KIẾN NGHỊ
- Đề nghị Ban Giám hiệu Trường Đại học Thể dục Thể thao TP.HCM cần
thành lập Ban quản trị thương hiệu, đồng thời xây dựng Bảng mô tả công việc cùng
với các chỉ tiêu đánh giá thành tích công tác của Ban này cụ thể; cần cung cấp ngân
sách để Ban này triển khai các giải pháp quản trị thương hiệu (sau khi được Ban
Giám hiệu duyệt kế hoạch quản trị thương hiệu cụ thể).
- Đề nghị Ban Giám hiệu Nhà trường cần chỉ đạo xây dựng bộ nhận diện
thương hiệu của Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM, đồng thời cho thiết kế
lại trang website của Nhà trường và thống nhất tên gọi thương hiệu, cụ thể là thay
tên USH cho tên gọi đầy đủ của Trường và thống nhất cách gọi này trong các văn
bản của Trường, kể cả trong nội bộ và truyền thông ra bên ngoài.
210 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản trị thương hiệu trường Đại học thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồng ý
Kh ng
ồng ý
Chương trình đào tạo luôn được cập nhật 100 % 0 %
Đội ngũ giảng dạy nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao 93 % 7 %
Cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại 87 % 13 %
Có trình độ chuyên môn tốt sau khi ra trường 80 % 20 %
Vừa học vừa có điều kiện làm thêm ngoài giờ 100 % 0 %
Vừa học vừa có điều kiện học thêm trường khác 93 % 7 %
11. Tiêu chí đánh giá sự hài lòng của người học khi học đối với Trường ĐH TDTT TP.HCM
Tiêu chí ánh giá
K t quả ánh giá
Đồng ý
Kh ng
ồng ý
Theo suy nghĩ của tôi trường là ―nơi hoàn hảo‖ về đào tạo thể thao 80 % 20 %
Tôi cảm thấy thích thú khi tham gia học tập tại trường 93 % 7 %
Điều kiện học tập ở trường đáp ứng nguyện vọng của tôi 93 % 7 %
Nói chung, tôi đã cảm thấy hài lòng về sự chọn lựa học ở trường 93 % 7 %
II. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TIÊU CHÍ VỀ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG
12. Các phát biểu mô tả nhận biết thương hiệu của Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM
Tiêu chí ánh giá
K t quả ánh giá
Đồng ý
Kh ng
ồng ý
Tôi có thể dễ dàng nhận ra trường trong các trường đại học 93 % 7 %
Tôi có thể dễ dàng phân biệt trường với các trường khác 87 % 13 %
Một số đặc điểm của trường xuất hiện trong đầu tôi nhanh chóng 80 % 20 %
Khi nhắc đến tên trường, tôi hình dung ra tổ chức này 100 % 0 %
13. Các phát biểu mô tả liên tưởng thương hiệu của Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM
Tiêu chí ánh giá
K t quả ánh giá
Đồng ý
Kh ng
ồng ý
Khi nghe nói về lĩnh vực thể thao, bạn suy nghĩ ngay về trường 100 % 0 %
Khi trao đổi về nơi đào tạo thể thao, bạn thường hay nói về trường 100 % 0 %
Khi có cơ hội học nâng cao chuyên môn, bạn sẽ nghĩ về trường 100 % 0 %
14. Các phát biểu mô tả chất lượng cảm nhận vềTrường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM
Tiêu chí ánh giá
K t quả ánh giá
Đồng ý
Kh ng
ồng ý
Cảm nhận chất lượng đào tạo tốt 93 % 7 %
Cảm nhận đội ngũ giảng viên có trình độ cao 87 % 13 %
Cảm nhận cơ sở vật chất luôn cải thiện 87 % 13 %
Cảm nhận môi trường thiên nhiên, cây xanh sạch sẽ 80 % 20 %
Nói chung, cảm nhận thương hiệu của nhà trường rất cao 100 % 0 %
15. Các phát biểu mô tả trung thành thương hiệu vềTrường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM
Tiêu chí ánh giá
K t quả ánh giá
Đồng ý
Kh ng
ồng ý
Nhà trường là niềm tự hào của tôi 100 % 0 %
Được học tại trường là niềm hãnh diện của tôi 100 % 0 %
Thường khuyên người thân chọn trường là nơi học tập 100 % 0 %
Tôi trung thành với nhà trường 100 % 0 %
16. Các phát biểu mô tả giá trị thương hiệu của Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM
Tiêu chí ánh giá
K t quả ánh giá
Đồng ý
Kh ng
ồng ý
Uy tín đào tạo của nhà trường rất cao 100 % 0 %
Hình ảnh về nhà trường rất tốt 100 % 0 %
Nhìn chung, thương hiệu của nhà trường rất tốt 100 % 0 %
PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG (SINH VIÊN)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. H Ch Minh, ngày tháng năm
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho Sinh viên đại học ch nh quy)
Xin chào Sinh viên Trường Đại học Thể dục Thể th o TP.Hồ Chí Minh
Thực hiện đề tài nghiên cứu “Quản trị thương hiệu Trường Đại học Thể dục thể
thao TP.HCM”, rất mong Bạn dành ít thời gian trả lời phiếu khảo sát này. Những thông tin
mà Bạn cung cấp sẽ giúp ích cho việc nâng cao thương hiệu của nhà trường.Chân thành
cảm ơn!
