Vietcombank chủ động giải quyết các vấn đề rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay không chỉ đơn giản dừng lại ở tư duy là hạn chế tổn thất, giảm thiểu chi phí thực hiện cho chính bản thân mình mà phải nhằm mục đích chủ động cảnh báo rủi ro cho cả hệ thống NHTM Việt Nam và phải hiểu rõ hơn hoạt động kinh doanh của ngân hàng là có tính liên thông, bắc cầu với nhau và với các lĩnh vực khác trong toàn bộ nền kinh tế nhằm xây dựng hệ thống NHTM Việt Nam vững mạnh, cạnh tranh và hội nhập quốc tế một cách thông suốt.
- Vietcombank cần thực hiện quản trị rủi ro đối với từng khoản tín dụng và đối với toàn bộ danh mục tín dụng. Quản trị rủi ro đối với từng khoản tín dụng đòi hỏi kiến thức cụ thể về hoạt động kinh doanh và điều kiện tài chính của đối tác trong khi quản trị rủi ro danh mục tín dụng yêu cầu kiến thức bao quát toàn diện để giám sát toàn bộ thành phần và chất lượng danh mục tín dụng. Vietcombank cũng cần phải có hệ thống giám sát chất lượng của toàn bộ danh mục tín dụng phù hợp với tính chất, quy mô và tính phức tạp của danh mục tín dụng. Việc giám sát chất lượng của toàn bộ danh mục tín dụng giúp cho ngân hàng có được cái nhìn tổng thể về rủi ro tín dụng, từ đó, dễ dàng nhận biết được rủi ro đầu tư tập trung vào những hạng mục (khách hàng, khu vực, ngành nghề,.), trên cơ sở đó, có những điều chỉnh thích hợp để tránh sự tập trung đầu tư quá mức nhằm làm giảm thiểu rủi ro. Như xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chính sách dự phòng rủi ro, xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng, ban hành sổ tay tín dụng, trong đó quy định chính sách tín dụng của ngân hàng, chiến lược tăng trưởng tín dụng phân theo đối tượng khách hàng, khu vực, ngành và phát triển các chính sách khách hàng dựa vào việc đánh giá và phân loại khách hàng, quản trị lãi suất và quản trị thanh khoản nhằm đảm bảo tính hiệu quả và phát triển bền vững trong hoạt động tín dụng.
248 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản trị rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam theo tiêu chuẩn basel II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Savings Banks’, Journal of Financial Services Research, tập 22, số 3, tr.203-234.
90
Saunders, A. (1994), Financial institutions management – a modern perspective, Irwin, the University of Michigan
91
Shin, S. W. and Kilic, S. B. (2006), “Using PCA-based neural network committee model for early warning of bank failure”, Advances in Natural Computation, Số 4221, tr. 289-292.
92
Sinkey, J. F., (2002), Commercial Bank Financial Management in the Financial-services Industry, (6th edition), Prentice Hall: Upper Saddle River (N. J.) 214
93
Steinwand, D. (2000), “A risk management framework for microfinance institutions”, Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH Postfach 5180, 65726 Eschborn Internet:
94
Stern G. and R. Feldman (2004), Too big to fail: The hazards of bank bailouts, The brookings Institution, Washing, DC
95
Strischek, D., (2009), The Five Cs of Credit, Hoosier Banker, Tập 93, Số 8, tr. 22-25
96
Thiagarajan, S., Ayyappan, S., Ramachandran, A. (2011), “Credit Risk Determinants of Public and Private Sector Banks in India”, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, Tập 34, Số 10, tr.23-34
97
Tô Minh Thông (2013), Credit risk management and bad debt controlling case: Anz Vietnam, Thesis Degree Programme in International Business, Lahti University of Applied Sciences.
98
Treacy, W.F. and Carey, M. S. (2000), “Credit risk rating systems at Large U.S. Banks”, Journal of Banking and Finance, Tập 24, Số 1-2, tr. 167-201.
99
Vasile and Roxana (2010), “Banking Risk Management in the Light of Basel II”, Theoretical and Applied Economics, tập 17, số 2(543), tr. 111-122
100
Wang, Y. (2013), Credit risk management in rural commercial banks in China, Theris accounting, financial services and law
101
Zribi. N. and Boujelbène (2011), “The factors influencing bank credit risk: The case of Tunisia”, Journal of Accounting and Taxation, Tập 3, Số 4, tr. 70-78.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Bảng 1 : Xác định doanh nghiệp theo lĩnh vực/ngành của Vietcombank
Sản phẩm, lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp
Được xếp vào ngành/lĩnh vực
Nông nghiệp và các dịch vụ có liên quan:
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nông, lâm và ngư nghiệp
Lâm nghiệp và các dịch vụ liên quan:
Trồng rừng, cây phân tán; nuôi rừng, chăm sóc tự nhiên; khai thác và chế biến gỗ lâm sản tại rừng
Khai thác gỗ
Thu nhặt các sản phẩm hoang dã khác
Vận chuyển gỗ trong rừng
Ngư nghiệp
đánh bắt thuỷ sản;
ươm, nuôi trồng thuỷ sản
các dịch vụ liên quan
Bán, bảo dưỡng và sửa chữa xe có động cơ và mô tô xe máy
Thương mại, dịch vụ
Bán buôn và bán đại lý:
Nông lâm sản, nguyên liệu, động vật tươi sống
Đồ dùng cá nhân và gia đình
Bán buôn nguyên vật liệu phi nông nghiệp, phế liệu, phế thải
Bán lẻ, sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình
Khách sạn, nhà hàng
Các hoạt động kinh tế khác: vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc; vận tải đường bộ, đường sông; vặn tải đường thuỷ; vận tài đường không; các hoạt động phụ trợ cho vận tải, hoạt động của các tổ chức du lịch; Dịch vụ bưu chính viễn thông; kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn; cho thuê máy móc thiết bị; các hoạt động có liên quan đến máy tính; các hoạt động kinh doanh khác.
Xây dựng:
Chuẩn bị mặt bằng
Xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình
Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng
Hoàn thiện công trình xây dựng
Cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị phá dỡ có kèm người điều khiển
Xây dựng
Sản xuất vật liệu xây dựng
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VIETCOMBANK
Bảng 2: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp của Vietcombank
Tiêu chí
Nội dung
Điểm
Vốn
Hơn 100 tỉ đồng
30
Từ 80 đến 100 tỉ đồng
25
Từ 50 đến 80 tỉ đồng
20
Từ 30 đến 50 tỉ đồng
15
Từ 10 đến 30 tỉ đồng
10
Dưới 10 tỉ đồng
5
Lao động
Hơn 1.500 người
15
Từ 1000 đến 1500 người
12
Từ 500 đến 1000 người
9
Từ 100 đến 500 người
6
Từ 50 đến 100 người
3
ít hơn 50 người
1
Doanh thu thuần
Hơn 400 tỉ đồng
40
Từ 200 đến 400 tỉ đồng
30
Từ 100 đến 200 tỉ đồng
20
Từ 50 đến 100 tỉ đồng
10
Từ 20 đến 50 tỉ đồng
5
Dưới 20 tỉ đồng
2
Tổng tài sản
Hơn 400 tỉ đồng
15
Từ 200 đến 400 tỉ đồng
12
Từ 100 đến 200 tỉ đồng
9
Từ 50 đến 100 tỉ đồng
6
Từ 20 đến 50 tỉ đồng
3
Dưới 20 tỉ đồng
1
Quy mô
Tổng điểm
Lớn
70-100
Vừa
30-69
Nhỏ
<30
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VIETCOMBANK
Bảng 3: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp
ngành nông, lâm, ngư nghiệp theo Vietcombank
Chỉ tiêu
Tỷ trọng
Quy mô lớn
Quy mô trung bình
Quy mô nhỏ
100
80
60
40
20
0
100
