Luận văn Phân tích mối quan hệ chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận tại hợp tác xã Quanh Minh
Trong năm 2009 giá nguyên vật liệu làm ra sẽphNm lục bình sẽtăng, HTX dự
kiến giá nguyên liệu lục bình sẽtăng thêm từ500 – 1000đ/kg tức lá khoảng
30.500đ/sp (so với năm 2008 là 29.800đ), điều này dẫn đến việc tăng giá bán lên
từ48.000- 49.500đ/sp. Đồng thời các dòng sản phNm khác cũng tăng; cụthểlà
cói khoảng 35.900đ/sp, điều này dẫn đến việc tăng giá bán từ58.000 –
59.500đ/sp; lá buông khoảng 40.700đ/sp, điều này dẫn đến việc tăng giá bán từ
68.000 – 69.500đ/sp
83 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2764 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích mối quan hệ chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận tại hợp tác xã Quanh Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình: 32,8%
.86730.145.312
1909.882.055.
=
Sản phNm cói: 24,7%
8005.176.214.
5751.278.848.
=
Sản phNm lá buông: 21,8%
1585.012.806.
2901.090.489.
=
Các dòng sản phNm có tỷ lệ doanh thu an toàn được xếp theo thứ tự giảm dần
lần lượt như sau: Sản phNm lục bình, cói, lá buông
Sản phNm nào có tỷ lệ doanh thu an toàn thấp là do tỷ lệ định phí trong tổng
chi phí cao. Điều này có nghĩa là mức rủi ro của các sản phNm có tỷ lệ doanh thu
an toàn thấp sẽ cao hơn các sản phNm có tỷ lệ doanh thu an toàn cao. Nếu hoạt
động kinh doanh không thành công hoặc thị trường biến động khiến doanh thu
giảm thì sản phNm nào có tỷ lệ doanh thu an toàn thấp sẽ lỗ nhiều hơn các sản
phNm khác. Cụ thể như sản phNm lục bình sẽ lỗ ít hơn sản phNm cói, lá buông;
sản phNm cói sẽ lỗ ít hơn lá buông
Doanh thu an toàn = Doanh thu đạt được – Doanh thu hòa vốn
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
4.4 Phân tích mối quan hệ C.V.P
4.4.1 Phân tích chỉ tiêu lợi nuận
Bảng 31: Tình huống 1 thay đổi định phí và doanh thu; sản lượng không đổi
Trong trường hợp tăng định phí bán hàng cho mỗi dòng sản phNm 20% hy
vọng là sẽ tăng doanh thu mỗi dòng sản phNm lên 10%
Đơn vị tính: đồng
SP Lục bình SP Cói SP Lá buông
Doanh thu tăng thêm 3.014.531.287 517.621.480 501.280.616
Số dư đảm phí tăng thêm 299.023.700 71.349.169 77.438.266
Định phí tăng thêm 95.531.480 16.403.594 15.885.746
Lợi nhuận tăng thêm 203.492.220 54.945.575 61.552.520
Bảng 32: Tình huống 2 thay đổi biến phí và lượng bán
Trong trường hợp giảm 500đ biến phí nguyên liệu với lượng bán sẽ giảm xuống còn 85%
Đơn vị tính: đồng
SP Lục bình SP Cói SP Lá buông
Sản lượng bán ra (sp) 552.718 77.298 64.226
Doanh thu 25.623.515.937 4.563.406.799 4.419.343.978
Số dư đảm phí dự kiến 2.818.060.253 808.741.230 848.797.005
Số dư đảm phí hiện tại 2.990.237.004 713.491.690 774.382.660
Lợi nhuận tăng thêm -172.176.751 95.249.540 74.414.344
Nhìn vào tình huống trên nếu có thể xảy ra ta thấy tình huống một là HTX
chấp nhận nhất. Ta thấy rằng tình huống 1 là HTX có lợi nhuận nhiều nhất đây
cũng là vấn đề mà HTX quan tâm khi mà hiện tại HTX đang thiếu nhân viên giỏi
về tiếp thị quảng bá hình ảnh sản phNm. Mà đây là những sản phNm được những
nước phát triển rất ưa chuộng vì chưa có thông tin nên những sản phNm này chưa
đến tay người tiêu dùng nước ngoài. Cụ thể là khi tăng chi phí bán hàng lên 20%
thì đồng loạt lợi nhuận các dòng sản phNm tăng lên rất cao lục bình 203 triệu, cói
54 triệu, lá buông 74 triệu. Còn tình huống 2 thì ta không có gì bàn vì khi giảm
chi phí nguyên liệu thì lợi nhuận tăng của 2 dòng sản cói lá buông đều không thể
bù đắp được lợi nhuận giảm của lục bình đây là trường hợp mà HTX nên tránh vì
thị trường nước ngoài rất khó tính sản phNm xuất sang phải đảm bảo chất lượng
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
họ kiểm tra rất ngắt ngao và sẵn sàng trả lại nếu không đạt tiêu chuNn và nguy cơ
mất hợp đồng và thị trường là rất cao
Bảng 33: Chỉ tiêu lợi nhuận của các sản phNm
Đơn vị tính: đồng
Sản phNm lục bình 1.176.289.816
Sản phNm cói 204.481.368
Sản phNm lá buông 192.044.098
Trong năm 2009 giá nguyên vật liệu làm ra sẽ phNm lục bình sẽ tăng, HTX dự
kiến giá nguyên liệu lục bình sẽ tăng thêm từ 500 – 1000đ/kg tức lá khoảng
30.500đ/sp (so với năm 2008 là 29.800đ), điều này dẫn đến việc tăng giá bán lên
từ 48.000- 49.500đ/sp. Đồng thời các dòng sản phNm khác cũng tăng; cụ thể là
cói khoảng 35.900đ/sp, điều này dẫn đến việc tăng giá bán từ 58.000 –
59.500đ/sp; lá buông khoảng 40.700đ/sp, điều này dẫn đến việc tăng giá bán từ
68.000 – 69.500đ/sp
Chúng ta cùng xem trong năm 2009 sản lượng và doanh thu cần phải đạt được
để có lợi nhuận mong muốn sẽ thay đổi như thế nào khi xét các phương án sau
đây:
4.4.1.1 Phương án 1: Biến phí SXC, bán hàng, NCTT và định phí không đổi
Lượng sản phNm cần tiệu để đạt được lợi nhuận mong muốn của các dòng sản
phNm được tính theo công thức sau:
Lượng tiêu thụ để đạt lợi nhuận mong muốn =
