Luận án Nghiên cứu đánh giá rủi ro đa thiên tai đối với các tỉnh ven biển Trung Trung Bộ

Ngoài ra, giữa BĐKH và thiên tai còn có các mối liên hệ cơ bản như: (i) BĐKH có thể làm thay đổi cường độ và tần suất xuất hiện thiên tai; (ii) BĐKH có thể làm gia tăng TDBTT đối với thiên tai và ngược lại. Do đó, công tác GNRRTT nếu không tính đến những tác động của BĐKH sẽ không những khó đạt được mục tiêu đề ra mà thậm chí còn có thể làm gia tăng TDBTT. Ví dụ, các hệ thống phòng chống lũ thường được cho là an toàn trong điều kiện hiện tại, nhưng khi có sự gia tăng về nguy cơ lũ thì các hệ thống này sẽ không còn an toàn nữa. BĐKH sẽ làm trầm trọng thêm các tác động của thiên tai, và làm phức tạp thêm nhận thức của cộng đồng liên quan đến phòng ngừa và sẵn sàng ứng phó, đối phó và thích ứng dài hạn với thiên tai [43]

pdf206 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đánh giá rủi ro đa thiên tai đối với các tỉnh ven biển Trung Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng có thể lên đến 20%, khả năng xuất hiện lượng mưa một ngày lớn nhất trung bình năm tăng ở các tỉnh Trung Trung Bộ, mức tăng cao nhất vào giữa thế kỷ đối với Quảng Bình, Quảng Trị và vào cuối thế kỷ đối với các tỉnh từ Thừa Thiên - Huế trở vào. Cường độ bão trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương sẽ gia tăng, đến cuối thế kỷ 21 mức tăng có thể đến khoảng 18% [46]. Việc gia tăng hiểm họa trong tương lai sẽ tiếp tục làm gia tăng RRĐTT, ngoài ra BĐKH có thể làm gia tăng MĐPB và TDBTT, do đó cần có các giải pháp đồng bộ nhằm GNRRTT và TƯBĐKH. Thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ RRTT thường được thực hiện độc lập. Tuy nhiên, GNRRTT sẽ không bền vững nếu không tính đến biến đổi lâu dài của thiên tai và việc thực hiện TƯBĐKH cũng tương tự vậy nếu không kể đến các RRTT. Việc gắn kết TƯBĐKH và GNRRTT sẽ giúp đạt được hiệu quả cao hơn và tiết kiệm được nguồn lực, ngoài ra, chúng cần được lồng ghép và tích hợp vào các kế hoạch phát triển KT-XH của quốc gia, vào các chiến lược xóa đói giảm nghèo, các chính sách ngành và các công cụ và kỹ thuật liên quan đến phát triển khác để tăng tính bền vững. 150 Kiến nghị - Trong nghiên cứu này, số liệu tốc độ gió mạnh trong bão được nội suy hoặc ngoại suy từ số liệu quan trắc tại trạm, đây là phương pháp tốt nhất hiện nay do mật độ trạm quá thưa. Khi mạng lưới trạm được tăng cường, các nghiên cứu có thể tiếp cận theo các phương pháp khác để có được số liệu tại huyện. - Bão kèm mưa lớn là thiên tai ảnh hưởng trên phạm vi rộng, gây thiệt hại nặng nề cho khu vực ven biển Trung Trung Bộ nên Luận án tập trung nghiên cứu RRĐTT do bão - mưa trong bão - mưa sau bão, trong khuôn khổ của một Luận án tiến sĩ với sự hạn chế về số liệu và thời gian nên tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu các loại hình thiên tai khác ở khu vực ven biển như lũ, ngập lụt, sạt lở bờ biển, nước dâng do bão, xâm nhập mặn - BĐKH có thể là gia tăng hiểm họa, MĐPB và TDBTT, Luận án đã đánh giá được tác động của BĐKH đến mưa lớn trong bão và sự gia tăng RRTT do mưa lớn trong bão, RRĐTT do mưa trong bão - mưa sau bão trong quá khứ và tác động của BĐKH đến mưa cực đoan theo kịch bản BĐKH RCP8.5. Tuy nhiên sự thay đổi cường độ và khả năng xuất hiện của gió mạnh trong bão, mưa lớn trong và sau bão theo các kịch bản BĐKH và tác động của BĐKH đến MĐPB và TDBTT trong tương lai vẫn chưa được nghiên cứu. 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Trần Thanh Thủy, Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Nguyễn Xuân Hiển, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thành Công, (2020), Ứng dụng Copula trong xác định phân bố đồng thời đa thiên tai do bão kèm mưa lớn và mưa sau bão. Tạp chí khoa học Biến đổi khí hậu, số 14, tr.92-102. 2. Trần Thanh Thủy, Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương (2020), Đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với đa thiên tai ở ven biển Trung Trung Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 718, 72–84; doi:10.36335/VNJHM.2020 (718).72– 84. 3. Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Trần Thanh Thủy, (2019), Phương pháp luận đánh giá đa thiên tai ven biển xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp. Tạp chí khoa học Biến đổi khí hậu, số 11, tr.25-35. 4. Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Trần Thanh Thủy, Chu Thị Thanh Hương, Nguyễn Xuân Hiển (2017), Thích ứng với biến đổi khí hậu trong mối liên hệ với giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Tạp chí khoa học Biến đổi khí hậu, số 1, tr.16-21. 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương (2006), Tổng hợp tình hình thiên tai gây ra trong năm 2006. 2. Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương (2009), Báo cáo về bão Ketsana. 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội. 4. Chính phủ (2020), Văn bản 583/BC-CP ngày 2/11/2020 của Chính phủ báo cáo Quốc hội về tình hình phòng, chống thiên tai, bão lũ ở các tỉnh miền Trung. 5. Cục thống kê tỉnh Quảng Trị (2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị, Nhà xuất bản thống kê. 6. Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên - Huế (2017), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên - Huế, Nhà xuất bản thống kê. 7. Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2017), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng, Nhà xuất bản thống kê. 8. Cục thống kê tỉnh Quảng Nam (2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam, Nhà xuất bản thống kê. 9. Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Nhà xuất bản thống kê. 10. Nguyễn Văn Bảy (2016), Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ cảnh báo, dự báo chi tiết các cấp độ RRTT khí tượng cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ. 11. Nguyễn Trọng Đức (2016), Luận văn Thạc sĩ Khảo sát mưa trong bão trên khu vực Việt Nam, Trường đại học Khoa học Tự nhiên. 