Đánh giá thực trạng sinh kế các hộ nông dân vùng ven thành phố Nam
Định cho thấy:
- Vốn sinh kế của hộ nông dân vùng ven ở mức trung bình, nhóm I có vốn
tốt hơn nhóm II. Vốn con người và vốn xã hội khá hơn các loại khác nhưng cũng
chỉ đạt mức 2,2/5,0 điểm. Các loại vốn sinh kế từ cấp độ cộng đồng đến cấp độ hộ
gia đình vẫn chưa có nhiều chuyển biến tích cực có lợi hơn cho việc tạo sinh kế.
- Hộ nông dân vùng ven có hai chiến lược sinh kế khác nhau là chiến lược
sinh kế dựa vào nông nghiệp. Các hộ trong mỗi nhơm chiến lược có những
quyết định lâu dài khác nhau nhưng một phát hiện rất đáng qun tâm là nhóm hộ
theo đuổi chiến lược nông nghiệp tìm cách tăng vốn tự nhiên nhất là đất, có kinh
tế khá hơn nhóm ngoài nông nghiệp
197 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân tại vùng ven thành phố Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g.
5.2. KIẾN NGHỊ
1) Kiến nghị với nhà nước
Vùng ven là một khu vực đặc biệt nhưng đến nay vẫn chưa có những quy
định và quy hoạch cụ thể nên gây khó khăn cho các nhà quản lý phát triển cả
thành thị và nông thôn. Điều này trực tiếp ảnh hưởng đến sinh kế hộ vùng ven.
Vì vậy nhà nước cần có quy định, quy hoạch vùng ven và những cơ chế riêng cho
hộ nông dân vùng ven trong giai đoạn chuyển hóa nông thôn-thành thị.
Nhà nước cần có những chính sách để những hộ vùng ven theo đuổi sinh
kế nông nghiệp tích tục nhanh đất đai một cách chính thống và yên tâm đầu tư
vào tài sản cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Khi có chính sách đúng sẽ giúp
nông dân vùng ven trở thành nông dân đô thị, đi theo nông nghiệp đô thị và kiếm
sống từ nhu cầu nông sản thực phẩm của đô thị.
2) Kiến nghị với tỉnh Nam Định
Thành phố Nam Định phát triển từ đô thị loại II lên loại I đặt ra nhiều vấn
đề với hộ nông dân vùng ven. Cả thành phố và 3 huyện xung quanh đều quản lý
và hỗ trợ vùng ven. Trong quá trình phát triển thành phố vùng ven sẽ phát triển
về phía các huyện cũng tạo những tác động tới kinh tế xã hội của huyện. Vì vậy
tỉnh cần có những quy định để hỗ trợ vùng ven và hỗ trợ cả 3 huyện có vùng ven.
Trong giai đoạn tới thành phố Nam định sẽ có bước phát triển đột phá so
với nhiều năm trước đây, vùng ven sẽ luôn sôi động và có thể dẫn đến sự không
ổn đinh, vùng ven sẽ tiếp tục lan tỏa rộng hơn và tạo ra những đặc trưng riêng
của vùng ven phục vụ cho tổ hợp dệt may lớn nhất nước.
151
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lê Ánh Dương và Phạm Thị Mỹ Dung (2016). Cách thức xác định Vốn tài
chính trong nghiên cứu sinh kế nông dân vùng ven Thành phố Nam Định
khi không áp dụng Kế toán hộ. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán. (7). tr. 31-32.
2. Lê Ánh Dương và Phạm Thị Mỹ Dung (2017). Thay đổi sinh kế của hộ
nông dân vùng ven thành phố Nam Định trong quá trình đô thị hóa. Tạp chí
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15 (2). tr. 270-279.
3. Lê Ánh Dương và Phạm Thị Mỹ Dung (2017). Phân tích thu nhập của các
hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán.
(8). tr. 38-42.
152
TÀI LIÊỤ THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Alexandra Winkels (2008). “Mở rộng sinh kế”: mối liên hệ kinh tế-xã hội giữa
vùng đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên”. In trong “Thời kỳ mở cửa: Những
chuyển đổi kinh tế - xã hội ở vùng cao Việt Nam” (Biên tập: Thomas Sikor, Jenny
Sowerwine, Jeff Romn và Nghiêm Phương Tuyền). NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà
Nội. tr. 99-116.
2. Bạch Ngọc Chiến và Vương Quân Hoàng (2015). Bằng chứng cuộc sống suy
ngẫm về phát triển bền vững Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia-sự thật, Hà Nội.
3. Ban Chấp hành Đảng bô ̣ xa ̃My ̃Xá (2015). Báo cáo của về tình hình thưc̣ hiêṇ
Nghi ̣ quyết Đaị hôị Đảng bô ̣xa ̃nhiêṃ kì 2010 - 2015. Phương hướng nhiêṃ vu ̣
nhiêṃ kì 2015 - 2020.
4. Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Nam Định (2013). Báo cáo tổng kết kết quả
công tác, phong trào HND năm 2013, phương hướng nhiêṃ vu ̣năm 2014.
5. Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Nam Định (2014). Báo cáo tổng kết phong trào
nông dân năm 2014. Phương hướng nhiêṃ vu ̣năm 2015 của HND tỉnh Nam Điṇh.
6. Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp và Thủy sản Trung ương (2016).
Tổng hợp nhanh hộ nông thôn (dùng cho xã). Biểu số 04-THN/TĐTNN-HO.
7. Bộ NN và PTNT (2009). Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
8. Bộ NN và PTNT(2014). QĐ số 3367/QĐ-BNN-TT phê duyệt quy hoạch chuyển
đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa giai đoạn 2014-2020 ngày 31/7/2014.
9. Cổng thôn tin điêṇ từ Bô ̣ Nông nghiêp̣ & PTNT (2012). Hưng Yên: Nông dân
Văn Giang học nghề mới để ổn định sản xuất. Truy cập ngày 20/10/2015 tại http://
www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=%2023936&Page=4
10. Bùi Văn Tuấn (2015). Thực trạng và giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho
cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa. Tạp chí Khoa học,
Đại học quốc gia Hà Nội. 31 (5). tr. 96-108.
11. Chính phủ (1993). Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 về việc giao đất nông
nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sử dụng đất
nông nghiệp.
12. Chính phủ (2009). Nghi ̣ quyết số 48/ NQ - CP, ngày 23/9/2009 của chính phủ về
cơ chế, chính sách giảm tổn thất sau thu hoac̣h đối với nông sản, thủy sản.
13. Chính phủ (2010). Nghi ̣ điṇh số 41/ 2010/ NĐ-CP, ngày 12/4/2010 của thủ tướng
chính phủ về chính sách tín duṇg phuc̣ vu ̣phát triển nông nghiêp̣ nông thôn.
153
14. Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2011). Niên giám thống kê tỉnh Nam Điṇh năm
2010. NXB Thống kê, Hà Nội.
15. Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2014). Niên giám thống kê thành phố Nam Điṇh
năm 2013. NXB Thống kê, Hà Nội.
16. Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2015). Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm
2014. NXB Thống kê, Hà Nội.
17. Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2016). Niên giám thống kê thành phố Nam
Định/huyện Vụ Bản/huyện Nam Trực/huyện Mỹ Lộc. NXB Thống kê, Hà Nội.
18. Đặng Hùng Võ (2013). Bài hoc̣ Văn Giang và những kiến nghi ̣. Truy câp̣ ngày
10/9/2016 taị
kien-nghi-100450.html
19. Đặng Kim Vui, Lê Sy ̃Trung, Nguyêñ Văn Maṇ và Đăṇg Thu Hà (2007). Phương
pháp tiếp câṇ có sư ̣ tham gia trong phát triển lâm nghiêp̣ xa ̃ hôị. NXB Nông
nghiêp̣, Hà Nôị.
20. Đào Thế Tuấn (1996). Kinh tế hộ nông dân và tổ chức nông dân. Đề tài cấp nhà
nước. KX-08-05.
21. Đào Thế Tuấn (2007). Kinh tế nông hộ. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đỗ Thị Nâng và Nguyễn Văn Ga (2008). Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân sau
thu hồi đất nông nghiệp tại thôn Thọ Đa, xã Kim Nỗ-huyện Đông Anh-Hà Nội.
Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, tháng 5/2008.
