Luận văn Giải pháp ngăn chặn tình hình trẻ em lang thang trên địa bàn thị xã Sóc Trăng

Dân tộc Việt Nam nhất định trường tồn như truyền thống vốn có của mình. Lớp người hôm nay sẽ lần lượt theo nhau ra đi để cho lớp trẻ kế tục truyền thống giữ gìn và phát triển đất nước. Và cũng vì vậy, việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau phải được thực hiện ngay từ hôm nay và không thể xem là chuyện nhỏ. Nhận thức đầy đủ trách nhiệm của người lớn, người làm cha mẹ, người đỡ đầu, người thầy đối với trẻ em đã là khó và thực hiện nghĩa vụ đó còn khó gấp trăm lần, nhất là đối với các bậc cha mẹ đang có con em là trẻ lang thang đường phố. Nhưng vì một tương lai gần cũng như xa của đất nước, bằng tâm huyết và tình cảm của những người có trách nhiệm, chúng ta nhất định sẽ làm được. Mang tâm huyết và hoài bão của những người làm công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, chúng tôi lựa chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài khoa học này. Qua việc phân tích và nêu các giải pháp trong đề tài này, chúng tôi hy vọng phần nào đó sẽ đóng góp được tác dụng vào tiến trình giải quyết vấn đề trẻ em lang thang hiện nay trên địa bàn thị xã Sóc Trăng.

pdf94 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp ngăn chặn tình hình trẻ em lang thang trên địa bàn thị xã Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa mình, hạn chế các nguy cơ trẻ rời bỏ gia đình đi lang thang. 5T ừng chương trình, dự án khi được đầu tư phải được chính quyền giao trách nhiệm cụ thể cho một ngành hay một đoàn thể có chức năng và có khả năng tổ chức thực hiện để đảm bảo hiệu quả hoạt động. 56 2.2. Những giải pháp cụ thể hỗ trợ trẻ em lang thang 2Ta). 2T10 hành lập Trung tâm bảo trợ 3T10xã 3T10hội để tiếp nhận trẻ lang thang 5TĐể khắc phục ngay trước mắt tình trạng trẻ em lang thang hiện nay trên địa bàn thị xã, Sở lao động - thương binh xã hội cẩn xây dựng thêm một số dãy phòng để nâng cấp và mở rộng chức năng hoạt động của Trung tâm bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi, hoặc sáp nhập luôn cả Trại xã hội hiên nay thành Trung tâm bảo trợ xã hội. Điều này phù hợp với sự chỉ đạo của Chính phủ nhằm thực hiện bảo trợ các đối tượng xã hội bằng hình thức tập trung- Như vậy thì trung tâm có thêm điều kiện về cơ sở vật chất để có thể đón nhận trẻ lang thang không nơi nương tựa, trẻ em lang thang kiếm sống, giúp các em có một chỗ ngủ an toàn, bên cạnh số trẻ mồ côi, người già neo đơn và người tàn tật đang được nuôi dưỡng tại trung tâm. Một khi đưa trẻ lang thang vào trung tâm, các em được tiếp xúc, nói chuyện, tìm hiểu nguyên nhân, qua đó có thể phân loại đối tượng, độ tuổi, hoàn cảnh của từng trẻ mà chọn lựa giải pháp giúp đỡ, giáo dục thích hợp nhất. Đồng thời, trong thời gian 5T9ở 5T9trung tâm, trẻ được chăm sóc sức khỏe, rèn luyện nề nếp sinh hoạt, được vui chơi và hỗ trợ ăn khi không có nguồn thu nhập. Sau khi tìm hiểu và phân loại, có thể lựa chọn một trong những giải pháp như sau: 10T+ Đối với trẻ bỏ nhà đì kiếm sống và sống hoàn toàn trên đường phố 5T10. Những trường hợp hoàn toàn không xác định được địa chỉ của trẻ, hoặc có được địa chỉ nhưng nơi đó không còn là "mái ấm" để trẻ có thể quay về, thì có thể xem đó là trẻ mồ côi, ta vận dụng chính sách của Nhà nước qui định về nuôi dạy trẻ mồ côi tại các Trung tâm bảo trợ để chăm sóc và giáo dục trẻ em. Chú ý tạo điều kiện cho trẻ em lớn vừa học vừa làm để các em nhận thức trách nhiệm và bổn phận của mình đối với xã hội, đồng thời cũng để chuẩn bị phương tiện mưu sinh khi các em đến tuổi trưởng thành. Trung tâm bảo trợ xã hội chính là mái ấm thứ hai, thay thế cho mái nhà mà các em đã mất đi, vì vậy cần thật sự tạo ra bầu không khí của một mái ấm. Chú ý thay đổi phương pháp hỗ trợ trên cơ sở vừa hỗ trợ về vật chất, vừa quan tâm giúp đỡ về tinh thẩn, nhất là việc đáp ứng nhu cầu tình cảm, giúp trẻ 5T10tự 5T10tin, tự trọng, phát huy tính độc lập, biết chịu trách nhiệm về cuộc sống, cỏ khả năng sáng tạo, vượt khó 57 không 5T10ỷ 5T10lại, có khả năng "đề kháng'' cao trước những cạm bẫy vốn có ngoài đường phố. 5T uy nhiên, trung tâm bảo trợ xã hội là mô hình hoạt động phúc lợi nhân đạo của nhà nước, đối tượng tiếp nhận ở phạm vi rất hẹp: chỉ những người không nơi nương tựa và không có nguồn sống. Vì vây giải pháp này chỉ có thể giải quyết được mội số lượng rất nhỏ trẻ lang thang mà thôi. 5T Những trường hợp đã xác định được địa chỉ thì cần có sự5T 5Tphối hợp chặt chẽ giữa các địa phương - nơi đi và nơi đến - trong việc giải quyết vấn đề trẻ em lang thang. 5TViệc đưa trẻ lang thang trở về quê quán (hổi gia) là nhằm giúp các em gắn bó với gia đình, sống và phát triển tại gia đình, do gia đình chăm sóc, bảo vệ và giáo dục. Đây là mục tiêu lớn nhất của chương trình giúp đỡ tre lang thang; đây cũng là một giải pháp quan trọng nhằm giải quyết tình trạng này trong thời điểm hiện nay và lâu dài. Tuy nhiên, việc đưa trẻ lang thang hồi gia là việc làm không đơn giản, không thể áp dụng với bất kỳ trẻ nào hay bất kỳ thời gian nào nếu không có sự chuẩn bị tốt cho trrẻ và gia đình, vì như vây việc đưa trẻ hổi gia sẽ không kết quả, lãng phí thời gian, kinh phí và công sức. 5TMuốn thực hiện việc đưa trẻ lang thang hồi gia đạt hiệu quả, chúng ta cần làm tốt công tác tư vấn để trẻ có sự chuẩn bị tinh thẩn, trẻ tự nhận thức được những nguy hiểm đe dọa của cuộc sống lang thang, sự thiệt thòi vì thất học, nỗi đau buồn của người thân ở nhà... từ đó trẻ sẽ tự nguyện chấp nhận trở về, quyết tâm ổn định cuộc sống ở gia đình, cùng gia đình vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. 5TBên cạnh đó, 5T9ở 5T9địa phương nơi trẻ ra đi cũng đồng thời phải tư vấn cho cha mẹ và những người thân chuẩn bị tinh thần đón trẻ quay về, không tạo cho trẻ mặc cảm về quá khứ "bụi đời" của mình, đổng thời phải có trách nhiệm hơn trong việc quản lý, giáo dục con, gần gũi con, taọ điều kiện cho con học tập và phát triển. 