Hệ thống pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật cho phát triển KTTN còn thiếu đồng bộ: Một số quy định của các luật chuyên ngành được ban hành trước Luật Doanh nghiệp chưa được bổ sung, sửa đổi kịp thời, không phù hợp. Không ít những quy định còn chưa rõ ràng, đầy đủ, mâu thuẫn gây khó khăn cho quá trình thực hiện. Chưa hình thành đồng bộ khung pháp lý cho việc phát triển các yếu tố thị trường (thị trường hàng hóa, thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường công nghệ, thị trường bất động sản), cũng như chưa thực sự có môi trường kinh doanh bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phấn kinh tế, nhất là KTTN; hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh, tiến tới một mặt bằng pháp lý và các điều kiện đầu tư, kinh doanh cho tất cả các loại hình doanh nghiệp.
189 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tịch UBND tỉnh phê duyệt, làm cơ sở quản lý chặt chẽ quá trình phát triển đô thị theo quy hoạch, kế hoạch.
- Xây dựng các giải pháp để từng bước phát triển đồng bộ, hiện đại hệ thống giao thông, đảm bảo kết nối các vùng, các đầu mối giao thông quan trọng, các khu kinh tế động lực và giữa các phương thức vận tải; nâng cao năng lực vận tải, đáp ứng nhu cầu vận tải đa phương tiện của các doanh nghiệp.
- Ban quản lý các cụm công nghiệp lớn khẩn trương hoàn thành quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050, trình duyệt theo quy định; phối hợp với các sở, ban, ngành và các đơn vị liên quan tập trung bố trí vốn hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng trong khu kinh tế, các khu công nghiệp.
- Phát triển mạng lưới điện hạ thế, hệ thống nước sạch cho các vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn, vùng căn cứ cách mạng, phục vụ nhu cầu điện nước đầy đủ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
- Đi đôi với phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, kết cấu hạ tầng về xã hội cũng cần phải quan tâm xây dựng nhằm hình thành tri thức, nhân cách, đạo đức, lối sống... của con người, là yếu tố mà bất kỳ nền sản xuất hiện đại nào cũng cần phải có. Để xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội cần phải: Tăng cường cơ sở vật chất cho giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao; quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đặc biệt ở vùng nông thôn; thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, đồng thời đảm bảo an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội...
4.3.3 Nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò kinh tế tư nhân
Tỉnh Thanh Hóa cần xác định đúng đắn vai trò quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân. Vấn đề cơ bản hiện nay là phải xác định đúng đắn vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế, cải thiện nhận thức của xã hội về khu vực kinh tế này. Để giải quyết vấn đề này Đảng và chính quyền địa phương cần tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của kinh tế tư nhân trong các văn bản, nghị quyết chính thức, phải thực sự coi kinh tế tư nhân là một bộ phận năng động, tích cực của nền kinh tế tỉnh. Cần phải có sự tuyền truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng những ưu điểm của thành phần kinh tế tư nhân để thay đổi những quan điểm sai lầm về kinh tế tư nhân.
Đặc biệt, chính quyền tỉnh Thanh hóa cần thay đổi nhận thức về vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong việc đảm bảo sự phát triển thực sự của nền kinh tế trong khuôn khổ cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam, phải luôn nhận tức rằng, kinh tế tư nhân là mới và nó cùng với khu vực kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng phát triển của địa phương, là sinh lực, là động lực quan trọng.
Tỉnh Thanh Hóa cần coi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là cần thiết, là không thể thiếu. Cần thấy được vai trò của các doanh nghiệp làm ăn giỏi; cần có những quan điểm mới nhìn nhận một cách tích cực về các doanh nhân; cần nêu cao và phát huy tinh thần kinh doanh, khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong xã hội, khuyến khích các lớp trẻ đi vào kinh doanh. Thường xuyên có những chương trình trên truyền hình, đài, báo về doanh nhân, doanh nghiệp điển hình. Cần phải có các hình thức khen thưởng, khuyến khích các doanh nhân làm ăn kinh tế giỏi, động viên, giúp đỡ những doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản.
4.3.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân
Để nâng cao năng lực cạnh tranh khu vực kinh tế tư nhân cần không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư đổi mới trang thiết bị để tăng năng suất lao động, giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm.
- Làm tốt công tác tiếp thị để ổn định và mở rộng thị phần. Không ngừng nâng cao trình độ kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp của đội ngũ quản lý. Cần phải có những chiến lược phát triển lâu dài, có chính sách đối phó với các đổi thủ cạnh tranh trên thị trường.
- Tăng cường mối quan hệ liên kết, hợp tác, cung cấp phụ kiện từ các DNTN trong nước. Điều này, không những sẽ giúp hạ giá thành sản phẩm mà còn là cơ hội để các DNTN cải thiện hoạt động sản xuất và phát triển kinh doanh. Trực tiếp tham gia các ngành sản xuất và hoạt động xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho các DNTN trong nước tiếp cận, làm quen với thị trường và công nghệ tiên tiến trên thế giới, cải thiện năng suất.
- Chủ động thực hiện các giải pháp bình ổn thị trường, bảo đảm cân đối cung cầu thị trường hàng hóa; tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, kịp thời xử lý nghiêm các trường hợp kinh doanh buôn lậu, gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, cạnh tranh không lành mạnh.