23. Hà Hữu Nga (2010a). Phân tích các bên liên quan trong các dự án lớn và các
chương trình trợ giúp phát triển. Tài liệu tập huấn cho dự án của Ngân hàng Thế
giới (World Bank) tại Hà Nội.
24. Hà Hữu Nga (2010b). Tham vấn cộng đồng trong các dự án phát triển”. Tài liệu
tập huấn cho dự án của Ngân hàng Thế giới (World Bank) tại Hà Nội.
25. Hải Lam (2016). Tại lục địa đen châu Phi, các công ty đang sử dụng công nghệ
mới hỗ trợ nông nghiệp, nâng cao năng suất lao động và từ đó cải thiện đời sống
cho nông dân. Truy câp̣ ngày 10/9/2016 taị
thong-minh/nong-dan-chau-phi-cai-thien-sinh-ke-nho-cong-nghe-139521.ict
26. Hiền Haṇh (2015). Nam Định thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền
vững. Truy câp̣ ngày 13/9/2015 taị
https://www.mard.gov.vn/Pages/%20news_%20detail.%20aspx?NewsId=38835
27. Hoàng Cao Liêm (2013). Những bất cập trong quá trình đô thị hoá ở Việt Nam.
Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 11/2013. Truy câp̣ ngày 10/9/2016 taị
hoa-o-viet-nam.html.
154
28. Jica (2012). Dự án quản lý rừng bền vững vùng đầu nguồn Tây Bắc (SUSFORM-
NOW). Bản tin số 19: Phương pháp và kinh nghiệm về phát triển sinh kế, cải
thiện đời sống ở vùng nông thôn của Nhật Bản. Truy câp̣ ngày 10/9/2016 taị
pdf/ldc19_vn.pdf
29. Lâm Thị Thu Sửu (2005). Nghiên cứu phân tích sinh kế có sự tham gia tại xã
Vinh Hà huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. Hội thảo ứng dụng phương pháp
tiếp cận sinh kế bền vững trong xóa đói giảm nghèo. Huế, ngày 9-12/10/2005.
30. Lê Hiền (2011). Cẩm Lệ - trên đường xây dựng và phát triển. Truy cập ngày
13/10/2015 tại
&cat=20948
31. Lê Tiêu La (2007). Môṭ số biến đổi xa ̃hôị hoc̣ ở nông thôn vùng ven đô Hà Nôị
thời kỳ đổi mới. Đề tài khoa hoc̣ cấp cơ sở, Hoc̣ viêṇ Chính tri ̣ Quốc gia Hồ Chính
Minh.
32. Lê Văn Khoa, Phạm Văn Tú, Đặng Hoàng Giang, Phan Đình Nhã và Lê Thành
Văn (2014). Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên. NXB Tri thức, Hà Nội.
33. Lương Xuân (2016). Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam. Tín dụng chính sách
góp phần bảo đảm sinh kế cho người dân sau thu hồi đất nông nghiệp. Truy câp̣
ngày 10/9/2016 taị
tieu-xoa-doi-giam-ngheo/tin-dung-chinh-sach-gop-phan-bao-dam-sinh-ke-cho-
nguoi-dan-sau-thu-hoi-dat-nong-nghiep-394514.html
34. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan và Nguyễn Trọng Đắc
(2005). Phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
35. Michael L. (2010). Những biên giới đô thị mới: Quá trình đô thị hoá vùng ven đô
và (tái) lãnh thổ hoá ở Đông Nam Á. Kỷ yếu hội thảo quôc tế việt nam học lần thứ
III. Tiểu ban đô thị và đô thị hoá.
36. Neefies Koos (2008). Môi trường và sinh kế: các chiến lược phát triển bền vững”
(phiên bản tiếng Việt của World Bank). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Ngô Thị Phương Lan (2014). Từ lúa sang tôm: hành vi giảm thiểu rủi ro và khai
thác vốn xã hội của nông dân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. NXB Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
38. Ngô Thị Thuận, Lê Ngọc Bộ, Lê Ngọc Hướng, Tô Thế Nguyên và Nguyễn Thị
Nhuần (2008). Tin học ứng dụng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
39. Nguyễn Đăng Hào (2010). Sự thay đổi trong chiến lược sinh kế và thu nhập của
các nông hộ vùng cát ven biển tỉnh Thừa thiên Huế, giai đoạn 2003-2008. Tạp chí
Khoa học, Đại học Huế. (62).
155
40. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2017). Kế hoạch hành động phát triển nông thôn-thành thị
nhằm tăng cường an ninh lương thực và tăng trưởng chất lượng. Hộ thỏa tham vấn
kỹ thuật do bộ nông nghiệp và tổ chức APEC phối hợp tổ chức. Hà Nội, ngày
20/7/2017.
41. Nguyễn Đức Hữu (2015). Sinh kế của người nông dân bị mất đất trong quá trình
công nghiệp hóa - đô thị hóa: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương. Luâṇ án
tiến si,̃ Hoc̣ viêṇ Xa ̃hôị hoc̣.
42. Nguyễn Duy Thắng (2007). Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông
dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hoá. Tạp chí Xã hội học thực nghiệm,
XHH. (4). tr. 37-47.
43. Nguyễn Duy Tính, Phạm Thị Mỹ Dung, Nguyễn thị Hồng Loan, Lê Thế Hoàng,
Bạch Trung Hưng và Dự Văn Châu (1995). Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng
đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
44. Nguyêñ Hồng Thu (2014). Chính sách tam nông của nhâṭ bản – Bài hoc̣ kinh
nghiêṃ cho Viêṭ Nam,Viêṇ nghiên cứu Đông Bắc Á. Truy câp̣ ngày 10/9/2016 taị
nghiem-cho-viet-nam.html
45. Nguyễn Ngọc Huy (2015). Mô hình “làng đô thị”, một hướng đi cho các làng xã
đô thị hoá vùng ven nội đô Hà Nội (Trường hợp nghiên cứu làng Minh Khai,
huyện Từ Liêm). Truy câp̣ ngày 13/9/2015 taị
lang-thi-mot-huong-di-cho-cac-lang-xa-thi-hoa-vung-ven-noi-ha-noi-truong-hop-
nghien-cuu-lang-minh-khai-huyen-tu-liem/
46. Nguyễn Ngọc Nông, Lương Văn Minh, Đặng Văn Minh và Nguyễn Thị Bích
Hiệp (2004). Quy hoạch phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
47. Nguyêñ Quang Thái (2004). Toàn cảnh kinh tế Viêṭ Nam – Tâp̣ I. NXB Chính tri ̣
quốc gia, Hà Nôị.
48. Nguyễn Quốc Chỉnh (2006). Kinh tế hộ nông dân. Đại học Nông nghiệp I,
Hà Nội.
49. Nguyêñ Thanh Thủy (2013). Bài học kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc
khai thác công nghệ thông tin và truyền thông trong xóa đói giảm nghèo vùng
nông thôn. Cuc̣ Tin hoc̣ hóa.
50. Nguyêñ Thi ̣ My ̃Vân (2009). Chính sách giao đất giao rừng và sinh kế bền vững
cho cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Luâṇ án tiến
si,̃ Đaị hoc̣ Quốc gia Hà Nôị.
51. Nguyễn Văn Cường (2015). Nghiên cứu cải thiện sinh kế trong khai thác hải sản
đối với ngư dân vùng ven biển thành phố Hải Phòng. Luận án tiến sỹ Kinh tế phát
triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
156
52. Nguyêñ Văn Sửu (2010). Tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sinh kế
nông dân Việt Nam: Trường hợp một làng ven đô Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo Quốc
tế về Việt Nam học lần III. Tiểu ban đô thi ̣ hóa. Truy câp̣ ngày 10/9/2016 taị
019d9-46f9-45b7-a682-699f31cbb62a&group%20Id=13025.
53. Nguyêñ Văn Sửu (2014). Công nghiệp hoá, đô thị hoá và biến đổi sinh kế ở ven
đô Hà Nội. NXB Tri Thức, Hà Nội.
54. Nguyễn Văn Sửu (2015a). Khung sinh kế bền vững: một cách phân tích toàn diện
về phát triển và giảm nghèo. In trong “Nhân học phát triển: lịch sử, lý thuyết và
công cụ thực hành”. NXB Tri thức, Hà Nội. tr. 15-33.