I. ĐÁNH GIÁ VỀ KÊNH THÔNG TIN CỦA NHÀ TRƯỜNG:
1. Bạn tìm kiếm thông tin Trường Đại học TDTT TP.HCM qua kênh thông tin nào ?
□ Báo chí/ Truyền thông □ Website của Trường □ Bảng thông tin của Khoa
□ Qua Thầy (Cô) □ Qua Bạn bè
2. Bạn biết thông tin về những hoạt động, sự kiện của Trường bằng hình thức nào ?
□ Internet □ Báo chí □ Truyền hình □ Truyền miệng
3. Đánh giá về Website, logo của Trường Đại học Thể dục Thể thao TP.HCM:
TT ĐÁNH GIÁ WEBSITE VÀ LOGO
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Website cung cấp đầy đủ nguồn thông tin cần tìm 1 2 3 4 5
2 Website bố trí hợp lý dễ tìm kiếm thông tin 1 2 3 4 5
3 Logo trường được thiết kế ấn tượng 1 2 3 4 5
4 Bạn hiểu rõ ý nghĩa của Logo trường 1 2 3 4 5
II. ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HCM
4. Đánh giá về uy tín đào tạo của Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM:
TT UY TÍN ĐÀO TẠO
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Đội ngũ giảng viên có trình độ cao (GS, PGS, Tiến sỹ) 1 2 3 4 5
2 Trường có lịch sử đào tạo lâu đời 1 2 3 4 5
3 Trường đào tạo đa ngành, đa cấp (Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến Sỹ) 1 2 3 4 5
4
Sinh viên tốt nghiệp của trường đảm nhận nhiều vị trí công tác
quan trọng trong ngành (Lãnh đạo Sở,Ngành)
1 2 3 4 5
5 Đóng góp cho các hoạt động xã hội và cộng đồng 1 2 3 4 5
6 Có Vận động viên nổi tiếng theo học 1 2 3 4 5
5. Đánh giá về giảng viên của Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM:
TT GIẢNG VIÊN
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Phẩm chất đạo đức của đội ngũ giảng viên tốt 1 2 3 4 5
2 Tác phong giảng dạy tốt 1 2 3 4 5
3 Năng lực giảng dạy thực hành tốt 1 2 3 4 5
4 Năng lực giảng dạy lý thuyết tốt 1 2 3 4 5
5 Rất thân thiện, nhiệt tình 1 2 3 4 5
6. Đánh giá về chương trình đào tạo của Trường Đại học Thể dục Thể thao TP.HCM:
TT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể 1 2 3 4 5
2 Chương trình đào tạo phù hợp với khả năng của người học 1 2 3 4 5
3
Chương trình đào tạo đa cấp (Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến Sỹ) đáp ứng
nhu cầu học lên cao của người học
1 2 3 4 5
4 Chương trình đào tạo đa ngành 1 2 3 4 5
5 Chương trình phát huy chuyên môn thực hành người học 1 2 3 4 5
6 Chương trình trang bị kiến thức, kỹ năng giải quyết vấn đề thực tế 1 2 3 4 5
7 Chương trình đào tạo thuận lợi cho người học đăng ký học 1 2 3 4 5
7. Đánh giá về hoạt động đào tạo của Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM:
TT HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Phương pháp đánh giá kết quả học đúng năng lực của người học 1 2 3 4 5
2 Tạo điều kiện vừa học vừa tham gia hoạt động thực tế 1 2 3 4 5
3 Kết quả học tập được thông báo kịp thời 1 2 3 4 5
4 Thông tin về lịch học, lịch thi được công khai trên Web 1 2 3 4 5
5 Thông tin về sự kiện của trường được cập nhật 1 2 3 4 5
8. Đánh giá về cơ hội việc làm khi học tại Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM:
TT CƠ HỘI VIỆC LÀM
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Cơ hội có việc làm tốt, sau khi tốt nghiệp 1 2 3 4 5
2 Cơ hội việc làm đúng chuyên ngành 1 2 3 4 5
3 Cơ hội việc làm tại Sở, Trung tâm TDTT 1 2 3 4 5
4 Cơ hội việc làm tại các trường đại học, cao đẳng 1 2 3 4 5
5 Cơ hội việc làm tại các trường phổ thông 1 2 3 4 5
6 Cơ hội việc làm tại trường ĐH TDTT TP.HCM 1 2 3 4 5
7 Cơ hôi việc làm tại các công ty, doanh nghiệp 1 2 3 4 5
8 Điều kiện học tín chỉ thuận lợi làm thêm công việc khác 1 2 3 4 5
9. Đánh giá về mức thu học phí của Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM:
TT HỌC PHÍ
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng ý
Rất
ồng
ý
1 Học phí năm học phù hợp với khả năng tài chính người học 1 2 3 4 5
2 Chế độ chính sách phù hợp với nhiều đối tượng 1 2 3 4 5
3 Thủ tục đóng học phí thuận lợi 1 2 3 4 5
4 Thời gian đóng học phí linh hoạt 1 2 3 4 5
10. Đánh giá cơ s vật chất phục vụ học tập của Trường Đại học Thể dục thể thao HCM:
TT CƠ SỞ VẬT CHẤT
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Diện tích trường rộng rãi, cây xanh thoáng mát 1 2 3 4 5
2 Nhà trường có sân bãi tập luyện đầy đủ 1 2 3 4 5
3 Trang thiết bị tập luyện học thực hành hiện đại 1 2 3 4 5
4 Trang thiết bị học tập lý thuyết hiện đại 1 2 3 4 5
5 Trang thiết bị được bảo trì, sửa chữa kịp thời 1 2 3 4 5
6 Thư viện thoáng mát, yên tĩnh 1 2 3 4 5
7 Thư viện có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo 1 2 3 4 5
8 Phòng đọc thư viện rộng, đủ chổ ngồi đọc 1 2 3 4 5
11. Đánh giá về vị trí địa lý của Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM:
TT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Trường gần trung tâm thương mại TP.HCM 1 2 3 4 5
2 Trường thuận lợi trong di chuyển bằng phương tiện công cộng 1 2 3 4 5
3 Có cơ hội giao lưu với sinh viên trong khu Đại học Quốc Gia 1 2 3 4 5
4 Nhà trường nằm trong khu vực yên tĩnh, phù hợp cho học tập 1 2 3 4 5
12.Hãy cho biết những khác biệt giữa Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM với các
trường đào tạo thể dục thể thao khác?
TT
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA TRƯỜNG SO VỚI
CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO TDTT KHÁC
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Uy tín đào tạo 1 2 3 4 5
2 Đội ngũ giảng viên có trình độ cao (GS, PGS, Tiến sỹ) 1 2 3 4 5
3 Chương trình đào tạo phù hợp với năng lực 1 2 3 4 5
4 Đào tạo đa cấp (Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến Sỹ) 1 2 3 4 5
5 Đào tạo đa ngành (HLTT, GDTC, Quản lý, Y sinh ) 1 2 3 4 5
6 Có Viện Nghiên cứu khoa học và Công nghệ thể thao 1 2 3 4 5
7 Có Trường Năng khiếu thể thao Olympic 1 2 3 4 5
8 Có Trung tâm ngoại ngữ 1 2 3 4 5
9 Có Trung tâm Giáo dục Quốc phòng – An ninh 1 2 3 4 5
10 Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại 1 2 3 4 5
11 Vị trí địa lý thuận lợi 1 2 3 4 5
13. Bạn mong đợi điều gì khi học tại Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM:
TT MONG ĐỢI CỦA NGƯỜI HỌC
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Chương trình đào tạo luôn được cập nhật 1 2 3 4 5
2 Đội ngũ giảng dạy nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao 1 2 3 4 5
3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại 1 2 3 4 5
4 Đạt trình độ chuyên môn tốt sau khi ra trường 1 2 3 4 5
5 Vừa học vừa có điều kiện làm thêm ngoài giờ 1 2 3 4 5
6 Vừa học vừa có điều kiện học thêm trường khác 1 2 3 4 5
14. Đánh giá mức độ hài lòng của Bạn với Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM:
TT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÕNG
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1
Theo suy nghĩ của tôi trường là ―nơi hoàn hảo‖ về đào tạo thể
thao
1 2 3 4 5
2 Tôi cảm thấy thích thú khi tham gia học tập tại trường 1 2 3 4 5
3 Điều kiện học tập ở trường đáp ứng nguyện vọng của tôi 1 2 3 4 5
4 Nói chung, tôi đã cảm thấy hài lòng về sự chọn lựa học ở trường 1 2 3 4 5
III. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TIÊU CHÍ VỀ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG
15. Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệuTrường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM:
TT NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Tôi có thể dễ dàng nhận ra trường trong các trường đại học 1 2 3 4 5
2 Tôi có thể dễ dàng phân biệt trường với các trường khác 1 2 3 4 5
3 Một số đặc điểm của trường xuất hiện trong đầu tôi nhanh chóng 1 2 3 4 5
4 Khi nhắc đến tên trường, tôi hình dung ra tổ chức này 1 2 3 4 5
16. Đánh giá mức độ liên tư ng thương hiệu Trường Đại học Thể dục Thể thao TP.HCM:
TT LIÊN TƯỞNG THƯƠNG HIỆU
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Khi nghe nói về lĩnh vực thể thao, tôi suy nghĩ ngay về trường 1 2 3 4 5
2 Khi trao đổi về nơi đào tạo thể thao, tôi thường nói về trường 1 2 3 4 5
3 Khi có cơ hội học nâng cao chuyên môn, tôi sẽ nghĩ về trường 1 2 3 4 5
17. Đánh giá mức độ Chất lượng cảm nhận Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM:
TT CHẤT LƯỢNG CẢM NHẬN
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Tôi cảm nhận chất lượng đào tạo của trường là tốt 1 2 3 4 5
2 Tôi cảm nhận đội ngũ giảng viên của trường có trình độ cao 1 2 3 4 5
3 Cảm nhận của tôi về cơ sở vật chất của trường luôn cải thiện 1 2 3 4 5
4 Tôi cảm nhận trường có môi trường thiên nhiên, cây xanh sạch sẽ 1 2 3 4 5
5 Nói chung, tôi có cảm nhận chất lượng đào tạo của trường rất cao 1 2 3 4 5
18. Đánh giá lòng trung thành đối với Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM:
TT LÕNG TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Nhà trường là niềm tự hào của tôi 1 2 3 4 5
2 Được học tại trường là niềm hãnh diện của tôi 1 2 3 4 5
3 Thường khuyên người thân chọn trường là nơi học tập 1 2 3 4 5
4 Tôi nghĩ tôi sẽ quay lại trường học khi có nhu cầu 1 2 3 4 5
19. Đánh giá về giá trị thương hiệu Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM:
