Ea Tu là xã có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế hiện chưa được khai thác triệt để. Nằm ở vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, nhất là nông nghiệp, và có hệ thống giao thông đường bộ cho việc giao lưu với các địa phương khác trong tỉnh và các tỉnh khác. Xã có nhiều điều kiện thuận lợi để hội nhập, cùng phát triển với các địa phương khác. Tuy nhiên, sự phát triển chưa tương xứng với điều kiện vốn có. Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn chủ yếu vẫn là trồng lúa, lạc, sắn và một số rau đậu khác phục vụ nhu cầu lương thực tại chỗ và thị trường nhỏ chưa vươn xa được. Các sản phẩm của sản xuất nông nghiệp còn khá khiêm tốn cả về chủng loại và số lượng.
63 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 3440 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Ea Tu, tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắl lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kỹ thuật
Km
+
Số km đường dây cần nâng cấp cải tạo
Km
4
Tổng số hộ dùng điện
Hộ
3234
-
Số hộ ngành điện trực tiếp quản lý
Hộ
3234
-
Số hộ HTX, xã tổ quản lý bán điện
Hộ
0
5
Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện an toàn, thường xuyên
%
100
Nguồn: Báo cáo UBND xã Ea Tu
* Trường học
Bảng 4.5. BẢNG TỔNG HỢP CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NĂM 2014
TT
NỘI DUNG
ĐVT
SỐ LƯỢNG
1
Trường mầm non, nhà trẻ
1.1
Tổng số trường
Trường
1
-
Số điểm trường
Điểm
5
-
Phòng học
Phòng
14
1.2
Các công trình bổ trợ
m2
3617
1.3
Trường đạt chuẩn
Trường
0
1.4
Trường chưa đạt chuẩn
Trường
1
2
Trường tiểu học
2.1
Tổng số trường
Trường
3
-
Phòng học
Trường
64
2.2
Các công trình bổ trợ
m2
17,923
2.3
Trường đạt chuẩn
Trường
2
2.4
Trường chưa đạt chuẩn
Trường
1
3
Trường trung học cơ sở
3.1
Tổng số trường
Trường
1
-
Phòng học
Trường
13
3.2
Các công trình bổ trợ
m2
9176
3.3
Trường đạt chuẩn
Trường
0
3.4
Trường chưa đạt chuẩn
Trường
1
4
Tổng số trường học các cấp
Trường
6
-
Số trượng đạt chuẩn
Trường
2
Tỷ lệ % trường học các cấp đạt chuẩn
%
33.3
Nguồn: Báo cáo UBND xã Ea Tu
Cải tạo nâng cấp:
- Phòng học : 08 phòng của trường Tiểu học Ngô mây.
- Sân chơi, bãi tập cần đầu tư làm mới (hiện nay đã có nhưng đã xuống cấp).
Xây dựng mới:
- Xây dựng 10 phòng, bao gồm phòng làm việc, lớp học tại trường Mầm Non.
- Xây dựng mới trường mầm non tại Buôn Ko Tam, điểm trường mầm non tại thôn 12.
* Cơ sở vật chất văn hóa
Đầu tư xây dựng các cơ sở vật chất văn hóa như:
- Xây dựng khu thể thao của xã, diện tích 1,5 ha, lấy vào quỹ đất 5% của xã, hiện nay HTX Sơn Bình đang hợp đồng sử dụng.
- Xây dựng lại cổng chào xã, cổng chào các thôn, buôn (buôn EaNao B, buôn Krông B, thôn Tân hiệp, thôn 4);
- Nâng cấp hệ thống truyền thanh FM; Lắp đặt các Pano tuyên truyền;
- Sửa chữa, nâng cấp các Nhà văn hóa thôn 2, thôn 3, thôn 4.
Đối với khu thể thao thôn của thôn 3, thôn 4, do không còn quỹ đất công ích nên bố trí chung tại thôn 3, đề nghị thu hồi đất đất cây lâu năm của Công ty Cà phê Buôn Ma Thuột đang sử dụng. Riêng thôn 2, phải mua lại đất của dân thì mới có thể bố trí khu thể thao thôn.
Bảng 4.6. BẢNG TỔNG HỢP THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NĂM 2014
STT
ĐVT
SỐ LƯỢNG
1
XÃ
1.1
Nhà văn hoá xã
Có/không
1
-
Nhà văn hoá đạt chuẩn
Đạt
1
-
Nhà văn hoá chưa đạt chuẩn, cải tạo nâng cấp
Chưa đạt
1.2
Khu thể thao xã
Có/không
-
Khu thể thao đạt chuẩn
Đạt
chưa
-
Khu thể thao chưa đạt chuẩn, cần cải tạo nâng cấp
Chưa đạt
0
2
THÔN (Số thôn)
Thôn
12
2.1
Nhà văn hoá thôn
2.1.1
Số thôn có nhà văn hoá
Thôn
11
2.1.2
Số thôn chưa có nhà văn hoá
Thôn
1
2.1.3
Số nhà văn hoá thôn đạt chuẩn
Nhà
9
2.1.4
Số nhà văn hoá thôn hư hỏng, cần cải tạo nâng cấp
Nhà
2
2.2
Khu thể thao thôn
2.2.1
Số thôn có khu thể thao
Thôn
7
2.2.2
Số thôn chưa có khu thể thao
Thôn
5
2.2.3
Số khu thể thao thôn đạt chuẩn
Khu
7
2.2.4
Số khu thể thao thôn hư hỏng, cần nâng cấp cải tạo
Khu
7
3
TRANG THIẾT BỊ NHÀ VĂN HOÁ XÃ THÔN
3.1
Bàn ghế
Bộ
59
3.2
Loa đài
Bộ
2
3.3
Tủ sách
Bộ
2
4
TỶ LỆ THÔN CÓ NHÀ VĂN HOÁ VÀ KHU THẺ THAO ĐẠT CHUẨN
%
58%
Nguồn: Báo cáo UBND xã Ea Tu
* Chợ nông thôn
Xây dựng mới chợ xã trên cơ sở chợ cũ đã hình thành từ năm 1993, tổng diện tích 3.000 m2; bao gồm: nhà lồng và hệ thống các kí ốt; công trình vệ sinh công cộng và hệ thống thoát nước thải. Kinh phí từ nguồn kêu gọi đầu tư và đóng góp của các thương nhân.
Xây dựng mới 01 chợ khu vực cánh nam xã tại thôn 12, trên khu đất nghĩa địa cũ.
* Bưu điện
Bỏ điểm bưu điện văn hóa xã, vì đã có bưu điện Hòa Thuận (của ngành Bưu chính viễn thông – giáp với xã Ea Tu) phục vụ chung; các hộ sử dụng dịch vụ Internet ngày càng tăng (năm 2011, bình quân 74 hộ/1 máy tính nối mạng); số lượng máy điện thoại cố định và điện thoại di động đáp ứng đủ nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân.
* Nhà ở dân cư
- Xóa toàn bộ những căn nhà tạm.
- Số nhà cần cải tạo, nâng cấp đáp ứng yêu cầu tiêu chí nông thôn mới 896/3.314 nhà chiếm tỷ lệ 27%, trong đó có 109 nhà tạm (không dột nát), có 33 nhà sử dụng được từ 3-5năm, cần ưu tiên đầu tư trước.
4.1.2.3. Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế
- Xã Ea Tu là xã nông nghiệp, trong cơ cấu kinh tế Nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao: 85%, thương mại và dịch vụ chiếm 10%, tiểu thủ công nghiệp chiếm 5%.
- Cơ cấu kinh tế của xã là: Nông nghiệp – Thương mại, dịch vụ - Tiểu thủ công nghiệp.
- Thu nhập bình quân đầu người đến cuối năm 2014 đạt 24.000.000 đồng/ người/ năm.
- Tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 là: 1,78%
- Cơ cấu kinh tế của địa phương đang dịch chuyển theo hướng công nghiệp, thương mại – dịch vụ nhưng còn rất chậm, kinh tế nông nghiệp giữ vai trò là ngành kinh tế chủ lực, đem lại thu nhập chính của xã.
4.1.2.4. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a. Khu vực kinh tế nông - lâm nghiệp
Sản xuất Nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của xã, là nguồn thu nhập chính của phần lớn các hộ gia đình trong xã. Nông nghiệp xã Ea Tu chủ yếu tập trung ở ngành trồng trọt và chăn nuôi. Xã hầu như không có sản xuất lâm nghiệp, thủy sản cũng chỉ phát triển ở quy mô nhỏ lẻ với giá trị sản xuất không cao. Thực trạng cụ thể các ngành sản xuất nông nghiệp như sau:
Ngành trồng trọt:
- Cà phê là cây trồng chủ lực của xã với diện tích là 1.462 ha, năng suất: 2,5 tấn/ha, sản lượng bình quân hàng năm đạt 6.027,5 tấn.
- Diện tích lúa nước: Tổng diện tích gieo cấy: 80 ha đạt 100% kế hoạch, năng suất bình quân 7,5 tấn / ha, sản lượng 600 tấn đạt 83,33% kế hoạch, tổng sản lượng quy thóc cả năm đạt 125 tấn, đạt 100,5% cao hơn so với kế hoạch là 5 tấn.
- Ngoài ra, xã còn có các loại cây trồng ngắn ngày như: đậu các loại 1,4 ha đạt 35% kế hoạch; rau các loại 9 ha, đạt 100%; hoa cây cảnh 3,83 ha, đạt 126%; cây thức ăn gia súc 5,35 ha, đạt 107%.
- Diện tích cây hàng năm: 23,85 ha; sản lượng (quy thóc): 1,274 tấn.
- Công tác ứng dụng tiến bộ Khoa học kỹ thuật trong trồng trọt cũng đạt một số kết quả, nhiều mô hình thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học trong trồng trọt đang được triển khai nhân rộng như: Ghép cải tạo cà phê, sản xuất cà phê bền vững, tưới nước tiết kiệm, trồng lúa lai, ngô lai, ủ vỏ cà phê làm phân vi sinh..từng bước mang lại giá trị cao cho ngành trồng trọt của xã.
- Hiện tại toàn xã có 4 tổ hợp tác sản xuất cà phê bền vững, đang liên doanh với Công ty ĐăkMan và tham gia dự án cạnh tranh nông nghiệp có hiệu quả.
Ngành chăn nuôi:
Chăn nuôi tập trung chủ yếu là gia cầm, lợn, ong mật với số lượng như sau:
Đàn bò hiện có: 769 con
Đàn lợn: 10.793 con
Đàn thỏ: 11.700 con
Gia cầm: 90.251 con
Đàn Ong mật: 5.597 đàn
Dê: 450 con
Nhím: 80 con
Heo rừng: 200 con
Chim Bồ câu: 1.735 con
Trong những năm gần đây trên địa bàn xã có phát triển chăn nuôi thỏ với tổng đàn đến nay là 11.700 con, ngoài ra còn có chăn nuôi dê với 450 con, bò khoảng 769 con, nuôi trồng thủy sản: 8,42 ha, giá trị sản lượng ước đạt 200.000.000 đ/năm.
Chăn nuôi chủ yếu phát triển nhỏ lẻ ở các hộ gia đình, toàn xã chỉ mới có 5 trang trại chăn nuôi, 2 trang trại chăn nuôi có xen ghép với trồng trọt theo mô hình trang trại tổng hợp.
Lâm nghiệp:
Hiện nay trên địa bàn xã Ea Tu không có diện tích rừng, chỉ có một số diện tích cây trồng tập trung ở khu vực đầu nguồn bến nước các buôn đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, nhằm bảo vệ nguồn và bến nước. Trong những năm gần đây, Chính quyền địa phương có vận động nhân dân trồng cây lấy gỗ tập trung ở các triền đất dốc, thay thế cho cây cà phê kém chất lượng với diện tích khoảng 5 ha.
b. Khu vực kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Trên địa bàn xã hầu như không phát triển các ngành sản xuất công nghiệp. Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cũng chủ yếu là nghề dệt thổ cẩm với quy mô nhỏ. Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Êđê vẫn được duy trì, tập trung ở Buôn Krông A và Buôn Ju, tuy nhiên sản phẩm làm ra vẫn chưa có thị trường tiêu thụ ổn định.
c. Khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ
Do việc đầu tư hạ tầng của xã chưa được đồng bộ nên việc phát triển kinh tế của địa phương trên lĩnh vực thương mại - dịch vụ còn rất hạn chế, chủ yếu là các mặt hàng nông sản của địa phương nhưng chỉ ở mức độ trao đổi mang tính chất thuần tuý chưa mang tính chất hàng hoá, song cũng đã có một số hộ kinh doanh ăn uống, hàng tạp hóa.
Thương mại dịch vụ chưa phát triển, số đại lý, quầy buôn bán tạp hoá, quán ăn, giải khát... hầu như rất ít.
Có 4 tổ hợp tác sản xuất cà phê bền vững, đang liên doanh với Công ty ĐăkMan và tham gia dự án cạnh tranh nông nghiệp có hiệu quả.
d. Kinh tế vườn – kinh tế trang trại:
Kinh tế vườn, trang trại là một trong những mô hình kinh tế được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư với nhiều cơ chế khuyến khích tạo điều kiện cho vay vốn hỗ trợ lãi suất để phát triển nhân rộng mô hình, tăng thu nhập.
Hiện nay toàn xã không phát triển kinh tế vườn mà chỉ phát triển nhỏ lẻ theo hộ gia đình, cá thể.
Về kinh tế trang trại, toàn xã có 7 trang trại, trong đó có 5 trang trại chăn nuôi và 2 trang trại tổng hợp, hình thức trang trại nhỏ lẽ, quy mô của các trang trại không lớn.
e. Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp:
Trên địa bàn xã hầu như không phát triển các ngành sản xuất công nghiệp. Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cũng chủ yếu là nghề dệt thổ cẩm với quy mô nhỏ. Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Êđê vẫn được duy trì, tập trung ở Buôn Krông A và Buôn Ju, tuy nhiên sản phẩm làm ra vẫn chưa có thị trường tiêu thụ ổn định.
Thương mại, dịch vụ: Do việc đầu tư hạ tầng của xã chưa được đồng bộ nên việc phát triển kinh tế của địa phương trên lĩnh vực thương mại - dịch vụ còn rất hạn chế, chủ yếu là các mặt hàng nông sản của địa phương nhưng chỉ ở mức độ trao đổi mang tính chất thuần tuý chưa mang tính chất hàng hoá, song cũng đã có một số hộ kinh doanh ăn uống, hàng tạp hóa.
Giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ năm 2011 là..tỷ đồng, chiếm..% tổng giá trị sản xuất.
Các cơ sở ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, buôn bán dịch vụ có tăng nhưng không nhiều. Nghề dệt thổ cẩm được đồng bào Buôn Ju, Buôn Krông A duy trì, nhằm tăng thu nhập cho gia đình cũng như giải quyết việc làm cho người lao động.
Thương mại dịch vụ chưa phát triển, số đại lý, quầy buôn bán tạp hoá, quán ăn, giải khát... hầu như rất ít.
- Có 18 doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ họat động trong các lĩnh vực kinh tế, được chia ra theo các lãnh vưc sau
- Có 4 tổ hợp tác sản xuất cà phê bền vững, đang liên doanh với Công ty ĐăkMan và tham gia dự án cạnh tranh nông nghiệp có hiệu quả.
f. Triền khai ứng dụng khoa học kỹ thuật, nhân rộng các mô hình:
Ổn định diện tích cà phê kinh doanh tại địa bàn xã với diện tích 1462 ha. Tập trung đầu tư thâm canh, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ sinh học để đạt năng suất cao, đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu theo quy định và tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi; đa dạng hóa các loại sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, coi trọng chất lượng giống cây trồng, vật nuôi, đưa các giống mới, năng suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất.