55. Nguyễn Văn Sửu (2015b). Tác động của công nghiệp hoá và đô thị hoá đến sinh
kế nông dân Việt Nam: Trường hợp một làng ven đô Hà Nội. Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội.
56. Nhóm MBA Bách Khoa (2015). Hỗ Trợ SPSS. Công thức xác định cỡ mẫu bao
nhiêu là phù hợp cho nghiên cứu. Truy cập ngày 13/10/2015 tại
-cho-
nghien-cuu-2.html.
57. Như Trang (2005a). Nông dân mất đất thi nhau học nghề. Truy cập ngày
15/10/2015 tại
hocnghe2059186.html?utm_source=detail&utm_medium=box_topic
&utm_campaign=boxtracking.
58. Như Trang (2005b). Nông dân mất đất, thất nghiệp do đô thị hoá. Truy cập ngày
23/10/2015 tại
do-do-thi-hoa-2024214.
59. Patrick G., Bernard L., Gilles G., Lê Văn Thành và Lê Thị Hương (2002). Thành
Phố Hồ Chí Minh Và Hà Nội: Dân số và di dân nội thị. Chương trình nghiên cứu
đô thị vì sự phát triển (PRUD) Dự án PRUD số 45 Ủy Ban Nhân Dân Thành phố
Hà Nội, Vùng Ile-de-France. Viện Nghiên Cứu Phát Triển, Paris Viện Kinh Tế
Thành phố Hồ Chí Minh Trung Tâm Dân Số, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
Truy câp̣ ngày 10/9/2016 taị
perso/pdf/200211Gub%20ryAl%20tphcm%20Hanoi%20DanSo%20DiChuyenNoi
Thi.pdf.
60. Phạm Thị Mỹ Dung (2016). Thảo luận PRA. Tập huấn Kiến thức và kỹ năng
truyền thông bảo vệ môi trường. Nam Định, ngày 5-6/6/2016.
61. Phạm Thị Mỹ Dung và Bùi Bằng Đoàn (2001). Phân tích kinh doanh. NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
157
62. Phạm Thị Thuỷ (2014). Việc làm cho nông dân khi thu hồi đất ở Hà Nội. Luận án
tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia.
63. Phan Thị Mai Hương (2010). Những biến đổi tâm lý của cư dân vùng ven đô
trong quá trình đô thị hóa. NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
64. Sền Thị Hiền (2016). Đánh giá biến đổi xã hội của ngoại thành Hà Nội trong quá
trình đô thị hóa và xây dựng nông thôn mới. Đề tài khoa học cấp thành phố của
Hà nội
65. Thủ tướng Chính phủ (2009). Phê duyệt Đề án “Đào taọ nghề cho lao đôṇg nông
thôn đến năm 2020”, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009.
66. Thủ tướng Chính phủ (2011). Quyết điṇh số 65/2011/ QĐ – TTg ngày 2/12/2011
về viêc̣ sửa đổi, bổ sung môṭ số điều của quyết điṇh số 63/ 2010/ QĐ – TTg về
chính sách hỗ trơ ̣nhằm giảm tổn thất sau thu hoac̣h đối với nông sản, thủy sản.
67. Tô Duy Hợp (2006). Biến đổi tam nông: một số vấn đề lý luận cơ bản. Bài tham
luận tại Hội thảo khoa học “Biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam dưới tác động
của đô thị hóa, tích tụ ruộng đất và chính sách dồn điền đổi thửa: những vấn đề lý
luận, thực trạng và giải pháp”.
68. Tô Duy Hợp (2012). Khinh-Trọng: Cơ sở lý thuyết. NXB Thế giới, Hà Nội.
69. Trần Mạnh Tiến (2013). Giải pháp hạn chế diện tích đất trồng lúa bỏ hoang trong
sản xuất nông nghiệp ở thành phố Nam Định. Báo cáo sáng kiến theo quyết định
của UBND thành phố Nam Định.
70. Trần Quang Tuyến (2014). Đất đai, việc làm phi nông nghiệp và mức sống hộ gia
đình: bằng chứng mới từ dữ liệu khảo sát vùng ven đô Hà Nội. Báo kinh tế & phát
triển. Số 202 tháng 4/2014. Truy câp̣ ngày 10/9/2016 taị
0va%20Phat%20trien.pdf
71. Trần Sáng Tạo (2005). Ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững trong
lập kế hoạch phát triển thôn bản/lập kế hoạch phát triển xã. Hội thảo ứng dụng
phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững trong xóa đói giảm nghèo. Huế, ngày 9-
12/10/2005.
72. Trần Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh (2012). Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng
nghèo ở nông thôn Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐH kinh tế TP
HCM, Mã số CS-2012-02.
73. Triêụ Tùng (2011). Quận Cẩm Lệ: Giải quyết việc làm cho đối tượng vùng giải
tỏa. Truy câp̣ ngày 10/9/2016 taị
channel/5399/201106/quan-cam-le-giai-quyet-viec-lam-cho-doi-tuong-vung-giai-
toa-2058637/
158
74. Trịnh Duy Luân (2016). Một số chiều cạnh kinh tế-xã hội của vùng ven đô trong
quá trình đô thị hóa. Hội thảo “Phát triển nông nghiệp đô thị ven đô, hướng tới
cuộc sống tốt đẹp hơn cho người nông dân”, do Quỹ Châu Á và Hội Quy hoạch
Phát triển Đô thị Việt Nam phối hợp tổ chức tại Hà Nội ngày 31/8/2016). Truy
cập ngày
te-xa-hoi-cua-vung-ven-do-trong-qua-trinh-do-thi-hoa.html,
75. Trung tâm Thông tin và phân tích dữ liệu Việt Nam (2015). Phương pháp xác
định cỡ mẫu. Truy câp̣ ngày 10/9/2016 taị
cuusinhvien.blogspot.com/2015/04/phuong-phap-xac-inh-co-mau.html.
76. Trương Hoàng Trương (2014). Đô thị hóa vùng ven-Nghiên cứu sự biến đổi kinh
tế xã hội qua trường hợp xã Bà Điểm (Hóc Môn) và xã Vĩnh Lộc A (Bình Chánh).
Bài trình bày tại Seminar về Đô thị hóa vùng ven đô, Đại học mở thành phố Hồ
chí minh ngày 26/12/2014.
77. Tú Anh (2016). Khung phân tích sinh kế bền vững IFAD. Truy câp̣ ngày
13/9/2016 taị
78. UBND thành phố Nam Định (2011). Chương trình phát triển đô thị thành phố
Nam Định giai đoạn năm 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2025. Phê duyệt ngày
18/5/2011.
79. UBND Thành phố Nam Định (2014). Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - chính
trị- xã hội TP Nam Định năm 2013.
80. UBND tỉnh Nam Định (2010). Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông
thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020”, Quyết định số 1220/QĐ-UBND ngày 24
tháng 6 năm 2010. UBND tỉnh Nam Định.
81. UBND tỉnh Nam Định (2013). Báo cáo tình hình thưc̣ hiêṇ nhiêṃ vu ̣ phát triển
KTXH năm 2013, Muc̣ tiêu phương hướng nhiêṃ vu ̣phát triển KTXH năm 2014
của tỉnh Nam Điṇh.
82. UBND tỉnh Nam Định (2014). Báo cáo sơ kết 2 năm thưc̣ hiêṇ Nghi ̣Quyết số 06
– NQ/TU ngày 25/7/2011 của BCH Đảng bô ̣ tỉnh Nam Điṇh về phát triển công
nghiêp̣ – tiểu thủ công nghiêp̣, làng nghề ở nông thôn giai đoaṇ 2011 – 2015.
83. UBND tỉnh Nam Định (2015). Báo cáo sơ kết 2 năm thưc̣ hiêṇ Nghi ̣quyết 17 –
NQ/TU ngày 17/7/2012 của BCH Đảng bô ̣ tỉnh Nam Điṇh về viêc̣ tăng cường
lañh đaọ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên điạ bàn tỉnh.
84. UBND xã Đại An (2015). Bản tổng hơp̣ số liêụ phát triển kinh tế xa ̃ hôị 5 năm
(2011 - 2015).
85. UBND xã Đại An (2016). Báo cáo quy hoac̣h phát triển sản xuất nông nghiêp̣ đến
xa ̃Đaị An năm 2020.