=
SDĐP đơn vị
Định phí + Lợi nhuận mong muốn
Giá bán – biến phí đơn vị
Định phí + Lợi nhuận mong muốn
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
Phương án 1: Khi biến phí SXC, biến phí bán hàng , NCTT và định phí
không đổi
Bảng 34a: Tổng hợp chi phí theo phương án 1
Đơn vị tính: đồng
Biến phí Lục bình Cói Lá buông
CP NVL 30.588 35.935 40.782
CP NCTT 9.356 11.487 13.389
CP SXC 250 307 357
CP BH 2.317 2.844 3.315
Biến phí đơn vị 42.511 50.574 57.843
Định phí 2.009.995.491 537.214.648 605.922.925
Bảng 34b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 1
Sản phNm lục bình
Đơn vị tính: đồng
Giá 48.000 Giá 48.300 Giá 48.600 Giá 48.900 Giá 49.200 Giá 49.500
SDĐP đơn vị 5.489 5.789 6.089 6.389 6.689 6.989
Sản lượng tiêu thụ 580.442 550.365 523.250 498.682 476.318 455.873
Doanh thu 27.861.239.278 26.582.613.401 25.429.972.774 24.385.571.351 23.434.846.515 22.565.735.879
Sản phNm cói
Giá 58.000 Giá 58.300 Giá 58.600 Giá 58.900 Giá 59.200 Giá 59.500
SDĐP đơn vị 7.426 7.726 8.026 8.326 8.626 8.926
Sản lượng tiêu thụ 99.876 95.998 92.409 89.080 85.982 83.092
Doanh thu 5.792.790.481 5.596.661.712 5.415.194.601 5.246.804.330 5.090.126.546 4.943.980.318
Sản phNm lá buông
Giá 68.000 Giá 68.300 Giá 68.600 Giá 68.900 Giá 70.200 Giá 71.500
SDĐP đơn vị 10.157 10.457 10.757 11.057 11.357 11.657
Sản lượng tiêu thụ 78.567 76.313 74.185 72.172 70.265 68.457
Doanh thu 5.342.555.138 5.212.169.819 5.089.057.411 4.972.625.898 4.862.345.823 4.757.742.233
4.4.1.2 Phương án 2: Khi biến phí SXC, bán hàng tăng 10% ,định phí
không đổi
Bảng 35a: Tổng hợp chi phí theo phương án 2
Đơn vị tính: đồng
Biến phí SP Lục bình SP Cói SP Lá buông
CP NVL 30.588 35.935 40.782
CP NCTT 10.292 12.636 14.728
CP SXC 275 337 393
CP BH 2.548 3.129 3.647
Tổng biến phí 43.703 52.038 59.550
Định phí 2.009.995.491 537.214.648 605.922.925
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
Bảng 35b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 2
Sản phNm lục bình
Đơn vị tính: đồng
Giá 48.000 Giá 48.300 Giá 48.600 Giá 48.900 Giá 49.200 Giá 49.500
SDĐP đơn vị 4.297 4.597 4.897 5.197 5.497 5.797
Sản lượng tiêu thụ 741.486 693.098 650.639 613.082 579.624 549.628
Doanh thu 35.591.320.514 33.476.644.308 31.621.058.069 29.979.694.823 28.517.481.804 27.206.606.234
Sản phNm cói
Giá 58.000 Giá 58.300 Giá 58.600 Giá 58.900 Giá 59.200 Giá 59.500
SDĐP đơn vị 5.962 6.262 6.562 6.862 7.162 7.462
Sản lượng tiêu thụ 124.396 118.437 113.023 108.082 103.555 99.392
Doanh thu 7.214.994.893 6.904.889.619 6.623.137.448 6.366.019.864 6.130.441.358 5.913.804.202
Sản phNm lá buông
Giá 68.000 Giá 68.300 Giá 68.600 Giá 68.900 Giá 70.200 Giá 71.500
SDĐP đơn vị 8.450 8.750 9.050 9.350 9.650 9.950
Sản lượng tiêu thụ 94.430 91.192 88.170 85.341 82.688 80.195
Doanh thu 6.421.235.323 6.228.445.511 6.048.436.833 5.879.979.068 5.721.994.969 5.573.537.203
4.4.1.3 Phương án 3: Khi biến phí SXC, bán hàng, định phí đều tăng 10%
Bảng 36a: Tổng hợp chi phí theo phương án 3
Đơn vị tính: đồng
Biến phí SP Lục bình SP Cói SP Lá buông
CP NVL 30.588 35.935 40.782
CP NCTT 10.292 12.636 14.728
CP SXC 275 337 393
CP BH 2.548 3.129 3.647
Tổng biến phí 43.703 52.038 59.550
Định phí 2.210.995.040 590.936.113 666.515.218
Bảng 36b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 3
Đơn vị tính: đồng
Sản phNm lục bình
Giá 48.000 Giá 48.300 Giá 48.600 Giá 48.900 Giá 49.200 Giá 49.500
SDĐP đơn vị 4.297 4.597 4.897 5.197 5.497 5.797
Sản lượng tiêu thụ 788.261 736.821 691.683 651.757 616.188 584.300
Doanh thu 37.836.517.878 35.588.442.142 33.615.800.473 31.870.895.566 30.316.442.171 28.922.873.002
Sản phNm cói
Giá 58.000 Giá 58.300 Giá 58.600 Giá 58.900 Giá 59.200 Giá 59.500
SDĐP đơn vị 5.962 6.262 6.562 6.862 7.162 7.462
Sản lượng tiêu thụ 133.407 127.016 121.209 115.910 111.055 106.591
Doanh thu 7.737.581.082 7.405.014.706 7.102.855.065 6.827.114.308 6.574.472.716 6.342.144.408
Sản phNm lá buông
Giá 68.000 Giá 68.300 Giá 68.600 Giá 68.900 Giá 70.200 Giá 71.500
SDĐP đơn vị 8.450 8.750 9.050 9.350 9.650 9.950
Sản lượng tiêu thụ 101.600 98.117 94.865 91.821 88.967 86.284
Doanh thu 6.908.821.098 6.701.392.113 6.507.714.777 6.326.465.453 6.156.485.095 5.996.754.437
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
Để thấy được rõ hiệu quả của từng phương án chúng ta nên xem xét trên phạm
vi toàn HTX thay vì xét từng sản phNm. Trong đó, sản lượng (hoặc doanh thu)
của toàn HTX bằng tổng sản lượng hoặc doanh thu của các dòng sản phNm
Sau đây là bảng tổng hợp sản lượng, doanh thu theo từng phương án:
Bảng 37: Bảng tổng hợp sản lượng doanh thu theo từng phương án
Sản phNm lục bình
SẢN LƯỢNG (SP) DOANH THU (ĐÔNG)
Giá thành SP PA1 PA2 PA3 PA1 PA2 PA3
48000đ/sp 580.442 741.486 788.261 27.861.239.278 35.591.320.514 37.836.517.878
48300đ/sp 550.365 693.098 736.821 26.582.613.401 33.476.644.308 35.588.442.142
