Giả thuyết H2.8: Có sự tác động của tỉ lệ sở hữu của cổ đông nước ngoài tới
biến đại diện cho thông tin bất đối xứng là R&D. Với Sig <0.05, giả thuyết được
chấp nhận với độ tin cậy 95%. Với hệ số Beta chuẩn hóa <0, ta có thể kết luận tỉ lệ
sở hữu của cổ đông nước ngoài có tác động ngược chiều tới R&D qua đó tác động
ngược chiều tới thông tin bất đối xứng, hay việc tăng tỉ lệ sở hữu của cổ đông nước
ngoài sẽ làm giảm tính bất đối xứng của thông tin.
- Giả thuyết H2.13: Có sự tác động của yếu tố số lượng thành viên HĐQT độc
lập tới biến đại diện của thông tin bất đối xứng là Leverage. Với Sig = 0.01 giả
thuyết được chấp nhận với độ tin cậy 99%. Với hệ số Beta chuẩn hóa > 0, ta có thể
kết luận số lượng thành viên HĐQT độc lập có tác động thuận chiều với thông tin
bất đối xứng, hay việc ngân hàng càng có nhiều thành viên HĐQT độc lập sẽ càng
làm tăng tính bất đối xứng của thông tin.
- Giả thuyết H2.15: Có sự tác động của yếu tố sở hữu của nhà nước tới biến
đại diện của thông tin bất đối xứng là Leverage. Với Sig < 0.001 giả thuyết được
chấp nhận với độ tin cậy 99,9%. Với hệ số Beta chuẩn hóa > 0, ta có thể kết luận sở
hữu nhà nước có tác động thuận chiều với thông tin bất đối xứng, hay các ngân
hàng có sở hữu nhà nước có xu hướng bất đối xứng trong thông tin cao hơn so với
các ngân hàng tư nhân
156 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thông tin bất đối xứng, quản trị công ty và hiệu quả hoạt động ở các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T, BKS, tình hình tham dự các cuộc họp. Chất lượng báo cáo về các cơ chế,
chính sách, quy trình quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ còn nhiều hạn chế và cần
được cải thiện. Chất lượng báo cáo cả về thông tin tài chính và phi tài chính cũng
phải được cải thiện.
Để hạn chế “tâm lý ỷ lại”, một mặt chính phủ cần đẩy nhanh quá trình tái cấu
trúc hệ thống ngân hàng, tăng tính hiệu quả của thị trường bằng cách kiên quyết giải
thể hoặc sáp nhập các tổ chức tín dụng gây ra quá nhiều tổn thất cho xã hội, trên cơ
sở phải để cho người chủ các tổ chức này phải trả giá cho những gì họ đã gây ra cho
nền kinh tế. Một khi chính phủ vẫn còn nương nhẹ cho những tổ chức này, không
những các tổ chức này tiếp tục hoạt động không hiệu quả, mà còn là tiền lệ xấu cho
tâm lý ỷ lại sau này. Chính phủ cần nhìn nhận rõ ràng tác hại của sở hữu chéo, ngăn
chặn và kiểm soát tình trạng sở hữu chéo và ảnh hưởng của nhóm lợi ích, không để
các ông chủ- do ỷ lại rằng sẽ không ai có thể đụng đến mình- lợi dụng ngân hàng
hay các tổ chức tài chính để cung cấp vốn cho các công ty sân sau của mình, gây
nên những hệ lụy khôn lường cho nền kinh tế.
Để hạn chế ảnh hưởng của “lựa chọn bất lợi” và “người ủy thác- đại diện” đối
với toàn hệ thống, cần tăng cường chức năng giám sát hệ thống tài chính, chú trọng
nhiều hơn vào các quy định bảo đảm an toàn vĩ mô nhằm quản lý tín dụng chặt chẽ
hơn, ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro của cả hệ thống. Nhà nước cần xem xét thay
đổi mô hình giám sát, tập trung hoàn thiện về mặt pháp lý, chức năng và quyền lực
của các tổ chức giám sát tài chính. Hiện nay, hệ thống giám sát tài chính của Việt
Nam được tổ chức theo mô hình giám sát theo thể chế (Trần Đăng Khâm, 2013).
Khi hệ thống tài chính phát triển hơn, mối liên kết giữa hệ thống ngân hàng, chứng
120
khoán, bất động sản trở nên chặt chẽ vào phụ thuộc vào nhau, mô hình này sẽ bộc lộ
nhiều nhược điểm như khả năng phối hợp không tốt giữa các cơ quan giám sát, khác
biệt về chính sách đối với các thị trường khác nhau, hạn chế sự kiểm soát đối với
các tổ chức tài chính hoạt động đa lĩnh vực (Trần Đăng Khâm, 2013). Chính vì vậy,
một mô hình giám sát thống nhất, tương tự như ở Anh, cần phải được xem xét để
tăng tính hiệu quả của việc giám sát, khắc phục nhược điểm của mô hình giám sát
theo thể chế. Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia, theo đúng tên gọi của tổ chức này,
cần phải được trao nhiều quyền và tăng cường vai trò nhiều hơn, với vị thế là tổ
chức giám sát tài chính cao nhất, tập trung điều phối giám sát tương tác giữa các thị
trường, chứ không chỉ làm chức năng tư vấn và tham mưu như hiện nay.
Cần tăng cường minh bạch hóa thông tin tài chính. Đối với Nhà nước, cần
thiết lập các quy định công bố thông tin để các bên tham gia thị trường đều được
tiếp cận với thông tin công bằng và như nhau. Để có được một cơ chế như vậy,
trước hết phải có chính sách đối xử một cách công bằng, tạo môi trường cạnh tranh
lành mạnh giữa các loại hình tổ chức tín dụng, có hoặc không có sở hữu nhà nước.
Chính phủ bên cạnh việc thiết lập các quy định chặt chẽ, yêu cầu công bố thông tin
đầy đủ và trung thực, cần có chế tài đủ mạnh để buộc các tổ chức tín dụng công bố
thông tin theo đúng quy định, tránh tình trạng như hiện nay rất nhiều các công ty
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam thường xuyên chậm công bố báo
cáo tài chính mà không bị xử lý thích đáng. Đối với các tổ chức tài chính, đã đến lúc
cần xem xét áp dụng các hệ thống chuẩn mực kế toán theo các tiêu chuẩn kế toán
quốc tế (như GAAP, IASC), các tiêu chuẩn Basel quốc tế cho hệ thống ngân hàng,
nhằm chuẩn hóa hệ thống thông tin tài chính theo hướng minh bạch, hội nhập.
Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để có thể thành lập công ty xếp hạng tín dụng
hay xếp hạng tín nhiệm các tổ chức tài chính và công ty một cách chuẩn mực và
chính thống nhằm giúp cung cấp thông tin đầy đủ hơn cho người dân và cả nền kinh
tế trong việc ra các quyết định tài chính.
HĐQT cần xây dựng hệ thống báo cáo trong đó quy định rõ nội dung, thời
gian phù hợp nhiệm vụ định hướng và giám sát có liên quan đến lập và công bố
121
như: nhận diện các hoạt động quản trị rủi ro, duy trì và cải tiến hệ thống kiểm soát
nội bộ để Ban điều hành cung cấp nhằm tránh tình trạng thông tin bất đối xứng giữa
HĐQT và Ban điều hành.