- Hoàn thiện và tổ chức thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư từ tư nhân và bảo đảm hoạt động của kinh tế tư nhân theo cơ chế thị trường; Tăng cường hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên địa bàn; quan tâm phát triển một số doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế mạnh, có đủ năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
4.3.5 Phát huy năng lực nội sinh của khu vực kinh tế tư nhân
- Các doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý: Qua tìm hiểu các doanh nghiệp thuộc KTTN ở Thanh Hóa, rất nhiều doanh nghiệp chưa có chiến lược kinh doanh hợp lý, phần lớn các doanh nghiệp chỉ tính toán trong thời gian ngắn hạn và dự tính theo chủ quan của chủ doanh nghiệp trong điều kiện thông tin thị trường hạn hẹp dẫn đến tuổi thọ của các doanh nghiệp không cao. Vì vậy, để phát triển bền vững và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế, các doanh nghiệp thuộc KTTN cần xây dựng chiến lược có tính dài hạn cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Để xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý, trước hết phải căn cứ vào mục tiêu kinh tế, xã hội của tỉnh đề ra như thế nào, sau đó là chiến lược phát triển ngành; căn cứ vào nhu cầu thị trường đối với sản phẩm; căn cứ vào năng lực SXKD của mình như năng lực vốn, máy móc, nhân lực... từ đó đề ra chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp một cách hợp lý nhất.
Tích cực tìm kiếm thị trường mới, cũng cố thị trường truyền thống bằng cách xây dựng phát triển thương hiệu cho hàng hoá của doanh nghiệp, chú trọng đến hoạt động marketing cho doanh nghiệp thông qua các hội chợ thương mại, triển lãm hàng hoá và các hoạt động xã hội của doanh nghiệp. Đồng thời chú trọng đến thị trường nông thôn, đây là thị trường mà hầu như trong thời gian qua chưa được các doanh nghiệp chú ý khai thác tiềm năng của nó.
- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả: Các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN ở Thanh Hóa hiện nay đang rất cấn vốn để mở rộng SXKD, trong điều kiện thị trường tài chính phát triển còn hạn chế nên khả năng huy động vốn từ các ngân hàng thương mại còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn là giải pháp có hiệu quả nhất. Để giải quyết khó khăn ấy, doanh nghiệp cần có những giải pháp theo hướng:
Thực hiện đa dạng hoá các nguồn vốn bằng cách huy động vốn từ nhiều nguồn như: trong gia đình, bạn bè, người thân thông qua việc phát hành cổ phiếu của công ty... mục đích không để phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay ngân hàng đẻ giảm bớt chi phí trả lãi vay. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần có kế hoạch tích luỹ tài chính cho tái sản xuất mở rộng trong các lần sau nhằm đảm bảo quá trình sản xuất bền vững.
Các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng các báo cáo tài chính rõ ràng, minh bạch để chứng minh tính hiệu quả của hoạt động SXKD của doanh nghiệp mình, nhằm tạo niềm tin cho các nhà đầu tư, cho ngân hàng trong việc tiếp cận và được hưởng những ưu đãi hơn. Đồng thời, cần cập nhật tìm hiểu tiện ích của các dịch vụ từ ngân hàng để nâng cao khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng.
Xem xét lại cơ cấu và quy mô vốn của doanh nghiệp để có sự lựa chọn nguồn vốn cho phù hợp với điều kiện từng loại hình doanh nghiệp theo hướng tưng nhanh vòng quay của vốn.
Thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp, tập trung vào các yếu tố nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao khả năng quản trị cho chủ doanh nghiệp để giảm hao mòn, rút ngắn quá trình khấu hao máy móc nhằm tiết kiệm chi phí vốn cho doanh nghiệp, tăng nguồn vốn đầu tư cho quá trình tái sản xuât tiếp theo, từ đó mở rộng quy mô sản xuất.
- Đầu tư đổi mới khoa học công nghệ: Trong thời đại của nền kinh tế tri thức, khoa học công nghệ là yếu tố quan trọng đối với các doanh nghiệp, nhưng đây là lỗ hổng rất lớn của các doanh nghiệp thuộc KTTN ở Thanh Hóa. Vì vậy, các chủ doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc nâng cao năng lực khoa học công nghệ cho doanh nghiệp của mình. Doanh nghiệp cũng phải có chiến lược kinh doanh, lộ trình để nâng cao năng lực khoa học công nghệ. Tích cực kết nối thông tin về nhu cầu này đến các ban ngành chức năng, các trường Đại học, các trung tâm nghiên cứu, các nhà khoa học, thậm chí mạnh dạn đặt hàng, đấu thầu các dự án khoa học công nghệ. Doanh nghiệp cũng cần có quỹ phục vụ cho tái sản xuất mở rộng chiều sâu sức lao động đối với người lao động để khuyến khích sáng kiến cải tiến kỹ thuật công nghệ trong chính doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp nhanh chóng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành doanh nghiệp. Phát triên thương mại điện tử, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng như ISO9000, HACCP, ISO1400... tích cực phát phát triển kinh doanh qua mạng.
- Cải thiện chất lượng lao động trong doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần có chính sách ưu đãi đế thu hút lao động có trình độ chuyên môn, tay nghê cao về làm việc lâu dài trong các doanh nghiệp bằng cách trả lương thoả đáng cho họ, tạo cơ hội cho người lao động được đi đào tạo, thực hiện tốt các chế độ liên quan đến người lao động.
Phải quan tâm đến hình thức đào tạo tại chỗ những người có kinh nghiệm sẽ quản lý, hướng dẫn những người chưa có kinh nghiệm cho đến khi họ đủ khả năng làm việc độc lập một cách tốt nhất.
Thực hiện chế độ kiểm tra, đánh giá, đề bạt, khen thưởng hợp lý, khích lệ tinh thần hăng say lao động của công nhân, động viên mọi người tích cực rèn luyện và không ngừng vươn lên.