Tập trung xây dựng, duy trì hoạt động một cách có hiệu quả các tổ hợp tác sản xuất cà phê bền vững đã và sẽ xây dựng trên địa bàn xã, nhân rộng các mô hình ghép cải tạo cà phê, mô hình lúa lai, mô hình vườn chồi cà phê giống do Trung tâm khuyến nông tỉnh hỗ trợ và vận động nông dân ủ vỏ cà phê chế biến phân vi sinh ...
Bảng 4.7. TỔNG HỢP THỰC TRẠNG KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SX TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NĂM 2014
TT
NỘI DUNG
ĐVT
SỐ LƯỢNG
1
Cơ cấu Kinh tế nông thôn
1.1
Nông nghiệp
%
85%
1.2
Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề
%
5%
1.3
Thương mại dịch vụ, du lịch
%
10%
2
Thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn
Tr đ/người/năm
24.000.000
So với thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn của tỉnh
Lần
Tổng số hộ
Hộ
3305
Số hội nghèo tính theo chuẩn nghèo của tỉnh
Hộ
178
3
Tỷ lệ hộ nghèo
%
3
Số lao động trong độ tuổi lao động
Người
9370
Số lao động trong độ tuổi lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản
Người
7711
4
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
%
82.3
5
Hình thức tổ chức sản xuất
5.1
Số lượng trang trại
trang trại
7
5.2
Số HTX, tổ hợp tác DVNN
Hợp tác xã
0
Số HTX, tổ hợp tác DVNN hoạt động có lãi
Hợp tác xã
0
Số tổ hợp tác DVNN
Tổ hợp tác
0
5.3
Số tổ HT DVNN hoạt động có lãi
Tổ hợp tác
0
5.4
Số hộ sản xuất nông nghiệp
Hộ
2017
5.5
Doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ nông nghiệp
Doanh nghiệp
2
Nguồn: Báo cáo UBND xã Ea Tu
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Thuận lợi:
+ Có hai trục quốc lộ quan trọng của tỉnh Đắk Lắk và Tây Nguyên: trục quốc lộ 14 và trục quốc lộ 26. Trục hành lang đô thị QL 14 (là trục đô thị hóa nằm trong hệ trục đô thị hóa quốc gia và là trục đô thị hóa mạnh nhất vùng Tây Nguyên cũng như tỉnh Đắk Lắk) và đường Hồ Chí Minh có thể phân thành 2 nhánh, trong đó thành phố Buôn Ma Thuột giữ vai trò trung tâm của trục. Trục quốc lộ 26 là trục đô thị hóa quan trọng thứ 2 của tỉnh. Trục phát triển dựa trên tuyến Quốc lộ 26, nối liền giữa tỉnh Đắk Lắk và TP Nha Trang là trung tâm du lịch quốc gia, với hệ thống cảng biển miền Trung, đặc biệt là Cảng Văn Phong, Nam Cam Ranh và với các tỉnh Nam Trung Bộ. Trong tương lai, đây cũng là một trong những tuyến giao thông quan trọng giữa khu vực Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và hệ thống Cảng miền Trung, chính vì có vị trí thuận lợi như vậy nên xã EaTu có điều kiện thuận lợi về giao thông, dễ dàng luân chuyển hàng hoá đến các nơi trong khu vực, cung cấp nông sản cho TP Buôn Ma thuột nói riêng và khu vực miền trung Tây Nguyên, các tỉnh Nam Trung Bộ nói chung.
+ Phía Tây xã EaTu giáp phường Tân An, hiện nay Phường Tân An cũng đang triển khai quy hoạch khu Bắc và Đông Bắc phường Tân An (giáp về phía Tây với EaTu) với tính chất là khu đô thị phát triển theo hướng công nghiệp, dịch vụ đây cũng là yếu tố quan trọng tạo tiền đề cho xã phát triển kinh tế theo hướng dịch vụ, thu hút nguồn nhân lực của xã, tạo việc làm ổn định cho lao động tại địa phương.
+ Cùng với địa hình địa mạo tự nhiên do thiên nhiên ưu đãi, xã EaTu có điều kiện tự nhiên rất thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái.
- Khó khăn, hạn chế:
+ Hệ thống giao thông hiện nay chủ yếu là đường bộ, chưa có tuyến đường sắt nên việc lựa chọn phương tiện vận chuyển hàng hóa đi và đến xã còn gặp khó khăn.
+ Địa hình đa dạng, có nơi độ dốc lớn dễ xói mòn, rửa trôi. Mùa mưa đến sớm và thường mưa nhiều hơn vào thời gian thu hoạch nên ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, chi phí sơ chế bảo quản sau thu hoạch cao.
4.2. Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở xã Ea Tu
4.2.1 Quy mô, cơ cấu các loại đất xã Ea Tu giai đoạn 2012-2013-2014
Nhìn vào bảng ta thấy trong năm 2012-2013 so với năm 2014, tổng diện tích đất tự nhiên không thay đổi 2.862 ha..
Trong mấy năm qua diện tích đất chưa được sử dụng được đưa vào khai thác sử dụng nhờ đó mà diện tích các loại đất nông nghiệp và phi nông nghiệp có chiều hướng tăng lên đáng kể và do nhu cầu dùng đất để trồng một số cây trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao như: cao su, hồ tiêu nên diện tích chưa sử dụng đã đưa vào sử dụng hết vào mục đích nông nghiệp.
Về đất nông nghiệp: chiếm tỉ lệ cao trong tổng diện tích đất tự nhiên, và tỉ lệ năm này so với những năm trước luôn giảm hơn so với các năm khác. Cụ thể năm 2012 là 2.516,32ha (chiếm 87,92%) nhưng đến năm 2014 là 2.445,87 ha (chiếm 85,46%). Tuy nhiên, trong tổng diện tích nông nghiệp thi đất trồng cây lâu năm chiếm đa số (81,61% so với đất nông nghiệp) nhưng loại đất này có chiều hướng giảm nhẹ qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu là do người dân ở đây thực hiện trồng cây có giá trị kinh tế cao như: cao su, hồ tiêu, mắc ca... Còn đất sử dụng sản xuất lâm nghiệp chiếm tỉ lệ thấp (không đáng kể).
Về đất phi nông nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng số diện tích đất tự nhiên (trên 14%), trong đó chủ yếu là đất ở. Nhìn chung tỷ lệ loại đất này có xu hướng tăng lên qua các năm.Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2014 tăng 416,13 ha so với 2012 là 345,68 ha . Đất ở tăng 17,03 ha so với năm 2012do chuyển dịch từ đất trồng lúa nước còn lại, đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất trụ sở cơ quan chuyển sang (khu đất đội 5 buôn Ko Tam nông trường 30/4 xây nhà cho đồng bào dân tộc). Tuy nhiên, cũng có một phần đất ở chuyển sang đất trụ sở cơ quan (như thu hồi đất để xây dựng hội trường thôn Tân Hiệp).
Đất chuyên dùng năm 2014 tăng 50,09 ha so với năm 2012 (đất công trình sự nghiệp giảm 0,92 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng 3,02 ha chủ yếu do đất trồng cây công nghiệp lâu năm chuyển sang, đất có mục đích công cộng tăng 7,24 ha).