80
60
40
20
0
100
80
60
40
20
0
Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh khoản
8%
2,1
1,5
1
0,7
0,4
<0,2
2,3
1,6
1,2
0,9
0,5
<0,3
2,5
2
1,5
1
0,6
<0,3
2. Khả năng thanh toán nhanh
8%
1,1
0,8
0,6
0,3
0,2
<0,1
1,3
1
0,7
0,4
0,3
<0,2
1,5
1,2
1
0,7
0,4
<0,3
Chỉ tiêu hoạt động
3. Luân chuyển hàng tồn kho
10%
4
3,5
3
2
1,5
<1
4,5
4
3,5
3
2
<1
4
3
2,5
2
1,5
<1
4. Kỳ thu tiền bình quân
10%
40
50
60
70
100
>200
39
45
55
60
90
>180
34
38
44
55
80
>150
5.Doanh thu/Tổng tài sản
10%
3,5
2,9
2,3
1,7
1
<0,4
4,5
3,9
3,3
2,7
1,7
<1
5,5
4,9
4,3
3,7
2,5
<1,5
Chỉ tiêu cân nợ
6. Nợ phải trả/Tổng tài sản
15%
39
48
59
70
85
>95
30
40
52
60
80
>90
30
35
45
55
75
>85
7. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
15%
64
92
143
233
380
>680
42
66
108
185
300
>610
42
53
81
122
240
>500
Chỉ tiêu thu nhập
8. Thu nhập trước thuế
/Doanh thu
8%
3
2,5
2
1,5
0,8
<0,5
4
3,5
3
2,5
1,5
<1
5
4,5
4
3,5
2,5
<1,5
9. Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản
8%
4,5
4
3,5
3
2
<1
5
4,5
4
3,5
2,5
<1,5
6
5,5
5
4,5
3,5
<1,8
10. Thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu
8%
10
8,5
7,6
7,1
6
<4
10
8
7,5
7
6,2
<4,5
10
9
8,3
7,4
6,5
<5
Bảng 4: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp
ngành thương mại dịch vụ theo Vietcombank
Chỉ tiêu
Tỷ trọng
Quy mô lớn
Quy mô trung bình
Quy mô nhỏ
100
80
60
40
20
0
100
80
60
40
20
0
100
80
60
40
20
0
Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh khoản
8%
2,1
1,6
1,1
0,8
0,5
<0,2
2,3
1,7
1,2
1
0,6
<0,3
2,9
2,3
1,7
1,4
0,9
<0,4
2. Khả năng thanh toán nhanh
8%
1,4
0,9
0,6
0,4
0,2
<0,1
1,7
1,1
0,7
0,6
0,4
<0,2
2,2
1,8
1,2
0,9
0,6
<0,3
Chỉ tiêu hoạt động
3. Luân chuyển hàng tồn kho
10%
5
4,5
4
3,5
2,7
<1,2
6
5,5
5
4,5
3,5
<1,5
7
6,5
6
5,5
4,3
<2
4. Kỳ thu tiền bình quân
10%
39
45
55
60
80
>180
34
38
44
55
75
>160
32
37
43
50
70
>150
5. Doanh thu/Tổng tài sản
10%
3
2,5
2
1,5
0,8
<0,4
3,5
3
2,5
2
1,2
<0,7
4
3,5
3
2,5
1,5
<1
Chỉ tiêu cân nợ
6. Nợ phải trả/Tổng tài sản
15%
35
45
55
65
80
>90
30
40
50
60
75
>85
25
35
45
55
70
>85
7. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
15%
53
69
122
185
280
>730
42
66
100
150
240
>610
33
54
81
122
200
>590
Chỉ tiêu thu nhập
8. Thu nhập trước thuế
/Doanh thu
8%
7
6,5
6
5,5
4
<2
7,5
7
6,5
6
5
<2,5
8
7,5
7
6,5
5,5
<3
9. Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản
8%
6,5
6
5,5
5
4
<2
7
6,5
6
5,5
4,5
<2,5
7,5
7
6,5
6
5
<3
10. Thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu
8%
14,2
12,2
10,6
9,8
8
<3
13,7
12
10,8
9,8
8,5
<3,5
13,3
11,8
10,9
10
8,7
<4,2
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VIETCOMBANK
Bảng 5: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp
ngành xây dựng theo Vietcombank
Chỉ tiêu
Tỷ trọng
Quy mô lớn
Quy mô trung bình
Quy mô nhỏ
100
80
60
40
20
0
100
80
60
40
20
0
100
80
60
40
20
0
Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh khoản
8%
1,9
1
0,8
0,5
0,3
<0,2
2,1
1,1
0,9
0,6
0,4
<0,3
2,3
1,2
1
0,9
0,6
<0,4
2. Khả năng thanh toán nhanh
8%
0,9
0,7
0,4
0,3
0,2
<0,1
1
0,7
0,5
0,3
0,2
<0,1
1,2
1
0,8
0,4
0,3
<0,2
Chỉ tiêu hoạt động
3. Luân chuyển hàng tồn kho
15%
3,5
3
2,5
2
1,3
<1
4
3,5
3
2,5
1,5
<1,2
3,5
3
2
1,2
0,8
<0,6
4. Kỳ thu tiền bình quân
15%
60
90
120
150
230
>350
45
55
60
65
120
>280
40
50
55
60
100
>220
Chỉ tiêu cân nợ
5. Nợ phải trả/Tổng tài sản
15%
55
60
65
70
80
>95
50
55
60
65
75
>90
45
50
55
60
70
>85
6. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
15%
69
100
150
233
350
>700
69
100
122
150
250
>610
66
69
100
122
200
>500
Chỉ tiêu thu nhập
7. Thu nhập trước thuế
/Doanh thu
8%
8
7
6
5
3,5
<2
9
8
7
6
4
<2,5
10
9
8
7
5
<3
8. Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản
8%
6
4,5
3,5
2,5
1,5
<0,5
6,5
5,5
4,5
3,5
2,5
<1
7,5
6,5
5,5
4,5
3,5
<1,5
9. Thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu
8%
9,2
9
8,7
8,3
7,5
<4
11,5
11
10
8,7
7,8
<4,5
11,3
11
10
9,5
8,2
<5,2
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VIETCOMBANK
Bảng 6:Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp
ngành công nghiệp theo Vietcombank
Chỉ tiêu
Tỷ trọng
Quy mô lớn
Quy mô trung bình
Quy mô nhỏ
100
80
60
40
20
0
100
80
60
40
20
0
100
80
60
40
20
0
Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh khoản
8%
2
1,4
1
0,5
0,3
<0,2
2,2
1,6
1,1
0,8
0,5
<0,3
2,5
1,8
1,3
1
0,6
<0,4
2. Khả năng thanh toán nhanh
8%
1,1
0,8
0,4
0,3
0,2
<0,1
1,2
0,9
0,7
0,3
0,2
<0,1
1,3
1
0,8
0,6
0,4
<0,3
Chỉ tiêu hoạt động
3. Luân chuyển hàng tồn kho
10%
5
4
3
2,5
1,5
<1
6
5
4
3
2
<1,2
4,3
4
3,7
3,4
2,5
<1,5
4. Kỳ thu tiền bình quân
10%
45
55
60
65
90
>220
35
45
55
60
85
>190
30
40
50
55
75
>180
5. Doanh thu/ Tổng tài sản
10%
2,3
2
1,7
1,5
0,8
<0,4
3,5
2,8
2,2
1,6
1
<0,6
4,2
3,5
2,5
1,7
1,2
<0,8
Chỉ tiêu cân nợ
6. Nợ phải trả/ Tổng tài sản
15%
45
50
60
70
85
>95
45
50
55
65
80
>90
40
45
50
55
75
>85
7. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
15%
122
150
185
233
320
>730
100
122
150
185
260
>620
82
100
122
150
210
>500
Chỉ tiêu thu nhập
8. Thu nhập trước thuế
/Doanh thu
8%
5,5
5
4
3
2
<1
6
5,5
4
2,5
2
<1
6,5
6
5
4
3
<1,5
9. Thu nhập trước thuế/ Tổng tài sản
8%
6
5,5
5
4
3
<1,5
6,5
6
5,5
5
3,5
<1,7
7
6,5
6
5
4
<2
10. Thu nhập trước thuế/ Vốn chủ sở hữu
8%
14,2
13,7
13,3
13
11
<5,5
14,2
13,3
13
12,2
11
<6
13,3
13
12,9
12,5
11
<6,5
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VIETCOMBANK
Bảng 7: Tiêu chuẩn đánh giá dòng tiền của doanh nghiệp theo Vietcombank
Chỉ tiêu
Điểm chuẩn
20
16
12
8
4
1
Hệ số khả năng trả lãi (từ thu nhập thuần)
≥4 lần
≥3 lần
≥2 lần
≥1 lần
<1lần hoặc âm
2
Hệ số khả năng trả nợ gốc (từ thu nhập thuần)
≥2 lần
≥1,5 lần
≥1 lần
< 1 lần
Âm
3
Xu hướng của luân chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ
Tăng nhanh
Tăng
Ổn định
Giảm
Âm
4
Trạng thái luân chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh
>Lợi nhuận thuần
Bằng lợi nhuận thuần
<Lợi nhuận thuần
Gần điểm hoà vốn
Âm
5
Tiền và các khoản tương đương tiền/Vốn chủ sở hữu
≥ 2,0
≥1,5
≥1,0
≥ 0,5
Gần bằng 0
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VIETCOMBANK
Bảng 8: Tiêu chuẩn đánh giá năng lực quản lý của doanh nghiệp theo Vietcombank
Chỉ tiêu
Điểm chuẩn
20
16
12
8
4
1
Kinh nghiệm trong ngành/lĩnh vực kinh doanh của giám đốc
15-25 năm
10-15 năm
5-10 năm
1-5 năm
hoặc > 25 năm
Mới thành lập
2
Thời gian làm lãnh đạo doanh nghiệp của Giám đốc
5-10 năm
3-5 năm
2-3 năm
1-2 năm
hoặc >10 năm
Mới được bổ nhiệm
3
Môi trường kiểm soát nội bộ
Được xây dựng, ghi chép, kiểm tra thường xuyên
Được xây dựng
Xây dựng không chính thức, không ghi chép
Kiểm soát nội bộ hạn chế
Kiểm soát nội bộ đã thất bại
4
Đánh giá năng lực điều hành của Giám đốc
Rất tốt
Tương đối tốt
Khá
Trung bình
Kém
5
Đánh giá tầm nhìn, chiến lược kinh doanh trong thời gian tới của doanh nghiệp
Rất khả thi. Phù hợp xu thế thị trường và định hướng của Nhà nước
Tương đối khả thi.
