Luận án Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội

Cần thực thi hai nhóm công việc quan trọng: * Nhóm công việc thứ nhất: Rà soát lại quy hoạch phát triển du lịch, xây dựng chính sách khuyến khích đủ hấp dẫn để phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội. * Nhóm công việc thứ hai: Để gia tăng liên kết phát triển du lịch, theo đề nghị của nhiều chuyên gia du lịch của các cơ quan trung ương và địa phương thì chính quyền các địa phương nên hỗ trợ 50% kinh phí xúc tiến du lịch; khoảng 15-20% lãi suất tín dụng cho các nhà đầu tư tư nhân vay vốn phát triển du lịch theo thỏa thuận tham gia liên kết. - Tác giả đồng tình với đề nghị của các nhà quản lý du lịch ở các địa phương rằng, chính quyền các địa phương cần hỗ trợ lãi suất tín dụng khoảng 30% đối với đầu tư phát triển các hoạt động dịch vụ du lịch trên địa bàn 4 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương. - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thu hút đầu tư du lịch, quảng bá giới thiệu các sản phẩm du lịch đặc trưng nhằm thu hút khách du lịch đến với các điểm du lịch trên tuyến hành lang. Chính quyền các địa phương cần hỗ trợ 80% kinh phí quảng bá và tổ chức xúc tiến đầu tư phát triển du lịch. - Phát triển du lịch “mở và thân thiện” và cho phép tổ chức hệ thống tuyến, điểm du lịch với nhiều loại hình du lịch và các sản phẩm du lịch hấp dẫn, tương xứng với tầm vóc phát triển và vị trí du lịch của lãnh thổ trong chiến lược phát triển du lịch chung của cả nước.

docx202 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thông huyết mạch theo quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn; giàu tiềm năng để phát triển du lịch theo tuyến HLKT, thành phố Lạng Sơn và thành phố Hà Nội là hai điểm mút của tuyến HLKT, có sự phát triển khá, với lịch sử phát triển lâu đời, nhưng du lịch chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh và lợi thế so sánh của tuyến HLKT; Hiệu quả mang lại chưa cao, chi tiêu bình quân trên lượt khách còn thấp, đội ngũ doanh nghiệp du lịch vừa thiếu vừa yếu, khung khổ pháp luật cho phát triển du lịch theo tuyến HLKT chưa có. Các địa phương phát triển du lịch tương đối khép kín (mặc dù đã có ý định liên kết và hợp tác trên phạm vi vùng lớn), chưa liên kết phát triển du lịch theo tuyến HLKT. Trước tình hình đó, đặt ra vấn đề cấp bách là phát triển du lịch theo tuyến HLKT và theo chuỗi giá trị du lịch. 4. Luận án đã đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp cho việc phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn Hà Nội đến 2025, tầm nhìn đến 2030. Các định hướng và giải pháp đều dựa trên cơ sở các quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế chung của Đảng và nhà nước, của từng địa phương dọc tuyến HLKT và được phân tích, nghiên cứu gắn với lãnh thổ HLKT Lạng Sơn - Hà Nội (dọc quốc lộ 1A). Định hướng thể hiện rõ sự phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù trên tuyến HLKT, chuỗi giá trị du lịch, sự kết nối du lịch giữa các địa phương. Để phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội có hiệu quả, cần phải thực hiện đồng bộ 7 giải pháp: Thứ nhất, đầu tư cho phát triển du lịch. Thứ hai, hợp tác, liên kết phát triển du lịch. Thứ ba, hình thành Hiệp hội du lịch trên phạm vi 4 địa phương. Thứ tư, hoàn thiện kết cấu hạ tầng phát triển du lịch. Thứ năm, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao. Thứ sáu, hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển du lịch theo tuyến HLKT. Thứ bẩy, xây dựng danh mục dự án ưu tiên phát triển du lịch theo hướng hiệu quả và bền vững. 5. Đề nghị chính quyền 4 địa phương có tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội chạy qua phối hợp chặt chẽ với nhau, cùng với các công ty kinh doanh lữ hành tổ chức Hội nghị liên kết phát triển du lịch theo tuyến HLKT; cùng nhau xây dựng chương trình phát triển du lịch theo tuyến HLKT đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030. Đồng thời tạo điều kiện hình thành các Hiệp hội ngành nghề liên quan để phát triển du lịch, hỗ trợ đầu tư ngân sách để phát triển một số cơ sở hạ tầng kĩ thuật quan trọng phục vụ phát triển du lịch, mở Hội nghị xúc tiến đầu tư phát triển du lịch chung cho 4 địa phương. Luận án đã đạt được các mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của luận án tương đối rộng, hệ thống số liệu thống kê không nhất quán, liên tục nên tác giả luận án không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả luôn mong muốn có điều kiện nghiên cứu sâu hơn nữa, đồng thời mở rộng mô hình liên kết phát triển theo chuỗi giá trị du lịch ra phạm vi lãnh thổ lớn hơn. Tác giả luận án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước để tiếp tục hoàn thiện và phát triển hơn nữa nghiên cứu của mình. Hi vọng, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ được các nhà quản lí, kinh doanh du lịch, chính quyền địa phương dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội lưu tâm, vận dụng trong quá trình phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT hiện tại và tương lai. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 1. “Để phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang và yếu tố liên kết vùng”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2016. 2. “Cần liên kết để phát triển du lịch của 4 địa phương: Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2017. 3. “Phát huy lợi thế so sánh về văn hóa để phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2017. 4. “Xây dựng thương hiệu du lịch Lạng Sơn”, Tạp chí Du lịch, Tổng cục Du lịch, 2017. TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt [1]. Nguyễn Lan Anh (2014), Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội. [2]. Lê Đức An, Lê Thạc Cán, Luc Hens, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến Bộ, Hà Nội. [3]. Vũ Quốc Bình (2011), Các giải pháp chủ yếu nhằm phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất trong kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố của Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, chương trình 01X nghiệm thu 2011. [4]. Bộ Ngoại giao (2011), Hợp tác kinh tế trên hành lang Đông – Tây, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. [5]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2020. [6]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đến năm 2020. [7]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020. [8]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Đề án Hành lang kinh tế Lạng Sơn, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Mộc Bài. [9]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài. [10]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014): Báo cáo đề án “Phát triển các hành lang, vành đai kinh tế và các cực tăng trưởng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. [11]. Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông (1995),“Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp quy hoạch du lịch”, Tạp chí Du lịch và phát triển số 1, tr.34-37 [12]. Vũ Tuấn Cảnh (2001), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam. [13]. Phạm Hồng Chương (2003), Khai thác và mở rộng thị trường du lịch quốc tế của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ, ĐHKT Quốc dân. [14]. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. [15]. Lê Thu Hoa (2003), Mối quan hệ giữa phát triển có trọng điểm và phát triển toàn diện các vùng lãnh thổ nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ, Hà Nội. [16]. Lê Thu Hoa (2004), Phát triển các lãnh thổ kinh tế trọng điểm ở Việt Nam: thực trạng và vấn đề, Đề tài NCKH cấp Bộ. [17].Vũ Đình Hòa (2013), Phát triển HLKT quốc lộ 18 trong quá trình CNH – HĐH ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lược phát triển. [18]. Hoàng Văn Hoàn (2010), Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ, ĐH Thương mại, Hà Nội. [19]. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG, Hà Nội. [20]. Phan Mạnh Hùng (2016), Thực trạng và giải pháp phát triển KTXH hành lang QL 12A Quảng Bình, Luận án tiến sĩ, Hà Nội. [21]. Nguyễn Văn Lịch (2006), Hai hành lang và một vành đai kinh tế: từ ý tưởng đến hiện thực, Viện Nghiên cứu Thương mại. [22]. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, nnk (2000), Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển du lịch ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. [23]. Nguyễn Văn Mạnh (2002), Những giải pháp nhằm phát triển kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ, ĐHKT Quốc dân. [24]. Trần Văn Mậu (2010), Tổ chức phục vụ các dịch vụ Du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội. [25]. Lê Văn Minh (2009), Nghiên cứu trung tâm du lịch Hải Phòng – Quảng Ninh trên quan điểm phát triển du lịch bền vững, Luận án tiến sĩ, Hà Nội. [26]. Trương Phước Minh (2002), Tổ chức lãnh thổ du lịch Quảng Nam – Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội. [27]. Đỗ Thị Mùi (2008), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội. [28]. Ngô Thúy Quỳnh (2010), Tổ chức lãnh thổ kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [29]. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội. [30]. Phạm Lê Thảo (2006),Tổ chức lãnh thổ du lịch Hòa Bình trên quan điểm phát triển bền vững, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội. [31]. Nguyễn Xuân Thắng (2006), Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới. [32]. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội. [33]. Lê Thông, Nguyễn Thị Sơn (4/1998), Sự cần thiết của giáo dục cộng đồng với du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn tự nhiên, Báo cáo tại Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội, tr 125 - 141. [34]. Lê Thông (chủ biên) (2010), Việt Nam các tỉnh và thành phố, NXB Giáo dục, Hà Nội, Hà Nội. [35]. Đỗ Quốc Thông (2004), Phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, Luận án tiến sĩ. [36]. Châu Quốc Tuấn (2016), Phát triển du lịch biển đảo vịnh Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ, Học viện nông nghiệp Việt Nam. [37]. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), Địa lí Du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. [38]. Tổ nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội Quảng Tây, Trung Quốc (2008), Phát triển và vận hành Hành lang kinh tế Nam Ninh – Singapo, Quảng Tây. [39]. Tổng cục Du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội. [40]. Tổng cục Thống kê (2010-2016), Niên Giám thống kê Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội. [41]. Tổng cục Thống kê(2010-2016), Niên Giám thống kê Bắc Giang, NXB Thống kê, Hà Nội. [42]. Tổng cục Thống kê (2010-2016), Niên Giám thống kê Lạng Sơn, NXB Thống kê, Hà Nội. [43]. Tổng cục Thống kê (2010-2016), Niên Giám thống kê Bắc Ninh, NXB Thống kê, Hà Nội. [44]. UBND Thành phố Hà Nội (2012), Kế hoạch số 25/KH-UBND ngày 6/3/2012 về Thực hiện chương trình “Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô tăng trưởng nhanh và bền vững giai đoạn 2011- 2015. [45]. UBND thành phố Hà Nội (2016), Nghị quyết số 05/NQ-HĐND ngày 03/08/2016 về Kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2016 – 2020 của thành phố Hà Nội. [46]. UBND Thành phố Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư (2016), Kỉ yếu “Hội nghị hợp tác phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Thủ đô Hà Nội”. [47]. UBND Bắc Ninh (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến năm 2030. [48]. UBND Lạng Sơn (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến năm 2030. [49]. UBND Bắc Giang (2011), Quy hoạch ngành văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. [50]. UBND Thành phố Hà Nội (2011), Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. [51] .UB Thường vụ Quốc hội (2017), Luật Du lịch , NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. [52]. Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế (Nghiên cứu con đường dẫn tới giàu sang), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [53]. Ngô Doãn Vịnh (2006), Hướng tới sự phát triển của đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [54]. Ngô Doãn Vịnh (2007), Chiến lược phát triển của đất nước - Bàn về tư duy và hành động có tính chiến lược, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [55]. Ngô Doãn Vịnh (2007), Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội: một số vấn đề lí thuyết và ứng dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [56]. Ngô Doãn Vịnh (2010), Tuyển tập các nghiên cứu về phát triển và tổ chức lãnh thổ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [57]. Ngô Doãn Vịnh, Ngô Thúy Quỳnh (2016), Bàn về giải pháp phát triển chuỗi giá trị du lịch trên địa bàn Hà Nội, Hà Nội. [58]. Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1997), Qui hoạch phát triển bền vững tuyến HL đường 18. [59]. Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2009), ”Hành lang kinh tế và vai trò vị trí của nó trong nền kinh tế quốc gia ”, Đề tài nghiên cứu cấp Viện. [60]. Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), ” Đề án quy hoạch phát triển HL Lạng Sơn - Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài tham gia hành lang Xuyên Á Nam Ninh – Singapore ”. [61]. Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương (2004), Công trình nghiên cứu về Phát triển thương mại khu vực HLKT Côn Minh – Lào Cai - Hải Phòng. [62]. Viện Nghiên cứu Thương mại- Bộ Công Thương (2002), Một số giải pháp phát triển thương mại trên hành lang kinh tế Hải Phòng - Lào Cai - Côn Minh, Đề tài khoa học cấp Bộ. [63]. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2020 và tầm nhìn đến 2030. [64]. Hồ Nguyệt Yến, Đỗ Thị Liên Vân (2016), “ Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện. B. Tiếng Anh [65]. Andy Sze (2011), NAFTA Economic Corridor Development, Logistics & Corridor Development Consultant [66]. Amanda Driver and Joao Gabriel de Barros (2000), The impact of the Maputo Development corridor on freight flows: An initial investigation - A reach project jointly undertaken by the Development Policy Reseach Unit in Cape Town and the Centre for stretagic and Internationl studies in Maputo. [67]. Brian Marrian (CSIR Transportek), Dr P Freeman (South Africa) and Prof J.C.ziv (France), Towards a general theory of corridor development in South Africa. [68]. Campbell MM, Meades EE (2005), The viability of corridordevelopment between Bloemfontein and Welkom. [69]. Campbell M, Maritz Johan, Hauptfleisch ACH (2009), The impact of the Maputo development Corridor on wealth creation within theregion itserves, Regional Studies Association, Annual Interntional Conf. Understanding and Shaping Regions: Spatial, Social and Economic Futures. Leuven, Belgium. 6-8 April. [70]. Friedmann, J. (1966), Regional development policy: a case study of Venezuela, Cambridge, Massachusset, MIT Press. [71]. Geyer, H.S (1988), The terminology, definition and classification of development axis, S A Geographer, Vol 16, 113 -129. [72]. Greater Mekong Subregion Economic Cooperation Program SENIOR OFFICIALS’ MEETING Regional Investment Framework Steering Committee Meeting 29 June 2012, Mandalay, Myanmar. [73]. GTZ (2007), Value links mannual: The methodolody of value chain promotion. [74]. GMS SOM cum RIF Steering Committee Meeting Mandalay (2012), Myanmar. [75]. Green, G.P (2001), Amenities and community development, Journal of Regional Analynis and Policy 31:2:61 – 76. [76]. Harry W. Richarson (1979), Regional Economic. University ofIllinois Press, USA. [77]. Indicative baseline investment program to support the GMS strategic framework, (2012–2022). [78]. Institute for Regional Development and Structural Planning (IRS) Erkner and Leibniz Institude of Ecological and Regional Development (IOER) Dresden (2008), Regional development in the Baltic- Adriatic - Development corridor - Chances and potentials of Spatial economics, Capital region Berlin-Brandenburg. [79]. Janaki R. Alavalapati, Wiktor L. Adamowicz, (2000), Tourism impact modeling for resource extraction regions, University of Florida, USA and University of Alberta, Canada. [80]. John Bryson, Secretary of Commerce (2012), Nation travel & Touism strategy, Task Forse on travel & Competiveness. [81]. Masami Ishida (2009), Special Economic Zones and Economic Corridors, Working Papers, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia (ERIA) [82]. Masami Ishida (2005), Effectiveness and Challenges of Three Economic Corridors of the Greater Mekong Sub-region, IDEDiscussion Papers 35, Institute of Developing Economies, Japan External Trade Organization (JETRO). [83]. Mary L, Walshok (2009), Corridors and Clusters: Opportunities for Technology – Based economic Development in the San Diego – Baja Califorlia Region, University of Califorlia, San Diego. [84]. Hoàng Thanh (2016), The tourist Supply Chain has been affected severely by the components of the E-Tourist. [85]. The greater Mekong subregion economic cooperation program strategic frame work 2012 -22, (2011). [86]. Thomas J.Linsmeier, Neid D.Peason (1996), Pisk measurement: An trodution to value at risk. [87]. USAID, (2008), Rwanda Tourism value chain case study. [88]. ODI, (2006), The Gambian Tourist Value Chain and Prospects for Pro-Poor Tourist. C. Tài liệu từ Webside [89]. cập ngày 15/1/2015) [90]. cập ngày 25/2/2016) [91]. cập ngày 3/1/2016) [92]. cập ngày 15/12/2016) [93]. cập ngày 25/12/2016) [94]. cập ngày 25/12/2016) [95]. cập ngày 25/12/2016) [96]. cập ngày 25/12/2016) [97]. (truy cập ngày 15/05/2017) [98]. (truy cập ngày 25/8/2016) [99]. (truy cập ngày 4/7/2017) Mã phiếu: PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra CONSULTING INTERNAL TOURIST TO LANG SON - HANOI (Along National Route 1A) Dear Sir or Madam, The survey questionnaire is conducted as a case of study with the goal to improve the quality of tourism service at the destinations of Hanoi city, Bac Ninh, Bac Giang and Lang Son provinces. We commit that the information provided by you will be handled, reported and used for academic purposes, not for intention in any kind or form. We would be grateful if you could fill in the survey to assist us with this project. Instructions: Please supply information or tick the box that best corresponds to your answer for each question below: I. PERSONAL INFORMATION Full name: Occupation: .. Education level: Gender: Male □ Female □ Age: Nationality: . II. TOUR INFORMATION 1. How do you travel to Hanoi, Bac Ninh, Bac Giang and Lang Son? □ Car □ Train □ Plane □Others (Pleasestate).. 