TT GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
Mức ộ ồng ý
Rất
h ng
ồng
ý
Kh ng
ồng
ý
Phân
vân
Đồng
ý
Rất
ồng
ý
1 Uy tín đào tạo của nhà trường rất cao 1 2 3 4 5
2 Hình ảnh về nhà trường rất tốt 1 2 3 4 5
3 Nhìn chung, thương hiệu của nhà trường rất tốt 1 2 3 4 5
IV. THÔNG TIN CÁ NHÂN: Bạn vui lòng cho biết các thông tin cá nhân sau:
1.Giới tính: ữ
2. Bạn học h nào ?
2. Bạn ng học chuyên ngành nào ?
Khoa Huấn luyện Thể thao Khoa Giáo dục thể chất
Khoa Quản lý TDTT Khoa Y Sinh học TDTT
3. Bạn thi vào trường chuyên sâu n nào ?
Điền kinh Cầu lông Bóng ném Bắn súng
Thể dục Bóng ném Cờ vua Quần vợt
Bơi lội Bóng bàn Võ ể thao
Bóng đá Bóng chuyền Vật – Judo
4. Gi nh bạn ng sinh sống ở âu ?
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam (gồm Đông Nam Bộ&miền Tây)
Chân thành cả n Bạn ã hợp tác !
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
Lientuongthuonghieu <--- Nhanbiettthuonghieu .664 .053 12.445 ***
Trungthanhthuonghieu <--- Nhanbiettthuonghieu .292 .070 4.180 ***
Trungthanhthuonghieu <--- Lientuongthuonghieu .584 .069 8.459 ***
Giatritthuonghieu <--- Lientuongthuonghieu .243 .063 3.841 ***
Giatritthuonghieu <--- Trungthanhthuonghieu .766 .053 14.554 ***
Giatritthuonghieu <--- Nhanbiettthuonghieu .057 .061 .938 .348
AW3 <--- Nhanbiettthuonghieu 1.000
AW4 <--- Nhanbiettthuonghieu .843 .061 13.740 ***
AW2 <--- Nhanbiettthuonghieu .956 .061 15.671 ***
AW1 <--- Nhanbiettthuonghieu .958 .056 17.104 ***
LO1 <--- Trungthanhthuonghieu 1.000
LO4 <--- Trungthanhthuonghieu .990 .040 24.522 ***
LO3 <--- Trungthanhthuonghieu 1.093 .044 24.754 ***
AS1 <--- Lientuongthuonghieu 1.000
AS2 <--- Lientuongthuonghieu 1.025 .044 23.264 ***
AS3 <--- Lientuongthuonghieu 1.037 .046 22.429 ***
OBE3 <--- Giatritthuonghieu 1.000
OBE2 <--- Giatritthuonghieu 1.024 .032 31.841 ***
OBE1 <--- Giatritthuonghieu .913 .033 27.665 ***
LO2 <--- Trungthanhthuonghieu 1.037 .039 26.626 ***
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
Lientuongthuonghieu <--- Nhanbiettthuonghieu .653
Trungthanhthuonghieu <--- Nhanbiettthuonghieu .243
Trungthanhthuonghieu <--- Lientuongthuonghieu .495
Giatritthuonghieu <--- Lientuongthuonghieu .186
Giatritthuonghieu <--- Trungthanhthuonghieu .691
Giatritthuonghieu <--- Nhanbiettthuonghieu .043
AW3 <--- Nhanbiettthuonghieu .800
AW4 <--- Nhanbiettthuonghieu .637
AW2 <--- Nhanbiettthuonghieu .716
AW1 <--- Nhanbiettthuonghieu .774
LO1 <--- Trungthanhthuonghieu .849
LO4 <--- Trungthanhthuonghieu .848
LO3 <--- Trungthanhthuonghieu .851
AS1 <--- Lientuongthuonghieu .823
AS2 <--- Lientuongthuonghieu .879
AS3 <--- Lientuongthuonghieu .851
OBE3 <--- Giatritthuonghieu .914
Estimate
OBE2 <--- Giatritthuonghieu .903
OBE1 <--- Giatritthuonghieu .846
LO2 <--- Trungthanhthuonghieu .890
Covariances: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
e4 e5 -.051 .013 -3.930 ***
e3 e2 .095 .020 4.646 ***
e1 e11 .045 .012 3.809 ***
Correlations: (Group number 1 - Default model)
Estimate
e4 e5 -.227
e3 e2 .269
e1 e11 .219
Variances: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
Nhanbiettthuonghieu
.372 .037 10.152 ***
e15
.221 .022 10.033 ***
e16
.289 .027 10.784 ***
e17
.180 .018 10.175 ***
e4
.209 .020 10.512 ***
e3
.388 .028 13.764 ***
e2
.324 .025 12.698 ***
e1
.228 .020 11.484 ***
e7
.208 .016 13.059 ***
e5
.243 .019 12.953 ***
e11
.183 .015 12.253 ***
e10
.118 .012 9.798 ***
e9
.157 .014 11.205 ***
e12
.129 .013 9.928 ***
e13
.157 .015 10.734 ***
e14
.218 .017 13.144 ***
e8
.151 .013 11.558 ***
e6
.205 .016 13.080 ***
Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model)
Estimate
Lientuongthuonghieu
.426
Trungthanhthuonghieu
.461
Giatritthuonghieu
.726
LO2
.792
OBE1
.716
OBE2
.815
OBE3
.836
AS3
.725
AS2
.773
AS1
.678
LO3
.725
LO4
.719
LO1
.721
AW1
.599
AW2
.512
AW4
.406
AW3
.640
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 37 202.159 68 .000 2.973
Saturated model 105 .000 0
Independence model 14 5529.699 91 .000 60.766
RMR, GFI
Model RMR GFI AGFI PGFI
Default model .029 .944 .914 .612
Saturated model .000 1.000
Independence model .341 .221 .101 .192
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model .963 .951 .975 .967 .975
Saturated model 1.000
1.000
1.000
Independence model .000 .000 .000 .000 .000
Parsimony-Adjusted Measures
Model PRATIO PNFI PCFI
Default model .747 .720 .729
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 1.000 .000 .000
NCP
Model NCP LO 90 HI 90
Default model 134.159 95.260 180.694
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 5438.699 5198.246 5685.463
FMIN
Model FMIN F0 LO 90 HI 90
Default model .388 .258 .183 .347
Saturated model .000 .000 .000 .000
Independence model 10.614 10.439 9.977 10.913
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model .062 .052 .071 .026
Independence model .339 .331 .346 .000
AIC
Model AIC BCC BIC CAIC
Default model 276.159 278.353 433.693 470.693
Saturated model 210.000 216.225 657.055 762.055
Independence model 5557.699 5558.529 5617.306 5631.306
ECVI
Model ECVI LO 90 HI 90 MECVI
Default model .530 .455 .619 .534
Saturated model .403 .403 .403 .415
Independence model 10.667 10.206 11.141 10.669
HOELTER
Model
HOELTER
.05
HOELTER
.01
Default model 228 253
Independence model 11 12
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ĐỀ XUẤT
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
Lientuongthuonghieu <--- Nhanbiettthuonghieu .664 .053 12.491 ***
Trungthanhthuonghieu <--- Nhanbiettthuonghieu .297 .070 4.273 ***
Trungthanhthuonghieu <--- Lientuongthuonghieu .580 .069 8.414 ***
Giatritthuonghieu <--- Lientuongthuonghieu .273 .055 4.940 ***
Giatritthuonghieu <--- Trungthanhthuonghieu .778 .051 15.134 ***
AW3 <--- Nhanbiettthuonghieu 1.000
AW4 <--- Nhanbiettthuonghieu .841 .061 13.726 ***
AW2 <--- Nhanbiettthuonghieu .953 .061 15.662 ***
AW1 <--- Nhanbiettthuonghieu .957 .056 17.117 ***
LO1 <--- Trungthanhthuonghieu 1.000
LO4 <--- Trungthanhthuonghieu .990 .040 24.526 ***