Bảng 4.8. Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp xã Ea Tu qua 3 năm 2012-2013-2014
Stt
Loại đất
Ký hiệu
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Diện tích
(ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích
(ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích
(ha)
Cơ cấu (%)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
I
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
NNP
2.516,32
87,92
2.475,69
86,5
2.445,87
85,46
1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
2.507,9
87,63
2.475,69
86,5
2.445,87
85,46
2
Đất trồng cây hàng năm
CHN
102,24
3,57
101,65
3,55
101,65
3,55
3
Đất trồng lúa
LUA
78,39
2,74
77,8
2,72
77,8
2,72
4
Đất trồng cây hàng năm khác
HNK
23,85
0,83
23,85
0,83
23,85
0,83
5
Đất trồng cây lâu năm
CLN
2.405,6
84,05
2.365,62
82,66
2.335,80
81,61
6
Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
8,42
0,29
8,42
0,29
8,42
0,29
II
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
PNN
345,68
12,08
386,31
13,5
416,13
14,54
1
Đất ở
ONT
128,18
9,08
137,26
4,8
145,84
5,1
1.1
Đất ở nông thôn chỉnh trang
OTC
128,18
4,48
129,6
4,53
129,6
4,53
1.2
Đất ở xây mới
OTC
0
0
7,66
0,27
16,24
0,57
2
Đất chuyên dùng
CDG
182,86
6,39
182,86
6,39
232,77
8,13
3
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
CTS
1,84
0,06
1,84
0,06
1,76
0,06
4
Đất quốc phòng
CSK
0,6
0,02
0,6
0,02
0,6
0,02
5
Đất sản xuất kinh doanh phi NN
CSK
23,67
0,83
23,67
0,83
23,43
0,82
5.1
Đất điểm tiểu thủ công nghiệp
0
0
0
0
5
0,17
5.2
Đất khu chăn nuôi tập trung
0
0
0
0
100
3,49
5.3
Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh
SKC
23,67
0,83
18,43
0,64
18,43
0,64
6
Đất có mục đích công cộng
CCC
156,75
5,48
190,12
6,64
206,98
7,23
6.1
Đất giao thông
DGT
122,29
4,27
149,68
5,23
167,04
5,84
6.1.1
Đất giao thông đối ngoại
12,81
0,45
33,49
1,17
33,49
1,17
6.1.2
Đất giao thông đối nội
109,48
3,83
116,19
4,06
133,55
4,67
6.2
Đất thủy lợi
DTL
18,53
0,65
18,53
0,65
18,53
0,65
6.3
Đất công trình năng lượng
DNL
0,5
0,02
0,5
0,02
0,5
0,02
6.4
Đất công trình bưu chính viễn thông
DBV
0,03
0,00
0,03
0,00
0,03
0,00
6.5
Đất cơ sở văn hóa
DVH
0
0,00
0,15
0,01
0,15
0,01
6.6
Đất cơ sở y tế
DYT
0,28
0,01
0,28
0,01
0,28
0,01
6.7
Đất cơ sở giáo dục đào tạo
DGD
7,2
0,25
7,1
0,25
7,1
0,25
6.8
Đất cơ sở thể dục- thể thao
DTT
7,18
0,25
12,45
0,44
11,95
0,42
6.9
Đất chợ
DCH
0,4
0,01
1,4
0,05
1,4
0,05
7
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
NTD
18,44
0,64
21,07
0,74
21,08
0,74
8
Đất sông suối, mặt nước chuyên dụng
SMN
16,2
0,57
16,2
0,57
16,2
0,57
8.1
-Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối
SON
8,5
0,30
8,5
0,30
8,5
0,30
8.2
-Đất có mặt nước chuyên dùng
MNC
7,7
0,27
7,7
0,27
7,7
0,27
TỔNG DIỆN TÍCH
2.862,00
100,00
2862,00
100,00
2862,00
100,00
Nguồn: Báo cáo UBND xã Ea Tu
4.2.3 Kết quả sử dụng đất nông nghiệp ở xã Ea Tu.
4.2.3.1 Tình hình sản xuất nông- lâm nghiệp
4.2.3.1.1 Về trồng trọt
Với đặc thù xã vùng ven thành phố, 87,92% là đất nông nghiệp thì tỉ lệ diện tích đất lâm nghiệp rất thấp, trong khi đó diện tích đất trồng cây lâu năm chiếm ưu thế trong tổng diện tích đất nông nghiệp.
Xã Ea Tu đã tập trung sản xuất nông nghiệp theo hướng toàn diện, tạo môi trường thuận lợi để đầu tư xây dựng các công trình phục vụ sản xuất, thực hiện khai hoang và mở rộng diện tích lúa nước, chuyển đổi giống cây trồng, thay đổi phương thức canh tác, chú trọng công tác khuyến nông, phòng trừ sâu bệnh và thực hiện thâm canh để tăng năng suất sản lượng trên một đơn vị diện tích gieo trồng.
Tổng sản lượng lương thực cả năm đạt 1.579,1tấn
Bảng 4.9. Sản lượng sản xuất nông nghiệp đạt được năm 2014
STT
Loại cây trồng
Diện tích (ha)
Năng suất (tấn/ha)
Sản lượng
(tấn)
Tỉ lệ đạt được
(%)
Cây công nghiệp dài ngày
1
Cà phê
1.462
2.5
3.350
77,10%
2
Ca cao
3.9
1.5
5.85
86,24%
3
Tiêu (xen)
41.7
1.5
27.45
78,32%
Cây hàng năm
4
Lúa 2 vụ
90.8
8.5
722.5
100.53%
5
Ngô
80
5.5
440
100%
6
Sắn
5
10
50
100%
7
Khoai (lang)
5
10
50
100%
8
Đậu phụng
2
1.5
3
100%
9
Đậu nành
2.5
1.5
3.75
100%
Nguồn: Báo cáo UBND xã Ea Tu
Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng cây công nghiệp đạt 2335,80 ha. Diện tích cây công nghiệp dài ngày gồm cà phê, chè, tiêu, được phân bố rãi rác trong từng khuôn viên đất vườn của từng hộ gia đình. Chất lượng sản phẩm cây công nghiệp chưa cao, sản phẩm chủ yếu được tiêu dùng tại địa phương, giá trị hàng hóa thấp.
Cây ăn quả: Diện tích ít và bị phân tán, chủ yếu được trồng trong vườn tạp. Các loại cây ăn quả chính gồm có chuối, mít, dứa, xoài,... phân bố rải rác ở các thôn.
4.2.3.1.2 Về chăn nuôi
Quy mô đàn gia súc, gia cầm của xã còn nhỏ, khối luợng sản phẩm hàng hóa ít. Chăn nuôi chủ yếu vẫn theo phương thức tận dụng các sản phẩm phụ trong gia đình là chính, mục đích chính của chăn nuôi là tự cấp, tự túc phúc vụ cho nhu cầu sử dụng thực phẩm trong gia đình vào dịp lễ, tết. Chưa hình thành phương thức chăn nuôi tập trung theo hướng chuyên môn hóa, chưa chú trọng tạo ra sản phẩm hàng hóa.
Nhìn vào bảng 4.13 ta thấy, tổng kết ngành chăn nuôi tính đến cuối năm 2014 toàn xã như sau: Đàn dê có 355 con, vượt 102% so với chỉ tiêu xã giao và 109/5% so vơi thành phố giao; đàn bò có 769 con, vượt 102.5% so với xã giao và 109.8% so với thành phố giao; đàn thỏ có 11.700 con; đàn lợn có 10.793 con, đều đạt chỉ tiêu đề ra. Đàn gia cầm có 90.251 con, đạt 112.8% so với chỉ tiêu xã giao, đạt chỉ tiêu đề ra.
Với lợi thế địa bàn chăn thả rộng, môi trường tự nhiên trong lành so với vùng vùng vên thành phố, nên có thể đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung, kết hợp với chăn thả bán tự nhiên để đạt được hiệu kinh tế cao.
