Các yếu tố có ảnh hưởng đến xác suất xảy ra lợn bị bệnh bao gồm chất
lượng dịch vụ thú y, việc cách ly các đàn lợn, vệ sinh chuồng nuôi và quy mô
chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu dịch vụ thú y ở địa phương không
tốt sẽ làm xác suất xảy ra lợn bị bệnh tăng. Việc các hộ chăn nuôi có các biện
pháp cách ly các đàn lợn tốt thì sẽ phòng tránh được việc lây lan dịch bệnh giữa
các đàn lợn. Tương tự như việc cách ly các đàn lợn, vệ sinh sạch sẽ chuồng lợn
và khu vực quanh chuồng nuôi cũng là một biện pháp các tác động tích cực trong
việc giảm xác suất xảy ra lợn bệnh. Quy mô chăn nuôi cũng là một yếu tố ảnh
hưởng đến xác suất xảy ra lợn bệnh. Tuy nhiên, đối với hộ chăn nuôi quy mô nhỏ
và vừa, sự sai khác là không có ý nghĩa thống kê, chỉ khi quy mô chăn nuôi lớn
đến một mức đáng kể thì mới làm ảnh hưởng đến khả năng xảy ra lợn bệnh. So
với quy mô vừa, hộ chăn nuôi quy mô lớn có xác suất xảy ra lợn bệnh cao hơn là
0,07
197 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của hộ nông dân tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Falco S. D., and J. P. Chavas (2009). On crop biodiversity, risk exposure, and
food security in the Highlands of Ethiopia. American Journal of Agricultural
Economics. Vol 91(3), 559-611
46. FAO (2010). Good Practices for Biosecurity in the Pig Sector: Issues and options
in developing and transition countries. FAO animal production and health. No.
169 Rome, Italy.
47. Faustin P. L., and N. C. Kyvsgaard (2003). Improving pig husbandry in tropical
resource-poor communities and its potential to reduce risk of porcine
cysticercosis. Acta Tropica. Vol 87(1). pp 111-117
48. Fukunaga K., and W. E Huffman (2008). The role of risk and transaction costs in
contract design: Evidence from farmland lease contracts in U.S. agriculture.
American Journal of Agricultural Economics. Vol 91(1). pp. 237-249
145
49. Gardebroek C., M. D. Chavez and A. O. Lansink (2009). Analysing Production
Technology and Risk in Organic and Conventional Dutch Arable Farming using
Panel Data. Journal of Agricultural Economics. Vol 61(1). pp. 60-75
50. Garforth C. J, A.P. Bailey, and R.B. Tranter (2013). Farmers' attitudes to disease
risk management in England: A comparative analysis of sheep and pig farmers.
Preventive Veterinary Medicine. Vol 110(3-4). pp. 456-466
51. Hardaker J. B., R. B. M. Huirne, G. Lien and J. R. Anderson (1997). Coping with
Risk in Agriculture. New York: CAB International.
52. Hazell P., C. Pomareda and A. Valdes (1986). Crop Insurance for Agricultural
Development: Issues and Experience. Baltimore and London: The Johns Hopkins
University Press.
53. HongDong G., R. W. Jolly and J. Zhu (2007). Contract farming in China:
Perspectives of farm households and agribusiness firms. Comparative Economic
Studies. Vol 49(2). pp. 285-312.
54. Hurnik D., I. R. Dohoo, and L.A. Bate (1994). Types of farm management as risk
factors for swine respiratory disease. Preventive Veterinary Medicine. Vol 20(1-
2). pp. 147-157.
55. Janssen W., A. Kassam and A. D. Janvry (2003). A regional approach to setting
research priorities and implementation: Towards satisfying national, regional and
global concerns. Journal of Agricultural & Food Information. Vol 5(2). pp. 67-
100.
56. James A.D. and R. Jonathan (2002). The economics of foot and mouth disease.
Revue Scientique Et Technique De L Office International Des Epizooties. Vol
21(3). pp. 637-644
57. Kabuuka T., P. D. Kasaija, H. Mulindwa, A. Shittu and A. D. S. Bastos (2014).
Drivers and risk factors for circulating African swine fever virus in Uganda,
2012–2013. Research in Veterinary Science. Vol 92 (2). pp 589-595.
58. Kamakawa A., H. T. V. Thu, S.Yamada, M. Kubo, S. Yamasaki and T. Taniguchi
(2003). Classical Swine fever among pig herd and its control in Cantho province,
Mekong delta. Japan International research center for Agricultural siences
Tsukuba, Ibaraki 305 8686, Japan 2003: 1– 11.
146
59. Key N. and M. William (2003). Production contracts and productivity in the U.S.
Hog Sector. American Journal of Agricultural Economics. Vol 85(1). pp.121-133
60. Kirsten .J and K. Sartorius (2002). Linking agribusiness and small-scale farmers
in developing countries: is there a new role for contract farming. Development
Southern Africa. Vol 19 (4). pp. 503-529
61. Kumbhakar S. C. (2002). Specification and Estimation of Production Risk, Risk
Preferences and Techinical Efficiency. American Journal of Agricultural
Economics. Vol 84(1). pp. 8-22
62. Lambert M. E., J. Arsenault, Z. Poljak and S. D’Allaire (2012). Epidemiological
investigations in regard to porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS)
in Quebec, Canada. Part 2: Prevalence and risk factors in breeding sites.
Preventive Veterinary Medicine. Vol 104 (2012). pp. 84-93
63. McOris S. (2005). Defining the full costs of endemic porcine proliferative
enteropathy. The Veterinary Journal. Vol 170(1). pp. 8-9
64. Monger V. R., J. A. Stegeman, G. Koop, K. Dukpa and T. Tenzin (2014).
Seroprevalence and associated risk factors of important pig viral diseases in
Bhutan. Preventive Veterinary Medicine. Vol 117 (1). pp. 222-232
65. Morrison P. S., W. E. Murray and D. Ngidang (2006). Promoting indigenous
entrepreneurship through small-scale contract farming: The poultry sector in
Sarawak, Malaysia. Sinapore journal of tropical geography. Vol 27(2). pp. 191-206
66. Nansen P. and A. Roepstorff (1999). Parasitic helminths of the pig: factors
influencing transmission and infection levels. International Journal for
Parasitology. Vol 29(6). pp.877-891
67. Neumann E. J., J. B. Kliebenstein, C. Johnson and J. J. Zimmerman (2005).
Assessment of the economic impact of porcine reproductive and respiratory
syndrome on swineproduction in the United States. Journal of the American
Veterinary Medical Association. Vol 227 (3). pp 385-392
68. Nicholson W. and C. Snyder (2014). Microeconomic theory: Basic principles and
extensions. South-Western, USA
69. Nguyen Thi Duong Nga, H. N. Ninh, P. V. Hung and L. M. Lapar (2013). The pig
value chain in Vietnam: A situational analysis report. Hanoi.
147
70. Nguyen Thi Sam, H. Hajime, G. Thomas, I. Makoto and F. Yasuhiro (2012).
Prevalence and risk factors associated with Cryptosporidium oocysts shedding in pigs
in Central Vietnam. Research in Veterinary Science. Vol 93 (2). pp. 848-852
71. Nguyen Thi Thu Huyen (2011). Contract farming in pig production in the North
in Vietnam. A graduate research project submitted to The school of agricultural
and food sciences at The University of Queensland in partial fulfillment of The
requirements for the degree of Master of natural resource economics. Queensland,
Australia.
72. Nguyen Tuan Son (2007). Organization and smallholder contract farming of
swine production in Northern Vietnam. Ministry of Agriculture and Rural
Development. Hanoi.
73. Pinto C. J. and V. S. Urcelay (2003). Biosecurity practices on intensive pig
production system in Chile. Preventive Veterinary Medicine. Vol 59(3). pp. 139-
145
74. Richard J. E. and R. D. Pope (2003). Agricultural Risk Analysis: Adequacy of
Models, Data, and Issues. American Journal of Agricultural Economics. Vol
85(3). pp. 1249-1256.
75. Richard J. E. and R.D. Pope (1979). Production function estimation and related
risk considerations. American Journal of Agricultural Economics. Vol 61(2). pp.
276-284
76. Sabri E. H. and B. M. Beamon (2000). A multi-objective approach to simutaneous
strategic and operational planning in suply chain design. Omega. Vol 28(5). pp.
581-898.