LO3 <--- Trungthanhthuonghieu 1.093 .044 24.744 ***
AS1 <--- Lientuongthuonghieu 1.000
AS2 <--- Lientuongthuonghieu 1.025 .044 23.260 ***
AS3 <--- Lientuongthuonghieu 1.037 .046 22.423 ***
OBE3 <--- Giatritthuonghieu 1.000
OBE2 <--- Giatritthuonghieu 1.024 .032 31.839 ***
OBE1 <--- Giatritthuonghieu .913 .033 27.666 ***
LO2 <--- Trungthanhthuonghieu 1.036 .039 26.598 ***
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
Lientuongthuonghieu <--- Nhanbiettthuonghieu .654
Trungthanhthuonghieu <--- Nhanbiettthuonghieu .248
Trungthanhthuonghieu <--- Lientuongthuonghieu .491
Giatritthuonghieu <--- Lientuongthuonghieu .208
Giatritthuonghieu <--- Trungthanhthuonghieu .702
AW3 <--- Nhanbiettthuonghieu .801
AW4 <--- Nhanbiettthuonghieu .636
AW2 <--- Nhanbiettthuonghieu .715
AW1 <--- Nhanbiettthuonghieu .774
LO1 <--- Trungthanhthuonghieu .849
LO4 <--- Trungthanhthuonghieu .848
LO3 <--- Trungthanhthuonghieu .851
AS1 <--- Lientuongthuonghieu .823
AS2 <--- Lientuongthuonghieu .879
AS3 <--- Lientuongthuonghieu .851
OBE3 <--- Giatritthuonghieu .914
OBE2 <--- Giatritthuonghieu .903
Estimate
OBE1 <--- Giatritthuonghieu .846
LO2 <--- Trungthanhthuonghieu .890
Covariances: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
e4 e5 -.052 .013 -3.974 ***
e3 e2 .096 .020 4.691 ***
e1 e11 .044 .012 3.775 ***
Correlations: (Group number 1 - Default model)
Estimate
e4 e5 -.230
e3 e2 .271
e1 e11 .217
Variances: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
Nhanbiettthuonghieu
.373 .037 10.174 ***
e15
.220 .022 10.028 ***
e16
.288 .027 10.781 ***
e17
.180 .018 10.141 ***
e4
.208 .020 10.451 ***
e3
.389 .028 13.784 ***
e2
.325 .026 12.726 ***
e1
.229 .020 11.491 ***
e7
.208 .016 13.072 ***
e5
.243 .019 12.960 ***
e11
.183 .015 12.264 ***
e10
.118 .012 9.817 ***
e9
.157 .014 11.217 ***
e12
.129 .013 9.917 ***
e13
.157 .015 10.737 ***
e14
.218 .017 13.144 ***
e8
.152 .013 11.597 ***
e6
.205 .016 13.086 ***
Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model)
Estimate
Lientuongthuonghieu
.428
Trungthanhthuonghieu
.462
Giatritthuonghieu
.727
LO2
.792
OBE1
.716
Estimate
OBE2
.815
OBE3
.836
AS3
.725
AS2
.773
AS1
.678
LO3
.725
LO4
.720
LO1
.720
AW1
.599
AW2
.511
AW4
.404
AW3
.642
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 36 203.026 69 .000 2.942
Saturated model 105 .000 0
Independence model 14 5529.699 91 .000 60.766
RMR, GFI
Model RMR GFI AGFI PGFI
Default model .030 .944 .915 .620
Saturated model .000 1.000
Independence model .341 .221 .101 .192
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model .963 .952 .975 .967 .975
Saturated model 1.000
1.000
1.000
Independence model .000 .000 .000 .000 .000
Parsimony-Adjusted Measures
Model PRATIO PNFI PCFI
Default model .758 .730 .740
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 1.000 .000 .000
NCP
Model NCP LO 90 HI 90
Default model 134.026 95.082 180.609
Saturated model .000 .000 .000
Model NCP LO 90 HI 90
Independence model 5438.699 5198.246 5685.463
FMIN
Model FMIN F0 LO 90 HI 90
Default model .390 .257 .182 .347
Saturated model .000 .000 .000 .000
Independence model 10.614 10.439 9.977 10.913
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model .061 .051 .071 .030
Independence model .339 .331 .346 .000
AIC
Model AIC BCC BIC CAIC
Default model 275.026 277.161 428.302 464.302
Saturated model 210.000 216.225 657.055 762.055
Independence model 5557.699 5558.529 5617.306 5631.306
ECVI
Model ECVI LO 90 HI 90 MECVI
Default model .528 .453 .617 .532
Saturated model .403 .403 .403 .415
Independence model 10.667 10.206 11.141 10.669
HOELTER
Model
HOELTER
.05
HOELTER
.01
Default model 230 255
Independence model 11 12
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH BẰNG BOOTSTRAP
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Parameter SE
SE-
SE
Mean Bias
SE-
Bias
Lientuongthuonghieu <--- Nhanbiettthuonghieu .059 .001 .653 -.001 .002
Trungthanhthuonghieu <--- Nhanbiettthuonghieu .080 .002 .247 -.001 .003
Trungthanhthuonghieu <--- Lientuongthuonghieu .080 .002 .491 .000 .003
Giatritthuonghieu <--- Lientuongthuonghieu .073 .002 .204 -.004 .002
Giatritthuonghieu <--- Trungthanhthuonghieu .061 .001 .705 .003 .002
AW3 <--- Nhanbiettthuonghieu .034 .001 .802 .001 .001
AW4 <--- Nhanbiettthuonghieu .047 .001 .635 -.001 .001
AW2 <--- Nhanbiettthuonghieu .041 .001 .716 .001 .001
AW1 <--- Nhanbiettthuonghieu .033 .001 .774 .000 .001
LO1 <--- Trungthanhthuonghieu .019 .000 .848 .000 .001
LO4 <--- Trungthanhthuonghieu .025 .001 .849 .001 .001
LO3 <--- Trungthanhthuonghieu .019 .000 .851 .000 .001
AS1 <--- Lientuongthuonghieu .029 .001 .823 .000 .001
AS2 <--- Lientuongthuonghieu .022 .000 .879 .000 .001
AS3 <--- Lientuongthuonghieu .025 .001 .850 -.001 .001
OBE3 <--- Giatritthuonghieu .015 .000 .914 -.001 .000
OBE2 <--- Giatritthuonghieu .014 .000 .902 .000 .000
OBE1 <--- Giatritthuonghieu .022 .000 .845 -.001 .001
LO2 <--- Trungthanhthuonghieu .019 .000 .889 -.001 .001
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 36 203.026 69 .000 2.942
Saturated model 105 .000 0
Independence model 14 5529.699 91 .000 60.766
RMR, GFI
Model RMR GFI AGFI PGFI
Default model .030 .944 .915 .620
Saturated model .000 1.000
Independence model .341 .221 .101 .192
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model .963 .952 .975 .967 .975
Saturated model 1.000
1.000
1.000
Independence model .000 .000 .000 .000 .000
Parsimony-Adjusted Measures
Model PRATIO PNFI PCFI
Default model .758 .730 .740
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 1.000 .000 .000
NCP
Model NCP LO 90 HI 90
Default model 134.026 95.082 180.609
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 5438.699 5198.246 5685.463
FMIN
Model FMIN F0 LO 90 HI 90
Default model .390 .257 .182 .347
Saturated model .000 .000 .000 .000
Independence model 10.614 10.439 9.977 10.913
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model .061 .051 .071 .030
Independence model .339 .331 .346 .000
