Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước tại hai xã huyện kiến xương tỉnh Thái Bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011- 2012)

Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Thực trạng nhiễm và yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước tại xã Bình Nguyên và Vũ Hòa huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 1.1. Thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước - Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trong nước sinh hoạt tại 2 xã nghiên cứu cao với 67,6%. Trong đó, xã Bình Nguyên là 69% và Vũ Hòa là 66,2%. - Các nguồn nước sinh hoạt tại 2 xã nghiên cứu nhiễm nhiều loại mầm bệnh giun, sán và đơn bào. Trong đó, nhiễm các mầm bệnh đơn bào chiếm tỷ lệ cao nhất với 66,5%, tiếp theo là nhiễm giun với 12,6% và thấp nhất là nhiễm sán với 5,2%. - Nguồn nước ao hồ và nước sông ngòi có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cao ở cả 2 xã. Đứng thứ 2 về tỷ lệ nhiễm mầm bệnh là nước giếng khơi, tiếp theo là nước mưa và thấp nhất là nước giếng khoan. - Cường độ nhiễm Cryptosporidium spp. trong nước ao hồ cao nhất, tiếp đến là nước sông ngòi và thấp nhất là nước mưa.

pdf178 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước tại hai xã huyện kiến xương tỉnh Thái Bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011- 2012), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh ký sinh trùng trong nước của ozone, aquatabs và nhiệt độ. Kết quả thực nghiệm cho thấy, phương pháp sục ozone hay sử dụng viên khử khuẩn aquatabs không có 129 hiệu quả cao trong việc giảm thiểu và diệt mầm bệnh ký sinh trùng trong nước. Đun sôi nước là giải pháp tốt nhất để tiêu diệt mầm bệnh. Như vậy, người dân không nên uống nước lã hay ăn các thực phẩm tái/ sống được chế biến bằng nước chưa qua xử lý hoặc xử lý bởi các phương pháp không có hiệu quả loại bỏ mầm bệnh. Mặc dù mới chỉ được tiến hành tại phòng thí nghiệm nhưng kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã được chúng tôi lồng ghép vào nội dung truyền thông tại xã can thiệp. Qua đó, chúng tôi hy vọng người dân ở đây có thêm kiến thức để có thể lựa chọn cho gia đình mình phương pháp xử lý nước phù hợp. 130 KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Thực trạng nhiễm và yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước tại xã Bình Nguyên và Vũ Hòa huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 1.1. Thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước - Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trong nước sinh hoạt tại 2 xã nghiên cứu cao với 67,6%. Trong đó, xã Bình Nguyên là 69% và Vũ Hòa là 66,2%. - Các nguồn nước sinh hoạt tại 2 xã nghiên cứu nhiễm nhiều loại mầm bệnh giun, sán và đơn bào. Trong đó, nhiễm các mầm bệnh đơn bào chiếm tỷ lệ cao nhất với 66,5%, tiếp theo là nhiễm giun với 12,6% và thấp nhất là nhiễm sán với 5,2%. - Nguồn nước ao hồ và nước sông ngòi có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cao ở cả 2 xã. Đứng thứ 2 về tỷ lệ nhiễm mầm bệnh là nước giếng khơi, tiếp theo là nước mưa và thấp nhất là nước giếng khoan. - Cường độ nhiễm Cryptosporidium spp. trong nước ao hồ cao nhất, tiếp đến là nước sông ngòi và thấp nhất là nước mưa. 1.2. Yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước tại xã Bình Nguyên và Vũ Hòa huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình - Nguồn nước được các hộ gia đình xã Bình Nguyên và Vũ Hòa sử dụng trong sinh hoạt bao gồm nước mưa, giếng khơi, giếng khoan, ao hồ, sông ngòi và nước máy. Nguồn nước giếng khoan có tỷ lệ gia đình sử dụng cao nhất với 43,3% và thấp nhất là nước sông ngòi với 2,1%. - Nguồn nước được các hộ gia đình xã Bình Nguyên và Vũ Hòa sử dụng trong chế biến thực phẩm bao gồm nước mưa, giếng khơi, giếng khoan, ao hồ, 131 sông ngòi và nước máy. Trong đó, nước mưa được sử dụng chiếm tỷ lệ cao nhất với 80,1%. - Nhà tiêu tự hoại có số hộ sử dụng chiếm tỷ lệ cao nhất với 60,4%. Loại nhà tiêu có tỷ lệ hộ gia đình sử dụng thấp nhất là nhà tiêu cầu với 5,4%. - Tỷ lệ người dân có thói quen uống nước lã và ăn thực phẩm tái/sống ở 2 xã cao (23,1% và 63,9%). - Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về mầm bệnh giun chiếm tỷ lệ cao nhất: giun đũa là 88,1%, giun tóc 79,1% và giun móc 76,5%. Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về mầm bệnh nấm, amip thấp (40,5% và 30,2%) - Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về phương thức gây ô nhiễm nước do sử dụng hố xí không hợp vệ sinh là cao nhất với 64,8%. Các phương thức khác có tỷ lệ người trả lời đúng thấp hơn. - Chiếm tỷ lệ cao người dân tại 2 xã nghiên cứu (96% và 96,6%) nhận thấy sự cần thiết của việc xây dựng nguồn nước sạch cũng như phòng chống ô nhiễm nước bởi mầm bệnh ký sinh trùng. 2. Hiệu quả biện pháp can thiệp tại cộng đồng 2.1. Hiệu quả truyền thông Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trong nước giếng khơi, giếng khoan và nước mưa ở Bình Nguyên giảm nhưng không rõ rệt so với trước can thiệp và so với xã chứng. Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trong nước ao hồ và sông ngòi tại xã can thiệp không thay đổi so với trước can thiệp và xã chứng. Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh giun, sán trong nước sinh hoạt tại xã Bình Nguyên sau can thiệp giảm rõ rệt so với trước can thiệp và với xã chứng. Kiến thức, thực hành của người dân xã can thiệp đã có sự chuyển biến. 2.2. Hiệu quả trên thực nghiệm - Ozone có hiệu quả giảm thiểu mầm bệnh ký sinh trùng thấp. 132 - Aquatabs có hiệu quả đối với trùng roi nhưng chỉ đạt được sau 180 phút tiếp xúc. Hiệu quả tiêu diệt trứng giun của Aquatabs thấp. - Nhiệt độ có tác dụng hiệu quả đối với mầm bệnh. KHUYẾN NGHỊ Từ những kết quả nghiên cứu, chúng tôi có 2 khuyến nghị sau: 1. Tăng cường truyền thông nhằm nâng cao kiến thức người dân về các mầm bệnh ký sinh trùng gây ô nhiễm nước cũng như các phương thức lây nhiễm ký sinh trùng từ nước. 2. Truyền thông về nước sạch và vệ sinh môi trường, đặc biệt các biện pháp bảo quản, vệ sinh và xử lý nước để giảm thiểu sự lây nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng từ nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Minh Châu, Nguyễn Thị Hóa và cộng sự (2012), "Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh nấm ở da của các bệnh nhân đến xét nghiệm tại khoa ký sinh trùng bệnh viện Đại học Y Huế", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 4, tr. 59- 60. 