5T rong vấn đề này, chính quyền địa phương cần chú trọng thực hiện các giải 58 pháp về phát triển kinh tế xã hội để 5T3nâng 5T3cao mức sống của hộ Gia đình có trẻ lang thang tránh để các gia đình lập 2T5lại cái vòng lẫn quẫn của sự đói nghèo, nó sẽ là nguyên nhân tiếp tục đẩy trẻ trở lại cuộc sống lang thang của mình. Song song đó, chính quyền địa phương có thể can thiệp để đảm bảo cho trẻ được hưởng các quyền lợi chính đáng của mình (như việc học hành), chỉ đạo các trường tạo điều kiện cho trẻ học tập; nhà trường có thể động viên bạn bè không xa lánh trẻ để giúp trẻ nhanh chóng hòa nhập; các đoàn thể 2T10ở 2T10địa phương (nhất là Hội liên hiệp phụ nữ) động viên trẻ và gia đình, tạo điều kiện hỗ trợ vốn từ chương trình giúp nhau làm kinh tế gia đình của Hội để các gia đình có điều kiện chăm sóc con em mình tốt hơn. 10T+ Đối với trẻ kiếm sống cùng cha mẹ trên đường phố 2TSố gia đình này thường là những gia đình di dân tự do ra thị xã kiếm việc làm, có một số ít thuộc diện hộ nghèo của thị xã. Giải quyết vấn đề này cũng đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương - nơi đi và nơi đến. Chủ trương là vân động hồi cư để cả gia đình cùng trở về quê quán làm ăn, con cái mới được học hành đàng hoàng và mới có điều kiện phát triển toàn diện. Muốn vậy, khi giải quyết phải dựa trên nguyên nhân ra đi của từng gia đình. Tỉnh đã có kinh nghiệm giải quyết tình trạng trên đối với 59 hộ gia đình bỏ quê quán đi mưu sinh tại bãi rác Đông Thạnh - thành phố Hồ Chí Minh. Vận dụng kinh nghiệm này, chúng ta có thể giải quyết theo hướng: 2T- Nếu hộ gia đình ra đi vi lý do trắng tay, không còn đất đai canh tác thì chính quyền địa phương cần tạo điều kiện như vay vốn chuộc đất, đưa đi định cư 2T10ở 2T10những vùng mới khai hoang,... Và phải chú ý tạo cho những hộ này phương tiện kiếm sống chứ không phải cho miếng ăn để rồi ngày một, ngày hai lại vẫn như cũ. 2T- Đối với những hộ cố tình và lợi dụng trẻ em lang thang vào mục đích thu lợi bất chính thì Chính quyền cần kiên quyết áp dụng các biện pháp xử phạt hành chánh tại địa phương, thậm chí tùy theo mức độ mà xử lý hình sự để răn đe, giáo dục và ngăn ngừa ý thức xem thường luật pháp, đồng thời tác động giáo dục về trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái. 59 10T+ Đối với trẻ lang thang kiếm sông trên đường phố nhưng tối về nhà. 2TChính quyền 2T10ở 2T10các phường cần quản lý chặt chẽ đối tượng này. Phối hợp với các đoàn thể như Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn thanh niên... tăng cường tuyên truyền về ý thức trách nhiệm của các bậc làm cha mẹ, về những tác hại, rủi ro, nguy hiểm mà trẻ thường gặp nếu lang thang trên đường phố để các bậc cha mẹ có ý thức quản lý và giáo dục con em mình. 2T rừ một số ít các bậc cha mẹ do quá lo làm ăn, không để mắt đến con nên đã buông lỏng việc quản lý thì áp dụng giải pháp tuyên truyền chắc chắn sẽ đạt hiệu quả; còn lại đa số các gia đình và lý do kinh tế mà đẩy con em ra đường phố với hy vọng trẻ sẽ kiếm tiền phụ giúp gia đình thì tùy từng trường hợp mà giải quyết: tuyên truyền, thuyết phục hay cưỡng chế giáo dục. 2TBên cạnh đó, đối với những trẻ em đã đến tuổi lao động theo Luật (đủ 15 tuổi trở lên) và có nhu cầu làm việc để phụ giúp gia đình thì địa phương cần quan tâm giúp đỡ vì đây là nguyện vọng chánh đáng của trẻ. Chính quyền hoặc các đoàn thể 2T10ở 2T10địa phương có thể tìm những nơi dạy nghề thủ công giới thiệu cho trẻ vào học mà không trả tiền và còn được nuôi ăn, sau khi thành thạo thì trẻ sẽ được nhận làm việc chính thức để có thu nhập. Trên địa bàn thị xã có rất nhiều cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu, có thể vận động những nơi này nhận trẻ vào làm công nhân với những công việc nhẹ, phù hợp sức khỏe của trẻ. Cũng có thể giới thiệu trẻ vào làm công trong các gia đình đang cần người giúp việc nhà. Hàng ngày trẻ sống và làm việc ở nhà chủ, có cơm ăn và có một phần thu nhập để giúp gia đình. Song, khi thực hiện hình thức này thì chính quyền và các đoàn thế cần có biện pháp theo dõi đế ngăn chặn những tiêu cực có thế xảy ra như: nhà chủ bắt trẻ làm quá sức khiến trẻ mệt mỏi, ảnh hưởng sự phát triển thế chất của trẻ; hoặc thái độ cư xử thiếu tôn trọng, thậm chí xỉ nhục trẻ, hoặc xâm hại tình dục trẻ em gái của nhà chủ,...; đổng thời cũng phải thường xuyên gặp gỡ và nhắc nhở trẻ có ý thức để làm việc tốt hơn, tránh sự va chạm không đáng có với nhà chủ,... 2T uy có những tiêu cực có thể xảy đến, nhưng trước tình hình trẻ lang thang 60 ngày càng đông, việc kiếm sống trên đường phố ngày càng khó khăn, thì việc nhận làm công trong các gia đình đã và đang là mơ ước của không ít trẻ lang thang. Đây cũng là một trong những giải pháp trước mắt nhằm hạn chế số trẻ lang thang kiếm sống trên đường phố. Còn về lâu dài, phải dần dần thuyết phục trẻ hồi gia và giáo dục thuyết phục các bậc cha mẹ nâng cao ý thức trách nhiệm với con cái mới là vấn đề chủ yếu. 10Tb). Tập trung sức người, sức của vào việc bảo vệ trẻ em 2T rong điều kiện phát triển xã hội hiện nay, song song với mặt tích cực thì vẫn tồn tại những tiêu cực tác động xấu đến thanh thiếu niên, vì vậy, vấn đề bảo vệ phải được đặt lên hàng đầu. Tập trung vấn đề bảo vệ đối với trẻ lang thang vì chúng vừa là trẻ em - một đối tượng vốn cần được bảo vệ, và vì điều kiện sống không bảo đảm an toàn cho trẻ. Trong bảo vệ thì cần quan tâm hơn về việc bảo vệ quyền lợi, tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm trẻ em lang thang. Nói cách khác là bảo vệ trẻ lang thang khỏi bị ảnh hưởng tác động của tệ nạn xã hội (như bị xâm hại hoặc trở thành tác nhân gây hại), đồng thời cũng phải bảo vệ trẻ em tránh các tai nạn thương tích. 2TNhà nước tăng cường quản lý hoạt động của các cơ sở xã hội hoạt động với đối tượng trẻ em lang thang; chính quyền địa phương quản lý tốt hơn hoạt động của các nhà trọ, nhà cho thuê, qua đó kịp thời bảo vệ quyền lợi và tính mạng của số trẻ em lang thang sống và sinh hoạt tại đây. Ngăn chặn kịp thời tình trạng bọn xấu xâm hại trẻ em. 2TBản thân trẻ lang thang cũng cần được hướng dẫn cách để tự bảo vệ minh, nhất là đối với trẻ em gái. Công việc này phải do ngành Lao động, Thương binh và Xã hội thực hiện bằng cách tập huấn và chỉ đạo cán bộ xã hội tiếp cận trẻ. Bên cạnh đó, ủy ban dân số, gia đình và trẻ em phối hợp thực hiện tư vấn đối với trẻ làng