77. Sharma K. R., P. S. Leung and H. M. Zaleski (1996). Productive efficiency of the
swine industry in Hawaii: Stochastic Frontier vs. Data Envelopment Analysis.
Research Journal of Productivity Analysis. Vol 8(4). pp. 447-459
78. Sharma K. R., P. S. Leung and H. M. Zaleski (1999). Technical, allocation and
economic effeciencies in swine production in Hawaii: a comparison of parametric
and nonparametric approaches. Agricultural Economics. Vol 20. pp. 23-35
79. Simon G. M., M. G. E.Valls, M.J. Vilar, B. I. García, M. Martín, E. Mateu and J.
Casal (2013). Biosecurity practices in Spanish pig herds: Perceptions of farmers
148
and veterinarians of the most important biosecurity measure. Preventive
Veterinary Medicine. Vol 110(2). pp. 223-231
80. Steven J. J, S. Paul and A. Colin (2010). Rapid Agricultural Supply Chain risk
assessment: A conceptual framework. Agriculture and Rural Development
Discussion paper 47.
81. Tiongco M., M. L. Lapar, A. Costales, N. T. Son, M. Jabbar and S. Staal (2009).
Is contract farming really pro-poor? Empirical evidence from Nothern Vietnam.
Association of Agricultural Economists Conference. Beijing, China.
82. Tran Thi Tuyet Hanh, D. X. Sinh, P. D. Phuc, T. T. Ngan, C. V. Tuat, G. Delia
and N. V. Hung (2016). Exposure risk assessment of chemical hazards in pork in
Vietnam and implications for risk communication. International Journal of Public
Health.
83. Vermeulen S., J. Woodhill, F. Proctor and R. Delnoye (2008). Chain-wide
learning for inclusive agrifood market development. Wagenigen University,
America.
84. Woods T. E.J. (2004). Supply chain management: understanding the concept and
its implications in developing countries. Proceedings of a workshop. Bali,
Indonesia.
149
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Bảng 1. Kết quả chọn xã nghiên cứu tại huyện Khoái Châu
STT Xã
Mật độ chăn nuôi
(con/người)
Xã được chọn
1
Mật độ cao
Bình Minh 0,94
Nhuế Dương
2 Đồng Ninh 0,72
3 Nhuế Dương 0,67
4 Chí Tân 0,56
5 Ông Đình 0,55
6
Mật độ trung bình
Đại Hưng 0,54
Đại Hưng
7 Việt Hoà 0,48
8 Đồng Tiến 0,47
9 Dai Tap 0,47
10 Tứ Dân 0,46
11 Đồng Kết 0,43
12
Mật độ thấp
Thành Công 0,43
Bình Kiều
13 Hàm Tử 0,43
14 Bình Kiều 0,42
15 An Vĩ 0,40
16 Thuần Hưng 0,38
17 Hồng Tiễn 0,38
18 Thị trấn Khoái Châu 0,35
19 Phùng Hưng 0,24
20 Dân Tiến 0,23
150
Bảng 2. Kết quả chọn xã nghiên cứu tại huyện Tiên Lữ
STT Xã
Mật độ chăn nuôi
(con/người)
Xã được chọn
1
Mật độ cao
Minh Phượng 1,88
Minh Phượng
2 Ngô Quyền 1,24
3 Lệ Xá 1,22
4 Tân Hưng 1,19
5
Mật độ trung bình
Hoang Hanh 1,04
Đức Thắng
6 Dị Chế 1,01
7 Đức Thắng 0,94
8 Hải Triều 0,84
9 Hưng Đạo 0,83
10
Mật độ thấp
Thiện Phiến 0,54
Thủ sỹ
11 An Viên 0,51
12 Thủ Sỹ 0,50
13 Thị trấn Vương 0,47
14 Nhật Tân 0,40
15 Phương Chiều 0,26
Bảng 3. Kết quả chọn xã nghiên cứu tại huyện Văn Giang
STT Xã
Mật độ chăn nuôi
(con/người)
Xã được chọn
1
Mật độ cao
Cửu Cao 1,15
Tân Tiến
2 Tân Tiến 0,98
3
Mật độ TB
Nghĩa Trụ 0,87
Nghĩa Trụ
4 Xuân Quan 0,78
5
Mật độ thấp
Thắng Lợi 0,69
Thắng Lợi
6 Liên Nghĩa 0,67
7 Long Hưng 0,65
8 Vĩnh Khúc 0,38
151
PHỤ LỤC 2
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA
Bảng 1. Thông tin chung về hộ chăn nuôi lợn
Diễn giải ĐVT
Tiên
Lữ
Khoái
Châu
Văn
Giang
1. Tỷ lệ chủ hộ là nam giới % 96,15 93,24 91,67
2. Tuổi bình quân của chủ hộ tuổi 48,17 47,89 49,12
3. Trình độ học vấn
- Không đi học % 0,00 2,7 0,00
- Cấp 1 % 6,41 5,41 3,33
- Cấp 2,3 % 89,74 86,49 95
- Đại học % 3,85 4,05 1,67
- Khác % 0,00 1,35 0,00
4. Hoạt động kinh tế chính của hộ
- Chăn nuôi % 61,54 63,51 68,33
- Khác % 38,46 36,49 31,67
5. Tầm quan trọng của hoạt động chính với
chủ hộ
- Nguồn thu nhập duy nhất % 1,28 0,00 1,67
- Nguồn thu nhập chính % 61,54 66,22 48,33
- Quan trọng như nguồn khác % 26,92 27,03 36,67
- Khác % 10,26 6,76 13,34
6. Số thành viên trong hộ
- Số khẩu bình quân người 3,64 3,54 3,68
- Số người được tập huấn về chăn nuôi lợn người 0,65 0,72 1,00
152
Bảng 2. Tình hình tài sản và điều kiện sinh hoạt của hộ chăn nuôi lợn
Loại tài sản ĐVT Tiên Lữ Khoái Châu Văn Giang
1. Bếp ga cái 0,95 0,95 1,08
2. Tủ lạnh cái 0,79 0,66 0,82
3. Ti vi cái 1,12 1,18 1,30
4. Điện thoại cái 2,14 2,61 2,85
5. Biogas % 73,08 25,68 71,67
6. Xe máy cái 1,32 1,46 2,05
7. Xe đạp cái 1,83 1,84 1,97
8. Máy phát điện % 0,00 0,00 5,00
9. Nước cho chăn nuôi lợn
- Nước máy % 0,00 2,70 3,33
- Nước giếng % 96,15 91,89 96,67
- Nước mưa % 50,00 50,00 0,00
10. Nhà vệ sinh
- Tự hoại % 79,49 54,05 86,67
- Không tự hoại % 20,51 45,95 13,33
Bảng 3. Vốn và tình hình vay vốn cho chăn nuôi lợn của hộ
Diễn giải ĐVT Tiên Lữ Khoái Châu Văn Giang
1. Tỷ lệ hộ trả lời có thể vay
được vốn khi cần
% 94,81 76,06 93,33
2. Tỷ lệ hộ hiện đang vay vốn % 38,46 29,73 40,00
2.1 Số lượng vốn vay bình
quân
Trđ 43,27 39,91 54,00
2.2 Mục đích vay
- Xây chuồng trại/cơ sở hạ tầng % 33,33 27,27 22,73
- Mua thức ăn % 60,00 72,73 72,73
- Mua con giống % 26,67 18,18 18,18
3. Đánh giá về thủ tục vay
- Dễ dàng, thuận tiện % 73,53 82,61 70,00
- Bình thường % 20,59 4,35 16,67
- Khó khăn % 5,88 13,04 13,33
153
Bảng 4. Tình hình chuồng trại chăn nuôi lợn của hộ
Diễn giải ĐVT Tiên Lữ Khoái Châu Văn Giang
1. Tổng diện tích chăn
nuôi lợn BQ
m2 71,43 67,49 99,10
2. Loại chuồng
- Chuồng kiên cố % số hộ 98,72 100,00 100,00
- Chuồng tạm % số hộ 1,28 0,00 0,00
3. Mật độ chăn nuôi bình
quân
m2/con 5,62 4,96 6,41
4. Trang thiết bị phục vụ
chăn nuôi
- Bóng sưởi % số hộ 74,36 67,57 78,33
- Bóng điện % số hộ 87,18 86,48 91,67
- Vòi uống nước % số hộ 51,28 43,24 61,67
- Máng ăn % số hộ 5,13 9,46 6,67
- Máy trộn thức ăn % số hộ 2,56 4,05 1,67
- Quạt điện % số hộ 79,49 86,49 80
5. Xử lý chất thải
- Biogas % số hộ 73,08 25,68 70,00
- Ủ phân cho trồng trọt % số hộ 24,36 36,49 16,67
- Cho cá % số hộ 2,56 33,78 10,00
- Bán % số hộ 0,00 4,05 1,67
- Khác % số hộ 0,00 0,00 1,66
154
PHỤ LỤC 3
ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH ĐẾN KẾT QUẢ CHĂN NUÔI LỢN CỦA
CÁC HỘ ĐIỀU TRA
Bảng 1. Biến động năng suất chăn nuôi giữa các nhóm hộ
STT Tên bệnh
Biến động NSCN (độ lệch chuẩn) (kg/con/tháng)
Có bệnh (1) Không bệnh (2) (1)-(2)
1 Lở mồm long móng 6,22 3,56 2,66**
2 Viêm phổi 3,37 3,67 -0,3ns
3 Tai xanh 3,2 3,66 -0,46ns
4 Tụ huyết trùng 1,92 3,68 -1,76*
5 Tiêu chảy 3,98 2,93 1,05**
6 Phó thương hàn 2,81 3,65 -0,84ns
7 Phù đầu 2,69 3,67 -0,98ns
