Tại Giao Xuân và Nghĩa Hải, do tất cả các hộ đều được giao đất ruộng nên
diện tích đất canh tác lúa bình quân trong khoảng 6-7 sào/hộ. Điều đáng lưu ý trong
nông nghiệp ven biển hiện nay là việc trồng lúa ở nhiều gia đình không được coi là
hoạt động kinh tế (hiểu theo nghĩa mang lại TN) mà chỉ có chức năng đảm bảo lương
thực cho gia đình. Hầu hết các hộ trồng lúa tẻ vào vụ chiêm để đảm bảo đủ lương
thực trong cả năm, còn vụ mùa cấy lúa nếp để trang trải các chi phí giống, phân bón,
thuốc trừ sâu và công lao động Một số gia đình sử dụng lúa trồng cấy được cho
chăn nuôi hoặc cung cấp cho con cháu ở thành thị
190 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sinh kế và nghèo tại các huyện ven biển tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a gia đình có thay đổi không?
Giảm nhiều Giảm ít Không thay đổi Tăng ít Tăng nhiều
Nguyên nhân: _______________________________________________
4.4. Hiệu quả sản xuất của gia đình có thay đổi không?
Giảm nhiều Giảm ít Không thay đổi Tăng ít Tăng nhiều
Nguyên nhân: ____________________________________________________
4.5. Trong tương lai Ông bà có định thay đổi nghề nghiệp không?
Không
Có: cụ thể: + Nghề nghiệp định làm: ___________________________
+ Nguyên nhân thay đổi nghề:______________________
5. Nguồn vốn tài chính
5.1. Nguồn vốn đầu tư sản xuất của gia đình là từ:
Vốn gia đình tự có Chung vốn với các gia đình khác
Vay vốn từ các nguồn tín dụng Tiền gửi hoặc cho vay từ người thân, họ hàng
Vay vốn bằng hiện vật (mua chịu) Khác:_________________
5.2. Gia đình Ôngbà thường vay vốn từ nguồn nào sau đây?
Các ngân hàng thương mại
Ngân hàng Chính sách xã hội
Quỹ tín dụng nhân dân
Họ hàng
Bạn bè
Nậu vựa
Vay tự do
Khác:______________
5.3. Gia đình Ông bà có nhận được những nguồn giúp đỡ nào khác sau đây không?
Tiền gửi Vay không lãi Thực phẩm Lao động Mô hình sản xuất
5.4. Gia đình Ông bà có tham gia các chương trình phát triển kinh tế không?
Không: Nguyên nhân: ________________________________
Có: + Tên chương trình ____________________________________
+ Tên cơ quan, tổ chức nào tiến hành __________________________
+ Ảnh hưởng của các chương trình đó đến gia đình và cộng đồng:
Rất tốt Tốt Không tác dụng Xấu
D. Tác động của sinh kế đến giảm nghèo
1. Thu nhập
1.1. Ước tính thu nhập của hộ năm 2015: Tổng:______________ triệu, trong đó
TT Nguồn Thứ tự nguồn thu TT Nguồn Thứ tự nguồn thu
1 Nông nghiệp 5 Tự kinh doanh
2 Làm muối 6 Làm thuê
3 Nuôi trồng thủy sản 7 Người đi làm xa gửi về
4 Khai thác thủy sản 8 Khác (ghi rõ)
1.2. So với 5 năm trước đây, mức thu nhập của gia đình có thay đổi không?
Giảm nhiều Giảm ít Không thay đổi Tăng ít Tăng nhiều
Nguyên nhân: __________________________________________
167
2. Chi tiêu và tích lũy
2.1. Ước tính chi tiêu của hộ năm 2015: Tổng:______________ triệu, trong đó
TT Mục Thứ tự ưu tiên TT Mục Thứ tự ưu tiên
1 Ăn, uống 5 Chăm sóc sức khỏe
2 Giáo dục 6 Mua sắm tài sản tiêu dùng
3 Xây mới/sửa chữa nhà 7 Đầu tư phát triển KT
4 Thăm hỏi/đóng góp xã hội 8 Khác (ghi rõ)
2.2. So với 5 năm trước đây, mức chi tiêu của gia đình có thay đổi không?
Giảm nhiều Giảm ít Không thay đổi Tăng ít Tăng nhiều
Nguyên nhân: ____________________________
2.3. Gia đình có tích lũy không?
Không
Có: + Bao nhiêu:___________ đồng
+ Hình thức tích luỹ: Mua sắm tài sản, xây nhà Cho con
Đầu tư sản xuất Chơi phường, hội
Gửi ngân hàng Khác _____
3. Điều kiện sống
3.1. Nhà cửa:
- Diện tích nhà:____________ m2
- Loại nhà: Đơn sơ Thiếu kiên cố Bán kiên cố Kiên cố
3.2. Các tài sản trong gia đình
TV Radio/Dàn âm thanh Máy tính Internet
Bếp ga Bếp điện Điện thoại cố định/di động Tủ lạnh
Xe máy Máy giặt Bình nóng lạnh Xe đạp
Ô tô Máy móc sản xuất Tàu/thuyền Khác:______
3.3. Nguồn nước gia đình đang sử dụng
Nước máy Nước mưa Nước giếng khoan Nước giếng đào
3.4. Tình trạng nhà vệ sinh của gia đình
Tự hoại Đơn giản Không có
4. Tình trạng kinh tế
4.1. Ông bà tự đánh giá như thế nào về tình trạng kinh tế của gia đình mình
5 năm trước Hiện nay 5 năm tới
Khá/giàu - đáp ứng được các nhu cầu của gia đình bằng chính nỗ
lực của hộ, có đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, có thể có tích lũy