2. Bộ môn dịch tễ - Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 3. Bộ môn Ký sinh trùng - Trường Đại học Y Thái Bình (2007), Ký sinh trùng Y học nhiệt đới, Nhà xuất bản y học Hà Nội, Hà Nội. 4. Bộ môn Ký sinh trùng - Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 5. Bộ môn Sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng - Học viện Quân Y (1998), Kỹ thuật ký sinh trùng y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 6. Bộ môn Tổ chức Y tế - Trường Đại học Y Hà Nội (1997), Bài giảng giáo dục sức khỏe, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 7. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2015), Thái Bình đột phá trong đưa nước sạch về nông thôn. 8. Phùng Đắc Cam (2004), "Nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở rau trồng trong vùng nước thải tái sử dụng tại Hà Nội", Tạp chí Y học Việt Nam, 7/2004, tr. 22-26. 9. Chính phủ (2006), Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006- 2010 (Vol. 277/QĐ- TTG), Hà Nội. 10. Chính phủ (2012), Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012- 2015 (Vol. 366/QĐ- TTG), Hà Nội. 11. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Văn Khá và Nguyễn Hữu Giáo (2010), "Đánh giá chất lượng chẩn đoán, điều trị bệnh sán lá gan lớn ở một số bệnh viện tỉnh và huyện của 2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 4/2010, tr. 61- 67. 12. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Văn Khá, Bùi Văn Tuấn và cộng sự (2011), "Xây dựng mô hình phòng chống bệnh sán lá gan lớn ở 2 xã của huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, Việt Nam", Công trình khoa học, tr. 118- 121. 13. Nguyễn Văn Chương và cộng sự (2013), "Tình hình nhiễm giun móc, mỏ và hiệu quả điều trị của Albendazole và Mebendazole tại bốn điểm của bốn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai và Đăklăk", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 4, tr. 3- 8. 14. Nguyễn Văn Chương, Triệu Nguyên Trung và cộng sự (2011), "Hiệu quả điều trị sán lá gan lớn bằng Triclabendazole tại phòng khám Viện Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn trùng Quy Nhơn", Tạp chí phòng chống Bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 4/2011, tr. 79- 86. 15. Cục quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế (2012), Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam năm 2011, Hà Nội. 16. Cục Y tế dự phòng và môi trường - Bộ Y tế (2009), Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, Hà Nội, tr. 343- 426. 17. Nguyễn Văn Đề, Phan Thị Hương Liên, Trương Thị Kim Phượng và cộng sự (2009), "Đánh giá ô nhiễm mầm bệnh giun sán của một số loại thủy sản được nuôi trong ao bằng nước thải sinh hoạt", Tạp chí Y - dược học quân sự, 34, tr. 29- 32. 18. Trần Trọng Dương, Nguyễn Khắc Thủy, Nguyễn Văn Tùng và cộng sự (2012), "Thực trạng nhiễm và đánh giá một số yếu tố nguy cơ lây nhiễm ấu trùng giun đũa chó ở người tại một số điểm ở khu vực miền Trung Việt Nam", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 4, tr. 44-51. 19. Trần Vinh Hiển, Trần Kim Dung và Nguyễn Văn Chương (2009), "Một số đặc điểm bệnh học của sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ tại Việt Nam", Tạp chí Y dược học quân sự, tr. 51- 55. 20. Nguyễn Thị Việt Hòa, Yasunori Fujimaki, Shinichi Noda và cộng sự (2005), "Phương thức lan truyền bệnh giun truyền qua đất tại một xã đang đô thị hóa ở Việt Nam", Công trình nghiên cứu khoa học 2000- 2005, tr. 134- 144. 21. Nguyễn Thị Việt Hòa, Uga Shoji, Junichi Gyoten và cộng sự (2011), "Nghiên cứu nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học xã Mai Trung, Hiệp Hòa, Bắc Giang 2005- 2009", Công trình khoa học. Hội nghị ký sinh trùng toàn quốc lần 38. Nhà xuất bản Y học. 22. Hồ Văn Hoàng (2009), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh sán lá gan lớn ở người: cập nhật tổng hợp y văn trên thế giới và Việt Nam", Tạp chí Y dược học quân sự, 9/2009, tr. 82- 87. 23. Trần Thị Bích Hồi, Phạm Văn Hán và Đinh Thị Thanh Mai (2004), "Thực trạng các nguồn nước sử dụng trong ăn uống sinh hoạt và các công trình xử lý phân tại 3 xã huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng", Y học thực hành, 492. 24. Đỗ Lê Huấn, Nguyễn Công Tảo và Hà Tấn Dũng (2010), "Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố liên quan đến bệnh sán lá gan lớn và biện pháp can thiệp về truyền thông ở một số quận huyện Hà Nội", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 5, tr. 79-87. 25. Nguyễn Mạnh Hùng và Đỗ Trung Dũng (2011), "Công tác phòng chống giun sán giai đoạn 2006- 2010 phương hướng thực hiện chương trình phòng chống bệnh giun sán 2011- 2015", Ký sinh trùng và côn trùng y học. Tập II, tr. 7- 15. 26. Lê Thị Thanh Hương, Trần Khánh Long và Trần Thị Tuyết Hạnh (2012), "Thực trạng và khuynh hướng sử dụng nguồn nước ăn uống/sinh hoạt và nhà tiêu hộ gia đình tại CHILILAB, huyện Chí Linh, Hải Dương, 2004- 2010", Tạp chí Y tế công cộng, 24(24), tr. 19- 25. 27. Nguyễn Công Khương, Trần Hữu Bích, Phạm Đức Phúc và cộng sự (2011), "Đánh giá nguy cơ tiêu chảy do vi sinh vật khi tiếp xúc với phân và nước thải sử dụng trong nông nghiệp tại tỉnh Hà Nam", Tạp chí Y tế công cộng, 22(22), tr. 14- 20. 28. Nguyễn Văn Kỳ và Lê Kiến Ngãi (2002), "Ap xe gan do amip- các biện chứng phổi, màng phổi và thay đổi chỉ số sinh hóa của gan", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 4/2002, tr. 75- 83. 29. Cao Bá Lợi, Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Ngọc Đính và cộng sự (2010 ), "Thực trạng nhiễm giun móc/mỏ và thiếu máu do nhiễm Ferritin ở nữ công nhân các nông trường chè tỉnh Phú Thọ, đánh giá hiệu quả can thiệp điều trị đặc hiệu 2007- 2009", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 3, tr. 62- 70. 30. Cao Bá Lợi, Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Ngọc Đính và cộng sự (2009), "Liên quan giữa tình trạng nhiễm giun móc, giun mỏ với kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh ở nữ công nhân các nông trường chè tỉnh Phú Thọ (2007- 2009)", Tạp chí Y dược học quân sự, 34(9/2009), tr. 44- 50. 31. Nguyễn Khắc Lực (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm nhiễm sán lá gan lớn (Fasciola spp.) và hiệu quả biện pháp can thiệp tại huyện Đại Lộc- Quảng Nam, Luận án tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội. 32. Nguyễn Khắc Lực, Đỗ Ngọc Ánh và cộng sự ( 2011), "Xác định tình trạng nhiễm sán lá gan lớn ở trâu bò và một số yếu tố nguy cơ lây truyền cho người tại huyện Đại Lộc- tỉnh Quảng Nam", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 3/2011, tr. 76- 81. 