thang. Một khi trẻ biết cách tự bảo vệ thì sẽ chủ động tránh được những nguy cơ đe dọa đến tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm của chính mình. 61 2T rong điều kiện phát triển kinh tế thị trường hiện nay thì tất yếu không tránh khỏi những tiêu cực xã hội. Tuy nhiên, có cố gắng khắc phục đến mức thấp nhất những tiêu cực để nó không phủ định lại những thành tựu kinh tế, để xã hội phát triển văn minh, tiến bộ song song với phát triển kinh tế thì mới bảo đảm cho thắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Việt Nam, một định hướng đúng đắn mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định trong hơn nửa thế kỷ tiến hành công cuộc Cách mạng 2T3ở 2T3Việt Nam. 3Tc). Đổi mới nội dung hoạt động của Văn phòng tư vấn về trẻ em 2TMục đích hoạt động của văn phòng tư vấn là giúp cho những người đang gặp khó khăn, khúc mắc có sự cải thiện về nhận thức các vấn đề liên quan đến trẻ em và công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, từ đó có hướng và có quyết tâm cải thiện hành vi của mình. Đối tượng của văn phòng tư vấn bao gồm cả trẻ em và người lớn, cũng như các tổ chức xã hội. 10T+ Văn phòng tư vấn tổ chức các hoạt động đối với trẻ lang thang 2TVăn phòng là nơi tiếp nhận những thông tin các em cần chia sẻ. Qua hoạt động tư vấn, chúng ta sẽ làm dịu đi những băn khoăn, lo lắng của trẻ, giúp trẻ có biện pháp giải quyết khó khăn đời thường; từng bước nâng dần nhận thức về cuộc sống một cách đúng đắn cho trẻ lang thang; góp phần hình thành hành vi pháp luật, hành vi đạo đức trong cuộc sống hàng ngày của trẻ lang thang. 10T + Tư vấn đối với gia đình trẻ lang thang 2T ư vấn các vấn đề về quyền trẻ em, sự phát triển tâm sinh lý theo lứa tuổi của trẻ em; đặc điểm riêng của đứa trẻ mà văn phòng đã tiếp xúc, những nhận thức của trẻ và sự đánh giá của trẻ về gia đình; phân tích những lệch lạc của trẻ mà nguyên nhân là từ tác động không hợp lý của gia đình, khoảng cách giữa trẻ và gia đình dấn đến việc trẻ tuột khỏi tầm quản lý, kiểm soát của gia đình. Phân tích thêm về tác động của môi trường xung quanh (hàng xóm, bạn bè...) đối với trẻ, nhất là những tệ nạn và tiêu cực xã hội có thể xâm hại đến trẻ. Từ đó, văn phòng tư vấn và gia đình 62 cùng bàn bạc, tìm cách tối ưu cho trẻ và gia đình gặp nhau, tiến tới thuyết phục trẻ trở về với gia đình. 2T rong tư vấn cho gia đình trẻ lang thang, chú ý làm cho họ thấy được vai trò, trách nhiệm của gia đình trong việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục con cái. Có như vậy thì mới ngăn ngừa được tình trạng trẻ bỏ nhà đi lang thang và cả tình trạng cả nhà kéo nhau kiếm sống trên đường phố. 2T ư vấn cho gia đình trẻ còn đạt được một mục tiêu rất quan trọng, đó là làm thế nào để khi trẻ trở về với gia đình thì nơi ấy phải thật sự là tổ ấm, các thành viên trong gia đình phải dang rộng cánh tay đón các em và giữ các em 2T3ở 2T3lại. Điều này rất quan trọng, bởi nếu sau khi các em đã trở về gia đình rồi từ đó lại bỏ đi lang thang thì việc giáo dục hồi gia sau này sẽ khó hơn gấp nhiều lần. 2T ư vấn, giáo dục đối với gia đình trẻ lang thang để thiết lập trở lại mối quan hệ ràng buộc, sự cần thiết giữa trẻ lang thang và gia đình là một biện pháp có ý nghĩa then chốt trong các biện pháp ngăn chặn, hạn chế hiện tượng trẻ em lang thang. Chính sự gắn bó tình cảm ruột thịt của những người thân trong gia đình sẽ là sợi dây vô hình buộc chặt trẻ em với cha mẹ và ngược lại, khiến các em luôn cảm thấy cần cha mẹ, muốn được 2T10ờ 2T10bên cạnh và nhận sự chăm sóc thương yêu của cha mẹ. 10T+ Hoạt động của văn phòng tư vấn đối với các tổ chức xã hội 2THoạt động tuyên truyền với các tổ chức xã hội nhằm mục đích làm gia tăng số người quan tâm đến trẻ lang thang. Nội dung tuyên truyền bao gồm những vấn đề về đời sống của trẻ lang thang; quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung và đối với riêng trẻ lang thang; những việc cần làm để đạt mục tiêu trước mắt là giúp trẻ lang thang tránh bị xâm hại, và lâu dài là trẻ phải trở về với gia đình hoặc phải có nơi ăn chốn 2T3ở 2T3ổn định tại các Trung tâm bảo trợ xã hội của nhà nước. Việc xác định và quán triệt mục tiêu là rất quan trọng, nó đảm bảo cho sự thống nhất trong hành động của các tổ chức xã hội trong việc giúp trẻ lang thang. 63 2T óm lại: Trong tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, trước mỗi sự đổi thay nào cũng cần có những giải pháp mới thành lập để đáp ứng kịp thời cho việc giải quyết vấn đề, vì vậy, ngăn chặn tình hình trẻ em lang thang trên địa bàn thị xã Sóc Trăng hiện nay cũng không ngoại lệ. Chúng tôi đề ra những giải pháp đề xuất trên nhằm hy vọng sẽ mang lại kết quả sau: 2TĐa số trẻ em lang thang hiện nay sẽ được hồi gia và sống trong sự thương yêu chăm sóc của gia đình một khi các gia đình đã được hỗ trợ để nâng cao mức sống và thực sự xóa đói giảm nghèo. Khi ấy, các em được hưởng mọi quyền lợi và thực hiện các bổn phận của mình một cách bình đẳng như bao trẻ em khác trong xã hội. Một số còn lại sẽ được vào Trung tâm bảo trợ xã hội của Nhà nước, được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục theo đúng các chính sách mà Nhà nước đã qui định dành cho các đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt để tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện trong mối trường an toàn và lành mạnh. 2TBằng việc phối hợp thực hiện dự án vận động hồi hương các gia đình 2T3ở 2T3nơi khác đang sống tạm trú tại thị xã Sóc Trăng, số trẻ em trong những gia đình trên sẽ được trở về sinh sống ngay tại quê nhà. Có như vậy mới đảm bảo đủ điều kiện để chăm lo cho các em về mặt sức khỏe, học hành, vui chơi giải trí và bảo vệ, giáo dục các em được tốt hơn. 2T ình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội và cảnh quan đường phố sẽ tốt đẹp hơn do đã bớt được một đối tượng - trẻ em lang thang - một trong những tác nhân góp phần gây nên tệ nạn xã hội. 64 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 2TĐất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới. Tốc độ đổi mới về kinh tế là điểu kiện tiền đề để đổi mới xã hội. Tuy nhiên, để tạo sự phát triển cân bằng giữa kinh