Tạm được/Trung bình - đáp ứng được các nhu cầu của gia đình
nhưng không có tiết kiệm và đầu tư
Khó khăn/nghèo - cố đáp ứng nhu cầu của gia đình nhưng làm suy
kiệt tư liệu sản xuất và có nhận sự hỗ trợ của cộng đồng và chính phủ
4.2. Hiện nay, gia đình Ông bà có trong danh sách hộ nghèo/cận nghèo không?
Không Hộ nghèo Hộ cận nghèo
4.3. Trước đây, gia đình Ông bà đã từng có trong danh sách hộ nghèo/cận nghèo không?
Không Hộ nghèo Hộ cận nghèo
+ Có trong danh sách từ bao giờ:_____________
+ Ra khỏi danh sách từ bao giờ:____________________
+ Nguyên nhân: Kinh tế gia đình đã bớt khó khăn hơn
Gia đình vẫn khó khăn nhưng không còn được bình xét nữa
168
Phụ lục 3: Số phiếu điều tra tại các huyện ven biển tỉnh Nam Định
Tên huyện Tên xã Tổng số hộ Tổng số khẩu Số phiếu điều tra
Giao Thủy Giao Xuân 2905 9385 65
Hải Hậu Hải Chính 1582 5738 60
Nghĩa Hưng Nghĩa Hải 4071 14197 60
Tổng số 8558 29320 185
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 4: Danh sách các chuyên gia và cán bộ địa phương đã phỏng vấn
STT Họ và tên Địa chỉ Lĩnh vực
1 Nguyễn Văn Sự Phó chánh văn phòng UBND huyện Giao Thủy Sinh kế và giảm nghèo
2 Nguyễn Khánh Toàn Trưởng phòng LĐ, TB&XH huyện Giao Thủy Lao động – việc làm
3 Nguyễn Đức Trọng Chuyên viên Phòng LĐ, TB&XH huyện Giao Thủy Giảm nghèo
4 Nguyễn Viết Cách Giám đốc Ban Quản lý VQG Xuân Thủy Sinh kế và tài nguyên
5 Phan Văn Trực Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
huyện Giao Thủy
Sinh kế nông, lâm, thủy
sản
6 Nguyễn Văn Phòng Trưởng phòng Công thương huyện Giao Thủy Sinh kế phi nông nghiệp
7 Phan Văn Hưởng Phó ban Tuyên giáo huyện Hải Hậu Sinh kế và giảm nghèo
8 Vũ Tuấn Anh Chuyên viên văn phòng UBND huyện Hải Hậu Sinh kế và giảm nghèo
9 Vũ Văn Kỳ Phó phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
huyện Hải Hậu
Sinh kế nông, lâm, thủy
sản
10 Vũ Thế Dũng Trưởng phòng Công thương huyện Hải Hậu Sinh kế phi nông nghiệp
11 Trần Văn Duy Phó trưởng phòng LĐ, TB&XH huyện Hải Hậu Lao động – việc làm
12 Trần Quang Chính Trưởng phòng LĐ, TB&XH huyện Hải Hậu Giảm nghèo
13 Nguyễn Văn Diên Phó chánh văn phòng UBND huyện Nghĩa Hưng Sinh kế và giảm nghèo
14 Nguyễn Văn Thành Trưởng phòng LĐ, TB&XH huyện Nghĩa Hưng Giảm nghèo
15 Trần Thị Mơ Chuyên viên Phòng LĐ, TB&XH huyện Lao động – việc làm
16 Trần Văn Tùng Chủ tịch UBND xã Giao Xuân Sinh kế và giảm nghèo
17 Nguyễn Văn Hoạt Chủ tịch Hội nông dân xã Giao Xuân Sinh kế nông, thủy sản
18 Vũ Đức Xông Trưởng thôn Xuân Phong, Giao Xuân Sinh kế và giảm nghèo
19 Hoàng Văn Cách Trưởng thôn Xuân Hoành, Giao Xuân Sinh kế và giảm nghèo
20 Huỳnh Thái Phụng Chủ tịch xã Hải Chính Sinh kế và giảm nghèo
21 Mai Văn Hạnh Trưởng xóm 1, Hải Chính Sinh kế và giảm nghèo
22 Vũ Hùng Ngân Trưởng xóm Tây Ninh, Hải Chính Sinh kế và giảm nghèo
23 Nguyễn Văn Mạnh Chủ tịch UBND xã Nghĩa Hải Sinh kế và giảm nghèo
24 Đặng Thị Sim Chủ tịch Hội nông dân xã Giao Xuân Sinh kế nông, thủy sản
25 Trần Văn Tuấn Trưởng thôn Ngọc Lâm, Nghĩa Hải Sinh kế và giảm nghèo
26 Trần Văn Hàm Trưởng thôn Phú Thọ, Nghĩa Hải Sinh kế và giảm nghèo
27 Nguyễn Văn Sửu Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Sinh kế
28 Bùi Văn Tuấn Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Đại học
Quốc gia Hà Nội
Sinh kế và giảm nghèo
29 Nguyễn Thu Huệ Giám đốc trung tâm MCD Dự án phát triển sinh kế
30 Trần Ngọc Anh Giám đốc trung tâm động lực học và thủy khí môi
trường, ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tài nguyên và môi
trường biển
31 Trần Thị Quỳnh Giám đốc Trung tâm phát triển cộng đồng tỉnh Nam
Định
Phát triển sinh kế cộng
đồng
32 Trần Văn Ý Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam Sinh kế vùng ven biển
33 Lê Văn Hương Viện Địa lý – Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam Sinh kế và giảm nghèo
34 Trần Ngọc Ngoạn Viện Địa lý nhân văn – Viện Hàn lâm KHXH Sinh kế và giảm nghèo
35 Trần Văn Tùng Giám đốc Trung tâm xúc tiến đầu tư và hỗ trợ doanh
nghiệp Nam Định
Các dự án đầu tư phát
triển
169
Phụ lục 1.1. Các chỉ số và cơ sở xác định nghèo đa chiều ở Việt Nam
Chiều
nghèo
Chỉ số
đo lường
Mức độ thiếu hụt Cơ sở pháp lý
1)
Giáo
dục
1.1 Trình
độ giáo dục
của người
lớn
Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên đủ
15 tuổi sinh từ năm 1986 trở lại không
tốt nghiệp THCS và hiện không đi học
Hiến pháp 2013, NQ 15/NQ-TW
Một số vấn đề chính sách xã hội giai
đoạn 2012-2020.
Nghị quyết số 41/2000/QH (bổ sung
bởi Nghị định số 88/2001/NĐ-CP)
1.2 Tình
trạng đi học
của trẻ em
Hộ gia đình có ít nhất 1 trẻ em trong độ
tuổi đi học (5 - 14 tuổi) hiện không đi
học
Hiến pháp 2013, Luật Giáo dục 2005.
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TE.
NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề chính
sách xã hội giai đoạn 2012-2020.
2) Y
tế
2.1 Tiếp
cận các dịch
vụ y tế
Gia đình có người bị ốm đau nhưng
không đi khám chữa bệnh (ốm đau
được xác định là bị bệnh/ chấn thương
nặng đến mức phải nằm một chỗ và
phải có người chăm sóc tại giường hoặc
nghỉ việc/học không tham gia được các
hoạt động bình thường)
Hiến pháp 2013.
Luật Khám chữa bệnh 2011.
2.2 Bảo
hiểm y tế
Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên từ
6 tuổi trở lên hiện tại không có BHYT
Hiến pháp 2013., Luật BHYT 2014.
NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề chính
sách xã hội giai đoạn 2012-2020.
3)
Nhà ở
3.1. Chất
lượng nhà ở
Hộ gia đình đang ở trong nhà thiếu
kiên cố hoặc nhà đơn sơ (Nhà ở chia
thành 4 cấp độ: nhà kiên cố, bán kiên
cố, nhà thiếu kiên cố, nhà đơn sơ)
Luật Nhà ở 2014.
NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề chính
sách xã hội giai đoạn 2012-2020.
3.2 Diện
tích nhà ở
bình quân
đầu người
Diện tích nhà ở bình quân đầu người
của hộ gia đình nhỏ hơn 8m2
Luật Nhà ở 2014.
Quyết định 2127/QĐ-Ttg phê duyệt
Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến
năm 2020, tầm nhìn đến 2030
4)
Điều
kiện
sống
4.1 Nước
sinh hoạt
Hộ gia đình không được tiếp cận
nguồn nước hợp vệ sinh
NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề chính
sách xã hội giai đoạn 2012-2020.
4.2 Nhà vệ
sinh
Hộ gia đình không sử dụng hố xí/nhà
tiêu hợp vệ sinh
NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề chính
sách xã hội giai đoạn 2012-2020.
5)
Tiếp
cận
thông
tin
5.1 Dịch vụ
viễn thông
Hộ gia đình không có thành viên nào
sử dụng thuê bao điện thoại và internet
Luật Viễn thông 2009.
NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề chính
sách xã hội giai đoạn 2012-2020.
5.2 Tài sản
phục vụ tiếp
cận thông
tin
Hộ gia đình không có tài sản nào trong
số các tài sản: Tivi, đài, máy vi tính; và
không nghe được hệ thống loa đài
truyền thanh xã/thôn
Luật Thông tin Truyền thông 2015.
NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề chính
sách xã hội giai đoạn 2012-2020.