33. Đinh Thị Thanh Mai (2012), Nghiên cứu ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng đường ruột ở rau quả ăn sống và đánh giá hiệu quả một số biện pháp giảm thiểu mầm bệnh, Luận án tiến sỹ, Học Viện Quân Y, Hà Nội. 34. Hoàng Văn Miêng, Phạm Văn Dịu và Phạm Văn Trọng (2006), "Kết quả can thiệp làm giảm tiêu chảy cấp, nhiễm giun đường ruột tại xã Việt Hùng, tỉnh Thái Bình", Tạp chí Y học dự phòng, 80, tr. 72- 76. 35. Hoàng Văn Minh, Nguyễn Hoàng Thanh và Nguyễn Việt Hùng (2011), "Lợi ích kinh tế từ việc phòng ngừa được các trường hợp bệnh tiêu chảy nhờ sử dụng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã Nhật Tân, Kim Bảng, Hà Nam", Tạp chí Y tế công cộng, tr. 61- 65. 36. Phạm Ngọc Minh và cộng sự (2009), "Nghiên cứu thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trong nước sinh hoạt tại một số điểm có nguy cơ cao ở ngoại thành Hà Nội", Tạp chí Y dược học quân sự, tr. 21-25. 37. Ngô Thị Nhu (2008), Nghiên cứu một số yếu tố chất lượng nước sinh hoạt và bệnh liên quan ở 6 xã nông thôn Đông Hưng- Thái Bình, đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội. 38. Ngô Thị Nhu (2010), "Thực trạng sử dụng nước ăn uống và sinh hoạt và một số yếu tố liên quan tại ba xã huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình năm 2009", Tạp chí Y học thực hành, 5(721), tr. 97-102. 39. Đào Ngọc Phong và Nguyễn Huy Nga (2007), Một số vấn đề sức khỏe môi trường và cộng đồng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 40. Nguyễn Đức Phúc và cộng sự (2000), "Tình trạng nhiễm giun đường ruột ở người và ngoại cảnh tại đơn vị X thuốc khu vực Tây Sơn", Nội san khoa học công nghệ Y dược, Đại học Y Khoa Thái Nguyên, 1, tr. 58- 60. 41. Hoàng Cao Sạ, Nguyễn Văn Chuyên, Lê Bách Quang, Hoàng Văn Long (2009), "Mầm bệnh sinh học, ký sinh trùng và an toàn vệ sinh thực phẩm", Tạp chí Y dược học quân sự, Tháng 9, tr. 82- 87. 42. Trần Phủ Mạnh Siêu, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Quỳnh Nga và cộng sự (2009), "Tình hình nhiễm ấu trùng giai đoạn 3 Gnasthostoma spinigerum trên lươn nuôi và lươn hoang dã tại miền Nam Việt Nam", Tạp chí Y - dược học quân sự, 34, tr. 20- 24. 43. Lê Thị Tài (2005), Nghiên cứu giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân tại một phường thuốc thị xã Phủ Lý đang đô thị hóa, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 44. Đặng Thị Cẩm Thạch, Đỗ Trung Dũng và Lê Ngọc Loan (2008), "Tình hình nhiễm sán lá gan lớn ở Việt Nam năm 2007 và đề xuất biện pháp phòng chống", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 4, tr. 31- 37. 45. Đỗ Dương Thái (1975), "Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở người (quyền 3)", Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 46. Nguyễn Hoàng Thanh, Hoàng Văn Minh và Nguyễn Việt Hùng (2011), "Nghiên cứu mối liên quan giữa tình hình ốm đau, bệnh tự khai báo với điều kiện nước sạch và vệ sin h môi trường tại xã Hoàng Tây và Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam ", Tạp chí Y tế công cộng, tr. 46- 52. 47. Trần Vũ Thơ (2005), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và điều trị viêm loét giác mạc do Acanthamoeba, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 48. Lê Khánh Thuận, Nguyễn Văn Chương và Bùi Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu sự phân bố bệnh giun sán ở10 tỉnh ven biển miền trung- Việt Nam, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996- 2000, Hà Nội. 49. Nguyễn Thị Hồng Thúy (2006), Đánh giá kiến thức, thái độ của người dân trưởng thành và thực trạng công trình vệ sinh gia đình tại 2 huyện miền Trung, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Thái Bình, Thái Bình. 50. Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), Xử lý cấp nước sinh hoạt và công nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 51. Trần Thị Thanh Thủy, Trần Thị Bích Hồi và Đinh Văn Thức (2009), "Thực trạng sử dụng công trình xử lý phân và nguồn nước tại 10 xã của huyện An Dương Hải Phòng", Tạp chí Y học Việt Nam, tr. 162. 52. Nguyễn Quốc Tiến và Phạm Văn Trọng (2005), "Đánh giá nhận thức, thái độ, thực hành của người dân về sản xuất rau an toàn tại xã Vũ Phúc thành phố Thái Bình", Y học Việt Nam, 4, tr. 1- 5. 53. Phí Đức Toản, Lã Kim Dung và Nguyễn Văn Trứ (2012), "Thực trạng nhà vệ sinh trong các trường tiểu học tỉnh Lào Cai", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 4, tr. 78- 84. 54. Nguyễn Thùy Trâm, Vương Tuấn Anh, Lise Tonner Klank và cộng sự (2011), "Ô nhiễm đơn bào gây bệnh đường ruột và Coliform chịu nhiệt trong rau thủy sinh ở vùng nước thải từ ruộng đến chợ tại Hà Nội", Tạp chí Y tế công cộng, (22), tr. 29- 36. 55. Đỗ Thùy Trang, Bùi Thị Thu Hiền, Phùng Đắc Cam và cộng sự (2011), "Nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe từ việc sử dụng nước thải trong nông nghiệp ở một số vùng ven đô tại Việt Nam", Tạp chí Y tế công cộng, 22(22), tr. 21- 28. 56. Trung tâm đào tạo về nước và môi trường (1999), Sổ tay xử lý nước tập 1, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội. 57. Huỳnh Văn Văn, Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung và cộng sự (9/2009), "Bệnh sán lá gan lớn Fasciola spp. gây biến chứng ứ mật và chảy máu đường mật", Tạp chí y dược học quân sự, tr. 62- 65. 58. Nguyễn Văn Văn, Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Xuân Hùng và cộng sự (2011), "Hiệu quả của truyền thông giáo dục sức khỏe với người dân về bệnh sán lá gan lớn tại thí điểm can thiệp thuộc tỉnh Quảng Nam, 2010- 2011", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 5- 2011, tr. 69-79. 59. Viện Sốt rét- Ký sinh trùng- côn trùng Trung Ương (2013), Cẩm nang xét nghiệm chẩn đoán giun sán, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 60. Viện Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn trùng Trung Ương (2011), Công tác phòng chống giun sán tại Việt Nam 2006- 2010 và kế hoạch 2011- 2015, Hội nghị tổng kết công tác phòng chống sốt rét và giun sán 2006- 2010 và triển khai kế hoạch năm 2011, tr. 99- 112. 61. Viện Sốt rét- Ký sinh trùng - Côn trùng Trung Ương (2000), Kỹ thuật xét nghiệm chuyên ngành ký sinh trùng và côn trùng, Tài liệu giảng dạy kỹ thuật viên trung học xét nghiệm, Hà Nội. 62. Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường (2002), Thường quy kỹ thuật, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 63. Nguyễn Quang Vinh (2007), "Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ và một số yếu tố liên quan trong phòng, xử trí bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Đak Hà, tỉnh Kon Tum", Tạp chí Y tế công cộng, 9(9), tr. 45- 50. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 64. Akter T. and Ali Amehrad (2014), "Factors influencing knowledge and practice of hygiene in Water, Sanitation and Hygiene (WASH) programme areas of Bangladesh Rural advancement Committee", Rural Remote Health, 14(3), pp. 2628. 65. Almeida A., Moreira M. J., Soares S., et al (2010), "Presence of Cryptosporidium spp. and Giardia duodenalis in drinking water samples in the north of Portugal", Korean J Parasitol, 48(1), pp. 43-48. 66. Annette Pruss Ustun, Robert Bos, Fiona Gore, et al (2008), Safe water- better health: costs, benefits and sustainability of intervetions to protect and promote health, WHO. 67. Ayalew D., Boelee E., Endeshaw T., et al (2008), "Cryptosporidium and Giardia infection and drinking water sources among children in Lege Dini, Ethiopia", Trop Med Int Health, 13(4), pp. 472-475. 68. Bagheri H., Shafiei R., Shafiei F., et al (2010), "Isolation of acanthamoeba spp. from drinking waters in several hospitals of iran", Iran J Parasitol, 5(2), pp. 19-25. 69. Benetton M. L., Goncalves A. V., Meneghini M. E., et al (2005), "Risk factors for infection by the Entamoeba histolytica/E. dispar complex: an epidemiological study conducted in outpatient clinics in the city of Manaus, Amazon Region, Brazil", Trans R Soc Trop Med Hyg, 99(7), pp. 532-540. 70. Brunkard J. M., Ailes E., Roberts V. A., et al (2011), "Surveillance for waterborne disease outbreaks associated with drinking water---United States, 2007--2008", MMWR Surveill Summ, 60(12), pp. 38-68. 71. Carmena D., Aguinagalde X., Zigorraga C., et al (2007), "Presence of Giardia cysts and Cryptosporidium oocysts in drinking water supplies in northern Spain", J Appl Microbiol, 102(3), pp. 619-629. 72. Castro-Hermida J. A., I. Garcia-Presedo, A. Almeida, et al (2008), "Presence of Cryptosporidium spp. and Giardia duodenalis through drinking water", Sci Total Environ, 405(1-3), pp. 45-53. 73. Chaidez C., Soto M., Gortares P., et al (2005), "Occurrence of Cryptosporidium and Giardia in irrigation water and its impact on the fresh produce industry", Int J Environ Health Res, 15(5), pp. 339-345. 74. Council of Europe (2001), Recommendation Rec(2001)14 Of the Committee of Ministers to member states on the European Charter on Water Resources, In The Committee of Ministers (Ed.). 75. Do T. T., Molbak K., Phung D. C., et al (2007), "Helminth infections among people using wastewater and human excreta in peri-urban agriculture and aquaculture in Hanoi, Vietnam", Trop Med Int Health, 12 Suppl 2, pp. 82-90. 76. Duhain G. L., Minnaar A. and Buys E. M. (2012), "Effect of chlorine, blanching, freezing, and microwave heating on Cryptosporidium parvum viability inoculated on green peppers", J Food Prot, 75(5), pp. 936-941. 77. E P- A1- 0383736 (1990), "Process for preparation of polyaluminium compound". 78. El Zawawy LA, El-Said D, Ali SM, et al (2010), "Disinfection efficacy of sodium dichloroisocyanurate (NADCC) against common food-borne intestinal protozoa." J Egypt Soc Parasitol, 40(1), pp. 165- 185. 79. Furtado J. M., Smith J. R., Belfort R., Jr., et al (2011), "Toxoplasmosis: a global threat", J Glob Infect Dis, 3(3), pp. 281-284. 80. Gomez-Couso H., Fontan-Sainz M., Sichel C., et al (2009), "Efficacy of the solar water disinfection method in turbid waters experimentally contaminated with Cryptosporidium parvum oocysts under real field conditions", Trop Med Int Health, 14(6), pp. 620-627. 81. Gupta N., Khan DK and Santra SC (2009), "Prevalence of intestinal helminth eggs on vegetable grown in wastewater-irrigated areas of Titagarh, West Bengal, India", Food Control 20(2009) 942-945. 82. Hijnen W. A., Beerendonk E. F. and Medema G. J. (2006), "Inactivation credit of UV radiation for viruses, bacteria and protozoan (oo)cysts in water: a review", Water Res, 40(1), pp. 3-22. 83. Hutton G. (2013), "Global costs and benefits of reaching universal coverage of sanitation and drinking-water supply", J Water Health, 11(1), pp. 1-12. 84. Hutton G., L. Haller and J. Bartram (2007), "Global cost-benefit analysis of water supply and sanitation interventions", J Water Health, 5(4), pp. 481-502. 85. Isaac-Renton J., Bowie W. R., King A., et al (1998), "Detection of Toxoplasma gondii oocysts in drinking water", Appl Environ Microbiol, 64(6), pp. 2278-2280. 86. Ithoi I., Jali A., Mak J. W., et al (2011), "Occurrence of blastocystis in water of two rivers from recreational areas in malaysia", J Parasitol Res, 2011, pp. 123916. 87. Jain S., Sahanoon O. K., Blanton E., et al (2010), "Sodium dichloroisocyanurate tablets for routine treatment of household drinking water in periurban Ghana: a randomized controlled trial", Am J Trop Med Hyg, 82(1), pp. 16-22. 88. Jenkins M. W., Tiwari S. K. and Darby J. (2011), "Bacterial, viral and turbidity removal by intermittent slow sand filtration for household use in developing countries: experimental investigation and modeling", Water Res, 45(18), pp. 6227-6239. 89. Jensen P. K., Phuc P. D., Knudsen L. G., et al (2008), "Hygiene versus fertiliser: the use of human excreta in agriculture--a Vietnamese example", Int J Hyg Environ Health, 211(3-4), pp. 432-439. 90. Jensen P. K., Phuc P. D. and West L. G. (2010), "How do we sell the hygiene message? With dollars, dong or excreta?" Environ Health, 9, pp. 27. 91. Jeong H. J. and Yu H. S. (2005), "The role of domestic tap water in Acanthamoeba contamination in contact lens storage cases in Korea", Korean J Parasitol, 43(2), pp. 47-50. 92. Karanis P., Kourenti C. and Smith H. (2007), "Waterborne transmission of protozoan parasites: a worldwide review of outbreaks and lessons learnt", J Water Health, 5(1), pp. 1-38. 93. Karanis P., Sotiriadou I., Kartashev V., et al (2006), "Occurrence of Giardia and Cryptosporidium in water supplies of Russia and Bulgaria", Environ Res, 102(3), pp. 260-271. 