153 12. Hoàng Đức Cường, Trần Việt Liễn (2012), Giáo trình dự báo khí hậu, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 13. Hoàng Đức Cường, Nguyễn Trọng Hiệu (2012), Giáo trình thống kê khí hậu, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 14. Tăng Thế Cường (2015), Nghiên cứu tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên - Huế qua đánh giá môi trường chiến lược, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu. 15. Trần Cảnh Dương (2018), Nghiên cứu xây dựng phần mềm hỗ trợ dự báo, cảnh báo cấp độ rủi ro do bão và ATNĐ tại khu vực Bắc Trung Bộ, Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ. 16. Đỗ Đình Khôi (1992), Thiên tai lụt, úng ở dùng đồng bằng ven biển miền Trung. Viện Khí tượng Thủy văn, Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Tổng Cục. 17. Nguyễn Trường Huy và nnk (2017), “Chọn hàm phân bố xác suất đại diện cho phân bố mưa 1 ngày Max ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường 56(3/2017), tr. 72-79. 18. GIZ (2013), Hướng dẫn đánh giá rủi ro liên quan đến BĐKH có sự tham gia. 19. 20. Ngân hàng Thế giới (2019), Báo cáo tổng kế dự án Quản lý thiên tai (WB5). 21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống thiên tai và Luật đê điều. 22. Nguyễn Mai Đăng (2010), Báo cáo “Đánh giá các thông số rủi ro lũ ở vùng ngập lụt sông Đáy, đồng bằng sông Hồng, Việt Nam”. 23. Nguyễn Xuân Hiển (2013), Báo cáo “Đánh giá rủi ro do biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở tỉnh Bình Thuận”. 154 24. Phan Văn Tân (2005), Giáo trình phương pháp thống kê trong khí hậu. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 25. Phạm Ngọc Toàn và Phan Tất Đắc (1993). Khí hậu Việt nam. NXB Khoa học và kỹ thuật. 26. Ngô Đình Tuấn (1998). Phân tích thống kê trong thủy văn. NXB Nông nghiệp. 27. Đinh Văn Ưu, Đinh Văn Mạnh, Nguyễn Thị Việt Liên và nnk (2010), Đánh giá biến động mực nước biển cực trị do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu phục vụ chiến lược kinh tế biển, Báo cáo tổng kết Đề tài KC.09.23/06-10. 28. Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2016), "Nghiên cứu thiết lập phương pháp cơ bản đánh giá rủi ro lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 32, tr. 264-270. 29. Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 03/2020/QĐ-TTg Quy định về dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai. 30. Tổng cục Khí tượng Thủy văn (2018), Đặc điểm khí tượng thủy văn năm 2017. 31. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2019), Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2018. 32. Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, Đặc điểm khí tượng thủy văn năm 2016-2017. 33. UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế (2019). Báo cáo số 368/BC-UBND ngày 31/12/2019 Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 và nhiệm vụ năm 2020. 34. UBND tỉnh Quảng Nam (2019), Báo cáo số 210/BC-UBND ngày 10/12/2019 Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 và nhiệm vụ năm 2020. 155 35. UBND tỉnh Quảng Trị (2019), Báo cáo số 221/BC-UBND ngày 20/11/2019 Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2019 và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh năm 2020. 36. UNDP (2014), Tài liệu hướng dẫn đánh giá RRTT dựa vào cộng đồng. 37. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2016), Dự án Cập nhật, ban hành phân vùng bão, trong đó có phân vùng gió cho các vùng ở sâu trong đất liền khi bão mạnh, siêu bão đổ bộ. 38. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2020), Dự án Cập nhật Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. 39. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu và UNDP (2015), Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý RRTT và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH, [Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hương, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tường], NXB Tài nguyên Môi trường và Bản đồ, Hà Nội. 40. Trần Thanh Xuân, Hoàng Minh Tuyển (2012), Tài nguyên nước Việt Nam và quản lý. NXB Khoa học và Công nghệ. Tài liệu tiếng Anh 41. Allen K. (2003), Vulnerability reduction and the community-based approach: a Philippines study, in Pelling, M (ed.) Natural Disasters and Development in a Globalizing World, Routledge, London, UK. 42. Barua, Uttama, M. Shammi Akhter, and Mehedi Ahmed Ansary (2016), "District-wise multi-hazard zoning of Bangladesh." Natural Hazards 82.3: 1895-1918. 156 43. Blaikie P., Cannon T., Davis I. and Wisner B. (1994), At Risk: Natural Hazards, People’s Vulnerability and Disasters, Routledge, London, UK, pp. 57-79. 44. Campbell-Lendrum, D. H., Woodruff, R., Prüss-Üstün, A., Corvalán, C. F., & World Health Organization. (2007). Climate change: quantifying the health impact at national and local levels. World Health Organization. 45. Carpignano, A., Golia, E., Di Mauro, C., Bouchon, S., Nordvik, J.-P. (2009), “A methodological approach for the definition of multi-risk maps at regional level: first application”, Journal of risk research, 12 (3-4), pp. 513-534. 46. Cha, E. J., Knutson, T. R., Lee, T. C., Ying, M., & Nakaegawa, T. (2020), Third assessment on impacts of climate change on tropical cyclones in the typhoon committee region–Part II: Future projections. Tropical Cyclone Research and Review, 9(2), pp. 75-86. 47. Charles T Haan (1979), Statistical Methods in Hydrology, Wiley- Blackwell. 48. Council of European Union - EC (2011), Risk assessment and mapping guidelines for disaster management, Brussels. 49. Emergency Events Database, EM-DAT (www.emdat.be) 50. Eslamian, S., & Eslamian, F. A. (Eds.) (2017), Handbook of drought and water scarcity: environmental impacts and analysis of drought and water scarcity, CRC Press. 51. Farrokh, N., Zhongqiang, L. (2013), Framework for Multi-risk Assessment, Deliverable 5.2. MATRIX project. 52. Fritzsche, K., Schneiderbauer, S., Bubeck, P., Kienberger, S., Buth, M., Zebisch, M., & Kahlenborn, W. (2014), The Vulnerability Sourcebook: Concept and guidelines for standardised vulnerability assessments. 157 53. Gallina, V., Torresan, S., Critto, A., Sperotto, A., Glade, T., Marcomini, (2016), “A review of multi-risk methodologies for natural hazards: Consequences and challenges for a climate change impact assessment”, Journal of environmental management, 168, pp. 123-132. 