8 Bệnh khác 0,92 3,67 -2,75**
Ghi chú: *, ** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10 và 5%; ns là không có ý nghĩa thống kê
Bảng 2. So sánh chi phí thuốc thú y cho 100 kg lợn hơi của các hộ
STT Tên bệnh
Chi phí thuốc thú y cho 100kg lợn hơi (nghìn đồng)
Có bệnh (1) Không bệnh (2) (1)-(2)
1 Lở mồm long móng 392,45 71,29 321,17
2 Viêm phổi 79,12 78,15 0,96
3 Tai xanh 109,56 75,69 33,87
4 Tụ huyết trùng 85,81 77,88 7,93
5 Tiêu chảy 80,98 73,64 7,34
6 Phó thương hàn 82,97 78,11 4,86
7 Phù đầu 103,96 77,10 26,86
8 Không biết 110,90 77,17 33,73
155
Bảng 3. So sánh chi phí công lao động tính cho 100 kg lợn hơi của hộ
STT Tên bệnh
Hao phí lao động cho 100 kg lợn hơi (ngày công)
Có bệnh (1) Không bệnh (2) (1)-(2)
1 Lở mồm long móng 5,03 3,43 1,61
2 Viêm phổi 2,63 3,57 -0,95
3 Tai xanh 4,02 3,42 0,60
4 Tụ huyết trùng 4,42 3,41 1,01
5 Tiêu chảy 3,61 3,21 0,40
6 Phó thương hàn 4,40 3,43 0,97
7 Phù đầu 3,72 3,45 0,27
8 Bệnh khác 5,31 3,40 1,91
Bảng 4. So sánh tổng chi phí chăn nuôi lợn cho 100 kg lợn hơi
STT Tên bệnh
Tổng chi phí cho 100kg lợn hơi (nghìn đồng)
Có bệnh (1) Không bệnh (2) (1)-(2)
1 Lở mồm long móng 3391,39 3388,66 2,73
2 Viêm phổi 3514,74 3371,61 143,13
3 Tai xanh 3587,92 3372,32 215,60
4 Tụ huyết trùng 3586,41 3378,56 207,85
5 Tiêu chảy 3319,08 3507,52 -188,44
6 Phó thương hàn 3344,38 3390,22 -45,84
7 Phù đầu 3301,94 3392,67 -90,73
8 Không biết 3495,78 3385,12 110,67
156
PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ CHẠY PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
Tập huấn .894
Kinh nghiệm chăn nuôi .803
Trao đổi kiến thức với hộ chăn nuôi khác .768
Mức độ thường xuyên xem tivi, đài về
chương trình khuyến nông
.543
Thường xuyên cách ly lợn bệnh .846
Thường xuyên cách ly đàn mới mua về .839
Sự đảm bảo khoảng cách từ chuồng nuôi đến
chuồng cách ly
.773
Mức độ đảm bảo cách ly giữa 2 ô chuồng
cạnh nhau
.744
Mức độ hài lòng về phục vụ của cán bộ thú y .793
Sự sẳn có của thuốc thú y .766
Mức độ hài lòng về chất lượng thuốc .757
Mức độ hài lòng về trình độ cán bộ thú y .725
Mức độ thường xuyên rửa chuồng .888
Mức độ thường xuyên phun thuốc khử trùng
chuồng trại
.850
Mức độ thường xuyên vệ sinh xung quanh
chuồng trại
.837
Mức độ thay đổi nguồn mua giống .858
Mức độ tin tưởng nguồn bán giống .798
Đánh giá chất lượng giống .711
Mức độ trang bị hệ thống nước làm mát .741
Mức độ trang thiết bị màn che .702
Mức độ trang bị bóng sưởi .689
Mức độ trang bị quạt .567
157
KẾT QUẢ CHẠY HÀM LOGIT
Mô hình 1
Logistic regression Number of obs = 212
LR chi2(14) = 49.65
Prob > chi2 = 0.0000
Log likelihood = -79.29203 Pseudo R2 = 0.2384
------------------------------------------------------------------------------
y | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
-------------+----------------------------------------------------------------
x1 | -.0301355 .046653 -0.65 0.518 -.1215738 .0613027
x2 | .1448898 .1211455 1.20 0.232 -.092551 .3823307
x3 | .0008821 .0005572 1.58 0.113 -.0002099 .0019742
x5 | .6217352 .3628291 1.71 0.087 -.0893968 1.332867
x7 | -.0240261 .0326739 -0.74 0.462 -.0880657 .0400135
x8 | -.0019909 .0090776 -0.22 0.826 -.0197827 .0158009
d1 | -1.870019 .4734928 -3.95 0.000 -2.798048 -.9419899
d21 | -.3494494 .5747029 -0.61 0.543 -1.475846 .7769476
d22 | .0703842 .9294286 0.08 0.940 -1.751262 1.892031
d23 | .0008181 1.392383 0.00 1.000 -2.728203 2.729839
d3 | -1.687787 .5463717 -3.09 0.002 -2.758656 -.6169184
d51 | .4130855 .522033 0.79 0.429 -.6100803 1.436251
d52 | .9380653 .624675 1.50 0.133 -.2862753 2.162406
_cons | 2.122387 1.017985 2.08 0.037 .1271724 4.117601
------------------------------------------------------------------------------
. mfx
Marginal effects after logit
y = Pr(y) (predict)
= .89319308
------------------------------------------------------------------------------
variable | dy/dx Std. Err. z P>|z| [ 95% C.I. ] X
---------+--------------------------------------------------------------------
x1 | -.0028749 .00447 -0.64 0.520 -.011641 .005891 4.23113
x2 | .0138224 .01155 1.20 0.231 -.008807 .036452 2.92217
x3 | .0000842 .00005 1.56 0.118 -.000021 .00019 733.962
x32 | -3.48e-09 .00000 -0.44 0.662 -1.9e-08 1.2e-08 2.8e+06
x5 | .059313 .03495 1.70 0.090 -.00918 .127806 1.91745
x7 | -.0022921 .00315 -0.73 0.466 -.008456 .003872 7.15236
x8 | -.0001899 .00087 -0.22 0.826 -.001886 .001506 43.183
d1*| -.1862465 .0528 -3.53 0.000 -.289727 -.082766 .509434
d21*| -.0366167 .06562 -0.56 0.577 -.165224 .09199 .160377
d22*| .0065535 .08448 0.08 0.938 -.159017 .172124 .061321
d23*| .000078 .13275 0.00 1.000 -.260106 .260262 .018868
d3*| -.1433716 .04448 -3.22 0.001 -.230551 -.056193 .627358
d51*| .0360794 .04201 0.86 0.390 -.046253 .118412 .221698
d52*| .0733154 .04274 1.72 0.086 -.010461 .157092 .212264
------------------------------------------------------------------------------
(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1
Mô hình 2
Logistic regression Number of obs = 212
LR chi2(14) = 159.72
Prob > chi2 = 0.0000
Log likelihood = -59.631308 Pseudo R2 = 0.5689
------------------------------------------------------------------------------
Lonchet | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
-------------+----------------------------------------------------------------
V.nuoc | -.0354364 .0297101 -1.17 0.241 -.0930671 .0233943
K.khi | .0931265 .1146696 1.08 0.279 -.1005019 .3489949
158
P.benh | -.0000524 .0007814 -0.79 0.429 -.0021489 .0009141
C.benh | .0000721 .0000002 0.52 0.601 -2.93e-07 5.06e-07
DV.thu.y | -.15112574 .4322211 -0.50 0.617 -1.062995
.6312805
Matdo | .0778527 .0423586 1.83 0.068 -.0056686 .160374
L.dong | .0077668 .0098652 0.79 0.431 -.0115687 .0271023
Cachly | .08372089 .5179561 -0.04 0.964 -1.038384 .9919663
Giong.ND | 1.802682 .7308228 2.42 0.016 .3331961 3.197969
Giong.Trai | -1.061514 1.076696 -0.96 0.337 -3.1441 1.076471
Giong.Laibuon | .0565256 1.869978 0.37 0.713 -2.976965 4.353216
Ve.sinh | -4.766918 .6011637 -7.95 0.000 -5.954817 -3.598299
Q.nho | .0360815 .6578851 0.20 0.838 -1.154712 1.424151
Q.lon | 1.410522 .7011577 2.30 0.021 .2418478 2.990336
_cons | .6401369 1.177814 0.84 0.404 -1.324935 3.292009
------------------------------------------------------------------------------
Note: 0 failures and 1 success completely determined.