Bảng 4.10. Tổng đàn gia súc trên địa bàn xã Ea Tu năm 2014
STT
Loại vật nuôi
Số lượng (con)
Tỉ lệ % đạt được
(so với xã giao)
Tỉ lệ % đạt được (so với TP giao)
1
Đàn thỏ
11.700
146.3%
123.7%
2
Đàn bò
769
102.5%
109.8%
3
Đàn dê
355
102%
109%
4
Đàn lợn
10.793
107.9%
102%
5
Đàn gia cầm
90.251
112.8%
107%
6
Đàn ong
5.450
109%
7
Nhím
80
100%
100%
8
Heo rừng
200
95%
Nguồn: Báo cáo UBND xã Ea Tu
4.2.4 Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động các loại đất ở xã Ea Tu
4.2.4.1 Hiện trạng sử dụng quỹ đất nông nghiệp
- Tổng diện tích đất theo ranh giới hành chính: 2.862ha, được phân bố ở các thôn, buôn. Đến nay, hầu hết diện tích đất của xã đã sử dụng đất vào các mục đích khác nhau. Mật độ dân cư : 5,15 người/ha.
Đất nông nghiệp : 2.445,87 ha.
+ Đất trồng trọt: 2.445,87. Đất trồng cây lâu năm chiếm tỷ lệ cao (2.335,80 ha); Đất sản xuất các loại cây ăn quả, cây ngắn ngày có giá trị kinh tế cao còn thấp. Cần cải thiện các khu vực độc canh các loại cây mang lại giá trị kinh tế cao như cây cà phê, cacao, tiêu, cao su..., tuy nhiên hệ số quay vòng thấp chưa tạo ra hiệu quả kinh tế cao.
+ Đất trồng lúa : 77,80 ha (chiếm 2,74% diện tích tự nhiên) phân bố rải rác ở các thôn Tân Hiệp, buôn Krông A, buôn Krông B, buôn EnaoA. Diện tích này chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao, cần cải tạo, nâng cấp kênh mương thủy lợi và có định hướng để tăng năng suất.
+ Đất ở : Diện tích 145,84 ha (chiếm 5,10% diện tích tự nhiên), bình quân đất ở khoảng 100m2/người, 300 - 500m2/hộ.
+ Đất công trình công cộng : 206,98 ha
+ Đất hạ tầng kỹ thuật : 0,5ha
+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa chiếm tỷ trọng lớn : 21,08 ha.
Sông suối, mặt nước: 16,2 ha, chủ yếu các bến nước và các ao hồ đầm, nằm trên địa bàn xã.
Bảng 4.11. Bảng hiện trạng sử dụng đất của xã năm 2014
BẢNG TỔNG HỢP SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TOÀN XÃ
STT
LOẠI ĐẤT
KÝ HIỆU
DIỆN TÍCH (HA)
TỶ LỆ (%)
I
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
NNP
2.445,87
85,46
1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
2.445,87
85,46
1.1
Đất trồng cây hàng năm
CHN
101,65
3,55
1.1.1
Đất trồng lúa
LUA
77,8
2,72
1.1.2
Đất trồng cây hàng năm khác
HNK
23,85
0,83
1.2
Đất trồng cây lâu năm
CLN
2.335,80
81,61
2
Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
8,42
0,29
II
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
PNN
416,13
14,54
1
Đất ở
OTC
145,84
5,1
2
Đất chuyên dùng
CDG
232,77
8,13
2.1
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
CTS
1,76
0,06
2.2
Đất quốc phòng
CSK
0,6
0,02
2.2
Đất sản xuất kinh doanh phi NN
CSK
23,67
0,83
-Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh
SKC
156,75
5,48
2.3
Đất có mục đích công cộng
CCC
206,98
7,23
-Đất giao thông
DGT
167,04
5,84
-Đất thủy lợi
DTL
18,53
0,65
-Đất công trình năng lượng
DNL
0,5
0,02
-Đất công trình bưu chính viễn thông
DBV
0,03
0,00
-Đất cơ sở y tế
DYT
0,28
0,01
-Đất cơ sở giáo dục đào tạo
DGD
7,1
0,25
- Đất cơ sở thể dục- thể thao
DTT
11,95
0,42
-Đất chợ
DCH
1,4
0,05
3
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
NTD
21,08
0,74
4
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
SMN
16,2
0,57
-Đất sông ngòi , kênh,rạch,suối
SON
8,5
0,30
-Đất có mặt nước chuyên dùng
MNC
7,7
0,27
TỔNG DIỆN TÍCH
2862,00
100,00
Nguồn: Lấy theo thống kê, kiểm kê diện tích đất đai toàn xã ÊaTu năm 2014
4.2.4.1 Tình hình biến động đất đai
Bảng 4.13. Biến đông sử dụng đất ở xa Ea Tu giai đoạn 2012-2013-2014
TT
Chỉ tiêu
Mã
Diện
tích
năm 2012
(ha)
Diện tích
năm 2013
(ha)
Diện
tích
năm 2014
(ha)
2013
so với năm
2012
(+/-)
2014
so với
năm
2013
(+/-)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN
2862
2862
2862
2862
2862
1
Đất nông nghiệp
NNP
2.516,32
2.475,69
2.445,87
-40.63
-29.82
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
2.507,9
2.475,69
2.445,87
-32.21
-29.82
1.2
Đất trồng lúa
LUA
102,24
101,65
101,65
-0.59
Không đổi
1.3
Đất trồng cây hàng năm
CHN
78,39
77,8
77,8
-0.59
Không đổi
1.4
Đất trồng cây hàng năm còn lại
HNK
23,85
23,85
23,85
Không đổi
Không đổi
1.5
Đất trồng cây lâu năm
CLN
2.405,6
2.365,62
2.335,80
-39.98
-29.77
1.6
Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
8,42
8,42
8,42
Không đổi
Không đổi
2
Đất phi nông nghiệp
PNN
345,68
386,31
416,13
+40.63
+29.82
2.1
Đất XD trụ sở CQ, CT sự nghiệp
CTS
1,84
1,76
1,84
-0.08
+0.08
2.2
Đất quốc phòng, an ninh
CQA
0,60
0,60
0,60
Không đổi
Không đổi
2.3
Đất có mục đích công cộng
CCC
156,75
190,12
206,98
+33.37
+16.86
2.4
Đất ở tại nông thôn
OTC
129,6
129,6
129,6
Không đổi
Không đổi
2.5
Đất chuyên dùng
CDG
182,86
182,86
182,86
Không đổi
Không đổi
2.6
Đất sông suối, MN và CD
SMN
16,20
16,20
16,20
Không đổi
Không đổi
2.7
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
NTD
21,08
21,07
18,44
Không đổi
-2.63
Nguồn: Báo cáo UBND xã Ea Tu
* Tình hình biến động đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp năm 2014 giảm 29.82 ha so với năm 2013. Đất sản xuất nông nghiệp giảm 29.82 ha (đất trồng cây hàng năm không đổi, đất trồng cây lâu năm tăng 69,86 ha); nguyên nhân do sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, chuyển sang đất ở tại nông thôn, mặt nước chuyên dùng và một phần chuyển sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh (như khu đất tại km9 quốc lộ 14 cho các tổ chức, cá nhân thuê)
Đất nuôi trồng thủy sản năm 2014 không đổi.
* Tình hình biến động đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2014 tăng 29.82 ha so với 2013. Đất ở không đổi, đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất trụ sở cơ quan chuyển sang (khu đất đội 5 buôn Ko Tam nông trường 30/4 xây nhà cho đồng bào dân tộc). Tuy nhiên, cũng có một phần đất ở chuyển sang đất trụ sở cơ quan (như thu hồi đất để xây dựng hội trường thôn Tân Hiệp).
Đất chuyên dùng năm 2014 không đổi so với năm 2013 (đất công trình sự nghiệp tăng 0.08 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng 3,02 ha chủ yếu do đất trồng cây công nghiệp lâu năm chuyển sang, đất có mục đích công cộng giảm 0,04 ha).
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng năm 2014 không đổi so với năm 2013 do đất trồng lúa nước còn lại chuyển sang (xây dựng công trình đập hồ Ko Tam).