54. Gallina, V. (2015), An advanced methodology for the multi-risk assessment: an application for climate change impacts in the North Adriatic case study (Italy), PhD Thesis, University of Vienna. 55. Garcia-Aristizabal, A., Marzocchi, W. (2012a), Dictionary of the Terminology Adopted, Deliverable 3.2. MATRIX project. 56. Garcia-Aristizabal, A., and W. Marzocchi (2012b), Review of existing procedures for multi-Hazard assessment, Deliverable D3. 1 of MATRIX. 57. Garcia-Aristizabal, A., and W. Marzocchi. (2013), State-of-the-art in multi- risk assessment, Deliverable D5. 1 of MATRIX project. 58. GIZ (2017), Risk Supplement to the Vulnerability Sourcebook. 59. Handayani, W., Rudiarto, I., Setyono, J. S., Chigbu, U. E., & Sukmawati, A. M. A. (2017), “Vulnerability assessment: A comparison of three different city sizes in the coastal area of Central Java, Indonesia”, Advances in Climate Change Research, 8(4), pp. 286-296. 60. eng/jma-center/rsmc-hp-pub-eg/besttrack.html. 61. https://cds.climate.copernicus.eu/cdsapp#!/dataset/reanalysis-era5- land?tab=overview. 62. https://cds.climate.copernicus.eu/cdsapp#!/dataset/reanalysis-era5-single- levels?tab=overview. 63. 64. https://i1.wp.com/www.real-statistics.com/wp- content/uploads/2012/11/one-sample-ks-table.png. 158 65. https://coast.noaa.gov/digitalcoast/tools/hazus-mh.html. 66. https://www2.cs.duke.edu/courses/spring09/cps102/Lectures/L-15.pdf. 67. IPCC (2012), Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation. A Special Report of Working Groups I and II of the Intergovernmental Panel on Climate Change, [Field, C.B., V. Barros, T.F. Stocker, D. Qin, D.J. Dokken, K.L. Ebi, M.D. Mastrandrea, K.J. Mach, G.-K. Plattner, S.K. Allen, M. Tignor, and P.M. Midgley (eds.)], Cambridge University Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA, pp. 582. 68. IPCC (2014), Summary for policymakers. In: Climate Change 2014: Impacts, Adaptation, and Vulnerability. Part A: Global and Sectoral Aspects. Contribution of Working Group II to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Field, C.B., V.R. Barros, D.J. Dokken, K.J. Mach, M.D. Mastrandrea, T.E. Bilir, M. Chatterjee, K.L. Ebi, Y.O. Estrada, R.C. Genova, B. Girma, E.S. Kissel, A.N. Levy, S. MacCracken, P.R. Mastrandrea, and L.L.White (eds.)], Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, pp. 1-32. 69. Kappes, M., Keiler, M., Glade, T. (2010), From single to multi-hazard risk analyses: a concept addressing emerging challenges. In: Malet, J.P., Glade, T., Casagli, N. (Eds.), Mountain Risks: Bringing Science to Society. Proceedings of the International Conference, Florence. CERG Editions, Strasbourg, pp. 351-356. 70. Kappes M (2011), Multi-hazard risk analyses: a concept and its implementation. PhD thesis, University of Vienna 15973/1/2011-08-03_0848032.pdf, access 19 March 2014. 159 71. Marzocchi, W., Garcia-Aristizabal, A., Gasparini, P., Mastellone, M. L., & Di Ruocco, A. (2012), “Basic principles of multi-risk assessment: a case study in Italy”, Natural hazards, 62.2, pp. 551-573. 72. Liu, B., Siu, Y. L., Mitchell, G., & Xu, W. (2013), “Exceedance probability of multiple natural hazards: risk assessment in China’s Yangtze River Delta”, Natural hazards, 69(3), pp. 2039-2055. 73. Liu, Baoyin (2015), Modelling multi-hazard risk assessment: a case study in the Yangtze River Delta, China, PhD diss., University of Leeds. 74. Liu, Baoyin, Yim Ling Siu, and Gordon Mitchell (2017), “A quantitative model for estimating risk from multiple interacting natural hazards: an application to northeast Zhejiang, China”, Stochastic Environmental Research and Risk Assessment, 31.6, pp. 1319-1340. 75. Liu, Z., Nadim, F., Garcia-Aristizabal, A., Mignan, A., Fleming, K., & Luna, B. Q. (2015), “A three-level framework for multi-risk assessment", Georisk: Assessment and Management of Risk for Engineered Systems and Geohazards, 9.2, pp. 59-74. 76. Nelsen, R. B. (2007), An introduction to Copulas. Springer Science & Business Media. Book. 77. Nguyen, K. A., Liou, Y. A., & Terry, J. P. (2019), “Vulnerability of Vietnam to typhoons: A spatial assessment based on hazards, exposure and adaptive capacity”, Science of The Total Environment. 78. Ranganathan, C. R., Singh, N. P., Bantilan, M. C. S., Padmaja, R., & Rupsha, B. (2009), Quantitative assessment of Vulnerability to Climate Change: Computation of Vulnerability indices. /cpis/files/Papers_on_CC/Vulnerability/Quantitative%20assessment%20o f%20Vulnerability%20to%20Climate%20Change.pdf. 79. Rafiq, Lubna, and Thomas Blaschke (2012), “Disaster risk and 160 vulnerability in Pakistan at a district level", Geomatics, Natural Hazards and Risk, 3(4), pp. 324-341. 80. Rosendahl Appelquist, L., & Balstrøm, T. (2014), “Application of the Coastal Hazard Wheel methodology for coastal multi-hazard assessment and management in the state of Djibouti”, Climate Risk Management, 3, pp. 79–95. 81. Sahoo, Bishnupriya, and Prasad K. Bhaskaran (2018), “Multi-hazard risk assessment of coastal vulnerability from tropical cyclones - A GIS based approach for the Odisha coast”, Journal of environmental management, 206, pp. 1166-1178. 82. Salvadori, G., De Michele, C., Kottegoda, N. T., & Rosso, R. (2007), “Extremes in nature: An approach using Copulas”). Springer Science & Business Media, 56. 83. Souvignet, M., Laux, P., Freer, J., Cloke, H., Thinh, D. Q., Thuc, T, nnk (2014), Recent climatic trends and linkages to river discharge in Central Vietnam. Hydrological Processes, 28 (4), pp. 1587-1601. 84. UN (2002), Johannesburg plan of Implementation of the World Summit on Sustainable Development. Tech. Rep. United Nations. 85. Takagi, H.; Thao, N.D.; Esteban, M. (2014), Tropical cyclones and storm surges in southern Vietnam. In: Coastal Disasters and Climate Change in Vietnam: Engineering and Planning Perspectives; Elsevier: New York, NY, USA, pp. 3–16. 86. UNISDR. (2020), Terminology. United Nations International Strategy for Disaster Reduction. https://www.undrr.org/terminology. 