2. What time of the year do you travel to Hanoi, Bac Ninh, Bac Giang and Lang Son? Localities Spring Summer Autumn Winter Ha Noi Bac Ninh Bac Giang Lang Son 3. How long do you stay in the localities? Localities days nights Ha Noi Bac Ninh Bac Giang Lang Son 4. How many times have you been to Ha Noi, Bac Ninh, Bac Giang and Lang Son? Localities Once Twice Three times Others (Please state) Ha Noi Bac Ninh Bac Giang Lang Son 5. What are the main purposes for your visit to the destinations mentioned above? (You can choose more than one) □ Sightseeing □ Pleasure □ Holidays □ Adventure □ Education □Trade □ Business □ Socialization □ Health care □ Visiting friends & Relations □Others (Pleases tate): 6.What source of information do you consult before deciding to take a trip? Localities Friends & relatives’ recommendation Travel Agencies Internet Broadcasting Media Tourism prints (magazines, brochures, flyers, advertisements) Others (please state) Ha Noi □ □ □ □ □ □ Bac Ninh □ □ □ □ □ □ Bac Giang □ □ □ □ □ □ Lang Son □ □ □ □ □ □ 7.Regarding to this trip, can you specify who you would like to go with? □ Friends □ Colleagues □ Family & Relarives □ Alone □Others (Pleasestate): 8. Overall, how satisfied are you with the destinations during your tour to Ha Noi City, Bac Ninh, Bac Giang, Lang Son provinces? Destinations Very satisfied Satisfied Not very satisfied Dissatisfied Very dissatisfied Ha Noi Quoc Tu Giam Temple Hoan Kiem Lake Hoang Thanh Thang Long Ancient City of Ha Noi Ho Chi Minh Mausoleum Huong Pagoda Bat Trang Pottery Village Bao Son Paradise Bac Ninh Dau Pagoda Ba Chua Kho Temple Dong Ho Painting Village Phat Tich Pagoda Bac Giang Vinh Nghiem Pagoda Mo Stream Cam Son Lake, Khuon Than Dam Thousand-Year-Old Camphor Tree Khe Ro Primeval Forest Lang Son Tam Thanh, Nhi Thanh Cave Dong Kinh, Ky Lua Market Bac Le Temple Huu Nghi Check-point Nha Mac Citadel 9. How do you rate the quality of the service provided? Criteria Excellent Good Fair Poor Very poor General assessment of the tour Transportation service Lodging service Refreshments Itinerary Guides' knowledge and Service The quality of the service staff Entertainment Service Shopping facilities Information service Medical care Local Tourism Management 10 . Do you think you will come to Ha Noi City, Bac Ninh, Bac Giang, Lang Son provinces for pleasure again if you have a chance in the future? □ Yes □ No □ Reluctant 11. Please indicate the basic standards of guests when participating in the tourism program in Hanoi, Bac Ninh, Bac Giang, Lang Son: Area of Spending Amount of money Percentage per the total expenses Total expenses for the trip 100% Trekking Stay Food Sightseeing Entertainment Shopping Information service (phone, internet, postage office) Medical care Others 12. During the trip to Ha Noi City, Bac Ninh, Bac Giang, Lang Son provinces, would you like to use the following tourist products? Criteria really wanted wanted normal Not wanted Not really wanted at all - Exploring and studying the national cultural identity through events closely associated with the local historic sites and cultural traditions. - Visiting traditional handicraft villages, shopping hand craft items - Ecotourism travelling - Taking spiritual tour 13. Regarding to this trip, what destinations in Red River delta, Northeastern Coastal, Central Plateau and Northern mountainous areas do you also travel to? □ Yes □ No 14. Tick the box that best corresponds to your answer for the destination: (You can choose more than one) □ Quang Ninh □ Hai Phong □ Ninh Binh □ Thai Binh □ Nam Dinh □ Ha Nam □ Phu Tho □ Vinh Phuc □ Hai Duong □ Hung Yen 15. For what reasons do you choose these localities? (You can choose more than one) □ Breathtaking landscape □ Cultural diversity □ Reasonable price □ Good service □ Good infrastructure □Well-qualified staff □Others (pleasestate): 16. Do you think the localities along 1A Highway Ha Noi - Bac Ninh,- Bac Giang,-Lang Son should cooperate to develop tourism corridor? □ Yes □ No 17. What of the following measures do you think must be taken to better develop tourism on Lang Son-Ha Noi route? (You can choose more than one) □ Develop unique and attractive tourist products linked by localities □ Open tourist policies causing no trouble for visitors □ Organize good & new tours among travel agencies □ Propagandize and publish tourist products linked along the corridor □ Complete tourism development infrastructure □ Develop high- qualified tourism human resources □Others (pleasestate): 18. What are your assessments of inter-province tour? Tour Very reasonable Reasonable Normal Unreasonable Very unreasonable Ha Noi-Lang Son 1A Highway Ha Noi- Bac Ninh -Bac Giang - Lang Son Dong Mo (Lang Sơn) - An Chau ( Son Đong, Bac Giang) - Ha Long (Quang Ninh) Thai Nguyen - Bac Giang - Chu (Luc Ngan) - An Chau (Son Đong, Bac Giang) - Yen Tu, Ha Long City (Quang Ninh) 19. What reasons among the followings cause you to decide to revisit the destinations of Ha Noi City, Bac Ninh, Bac Giang, Lang Son? (You can choose more than one) □ Breathtaking landscape □ Cultural diversity □ Reasonable price □ Good service □ Good infrastructure □ Well-qualified staff □Others(pleasestate): 20. Do you have any recommendation and suggestions? (Please state) Thank you! Have a nice trip! Mã phiếu: BẢNG HỎI Ý KIẾN DU KHÁCH NỘI ĐỊA ĐẾN HLKT LẠNG SƠN - HÀ NỘI (Dọc theo quốc lộ 1A) Kính thưa Quý khách! Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động du lịch tại thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, chúng tôi thiết lập bảng điều tra này để phục vụ công tác nghiên cứu, học tập, không nhằm mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của quý khách. Cách làm: Quý khách vui lòng điền thông tin hoặc đánh dấu √ vào những phần tương ứng trong bảng hỏi. I. Thông tin cá nhân của du khách Họ và tên: Nghề nghiệp:.. Trình độ học vấn Giới tính: Nam □ Nữ □ Tuổi: Quốc tịch: . II. Ý kiến của khách 1. Quý khách đến các địa phương dọc HLKT Hà Nội - Lạng Sơn (gồm TP Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn) bằng phương tiện nào? (có thể chọn nhiều hơn 1 ô) □ Ô tô □ Tàu hỏa □ Máy bay □ Phương tiện khác....... 2. Quý khách thường đi du lịch Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn vào thời điểm nào trong năm? Địa phương Mùa Xuân Mùa Hè Mùa Thu Mùa Đông Hà Nội Bắc Ninh Bắc Giang Lạng Sơn 3. Thời gian lưu trú của quý khách tại Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn:ngàyđêm. Địa phương Ngày Đêm Hà Nội Bắc Ninh Bắc Giang Lạng Sơn 4. Quý khách đế thăm quan những địa danh du lịch ở Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn lần thứ mấy? Địa phương Lần thứ Hà Nội Bắc Ninh Bắc Giang Lạng Sơn 5. Mục đích chuyến du lịch của quý khách là gì? (có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Tham quan □ Giải trí □ Nghỉ dưỡng □ Khám phá □ Học tập, nghiên cứu □ Kinh doanh □ Công tác □ Chữa bệnh □ Giao lưu □ Thăm thân Mục đích khác 6. Khi quyết định đến Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn du lịch, quý khách chịu sự ảnh hưởng chủ yếu từ kênh thông tin nào? Địa phương Bạn bè, người thân Tư vấn của công ty du lịch Internet Phương tiện phát thanh, truyền hình Ấn phẩm du lịch (sách, báo, tờ rơi quảng cáo) Các yếu tố khác Hà Nội □ □ □ □ □ □ Bắc Ninh □ □ □ □ □ □ Bắc Giang □ □ □ □ □ □ Lạng Sơn □ □ □ □ □ □ 7. Quý khách đi du lịch Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn với ai? □ Bạn bè □ Đồng nghiệp □ Gia đình, người thân □ Đi một mình □ Khác 8. Đánh giá của quý khách về những điểm đến du lịch trong các tuyến du lịch ở Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn Điểm du lịch Rất ưa thích Ưa thích Bình thường Không thích Rất không thích Hà Nội Văn Miếu Quốc Tử Giám Hồ Hoàn Kiếm Hoàng Thành Thăng Long Phố Cổ Hà Nội Lăng Bác Chùa Hương Làng Gốm Bát Tràng Thiên đường Bảo Sơn Bắc Ninh Chùa Dâu Đền Bà chúa kho Làng tranh Đông Hồ Chùa Phật Tích Bắc Giang Chùa Vĩnh Nghiêm Suối Mỡ Hồ Cấm Sơn, đập Khuôn Thần Cây Dã Hương nghìn tuổi Rừngnguyên sinh Khe Rỗ. Lạng Sơn Động Tam Thanh, Nhị Thanh Chợ Đông Kinh, Kì Lừa Đền Bắc Lệ Cửa Khẩu Hữu Nghị Thành Nhà Mạc 9. Đánh giá của quý khách về chất lượng các dịch vụ trong chuyến du lịch trên tuyến Lạng Sơn – Hà Nội: Tiêu chí Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Kém Nhận xét chung về chuyến đi Phương tiện vận chuyển Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Chương trình tham quan Chất lượng đội ngũ thuyết minh viên Chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ lưu trú, ăn uống Dịch vụ vui chơi giải trí Dịch vụ mua sắm Dịch vụ thông tin Dịch vụ y tế Công tác tổ chức, quản lý tại các điểm du lịch 10. Quý khách có muốn quay lại Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn du lịch không? □ Có □ Không □ Còn do dự 11. Quý khách vui lòng cho biết cơ cấu chi tiêu của quý khách khi tham gia chương trình du lịch trên tuyến du lịch kết nối các tỉnh Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn dọc theo quốc lộ 1A? Tiêu chí Số tiền chi tiêu Chiếm % tổng chi tiêu trong chuyến đi Tổng số tiền chi tiêu trong chuyến đi 100% Giao thông Lưu trú Ăn uống Thăm quan Vui chơi giải trí Mua sắm Thông tin (điện thoại, internet,) Y tế, bảo vệ sức khỏe Các khoản chi khác 12. Trong chuyến du lịch đến Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, quý khách có mong muốn sử dụng các sản phẩm du lịch sau hay không? Tiêu chí Rất mong muốn Mong muốn Bình thường Không mong muốn Rất không mong muốn - Khám phá, tìm hiểu bản sắc văn hóa qua các lễ hội gắn với hệ thống các di tích lịch sử, văn hóa - Tham quan các làng nghề, và mua sắm đồ thủ công truyền thống - Du lịch sinh thái - Du lịch tâm linh 13. Trong chuyến đi này, ngoài việc đi du lịch đến các điểm đến của Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, quý khách còn đến những địa phương nào khác không? (có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Quảng Ninh □ Hải Phòng □ Ninh Bình □ Thái Bình □ Nam Định □ Hà Nam □ Phú Thọ □ Vĩnh Phúc □ Hải Dương □ Hưng Yên 15. Lý do khiến quý khách lựa chọn đến những địa phương đó? (có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn □ Văn hóa đa dạng □ Giá cả hợp lý □ Dịch vụ du lịch tốt □ Cơ sở hạ tầng tốt □ Đội ngũ nhân viên đạt chất lượng Lý do khác.............. 16. Theo quý khách các địa phương nằm dọc quốc lộ 1A Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn có nên liên kết với nhau để phát triển du lịch hay không? □ Có □ Không 17. Theo quý khách, để phát triển tốt du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, cần phải thực hiện các biện pháp nào sau đây? (có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Các địa phương cần liên kết để có các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn □ Chính sách phát triển du lịch thông thoáng, không gây phiền hà cho du khách □ Các Công ty lữ hành tổ chức tốt các tour truyền thống, xây dựng các tour mới □ Tuyên truyền, quảng bá tốt các sản phẩm du lịch liên kết dọc tuyến hành lang □ Hoàn thiện kết cấu hạ tầng phát triển du lịch. □ Phát triển nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao Lí do khác 18. Quý khách đánh giá thế nào về một số tuyến du lịch dọc theo quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Hà Nội sau? Tuyến DL Rất hợp lý Hợp lý Bình thường Không hợp lý Rất không hợp lý Hà Nội – Lạng Sơn Tuyến du lịch theo quốc lộ 1A: Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang - Lạng Sơn Đồng Mỏ (Lạng Sơn) - An Châu ( Sơn Động, Bắc Giang) - Hạ Long (Quảng Ninh) Thái Nguyên - Bắc Giang - Chũ (Lục Ngạn) - An Châu (Sơn Động, Bắc Giang) - Yên Tử, thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) 19. Các lý do nào sau đây khiến Quý khách có dự định quay lại đi du lịch ở Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn? (Nếu có) có thể chọn nhiều ô/phương án) □ Có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn □ Có nét văn hóa đặc sắc □ Giá cả hợp lý □ Dịch vụ du lịch tương đối tốt □ Cơ sở hạ tầng nói chung đảm bảo □ Đội ngũ nhân viên chất lượng □ Vì có thông tin quảng cao tốt □ Vì có thời gian rỗi □ Lý do kinh tế Lý do khác... 20. Ý kiến đóng góp khác:. Xin cảm ơn và kính chúc quý khách có chuyến du lịch vui vẻ! Mã phiếu: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính thưa ông, bà! Chúng tôi đang thực hiện công trình nghiên cứu khoa học. Những câu hỏi này được thiết lập để phục vụ công tác nghiên cứu. Chúng tôi cam kết rằng những thông tin mà ông, bà cung cấp sẽ được xử lý và báo cáo phục vụ cho công trình, không nhằm mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của ông, bà. I. Thông tin cá nhân Họ và tên (nếu có thể): Nghề nghiệp:.. Trình độ học vấn Giới tính: Nam □ Nữ □ Tuổi: II. Nội dung phỏng vấn 1. Ông, bà đánh giá như thế nào về lợi ích của phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế? (Có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) a. Tích cực □ Tăng số lượng khách du lịch □ Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận □ Sản phẩm du lịch sẽ phong phú hơn, hấp dẫn, đặc sắc hơn □ Phát triển du lịch bền vững hơn b. Tiêu cực □ Sản phẩm du lịch trùng lặp giữa các địa phương (nếu quản lý tổ chức không tốt) □ Cạnh tranh không lành mạnh □ Kết cấu hạ tầng du lịch không đồng bộ dẫn đến bất cập khi liên kết phát triển du lịch □ Lợi ích chia sẻ không đồng đều Ý kiến khác: 2. Theo ông, bà các địa phương dọc theo hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội có nên liên kết để phát triển du lịch hay không? □ Có □ Không Vì sao?................................................................................................................................... 3. Ông, bà nhận định như thế nào về vai trò của các công ty lữ hành trong việc liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương? (Có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Là mắt xích kết nối các khâu trong quá trình đưa sản phẩm du lịch đến du khách . □ Là một mắt xích trong chuối giá trị du lịch (Công ty lữ hành - khách sạn - nhà hàng ăn uống - giao thông vận tải - mua sắm - thông tin du lịch - quản lí du lịch). □ Giữ vị trí hạt nhân, trung tâm trong phát triển du lịch theo tuyến hành lang. Ý kiến khác: 4. Theo Ông/Bà, để phát triển có hiệu quả du lịch theo tuyến hành lang cần phải có các yếu tố nào? (Có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Các địa phương trên tuyến phải có tài nguyên du lịch hấp dẫn □ Phải có chính sách phát triển du lịch hợp lí □ Cơ sở hạ tầng kĩ thuật du lịch phải đảm bảo □ Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải nhìn thấy lợi nhuận khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang. Yếu tố khác.. 5. Theo ông, bà để phát triển tốt du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn – Hà Nội cần phải thực hiện các biện pháp nào? (Có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Hoàn thiện kết cấu hạ tầng phát triển du lịch. □ Hợp tác, liên kết phát triển du lịch □ Xây dựng chính sách để phát triển du lịch theo tuyến HLKT □ Hình thành Hiệp hội du lịch Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn ông, bà! Mã phiếu: BẢNG HỎI Ý KIẾN DOANH NGHIỆP KINH DOANH NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU (HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI) Kính thưa ông, bà! Bảng điều tra này được thiết lập để phục vụ công tác nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động du lịch tại thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn. Chúng tôi cam kết rằng những thông tin mà quý khách cung cấp sẽ được xử lý và báo cáo phục vụ cho công trình khoa học, không nhằm mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của quý công ty. Cách làm: Xin ông (bà) vui lòng điền thông tin hoặc đánh dấu √ vào những phần tương ứng trong bảng hỏi. Tên nhà hàng:. Địa chỉ:. 1. Ông/Bà vui lòng cho biết đối tượng khách phục vụ chủ yếu của nhà hàng là: Khách quốc tế □ Khách nội địa □ 2. Ông/Bà vui lòng cho biết nhà hàng phục vụ được khoảng bao nhiêu khách trong cùng 1 thời điểm? □ Khoảng 1000 khách □ Khoảng 2000 khách □ Dưới 1000 khách □ Trên 2000 khách 3. Ông/Bà vui lòng cho biết khách đến nhà hàng đông nhất vào thời điểm nào trong năm? (Có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Mùa xuân □ Mùa hè □ Mùa đông □ Mùa Thu □ Quanh năm 4. Ông/Bà vui lòng cho biết khách thường đặt món ăn của Việt Nam hay nước thứ 2, thứ 3? □ Việt Nam □ Nước thứ 2,3 5. Ông/Bà vui lòng cho biết nhà hàng đã phục vụ chuyên môn hóa cho những khách chuyên biệt đến từ các quốc gia khác nhau chưa? □ Đã có □ Chưa có 6. Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, khách du lịch mà nhà hàng phục vụ có tăng lên không? □ Có □ Không 7. Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, mối liên hệ giữa nhà hàng và các công ty lữ hành có mật thiết hơn không? □ Có □ Không 8. Ông, bà đánh giá thế nào về đội ngũ nhân lực phục vụ trong nhà hàng? □ Có trình độ chuyên môn tốt □ Trình độ chuyên môn chưa tốt □ Lao động theo mùa vụ, chưa qua đào tạo 9. Xin ông, bà đánh giá về cơ sở vật chất của nhà hàng hiện nay? □ Tốt □ Tương đối tốt □ Chưa được tốt 10. Theo ông/bà khi có sự kết nối, tương tác hỗ trợ lẫn nhau giữa Công ty lữ hành - khách sạn - nhà hàng ăn uống - giao thông vận tải - mua sắm - thông tin du lịch - quản lí du lịch, hiệu quả kinh doanh của nhà hàng nói riêng và của du lịch nói chung trên toàn tuyến có tốt hơn không? □ Tốt hơn □ Không tốt hơn □ Kém đi Xin chân thành cảm ơn ông, bà! Mã phiếu: BẢNG HỎI Ý KIẾN DOANH NGHIỆP KINH DOANH KHÁCH SẠN TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU (HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI) Kính thưa ông, bà! Bảng điều tra này được thiết lập để phục vụ công tác nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động du lịch tại thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn. Chúng tôi cam kết rằng những thông tin mà quý khách cung cấp sẽ được xử lý và báo cáo phục vụ cho công trình khoa học, không nhằm mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của quý công ty. Cách làm: Xin ông (bà) vui lòng điền thông tin hoặc đánh dấu √ vào những phần tương ứng trong bảng hỏi. Tên khách sạn:. Địa chỉ:. 1. Ông/Bà vui lòng cho biết, khách sạn của ông/bà phục vụ đối tượng khách nào là chủ yếu? (Có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Khách nội địa □ Đến từ Trung Quốc □ Đến Ôxtraylia □ Đến từ Đông Nam Á □ Đến từ Tây Âu, Bắc Mỹ □ Đến từ châu Á □ Đến từ nơi khác 2. Ông/Bà vui lòng cho biết sản phẩm kinh doanh chính của khách sạn là gì? (có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Dịch vụ lưu trú □ Dịch vụ ăn uống □ Dịch vụ bổ sung 3. Thời gian lưu trú của khách tại khách sạn thường là:...ngàyđêm. 4. Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, khách sạn của ông (bà) đón lượng khách du lịch di chuyển từ Lạng Sơn về Hà Nội và ngược lại đi từ Hà Nội lên Lạng Sơn qua Nam Ninh (Trung Quốc) có tăng lên không? □ Có tăng □ Không tăng 5. Nếu tăng, tăng khoảng bao nhiêu %? □ 5% □ 10% □ 20% □ 30% 6. Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, mối liên hệ giữa khách sạn và các công ty lữ hành có mật thiết hơn không? □ Có □ Không 7. Khách sạn đã có những phòng chuyên biệt phục vụ cho các đối tượng khách quốc tế khác nhau chưa? □ Đã có □ Chưa có 8. Xin ông, bà đánh giá về chất lượng sản phẩm mà khách sạn đang kinh doanh? Các sản phẩm Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Kém Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Dịch vụ bổ sung 9. Ông, bà đánh giá thế nào về đội ngũ nhân lực của khách sạn? □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Không tốt □ Kém 10. Ông, bà đánh giá thế nào về cơ sở vật chất kĩ thuật của khách sạn? Cơ sở vật chất kĩ thuật Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Kém Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Dịch vụ bổ sung Cơ sở vật chất kĩ thuật nói chung 11. Ông, bà đánh giá thế nào về chất lượng dịch vụ lưu trú, ăn uống, bổ sung của thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn hiện nay? Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Kém Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Dịch vụ bổ sung 12. Theo ông/bà, khi có sự kết nối, tương tác hỗ trợ lẫn nhau giữa Công ty lữ hành - khách sạn - nhà hàng ăn uống - giao thông vận tải - mua sắm - thông tin du lịch - quản lí du lịch, hiệu quả kinh doanh của khách sạn nói riêng và của du lịch nói chung trên toàn tuyến có tốt hơn không? □ Tốt hơn □ Không tốt hơn □ Kém đi Xin chân thành cảm ơn ông, bà! Mã phiếu: BẢNG HỎI Ý KIẾN DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU (HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI) Kính thưa ông, bà! Bảng điều tra này được thiết lập để phục vụ công tác nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động du lịch tại thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn. Chúng tôi cam kết rằng những thông tin mà quý khách cung cấp sẽ được xử lý và báo cáo phục vụ cho công trình khoa học, không nhằm mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của quý công ty. Cách làm: Xin ông (bà) vui lòng điền thông tin hoặc đánh dấu √ vào những phần tương ứng trong bảng hỏi. Tên công ty:. Địa chỉ:. 1. Quý công ty có cho rằng liên kết phát triển các điểm đến du lịch theo tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Hà Nội sẽ tốt hơn các địa phương phát triển du lịch độc lập không? □ Có □ Không 2. Quý công ty đã xây dựng và tổ chức chương trình du lịch liên kết dọc tuyến Lạng Sơn - Hà Nội chưa? □ Chưa xây dựng và tổ chức □ Đã xây dựng nhưng chưa tổ chức □ Đã xây dựng và tổ chức một lần □ Đã xây dựng và tổ chức nhiều lần 3. Quý công ty có ý định xây dựng những chương trình tour du lịch liên kết các điểm đến du lịch dọc theo tuyến Lạng Sơn – Hà Nội không? □ Có □ Không 4. Theo quý công ty, dọc theo tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Hà Nội có đủ điều kiện để phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng, bổ sung cho nhau có sức cạnh tranh với các địa phương lân cận không? □ Có đủ điều kiện □ Có điều kiện nhưng chưa đủ □ Không có điều kiện 5. Nếu có, dọc theo tuyến Lạng Sơn – Hà Nội có thể phát triển các sản phẩm du lịch nào sau đây? (có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Du lịch MICE □ Du lịch văn hóa – tâm linh □ Du lịch vùng biên □ Du lịch miền quan họ □ Du lịch trang trại □ Du lịch nghỉ dưỡng – chữa bệnh □ Các sản phẩm du lịch khác 6. Theo quý công ty tại sao hiện nay các tour du lịch kết nối Lạng Sơn – Hà Nội ít được du khách lựa chọn? (có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Sản phẩm du lịch còn đơn điệu. □ Công tác truyền thông, quảng bá hạn chế □ Chất lượng các dịch vụ không đảm bảo □ Chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên chưa tốt □ Lý do khác 7. Theo quý công có cần phát triển du lịch theo tuyến HLKT trên tinh thần phát triển chuỗi giá trị sản phẩm du lịch (đó là sự kết nối, tương tác hỗ trợ lẫn nhau giữa Công ty lữ hành - khách sạn - nhà hàng ăn uống - giao thông vận tải - mua sắm - thông tin du lịch - quản lí du lịch) hay không? □ Có □ Không 8. Theo Quý công ty hiệu quả mang lại cho các công ty khi phát triển theo chuỗi giá trị sản phẩm du lịch là gì? (có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Tăng số lượng khách du lịch □ Tăng số ngày lưu trú của khách du lịch □ Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận □ Sản phẩm du lịch sẽ phong phú hơn, hấp dẫn, đặc sắc hơn 9. Để phát triển du lịch liên kết dọc theo hành lang Lạng Sơn – Hà Nội, theo Quý công ty điều quan trọng nhất là: (có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Các địa phương hợp tác liên kết để cho ra đời sản phẩm du lịch hấp dẫn □ Hình thành Hiệp hội du lịch trên phạm vi 4 địa phương □ Hoàn thiện kết cấu hạ tầng phát triển du lịch. □ Xây dựng chính sách để phát triển du lịch theo tuyến HLKT 10. Theo quý công ty, nguồn khách chính của du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội thường là đối tượng nào? (có thể chọn nhiều hơn 1 ô/phương án) □ Du khách là người Việt Nam sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn. □ Du khách là người Việt Nam sinh sống và làm việc tại các tỉnh/ TP khác. Khách quốc tế: □ Đến từ Trung Quốc □ Đến từ Đông Nam Á □ Đến từ Tây Âu, Bắc Mỹ □ Đến từ châu Á □ Đến từ nơi khác Phụ lục 2.Kết quả điều tra Tổng hợp một số kết quả điều tra STT Đối tượng khảo sát Nội dung khảo sát Tổng số đối tượng khảo sát có câu trả lời Tổng số đối tượng có ý kiến đồng thuận Tỷ lệ % đồng thuận 1 Khách du lịch nội địa Du lịch theo tuyến Lạng Sơn – Hà Nội có tính hấp dẫn cao hay khổng? 261/430 261 68,6 Khách du lịch quốc tế 188/188 188 100 2 Khách du lịch nội địa Các địa phương nằm dọc quốc lộ 1A Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn có nên liên kết với nhau để phát triển du lịch hay không? 294/430 294 100 Khách du lịch quốc tế 111/188 111 59,0 3 Các chuyên gia Các địa phương trong vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc nói chung và các địa phương dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội có nên liên kết để phát triển du lịch hay không? 16/16 16 100 4 Các doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng Khi có sự kết nối, tương tác hỗ trợ lẫn nhau giữa Công ty lữ hành - khách sạn - nhà hàng ăn uống - giao thông vận tải - mua sắm - thông tin du lịch - quản lí du lịch, hiệu quả kinh doanh của khách sạn nói riêng và của du lịch nói chung trên toàn tuyến có tốt hơn không? 83/90 79 95,2 Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, khách du lịch mà nhà hàng phục vụ có tăng lên không? 82/90 76 92,7 Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, mối liên hệ giữa nhà hàng và các công ty lữ hành có mật thiết hơn không? 85/90 78 91,8 5 Các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn Khi phát triển du lịch theo chuỗi giá trị du lịch, hiệu quả kinh doanh của khách sạn nói riêng và của du lịch nói chung trên toàn tuyến có tốt hơn không? 75/80 65 86,7 Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, khách sạn của ông (bà) đón lượng khách du lịch di chuyển từ Lạng Sơn về Hà Nội và ngược lại đi từ Hà Nội lên Lạng Sơn qua Nam Ninh (Trung Quốc) có tăng lên không? 70/80 68 97,1 Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, mối liên hệ giữa khách sạn và các công ty lữ hành có mật thiết hơn không? 74/80 72 97,3 6 Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Có cần phát triển du lịch theo tuyến HLKT trên tinh thần phát triển chuỗi giá trị sản phẩm du lịch (đó là sự kết nối, tương tác hỗ trợ lẫn nhau giữa công ty lữ hành - khách sạn - nhà hàng ăn uống - giao thông vận tải - mua sắm - thông tin du lịch - quản lí du lịch) hay không? 