*Tình hình biến động đất chưa sử dụng
Do nhu cầu dùng đất để trồng một số cây trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao như: cao su, hồ tiêu nên diện tích chưa sử dụng đã đưa vào sử dụng hết vào mục đích nông nghiệp.
Nhìn chung, tình hình biến động đất đai trong ba năm qua đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng đất của người dân, công tác quản lý và sử dụng đất của xã. Tuy nhiên, tình trạng tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng các loại đất của người dân không thông qua chính quyền địa phương vẫn còn xảy ra như: xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp, đất trồng cây lâu năm sang đất trồng cây hàng năm khác.
- Nhận xét đánh giá sử dụng đất:
+ Đất trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn, bình quân diện tích đất trồng trọt....người. Do trình độ lao dộng của một bộ phận người dân còn canh tác và sản xuất chủ yếu dựa trên kinh nghiệm lâu năm, chưa được chuyển giao các tiến bộ khoa học công nghệ, các hình thức sản xuất của người dân còn hạn chế, chủ yếu là diện tích trồng độc canh nên hiệu suất sử dụng đất chưa cao, đem lai hiệu quả kinh tế chưa xứng với tiềm năng của xã. Một phần do tập quán của địa phương, nghĩa trang phân bố rải rác, nằm sát khu dân cư, diện tích lớn (18,44ha). Diện tích mặt nước chưa được đầu tư khai thác một cách hiệu quả.
4.4. Tiềm năng đất đai
Với diện tích đất nông nghiệp hiện có, đồng thời cộng với quỹ đất trộng cây lâu năm khá lớn 2405,66 ha chiếm 84.06 % tổng diện tích tự nhiên, phần lớn trong số này là đất đỏ bazan rất thích hợp vào sản xuất nông nghiệp, lại phân bố ở những khu vực thuận lợi nên khai thác dễ dàng, nên đây là điều kiện để địa phương có thể đầu tư, áp dụng khoa học công nghệ để phát triển mạnh ngành công nghiệp khai thác chế biến, xuất khẩu nông sản. Bên cạnh đó có thể phát triển mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi, đặc biệt tân dụng diện tích mặt nước trên các ao hồ, sông suối để phát triển ngành thủy sản, nâng độ che phủ của rừng bằng việc phủ xanh diện tích đất chưa sử dụng. Thực hiện các biện pháp thâm canh, tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất.
+ Sản xuất nông nghiệp: Trong tương lai quỹ đất để mở rộng sản xuất nông nghiệp rất hạn chế, nên tiềm năng khai thác chỉ có thể tăng cường theo hướng thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng các giống cây mới cho năng suất và chất lượng cao. Có thể chuyển một số diện tích đất trồng lúa năng suất thấp sang trồng các loại cây có hiệu quả kinh tế cao hơn và nuôi trồng thủy sản.
+ Nuôi trồng thủy sản: Với diện tích hiện trạng là 8,42 ha, trong tương lai có thể chuyển từ diện tích đất trồng lúa hiệu quả thấp, đất sông suối, ao hồ sang phục vụ nuôi trồng thủy sản.
4.5. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên quan điểm phát triển bền vững
4.5.1. Sự cần thiết sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững
Ngày nay, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm và có hiệu quả đã trở thành chiến lược quan trọng có tính toàn cầu. Nó đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nhân loại, bởi nhiều lẽ:
- Tài nguyên đất vô cùng quý giá, bất kỳ nước nào, đất đều là tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, cơ sở lãnh thổ để phân bố các ngành kinh tế quốc dân. Dù cho những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vĩ đại, con người hiện đại vẫn phải sống dựa vào đất.
- Tài nguyên đất có hạn, đất có khả năng canh tác càng ít ỏi.
- Diện tích tự nhiên và đất canh tác trên đầu người ngày càng giảm do áp lực tăng dân số, sự phát triển đô thị hóa, công nghiệp hóa và các hạ tầng kỹ thuât.
- Do điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực của con người, hậu quả của chiến tranh nên diện tích đáng kể của lục địa đã, đang và sẽ còn bị thoái hóa, hoặc ô nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, mất khả năng sản xuất và nhiều hậu quả nghiêm trọng khác.
- Ngoài ra tình trạng ô nhiễm do phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, sản xuất, dịch vụ và chất độc hóa học để lại sau chiến tranh cũng đáng báo động. Hoạt động canh tác và đời sống còn bị đe dọa bởi tình trạng ngập úng, ngập lũ, lũ quét, đất trượt, sạt lở đất, thoái hóa lý, hóa học đất...
- Sản xuất nông nghiệp phải được tiến hành trên đất tốt mới có hiệu quả. Tuy nhiên, để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua hàng nghìn năm, thậm chí hàng vạn năm. Vì vậy, mỗi khi sử dụng đất đang sản xuất nông nghiệp cho các mục đích khác cần cân nhắc kỹ để không rơi vào tình trạng chạy theo lợi ích trước mắt.
4.5.2. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trong tương lai
Ea Tu có lợi thế rất lớn về sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nông sản. Là vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp, có khí hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và đa dạng hoá cây trồng. Đất đai màu mỡ giao thông, và cơ sở hạ tầng thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Việc thâm canh, tăng vụ, tăng hiệu quả sử dụng đất có ý nghĩa quyết định nhằm phát huy thế mạnh của vùng để khai thác tốt nhất tiềm năng các nguồn lực của xã. Cho nên, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thì việc chuyên môn hóa trong sản xuất là điều kiện chủ yếu.
Trong những năm gần đây, sản xuất nông sản hàng hóa ở xã Ea Tu đã bắt đầu hình thành và từng bước phát triển tạo tiền đề cho phát triển các cây trồng hàng hóa trong những năm tới.
+ Định hướng sử dụng đất nông nghiệp dựa trên các căn cứ sau:
- Những cây trồng, những kiểu sử dụng đất lựa chọn là những cây đã được trồng cho hiệu quả ở xã hoặc ở những vùng có điều kiện tương tự.
- Tiềm năng các nguồn lực của xã (đất đai, lao động, vị trí địa lý, giao thông...)
- Định hướng phát triển nông nghiệp của thành phố, xã trong những năm tới.
- Khả năng đầu tư vốn, lao động và khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
+ Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong tương lai cần:
- Sử dụng đất triệt để trên cơ sở phát huy tối đa lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng đất, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, tận dụng mọi nguồn nhân lực, tăng thu nhập cho người dân, phù hợp với năng lực sản xuất của từng hộ.
- Đưa nhanh tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung với khối lượng lớn. Chuyển đổi một số diện tích trồng cây lương thực sang trồng các loại cây rau quả hàng hóa có thị trường tiêu thụ ổn định, có khả năng xuất khẩu và làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Sử dụng đất nông nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trường. Môi trường là yếu tố bên ngoài tác động vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Đó là các yếu tố về khí hậu, đất và nước. Vì vậy trong quá trình sử dụng đất phải bảo vệ đất, bố trí thời vụ phù hợp với các điều kiện thời tiết, khí tượng, thuỷ văn nhằm khai thác một cách tối ưu các điều kiện đó mà không ảnh hưởng đến môi trường. Vấn đề quan trọng trong việc bảo vệ môi trường là phải phát triển một nền nông nghiệp bền vững có hệ thống cây trồng đa dạng, ổn định kết hợp hài hoà giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nông sản.
- Tổ chức sản xuất có hiệu quả các vùng lúa cao sản và vùng lúa chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu tại chỗ và thị trường. Thực hiện thâm canh để đạt giá trị sản xuất cao nhất trên một đơn vị diện tích đất canh tác.