87. UNEP (1992), Agenda 21. Tech. rep., United Nations Environment Programme. 88. World Bank (2017), Supporting Resilience to Coastal Hazards in Vietnam. 161 89. Wipulanusat, W., Nakrod, S., Prabnarong, P. (2009), “Multi-hazard risk assessment using GIS and RS applications: a case study of Pak Phanang Basin”, Walailak. J Sci.Tech, 6 (1), pp. 109-125. 90. Xu, H., Xu, K., Bin, L., Lian, J., & Ma, C. (2018), “Joint Risk of Rainfall and Storm Surges during Typhoons in a Coastal City of Haidian Island, China”, International journal of environmental research and public health, 15 (7), pp.1377. 91. You, Q.; Liu, Y.; Liu, Z. (2018), “Probability analysis of the water table and driving factors using a multidimensional Copula function”, Water, 10, pp. 472. 92. Zhang, L., & Singh, V. P. (2007), “Gumbel–Hougaard Copula for trivariate rainfall frequency analysis”, Journal of Hydrologic Engineering, 12 (4), pp. 409-419. 162 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Danh sách các cơn bão/ATNĐ ảnh hưởng đến khu vực Trung Trung Bộ giai đoạn 1961-2018 STT Tên bão Nơi đổ bộ/ảnh hưởng Thời gian đổ bộ Tốc độ gió (m/s) (*) Cấp gió (**) Cấp bão (***) Ngày Tháng Năm 1 CORA Quảng Bình 25 6 1961 45 14 Bão rất mạnh 2 RUBY TT. Huế - Đà Nẵng 24 9 1961 28 10 Bão mạnh 3 WILDA Quảng Ngãi 13 10 1961 30 11 Bão mạnh 4 ANITA Đà Nẵng 19 10 1961 18 8 Bão 5 BABE Quảng Trị 19 9 1962 28 10 Bão mạnh 6 ATNĐ Quảng Bình 27 9 1962 15 7 ATNĐ 7 TILDA TT. Huế 22 9 1964 57 17 Siêu bão 8 VIOLET Quảng Ngãi 15 9 1964 39 13 Bão rất mạnh 9 ANITA TT. Huế - Đà Nẵng 27 9 1964 26 10 Bão mạnh 10 BILLIE Quảng Bình 1 10 1964 31 11 Bão mạnh 11 GEORGIA Quảng Bình 23 10 1964 23 9 Bão 12 IRIS Quảng Ngãi 4 11 1964 33 12 Bão rất mạnh 13 POLY Quảng Bình 2 9 1965 23 9 Bão 14 ATNĐ Quảng Ngãi 9 10 1967 15 7 ATNĐ 15 BESS Đà Nẵng - TT. Huế 4 9 1968 33 12 Bão rất mạnh 16 TESS Quảng Trị 11 7 1969 36 12 Bão rất mạnh 17 DORIS Quảng Bình 2 9 1969 33 12 Bão rất mạnh 18 KATE Quảng Nam 25 10 1970 67 >17 Siêu bão 19 MARGE Đà Nẵng 8 11 1970 28 10 Bão mạnh 20 PATSY Quảng Trị 22 11 1970 69 >17 Siêu bão 21 WANDA Quảng Ngãi 2 5 1971 38 13 Bão rất mạnh 22 HARRIET Quảng Bình 6 7 1971 63 >17 Siêu bão 23 DELLA Quảng Bình 30 9 1971 36 12 Bão rất mạnh 24 HETSTER Quảng Ngãi 23 10 1971 45 14 Bão rất mạnh 163 STT Tên bão Nơi đổ bộ/ảnh hưởng Thời gian đổ bộ Tốc độ gió (m/s) (*) Cấp gió (**) Cấp bão (***) Ngày Tháng Năm 25 MAMIE Đà Nẵng 3 6 1972 23 9 Bão 26 ELSIE Quảng Ngãi 4 9 1972 38 13 Bão rất mạnh 27 THERESE Quảng Ngãi 10 12 1972 54 16 Siêu bão 28 FLOSSIE Quảng Ngãi 16 9 1972 39 13 Bão rất mạnh 29 OPAL Quảng Ngãi 8 10 1973 38 13 Bão rất mạnh 30 PATSY TT. Huế 15 10 1973 71 >17 Siêu bão 31 FAYE Quảng Ngãi 4 11 1974 26 10 Bão mạnh 32 CARLA Quảng Bình 5 9 1977 18 8 Bão 33 BONNIE Quảng Bình 12 8 1978 20 8 Bão 34 KIT Quảng Bình 26 9 1978 26 10 Bão mạnh 35 NANCY Quảng Bình 22 9 1979 23 9 Bão 36 HOPE Đà Nẵng 7 9 1982 28 10 Bão mạnh 37 SARAH Quảng Trị 26 6 1983 18 8 Bão 38 LEX Quảng Bình 26 10 1983 26 10 Bão mạnh 39 VERON Đà Nẵng 10 6 1984 20 8 Bão 40 LYNN Đà Nẵng 26 9 1984 23 9 Bão 41 ANDY Quảng Bình 1 10 1985 28 10 Bão mạnh 42 CECIL Quảng Trị 16 10 1985 41 13 Bão rất mạnh 43 MAC Đà Nẵng 18 5 1986 20 8 Bão 44 DOM Quảng Trị - TT. Huế 12 10 1986 20 8 Bão 45 GEORGIA Quảng Ngãi 22 10 1986 23 9 Bão 46 CARY Quảng Bình 22 8 1987 39 13 Bão rất mạnh 47 MAURY Quảng Ngãi 18 11 1987 23 9 Bão 48 BETTY Quảng Bình 16 8 1987 56 16 Siêu bão 49 SKIP Quảng Nam - Đà Nẵng 12 11 1988 41 13 Bão rất mạnh 50 CECIL Quảng Nam - Đà Nẵng 25 5 1989 30 11 Bão mạnh 51 ANGELA Quảng Bình 10 10 1989 48 15 Bão rất mạnh 52 BECKY Quảng Bình 29 9 1990 36 12 Bão rất mạnh 53 ED Quảng Trị 20 9 1990 36 12 Bão rất mạnh 164 STT Tên bão Nơi đổ bộ/ảnh hưởng Thời gian đổ bộ Tốc độ gió (m/s) (*) Cấp gió (**) Cấp bão (***) Ngày Tháng Năm 54 MIKE Đà Nẵng 18 11 1990 50 15 Bão rất mạnh 55 FRED Quảng Bình 17 8 1991 38 13 Bão rất mạnh 56 COLLEEN Bình Định - Quảng Ngãi 28 10 1992 28 10 Bão mạnh 57 WINONA Quảng Bình - Quảng Trị - Nghệ An - Hà Tĩnh 29 8 1993 20 8 Bão 58 ZACK Quảng Ngãi 1 11 1995 38 13 Bão rất mạnh 59 FRIZ Đà Nẵng 26 9 1997 28 10 Bão mạnh 60 EVE Quảng Bình 20 10 1999 23 9 Bão 61 KAEMI Đà Nẵng 22 8 2000 23 9 Bão 62 ATNĐ Thừa Thiên - Huế 1 6 2000 15 7 ATNĐ 63 USAGI Quảng Bình 11 8 2001 18 8 Bão 64 MEKKHAL A Quảng Ngãi - Quảng Nam - Đà Nẵng 24 9 2002 23 9 Bão 65 NEPARTA K Quảng Ngãi - Quảng Nam - Đà Nẵng 17 11 2003 33 12 Bão rất mạnh 66 CHANTHU Quảng ngãi 12 6 2004 33 12 Bão rất mạnh 67 KAI TAK TT. Huế - Quảng Ngãi - Đà Nẵng 1 11 2005 41 13 Bão rất mạnh 68 XANG SANE Đà Nẵng 1 10 2006 44 14 Bão rất mạnh 69 LEKIMA Quảng Bình - Hà Tĩnh 3 10 2007 33 12 Bão rất mạnh 70 MEKKHAL A Quảng Bình 30 9 2008 23 9 Bão 71 KETSANA Quảng Nam - Quảng Ngãi 29 9 2009 38 13 Bão rất mạnh 72 ATNĐ Quảng Nam 5 11 2010 15 7 ATNĐ 73 HAITANG Quảng Trị 27 9 2011 18 8 Bão 74 WUTIP Quảng Bình 30 9 2013 39 13 Bão rất mạnh 75 NARI Đà Nẵng - Quảng Nam 15 10 2013 39 13 Bão rất mạnh 76 KROSA Quảng nam 4 11 2013 41 13 Bão rất mạnh 165 STT Tên bão Nơi đổ bộ/ảnh hưởng Thời gian đổ bộ Tốc độ gió (m/s) (*) Cấp gió (**) Cấp bão (***) Ngày Tháng Năm 77 VAMCO Đà Nẵng 15 9 2015 18 8 Bão 78 RAI Đà Nẵng - Quảng Ngãi 13 9 2016 18 8 Bão 79 SONCA Quảng Bình - Quảng Trị 15 7 2017 23 9 Bão 80 DOKSURI Hà Tĩnh - Quảng Bình 16 9 2017 41 13 Bão rất mạnh Ghi chú: (*): Tốc độ gió lớn nhất trong thời gian bão hoạt động (m/s); (**): Cấp gió tương ứng với tốc độ gió lớn nhất (***): Cấp bão tương ứng với cấp độ gió lớn nhất Để đánh giá xu thế tần số bão, các cơn bão ảnh hưởng đến Trung Trung Bộ của năm 2019 và năm 2020 sau đây được xem xét: Năm 2019: 03 cơn bão (Podul, Matmo, Nakri) và 01 ATNĐ Năm 2020: 05 cơn bão (Noul, Linfa, Nangka, Saudel, Molave) và 02 ATNĐ. Phụ lục 2. Danh sách các trạm khí tượng, trạm thủy văn và điểm đo mưa STT Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Tỉnh Loại trạm Năm bắt đầu có số liệu Trung Trung Bộ 1 Tuyên Hóa 106o01’ 17o53’ Quảng Bình Khí tượng 1961 2 Đồng Hới 106o36’ 17o29’ Quảng Bình Khí tượng 1955 3 Ba Đồn 106o25’ 17o45’ Quảng Bình Khí tượng 1960 4 Cẩm Ly 106o39' 17o12' Quảng