4.3.6. Giải pháp khác
Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền và phổ biến đến các cấp, các ngành, cộng đồng các doanh nghiệp và nhân dân ở các địa phương trên địa bàn tinht Thanh Hóa hiểu biết về các quan điểm, định hướng, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế tư nhân. Từ đó, tạo sự đồng thuận và nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về vai trò, tầm quan trọng của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của tỉnh.
Thứ hai, tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân. Cụ thể:
- Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô: tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; tổ chức thực hiện có hiệu quả đề án tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng đến năm đến năm 2025 và các nghị quyết, chương trình, kế hoạch hành động của trung ương, của tỉnh về tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Hoàn thiện và tổ chức thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư từ tư nhân và bảo đảm hoạt động của kinh tế tư nhân theo cơ chế thị trường: Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh; Tăng cường hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn; quan tâm phát triển một số doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế mạnh, có đủ năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế; Xây dựng kế hoạch, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh để triển khai thực hiện sau khi Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa; Chỉ đạo, đôn đốc đơn vị tư vấn khẩn trương hoàn thành rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021 - 2030, định hướng đến năm 2045, trình duyệt theo quy định, làm cơ sở để định hướng, thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là 05 lĩnh vực trụ cột phát triển của tỉnh Thanh Hóa đã được xác định trong quy hoạch; Tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả đề án huy động thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP); Rà soát, sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường; Triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, các cơ chế, chính sách khuyến khích thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp và các cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất giống cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh; Tổ chức thực hiện có hiệu quả chương trình khuyến công địa phương và cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, nhằm thu hút các dự án sản xuất công nghiệp và hạ tầng thương mại; Đẩy mạnh thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2030. Rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục liên quan đến thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường cho các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh; Thu hút đầu tư trong khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bãi bỏ những quy định không thật sự cần thiết, gây cản trở đến việc thu hút đầu tư, triển khai thực hiện dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư trong khu kinh tế, khu công nghiệp; Thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn toàn tỉnh; tạo điều kiện thuận lợi nhất để các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh cá thể sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
- Mở rộng khả năng tham gia thị trường, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng: Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh hiện có đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất; đẩy mạnh thu hút các doanh nghiệp đầu tư các sản phẩm mới, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao thân thiện với môi trường; Chủ động thực hiện các giải pháp bình ổn thị trường, bảo đảm cân đối cung cầu thị trường hàng hóa; tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, kịp thời xử lý nghiêm các trường hợp kinh doanh buôn lậu, gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, cạnh tranh không lành mạnh; Huy động tối đa các nguồn lực để đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng Khu kinh tế Nghi Sơn, Khu công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng và các khu công nghiệp hiện có trên địa bàn tỉnh; tạo điều kiện thuận lợi, môi trường hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh trong khu kinh tế và các khu công nghiệp; Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch; nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp thông tin về quy hoạch, cơ chế, chính sách, dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư, tiềm năng thế mạnh của từng địa phương; hỗ trợ tư vấn về quy trình, thủ tục đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nghiên cứu, tìm hiểu cơ hội đầu tư kinh doanh trên địa bàn tỉnh; Thực hiện tốt các chính sách về thuế, tạo điều kiện thuận lợi nhất để doanh nghiệp được thụ hưởng các chính sách theo quy định; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật về thuế cho doanh nghiệp; tổ chức công khai thông tin trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp trên trang thông tin điện tử của ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân được tiếp cận và khai thác thông tin; Rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa qua biên giới; chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt các chính sách liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi nhất để doanh nghiệp được tiếp cận, thụ hưởng các chính sách do Trung ương và của tỉnh đã ban hành.
- Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: Thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra trong kế hoạch hành động thực hiện khâu đột phá về phát triển nhanh và đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của nhà đầu tư, doanh nghiệp; Thường xuyên đấu mối chặt chẽ với các Bộ, ngành Trung ương nhằm tranh thủ tối đa các nguồn vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, vốn ODA, vốn đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước cho đầu tư kết cấu hạ tầng; Thực hiện các giải pháp để từng bước phát triển đồng bộ, hiện đại hệ thống giao thông, đảm bảo kết nối các vùng, các đầu mối giao thông quan trọng, các khu kinh tế động lực và giữa các phương thức vận tải; nâng cao năng lực vận tải, đáp ứng nhu cầu vận tải đa phương tiện của các doanh nghiệp;
- Tăng cường khả năng tiếp cận các nguồn lực: Tham mưu rà soát, sửa đổi, bổ sung các thủ tục hành chính liên quan đến giao đất, cho thuê đất theo hướng công khai, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh và cá nhân tiếp cận đất đai để sản xuất kinh doanh, báo cáo chủ tịch UBND tỉnh; Chỉ đạo các tổ chức tín dụng công khai, hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể vay vốn sản xuất kinh doanh; Nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển Thanh Hóa, Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, báo cáo UBND tỉnh.
- Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho kinh tế tư nhân phát triển: Chủ động nắm chắc tình hình, kịp thời xử lý các mâu thuẫn liên quan đến quyền lợi của doanh nghiệp và người lao động và các mâu thuẫn liên quan đến bồi thường giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư, không để phát sinh thành điểm nóng. Phối hợp với các ngành, đơn vị liên quan thực hiện đồng bộ các giải pháp khắc phục tình trạng đình công, lãn công, tranh chấp lao động trái pháp luật. Tăng cường các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hình sự, tội phạm kinh tế, tham nhũng, các băng nhóm tội phạm núp bóng doanh nghiệp, can dự vào các hoạt động kinh tế; Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân hoạt động sản xuất kinh doanh tuyến biên giới, trên biển và hoạt động xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu, cảng biển.