48600đ/sp 523.250 650.639 691.683 25.429.972.774 31.621.058.069 33.615.800.473
48900đ/sp 498.682 613.082 651.757 24.385.571.351 29.979.694.823 31.870.895.566
49200đ/sp 476.318 579.624 616.188 23.434.846.515 28.517.481.804 30.316.442.171
49500đ/sp 455.873 549.628 584.300 22.565.735.879 27.206.606.234 28.922.873.002
Sản phNm cói
SẢN LƯỢNG (SP) DOANH THU (ĐÔNG)
PA1 PA2 PA3 PA1 PA2 PA3
58000đ/sp 99.876 124.396 133.407 5.792.790.481 7.214.994.893 7.737.581.082
58300đ/sp 95.998 118.437 127.016 5.596.661.712 6.904.889.619 7.405.014.706
58600đ/sp 92.409 113.023 121.209 5.415.194.601 6.623.137.448 7.102.855.065
58900đ/sp 89.080 108.082 115.910 5.246.804.330 6.366.019.864 6.827.114.308
59200đ/sp 85.982 103.555 111.055 5.090.126.546 6.130.441.358 6.574.472.716
59500đ/sp 83.092 99.392 106.591 4.943.980.318 5.913.804.202 6.342.144.408
Sản phNm lá buông
SẢN LƯỢNG (SP) DOANH THU (ĐÔNG)
PA1 PA2 PA3 PA1 PA2 PA3
68000đ/sp 78.567 94.430 101.600 5.342.555.138 6.421.235.323 6.908.821.098
68300đ/sp 76.313 91.192 98.117 5.212.169.819 6.228.445.511 6.701.392.113
68600đ/sp 74.185 88.170 94.865 5.089.057.411 6.048.436.833 6.507.714.777
68900đ/sp 72.172 85.341 91.821 4.972.625.898 5.879.979.068 6.326.465.453
69200đ/sp 70.265 82.688 88.967 4.862.345.823 5.721.994.969 6.156.485.095
69500đ/sp 68.457 80.195 86.284 4.757.742.233 5.573.537.203 5.996.754.437
Mặc dù ảnh hưởng đến sản lượng và doanh thu khác nhau nhưng cả 3 phương
án trên đều tạo ra mức lợi nhuận. Và do cung một lợi nhuận nên phương án nào
có kết quả sản lượng tiêu thụ thập nhất sẽ có hiệu quả cao nhất. Cụ thể như tại
mức giá 49.500đ; 59.500đ và 69.500đ của phương án 1 thì HTX chỉ cần tiêu thụ
được 607.422 sản phNm là đạt được lợi nhuận mong muốn trong khi đó thì với
phương án 2 ở cùng mức giá như thế thì phải tiêu thụ tới 729.215 sản phNm,
phương án 3 thì lên tới 774.175 sản phNm. Và qua bảng chúng ta nhận thấy khi
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
giá bán càng tăng thì sản lượng tiệu thụ để đạt lợi nhuận mong muốn càng giảm,
cụ thể như tại mức giá 49.500đ; 59.500đ; 69;500đ thì lượng mà khối lượng cần
tiêu thụ để đạt được mục tiêu sẽ thấp nhất so với lượng tại các mức giá khác.
Tuy nhiên, việc lựa chọn phương án nào còn tùy thuộc vào điều kiện của HTX
và tình hình thị trường. Có thể có những phương án cho hiệu quả rất cao nhưng
khi án dụng vào 1 dòng sản phNm thì không thể thực hiện được hoặc tình hình thị
trường không cho phép. Các dòng sản phNm nói chung HTX nên lựa chọn riêng
cho cá dòng sản phNm một phương án phù hợp với điều kiện của HTX mà cho ra
những hiệu quả cao nhất
4.4.1.5 Phương án 4: Thay đổi kết cấu hàng bán
Theo phương án 1: Nhưng phát sinh thêm đơn đặt hàng bán thêm đơn đặt hàng
cho mỗi dòng sản phNm lần lượt là:
Lục bình 4500 sản phNm, Cói 1000 sản phNm, Lá buống 1500 sản phNm đồng
thời doanh nghiệp muốn lợi nhuận cho mỗi dòng sản phNm lần lượt là: 9 triệu; 4
triệu; 4,5 triệu. Nhưng giá bán không được vượt qua giá hiện tại
Trường hợp này: Doanh thu ở phương án 1 đã bù đắp đủ định phí
Bảng 38: Doanh thu đã bù đắp định phí
Đơn vị tính: đồng
SP Lục bình SP Cói SP Lá buông
Biến phí của một sản phNm 42.511 50.574 57.843
Lãi muốn có trên một sản phNm 2.000 4.000 3.000
Đơn giá bán của một sản phNm 44.511 54.574 60.843
Trường hợp 2: Doanh thu phải dành thêm một phần để bù đắp định phí mà
doanh thu trước chưa bù đắp được giả định là lần lượt: 5,85 triệu, 1,8 triệu, 6,3
triệu
Bảng 39: Doanh thu chưa bù đắp định phí
Đơn vị tính: đồng
SP Lục bình SP Cói SP Lá buông
Biến phí của một sản phNm 42.511 50.574 57.843
Lãi thuần muốn có trên một sản phNm 2.000 4.000 3.000
Phần bù đắp định phí còn lại 1.300 1.800 4.200
Đơn giá bán 45.811 56.374 65.043
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
Ta thấy rằng trong 2 trường hợp của phương án 4 đều có giá bán thấp hơn giá
bán thực tế của HTX dành cho mỗi dòng sản phNm đầy là điều mà các doanh
nghiệp ở nước ta rất ít để ý tới vì họ luôn cho rằng bán giá thấp hơn là luôn xảy
ra chuyện lỗ và không bao giờ có lời và bán giá thấp hơn thì sẽ khó tăng giá lên
nếu khách hàng đó đặt hàng lại thêm một lần nữa mà họ không biết rằng đó là cơ
hội để chúng ta mở rộng thị trường nếu có thể chịu lỗ một chút mà có thể mở
rộng thị trường thì đó cũng là xứng đáng. Cụ thể ta nhìn vào bảng 27 ta thấy chỉ
cần bán với giá 44.511đ; 54.574đ và 60.843đ thì lợi nhuận đạt được của từng
dòng sản phNm là không nhỏ cụ thể lần lượt lục bình, cói, lá buông: 9 triệu, 4
triệu, 4,5 triệu đồng và trường hợp 2 cũng thế
Để nhìn rõ hơn ta có thể phân tích kết cấu hàng bán và phân tích điểm hòa vốn
Trong trường hợp này ta giả sử HTX chỉ sản xuất ra 2 loại sản phNm là cói và lá
buông
Bảng 40: Phân tích điểm hòa vốn trong sản xuất 2 loại sản phNm cói và lá buông
Đơn vị tính: đồng