159
86. UBND xã Lộc Hòa (2016). Báo cáo kết quả hoaṭ đôṇg của UBND xa ̃ Lôc̣ Hòa
nhiêṃ kì 2011 - 2016.
87. UBND xã Mỹ Hưng (2015). Báo cáo tình hình thưc̣ hiêṇ nhiêṃ vu ̣ phát triển
KTXH xa ̃ My ̃ Hưng năm 2015, Muc̣ tiêu phương hướng nhiêṃ vu ̣ phát triển
KTXH năm 2016.
88. UBND xã Mỹ Xá (2014). Báo cáo tình hình thưc̣ hiêṇ nhiêṃ vu ̣phát triển KTXH
năm 2014, Muc̣ tiêu phương hướng nhiêṃ vu ̣phát triển KTXH năm 2015.
89. UBND xã Nam Mỹ (2015). Báo cáo kết quả thưc̣ hiêṇ nhiêṃ vu ̣phát triển KTXH 6
tháng đầu năm và những nhiêṃ vu ̣troṇg tâm 6 tháng cuối năm 2015.
90. UBND xã Nam Phong (2014). Báo cáo kết quả thưc̣ hiêṇ nhiêṃ vu ̣ phát triển
Kinh tế- Xa ̃ Hôị - An Ninh - Quốc Phòng xã Nam Phong năm 2014, Muc̣ tiêu
phương hướng nhiêṃ vu ̣phát triển KTXH năm 2015.
91. University of Wolverlhamton (2007). Kinh nghiêṃ quốc tế về các phương pháp
tiếp câṇ sinh kế bền vững. Truy cập ngày 10/9/2016 tại
20sinh%20ke%20ben%20vung.pdf.
92. Viêṇ Ngôn ngữ hoc̣ (2000). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.
93. Võ Tòng Xuân, Trần Thị Phương và Lê Cảnh Tùng (2008). Phát triển nông thôn bền
vững: Chính sách đất đai và sinh kế. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
94. Võ Văn Tuấn và Lê Cảnh Dũng (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh
kế của hộ nông dân ở đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí Khoa học Trường Đại
học Cần Thơ. 38. tr. 120-129.
95. Vũ Hào Quang (2010). Đề tài khoa hoc̣: Những biến đổi của xã hội ở nông thôn
dưới tác động của đô thị hóa và chính sách tích tụ ruộng đất (nghiên cứu trường
hợp tỉnh Hải Dương). Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
96. Vũ Thị Ngọc (2012). Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp sinh kế bền
vững cho cộng đồng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa. Luận
văn thạc sỹ chuyên ngành sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường. Trường Đại
học Khoa học tự nhiên.
97. Vũ Thu Hoài (2013). Sinh kế bền vững vùng ven biển Đồng bằng sông Hồng
trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nghiên cứu điển hình tại tỉnh Nam Định. Luâṇ án
tiến si,̃ Trường Đaị hoc̣ Kinh tế Quốc dân.
98. Vương Xuân Tình và Mai Văn Thành (2007). Các phương thức ứng phó với tình
trạng khan hiếm lương thực. Nghiên cứu do Viện Dân tộc học (thuộc Viện Khoa
học xã hội Việt Nam) chủ trì, tài trợ bởi quỹ Rockerfeller.
160
Tiếng Anh:
101. Ann W. (2002). Tracking livelihood change: Theoretical, methodological and
empirical, perspectives from north-east Ghana. Journal of southern Aprican studies.
Vol 28 (3). Special issue: changing livelihoods (sep., 2002). pp. 576-598.
102. Carney D. (1998). Sustainable rural livelihoods, Russell Press Ltd, Nottingham.
Carney D., M. Drinkwater, T. Rusinow, K. Neefjes, S. Wanmali and N. Singh.
103. Chambers R. (1983). Rural development: Putting the last first, Longman Scientific
& Technical, co-published in the United States with John Wiley & Sons, Inc.,
New York.
104. Chambers R. and G. R. Conway (1992). Sustainable rural livelihoods: practical
concepts for the 21st century, IDS Discussion Paper No 296.
105. DFID (1999). Sustainable livelihoods guidance sheets. Retrieved on 26 July 2015
at
106. Diana C., D. Michael, R. Tamara, N. Koos, W. Samir and S. Naresh (1999).
Livelihoods approaches compared: A brief comparison of the livelihoods
approaches of the UK Department for International Development (DFID). CARE,
Oxfam and the United Nations Development Programme (UNDP). November
1999. London: Department for International Development.
107. Du Y. (2014). Improving livelihoods in China: The challenges. Retrieved on 26
July 2015 at https://www.eiuperspectives.economist.com/econom%20ic-
evelopment/%20improving-livelihoods-china-challenges
108. Ellis F. (1993). Peasants Economics: Farm Households and Agrarian
Devolopment, 2ndEdition. Cambridge University Press.
109. Ellis F. (2000). Rural livelihoods and diversity in developing countries. Oxford
University Press, Oxford.
110. Ellis F. (2017). Small Farms, Livelihood Diversification, and Rural-Urban
Transitions: Strategic Issues in Sub-Saharan Africa. Retrieved on 26 January 2017 at
st.psu.edu/viewdoc/download%3Fdoi%3D10.1.1.144.1036%26rep%3Drep1%26t
ype%3Dpdf+&cd=2&hl=en&ct=clnk&gl=vn.
111. Eugenia K. and C. Ming (2003). Impact of urbanization and land-use change on
climate. Nature International Weekly Journal of science. Nature 423, 528-531
(29 May 2003) ; Received 18 December 2002; Accepted 23 April 2003
112. Hamilton P. J. and P. Townsley (2004). An IFAD sustainable livelihoods
frameword IFDA. Retrieved on 5 May 2014 at
161
113. James C. S. (1976). The Moral Economy of the Peasant: Rebellion and
Subsistence in Southeast Asia. Yale Univ Pr. USA.
114. Josphat M. and I. Scoones (2012). Livelihood change in rural Zimbabwe over 20
years: insights from wealth ranking . Journal of Development Studies. 48. (9).
pp. 1241-1257.
115. Ngo Trung Thanh (2008). The impact of industrial zone on rural employment: A
case tudy in Nam son commune, Que vo district, Bac ninh province RDE-8.
Vietnam-Sweden research cooperation programme 1997-2007. Book of Abstrasts.
116. Nguyen Thi Dien, Philippe L. and Vu Dinh Ton (2012). Agricultural land
conversion for industrialization: Livelihood along rural-urban continuum and
mechanism of social differentiation in Hung Yen province, Vietnam. Paper
presented in “Agriculture in an Urbanizing Society: International Conference on
Multifunctional Agriculture and Urban-Rural Relations” Wageningen, The
Netherlands, April 1- 4, 2012.
117. Nguyen Thi Dien, Philippe L., Vu Dinh Ton and Jean- Philippe P. (2014). The
determinations of household agricultural land use strategies in Red River Delta,
Vietnam. Paper presented in the International conference on “Le Foncier
Agricole: Usages, tensions et regulations”, 11 & 12 Juin 2014 – Lyon, France
118. Nguyen Thi Dien, Vu Đinh Ton and L. Philippe (2012). Agricultural land
conversion for industrialization: Livelihood along rural-urban continuum and
mechanism of social differentiation in Hung Yen province, Vietnam.
119. Nguyen Thi Nang (2006). Loss of land and famers’livelihood. Case study in Tho
Da village, Kim No Commune, Dong Anh District, Hanoi, Vietnam. Master thesis
in Rural Development, Swedish university of agicultural sciences.
120. Prem B. B. (2013). Rural livelihood change? Household capital, community
resources and livelihood transition. Journal of rural studíe. Vol 32. pp. 126-136.
121. Samuel L. P.(1979). The rational Peasant. The political Economy of rural
Society in Vietnam. University of California Press, Ltd. USA.
123. Stephen M., N. McNamara and M. Acholo (2009). Sustainable Livelihood
Approach: A critical analysis of theory and practice. Geographical Paper No. 189.
Reading University, UK.
124. UNDP in Indiana, ISRD, IRP (2010). Guidance Note on Recovery: Livelihood
125. World Bank Documents (1999). Social Capital. A Multifaceted Perspective. Edited
by Partha. Dasgupta. Ismail Serageldin.