Thứ ba, tăng cường hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động.
- Hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ: Tổ chức thực hiện đồng bộ, có hiệu quả chính sách khuyến khích phát triển khoa học, công nghệ để khoa học và công nghệ trở thành đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội; tham mưu xây dựng chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
- Phát triển nguồn nhân lực: thực hiện Kế hoạch đào tạo khởi sự doanh nghiệp và bồi dưỡng doanh nhân nhằm xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, có năng lực quản lý điều hành, phẩm chất đạo đức, văn hoá kinh doanh, ý thức tuân thủ pháp luật và có trách nhiệm xã hội. Các cấp, các ngành và các cơ sở giáo dục huy động các nguồn lực để mở rộng quy mô, đa dạng hóa ngành nghề và hình thức đào tạo; ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đội ngũ công nhân, cán bộ kỹ thuật lành nghề; chú trọng đến hình thức đào tạo theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực đảm bảo chất lượng, gắn với nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp.
Thứ tư, tập trung nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của các cấp, các ngành; đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm là tạo bước đột phá trong cải cách thủ tục hành chính
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của các cấp, các ngành: Tiếp tục tổ chức sắp xếp, kiện toàn bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu lực và hiệu quả; đảm bảo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đề án vị trí việc làm của cơ quan, đơn vị. Đổi mới phương thức chỉ đạo, điều hành, tác phong, lề lối làm việc; siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính, đề cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực hiện nhiệm vụ, nhất là người đứng đầu các cơ quan, đơn vị; thực hiện nghiêm túc quy định “4 tăng” là: tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường công khai minh bạch trong giải quyết thủ tục hành chính, tăng cường trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ, tăng sự hài lòng của tổ chức, công dân trong giải quyết thủ tục hành chính; “2 giảm” là: giảm thời gian và giảm chi phí thực hiện thủ tục hành chính; “3 không” là: không phiền hà sách nhiễu, không yêu cầu bổ sung hồ sơ quá 1 lần và không trễ hẹn trong quá trình xử lý công việc cho tổ chức, cá nhân. Tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế tư nhân; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, bảo đảm không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo gánh nặng tâm lý đối với người dân và doanh nghiệp.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính: Đẩy mạnh rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính tối thiểu 30% so với thời gian quy định hiện nay; trong đó, tập trung ưu tiên các thủ tục hành chính trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, như: thành lập doanh nghiệp, đầu tư, đất đai, xây dựng, thuế, hải quan, xuất khẩu, y tế, giáo dục... Tổ chức tiếp doanh nghiệp định kỳ hàng tháng nhằm tiếp nhận các kiến nghị, đề xuất của doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.
Thứ năm, nâng cao vai trò của Mặt trận tổ quốc các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp đối với phát triển kinh tế tư nhân
Tăng cường tham gia giám sát việc thực hiện các cơ chế, chính sách, đảm bảo thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Làm tốt vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà nước; tổng hợp các khó khăn, vướng mắc, kiến nghị, đề xuất và nhu cầu hỗ trợ của cộng đồng doanh nghiệp để đề xuất, kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan có biện pháp tháo gỡ kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4
Chương 4, luận án trên cơ sở xác định chủ trương của Đảng và Nhà Nước về phát triển kinh tế tư nhân và mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới.
Luận án đã đưa ra hệ thống giải pháp cho phát triển KTTN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cần triển khai trong thời gian tới bao gồm: Hoàn thiện các chính sách cấp tỉnh hỗ trợ cho phát triển kinh tế tư nhân; Phát triển kết cấu hạ tầng; Nâng cao nhận thức xã hội về vai trò kinh tế tư nhân; Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân; Phát huy năng lực nội sinh của khu vực kinh tế tư nhân.
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong những năm qua, cùng với các địa phương trong cả nước, kinh tế xã hội tỉnh nói chung, kinh tế tư nhân nói riêng đã có sự phát triển khởi sắc, góp phần thay đổi diện mạo, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương. Bên cạnh những thành tựu đạt được, phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn còn những tồn tại hạn chế (tỷ trọng đóng góp GDPR của khu vực kinh tế tư nhân chư tương xứng với tiềm năng vốn có của địa phương, khả năng tạo việc làm của khu vực kinh tế tư nhân còn khiêm tốn...). Vì vậy, việc nghiên cứu sinh thực hiện đề tài luận án là có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
Luận án đã khái quát một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân: Kinh tế tư nhân (Khái niệm; Đặc điểm của kinh tế tư nhân; Các loại hình kinh tế tư nhân); Phát triển và phát triển kinh tế tư nhân (Khái niệm phát triển; Phát triển kinh tế tư nhân; Vai trò của phát triển kinh tế tư nhân). Nội dung phát triển kinh tế tư nhân được luận án nghiên cứu xuyên suốt 4 chương bao gồm: Gia tăng về quy mô số lượng cơ sở kinh tế tư nhân; Mở rộng quy mô các nguồn lực của cơ sở kinh tế tư nhân; Nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơ sở kinh tế tư nhân; Gia tăng đóng góp đối với phát triển kinh tế xã hội;
Luận án cho rằng có 5 nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân bao gồm: Môi trường pháp luật, cơ chế chính sách; Thị trường tiêu thụ sản phẩm; Vốn, cơ sở hạ tầng và mặt bằng sản xuất kinh doanh; Trình độ quản lý và chất lượng của lao động trong doanh nghiệp; Trình độ khoa học và công nghệ;
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân tại một số quốc gia trên thế giới và địa phương ở Việt Nam, luận án đã rút ra được 5 bài học kinh nghiệm quan trọng cho phát triển kinh tế tư nhân ở Thanh Hóa trong thời gian tới.