159
. mfx
Marginal effects after logit
y = Pr(y2) (predict)
= .29333588
------------------------------------------------------------------------------
variable | dy/dx Std. Err. z P>|z| [ 95% C.I. ] X
---------+--------------------------------------------------------------------
V.nuoc | -.0068912 .00613 -1.18 0.239 -.019232 .00479 4.23113
K.khi | .018132 .02397 1.07 0.283 -.02123 .072741 2.92217
P.benh | -.000091 .00018 -0.72 0.470 -.000475 .000219 733.962
C.benh | .0001412 .00000 0.49 0.625 -6.6e-08 1.1e-07 2.8e+06
DV.thu.y | -.0294123 .09062 -0.49 0.621 -.222361 .132871 1.91745
Matdo | .0152001 .00881 1.82 0.069 -.001226 .033295 7.15236
L.dong | .0015510 .00205 0.79 0.432 -.002409 .005629 43.183
Cachly*| -.0162701 .10747 -0.04 0.964 -.215454 .205831 .509434
Giong.ND*| .4081812 .16003 2.55 0.011 .094496 .72181 .160377
Giong.Trai*| -.1602302 .13384 -1.28 0.202 -.433051 .091584 .061321
Giong.Laibuon*| .1089023 .46089 0.34 0.731 -.744834 1.06184 .018868
Ve.sinh*| -.8200423 .04882 -16.94 0.000 -.922841 -.73147 .627358
Q.nho*| .0201621 .14034 0.20 0.840 -.246706 .303403 .221698
Q.lon*| .3116811 .15786 1.81 0.069 .060268 .679061 .212264
------------------------------------------------------------------------------
(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1
160
KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH BIẾN ĐỘNG NĂNG SUẤT
. reg y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8
Source | SS df MS Number of obs = 184
-------------+------------------------------ F( 8, 175) = 82.50
Model | 2.79028051 8 .348785064 Prob > F = 0.0000
Residual | .739849175 175 .00422771 R-squared = 0.7904
-------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.7808
Total | 3.53012969 183 .019290326 Root MSE = .06502
------------------------------------------------------------------------------
y | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
-------------+----------------------------------------------------------------
x1 | -.0116226 .0058226 -2.00 0.047 -.0231143 -.000131
x2 | -.0743875 .0143304 -5.19 0.000 -.1026702 -.0461048
x3 | .0012456 .0011214 1.11 0.268 -.0009677 .0034589
x4 | -.0045197 .0015389 -2.94 0.004 -.007557 -.0014825
x5 | .1986454 .0166545 11.93 0.000 .1657758 .231515
x6 | .0058577 .0098441 0.60 0.553 -.0135708 .0252862
x7 | .0001866 .0110655 0.02 0.987 -.0216524 .0220256
x8 | .0262276 .0100609 2.61 0.010 .0063713 .0460838
_cons | 2.505204 .1146009 21.86 0.000 2.279026 2.731381
------------------------------------------------------------------------------
. reg res_ht2 thunhpngoichnnuiln quymlacui sngitphunvchnnuiln tngsltlnbbnh tltintacns
> ovichiphthcn biogas chabnhcholn ngunging1
Source | SS df MS Number of obs = 184
-------------+------------------------------ F( 8, 175) = 11.78
Model | .003700454 8 .000462557 Prob > F = 0.0000
Residual | .006870342 175 .000039259 R-squared = 0.3501
-------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.3204
Total | .010570796 183 .000057764 Root MSE = .00627
------------------------------------------------------------------------------------
res_ht2 | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
-------------------+----------------------------------------------------------------
thunhpngoichnnuiln | .0001924 .0005638 2.54 0.033 -.0009203 .001305
quymlacui | .0090001 .0012178 7.39 0.000 .0065967 .0114035
sngitphunvchnnuiln | -.0000792 .0002067 -0.38 0.702 -.0004872 .0003288
tngsltlnbbnh | -.0007306 .0002623 -2.79 0.006 -.0012483 -.000213
tltintacnsovichi~n | .0010328 .0015214 0.68 0.498 -.0019698 .0040355
biogas | .0006806 .0009508 0.72 0.475 -.0011959 .002557
chabnhcholn | .0002804 .0010522 0.27 0.790 -.0017964 .0023571
ngunging1 | .0006447 .0010837 2.59 0.013 -.0014942 .0027836
_cons | -.0273241 .0100578 -2.72 0.007 -.0471743 -.007474
------------------------------------------------------------------------------------
. reg res_ht3 thunhpngoichnnuiln quymlacui sngitphunvchnnuiln tngsltlnbbnh tltintacns
> ovichiphthcn biogas chabnhcholn ngunging1
Source | SS df MS Number of obs = 184
-------------+------------------------------ F( 8, 175) = 5.78
Model | .000094069 8 .000011759 Prob > F = 0.0000
Residual | .000356052 175 2.0346e-06 R-squared = 0.2090
-------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.1728
Total | .000450121 183 2.4597e-06 Root MSE = .00143
------------------------------------------------------------------------------------
res_ht3 | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
-------------------+----------------------------------------------------------------
thunhpngoichnnuiln | 1.24e-09 1.39e-09 0.89 0.372 -1.50e-09 3.98e-09
quymlacui | -.0000677 .0000167 4.06 0.000 -.000348 .0001006
sngitphunvchnnuiln | .0005443 .0001254 4.34 0.000 .0002969 .0007918
tngsltlnbbnh | -6.15e-06 2.83e-06 -2.17 0.031 -.0000117 -5.58e-07
tltintacnsovichi~n | .0000258 7.33e-06 -3.52 0.001 -.0000403 .0001103
biogas | .0003228 .0002163 1.49 0.137 -.0001041 .0007496
chabnhcholn | .0001177 .0002408 0.49 0.626 -.0003575 .0005928
ngunging1 | .0001791 .000258 0.69 0.489 -.0003302 .0006883
_cons | -.0006538 .000439 -1.49 0.138 -.0015203 .0002127
------------------------------------------------------------------------------------
161
PHỤ LỤC 5
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN
PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI CHĂN NUÔI LỢN
A. Thông tin cơ bản về hộ
Số phiếu: Ngày nhập phiếu:
Người phỏng vấn:
Người được phỏng vấn:
Ngày điều tra:
Xã: Huyện:
A1. Thông tin về người trả lời phỏng vấn:
a. Giới tính [_] Nam [_] Nữ
b. Tuổi (years)
A2: Thông tin về chủ hộ:
a. Giới tính [_] Nam [_] Nữ
b. Tuổi (years)
e. Trình độ học vấn
(khoanh tròn)
1 =Không đi học
2 = Cấp 1
3 = Cấp 2,3
4 = Đại học
5 = Khác:
____________________
f. Hoạt động chính
1 = Trồng trọt
2 = Chăn nuôi
3 = Buôn bán sản phẩm chăn nuôi
4 = Buôn bán nông sản khác
5 = Làm công ăn lương
6 = Buôn bán khác
7 = Thất nghiệp
8 = Già/về hưu
10 = Dưới 6 tuổi
11 = Học sinh/sinh viên
12 = Tàn tật
13 =
Khác
A3. Hoạt động chính của chủ hộ mang lại thu nhập cho chủ hộ thế nào?