AIC
Model AIC BCC BIC CAIC
Default model 275.026 277.161 428.302 464.302
Saturated model 210.000 216.225 657.055 762.055
Independence model 5557.699 5558.529 5617.306 5631.306
ECVI
Model ECVI LO 90 HI 90 MECVI
Default model .528 .453 .617 .532
Saturated model .403 .403 .403 .415
Independence model 10.667 10.206 11.141 10.669
HOELTER
Model
HOELTER
.05
HOELTER
.01
Default model 230 255
Independence model 11 12
ML discrepancy (implied vs sample) (Default model)
|--------------------
183.898 |*
206.074 |**
228.250 |*******
250.426 |************
272.601 |*******************
294.777 |********************
316.953 |*****************
N = 1000 339.129 |**************
Mean = 300.030 361.304 |*******
S. e. = 1.394 383.480 |****
405.656 |**
427.832 |*
450.008 |*
472.183 |
494.359 |*
|--------------------
ML discrepancy (implied vs pop) (Default model)
|--------------------
237.669 |*
248.316 |***
258.962 |**********
269.608 |*****************
280.254 |*******************
290.901 |********************
301.547 |************
N = 1000 312.193 |**********
Mean = 289.131 322.839 |*****
S. e. = .725 333.486 |****
344.132 |**
354.778 |**
365.425 |*
376.071 |*
386.717 |*
|--------------------
K-L overoptimism (unstabilized) (Default model)
|--------------------
-761.281 |*
-631.821 |*
-502.362 |**
-372.902 |***
-243.442 |*******
-113.982 |************
15.477 |*****************
N = 1000 144.937 |*******************
Mean = 180.039 274.397 |****************
S. e. = 9.096 403.857 |************
533.316 |*********
662.776 |******
792.236 |***
921.696 |*
1051.155 |*
|--------------------
K-L overoptimism (stabilized) (Default model)
|--------------------
29.518 |*
55.392 |***
81.265 |*******
107.139 |*************
133.012 |*******************
158.886 |*******************
184.759 |********************
N = 1000 210.633 |*************
Mean = 170.135 236.506 |*********
S. e. = 1.797 262.380 |******
288.253 |***
314.127 |**
340.000 |*
365.874 |*
391.747 |*
|--------------------
PHỤ LỤC 7: PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ GIẢI PHÁP
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
V/v xây dựng một số giải pháp quản trị thư ng hi u
Trường Đại học Thể dục thể th o Thành phố Hồ Chí Minh
Kính gửi :.
Học vị :.
Học hàm :.
Chức vụ công tác :..
Đơn vị công tác :..
Với mong muốn nâng cao công tác quản trị thương hiệu Trường Đại học Thể
dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. Qua phân tích điểm mạnh,
yếu, cơ hội và nguy cơ (Bằng phương pháp phân tích SWOT), kết quả nghiên cứu
đã đưa ra được một số giải pháp cho tiêu chí trong đề tài “Quản trị thư ng hi u
Trường Đại học Thể dục thể th o Thành phố Hồ Chí Minh” do Nghiên cứu sinh
Hồ Hải thực hiện. Đểcó được những thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu, xin
phép được Phỏng vấn Ông (Bà) về những nội dung dưới đây để giúp việc nghiên
cứu và đưa ra các giải pháp một cách khoa học. Xin chuyên gia, cho biết ý kiến về
những giải pháp dưới đây với 5 mức độ đánh giá:
MỨC 1: Rất h ng phù hợp
MỨC 2: Kh ng phù hợp
MỨC 3: Phân vân
MỨC 4: Phù hợp
MỨC 5: Rất phù hợp
Xin phép chuyên gia được phỏng vấn từng giải pháp và theo ý kiến của
chuyên gia sẽ khoanh tròn ―o‖ vào mức độ của từng giải pháp.
NỘI DUNG PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ NHỮNG GIẢI PHÁP
QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HỒ CHÍ MINH
STT NỘI DUNG GIẢI PHÁP MỨC ĐỘ
1 Giải pháp nâng c o uy tín ào tạo
1.1 Ban lãnh đạo Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần đề ra chiến
lược, kế hoạch, giải pháp cụ thể để nâng cao uy tín đào tạo, nâng cao chất
lượng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng quy định tiêu chuẩn phân tầng,
khung xếp hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học theo tiêu
chuẩn định hướng nghiên cứu (Nghị định 73/2015/NĐ-CP)
1 2 3 4 5
1.2 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM tận dụng uy tín đào tạo và
chương trình đạo tạo đa ngành, đa cấp thu hút nguồn học viên là những
vận động viên nổi tiếng (đã thành danh) có nhu cầu học lên cao (Thạc sỹ,
Tiến sỹ); thu hút đội ngũ sinh viên có định hướng chọn việc làm là giảng
viên trong tương lai sẽ tham gia học tập lên cao để đáp ứng yêu cầu trình
độ theo quy định của Luật và Điều lệ Trường Đại học.
1 2 3 4 5
1.3 Nhà trường nên có chủ trương cho Đoàn thanh niên, Hội sinh viên lập kế
hoạch và triển khai tổ chức các chương trình giao lưu giữa VĐV nổi tiếng
với sinh viên Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh (ĐHQGHCM) nhằm
tăng hiệu quả quảng bá thương hiệu của Trường và là kênh thông tin
tuyên truyền về uy tín đào tạo và chất lượng đào tạo của Nhà trường ra
cộng đồng xã hội, người thân, bạn bè của sinh viên ĐHQGHCM.
1 2 3 4 5
1.4 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM đẩy mạnh hợp tác với các
Trường Đại học trực thuộc ĐHQGHCM thành lập nhiều CLB liên kết
giữa Trường với ĐHQGHCM, tạo điều kiện cho sinh viên Trường và sinh
viên ĐHQGHCM tham gia tập ngoài giờ tại Trường nhằm tăng truyền
miệng về hình ảnh Trường, trình độ giảng viên và cơ sở vật chất của
Trường.
1 2 3 4 5
1.5 Nhà trường cũng có thể cân nhắc thành lập các trung tâm huấn luyện
―chất lượng cao‖ trực thuộc Trường hoặc khuyến khích các giảng viên
hợp tác với các trung tâm huấn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn
cũng như bổ sung nguồn kinh phí cho Nhà trường, tăng thu nhập cho
giảng viên và tạo việc làm cho học viên sau tốt nghiệp.
1 2 3 4 5
1.6 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM đẩy mạnh các hoạt động gắn
kết với cộng đồng thông qua thường xuyên tổ chức các hội thảo, tọa đàm
1 2 3 4 5
khoa học một số đề tài nghiên cứu được kỳ vọng có những đóng góp lớn
cho cộng đồng. Thêm vào đó, Nhà trường cũng nên cân nhắc tổ chức các
nhóm vận động viên có tiềm năng tham gia các giải thể dục thể thao cũng
như thường xuyên giao lưu chia sẻ kinh nghiệm liên quan cho các đơn vị
phối hợp, liên kết tại các địa phương.