Qua nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, cho thấy số lượng các cơ sở kinh tế theo loại hình và theo ngành hoạt động đã tăng nhanh qua các năm, tỷ lệ hoạt động/đăng ký của các cơ sở kinh tế tư nhân đạt cao nhưng phân bổ không đều. Trong khi các cơ sở tập trung nhiều ở các vùng kinh tế trọng điểm, các huyện xã khó khăn thì việc phát triển KTTN rất hạn chế.
Kết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng, cơ cấu nguồn vốn và lực lượng lao động trong các cơ sở kinh tế tư nhân, có sự khác biệt lớn giữa các nhóm ngành trong đó các ngành công nghiệp, xây dựng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu lớn, nông nghiệp dịch vụ lại có tỷ lệ vốn thấp. Bên cạnh đó, KTTN của tỉnh cũng đã giải quyết được việc làm cho một bộ phận lớn lao động. Tuy nhiên chất lượng lao động của các cơ sở còn nhiều hạn chế, tỷ lệ lao động qua đào tạo của nhiều cơ sở còn thấp.
Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế tư nhân nhìn chung còn thấp, đặc biệt là các cơ sở thuộc lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp dao động từ 0,29 - 0,34. Trong đó thương mại và dịch vụ mặc dù đầu tư ít nhưng lại có hiệu quả cao nhất. Bằng mô hình phân tích định lượng, luận án đã chỉ ra 5 nhóm yếu tố ảnh hưởng và mức độ tác động tới sự phát triển KTTN của tỉnh Thanh Hóa.
Để tiếp tục phát triển KTTN trong thời gian tới, luận án đưa ra 5 nhóm giải pháp bao gồm: Hoàn thiện các chính sách cấp tỉnh hỗ trợ cho phát triển kinh tế tư nhân; Phát triển kết cấu hạ tầng; Nâng cao nhận thức xã hội về vai trò kinh tế tư nhân; Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân; Phát huy năng lực nội sinh của khu vực kinh tế tư nhân.
2. Kiến nghị
Trong thời gian tới, để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tác giả có một số kiến nghị như sau:
Một là, Đảng và nhà nước cần có những cụ thể hóa và hành động quyết liệt hơn nữa trong việc thực hiện chủ trương Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hai là, Quốc hội cần ban hành những điều khoản quy định khung pháp lý đồng bộ, có sự nhất quán giữa nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển thuận lợi để nó phát huy được vai trò, vị trí và tầm vóc của khu vực kinh tế tư nhân, đối xử giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân.
Ba là, Chính phủ cần xác định rõ chức năng quản lý Nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân. Đó là: xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý và ban hành những chính sách đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh; xây dựng quy hoạch và trợ giúp đào tạo các bộ quản lý cho doanh nghiệp; tích cực kiểm tra việc thực hiện pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước của các hộ kinh doanh và doanh nghiệp.
Bốn là, Các Bộ, ban ngành ở trung ương cần nâng cao vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước theo hướng nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý, điều này có ý nghĩa rất quan trọng, thậm chí có tính quyết định trong giải quyết quan hệ giữa Nhà nước - Thị trường - Doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Nguyễn Quang A (2008), Lịch sử với những bài học; bài học chuyển đổi ở Đông Âu, Kornai jancos, 2008;
Đinh Văn Ân, Nguyễn, Đình Tài, Vũ Lan Anh (2007), Một số phát hiện qua 20 năm phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 12, tr.3-9;
Ban chấp hành trung ương (2002), Văn Kiện hội nghị V - BHCTW khóa IX, 2002;
Ban chấp hành trung ương ĐCSVN khóa XII (2017), Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
Bộ Chính trị (2020), Nghị quyết số 58-NQ/TW ngày ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Thông tư số 05/2019/TT-BKH ngày 29/3/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Thông tư số 06/2019/TT-BKH ngày 29/3/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn quy chế tổ chức và hoạt động của mạng lưới tư vấn viên, hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua mạng lưới tư vấn viên;
Trần Bình (2016), Khu vực kinh tế tư nhân - nguồn huyết mạch chưa khai thông, www.vnep.org.vn;
Lê Duy Bình, Đậu Anh Tuấn và Phạm Ngọc Thạch (2010), Rà soát một số chỉ tiêu và chính sách nhằm nâng cao chất lượng doanh nghiệp tư nhân trong thập niên tới, Economica Vietnam;
C.Mac và F.Ăngghen (1971), Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, NXB Sự thật, Hà Nội.
Trần Xuân Châu (2009), Tìm hiểu quan niệm và cách tiếp cận về kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí khoa học. Đại học Huế, số 51;
Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;
Chính phủ (2018), Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 của Chính phủ về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV;
Chính phủ (2018), Nghị định số 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo;
Chính phủ (2018), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;
Chính phủ (2018), Nghị định số 76/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ;
Chính phủ (2019), Nghị định số 55/2019/NĐ-CP ngày 24/6/2019 của Chính phủ về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;
Chính phủ (2019), Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ;
Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2016), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Nxb Thống kê;
Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2017), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2016, Nxb Thống kê;
Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2018), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2017, Nxb Thống kê;
Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2019), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2018, Nxb Thống kê;
Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2020), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2019, Nxb Thống kê;
Lương Minh Cư và Vũ Văn Thư (2011), “Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, một số nhận thức về lý luận và thực tiễn”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia;
Vũ Hùng Cường (2010), Kinh nghiệm phát triển khu vực kinh tế tư nhân Nhật Bản và vận dụng ở Việt Nam, Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới (số 8);
Phạm Thị Lương Diệu (2012) với nghiên cứu “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2005”;
Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội.
Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội;
Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội;
Vũ Văn Giàu (2007), Phát triển kinh tế tư nhân và vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học, số 9 (196);
Hoàng Văn Hoa (2006), Phát triển KTTN ở Hà Nội thời kỳ đổi mới, Tạp chí Kinh tế và phát triển;
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Tư tưởng của Lê Nin về biện pháp kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ý nghĩa đối với Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 289;
Nguyễn Ngọc Lan (2017), Giải pháp hoàn thiện môi trường thể chế phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 6;
Phạm Chi Lan, Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong bối cảnh hội nhập quốc tế,
Phạm Ngọc Kiểm (2002), "Vai trò của kinh tế tư nhân đối với quá trình phát triển kinh tế của nước ta hiện nay”đăng trên tạp chí Kinh tế và phát triển số 3/2002;
Nguyễn Đăng Nam (2002), Tài chính với sự phát triển kinh tế tư nhân, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế;
Huỳnh Thanh Nhã (2014), Nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân tại Cần Thơ, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 11;
Nguyễn Thị Việt Nga (2019), Phát triển kinh tế tư nhân nhìn từ góc độ cải cách thủ tục hành chính, Tạp chí Tài chính, số 705;
Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp ngày 26/11/2014;
Quốc Hội (2017), Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 12/6/2017;
Quốc Hội (2017), Luật đầu tư ngày 19/6/2017;
Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội;
Nguyễn Hồng Sơn (2018), Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam những rào cản và giải pháp khắc phục, Tạp chí Tài chính, số 2;
Nguyễn Đình Tài (2006), Khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam nhìn từ góc độ hiệu quả chính sách, www.vnep.org.vn;
Tạ Minh Thảo (2006), Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khu vực KTTN ở một số tỉnh phía Bắc và phía Nam;
Thủ tướng chính phủ (2018), Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 15/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;
Thủ tướng chính phủ (2019), Quyết định số 1362/QĐ-TTg ngày 11/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển bền vững doanh nghiệp khu vực tư nhân đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030;
Thủ tướng chính phủ (2020), Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;
Đặng Minh Tiến, Vai trò và tác động của kinh tế tư nhân đối với sự nghiệpđổi mới đất nước,
Mai Tết (2006), Sự vận động và phát triển của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội 2006;
Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê 2016, Nxb thống kê;
Đỗ Lâm Hoàng Trang (2018), Phát triển kinh tế tư nhân nhằm thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, Tạp chí Tài chính, số 5;
Nguyễn Hữu Trinh (2016), Phát triển kinh tế tư nhân: kinh nghiệm từ Singapore và Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 8;
Hà Thị Thúy (2018), Phát triển kinh tế tư nhân kinh nghiệm các nước Đông Bắc Á và thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 520;
Phan Minh Tuấn (2013), Phát triển kinh tế tư nhân: Những vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài chính, số 6;
Tỉnh ủy Thanh Hóa (2015), Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, nhiệm kỳ 2020-2025;
Tỉnh ủy Thanh Hóa (2020), Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, nhiệm kỳ 2020-2025;
Phạm Ngọc Vân (2011), Khai thông nguồn vốn tín dụng để phát triển kinh tế tư nhân vùng duyên hải miền Trung, Tạp chí Thương mại, số 31;
Phạm Thị Tường Vân và Lê Minh Hương (2019), Dấu ấn trong phát triển kinh tế Tư nhân Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 698-699;
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2015), Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam, Nxb Hồng Đức;
Hồ Văn Vĩnh (2007), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta, Tạp chí Lý luận Chính trị;
Mai Thị Thanh Xuân và Đặng Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học QGHN, Kinh tế và kinh doanh, tập 29 số 3;
UBND tỉnh Thanh Hóa (2015,2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa các năm 2015-2019;
UBND tỉnh Thanh Hóa (2020), Quyết định số 20/QĐ-UBND ngày 03/01/2020 của UBND tỉnh về việc ban hành Chương trình công tác năm 2020 của UBND tỉnh Thanh Hóa;
UBND tỉnh Thanh Hóa (2020), Đề án phát triển doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa gia đoạn 2021-2025;
Tài liệu tiếng Anh
Asian Development Bank (ADB) (2003), Private sector assessment people’s republic of China;
Koo, C.D. & Barry, E. (2004), The Korea Economy Beyond
Crisis;
Dahiru, A. & Muhammad, R.S. (2015), Critical Success Factors of Public – Private - Partnership Projects in Nigeria, ATBU Journal of Environmental Technology, 8(2), Dec., 2015;
Bannock, G. (2002), Indigenous Private Sector Development and Regulation in Africa and Central Europe: A 10 Country Study;
Hair, J.F. Jr., Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C. (1998), Multivariate Data Analysis, (5th Edition), Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall;
Harris, C. (2003), Private Participation in Infrastructure in Developing Country: Trends, Impacts, and Policy Lessons, Private Sector Advisory Services;
Zheng, H. & Yang, Y. (2012), Chinese private sector development in the past 30 years: retrospect and prospect;
Ernest, E.A. & Albert, P.C.C. (2016), Critical success factors for public-private partnership in water supply projects, Facilities, 34 (3-4);