tế và xã hội, nhà nước cần phải tăng cường quản lý các vấn đề xã hội, tập trung giải quyết những tiêu cực xã hội để ngăn ngừa tác động xấu của nó làm cho đạo đức bị xuống cấp và nhân cách bị tha hóa. Giải quyết tình trạng trẻ em lang thang chính là một trong những vấn đề cần phải thực hiện một cách kiên quyết và triệt để hiện nay. 2TVấn đề trẻ em đã được nhiều văn bản đề cập đến, đặc biệt là những văn kiện Đại hội Đảng và các tác phẩm nói về xây dựng con người, về chiến lược con người trong thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa đã đề cập rất sâu sắc, đó chính là cơ sở lý luận để nhìn nhận vấn đề trẻ em lang thang một cách toàn diện về nhiều mặt, từ khía cạnh của những khoa học khác nhau như kinh tế học, chính trị học, xã hội học, giáo dục học,..., trên cơ sở này sẽ định hướng cho chúng ta được phương thức giải quyết tình trạng trẻ lang thang hiện nay. 2T rẻ em lang thang là một thực trạng xã hội, tại thị xã Sóc Trăng, con số trẻ lang thang đang ngày càng gia tăng và làm ảnh hưởng đến vấn đề trật tự, trị an. Trong thời gian qua, các ngành chức năng trong tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều hoạt động với mọi hình thức tác động nhằm thực hiện mục tiêu bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ lang thang trên địa bàn. Những hoạt động này được xem như là những biện pháp, trong đó có một số biện pháp trực tiếp, một số biện pháp gián tiếp. Thực tế cho thấy có những biện pháp đạt hiệu quả trong một thời gian nhất định như biện pháp giáo dục tập trung, biện pháp hỗ trợ giáo dục, biện pháp kinh tế - xã hội, biện pháp bảo vệ và một vài biện pháp chưa đạt kết quả cao. Tuy nhiên, những biện pháp được đánh giá là tốt thì vẫn còn những hạn chế nhất định, qua đó, có thể điều chỉnh một số biện pháp để trở thành giải pháp hữu hiệu hơn trong thời gian tới. 65 2T rong tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, trước mỗi sự đổi thay nào cũng cần có những giải pháp mới thành lập để đáp ứng kịp thời cho việc giải quyết vấn đề. Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình trẻ em lang thang tại thị xã Sóc Trăng, chúng tôi đề ra những giải pháp nền tảng và giải pháp cụ thể vừa nhằm ngăn chặn tình hình phát sinh, vừa bảo vệ chăm sóc và giáo dục số trẻ đang 2T3ở 2T3vào hoàn cảnh này. Các giải pháp này có tính lịch sử nhất định và cũng có tính phổ biến nhất định, khi vận dụng đòi hỏi sự năng động sáng tạo và linh hoạt của người vận dụng. 2TĐể đảm bảo cho các giải pháp được thực thi, chúng tôi xin đề xuất những kiến nghị sau: 2. Kiến nghị 2.1. Với Tỉnh ủy Sóc Trăng 2T ăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là yếu tố có tính quyết định sự thành công. Đề nghị Tỉnh ủy thường xuyên chỉ đạo các cấp ủy Đảng học tập quán triệt Chỉ thị 38/CT-TW của Ban bí thư trung ương Đảng khóa 2T4VIII, 2T4Chỉ thị 55/CT-TW của 2T4Bộ 2T4chính trị khóa 2T4VIII 2T4và bài phát biểu của Tổng bí thư Lê Khả Phiêu về lãnh vực này. Sự phát triển toàn diện và cuộc sống hạnh phúc của trẻ em là mục tiêu hàng đầu của chính sách phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, là trách nhiệm cùa các cấp ủy Đảng, chính quyền và của toàn xã hội, là truyền thống đạo lý của người Việt Nam, của nền văn hóa Việt Nam. 2.2. Với các cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh và thị xã Sóc Trăng 2T .2.1.Kiến nghị ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng và thị xã Sóc Trăng tăng cường quản lý, tổ chức phối hợp liên ngành, vận động xã hội và đầu tư cho các chương trình, dự án về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường xã hội lành mạnh cho sự phát triển của trẻ em như nâng cao dân trí, xây dựng nền tảng tư 66 tưởng văn hóa, chuẩn mực đạo đức, pháp luật, hệ thống giá trị và thang giá trị xã hội... 2T .2.2.Kiến nghị chính quyền các địa phương có trẻ bỏ đi lang thang và thị xã Sóc Trăng, nơi trẻ đến, có sự phối hợp đồng bộ, thống nhất quan điểm và cách giải quyết vấn đề với mục tiêu đảm bảo cho trẻ có nơi ăn chốn ở và không phải lang thang đường phố. 2T .2.3. Kiến nghị Sở Lao động - Thương binh và Xã hội sớm lập dự án nâng cấp Trung tâm nuôi dưỡng người tàn tật và trẻ mồ côi hiện nay thành Trung tâm bảo trợ xã hội để có thể tiếp nhận nuôi dạy những trẻ lang thang không nơi nương tựa. 3T2.2.4. 2T3Kiến nghị Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, ủy ban dân số, gia đình và trẻ em tỉnh Sóc Trăng xây dựng một đội ngũ cán bộ làm việc về trẻ lang thang từ nhiều nguồn khác nhau: những cán sự xã hội, những tình nguyện viên đường phố, những người đã được đào tạo các lớp về xã hội học. Trước hết cần đầu tư cho công tác đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ này. Chương trình đào tạo có thể dài hạn đến hàng năm, bởi để giải quyết được tình trạng trẻ lang thang đòi hỏi phải có thời gian dài khó lường trước được; có thể là trung hạn vài tháng rồi ra làm; và cũng có thể là ngắn hạn như các lớp tập huấn trong một số ngày. Sau đó, trong quá trình làm việc sẽ tập huấn bổ sung, tập huấn nâng cao. 2TĐiểm quan trọng trong việc xây dựng đội ngữ cán bộ xã hội làm việc với trẻ lang thang là phải tìm được những người yêu trẻ, có tâm huyết và sẵn sàng chia xẻ, cảm thông với những trẻ khó khăn; đặc biệt là những người này phải có tư duy linh hoạt mới có thể bắt nhịp được trong mọi hoàn cảnh 2T3ở 2T3nhiều trẻ khác nhau, từ đó mà hiểu trẻ và có thể định hướng cho trẻ. 2.3.Với các đoàn thể và các tổ chức xã hội 2TĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân,... 2T3ở 2T3địa phương, tùy theo chức năng của mình, vận động đoàn viên, hội viên tham gia thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Tập trung truyên 67 truyền, vận động các gia đình, cộng đồng, trường học, các tổ chức và thiết chế văn hóa, xã hội... có những đóng góp thiết thực tạo thành môi trường xã hội thuận lợi và xây dựng được phong trào toàn dân bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Phối hợp cùng chính quyền triển khai các chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình đầu tư cho xã đặc biệt khó khăn,... đảm bảo đúng nội dung và đến đúng đối tượng. Hướng dẫn đoàn viên, hội viên phương thức làm ăn, sản xuất cho có hiệu quả để nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống hộ gia đình. 2TCác tổ chức xã hội hướng mục tiêu hoạt động của tổ chức mình vào việc hỗ trợ trẻ em lang thang bằng các dự án dạy văn hóa, dạy nghề, tìm việc làm,..., hoặc dự án hỗ trợ hộ gia đình có trẻ lang thang được vay vốn sản xuất, mua bán,... 