Phù hợp xu thế thị trường và định hướng của Nhà nước
Khả thi kém.
Phù hợp xu thế thị trường và định hướng của Nhà nước.
Không khả thi. Không phù hợp xu thế thị trường và định hướng của Nhà nước.
Không khả thi. Không phù hợp xu thế thị trường và định hướng của Nhà nước
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VIETCOMBANK
Bảng 9 : Tiêu chuẩn đánh giá uy tín giao dịch của doanh nghiệp theo Vietcombank
Chỉ tiêu
Điểm chuẩn
20
16
12
8
4
1
Trả nợ đúng hạn
Luôn trả nợ đúng hạn trong hơn 36 tháng vừa qua
Luôntrả
đúnghạn trong khoảng từ 12-36
tháng vừa qua
Luôn trả nợ đúng hạn trong khoảng 12 tháng vừa qua
Khách hàng mới
Không trả nợ đúng hạn
2
Số lần giãn nợ hoặc gia hạn nợ
Không có
1 lần trong
36tháng vừa qua
1 lần trong
12tháng vừa qua
2 lần trong
12tháng vừa qua
3 lần trở lêntrong
12tháng vừa qua
3
Nợ quá hạn trong quá khứ
Không có
1x30 ngày quáhạn trong vòng36 tháng qua
1x30 ngày quáhạn trong vòng12 tháng qua, hoặc 2x30 ngàyquá hạn trong vòng36 tháng qua
2x30 ngày quáhạn trong vòng12 tháng qua, hoặc 1x90 ngàyquá hạn trong vòng36 tháng qua
3x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua hoặc 2x90 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua
4
Số lần các cam kết mất khả năng thanh toán (Thư tín dung, bảo lãnh, các cam kết khác)
Chưa
từng có
Không mấtkhả năng thanh toán trong vòng24 tháng qua
Không mấtkhả năng thanh toán trong vòng12 tháng qua
Đã từng bị mấtkhả năng thanh toán trong vòng24 tháng qua
Đã từng bị mấtkhả năng thanh toán trong vòng12 tháng qua
5
Cung cấp thông tin đầy đủ và đúng hẹn theo yêu cầu của Vietcombank
Có, trong thời gian
trên 36 tháng vừa qua
Có, trong thời gian từ 12 đến
36 tháng vừa qua
Có, trong thờigian
dưới12 tháng qua
Khách hàng mới
Không
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VIETCOMBANK
Bảng 10: Tiêu chuẩn đánh giá các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp theo Vietcombank
Chỉ tiêu
Điểm chuẩn
20
16
12
8
4
1
Triển vọng ngành
Thuận lợi
Ổn định
Phát triển kém. không phát triển
Bão hoà
Suy thoái
2
Uy tín/Danh
tiếng doanh nghiệp
Có,trên toàn cầu
Có,trong nước
Có, địa phương
Ít được biết đến
Không được biết đến
3
Vị thế cạnh tranh
Cao, chiếm ưu thế
Bình thường, đang phát triển
Bình thường,
đang sụt giảm
Thấp, đang sụt giảm
sụt
Rất thấp
4
Số lượng đối thủ cạnh tranh
Không có,
độc quyền
ít
ít,số lượng đang tăng nhanh
Nhiều
Nhiều, số lượng đang tăng
5
Chínhsách Nhà nước liên quan doanh nghiệp
Thuận lợi
Tương đối thuận lợi
Bình thường
Không thuận lợi
Đang có chính sách hạn chế
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VIETCOMBANK
Bảng 11: Tiêu chuẩn đánh giá các yếu tố khác của doanh nghiệp theo Vietcombank
Chỉ tiêu
Điểm chuẩn
20
16
12
8
4
1
Đa dạng hoá theo ngành, thị trường, vị trí
Đa dạng hoá cao độ
Chỉ 2 trong 3
Chỉ 1 trong
3
Không, đang phát triển
Không đa dạng hoá
2
Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu
Có, chiếm
>70% thu nhập
Có, chiếm
>50% thu nhập
Có, chiếm
>20%thu nhập
Có, chiếm
<20% thu nhập
Không có
3
Sự phụ thuộc nhà cung cấp, khách hàng
Không có
Ít
Phụ thuộc nhiều, đang phát triển.
Phụ thuộc nhiều, ổn định
Cóphụ thuộc, chuẩn bị lỗ
4
Lợi nhuận sau thuế
Tăng trưởng mạnh
Có tăng trưởng
Ổn định
Suy thoái
Lỗ
5
Vị thế của doanh nghiệp
Đối với doanh doanh nghiệp Nhà nước
Độc quyền quốc gia - Lớn
Độc quyền quốc gia - Nhỏ
Địa phương
- Lớn
Địa phương
- Trung bình
Địa phương
- Nhỏ
5
Các doanh nghiệp khác
Lớn, niêm yết
Trung bình niêm yết; Lớn không niêm yết
Lớn/trung bình, không niêm yết
Nhỏ, niêm yết
Nhỏ, không niêm yết
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VIETCOMBANK
PHỤ LỤC 2
Phiếu khảo sát dành cho cán bộ, nhân viên ngân hàng Vietcombank
Xin chào các Anh/Chị
Tôi là nghiên cứu sinh đến từ Học viện Tài chính và đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II”. Rất mong muốn được quý anh/chị bớt chút thời gian cho biết ý kiến của mình thông qua bảng câu hỏi kèm theo dưới đây. Mỗi ý kiến của anh/chị đều là sự đóng góp rất lớn cho sự thành công luận án của tôi.
Tôi cam kết “Các ý kiến của Anh/ Chị chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài này và không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác”.
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG
1. Anh/Chị vui lòng cho biết chức danh Anh/Chị đang nắm giữ?
Trưởng/ Phó Phòng tại Chi nhánh/ PGD
Trưởng/ Phó khối tác nghiệp (tín dụng, nguồn vốn, quản lý rủi ro...)
Chuyên viên (chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên)
Nhân viên
2. Giới tính của Anh/Chị ?
Nam Nữ
Trình độ học vấn của Anh/Chị ?
Đại học Sau đại học Trung cấp/ Cao đẳng
Anh/Chị đã làm việc cho ngân hàng được bao lâu?
< 1 năm
1 – 3 năm
3 – 5 năm
5 – 10 năm
> 10 năm
PHẦN II: NHẬN ĐỊNH CỦA CÁN BỘ, NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG
Xin Anh/Chị vui lòng đánh dấu vào ô vuông tương ứng với mức độ đồng ý của Anh/Chị đối với mỗi yếu tố được quy ước:
1: Hoàn toàn không cần thiết/ Không chọn/ Phủ nhận/ Không hợp lý.
đến 5: Rất cần thiết/ Chọn/ Khẳng định/ Rất hợp lý.
Những phát biểu
Mức độ nhận định
I
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VỀ BASEL II
1
2
3
4
5
1
Sự cần thiết của việc áp dụng Basel II trong hoạt động của Ngân hàng tại nơi Anh/Chị làm việc?
2
NHNN quy định 7 NHTM triển khai theo Basel II từ năm nào?
2010
2011
2012
2013
2014
3
Basel II thường bao gồm những trụ cột nào?