(Nguồn: [7])
Phụ lục 2.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế các tỉnh ven biển ĐBSH năm 2015
Chỉ tiêu Hải Phòng Thái
Bình
Nam
Định
Ninh Bình Cả nước
Tổng GRDP* (tỉ đồng) 88.468 41.587 34.984 25.759 4.192.862
Tốc độ tăng trưởng (%) 10,24 8,75 6,42 9,13 6,68
GRDP bình quân ** (triệu đồng/người/năm) 64,57 29,46 34,94 34,77 45,7
Cơ cấu kinh tế (%)
- Nông, lâm, thủy sản
7,52
35,23
24,0
14,28
17,0
170
- Công nghiệp – xây dựng
- Dịch vụ
40,92
51,56
27,23
37,54
41,0
35,0
42,68
43,04
33,25
49,75
* GRDP và tốc độ tăng trưởng tính theo giá so sánh 2010
** GRDP bình quân đầu người và cơ cấu kinh tế tính theo giá hiện hành
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo KTXH năm 2015 của các tỉnh)
Phụ lục 2.2. Một số tiêu chí ngành nông nghiệp các tỉnh ven biển ĐBSH năm 2015
Tiêu chí Hải Phòng Thái Bình Nam Định Ninh Bình
Tỉ trọng nông nghiệp trong nông, lâm, thủy sản (%) 66,08 69,9 76,2 88,9
Cơ cấu nông nghiệp (%)
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
- Dịch vụ nông nghiệp
48,9
46,0
5,1
52,8
44,3
2,9
54,4
42,5
3,1
63,5
34,1
2,4
Tổng diện tích gieo trồng (nghìn ha) 105,3 227,4 193,2 108,5
Tổng sản lượng lương thực (nghìn tấn) 484,7 1.110,0 955,6 509,0
Sản lượng lương thực bình quân (kg/người) 252,3 624,2 517,8 540,7
Tổng đàn lợn (nghìn con) 487,2 1.040,0 783,5 360,0
Tổng đàn trâu bò (nghìn con) 21,4 47,4 59,6 43,1
Tổng đàn gia cầm (nghìn con) 7.388,0 11.311,0 7.303,0 4.325,0
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Sở NN&PTNT năm 2015 các tỉnh)
Phụ lục 2.3. Một số tiêu chí ngành thủy sản các tỉnh ven biển ĐBSH năm 2015
Tiêu chí Hải Phòng Thái Bình Nam Định Ninh Bình
GTSX (tỉ đồng) 6.123,5 5.315,9 5.240,0 1.041
Cơ cấu ngành (%)
- Đánh bắt
- Nuôi trồng
- Dịch vụ
36,0
60,7
3,3
28,2
68,9
2.9
38,5
59,4
2.1
Diện tích nuôi trồng (ha)
- Nước ngọt
- Nước mặn, lợ
5.659,0
6.606,2
8.526
6.766
9408
6.451
9.564
Sản lượng nuôi trồng (nghìn tấn) 51,7 107,0 66,4 32,7
Số tàu thuyền (chiếc)
Tổng công suất (CV)
3.375
146.736
1.169
78.264
1.964
97.198
580
Sản lượng đánh bắt (nghìn tấn) 55 58,6 44,5 5,67
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Sở NN&PTNT năm 2015 các tỉnh)
Phụ lục 2.4. Tỉ lệ nghèo theo huyện của tỉnh Nam Định theo tiêu chí đa chiều (%)
Huyện Tỉ lệ nghèo Huyện Tỉ lệ nghèo Huyện Tỉ lệ nghèo
TP Nam Định 2,4 Nam Trực 8,2 Hải Hậu 6,6
Mỹ Lộc 9,3 Trực Ninh 7,4 Nghĩa Hưng 7,3
Ý Yên 8,1 Xuân Trường 5,1 Toàn tỉnh 5,7
Vụ Bản 8,5 Giao Thủy 9,5
(Nguồn: Báo cáo của Sở LĐ, TB&XH tỉnh Nam Định năm 2015)
Phụ lục 2.5. Tỉ suất gia tăng tự nhiên của các huyện ven biển (‰)
Tên huyện 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Giao Thủy 11,0 10,9 12,6 12,0 12,0 11,9
Hải Hậu 13,6 14,4 18,2 12,8 12,5 12,4
Nghĩa Hưng 10,3 10,2 11,6 10,5 10,2 11,4
Nam Định 10,0 9,9 10,1 10,3 10,0 10,0
ĐBSH 9,6 9,2 8,8 8,4 11,0 8,4
(Nguồn: [15], [16], [17], [18] và [80])
171
Phụ lục 2.6. Tỉ số giới tính khi sinh của các huyện ven biển
Tên huyện 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Giao Thủy 118 121 119 116 118 119
Hải Hậu 140 121 128 120 116 114
Nghĩa Hưng 133 124 118 116 116 115
Nam Định 121 120 118 119 116 115
ĐBSH 116 122 121 124 118 120
(Nguồn: [12])
Phụ lục 2.7. GTSX nông nghiệp giá so sánh 2010 của các huyện ven biển (tỉ đồng)
(Nguồn: tính toán từ [15], [16], [17], [18])
Phụ lục 2.8. Sản lượng thủy sản nuôi trồng các huyện ven biển Nam Định (Tấn)
Huyện 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Giao Thủy 18131 18574 19082 20500 25179 29819
Hải Hậu 5139 5478 5985 7107 8050 11090
Nghĩa Hưng 10839 11985 13062 14460 15219 16949
(Nguồn: [15], [16], [17], [18])
Phụ lục 3.1. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của các xã điều tra
Nhóm tuổi
Giao Xuân Hải Chính Nghĩa Hải
Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%)
0 - 4 21 7.4% 12 5.4% 15 8.5%
5 - 9 14 4.9% 13 5.9% 11 6.2%
10 - 14 20 7.1% 11 5.0% 7 4.0%
15 - 19 41 14.5% 21 9.5% 11 6.2%
20 - 24 33 11.7% 27 12.2% 17 9.6%
25 - 29 19 6.7% 16 7.2% 21 11.9%
30 - 34 13 4.6% 11 5.0% 15 8.5%
35 - 39 11 3.9% 7 3.2% 8 4.5%
40 - 44 30 10.6% 16 7.2% 6 3.4%
45 - 49 16 5.7% 16 7.2% 16 9.0%
50 - 54 22 7.8% 17 7.7% 16 9.0%
55 - 59 20 7.1% 14 6.3% 20 11.3%
60 - 64 13 4.6% 26 11.8% 5 2.8%
65 - 69 5 1.8% 7 3.2% 4 2.3%
70 - 74 1 0.4% 2 0.9% 1 0.6%
75 - 79 2 0.7% 0 0.0% 0 0.0%
80 - 84 0 0.0% 2 0.9% 1 0.6%
Trên 85 2 0.7% 3 1.4% 3 1.7%
Tổng số 283 100.0% 221 100.0% 177 100.0%
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
1280 1308 1358 1351
1430 1440
2072 2134
2176 2177
2326 2354
1737
1677 1698 1751
1880 1898
0
500
1000
1500
2000
2500
2010 2011 2012 2013 2014 2015
Giao Thủy
Hải Hậu
Nghĩa Hưng
172
Phụ lục 3.2. Cơ cấu nghề chính của dân cư các xã điều tra
Nghề nghiệp chính
Giao Xuân Hải Chính Nghĩa Hải
Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%)
KTTS 4 2.29% 9 5.88% 21 13.21%
NTTS 12 6.86% 15 9.80% 5 3.14%
Nông nghiệp 72 41.14% 30 19.61% 69 43.40%
Làm muối 0 0.00% 31 20.26% 0 0.00%
Tự sản xuất, kinh doanh 4 2.29% 5 3.27% 9 5.66%
Công nhân 10 5.71% 18 11.76% 10 6.29%
Buôn bán 6 3.43% 10 6.54% 3 1.89%
Dịch vụ 13 7.43% 6 3.92% 2 1.26%
Làm thuê nghề biển 10 5.71% 2 1.31% 9 5.66%
Làm thuê nghề khác 30 17.14% 18 11.76% 16 10.06%
Học sinh 14 8.00% 9 5.88% 15 9.43%
Nghỉ hưu 175 100.00% 153 100.00% 159 100.00%
Nghề khác 4 2.29% 9 5.88% 21 13.21%
Không có việc làm 12 6.86% 15 9.80% 5 3.14%
Tổng số 72 41.14% 30 19.61% 69 43.40%
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.3. Cơ cấu nghề phụ của dân cư các xã điều tra
Nghề nghiệp phụ
Giao Xuân Hải Chính Nghĩa Hải
Số người Tỉ lệ (%) Số người Số người Tỉ lệ (%) Số người
KTTS 3 8.8% 5 9.1% 3 5.2%
NTTS 2 5.9% 1 1.8% 1 1.7%
Nông nghiệp 13 38.2% 34 61.8% 24 41.4%
Làm muối 0 0.0% 8 14.5% 0 0.0%
Tự sản xuất, kinh doanh 0 0.0% 0 0.0% 7 12.0%
Buôn bán 1 2.9% 2 3.6% 0 0.0%
Dịch vụ 3 8.8% 1 1.8% 2 3.4%
Làm thuê nghề biển 6 17.6% 1 1.8% 4 6.9%
Làm thuê nghề khác 5 14.7% 2 3.6% 15 25.9%
Nghề khác 1 2.9% 1 1.8% 2 3.4%
Tổng số 34 100.0% 55 100.0% 58 100.0%
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.4. Tỉ lệ người có nghề phụ của dân cư khu vực điều tra (%)
Nghề nghiệp chính Tỉ lệ người có nghề phụ (%) Tỉ trọng trong số người có nghề phụ (%)
KTTS 47,1 10,9
NTTS 46,9 10,2
Nông nghiệp 35,1 40,8
Làm muối 87,1 18,4
Tự kinh doanh 24,1 9,5
Làm thuê 11,7 6,8
Nghề khác 12,2 3,4
Tổng số 30,0 100,0
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
173