HĐQT cần tiếp nhận thường xuyên những thông tin phi tài chính như: thị
phần, sự hài lòng của nhân viên, hoạt động của đối thủ cạnh tranh, các kế hoạch dự
kiến của Ban điều hành, để giám sát nội dung công bố liên quan đến thông tin phi
tài chính.
Để khắc phục tình trạng thiếu thông tin và thông tin ít chính xác, các thành
viên HĐQT độc lập cần liên tục truy cập các thông tin và phân tích từ những nguồn
tin độc lập, khách quan và trung lập. Cần thiết lập hệ thống cung cấp thông tin riêng
để đảm bảo thu thập thông tin nhanh chóng, chính xác. Ngoài kênh thu thập chính
thống do Ban điều hành cung cấp, các thành viên HĐQT độc lập cần có kênh thông
tin khác từ các cổ đông, nhân viên hoặc các bên liên quan khác.
Tăng cường minh bạch thông tin để thị trường đặc biệt là cổ đông nhỏ có thể
tiếp cận thông tin một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác.
Nên xem xét xây dựng và công bố chỉ số quản trị (CGI) trong ngân hàng làm
căn cứ đánh giá quản trị công khai của ngân hàng, thúc đẩy thị trường tài chính
minh bạch và hiệu quả.
Về phía các ngân hàng công bố thông tin cần tuân thủ những việc sau. Thứ
nhất, xây dựng quy chế rõ ràng, nghiêm ngặt về quản trị công ty và cần được phổ
biến rộng rãi tới các thành viên để mọi người cùng hiểu cùng thực hiện. Thứ hai,
nghiên cầm tình trạng người quản lý hay thành viên HĐQT là những người có khả
năng biết trước thông tin thực hiện việc mua bán cổ phiếu cho đến khi thông tin
được công bố.
5.5. Khuyến nghị về chính sách
Các ngân hàng cần rà soát hệ thống văn bản quản trị như điều lệ, quy chế quản
trị, kiểm soát v.v... liên quan đến quản trị công ty đảm bảo tuân thủ đúng các quy
định của luật pháp và phù hợp với nguyên tắc quốc tế.
122
HĐQT có vai trò và ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng tài sản và chi phí
hoạt động của ngân hàng. HĐQT đại diện tất cả các cổ đông (cả cổ đông lớn và
nhỏ) để lãnh đạo và giám sát ban điều hành, đảm bảo ngân hàng đạt được mục tiêu
đề ra. Do vậy, quy chế về quản trị công ty cần nêu trình tự và thủ tục đề cử, ứng cử,
bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm thành viên HĐQT. Để đảm bảo tăng cường tính độc
lập và khả năng đánh giá khách quan của HĐQT và BKS, NHTM cần tuân thủ các
điều sau:
Thứ nhất, cần công bố các tiêu chuẩn, thông tin về ứng viên tham gia HĐQT.
Các tiêu chuẩn để miễn nhiệm, bãi nhiệm, bổ sung thành viên HĐQT, ban giám
đốc, kế toán trưởng. cũng phải rõ ràng.
Thứ hai, cần có qui trình, thủ tục để HĐQT có thể phối hợp hoạt động với ban
giám đốc, BKS
Thứ ba, có qui định rõ ràng về hoạt động đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đối
với đội ngũ quản lý, BKS, Tổng giám đốc
Thứ tư, xây dựng rõ ràng các quy trình, thủ tục về việc thành lập và hoạt
động của các tiểu ban, ủy ban thuộc HĐQT nhằm tăng cường tính độc lập và khả
năng đánh giá khách quan của HĐQT và BKS.
Các ngân hàng nên công khai cho công chúng, cổ đông biết các quy chế, điều lệ
và các văn bản liên quan để giúp người gửi tiền và cổ đông nhỏ theo dõi được hoạt
động của ngân hàng. Ngân hàng cũng cần công bố thông tin liên quan đến quản trị
công ty như báo cáo về quản trị công ty, tình hình hoạt động kinh doanh, các biến động
nhân sự lớn, báo cáo tài chính kiểm toán, báo cáo thường niên. Ngoài ra, cơ chế chi trả
thù lao và mức chi trả thù lao của từng thành viên HĐQT và Ban kiểm soát cần được
công khai và thông qua tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên. Qua đó, quyền
lợi của cổ đông nhỏ và người gửi tiền được quan tâm hơn.
Các ngân hàng cần đa dạng hóa các kênh đào tạo liên quan đến kiến thức về
quản trị công ty như đào tạo, thảo luận nội bộ, tham gia các khóa học tổ chức bởi
Ngân hàng Nhà nước, các định chế tài chính quốc tế, hội nghị, hội thảo.
123
Nâng cao nhận thức của lãnh đạo NHTM Việt Nam về quản trị công ty theo
chuẩn quốc tế. Bản thân đội ngũ lãnh đạo tại các NHTM gồm thành viên HĐQT,
Ban Tổng giám đốc, Ban kiểm soát, Kế toán trưởng, giám đốc các chi nhánhcần
tự nỗ lực, tăng cường tìm hiểu, nâng cao nhận thức về các nội dung của quản trị công
ty như quyền lợi của cổ đông và các chức năng sở hữu, sự đối xử bình đẳng với cổ
đông lớn cũng như cổ đông nhỏ lẻ, sự minh bạch trong điều hành và công bố thông tin.
Các cấp lãnh đạo cao nhất như Đại hội đồng cổ đông, HĐQT cần phải đảm bảo rằng
các nguyên tắc, quy chế, quy định về quản trị công ty, điều lệ công ty phải được thực
hành và tuân thủ, kể cả ở cấp điều hành cao nhất đến các cấp thấp hơn.
Ban lãnh đạo ngân hàng nhất thiết phải có nhận thức đúng đắn về vai trò của
Kiểm soát nội bộ và Kiểm toán nội bộ. Hoạt động này cần được lãnh đạo bởi một
thành viên HĐQT độc lập. Đặc biệt, trong cơ cấu điều hành hoạt động, vị trí Giám
đốc quản trị rủi ro có vai trò quan trọng, nên được trao quyền lực đủ để tiến hành
các hoạt động phòng ngừa, kiểm soát, ứng biến với các rủi ro trọng yếu liên quan
đến các hoạt động tín dụng, thị trường, hoạt động hay pháp lý.
5.6. Khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước
Các cơ quan quản lý nhà nước (như Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính,.. ) tác
động tới quản trị NHTM trước hết thông qua hệ thống các luật, các quy định liên
quan đến hoạt động ngân hàng. Nguyên tắc về quản trị NHTM của Ủy ban Basel
ban hành năm 2006 với 14 nguyên tắc và 6 nội dung gồm mô hình HĐQT, Ban điều
hành, công tác quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ, vai trò của người giám sát, quản
trị đối với ngân hàng có cơ cấu phức tạp, công khai và minh bạch thông tin. Hiện
nay, Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn trong việc tái cơ cấu hệ
thống ngân hàng giai đoạn 2 và thúc đẩy quản trị công ty trong ngân hàng tốt. Do
vậy cơ quan quản lý nhà nước cần xem xét, đánh giá khả năng áp dụng và hiệu quả
áp dụng các nguyên tắc về quản trị công ty của Ủy ban Basel trong bối cảnh Việt
Nam. Trên cơ sở đó, xây dựng lộ trình áp dụng nguyên tắc này.
