng gộp > 5mm.
Vết dao bên trong các chỗ cong tự nhiên của nhân không tính là vết dao.
Nhăn (Shrivelled): Nhân nhăn hoàn toàn làm biến dạng hình dáng đặc trưng
của nhân điều.
Đốm lỗ (Pitted spots): Đốm rỗ đen, nâu hoặc màu khác lớn hơn 1mm gây ra
do bị va đập trước thu hoạch.
Dính vỏ lụa (Adhering testa): Vỏ lụa là lớp bao bọc tự nhiên bên ngoài của
nhân điều. Nhân được tính là dính vỏ lụa khi vỏ lụa có đường kính lớn hơn
2mm (cộng gộp), nhưng khi dính vỏ lụa lớn hơn 1/16 diện tích bề mặt đối
với nhân nguyên và 1/8 đối với nhân vỡ dọc và vỡ góc thì được xem là lỗi
“hư hỏng nghiêm trọng do dính vỏ lụa”.
Vết dao (Superficial damage): Vết cắt sâu trên bề mặt của nhân làm thay đổi
hình dáng đặc trưng của nhân điều.
Những dấu vết của chì hàn (Flux marks): Những vết màu đen hoặc nâu trên
bề mặt của nhân gây ra do vết chì nóng rơi vào nhân khi làm kín nắp thùng
thiếc.
Lốm đốm (Speckled): Những vết lốm đốm màu nâu tồn tại trên nhân sau khi
bóc vỏ lụa.
Vết đốm sau khi chiên (Spotting after roasting): Những vết đốm nâu trên bề
mặt của nhân sau khi chiên mà không rõ ở nhân thô ban đầu.
Vết dao sau khi chiên (Scrapes after roasting): Những hư hỏng trên bề mặt
nhân khi vỏ lụa hoặc những lỗi khác được tách ra bỡi dao. Những vết cắt này
sẽ có vệt sáng lên sau khi chiên và nó làm cho mẫu chiên trở nên không đồng
đều.
Đóng khối (Blocking): Nhân dính chặt vào nhau khi ở độ ẩm cao hoặc áp
suất hút chân không cao.
Phƣơng pháp lấy mẫu kiểm tra
Bảng 6. Quy cách lấy mẫu điều nhân
Phƣơng án Số thùng trong lô Số thùng chọn lấy mẫu
A <51 3
B 51-350 6
C 351-800 13
D 801-2100 21
Nguồn: Chuẩn AFI, 2018
Lấy mẫu tăng cường có thể gấp đôi số thùng được chọn
Đối với hàng giao thùng rời dùng phương án B.
Xác định nhiễm côn trùng và hƣ hỏng nghiêm trọng:
Xác định côn trùng sống hoặc chết bằng cách sàng toàn bộ mẫu qua sàng
số 14 (5,6 mm).
Tính tỉ lệ (%) hư hỏng do côn trùng bằng cách:
Đếm hạt đối với nhân nguyên (250 hạt).
Cân trọng lượng đối với nhân vỡ (250 gam).
Xác định cấp loại:
Xác định tỉ lệ (%) nhân vỡ, lỗi trong mẫu 500 gam.
Xác định tỉ lệ (%) nhân nhỏ hơn và lớn hơn trong mẫu 500 gam.
Xác định tỉ lệ (%) kích cỡ trong loại mảnh vỡ (Pieces) bằng sàng chuyên
dụng và sàng 250 gam.
Xác định tỉ lệ (%) lỗi sau khi chiên trong mẫu 500 gam.
Xác định số hạt nguyên trên 1 pound bằng công thức:
Lỗi của nhân chiên
Hạt đốm (Spotted) - Những đốm màu nâu xuất hiện trên bề mặt nhân
điều sau khi chiên nhưng không xuất hiện ở nhân thô ban đầu.
Sém đầu (Scorched tip) - Một màu đậm hơn ở đầu của nhân so với các
vùng khác do quá trình chao dầu hoặc tách vỏ.
Biến màu (Color variation) - Bất cứ một sự biến màu nào khác với vết
sém, làm cho màu sắc nhân trở nên không đồng đều.
Tối màu (Dark roast) - Là những hạt có màu từ nâu nhạt đến nâu vừa
trong mẫu chiên và làm cho màu sắc của mẫu chiên không đồng đều.
Đậm màu (Deep roast) - Là những hạt có màu nâu đậm có trong mẫu
chiên và làm cho màu sắc của mẫu chiên trở nên không đồng đều.
