Luận án Quản lý nhà nước về du lịch tại đồng bằng sông Cửu Long

Hệ thống các chính sách đối với doanh nghiệp du lịch và các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh du lịch có tác dụng thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện chức năng du lịch phát triển sản xuất kinh doanh ở những ngành, nghề lĩnh vực theo mục tiêu chiến lược của Nhà nước. Một là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật, cơ chế chính sách. Trong đó, triển khai hiệu quả các Nghị quyết Trung ương 5 (khóa XII) về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp tư nhân, tiếp tục rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo đột phá về thể chế, nhất là: Đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế các lĩnh vực kinh tế, quy hoạch phát triển, xây dựng các đơn vị hành chính kinh tế, đặc biệt tạo các động lực phát triển

pdf244 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước về du lịch tại đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi ý kiến của nhiều người, đa số chỉ tổ chức lấy ý kiến một số ít của nhóm đối tượng. 18/20 4. Đa số các văn bản quy phạm pháp luật chưa làm rõ sự cần thiết của việc ban hành văn bản. 19/20 5. Việc công bố các văn bản quy phạm pháp luật vừa mới được ban hành hiện tại còn hạn chế về kênh công bố, đa số công bố trên cổng thông tin điện tử của cấp tỉnh làm cho một số tổ chức, cá nhân chưa có điều kiện cập nhật, tiếp cận văn bản pháp luật được ban hành. 12/20 6. Kế hoạch triển khai thực hiện văn bản pháp luật về du lịch văn bản quy phạm pháp luật về du lịch chưa xác định rõ ràng thời gian cụ thể triển khai mục, đích chi tiết, có sự chênh lệch lớn về thời gian giữa kế hoạch triển khai và thực tế tổ chức thực hiện. 17/20 7. Sự hạn chế về trang thiết bị kỹ thuật trong hoạt động tuyên truyền các chính sách, văn bản pháp luật được ban hành; cán bộ tuyên truyền vận động còn hạn chế về trình độ chuyên môn và phẩm chất chính trị. Việc phổ biến, tuyên truyền chính sách, văn bản quy phạm pháp luật 15/20 NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL ĐỒNG Ý được thực hiện chỉ bằng một số hình thức nhất định, chưa đa dạng về hình thức tuyên truyền. 8. Sự phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền khi thực hiện chính sách, thực thi văn bản pháp luật được ban hành còn hạn chế, chưa thể hiện sự chủ động, sự sáng tạo trong các hoạt động phối hợp. 19/20 9. Công tác thanh tra, kiểm tra việc xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật chưa thực sự quyết liệt, cũng như còn hạn chế về vấn đề lên kế hoạch kiểm tra. 16/20 10. Việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa cũng như các chính sách phát triển hạ tầng phục vụ du lịch còn hạn chế, chưa được quan tâm đúng mức. 15/20 11. Việc tổ chức khảo sát, xây dựng tuyến du lịch mới còn nhiều hạn chế, đồng thời việc khảo sát, học hỏi kinh nghiệm xây dựng sản phẩm du lịch từ nơi khác chưa nhiều. 18/20 12. Công tác thẩm định, cấp phép các cơ sở dịch vụ kinh doanh phục vụ khách du lịch còn nhiều bất cập. 20/20 13. Công tác triển khai thi công xây dựng các công trình văn hóa mới và bảo tồn, tôn tạo các công trình di tích gắn với du lịch còn hạn chế, chậm tiến độ. 13/20 14. Cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh các dịch vụ du lịch và lữ hành còn chưa hoàn thiện, chưa phù hợp. 12/20 15. Công tác tổ chức các khu trưng bày sản phẩm du lịch, gian hàng quảng bá du lịch tại các hội nghị, sự kiện, lễ hội trong và ngoài nước còn nhiều hạn chế. 15/20 16. Tuy đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về du lịch nhưng vẫn còn hạn chế ở việc vận động các nguồn kinh phí xã hội hóa để phục vụ việc đào tạo nguồn nhân lực về du lịch. Đồng thời, hoạt động điều tra nhu cầu, tạo điều kiện cho nhân lực ngành du lịch tham gia các lớp đào tạo còn hạn chế. 15/20 17. Chưa quyết liệt đối với các trường hợp xử lý tạm ngưng hoạt động, rút giấy phép kinh doanh các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện hoạt động kinh doanh du lịch và lữ hành. 19/20 18. Còn thiếu những buổi đối thoại, hướng dẫn các cá nhân, tổ chức phương hướng, cách thức phát triển du lịch bền vững. 20/20 - Nguyên nhân của những điểm mạnh, điểm yếu trong QLNN về du lịch tại ĐBSCL được các chuyên gia đề xuất và tác giả tổng hợp có hệ thống lại những ý kiến và bỏ bớt những ý kiến trùng lặp. - Nguyên nhân điểm mạnh được đề xuất và hệ thống lại: + Đạt được những điểm mạnh đáng ghi nhận trên là nhờ có sự quan tâm và đường lối, chủ trương và chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước về đổi mới, mở cửa và hội nhập, với các chủ trương, chính sách, định hướng, giải pháp chiến lược phù hợp tình hình và xu thế phát triển của thời đại. + Hình ảnh, vị thế quốc gia không ngừng được cải thiện, nâng cao trên trường quốc tế tạo đà cho du lịch phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài phát triển du lịch. + Đồng thời, có sự chủ động, tích cực và cố gắng nỗ lực của toàn ngành du lịch, đặc biệt là sự năng động, nhạy bén của các cấp từ lãnh đạo đến chuyên viên của các cơ quan về du lịch đã nhanh chóng hội nhập và từng bước nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn của bản thân, rèn luyện phẩm chất chính trị để có thể hoàn thành tốt hoạt động QLNN về du lịch. + Sự quyết tâm chính trị của nhiều địa phương cùng với sự cần cù, sức sáng tạo sự phối hợp của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư đã giúp công tác QLNN về du lịch ĐBSCL tốt hơn. - Nguyên nhân của những điểm yếu được trình bày theo hệ thống dưới đây: NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA 1. Văn bản quy phạm pháp luật về du lịch được ban hành còn chồng chéo, hình thức trình bày chưa đúng quy định, còn sai sót. a) Thủ trưởng một vài đơn vị chưa quan tâm đúng mức đến công tác soạn thảo, ban hành, kiểm tra và rà soát văn bản quy phạm pháp luật. b) Chưa quy định cụ thể biện pháp, hình thức xử lý trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái luật, sai thẩm quyền, sai trình tự. c) Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính cụ thể, dễ bị hiểu cũng như áp dụng theo nhiều cách khác nhau. d) Chưa