Việc áp dụng các nguyên tắc quốc tế về quản trị công ty hoặc xây dựng luật,
quy định mới về quản trị NHTM Việt Nam cần tập trung vào các vấn đề sau:
- Tăng cường vai trò và năng lực thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước
và thúc đẩy việc cưỡng chế tuân thủ pháp luật.
124
- Xây dựng khung pháp lý để bảo vệ lợi ích của cổ đông nhỏ. Rà soát, điều
chỉnh và ban hành mới văn bản về hoạt động và quản trị công ty để phù hợp điều
kiện phát triển hệ thống ngân hàng. Trong đó, đặc biệt quan tâm tới các chính sách
và việc thực thi các chính sách để bảo vệ quyền lợi và nâng cao trách nhiệm các cổ
đông nhất là cổ đông nhỏ.
- Tăng cường tính độc lập của HĐQT, Ban kiểm soát và tăng cường hiệu lực
thực thi của các quy định hiện hành. Tăng cường vai trò kiểm soát và tính độc lập
của HĐQT và Ban kiểm soát sẽ góp phần bảo vệ quyền lợi của cổ đông nhỏ, nâng
cao sự an toàn, lành mạnh của hệ thống ngân hàng và làm tăng hiệu quả hoạt động
của ngân hàng.
- Nâng cao nhận thức và đào tạo thành viên HĐQT các NHTM về các vấn đề
quản trị công ty.
- Tăng cường minh bạch thông tin để thị trường đặc biệt là cổ đông nhỏ có thể
tiếp cận thông tin một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác.
Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội Ngân hàng Việt nam và các trường cần tổ chức
các khóa đào tạo nhằm nâng cao năng lực quản trị công ty. Trong đó, có thể huy
động nguồn lực từ nhiều phía như sự tài trợ của các tổ chức quốc tế. Bên cạnh đó,
tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức liên quan đến quản trị công ty thông
qua việc tổ chức các khóa đào tạo thường xuyên, các hội nghị, hội thảo, cử chuyên
gia đến đào tạo tại chỗ cho các cán bộ quản lý ngân hàng, gửi tài liệu đào tạo, tài
liệu tham khảo về quản trị công ty.
Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý như Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban giám sát
tài chính quốc gia, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cần tăng cường các kiểm tra,
giám sát tình hình thực hiện quản trị công ty. Cần có khuôn khổ giám sát có hiệu
lực để giảm khoảng cách giữa quy định của Ngân hàng Nhà nước với thực tiễn thực
thi các quy định của ngân hàng.
Tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có để đảm bảo an toàn cho hệ thống
ngân hàng hoặc không nên quá theo đuổi mục tiêu tăng trưởng tín dụng nếu khả
năng chịu đựng rủi ro hoặc quản lý của ngân hàng chưa tương xứng với quy mô
hoạt động.
125
Nên xem xét xây dựng và công bố chỉ số CGI trong ngân hàng làm căn cứ
đánh giá quản trị công khai của ngân hàng, thúc đẩy thị trường tài chính minh bạch
và hiệu quả.
5.7. Ngoài những kiến nghị đã nêu, tác giả để xuất một số kiến nghị sau:
Dựa vào kết quả nghiên cứu ta nhận thấy, mặc dù phần trăm sở hữu nước
ngoài không tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM
Việt Nam nhưng lại thông qua biến R&D làm tăng hiệu quả hoạt động. Vì vậy, đề
xuất các cơ quan tham mưu về chính sách nghiên cứu tăng cường tỷ lệ nắm giữ của
nhà đầu tư nước ngoài, phù hợp với mức độ phát triển kinh tế và đảm bảo an toàn
hệ thống tài chính.
Thông qua kết quả nghiên cứu tại chương bốn, ta cũng nhận thấy số lượng thành
viên độc lập trong HĐQT thông qua biến Leverge làm tăng hiệu quả hoạt động ngân
hàng thương mại. Trong thực tế cũng cho thấy, hiện nay, số lượng thành viên hội động
quản trị trong các ngân hàng chiếm một tỉ lệ còn thấp, khoảng từ một đến hai thành viên.
Số lượng này thấp hơn so với thế giới. Theo nghiên cứu thế giới để đạt được hiệu quả
hoạt động cũng như tăng cường tính minh bạch thì số lượng nên từ 5 đến 10 người.
Chính vì vậy, tác giả kiến nghị tăng cường số lượng thành viên độc lập trong HĐQT.
Ngoài hai kiến nghị đã nêu trên, qua nghiên cứu của mình, tác giả cũng đề
xuất tăng cường quy mô của hội động quản trị. Khi tăng qui mô hội đồng quản trị sẽ
tạo được cơ hội cho các cổ đông nhỏ được tham gia vào các hoạt động điều hành
chung, được đóng góp năng lực và có tiếng nói trong việc đưa ra các quyết sách của
ngân hàng, cũng như đảm bảo được quyền lợi của mình.
5.8. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu có một số hạn chế như sau. Thứ nhất, chưa đi sâu nghiên cứu vấn
đề quản trị công ty trong khối ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh và các
tổ chức tín dụng phi ngân hàng (HSBC, ANZ, Citibank, ). Thứ hai, chưa nghiên
cứu các biến khác cũng đại diện cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng như ROE.
Những hạn chế trên là những gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo như: mở rộng đối
tượng nghiên cứu là các ngân hàng có 100% vốn nước ngoài hoặc các tổ chức tín
dụng phi ngân hàng v.v
126
KẾT LUẬN
Sau khi tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả đã đưa ra được
một mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa thông tin bất đối xứng, quản trị công
ty và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Trên cơ sở mô hình nghiên cứu, tác giả đã
đưa ra các giả thuyết về mối quan hệ giữa ba nhân tố này.
Nghiên cứu cũng đã khẳng định được một số kết quả sau:
- Có sự tác động của các nhân tố quản trị công ty tới thông tin bất đối xứng
gồm: Tỉ lệ phần trăm sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, Số lượng thành viên độc
lập trong HĐQT và Sở hữu nhà nước. Trong đó, yếu tố Số lượng thành viên độc lập
trong HĐQT có tác động vừa thuận chiều vừa ngược chiều tới thông tin bất đối
xứng và yếu tố Sở hữu nhà nước không chỉ tác động làm giảm hiệu quả hoạt động
một cách trực tiếp mà còn gián tiếp thông qua thông tin bất đối xứng tác động tiêu
cực tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
- Có 2 yếu tố thuộc quản trị công ty ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt
động của ngân hàng là Sở hữu nhà nước và Số lượng thành viên HĐQT, các yếu tố
Tỉ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài và Số lượng thành viên HĐQT độc lập
không ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động mà ảnh hưởng thông qua thông
tin bất đối xứng. Các yếu tố còn lại gồm: Số lượng thành viên HĐQT là nữ giới,
Trình độ của HĐQT, Kinh nghiệm của HĐQT và Cổ đông lớn không có tác động
tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
- Đóng góp tiếp theo rất quan trọng của luận án là khẳng định có dấu hiệu
của sự ảnh hưởng của thông tin bất đối xứng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng
theo hướng tiêu cực, thông qua mối quan hệ ngược chiều giữa hai biến đại diện cho
thông tin bất đối xứng và hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các giải pháp chính như sau:
- Thứ nhất: Nên hạn chế, giảm bớt phần vốn của nhà nước vào các hoạt động
của ngân hàng bởi đây là yếu tố mà theo kết quả nghiên cứu của tác giả gây ảnh
hưởng không tốt tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Nhà nước chỉ nên đóng một
127
vai trò là nhà quản lý, là cơ quan tạo môi trường cho hoạt động của ngân hàng,
không nên đóng hai vai vừa là người quản lý, vừa là người bị quản lý thông qua vốn
góp vào các ngân hàng như hiện nay.