Lưu ý: các mục từ 3a đến 3e dưới đây chỉ đánh vào ô 1 hoặc ô 5
1
2
3
4
5
a
Yêu cầu vốn tối thiểu
b
Giám sát hoạt động ngân hàng
c
Quản lý nhân sự
d
Kỷ luật thị trường
e
Các phương pháp lượng hóa rủi ro
4
Basel II hướng tới quản lý những loại rủi ro nào? Lưu ý: các mục từ 4a đến 4f dưới đây chỉ đánh vào ô 1 hoặc ô 5
1
2
3
4
5
a
Rủi ro tín dụng
b
Rủi ro hoạt động
c
Rủi ro lãi suất
d
Rủi ro thanh khoản
e
Rủi ro đạo đức
f
Rủi ro thị trường
5
Phương pháp phù hợp để tính yêu cầu vốn cho rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơi Anh/chị làm việc?
1
2
3
4
5
a
Phương pháp chuẩn hóa.
b
Phương pháp xếp hạng tín nhiệm nội bộ.
6
Phương pháp phù hợp để tính yêu cầu vốn cho rủi ro hoạt động tại Ngân hàng nơi Anh/Chị làm việc?
1
2
3
4
5
a
Phương pháp chỉ số cơ bản.
b
Phương pháp chuẩn hóa.
c
Phương pháp đo lường nâng cao.
7
Phương pháp phù hợp để đo lường rủi ro thị trường tại Ngân hàng nơi Anh/Chị làm việc.
1
2
3
4
5
a
Phương pháp đo lường tiêu chuẩn.
b
Phương pháp tiếp cận nội bộ.
II
ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC TRỤ CỘT CỦA BASEL II
1
2
3
4
5
8
Tính hợp lý của việc quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định của Basel II (8%).
9
Sự cần thiết của việc tính rủi ro hoạt động trong cách tính vốn tối thiểu.
10
Sự cần thiết của vốn cấp 3 hấp thụ rủi ro thị trường tại Việt Nam.
11
Sự hiệu quả của NHNN trong việc giám sát tuân thủ thực thi an toàn vốn tại Ngân hàng nơi Anh/Chị làm việc.
12
Sự cần thiết của các phương pháp định lượng rủi ro thị trường như VAR, Stress Testing trong việc giám sát hoạt động.
13
Sự cần thiết có bộ phận chuyên trách giám sát từ xa các chỉ số theo Basel II tại Ngân hàng nơi Anh/Chị làm việc.
14
Sự cần thiết của cách tiếp cận giám sát nội bộ trên cơ sở khung giám sát của Basel II
15
Thị trường Ngân hàng tại Việt Nam đủ sự minh bạch để áp dụng Basel II.
16
Anh/Chị có nghĩ các phương pháp đo lường rủi ro tại Ngân hàng của Anh/chị sẽ thay đổi trong vòng 02 năm tới? (Lưu ý: Chỉ chọn vào ô 1 hoặc ô 5)
III
LỢI ÍCH - BẤT LỢI CỦA VIỆC ÁP DỤNG BASEL II
17
Lý do Ngân hàng của Anh/Chị thực hiện Basel II.
1
2
3
4
5
a
NHNN bắt buộc thực hiện.
b
Lợi ích cho bản thân ngân hàng thực hiện.
c
Tiếp cận chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng.
18
Đánh giá các điều kiện thuận lợi khi triển khai Basel II.
1
2
3
4
5
a
Khung pháp lý rõ ràng từ Chính phủ tới Các Bộ.
b
Được sự hỗ trợ từ NHNN và các tổ chức quốc tế.
c
Được sự ủng hộ từ cổ đông/ Hội đồng quản trị.
d
Chi phí đầu tư tại thời điểm hiện tại thấp.
19
Đánh giá các lợi ích ngân hàng Anh/Chị nhận được khi thực hiện Basel II.
1
2
3
4
5
a
Đảm bảo an toàn vốn trước rủi ro.
b
Tăng lợi nhuận .
c
Hệ thống xếp hạng và định giá hiệu quả hơn.
d
Nâng cao danh tiếng, qua đó tăng sức cạnh tranh.
e
Hội nhập theo tiêu chuẩn quốc tế.
20
Đánh giá các điều kiện bất lợi khi triển khai Basel II.
1
2
3
4
5
a
Chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành cao.
b
Thiếu dữ liệu lịch sử cho các phương pháp đo lường rủi ro.
c
Thiếu các tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp để tham chiếu kết quả.
d
Thiếu nhân sự am hiểu để xây dựng và vận hành Basel II.
e
Thiếu nguồn vốn kinh doanh do các tỷ lệ trích lập dự phòng cao.
f
Giảm sức cạnh tranh/ Giảm lợi nhuận.
g
Chia sẻ thông tin kinh doanh nhiều hơn với các bên không liên quan, ảnh hưởng tới kế hoạch, chiến lược kinh doanh.
IV
ĐÁNH GIÁ TÍNH TUÂN THỦ VÀ MINH BẠCH THỰC HIỆN BASEL II
22
Thực hiện theo Basel II, ngân hàng phải thực hiện thêm nhiều báo cáo/ nhiều chỉ số hơn cho NHNN
23
Tất cả số liệu/ chỉ số theo Basel II đều có tại Việt Nam
24
Khi quá thời hạn nộp báo cáo, NHNN sẽ nhắc nhở hoặc xử phạt
25
NHNN định kỳ tổ chức các lớp tập huấn, nghiệp vụ về Basel II tới Ngân hàng của Anh/Chị
26
Ngân hàng của Anh/Chị tuân thủ đầy đủ 17 nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng (Lưu ý: Riêng câu 26 đánh dấu vào các ô từ 1-5 tương ứng với 5 mức độ: 5-Tuân thủ hoàn toàn, 4-Tuân thủ một phần, 3-Tuân thủ, 2-Chưa tuân thủ, 1-Hoàn toàn chưa tuân thủ)
1
2
3
4
5
a
Thiết lập môi trường RRTD phù hợp
a1
Xác định nhiệm vụ của Hội đồng quản trị (HĐQT) trong quản trị RRTD.
a2
Xác định nhiệm vụ của ban giám đốc (BGĐ) trong quản trị RRTD.
a3
Ngân hàng cần nhận diện và quản lý RRTD trong mọi sản phẩm và hoạt động của mình.
b
Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng lành mạnh.
b1
Ngân hàng cần hoạt động tín dụng theo các tiêu chuẩn phù hợp với thị trường mục tiêu và sự hiểu biết thấu đáo về khách hàng vay.
b2
Ngân hàng cần thiết lập một hạn mức tín dụng tổng thể ở cấp độ từng khách hàng và các nhóm khách hàng có liên quan.
b3,4
Ngân hàng cần thiết lập quy trình tín dụng rõ ràng để phê chuẩn tín dụng mới cũng như điều chỉnh, gia hạn các khoản tín dụng hiện thời.
c
Duy trì việc cấp tín dụng hiệu quả
c1
Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi, quản lý thường xuyên các danh mục tín dụng có rủi ro khác nhau.
c2
Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tình trạng các khoản tín dụng cá nhân bao gồm cả dự trữ và dự phòng.
c3
Ngân hàng được khuyến khích xây dựng và sử dụng hệ thống đánh giá nội bộ để quản trị RRTD.
c4
Ngân hàng phải có hệ thống thông tin và công cụ phân tích giúp ban lãnh đạo đo lường RRTD.
c5
Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tổng thể thành phần và chất lượng tín dụng.
c6
Ngân hàng phải đánh giá thay đổi quan trọng về điều kiện kinh tế khi đánh giá các khoản tín dụng.
d
Hệ thống kiểm soát RRTD
d1
Ngân hàng phải thiết lập một hệ thống đánh giá độc lập, thường xuyên quy trình quản lý RRTD.
d2
Ngân hàng phải đảm bảo rằng chức năng phê duyệt tín dụng được quản lý thích hợp, RRTD ở mức tương thích với các tiêu chuẩn thận trọng và trong giới hạn mà ngân hàng cho phép.
d3
Ngân hàng cần có hệ thống nhận biết và có thể sớm xử lý với các khoản tín dụng có vấn đề.
e
Giám sát RRTD
e1
Các giám sát viên thực hiện việc đánh giá một cách độc lập với các chiến lược, chính sách, quy trình và việc tuân thủ của ngân hàng liên quan đến việc cấp tín dụng và quản trị RRTD.
PHẦN III: Ý KIẾN KHÁC
Anh/Chị có ý kiến đóng góp, kiến nghị nào cho việc áp dụng Hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Anh/Chị hiện nay?
Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị !
PHỤ LỤC 3:
NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
THEO TIÊU CHUẨN BASEL II
Nhóm
Nội dung các nguyên tắc
Thiết lập môi trường RRTD phù hợp
1. Xác định nhiệm vụ của hội đồng quản trị (HĐQT) trong quản trị RRTD
2. Xác định nhiệm vụ của ban giám đốc (BGĐ) trong quản trị RRTD
3. Ngân hàng cần nhận diện và quản lý RRTD trong mọi sản phẩm và hoạt động của mình
Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng lành mạnh
4. Ngân hàng cần hoạt động tín dụng theo các tiêu chuẩn phù hợp với thị trường mục tiêu và sự hiểu biết thấu đáo về khách hàng vay.
5. Ngân hàng cần thiết lập một hạn mức tín dụng tổng thể ở cấp độ từng khách hàng và các nhóm khách hàng có liên quan.
6,7. Ngân hàng cần thiết lập quy trình tín dụng rõ ràng để phê chuẩn tín dụng mới cũng như điều chỉnh, gia hạn các khoản tín dụng hiện thời.
Duy trì việc cấp tín dụng hiệu quả
8. Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi, quản lý thường xuyên các danh mục tín dụng có rủi ro khác nhau.
9. Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tình trạng các khoản tín dụng cá nhân bao gồm cả dự trữ và dự phòng.
10. Ngân hàng được khuyến khích xây dựng và sử dụng hệ thống đánh giá nội bộ để quản trị RRTD.
11. Ngân hàng phải có hệ thống thông tin và công cụ phân tích giúp ban lãnh đạo đo lường RRTD.
12. Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tổng thể thành phần và chất lượng tín dụng.
13. Ngân hàng phải đánh giá thay đổi quan trọng về điều kiện kinh tế khi đánh giá các khoản tín dụng.
Hệ thống kiểm soát RRTD
14. Ngân hàng phải thiết lập một hệ thống đánh giá độc lập, thường xuyên quy trình quản lý RRTD.
15. Ngân hàng phải đảm bảo rằng chức năng phê duyệt tín dụng được quản lý thích hợp, RRTD ở mức tương thích với các tiêu chuẩn thận trọng và trong giới hạn mà ngân hàng cho phép.
16. Ngân hàng cần có hệ thống nhận biết và có thể sớm xử lý với các khoản tín dụng có vấn đề.
Giám sát RRTD
17. Các giám sát viên thực hiện việc đánh giá một cách độc lập với các chiến lược, chính sách, quy trình và việc tuân thủ của ngân hàng liên quan đến việc cấp tín dụng và quản trị RRTD.
Nguồn: Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2000)
PHỤ LỤC 4:
KẾT QUẢ CHẠY DỮ LIỆU VỀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI VIETCOMBANK
Chức năng
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Trưởng/ Phó Phòng tại Chi nhánh/ PGD
35
8.9
8.9
8.9
Trưởng/ Phó khối tác nghiệp (tín dụng, nguồn vốn, quản lý rủi ro...)
47
12.0
12.0
20.9
Chuyên viên (chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên)
118
30.1
30.1
51.0
Nhân viên
192
49.0
49.0
100.0
Total
392
100.0
100.0
Giới tính
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Nam
204
52.0
52.0
52.0
Nữ
188
48.0
48.0
100.0
Total
392
100.0
100.0
Học vấn
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Đại học
67
17.1
17.1
17.1
Sau đại học
227
57.9
57.9
75.0
Trung cấp/ Cao đẳng
98
25.0
25.0
100.0
Total
392
100.0
100.0
Kinh nghiệm
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
<1 năm
18
4.6
4.6
4.6
1 – 3 năm
108
27.6
27.6
32.1
3-5 năm
180
45.9
45.9
78.1
5-10 năm
58
14.8
14.8
92.9
Trên 10 năm
28
7.1
7.1
100.0
Total
392
100.0
100.0
NHNN quy định 7 NHTM triển khai theo Basel II từ năm nào
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
2010
12
3.1
3.1
3.1
2011
38
9.7
9.7
12.8
2012
99
25.3
25.3
38.0
2013
154
39.3
39.3
77.3
2014
89
22.7
22.7
100.0
Total
392
100.0
100.0
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
CauI.1
392
1
5
3.73
1.079
CauI.2
392
1
5
3.69
1.024
CauI.3.a
392
1
2
1.72
.447
CauI.3.b
392
1
2
1.89
.313
CauI.3.c
392
1
2
1.71
.456
CauI.3.d
392
1
2
1.85
.361
CauI.3.e
392
1
2
1.80
.404
CauI.4.a
392
1
2
1.95
.225
CauI.4.b
392
1
2
1.92
.278
CauI.4.c
392
1
2
1.13
.331
CauI.4.d
392
1
2
1.18
.386
CauI.4.e
392
1
2
1.16
.37
CauI.4.f
392
1
2
1.94
.245
CauI.5.a
392
1
5
3.66
1.034
CauI.5.b
392
1
5
3.54
1.048
CauI.6.a
392
1
5
3.60
.897
CauI.6.b
392
1
5
3.58
.948
CauI.6.c
392
1
5
3.68
.926
CauI.7.a
392
1
5
3.78
.901
CauI.7.b
392
1
5
3.79
.909
CauII.8
392
1
5
3.68
.980
CauII.9
392
1
5
3.82
.866
CauII.10
392
1
5
3.54
.988
CauII.11
392
1
5
3.77
.735
CauII.12
392
1
5
3.53
1.001
CauII.13
392
1
5
3.54
1.003
CauII.14
392
1
5
3.58
1.034
CauII.15
392
1
2
1.86
.350
CauII.16
392
1
5
3.61
.959
CauIII.17.a
392
1
5
3.65
.619
CauIII.17.b
392
1
5
3.61
.667
CauIII.17.c
392
1
5
3.41
.642
CauIII.18.a
392
1
5
3.42
.619
CauIII.18.b
392
1
5
3.54
.993
CauIII.18.c
392
1
5
3.52
.998
CauIII.18.d
392
1
5
3.45
1.091
CauIII.19.a
392
1
5
3.70
.994
CauIII.19.b
392
1
5
3.44
.973
CauIII.19.c
392
1
5
3.72
.903
CauIII.19.d
392
1
5
3.75
.967
CauIII.19.e
392
1
5
3.72
.939
CauIII.20.a
392
1
5
3.73
.939
CauIII.20.b
392
1
5
3.46
1.023
CauIII.20.c
392
1
5
3.44
1.069
CauIII.20.d
392
1
5
3.58
.907
CauIII.20.e
392
1
5
3.47
1.060
CauIII.20.f
392
1
5
3.72
.903
CauIII.20.g
392
1
5
3.56
1.102
CauIV.22
392
1
5
3.47
1.055
CauIV.23
392
1
5
3.45
.977
CauIV.24
392
1
5
3.52
.960
CauIV.25
392
1
5
3.50
.962
CauIV.26.a1
392
1
5
4.78
1.003
CauIV.26.a2
392
1
5
4.82
1.007
CauIV.26.a3
392
1
5
3.87
.973
CauIV.26.b1
392
1
5
3.65
.953
CauIV.26.b2
392
1
5
4.73
.923
CauIV.26.b3,4
392
1
5
3.48
1.021
CauIV.26.c1
392
1
5
3.84
.947
CauIV.26.c2
392
1
5
3.51
1.016
CauIV.26.c3
392
1
5
3.55
.613
CauIV.26.c4
392
1
5
3.49
.648
CauIV.26.c5
392
1
5
3.82
.893
CauIV.26.c6
392
1
5
3.54
.614
CauIV.26.d1
392
1
5
3.79
.615
CauIV.26.d2
392
1
5
3.78
.847
CauIV.26.d3
392
1
5
3.75
.910
CauIV.26.e1
392
1
5
3.81
.802
Valid N (listwise)
392
Mã hóa
Câu hỏi khảo sát
Min
Max
Mean
Std. Deviation
CauI.1
Sự cần thiết của việc áp dụng Basel II trong hoạt động của Ngân hàng tại nơi Anh/chị làm việc
1
5
3.73
1.079
CauI.2
NHNN quy định 7 NHTM triển khai theo Basel II từ năm nào
1
5
3.69
1.024
CauI.3.a
Yêu cầu vốn tối thiểu
1
2
1.72
0.447
CauI.3.b