2.4.Với các bậc cha mẹ 2TCác bậc cha mẹ quan tâm hơn đến việc quản lý giáo dục con cái, chú trọng nề nếp giáo dục gia đình vì đây là môi trường ảnh hưởng lớn nhất đến việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em. Cha mẹ cần dành thời gian tìm hiểu con để có thể biết được diễn biến tâm sinh lý một cách kịp thời và có thái độ ứng xử hợp lý. Thực tế cho thấy, nếu trẻ em trong những gia đình nghèo đi lang thang vì mục đích mưu sinh, thì trẻ em trong những gia đình khá giả lại đi lang thang do thiếu sự gần gũi chia xẻ và cảm thông của cha mẹ. Bên cạnh đó, các thành viên lớn trong gia đình cần mẫu mực trước trẻ; sự mẫu mực của người lớn chính là tấm gương và là bài học giáo dục nhân cách sinh động nhất và hiệu quả nhất. 2TChúng ta đã bước vào ngưỡng cửa của thế kỷ XXI - thế kỷ của một viễn cảnh Việt Nam giàu đẹp, văn minh hay vẫn là một đất nước Việt Nam nghèo nàn và tụt hậu, một thế kỷ chứa đầy thời cơ và cũng không tránh khỏi những nguy cơ, nếu ngay từ bây giờ chúng ta không chuẩn bị hành trang vào đời cho những người chủ tương lai: những trẻ em hôm nay. 2TDân tộc Việt Nam nhất định trường tồn như truyền thống vốn có của mình. Lớp người hôm nay sẽ lần lượt theo nhau ra đi để cho lớp trẻ kế tục truyền thống giữ 68 gìn và phát triển đất nước. Và cũng vì vậy, việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau phải được thực hiện ngay từ hôm nay và không thể xem là chuyện nhỏ. Nhận thức đầy đủ trách nhiệm của người lớn, người làm cha mẹ, người đỡ đầu, người thầy đối với trẻ em đã là khó và thực hiện nghĩa vụ đó còn khó gấp trăm lần, nhất là đối với các bậc cha mẹ đang có con em là trẻ lang thang đường phố. Nhưng vì một tương lai gần cũng như xa của đất nước, bằng tâm huyết và tình cảm của những người có trách nhiệm, chúng ta nhất định sẽ làm được. 2TMang tâm huyết và hoài bão của những người làm công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, chúng tôi lựa chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài khoa học này. Qua việc phân tích và nêu các giải pháp trong đề tài này, chúng tôi hy vọng phần nào đó sẽ đóng góp được tác dụng vào tiến trình giải quyết vấn đề trẻ em lang thang hiện nay trên địa bàn thị xã Sóc Trăng. 69 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. VĂN KIỆN VÀ CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN 1. 2TCông ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em. 2. 2TChỉ thị 197-CT/TƯ ngày 19.3.1960 của Ban bí thư Trung ương Đảng về công tác thiếu niên nhi đồng. 3. 2TChỉ thị 38-CT/TW ngày 30/5/1994 của Ban bí thư Trung ương Đảng về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 4. 2TChỉ thị 55-CT/TW ngày 28/6/2000 của Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng 2T3ở 2T3cơ sở đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 5. 2TChỉ thị số 06/1998/CT-TTg ngày 23/1/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động. 6. 2TChương trình hành động Vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010. 7. 2TChương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999- 2002. 8. 2TLuật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1991. 9. 2TMột số văn kiện Đảng và Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, năm 1996. 10. 2TVăn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI. Nhà xuất bản Sự thật - 1987. 70 11. 2TVăn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 2T4VII 2T4Nhà xuất bản Sự thật - 1991. 12. 2TVăn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 2T4vin. 2T4Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - 1996. 13. 2TQuyết định số 134/1999/QĐ-TTg ngày 31/5/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999-2002. 14. 2TC.Mác và RAnghen: 2T13về 10T3Giáo dục và trau giỗi học vấn, 2T10NXB Giáo dục học Moskva. 1978. Tập 1. Bản tiếng Nga. 15. 2THỒ Chí Minh 2T10về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2T10Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Uy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội -1997. B. SÁCH, BÁO, TÀI LIỆU KHOA HỌC 16. 2TBài phát biểu của Thủ tướng Phan Văn Khải và của Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam tại Hội nghị bàn biện pháp phòng ngừa, giải quyết tình trạng trẻ em lang thang 2T3ở 2T3các vùng trọng điểm, Hà Nội- tháng 10/1998. 17. 2TBáo cáo khảo sát trẻ em lang thang ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam - 1993. 18. 2TBáo cáo lượng giá Dự án trẻ em lao động tại bãi rác Đông Thạnh, ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam - Unicef. TP Hồ Chí Minh - 2001. 19. 2TBảo vệ và chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội. Hà Nội - 2000. 20. 2TVũ Ngọc Bình (tuyển chọn): 2T10Các văn bản quốc tế về bảo vệ trẻ em 2T10(sách tham khảo) - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội - 2000. 71 21. 2TVũ Ngọc Bình: 2T10 ư pháp với người chưa thành niên và quyền trẻ em. 2T10Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội - 1996. 22. 2TCác báo cáo năm 1997, 1998, 1999 và quí 1/2000 của các ngành Công an, Lao động, Thương binh và Xã hội, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, Sở Giáo dục - Đào tạo, Uy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Sóc Trăng. 23. 2TCác biểu mẫu khảo sát tình hình trẻ em lang thang tại Câu lạc bộ trẻ em đường phố thị xã Sóc Trăng, tại bãi rác Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh và tại bãi rác của thi xã Sóc Trăng. 24. 2TDành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia -ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội -1996. 25. 2TDự án Hoàn thiện chính sách phòng ngừa, bảo vệ và chăm sóc trẻ em lang thang. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội - 2000. 26. 