- Thứ hai: Nên tăng cường mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của yếu tố
thành viên độc lập trong HĐQT thông qua các cơ chế, các quy định cụ thể, hợp lý
cho sự hiện diện và vai trò của lực lượng này trong HĐQT. Nhằm qua đó giảm tính
bất đối xứng của thông tin và làm tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng
TMCP của Việt nam.
- Thứ ba: Tăng cường ảnh hưởng của HĐQT thông qua việc tăng cả số lượng
và chất lượng của HĐQT vì đây là một yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của
ngân hàng.
- Thứ tư: Cần có các cơ chế để quản lý chặt chẽ hơn việc công bố thông tin
trên cả hai khía cạnh là số lượng và chất lượng, như: tính kịp thời, đầy đủ và chính
xác của thông tin, qua đó làm giảm tính bất đối xứng của thông tin. Thực tế ở Việt
nam hiện nay, nhà nước mới chỉ quản lý phần nào hiệu quả đối với việc công bố
thông tin ở khía cạnh kịp thời, đầy đủ, nhưng còn tính chính xác vẫn là một vấn đề
nhức nhối. Mặc dù đã được đề cập nhưng vẫn còn những lỗ hổng trong quản lý, dẫn
tới nhiều thông tin công bố chưa được chính xác làm tăng mức độ bất đối xứng của
thông tin, trong khi nghiên cứu đã khẳng định thông tin bất đối xứng có tác động
tiêu cực tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
128
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đào Thị Thanh Bình, Hoàng Thị Hương Giang (2012), “Quản trị doanh nghiệp
ở các ngân hàng thương mại Việt Nam”, tạp chí Kinh tế và Phát triển số 183
năm 2012
2. Đoàn Hồng Phúc, Lê Văn Thông, “Tác động của tác động của quản trị doanh
nghiệp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hóa ở
Việt Nam” tạp chí Kinh tế và Phát triển số 203 tháng 5 năm 2014, trang 56-63.
3. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hoài (2005), Thông tin bất
cân xứng trong hoạt động tín dụng tại VN, Chương trình Giảng dạy Kinh tế
Fulbright
4. Lê Quang Cảnh, Lương Thái Bảo, Nguyễn Vũ Hùng (2015), “Quản trị doanh
nghiệp với kết quả hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân lớn ở Việt Nam”
tạp chí Kinh tế và Phát triển số 215 tháng 5 năm 2015, trang 10-19.
5. Trần Thị Thanh Tú, “Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực quản trị điều hành
của các NHTM Việt Nam”, báo cáo tổng kết quả thực hiện đề tài KH&CN cấp
ĐH Quốc Gia năm 2014.
6. Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Hồng Thúy, Nguyễn Tố Tâm (2014), “Xây dựng
mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin
của công ty niêm yết”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh,
Tập 30, Số 3 (2014) 26-36.
Tiếng Anh
1. Acharya, Viral V., Thomas Cooley, Matthew Richardson and Ingo Walter
(2010) “Manufacturing Tail Risk: A Perspective on the Financial Crisis of
2007-09”, Foundations and Trends in Finance, Volume 4, forthcoming.
2. Adams R B, Ferreira D.(2007), “A theory of friendly boards”, Journal of
Finance, Vol. 62, Issue.1, pp.217-250. Adjaoud, F., Zeghal, D., & Andaleeb, S.
(2007), “The effect of Board’s Quality on Performance: A Study of Canadi-an
Firms”, Corporate Governance, Vol. 15 No. 4, pp. 623-635.
129
3. Aerts, Walter, Denis Cormier, and Michel Magnan. "Corporate environmental
disclosure, financial markets and the media: An international perspective.
"Ecological Economics 64.3 (2008): 643-659.
4. Agrawal, Ajay, Christian Catalini, and Avi Goldfarb. "Friends, family, and the
flat world: The geography of crowdfunding." NBER Working Paper 16820
(2011).
5. Antoniadis I., Lazarides T.M, Sarrianides N. (2010), Ownership and
performance in the Greek banking sector, International Conferrence on applied
Economics - ICOAE 2010.
6. Bauer R., Guenster N., Otten R. (2004), “Empirical evidence on corporate
governance in Europe: The effect on stock returns, firm value and
performance”, Journal of Asset management 5 (2), pp. 91 104.
7. Bebchuk, Lucian, Alma Cohen, and Allen Ferrell. "What matters in corporate
governance?." Review of Financial studies 22.2 (2009): 783-827.
8. Bhagat, S., & Black, B. (2002), “The Non-Correlation Between Board
Independence and Long-Term Firm Perfor- mance”, Journal of Corporation
Law, 27, 231-273.
9. Bhagat, Sanjai, and Brian Bolton. "Corporate governance and firm
performance."Journal of corporate finance 14.3 (2008): 257-273.
10. Bolton Brian John (2006), “Corporate governance and firm performance”, Luận
án Tiến sĩ 3207729, Đại học Univesity of Colorado at Boulder.
11. Brown, L. D., Caylor, M., L. (2004), Corporate Governance and Firm
Performance, Retrieved Cornett, M. M., Marcus, A.J., & Tehranian, H. (2008),
“Corporate governanve and pay for performance: the im pact of earnings
management”, Jounal of finance Economics, 87, 357-373.
12. Casu B., Ferrari A., Girardone C., and J.O.S. Wilson (2016), Integration,
productivity and technological spillovers: Evidence for Eurozone banking
13. Coles, Jeffrey L., Naveen D. Daniel, and Lalitha Naveen. "Boards: Does one
size fit all?" Journal of financial economics 87.2 (2008): 329-356.
130
14. Cremers, M.K. và Nair, V.B. (2005), “Governance mechanisms and equity
prices”, Journal of Finance, Vol 60, P 2859–2894.
15. Dalton, D.R., and Kesner, I.F. (1987), :Composition and CEO duality in boards
of directors: an international per- spective”, Journal of International Business,
18, 33–42.
16. Degryse, Hans, and Abe De Jong. "Investment and internal finance:
Asymmetric information or managerial discretion?." International Journal of
Industrial Organization 24.1 (2006): 125-147.
17. Demirgüç-Kunt, Asli, and Enrica Detragiache. "Does deposit insurance
increase banking system stability? An empirical investigation." Journal of
monetary economics 49.7 (2002): 1373-1406.
18. Edwards, Meredith, and Robyn Clough. Corporate governance and
performance: an exploration of the connection in a public sector context.
Canberra: University of Canberra, 2005.