94. Keeley A. and Faulkner B. R. (2008), "Influence of land use and watershed characteristics on protozoa contamination in a potential drinking water resources reservoir", Water Res, 42(10-11), pp. 2803-2813. 95. Knappett PS., McKay LD, Layton A, et al (2012), "Implications of fecal bacteria input from Latrine - polluted ponds for wells in sandy aquirers", Environ Sci Health, 46(3), pp. 1361-70. 96. Knudsen L. G., P. D. Phuc, N. T. Hiep, et al (2008), "The fear of awful smell: risk perceptions among farmers in Vietnam using wastewater and human excreta in agriculture", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 39(2), pp. 341-352. 97. Kone D., O. Cofie, C. Zurbrugg, et al (2007), "Helminth eggs inactivation efficiency by faecal sludge dewatering and co-composting in tropical climates", Water Res, 41(19), pp. 4397-4402. 98. Korich D. G., Mead J. R., Madore M. S., et al (1990), "Effects of ozone, chlorine dioxide, chlorine, and monochloramine on Cryptosporidium parvum oocyst viability", Appl Environ Microbiol, 56(5), pp. 1423-1428. 99. Lanata C. F. (2003), "Studies of food hygiene and diarrhoeal disease", Int J Environ Health Res, 13 Suppl 1, pp. S175-83. 100. Lea M. (2008), "Biological sand filters: low-cost bioremediation technique for production of clean drinking water", Curr Protoc Microbiol, Chapter 1, pp. Unit 1G 1 1-1G 1 28. 101. Li FX, Squartsoff L and Lamm SH (2001), "Prevalence of thyroid diseases in Nevada countries with respect to perchlorate in drinking water", J.Occup.Environ.Med, 43(7), pp. 630-634. 102. Linden K. G., Shin G. A., Faubert G., et al (2002), "UV disinfection of Giardia lamblia cysts in water", Environ Sci Technol, 36(11), pp. 2519-2522. 103. Mansfield L. S. and Gajadhar A. A. (2004), "Cyclospora cayetanensis, a food- and waterborne coccidian parasite", Vet Parasitol, 126(1-2), pp. 73-90. 104. McGuigan K. G., Mendez-Hermida F., Castro-Hermida J. A., et al (2006), "Batch solar disinfection inactivates oocysts of Cryptosporidium parvum and cysts of Giardia muris in drinking water", J Appl Microbiol, 101(2), pp. 453-463. 105. Meierhofer R. and Landolt G. (2009), "Factors supporting the sustained use of solar water disinfection — Experiences from a global promotion and dissemination programme", Desalination, 248(1–3), pp. 144–151. 106. Mendez-Hermida F., Castro-Hermida J. A., Ares-Mazas E., et al (2005), "Effect of batch-process solar disinfection on survival of Cryptosporidium parvum oocysts in drinking water", Appl Environ Microbiol, 71(3), pp. 1653-1654. 107. Ministry of Health (2006), "Vietnam health report ", Ha Noi. 108. Mun S., Cho S. H., Kim T. S., et al (2009), "Inactivation of Ascaris eggs in soil by microwave treatment compared to UV and ozone treatment", Chemosphere, 77(2), pp. 285-290. 109. Mustafa A., Scholz M., Khan S., et al (2013), "Application of solar disinfection for treatment of contaminated public water supply in a developing country: field observations", J Water Health, 11(1), pp. 135-145. 110. National Health and Medical research council (6/2011), Drinking Water Treatment Chemicals. 111. Neghina R., Neghina AM, Marincu I, et al (2010), "Epidemiology and epizootology of systic echinococus in Romania 1862- 2007", Foodborne Pathogen Dis, 7(6). 112. Ngwenya N., Ncube E. J. and Parsons J. (2012), "Recent advances in drinking water disinfection: successes and challenges", Rev Environ Contam Toxicol, 222, pp. 111-170. 113. Odiere M. R., Rawago F. O., Ombok M., et al (2012), "High prevalence of schistosomiasis in Mbita and its adjacent islands of Lake Victoria, western Kenya", Parasit Vectors, 5, pp. 278. 114. Odogwu S. E., Ramamurthy N. K., Kabatereine N. B., et al (2006), "Schistosoma mansoni in infants (aged < 3 years) along the Ugandan shoreline of Lake Victoria", Ann Trop Med Parasitol, 100(4), pp. 315-326. 115. Onichandran S, Kumar T, Salibay CC, et al (2014), "Waterborne parasites: a current status from the Philippines", Parasit Vectors, 7(1756- 3305), pp. 244. 116. Peeters J. E., Mazas E. A., Masschelein W. J., et al (1989), "Effect of disinfection of drinking water with ozone or chlorine dioxide on survival of Cryptosporidium parvum oocysts", Appl Environ Microbiol, 55(6), pp. 1519-1522. 117. Pham Duc P., Nguyen-Viet H., Hattendorf J., et al (2013), "Ascaris lumbricoides and Trichuris trichiura infections associated with wastewater and human excreta use in agriculture in Vietnam", Parasitol Int, 62(2), pp. 172-180 118. Pham Duc P., Nguyen-Viet H., Hattendorf J., et al (2011), "Risk factors for Entamoeba histolytica infection in an agricultural community in Hanam province, Vietnam", Parasit Vectors, 4, pp. 102. 119. Sadaga G. A. and Kassem H. H. (2007), "Prevalence of intestinal parasites among primary schoolchildren in Derna District, Libya", J Egypt Soc Parasitol, 37(1), pp. 205-214. 120. Schurer J. M., Ndao M., Skinner S., et al (2013), "Parasitic zoonoses: one health surveillance in northern Saskatchewan", PLoS Negl Trop Dis, 7(3), pp. e2141. 121. Skachkov M. V., Al'misheva ASh, Plotnikov A. O., et al (2009), "Contamination of protozoa by enteroviruses in fresh water and sewages", Zh Mikrobiol Epidemiol Immunobiol, (5), pp. 28-32. 122. Smith H. V. and Nichols R. A. (2010), "Cryptosporidium: detection in water and food", Exp Parasitol, 124(1), pp. 61-79. 123. Stephen A.C., Gordon R. F., James R. B., et al (2000), "Inactivation of Giardia muris cysts using Medium- pressure ultraviolet radiation in filtered drinking water", Water res, 34(18), pp. 4325 - 4332. 124. Strunez EC., Addiss DG, Stocks ME, et al (2014), "Water, sanitation, hygiene and soil- transmitted helminth infection: a systematic review and meta- analysic", PloS Med, 11(3). 125. Switzeland Green Cross (2008), The wold,s wost pollution problems: the top ten of the toxic twenty, Zuerich. 126. Tarrass F., Benjelloun M. and Benjelloun O. (2010), "Current understanding of ozone use for disinfecting hemodialysis water treatment systems", Blood Purif, 30(1), pp. 64-70. 127. Tengku S. A. and Norhayati M. (2011), "Public health and clinical importance of amoebiasis in Malaysia: a review", Trop Biomed, 28(2), pp. 194-222. 128. The Lancet (19 April 2014), "Water and sanitation: addressing inequalities", 383(9926), pp. 1359. 