Sản phNm cói Sản phNm lá buông Tổng cộng
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Doanh số 5.176.214.800 100% 5.012.806.158 100% 10.189.020.958 100%
Trừ chi phí khả biến 4.462.723.110 86,2% 4.238.423.498 84,6% 8.701.146.608 85,40%
Số dư đảm phí 713.491.690 13,8% 774.382.660 15,4% 1.487.874.350 14,60%
Trừ chi phí bất biến 537.214.648 605.922.925 1.143.137.574
Lợi nhuận 176.277.041 168.459.735 344.736.776
Doanh thu hòa vốn của 2 dòng sản phNm này là
Mà:
Suy ra: Doanh thu hòa vốn = Tổng chi phí bất biến/ tỷ lệ SDĐP đơn vị bình quân
Sản lượng hòa vốn = Định phí
SD ĐP đơn vị
Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x giá bán
Doanh thu hòa vốn = = 7.828.250.211đ 1.143.137.574
14,6%
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
Bảng 41: Phân tích điểm hòa vốn trong sản xuất nhiều loại sản phNm (thay đổi
ngược với bảng 40)
Đơn vị tính: đồng
Sản phNm cói Sản phNm lá buông Tổng cộng
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Doanh số
5.012.806.15
8 100%
5.176.214.80
0 100%
10.189.020.95
8 100%
Trừ chi phí khả
biến
4.321.838.78
6
86,2
%
4.376.588.63
0
84,6
% 8.698.427.416
85,37
%
Số dư đảm phí 690.967.372
13,8
% 799.626.169
15,4
% 1.490.593.541
14,63
%
Trừ chi phí bất
biến 537.214.648 605.922.925 1.143.137.574
Lợi nhuận 153.752.723 193.703.244 347.455.968
Nhìn vào 2 bảng trên ta thấy rằng mặc dù doanh số vẫn giữ nguyên không đổi
là 10,18 tỷ đồng nhưng kết cấu hàng bán ở 2 bảng trên là trái ngược nhau. Ta
cũng thấy rằng sự thay đổi cả tỷ lệ bình quân số dư đảm phí và tổng lợi nhuận
tăng lên từ 14,6% trong năm 2008 lên 14,63% và lợi nhuận tăng từ 344,73 triệu
đồng lên 347,455 triệu đồng. Ngoài ra do tỷ lệ bình quân SDĐP tăng nên điểm
hòa vốn của HTX không còn là ở mức doanh thu là 7.818 triêu đồng mà giảm
xuống 7.813 triệu đồng. Nguyên chính là do số dư đảm phí của mỗi dòng sản
phNm khác nhau
4.4.2 Phân tích độ nhạy cảm đến điểm hòa vốn của hợp tác xã
Trong các sản phNm thì sản phNm lục bình ta thấy được sản xuất nhiều nhất,
khi doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng lên rất ít và khi doanh thu giảm thì lợi
nhuận cũng giảm không nhiều . Như chúng ta đã biết thì sản phNm lục bình có
kết cấu chi phí định phí thấp chi phí khả biến cao. Sau đay chúng ta thử xem xét
sản phNm lục bình sẽ thay đổi như thế nào khi thay đổi chi phí
Doanh thu hòa vốn = = 7.813.969.651đ 1.143.137.574
14,63%
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
4.4.2.1 Trường hợp 1: Biến phí đơn vị giảm 1000đ
Bảng 42: Thay đổi chi phí của Lục bình
Đơn vị tính: đồng
Thực tế TH1 TH2
Giá bán 46.359 46.359 46.359
Biến phí 41.761 40.761 41.761
SDĐP 4.599 5.599 4.599
Bảng 43: Báo cáo thu nhập dự kiến của sản phNm lục bình
Đơn vị tính: đồng
Thực tế TH1 TH2
Doanh thu 30.145.313 30.145.313 30.145.313
Chi phí khả biến 27.155.076 26.504.820 27.155.076
Số dư đảm phí 2.990.237 3.640.493 2.990.237
Chi phí bất biến 2.009.995 2.009.995 2.009.995
Lợi nhuận 980.242 1.630.498 1.080.242
Trường hợp 1: Biến phí đơn vị giảm 1000đ
Lợi nhuận tăng = 1.630.498 - 980.242 = 650.256 ngàn đồng
Sản lượng hòa vốn mới = 359.021
5.599
4912.009.995.
= sp
Khi biến phí đơn vị giảm sẽ làm cho SDĐP tức phần mẫu số của công thức
sản lượng hòa vốn tăng. Lúc này mỗi sản phNm bán được sẽ đem lại 5.999đ để bù
đắp chi phí bất biến, trong khi lúc chưa thay đổi biến phí đơn vị thi mỗi sản phNm
chỉ đem lại 4.599đ. Do đó, sau khi thay đổi biến phí đơn vị sản phNm lục bình chỉ
cần bán ít hơn lượng hòa vốn ban đầu là 78.072 sản phNm (437.093-359.021)
cũng đã đủ hòa vốn. Và hơn nữa việc thay đổi này cũng làm tăng lợi nhuận
650.256 ngàn đồng
Trường hợp 2: Đinh phí giảm 100.000.000đ
Lợi nhuận tăng = 1.080.242 - 980.242 = 100.000 ngàn đồng
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
Sản lượng hòa vốn mới = 415.347
4.599
4911.909.995.
= sp
Kết quả của trường hợp này là để hòa vốn sản phNm lục bình chỉ cần bán
415.347 sp thay vì phải bán 437.093 sp như trước đây, và hơn nữa lợi nhuận sẽ
tăng thêm 100.000.000đ bằng đúng số chi phí bất biến đã giảm.
Các trường hợp trên đây không chỉ xảy ra đơn lẽ, nó tùy thuộc vào tình hình
của đơn vị và biến động thị trường. Vì vậy xí nghiệp nên hoạch định các chiến
lược khác nhau, có thể kết hợp các trường hợp trên, hoặc có thể thay đổi giá bán.
Khi thay đổi giá bán phải cân nhắc sao cho giá bán ít nhất phải bù đắp chi phí bất
biến và có lợi nhuận để thực hiện tái đầu tư. Chúng ta xét mối quan hệ giữa điểm
hòa vốn và giá bán để cho việc định giá trở nên chính xác hơn.
4.4.3 Mối quan hệ giữa điểm hòa vốn và giá bán
Trong các ví dụ trên, chúng ta xem xét trong điều kiện giá bán không đổi thì
phải tiêu thụ bao nhiêu sản phNm để hòa vốn. Bây giờ thì chúng ta xem xét ngược
lại, nếu giá bán thay đổi thì khối lượng sản xuất và tiêu thụ ở điểm hòa vốn sẽ
như thế nào?