Giám sát hoạt động ngân hàng
1
2
1.89
0.313
CauI.3.c
Quản lý nhân sự
1
2
1.71
0.456
CauI.3.d
Kỷ luật thị trường
1
2
1.85
0.361
CauI.3.e
Các phương pháp lượng hóa rủi ro
1
2
1.80
0.404
CauI.4.a
Rủi ro tín dụng
1
2
1.95
0.225
CauI.4.b
Rủi ro hoạt động
1
2
1.92
0.278
CauI.4.c
Rủi ro lãi suất
1
2
1.13
0.331
CauI.4.d
Rủi ro thanh khoản
1
2
1.18
0.386
CauI.4.e
Rủi ro đạo đức
1
2
1.16
0.370
CauI.4.f
Rủi ro thị trường
1
2
1.94
0.245
CauI.5.a
Phương pháp chuẩn hóa
1
5
3.66
1.034
CauI.5.b
Phương pháp xếp hạng tín nhiệm nội bộ
1
5
3.54
1.048
CauI.6.a
Phương pháp chỉ số cơ bản
1
5
3.60
0.897
CauI.6.b
Phương pháp chuẩn hóa
1
5
3.58
0.948
CauI.6.c
Phương pháp đo lường nâng cao
1
5
3.68
0.926
CauI.7.a
Phương pháp đo lường tiêu chuẩn
1
5
3.78
0.901
CauI.7.b
Phương pháp tiếp cận nội bộ
1
5
3.79
0.909
CauII.8
Tính hợp lý của việc quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định của Basel II (8%)
1
5
3.68
0.980
CauII.9
Sự cần thiết của việc tính rủi ro hoạt động trong cách tính vốn tối thiểu
1
5
3.82
0.866
CauII.10
Sự cần thiết của vốn cấp 3 hấp thụ rủi ro thị trường tại Việt Nam
1
5
3.54
0.988
CauII.11
Sự hiệu quả của NHNN trong việc giám sát tuân thủ thực thi an toàn vốn tại Ngân hàng nơi Anh/chị làm việc
1
5
3.77
0.735
CauII.12
Sự cần thiết của các phương pháp định lượng rủi ro thị trường như VAR, Stress Testing trong việc giám sát hoạt động
1
5
3.53
1.001
CauII.13
Sự cần thiết có bộ phận chuyên trách giám sát từ xa các chỉ số theo Basel II tại Ngân hàng nơi Anh/chị làm việc
1
5
3.54
1.003
CauII.14
Sự cần thiết của cách tiếp cận giám sát nội bộ trên cơ sở khung giám sát của Basel II
1
5
3.58
1.034
CauII.15
Thị trường Ngân hàng tại Việt Nam đủ sự minh bạch để áp dụng Basel II
1
2
1.86
0.350
CauII.16
Anh/Chị có nghĩ các phương pháp đo lường rủi ro tại Ngân hàng của Anh/Chị sẽ thay đổi trong vòng 02 năm tới? (Lưu ý: Chỉ chọn vào ô 1 hoặc ô 5)
1
5
3.61
0.959
CauIII.17.a
NHNN bắt buộc thực hiện
1
5
3.65
0.619
CauIII.17.b
Lợi ích cho bản thân ngân hàng thực hiện
1
5
3.61
0.667
CauIII.17.c
Tiếp cận chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng
1
5
3.41
0.642
CauIII.18.a
Khung pháp lý rõ ràng từ Chính phủ tới các Bộ
1
5
3.42
0.619
CauIII.18.b
Được sự hỗ trợ từ NHNN và các tổ chức quốc tế
1
5
3.54
0.993
CauIII.18.c
Được sự ủng hộ từ cổ đông/ Hội đồng quản trị
1
5
3.52
0.988
CauIII.18.d
Chi phí đầu tư tại thời điểm hiện tại thấp
1
5
3.45
1.091
CauIII.19.a
Đảm bảo an toàn vốn trước rủi ro
1
5
3.70
0.994
CauIII.19.b
Tăng lợi nhuận
1
5
3.44
0.973
CauIII.19.c
Hệ thống xếp hạng và định giá hiệu quả hơn
1
5
3.72
0.903
CauIII.19.d
Nâng cao danh tiếng, qua đó tăng sức cạnh tranh
1
5
3.75
0.967
CauIII.19.e
Hội nhập theo tiêu chuẩn quốc tế
1
5
3.72
0.939
CauIII.20.a
Chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành cao
1
5
3.73
0.939
CauIII.20.b
Thiếu dữ liệu lịch sử cho các phương pháp đo lường rủi ro
1
5
3.46
1.023
CauIII.20.c
Thiếu các tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp để tham chiếu kết quả
1
5
3.44
1.069
CauIII.20.d
Thiếu nhân sự am hiểu để xây dựng và vận hành Basel II
1
5
3.58
0.907
CauIII.20.e
Thiếu nguồn vốn kinh doanh do các tỷ lệ trích lập dự phòng cao
1
5
3.47
1.060
CauIII.20.f
Giảm sức cạnh tranh/ Giảm lợi nhuận
1
5
3.72
0.903
CauIII.20.g
Chia sẻ thông tin kinh doanh nhiều hơn với các bên không liên quan, ảnh hưởng tới kế hoạch, chiến lược kinh doanh.
1
5
3.56
1.102
CauIV.22
Thực hiện theo Basel II, ngân hàng phải thực hiện thêm nhiều báo cáo/ nhiều chỉ số hơn cho NHNN
1
5
3.47
1.055
CauIV.23
Tất cả số liệu/ chỉ số theo Basel II đều có tại Việt Nam
1
5
3.45
0.977
CauIV.24
Khi quá thời hạn nộp báo cáo, NHNN sẽ nhắc nhở hoặc xử phạt
1
5
3.52
0.960
CauIV.25
NHNN định kỳ tổ chức các lớp tập huấn, nghiệp vụ về Basel II tới Ngân hàng của Anh/Chị
1
5
3.50
0.962
CauIV.26.a1
Xác định nhiệm vụ của Hội đồng quản trị (HĐQT) trong quản trị RRTD.
1
5
4.78
1.003
CauIV.26.a2
Xác định nhiệm vụ của ban giám đốc (BGĐ) trong quản trị RRTD.
1
5
4.82
1.007
CauIV.26.a3
Ngân hàng cần nhận diện và quản lý RRTD trong mọi sản phẩm và hoạt động của mình.
1
5
3.87
0.973
CauIV.26.b1
Ngân hàng cần hoạt động tín dụng theo các tiêu chuẩn phù hợp với thị trường mục tiêu và sự hiểu biết thấu đáo về khách hàng vay.
1
5
3.65
0.953
CauIV.26.b2
Ngân hàng cần thiết lập một hạn mức tín dụng tổng thể ở cấp độ từng khách hàng và các nhóm khách hàng có liên quan.
1
5
4.73
0.923
CauIV.26.b3,4
Ngân hàng cần thiết lập quy trình tín dụng rõ ràng để phê chuẩn tín dụng mới cũng như điều chỉnh, gia hạn các khoản tín dụng hiện thời.
1
5
3.48
1.021
CauIV.26.c1
Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi, quản lý thường xuyên các danh mục tín dụng có rủi ro khác nhau.
1
5
3.84
0.947
CauIV.26.c2
Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tình trạng các khoản tín dụng cá nhân bao gồm cả dự trữ và dự phòng.
1
5
3.51
1.016
CauIV.26.c3
Ngân hàng được khuyến khích xây dựng và sử dụng hệ thống đánh giá nội bộ để quản trị RRTD.
1
5
3.55
0.613
CauIV.26.c4
Ngân hàng phải có hệ thống thông tin và công cụ phân tích giúp ban lãnh đạo đo lường RRTD.
1
5
3.49
0.648
CauIV.26.c5
Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tổng thể thành phần và chất lượng tín dụng.
1
5
3.82
0.893
CauIV.26.c6
Ngân hàng phải đánh giá thay đổi quan trọng về điều kiện kinh tế khi đánh giá các khoản tín dụng.
1
5
3.54
0.614
CauIV.26.d1
Ngân hàng phải thiết lập một hệ thống đánh giá độc lập, thường xuyên quy trình quản lý RRTD.
1
5
3.79
0.615
CauIV.26.d2
Ngân hàng phải đảm bảo rằng chức năng phê duyệt tín dụng được quản lý thích hợp, RRTD ở mức tương thích với các tiêu chuẩn thận trọng và trong giới hạn mà ngân hàng cho phép.
1
5
3.78
0.847
CauIV.26.d3
Ngân hàng cần có hệ thống nhận biết và có thể sớm xử lý với các khoản tín dụng có vấn đề.