1= Nguồn thu nhập duy nhất
2= Nguồn thu nhập chính
3= Quan trọng như các nguồn khác
4= Một phần nhỏ
5= Ko mang lại TN hoặc không đáng kể
6= Không biết
A4. Trong hộ, thu nhập của ai là chính?
[ ] 1= Chủ hộ; [ ] 2= Vợ/chồng; [ ] 3= Khác
A5. Bao nhiêu người trong hộ đã từng được tập huấn về chăn nuôi lợn?
(người)
162
A6. Tình hình tài sản của hộ gia đình
Loại tài sản ĐVT Số lượng
1. Bếp than cái
2. Bếp ga cái
3. Tủ lạnh cái
4. Ti vi cái
5. Đài cái
6. Điện thoại cái
7. Biogas m3
8. Xe máy cái
9. Xe đạp cái
A7.Một số thông tin khác về điều kiện của hộ (khoang tròn, có thể chọn nhiều phương
án)
1. Điện 1.1 Không có
điện
1.2 Có điện
lưới
1.3 Máy phát
điện
2. Nước sinh hoạt 1.1 Nước
ao/sông
1.2 Nước mưa 1.3 Nước giếng 1.4 Nước
máy
3. Nước chăn nuôi
lợn
1.1 Nước
ao/sông
1.2 Nước mưa 1.3 Nước giếng 1.4 Nước
máy
A8. Thu nhập ngoài nông nghiệp năm vừa qua của hộ
Items SLBQ/tháng (1000 đ) Số tháng/năm (tháng)
Lương
Quà tặng
Buôn bán
Làm thuê
A9. Ngoài chăn nuôi, ông bà còn tham gia vào hoạt động nào khác trong chuỗi lợn thịt
[ ] Người cung ứng đầu vào, cụ thể [ ] Người giết mổ
[ ] Người thu gom/buôn bán [ ] Người chế biến
[ ] Người môi giới [ ] Người bán lẻ
A10. Đánh giá về kinh nghiệm chăn nuôi lợn của chủ hộ?
Rất tốt Tốt Trung bình Ít kinh nghiệm Rất ít kinh nghiệm
A11. Tình hình tập huấn về chăn nuôi lợn của chủ hộ?
Rất thường xuyên Thường xuyên Trung bình Ít được tập huấn Rất ít được tập
huấn
A12. Thường xuyên trao đổi kiến thức với các hộ chăn nuôi khác?
Rất thường xuyên Thường xuyên Trung bình Thỉnh khoảng Không bao giờ
A13. Thường xuyên xem ti vi, nghe đài, đọc internet về các chương trình khuyến nông?
Rất thường xuyên Thường xuyên Trung bình Thỉnh khoảng Không bao giờ
163
B. Điều kiện sản xuất
B.1 Vốn
Tình hình vay vốn cho chăn nuôi lợn
1. Khi ông bà cần vốn, ông bà có thể vay vốn được không ? [ ] 1= có ; [ ] 2= không
2. Hiện tại, ông/bà có vay vốn cho nuôi lợn không? [ ] 1= có; [ ] 2= không
3. Nếu không, tại sao? [ ] 1= đã đủ vốn cho chăn nuôi; [ ] 2= lãi suất cao quá;
[ ] 3= thủ tục khó khăn; [ ] 4= khác,..
4. Nếu có, xin ông/bà cho biết:
Nguồn vay
Số vốn đã vay (trđ)
Số lượng
(tr.đ)
Thời hạn
(tháng)
Lãi suất
(%/năm)
Mục đích vay
1= xây chuồng trại, cơ sở hạ tầng
2= mua thức ăn chăn nuôi (gồm cả
mua thức ăn chịu)
3= khác
1
2
3
Tổng số
5. Nếu đi vay, thủ tục vay thế nào? [ ] 1= Dễ dàng, thuận tiện; 2= Bình thường; 3=
Khó khăn
B.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi lợn
1. Diện tích chuồng trại
Số ngăn
chuồng
Loại chuồng
1= Chuồng kiên cố
2= Chuồng tạm
Diện tích (m2) Năm xây dựng Giá trị (nđ)
2. Ông/bà xử lý chất thải bằng cách nào? [ ] 1= biogas; 2= ủ phân cho trồng trọt; 3=
cho cá; 4= bán; 5= khác, .
3. Tài sản phục vụ sản xuất
Tên ĐVT Số lượng Nguyên giá (1000 đ) Thời gian sử dụng
Máy bơm nước cái
Bóng sưởi/halogen cái
Bóng điện cái
Vòi uống nước cái
Máng ăn cái
Máy trộn thức ăn cái
Màn cái
Quạt cái
164
3.1. Đánh giá về mức độ trang bị quạt cho chuồng nuôi?
Rất đầy đủ Đầy đủ Trung bình Hơi ít Rất ít
Đánh giá về mức độ trang bị bóng sưởi cho chuồng nuôi?
Rất đầy đủ Đầy đủ Trung bình Hơi ít Rất ít
Đánh giá về mức độ trang bị hệ thống nước làm mát cho chuồng nuôi?
Rất đầy đủ Đầy đủ Trung bình Hơi ít Rất ít
Đánh giá về mức độ trang bị màn che cho chuồng nuôi?
Rất đầy đủ Đầy đủ Trung bình Hơi ít Rất ít
B3. Thông tin chung về sản xuất nông nghiệp của hộ
1. Trồng trọt trong năm vừa qua
Cây trồng DT (m2)
Sản lượng
(kg)
Giá (‘000d) Thành tiền (nđ)
1.1.Lúa chiêm
Lúa mùa
1.2.Ngô
1.3.Khoai
1.4.Sắn
1.5.Lạc
1.6.Rau các loại
1.7.Cây ăn quả
1.8.Hoa cây cảnh
1.9.Khác
Cho thuê đất
2. Chăn nuôi (ngoài lợn) trong năm vừa qua
Vật nuôi Số lượng (con) Khối lượng (kg)
Giá bán
(1000đ)
Thành tiền
(1000đ)
2.1.Gà
2.2.Vịt
2.3.Ngan
2.4.Bò
2.4.Trâu
2.5. Cá
C. Chăn nuôi lợn
C.1 Loại hình chăn nuôi
1. Trong năm, mùa nào bán nhiều nhất ? [ ] 1= xuân (2-4); [ ] 2= hè (5-7);
[ ] 3= thu (8-10); [ ] 4= đông (11-1)
2. Vì sao?.............................................................................................................................
3. Trong năm, mùa nào bán ít nhất? [ ] 1= xuân (2-4); [ ] 2= hè (5-7);
[ ] 3= thu (8-10); [ ] 4= đông (11-1)
4. Tại sao.............................................................................................................................
5. Ông bà có điều chỉnh thời gian nuôi lợn không? [ ] 1= có, [ ] 2= không
165
6. Nếu CÓ, tại sao
Nguyên nhân 1= Có; 2=
Không
Xếp hạng; 1= quan trọng nhất
Dựa vào tình hình dịch bệnh
Dựa vào giá cả
Quan sát các hộ khác
Khác
7. Ông bà đã từng thay đổi quy mô chăn nuôi lợn chưa? [ ] 1= có, [ ] 2= không
Nếu có, khi nào?
....................................................................................................................................
Quy mô được thay đổi thế nào? [ ] 1= tăng; [ ] 2= giảm; [ ] 3= không
đổi.
Vì sao thay
đổi?..................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
8. Trong thời gian tới, nếu giá lợn hơi tăng lên, ông bà có định thay đổi quy mô sản
xuất không?
[ ] 1= có, 2= không; 3= không biết
8.1. Nếu có, giá lợn tăng liên tục trong mấy tháng thì ông bà quyết định thay đổi quy
mô sản xuất? ..................................................... tháng
8.2. Chi tiết cho sự thay đổi
Loại
chăn
nuôi
Giá tăng 5.000 đ/kg
Thay đổi (+/-)
Giá tăng 10.000 đ/kg
Thay đổi (+/-)
Giá tăng 15.000 đ/kg
Thay đổi (+/-)
Lợn con
Lợn
choai
Lợn vỗ
béo
9. Trong thời gian tới, nếu giá lợn hơi giảm xuống, ông bà có định thay đổi quy mô
sản xuất không? [ ] 1= có, 2= không; 3= không biết
9.1. Nếu có, giá lợn giảm liên tục trong mấy tháng thì ông bà quyết định thay đổi quy
mô sản xuất? ..................................................... tháng
9.2. Chi tiết cho sự thay đổi
Loại
chăn
nuôi
Giá giảm 5.000 đ/kg
Thay đổi (+/-)
Giá giảm10.000 đ/kg
Thay đổi (+/-)
Giá giảm 15.000 đ/kg
Thay đổi (+/-)
Lợn con
Lợn
choai
Lợn vỗ
béo
166
C2. Nguồn đầu vào cho chăn nuôi lợn
GIỐNG
1. Ông bà mua lợn giống ở đâu?