Chúng ta xét trường hợp của sản phNm lục bình
Hiện tại sản phNm lục bình đang tiêu thụ 650.256sp với đơn giá bán là
46.359đ/sp. Lượng hòa vốn lúc này là 437.093sp. Giả sử giá dao động từ 45.000đ
– 47.500đ/sp, chúng ta cùng xem khi đó sản phNm lục bình phải tiêu thụ bao
nhiêu sản phNm thì đủ hòa vốn
Bảng 44: Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn
Đơn vị tính: đồng
Định phí Chi phí khả biến Doanh thu Lượng tiêu thụ Giá bán hòa vốn 1 sp
Định phí Biến phí Tổng
2.009.995 1.879.226.664 27.921.710.442 620.482 3.239 41.761 45.000
2.009.995 1.920.987.257 21.809.602.747 474.122 4.239 41.761 46.000
2.009.995 1.935.985.408 20.263.257.677 437.093 4.599 41.761 46359
2.009.995 1.962.747.849 18.030.624.416 383.630 5.239 41.761 47.000
2.009.995 1.983.628.146 16.634.955.173 350.210 5.739 41.761 47.500
2.009.995 2.004.508.442 15.462.972.114 322.145 6.239 41.761 48.000
Sản lượng hòa vốn = =
Định phí
SDĐP đơn vị
Định phí
Giá bán – biến phí
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
2.009.995 2.025.388.738 14.464.889.070 298.245 6.739 41.761 48.500
Khi sản lượng bán ra từ 298.245 – 620.482sp thì dòng sản phNm làm từ lục
bình có thể bán với giá tương ứng tăng từ 45.000 – 48.500đ/sp vẫn đảm bảo hòa
vốn. Qua bảng ta thấy khi sản lượng bán tăng thì biến phí đơn vị không đổi
nhưng định phí cho mỗi sp sẽ giảm và làm cho tổng chi phí đơn vị thay đổi.
Nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của dòng sản phNm chủ lực này chủ yếu là
do lượng sản xuất và lượng tiêu thụ trong năm 2008 không cân xứng với qui mô
của việc sản xuất ra dòng sản phNm này, dẫn đến chi phí đơn vì cao nên lợi nhuận
thấp. Để khắc phục điều này thì sản phNm nên sản xuất và tiêu thụ hết công suất
tối đa, khi đó chi phí đơn vị của dòng sản phNm này sẽ là tối thiểu (do phần định
phí phân bổ cho một đơn vị sản phNm sẽ là thấp nhất). Và cũng chính lúc này lợi
nhuận của dòng sản phNm này tạo ra sẽ được tối đa.
4.5 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất
Việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận giúp chúng ta
thấy được phần nào hoạt động của kinh doanh của HTX. Năm 2008 kết quả kinh
doanh được đánh giá là không khả quan lắm, hầu hết các chỉ tiêu đặt ra đều
không đạt được. Sản lượng tiêu thụ giảm một cách đáng kể và lợi nhuận giảm
khá nhiều hơn 68%. Nguyên nhân là do trong năm xảy ra nhiều biến động của thị
trường đặc biệt khủng hoảng kinh tế toàn thế giới tỷ số giá tiêu dùng CPI cao
nhất từ trước đến nay
Và sau đây là một số giải pháp đề xuất để có thể nâng cao hiệu quả sản
xuất
Để tăng mức doanh thu nhà quản trị có thể hành động theo 2 phương án: 1
tăng doanh thu thực hiện và 2 là giảm doanh thu hòa vốn
Để tăng doanh thu thực hiện có thể hành động theo 2 cách là tăng khối lượng
bán ra và hoặc tăng giá bán. Tăng giá bán sản phNm ảnh hưởng đến lợi ích lâu dài
của công ty. Mặt tích cực của việc tăng giá bán có thể trở thành chi phí cơ hội khi
thị phần bị thu hẹp. Do đó tăng giá bán không phải là một giải pháp tốt. Giải
pháp tốt nhất là tăng khối lượng bán ra bằng cách sử dụng các chiến lược sản
phNm phù hợp. Chẳng hạn một chiến lược quảng cáo có thể làm tăng khối lượng
bán ra. Vấn đề còn lại là hiện quả lợi ích chi phí của chiến lược quảng cáo đó như
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
thế nào. Trong nhiều trường hợp biện pháp tăng khối lượng bán được ưa thích
hơn.
Giảm doanh thu hòa vốn có 2 cách là giảm tổng chi phí bất biến, và tăng tỷ lệ
số dư đảm phí. Giảm chi phí bất biến thường là công việc khó khăn và đôi khi
không thể thực hiện được vì việc sử dụng chi phí bất biến liên quan đến qui mô
sản xuất và trang bị máy móc thiết bị. Giảm bớt qui mô sản xuất sẽ ảnh hưởng
đến lợi ích tương lai trong dài hạn. Do đó nhà quản trị thường ít sử dụng đến giải
pháp này. Nâng cao tỷ lệ số dư đảm phí đồng nghĩa với việc giảm sử dụng các
yếu tố chi phí khả biến. Các yếu tố chi phí khả biến thường liên quan đến hoạt
động sản xuất hay kinh doanh trong ngắn hạn và như vậy việc giảm bớt chúng
tạm thời có thể đem lại kết quả là tỷ lệ số dư đảm phí sẽ tăng lên. Chẳng hạn,
việc kiểm soát hao phí nguyên vật liệu tốt hơn có thể làm cho chi phí sản xuất
khả biến giảm xuống và do đó làm tăng tỷ lệ số dư đảm phí. Đôi khi có sự ảnh
hưởng hay chuyển đổi giữa hai yếu tố chi phí khả biến và chi phí bất biến khi
người quản trị thay đổi các biện pháp kiểm soát và sử dụng chi phí. Các biện
pháp kiểm soát và sử dụng chi phí sẽ ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến mục
tiêu quản trị là doanh số hòa vốn và do đó đối với số dư an toàn và xa hơn nữa là
tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp. Chẳng hạn, việc thay thế hình thức trả
hoa hồng bán hàng bằng tiền lương bán hàng thời gian có thể ảnh hưởng không
tốt hoặc tốt
Nguyên vật liệu
- Để tránh chi phí hao hụt khi thu mua nguyên vật liệu HTX nên có kế hoạch
thu mua rõ ràng theo yêu cầu sản xuất, phải kiểm tra số lượng và chất lượng
nguồn nguyên liệu nhập kho. Ngoài ra để tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao cần
cải tiến công tác bảo quản vừa giảm hư hỏng kém phNm chất, vừa giảm chi phí
chế biến tại.
Khi nguyên liệu tăng giá: Lúc này HTX nên xác định mức tồn kho hợp lý.
HTX nên dự toán tình hình thị trường của nguyên vật liệu nhất là các loại có mức
biến động cao. Khi HTX dự toán được tình hình thị trường giá những loại này sẽ
tăng nữa thì nên mua vào với khối lượng nhiều để tránh sự tăng giá quá cao sẽ
gây ảnh hưởng nhiều đến chi phí, lợi nhuận. Trường hợp không dự toán được
HTX nên tồn trữ với khối lượng vừa đủ để giảm ảnh hưởng của giá giảm vì nếu
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
tồn kho nhiều khi giá giảm HTX phải gánh chịu một khoản chi phí rất lớn. HTX
nên phát huy tốt mối quan hệ với nhà cung cáp nguyên liệu để mua được với giá
rẻ hơn.