2TGiáo sư-Viện sĩ Phạm Minh Hạc (chủ biên): 2T10Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2T10Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội- 2001. 27. 2TĐỗ Ngọc Hà và Barbara: 2T13về khả 10T3năng 10T3tái 10T3hòa nhập với gia đỉnh của trẻ em lang thang và trẻ em lao động. 2T10Viện nghiên cứu thanh niên - Radda Barnen. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - 1997. 28. 2TLê Văn Hồng (chủ biên): 2T10 âm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. 2T10Nhà xuất bản Giáo dục - 1998. 29. 2TNhững tiếng chuông cảnh tỉnh. Nhiều tác giả. Tạp chí Vì trẻ thơ - Nhà xuất bản thanh niên - 1998. 72 30. 2TVõ Quang Phúc và Lê Nguyên Long: 2T10Một số vấn đề giáo dục học. 2T10Phân viện khoa học giáo dục và Sở Giáo dục TP Hồ Chí Minh xuất bản. Tái bản có sửa chữa và bổ sung. TP Hồ Chí Minh - 1986. 31. 2TĐỗ Thị Ngọc Phương: 2T10Cơ cấu nhóm của trẻ em lang thang và các biện pháp giáo dục thông qua nhóm. 2T10Luận án tiến sĩ xã hội học - 2002. 32. 2T ài liệu tại Hội nghị "Bàn biện pháp phòng ngừa, giải quyết tình trạng trẻ em lang thang 2T3ở 2T3các vùng trọng điểm" do ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam tổ chức tại Hà Nội ngày 6 và 7/10/1998. 2T33. Nguyễn Như Ý (chủ biên): 2T10Đại từ điển tiếng Việt. 2T10 rung tâm ngôn ngữ và văn hóa 2T4việt 2T4Nam. Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin. 1998. 10T P Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 1 năm 2003 10TNgười hướng dẫn khoa học Người thực hiện 10T iến sĩ Võ Quang Phúc Lâm Hoàng Phượng PHẦN PHỤ LỤC 15TPHỤ LỤC 1 16TPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16T 16T HỰC TIỄN 23TĐỀ TÀI LUÂN VĂN 17TGiải pháp ngăn chặn tình hình trẻ em lang thang trên địa bàn thị xã Sóc Trăng 2T1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi 2T a. Mục đích 5TNắm được thực trạng trẻ em lang thang, mức độ nhận thức vấn đề của chính quyền và cán bộ địa phương, so sánh sự quan tâm trẻ lang thang với trẻ em nói chung và tìm giải pháp cho vấn đề. 2Tb. Cách làm 5TXây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến. Gởi phiếu (trực tiếp hoặc gián tiếp) cho đối tượng, hẹn nửa tháng sau nhận lại. Thu hồi và tổng hợp ý kiến. 2Tc. Đối tượng - số lượng 5TCán bộ đang công tác ở các ngành, đoàn thể có liên quan đến việc thực hiện chủ trương, chính sách về trẻ em nói chung, trẻ lang thang nói riêng 5T9ở 5T9ba cấp Thị xã, phường, khóm. Số lượng: 150 người. 5TMột số người dân sống trên địa bàn có đông trẻ lang thang (phường 1, phường 4, phường 6 và phường 9). Số lượng: 80 người. 2Td. Nội dung - 5TNhận thức về quyền trẻ em. - 5T hực trạng tình hình trẻ lang thang tại địa bàn. - 5T rách nhiệm của địa phương trong việc chăm lo cho trẻ em nói chung và trẻ lang thang nói riêng. - 5TGiải pháp, kiến nghị. 2. 2TPhương pháp trò chuyện 2Ta. Cách làm 5TSử dụng mạng lưới cộng tác viên bảo vệ chăm sóc trẻ em ở phường 1, phường 4, phường 6 và phường 9. 5TĐến nơi tạm trú của đối tượng để gặp gỡ, trò chuyện và ghi chép. 5T 2T5b. Đối tượng - Số lượng 5T rẻ em lang thang: 100. 5TCha mẹ của trẻ: 50. 5T 2T5c. Nội dung - 5T ìm hiểu nhận thức về quyền trẻ em. - 5TNguyên nhân trẻ lang thang. - 5TĐặc điểm về trẻ lang thang: giới tính, độ tuổi, học vấn, việc làm và thu nhập, nơi ở, sinh hoạt hàng ngày. - 5T ác động của xã hội đối với trẻ lang thang: nguy cơ bị xâm hại, dễ bị xúi giục phạm pháp,... - 5TGiải, pháp của gia đình và của bản thân trẻ. - 5TNhững mong muốn, kiến nghị. 3. 2TPhương pháp tổng kết kinh nghiệm 2Ta. Cách làm 5TSử dụng lực lượng cộng tác viên đến gặp gỡ, trao đổi và ghi chép. 2Tb. Đối tượng 5TCán bộ đã và đang công tác ở các lãnh vực có liên quan trực tiếp đến vấn đề trẻ 5Tlang thang và đã từng tham gia giải quyết vấn đề. Số lượng 50. 5T 2T5c. Nội dung - 9TNhờ 5T9kể lại những công việc đã làm để giải quyết tình hình trẻ lang thang trong thời gian qua. - 5TĐề xuất những giải pháp và kiến nghị. 2T4. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 5T hực hiện sau khi hoàn tất Chương 2 và Chương 3 của Luận văn. 5T 2T5a. Cách làm 5TXây dựng mẫu phiếu xin ý kiến chuyên gia. 5T 2T5b. Đối tượng 5TCán bộ và những nhà nghiên cứu có kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác này. Số lượng: 2T510 2T5người, 2T c. Nội dung - 5TĐánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm giải pháp đã nêu trong Luận văn. - 5TCho thêm ý kiến về giải pháp. 23TPHỤC LỤC 2 23TPHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 5TĐể thực hiện Quyết định 134/CT.TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999-2002, nhất là thực hiện mục tiêu giải quyết tình trạng trẻ em lang thang trên địa bàn thị xã Sóc Trăng, xin Ông/Bà vui lòng dành thời gian đóng góp ý kiến bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây, hoặc đánh dấu X vào 2T5ô 2T5□5T 2T1. Theo Ông/Bà nhận xét, đời sống kinh tế 2T10ở 2T10địa phương 2T10ở 2T10mức độ nào dưới đây? 5TĐẩy đủ □ Bình thường □ Còn kém □ 2T . Theo Ông/Bà, Luật BVCSGD trẻ em qui định những nội dung nào dưới đây? 5TCác quyền cơ bản của trẻ em □ Bổn phận của trẻ em □ Trách nhiệm của gia đình □ Trách nhiệm của các cấp chính quyền □ Trách nhiệm của các tổ chức xã hội □ Các nội dung khác:.................................................................................... 5T................................................................................................................... 5TKhông biết □ 2T3. Trong quyền hạn và trách nhiệm của mình, Ồng/Bà cho biết đã làm được những công việc nào dưới đây: 5TChỉ đạo thực hiện mọi biện pháp để đẩy mạnh công tác BVCSTE □ Ủng hộ và hỗ trợ các chương trình, kế hoạch dành cho trẻ em □ Đưa các mục tiêu Vì trẻ em vào kế hoạch chuyên môn hàng năm □ Tuyên truyền giáo dục nhận thức cho nhân dân □ Thanh tra, giám sát các chính sách liên quan đến trẻ em □ Các nội dung công việc khác:............................................................................................. 5T................................................................................................................................................ 5T................................................................................................................................................ 2T4. Ở địa phương của Ông/Bà có các đối tượng nào trong số được kể ra dưới đây ? 