162
PHỤ LỤC
1/PL1. Các bảng tính
PL.1.1. Chiến lược sinh kế của các hộ nông dân trong các xã điều tra
Chỉ tiêu
Lôc̣
Hoà
My ̃
Xá
Nam
phong
Đaị
An
My ̃
Hưng
Nam
My ̃
Tổng
Tổng số hộ 3.111 5.689 2.122 1.927 1.999 1.961 16.800
-Dựa chủ yếu vào Nông nghiệp 476 134 1,132 980 575 929 4 226
-Dựa chủ yếu vào CN - XD 921 2 503 414 563 656 341 5 398
-Dựa chủ yếu vào TM - DV 1 185 2 057 468 142 461 448 4 761
+ Loại khác 529 995 108 242 298 243 2 415
Cơ cấu hộ theo chiến lược sinh kế (%)
+ Nông nghiệp 15,3 2,4 53,4 50,9 28,9 47,4 25,2
+ Công nghiêp̣, xây dưṇg 29,6 44,0 19,5 29,2 33,0 17,4 32,1
+ Thương nghiêp̣, dic̣h vu ̣ 38,1 36,2 22,1 7,4 23,2 22,9 28,3
+ Loại khác 17,0 17,5 5,1 12,6 15,0 12,4 14,4
Nguồn: Tính toán từ thông tin từ cuộc tổng điều tra hộ nông nghiệp, nông thôn tiến
hành vào tháng 7/2016.
PL 1.2. Hoạt động sinh kế chủ yếu của hộ
TT
Hoạt động sinh kế
chủ yếu
Đaị
An
My ̃
Hưng
Nam
My ̃
Lôc̣
Hoà
Nam
Phong
My ̃
Xá
Toàn
vùng
I Số hộ Hô ̣
1 Chủ yếu nông nghiêp̣ 17 15 17 12 30 14 105
2
Chủ yếu ngành nghề
TTCN
14 18 18 18 11 19 98
3 Chủ yếu CN - XD 21 15 13 23 9 21 102
4 Chủ yếu TM - DV 10 12 15 7 11 6 60
5
Chủ yếu không có hoạt
động
3 4 2 5 5 5 24
Tổng 65 65 65 65 65 65 390
II Cơ cấu hộ (%) %
1 Chủ yếu nông nghiêp̣ 25.49 23.78 26.59 18.78 46.06 22.27 27.16
2
Chủ yếu ngành nghề
TTCN
21.16 27.92 27.54 28.45 17.23 29.19 25.25
163
3 Chủ yếu CN - XD 33.05 23.59 19.43 35.21 13.25 32.18 26.12
4 Chủ yếu TM - DV 15.42 18.43 22.96 10.13 16.28 9.23 15.41
5
Chủ yếu không có hoạt
động
4.88 6.28 3.48 7.43 7.18 7.13 6.06
Tổng 100 100 100 100 100 100 100
PL 1.3. Thu nhập của các hộ theo xã trong vùng
ĐVT: Trđ/hộ/năm
Các xa ̃
Đaị
An
My ̃
Hưng
Nam
My ̃
Lôc̣
Hoà
Nam
Phong
My ̃
Xá
Toàn
vùng
1
Nhóm hộ có thu nhập chủ
yếu từ NN
51,60 57,60 187,40 59,76 245,80 49,80 108,66
- Thu từ nông nghiêp̣ 16,21 17,56 137,21 14,97 198,54 12,78 66,21
- Thu từ ngành nghề TTCN 9,46 11,67 11,34 11,76 14,23 9,76 11,37
- Thu từ CN -XD 10,32 12,23 12,45 10,56 12,50 10,45 11,42
- Thu từ TM - DV 9,20 9,76 12,68 11,34 12,47 9,91 10,89
- Thu từ nguồn khác 6,41 6,38 13,72 11,13 8,06 6,90 8,77
2
Nhóm hộ có thu nhập chủ
yếu từ ngành nghề TTCN
62,04 70,32 64,08 64,44 69,83 70,80 66,92
- Thu từ nông nghiêp̣ 5,67 8,27 6,74 5,87 6,45 12,73 7,62
- Thu từ ngành nghề TTCN 22,40 32,22 19,56 22,05 20,76 25,43 23,74
- Thu từ CN -XD 12,45 12,98 13,04 12,58 13,31 11,27 12,61
- Thu từ TM - DV 11,21 11,08 12,32 13,35 12,23 12,45 12,11
- Thu từ nguồn khác 10,31 5,77 12,42 10,59 17,08 8,92 10,85
3
Nhóm hộ có thu nhập chủ
yếu từ CN - XD
78,60 62,52 78,24 62,76 39,56 70,44 65,35
- Thu từ nông nghiêp̣ 7,75 5,55 6,79 6,72 4,79 6,72 6,39
- Thu từ ngành nghề TTCN 9,15 11,91 12,38 7,96 3,97 9,85 9,20
- Thu từ CN -XD 35,71 28,58 35,23 29,91 25,28 31,75 31,08
- Thu từ TM - DV 12,57 9,27 13,68 11,51 4,65 11,38 10,51
- Thu từ nguồn khác 13,42 7,21 10,16 6,66 0,87 10,74 8,18
4
Nhóm hộ có thu nhập chủ
yếu từ TM - DV
60,60 73,32 75,00 69,36 54,98 69,36 67,10
- Thu từ nông nghiêp̣ 7,56 6,09 7,92 5,78 5,68 5,78 6,47
- Thu từ ngành nghề TTCN 9,70 10,80 14,79 14,07 9,83 12,22 11,90
164
- Thu từ CN -XD 15,69 12,52 15,62 11,60 10,62 13,52 13,26
- Thu từ TM - DV 26,45 25,90 31,40 28,53 25,00 28,90 27,70
- Thu từ nguồn khác 1,20 18,01 5,27 9,38 3,85 8,94 7,78
5
Nhóm hộ có thu nhập chủ
yếu từ các nguồn khác
47,76 50,40 49,20 51,00 45,75 54,36 49,75
6 Bình quân 60,12 62,83 90,78 61,46 91,18 62,95 71,56
PL 1.4.Thu nhập bình quân khẩu của các hộ trong vùng
ĐVT: Trđ/khẩu/năm
TT
Các nguồn
thu nhâp̣
Xa ̃Đaị
An
Xa ̃My ̃
Hưng
Xa ̃Nam
My ̃
Xa ̃Lôc̣
Hoà
Xa ̃
Nam
Phong
Xa ̃
My ̃
Xá
Toàn
vùng
1
Nhóm hộ có thu
nhập chủ yếu từ
NN
11,86 13,68 41,10 12,50 52,08 11,14 23,73
2
Nhóm hộ có thu
nhập chủ yếu từ
ngành nghề
TTCN
14,26 16,70 14,05 13,48 14,79 15,84 14,86
3
Nhóm hộ có thu
nhập chủ yếu từ
CN - XD
18,07 14,85 17,16 13,13 8,38 15,76 14,56
4
Nhóm hộ có thu
nhập chủ yếu từ
TM - DV
13,93 17,42 16,45 14,51 11,65 15,52 14,91
5
Nhóm hộ có thu
nhập chủ yếu từ
các nguồn khác
10,98 11,97 10,79 10,67 9,69 12,16 11,04
6 Bình quân 13,82 14,92 19,91 12,86 19,32 14,08 15,82
165
2/PL 2. PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ CÁN BỘ
(Sử dụng cho nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố nam định)
Xã:..
A.THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI
1.Họ và tên người được phỏng vấn:....................................Nam/Nữ........................
2.Điện thoại:.....................................................................
3.Tuổi:..................... (tuổi)
4.Trìnhđô ̣văn hóa:...........................................................
5.Trình độ chuyên môn....................................................
6.Chức vụ .. 7.Số năm công tác
B.NÔỊ DUNG ĐIỀU TRA
1. Theo Ông/ bà thì phát triển nông nghiệp của xã trong khoảng 3 năm trở lại đây là
Rất nhanh Nhanh Châṃ Rất châṃ
1.1.Sản xuất nông nghiệp chủ yếu nhất cho đến nay là gì?.......................................
1.2. Ông/bà dự đoán sẽ có những thay đổi gì lớn trong sản xuất nông nghiệp của địa
phương? vì sao?