Vết dao (Scrapes) - Những vết cạo gọt có đường kính vượt quá 5mm, có
màu sáng hơn trên bề mặt nhân điều.
Chiên không đồng đều (Uneven roast) - Là một mẻ chiên có trên 7%
tổng số các lỗi sau: Hạt đốm, sém đầu, biến màu, sém đầu đậm, tối màu
và đậm màu. Mẫu chiên cũng được xem là không đồng đều nếu có hơn
10% vết dao hoặc 15% khi cộng gộp với lỗi.
Bảng 7. Mức cho phép tối đa đối với lỗi trong nhân chiên chất lƣợng loại 1 và 2
Chất lƣợng loại 1 (1) Chất lƣợng loại 2 (2)
Hạt đốm 1,00% 2,50%
Sém đầu/biến màu 2,00% Không giới hạn
Sém đầu đậm 1,00% 2,5%
Tối màu 5,00% Không giới hạn
Đậm màu 2,00% 10,00%
Vết dao 5,00% Không giới hạn
Nguồn: Chuẩn AFI, 2018
(1) Tổng mức lỗi đối với chất lượng loại 1 không thể vượt quá 7% không tính vết
dao.
(2) Chất lượng loại 2 chỉ có hạn chế đối với hạt đốm, sém đầu đậm và đậm màu -
Không cần tổng mức lỗi đối với chất lượng loại 2.
Các cách khắc phục được đề nghị đối với sản phẩm không đạt tiêu chuẩn AFI.
Nhiễm côn trùng - Nếu phát hiện nhiễm côn trùng 2 hoặc nhiều carton,
toàn bộ lô hàng phải được cấp đông.
Đóng khối cứng - Nếu việc đóng khối cứng trong 2 hoặc nhiều carton,
toàn bộ lô hàng phải được cấp đông.
Lỗi của nhân điều sống
Giới hạn cho phép của loại dưới cấp bao gồm những nhân được định nghĩa theo
cấp dưới nhưng không phải tổng lỗi của loại dưới cấp đó. Phần trăm được tính ở
đây là theo trọng lượng.
Bảng 8. Giới hạn cho phép đối với các loại lỗi và hƣ hỏng của nhân điều sống
Loại 1 Loại 2 Loại 3 Thứ phẩm
Hƣ hỏng nghiêmtrọng
Hư hỏng do sâu mọt 0,5% 1,0% 1,0% 1,0%
Mốc, ôi dầu, ải mục, dính tạp chất 0,5% 1,0% 1,0% 1,0%
Tạp chất (1) 0,01% 0,01% 0,01% 0,01%
Hƣ hỏng nghiêmtrọng tối đa 1,0% 2,0% 2,0% 2,0%
Các loại lỗi
Nhân sém chất lượng loại 2 5,0% B B B
Nhân sém đặc biệt chất lượng loại 3 1,5% 5,0% B B
Mảnh nhân nám nhẹ (LP) 1,5% 5,0% (*20% lốm đốm nâu nhạt)
Nhân nguyên nám nhẹ (LBW) 1,5% 5,0% (*40% lốm đốm nâu nhạt)
Nhân nguyên nám (BW) 0,5% 2,5% (*60% lốm đốm nâu)
Thứ phẩm 0,5% 2,5% 7,5% B(2)
Hư hỏng bề mặt (vết dao) 1,0% 2,0% 5,0% B
Dính lụa/Hư hỏng nghiêm trọng do
dính lụa (3)
3,0%/1,5% 3,0%/1,5% 3,0%/1,5% 3,0%/1,5%
Nhân lốm đốm đen 0,05%
Tổng lỗi tối đa 8,0% 11,0% 14,0%
*Tối đa lốm đốm cho LBW và BW
Nguồn: Chuẩn AFI, 2018
(1) Các mức cho phép đối với tạp chất là thêm vào các mức cho phép đối với hư
hỏng nghiêm trọng tối đa.
(2) Chất lượng thứ phẩm là cấp loại thấp nhất nhưng các lỗi không quá nghiêm
trọng không thể chấp nhận mua bán được. Một chuyến hàng có thể chấp nhận
được phải có chất lượng tương đương hoặc tốt hơn mẫu được kiểm trước khi
giao hàng. Hai mẫu được lấy trước khi giao hàng phải được niêm phong và
gửi cho bên mua để được chấp nhận, trong đó phải có một mẫu còn niêm
phong để sử dụng giải quyết tranh chấp chất lượng ở trọng tài.