Ernest, E.A. & Albert, P.C.C. (2017), A survey of critical success factors for attracting private sector participation in water supply projects in developing countries, Journal of Facilities Management, 15 (1), pp. 35-61;
Foster, T. (2012), Private Sector Provision of Rural Water Services: A Desk study for Water For People, Ircwash, pp. 1-52;
Joseph, S. (2007), Accentual Change and Language Contact: A Comparative Survey and a Case Study of Northern Europe, American Speech, 82 (4), pp. 367-385;
Winiecki, J. (2001), The role of the new, entrepreneurial private sector in
transition and economic performance in light of the successes in Poland, the Czech Republic and Hungary, BOFIT;
Jwa, S.H., A New Paradigm for Korea’s Economic Development:
From Government Control to Market Economy, Palgrave;
Kate, B. (2013), The Financiallization of Water, Review of Radical Political Economic, 46(3), pp. 292-307;
Katharina, S. (2009), Role models for radical innovations in times of open innovation, Creativity and innovation management, 16 (4), pp. 408-421;
Kim, J.H. (2006), Korean Experience and African Economic Development;
Kim, J.K. (2005), Trade, Investment and Economic Integration between South Korea and China: A Step toward East Asian
Regionalism;
Phetsavong, K. & Ichihashi, M. (2012), The Impact of Public and Private Investment on Economic Growth: Evidence from Developing Asian Countries;
Ngân hàng Hàn Quốc (2004), Sustaining Korean Economic Growth: A Way Forward;
OECD (2004), Accelerating Pro-Poor Growth through Support for Private Sector Development: An Analytical Framework;
Garanina, O. (2007), Russia between transition and globalization, St Petersburg;
Zheng, O. & Yang, Y. (2009), Chinese private sector development in the
past 30 years: retrospect and prospect, Nottingham;
International Finance Corporation (2000), Paths out of Poverty - The Role of Private Enterprise in Developing Countries, Washington D.C.;
Schaumburg, M. & Henrik (2005), Private-sector development in a transition economy: The case of Vietnam, Development in Practice, 15 (3-4);
Suhaiza, I. (2013), Critical success factors of public private partnership (PPP) implementation in Malaysia, Asia-Pacific Journal of Business Administration, 5(1), pp. 6-19;
Robert, O.K. & Albert, P.C.C. (2015), Review of studies on the Critical Success Factors for Public-Private Partnership (PPP) projects from 1990 to 2013, International Journal of Project Management, 33 (6), pp. 1335-1346;
Rui, C.M. (2008), Comparing private and public performance of Portuguese water service, Water Policy, 10, pp. 25-42;
Joong, T.M. & Suh, C.S. (2003), The Korean Economy at the
Crossroads, Routledge Curzon;
Rigouzzo, L. & Chairman, E. (2010), The Growing Role of the Development Finance Institutions in International Development Policy, Copenhagen;
Thomas, H. & Brill, L.B. (2003), Private entreprenuers in China and Vietnam: social and political functioning of strategic groups;
Kanamori, T. & Zhao, Z. (2004), Private Sector Development in the
People’s Republic of China;
Wang, Z. & Shi, J. (2006), Private sector and China’s institutional
transition: with the case studies in Zhejiang and Jiangsu, Zhejiang, Hàng Châu, Trung Quốc;
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Ths. Nguyễn Xuân Hưng Một số vấn đề phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp, số 9/2017, tr35-38;
2. Ths. Nguyễn Xuân Hưng Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, số 573, tháng 9 năm 2020, tr70-72;
3. Ths. Nguyễn Xuân Hưng Nhân tố tác động đến phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, số 574, tháng 10 năm 2020, tr13-15;
PHỤ LỤC: KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU
I. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.800
6
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
MTPL1
19.33
5.650
.671
.740
MTPL2
19.07
6.526
.497
.782
MTPL3
19.46
5.839
.609
.756
MTPL4
19.83
6.265
.550
.770
MTPL5
19.55
6.302
.520
.777
MTPL6
19.52
6.616
.482
.785
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.900
7
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
TTTT1
21.84
14.614
.787
.876
TTTT2
21.90
14.596
.745
.880
TTTT3
21.97
14.461
.756
.879
TTTT4
22.00
14.807
.686
.887
TTTT5
22.03
14.653
.674
.889
TTTT6
22.03
15.095
.626
.894
TTTT7
21.88
14.705
.675
.888
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.841
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
MBSX1
15.62
5.387
.706
.792
MBSX2
15.74
5.811
.619
.816
MBSX3
15.83
5.506
.678
.800
MBSX4
15.33
5.543
.653
.807
MBSX5
15.66
6.083
.572
.828
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.881
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
TDQL1
15.00
6.358
.786
.839
TDQL2
15.06
6.401
.765
.844
TDQL3
15.06
6.574
.670
.866
TDQL4
15.32
6.469
.713
.855
TDQL5
15.34
6.468
.649
.872
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.698
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
KHCN1
15.24
4.623
.420
.662
KHCN2
15.97
4.310
.383
.687
KHCN3
15.25
4.452
.547
.614
KHCN4
15.56
4.602
.578
.611
KHCN5
16.07
4.306
.408
.673
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.856
3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
PTTN1
7.15
2.426
.745
.784
PTTN2
7.32
2.868
.675
.848
PTTN3
7.24
2.385
.774
.754
II. Phân tích nhân tố khám phá EFA
2.1. Đối với các biến độc lập:
* Lần 1:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.880
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
5781.409
df
378
Sig.