Giảm chi phí nhân công.
Bằng cách tăng năng suất lao động. Nghiên cứu cải tiến công nghệ, áp dụng
khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức lao động để tránh lãng phí sức lao động,
nghiên cứu bố trí lao động phù hơp với trình độ tay nghề. Bên cạnh đó HTX nên
áp dụng chế độ khen thưởng cho tập thể, cá nhân có sáng kiến mang lại hiệu quả
trọng hoạt động sản xuất kinh doanh
Giảm chi phí sản xuất chung
Năm 2008 HTX đã áp dụng nhiều biện pháp để giảm chi phí có hiệu quả,
HTX nên phát huy hơn nữa mặt này để góp phần giảm giá thành và tăng lợi
nhuận cho HTX. Nên tránh sự tồn động hàng hóa trong kho quá lâu và hiện nay
thì HTX đang thực hiện điều này vì đây là mặt hàng dễ bị mối côn trùng phá hủy
để giảm chi phí bảo quản, chi phí thuê kho, đảm bảo thuận tiện cho các khâu giao
nhận, vận chuyển....Tuy nhiên điều này cũng rất bất lợi là không chủ động được
nguồn hàng hóa trong ký hợp đồng với đối tác. Nên có kế hoạch mua sắm và sử
dụng công cụ, dụng cụ hợp lý, nên xây dựng mức tiêu hao hợp lý cho các chi phí
bao bì carton, vận chuyển...
Chi phí quản lý hành chính
Lập dự toán chi phí ngắn hạn giúp công tác quản lý chi phí cụ thể hơn phân
công, phân cấp quản lý chi phí. Phòng kế toán phải kiểm tra theo dõi nếu có
những khoản chi phí không hợp lệ thì kiên quyết không thanh toán.
Thực hiện công khải chi phí đến từng bộ phận liên quan để đề ra biện pháp cụ thể
tiết kiệm chi phí. Ví dụ: đối với chi phí văn phòng phNm, HTX nên khống chế nó
ở mức thấp vì nó chỉ hỗ trợ cho văn phòng làm việc, hoặc đối với chi phí hội họp
tiếp khách HTX nên cần lập một biên độ dao động thích hợp
Chi phí bán hàng
Để nâng cao uy tín của HTX trên thị trường để tạo điều kiện mở rộng phạm vi
hoạt động của HTX, HTX nên nhất thiết phải có một tổ Marketing chuyên trách
công tác này. Đặc biệt phải làm tốt việc nghiên cứu dự báo thị trường, cung cấp
thông tin chính xác kịp thời để hỗ trợ cho Ban Chủ nhiệm cùng phòng kế hoạch
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
kinh doanh có cơ sở để ra các quyết định, lập phương án kinh doanh trong quá
trình đàm phán và ký hợp đồng giúp Ban Chủ nhiệm chủ động hơn trong việc
mặc cả, thương lượng về điều kiện của hợp đồng sao cho có lợi nhất từ đó góp
phần làm giảm chi phí bán hàng của HTX
Ngoài ra, định kì HTX nên tiến hành phân tích tình hình lợi nhuận để thường
xuyên thấy được biến động của lợi nhuận, qua đó thấy được nguyên nhân tăng
giảm của lợi nhuận từ đó đề ra những biện pháp khắc phục kịp thòi và phát huy
những ưu điểm nếu có.
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN
5.1 Kết luận
Phân tích mối quan hệ chi phí – khố lượng – lợi nhuận là một việc làm thiết
thực đối với mỗi công ty bởi vì nó giúp cho nhà quản trị thấy được sự liên quan
giữa 3 yếu tố quyết định sự thành công của HTX mình. Từ khối lượng bán ra và
các chi phí tương ứng HTX sẽ xác định được lợi nhuận. Và để tối đa hóa lợi
nhuận, một vấn đề quan trọng nằm trong tầm tay của doanh nghiệp là phải kiểm
soát chi phí. Muốn vây HTX phỉa nắm rõ kết cấu chi phí của mình, biết được ưu
và nhược điểm của nó để có những biện pháp thích hợp trong việc kiểm sót và
cắt giảm chi phí. Mặt khác, HTX sẽ dựa trên mô hình chi phí – khối lượng – lợi
nhuận để đề ra những chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
Năm 2008 là một năm nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn đa số các lợi
nhuận các doanh nghiệp bị giảm sút một cách đáng kể hoặc thu lỗ rất cao. Mặc
dù vậy ta thấy rằng HTX vẫn làm ăn có lãi chứng tỏ rằng hoạt động sản xuất kinh
doanh của HTX vẫn theo chiều hướng tích cực nhưng muốn đứng vững trên thị
trường cạnh tranh khóc liệt như hiện nay thì HTX còn phải làm nhiều điều có thể
trình bày ở kiến nghị sau
5.2 Kiến nghị
Qua thời gian thực tập ngắn ngủi được tiếp xúc với tình hình thực tế tại HTX
và sau khi phân tích tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX
em xin phép có một số kiến nghị sau:
HTX cần lập ra một bộ phận chuyên làm công tác thông tin dự báo ngày theo
dõi và nắm sát tình hình biến động về giá cả thị trường trong và ngoài nước để
nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng chính xác kịp thời cung cấp cho Ban
lãnh đạo có thể đưa ra quyết định đúng đắn và chỉ đạo kịp thời cho các bộ phận
trong việc thu mua tiêu thụ hàng hóa và thanh toán với khách hàng. Đặc biệt là
cần có bộ phận Marketing ở nước ngoài giỏi về ngoại ngữ và văn hóa Châu âu vì
thị trường chủ yếu của HTX là thị trường Châu âu
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
Nâng cao năng lực quản lý trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho cán
bộ nhân viên trong HTX nhất là tay nghề của các công nhân chuyên tạo ra những
mẫu mã sản phNm mới để nâng cao thích đa dạng cũng như năng suất chất lượng
lao động
Tạo điều kiện thuận lợi và môi trường lao động an toàn để người lao độngcó
thể yên tam làm việc đem lại hiệu suất cao nhất gắn bó với HTX lâu dài. Đặc biệt
quan tâm nhiều hơn nữa đến chính sách tiền lương thưởng cho công nhân để thu
nhập họ được nâng lên kích thích họ phát huy hết khả năng cống hiến của mình
Tăng cường kiểm soát chặt chẽ và thực hiện tiết kiệm chi phí giúp tăng lợi nhuận
nâng cao hiệu quả kinh doanh
Tích cực chủ động trong viêc tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu để nâng cao số
lượng thu mua vào. Đồng thời mở rông chủ động tìm kiếm và duy trì quan hệ
thường xuyên với khách hàng cũ để tăng cường sản lượng bán ra cũng như mua
vào để tăng doanh thu cho HTX
Giữa các phòng cần phải có sự phối hợp nhịp nhành thống nhất với nhau trong
công việc vì mục tiêu chung để cùng góp phần nâng fcao hiệu quả hoạt động
kinh doanh cho HTX ngày càng phát triển đi lên và ngày càng đứng vững trên thị
trường
Đặt biệt là qua phân tích ta thấy rằng kết cấu hàng bán ra và cơ cấu chi phí của
HTX có phần nào không hợp lý lắm vì những sản phNm có lợi nhuận cao thì bán
rất ít đồng thời ta thấy rằng định phí chiếm rất thấp trong tổng chi phí nên năm
2008 khủng hoảng kinh tế thì HTX vẫn làm ăn có lãi vì chủ yếu lấy công làm lời.