129. Tiwari S. S., Schmidt W. P., Darby J., et al (2009), "Intermittent slow sand filtration for preventing diarrhoea among children in Kenyan households using unimproved water sources: randomized controlled trial", Trop Med Int Health, 14(11), pp. 1374-1382. 130. Tram N. T., Hoang L. M., Cam P. D., et al (2008), "Cyclospora spp. in herbs and water samples collected from markets and farms in Hanoi, Vietnam", Trop Med Int Health, 13(11), pp. 1415-1420. 131. UNICEF/WHO (2012), Progess on Drinking water and sanitation 2012, Update. 132. UNICEF/WHO (2013), Progress on sanitation and drinking water, Update. 133. Van der Wielen P. W. and Van der Kooij D. (2013), "Nontuberculous mycobacteria, fungi, and opportunistic pathogens in unchlorinated drinking water in The Netherlands", Appl Environ Microbiol, 79(3), pp. 825-834. 134. Von Gunten U. (2003), "Ozonation of drinking water: part II. Disinfection and by-product formation in presence of bromide, iodide or chlorine", Water res, 37(7), pp. 1469-1487. 135. Wainwright K. E., M. Lagunas-Solar, M. A. Miller, et al (2007), "Physical inactivation of Toxoplasma gondii oocysts in water", Appl Environ Microbiol, 73(17), pp. 5663-5666. 136. Wallis P. M., Erlandsen S. L., Isaac-Renton J. L., et al (1996), "Prevalence of Giardia cysts and Cryptosporidium oocysts and characterization of Giardia spp. isolated from drinking water in Canada", Appl Environ Microbiol, 62(8), pp. 2789-2797. 137. WHO (2010), Targeting resources for better result Un- water global annual assessment of sanitation and drinking water (Glass/2010). 138. WHO (2011), WHO Public Health & Global Strategy Overview 2011. 139. WHO (2013), Call to action for sanitation. Preventing- sanitation- related disease, Update. 140. Yoder J. S. (2013), "Surveillance for waterborne disease outbreaks associated with drinking water and other nonrecreational water - United States, 2009- 2010", MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 62(35), pp. 714-720. 141. Yoder J. S., Hlavsa M. C., Craun G. F., et al (2008), "Surveillance for waterborne disease and outbreaks associated with recreational water use and other aquatic facility-associated health events--United States, 2005- 2006", MMWR Surveill Summ, 57(9), pp. 1-29. 142. Yu Y. M., Cho Y. H., Youn Y. N., et al (2012), "Quantitative evaluation of viability- and apoptosis-related genes in Ascaris suum eggs under different culture-temperature conditions", Korean J Parasitol, 50(3), pp. 243-247. 143. Rivera-Jacinto M., C. Rodriguez-Ulloa, Y. Rojas-Huaman, et al (2010), "Knowledge, attitudes and practices about fascioliasis among mothers from an Andean rural area of north Peru", Rev Peru Med Exp Salud Publica, 27(1), pp. 59-62. DANH MỤC 02 BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Vũ Thị Bình Phương, Lương Xuân Hiến, Lê Bách Quang, Trịnh Thị Thúy (2014), “Hiệu quả giảm thiểu và diệt trứng giun trong nước của một số biện pháp thực nghiệm”, Tạp chí Y học thực hành, 10 (938), tr. 110- 112. 2. Vũ Thị Bình Phương, Cao Bá Lợi, Lương Xuân Hiến, Lê Bách Quang, Hoàng Thị Út Trà (2014), "Thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt tại 2 xã huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2011", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng,5, tr. 89- 93. Phụ lục 1 PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG LÂY TRUYỀN QUA NƯỚC Số phiếu.............. I. Thông tin chung về đối tượng phỏng vấn C1: Họ và tên............................................C2. Tuổi............C3. Giới: 1. nam 2. nữ C4: Địa chỉ: Xóm..........xã..........................Huyện...........................Tỉnh................ C5: Nghề nghiệp chính 1. Làm ruộng 2. Cán bộ 3. Ngư nghiệp 4. Cán bộ hưu 5. Tiểu thủ công nghiệp 6. Nghề khác (ghi rõ).................... C6: Trình độ học vấn 1. Mù chữ 2. Biết đọc, biết viết 3. Tiểu học 4. Trung học cơ sở 5. Trung học phổ thông 6. Đại học, cao đẳng, trung cấp II. Nội dung phỏng vấn TT Câu hỏi Trả lời Mã Không biết →chuyển 16 8 Sán lá gan 2 Amip 3 Giun đũa 4 Giun tóc 5 Giun móc 6 Nấm 7 C7 Ông bà đã từng được nghe nói đến loại ký sinh trùng nào sau đây bao giờ chưa? Khác(ghi rõ)........................................ 8 Không biết 1 Đường tiêu hoá 2 Đường máu 3 Qua da do tiếp xúc 4 C8 Theo ông bà, các loại mầm bệnh mà ông bà biết xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường nào? Khác(ghi rõ)........................................ 5 Không biết 8 Sán lá gan lớn 2 Amip 3 Giun đũa 4 Giun tóc 5 Giun móc 6 Nấm 7 C9 Theo ông/bà, nếu uống hoặc tiếp xúc với nguồn nước ô nhiễm có thể nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nào? Khác(ghi rõ)........................................ 8 Không biết 1 Sử dụng hố xí không hợp vệ sinh 2 Sử dụng phân tươi trong canh tác 3 Sử dụng phân tươi nuôi trồng thuỷ sản 4 Phóng uế bừa bãi ra ngoại cảnh 5 Không quản lý phân, chất thải gia súc 6 Không quản lý chất thải y tế 7 C10 Theo ông/bà, nguyên nhân là cho nguồn nước bị ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng là gì? Khác(ghi rõ)................. 8 Không biết 1 Uống nước lã 2 Dụng cụ bảo quản nước nhiễm mầm bệnh 3 Tiếp xúc với nước nhiễm mầm bệnh 4 Chế biến thực phẩm ăn sống bằng nước nhiễm mầm bệnh 5 C11 Theo ông/bà, mầm bệnh ký sinh trùng từ nước xâm nhập vào cơ thể người theo phương thức nào? Khác (ghi rõ).................... 6 Không biết 1 Buồn nôn, nôn 2 Rối loạn tiêu hoá 3 Gầy yếu, sút cân 4 Vàng da, viêm gan 5 Hoa mắt, chóng mặt 6 Viêm da 7 Bệnh ở mắt 8 C12 Theo ông/bà, khi nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng từ nước, cơ thể có thể có biểu hiện gì? Khác (ghi rõ)... 9 Không biết 1 Sử dụng hố xí hợp vệ sinh 2 Không dùng phân tươi trong canh tác 3 Không dùng phân tươi nuôi trồng thuỷ sản 4 Không phóng uế bừa bãi ra ngoại cảnh 5 Quản lý phân, chất thải gia súc 6 Quản lý chất thải y tế 7 C13 Theo ông/bà, phải làm gì để nguồn nước không bị nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng? Khác (ghi rõ)........ 8 Không biết 1 Dụng cụ chứa nước sạch 2 Vệ sinh thường xuyên dụng cụ chứa nước 3 Dụng cụ chứa nước phải có nắp đậy 4 Dùng hoá chất xử lý nước 5 Dùng bình, bể lọc nước 6 Đun sôi 7 Dùng máy khử ozone 8 C14 Theo ông/bà, biện pháp bảo quản và vệ sinh nguồn nước trước khi sử dụng để phòng lây nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng là gì? (ĐTV hỏi kết hợp quan sát)) Khác (ghi rõ)........ 