Bình Điểm đo mưa 1964 5 Đồng Tâm 106o01' 17o54' Quảng Bình Thủy văn 1960 6 Kiến Giang 106o45' 17o07' Quảng Bình Thủy văn 1962 7 Lệ Thủy 106o47' 17o13' Quảng Bình Thủy văn 1958 8 Mai Hóa 106o11' 17o48' Quảng Bình Thủy văn 1964 9 Minh Hóa 106o01' 17o47' Quảng Bình Điểm đo mưa 1961 166 STT Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Tỉnh Loại trạm Năm bắt đầu có số liệu 10 Tân Mỹ 106o28' 17o42' Quảng Bình Thủy văn 1977 11 Tróoc 106o17' 17o35' Quảng Bình Điểm đo mưa 1958 12 Trường Sơn 106o27' 17o14' Quảng Bình Điểm đo mưa 1964 13 Việt Trung 106o31' 17o29' Quảng Bình Điểm đo mưa 1964 14 Khe Sanh 106o44’ 16o38’ Quảng Trị Khí tượng 1975 15 Đông Hà 107o05’ 16o51’ Quảng Trị Khí tượng 1973 16 Cồn Cỏ 107o20’ 17o10’ Quảng Trị Khí tượng 1974 17 Cửa Việt 107o10' 16o53' Quảng Trị Thủy văn 1976 18 Thạch Hãn 107o14' 16o45' Quảng Trị Thủy văn 1976 19 Gia Vòng 106o56' 16o57' Quảng Trị Thủy văn 1977 20 A Lưới 107o17’ 16o13’ Thừa Thiên - Huế Khí tượng 1976 21 Nam Đông 107o43’ 16o10’ Thừa Thiên - Huế Khí tượng 1973 22 Huế 107o35’ 16o26’ Thừa Thiên - Huế Khí tượng 1976 23 Bình Điền 107o31' 16o21' Thừa Thiên - Huế Điểm đo mưa 1976 24 Kim Long 107o34' 16o25' Thừa Thiên - Huế Thủy văn 1995 25 Phú Ốc 107o28' 16o32' Thừa Thiên - Huế Điểm đo mưa 1980 26 Tà Lương 107o20' 16o18' Thừa Thiên - Huế Điểm đo mưa 1980 27 Thường Nhật 107o41' 16o07' Thừa Thiên - Huế Thủy văn 1979 28 Đà Nẵng 108o12’ 16o02’ Đà Nẵng Khí tượng 1975 29 Cẩm Lệ 108o12' 16o02' Đà Nẵng Thủy văn 1977 30 Sơn Trà 108o13' 16o06' Đà Nẵng Điểm đo mưa 1977 31 Tam Kỳ 108o28’ 15o34’ Quảng Nam Khí tượng 1979 32 Trà My 108o14’ 15o21’ Quảng Nam Khí tượng 1973 33 Ái Nghĩa 108o07' 15o53' Quảng Nam Thủy văn 1977 34 Câu Lâu 108o17' 15o51' Quảng Nam Thủy văn 1977 167 STT Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Tỉnh Loại trạm Năm bắt đầu có số liệu 35 Giao Thủy 108o01' 15o46' Quảng Nam Thủy văn 1977 36 Hiên 107o39' 15o56' Quảng Nam Điểm đo mưa 1979 37 Hiệp Đức 108o07' 15o35' Quảng Nam Thủy văn 1977 38 Hội An 108o20' 15o52' Quảng Nam Thủy văn 1977 39 Hội Khách 107o49' 15o49' Quảng Nam Thủy văn 1977 40 Khâm Đức 107o50' 15o26' Quảng Nam Điểm đo mưa 1978 41 Nông Sơn 108o03' 15o42' Quảng Nam Thủy văn 1976 42 Quế Sơn 108o13' 15o42' Quảng Nam Điểm đo mưa 1977 43 Thành Mỹ 107o50' 15o46' Quảng Nam Thủy văn 1977 44 Tiên Phước 108o18' 15o29' Quảng Nam Điểm đo mưa 1977 45 Lý Sơn 109°09' 15°23' Quảng Ngãi Khí tượng 1984 46 Ba Tơ 108o44’ 14o46’ Quảng Ngãi Khí tượng 1979 47 Quảng Ngãi 108o48’ 15o07’ Quảng Ngãi Khí tượng 1976 48 An Chi 108o48' 14o58' Quảng Ngãi Thủy văn 1976 49 Đức Phổ 108o58' 14o48' Quảng Ngãi Điểm đo mưa 1976 50 Giá Vực 108o34' 14o42' Quảng Ngãi Điểm đo mưa 1977 51 Minh Long 108o43' 14o56' Quảng Ngãi Điểm đo mưa 1987 52 Nghĩa Minh 108o47' 15o03' Quảng Ngãi Điểm đo mưa 1976 53 Sa Huỳnh 109o04' 14o40' Quảng Ngãi Điểm đo mưa 1978 54 Sơn Giang 108o31' 15o08' Quảng Ngãi Thủy văn 1977 55 Sơn Hà 108o32' 14o53' Quảng Ngãi Điểm đo mưa 1976 56 Trà Bồng 108o38' 15o17' Quảng Ngãi Điểm đo mưa 1976 57 Trà Khúc 108o47' 15o08' Quảng Ngãi Thủy văn 1977 Khu vực lân cận 58 Hoài Nhơn 109o02’ 14o 31’ Bình Định Khí tượng 1977 59 Quy Nhơn 109o13’ 13o 46’ Bình Định Khí tượng 1975 60 An Hòa 108o54' 13o56' Bình Định Thủy văn 1981 61 Bình Tường 108o52' 13o56' Bình Định Thủy văn 1979 62 Đề Gi 109o10' 14o07' Bình Định Điểm đo mưa 1978 168 STT Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Tỉnh Loại trạm Năm bắt đầu có số liệu 63 Định Bình 108o48' 14o08' Bình Định Điểm đo mưa 1979 64 Phù Cát 109o04' 14o00' Bình Định Điểm đo mưa 1979 65 Phú Mỹ 109o04' 14o11' Bình Định Điểm đo mưa 1979 66 Hương Sơn 105°43' 18°52' Hà Tĩnh Khí tượng 1959 67 Hương Khê 105°43' 18°11' Hà Tĩnh Khí tượng 1961 68 Hà Tĩnh 105o54’ 18o 21’ Hà Tĩnh Khí tượng 1958 69 Kỳ Anh 106o17’ 18o05’ Hà Tĩnh Khí tượng 1961 70 Bầu Nước 106o09' 18o 08' Hà Tĩnh Điểm đo mưa 1961 71 Cẩm Nhượng 106o06' 18o 15' Hà Tĩnh Thủy văn 1959 72 Cẩm Xuyên 106o01' 18o 14' Hà Tĩnh Điểm đo mưa 1958 73 Chu Lễ 105o42' 18o 13' Hà Tĩnh Thủy văn 1958 74 Đại Lộc 105o47' 18o 27' Hà Tĩnh Điểm đo mưa 1958 75 Đò Điểm 105o52' 18o 25' Hà Tĩnh Điểm đo mưa 1978 76 Hòa Duyệt 105o35' 18o 22' Hà Tĩnh Thủy văn 1959 77 Linh Cảm 105o33' 18o32' Hà Tĩnh Thủy văn 1958 78 Sơn Diệm 105o21' 18o30' Hà Tĩnh Thủy văn 1958 79 Thạch Đồng 105o54' 18o20' Hà Tĩnh Thủy văn 1980 Phụ lục 3. Danh sách các huyện được nội suy, ngoại suy xác suất vượt ngưỡng gió cấp 8 theo trạm TỈNH/THÀNH PHỐ TT TÊN HUYỆN TRẠM KHÍ TƯỢNG Tỉnh Quảng Bình 1 TP. Đồng Hới Đồng Hới 2 TX. Ba Đồn Ba Đồn 3 Huyện Minh Hóa Tuyên Hóa 169 TỈNH/THÀNH PHỐ TT TÊN HUYỆN TRẠM KHÍ TƯỢNG 4 Huyện Tuyên Hóa Tuyên Hóa 5 Huyện Quảng Trạch Ba Đồn 6 Huyện Bố Trạch Ba Đồn và Đồng Hới 7 Huyện Quảng Ninh Đồng Hới 8 Huyện Lệ Thủy Đồng Hới và Đông Hà Tỉnh Quảng Trị 9 TP. Đông Hà Đông Hà 10 TX. Quảng Trị Đông Hà 11 Huyện Vĩnh Linh Đông Hà 12 Huyện Hướng Hóa Khe Sanh 13 Huyện Gio Linh Đông Hà 14 Huyện Đakrông Khe Sanh 15 Huyện Cam Lộ Đông Hà 16 Huyện Triệu Phong Đông Hà 17 Huyện Hải Lăng Đông Hà Tỉnh Thừa Thiên - Huế 18 TP. Huế Huế 19 Huyện Phong Điền Huế 20 Huyện Quảng Điền Huế 21 Thị xã Hương Trà Huế 22 Huyện Phú Vang Huế 23 Thị xã Hương Thủy Huế 24 Huyện Phú Lộc Huế 25 Huyện Nam Đông Nam Đông 26 Huyện A Lưới A Lưới TP. Đà Nẵng 27 Quận Liên Chiểu Đà Nẵng 28 Quận Thanh Khê Đà Nẵng 29 Quận Hải Châu Đà Nẵng 30 Quận Sơn Trà Đà Nẵng 31 Quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 32 Quận Cẩm Lệ Đà Nẵng 33 Huyện Hòa Vang Đà Nẵng Tỉnh Quảng Nam 34 Thành phố Tam Kỳ Tam Kỳ 35 Thành phố Hội An Tam Kỳ và Đà Nẵng 36 Huyện Tây Giang Nam Đông 37 Huyện Đông Giang Nam Đông 38 Huyện Đại Lộc Đà Nẵng 39 Thị xã Điện Bàn Đà Nẵng 40 Huyện Duy Xuyên Tam Kỳ và Đà Nẵng 170 TỈNH/THÀNH PHỐ TT TÊN HUYỆN TRẠM KHÍ TƯỢNG 41 Huyện Quế Sơn Tam Kỳ 42 Huyện Nam Giang Nam Đông vàTrà My 43 Huyện Phước Sơn Trà My 44 Huyện Hiệp Đức Trà My 45 Huyện Thăng Bình Tam Kỳ 46 Huyện Tiên Phước Tam Kỳ 47 Huyện Bắc Trà My Trà My 48 Huyện Nam Trà My Trà My 49 Huyện Núi Thành Tam Kỳ 50 Huyện Phú Ninh Tam Kỳ 51 Huyện Nông Sơn Trà My + Đà Nẵng Tỉnh Quảng Ngãi 52 TP. Quảng Ngãi Quảng Ngãi 53 Huyện Bình Sơn