Phụ lục 3.5. Tuổi bình quân của lao động theo nghề nghiệp chính
Nghề chính Tuổi bình quân Tuổi thấp nhất Tuổi cao nhất
KTTS 41.5 19 62
NTTS 43.1 17 61
Nông nghiệp 51.3 22 75
Làm muối 55.3 38 69
Tự SX, KD 41.3 24 62
Công nhân 28.8 18 63
Buôn bán 37.2 24 51
Dịch vụ 39.3 22 59
Làm thuê nghề biển 36.7 18 53
Làm thuê ngành nghề khác 31.0 14 63
Nghề khác 31,1 20 62
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.6. Giới tính của người lao động theo nghề nghiệp chính
Nghề nghiệp chính
Nam Nữ
Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%)
KTTS 27 79.4% 7 20.6%
NTTS 26 81.3% 6 18.8%
Nông nghiệp 56 32.7% 115 67.3%
Làm muối 12 38.7% 19 61.3%
Tự sản xuất, kinh doanh 10 55.6% 8 44.4%
Công nhân 25 65.8% 13 34.2%
Buôn bán 7 36.8% 12 63.2%
Dịch vụ 10 47.6% 11 52.4%
Làm thuê nghề biển 19 90.5% 2 9.5%
Làm thuê nghề khác 47 73.4% 17 26.6%
Nghề khác 27 71.1% 11 28.9%
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.7. Trình độ học vấn của lao động theo nghề nghiệp chính
Nghề nghiệp chính
Tiểu học THCS THPT TC, Cao đẳng Đại học
Số
người
Tỉ lệ
(%)
Số
người
Tỉ lệ
(%)
Số
người
Tỉ lệ
(%)
Số
người
Tỉ lệ
(%)
Số
người
Tỉ lệ
(%)
KTTS 8 23,5% 24 70,6% 1 2,9% 1 2,9% 0 0,0%
NTTS 4 12,5% 24 75,0% 4 12,5% 0 0,0% 0 0,0%
Nông nghiệp 48 28,1% 119 69,6% 4 2,3% 0 0,0% 0 0,0%
Làm muối 14 45,2% 16 51,6% 1 3,2% 0 0,0% 0 0,0%
Tự SX, kinh doanh 5 27,8% 7 38,9% 3 16,7% 0 0,0% 3 16,7%
Công nhân 0 0,0% 15 39,5% 12 31,6% 4 10,5% 7 18,4%
Buôn bán 3 15,8% 8 42,1% 6 31,6% 1 5,3% 1 5,3%
Dịch vụ 1 4,8% 16 76,2% 4 19,0% 0 0,0% 0 0,0%
Làm thuê nghề biển 1 4,8% 17 81,0% 1 4,8% 0 0,0% 1 4,8%
Làm thuê nghề khác 9 14,1% 41 64,1% 7 10,9% 5 7,8% 2 3,1%
Nghề khác 1 2,6% 8 21,1% 8 21,1% 3 7,9% 18 47,4%
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
174
Phụ lục 3.8. Nơi làm việc của người lao động theo nghề nghiệp chính
Trong
xã
Trong
huyện
ĐT nội
tỉnh
NT nội
tỉnh
ĐT ngoại
tỉnh
NT ngoại
tỉnh
Nước
ngoài
KTTS 85,3% 0,0% 0,0% 2,9% 0,0% 11,8% 0,0%
NTTS 93,8% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 6,3% 0,0%
Nông nghiệp 98,8% 0,0% 0,0% 0,0% 1,2% 0,0% 0,0%
Làm muối 100,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0%
Tự sản xuất, kinh doanh 66,7% 0,0% 5,6% 0,0% 27,8% 0,0% 0,0%
Công nhân 15,8% 7,9% 13,2% 0,0% 57,9% 0,0% 5,3%
Buôn bán 100,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0%
Dịch vụ 85,7% 0,0% 0,0% 0,0% 14,3% 0,0% 0,0%
Làm thuê nghề biển 71,4% 0,0% 0,0% 0,0% 9,5% 19,0% 0,0%
Làm thuê nghề khác 26,6% 1,6% 1,6% 0,0% 62,5% 1,6% 6,3%
Nghề khác 32,4% 5,4% 2,7% 0,0% 51,4% 8,1% 0,0%
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.9. Số hộ tham gia vào các sinh kế tại các xã điều tra
Hoạt động Giao Xuân Hải Chính Nghĩa Hải
Nông nghiệp 59 46 56
Làm muối 0 25 0
NTTS 12 9 4
KTTS 9 10 14
Tự kinh doanh 21 18 14
Làm thuê 23 18 23
Làm ăn xa 42 39 45
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.10. Cơ cấu hộ gia đình theo sinh kế chính của các xã
Sinh kế chính
Giao Xuân Hải Chính Nghĩa Hải
Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%)
Nông nghiệp 7 10,8% 12 20,0% 6 10,0%
Làm muối 0 0,0% 3 5,0% 0 0,0%
NTTS 9 13,8% 6 10,0% 4 6,7%
KTTS 3 4,6% 5 8,3% 10 16,7%
Tự kinh doanh 14 21,5% 9 15,0% 11 18,3%
Làm thuê 13 20,0% 6 10,0% 17 28,3%
Làm ăn xa 12 18,5% 17 28,3% 11 18,3%
Khác 7 10,8% 2 3,3% 1 1,7%
Tổng số 65 100,0% 60 100,0% 60 100,0%
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.11. TN bình quân từ các sinh kế của các hộ gia đình (triệu đồng/hộ)
Sinh kế Giao Xuân Hải Chính Nghĩa Hải Trung bình
Nông nghiệp 22,8 18,1 15,1 18,9
Làm muối 10,6 10,6
NTTS 217,9 123,3 250,0 198,0
KTTS 43,2 174,5 167,1 133,5
Tự kinh doanh 121,4 133,4 139,2 130,2
Làm thuê 41,3 51,5 40,0 44,6
Làm ăn xa 74,3 72,0 37,9 62,7
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
175
Phụ lục 3.12. Mức độ thay đổi quy mô sản xuất theo sinh kế chính
Mức độ thay đổi
Sinh kế
Giảm
nhiều Giảm ít
Không
thay đổi Tăng ít
Tăng
nhiều
Điểm bình
quân
Nông nghiệp 28,0% 0,0% 44,0% 16,0% 12,0% 2,8
Làm muối 0,0% 0,0% 100,0% 0,0% 0,0% 3,0
NTTS 10,5% 0,0% 36,8% 10,5% 42,1% 3,7
KTTS 5,6% 5,6% 55,6% 22,2% 11,1% 3,3
Tự kinh doanh 5,9% 5,9% 47,1% 20,6% 20,6% 3,4
Làm thuê 11,1% 11,1% 66,7% 11,1% 0,0% 2,8
Làm ăn xa 7,5% 5,0% 80,0% 2,5% 5,0% 2,9
Khác 30,0% 0,0% 70,0% 0,0% 0,0% 2,4
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.13. Mức độ thay đổi hiệu quả sản xuất theo sinh kế chính
Mức độ thay đổi
Sinh kế
Giảm
nhiều Giảm ít
Không
thay đổi Tăng ít
Tăng
nhiều
Điểm bình
quân
Nông nghiệp 18,0% 18,0% 36,0% 18,0% 10,0% 2,8
Làm muối 66,7% 0,0% 0,0% 0,0% 33,3% 2,3
NTTS 15,8% 21,1% 26,3% 10,5% 26,3% 3,1
KTTS 11,1% 23,3% 22,2% 26,7% 16,7% 3,1
Tự kinh doanh 5,9% 14,7% 32,4% 23,5% 23,5% 3,4
Làm thuê 5,6% 11,1% 44,4% 30,6% 8,3% 3,3
Làm ăn xa 7,5% 5,0% 50,0% 12,5% 25,0% 3,4
Khác 40,0% 10,0% 40,0% 10,0% 0,0% 2,2
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.14. Khó khăn của các hộ trong phát triển sinh kế
Khó khăn
Sinh kế chính
Nông
nghiệp
Làm
muối NTTS KTTS
Tự kinh
doanh
Làm
thuê
Làm
ăn xa Khác Tổng số
Thiếu vốn 13 2 12 12 17 19 11 2 88
Thiếu lao động 9 1 3 3 6 8 12 4 46
Thiếu việc làm 2 0 1 5 5 10 16 1 40
Không có việc làm 0 0 0 0 0 0 1 0 1
Tài nguyên suy kiệt 1 0 0 10 2 0 0 0 13
Thiếu đất/mặt nước SX 0 0 0 1 2 2 1 0 6
Người nhà ốm đau 11 1 1 1 3 6 8 4 35
Nợ nần 0 0 0 2 2 0 0 1 5
Không có tư liệu SX 0 0 0 0 0 1 3 0 4
Môi trường xấu đi 1 0 5 8 3 0 1 1 19
Thiếu tư liệu SX 1 0 1 0 0 0 1 0 3
Đông người ăn theo 1 0 0 0 2 2 3 0 8
Thiếu thị trường 1 1 2 0 5 1 0 0 10
Khác 0 0 1 1 0 0 0 0 2
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.15. Nguyện vọng của các gia đình trong phát triển sinh kế
Nguyện vọng
Sinh kế
Vay vốn
sản xuất
Mở rộng diện
tích sản xuất
Tập huấn về kĩ
thuật sản xuất
Thông tin
thị trường
Có thêm
việc làm
Nông nghiệp 11 2 1 0 0
Làm muối 1 0 0 0 0
NTTS 10 9 0 2 0
176
KTTS 11 1 0 1 0
Tự kinh doanh 15 3 1 1 0
Làm thuê 16 5 0 0 2
Làm ăn xa 10 4 2 2 4
Khác 2 0 0 0 0
Tổng số 76 24 4 6 6
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.16. Nguồn vốn của các hộ trong phát triển sinh kế
Nguồn vốn
Sinh kế
Tự có Vay tín dụng Mua chịu Chung vốn Vay người thân
Nông nghiệp 14 18 12 0 2
Làm muối 2 1 0 0 0
NTTS 13 16 3 2 1
KTTS 11 12 8 3 0
Tự kinh doanh 22 23 17 2 0
Làm thuê 18 18 22 0 3
Làm ăn xa 29 11 11 0 1
Khác 8 3 3 1 0
Tổng số 117 102 76 8 7
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.17. Nguồn vay của các hộ gia đình theo sinh kế chính
Nguồn vay