1
5
3.75
0.910
CauIV.26.e1
Các giám sát viên thực hiện việc đánh giá một cách độc lập với các chiến lược, chính sách, quy trình và việc tuân thủ của ngân hàng liên quan đến việc cấp tín dụng và quản trị RRTD
1
5
3.81
0.802
THEO TIÊU CHUẨN BASEL II
Nhóm
Nội dung các nguyên tắc
Thiết lập môi trường RRTD phù hợp
1. Xác định nhiệm vụ của hội đồng quản trị (HĐQT) trong quản trị RRTD
2. Xác định nhiệm vụ của ban giám đốc (BGĐ) trong quản trị RRTD
3. Ngân hàng cần nhận diện và quản lý RRTD trong mọi sản phẩm và hoạt động của mình
Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng lành mạnh
4. Ngân hàng cần hoạt động tín dụng theo các tiêu chuẩn phù hợp với thị trường mục tiêu và sự hiểu biết thấu đáo về khách hàng vay.
5. Ngân hàng cần thiết lập một hạn mức tín dụng tổng thể ở cấp độ từng khách hàng và các nhóm khách hàng có liên quan.
6,7. Ngân hàng cần thiết lập quy trình tín dụng rõ ràng để phê chuẩn tín dụng mới cũng như điều chỉnh, gia hạn các khoản tín dụng hiện thời.
Duy trì việc cấp tín dụng hiệu quả
8. Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi, quản lý thường xuyên các danh mục tín dụng có rủi ro khác nhau.
9. Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tình trạng các khoản tín dụng cá nhân bao gồm cả dự trữ và dự phòng.
10. Ngân hàng được khuyến khích xây dựng và sử dụng hệ thống đánh giá nội bộ để quản trị RRTD.
11. Ngân hàng phải có hệ thống thông tin và công cụ phân tích giúp ban lãnh đạo đo lường RRTD.
12. Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tổng thể thành phần và chất lượng tín dụng.
13. Ngân hàng phải đánh giá thay đổi quan trọng về điều kiện kinh tế khi đánh giá các khoản tín dụng.
Hệ thống kiểm soát RRTD
14. Ngân hàng phải thiết lập một hệ thống đánh giá độc lập, thường xuyên quy trình quản lý RRTD.
15. Ngân hàng phải đảm bảo rằng chức năng phê duyệt tín dụng được quản lý thích hợp, RRTD ở mức tương thích với các tiêu chuẩn thận trọng và trong giới hạn mà ngân hàng cho phép.
16. Ngân hàng cần có hệ thống nhận biết và có thể sớm xử lý với các khoản tín dụng có vấn đề.
Giám sát RRTD
17. Các giám sát viên thực hiện việc đánh giá một cách độc lập với các chiến lược, chính sách, quy trình và việc tuân thủ của ngân hàng liên quan đến việc cấp tín dụng và quản trị RRTD.
Nguồn: Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2000)
PHỤ LỤC 4:
KẾT QUẢ CHẠY DỮ LIỆU VỀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI VIETCOMBANK
Chức năng
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Trưởng/ Phó Phòng tại Chi nhánh/ PGD
35
8.9
8.9
8.9
Trưởng/ Phó khối tác nghiệp (tín dụng, nguồn vốn, quản lý rủi ro...)
47
12.0
12.0
20.9
Chuyên viên (chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên)
118
30.1
30.1
51.0
Nhân viên
192
49.0
49.0
100.0
Total
392
100.0
100.0
Giới tính
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Nam
204
52.0
52.0
52.0
Nữ
188
48.0
48.0
100.0
Total
392
100.0
100.0
Học vấn
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Đại học
67
17.1
17.1
17.1
Sau đại học
227
57.9
57.9
75.0
Trung cấp/ Cao đẳng
98
25.0
25.0
100.0
Total
392
100.0
100.0
Kinh nghiệm
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
<1 năm
18
4.6
4.6
4.6
1 – 3 năm
108
27.6
27.6
32.1
3-5 năm
180
45.9
45.9
78.1
5-10 năm
58
14.8
14.8
92.9
Trên 10 năm
28
7.1
7.1
100.0
Total
392
100.0
100.0
NHNN quy định 7 NHTM triển khai theo Basel II từ năm nào
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
2010
12
3.1
3.1
3.1
2011
38
9.7
9.7
12.8
2012
99
25.3
25.3
38.0
2013
154
39.3
39.3
77.3
2014
89
22.7
22.7
100.0
Total
392
100.0
100.0
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
CauI.1
392
1
5
3.73
1.079
CauI.2
392
1
5
3.69
1.024
CauI.3.a
392
1
2
1.72
.447
CauI.3.b
392
1
2
1.89
.313
CauI.3.c
392
1
2
1.71
.456
CauI.3.d
392
1
2
1.85
.361
CauI.3.e
392
1
2
1.80
.404
CauI.4.a
392
1
2
1.95
.225
CauI.4.b
392
1
2
1.92
.278
CauI.4.c
392
1
2
1.13
.331
CauI.4.d
392
1
2
1.18
.386
CauI.4.e
392
1
2
1.16
.37
CauI.4.f
392
1
2
1.94
.245
CauI.5.a
392
1
5
3.66
1.034
CauI.5.b
392
1
5
3.54
1.048
CauI.6.a
392
1
5
3.60
.897
CauI.6.b
392
1
5
3.58
.948
CauI.6.c
392
1
5
3.68
.926
CauI.7.a
392
1
5
3.78
.901
CauI.7.b
392
1
5
3.79
.909
CauII.8
392
1
5
3.68
.980
CauII.9
392
1
5
3.82
.866
CauII.10
392
1
5
3.54
.988
CauII.11
392
1
5
3.77
.735
CauII.12
392
1
5
3.53
1.001
CauII.13
392
1
5
3.54
1.003
CauII.14
392
1
5
3.58
1.034
CauII.15
392
1
2
1.86
.350
CauII.16
392
1
5
3.61
.959
CauIII.17.a
392
1
5
3.65
.619
CauIII.17.b
392
1
5
3.61
.667
CauIII.17.c
392
1
5
3.41
.642
CauIII.18.a
392
1
5
3.42
.619
CauIII.18.b
392
1
5
3.54
.993
CauIII.18.c
392
1
5
3.52
.998
CauIII.18.d
392
1
5
3.45
1.091
CauIII.19.a
392
1
5
3.70
.994
CauIII.19.b
392
1
5
3.44
.973
CauIII.19.c
392
1
5
3.72
.903
CauIII.19.d
392
1
5
3.75
.967
CauIII.19.e
392
1
5
3.72
.939
CauIII.20.a
392
1
5
3.73
.939
CauIII.20.b
392
1
5
3.46
1.023
CauIII.20.c
392
1
5
3.44
1.069
CauIII.20.d
392
1
5
3.58
.907
CauIII.20.e
392
1
5
3.47
1.060
CauIII.20.f
392
1
5
3.72
.903
CauIII.20.g
392
1
5
3.56
1.102
CauIV.22
392
1
5
3.47
1.055
CauIV.23
392
1
5
3.45
.977
CauIV.24
392
1
5
3.52
.960
CauIV.25
392
1
5
3.50
.962
CauIV.26.a1
392
1
5
4.78
1.003
CauIV.26.a2
392
1
5
4.82
1.007
CauIV.26.a3
392
1
5
3.87
.973
CauIV.26.b1
392
1
5
3.65
.953
CauIV.26.b2
392
1
5
4.73
.923
CauIV.26.b3,4
392
1
5
3.48
1.021
CauIV.26.c1
392
1
5
3.84
.947
CauIV.26.c2
392
1
5
3.51
1.016
CauIV.26.c3
392
1
5
3.55
.613
CauIV.26.c4
392
1
5
3.49
.648
CauIV.26.c5
392
1
5
3.82
.893
CauIV.26.c6
392
1
5
3.54
.614
CauIV.26.d1
392
1
5
3.79
.615
CauIV.26.d2
392
1
5
3.78
.847
CauIV.26.d3
392
1
5
3.75
.910
CauIV.26.e1
392
1
5
3.81
.802
Valid N (listwise)
392
Mã hóa
Câu hỏi khảo sát
Min
Max
Mean
Std. Deviation
CauI.1
Sự cần thiết của việc áp dụng Basel II trong hoạt động của Ngân hàng tại nơi Anh/chị làm việc
1
5
3.73
1.079
CauI.2
NHNN quy định 7 NHTM triển khai theo Basel II từ năm nào
1
5
3.69
1.024
CauI.3.a
Yêu cầu vốn tối thiểu
1
2
1.72
0.447
CauI.3.b
Giám sát hoạt động ngân hàng
1
2
1.89
0.313
CauI.3.c
Quản lý nhân sự
1
2
1.71
0.456