19. Eisenberg, T. Sundgren, S. Martin T. Wells (1998), “Larger Board Size and
Decreasing Firm Value in Small Firms”,Journal of Financial Economics, 48,
35 -54.
20. Eisenberg, Theodore, Stefan Sundgren, and Martin T. Wells. "Larger board size
and decreasing firm value in small firms."Journal of financial economics48.1
(1998): 35-54.
21. Eng, L.L. and Mak, Y.T. (2003), “Corporate governance and voluntary
disclosure”, Journal of Accounting & PublicPolicy, Vol. 22, pp 325-345.Fama,
E. F., & Jensen, M. C. (1983), “Separation of Ownership and Control”,
Journal of Law and Economics, 26(2), pp.301-325.
22. Fama, Eugene F., and Michael C. Jensen. "Separation of ownership and
control." The Journal of Law & Economics 26.2 (1983): 301-325.
23. Gillan, Stuart L. "Recent developments in corporate governance: An
overview."Journal of corporate finance 12.3 (2006): 381-402.
24. Gompers, P., Ishii, J., Metrick, A., 2003. “Corporate governance and equity
prices. Quarterly”. Journal of Economics 118, 107–155
131
25. Gompers, P., L. Ishii, & A. Metrick (2003), “Corporate Governance and Equity
Prices”, Quarterly Journal of Eco- nomics, No.118, pp. 107-155.
26. Gompers, Paul A., Joy Ishii, and Andrew Metrick. "Extreme governance: An
analysis of dual-class firms in the United States." Review of Financial Studies
23.3 (2010): 1051-1088.
27. Gursory, G. and Aydogan, K. (2002), “Equity Ownership Structure, Risk
Taking, and Performance”, Emerging Market Finance & Trade, Vol. 38 No. 6,
pp. 6-20.
28. Hall, B. H., Lerner, J., 2009. “The financing of R&D and innovation”. NBER
Working paper no. w15325, 1-55.
29. Henry, D. (2004), “Corporate governance and ownership structure of target
companies and the outcome of takeoverbids”, Pacific-Basin Finance Journal,
No.12, pp.419-444.
30. Hermalin B. & M.Weisbach (2003), “Boards of directors as an endogenously
determined institution: a survey of the economic evidence”, Economic Policy
Review, 9, 7-26.
31. Himmelberg, C. P., Petersen, B. C., 1994. R&D and internal finance: a panel
study of small firms in high-tech industries". Review of Economics and
Statistics 76, 38-51.
32. James, C. and Houston, J. F. (1995), “CEO compensation and bank risk: Is
compensation in banking structured to promote risk taking?”, Journal of
Monetary Economics, Vol. 36, pp. 405-431.
33. Jensen Michael C. & Williams H. Meckling (1976), “Theory of the firm:
Managerial behavior, Agency costs andOwnership structure”, Journal of
Financial Economics, 3(4), 305-360.
34. Jensen, M. C. (1993), “The Modern Industrial Revolution, Exit and the Failure
of Internal Control Systems”, Journal of Finance, Vol. 48, No.3, pp.831-880.
35. Jensen, M. C. and Meckling, W. (1976), “Theory of the Firm: Managerial
Behaviour, Agency Costs and CapitalStructure”, Journal of Financial
Economics, Vol.3, pp. 305-360.
132
36. Jensen, M. C., & Meckling, W. (1976), “Theory of the firm:Managerial
behavior, agency cost and ownership struc- ture”, Journal of Financial
Economics, 3, 305-360.
37. Jensen, Michael C., and William H. Meckling. "Theory of the firm: Managerial
behavior, agency costs and ownership structure." Journal of financial
economics 3.4 (1976): 305-360.
38. Jones Thomas M. (1995), “Instrumental Stakeholder Theory: A Synthesis of
Ethics and Economies”, The Academy of Management Review, 20(2), 404-437.
39. Krishnaswami, S., & Subramaniam, V. (1999). Information asymmetry,
valuation, and the corporate spin-off decision. Journal of Financial
economics,53(1), 73-112.
40. Kyereboah-Coleman and Nicholas Biekpe (2007), “Corporate governance and
financing choices of firms: a panel data analysis”, The South African journal of
economics, Vol.74, p.670-681.
41. La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R. (1997), “Investor
Protection and Corporate Valuation”, NBER working paper 7403 National
Bureau of Economics of Research, Cambridge, MA.
42. Lee Sanghoon (2009), “Corporate governance and firm performance”, Luận án
Tiến sĩ 3364922, Đại học The Uni- versity of Utah.
43. Levine (2004) “The Corporate Governance of Banks: A Concise Discussion of
Concepts and Evidence”. World Bank Policy Research Working Paper 3404,
September 2004.
44. Luc Laeven, Valencia and Fabian. Systemic banking crises database: An
update. No. 12-163. International Monetary Fund, 2012.
45. Luigi Zingales. "Why do companies go public? An empirical analysis."The
Journal of Finance 53.1 (1998): 27-64.
46. Macey J. R. and M. O'Hara (2003) “The Corporate Governance of Banks”.
Economic Policy Review, Vol. 9, No. 1, April.
47. Mathiesen, H. "What is Corporate Governance?." (2002).
133
48. Maw N, Lord Lane of Horsell, and Craig-Cooper, M. (1994) Maw on
Corporate Governance ed. by Alsbury, A., Dartmouth Publishing
49. McKnight, P.J & Mira, S. (2003), “Corporate governance Machanisms, Agency
cost and firm performance in Ukfirm”, Retrieved 18 th July, 2013, from
50. Modigliani, Franco and Merton (1958), “The cost of capital, corporate finance
and the theory of investment”. American Economic Review vol 48, pp 261-297.
51. Molyneux Goddard, P. and Wilson, J.O.S., (2010) “Banking in the European
Union” Oxford Handbook of Banking. Oxford: Oxford University Press.
52. Mulbert, P. O. (2010). Corporate governance of banks after the financial crisis–
53. OECD, (2004), OECD Priciples of Corporate Governance, Paris.
54. Patrick Thomas, Breitzman, Anthony, and Margaret Cheney. "Technological
powerhouse or diluted competence: techniques for assessing mergers via patent
analysis." R&D Management 32.1 (2002): 1-10.
55. Penner, L. A., Dovidio, J. F., Piliavin, J. A., & Schroeder, D. A. (2005),
“Prosocial Behavior: Multilevel.
56. Peong Kwee Kim, Devinaga Rasinh and Rahayu Binti Tasnim (2012), A
Review of Corporate Governance: Ownership Structure of Domestic-Owned
Banks in Term of Government Connected Ownership, and Foreign Ownership
of Commercial Banks in Malaysia, Journal of Organizational Management
Studies, Vol. 2012 (2012)
57. Perspectives”, Annual Review of Psychology, Vol. 56, pp. 365-392.
58. Porta, R., F. Lopez-de-Silanes, A. Shleifer & R. Vishny (1996). “Law and
finance” NBER Working Paper No. 5661.
59. Rokwaro Massimiliano Kiruri (2013),The effect of ownership structure on bank
profitability in Kenya. European Journal of Management Sciences and
Economics, Vol. 1, Issue 2, March 2013.
60. Rose, C. (2007). Does Female Board Representation Influence Firm
134
Performance? The Danish Evidence. Corporate Governance: An International
Review, 15(2), 404-413.