2. Theo Ông/ bà thì phát triển tiểu thủ công nghiệp của xã trong khoảng 3 năm trở lại
đây là
Rất nhanh Nhanh Châṃ Rất châṃ
2.1.Sản xuất tiểu thủ công nghiệp chủ yếu nhất cho đến nay là gì?...........................
2.2. Ông/bà dự đoán sẽ có những thay đổi gì lớn trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp
của địa phương? vì sao?
3. Theo Ông/ bà thì phát triển thương mại dịch vụ của xã trong khoảng 3 năm trở lại
đây là
Rất nhanh Nhanh Châṃ Rất châṃ
3.1.Sản xuất thương mại dịch vụ chủ yếu nhất cho đến nay là gì?.......................
3.2. Ông/bà dự đoán sẽ có những thay đổi gì lớn trong thương mại dicchj vụ của địa
phương? vì sao?
..
166
4.Theo Ông/ bà thì tệ nạn xã hội trong xã khoảng 3 năm trở lại đây phát triển như thế
nào?
Rất nhanh Nhanh Châṃ Rất châṃ
4.1.Tệ nạn xã hội chủ yếu nhất cho đến nay là gì?...............................................
4.2. Ông/bà dự đoán sẽ có những thay đổi gì lớn trong phát triển tệ nạn xã hội tại địa
phương? vì sao?
5. Theo Ông/ bà thì ô nhiễm môi trường trong xã khoảng 3 năm trở lại đây phát triển
như thế nào?
Rất nhanh Nhanh Châṃ Rất châṃ
5.1.Ô nhiễm chủ yếu nhất cho đến nay là gì?..............................
5.2. Ông/bà dự đoán sẽ có những thay đổi gì lớn trong ô nhiễm môi trường tại địa
phương? vì sao?.
6. Ông/bà cho biết trong khoảng 3 năm trở lại đây thì có xẩy ra các trường hợp sau
đây không? Nếu có thì ảnh hưởng như thế nào tới đời sống và sản xuất của các hộ
(Ít tác động, Tác động bình thường , Tác động lớn ; Tác động rất lớn)
T
T
Các trường hợp
Số hộ gặp phải
(không-It-Nhiều-
Rất nhiều)
Mức ảnh hưởng
(không- Ít –lớn -
Rất lớn)
Cho mộ
số dẫn
chứng
1 Bị thu hồi đât nông nghiệp
2 Bị thu hồi đất ở
3 Thiên tai, dịch bệnh gia súc
4 Ô nhiễm môi trường
5 Giá cả thất thường (lúc cao lúc
thấp)
6 Tệ nạn xã hội: lừa đảo, số đề,
7 Lừa đảo/đề.
167
7. Ông bà cho một số ý kiến về vay vốn của hộ nông dân
TT Nơi vay
Dễ vay (Dễ-Bình
thường-Khó-Rất
khó)
Số hộ vay
(không-It-
Nhiều-Rất
nhiều)
Mục đích
vay chủ yếu
nhất
1 Ngân hàng (Trừ NHCS)
2 Quỹ tín dụng
3 Các đoàn thể
4 Vay bà con họ hàng
5 Vay nặng lãi
8. So với khoảng 3 nămvề trước cơ hôị tìm kiếm viêc̣ làm bên ngoài của người dân
thay đổi như thế nào?
Khó hơn Dê ̃hơn Bình thường Không đổi
8.1. Nếu khó khăn thì do nguyên nhân nào?
Việc làm không phù hợp:
Việc làm không ổn định.
Việc làm có thu nhập thấp :.
Chi phí tìm việc lớn :
8.2. Nơi tìm việc chủ yếu nhất?
Tại xã Tại thành phố Nam định
Tại tỉnh khác Xuất khẩu lao động
9. Ông/ bà cho một số đánh giá về điều kiện và tài nguyên của xã trong 3 năm qua
TT Chỉ tiêu
Tác đôṇg
đến sinh
kế
Mức thuâṇ lơị cho hô ̣
(Không tl/ ít tl/ nhiều
/ rất nhiều)
Khả năng nâng
cấp (Xã/Nhà
nước/hộ/cả ba)
1 Điều kiêṇ vi ̣trí điạ lý
2 Địa hình
3 Khí hậu
4 Thủy văn
5 Đất đai
6 Sông ngòi
7 Cây, con đặc sản
8 Cảnh quan
9 Làng nghề
168
10. Ông/ bà cho một số đánh giá về hạ tầng kinh tế-xã hội trong 3 năm qua
TT
Chỉ tiêu
Thay đổi (Không
đổi/tốthơn/xấu
hơn/Rất xấu)
Chọn 5 loại tác động
nhất tới kinh tế hộ
trong xã
1 Công trình điện
2 Đường giao thông trong xã
3 Đường giao thông nội đồng
4 Công trình thủy lợi chung của xã
5 Công trình thủy lợi nội đồng
6 Trường học, mẫu giáo nhà trẻ
7 Trạm xá
8 Chợ
9 Hệ thống thông tin liên lạc
10 Hệ thống nước sạch
11 Cánbộlãnhđạoxã
12 Chương trình nông thôn mới
13 Chương trình khuyến nông
11. Địa phương đã có những biện pháp gì để hỗ trợ kinh tế hộ nông dân?
.....................................................................................................................................
12.Những khó khăn mà địa phương đang gặp phải trong giải quyết đời sống vật chất và tinh
thần cho hộ nông dân?
...................................................................................................................................................
13. Ông/ bà nhâṇ thấy những điểm chưa phù hợp của chính sách đối với hộ nông dân trong xã
? Nên chỉnh sửa như thế nào?
......................................................................................................................................................
14. Trong thời gian tới địa phương nên có biện pháp gì để giúp hộ nông dân có mức
sống tốt hơn?
........................................................................................................................................
15. Ông/bà thấy các hộ nông dân trong xã có muốn chuyển đất nông nghiệp sang cho
Công nghiệp và đô thị không? Vì sao
Không Có
Vì sao?
Cảm ơn sự hợp tác của ông (bà)!.
169
Xã: .
PHỤ LỤC 2
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ HÔ NÔNG DÂN
(Sử dụng cho nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam định)
A. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ
1. Họ và tên người được phỏng vấn: ..................................................................
2. Điện thoại............................................................................................................
3. Quan hệ với chủ hộ:
Vơ ̣ Chồng Bố Me ̣ Con Khác:
4. Tuổi:......................(tuổi); Giới tính: Nam Nữ
5. Trình đô ̣văn hóa: ................................Trình độ chuyên môn: .............................
6. Chức vụ: .; Số năm công tác:
7. Loại hộ
Hô ̣giàu Hô ̣khá Hô ̣trung bình Hô ̣câṇ nghèo
Hô ̣nghèo Hô ̣chính sách Hô ̣có chủ hộ là nữ
8. Kiểu hộ
Hô ̣thuần nông Hô ̣nông nghiệp – kiêm ngành nghề, dịch vụ
Hô ̣chuyên ngành nghề Hô ̣chuyên chăn nuôi/thủy sản
Hô ̣chuyên trồng trọt Hô ̣cả trồng trọt và chăn nuôi
B. BỐI CẢNH DỄ BI ̣TỔN THƯƠNG
1.Ông/bà cho biết trong khoảng 3 năm trở lại đây thì hộ có bị tác động của các trường
hợp sau đây không?
TT Các trường hợp Mức ảnh hưởng Hộ đã xử
lý như thế
nào?
Không Ít Lớn Rất lớn
1 Bị thu hồi đât nông nghiệp
2 Bị thu hồi đất ở
3 Thiên tai, dịch bệnh
4 Ô nhiễm môi trường
5 Giá cả thất thường
170
6 Tệ nạn
7 Lừa đảo/đề.
8 Khác:
1.1. Nếu bị thu hồi đất nông nghiệp thì cho biết thêm:
-Diện tích cụ thể các loại bị thu hồi: (m2)
-Năm bị thu hồi: ..
-Số tiền được đền bù: . (Tr.đg)
-Hộ sử dụng vào việc gì?Mỗi viêc̣ khoảng bao nhiêu? ...
-Theo ông/bà thì giá đền bù này có thỏa đáng không?
Có Không
2.Trong khoảng 3 năm lại đây hộ có gặp phải nhưng rủi ro sau đây không?