Và những năm tiếp theo dự báo của các chuyên gia trong và ngoài nước thì nền
kinh tế nước ta sẽ tăng trưởng trở lại tạo điều kiện cho khối ngành nghề này sẽ
tăng trưởng theo. Điều này sẽ làm cho HTX mất nhiều lợi thế cạnh trạnh vì ta
biết rằng định phí chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi phí thì khi tăng doanh thu thì lợi
nhuận sẽ tăng rất nhanh. Vì vậy HTX nên đầu tư máy móc trang thiết bị đặt biệt
là thiết bị sử lý nấm móc để có thể bảo quản hàng hóa lâu dài tạo điều kiện ổn
định nguồn hàng vì thiết bị ở HTX đã quá cũ hoặc lõi thời tốn hao nhiên liệu rất
cao.
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
MỤC LỤC
------------
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................ 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài ............................................................................................. 1
2. 2 Muc tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
2.2.1 Mục tiêu tổng quát ........................................................................................... 2
2.2. 2Mục tiệu cụ thể ................................................................................................. 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 3
2.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (Cost –
Volume – Profit) ........................................................................................................... 3
2.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ C.V.P ................................................................... 3
2.3 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí ..................................................................... 3
2.3.1 So sánh Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (Kế toán quản trị) và Báo cáo
thu nhập theo chức năng chi phí (Kế toán tài chính) ................................................ 4
2.4 Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích C.V.P ............................................ 5
2.4.1 Số dư đảm phí – Phần đóng góp ...................................................................... 5
2.4.2 Tỷ lệ SDĐP ....................................................................................................... 6
2.4.3 Cơ cấu chi phí .................................................................................................. 7
2.4.4 Đòn by kinh doanh ......................................................................................... 8
2.5 Phân tích điểm hòa vốn ......................................................................................... 10
2.5.1 Khái niệm điểm hòa vốn ................................................................................. 10
2.5.2 Các thước đo tiêu chun hòa vốn................................................................... 11
2.5.2.1 Thời gian hòa vốn ................................................................................... 12
2.5.2.2 Tỷ lệ hòa vốn ........................................................................................... 12
2.5.2.3 Doanh thu an toàn ................................................................................... 13
2.5.3.1 Sản lượng hòa vốn................................................................................... 13
2.5.3.2 Doanh thu hòa vốn .................................................................................. 14
2.5.4 Đồ thị điểm hòa vốn ....................................................................................... 14
2.5.4.1 Đồ thị điểm hòa vốn: ............................................................................... 14
2.5.4.2 Đồ thị lợi nhuận Phương trình lợi nhuận ............................................... 16
2.5.4.3 Phương trình lợi nhuận:.......................................................................... 16
2.6 Phân tích điểm hòa vốn với giá bán ...................................................................... 17
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
2.7 Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng ............................... 17
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỢP TÁC XÃ ...................................... 19
3.1 Quá trình hình thành và phát triển của hợp tác xã ................................................ 19
3.2 Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động ........................................................ 20
3.2.1 Chức năng ...................................................................................................... 20
3.2.2 Nhiệm vụ ........................................................................................................ 20
3.2.3 Mục tiêu hoạt động......................................................................................... 21
3.3 Ban tổ chức hợp tác xã .......................................................................................... 22
3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý ................................................................................. 22
3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ .................................................................................. 22
3.2.2.1 Ban Quản Trị .......................................................................................... 22
3.2.2.2 Ban kiểm soát .......................................................................................... 23
3.2.2.3 Chủ nhiệm HTX ....................................................................................... 23
3.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây ..................... 23
3.3.1 Tình hình chế biến các sản phm thủ công mỹ nghệ tại hợp tác xã............... 23
3.3.1.1 Các sản phm chủ yếu ............................................................................ 23
3.3.1.2 Lượng sản phm ...................................................................................... 23
3.3.2 Tình hình tiêu thụ của hợp tác xã ................................................................... 24
3.4 Thuận lợi – Khó khăn – Phương hướng hoạt động trong những năm tới ............. 24
3.4.1 Thuận lợi ........................................................................................................ 24
3.4.2 Khó khăn ........................................................................................................ 25
3.4.3 Phương hướng hoạt động trong những năm tới ............................................ 27
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP .................................................... 28
4.1 Phân tích chi phí của HTX theo cách ứng xử của chi phí ..................................... 28
Ta biết rằng HTX sản xuất rất nhiều mặt hàng về thủ công mỹ nghệ từ một loại
nguyên liệu có thể tạo ra rất nhiều loại sản phNm có kích cỡ khác nhau ở đây ta chủ
yếu phân tích theo dòng sản phNm mà loại nguyên liệu đó tạo ra những sản phNm
để xuất khNu: ........................................................................................................... 28
4.1.1 Chi phí khả biến ............................................................................................. 28
4.1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu ........................................................................... 29
41.1.2 Biến phí sản xuất chung ........................................................................... 31
4.1.1.3 Biến phí bán hàng ................................................................................... 34
4.1.1.4 Chi phí nhân công trực tiếp .................................................................... 35
4.1.2 Chi phí bất biến .............................................................................................. 35
4.1.2.2 Định phí sản xuất chung ......................................................................... 35
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
4.1.3 Tổng hợp chi phí năm 2008 ........................................................................... 38
4.2 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí của HTX ................................................... 40
4.2.1 Số dư đảm phí................................................................................................. 40
4.2.2 Tỷ lệ số dư đảm phí ........................................................................................ 44
4.2.4 Đòn by kinh doanh ....................................................................................... 52
4.3 Phân tích điểm hoà vốn ......................................................................................... 53
4.3.1 Xác định điểm hòa vốn của hợp tác xã .......................................................... 53
4.3.1.1 Sản lượng hòa vốn................................................................................... 53
4.3.1.2 Doanh thu hòa vốn .................................................................................. 54
4.3.1.3 Thời gian hòa vốn ................................................................................... 54
4.3.1.4 Tỷ lệ hòa vốn ........................................................................................... 55