5T rẻ em lang thang □ 5T rẻ em vi phạm pháp luật □ Trẻ em bị lạm dụng tình dục vì mục đích thương mại □ 5T rẻ em sử dụng chất gây nghiện □ 5T rẻ mồ côi □ 5T rẻ em khuyết tật □ 2T5.Theo Ông/Bà, công tác chăm sóc một số đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 2T3ở 2T3địa phương được thực hiện ra sao 2T6. Theo Ông/Bà, những nguyên nhân nào gây cản trở đến công tác chăm sóc một số đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở địa phương ? 2T5(Cho điểm từ 2T51 2T5đến 2T5 . 2T5Điểm 5T 5Tlà thống nhất cao, điểm 1 là thấp) 2TNguyên nhân khác:................................................................................................... 2T..................................................................................................................................... 2T7.Ông/Bà có cho rằng vấn đề trẻ em lang thang có ảnh hưởng đến các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hay không ? 5TCó □ Không □ 5T8.2T5Nếu có, theo Ông/Bà, chính quyền địa phương cần phải làm gì để giải quyết tình trạng trẻ em lang thang trên địa bàn của mình ? ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. 2T9. Theo Ông/Bà, những nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ảnh hưởng đến công tác BVCSTE tại địa phương ? 5TNhận thức về công tác BVCSGDTE của các cấp lãnh đạo □ Trẻ em chưa phải là mục tiêu ưu tiên của địa phương □ Công tác tham mưu cho lãnh đạo chưa tốt □ Chưa có chương trình, kế hoạch cụ thể □ Phối hợp giữa các ngành, đoàn thể chưa đồng bộ □ Nguồn kinh phí hạn chế □ Số lượng cán bộ ít □ Nguyên nhân khác............................................................................. 2TNếu được, xin Ông/Bà vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân: 2T - Nam 2T5□2T5 Nữ 2T5□2T5 Tuổi......................... - 5TĐơn vị công tác: ... - 5TChức danh: ........... - 5TSố năm công tác : . Trình độ học vấn........................................... - 5T rình độ chuyên môn :......................................................................... 5TRất cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà, trân trọng kính chào ! 23T PHỤ LỤC 3 23TPHIẾU KHÁO SÁT 10T(Thực hiện trò chuyện với các bậc cha mẹ) 5TĐể thực hiện Quyết định 134/TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, rất mong Ông/Bà vui lòng dành thời gian đóng góp ý kiến bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây, hoặc đánh dấu X vào ô □. Xin tham khảo phụ lục về Quyền và bổn phận trẻ em theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em qui định. 2TCâu 1: Ông/Bà có biết hoặc nghe nói về Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em hay không ? 5T1.Có □ 2. Không □ 5T3. Ông/Bà được biết Luật này bằng cách nào (đọc báo, nghe/xem đài, nghe người khác nói,....)? .................................................................................................................................................................................... ......... 2TCâu 2: Là cha/mẹ, Ông/Bà đã làm những gì đễ con mình được hưởng các Quyền của trẻ em ? - 5TLàm khai sinh cho con: Có □ Không □ - 5TCho con đi học: Có □ Không □ - 5TQuan tâm đến sự vui chơi: Có □ Không □ - 5TDành thời gian chăm lo con: Có □ Không □ - 5TMua bảo hiểm cho con: Có □ Không □ - 5TLắng nghe ý kiến của con: Có □ Không □ - 5T iêm ngừa cho con đầy đủ: Có □ Không □ 2TCâu 3: Nếu con Ông/Bà chưa (hoặc không) được đi học thì xin vui lòng cho biết nguyên nhân: .................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ........... .................................................................................................................................................................................... ........... 2TCâu 4: Ông/ Bà có thể cho biết hiện nay cháu đang ở đâu và làm gì ? 2T........................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ........Câu 5: Thu nhập mỗi ngày của cháu có giúp ích gì cho gia đình không? 5TCó □ Không □ 2TCâu 6: Ông/Bà có bằng lòng với công việc cháu đang làm hay không ? 5TCó □ Không □ 2TCâu 7: Mỗi lần gặp con thì Ông/Bà thường nói với cháu những chuyện gì? 2T.......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ........Câu 8: Có lúc nào Ông/Bà nghĩ là không muốn kéo con trở về không ? 5TCó □ Không □ 2TCâu 9: Nếu có thì Ông/ Bà nghĩ là sẽ làm gì cho con mình trở về ? 2T......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ...... 5TRất cám ơn sự hợp tác của Ông/Bà, trân trọng kính chào ! 23T PHỤC LỤC 4 23TNỘI DUNG TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ LANG THANG 1. 5TCon có thể cho cô (chú) biết, hiện giờ con sống ở đâu và sống với ai ? 5T......................................................................................................................................... 2. 5TCon nhận thấy gia đình con thuộc loại nào: nghèo, đủ ăn hay có dư chút đỉnh? 5T.......................................................................................................................................... 5T3. Hiện nay con có đi học không ? Có □ Không □ 5T- Nếu không thì cho cô (chú) biết tại sao ? ................................................... ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. 5T - Con có muốn được đi học không ? Có □ Không □ 5T Nếu không thì tại sao ? 5T.......................................................................................................................................... 5T.......................................................................................................................................... Mỗi ngày con làm gì để có tiền và có thức ăn ? 4. 5TSố tiền kiếm được, con có giúp đỡ ba, mẹ không ? 5. 5TNhìn các bạn khác có cha mẹ chăm lo, con có muốn mình được như vậy không? 6. 5TBa mẹ có thương con không? Có □ Không □ Lý do:................................................................................................................................ 7. 5TMỗi khi con bệnh thì con có đi khám bệnh không ? 8. 