Loại lợn
Tổng
số con
trong
năm
(con)
Chia ra
Tự sản
xuất
(head)
Mua của
nông dân
khác
(head)
Mua của
trại giống
(head)
Thương
lái
(head)
Khác
(head)
I. Lợn nái
1. Lợn ngoại
2. Lợn lai
3. Lợn nội
I. Lợn con
1. Lợn ngoại
2. Lợn lai
3. Lợn nội
II. Lợn
choai
1. Lợn ngoại
2. Lợn lai
3. Lợn nội
2. Lý do chọn nguồn mua chủ yếu nhất?
Nguyên nhân 1= yes; 2= no Xếp hạng, 1= quan trọng nhất
Đảm bảo chất lượng, rõ nguồn gốc
Gần, thuận tiện
Giá rẻ
Khác
2. So với trước đây, nguồn mua lợn của ông/bà có thay đổi không? [ ] 1= có; 2=
không.
3. Nếu có, khi nào? .
Thay đổi như thế nào? [ ] 1= chuyển sang tự sản xuất; [ ] 2= chuyển sang mua của
người quen;
[ ] 3= rõ nguồn gốc mới mua; [ ] 4= khác
Vì sao? ..
4. Trong tương lai, ông bà có định thay đổi nguồn mua lợn không? 1= có; 2= không
Nếu có, thay đổi thế nào? [ ] 1= chuyển sang tự sản xuất; [ ] 2= chuyển sang mua của
người quen;
[ ] 3= rõ nguồn gốc mới mua; [ ] 4= khác
Tại sao? .
167
5. Lý do chọn giống (lai/ngoại/nội)?
Lý do
1= yes; 2=
no
Ranking, 1= the most
important
Sự sẵn có
Quen chăn nuôi
Giá rẻ
Chất lượng tốt
Dễ bán
Khác..
6. So với trước đây, ông/bà có thay đổi giống lợn không? [ ] 1= có; [ ] 2=
không.
Nếu có, khi nào?...............................................................
Nếu có, thay đổi như thế nào? [ ] 1= Chuyển sang nuôi lợn lai,
[ ] 2= chuyển sang nuôi lợn ngoại, [ ]3= khác
Vì sao?
.
7. Trong thời gian tới, liệu ông bà có thay đổi loại giống không?
[ ] 1= có, [ ] 2= không, [ ] 3= không biết
Nếu có, thay đổi như thế nào? [ ] 1= Chuyển sang nuôi lợn lai,
[ ] 2= chuyển sang nuôi lợn ngoại, [ ] 3= khác
Vì sao?
8. So với trước đây, tiêu chuẩn chọn giống của ông/bà có thay đổi không? [ ] 1= có;
[ ] 2=không
Nếu có, khi nào
Nếu có, như thế nào?
Tại sao?
9. Mức độ hài lòng về giống lợn?
Rất hài lòng Hài lòng Trung bình Ít hài lòng Không hài lòng
10. Mức độ thường xuyên thay đổi nguồn mua giống?
Rất thường xuyên thay đổi Thường xuyên thay đổi Trung bình
Ít thay đổi Không thay đổi
11. Mức độ tin tưởng người cung cấp giống?
Rất ting tưởng Tin tưởng Trung bình Ít tin tưởng Không tin tưởng
168
THỨC ĂN
1. Ông bà có thay đổi loại cám cho 1 lứa lợn không? [ ] 1= có; 2= không
Tại sao?
2. Nếu phối trộn, xin ông bà cho biết cách phối trộn dựa vào? [ ]
1= theo kinh nghiệm; 2= ti vi, đài, báo, KN; 3= hỏi nông dân khác; 4= khác
.
3. So với trước đây, loại cám sử dụng cho chăn nuôi của ông/bà có thay đổi không?
[ ] 1= có, [ ] 2= không?
Nếu có, thay đổi thế nào? 1= Chuyển sang cho ăn hoàn toàn cám công nghiệp; 2=
Không sử dụng cám công nghiệp nữa; 3= phối trộn; 4= phối trộn theo giai đoạn lợn; 5=
không thay đổi
Vì sao? [ ] 1= lợn nhanh lớn hơn; [ ] 2= giá thành rẻ hơn;
[ ] 3= giảm dịch bệnh; [ ] 4= khác,
4. Lý do chọn thức ăn: [ ] 1= sẵn có trên thị trường; [ ] 2= nuôi quen;
[ ] 3=giá rẻ; [ ] 4= chất lượng tốt; [ ] 5=khác..
5. Khi giá thức ăn xuống thấp ông/bà có mua cám về dự trữ không? [ ] 1= có; 2=
không
Vì sao? ........................................................................................................................
Lý do có
1= có; 2=
không
Lý do không 1= có; 2= không
1. Hạ giá thành 1. Không có vốn
2. Hạn sử dụng dài 2. Hạn sử dụng
ngắn
3. 3.
169
DỊCH VỤ THÚ Y VÀ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH
1.Dịch bệnh và cách chữa trị
1.1 Trong năm vừa qua, có con nào bị bệnh không?
[ ] 1= có; 2= không. Nếu có, nêu chi tiết bảng sau?
Loại
lợn
Giống
1=Nội
2= Lai
3= Ngoại
Số lợn
bị bệnh
(con)
Số lợn
bị chết
Số ngày
bị bệnh
(ngày)
Nông dân
chẩn đoán
Thú y chẩn
đoán
Có chữa trị
không
(1=yes;
2=no)
Ai chữa trị
1=nông dân;
2= thú y
Nái
Lợn con
Choai
Lợn thịt
170
1.2 Khi lợn bị bệnh thường ông bà làm gì?
Lựa chọn
1=yes, 2=
no
Mức độ thường xuyên?
1= Luôn luôn, 2= Hầu như,
3= thỉnh thoảng, 4= Hiếm
khi, 5= Ko
Bán ngay
Mổ thịt và tiêu dùng trong hộ
Tự chữa trị
Gọi thú y viên ngay
Tự chữa, nếu không đỡ gọi thú y
Hỏi hàng xóm
Không làm gì
Khác
1.3 Ông bà làm thế nào khi lợn bị chết?
Lựa chọn
1=yes, 2=
no
Mức độ thường xuyên?
1= Luôn luôn, 2= Hầu như,
3= thỉnh thoảng, 4= Hiếm khi,
5= Ko
Mổ thịt tiêu dùng trong hộ
Vứt đi
Thiêu hủy
Chôn
Hỏi tư vấn của thú y
Bán với giá rẻ
Khác
2.Các đầu vào liên quan đến dịch bệnh
2.1 Các đầu vào sử dụng cho lứa cuối cùng?
Loại
Code
Tên
Nguồn
Code
Lý do
chọn
nguồn
Code
Số lần/lứa
Code
Số
lượng
Giá
(000VND)
Thành
tiền (nđ)
Loại đầu vào
1= Kháng sinh; 2=Vắc xin; 3=Thuốc phun; 5=Thuốc uống; 4=Thuốc giun;
6=Hợp chất sinh học; 7=Thuốc tăng trưởng; 8=Các thuốc dân gian 8 =Khác
Nguồn
1= Hàng xóm/bạn ; 2= Hiệu thuốc; 3= Thú y xã; 4= Thú y huyện trở lên;
5=Thú y Tư nhân; 6=Khác
Lý do chọn nguồn: 1= đảm bảo chất lượng; 2= gần, tiện; 3= giá rẻ; 4= mua
quen, 5= khác
171
2.2 Ông bà có hài lòng với dịch vụ thú y không?
Source of supply
Evaluation
1= Rất tốt; 2= Tốt, 3= TB;
4= Kém; 5= Rất kém
Mức độ thường xuyên?