Sinh kế
Ngân hàng
thương mại
Ngân hàng
CSXH
Quỹ tín dụng
nhân dân
Họ hàng,
bạn bè
Chủ đại lý Vay tự do
Nông nghiệp 13 7 1 5 2 2
Làm muối 0 1 0 0 0 0
NTTS 12 4 3 8 1 4
KTTS 11 3 0 9 2 8
Tự kinh doanh 20 5 2 12 6 4
Làm thuê 17 4 0 12 6 8
Làm ăn xa 7 5 2 7 2 2
Khác 3 0 0 1 3 0
Tổng số 83 29 8 54 22 28
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.18. Cơ cấu hộ gia đình theo thứ tự các nguồn TN
Thứ tự
Nguồn thu
Lớn nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư
Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%)
Nông nghiệp 25 13.5 64 40.8 36 50.7 8 50.0
Làm muối 3 1.6 9 5.7 7 9.9 3 18.8
NTTS 19 10.3 2 1.3 1 1.4 0 0.0
KTTS 18 9.7 11 7.0 3 4.2 0 0.0
Tự kinh doanh 34 18.4 19 12.1 1 1.4 0 0.0
Làm thuê 36 19.5 24 15.3 7 9.9 0 0.0
Làm ăn xa 40 21.6 19 12.1 10 14.1 3 18.8
Khác 10 5.4 9 5.7 6 8.5 2 12.5
Tổng số 185 100.0 157 100.0 71 100.0 16 100.0
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
177
Phụ lục 3.19. Cơ cấu hộ gia đình theo thứ tự ưu tiên các khoản chi
Thứ tự
Khoản chi
Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Ưu tiên 4
Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%)
Ăn uống 68 36.8 65 35.1 44 27.2 5 7.2
Chăm sóc sức khỏe 8 4.3 12 6.5 21 13.0 12 17.4
Giáo dục 27 14.6 31 16.8 22 13.6 15 21.7
Mua sắm tài sản 5 2.7 5 2.7 7 4.3 6 8.7
Xây sửa nhà cửa 11 5.9 4 2.2 1 .6
Đầu tư sản xuất 38 20.5 8 4.3 6 3.7 2 2.9
Quan hệ xã hội 26 14.1 58 31.4 57 35.2 26 37.7
Khác 2 1.1 2 1.1 4 2.5 3 4.3
Tổng số 185 100.0 185 100.0 162 100.0 69 100.0
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.20. Các hình thức tích lũy của các hộ gia đình theo sinh kế chính
Hình thức tích lũy
Sinh kế
Mua sắm
tài sản
Cho con
cháu
Gửi ngân
hàng
Chơi phường,
hội
Đầu tư
sản xuất Khác
Nông nghiệp 7.7% 15.4% 0.0% 53.8% 15.4% 7.7%
Làm muối 0.0% 100.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0%
NTTS 0.0% 11.8% 5.9% 29.4% 52.9% 0.0%
KTTS 11.8% 7.8% 0.0% 42.7% 31.8% 5.9%
Tự kinh doanh 19.2% 11.5% 7.7% 42.3% 29.2% 0.0%
Làm thuê 12.0% 0.0% 0.0% 76.0% 4.0% 8.0%
Làm ăn xa 9.9% 9.9% 6.1% 57.6% 13.4% 3.0%
Khác 0.0% 0.0% 16.7% 83.3% 0.0% 0.0%
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
Phụ lục 3.21. Tài sản trong các gia đình theo sinh kế chính
Nông
nghiệp
Làm
muối NTTS KTTS
Tự kinh
doanh
Làm
thuê
Làm
ăn xa Khác Tổng
Số hộ có ti vi 25 3 19 18 34 36 40 10 185
Số hộ có radio/dàn âm thanh 9 1 11 5 7 7 14 2 56
Số hộ có máy tính 1 0 2 2 6 0 2 2 15
Số hộ có Internet 1 0 3 1 8 0 1 1 15
Số hộ có bếp ga 25 3 19 18 34 36 40 10 185
Số hộ có bếp điện 1 0 3 1 1 0 4 2 12
Số hộ có điện thoại 25 3 19 18 34 36 40 10 185
Số hộ có tủ lạnh 16 1 17 15 29 27 24 9 138
Số hộ có xe máy 18 2 19 18 34 36 40 10 177
Số hộ có máy giặt 3 1 9 3 11 2 5 3 37
Số hộ có bình nóng lạnh 8 1 13 13 17 9 13 4 78
Số hộ có xe đạp 10 2 1 1 4 10 15 4 47
Số hộ có ô tô 0 0 0 0 3 0 0 0 3
Số hộ có táy móc 0 0 7 2 14 1 1 0 25
Số hộ có tàu thuyền 0 0 3 11 10 1 2 0 27
Tổng số hộ 25 3 19 18 34 36 40 10 185
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của NCS)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
TRẦN THỊ HỒNG NHUNG
NGHIÊN CỨU SINH KẾ VÀ NGHÈO
TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH
BẢN THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ
HÀ NỘI - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
TRẦN THỊ HỒNG NHUNG
NGHIÊN CỨU SINH KẾ VÀ NGHÈO
TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH
Chuyên ngành : Địa lý học
Mã số : 62.31.05.01
BẢN THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. ĐỖ THỊ MINH ĐỨC
HÀ NỘI - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố
trong những công trình để bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tác giả luận án
Trần Thị Hồng Nhung
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè và những người thân.
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Đỗ Thị
Minh Đức và GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh là những người thầy đã trực tiếp dìu dắt, chỉ
bảo, hướng dẫn cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn
thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Tường Huy đã giúp đỡ tôi về kiến thức,
kĩ năng và phương pháp để tiến hành các đợt thực địa thuận lợi và hiệu quả.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Địa lý Kinh tế - Xã hội, Khoa
Địa lý đã giảng dạy và cung cấp các kiến thức để tôi hoàn thành chương trình đào tạo
và thực hiện đề tài nghiên cứu. Xin cảm ơn TS. Đỗ Văn Thanh và PGS. TS. Kiều Văn
Hoan, Khoa Địa lý đã cung cấp dữ liệu và hướng dẫn tôi hoàn thành hệ thống bản đồ
cho luận án.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau
Đại học, Phòng Kế hoạch - Tài chính, Ban Chủ nhiệm Khoa Việt Nam học, tập thể
giáo viên và cán bộ Khoa Việt Nam học mà trực tiếp là các thầy, cô giáo trong Bộ
môn Địa lý – Du lịch đã giúp đỡ tôi về tinh thần, kiến thức và thời gian để tôi hoàn
thành quá trình học tập và thực hiện luận án.
Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND các huyện Giao Thủy,
Hải Hậu và Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định; UBND các xã Giao Xuân, Hải Chính và
Nghĩa Hải. Tôi đặc biệt cảm ơn anh Nguyễn Viết Sự, anh Phan Văn Hưởng và anh
Nguyễn Văn Diên; các hộ gia đình tại các xã đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi
trong quá trình thu thập số liệu và điều tra thực địa.
Cuối cùng cho tôi bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình tôi: bố mẹ chồng, bố mẹ,
chồng, hai con và những người thân đã luôn chia sẻ, động viên, chăm sóc và tạo điều
kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận án
Trần Thị Hồng Nhung
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 2
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................................ 2
3.1. Về nội dung nghiên cứu: ............................................................................. 2
3.2. Về không gian: ............................................................................................ 3
3.3. Về thời gian: ................................................................................................ 3
4. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: ................................................... 3
4.1. Quan điểm tiếp cận ...................................................................................... 3
4.2. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................ 4