Quảng Ngãi+Tam Kỳ 54 Huyện Sơn Tịnh Quảng Ngãi 55 Huyện Tư Nghĩa Quảng Ngãi 56 Huyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi 57 Huyện Mộ Đức Quảng Ngãi 58 Huyện Đức Phổ Quảng Ngãi và Hoài Nhơn 59 Huyện Trà Bồng Trà My và Quảng Ngãi 60 Huyện Tây Trà Trà My 61 Huyện Sơn Hà Ba Tơ 62 Huyện Sơn Tây Ba Tơ và Trà My 63 Huyện Minh Long Ba Tơ 64 Huyện Ba Tơ Ba Tơ 171 Phụ lục 4. Bảng tra giá trị Δth [64] 172 Phụ lục 5. Hàm phân bố xác suất, kết quả kiểm định KS và công thức tính hiểm họa gia tăng (ο𝒉𝒈𝒌) a) Hàm phân bố xác suất đơn biến - Hàm phân bố chuẩn [24] Phân bố chuẩn còn gọi là phân bố Gauss. Hàm phân bố xác suất theo bố chuẩn có dạng sau: 𝐹(𝑥) = 1 𝜎ξ2𝜋 ∫ 𝑒− 1 2( 𝑡−𝜇 𝜎 ) 2 𝑥 −∞ dt Xác suất để đại lượng ngẫu nhiên X nhận giá trị trong khoảng (α;β) được xác định bởi công thức sau: 𝐸𝑃 = 𝑃(∝< 𝑋 < 𝛽) = 1 𝜎ξ2𝜋 ∫ 𝑒− 1 2( 𝑡−𝜇 𝜎 ) 2 𝑑𝑡 𝛽 𝛼 - Hàm phân bố Gumbel Phân bố xác suất luỹ tích của các đại lượng cực trị sẽ có dạng sau: 𝐹(𝑥) = 𝑃{𝑋 ≤ 𝑥} = ∫ 𝑓 𝑥 −∞ (𝑥)𝑑𝑥 = 𝑒𝑥𝑝 {−𝑒 [− ( 𝑥 − 𝑎 𝑏 )]} Trong đó a là thông số vị trí, b > 0 là thông số tỷ lệ, x là giá trị quan trắc. Các thông số a, b được xác định theo phương pháp moments như sau: Xác suất vượt ngưỡng là xác suất xuất hiện các giá trị của đại lượng ngẫu nhiên X lớn hơn hoặc bằng một giá trị x cụ thể nào đó, được xác định theo công thức sau: EP=P{X ≥ x}=∫ 𝑓 ∞ 𝑥 (x) dx=1-P{X≤x}=1-F(x) 𝑎 = �̅�(1 − 0,450. 𝐶𝑣) 𝑏 = 0,779. �̅�. 𝐶𝑣 �̅� = 1 𝑛 ∑ 𝑥𝑖 = 𝑎 + 0.57721 ⋅ 𝑏 𝑛 𝑖=1 𝐶𝑣 = 𝜋𝑏 �̅�ξ6 173 b) Kết quả kiểm định xác suất xuất hiện đơn biến Bảng P.5.1. Kết quả kiểm định KS đối với phân bố tốc độ gió STT Trạm Giá trị D Δth(0,02) Δth(0,05) Phân bố chuẩn Phân bố Gumbel 1 Tuyên Hóa 0,14 0,14 1,5 1,36 2 Đồng Hới 0,15 0,10 1,5 1,36 3 Ba Đồn 0,11 0,09 1,5 1,36 4 Khe Sanh 0,21 0,14 0,21 0,19 5 Đông Hà 0,18 0,11 0,21 0,19 6 Cồn Cỏ 0,20 0,16 0,21 0,19 7 A Lưới 0,13 0,14 0,21 0,19 8 Nam Đông 0,18 0,13 0,21 0,19 9 Huế 0,19 0,13 0,21 0,19 10 Đà Nẵng 0,17 0,12 0,23 0,20 11 Tam Kỳ 0,15 0,11 0,23 0,20 12 Trà My 0,18 0,14 0,23 0,20 13 Lý Sơn 0,13 0,14 0,22 0,22 14 Ba Tơ 0,16 0,11 0,23 0,20 15 Quảng Ngãi 0,18 0,12 0,21 0,19 Bảng P.5.2. Kết quả kiểm định KS đối với phân bố mưa STT Trạm Giá trị D Δth(0,02) Δth(0,05) Phân bố chuẩn Phân bố Gumbel a1 a2 a1 a2 1 Tuyên Hóa 0,09 0,26 0,09 0,24 0,17 0,15 2 Đồng Hới 0,11 0,21 0,10 0,21 0,18 0,16 3 Ba Đồn 0,11 0,29 0,10 0,26 0,17 0,15 4 Khe Sanh 0,27 0,35 0,10 0,20 0,21 0,19 5 Đông Hà 0,32 0,30 0,07 0,30 0,21 0,19 6 Cồn Cỏ 0,20 0,33 0,39 0,25 0,21 0,19 7 A Lưới 0,33 0,36 0,13 0,31 0,21 0,19 8 Nam Đông 0,44 0,32 0,10 0,30 0,21 0,19 9 Huế 0,33 0,23 0,04 0,26 0,17 0,16 10 Đà Nẵng 0,25 0,35 0,11 0,25 0,23 0,20 11 Tam Kỳ 0,22 0,25 0,17 0,27 0,36 0,32 174 STT Trạm Giá trị D Δth(0,02) Δth(0,05) Phân bố chuẩn Phân bố Gumbel a1 a2 a1 a2 12 Trà My 0,22 0,27 0,13 0,25 0,21 0,21 13 Lý Sơn 0,39 0,43 0,12 0,27 0,22 0,22 14 Ba Tơ 0,22 0,24 0,16 0,21 0,23 0,20 15 Quảng Ngãi 0,20 0,39 0,16 0,25 0,23 0,20 Ghi chú: a1: Mưa trong bão; a2: Mưa sau bão; c) Các công thức tính ο𝒉𝒈𝒌 Trường hợp hai hiểm họa có quan hệ nguyên nhân-hậu quả οℎ𝑔𝑘 = 𝑃((𝐻𝑘|𝐻𝑔) = 𝑃(𝐻𝑘 > 𝛼𝑔𝑘|𝐻𝑔 > 𝛼𝑔) = 1 − 𝐹(𝐻𝑘 ≤ 𝛼𝑘 ∪ 𝐻𝑔 ≤ 𝛼𝑔) 1 − 𝐹(𝐻𝑔) Trong đó, Hk là hiểm họa xảy ra khi và chỉ khi hiểm họa 𝐻𝑔xảy ra; α là ngưỡng độ lớn. Trường hợp hai hiểm họa có quan hệ khác: οℎ𝑖 = 𝑃(𝐻𝑔 ∩ 𝐻𝑘) = 𝑃(𝐻𝑔 > 𝛼𝑔 ∩ 𝐻𝑘 > 𝛼𝑘) = 1 − 𝐹(𝐻𝑔 ≤ 𝛼𝑔 ∪ 𝐻𝑘 ≤ 𝛼𝑘) = 1 − 𝐹ℎ𝑔 − 𝐹ℎ𝑔, + 𝐹(ℎ𝑔, ℎ𝑔,) Trong đó, Hk là hiểm họa xảy ra đồng thời với hiểm họa 𝐻𝑔; α là ngưỡng độ lớn. Phụ lục 6. Danh sách chuyên gia tham vấn xây dựng chỉ số mức độ phơi bày và tính dễ bị tổn thương 1. GS. TS. Trần Thục, Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn Ủy ban Quốc gia về BĐKH, Thành viên Ban chủ nhiệm chương trình KC.08.01/16-20: Nghiên cứu KHCN phục vụ bảo về môi trường và phòng tránh thiên tai. 2. PGS. TS. Huỳnh Thị Lan Hương, Phó Viện trưởng Viện KTTVBĐKH- Chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu các giải pháp khoa học và Công nghệ quản lý đa thiên tai, xây dựng công cụ hỗ trợ ra quyết định 175 ứng phó với đa thiên tai, áp dụng thí điểm cho khu vực ven biển Trung Trung Bộ” 3. PGS. TS. Ngô Trọng Thuận, Viện trưởng Viện Biến đổi toàn cầu và Phát triển bền vững. 4. PGS.TS. Nguyễn Đăng Quế, chuyên gia. 5. TS. Nguyễn Xuân Hiển, Phó Viện trưởng Viện KTTVBĐKH - Chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu xây dựng hệ thống cảnh báo cấp độ RRTT bão và ATNĐ theo các bản tin dự báo khí tượng thủy văn và áp dụng thử nghiệm cho khu vực Bắc Trung Bộ”. 6. TS. Trần Văn Trà, Viện Nghiên cứu Tài nguyên nước, Thư ký đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu xây dựng hệ thống cảnh báo cấp độ RRTT bão và ATNĐ theo các bản tin dự báo khí tượng thủy văn và áp dụng thử nghiệm cho khu vực Bắc Trung Bộ”. 7. Cử nhân Nguyễn Hồng Hạnh, Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn, Hải văn, Viện KTTVBĐKH, Chủ nhiệm nhiệm vụ đánh giá tính dễ bị tổn thương của BĐKH đến lĩnh vực nông nghiệp các tỉnh từ Quảng Ninh đến Ninh Bình. 8. Ông Đinh Phùng Bảo, Giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ. 9. Ông Đỗ Xuân Lê, Phó giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng Bình. 10. Ông Cao Văn Thành, Phó giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng Trị. 11. Ông Ngô Văn Hà, cán bộ Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thừa Thiên – Huế. 12. Ông Nguyễn Đình Huấn, Phó giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng Nam. 176 13. Ông Nguyễn Văn Thời, Phó giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng Ngãi. 14. Ông Nguyễn Văn Hoàng, cán bộ Cục Phòng chống Thiên tai Trung Bộ và Tây Nguyên. Phụ lục 7. Danh sách thứ tự các huyện TỈNH/TP TT TÊN HUYỆN TỈNH/TP TT TÊN HUYỆN Quảng Bình 1 TP. Đồng Hới Tỉnh Quảng Nam 34 Thành phố Tam Kỳ 2 TX. Ba Đồn 35 Thành phố Hội An 3 Huyện Minh Hóa 36 Huyện Tây Giang 4 Huyện Tuyên Hóa 37 Huyện Đông Giang 5 Huyện Quảng Trạch 38 Huyện Đại Lộc 6 Huyện Bố Trạch 39 Thị xã Điện Bàn 7 Huyện Quảng Ninh 40 Huyện Duy Xuyên 8 Huyện Lệ Thủy 41 Huyện Quế Sơn Tỉnh Quảng Trị 9 TP. Đông Hà 42 Huyện Nam Giang 10 TX. Quảng Trị 43 Huyện Phước Sơn 11 Huyện Vĩnh Linh 44 Huyện Hiệp Đức 12 Huyện Hướng