tích cực tiếp nhận ý kiến đa chiều. đ) Chưa nghiêm túc tiếp thu và chưa kịp thời phản hồi ý kiến của cá nhân, dư luận về những vấn đề liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật. 2. Các chương trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về du lịch của các tỉnh, thành ĐBSCL chưa đảm bảo tính chủ động, chưa kịp thời của văn bản cần ban hành. 1) Chương trình, quy trình còn quá dài, quá nhiều khâu, từ chuẩn bị đến phê duyệt mất nhiều thời gian nếu làm đúng chuẩn, nên khi ban hành sẽ thiếu tính chủ động và kịp thời. 2) Các chương trình hoặc quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về du lịch là quy định chung cho việc xây dựng và ban hành của tất cả các loại văn bản quy phạm pháp luật mà chưa phải quy định cho từng loại văn bản quy phạm pháp luật cụ thể: Theo quy định hiện nay khi ban hành bất kỳ văn bản nào thì đều phải lấy ý kiến của các bên liên quan, nhưng trong thực tế có nhiều trường hợp không cần thiết phải lấy ý kiến của các bên liên quan, có những trường hợp rất quan trọng cần thiết phải lấy ý kiến của các bên liên quan nhiều nhất, nhanh gọn nhất, nhưng lại tốn khá nhiều kinh phí. NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA 3. Tuy các cơ quan, công chức có thẩm quyền tổ chức lấy ý kiến tổ chức, cá nhân liên quan, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản pháp luật được ban hành nhưng xét về độ rộng và chiều sâu của việc lấy ý kiến thì chưa đạt, chưa hỏi ý kiến của nhiều người, đa số chỉ tổ chức lấy ý kiến một số ít của nhóm đối tượng. a) Trong công tác lấy ý kiến để điều chỉnh văn bản pháp luật sắp được ban hành thì việc làm hiện tại thường là gửi dự thảo cho các bên có liên quan. Sau đó nhận lại phản hồi bằng văn bản. Quá trình gửi nhận và phản hồi văn bản cũng mất nhiều thời gian. b) Chưa tổ chức các hội thảo, hội nghị lấy ý kiến các bên liên quan một cách sâu rộng, quy mô của các hội thảo, hội nghị này còn nhỏ. c) Còn hạn chế về kinh phí để khảo sát ý kiến của các tổ chức, cá nhân chịu sự tác động của văn bản pháp luật. Nếu đủ kinh phí có thể thực hiện việc cử cán bộ có chuyên môn đến gặp từng đối tượng để trao đổi, ghi nhận trực tiếp ý kiến, ghi nhận thông tin phản hồi một cách chính xác. 4. Đa số các văn bản quy phạm pháp luật chưa làm rõ sự cần thiết của việc ban hành văn bản. 1) Trong việc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì phần trình bày sự cần thiết của việc ban hành văn bản rất ngắn hoặc hầu như là không có, lý do là theo tập quán, thói quen làm giống nhau. 2) Khi soạn thảo một văn bản quy phạm pháp luật để trình bày đầy đủ sự cần thiết của việc ban hành văn bản là cả một sự nỗ lực rất lớn, tốn thời gian, đôi khi một số văn bản quy phạm pháp luật cũng không cần thiết phải làm điều này. 5. Việc công bố các văn bản quy phạm pháp luật vừa mới được ban hành hiện tại còn hạn chế về kênh công bố, đa số công bố trên cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, điều này làm cho một số tổ chức, cá nhân chưa có điều kiện cập nhật, tiếp cận văn bản quy phạm pháp luật được ban hành. a) Số lượng văn bản quy phạm pháp luật về du lịch được ban hành hàng năm với số lượng rất lớn. Nên không thể đăng báo một cách đầy đủ. b) Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, đăng các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành trên cổng thông tin điện tử là một việc làm đúng và cần thiết, khi thực hiện điều này chấp nhận có một số thành phần trong xã hội khó tiếp cận được với văn bản do thiếu kiến thức, kỹ năng tin học. Nhưng điều này cũng sẽ thúc đẩy các thành phần kinh tế - xã hội nâng cao tính chủ động trong việc tìm hiểu các thông tin về văn bản pháp luật cần thiết. c) Các kênh công bố còn hạn chế vì thiếu nguồn lực về tài chính cũng như các quy định chỉ yêu cầu công bố văn bản pháp luật trên cổng thông tin điện tử địa phương hoặc đăng công báo địa phương, theo quy định chỉ bắt buộc công bố ít nhất hai kênh này. NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA 6. Kế hoạch triển khai thực hiện chưa xác định rõ ràng thời gian cụ thể triển khai, mục đích chi tiết, có sự chênh lệch lớn về thời gian giữa kế hoạch triển khai và thực tế thực hiện. 1) Khả năng hoạch định chi tiết của cán bộ, chuyên viên còn yếu. 2) Khả năng dự báo những yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện còn kém nên có sự chênh lệch lớn giữa kế hoạch và thực tế. 7. Sự hạn chế về trang thiết bị kỹ thuật trong hoạt động tuyên truyền các chính sách, văn bản pháp luật được ban hành; cán bộ tuyên truyền vận động còn hạn chế về trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị. Việc phổ biến, tuyên truyền chính sách, văn bản pháp luật được thực hiện chỉ bằng một số hình thức nhất định, chưa đa dạng về hình thức tuyên truyền. Do nguồn lực về tài chính còn nhiều hạn chế nên chưa thể đầu tư các trang thiết bị hiện đại và chưa thể thực hiện đa dạng về hình thức tuyên truyền. 8. Sự phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền khi thực hiện chính sách, thực thi các văn bản pháp luật được ban hành còn hạn chế, chưa thể hiện sự chủ động, sự sáng tạo trong các hoạt động phối hợp. Các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành chưa quy định rõ ràng về phân cấp nhiệm vụ của từng bên, cơ chế phối hợp của từng bên, thẩm quyền giải quyết vụ việc của từng bên. 9. Công tác thanh tra, kiểm tra việc xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật chưa thực sự quyết liệt, cũng như còn hạn chế về vấn đề lên kế hoạch kiểm tra. Chưa có các điều khoản quy định về xử phạt đối với các trường hợp ban hành văn bản sai quy trình, sai quy định nên công tác thanh tra, kiểm tra việc xây dựng ban hành các văn bản pháp luật chưa thật sự có nhiều ý nghĩa, công tác này chưa được tập trung để thực hiện, nếu phát hiện có sai phạm xử lý vụ việc chỉ dừng lại ở nhắc nhở, chấn chỉnh. 10. Việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa cũng như các a) Có một khó khăn khó lý giải: Cơ sở hạ tầng du lịch là gì? Ví dụ: những con đường giao thông, điện nước, bãi đỗ xe, nhà vệ sinh công cộng Nhìn chung đều là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chứ không riêng gì về du lịch. Nên việc phát triển những loại hạ tầng còn phụ thuộc vào NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA chính sách phát triển hạ tầng phục vụ du lịch còn hạn chế, chưa được quan tâm đúng mức. ngân sách của địa phương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đó. Hiện nay không có địa phương nào chỉ dành riêng phát triển hạ tầng cho việc phát triển du lịch. b) Hiện nay công tác duy tu, bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa thực tế làm theo hiện trạng của di tích lịch sử văn hóa đó, tùy theo tình trạng xuống cấp có kế hoạch bảo tồn, tôn tạo di tích mà không có kế hoạch chính xác cho từng thời kỳ, thời điểm tu bổ, tôn tạo lại di tích lịch sử văn hóa. 11. Việc tổ chức khảo sát, xây dựng tuyến du lịch mới còn nhiều hạn chế, đồng thời việc khảo sát, học hỏi kinh nghiệm xây dựng sản phẩm du lịch từ nơi khác chưa nhiều. 1) Việc tổ chức khảo sát các tuyến du lịch mới có rất nhiều khó khăn do phát triển du lịch không phải ngày một, ngày hai. Không thể năm này đi khảo sát, năm sau lại tổ chức khảo sát tiếp, vì mỗi năm điều kiện địa lý tự nhiên, địa lý du lịch không có sự thay đổi nhiều nên cũng không thể phát triển được tuyến, điểm du lịch mới. 2) Việc tổ chức các đoàn đi học hỏi kinh nghiệm xây dựng sản phẩm du lịch từ các địa phương khác cũng cần nhiều kinh phí nên còn hạn chế. 12. Công tác thẩm định, cấp phép các cơ sở dịch vụ kinh doanh phục vụ khách du lịch còn nhiều bất cập. Đôi khi chưa thể làm rõ loại hình kinh doanh đó là phục vụ địa phương hay khách du lịch nên khó thẩm định, cấp phép và quản lý. 13. Công tác triển khai thi công xây dựng các công trình văn hóa mới và bảo tồn, tôn tạo các công trình di tích gắn với du lịch còn hạn chế, chậm tiến độ. Công tác này cần làm rõ hai vấn đề: thứ nhất, đó là công tác quản lý lựa chọn nhà thầu; thứ hai, là nguồn ngân sách còn hạn chế, giải ngân chậm. 14. Cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kinh doanh dịch vụ du lịch, lữ hành chưa hoàn thiện, chưa phù hợp. Mặc dù những năm gần đây có sự quan tâm đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa hoàn thiện. Nguyên nhân là do mỗi địa phương thực hiện một kiểu có chính sách hỗ trợ riêng, chưa có chính sách chung, chưa thống nhất cho toàn vùng ĐBSCL. 15. Công tác tổ chức các khu trưng bày sản phẩm du lịch, gian hàng quảng bá du lịch tại các hội nghị, sự kiện, lễ hội trong và ngoài nước còn nhiều hạn chế. Hạn chế lớn nhất là nguồn tài chính để thực hiện công tác quảng bá về các hình thức khu trưng bày hoặc gian hàng quảng bá du lịch tại các hội nghị, sự kiện, lễ hội trong, ngoài nước. Bên cạnh đó, để giới thiệu du lịch tại nước ngoài cần cán bộ có chuyên môn về du lịch giỏi, đồng thời giỏi về ngoại ngữ của các quốc gia khác vấn đề này còn rất hạn chế. NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA 16. Tuy đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về du lịch nhưng vẫn còn hạn chế ở việc vận động các nguồn xã hội hóa để phục vụ đào tạo nguồn nhân lực về du lịch. Đồng thời, hoạt động điều tra nhu cầu, tạo điều kiện cho nhân lực ngành du lịch tham gia các lớp đào tạo còn hạn chế. a) Nguyên nhân là do các doanh nghiệp chưa có tính liên kết với nhau, mỗi doanh nghiệp đều lo phần của mình hợp tác về đào tạo nguồn nhân lực du lịch. b) Công tác điều tra nhu cầu đào tạo rất khó khăn, mỗi lần thực hiện đòi hỏi quy mô lớn thì số liệu khảo sát mới có giá trị và các cuộc điều tra như thế này đòi hỏi chi phí lớn. 17. Chưa quyết liệt với các trường hợp xử lý tạm ngưng hoạt động, rút giấy phép kinh doanh đối với các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện hoạt động kinh doanh du lịch và lữ hành. Hiện tại một số trường hợp vi phạm mà các cơ quan, tổ chức xử lý là đúng theo luật định, tại vì hình thức còn nhẹ, luật chưa quy định các khung mức xử phạt cho từng trường hợp, từng mức độ khác nhau, đôi khi dư luận đánh giá là chưa quyết liệt xử phạt. 18. Còn thiếu những buổi đối thoại, hướng dẫn các cá nhân, tổ chức làm du lịch về phương hướng, cách thức phát triển du lịch bền vững. Để tổ chức những buổi đối thoại thì đòi hỏi phải có sự tham gia của các cấp lãnh đạo, các chuyên gia trong ngành, trong và ngoài nước, những danh nhân có uy tín thì cuộc đối thoại mới diễn ra hiệu quả và doanh nghiệp được hướng dẫn hoặc người dân mới tin theo, làm theo nên những buổi đối thoại có quy mô như vậy còn hạn chế về số lần được tổ chức. PHỤ LỤC 5A. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH LẦN 2 - GIAI ĐOẠN 2 BẢNG CÂU HỎI Khẳng định nguyên nhân điểm mạnh, điểm yếu trong QLNN về du lịch tại ĐBSCL Kính gửi: Quý Ông/Bà Với mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé trong công cuộc phát triển du lịch tại ĐBSCL, tôi - Trần Thị Xuân Mai - Nghiên cứu sinh tại Học viện Hành chính Quốc gia Hà Nội đang thực hiện nghiên cứu Luận án “Quản lý nhà nước về du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long”. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, cung cấp ý kiến của Ông/Bà đối với các nội dung của luận án. Ông/Bà cho ý kiến về các nội dung sau bằng cách đánh dấu (X) để lựa chọn: NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG ĐIỂM MẠNH TRONG QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL ĐỒNG Ý LOẠI BỎ 1. Đạt được những điểm mạnh đáng ghi nhận trên là nhờ có sự quan tâm và đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước về đổi mới, mở cửa và hội nhập, với chủ trương, chính sách, định hướng, giải pháp chiến lược phù hợp với tình hình và xu thế phát triển của thời đại. 2. Hình ảnh, vị thế quốc gia không ngừng được cải thiện và nâng cao trên trường quốc tế tạo đà tích cực cho du lịch phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài cho phát triển du lịch. 3. Đồng thời có sự chủ động, tích cực và cố gắng nỗ lực của toàn ngành du lịch, đặc biệt là sự năng động, nhạy bén của các cấp từ lãnh đạo đến chuyên viên của các cơ quan về du lịch đã nhanh chóng hội nhập và từng bước nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn của bản thân, rèn luyện phẩm chất chính trị để hoàn thành tốt