85/91 82 96,5 Quý công ty có cho rằng liên kết phát triển các điểm đến du lịch theo tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Hà Nội sẽ tốt hơn các địa phương phát triển du lịch độc lập không? 87/91 87 100 Quý công ty có ý định xây dựng những chương trình tour du lịch liên kết các điểm đến du lịch dọc theo tuyến Lạng Sơn – Hà Nội không? 88/91 88 100 Nguồn: Điều tra theo bảng hỏi của tác giả luận án Phụ lục 3. Phụ lục số liệu Phụ biểu 1: Số liệu thống kê của các địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2015 2016 1. Dân số 1000 người 9.953 10.943 11.282 - Lạng Sơn ‘’ 736 757 765 - Bắc Giang ‘’ 1.567 1.641 1.675 - Bắc Ninh ‘’ 1.032 1.154 1.198 - Hà Nội ‘’ 6.618 7.391 7.644 + Nhân khẩu thành thị 1000 người 3.378 4.295 4.440 - Lạng Sơn ‘’ 141 149 152 - Bắc Giang ‘’ 151 186 192 - Bắc Ninh ‘’ 269 330 352 - Hà Nội ‘’ 2.817 3.630 3.744 2. Lao động xã hội 1000 người 5.567 5.928 6.038 - Lạng Sơn ‘’ 462 508 515 - Bắc Giang ‘’ 978 1025 1035 - Bắc Ninh ‘’ 581 648 651 - Hà Nội ‘’ 3.546 3.747 3.837 3. GRDP, giá hiện hành Tỷ đồng 339.653 763.207 913.203 - Lạng Sơn “ 12.736 23.738 28.203 - Bắc Giang “ 21.922 51.010 69.100 - Bắc Ninh “ 59.176 118.413 138.628 - Hà Nội “ 245.749 570.046 677.272 4. GRDP, giá 2010 Tỷ đồng 334.205 534.489 635.485 - Lạng Sơn “ 12.736 17.559 20.861 - Bắc Giang “ 21.922 34.488 41.427 - Bắc Ninh “ 63.807 100.242 118.272 - Hà Nội “ 245.740 382.200 454.925 5. Khách du lịch 1000 người 14.556 20.222 21.905 - Lạng Sơn “ 1.900 2.350 2.600 - Bắc Giang “ 160 408 485 - Bắc Ninh “ 196 500 620 - Hà Nội “ 12.300 16.964 18.200 6. Doanh thu du lịch Tỷ đồng 9.244 56.414 59.057 - Lạng Sơn “ 508 2.426 2.395 - Bắc Giang “ 60 262 335 - Bắc Ninh “ 268 1.410 1.318 - Hà Nội “ 8.408 52.316 55.009 7. Đầu tư du lịch (vốn) Tỷ đồng 208.584 456.675 537.550 - Lạng Sơn “ 6.387 11.136 13.363 - Bắc Giang “ 9.675 23.700 28.416 - Bắc Ninh “ 21.987 57.050 63.100 - Hà Nội “ 170.535 364.171 432.671 8. Khách sạn, nhà trọ KS 848 1.262 1.905 - Lạng Sơn “ 28 39 46 - Bắc Giang “ 6 9 12 - Bắc Ninh “ 18 18 18 - Hà Nội (cả KS và nhà nghỉ) “ 601 760 772 9. Lao động du lịch 1000 người 88,0 108,2 153,8 - Lạng Sơn “ 11,2 16,8 19,1 - Bắc Giang “ 12,9 14,9 17,1 - Bắc Ninh “ 11,4 18,0 19,3 - Hà Nội “ 52,5 58,5 98,3 Nguồn: Thống kê của các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch của 4 tỉnh, thành phố (riêng Hà Nội là Sở Du lịch) và [47, 48, 49, 50] Phụ biểu 2: Số liệu thống kê của cả nước về phát triển du lịch Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2015 2016 1. Dân số 1000 người 86.947 92.942 95.449 2. Khách du lịch ‘’ 66.535 109.480 118.239 - Khách nội địa ‘’ 57.897 62.068 68.571 - Khách quốc tế ‘’ 8.638 10.065 11.870 3. Doanh thu du lịch (lữ hành và lưu trú) Tỷ đồng 96.000 337.300 400.000 Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch Phụ biểu 3: Dự báo một số chỉ tiêu của các địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu Chỉ tiêu Đơn vị 2016 2020 2025 1. Dân số 1000 người 11.282 11.788 12.371 - Lạng Sơn “ 765 784 803 - Bắc Giang “ 1.675 1.758 1.846 - Bắc Ninh “ 1.198 1.220 1.294 - Hà Nội “ 7.644 8.026 8.428 + Nhân khẩu thành thị 1000 người 4.440 4.737 5.068 - Lạng Sơn “ 152 144 152 - Bắc Giang “ 192 207 224 - Bắc Ninh “ 352 380 406 - Hà Nội “ 3.744 4.006 4.286 2. Lao động xã hội 1000 người 6.038 6.682 7.488 - Lạng Sơn “ 515 525 546 - Bắc Giang “ 1.035 1.072 1.145 - Bắc Ninh “ 651 671 740 - Hà Nội “ 3.837 4.414 5.057 3. GRDP, giá hiện hành Tỷ đồng 913.203 1.333.846 1.964.374 - Lạng Sơn “ 28.203 42.665 62.679 - Bắc Giang “ 69.100 81.195 117.734 - Bắc Ninh “ 138.628 248.276 379.862 - Hà Nội “ 677.272 961.710 1.404.099 4. GRDP, giá 2010 Tỷ đồng 635.485 957.748 1.403.125 - Lạng Sơn “ 20.861 30.475 44.771 - Bắc Giang “ 41.427 57.997 84.096 - Bắc Ninh “ 118.272 177.340 271.330 - Hà Nội “ 454.925 686.936 1.002.928 5. Khách du lịch 1000 người 21.905 25.560 35.700 - Lạng Sơn “ 2.600 2.950 3.165 - Bắc Giang “ 485 610 735 - Bắc Ninh “ 620 800 890 - Hà Nội “ 18.200 21.200 30.910 6. Doanh thu du lịch Tỷ đồng 59.057 88.586 155.026 - Lạng Sơn “ 2.395 3.592 6.290 - Bắc Giang “ 335 502 879 - Bắc Ninh “ 1.318 1.975 3.459 - Hà Nội “ 55.009 82.513 144.398 7. Đầu tư du lịch (vốn) Tỷ đồng 537.550 877.390 1.385.665 - Lạng Sơn “ 13.363 20.040 30.060 - Bắc Giang “ 28.416 39780 55.695 - Bắc Ninh “ 63.100 82.030 123.045 - Hà Nội “ 432.671 735.540 1.176.865 8. Khách sạn, nhà nghỉ KS 848 1.262 1.905 - Lạng Sơn “ 46 69 105 - Bắc Giang “ 12 18 25 - Bắc Ninh “ 18 25 35 - Hà Nội “ 772 1.150 1.740 9. Lao động du lịch 1000 người 153,8 218 518,9 - Lạng Sơn “ 19,1 26,5 63,1 - Bắc Giang “ 17,1 24,5 58,3 - Bắc Ninh “ 19,3 27 64,3 - Hà Nội “ 98,3 140 333,2 Nguồn: Số liệu các năm 2020, 2025 là dự báo của tác giả; số liệu 2016 là số liệu thống kê [47, 48, 49, 50] Phụ biểu 4: Dự báo vốn đầu tư 4 địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu (Giá 2010) Lĩnh vực đầu tư 2011-2016 2016-2025 Tổng đầu tư(Tỷ đồng) 5.800.405 7.540.525 Vốn đầu tư trực tiếp cho du lịch 141.472 414.730 1. Đầu tư nâng cấp các di tích phục vụ du lịch 51.864 145.155 2. Đầu tư các công trình hạ tầng kỹ thuật du lịch 83.494 228.100 3. Đầu tư phát triển nhân lực 6.105 41.475 Nguồn: Dự báo của tác giả Phụ biểu 5: Dự báo phát triển du lịch theo một số kịch bản của lãnh thổ nghiên cứu Chỉ tiêu Đơn vị 2016 2020 2025 PA1* PA2*** PA3*** 1. Khách du lịch 1000 lượt người 5.914,4 10.224 26.580 28.627 23.205 Lạng Sơn “ 702 1.180 3.068 3.682 2.057 Bắc Giang “ 126 238 634 683 478 Bắc Ninh “ 161 312 832 896 579 Hà Nội “ 4925,4 8.494 22.046 23.366 20.131 2. Doanh thu du lịch (Giá hiện hành) Tỷ đồng 17.126,5 39.864 106.303 116.933 108.518 Lạng Sơn “ 712,4 1.652 4.310 4.742 4.465 Bắc Giang “ 97,6 220 603 663 606 Bắc Ninh “ 393,9 870 2.370 2.607 2.386 Hà Nội “ 15.922,6 37.122 99.020 108.921 101.061 Nguồn: Số liệu các năm 2020, 2025 là dự báo của tác giả; số liệu 2016 là số liệu thống kê [47, 48, 49, 50] Ghi chú:* PA1: Theo dự báo phát triển kinh tế Tuyến hành lang kinh tế đường 18 làm cơ sở;** PA2: Theo dự báo phát triển kinh tế Tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh – Mộc Bài làm cơ sở; ***PA3 Tác giả đề xuất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_phat_trien_du_lich_theo_tuyen_hanh_lang_kinh_te_lang.docx
  • docxBAN DO 31.01.2018.docx
  • docxBIA LA tom tat TA. 01.02.2018.docx
  • docxBIA LA tom tat TV. 01.02.2018.docx
  • docDiem moi.01.02.2018.doc
  • docxTOM TAT TIENG ANH 01.02.2018.docx
  • docxTÓM TẮT TIENG VIET.01.02.2018.docx
Luận văn liên quan