5TCon có muốn gia đình con được khá giả không ? 9. 5TCon thấy cuộc sống vía hè có cái gì mà con lo sợ nhất ? 10. 5TCó ai bắt con phải đi giật đồ của người khác không ? 12. 5TCó lúc nào con nghĩ rằng con sẽ không sống như thế này không ? Nếu có thì con sẽ làm gì để thôi cách sống này ? 5T................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 13. Con có thích được vào 5T9ở 5T9một chỗ mà nơi đó con được lo ăn, được đi học và sinh hoạt tập thể cùng bè bạn ? 5T14. Nếu có ba điều ước thì con sẽ ước được cái gì ? 5T................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 2TNếu là trẻ em 2T38lớn 2T38thì đặt thêm câu hỏi: 15. 5TCon có bạn trai (gái) chưa ? .................................. ............................................. 16. 5TCon và bạn trai (gái) thích nhau như thế nào ? 5T.................................................................................................................................. 5T.................................................................................................................................. 23T PHỤ LỤC 5 23TMỘT SỐ GỢI Ý 23TBÁO CÁO VỀ CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC, GIÚP ĐỠ 23T RẺ EM LANG THANG Ở THỊ XÃ SÓC TRĂNG 24T(Dành cho cán bộ có kinh nghiệm giải quyết vấn đề trẻ lang thang tại thị xã Sóc Trăng) 2T1. Thực trạng trẻ em lang thang trên địa bàn và những vấn đề bức xúc đặt ra 1.1. 5TDiễn biến thực trạng trẻ em lang thang trong những năm qua (nếu được thì nêu từ năm 1992 đến nay): - 5TSố liệu từng năm - 5TPhân loại đối tượng (lấy số liệu năm gần đây nhất): lang thang thường xuyên, lang thang cùng gia đình, lang thang theo thời vụ. 1.2. 5T hực trạng các cơ sở tổ chức chăm sóc trẻ em lang thang. 2T . Những vấn đề bức xúc đặt ra của trẻ lang thang và mục tiêu của việc tổ chức các hoạt động giáo dục, giúp đỡ trẻ lang thang 2.1. 5TNhững vấn đề bức xúc. 2.2. 5TNhững mục tiêu. 2T3. Những thuận lợi, khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ em lang thang trên địa bàn 3.1. 5T huận lợi. 3.2. 5TKhó khăn. 2T4. Các mô hình/loại hình giáo dục, giúp đỡ trẻ lang thang trên địa bàn 5T4.1. Số lượng các mô hình. 2T 4.2. 2T5Hoạt động của các mô hình/loại hình (từng loại hình được trình bày theo nội dung sau:) - 5T ổ chức mô hình. - 5TNội dung hoạt động chính. - 5TCác biện pháp tác động. - 5TKết quả đạt được (số liệu kèm theo) 2T5. Hoạt động của Câu lạc bộ trẻ em đường phố (nêu chi tiết) 2T 5.1. 2T10Những vấn đề chung: - 5TNgày thành lập - 5TLý do thành lập - 5TCơ quan/ cá nhân nào phụ trách - 5TMục tiêu hoạt động - 5T ổng hợp diễn biến tình hình trẻ lang thang qua từng năm: 5T + Số lượng 5T + Đối tượng tham gia 5T+ Độ tuổi của trẻ 5T+ Giới tính 5T+ Trình độ văn hóa 5T+ Quê quán 5T+ Danh sách trích ngang của trẻ theo từng năm (nếu không có các năm trước thì tổng hợp danh sách năm 2000, 2001) - 5TCông tác quản lý: 5T+ Số cán bộ quản lý và phân công 5T+ Số cán bộ xã hội, tình nguyện viên và nhiệm vụ 5T+ Thời gian sinh hoạt 5T+ Địa điểm sinh hoạt 10T5.2. Tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ 5T- Trẻ có được chia nhóm không. Nếu có thì gồm những nhóm gì ? 5T28Cách quản lý của nhóm 5.3. 10TNội dung hoạt động của Câu lạc bộ - 28TCác nội dung hoạt động chính - 28TCác biện pháp tác động của cán bộ phụ trách (giáo dục viên/tình nguyện viên) đến trẻ. Ví dụ: tư vấn, thảo luận, sinh hoạt... 5.4. 25TNhững hỗ trợ của Cẩu lạc bộ dành cho trẻ lang thang 5.5. 10TMột số kết quả đạt được - 28TBao nhiêu trẻ lang thang được học văn hóa - 28TBao nhiêu trẻ lang thang được học nghề - 28TBao nhiêu trẻ lang thang được hồi gia - 28TBao nhiêu trẻ lang thang được tiến bộ, thay đổi hành vi... 5.6. 5T ồn tại và hạn chế 5T6. Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm rút ra 6.1. 25TMột sô nhận xét - 28TCác yếu tố nào được coi là quan trọng trong việc tổ chức thành công các mô hình giáo dục trẻ em lang thang - 28T hông qua các mô hình, đơn vị của bạn đã sử dụng phương pháp nào trong công tác giáo dục. 6.2. 25TMột số bài học kinh nghiệm được rút ra trong công tác giáo dục, giúp đỡ trẻ em lang thang. 5T7. Một số kiến nghị về các biện pháp giáo dục, giúp đõ để giải quyết vấn đề trẻ em lang thang trên địa bàn thị xã Sóc Trăng 28TNgày ............. tháng ..... năm 28TKý tên 28TGhi rõ họ tên và đóng dấu (nếu có) 27T PHỤ LỤC 6 27TPHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA 25TKính gỏi: .............................................................................................. 28TNhằm góp phần giải quyết tình hình trẻ em lang thang trên địa bàn thị xã Sóc Trăng, chúng tôi mong Ông/Bà vui lòng dành chút thời gian góp ý kiến cho việc đề ra các giải pháp mà chúng tôi mạnh dạn đề xuất sau đây. 28TKính mong Ông/Bà cho ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu ra bằng cách đánh dấu vào bảng điểm: điểm 5 là cao nhất, điểm 1 là thấp nhất. 2TGiải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi 3 2 3 2 5T15T28. Đề cao vai trò của gia 5T2. 5T28Xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 5T3. 5T28Gắn mục tiêu phòng ngừa trẻ lang thang vào kế hoạch phát triển KT-XH địa phương 5T4. 5T28 hành lập Trung tâm bảo trợ xã hôi của tỉnh 5T . 5T28Đổi mới hoạt động văn phòng tư vấn về trẻ em 28TNgoài những giải pháp trên, xin Ông /Bà có thể bổ sung thêm những vấn đề theo quan điểm của Ông/Bà: 28T................................................................................................................................... 28T................................................................................................................................... 28TXin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Ông/Bà. 28TPHỤ LỤC 7 Đoàn đại biểu ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Hà Nội đến thăm Câu lạc bộ Trẻ em đường phố thị xã Sóc Trăng Trẻ em Sóc Trăng đang được dạy nghề tại Trường giáo dưỡng số 5 Trao học bổng cho những học sinh nghèo vượt khó học tốt năm học 2000-2001 tỉnh Sóc Trăng 18Tỉ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_ngan_chan_tinh_hinh_tre_em_lang_thang_tren_dia_ban_thi_xa_soc_trang_477.pdf
Luận văn liên quan