CauI.3.d
Kỷ luật thị trường
1
2
1.85
0.361
CauI.3.e
Các phương pháp lượng hóa rủi ro
1
2
1.80
0.404
CauI.4.a
Rủi ro tín dụng
1
2
1.95
0.225
CauI.4.b
Rủi ro hoạt động
1
2
1.92
0.278
CauI.4.c
Rủi ro lãi suất
1
2
1.13
0.331
CauI.4.d
Rủi ro thanh khoản
1
2
1.18
0.386
CauI.4.e
Rủi ro đạo đức
1
2
1.16
0.370
CauI.4.f
Rủi ro thị trường
1
2
1.94
0.245
CauI.5.a
Phương pháp chuẩn hóa
1
5
3.66
1.034
CauI.5.b
Phương pháp xếp hạng tín nhiệm nội bộ
1
5
3.54
1.048
CauI.6.a
Phương pháp chỉ số cơ bản
1
5
3.60
0.897
CauI.6.b
Phương pháp chuẩn hóa
1
5
3.58
0.948
CauI.6.c
Phương pháp đo lường nâng cao
1
5
3.68
0.926
CauI.7.a
Phương pháp đo lường tiêu chuẩn
1
5
3.78
0.901
CauI.7.b
Phương pháp tiếp cận nội bộ
1
5
3.79
0.909
CauII.8
Tính hợp lý của việc quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định của Basel II (8%)
1
5
3.68
0.980
CauII.9
Sự cần thiết của việc tính rủi ro hoạt động trong cách tính vốn tối thiểu
1
5
3.82
0.866
CauII.10
Sự cần thiết của vốn cấp 3 hấp thụ rủi ro thị trường tại Việt Nam
1
5
3.54
0.988
CauII.11
Sự hiệu quả của NHNN trong việc giám sát tuân thủ thực thi an toàn vốn tại Ngân hàng nơi Anh/chị làm việc
1
5
3.77
0.735
CauII.12
Sự cần thiết của các phương pháp định lượng rủi ro thị trường như VAR, Stress Testing trong việc giám sát hoạt động
1
5
3.53
1.001
CauII.13
Sự cần thiết có bộ phận chuyên trách giám sát từ xa các chỉ số theo Basel II tại Ngân hàng nơi Anh/chị làm việc
1
5
3.54
1.003
CauII.14
Sự cần thiết của cách tiếp cận giám sát nội bộ trên cơ sở khung giám sát của Basel II
1
5
3.58
1.034
CauII.15
Thị trường Ngân hàng tại Việt Nam đủ sự minh bạch để áp dụng Basel II
1
2
1.86
0.350
CauII.16
Anh/Chị có nghĩ các phương pháp đo lường rủi ro tại Ngân hàng của Anh/Chị sẽ thay đổi trong vòng 02 năm tới? (Lưu ý: Chỉ chọn vào ô 1 hoặc ô 5)
1
5
3.61
0.959
CauIII.17.a
NHNN bắt buộc thực hiện
1
5
3.65
0.619
CauIII.17.b
Lợi ích cho bản thân ngân hàng thực hiện
1
5
3.61
0.667
CauIII.17.c
Tiếp cận chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng
1
5
3.41
0.642
CauIII.18.a
Khung pháp lý rõ ràng từ Chính phủ tới các Bộ
1
5
3.42
0.619
CauIII.18.b
Được sự hỗ trợ từ NHNN và các tổ chức quốc tế
1
5
3.54
0.993
CauIII.18.c
Được sự ủng hộ từ cổ đông/ Hội đồng quản trị
1
5
3.52
0.988
CauIII.18.d
Chi phí đầu tư tại thời điểm hiện tại thấp
1
5
3.45
1.091
CauIII.19.a
Đảm bảo an toàn vốn trước rủi ro
1
5
3.70
0.994
CauIII.19.b
Tăng lợi nhuận
1
5
3.44
0.973
CauIII.19.c
Hệ thống xếp hạng và định giá hiệu quả hơn
1
5
3.72
0.903
CauIII.19.d
Nâng cao danh tiếng, qua đó tăng sức cạnh tranh
1
5
3.75
0.967
CauIII.19.e
Hội nhập theo tiêu chuẩn quốc tế
1
5
3.72
0.939
CauIII.20.a
Chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành cao
1
5
3.73
0.939
CauIII.20.b
Thiếu dữ liệu lịch sử cho các phương pháp đo lường rủi ro
1
5
3.46
1.023
CauIII.20.c
Thiếu các tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp để tham chiếu kết quả
1
5
3.44
1.069
CauIII.20.d
Thiếu nhân sự am hiểu để xây dựng và vận hành Basel II
1
5
3.58
0.907
CauIII.20.e
Thiếu nguồn vốn kinh doanh do các tỷ lệ trích lập dự phòng cao
1
5
3.47
1.060
CauIII.20.f
Giảm sức cạnh tranh/ Giảm lợi nhuận
1
5
3.72
0.903
CauIII.20.g
Chia sẻ thông tin kinh doanh nhiều hơn với các bên không liên quan, ảnh hưởng tới kế hoạch, chiến lược kinh doanh.
1
5
3.56
1.102
CauIV.22
Thực hiện theo Basel II, ngân hàng phải thực hiện thêm nhiều báo cáo/ nhiều chỉ số hơn cho NHNN
1
5
3.47
1.055
CauIV.23
Tất cả số liệu/ chỉ số theo Basel II đều có tại Việt Nam
1
5
3.45
0.977
CauIV.24
Khi quá thời hạn nộp báo cáo, NHNN sẽ nhắc nhở hoặc xử phạt
1
5
3.52
0.960
CauIV.25
NHNN định kỳ tổ chức các lớp tập huấn, nghiệp vụ về Basel II tới Ngân hàng của Anh/Chị
1
5
3.50
0.962
CauIV.26.a1
Xác định nhiệm vụ của Hội đồng quản trị (HĐQT) trong quản trị RRTD.
1
5
4.78
1.003
CauIV.26.a2
Xác định nhiệm vụ của ban giám đốc (BGĐ) trong quản trị RRTD.
1
5
4.82
1.007
CauIV.26.a3
Ngân hàng cần nhận diện và quản lý RRTD trong mọi sản phẩm và hoạt động của mình.
1
5
3.87
0.973
CauIV.26.b1
Ngân hàng cần hoạt động tín dụng theo các tiêu chuẩn phù hợp với thị trường mục tiêu và sự hiểu biết thấu đáo về khách hàng vay.
1
5
3.65
0.953
CauIV.26.b2
Ngân hàng cần thiết lập một hạn mức tín dụng tổng thể ở cấp độ từng khách hàng và các nhóm khách hàng có liên quan.
1
5
4.73
0.923
CauIV.26.b3,4
Ngân hàng cần thiết lập quy trình tín dụng rõ ràng để phê chuẩn tín dụng mới cũng như điều chỉnh, gia hạn các khoản tín dụng hiện thời.
1
5
3.48
1.021
CauIV.26.c1
Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi, quản lý thường xuyên các danh mục tín dụng có rủi ro khác nhau.
1
5
3.84
0.947
CauIV.26.c2
Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tình trạng các khoản tín dụng cá nhân bao gồm cả dự trữ và dự phòng.
1
5
3.51
1.016
CauIV.26.c3
Ngân hàng được khuyến khích xây dựng và sử dụng hệ thống đánh giá nội bộ để quản trị RRTD.
1
5
3.55
0.613
CauIV.26.c4
Ngân hàng phải có hệ thống thông tin và công cụ phân tích giúp ban lãnh đạo đo lường RRTD.
1
5
3.49
0.648
CauIV.26.c5
Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tổng thể thành phần và chất lượng tín dụng.
1
5
3.82
0.893
CauIV.26.c6
Ngân hàng phải đánh giá thay đổi quan trọng về điều kiện kinh tế khi đánh giá các khoản tín dụng.
1
5
3.54
0.614
CauIV.26.d1
Ngân hàng phải thiết lập một hệ thống đánh giá độc lập, thường xuyên quy trình quản lý RRTD.
1
5
3.79
0.615
CauIV.26.d2
Ngân hàng phải đảm bảo rằng chức năng phê duyệt tín dụng được quản lý thích hợp, RRTD ở mức tương thích với các tiêu chuẩn thận trọng và trong giới hạn mà ngân hàng cho phép.
1
5
3.78
0.847
CauIV.26.d3
Ngân hàng cần có hệ thống nhận biết và có thể sớm xử lý với các khoản tín dụng có vấn đề.
1
5
3.75
0.910
CauIV.26.e1
Các giám sát viên thực hiện việc đánh giá một cách độc lập với các chiến lược, chính sách, quy trình và việc tuân thủ của ngân hàng liên quan đến việc cấp tín dụng và quản trị RRTD
1
5
3.81
0.802
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_quan_tri_rui_ro_tin_dung_o_ngan_hang_thuong_mai_co_p.docx