(3) Cho phép tối đa 3% đối với nhân bị dính vỏ lụa có đường kính lớn hơn 2mm
cộng gộp, nhưng không quá 1.5% đối với nhân bị hư hỏng nghiêm trọng do
dính vỏ lụa.
Bảng 9. Giới hạn cho phép đối với lỗi và hƣ hỏng cho nhân mãnh vỡ nhỏ
SP1-SSP1
G1
SP2-SSP2
G2
SP3-SSP3
G3
Hƣ hỏng nghiêmtrọng
Hư hỏng do sâu 0,5% 1,0% 1,0%
Mốc, ôi dầu, mục ải 0,5% 1,0% 1,0%
Tạp chất (1) 0,01% 0,01% 0,01%
Hƣ hỏng nghiêmtrọng tối đa 1,0% 2,0% 2,0%
Các loại lỗi
Nhân sém chất lượng loại 2/ Biến màu 5,0% B B
Nhân sém đặc biệt chất lượng loại 3/ Biến màu 2,0% 5,0% B
Chất lượng loại 4 0,5% 1,0% B
Thứ phẩm 0,5% 2,5% 10,0%
Hư hỏng bề mặt (vết dao) B B B
Dính vỏ lụa 3,0% 3,0% 5,0%
Tổng lỗi tối đa 10,0% 10,0% 12,0%
Nguồn: Chuẩn AFI, 2018
(1) Mức cho phép về tạp chất là thêm vào mức cho phép đối với hư hỏng nghiêm
trọng tối đa.
Bảng 10. Mô tả kích thƣớc – Mảnh vỡ nhân điều
Loại Tên Dƣới sàng số Trên sàng số
LWP. SP, SPS,
LP, DP, P1, P2,
P3
mảnh lớn
Sàng số 2.5 (USA 5/16)
NMT 50%, đường kính
= 8.0mm.
Sàng số 0.25 (USA số
1/4), đường kính =
6.3mm.
SWP, SSP,
DSP, SP1, SP2,
SP3
mảnh nhỏ
Sàng số 0.25 (USA số
1/4), đường kính =
6.3mm.
Sàng số 7 (USA số
7),đường kính = 2.8mm.
CHIPS, SSP1,
SSP2, SSP3
mảnh vụn hoặc
mảnh nhỏ đặc biệt
Sàng số 7 (USA số 7),
đường kính = 2.8mm.
Sàng số 8 (USA số 8),
đường kính = 2.36mm.
BB or G1, G2,
G3
mảnh vụn, đầu
cuống
Sàng số 8 (USA số 8),
đường kính = 2.36mm.
Sàng số 10 (USA số 12),
đường kính = 1.70mm.
X (hạt)
Sàng số 10 (USA số
12), đường kính =
1.70mm.
Sàng số 14 (USA số 16),
đường kính = 1.18mm.
FE (hạt)
Sàng số 14 (USA số
16), đường kính =
1.18mm.
N/A
P1M, P2M,
P3M
Mảnh trộn Dưới sàng 6.3mm Trên sàng 4.75mm
Giới hạn cấp loại cho mảnh vỡ:
Cho phép 5% nhưng không quá 1% loại kích thước liền kề. Hơn nữa đối với các loại
SWP, SP1/CHIPS, G1/BB và X cũng phải đồng nhất về hình dạng một cách họp lý với
tỷ lệ không quá 5% loại trên cấp kích thước.
Nguồn: Chuẩn AFI, 2018
PHỤ LỤC 04
Đồ thị phân tán của phần dư và giá trị dự đoán
Nguồn: Tổng hợp và phân tích số liệu khảo sát của tác giả, 2020
PHỤ LỤC 05
Biểu đồ tần số của phần dƣ
Nguồn: Tổng hợp và phân tích số liệu khảo sát của tác giả, 2020
PHỤ LỤC 06
Đồ thị phân tán của phần dƣ theo thứ tự quan sát
Nguồn: Tổng hợp và phân tích số liệu khảo sát của tác giả, 2020
X4: Thâm
niên
trong
nghề
3 rình
độ học
vấn
2 Giới
tính
1 uổ
Hiệu quả
chuỗi
cung ứng
Chất
lượng hạt
điều tươi
Năng lực
hân viên
Điểm
nghẽn
trong
chuỗi
Nghiên
cứu định
tính
Phân tích
h ỗi
ày1.5-2
ngày
5-36 7- 0 ngày