1= Luôn luôn, 2= Hầu như,
3= thỉnh thoảng, 4= Hiếm khi, 5=
Ko
Hiệu thuốc
Thú y xã
Thú y huyện
Tư nhân
Khác
2.3. Mức độ sẵn có của thuốc thú y?
Rất sẵn có Sẵn có Trung bình Ít sẵn có Không sẵn có
2.4. Mức độ hài lòng về chất lượng thuốc thú y?
Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém
2.5 Đánh giá về trình độ của cán bộ thú y?
Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém
3. Kiểm soát dịch bệnh
3.1 Ông bà có gối lứa không? [ ] 1= có, [ ] 2= không
Nếu có thường gối bao nhiêu ngày (2 lứa trùng nhau bao nhiêu ngày) (ngày)?.............
Nếu không, tại sao? [ ] 1= Không có chuồng; [ ] 2= tốn chi phí;
[ ] 3= không cần thiết; [ ] 4= khác..
3.2. Ông bà có nhốt riêng lợn mới mua không? [ ] 1= có; [ ] 2= không
Nếu có, bao nhiêu ngày (ngày)
.
3.3 Ông bà có áp dụng biện pháp phòng bệnh nào khác đối với lợn mới mua không?
[ ] 1= có; [ ] 2= Không.
Nếu CÓ, cụ thể.. ..
3.4. Ông bà làm gì nếu nghe thấy lợn của hàng xóm bị bệnh?
Lựa chọn 1=có, 2=
không
Mức độ thường xuyên? 1=
Luôn luôn, 2= Hầu như,
3= thỉnh thoảng, 4= Hiếm khi,
5= Ko
Bán ngay
Tăng cường phun thuốc khử trùng
Không cho người là vào thăm chuồng
Tiêm khác sinh
Không làm gì
Khác:
3.5 Ông bà rửa chuồng trại như thế nào?
Hàng ngày
Hàng tuần
Hai tuần một lần
Hàng tháng
172
Chỉ sau khi bán lớn
3.6 Ông bà phun thuốc khử trùng như thế nào?
Hàng ngày
Hàng tuần
Hai tuần một lần
Hàng tháng
Chỉ sau khi bán lớn
3.7 Ông bà khử trùng chuồng trại bằng gì?
Thuốc khử trùng, tên..
Hun khói
Vôi bột
Khác
3.8 Những người như bán cám, thú y, lái buôn có thường xuyên đến thăm lợn
không?
Bán cám Lái buôn Thú y Khác
Hàng tháng
Hai tuần 1 lần
1 lần/1 lứa
Không đến
Khác
3.9. Ông bà vệ sinh khu vực xung quanh chuồng nuôi như thế nào?
Hàng ngày
Hàng tuần
Hai tuần một lần
Hàng tháng
Chỉ sau khi bán lớn
3.10. Các ly đàn lợn
Mức độ thường xuyên cách ly lợn bệnh?
Rất thường xuyên Thường xuyên Trung bình Ít khi Không bao giờ
Mức độ thường xuyên cách ly đàn mới mua về?
Rất thường xuyên Thường xuyên Trung bình Ít khi Không bao giờ
Mức độ đảm bảo khoảng cách từ chuồng nuôi đến chuồng cách ly?
Rất đảm bảo Đảm bảo Trung bình Ít đảm bảo Không đảm bảo
Mức độ đảm bảo cách ly giữa hai ô chuồng cạnh nhau?
Rất đảm bảo Đảm bảo Trung bình Ít đảm bảo Không đảm bảo
D. Chi phí sản xuất cho 1 lứa lợn gần nhất
1. Loại hình chăn nuôi lợn [ ]
(1) = Thuần túy chăn nuôi lợn nái (nuôi lợn nái để bán giống)
(2) = Thuần túy nuôi lợn thịt
(3) = Kết hợp nuôi lợn thịt và nuôi lợn nái
(CHỌN MỘT LOẠI HÌNH CHĂN NUÔI PHÙ HỢP)
D1. Thuần túy chăn nuôi lợn nái (cho lứa lợn gần nhất)
1. Thông tin chung về lợn nái
173
Con nái
Loại
giống
Nguồn
Giá
(trđ)
Năm
mua
Số lứa
dự kiến
Số lợn
sữa bị
chết
(con)
Nguyên nhân
chết
1
2
Loại giống 1=lợn ngoại; 2= lợn lai; 3= lợn nội;
Nguồn: 1= tự sản xuất; 2= mua của nông dân khác; 3= mua của thu gom; 4= khác, cụ
thể...............................
Nguyên nhân chết:1= bệnh; 2= chết rét; 3= bị mẹ đè lên; 4= chết đói; 5=không rõ
nguyên nhân; 6 = khác, cụ thể
174
2. Thụ tinh (hỏi cho 1 nái hoặc nhiều nái đẻ con cùng nhau của lứa cuối)
Gilt
No.
Số lần thụ tinh Chi phí (nđ)
1
2
3
4
3. Chi phí thức ăn
Loại thức ăn
Số ngày
cho ăn
kg/ngày
Lượng cám/
chu kì (kg)
Giá
(‘000/kg)
1. Cho lợn mẹ giữa 2 lứa
2. Cho lợn mẹ lúc mang
thai
3. Cho lợn mẹ lúc nuôi
con
4. Cho lợn con đến xuất
bán
CODE Mức độ: 1= Rất tin tưởng 2= Tin tưởng 3= Bình thường
175
4. Chi phí khác
Loại chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá
(1000đ)
Thành tiền
(1000đ)
Thuê lao động
Tiền điện
Nước
Chi phí thụ tinh
Vận chuyển cám
Vận chuyển lợn (mua,
bán)
5 . Phần thu
Diễn giải Số con (con) Trọng lượng (kg)
Tổng số lợn nuôi
- Bán
- Chết
- Khác.........................................................
6. Đối với phần bán
Người mua
Số lợn
con (con)
Giá
(nđ/kg)
Khoảng cách
đến nơi bán
(km)
PT thanh toán
1= trả ngay
2= trả chậm
Nông dân
Thu gom
Tổng
7. Năm vừa qua, Ông bà bán lợn bao nhiêu lần? ...................................................
Người mua Số lần (lần) Thỏa thuận Mức độ tin cậy của
thỏa thuận CODE Miệng Văn bản
Nông dân
Lái buôn
CODE 1= Rất tin tưởng 2= Tin tưởng 3= Bình thường 4= Không tin tưởng 5= Rất
không tin tưởng
D2. Thuần túy nuôi lợn thịt (lứa gần nhất)
1. Thời điểm bắt đầu chu kì (ngày, tháng) ........................................
2. Thời điểm kết thúc chu kì (ngày, tháng) .............................., Số con nuôi
.. (con)
176
3. Chi phí giống
Loại lợn ĐV Nông dân Trại giống Thương lái Khác
SL 000’ SL 000’ SL 000’ SL 000’
1. Nội Con
Kg
2. Lai Con
Kg
3. Ngoại Con
Kg
4. Chi phí thức ăn
Loại thức ăn
Số ngày
cho ăn
(ngày)
kg/ngày
Lượng
cám/
chu kì
(kg)
Giá(‘000/kg)
5. Chi phí khác
Loại chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ)
Thuê lao động
Tiền điện
Nước
Vận chuyển cám
Vận chuyển lợn
(mua, bán)
6. Phần thu
Diễn giải Số con (con) Trọng lượng (kg)
Tổng số lợn nuôi
- Bán
- Chết
- Khác.........................................................
177
7. Đối với phần bán
Người mua Số lợn
(con)
Giá
(nđ/kg)
Khoảng cách
đến nơi bán
(km)
PT thanh toán
1= trả ngay
2= trả chậm
Giết mổ địa phương
Lò mổ
Thương lái
Tổng
D4. Nuôi kết hợp nái và thịt (cho lứa lợn gần nhất)
D4.1. Phần lợn con
1. Thông tin chung về lợn nái
Con nái
Loại
giống
Nguồn Giá (trđ)
Năm
mua
Số lứa
dự kiến
Số lợn
sữa bị
chết (con)
Nguyên
nhân chết
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Loại giống 1=lợn ngoại; 2= lợn lai; 3= lợn nội;
Nguồn: 1= tự sản xuất; 2= mua của nông dân khác; 3= mua của thu gom; 4= khác, cụ
thể...............................