hoạt động QLNN về du lịch. 4. Sự quyết tâm chính trị của nhiều địa phương cùng sự cần cù, sáng tạo, sự phối hợp của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư đã giúp công tác QLNN về du lịch tại ĐBSCL tốt hơn. Ông/Bà hãy cho ý kiến về các nội dung sau bằng cách đánh dấu (X) để lựa chọn: NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý LOẠI BỎ 1. Văn bản quy phạm pháp luật về du lịch được ban hành còn chồng chéo, hình thức trình bày chưa đúng quy định, còn a) Thủ trưởng một vài đơn vị chưa quan tâm đúng mức đến công tác soạn thảo, ban hành, kiểm tra và rà soát văn bản quy phạm pháp luật. b) Chưa quy định cụ thể biện pháp, hình thức xử lý trách nhiệm đối với tổ chức, NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý LOẠI BỎ sai sót, chưa đúng trình tự. cá nhân ban hành văn bản pháp luật trái luật, sai thẩm quyền, sai trình tự. c) Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính cụ thể nên dễ hiểu nhầm, áp dụng theo nhiều cách khác nhau. d) Chưa tích cực tiếp nhận ý kiến đa chiều. đ) Chưa nghiêm túc tiếp thu và chưa kịp thời phản hồi ý kiến của cá nhân, dư luận về những vấn đề liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật. 2. Các chương trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về du lịch của các tỉnh, thành ĐBSCL chưa đảm bảo tính chủ động, chưa kịp thời của văn bản cần ban hành. 1) Chương trình, quy trình thực hiện còn quá dài, quá nhiều khâu, từ chuẩn bị đến phê duyệt mất nhiều thời gian nếu làm đúng chuẩn nên khi ban hành sẽ thiếu tính chủ động và tính kịp thời. 2) Các chương trình hoặc quy trình xây dựng và ban hành văn bản là quy định chung cho việc xây dựng và ban hành của tất cả các loại văn bản quy phạm pháp luật mà chưa phải quy định cho từng loại văn bản quy phạm pháp luật cụ thể, theo quy định hiện nay khi ban hành bất kỳ văn bản nào thì điều phải lấy ý kiến của các bên liên quan nhưng trong thực tế có nhiều trường hợp không cần thiết phải lấy ý kiến của các bên liên quan, có những trường hợp rất quan trọng cần thiết phải lấy ý kiến của các bên liên quan nhiều nhất, nhanh gọn nhất, nhưng lại tốn khá nhiều kinh phí. 3. Tuy các cơ quan, công chức có thẩm quyền tổ chức lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật được a) Trong công tác lấy ý kiến để điều chỉnh văn bản quy phạm pháp luật sắp được ban hành thì việc làm hiện nay thường là gửi dự thảo cho các bên có liên quan. Sau đó nhận lại phản hồi bằng văn bản. Quá trình gửi nhận và phản hồi văn bản cũng mất nhiều thời gian. b) Chưa tổ chức được các hội thảo, hội nghị lấy ý kiến các bên liên quan một NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý LOẠI BỎ ban hành nhưng xét về độ rộng và chiều sâu của việc lấy ý kiến thì chưa đạt, chưa hỏi ý kiến của nhiều người, đa số chỉ tổ chức lấy ý kiến một số ít của nhóm đối tượng. cách sâu rộng, ý là quy mô của các hội thảo, hội nghị này nhỏ. c) Còn hạn chế về nguồn kinh phí về việc khảo sát ý kiến của các tổ chức, cá nhân chịu sự tác động của văn bản pháp luật, nếu đủ kinh phí có thể thực hiện việc cử cán bộ có chuyên môn đến gặp từng đối tượng để trao đổi ghi nhận trực tiếp ý kiến, hành động này nhận được thông tin phản hồi một cách chính xác. 4. Đa số các văn bản quy phạm pháp luật chưa làm rõ được sự cần thiết của việc ban hành văn bản. 1) Trong việc xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật thì phần trình bày sự cần thiết của việc ban hành văn bản rất ngắn hoặc hầu như là không có, lý do là theo tập quán, thói quen thường làm vậy. 2) Khi soạn thảo một văn bản quy phạm pháp luật để trình bày đầy đủ được sự cần thiết của việc ban hành văn bản là cả một sự nỗ lực rất lớn, tốn thời gian, đôi khi một số văn bản quy phạm pháp luật cũng không cần thiết phải làm điều này. 5. Việc công bố các văn bản quy phạm pháp luật vừa mới được ban hành hiện tại còn hạn chế về kênh công bố, đa số công bố trên cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, điều này làm cho một số tổ chức, cá nhân chưa có điều kiện cập nhật, tiếp cận văn bản quy phạm pháp luật được ban hành. a) Số lượng văn bản quy phạm pháp luật về du lịch được ban hành hàng năm với số lượng rất lớn. Nên không thể nào đăng báo đầy đủ. b) Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, đăng các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành trên cổng thông tin điện tử là một việc làm đúng và cần thiết, khi thực hiện điều này chúng ta chấp nhận có một số thành phần trong xã hội khó tiếp cận được với văn bản do thiếu kiến thức, kỹ năng tin học nhưng điều này sẽ thúc đẩy các thành phần kinh tế - xã hội nâng cao tính chủ động trong việc tìm hiểu các thông tin về văn bản quy phạm pháp luật cần thiết. c) Các kênh công bố còn hạn chế là vì thiếu nguồn lực về tài chính cũng như các quy định chỉ yêu cầu công bố văn NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý LOẠI BỎ bản quy phạm pháp luật trên cổng thông tin điện tử địa phương, đăng công báo địa phương, theo quy định chỉ bắt buộc công bố ít nhất tại hai kênh này. 6. Kế hoạch triển khai thực hiện chưa xác định rõ thời gian triển khai mục đích chi tiết, có sự chênh lệch lớn về thời gian giữa kế hoạch triển khai và thực tế tổ chức thực hiện. 1) Khả năng hoạch định chi tiết của cán bộ, chuyên viên còn yếu. 2) Khả năng dự báo những yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện còn kém nên sẽ có sự chênh lệch lớn giữa kế hoạch và thực tế. 7. Sự hạn chế về trang thiết bị kỹ thuật trong hoạt động tuyên truyền chính sách, văn bản pháp luật được ban hành; cán bộ tuyên truyền vận động còn hạn chế về trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị. Việc phổ biến, tuyên truyền chính sách, văn bản pháp luật được thực hiện bằng một số hình thức, chưa đa dạng. Do nguồn lực tài chính còn nhiều hạn chế nên chưa thể đầu tư các trang thiết bị hiện đại và chưa thể đa dạng về hình thức tuyên truyền. 