4.6. Các giải pháp thực hiện
4.6.1. Chiến lược sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững
Ưu tiên sử dụng đất tốt cho nông nghiệp, dành đất xấu (có khả năng sản xuất thấp) cho các mục đích phi nông nghiệp. Điều hòa giữa áp lực tăng dân số và tăng trưởng về kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng đất bền vững.
Quản lý hệ thống nông nghiệp nhằm đảm bảo có sản phẩm tối đa về lâu dài, đồng thời duy trì độ phì nhiêu đất. Bảo đảm phát triển tài nguyên rừng nhằm thỏa mãn nhu cầu về thương mại, chất đốt, xây dựng và dân dụng mà không làm mất nguồn nước và thoái hóa đất. Sử dụng đất trên cơ sở quy hoạch bảo đảm lợi ích trước mắt cũng như lâu dài của người sử dụng đất và cộng đồng. Khi phân bố sử dụng đất cho các ngành kinh tế quốc dân cần sử dụng bản đồ, tài liệu đất và đánh giá phân hạng đất đai mới xây dựng, nâng cao chất lượng quy hoạch và dự báo sử dụng lâu dài.
Thực hiện chiến lược phát triển đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu: nông - lâm kết hợp, chăn nuôi dưới rừng, nông - lâm và chăn nuôi kết hợp, nông - lâm - ngư kết hợp, nông lâm ngư mục kết hợp, nông ngư kết hợp,... Quản lý lưu vực để bảo vệ đất và nước, phát triển thủy lợi, giữ vững cân bằng sinh thái. Phát triển các cây lâu năm có giá trị kinh tế, thương mại cao và góp phần bảo vệ đất như: cây ăn quả. Áp dụng quy trình và công nghệ canh tác thích hợp theo từng tiểu vùng và hệ thống cây trồng. Phát triển ngành công nghiệp phân bón và nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón thông qua viêc phối hợp tốt giữa phân bón hữu cơ, vô cơ, phân sinh học, vi lượng, trên cơ sở kết quả nghiên cứu phân tích đất, đặc điểm đất đai và nhu cầu dinh dưỡng của cây. Trong canh tác nông nghiệp, cần quan tâm thâm canh ngay từ đầu, thâm canh liên tục và theo chiều sâu.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách quản lý và bảo tồn tài nguyên đất. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, giao đất, giao rừng, cho dân vay vốn phát triển sản xuất, thâm canh nhằm xóa đói, giảm nghèo và bảo đảm an toàn lương thực. Phát động quần chúng làm công tác bảo vệ đất. Đẩy mạnh hợp tác giữa các tổ chức trong nước, khu vực và quốc tế trong việc thực hiện các chính sách, chương trình, dự án và kế hoạch hành động bảo vệ và sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững.
4.6.2. Giải pháp về mặt kinh tế
4.6.2.1. Giải pháp về vốn đầu tư
Vốn là nhu cầu cần thiết cho quá trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng đất kém hiệu quả ngoài yếu tố kỹ thuật cũng do vốn quyết định. Trong những năm gần đây, Nhà nước đã có những chính sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp.
Trong sản xuất nông nghiệp: Các hộ gia đình cần phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Trong điều kiện hiện nay cần có chính sách trợ giá, trợ cước đối với giống và vật tư trong sản xuất nông nghiệp, tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm giảm nhẹ những khó khăn cho sản xuất.
Trên địa bàn đã có nguồn vốn tín dụng thuộc ngân hàng chính sách, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn,... ngoài ra còn có nguồn tín dụng của dự án ICCO ( nguồn vốn xoay vòng phục vụ cho hộ dân vay vốn để phát triển sản xuất và chăn nuôi ) cho vay với lãi xuất ưu đãi giúp nhân dân đầu tư sản xuất. Nhưng nhìn chung, vốn vay ít, thủ tục rườm rà, chu kỳ vay ngắn, chưa nói đến việc vay vốn còn có những yêu cầu về thế chấp tài sản. Do đó để giúp nông dân có vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa cần:
- Thay đổi thủ tục vay vốn, đa dạng hoá các hình thức cho vay tạo điều kiện cho người dân tiếp cận được nguồn vốn này. Mặc khác cần quan tâm đến chu kỳ vay vốn, thời hạn vay và lãi xuất phù hợp để người dân phát triển sản xuất. Ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
- Sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay đối với tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả năng cho vay đối với tín dụng không đòi hỏi thế chấp.
- Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp có thể ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung cấp vật tư, giống, tạo điều kiện để cho nông dân gieo trồng và chăm sóc đúng thời vụ.
- Ngoài ra nhà nước cần có sự hỗ trợ cho việc bao tiêu thu mua nông sản kịp thời vào vụ thu hoạch để nông dân hoàn trả vốn vay và tiếp tục đầu tư sản xuất. Nhà nước cần khuyến khích đầu tư cho việc xây dựng các nhà máy chế biến nông sản, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
4.6.2.2. Giải pháp về thị trường
Sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng có thể thay đổi về chủng loại và số lượng. Việc phát triển sản xuất trong nông nghiệp đòi hỏi phải được thực hiện theo kế hoạch. Muốn vậy cũng cần phải tổ chức xây dựng các mô hình sản xuất thử để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm và dự báo thị trường.
+Thị trường nông sản ở địa phương gặp những khó khăn chính sau:
- Giao thông đi lại khó khăn.
- Lượng hàng hoá không tập trung, quy cách chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
- Chưa có cơ sở dịch vụ ổn định nên thường bị tư thương ép giá.
Vì vậy cần thiết phải phân tích thị trường trước mắt và lâu dài, để có định hướng cho sản xuất nông nghiệp để tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu thụ hàng hoá của thị trường. Ở địa phương tập trung giải quyết hai vấn đề chính là xây dựng vùng sản xuất chuyên canh hàng hoá và phát triển hệ thống giao thông, nhất là giao thông nông thôn. Mặc khác, đẩy mạnh việc kiên cố hoá hệ thống mương tưới, tăng cường bơm tiêu úng cục bộ trong mùa mưa, đặc biệt cần nghiên cứu để có các vùng sản xuất sản phẩm sạch, an toàn với công nghệ cao.
Để có được thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, cần phải quy hoạch và hình thành các hợp tác xã dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cần có những chính sách khuyến khích các hộ nông dân làm dịch vụ bao tiêu sản phẩm hàng hóa. Hình thành các trung tâm thương mại ở các thị tứ và thị trấn, thị xã, thành phố tạo môi trường trao đổi hàng hóa.
Thực hiện chính sách thị trường mềm dẻo, đa phương, đa dạng, coi trọng vấn đề chiếm lĩnh thị trường tại chỗ bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm để đảm bảo sức cạnh tranh. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp xúc, khảo sát thị trường, tiếp cận với những thông tin dự báo thị trường nhằm mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm.
Thông tin thị trường đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong giải pháp thị trường. Cần tăng cường công tác thông tin thị trường, giao trách nhiệm cho một bộ phận thường xuyên theo dõi, thu thập, xử lý và phổ biến tiếp thị.
4.6.3. Giải pháp về mặt kỹ thuật
4.6.3.1. Đẩy mạnh công tác qui hoạch sử dụng đất cấp làng, thôn
Một trong những tồn tại của việc sử dụng đất đai nông nghiệp là công tác quy hoạch sử dụng đất cấp thôn, làng chưa được quan tâm, dẫn đến việc phát triển sản xuất manh mún, không đảm bảo số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hoá theo yêu cầu của thị trường. Quy hoạch sử dụng đất vi mô nhằm điều chỉnh cơ cấu cho phù hợp với từng loại đất đai, từ đó lựa chọn các loại cây trồng vật nuôi, các mô hình canh tác cho phù hợp, bố trí sản xuất hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất cấp thôn, làng là một biện pháp kỹ thuật được tiến hành trước tiên cho sản xuất nông nghiệp.