5. Những đóng góp của luận án .................................................................................. 8
5.1. Về mặt khoa học .......................................................................................... 8
5.2. Về mặt thực tiễn .......................................................................................... 8
6. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 8
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................... 9
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SINH KẾ VÀ NGHÈO .................................... 9
1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 9
1.1.1. Về sinh kế ................................................................................................. 9
1.1.2. Về nghèo ................................................................................................. 12
1.1.3. Về mối quan hê ̣giữa sinh kế và nghèo .................................................. 14
1.1.4. Về vùng ven biển Nam Định .................................................................. 16
1.1.5. Đánh giá về các công trình nghiên cứu .................................................. 18
1.2. Cơ sở lý luận về sinh kế và nghèo ..................................................................... 19
1.2.1. Sinh kế .................................................................................................... 19
1.2.2. Nghèo ..................................................................................................... 25
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế và nghèo ........................................ 30
1.2.4. Mối quan hệ giữa sinh kế và nghèo ........................................................ 32
1.2.5. Sinh kế và nghèo vùng ven biển ............................................................. 35
Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 38
Chương 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ VÀ NGHÈO. CÁC
SINH KẾ CHÍNH VÀ HIỆN TRẠNG NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN
TỈNH NAM ĐỊNH .................................................................................................... 39
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế và nghèo tại các huyện ven biển tỉnh Nam
Định ........................................................................................................................... 39
2.1.1. Vị trí địa lý và lãnh thổ ........................................................................... 39
2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ......................................... 39
2.1.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội .................................................................... 46
2.2. Các sinh kế chính tại các huyện ven biển Nam Định......................................... 59
2.2.1. Khái quát chung ...................................................................................... 59
2.2.2. Sinh kế nông nghiệp ............................................................................... 61
2.2.3. Sinh kế thủy sản ..................................................................................... 63
2.2.4. Sinh kế làm muối .................................................................................... 69
2.2.5. Sinh kế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ............................................ 70
2.2.6. Sinh kế dịch vụ và du lịch ...................................................................... 73
2.3. Hiện trạng nghèo tại các huyện ven biển ........................................................... 75
2.3.1. Thu nhập ................................................................................................. 75
2.3.2. Điều kiện giáo dục, y tế .......................................................................... 76
2.3.3. Điều kiện nhà ở, vệ sinh và sử dụng điện, nước .................................... 77
2.3.4. Tỉ lệ nghèo .............................................................................................. 78
Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 79
Chương 3: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỀ SINH KẾ VÀ NGHÈO TẠI CÁC
HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH ................................................................. 80
3.1. Bối cảnh chung của các xã nghiên cứu .............................................................. 80
3.1.1. Xã Giao Xuân ......................................................................................... 80
3.1.2. Xã Hải Chính .......................................................................................... 81
3.1.3. Xã Nghĩa Hải .......................................................................................... 82
3.2. Hiện trạng sinh kế tại các xã nghiên cứu ........................................................... 83
3.2.1. Các nguồn vốn sinh kế ........................................................................... 83
3.2.2. Các chiến lược và kết quả sinh kế chính ................................................ 86
3.3. Hiện trạng nghèo tại các xã nghiên cứu ........................................................... 108
3.3.1. Tỉ lệ nghèo ............................................................................................ 108
3.3.2. Đặc điểm của các hộ nghèo tại địa phương .......................................... 110
3.4. Mối quan hệ giữa sinh kế và nghèo ................................................................. 112
3.4.1. Sinh kế và nghèo .................................................................................. 112
3.4.2. Nghèo với sinh kế ................................................................................. 121
Tiểu kết chương 3.................................................................................................... 125
Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ VÀ GIẢM
NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH ............................... 126
4.1. Những cơ sở để phát triển sinh kế và giảm nghèo tại các huyện ven biển ...... 126
4.1.1. Chiến lược kinh tế biển trong định hướng phát triển KTXH quốc gia 126
4.1.2. Quy hoac̣h phát triển vùng Đồng bằng Sông Hồng ............................. 126
4.1.3. Định hướng phát triển KTXH và vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định.... 127