8. Sự phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền khi thực hiện chính sách, thực thi các văn bản pháp luật được ban hành còn hạn chế, chưa thể hiện sự chủ động, sự sáng tạo trong các hoạt động phối hợp. Các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành chưa quy định rõ ràng về phân cấp nhiệm vụ của từng bên, cơ chế phối hợp của từng bên, thẩm quyền giải quyết vụ việc của từng bên. NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý LOẠI BỎ 9. Công tác thanh tra, kiểm tra việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật chưa thực sự quyết liệt, cũng như còn hạn chế về vấn đề lên kế hoạch kiểm tra. Chưa có các điều, khoản quy định về việc xử phạt đối với các trường hợp ban hành văn bản sai quy trình, sai quy định nên công tác thanh tra, kiểm tra việc xây dựng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật chưa thật sự có ý nghĩa, công tác này chưa được tập trung để thực hiện, nếu phát hiện có sai phạm xử lý vụ việc chỉ dừng ở nhắc nhở, chấn chỉnh. 10. Việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa cũng như các chính sách phát triển hạ tầng phục vụ du lịch còn hạn chế, chưa được quan tâm đúng mức. a) Có một khó khăn khó lý giải: Cơ sở hạ tầng du lịch là gì? Ví dụ: Những con đường giao thông, điện nước, bãi đỗ xe, nhà vệ sinh công cộng Nhìn chung đều là cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội chứ không riêng gì về phát triển du lịch. Nên việc phát triển hạ tầng còn phụ thuộc vào ngân sách của địa phương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương đó. Hiện nay không có địa phương nào chỉ dành riêng cho phát triển du lịch. b) Hiện nay công tác duy tu, bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa thực tế làm theo hiện trạng của di tích lịch sử văn hóa đó, tùy theo tình trạng xuống cấp có kế hoạch bảo tồn, tôn tạo lại di tích. Mà không có kế hoạch chính xác cho từng thời kỳ, thời điểm tu bổ, tôn tạo lại di tích lịch sử văn hóa. 11. Việc tổ chức khảo sát, xây dựng tuyến du lịch mới còn nhiều hạn chế, đồng thời việc khảo sát, học hỏi kinh nghiệm xây dựng sản phẩm du lịch từ nơi khác còn chưa nhiều. 1) Việc tổ chức khảo sát các tuyến du lịch mới có nhiều khó khăn do việc phát triển du lịch không phải ngày một, ngày hai. Không thể năm này đi khảo sát rồi, năm sau lại tổ chức khảo sát tiếp, vì mỗi năm điều kiện địa lý tự nhiên, địa lý du lịch không có sự thay đổi nhiều nên không thể phát triển được tuyến, điểm du lịch mới. 2) Việc tổ chức các đoàn đi học tập kinh nghiệm xây dựng sản phẩm du lịch các NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý LOẠI BỎ địa phương khác cần nhiều kinh phí nên phần nào còn hạn chế. 12. Công tác thẩm định, cấp phép các cơ sở dịch vụ kinh doanh phục vụ khách du lịch còn bất cập. Đôi khi chưa thể làm rõ được loại hình kinh doanh đó là phục vụ địa phương hay là khách du lịch nên cũng khó thẩm định, cấp phép và quản lý. 13. Công tác triển khai thi công xây dựng các công trình văn hóa mới và bảo tồn, tôn tạo các công trình di tích gắn với du lịch còn hạn chế, chậm tiến độ. Trong công tác này cần làm rõ hai vấn đề: thứ nhất, đó là vì công tác quản lý lựa chọn nhà thầu; thứ hai là nguồn ngân sách còn hạn chế, giải ngân chậm. 14. Cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kinh doanh các dịch vụ du lịch và lữ hành chưa hoàn thiện, chưa phù hợp. Mặc dù những năm gần đây có sự quan tâm đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa hoàn thiện, nguyên nhân là do địa phương mỗi nơi một kiểu, một chính sách hỗ trợ riêng, chưa có chính sách chung, thống nhất cho vùng ĐBSCL. 15. Công tác tổ chức các khu trưng bày sản phẩm du lịch, gian hàng quảng bá du lịch tại các hội nghị, sự kiện, lễ hội trong và ngoài nước còn nhiều hạn chế. Hạn chế lớn nhất là nguồn tài chính thực hiện công tác quảng bá các hình thức khu trưng bày hoặc gian hàng quảng bá du lịch tại các hội nghị, sự kiện, lễ hội trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, để giới thiệu du lịch tại nước ngoài cần cán bộ có chuyên môn giỏi về du lịch, đồng thời giỏi cả ngoại ngữ của các quốc gia khác, đây là vấn đề còn rất hạn chế. 16. Tuy đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về du lịch nhưng vẫn còn hạn chế ở việc vận động các nguồn xã hội hóa phục vụ 1) Nguyên nhân là do các doanh nghiệp chưa có tính liên kết với nhau, mỗi doanh nghiệp đều lo phần của mình hợp tác về đào tạo nguồn nhân lực du lịch. 2) Công tác điều tra nhu cầu đào tạo rất khó khăn, mỗi lần thực hiện đòi hỏi quy mô lớn thì số liệu khảo sát mới có giá trị NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý LOẠI BỎ đào tạo nguồn nhân lực về du lịch. Đồng thời, hoạt động điều tra nhu cầu, tạo điều kiện cho nhân lực ngành du lịch tham gia các lớp đào tạo còn hạn chế. và các cuộc điều tra như thế này đòi hỏi chi phí lớn. 17. Chưa quyết liệt đối với các trường hợp xử lý tạm ngưng hoạt động, rút giấy phép kinh doanh các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện hoạt động kinh doanh du lịch và lữ hành. Hiện tại một số trường hợp vi phạm mà các cơ quan, tổ chức xử lý đúng theo luật định, tại vì hình thức còn nhẹ, luật chưa quy định các khung mức xử phạt cho từng trường hợp, từng mức độ khác nhau, nên đôi khi dư luận đánh giá là chưa quyết liệt xử phạt. 18. Còn thiếu những buổi đối thoại, hướng dẫn các cá nhân, tổ chức phương hướng, cách thức phát triển du lịch bền vững. Để tổ chức những buổi đối thoại đòi hỏi phải có sự tham gia của các cấp lãnh đạo, các chuyên gia trong ngành, trong và ngoài nước, những danh nhân có uy tín thì cuộc đối thoại mới diễn ra hiệu quả và doanh nghiệp được hướng dẫn hoặc người dân mới tin theo, làm theo nên những buổi đối thoại có quy mô như vậy còn hạn chế về số lần được tổ chức. PHỤ LỤC 5B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH LẦN 2 - GIAI ĐOẠN 2 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG ĐIỂM MẠNH TRONG QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL ĐỒNG Ý 1. Đạt được những điểm mạnh đáng ghi nhận trên là nhờ có sự quan tâm và đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước về đổi mới, mở cửa và hội nhập; với các chủ trương, chính sách, định hướng, giải pháp chiến lược phù hợp với tình hình và xu thế phát triển của thời đại. 14/20 2. Hình ảnh, vị thế quốc gia không ngừng được cải thiện và nâng cao trên trường