2 Giải pháp nâng c o chất ượng giảng viên
2.1 Nhà trường cần ban hành tiêu chuẩn cụ thể về tác phong lên lớp giảng
dạy lý thuyết và thực hành của Thầy, Cô khi tham gia công tác giảng dạy,
cụ thể là tác phong trong quần áo, đi, đứng và giao tiếp với sinh viên,
đồng thời theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện các tiêu chuẩn quy định
về tác phong này. Thêm vào đó, Ban lãnh đạo Nhà Trường cần thường
xuyên nhắc nhở, lưu ý các Trưởng đơn vị trong các buổi họp giao ban về
vấn đề thái độ của Quý Thầy, Cô và các Cán bộ, Chuyên viên đối với
đồng nghiệp, học viên, đặc biệt lưu ý cần sự thân thiện, nhiệt tình trong
các quan hệ, riêng một số tin đồn không tốt về trường cần lưu ý xử lý, đặc
biệt một số ít trường hợp vi phạm qui định cần nhắc nhở, cảnh cáo để
tránh tái diễn.
1 2 3 4 5
2.2 Xây dựng chính sách khuyến khích Quý Thầy, Cô không ngừng nâng cao
trình độ chuyên môn, trình độ nghiên cứu thông qua giảm số giờ lên lớp,
tăng cường số giờ làm công tác nghiên cứu khoa học lên cao hơn. Thêm
vào đó, Nhà trường cần dành ngân sách và khuyến khích các Khoa đào
tạo tổ chức các hội thảo, tọa đàm để Quý Thầy, Cô chia sẻ chuyên môn và
kết quả nghiên cứu cũng như có điều kiện để các Thầy, Cô giáo trẻ có cơ
hội trao dồi khả năng trình bày, truyền đạt nhằm tăng hiệu quả trong công
tác giảng dạy cũng như cập nhật kiến thức chuyên môn.
1 2 3 4 5
2.3 Nhà trường tiếp tục chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên tại trường.
Giải pháp cụ thể là tạo điều kiện để đội ngũ giảng viên hiện nay học lên
cao tại Trường hoặc thông qua chính sách đưa đi học tại các nước có nền
đào tạo tiên tiến đang có hợp tác với Nhà trường như Anh, Mỹ, Öc, Nhật,
Hàn Quốc nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.
1 2 3 4 5
3 Giải pháp nâng c o chất ượng chư ng tr nh ào tạo
3.1 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM tiếp tục xem xét mở rộng
chương trình đào tạo bậc thạc sĩ, tiến sĩ một số chuyên ngành hiện nay
chưa đào tạo(chuyên ngành Quản lý TDTT, Y Sinh học TDTT). Đồng
thời linh động trong công tác tổ chức đào tạo các bậc học nâng cao này
phù hợp với yêu cầu đào tạo của xã hội.
1 2 3 4 5
3.2 Nhà trường luôn có chiến lược, kế hoạch, giải pháp duy trì uy tín về
chương trình đào tạo như chương trình đào tạo phát huy chuyên môn thực
1 2 3 4 5
hành của người học (Mức đánh giá TB=3,92); chương trình đào tạo phù
hợp với khả năng người học (TB=3,91) và sự khác biệt với các trường
khác có chương trình đạo tạo đa ngành (TB=4,13), đa cấp (TB=4,08).
3.3 Bổ sung phần học kỹ năng mềm hay kiến thức thực hành sư phạm cho
các chương trình đào tạo hiện nay, nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng mềm
cho sinh viên khi giải quyết hoặc gặp phải vấn đề thực tế ngoài xã hội.
1 2 3 4 5
4 Giải pháp nâng c o chất ượng hoạt ộng ào tạo
4.1 Nhà trường nên có nhiều khảo sát nhu cầu về hoạt động hỗ trợ đào tạo
cho sinh viên ở nhiều khía cạnh khác nhau như: Phương pháp đánh giá
kết quả học tập; nhu cầu về điều kiện vừa học tập, vừa tham gia thực tế
để tìm ra biện pháp đáp ứng hiệu quả nhất phù hợp với điều kiện và tài
chính hiện nay của Nhà trường.
1 2 3 4 5
4.2 Kết quả học tập của người học và lịch học, bao gồm sự thay đổi trong lịch
học, lịch thi cần được thông báo công khai, rõ ràng và kịp thời. Ngoài ra,
Phòng Công tác Chính trị, Phòng Đào tạo hay Các khoa, Văn phòng Đoàn
trường cũng cần thường xuyên cập nhật thông tin các hoạt động của
Trường trên trang website của Trường để người học và cộng đồng theo
dõi, tìm hiểu khi có nhu cầu.
1 2 3 4 5
4.3 Hoạt động đào tạo của Trường cần linh hoạt. Giải pháp cho vấn đề này là
có thể tổ chức đào tạo theo tín chỉ, chế độ học vượt, học cải thiện với chi
phí học vượt, học cải thiện phù hợp để người học được thuận lợi hơn khi
theo học tại trường và đi làm, bao gồm đi làm thêm. Thêm vào đó, Ban
lãnh đạo Nhà trường có thể cân nhắc có cơ chế cho người học có thể ―trả
nợ‖ môn học giữa các hệ khác nhau (miễn sao cùng môn học và cùng số
tín chỉ).
1 2 3 4 5
5 Giải pháp nâng c o c hội vi c à
5.1 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM phải có biện pháp duy trì uy
tín đào tạo, tạo sự khác biệt với các trường khác khi Nhà trường có nhiều
chuyên ngành đào tạo, có nhiều cấp (Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến sĩ) đào tạo
về chuyên ngành TDTT, để xã hội chọn lựa sản phẩm đào tạo của Trường
ngày càng cao hơn.
1 2 3 4 5
5.2 Nhà trường luôn duy trì điểm mạnh là sinh viên Trường hài lòng về lựa
chọn Trường là nơi học tập. Phòng Đào tạo kết hợp với các Khoa: GDTC,
HLTT, Y Sinh học TDTT và Quản lý TDTT thực hiện đề tài khảo sát nhu
cầu của xã hội về nguồn nhân lực TDTT để định hướng giải quyết việc
làm cho sinh viên, tạo cho sinh viên có sự lựa chọn vị trí việc làm sau khi
ra Trường.
1 2 3 4 5
5.3 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM đẩy mạnh hợp tác với các địa
phương thông qua các Sở Thể dục thể thao, các Trung tâm Thể dục thể
theo, các Trường Đại học, Cao đẳng và Phổ thông có sử dụng nhân lực có
chuyên môn liên quan đến thể dục thể thao thông qua hợp đồng hợp tác
hỗ trợ chuyên môn hay cung cấp nhân lực để tạo điều kiện thuận lợi hơn
cho sinh viên của Trường sau khi tốt nghiệp tìm việc làm. Thêm vào đó,
xây dựng hình ảnh thành đạt của cựu sinh viên đến tâm trí của sinh viên
chính quy của Nhà trường, làm động lực phấn đấu trọng học tập và định
hướng tương lai của sinh viên.
1 2 3 4 5
5.4 Ban lãnh đạo Trường Đại học Thể dục Thể thao TP.HCM thường xuyên
tổ chức hội thảo về nhu cầu, yêu cầu về trình độ của cán bộ, huấn luyện
viên, nhân viên ở các sở, phòng, ban, trung tâm ở các tỉnh thuộc khu vực
phía Nam về lĩnh vực TDTT để điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp
với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tìm việc làm sau khi tốt
nghiệp.
1 2 3 4 5
5.5 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần đẩy mạnh và giao cho
mỗi khoa lập kế hoạch mời cựu sinh viên thành đạt để tổ chức giao lưu
tọa đàm với sinh viên, tạo ra định hướng tương lai về cơ hội việc làm
hoặc hợp tác với các địa phương, thậm chí là với các đối tác nước ngoài,
trước mắt là Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Vương quốc
Campuchia để tăng cơ hội việc làm cho học viên sau khi tốt nghiệp và
nâng tầm thương hiệu của Nhà trường.