Nguyên nhân chết:1= bệnh; 2= chết rét; 3= bị mẹ đè lên; 4= chết đói; 5=không rõ
nguyên nhân; 6 = khác, cụ thể
2. Thông tin về lứa gần nhất
Nái Tháng bắt đầu Tháng cuối
1
2
3
4
5
3. Thụ tinh (hỏi cho 1 nái hoặc nhiều nái đẻ con cùng nhau của lứa cuối)
Gilt
No.
Số lần thụ tinh Chi phí (nđ)
1
2
3
4
178
4. Chi phí thức ăn
Loại thức ăn
Nguồn
gốc
Mức
thường
xuyên
mua
1= Nấu
2=
Không
nấu
Số
ngày
cho
ăn
kg/ngày
Lượng
cám/
chu kì
(kg)
Giá
(‘000/kg)
1. Cho lợn mẹ
giữa 2 lựa
2. Cho lợn mẹ
lúc mang thai
3. Cho lợn mẹ
lúc nuôi con
4. Cho lợn con
đến xuất bán
5. Phần thu
Diễn giải Số con (con) Trọng lượng (kg)
Tổng số lợn nuôi
- Bán
- Chết
- Khác.........................................................
6. Đối với phần bán
Người mua Số lợn
con (con)
Giá
(nđ/kg)
Khoảng cách
đến nơi bán
(km)
PT thanh toán
1= trả ngay
2= trả chậm
Nông dân
Thu gom
Tổng
179
D4.2. Phần nuôi thịt
1. Thời điểm bắt đầu chu kì (ngày, tháng) (tính từ khi bán một phần lợn con và môt
phân để lại nuôi hoặc từ khi mua thêm lợn con về) ......................................................
2. Thời điểm kết thúc chu kì (ngày, tháng) ...................................................
3. Tổng số lợn ____ (con), tự sản xuất .............. (con), mua ngoài .............. (con)
4. Chi phí thức ăn
Loại thức ăn
Số ngày
cho ăn
(ngày)
kg/ngày
Lượng
cám/
chu kì
(kg)
Giá(‘000/kg)
5. Chi phí khác
Loại chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ)
Thuê lao động
Tiền điện
Nước
Vận chuyển cám
Vận chuyển lợn
(mua, bán)
6. Phần thu
Diễn giải Số con (con) Trọng lượng (kg)
Tổng số lợn nuôi
- Bán
- Chết
- Khác.........................................................
7. Đối với phần bán
Người mua
Số lợn
(con)
Giá
(nđ/kg)
Khoảng cách
đến nơi bán
(km)
PT thanh toán
1= trả ngay
2= trả chậm
Nông dân
Thu gom
Tổng
180
E. Ứng xử của nông dân với những thay đổi trong sản xuất
1 Rất
đồng ý
2 Đồng
ý
3 Trung
lập
4
Không
đồng ý
5 Rất
không
đồng ý
1. Khi có dịch bệnh xảy ra ở trong xã, ông bà sẽ bán
lợn ngay cho thương lái địa phương?
2. Khi có xuất hiện dịch bệnh trong đàn, ông bà sẽ bán
lợn ngay cho thương lái địa phương?
3. Ông bà luôn luôn phòng dịch bệnh cho đàn lợn của
mình ở mức cao nhất?
4. Ông bà mong muốn nâng cao kỹ thuật phòng bệnh
cho lợn của mình?
5. Dịch bệnh xảy ra đối với lợn của ông bà là do kỹ
thuật chăn nuôi của ông bà chưa tốt?
6. Dịch bệnh xảy ra đối với lợn của ông bà là do hàng
xóm gây ra? (lây từ lợn hàng xóm, hàng xóm sang thăm
lợn)
7. Dịch bệnh xảy ra đối với lợn của ông bà là do thương
lái gây ra?
8. Lợn của ông bà có chất lượng tốt nhất?
9. Ông bà mong muốn sản xuất ra lợn có chất lượng tốt
hơn?
10. Ông bà mong muốn tham gia vào chuỗi giá trị thịt
lợn?
11. Ông bà thường xuyên tìm hiểu, học hỏi nâng cao kỹ
thuật sản xuất?
12. Ông bà thường xuyên tìm kiếm thị trường bán lợn
mới?
G. Các vấn đề khác
1. Ông/bà có biết về các chính sách hỗ trợ chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn không?
[ ] 1= có, [ ] 2= không
- Nếu có, đó là chính sách gì và người dân được hỗ trợ như thế nào
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
_____________________________
- Theo ông/bà chính sách này có giúp ích được gì cho chăn nuôi lợn của ông/bà không?
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
_____________________________
2. Ông bà đã nghe nói đến tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thịt lợn chưa?
[ ] 1= Đã nghe, [ ] 2= Chưa nghe bao giờ, [ ] 3= Không biết
- Nếu đã nghe, xin ông/bà cho biết cụ thể?
3. Theo ông/bà, vấn đề lo lắng nhất của an toàn thực phẩm đối với thịt lợn trên thị
trường là gì? [ ]
1= tồn dư hóa chất (chất kích thích tăng trưởng, chất tạo nạc, kháng sinh)
2= Thịt lợn bị bệnh, lợn chết
3= Khác, .
181
SỔ GHI CHÉP CỦA HỘ NÔNG DÂN
TUẦN Từ ngày. ..đến ngày.
SỔ GHI CHÉP TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên chủ hộ
2. Địa chỉ: Làng/Xóm Xã .Huyện
..
3. Hiện trạng chuồng lợn (Tuần 1 ghi đầy đủ, từ tuần 2 chỉ ghi nếu có thay đổi)
Ngăn Diện tích (m2) Loại chuồng Hiện trạng
Ngăn 1
Ngăn 2
Ngăn 3
Ngăn 4
Ngăn 5
Ngăn 6
Ngăn 7
Ngăn 8
Ngăn 9
Ngăn 10
- Có hầm bioga không: [ ] Có [ ] Không
B. THÔNG TIN VỀ ĐÀN LỢN
1. HIỆN TRẠNG ĐÀN LỢN NGÀY GHI SỔ ngày..tháng
Ngăn
Lợn nái Lợn con Lợn choai Lợn thịt Lợn đực
Số con
K.lg/con
(kg)
Năm mua
Số con
K.lg/con
(kg)
Số con
K.lg/con
(kg)
Số con
K.lg/con
(kg)
Số con
K.lg/con
(kg)
Ngăn 1
Ngăn 2
Ngăn 3
Ngăn 4
Ngăn 5
Ngăn 6
Ngăn 7
Ngăn 8
182
2. THAY ĐỐI TRONG TUẦN (nếu có)
Loại lợn Ngày
MUA/ĐƯỢC CHO/LỢN LỚN LÊN (thay
đổi tăng)
BÁN/CHO/CHẾT (thay đổi giảm)
Mua từ ai?
Số
con
kg/con
Tổng tiền
(nghìn
đồng)
Bán hoặc cho ai?
Số
con
kg/con
Tổng tiền
(nghìn
đồng)
I.Nái
II.Con
III.Choai
IV.Thịt
V.Đực
3. BỆNH LỢN VÀ SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y CHO LỢN
Loại
lợn bị
bệnh
(Nái,
Con,
Choai,
thịt,
Đực)
Bị
bệnh
gì?
Số
con
bị
bệnh
Triệu
chứng
Ngày
đầu
tiên
bị
bệnh
Ngày
khỏi
Người
chẩn
đoán (Tự
hộ, thú y
xã, thú y
tư nhân,
hàng
xóm,
khác)
Ai chữa
trị? (Tự
hộ, thú y
xã, thú y
tư nhân,
hàng
xóm,
khác)
Loại thuốc sử dụng Tình trạng
lợn hiện
tại? (đã
khỏi, vẫn
ốm, đã mổ
thịt ăn, đã
bán cho
người giết
mổ, khác)
Tên
thuốc
Số
lượng
Thành
tiền
(n.đồng)
4. CÁC LOẠI THUỐC THÚ Y KHÁC (phòng bệnh, khử trùng, tẩy giun)
Loại
thuốc
Sử dụng cho loại
lợn nào?
(Nái, con, choai,
thịt, đực)
Phòng bệnh
gì?
Tên
thuốc
Số
lượng
thuốc
Đơn vị
tính
Thành
tiền
(Nghìn
đồng)
2. NGƯỜI ĐẾN THĂM CHUỒNG LỢN TRONG TUẦN
Người đến thăm Số lần (lần) Số lần vào trong chuồng (lần)
1. Người bán cám
2. Thương lái
3. Cán bộ thú y
4. Khác