61. Sale, Hillary A. "Banks: The Forgotten Partners in Fraud." U. Cin. L. Rev. 73
(2004): 139.
62. Shankman, A. (1999), “Reframing the debate between agency and stakeholder
theories of the firm”, Journal of Business Ethics.
63. Shleifer A. and R. W. Vishny (1997) “A Survey of Corporate Governance”,
WP 5554, NBER Working Paper Series.
64. Singh, M., & Davidson, W. N. (2007), ‘Agency Cost, Ownership Structure and
Corporate Governance Mechanisms”, Journal of Banking and Finance, 27,
793-816.
65. Stiglitz, Joseph E., and Andrew Weiss. "Asymmetric information in credit
markets and its implications for macro-economics." Oxford Economic
Papers44.4 (1992): 694-724.
66. Yermack, D. (1996), “Higher market valuation of companies with a small
board of directors”, Journal of FinancialEconomics, 40, 185-212.
135
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả chạy thống kê mô tả các biến độc lập
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean
Std.
Deviation
Skewness Kurtosis
Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic
Std.
Error
Statistic
Std.
Error
Boadsize 141 4.00 11.00 7.2411 1.93058 .323 .204 -.746 .406
Gender 141 .00 4.00 1.0000 1.06904 .890 .204 .108 .406
Edu 141 .00 9.00 3.5887 2.17476 .635 .204 -.048 .406
BoardAge 141 39.80 57.00 49.5170 4.28990 -.245 .204 -.856 .406
OutDir 141 .00 3.00 .5248 .77073 1.625 .204 2.477 .406
Block 141 .00 1.00 .7376 .44151 -1.092 .204 -.820 .406
State 141 .00 1.00 .1915 .39488 1.585 .204 .520 .406
FOWN 141 .0000 .3000 .110138 .1140753 .510 .204 -1.259 .406
Valid N
(listwise)
141
Phụ lục 2: Kết quả chạy thống kê mô ta các biến phụ thuộc
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean
Std.
Deviation Skewness Kurtosis
Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic
Std.
Error Statistic
Std.
Error
RnD 141 .00 1.84E8 1.4765E8 5.04039E
7
-2.093 .204 2.764 .406
Leverage 141 1.585649
300
34.69988
6000
10.946238
52733
4.777907
111894
1.044 .204 3.533 .406
ROA 141 .0001111
2203
.0216483
6200
.01020816
73204
.0050930
2641180
-.075 .204 -.646 .406
Valid N
(listwise)
141
136
Phụ lục 3: Kết quả kiểm định hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc R&D đại diện cho thông tin bất đối xứng
với các biến độc lập thuộc quản trị công ty
Correlations
Boadsize Gender Edu BoardAge OutDir Block State FOWN RnD
Boadsize Pearson Correlation 1 .159 .371** .325** .399** .142 .080 .507** -.369**
Sig. (2-tailed)
.059 .000 .000 .000 .093 .348 .000 .000
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Gender Pearson Correlation .159 1 .237** .070 -.035 -.242** .508** -.069 -.130
Sig. (2-tailed) .059
.005 .412 .683 .004 .000 .415 .125
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Edu Pearson Correlation .371** .237** 1 .246** .198* -.017 .500** .084 -.118
Sig. (2-tailed) .000 .005
.003 .019 .846 .000 .322 .162
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
BoardAge Pearson Correlation .325** .070 .246** 1 .168* -.007 .362** .207* -.126
Sig. (2-tailed) .000 .412 .003
.046 .937 .000 .014 .136
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
OutDir Pearson Correlation .399** -.035 .198* .168* 1 .198* -.121 .432** -.370**
Sig. (2-tailed) .000 .683 .019 .046
.019 .152 .000 .000
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Block Pearson Correlation .142 -.242** -.017 -.007 .198* 1 -.447** .371** -.112
Sig. (2-tailed) .093 .004 .846 .937 .019
.000 .000 .188
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
State Pearson Correlation .080 .508** .500** .362** -.121 -.447** 1 -.212* -.031
Sig. (2-tailed) .348 .000 .000 .000 .152 .000
.012 .711
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
FOWN Pearson Correlation .507** -.069 .084 .207* .432** .371** -.212* 1 -.391**
Sig. (2-tailed) .000 .415 .322 .014 .000 .000 .012
.000
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
RnD Pearson Correlation -.369** -.130 -.118 -.126 -.370** -.112 -.031 -.391** 1
Sig. (2-tailed) .000 .125 .162 .136 .000 .188 .711 .000
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
137
Phụ lục 4: Kết quả kiểm định hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc Leverage
với các biến độc lập thuộc quản trị công ty
Correlations
Boadsize Gender Edu BoardAge OutDir Block State FOWN Leverage
Boadsize Pearson Correlation 1 .159 .371** .325** .399** .142 .080 .507** .154
Sig. (2-tailed)
.059 .000 .000 .000 .093 .348 .000 .068
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Gender Pearson Correlation .159 1 .237** .070 -.035 -.242** .508** -.069 .158
Sig. (2-tailed) .059
.005 .412 .683 .004 .000 .415 .061
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Edu Pearson Correlation .371** .237** 1 .246** .198* -.017 .500** .084 .325**
Sig. (2-tailed) .000 .005
.003 .019 .846 .000 .322 .000
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
BoardAge Pearson Correlation .325** .070 .246** 1 .168* -.007 .362** .207* .209*
Sig. (2-tailed) .000 .412 .003
.046 .937 .000 .014 .013
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
OutDir Pearson Correlation .399** -.035 .198* .168* 1 .198* -.121 .432** .139
Sig. (2-tailed) .000 .683 .019 .046
.019 .152 .000 .100
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Block Pearson Correlation .142 -.242** -.017 -.007 .198* 1 -.447** .371** -.143
Sig. (2-tailed) .093 .004 .846 .937 .019
.000 .000 .090
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
State Pearson Correlation .080 .508** .500** .362** -.121 -.447** 1 -.212* .492**
Sig. (2-tailed) .348 .000 .000 .000 .152 .000
.012 .000
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
FOWN Pearson Correlation .507** -.069 .084 .207* .432** .371** -.212* 1 -.111
Sig. (2-tailed) .000 .415 .322 .014 .000 .000 .012
.192
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Leverage Pearson Correlation .154 .158 .325** .209* .139 -.143 .492** -.111 1
Sig. (2-tailed) .068 .061 .000 .013 .100 .090 .000 .192
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
138
Correlations
Boadsize Gender Edu BoardAge OutDir Block State FOWN Leverage
Boadsize Pearson Correlation 1 .159 .371** .325** .399** .142 .080 .507** .154
Sig. (2-tailed)
.059 .000 .000 .000 .093 .348 .000 .068
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Gender Pearson Correlation .159 1 .237** .070 -.035 -.242** .508** -.069 .158