T
T
Rủi ro
Tổng thiệt
hại
Mức ảnh hướng tới đời sống của hộ Cách xử
lý không Ít lớn Rất lớn
1 Chết gia súc/cá
2 Mất mùa
3 Ốm đau/ rủi ro với
con người
4 Mất việc làm ngoài
hộ
5 Hỏng nhà cửa
6 Mất đất
7 Mất tài sản
8 Giá vật tư tăng
9 Giá sản phẩm giảm
3. Khi gặp rủi ro thì hộ có được hỗ trợ từ bên ngoài không? Có Không
Cu ̣thể : .......................................................................................
C. NGUỒN VỐN SINH KẾ
I. Nguồn vốn con người
1. Tổng số nhân khẩu hộ: .................. Trong đó: Nam Nữ.
Trong đó: người già: .. người; Trẻ nhỏ: . người;
171
2. Số người có tham gia sản xuất kinh doanh tạo thu nhập: (chính) (phu)̣
Trong đó: Nam: người; Nữ: người;
Thông tin cu ̣thể của những thành viên tham giasản xuất kinh doanh tạo thu nhập
TT Tên Tuổi
Văn
hóa
Chuyên
môn
Việc
chính
Số
năm
làm
việc
này
Thời gian
làm nông
nghiệp
(%)
Sức khỏe
(đánh dấu X vào ô lưạ
choṇ)
Rất
yếu
Yếu
Bình
thường
khỏe
3.Số lao động thuê ngoài
3.1.Thuê thường xuyên:.................người, làm việc gì?.....
Trình độ.. Sức khỏe: Yếu Bình thường Khỏe
Mức thù lao..Trđg Cao nhất.Trđg
3.2.Thuê thời vụ:..tháng/ngày, làm việc gì..
Trình độ.. Sức khỏe: Yếu Bình thường Khỏe
Mức thù lao..Trđg Cao nhất.Trđg
Nguồn vốn tư ̣nhiên
1.Ông / bà hãy cho biết về tình hình đất đai của hộ
TT Chỉ tiêu
Diêṇ
tích
(sào/
m2)
Mức đô ̣thuâṇ lơị cho canh tác
Côn
g
thức
canh
tác
Tăng
hay
giảm so
với 3
năm
trước
Dự kiến
tăng hay
giảm
trong các
năm tới
Rất
khó
khăn
Khó
khăn
Thuâ ̣
n lơị
Rất
thuâṇ
lơị
Đất được chia
1.1 Diêṇ tích
đất ở
1.2 Diêṇ tích
đất NN
Đất cây hàng năm canh tác
-Đất lúa
-Đất rau
màu
172
Đất cây
lâu năm
Đất mặt
nước
Đất vườn
2 Đất thuê/
mua
3 Số thửa
đất sản
xuất NN
4 Diện tích
cho
thuê/cho
mượn
2.Trong số đất nông nghiệp thì
- Diện tích có đường để đưa máy móc/công cu/̣ xe cô ̣vào tận ruộng.....................sào/m2
- Diện tích có thể tưới tiêu chủ động ..sào/m2
- Diện tích có thể đưa máy móc vào:..sào/m2
3.Nước tưới cho sản xuất nông nghiệp lấy từ đâu
4. Mức độ khó khăn khi tưới nước từ các nguồn đó
Rất khó khăn Khó khăn Thuận lợi Rất thuận lợi
II. Nguồn vốn vâṭ chất
1. Ông bà cho biết về một số tài sản có giá trị?
TT Tên Số lượng
Giá trị
(Trđg)
Dự kiến thay đổi trong
thời gian tới
I Tài sản sinh hoạt
1 Ti vi
2 Tủ laṇh
3 Máy giăṭ
4 Điều hòa
5 Xe máy
6 Máy bơm
8 Loại khác:
173
II Tài sản sản xuất kinh doanh
I Máy làm đất
1 Máy tuốt lúa
2 Bình phun thuốc
3 Ô tô tải/công nông
5 Máy xay xát
6 Trâu bò sinh sản
7 Tài sản khác:..
2. Loại nhà?
Nhà cấp 4; Nhà mái bằng; Nhà tầng; Nhà biêṭ thư;̣ Kiểu khác
2.1. Diện tích sử dụng.m2 (diêṇ tích măṭ bằng)
2.2.Ước tính giá trị nhà cửa khoảng: .Trđg
3. Ông (bà) hãy cho biết nguồn nước sinh hoaṭ mà gia đình ông (bà) đang sử duṇg?
Nước máy; Nước giếng khoan/giếngđào; Nước suối;
Nước mưa; Nước sông; Nguồn khác.
4. Thưc̣ traṇg sử duṇg nước của ông/bà có đủ không?
Thoải mái Đủ Thiếu Rất thiếu
5.Loại chuồng trại chăn nuôi
-Chuồng lợn
Tạm bợ; Bình thường; Kiên cố; Rất kiên cố
Diêṇ tích:. (m
2); giá tri:̣
-Chuồng gà
Tạm bợ; Bình thường; Kiên cố; Rất kiên cố
Diêṇ tích:. (m
2); giá tri:̣
-Chuồng bò
Tạm bợ; Bình thường; Kiên cố; Rất kiên cố
Diêṇ tích:. (m
2); giá tri:̣
174
III. Nguồn vốn tài chính
1.Hàng năm hộ để dành được khoảng bao nhiêu tiền?.................Trđ
2. Ông / bà có đang vay vốn không? Có Không
Nếu có :
Các nguồn Vay Số tiền vay Thời haṇ vay Lãi suất Muc̣ đích vay
3. Ông / bà có đang mua chịu từ ai không? Có Không
Số tiền chiụ Thời haṇ đã chiụ Lãi suất
(%)
Lý do mua chiụ
Nếu có:
4. Ông/bà có đang cho ai vay không? Có Không
Các nguồn Vay Số tiền đã vay Thời haṇ vay Lãi suất Muc̣ đích ho ̣vay
Nếu có:
5. Ông / bà có đang bán chịu cho ai không? Có Không
Số tiền đã chiụ Thời haṇ đã chiụ Lãi suất Lý do cho chiụ
Nếu có:
6.Theo ông/bà thì khả năng vay từ các nguồn như thế nào?
- Từ ngân hàng
Rất dê ̃ Dê ̃ Bình thường Khó Rất khó
Vì sao? ..
- Từ các tổ chức hôị
Rất dê ̃ Dê ̃ Bình thường Khó Rất khó
Vì sao?
- Từ quỹ tín dụng
Rất dê ̃ Dê ̃ Bình thường Khó Rất khó
Vì sao?
175
- Từ anh em, baṇ bè
Rất dê ̃ Dê ̃ Bình thường Khó Rất khó
Vì sao?
- Từ nguồn khác
Rất dê ̃ Dê ̃ Bình thường Khó Rất khó
Vì sao?
7.Ông / bà có kiến nghi ̣ gì về các hình thức vay vốn hiêṇ nay?
8.Trong một năm thì hộ cần vốn nhất vào những tháng nào?..
8.1.Cần nhiều nhất là bao nhiêu?...........................................................................
8.2.Cần để làm gì?..............................................................................................
8.4. Lãi tối đa bao nhiêu thì chịu được?.....................%/tháng
8.5.Nếu vào những tháng thiếu vốn đó mà không vay được ngân hang/ thì hộ xử lý như
thế nào với sản xuất và dời sống sinh hoaṭ/ hoc̣ hành của con/ khám chữa bêṇh?
V. Vốn xã hôị
1.Tham gia của hộ vào các tổ chức ở địa phương
TT Tên tổ chức
Số người
của hộ
tham gia
Vai trò với hộ
Cu ̣thể
Không Ít Nhiều Rất nhiều
1 Hơp̣ tác xa ̃
2 Tổ Hơp̣ tác
3 Hôị nông dân
4 Hôị phu ̣nữ
5 Đảng
6 Đoàn thanh niên
7 Nhóm tín duṇg tiết
kiêṃ
8 Câu lạc bộ SXKD giỏi
9 Chính quyền từ thôn
đến xã
10 Khác:.
176
2.Hộ có người quen nơi khác giới thiệu những tin tức và kinh nghiệm làm ăn không?
Có Không
Cu ̣thể:
3.Hộ có hay được mời tham gia các cuộc họp ở địa phương không ?