quốc tế tạo đà tích cực cho du lịch phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài cho du lịch. 20/20 3. Đồng thời có sự chủ động, tích cực và cố gắng nỗ lực của toàn ngành du lịch, đặc biệt là sự năng động, nhạy bén của các cấp từ lãnh đạo đến chuyên viên của các cơ quan về du lịch đã nhanh chóng hội nhập và từng bước nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn của bản thân, rèn luyện phẩm chất chính trị để có thể hoàn thành tốt công tác QLNN về du lịch. 16/20 4. Sự quyết tâm chính trị của nhiều địa phương cùng sự cần cù, sáng tạo, sự phối hợp của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư đã giúp công tác QLNN về du lịch tại ĐBSCL tốt hơn. 15/20 NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý 1. Văn bản quy phạm pháp luật về du lịch được ban hành còn chồng chéo, hình thức trình bày chưa đúng quy định, còn sai sót. a) Thủ trưởng một vài đơn vị chưa quan tâm đúng mức đến công tác soạn thảo, ban hành, kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật. b) Chưa quy định cụ thể biện pháp, hình thức xử lý trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân ban hành văn bản quy phạm pháp luật trái luật, sai thẩm quyền, sai trình tự. c) Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính cụ thể, dễ bị hiểu cũng như áp dụng theo nhiều cách khác nhau. d) Chưa tích cực tiếp nhận ý kiến đa chiều. đ) Chưa nghiêm túc tiếp thu và chưa kịp thời phản hồi ý kiến của cá nhân, dư luận về những vấn đề liên quan đến văn bản pháp luật. 20/20 2. Các chương trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về du lịch của các tỉnh, thành chưa đảm bảo tính chủ 1) Chương trình, quy trình còn dài, nhiều khâu, từ chuẩn bị đến phê duyệt mất nhiều thời gian nếu làm đúng chuẩn nên khi ban hành sẽ thiếu tính chủ động và không kịp thời. 15/20 NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý động và kịp thời của văn bản cần ban hành. 2) Các chương trình hoặc quy trình xây dựng, ban hành văn bản là quy định chung cho việc xây dựng, ban hành của các loại văn bản quy phạm pháp luật mà chưa quy định cho từng loại văn bản quy phạm pháp luật. Cụ thể, theo quy định hiện nay khi ban hành bất kỳ văn bản nào đều phải lấy ý kiến của các bên liên quan, nhưng trong thực tế có nhiều trường hợp không cần thiết lấy ý kiến các bên liên quan, có những trường hợp rất quan trọng cần thiết phải lấy ý kiến của các bên liên quan rất nhiều, nhanh gọn nhất, nhưng lại tốn khá nhiều kinh phí. 3. Tuy các cơ quan, công chức có thẩm quyền tổ chức lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật được ban hành nhưng xét về độ rộng và chiều sâu của việc lấy ý kiến thì chưa đạt, chưa hỏi ý kiến của nhiều người, đa số chỉ tổ chức lấy ý kiến một số ít của nhóm đối tượng. a) Trong công tác lấy ý kiến để điều chỉnh văn bản quy phạm pháp luật sắp được ban hành thì việc làm hiện tại thường là gửi dự thảo cho các bên có liên quan. Sau đó nhận phản hồi bằng văn bản. Quá trình gửi nhận và phản hồi văn bản mất nhiều thời gian. b) Chưa tổ chức các hội thảo, hội nghị lấy ý kiến các bên liên quan một cách sâu rộng, quy mô của các hội thảo, hội nghị còn nhỏ. c) Còn hạn chế về nguồn kinh phí về việc khảo sát ý kiến của các tổ chức, cá nhân chịu sự tác động của văn bản pháp luật, nếu đủ kinh phí có thể thực hiện việc cử cán bộ có chuyên môn đến gặp từng đối tượng để trao đổi ghi nhận trực tiếp ý kiến, hành động này nhận được thông tin phản hồi một cách chính xác. 14/20 4. Đa số các văn bản quy phạm pháp luật chưa làm rõ sự cần thiết của việc ban hành văn bản. 1) Việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thì phần trình bày sự cần thiết của việc ban hành văn bản rất ngắn hoặc hầu như là không có, lý do là theo tập quán, thói quen, làm giống nhau. 2) Khi soạn thảo một văn bản quy phạm pháp luật để trình bày đầy đủ sự cần thiết của việc ban hành văn bản là sự nỗ lực rất lớn, tốn thời gian, đôi khi một số văn bản quy phạm pháp luật cũng không cần thiết phải làm điều này. 15/20 5. Việc công bố các văn bản quy phạm pháp luật vừa được ban hành hiện tại a) Số lượng văn bản pháp luật về du lịch được ban hành hàng năm với số lượng rất lớn. Nên không thể nào đăng báo một cách đầy đủ. 14/20 NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý còn hạn chế về kênh công bố, đa số công bố trên cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân tỉnh, điều này làm cho một số tổ chức, cá nhân chưa có điều kiện cập nhật, tiếp cận văn bản quy phạm pháp luật được ban hành. b) Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, đăng các văn bản pháp luật mới ban hành trên cổng thông tin điện tử là một việc làm đúng và cần thiết, khi thực hiện điều này chúng ta chấp nhận có một số thành phần trong xã hội khó tiếp cận với văn bản do thiếu kiến thức, kỹ năng tin học, nhưng điều này sẽ thúc đẩy các thành phần kinh tế - xã hội nâng cao tính chủ động trong tìm hiểu thông tin văn bản pháp luật cần thiết. c) Các kênh công bố còn hạn chế là vì thiếu nguồn lực về tài chính cũng như các quy định chỉ yêu cầu công bố văn bản quy phạm pháp luật ở cổng thông tin điện tử địa phương hoặc công báo địa phương, theo quy định thì bắt buộc công bố ít nhất tại hai kênh này. 6. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chưa xác định rõ ràng thời gian cụ thể triển khai, mục đích chi tiết, có sự chênh lệch lớn về thời gian giữa kế hoạch triển khai và thực tế tổ chức thực hiện. 1) Khả năng hoạch định chi tiết của cán bộ, chuyên viên còn yếu. 2) Khả năng dự báo những yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện còn kém nên có sự chênh lệch lớn giữa kế hoạch và thực tế. 16/20 7. Sự hạn chế về trang thiết bị kỹ thuật tuyên truyền các chính sách, văn bản pháp luật được ban hành; cán bộ tuyên truyền, vận động còn hạn chế về trình độ chuyên môn và phẩm chất chính trị. Việc phổ biến, tuyên truyền chính sách, văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện bằng một số hình thức nhất định, chưa đa dạng về hình thức tuyên truyền. Do nguồn lực về tài chính còn nhiều hạn chế nên chưa thể đầu tư các trang thiết bị hiện đại và chưa thể đa dạng về hình thức tuyên truyền. 