Sig. (2-tailed) .059
.005 .412 .683 .004 .000 .415 .061
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Edu Pearson Correlation .371** .237** 1 .246** .198* -.017 .500** .084 .325**
Sig. (2-tailed) .000 .005
.003 .019 .846 .000 .322 .000
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
BoardAge Pearson Correlation .325** .070 .246** 1 .168* -.007 .362** .207* .209*
Sig. (2-tailed) .000 .412 .003
.046 .937 .000 .014 .013
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
OutDir Pearson Correlation .399** -.035 .198* .168* 1 .198* -.121 .432** .139
Sig. (2-tailed) .000 .683 .019 .046
.019 .152 .000 .100
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Block Pearson Correlation .142 -.242** -.017 -.007 .198* 1 -.447** .371** -.143
Sig. (2-tailed) .093 .004 .846 .937 .019
.000 .000 .090
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
State Pearson Correlation .080 .508** .500** .362** -.121 -.447** 1 -.212* .492**
Sig. (2-tailed) .348 .000 .000 .000 .152 .000
.012 .000
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
FOWN Pearson Correlation .507** -.069 .084 .207* .432** .371** -.212* 1 -.111
Sig. (2-tailed) .000 .415 .322 .014 .000 .000 .012
.192
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Leverage Pearson Correlation .154 .158 .325** .209* .139 -.143 .492** -.111 1
Sig. (2-tailed) .068 .061 .000 .013 .100 .090 .000 .192
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
139
Phụ lục 5: Kết quả kiểm định hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc hiệu quả hoạt động
của ngân hàng với các biến thuộc quản trị công ty
Correlations
Year FirmSize FirmAge Boadsize Gender Edu BoardAge OutDir Block State FOWN ROA
Year Pearson
Correlation
1 .460** .224** .240** .018 .320** .165 .509** .104 .012 .351** -.527**
Sig. (2-tailed)
.000 .008 .004 .831 .000 .051 .000 .218 .887 .000 .000
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141
FirmSize Pearson
Correlation
.460** 1 .733** .381** .400** .610** .404** .255** -.211* .769** .118 -.131
Sig. (2-tailed) .000
.000 .000 .000 .000 .000 .002 .012 .000 .164 .122
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141
FirmAge Pearson
Correlation
.224** .733** 1 .154 .229** .362** .409** .033 -.583** .815** -.124 -.119
Sig. (2-tailed) .008 .000
.069 .006 .000 .000 .695 .000 .000 .143 .161
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Boadsize Pearson
Correlation
.240** .381** .154 1 .159 .371** .325** .399** .142 .080 .507** .197*
Sig. (2-tailed) .004 .000 .069
.059 .000 .000 .000 .093 .348 .000 .019
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Gender Pearson
Correlation
.018 .400** .229** .159 1 .237** .070 -.035 -.242** .508** -.069 .031
Sig. (2-tailed) .831 .000 .006 .059
.005 .412 .683 .004 .000 .415 .718
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Edu Pearson
Correlation
.320** .610** .362** .371** .237** 1 .246** .198* -.017 .500** .084 -.158
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .005
.003 .019 .846 .000 .322 .061
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141
BoardAge Pearson
Correlation
.165 .404** .409** .325** .070 .246** 1 .168* -.007 .362** .207* .024
Sig. (2-tailed) .051 .000 .000 .000 .412 .003
.046 .937 .000 .014 .779
140
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141
OutDir Pearson
Correlation
.509** .255** .033 .399** -.035 .198* .168* 1 .198* -.121 .432** -.185*
Sig. (2-tailed) .000 .002 .695 .000 .683 .019 .046
.019 .152 .000 .028
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141
Block Pearson
Correlation
.104 -.211* -.583** .142 -.242** -.017 -.007 .198* 1 -.447** .371** .042
Sig. (2-tailed) .218 .012 .000 .093 .004 .846 .937 .019
.000 .000 .624
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141
State Pearson
Correlation
.012 .769** .815** .080 .508** .500** .362** -.121 -.447** 1 -.212* -.055
Sig. (2-tailed) .887 .000 .000 .348 .000 .000 .000 .152 .000
.012 .519
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141
FOWN Pearson
Correlation
.351** .118 -.124 .507** -.069 .084 .207* .432** .371** -.212* 1 .072
Sig. (2-tailed) .000 .164 .143 .000 .415 .322 .014 .000 .000 .012
.394
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141
ROA Pearson
Correlation
-.527** -.131 -.119 .197* .031 -.158 .024 -.185* .042 -.055 .072 1
Sig. (2-tailed) .000 .122 .161 .019 .718 .061 .779 .028 .624 .519 .394
N 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
141
Phụ lục 6: Kết quả chạy kiểm định hệ số tương quan giữa các biến đại diện cho thông tin bất
đối xứng và biến kiểm soát với hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Correlations
Year FirmSize FirmAge RnD Leverage ROA
Year Pearson Correlation 1 .460** .224** -.035 .107 -.527**
Sig. (2-tailed) .000 .008 .683 .207 .000
N 141 141 141 141 141 141
FirmSize Pearson Correlation .460** 1 .733** -.217** .454** -.131
Sig. (2-tailed) .000 .000 .010 .000 .122
N 141 141 141 141 141 141
FirmAge Pearson Correlation .224** .733** 1 -.010 .433** -.119
Sig. (2-tailed) .008 .000 .904 .000 .161
N 141 141 141 141 141 141
RnD Pearson Correlation -.035 -.217** -.010 1 .039 -.335**
Sig. (2-tailed) .683 .010 .904 .642 .000
N 141 141 141 141 141 141
Leverage Pearson Correlation .107 .454** .433** .039 1 -.254**
Sig. (2-tailed) .207 .000 .000 .642 .002
N 141 141 141 141 141 141
ROA Pearson Correlation -.527** -.131 -.119 -.335** -.254** 1
Sig. (2-tailed) .000 .122 .161 .000 .002
N 141 141 141 141 141 141
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
142
Phụ lục 7: Kết quả chạy hồi quy sự tác động của các yếu tố quản trị công ty tới biến
đại diện của thông tin bất đối xứng là R&D
Model Summary
Model
R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Change Statistics
R Square
Change F Change df1 df2
Sig. F
Change
dim ension0
1 .498a .248 .202 4.50126E7 .248 5.443 8 132 .000
a. Predictors: (Constant), FOWN, Gender, BoardAge, Edu, Block, OutDir, Boadsize, State
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 8.823E16 8 1.103E16 5.443 .000a
Residual 2.675E17 132 2.026E15
Total 3.557E17 140
a. Predictors: (Constant), FOWN, Gender, BoardAge, Edu, Block, OutDir, Boadsize, State
b. Dependent Variable: RnD
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 1.745E8 4.979E7 3.504 .001