9 Không biết 1 Không uống nước lã 2 Chế biến thực phẩm ăn tái/sống bằng nước sạch 3 Không tiếp với nước nhiễm mầm bệnh 4 C15 Theo ông/bà, làm thế nào để phòng lây nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng từ nước? Khác (ghi rõ)........ 5 Không 1 C16 Ông/bà có sử dụng phân người hoặc phân gia súc chưa ủ trong canh tác? Có 2 Không 1 C17 Ông/bà có sử dụng phân người hoặc phân gia súc chưa ủ trong nuôi trồng thuỷ sản? Có 2 Không 1 C18 Ông/bà có nuôi chó mèo hoặc trâu bò thả rông không?(Kết hợp quan sát) Có 2 Không/ Không biết →chuyển C21 1 C19 Theo ông/bà, phân người và phân gia súc ở ngoại cảnh có thể gây ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước không? Có 2 Không biết 1 Sán lá gan lớn 2 Giun đũa 3 Giun tóc 4 Giun móc 5 Đơn bào (amip, trùng lông, trùng roi) 6 C20 Nếu có là loại ký sinh trùng nào? Khác (Ghi rõ)...................................... 7 Không / Không nhớ →chuyển C23 1 Thường xuyên 2 C21 Ông/bà có ăn thực phẩm chế biến tái/sống không? Thỉnh thoảng 3 Nước mưa 1 Nước giếng đào 2 Nước giếng khoan 3 Nước ao, hồ 4 Nước sông, ngòi 5 C22 Ông/ bà sử dụng nguồn nước nào trong chế biến thực phẩm ăn tái/sống? Khác 6 Nước mưa 1 Nước giếng đào 2 Nước giếng khoan 3 Nước ao, hồ 4 Nước sông, ngòi 5 C23 Ông/bà sử dụng nguồn nước nào trong sinh hoạt? (Có thể có nhiều lựa chọn) Khác 6 Không 1 C24 Nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt nhà ông/bà có bị thiếu? Có 2 Không / Không nhớ 1 Thường xuyên 2 C25 Ông/ bà có bao giờ uống nước lã không? Thỉnh thoảng 3 Không biết →chuyển C28 1 Không cần →chuyển C28 2 C26 Ông/ bà thấy việc phòng chống lây nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước có cần thiết không? Cần thiết 3 Không biết 1 Sử dụng hố xí hợp vệ sinh 2 Không sử dụng phân tươi trong canh tác 3 Không sử dụng phân tươi trong nuôi trồng thuỷ sản 4 Không thả rông súc vật 5 Không phóng uế bừa bãi ra ngoại cảnh 6 Bảo quản và vệ sinh nguồn nước 7 C27 Nếu cần thiết, ông/bà đã áp dụng biện pháp nào trong phòng chống lây nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước? Khác 8 Không →chuyển C30 1 C28 Nhà ông/bà có hố xí không? Có 2 HX xây 1 ngăn 1 HX 2 ngăn 2 HX cầu 3 HX dội nước 4 C29 Nếu có, nhà ông bà đang sử dụng loại hố xí nào? (kết hợp quan sát) Khác (ghi rõ) ........................................ 5 Ngoài ruộng 1 Ngoài vườn 2 Chuồng gia súc 3 Cho xuống ao 4 C30 Nếu không có hố xí, ông/bà đi vệ sinh ở đâu? (kết hợp quan sát) Nhờ hàng xóm 5 HX xây 1 ngăn 1 HX 2 ngăn 2 HX cầu 3 HX dội nước 4 C31 Ông/ bà biết loại hố xí nào là hợp vệ sinh? Khác (ghi rõ) ....................................... 5 Không/không biết →chuyển C34 1 C32 Theo ông/ bà, xây dựng nguồn nước sạch trong sinh hoạt có cần thiết không? Có 2 Không biết 1 Phòng bệnh sán lá gan lớn 2 Phòng bệnh giun đũa 3 Phòng bệnh giun tóc 4 Phòng bệnh giun móc 5 Phòng bệnh do amip 6 Phòng bệnh nấm 7 C33 Nếu cần thiết là tại sao? Khác (ghi rõ) ...................................... 8 Buồn nôn, nôn 1 Đau bụng 2 Rối loạn tiêu hoá 3 Gầy yếu, sút cân 4 C34 Ông/bà có các biểu hiện sau đây trong vòng 6 tháng qua không? Vàng da 5 Đau tức vùng gan 6 Khối u ở gan 7 Hoa mắt, chóng mặt 8 Viêm, ngứa ngoài da 9 Khối u dưới da 10 Sưng đau khớp 11 Khối u trong cơ 12 Bệnh ở mắt 13 Khác(ghi rõ)........................................ 14 Không biết 1 Không uống nước lã 2 Không tiếp xúc với nước bị ô nhiễm 3 C35 Ông bà đã áp dụng biện pháp nào để phòng chống lây nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng từ nước? Khác(ghi rõ) ....................................... 4 Dụng cụ chứa nước sạch 1 Vệ sinh thường xuyên dụng cụ chứa nước 2 Dụng cụ chứa nước phải có nắp đậy 3 Dùng hoá chất xử lý nước 4 Dùng bình lọc nước 5 Dùng bể lọc nước 6 Dùng máy khử ozone 7 C36 Ông/bà đã áp dụng biện pháp nào trong vệ sinh và xử lý nguồn nước? Khác(ghi rõ) ... 8 Ngày... tháng... năm 201 Giám sát viên Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 2 PHIẾU XÉT NGHIỆM MẪU NƯỚC GIẾNG KHOAN Mã số....................... Xã......................................Huyện...................................Tỉnh............................. Hộ gia đình.......................................................................................................... Ngàyđiều tra, lấy mẫu........................................................................................ Ngày xét nghiệm................................................................................................. 1. Phần quan sát thực trạng vệ sinh STT Thực trạng Có Không 1 Nhà xí cách giếng < 10 m 2 Hố xí ở chỗ đất cao hơn giếng 3 Nguồn nhiễm bẩn cách giếng <10m 4 Rãnh thoát nước gây ứ đọng trong phạm vi 2 m 5 Rào chắn xung quanh giếng hỏng, thiếu 6 Bán kính sân giếng < 1m 7 Sân giếng bị hỏng xung quanh bơm 8 Vũng nước đọng xung quanh bơm 9 Bơm bị hỏng tại điểm tiếp xúc giữa bơm và nền Điều tra viên (Ký và ghi rõ họ tên) 2. Phần xét nghiệm: Dương tính: 1; Âm tính: 0 STT Mầm bệnh Nhiễm Cường độ 1 Amip 2 Giardia lamblia 3 B.coli 4 Cryptosporidium spp. 5 Cyclospora spp. 6 Trứng giun đũa 7 Trứng giun tóc 8 Trứng giun móc 9 Trứng sán lá lớn 10 Trứng sán dây 11 Ấu trùng sán 12 Ấu trùng giun Xét nghiệm viên (Ký và ghi rõ họ tên) PHIẾU XÉT NGHIỆM MẪU NƯỚC GIẾNG KHƠI Mã số....................... Xã......................................Huyện...................................Tỉnh............................. Hộ gia đình.......................................................................................................... Ngàyđiều tra, lấy mẫu........................................................................................ Ngày xét nghiệm................................................................................................. 1. Phần quan sát thực trạng vệ sinh STT Thực trạng Có Không 1 Nhà xí cách giếng < 10 m 2 Nguồn nhiễm bẩn cách giếng <10m 3 Thiếu rãnh thoát nước gây ứ đọng trong phạm vi 2 m 4 Rãnh thoát nước hỏng 5 Thiếu thành giếng 6 Bán kính sân giếng <1m 7 Sân giếng bị nứt nẻ, bị vỡ 8 Thân giếng bị nứt dò mạch ngang 9 Dụng cụ múc nước ở nơi nhiễm bẩn Điều tra viên (Ký và ghi rõ họ tên) 2. Phần xét nghiệm: Dương tính: 1; Âm tính: 0 STT Mầm bệnh Nhiễm Cường độ 1 Amip 2 Giardia lamblia 3 B. coli 4 Cryptosporidium spp. 5 Cyclospora spp. 6 Trứng giun đũa 7 Trứng giun tóc 8 Trứng giun móc 9 Trứng sán lá lớn 10 Trứng sán dây 11 Ấu trùng sán 12 Ấu trùng giun Xét nghiệm viên (Ký và ghi rõ họ tên) PHIẾU XÉT NGHIỆM MẪU NƯỚC MƯA Mã số....................... Xã......................................Huyện...................................Tỉnh............................. Hộ gia đình.......................................................................................................... Ngàyđiều tra, lấy mẫu........................................................................................ Ngày xét nghiệm................................................................................................. 1. Phần quan sát thực trạng vệ sinh STT Thực trạng Có Không 1 Mái và máng hứng nước bị bẩn 2 Mái và máng hứng nước có đọng nước 3 Không có bể lọc 4 Có chỗ nước chảy vào bể mà không được lọc 5 Mặt bể hư hỏng làm cho nước chảy vào 6 Nguồn chất bẩn trên mặt bể 7 Nắp đậy thiếu 8 Vòi nước bị rò rỉ hoặc hư hỏng 9 Dụng cụ múc nước ở nơi nhiễm bẩn Điều tra viên (Ký và ghi rõ họ tên) 2. Phần xét nghiệm Dương tính: 1; Âm tính: 0 STT Mầm bệnh Nhiễm Cường độ 1 Amip 2 Giardia lamblia 3 B. coli 4 Cryptosporidium spp. 5 Cyclospora spp. 6 Trứng giun đũa 7 Trứng giun tóc 8 Trứng giun móc 9 Trứng sán lá lớn 10 Trứng sán dây 11 Ấu trùng sán 12 Ấu trùng giun Xét nghiệm viên (Ký và ghi rõ họ tên) PHIẾU XÉT NGHIỆM MẪU NƯỚC AO HỒ Mã số....................... Xã......................................Huyện...................................Tỉnh............................. Hộ gia đình.......................................................................................................... Ngàyđiều tra, lấy mẫu........................................................................................ Ngày xét nghiệm................................................................................................. 1. Phần quan sát thực trạng vệ sinh STT Thực trạng Có Không 1 Nhà xí cách bờ < 10 m 2 Chăn thả gia súc, gia cầm xung quanh 3 Bị ô nhiễm do sản xuất nông nghiệp 4 Rào chắn xung quanh hỏng, thiếu 5 Đắp bờ hoặc xây bờ xung quanh 6 Chỗ lấy nước bị sụt lở, bùn lầy 7 Xây bậc hoặc bắc cầu chỗ lấy nước 8 Thả bèo 9 Nuôi cá Điều tra viên (Ký và ghi rõ họ tên) 2. Phần xét nghiệm Dương tính: 1; Âm tính: 0 STT Mầm bệnh Nhiễm Cường độ 1 Amip 2 Giardia lamblia 3 B. coli 4 Cryptosporidium spp. 5 Cyclospora spp. 6 Trứng giun đũa 7 Trứng giun tóc 8 Trứng giun móc 9 Trứng sán lá lớn 10 Trứng sán dây 11 Ấu trùng sán 12 Ấu trùng giun Xét nghiệm viên (Ký và ghi rõ họ tên) PHIẾU XÉT NGHIỆM MẪU NƯỚC SÔNG NGÒI Mã số....................... Xã......................................Huyện...................................Tỉnh............................. Hộ gia đình.......................................................................................................... Ngàyđiều tra, lấy mẫu........................................................................................ Ngày xét nghiệm................................................................................................. 1. Phần quan sát thực trạng vệ sinh STT Thực trạng Có Không 1 Nhà xí cách bờ < 10 m 2 Chăn thả gia súc, gia cầm xung quanh 3 Bị ô nhiễm do sản xuất nông nghiệp 4 Đắp bờ hoặc xây bờ 5 Rào chắn hỏng, thiếu 6 Chỗ lấy nước bị sụt lở, bùn lầy 7 Xây bậc hoặc bắc cầu chỗ lấy nước 8 Thả bèo 9 Nuôi cá Điều tra viên (Ký và ghi rõ họ tên) 2. Phần xét nghiệm Dương tính: 1; Âm tính: 0 STT Mầm bệnh Nhiễm Cường độ 1 Amip 2 Giardia lamblia 3 B. coli 4 Cryptosporidium spp. 5 Cyclospora spp. 6 Trứng giun đũa 7 Trứng giun tóc 8 Trứng giun móc 9 Trứng sán lá lớn 10 Trứng sán dây 11 Ấu trùng sán 12 Ấu trùng giun Xét nghiệm viên (Ký và ghi rõ họ tên) Phụ lục 3 PHIẾU GHI KẾT QUẢ NUÔI CẤY TRỨNG GIUN 1. Địa điểm:........................................................................................................ 2. Người làm thử nghiệm:................................................................................. 3. Phương pháp thử nghiệm: ........................................................................... 4. Thời gian thử nghiệm:................................................................................... 5. Nồng độ thử nghiệm:.................................................................................... 6. Kết quả: 6.1. Trứng giun móc/mỏ................................................................................... Số lượng trứng giun thử nghiệm:........................................................................ Số trứng thu hồi:.................................................................................................. Số trứng hỏng...................................................................................................... Số trứng hình thành ấu trùng:............................................................................. Số trứng có AT bị chết:....................................................................................... 6.2. Trứng giun đũa........................................................................................... Số lượng trứng giun thử nghiệm:........................................................................ Số trứng thu hồi:.................................................................................................. Số trứng hỏng...................................................................................................... Số trứng hình thành ấu trùng:............................................................................. Số trứng có AT bị chết:....................................................................................... Ngày tháng năm 201 Người làm thử nghiệm PHIẾU GHI KẾT QUẢ GÂY NHIỄM MÈO VỚI BÀO NANG Cryptosporidium spp 1. Địa điểm:......................................................................................................... 2. Người làm thử nghiệm:................................................................................ 3. Phương pháp thử nghiệm:........................................................................... 4. Thời gian thử nghiệm:................................................................................... 5. Nồng độ thử nghiệm 6. Kết quả Mèo 1: Mèo 2: Mèo 3: 0: Mèo không thải bào nang sau thực nghiệm 1: Mèo thải bào nang sau thực nghiệm Ngày tháng năm 201 Người làm thử nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_thuc_trang_nhiem_ky_sinh_trung_nguon_nuoc_tai_hai_xa_huyen_kien_xuong_tinh_thai_binh_va_h.pdf
Luận văn liên quan