1 2 3 4 5
5.6 Ban lãnh đạo Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần đề xuất với
Bộ Giáo dục và Đào tạo về chủ trương cho Trường liên kết hoặc chủ động
đào tạo chứng chỉ nghiệp vụ sự phạm để sinh viên Trường thuận lợi trong
tìm việc làm về lĩnh vực giảng dạy giáo dục thể chất ở các trường phổ
thông.
1 2 3 4 5
5.7 Các Khoa thuộc Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần phân
công giảng viên, sinh viên tìm hiểu nhu cầu tuyển dung nhân sự phục vụ
lĩnh vực TDTT ở khu vực lân cận và đăng thông tin tuyển dụng trên
website của Nhà trường.
1 2 3 4 5
5.8 Trường Đại học Thể dục hể thao TP.HCM tổ chức hoặc trao đổi với các
tổ chức đầu tư về lĩnh vực TDTT trong khu Đô Thị ĐHQGHCM nhằm
thông tin đến sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên vừa học, vừa tham gia
thực tế
1 2 3 4 5
6 Giải pháp nâng c o sự hài òng v vấn học phí
6.1 Mức học phí hiện nay phù hợp với khả năng tài chính của sinh viên.
Nhưng để tăng nguồn các khoản đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất thì Nhà
trường có thể sử dụng cơ sở vật chất hiện có để tăng thêm các dịch vụ (có
trả phí).
1 2 3 4 5
6.2 Xây dựng mức học phí theo từng nhóm đối tượng. Đặc biệt với nhóm đối
tượng là học viên đã đi làm theo học liên thông hay học cao hơn (thạc sĩ,
tiến sĩ) có thể xây dựng mức học phí và tỷ lệ tăng học phí cao hơn nhiều
so với nhóm học chính qui.
1 2 3 4 5
6.3 Xây dựng chính sách đóng học phí nhiều lần, nghĩa là mức học phí trong
mỗi học kỳ, mỗi năm có thể đóng nhiều lần. Thêm vào đó, thủ tục đóng
học phí cần nhanh, gọn, cụ thể là người học có tài khoản đóng học phí
riêng tại các ngân hàng liên kết, hợp tác với trường và linh động trả học
phí qua hình thức chuyển tiền vào ngân hàng và ghi tài khoản có cho
người học.
1 2 3 4 5
7 Giải pháp nâng c o sự hài òng v c sở vật chất
7.1 Tận dụng chủ trương của Đảng và Nhà nước về thể dục thể thao (Nghị
quyết 16/NQ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ) Nhiệm vụ 6: Nâng cao
chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu, ứng dụng khoa học
và công nghệ: Tăng cường đầu tư xây dựng các phòng thí nghiệm, trang
thiết bị kỹ thuật cho các trường đại học thể dục thể thao, đề xuất đầu tư cơ
sở vật chất cho Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM
1 2 3 4 5
7.2 Ban lãnh đạo Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM nên tận dụng
duy tín đào tạo của Nhà trường, lập phương án thu hút đầu tư bằng hình
thức xã hội hóa nhằm nâng cấp cơ sở vật chất của Nhà trường phục vụ
học tập và giảng dạy ngày càng chất lượng hơn.
1 2 3 4 5
7.3 Đánh giá lại hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy lý thuyết
và cả thực hành, đồng thời có chế độ bảo dưỡng định kỳ, chẳng hạn mỗi
tháng hoặc quý một lần; thêm vào đó, cần bổ sung thêm thiết bị tập luyện
để nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao sức cạnh tranh với các trường
khác.
1 2 3 4 5
7.4 Ban lãnh đạo Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần ban hành
quy định (khen thưởng và kỷ luật) về quản lý và sử dụng cơ sở vật chất
của Nhà trường để giảm thiểu cơ sở vật chất xuống cấp do thiếu ý thức
trách nhiệm trong quá trình sử dụng.
1 2 3 4 5
7.5 Xây dựng thêm các khu tập luyện, đặc biệt là khu tập luyện theo chuẩn
quốc tế để phục vụ nhu cầu đào tạo chất lượng cao, hệ tài năng cũng như
mở rộng dịch vụ đào tạo, thực hành từ các khu tập luyện này.
1 2 3 4 5
8 Giải pháp nâng c o sự hài òng v vị trí ị ý nhà trường
8.1 Ban lãnh đạo Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần có chiến
lược tận dụng uy tín, vị trí địa lý thuận lợi nằm trong khu Đô thị
ĐHQGHCM để linh động tổ chức những sự kiện lớn thu hút sinh viên
ĐHQGHCM tham dự nhằm quảng bá thương hiệu của Nhà trường.
1 2 3 4 5
8.2 Vị trí địa lý của Nhà trường rất thuận lợi trong việc thực hiện một số
nghiên cứu khoa học liên quan đến sinh viên các trường thuộc Đại học
Quốc gia TP.HCM như: nhu cầu về tập luyện thể thao, nhu cầu về học
ngoại khóa các lớp nâng cao về thể thao, khỏa sát sinh viên về lợi thế của
Nhà trường so với các trường khác cũng có chuyên ngành đào tạo về thể
dục thể thao.
1 2 3 4 5
8.3 Nhà trường mở rộng thêm sự giao lưu, hợp tác với cán bộ, chuyên viên và
học viên giữa trường với các trường quanh khu vực. Cụ thể, một số trung
tâm tập luyện thể dục thể thao trong trường có thể mở rộng và tạo điều
kiện thuận lợi cho cán bộ, giảng viên và học viên của các trường quanh
khu vực vào tập luyện, ngược lại cán bộ, giảng viên và học viên của
Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM có thể sử dụng phòng đọc, thư
viện của các trường thuộc ĐHQGHCM để phục vụ công tác học tập và
nghiên cứu.
1 2 3 4 5
8.4 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM có thể cân nhắc mở rộng chi
nhánh đào tạo hoặc liên kết sử dụng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của
đơn vị liên kết, đơn vị hợp tác ở các địa phương. Việc mở rộng này sẽ
giúp mở rộng thêm đối tượng học cũng như góp phần xây dựng thương
hiệu Nhà trường.
1 2 3 4 5
9 Giải pháp nâng c o nhận bi t thư ng hi u củ Nhà trường
9.1 Đẩy mạnh làm tăng nhận biết thương hiệu trên các kênh truyền thông như
website của Nhà trường, Bảng thông báo của Khoa Đào tạo và thông qua
đội ngũ sinh viên, học viên và Thầy, Cô, Cán bộ, Chuyên viên đang học
tập và công tác tại Trường. Ngoài ra, Trường Đại học Thể dục thể thao
TP.HCM cũng cần cân nhắc hợp tác với các Đài truyền hình và Báo, Tạp
chí để truyền thông về trường.
1 2 3 4 5
9.2 Nội dung truyền thông trong thời gian đầu cần tập trung sử dụng tên
thương hiệu USH gắn với tên đầy đủ là ―Trường Đại học Thể dục thể
thao Thành phố Hồ Chí Minh‖, sau giai đoạn này chỉ nên sử dụng ―tên
thương hiệu‖ (Brand name) là USH, đồng thời trong quá trình truyền
thông cần gắn liền tên thương hiệu với hệ thống nhận diện thương hiệu
như logo, khẩu hiệu, biểu tượng; ngoài ra, Trường cần có bản nhạc truyền
thống để sử dụng trong các chương trình truyền thông trên truyền hình.