4.1.4. Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững và kế hoạch
giảm nghèo của tỉnh Nam Định .............................................................................. 129
4.1.5. Những bài học kinh nghiệm từ hiện trạng sinh kế và nghèo tại các huyện
ven biển Nam Định ................................................................................................. 130
4.2. Quan điểm và định hướng phát triển sinh kế và giảm nghèo tại các huyện ven biển
tỉnh Nam Định ......................................................................................................... 131
4.2.1. Quan điểm ............................................................................................ 131
4.2.2. Mục tiêu phát triển ............................................................................... 132
4.2.3. Định hướng phát triển một số lĩnh vực sinh kế vùng ven biển ............ 133
4.3. Một số giải pháp phát triển sinh kế và giảm nghèo tại các huyện ven biển tỉnh
Nam Định ................................................................................................................ 137
4.3.1. Giải pháp chung cho phát triển sinh kế khu vực ven biển ................... 137
4.3.2. Giải pháp phát triển các sinh kế và nhóm sinh kế ................................ 140
4.3.3. Các giải pháp giảm nghèo trên cơ sở phát triển sinh kế ....................... 146
Tiểu kết chương 4.................................................................................................... 148
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................. 149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................ 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 152
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 162
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 BĐKH Biến đổi khí hậu
14 NS&VSMT
Nước sạch và Vệ
sinh môi trường 2 BHYT Bảo hiểm y tế
3 CSHT Cơ sở hạ tầng 15 NTM Nông thôn mới
4 ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng 16 NTTS Nuôi trồng thủy sản
5 KTTS Khai thác thủy sản 17 PTBV Phát triển bền vững
6 HST Hệ sinh thái 18 QL Quốc lộ
7 HSSV Học sinh – sinh viên 19 RNM Rừng ngập mặn
8 HTX Hợp tác xã 20 SKBV Sinh kế bền vững
9 KTXH Kinh tế - xã hội 21 TCTK Tổng cục Thống kê
10 KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 22 THCS Trung học cơ sở
11 LĐ, TB & XH
Lao động, Thương
binh và Xã hội
23 THPT
Trung học phổ
thông
24 TN Thu nhập
12 NCS Nghiên cứu sinh 25 TTCN
Tiểu thủ công
nghiệp
13 NHCSXH
Ngân hàng Chính sách
Xã hội
26 UBND Ủy ban nhân dân
27 VQG Vườn quốc gia
Tiếng Anh
TT Viết tắt Nghĩa nguyên gốc Nghĩa Tiếng Việt
1 AusAID Australian Agency for International
Development
Cơ quan phát triển quốc tế của
Australia
2 DFID UK Department for International
Development
Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương
quốc Anh
3 FAO Food and Agriculture Organization
of the United Nations
Tổ chức Lương thực và Nông
nghiệp Liên hiệp quốc
4 GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm trên địa bàn
5 IFAD International Fund for Agricultural
Development
Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc
tế
6 IISD International Institute for
Sustainable Development
Viện Nghiên cứu Phát triển bền
vững Quốc tế
7 ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế
8 IUCN International Union for
Conservation of Nature
Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên
Quốc tế
9 MCD Centre for Marine life
Conservation and Community
Development
Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển
và Phát triển cộng đồng
10 NGOs Non-governmental Organizations Các tổ chức phi Chính phủ
11 UNESCO United Nations Educational,
Scientific and Cultural Organization
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và
Văn hóa của Liên hiệp quốc
12 NZAID New Zealand Agency for
International Development
Cơ quan Phát triển Quốc tế New
Zealand
13 SDC Swiss Agency for Development
and Cooperation
Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy
Sỹ
14 SIDA Swedish International
Development Cooperation Agency
Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc
tế Thụy Điển
15 UN United Nations Liên hiệp quốc
16 UNDP United Nations Development
Programme
Chương trình Phát triển Liên hiệp
quốc
17 UNICEF United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc
18 WB World Bank Ngân hàng Thế giới
19 WCED World Commission on
Environment and Development
Ủy ban Môi trường và Phát triển
Thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1. Chuẩn nghèo đơn chiều của Bộ LĐ, TB&XH qua các giai đoạn ............. 28
Bảng 1.2. Các tiêu chí xác định chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 ......................... 29
Bảng 1.3. Các tiêu chí đánh giá nghèo tại địa bàn nghiên cứu ................................. 29
Bảng 2.1. Số liệu khí tượng trung bình nhiều năm tại trạm Văn Lý ......................... 40
Bảng 2.2. Tài nguyên thủy sản vùng biển Nam Định ............................................... 44
Bảng 2.3. Diện tích, dân số và mật độ dân số các huyện ven biển năm 2015 .......... 46
Bảng 2.4. Vốn đầu tư (tỉ đồng) và cơ cấu vốn ở các huyện ven biển năm 2015 ...... 51
Bảng 2.5. Vốn xây dựng NTM và cơ cấu vốn ở các huyện ven biển đến 2015 ....... 52
Bảng 2.6. Cơ cấu lao động làm việc theo ngành các tỉnh ven biển ĐBSH 2015 ...... 55
Bảng 2.7. Cơ cấu tổng sản phẩm các tỉnh ven biển ĐBSH 2015 giá hiện hành ....... 56
Bảng 2.8. Cơ cấu lao động theo ngành của các huyện ven biển năm 2015 (%) ....... 60
Bảng 2.9. Số lượng tàu thuyền các huyện ven biển (chiếc) ...................................... 64
Bảng 2.10. Diện tích NTTS các huyện ven biển Nam Định (ha) ............................. 66
Bảng 2.11. Diện tích đất làm muối của các huyện ven biển Nam Định (ha) ............ 69
Bảng 2.12. Sản lượng muối các huyện ven biển Nam Định (nghìn tấn) .................. 70
Bảng 2.13. Số lượng các làng nghề tại các huyện ven biển tỉnh Nam Định ............. 71
Bảng 2.14. Một số chỉ tiêu phát triển ngành dịch vụ các huyện ven biển ................ 73
Bảng 2.15. Một số tiêu chí phát triển du lịch các huyện ven biển năm 2015 ........... 75
Bảng 2.16. Tỉ lệ tham gia BHYT của người dân các huyện ven biển (%) ............... 77
Bảng 2.17. Tỉ lệ hộ nghèo các huyện ven biển (%) .................................................. 78