15/20 8. Sự phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền khi thực hiện chính sách, thực thi các văn bản pháp luật Các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành chưa quy định rõ ràng về phân cấp nhiệm vụ của từng bên, cơ chế phối hợp của từng bên, thẩm quyền giải quyết vụ việc của từng bên. 18/20 NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý được ban hành còn hạn chế, chưa thể hiện sự chủ động, sự sáng tạo trong các hoạt động phối hợp. 9. Công tác thanh tra, kiểm tra việc xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật chưa thực sự quyết liệt, cũng như còn hạn chế về vấn đề lên kế hoạch kiểm tra. Chưa có các điều, khoản quy định về việc xử phạt đối với các trường hợp ban hành văn bản quy phạm pháp luật sai quy trình, sai quy định nên công tác thanh tra, kiểm tra việc xây dựng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật chưa thật sự có nhiều ý nghĩa, công tác này chưa được tập trung để thực hiện, nếu phát hiện có sai phạm, xử lý, vụ việc chỉ dừng lại ở nhắc nhở, chấn chỉnh. 20/20 10. Việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa cũng như các chính sách phát triển hạ tầng phục vụ du lịch còn hạn chế, chưa được quan tâm đúng mức. a) Có một khó khăn khó lý giải: Cơ sở hạ tầng du lịch là gì? Những con đường giao thông, điện nước, bãi đỗ xe, nhà vệ sinh công cộng Nhìn chung, đều là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội chứ không riêng phát triển du lịch. Nên việc phát triển những loại hạ tầng còn phụ thuộc ngân sách của địa phương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương đó. Hiện nay không có địa phương nào chỉ tập trung phát triển hạ tầng riêng cho phát triển du lịch. b) Hiện nay công tác duy tu, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa thực tế làm theo hiện trạng của di tích lịch sử văn hóa đó, tùy tình trạng xuống cấp có kế hoạch bảo tồn, tôn tạo di tích mà không có kế hoạch chính xác cho từng thời kỳ, thời điểm tu bổ, tôn tạo lại di tích lịch sử văn hóa. 19/20 11. Việc tổ chức khảo sát, xây dựng tuyến du lịch mới còn nhiều hạn chế, đồng thời việc khảo sát, học hỏi kinh nghiệm xây dựng sản phẩm du lịch từ nơi khác chưa nhiều. 1) Việc tổ chức khảo sát các tuyến du lịch mới có nhiều khó khăn do phát triển du lịch không phải ngày một, ngày hai. Không thể năm này đi khảo sát, năm sau lại tổ chức khảo sát tiếp; vì mỗi năm điều kiện địa lý tự nhiên, địa lý du lịch không có sự thay đổi nhiều nên cũng khó phát triển được tuyến, điểm mới. 2) Việc tổ chức các đoàn đi học hỏi kinh nghiệm xây dựng sản phẩm du lịch từ các địa phương khác cũng cần nhiều kinh phí nên phần nào đó còn hạn chế. 13/20 NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý 12. Công tác thẩm định, cấp phép các cơ sở dịch vụ kinh doanh phục vụ khách du lịch còn nhiều bất cập. Đôi khi chưa thể làm rõ được loại hình kinh doanh đó là phục vụ địa phương hay là khách du lịch nên cũng khó thẩm định, cấp phép và quản lý. 12/20 13. Công tác triển khai thi công xây dựng các công trình văn hóa mới và bảo tồn, tôn tạo các công trình di tích gắn với du lịch còn hạn chế, chậm tiến độ. Trong các công tác này cần làm rõ hai vấn đề: thứ nhất, đó là vì công tác quản lý lựa chọn nhà thầu; thứ hai là nguồn ngân sách còn hạn chế, giải ngân chậm. 17/20 14. Cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kinh doanh các dịch vụ du lịch và lữ hành còn chưa hoàn thiện, chưa phù hợp. Những năm gần đã đây có sự quan tâm đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa hoàn thiện; nguyên nhân do địa phương mỗi nơi một kiểu, một chính sách hỗ trợ riêng, chưa có chính sách chung, thống nhất cho vùng ĐBSCL. 12/20 15. Công tác tổ chức các khu trưng bày sản phẩm du lịch, gian hàng quảng bá du lịch tại các hội nghị, sự kiện, lễ hội trong và ngoài nước còn nhiều hạn chế. Hạn chế lớn nhất là nguồn tài chính để thực hiện công tác quảng bá đối với các hình thức khu trưng bày hoặc gian hàng quảng bá du lịch tại các hội nghị, sự kiện, lễ hội trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, để giới thiệu du lịch tại nước ngoài cần có cán bộ có chuyên môn giỏi về du lịch, đồng thời giỏi cả ngoại ngữ của các quốc gia khác, đây là vấn đề còn rất hạn chế. 17/20 16. Tuy đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về du lịch nhưng vẫn còn hạn chế việc vận động các nguồn xã hội hóa để phục vụ việc đào tạo nguồn nhân lực về du lịch. Đồng thời, hoạt động điều tra nhu cầu, tạo điều kiện cho nhân lực ngành du lịch tham gia các lớp đào tạo còn hạn chế. a) Nguyên nhân là do các doanh nghiệp chưa có tính liên kết với nhau, mỗi doanh nghiệp đều lo phần của mình hợp tác về đào tạo nguồn nhân lực du lịch. b) Công tác điều tra nhu cầu đào tạo rất khó khăn, mỗi lần thực hiện đòi hỏi phải thực hiện quy mô lớn thì số liệu khảo sát mới có giá trị và các cuộc điều tra như thế này đòi hỏi chi phí lớn. 17/20 17. Chưa quyết liệt đối với các trường hợp xử lý tạm ngưng hoạt động, rút giấy Hiện tại một số trường hợp vi phạm mà các cơ quan, tổ chức xử lý là đúng theo luật định, nhưng hình thức còn nhẹ, luật chưa quy định 13/20 NHỮNG ĐIỂM YẾU, HẠN CHẾ CỦA QLNN VỀ DU LỊCH TẠI ĐBSCL NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ SỰ ĐỀ XUẤT CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐỒNG Ý phép kinh doanh đối với các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện hoạt động kinh doanh du lịch và lữ hành. các khung mức xử phạt cho từng trường hợp, từng mức độ khác nhau, nên đôi khi dư luận đánh giá là chưa quyết liệt xử phạt. 18. Còn thiếu những buổi đối thoại, hướng dẫn các cá nhân, tổ chức về phương hướng, cách thức phát triển du lịch bền vững. Để tổ chức những buổi đối thoại đòi hỏi phải có sự tham gia của các cấp lãnh đạo, các chuyên gia trong ngành, trong và ngoài nước, những danh nhân có uy tín thì cuộc đối thoại mới diễn ra hiệu quả và doanh nghiệp được hướng dẫn, hoặc người dân mới tin theo, làm theo nên những buổi đối thoại có quy mô như vậy còn hạn chế về số lần được tổ chức. 20/20 PHỤ LỤC 6. PHIẾU KHẢO SÁT CÁC CHUYÊN GIA THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH * Thông tin của Chuyên gia - Họ và tên: .. - Giới tính: ... - Đơn vị công tác: - Chức vụ: - Số điện thoại: - Email: .... Thưa Chuyên gia! Cuộc khảo sát ý kiến thực tế này được thực hiện trong khuôn khổ nghiên cứu khoa học Luận án với đề tài: “Quản lý nhà nước về du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long”. Mục đích nghiên cứu khảo sát là xem xét những ý kiến của các chuyên gia thực hiện chức năng quản lý nhà nước về du lịch, từ đó có những đánh giá thực trạng phát triển du lịch và quản lý nhà nước về du lịch, cũng như đề xuất các giải pháp phát triển du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng bền vững. Các thông tin cá nhân có tính chất tham khảo cho nghiên cứu khoa học. Chúng tôi cam kết giữ bí mật. Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau: Câu 1: Theo Chuyên gia, Nhà nước ở trung ương và các địa phương các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long có vai trò như thế nào đối với sự phát triển du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long? Trả lời: .. Câu 2: Theo Chuyên gia Nhà nước trung ương và các địa phương các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần làm gì và làm như thế nào để phát triển du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long một cách bền vững, hiệu quả, thân thiện môi trường? Trả lời: .. Câu 3: Theo Chuyên gia thì du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay có những tiềm năng, thuận lợi và những khó khăn gì, cách thức tháo gỡ để phát huy những tiềm năng đó? Trả lời: .. Câu 4: Theo Chuyên gia thì du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay nên phát triển những loại hình nào, mô hình, cách thức phân chia lợi ích? Trả lời: .. Câu 5: Theo Chuyên gia quản lý nhà nước về du lịch nên như thế nào cho có hiệu quả nhất và hiện nay Nhà nước cần làm gì để quản lý có hiệu quả? Trả lời: .. Chuyên gia được hỏi (Ký tên, ghi họ tên) Trân trọng cảm ơn Chuyên gia đã dành thời gian trao đổi các ý kiến rất quý báu và bổ ích, đây là thông tin quan trọng để Nghiên cứu sinh nghiên cứu bổ sung hoàn thiện Luận án tiến sĩ của mình. PHỤ LỤC 7. CƠ CẤU KHẢO SÁT PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐỊNH LƯỢNG (01 lần khảo sát) S TT Tên đơn vị được khảo sát Chức danh được khảo sát Số lượng phiếu 1 Trường Đại học có khoa Du lịch (13 tỉnh, thành ĐBSCL) Chuyên gia Trường Đại học 13 2 Trường Cao đẳng có khoa Du lịch (13 tỉnh, thành ĐBSCL) Chuyên gia Trường Cao đẳng 13 Tổng cộng 26 3 Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang Giám đốc 01 4 Sở VHTTDL: 12 tỉnh, thành ĐBSCL Giám đốc 12 5 Sở Tư pháp thành phố Cần Thơ (Số 296, đường 30/4, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ) Giám đốc 01 Tổng cộng 14 6 Sở VHTTDL, Sở Du lịch: 13 tỉnh, thành Công chức phụ trách QLNN về du lịch 13 7 Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang (Số 52, đường Trần Phú, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang) Lãnh đạo và Chuyên viên Phòng Quản lý Du lịch 08 8 Sở VHTTDL thành phố Cần Thơ (Số 1, đường Ngô Văn Sở, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ) Lãnh đạo và Chuyên viên Phòng Quản lý Du lịch 12 9 Sở VHTTDL:11 tỉnh ĐBSCL Công chức 88 Tổng cộng 108 10 Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành trên địa bàn thành phố Cần Thơ 108 TỔNG CỘNG 268 PHỤ LỤC 8. ĐỊA CHỈ CÁC SỞ DU LỊCH, SỞ VHTTDL VÀ CÁC ĐƠN VỊ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH STT Cơ quan, đơn vị Địa chỉ Sở VHTTDL/Du lịch vùng ĐBSSCL tác giả luận án gửi phiếu khảo sát 1 Sở VHTTDL An Giang Số 14, đường Lê Triệu, phường Mỹ Bình, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 2 Sở VHTTDL tỉnh Bạc Liêu Số 16, đường Võ Thị Sáu, thành phố Bạc liệu, tỉnh Bạc Liêu 3 Sở VHTTDL tỉnh Bến Tre Số 108, đường 30/4, phường 4, tỉnh Bến Tre 4 Sở VHTTDL tỉnh Cà Mau Số 999D, đường Phan Ngọc Hiển, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau 5 Sở VHTTDL thành phố Cần Thơ Số 1, đường Ngô Văn Sở, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 6 Sở VHTTDL tỉnh Đồng Tháp Số 3, đường Phạm Hữu Lầu, phường 4, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 7 Sở VHTTDL tỉnh Hậu Giang Đường Thống Nhất, khu vực 4, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 8 Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang Số 52, đường Trần Phú, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 9 Sở VHTTDL tỉnh Long An Số 3, đường Võ Văn Tần, khu vực 2, phường Tân An, tỉnh Long An 10 Sở VHTTDL tỉnh Tiền Giang Số 3, đường Lê Lợi, phường 1, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 11 Sở VHTTDL tỉnh Sóc Trăng Số 50, đường Lê Duẩn, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 12 Sở VHTTDL tỉnh Trà Vinh Số 7, đường Phan Chu Trinh, phường 1, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 13 Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Long Số 10, đường Hưng Đạo Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long II Các đơn vị hoạt động du lịch tác giả luận án gửi phiếu khảo sát 1 Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch tỉnh Cà Mau Số 28, đường Phan Ngọc Hiển, phường 2, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau 2 Trung tâm Xúc tiến Thương mại Du lịch tỉnh Bạc Liêu Số 56, đường Nguyễn Huệ, phường 3, tỉnh Bạc Liêu 3 Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch tỉnh Hậu Giang Số 17A, đường Nguyễn Công Trứ, phường l, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 4 Trung tâm Xúc tiến Du lịch tỉnh Sóc Trăng Số 50, đường Lê Duẩn, phường 3, tỉnh Sóc Trăng 5 Trung tâm Xúc tiến Đầu tư và Du lịch tỉnh Kiên Giang 222 - 224, đường Trần Phú, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 6 Trung tâm Phát triển Du lịch thành phố Cần Thơ Số 98, đường Phan Đình Phùng, phường An Lạc, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 7 Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch tỉnh Trà Vinh Số 07, đường Phan Châu Trinh, phường 1, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_du_lich_tai_dong_bang_song_cuu_l.pdf
  • pdfTrang THông tin mới.pdf
  • pdfTrích yếu.pdf
Luận văn liên quan