1 2 3 4 5
9.3 Ban lãnh đạo Nhà Trường cần đề chính sách thu hút vận động viên nổi
tiếng theo học tại trường, bên cạnh đó cũng cần có chính sách tài trợ các
vận động viên cũng như thành lập các nhóm vận động viên mạnh là giảng
viên và học viên có tiềm năng trong trường tham gia các giải thể dục thể
thao, đồng thời tài trợ áo tập hoặc áo thi đấu cho các vận động viên cũng
như có chiến lược truyền thông gắn kết tên thương hiệu cá nhân của vận
động viên nổi tiếng với thương hiệu Nhà trường, thậm chí có thể đưa vào
điều khoản ―thương hiệu tài trợ‖ khi các vận động viên phát biểu với giới
báo chí.
1 2 3 4 5
10 Giải pháp nâng c o iên tưởng thư ng hi u
10.1 Khi truyền thông cần gắn kết giữa tên thương hiệu (USH), logo (và các
biểu tượng khác trong hệ thống nhận diện thương hiệu) với một số đặc
tính cốt lõi của thương hiệu như đội ngũ giảng viên có trình độ cao,
chương trình đào tạo phù hợp, đa ngành, đa cấp, hoạt động đào tạo linh
hoạt, theo tín chỉ, cơ sở vật chất hiện đại, học phí vừa phải và linh hoạt,
nhiều cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp và được xã hội thừa nhận (uy tín
đào tạo) với nhiều vận động viên nổi tiếng theo học cũng như nhấn mạnh
đặc tính ―hàng đầu trong đào tạo về thể dục thể thao‖.
1 2 3 4 5
10.2 Xây dựng chính sách thu hút vận động viên nổi tiếng vào sử dụng phòng
tập, các trung tâm của Trường bằng cách miễn hoặc giảm học phí, thậm
chí hỗ trợ nơi ăn, ở, ngược lại các vận động viên này tham gia chia sẻ
kinh nghiệm thi đấu cho người học hoặc làm trợ giảng trong một số giờ
giảng thực hành. Bên cạnh đó, mở rộng hoạt động của các trung tâm thực
hành của Nhà trường bằng cách đầu tư máy móc, nâng cấp thiết bị cho
các trung tâm, thu hút các vận động viên nổi tiếng theo học. Thêm vào
đó, có chương trình truyền thông để thu hút đối tượng bên ngoài vào tập
tại trường, cụ thể như phát tờ rơi, dán thông báo, làm việc và ký hợp đồng
hợp tác với Lãnh đạo các trường quanh khu vực,tạo nên liên tưởng tốt
về Nhà trường.
1 2 3 4 5
11 Giải pháp nâng c o trung thành thư ng hi u
11.1 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM nên xem đội ngũ sinh viên
hiện nay cũng là ―khách hàng tiềm năng‖ của các chương trình đào tạo
khác (bổ sung, nâng cao) của Nhà trường trong tương lai và triển khai đầy
đủ các giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức đào tạo để tăng sự hài lòng
của người học nhằm tạo cơ sở thuyết phục để người học có thể quay lại
Trường học khi muốn học bổ sung hay học nâng cao cũng như sẽ khuyên
1 2 3 4 5
người thân của họ thi vào trường học khi muốn học về thể dục thể thao.
Như vậy, khi thực hiện giải pháp này sẽ góp phần làm tăng sự ―trung
thành‖ của người học với Trường Đại học Thể dục hể thao TP.HCM.
11.2 Xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về cựu sinh viên và học viên của
Trường, đặc biệt là hệ thống dữ liệu về các học viên sau đại học và các
vận động viện nổi tiếng theo học, từ đó sẽ tạo sự gắn kết giữa Nhà trường
với đội ngũ học viên đã tốt nghiệp nhằm tạo thêm ―đội ngũ học viên trung
thành‖ cho Nhà trường cũng như thông qua đội ngũ này Nhà trường gởi
thông điệp là ―đơn vị đào tạo thể dục thể thao hàng đầu Việt Nam‖ ra
toàn xã hội, bao gồm nhóm khách hàng tiềm năng của Trường (con em và
người thân của đội ngũ này).
1 2 3 4 5
11.3 Đẩy mạnh truyền thông về Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM tập
trung vào các thế mạnh của Trường, lịch sử đào tạo của Trường, bao gồm
thời gian đào tạo, các học viên (vận động viên) tiêu biểu, các bằng khen
của Chính phủ qua các thời kỳ, đặc biệt chú trọng vào yếu tố ―có nhiều
vận động viên nổi tiếng theo học‖ để người học hiện nay (và đã tốt
nghiệp) có thể tự hào về Trường cũng như xem việc được học tại Trường
là niềm vinh hạnh của bản thân.
1 2 3 4 5
Những ý i n hác củ chuyên gi :
, ngày tháng.. năm 2016.
Người ược phỏng vấn
(ký, ghi rõ họ và tên)
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐÃ PHỎNG VẤN
TT Họ và tên
Học vị/
Học hà
Chức vụ Đ n vị c ng tác
1 Lê Đức Chương PGS.TS Hiệu trưởng Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
2 Nguyễn Danh Hoàng Việt PGS.TS Viện trưởng Viện Khoa học TDTT
3 Trần Hiếu Tiến sỹ Trưởng phòng Viện Khoa học TDTT
4 Nguyễn Quang Vinh PGS.TS Trưởng phòng Trường Đại học Sư phạm TDTT TP.HCM
5 Nguyễn Thanh Đề Tiến sỹ Phó Trưởng phòng Trường Đại học Sư phạm TDTT TP.HCM
6 Âu Xuân Đôn Tiến sỹ Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL An Giang
7 Đặng Hà Việt Tiến sỹ Giám đốc Trung tâm HLTT QG TP.HCM
8 Hồ Tiến Dũng PGS.TS Trưởng Khoa Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
9 Nguyễn Minh Tuấn PGS.TS Trưởng Khoa Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
10 Bùi Thanh Tráng PGS.TS Phó Trưởng Khoa Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
11 Ngô Thị Ngọc Huyền Tiến sỹ Phó Trưởng Khoa Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
12 Trần Minh Thuyết Tiến sỹ Trưởng Khoa Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
13 Nguyễn Hoài Vũ Tiến sỹ Chủ tịch Viện Viện Phát triển đào tạo và Quản lý
14 Nguyễn Thế Bình GS.TS Giãng viên Viện Phát triển đào tạo và Quản lý
15 Lê Đức Sơn PGS.TS Giãng viên Viện Phát triển đào tạo và Quản lý
16 Trần Thanh Toàn Tiến sỹ Giãng viên Viện Phát triển đào tạo và Quản lý
17 Nguyễn Văn Trọng Tiến sỹ Giãng viên Viện Phát triển đào tạo và Quản lý
18 Trần Hồng Quang Tiến sỹ Phó Hiệu trưởng Trường Đại học TDTT TP.HCM
19 Nguyễn Tiên Tiến PGS.TS Trưởng Khoa Trường Đại học TDTT TP.HCM
20 Bùi Trọng Toại PGS.TS GVC Trường Đại học TDTT TP.HCM
21 Đàm Tuấn Khôi Tiến sỹ Trưởng Khoa Trường Đại học TDTT TP.HCM
22 Lương Ánh Ngọc Tiến sỹ Trưởng Khoa Trường Đại học TDTT TP.HCM
23 Lỹ Vĩnh Trường Tiến sỹ Phó Trưởng Khoa Trường Đại học TDTT TP.HCM
24 Nguyễn H.Minh Thuận Tiến sỹ Phó Trưởng Khoa Trường Đại học TDTT TP.HCM
25 Vũ Việt Bảo Tiến sỹ Phó Viện trưởng Trường Đại học TDTT TP.HCM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_thuong_hieu_truong_dai_hoc_the_duc_the_thao_thanh_pho_ho_chi_minh_384.pdf