Bảng 3.1. Cơ cấu nghề phụ theo nghề chính của dân cư khu vực điều tra (%) ........ 87
Bảng 3.2. Quy mô canh tác nông nghiệp bình quân hộ năm 2015 ........................... 88
Bảng 3.3. TN từ nông nghiệp của các hộ gia đình năm 2015 ................................... 89
Bảng 3.4. Công suất trung bình của tàu thuyền KTTS tại địa phương (CV/tàu) ...... 91
Bảng 3.5. Thu nhập bình quân hộ từ KTTS theo loại hình đánh bắt (triệu đồng/hộ)92
Bảng 3.6. Đối tượng và quy mô NTTS trung bình năm 2015 (m2/hộ) ..................... 95
Bảng 3.7. TN từ NTTS năm 2015 của các hộ gia đình (triệu đồng/hộ) .................... 95
Bảng 3.8. Mức độ thay đổi hiệu quả NTTS hiện nay so với 5 năm trước (%) ......... 99
Bảng 3.9. Thu nhập từ tự kinh doanh phi nông nghiệp năm 2015 (triệu đồng/hộ) 103
Bảng 3.10. TN theo ngành nghề làm thuê năm 2015 (triệu đồng/hộ) .................... 105
Bảng 3.11. Giá trị tiền gửi từ người di cư năm 2015 các gia đình (triệu đồng/hộ) 107
Bảng 3.12. Tỉ lệ nghèo các xã giai đoạn 2010 – 2015(%) ...................................... 108
Bảng 3.13. Tỉ lệ hộ theo nhóm TN năm 2015 ở các xã điều tra (%) ...................... 109
Bảng 3.14. Tỉ lệ được bình chọn hộ nghèo theo nhóm TN (%) .............................. 109
Bảng 3.15. Thu nhập của nhóm hộ nghèo so với hộ không nghèo (triệu đồng) ..... 110
Bảng 3.16. Chi tiêu và thứ tự ưu tiên của nhóm hộ nghèo so với hộ không nghèo 110
Bảng 3.17. Điều kiện nhà cửa, nhà vệ sinh của hộ nghèo so với hộ không nghèo . 111
Bảng 3.18. Số tài sản trong gia đình của nhóm hộ nghèo so với hộ không nghèo . 111
Bảng 3.19. Tổng TN trung bình năm 2015 của các hộ theo sinh kế chính ............. 112
Bảng 3.20. Tỉ lệ nhóm TN theo nhóm sinh kế chính (%) ....................................... 113
Bảng 3.21. Mức độ thay đổi TN so với 5 năm trước theo nhóm sinh kế (%) ......... 113
Bảng 3.22. Tổng chi tiêu và mức độ ưu tiên trong chi tiêu theo sinh kế chính ...... 114
Bảng 3.23. Loại nhà ở và nhà vệ sinh của các gia đình theo sinh kế chính (%) ..... 116
Bảng 3.24. Số tài sản trung bình có trong gia đình theo nhóm sinh kế chính ........ 117
Bảng 3.25. Tình trạng giáo dục chuyên nghiệp tại các gia đình theo sinh kế chính117
Bảng 3.26. Tình trạng tham gia BHYT của các gia đình theo sinh kế chính (%) .. 118
Bảng 3.27. Tự đánh giá của người dân về tình hình kinh tế của gia đình (%) ....... 119
Bảng 3.28. Sự thay đổi tình trạng kinh tế so với 5 năm trước (%) ......................... 119
Bảng 3.29. Tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo theo nhóm sinh kế (%) ........................... 120
Bảng 3.30. Diện tích NTTS bình quân hộ theo tình trạng kinh tế (m2/hộ) ............. 122
Bảng 3.31. Tình trạng giáo dục chuyên nghiệp của các hộ theo tình trạng kinh tế 122
Bảng 3.32. Số tài sản bình quân hộ theo tình trạng kinh tế .................................... 122
Bảng 3.33. Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của các hộ theo tình trạng kinh tế ..... 123
Bảng 3.34. Các sinh kế các hộ đã thực hiện theo tình trạng kinh tế (% số hộ) ...... 123
Bảng 3.35. Thay đổi quy mô và hiệu quả sản xuất so với 5 năm trước .................. 124
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2030 ........... 128
Bảng 4.2. Dự báo tốc độ tăng trưởng và cơ cấu ngành nông nghiệp (%) ............... 134
Bảng 4.3. Dự kiến một số sản phẩm nông nghiệp các huyện ven biển .................. 134
Bảng 4.4. Dự báo tăng trưởng và cơ cấu ngành thuỷ sản các huyện ven biển ....... 134
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu sử dụng đất các huyện ven biển và tỉnh Nam Định 2015 ........ 42
Biểu đồ 2.2. Lao động đang làm việc tại các huyện ven biển (nghìn người) ........... 48
Biểu đồ 2.3. Tỉ lệ nghèo của các tỉnh ven biển ĐBSH (%) ...................................... 56
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Nam Định theo giá hiện hành ................... 57
Biểu đồ 2.5. GTSX và tốc độ tăng trưởng giá so sánh 2010 các huyện ven biển ..... 60
Biểu đồ 2.6. Số lao động nông nghiệp tại các huyện ven biển ................................. 62
Biểu đồ 2.7. Lao động ngành thủy sản tại các huyện ven biển Nam Định ............... 63
Biểu đồ 2.8. Sản lượng và GTSX ngành KTTS các huyện ven biển Nam Định ...... 65
Biểu đồ 2.9. Lao động NTTS của các huyện ven biển (người) ................................ 67
Biểu đồ 2.10. Sản lượng và tốc độ tăng sản lượng NTTS các huyện ven biển......... 68
Biểu đồ 2.11. GTSX và tốc độ tăng ngành NTTS các huyện ven biển .................... 68
Biểu đồ 2.12. Số cơ sở sản xuất và số lao động công nghiệp các huyện ven biển ... 71
Biểu đồ 2.13. GTSX công nghiệp của các huyện ven biển giá so sánh 2010 ........... 72
Biểu đồ 2.14. Tổng mức giá trị ngành thương mại các huyện ven biển (Tỉ đồng) ... 74
Biểu đồ 2.15. TN bình quân đầu người các huyện ven biển (triệu đồng/người) ...... 76
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu GTSX xã Giao Xuân năm 2015 (%) ........................................ 80
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu GTSX xã Hải Chính năm 2015 (%) ......................................... 81
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu GTSX xã Nghĩa Hải năm 2015 (%) ......................................... 82
Biểu đồ 3.4. Cơ cấu nghề nghiệp chính của lao động làm việc tại các xã (%) ......... 86
Biểu đồ 3.5. Cơ cấu hộ gia đình theo lĩnh vực làm thuê (%) .................................. 105
Biểu đồ 3.6. Số lượng lao động di cư theo ngành nghề (người) ............................. 107
DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định
2.2. Bản đồ các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sinh kế ở các huyện ven biển Nam
Định
2.3. Bản đồ dân số và lao động ở các huyện ven biển Nam Định
2.4. Bản đồ mạng lưới CSHT và cơ sở vật chất kĩ thuật cho sinh kế ở các huyện ven
biển tỉnh Nam Định
2.5. Bản đồ sinh kế nông, lâm, thủy sản và làm muối ở các huyện ven biển tỉnh Nam
Định
2.6. Bản đồ sinh kế công nghiệp – TTCN và dịch vụ ở các huyện ven biển Nam Định
2.7. Bản đồ nghèo phân theo xã ở các huyện ven biển Nam Định
3.1. Sơ đồ sinh kế và nghèo ở xã Giao Xuân
3.2. Sơ đồ sinh kế và nghèo ở xã Hải Chính
3.3. Sơ đồ sinh kế và nghèo ở xã Nghĩa Hải
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_sinh_ke_va_ngheo_tai_cac_huyen_ven_bien_t.pdf