4.3.2 Đồ thị hòa vốn, đồ thị lợi nhuận .................................................................... 56
4.3.3 Doanh thu an toàn .......................................................................................... 60
4.4 Phân tích mối quan hệ C.V.P ................................................................................ 61
4.4.1 Phân tích chỉ tiêu lợi nuận ............................................................................. 61
4.4.1.1 Phương án 1: Biến phí SXC, bán hàng, NCTT và định phí không đổi ... 62
4.4.1.2 Phương án 2: Khi biến phí SXC, bán hàng tăng 10% ,định phí không đổi
............................................................................................................................. 63
4.4.1.3 Phương án 3: Khi biến phí SXC, bán hàng, định phí đều tăng 10% ...... 64
4.4.1.5 Phương án 4: Thay đổi kết cấu hàng bán ............................................... 66
4.4.2 Phân tích độ nhạy cảm đến điểm hòa vốn của hợp tác xã ............................. 68
4.4.2.1 Trường hợp 1: Biến phí đơn vị giảm 1000đ ............................................ 69
4.4.3 Mối quan hệ giữa điểm hòa vốn và giá bán ................................................... 70
4.5 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất............................................................. 71
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN ............................................................... 75
5.1 Kết luận ................................................................................................................. 75
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................... 75
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
BIỂU BẢNG VÀ ĐỒ THN
------------
Bảng 1: Tổng hợp chi phí nguyên liệu năm 2008 ........................................................... 30
Bảng 2: Tình hình thu mua nguyên liệu .......................................................................... 30
Bảng 3: Chi phí nguyên vật liệu ...................................................................................... 30
Bảng 4: Biến phí SXC đơn vị ......................................................................................... 32
Bảng 5: Tổng hợp nguyên liệu mua vào và xuất............................................................. 33
Bảng 6: Tỷ lệ sản xuất theo từng loại nguyên liệu .......................................................... 33
Bảng 7: Tỷ lệ giữa nguyên liệu mua vào và lượng nguyên liệu sản xuất ....................... 34
Bảng 8: Biến phí bán hàng .............................................................................................. 34
Bảng 9: Chi phí nhân công trực tiếp ở HTX ................................................................... 35
Bảng 10: Định phí SXC của HTX................................................................................... 35
Bảng 11: Chi tiết định phí SXC trên lượng sản xuất ...................................................... 36
Bảng 12: Định phí bán hàng............................................................................................ 37
Bảng 13: Phân bổ chi phí quản lý HTX .......................................................................... 37
Bảng 14: Tổng hợp chi phí theo lượng sản xuất ............................................................. 38
Bảng 15: Tổng hợp chi phí theo lượng tiêu thụ .............................................................. 38
Bảng 16: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng loại sản phNm trong năm 2008 .......... 40
Bảng 17: Báo cáo KQKD theo từng sản phNm ............................................................... 41
Bảng 18: Chi tiết báo cáo thu nhập của từng sản phNm .................................................. 41
Bảng 19: Bảng tính số dư đảm phí từng sản phNm ......................................................... 41
Bảng 20: Quan hệ giữa SDĐP và lượng tiêu thụ ............................................................ 43
Bảng 21: Tỷ lệ SDĐP của từng loại sản phNm ................................................................ 44
Bảng 22: Bảng tính trực tiếp số dư đảm phí trung bình .................................................. 45
Bảng 23: Bảng tính số dư đảm phí bằng tiền .................................................................. 45
Bảng 24: Số dư đảm phí trung bình của đơn vị .............................................................. 46
Bảng 25: Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí ............................................. 46
Bảng 26: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của sản phNm lục bình ..................................... 47
Bảng 27: Báo cáo thu nhập SDĐP của 2 sản phNm cói và lá buông ............................... 47
Bảng 28: Cơ cấu chi phí .................................................................................................. 48
Bảng 29: Báo cáo thu nhập theo tỷ lệ % của các sản phNm ............................................ 51
Bảng 30: Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 20% .......................................................... 52
Bảng 31: Tình huống 1 thay đổi định phí và doanh thu; sản lượng không đổi ............... 61
Bảng 33: Chỉ tiêu lợi nhuận của các sản phNm ............................................................... 62
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
Bảng 34a: Tổng hợp chi phí theo phương án 1 ............................................................... 63
Bảng 35a: Tổng hợp chi phí theo phương án 2 ............................................................... 63
Bảng 35b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 2 ........................................................ 64
Bảng 36a: Tổng hợp chi phí theo phương án 3 ............................................................... 64
Bảng 36b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 3 ........................................................ 64
Bảng 37: Bảng tổng hợp sản lượng doanh thu theo từng phương án .............................. 65
Bảng 38: Doanh thu đã bù đắp định phí .......................................................................... 66
Bảng 39: Doanh thu chưa bù đắp định phí ...................................................................... 66
Bảng 40: Phân tích điểm hòa vốn trong sản xuất 2 loại sản phNm cói và lá buông ........ 67
Bảng 41: Phân tích điểm hòa vốn trong sản xuất nhiều loại sản phNm (thay đổi ngược
với bảng 40) .................................................................................................................... 68
Bảng 42: Thay đổi chi phí của Lục bình ......................................................................... 69
Bảng 43: Báo cáo thu nhập dự kiến của sản phNm lục bình ........................................... 69
Bảng 44: Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn ..................................................... 70
www.kinhtehoc.net
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.VP.)
Đồ thị 1: Minh họa C.V.P tổng quát ............................................................................... 15
Đồ thị 2: Minh họa C.V.P phân biệt ............................................................................... 15
Đồ thị 3: Minh họa C.V.P lợi nhuận ............................................................................... 16
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý HTX ........................................................................... 22
Đồ thị 4: Chi phí nguyên vật liệu .................................................................................... 31
Đồ thị 5: Biến phí SXC đơn vị ........................................................................................ 33
Đồ thị 6: Số dư đảm phí đơn vị ....................................................................................... 42
Đồ thị 7: Tỷ lệ số dư đảm phí ......................................................................................... 44
Đồ thị 8: Lợi nhuận tăng thêm khi tăng doanh thu 1 tỷ .................................................. 47
Đồ thị 9: Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí..................................................................... 48
Đồ thị 10: Lợi nhuận đơn vị khi tăng doanh thu ............................................................. 49
Đồ thị 11: Lợi nhuận đơn vị khi tăng doanh thu ............................................................. 50
Đồ thị 12: Đồ thị hòa vốn sản phNm lục bình ................................................................. 56
Đồ thị 13: Đồ thì lợi nhuận sản phNm lục bình ............................................................... 57
Đồ thị 14: Đồ thị hòa vốn sản phNm cói ......................................................................... 58
Đồ thị 15: Đồ thị lợi nhuận sản phNm cói ....................................................................... 58
Đồ thị 16: Đồ thị hòa vốn sản phNm lá buông ................................................................ 59
Đồ thị 17: Đồ thị lợi nhuận sản phNm lá buông .............................................................. 59
www.kinhtehoc.net
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại hợp tác xã Quanh Minh.pdf