Boadsize -4425035.586 2608905.353 -.169 -1.696 .092 .570 1.753
Gender -4552046.926 4274564.197 -.097 -1.065 .289 .693 1.443
Edu 1884032.306 2289030.248 .081 .823 .412 .584 1.712
BoardAge 564894.030 1051472.466 .048 .537 .592 .711 1.406
OutDir -1.534E7 5751911.500 -.235 -2.667 .009 .736 1.358
Block -2929573.026 1.046E7 -.026 -.280 .780 .679 1.473
State -1.514E7 1.591E7 -.119 -.952 .343 .367 2.727
FOWN -1.074E8 4.356E7 -.243 -2.466 .015 .586 1.706
a. Dependent Variable: RnD
143
Phụ lục 8: Kết quả chạy hồi quy xác định sự tác động của các yếu tố quản
trị công ty tới biến đại diện của thông tin bất đối xứng là Leverage
Model Summary
Model
R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .567a .322 .281 4.052255076014 .322 7.829 8 132 .000
a. Predictors: (Constant), FOWN, Gender, BoardAge, Edu, Block, OutDir, Boadsize, State
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 1028.434 8 128.554 7.829 .000a
Residual 2167.542 132 16.421
Total 3195.975 140
a. Predictors: (Constant), FOWN, Gender, BoardAge, Edu, Block, OutDir, Boadsize, State
b. Dependent Variable: Leverage
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 9.489 4.482
2.117 .036
Boadsize .342 .235 .138 1.457 .148 .570 1.753
Gender -.662 .385 -.148 -1.721 .088 .693 1.443
Edu -.028 .206 -.013 -.136 .892 .584 1.712
BoardAge -.047 .095 -.042 -.495 .621 .711 1.406
OutDir 1.381 .518 .223 2.666 .009 .736 1.358
Block 1.055 .942 .098 1.121 .264 .679 1.473
State 7.370 1.432 .609 5.146 .000 .367 2.727
FOWN -7.720 3.921 -.184 -1.969 .051 .586 1.706
a. Dependent Variable: Leverage
144
Phụ lục 9: Kết quả chạy hồi quy theo mô hình thứ ba xác định mức độ tác động
của các yếu tố thuộc quản trị công ty và các biến kiểm soát tới hiệu quả hoạt
động của ngân hàng trước khi loại biến FirmAge
Model Summary
Model
R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .558a .311 .296 .00427280749207 .311 20.636 3 137 .000
2 .677b .459 .413 .00390268457759 .148 4.402 8 129 .000
a. Predictors: (Constant), FirmAge, Year, FirmSize
b. Predictors: (Constant), FirmAge, Year, FirmSize, Boadsize, Gender, BoardAge, OutDir, Edu, FOWN, Block, State
ANOVAc
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression .001 3 .000 20.636 .000a
Residual .003 137 .000
Total .004 140
2 Regression .002 11 .000 9.948 .000b
Residual .002 129 .000
Total .004 140
a. Predictors: (Constant), FirmAge, Year, FirmSize
b. Predictors: (Constant), FirmAge, Year, FirmSize, Boadsize, Gender, BoardAge, OutDir, Edu, FOWN,
Block, State
c. Dependent Variable: ROA
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 2.475 .323
7.669 .000
Year -.001 .000 -.621 -7.634 .000 .761 1.315
FirmSize 1.077E-14 .000 .302 2.597 .010 .371 2.697
FirmAge -8.841E-5 .000 -.202 -1.900 .060 .447 2.238
2 (Constant) 3.262 .422
7.724 .000
Year -.002 .000 -.821 -7.709 .000 .370 2.705
FirmSize 1.770E-14 .000 .497 2.948 .004 .147 6.781
FirmAge 7.751E-5 .000 .177 .986 .326 .131 7.661
Boadsize .000 .000 .183 1.914 .058 .461 2.171
Gender .000 .000 .101 1.095 .276 .493 2.027
Edu .000 .000 -.063 -.672 .502 .484 2.067
BoardAge 4.079E-5 .000 .034 .441 .660 .690 1.450
OutDir -.001 .001 -.102 -1.219 .225 .602 1.660
Block .000 .001 .040 .408 .684 .437 2.287
State -.008 .003 -.582 -2.632 .010 .086 11.671
FOWN .006 .004 .142 1.639 .104 .559 1.788
a. Dependent Variable: ROA
145
Phụ lục 10: Kết quả chạy hồi quy theo mô hình thứ ba xác định mức độ tác động
của các yếu tố thuộc quản trị công ty và các biến kiểm soát tới hiệu quả hoạt
động của ngân hàng sau khi loại biến FirmAge
Model Summary
Model
R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .541a .293 .283 .00431299978710 .293 28.609 2 138 .000
2 .674b .455 .413 .00390225299930 .162 4.823 8 130 .000
a. Predictors: (Constant), FirmSize, Year
b. Predictors: (Constant), FirmSize, Year, Block, BoardAge, Gender, Boadsize, OutDir, Edu, FOWN, State
ANOVAc
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression .001 2 .001 28.609 .000a
Residual .003 138 .000
Total .004 140
2 Regression .002 10 .000 10.848 .000b
Residual .002 130 .000
Total .004 140
a. Predictors: (Constant), FirmSize, Year
b. Predictors: (Constant), FirmSize, Year, Block, BoardAge, Gender, Boadsize, OutDir, Edu, FOWN, State
c. Dependent Variable: ROA
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 2.359 .320
7.374 .000
Year -.001 .000 -.592 -7.340 .000 .788 1.269
FirmSize 5.037E-15 .000 .141 1.755 .081 .788 1.269
2 (Constant) 3.114 .395
7.891 .000
Year -.002 .000 -.784 -7.880 .000 .424 2.359
FirmSize 1.830E-14 .000 .514 3.064 .003 .149 6.711
Boadsize .001 .000 .206 2.234 .027 .492 2.034
Gender .000 .000 .052 .673 .502 .690 1.450
Edu .000 .000 -.092 -1.039 .301 .538 1.859
BoardAge 5.483E-5 .000 .046 .600 .550 .707 1.415
OutDir -.001 .001 -.097 -1.163 .247 .605 1.654
Block .000 .001 -.017 -.210 .834 .666 1.500
State -.006 .002 -.444 -2.593 .011 .143 7.005
FOWN .006 .004 .138 1.592 .114 .561 1.783
a. Dependent Variable: ROA
146
Phụ lục 11: Kết quả chạy hồi quy theo mô hình thứ tư xác định mức độ tác động
của các biến đại diện thông tin bất đối xứng và các biến kiểm soát tới hiệu quả
hoạt động của ngân hàng.
Model Summary
Model
R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .558a .311 .296 .00427280749207 .311 20.636 3 137 .000
2 .679b .461 .441 .00380904451468 .149 18.696 2 135 .000
a. Predictors: (Constant), FirmAge, Year, FirmSize
b. Predictors: (Constant), FirmAge, Year, FirmSize, RnD, Leverage
ANOVAc
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression .001 3 .000 20.636 .000a
Residual .003 137 .000
Total .004 140
2 Regression .002 5 .000 23.058 .000b
Residual .002 135 .000
Total .004 140
a. Predictors: (Constant), FirmAge, Year, FirmSize
b. Predictors: (Constant), FirmAge, Year, FirmSize, RnD, Leverage
c. Dependent Variable: ROA
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 2.475 .323
7.669 .000
Year -.001 .000 -.621 -7.634 .000 .761 1.315
FirmSize 1.077E-14 .000 .302 2.597 .010 .371 2.697
FirmAge -8.841E-5 .000 -.202 -1.900 .060 .447 2.238
2 (Constant) 2.433 .292
8.336 .000
Year -.001 .000 -.609 -8.274 .000 .739 1.354
FirmSize 8.559E-15 .000 .240 2.104 .037 .306 3.267
FirmAge -2.033E-5 .000 -.046 -.472 .637 .415 2.407
RnD -2.968E-11 .000 -.294 -4.346 .000 .874 1.144
Leverage .000 .000 -.267 -3.650 .000 .749 1.335
a. Dependent Variable: ROA