4.6.3.2. Tăng cường công tác chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp
Người dân cần được đào tạo và chuyển giao kỹ thuật mới để họ có cơ hội tiếp cận với những tiến bộ mới về khoa học và công nghệ, đồng thời ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn vào các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và văn hoá xã hội. Các yếu tố này lại thay đổi không ngừng theo thời gian và theo các vùng địa lý khác nhau. Do vậy, khi chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phải tuân thủ chặt chẽ các bước chuyển giao. Cơ sở khoa học lựa chọn tiến bộ kỹ thuật cho một địa phương cụ thể phải đáp ứng được một số tiêu chuẩn sau:
- Phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp địa phương như đất đai, khí hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ tập quán,...
- Khai thác được tiềm năng thế mạnh ở địa phương.
- Đơn giản, đầu tư vốn ít, đem lại hiệu quả nhanh chóng.
- An toàn cho hệ sinh thái của địa phương.
- Có thị trường tiêu thụ ổn định.
- Trong chuyển giao kỹ thuật cần tập trung vào việc hướng dẫn kỹ thuật gây trồng và chăm sóc các loài cây có năng suất cao.
4.6.3.3. Nguồn nhân lực và khoa học - công nghệ.
Nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng là điều kiện tiên quyết để nông hộ có thể tiếp thu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào việc phát triển các lĩnh vực kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế năng lực của xã là lao động có chất lượng thấp. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực, nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một giải pháp hết sức quan trọng góp phần thực hiện thành công định hướng sử dụng đất.
Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ về giống cây trồng, chế biến vào sản xuất nông nghiệp. Đầu tư các dây chuyền công nghệ cho chế biến nông sản. Kết hợp với các viện nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới nhằm chuyển đổi nhanh cơ cấu sản xuất, phát triển sản xuất hàng hóa với chất lượng cao hơn theo nhu cầu của thị trường.
Gắn công tác khuyến nông với sản xuất theo cơ chế thị trường, chú trọng vào các khâu giống mới, dịch vụ sản xuất, mô hình sản xuất kinh doanh giỏi, mô hình chuyển đổi cơ cấu sản xuất.
Khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ khuyến nông tiếp cận với người sản xuất, thực hiện các hợp đồng chuyển giao và tiếp nhận khoa học kỹ thuật và dịch vụ khoa học công nghệ.
Tăng cường áp dụng việc bón phân hợp lý, cân đối và phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình. Kết hợp tưới tiêu, cải tạo lại đồng ruộng với việc luân canh cây trồng cho phù hợp.
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp như hoàn thiện hệ thống giao thông đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển sản phẩm và vật tư nông nghiệp. Đẩy mạnh việc kiên cố hoá hệ thống mương tưới, tăng cường bơm tiêu úng cục bộ trong mùa mưa, đặc biệt cần nghiên cứu để có các vùng sản xuất sản phẩm sạch, an toàn với công nghệ cao.
PHẦN 5
KẾT LUẬN
5.1 Kết luận
Ea Tu là xã có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế hiện chưa được khai thác triệt để. Nằm ở vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, nhất là nông nghiệp, và có hệ thống giao thông đường bộ cho việc giao lưu với các địa phương khác trong tỉnh và các tỉnh khác. Xã có nhiều điều kiện thuận lợi để hội nhập, cùng phát triển với các địa phương khác. Tuy nhiên, sự phát triển chưa tương xứng với điều kiện vốn có. Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn chủ yếu vẫn là trồng lúa, lạc, sắn và một số rau đậu khác phục vụ nhu cầu lương thực tại chỗ và thị trường nhỏ chưa vươn xa được. Các sản phẩm của sản xuất nông nghiệp còn khá khiêm tốn cả về chủng loại và số lượng.
Địa hình của xã khá bằng phẳng mang lại ưu thế đa dạng cây trồng trong khả năng khai thác sử dụng và phát triển nông. Ngoài ra với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nền nhiệt ổn định, đất đa dạng và phong phú nên rất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây công nghiệp: cà phê, tiêu, điều... và các cây ngắn ngày (đặc biệt là lúa).Tuy nhiên, tình hình sử dụng đất của các nông dân chưa hợp lý, chuyển đổi sai mục đích, sản xuất đại trà manh mún, nhỏ lẻ chưa khai thác hết tiềm năng của đất. Và cơ cấu cây trồng của xã chưa hợp lý, phân bố không đồng đều nên hiệu quả đem lại chưa cao. Trong tổng thu nhập thì ngành trồng trọt mang lại thu nhập cao nhất. Nhưng trình độ sản xuất của các hộ trong thôn còn thấp nên nhiều chỗ còn chưa hợp lý và kém hiệu quả. Đa số các hộ nông dân làm nông nghiệp chiếm 85%, chưa chú trọng làm kinh tế trang trại, phát triển chăn nuôi. Ngoài ra, công tác khuyến nông trong những năm vừa qua đã nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên còn yếu, chưa tiếp cận được với người dân mặc dù xã đã có cán bộ khuyến nông trực tiếp hướng dẫn trao đổi về kỹ thuật, giống mới và các mô hình kinh tế mới nhiều đến với tận người dân nhưng đời sống của người dân vẫn còn gặp khó khăn.
Vì vậy, để sử dụng đất hiệu quả trước hết phải biết giữ gìn, bồi dưỡng và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặt biệt là tài nguyên đất. Phải có trình độ thâm canh cao kết hợp giữa việc sử dụng kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm truyền thống sản xuất của con người để tạo ra những nông sản có chất lượng tốt, phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với đặc điểm của điều kiện tự nhiên và phát huy mọi lợi thế so sánh của xã. Hạn chế trồng các loại giống cũ năng suất và chất lượng thấp, cần đầu tư hơn vào phát triển cây lúa nước để nâng cao hiểu quả sản xuất tang thu nhập cho người dân. Tiết kiệm và giảm bớt những khoản chi tiêu không thích hợp nhằm tích lũy vốn để tập trung vào đầu tư cho sản xuất nông nghiệp.
Phần 6.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luật đất đai 2003, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.
Bài giảng “Kinh tế nông lâm nghiệp” của cô TS.Tuyết Hoa NiêKđăm, giảng viên khoa Kinh Tế, trường ĐHTN
Bài giảng “Kinh tế phát triển nông thôn” của cô TS.Tuyết Hoa NiêKđăm, giảng viên khoa Kinh tế, trường ĐHTN
Các báo cáo của UBND xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăklăk
Thực trạng và giải pháp chính sách đất nông nghiệp ở Việt Nam. Nguồn:
Bộ tài nguyên và môi trường (2004), thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 1/11/2004 về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả trên địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình. Nguồn:
UBND xã Ea Tu (2012), Báo cáo thuyết minh tổng hợp.
UBND xã Ea Tu (2013), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch PT KT-XH năm 2013
UBND xã Ea Tu (2014), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch PT KT-XH năm 2014
Kết quả kiểm kê đất đai năm 2014 của phòng địa chính xã Ea Tu
Các báo cáo chuyên đề, luận văn của khóa trước.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Thời gian thực hiện
Công việc
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 5
Tuần 6
Tuần 7
Tuần 8
1.
Liên hệ địa điểm thực tập
Viết đề cương chuyên đề
Lên xã thực tập
Gặp phòng ban xin số liệu thứ cấp
Gặp phòng ban xin số liệu thứ cấp
Viết bài báo cáo
Viết bài báo cáo
Kết thúc đợt thực tập
2.
Viết lý do chọn đề tài
Hoàn thiện đề cương
Nộp báo cáo cho giáo viên hướng dẫn
Hoàn chỉnh
., ngày, tháng 05, năm 2015
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Kí và ghi rõ họ tên)
.., ngày.., tháng 05, năm 2015
XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Kí và ghi rõ họ tên)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tinh_hinh_su_dung_dat_nong_nghiep_xa_ea_tu_tp_buon_ma_thuot_tinh_dak_lak_9497.doc