Hóa 45 Huyện Thăng Bình 13 Huyện Gio Linh 46 Huyện Tiên Phước 14 Huyện Đakrông 47 Huyện Bắc Trà My 15 Huyện Cam Lộ 48 Huyện Nam Trà My 16 Huyện Triệu Phong 49 Huyện Núi Thành 17 Huyện Hải Lăng 50 Huyện Phú Ninh Tỉnh Thừa Thiên - Huế 18 TP. Huế 51 Huyện Nông Sơn 19 Huyện Phong Điền Tỉnh Quảng Ngãi 52 TP. Quảng Ngãi 20 Huyện Quảng Điền 53 Huyện Bình Sơn 21 Thị xã Hương Trà 54 Huyện Sơn Tịnh 22 Huyện Phú Vang 55 Huyện Tư Nghĩa 23 Thị xã Hương Thủy 56 Huyện Nghĩa Hành 177 TỈNH/TP TT TÊN HUYỆN TỈNH/TP TT TÊN HUYỆN 24 Huyện Phú Lộc 57 Huyện Mộ Đức 25 Huyện Nam Đông 58 Huyện Đức Phổ 26 Huyện A Lưới 59 Huyện Trà Bồng TP. Đà Nẵng 27 Quận Liên Chiểu 60 Huyện Tây Trà 28 Quận Thanh Khê 61 Huyện Sơn Hà 29 Quận Hải Châu 62 Huyện Sơn Tây 30 Quận Sơn Trà 63 Huyện Minh Long 31 Quận Ngũ Hành Sơn 64 Huyện Ba Tơ 32 Quận Cẩm Lệ 33 Huyện Hòa Vang Phụ lục 8. Khả năng xuất hiện mưa một ngày lớn nhất trung bình năm theo RCP8.5 178 179 Phụ lục 9. Khả năng xuất hiện mưa một ngày lớn nhất trong bão 180 181 182 183 184 185 Phụ lục 10. Phân bố giá trị quan trắc đa hiểm họa Tuyên Hóa Ba Đồn Khe Sanh Cồn Cỏ A Lưới Nam Đông 186 Trà My Lý Sơn Phụ lục 11. Chỉ số mức độ phơi bày TT TÊN HUYỆN Chỉ số E Chỉ số V TT TÊN HUYỆN Chỉ số E Chỉ số V Tỉnh Quảng Bình 1 TP, Đồng Hới 0,19 0,19 Tỉnh Quảng Nam 34 Thành phố Tam Kỳ 0,21 0,18 2 TX, Ba Đồn 0,18 0,23 35 Thành phố Hội An 0,14 0,17 3 Huyện Minh Hóa 0,08 0,21 36 Huyện Tây Giang 0,02 0,33 4 Huyện Tuyên Hóa 0,12 0,21 37 Huyện Đông Giang 0,03 0,32 5 Huyện Quảng Trạch 0,15 0,26 38 Huyện Đại Lộc 0,09 0,23 6 Huyện Bố Trạch 0,24 0,24 39 Thị xã Điện Bàn 0,20 0,17 7 Huyện Quảng Ninh 0,17 0,25 40 Huyện Duy Xuyên 0,11 0,20 8 Huyện Lệ Thủy 0,29 0,21 41 Huyện Quế Sơn 0,08 0,16 Tỉnh Quảng Trị 9 TP, Đông Hà 0,13 0,21 42 Huyện Nam Giang 0,04 0,17 10 TX, Quảng Trị 0,06 0,20 43 Huyện Phước Sơn 0,02 0,16 11 Huyện Vĩnh Linh 0,18 0,22 44 Huyện Hiệp Đức 0,05 0,21 187 TT TÊN HUYỆN Chỉ số E Chỉ số V TT TÊN HUYỆN Chỉ số E Chỉ số V 12 Huyện Hướng Hóa 0,15 0,18 45 Huyện Thăng Bình 0,12 0,24 13 Huyện Gio Linh 0,17 0,27 46 Huyện Tiên Phước 0,06 0,20 14 Huyện Đakrông 0,08 0,19 47 Huyện Bắc Trà My 0,04 0,13 15 Huyện Cam Lộ 0,11 0,22 48 Huyện Nam Trà My 0,02 0,39 16 Huyện Triệu Phong 0,15 0,23 49 Huyện Núi Thành 0,08 0,23 17 Huyện Hải Lăng 0,15 0,26 50 Huyện Phú Ninh 0,08 0,21 Tỉnh Thừa Thiên Huế 18 TP, Huế 0,30 0,14 51 Huyện Nông Sơn 0,02 0,21 19 Huyện Phong Điền 0,10 0,19 Tỉnh Quảng Ngãi 52 TP, Quảng Ngãi 0,26 0,22 20 Huyện Quảng Điền 0,22 0,21 53 Huyện Bình Sơn 0,17 0,32 21 Thị xã Hương Trà 0,10 0,15 54 Huyện Sơn Tịnh 0,13 0,27 22 Huyện Phú Vang 0,26 0,19 55 Huyện Tư Nghĩa 0,14 0,26 23 Thị xã Hương Thủy 0,08 0,14 56 Huyện Nghĩa Hành 0,10 0,32 24 Huyện Phú Lộc 0,16 0,19 57 Huyện Mộ Đức 0,13 0,33 25 Huyện Nam Đông 0,07 0,18 58 Huyện Đức Phổ 0,14 0,28 26 Huyện A Lưới 0,04 0,13 59 Huyện Trà Bồng 0,05 0,30 TP, Đà Nẵng 27 Quận Liên Chiểu 0,17 0,13 60 Huyện Tây Trà 0,06 0,31 28 Quận Thanh Khê 0,44 0,17 61 Huyện Sơn Hà 0,09 0,26 29 Quận Hải Châu 0,28 0,11 62 Huyện Sơn Tây 0,04 0,29 30 Quận Sơn Trà 0,22 0,15 63 Huyện Minh Long 0,03 0,35 188 TT TÊN HUYỆN Chỉ số E Chỉ số V TT TÊN HUYỆN Chỉ số E Chỉ số V 31 Quận Ngũ Hành Sơn 0,17 0,16 64 Huyện Ba Tơ 0,09 0,35 32 Quận Cẩm Lệ 0,17 0,12 33 Huyện Hòa Vang 0,13 0,21 Phụ lục 12. Tổng hợp các nghiên cứu đánh giá rủi ro đa thiên tai Tổ chức/Tác giả Ưu điểm Tồn tại Ngân hàng thế giới - Xây dựng được bản đồ thiên tai toàn cầu phục vụ cho các nhà hoạch định chính sách ở quy mô toàn cầu. - Hình ảnh hóa được các khu vực có mức độ rủi ro đơn và đa thiên tai cao ở quy mô toàn cầu. - Số liệu phục vụ tính toán thô. - Coi tỷ lệ tử vong do thiên tai của các khu vực trên thế giới là như nhau. - Chưa xem xét đến rủi ro tăng thêm do hiệu ứng dây chuyền của các hiểm họa. - Chưa xem xét đến BĐKH. Ban điều hành trong tình trạng khẩn cấp của Liên Bang (FEMA) (Tên công cụ: HAZUS-MH) - Xây dựng được công cụ phân tích RRĐTT dựa trên hệ thống thông tin địa lý (HAZUS-MH). - Đánh giá được thiệt hại của từng đơn thiên tai có thể so sánh được. - Cung cấp cơ sở để xây dựng chiến lược giảm nhẹ thiên tai cho một cộng đồng hoặc quốc gia và cung cấp dữ liệu quan trọng cần thiết để hỗ trợ việc ra quyết định trong công tác giảm nhẹ thiên tai trong tương lai. - Đòi hỏi dữ liệu, thông tin đầu vào lớn. - Chưa xem xét đến rủi ro tăng thêm do hiệu ứng dây chuyền của các hiểm họa. - Chưa xem xét đến BĐKH. - Viện Địa lý và Khoa học nguyên tử Chính phủ New Zealand - Viện Nghiên cứu Nước và Khí quyển Quốc gia New Zealand - Xây dựng được công cụ đánh giá định lượng thiệt hại trực tiếp và gián tiếp đến cuộc sống con người gây bởi đa thiên tai. - Đánh giá được thiệt hại của từng đơn thiên tai, giúp phân tích chi phí và lợi ích các biện pháp phòng ngừa và giúp xác định mục tiêu GNRRTT và lập kế hoạch ứng cứu khẩn cấp. - Hình ảnh hóa và so sánh được mức độ rủi ro của các thiên tai cho Vịnh Hawke's. - Đòi hỏi dữ liệu, thông tin đầu vào lớn. - Chưa xem xét đến rủi ro tăng thêm do hiệu ứng dây chuyền của các hiểm họa. - Chưa xem xét đến BĐKH. 189 Tổ chức/Tác giả Ưu điểm Tồn tại - Trung tâm Điều phối Phòng chống Thiên tai Trung ương của Mỹ - Chính phủ Trung ương Mỹ - Chiến lược Giảm nhẹ Thiên tai quốc tế của Liên hợp quốc - Ngân hàng phát triển liên Mỹ - Ngân hàng Thế giới - (Tên công cụ CAPRA) - Xây dựng được phần mềm phân tích khả năng xảy ra các thiên tai ở trung tâm nước Mỹ. - Hình ảnh hóa và so sánh được mức độ rủi ro của các thiên tai ở trung tâm nước Mỹ. - Có xem xét đến các thiên tai thứ cấp. - Đòi hỏi dữ liệu, thông tin lớn đặc biệt thông tin kiểm kê tài sản, giá trị bảo hiểm tài sản. - Chưa xem xét đến rủi ro tăng thêm do hiệu ứng dây chuyền của các hiểm họa. - Chưa xem xét đến BĐKH. Dự án Châu Á - Thái Bình Dương Đánh giá định lượng được rủi ro của các thiên tai gồm động đất, lũ lụt, sạt lở đất, lốc xoáy và bão nhiệt đới, sóng thần, hạn hán và bất ổn xã hội dưới hình thức xung đột vũ trang nội tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương. - Chưa xem xét đến rủi ro tăng thêm do hiệu ứng dây chuyền của các hiểm họa. - Chưa xem xét đến BĐKH. Dự án ESPON - Đánh giá định lượng được rủi ro của các thiên tai tại khu vực Châu Âu. - Xác định được trọng số cho các chỉ số về hiểm họa và chỉ số tổn thương. - Chưa xem xét đến rủi ro tăng thêm do hiệu ứng dây chuyền của các hiểm họa. - Chưa xem xét đến BĐKH. Dự án ARMONIA - Xây dựng được phương pháp luận chung có thể áp dụng cho các khu vực nghiên cứu khác nhau đánh giá RRTT. - Chưa xem xét đến rủi ro tăng thêm do hiệu ứng dây chuyền của các hiểm họa. - Chưa có ứng dụng thực tế. - Chưa xem xét đến BĐKH. Pakistan của Lubna Rafiq và nnk (2012) Cung cấp được bản đồ phân vùng đa hiểm họa, giúp chính quyền địa phương, các tổ chức phi chính phủ quyết định mức độ có thể chấp nhận rủi ro, mức độ cần được bảo vệ ở từng khu vực và các biện pháp giảm thiểu được tốt nhất có thể áp dụng. - Không xem xét TDBTT. - Không xem xét tổn thương tổng hợp gây bởi các hiểm họa có thể xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp. - Không xét đến BĐKH. Rosendahl và nnk (2014) - Đánh giá được mức độ rủi ro của các vùng biển trước các thiên tai về ngập lụt, xâm nhập mặn, xói mòn và lũ lụt - Chưa xem xét đến khả năng phòng tránh của khu vực bị ảnh hưởng. - Không xem xét đến cường độ và tần suất xuất hiện của hiểm họa. 190 Tổ chức/Tác giả Ưu điểm Tồn tại - Cung cấp kết quả đồng bộ cho các nhà hoạch định chính sách phục vụ quy hoạch phát triển ven biển. Liu và nnk (2015) Dự án MATRIX - Đề xuất được quy trình đánh giá RRĐTT logic. - Có xem xét đến rủi ro tăng thêm dựa trên quan hệ của các thiên tai. - Ứng dụng mạng Bayes để đánh giá RRĐTT. - Phương pháp luận chỉ tập trung đánh giá khả năng xảy ra đa hiểm họa và TDBTT đối với đa hiểm họa, không tính toán cụ thể mức độ RRĐTT. - Không tiếp cận về TDBTT và rủi ro theo IPCC. - Không xem xét đến BĐKH. Gallina (2015) - Đề xuất được quy trình đánh giá RRĐTT logic, ứng dụng được ở quy mô hẹp. - Có xét đến BĐKH khi đánh giá RRĐTT. - Ứng dụng lý thuyết xác suất trong đánh giá đ hiểm họa và TDBTT đối với đa hiểm họa. - Có xem xét đến rủi ro tăng thêm của đa hiểm họa và BĐKH. - Hình ảnh hóa mức độ RRĐTT phục vụ phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai và thích ứng với BĐKH, hướng tới phát triển bền vững. - Nghiên cứu coi quan hệ giữa các thiên tai là quan hệ độc lập. - Khi đánh giá độ phơi bày, không phân cấp được khu vực có 1 hay nhiều các đối tượng bị phơi bày. - Chỉ xem xét tổn thương vật lý. Liu và nnk 2015, 2017 - Xem xét các quan hệ giữa các hiểm họa khi đánh giá đa hiểm họa. - Ứng dụng được lý thuyết phân bố chuẩn đa chiều trong việc xác định xác suất xuất hiện đồng thời mưa và gió trong bão. - Ứng dụng lý thuyết xác suất trong việc đánh giá quan hệ giữa các thiên tai, trong đó phân biệt các yếu tố/thiên tai kích ứng và các thiên tai hệ quả. - Không xác định được giá trị thiệt hại gây bởi đa thiên tai và thiệt hại gây bởi từng đơn thiên tai. - Phân ngưỡng thiệt hại theo tỷ lệ thiệt hại chưa phù hợp. - Không xem xét đến BĐKH. Barua và nnk (2016) - Các tiếp cận đơn giản. - Phân vùng được các khu vực chịu tác động của đa hiểm họa ở các mức độ khác nhau. - Không xem xét đến TDBTT. - Không xem xét đến BĐKH. Sahoo và nnk (2018) - Các tiếp cận đơn giản. - Phân vùng được các khu vực chịu tác động của bão nhiệt đới có xét đến ngập lụt và nước dâng do bão. - Không xem xét đến khả năng thích ứng. - Không xem xét đến BĐKH. 191 Tổ chức/Tác giả Ưu điểm Tồn tại Viện cơ học, 2010 - Xây dựng được mô hình xử lý không gian GIS để thành lập tập bản đồ rủi ro ngập lụt vùng ven biển Thừa Thiên - Huế do nước dâng do bão và nước biển dâng. - Nước dâng do bão và nước biển dâng được xem xét độc lập. - Không đánh giá rủi ro. Đinh Văn Ưu và nnk, 2010 - Xây dựng được phương pháp đánh giá biến động mực nước cực trị có tính đến ảnh hưởng của BĐKH cho dải ven biển Việt Nam. - Không đánh giá rủi ro do bão và nước biển dâng gây ra. Nguyễn Mai Đăng (2010) - Đánh giá được rủi ro do lũ có xét đến khía cạnh kinh tế và TDBTT. - Đánh giá rủi ro nhưng không xem xét khả năng thích ứng. Nguyễn Xuân Hiển và nnk (2013) - Đưa ra phương pháp đánh giá ngập lụt, hạn nông nghiệp, thiếu hụt nước và nước biển dâng trong bối cảnh BĐKH cho tỉnh Bình Thuận. Thuần túy dựa trên việc chồng chập các lớp bản đồ phân vùng. GIZ, 2013 - Đưa ra được hướng dẫn đánh giá rủi ro liên quan đến BĐKH. - Tiếp cận theo hướng đơn thiên tai. - Phạm vi áp dụng ở quy mô cấp xã. UNDP, 2014 Đưa ra được hướng dẫn đánh giá RRTT dựa vào cộng đồng. - Tiếp cận theo hướng đơn thiên tai. - Phạm vi áp dụng ở quy mô cấp xã. Cấn Thu Văn và Nguyễn Thanh Sơn, 2016 Đánh giá được rủi ro do lũ lụt với 3 hợp phần hiểm họa, mức độ phơi bày và TDBTT. Tiếp cận theo hướng đơn thiên tai. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngân hàng thế giới, 2016 Phân vùng được các đơn thiên tai gồm bão, nước dâng do bão và gió mạnh trong bão. - Có xét đến đa hiểm họa nhưng chỉ tiếp cận theo từng đơn hiểm họa. - Không đánh giá RRĐTT. - Chưa xem xét đến BĐKH. WB, 2017 Xem xét đến rủi ro của các thiên tai ven biển gồm bão, các hệ quả của bão như nước dâng, mưa lớn, gió mạnh, sạt lở bờ biển. - Dù xem xét đến đa hiểm họa nhưng phương pháp chỉ tiếp cận theo từng đơn thiên tai. - Chưa xem xét đến BĐKH. Nguyễn Văn Bảy (2018) Xem xét đến rủi ro của các thiên tai bão, ATNĐ, mưa lớn, nắng nóng, hạn hán, rét hại - Xem xét đến các thiên tai khác nhau nhưng phương pháp chỉ tiếp cận theo từng đơn thiên tai. - Chưa xem xét đến BĐKH. Trần Cảnh Dương (2018) Xem xét đến rủi ro của các thiên tai bão, ATNĐ. - Chỉ tiếp cận theo từng đơn thiên tai. - Chưa xem xét đến BĐKH. 192 Tổ chức/Tác giả Ưu điểm Tồn tại Nguyễn Kim Anh và nnk (2019) Xây dựng được bộ chỉ số đánh giá TDBTT đối với bão. - Coi hiểm họa là một thành phần của TDBTT. Không đánh giá RRĐTT. - Chỉ nghiên cứu đơn thiên tai.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_danh_gia_rui_ro_da_thien_tai_doi_voi_cac.pdf
  • pdfTom tat tieng Anh_NCS. Tran Thanh Thuy.pdf
  • pdfTom tat tieng Viet_NCS. Tran Thanh Thuy.pdf
  • pdfTrang thong tin dong gop tieng Anh_NCS. Tran Thanh Thuy.pdf
  • pdfTrang thong tin dong gop tieng Viet_NCS. Tran Thanh Thuy.pdf
Luận văn liên quan