Rất nhiều Nhiều Ít Không bao giờ
D. TÁC ĐÔṆG CỦA CÁC THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẾN SINH KẾ CỦA HÔ ̣NÔNG
DÂN
1. Ông/ bà cho biết trong 3 năm trở lại đây các tổ chức, cá nhân đã hỗ trợ cho hộ như thế
nào?
1.1. Cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Ông/bà Ghi tên tổ chức, hỗ trợ gì? Bao nhiêu hoăc̣ thế nào? Vào các lính vưc̣ ở phía dưới
Tổ chức Hỗ trơ ̣
1.2. Cho tạo và tìm việc làm
Ông/bà Ghi tên tổ chức, hỗ trợ gì? Bao nhiêu hoăc̣ thế nào? Vào các lính vưc̣ ở phía dưới
Tổ chức Hỗ trơ ̣
1.3. Cho tạo và tìm việc làm
Ông/bà Ghi tên tổ chức, hỗ trợ gì? Bao nhiêu hoăc̣ thế nào? Vào các lính vưc̣ ở phía dưới
Tổ chức Hỗ trơ ̣
1.4. Cho cho đời sống
Ông/bà Ghi tên các tổ chức, hỗ trợ gì? Bao nhiêu hoăc̣ thế nào? Vào các lính vưc̣ ở phía dưới
Tổ chức Hỗ trơ ̣
177
1.5. Cho viêc̣ hoc̣ hành của con cái
Ông/bà Ghi tên tổ chức, hỗ trợ gì? Bao nhiêu hoăc̣ thế nào? Vào các lính vưc̣ ở phía dưới
Tổ chức Hỗ trơ ̣
2.Ông bà cho ý kiến về một số chính sách hỗ trợ của nhà nước cho phát triển kinh tế hộ
2.1.Hỗ trợ cho hộ bị thu hồi đất
Rất phù hơp̣ Phù hơp̣ Bình thường Không phù hơp̣
Đề nghị...............................................................................................................................
2.2.Hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Rất phù hơp̣ Phù hơp̣ Bình thường Không phù hơp̣
Đề nghị....................................................................................................................
(ví du:̣ buôn bán, dic̣h vu,̣....)
Rất phù hơp̣ Phù hơp̣ Bình thường Không phù hơp̣
Đề nghị................................................................................................................
2.4. Hỗ trợ tạo việc làm cho gia đình cũng như người dân trong xã
Rất phù hơp̣ Phù hơp̣ Bình thường Không phù hơp̣
Đề nghị...............................................................................................................
2.5.Hỗ trợ đời sống và sinh hoạt (ví du ̣như giá nước, điêṇ, phí dic̣h vu,̣...)
Rất phù hơp̣ Phù hơp̣ Bình thường Không phù hơp̣
Đề nghị......................................................................................................
3.Một số nhận xét và đề xuất cụ thể đối với các liñh vưc̣:
3.1.Khuyến nông, giống cây trồng, bảo vệ thực vật, bảo quản nông sản, kênh mương nội
đồng, cơ giới hóa...............................................................................................
3.2. Giống gia súc, dịch bệnh, thú y...........................................................................
3.3.Nghề phụ, làng nghề: ...........................................................................................
3.4. Môi trường: .....................................................................................................................
3.5. Tệ nạn xã hội.............................................................................................................
178
E. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2015 của hộ
1.Trồng trọt
TT Chỉ tiêu
ĐVT
Lúa
xuân
Lúa
mùa
Cây
Cây
Câ
y
Cây
1 Diện tích gieo trồng m2/ sào
2 Năng suất kg/sào
3 Sản lượng Kg
4 Giá bán 1kg 1000đ
5
Giống Kg/sào
Giá 1kg giống 1000đ
6
Phân chuồng Kg/sào
Giá 1kg Phân chuồng 1000đ
7
Đạm Kg/sào
Giá mua 1 kg 1000đ
8
Lân Kg/sào
Giá mua 1 kg 1000đ
9
Kali Kg/sào
Giá mua 1 kg 1000đ
10
NPK Kg/sào
Giá mua 1 kg 1000đ
11
Phân vi sinh Kg/sào
Giá mua 1 kg 1000đ
12 Bảo vệ thực vật 1000đ
14
Các loaị cần phân bổ
Giàn chống /dàn leo 1000đ
Nhà kính nhà lưới 1000đ
Nilong che phủ 1000đ
Loai khác:
16 Chi phí tiêu thụ 1000đ
17 Chi phí khác 1000đ
18 LĐ trong SX 1000đ
19 LĐ trong tiêu thụ 1000đ
179
2. Chăn nuôi
T
T
Chỉ tiêu ĐVT
Con
Con
Con
Con
Con
1 Diện tích chăn nuôi Sào/m2
2 Lớp đêṃ sinh hoc̣
1000đ
3 Số lượng 1000đ
4 Năng suất 1000đ
5 Giá bán 1000đ
6 Giống 1000đ
7 Thức ăn gia súc mua kg
Giá 1000đ
8 Thức ăn gia súc của nhà kg
Giá 1000đ
9 Thức ăn xanh kg
Giá 1000đ
10 Dic̣h vu ̣thú y 1000đ
11 Thuê mướn LĐ 1000đ
12 Các loaị cần phân bổ
Quaṭ thông gió 1000đ
-Nilong phủ chuồng/
traị
1000đ
-Loai khác: 1000đ
13 Chi phí tiêu thụ 1000đ
14
Chi phí khác 1000đ
15
LĐ chăn nuôi gia đình 1000đ
16 LĐ trong tiêu thụ 1000đ
180
3. Ngành nghề và dic̣h vu ̣
3.1. Ngoài sản xuất nông nghiêp̣ gia đình ông/ bà có làm thêm ngành nghề khác không?
Không Có
Nếu có đó là ngành: ........................................................................
3.2. Các loaị chi phí phuc̣ vu ̣sản xuất đối với ngành nghề đó?
T
T
Chỉ tiêu
Nghề/DV
ĐVT
1 Quy mô/ diêṇ tich sản xuất
2 Số lươṇg sản phẩm
3 Doanh thu
4
Chi phí sản xuất thường
xuyên
5 Các loại cần phân bổ
6 Chi phí tiêu thụ 1000đ
7 Thuê mướn LĐ 1000 đ
8 Chi phí khác 1000đ
9 LĐ trong SX Ngày
10 LĐ trong tiêu thụ Ngày
F. CHIẾN LƯƠC̣ & KẾT QUẢ SINH KẾ
1. Các nguồn thu nhập hàng năm của hộ
TT
Nguồn thu
nhập hàng
năm của hộ
Số tiền
(Trđ)
Mức quan
trọng
(Không/It/
Quan trọng/
Rất quan
trong)
Tính chất
thường xuyên
(Thỉnh
thoảng/
Thường
xuyên)
Khả năng thay đổi
sắp tới và nguyên
nhân
(Tăng/giảm/không
đổi/ không còn)
1 Trồng trọt
2 Chăn nuôi
3 Nuôi trồng
thủy sản
4 Ngành nghề
5 Dịch vụ
6 Lương/phụ
cấp
181
7 Đi làm bên
ngoài
8 Cấp phát từ
chính sách hỗ
trơ ̣
9 Người thân
cho/ biếu/
tăṇg
10 Khoản khác
2. So với khoảng 3 năm về trước thu nhâp̣ của ông (bà) có thay đổi như thế nào?
Tăng nhanh Tăng Giảm Không đổi
3.Dự kiến thay đổi của hộ trong thời gian tới như thế nào? Có Không
Chuyển từ hộ thuần nông sang hộ kiêm nghành nghề
Cụ thể
Chuyển từ hộ thuần nông kiêm ngành nghề dịch vụ sang hộ chuyên nghành nghề
dịch vụ
Cụ thể
Chuyển đổi cây trồng
Cụ thể
Chuyển đổi vật nuôi
Cụ thể
Chuyển đổi từ sản xuất thông thường sang sản xuất một phần an toàn
Cụ thể
Chuyển đổi khác
Cụ thể
4.Sử dụng sản phẩm sản xuất ra
TT Sản phẩm
Hiện nay
Dự kiến trong khoảng
3 năm tới
Giải thích
Số sản xuất
(kg)
Tỷ lệ bán
(%)
Số sản xuất
(kg)
Tỷ lệ bán
(%)
1 Lúa
2
Cảm ơn sự hợp tác của ông (bà)!