.000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
1
8.745
31.234
31.234
8.745
31.234
31.234
4.459
15.925
15.925
2
2.564
9.157
40.391
2.564
9.157
40.391
3.582
12.793
28.718
3
2.123
7.583
47.974
2.123
7.583
47.974
3.181
11.359
40.077
4
1.859
6.638
54.612
1.859
6.638
54.612
3.179
11.355
51.432
5
1.553
5.545
60.157
1.553
5.545
60.157
1.995
7.125
58.557
6
1.078
3.851
64.008
1.078
3.851
64.008
1.526
5.451
64.008
7
.941
3.362
67.370
8
.864
3.086
70.457
9
.716
2.558
73.015
10
.675
2.411
75.426
11
.646
2.308
77.734
12
.616
2.200
79.934
13
.547
1.952
81.886
14
.523
1.867
83.753
15
.497
1.774
85.528
16
.462
1.649
87.177
17
.453
1.619
88.796
18
.422
1.508
90.304
19
.391
1.396
91.700
20
.368
1.313
93.013
21
.345
1.233
94.245
22
.301
1.075
95.321
23
.265
.948
96.269
24
.254
.906
97.175
25
.215
.767
97.942
26
.214
.766
98.708
27
.198
.708
99.416
28
.164
.584
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component
1
2
3
4
5
6
TTTT1
.803
TTTT2
.791
TTTT3
.786
TTTT6
.752
TTTT5
.717
TTTT4
.683
TTTT7
.642
TDQL1
.847
TDQL2
.804
TDQL4
.765
TDQL3
.750
TDQL5
.744
MBSX2
.743
MBSX1
.725
MBSX3
.720
MBSX4
.719
MBSX5
.685
MTPL1
.791
MTPL3
.770
MTPL2
.632
MTPL4
.631
MTPL5
.627
MTPL6
.503
KHCN3
.816
KHCN1
.689
KHCN4
.683
KHCN2
.792
KHCN5
.691
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
* Lần 2:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.884
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
5488.037
df
325
Sig.
.000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
1
8.553
32.894
32.894
8.553
32.894
32.894
4.424
17.017
17.017
2
2.449
9.421
42.315
2.449
9.421
42.315
3.528
13.567
30.584
3
2.119
8.150
50.465
2.119
8.150
50.465
3.192
12.278
42.862
4
1.810
6.961
57.426
1.810
6.961
57.426
3.170
12.192
55.054
5
1.383
5.317
62.743
1.383
5.317
62.743
1.999
7.690
62.743
6
.940
3.617
66.360
7
.853
3.280
69.640
8
.723
2.783
72.423
9
.685
2.633
75.056
10
.637
2.451
77.507
11
.580
2.232
79.738
12
.543
2.090
81.828
13
.518
1.991
83.819
14
.485
1.864
85.683
15
.482
1.853
87.536
16
.445
1.713
89.249
17
.400
1.537
90.786
18
.386
1.486
92.272
19
.364
1.398
93.670
20
.306
1.177
94.847
21
.270
1.039
95.887
22
.255
.981
96.867
23
.233
.896
97.764
24
.215
.826
98.590
25
.201
.773
99.363
26
.166
.637
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component
1
2
3
4
5
TTTT1
.803
TTTT2
.795
TTTT3
.788
TTTT6
.747
TTTT5
.714
TTTT4
.681
TTTT7
.645
TDQL1
.848
TDQL2
.806
TDQL4
.773
TDQL3
.751
TDQL5
.746
MBSX2
.749
MBSX3
.741
MBSX1
.722
MBSX4
.706
MBSX5
.685
MTPL1
.773
MTPL3
.767
MTPL5
.664
MTPL4
.637
MTPL2
.628
MTPL6
.503
KHCN3
.850
KHCN4
.733
KHCN1
.649
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
2.2. Đối với biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.718
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
562.362
df
3
Sig.
.000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
1
2.331
77.703
77.703
2.331
77.703
77.703
2
.409
13.627
91.330
3
.260
8.670
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
PTTN3
.905
PTTN1
.890
PTTN2
.849
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
III. Đánh giá lại độ tin cậy của thang đo
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.748
3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
KHCN1
8.23
1.275
.552
.700
KHCN3
8.24
1.296
.624
.606
KHCN4
8.55
1.512
.562
.685
IV. Phân tích hệ số tương quan và mô hình hồi quy
* Phân tích hệ số tương quan
Correlations
PTTN
MTPL
TTTT
MBSX
TDQL
KHCN
PTTN
Pearson Correlation
1
.503**
.668**
.601**
.511**
.501**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
406
406
406
406
406
406
MTPL
Pearson Correlation
.503**
1
.435**
.407**
.300**
.400**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
406
406
406
406
406
406
TTTT
Pearson Correlation
.668**
.435**
1
.488**
.401**
.405**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
406
406
406
406
406
406
MBSX
Pearson Correlation
.601**
.407**
.488**
1
.397**
.422**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
406
406
406
406
406
406
TDQL
Pearson Correlation
.511**
.300**
.401**
.397**
1
.361**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
406
406
406
406
406
406
KHCN
Pearson Correlation
.501**
.400**
.405**
.422**
.361**
1
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
406
406
406
406
406
406
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
* Phân tích mô hình hồi quy
Model Summaryb
Model
R
R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Durbin-Watson
1
.785a
.616
.611
.48180
1.635
a. Predictors: (Constant), KHCN, TDQL, MTPL, MBSX, TTTT
b. Dependent Variable: PTTN
ANOVAa
Model
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
1
Regression
148.908
5
29.782
128.297
.000b
Residual
92.852
400
.232
Total
241.759
405
a. Dependent Variable: PTTN
b. Predictors: (Constant), KHCN, TDQL, MTPL, MBSX, TTTT
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t
Sig.
Collinearity Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
1
(Constant)
-1.726
.237
-7.292
.000
MTPL
.223
.058
.141
3.871
.000
.722
1.384
TTTT
.445
.047
.365
9.463
.000
.646
1.548
MBSX
.316
.051
.239
6.227
.000
.654
1.529
TDQL
.223
.044
.180
5.070
.000
.758
1.320
KHCN
.184
.052
.131
3.570
.000
.714
1.401
a. Dependent Variable: PTTN