Luận văn Tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc sở y tế tỉnh Kiên Giang

Đội ngũ viên chức có vai trò rất quan trọng trong công cuộc cải cách hành chính hiện nay ở nƣớc ta, xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ viên chức luôn đƣợc Đảng và nƣớc quan tâm, việc nâng cao năng lực đội ngũ viên chức trong thực hiện nhiệm vụ là rất quan trọng, đòi hỏi phải có thời gian dài và thực hiện đồng bộ các giải pháp về thể chế, tổ chức bộ máy, tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và cơ chế đãi ngộ, tiền lƣơng, sự tham gia tích cực của các ngành, các cấp và bản thân đội ngũ viên chức phải không ngừng phấn đấu, rèn luyện, nâng cao về phẩm chất, đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Đứng trƣớc yêu cầu của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế, Đảng và nhà nƣớc đã và đang tập trung xây dựng hệ thống các đơn vị sự nghiệp Y tế để cung cấp những dịch vụ công mà nhà nƣớc phải chịu trách nhiệm chủ yếu nhằm phục vụ Nhân dân; bảo đảm cung cấp các dịch vụ cơ bản về y tế tại miền núi, biên giới, hải đảo vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Đồng thời cơ bản đã ban hành nhiều chính sách xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức ngành Y tế có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ và năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khu vực cung ứng dịch vụ công; phát hiện, thu hút, bồi dƣỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng đối với ngƣời có tài năng để nâng cao chất lƣợng phục vụ nhân dân. Để góp phần nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang, luận văn đã đi vào phân tích làm rõ về thực trạng đội ngũ viên chức, những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế công tác tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang và những nguyên nhân hạn chế. Trên cơ sở lý luận, phân tích từ thực tiễn và đƣa ra đƣợc những giải pháp cần thiết nhằm nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y87 tế tỉnh Kiên Giang, góp phần nâng cao năng lực đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang. Luận văn đã cố gắng nghiên cứu, thu thập và tổng hợp tƣơng đối toàn diện có hệ thống và có kiến nghị cụ thể về công tác quản lý nhà nƣớc về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang. Do điều kiện về thời gian, giới hạn nghiên cứu và trình độ còn hạn chế, nên chắc chắn rằng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy tác giả rất cần đƣợc sự đóng góp, hỗ trợ của quý thầy, cô và đồng nghiệp để luận văn đạt đƣợc kết quả tốt hơn.

pdf111 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc sở y tế tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệp viên chức đối viên chức đang giữ ngạch chuyên viên còn nhầm lẫn, không biết bổ nhiệm ngạch chuyên viên hay chức danh nghề nghiệp chuyên viên. - Hoàn thiện hệ thống văn bản quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập: Theo quy định tại Khoản 3, Điều 6 Luật Viên chức quy định về các nguyên tắc quản lý viên chức “việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức đƣợc thực hiện trên cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ vào hợp đồng làm việc”. Do đó để có cơ sở tuyển dụng viên chức tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang cũng nhƣ các các Sở Y tế các tỉnh khác trong cả nƣớc theo vị trí việc làm theo quy định, đề nghị cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản và đi vào thực thi, áp dụng các văn bản quy định về vị trí việc làm của viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập. Đề xuất sửa đổi Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập và Thông tƣ số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện đổi Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, theo hƣớng: + Giao Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng hệ thống danh mục vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý tƣơng ứng trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế áp dụng chung cả nƣớc, để các địa phƣơng vận dụng tùy vào tình hình thực tế của địa phƣơng. + Về thẩm quyền phê duyệt vị trí việc làm: phân cấp cho Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt đề án vị trí việc làm tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế, 71 trên cơ sở thẩm định và trình của Sở Nội vụ. Bố trí số lƣợng ngƣời làm việc đƣợc giao theo vị trí việc làm trên cơ sở đƣợc Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt tổng số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ. - Quy định về xét tuyển đặc cách: Theo quy định tại điểm a, Khoản 1, Điều 14 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định: “Người có kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực cần tuyển dụng từ 03 năm trở lên, đáp ứng được ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng”. Nhƣng chƣa văn bản hƣớng dẫn cụ thể nội dung điểm này. Do đó, các đơn vị sự nghiệp vận dụng điểm này để hợp đồng làm việc tại đơn vị, sau đó xét tuyển đặc cách vào viên chức, không thực hiện phƣơng thức tuyển dụng thông qua thi tuyển và xét tuyển, vì vậy chƣa đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và tính cạch tranh trong nguyên tắc tuyển dụng. Đề nghị bỏ điểm này trong Nghị định số 29/2012/NĐ- CP của Chính phủ. Một số trƣờng hợp đã là cán bộ, công chức cấp xã có trình độ, chuyên môn phù hợp với vị trí việc cần tuyển, nhƣng không có quy định xét tuyển các trƣờng hợp này; ngoài ra còn đối tƣợng là sinh viên cử tuyển đƣợc cử đi đào tạo theo quy định của pháp luật thì đƣợc xét tuyển, nhƣng hình thức, nội dung thì chƣa có quy định. Do đó đề xuất bổ sung đối tƣợng đặc cách nhƣ sau: + Những ngƣời đã là viên chức công tác trong ngành, lĩnh vực cần tuyển dụng từ 03 năm trở lên, đáp ứng đƣợc ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng thuộc ngành, lĩnh vực cần tuyển, sau đó chấm dứt hợp đồng, chuyển công tác ra ngoài đơn vị sự nghiệp công lập, lực lƣợng vũ trang, doanh nghiệp nhà nƣớc. + Những ngƣời là sinh viên cử tuyển, do cơ quan có thẩm quyền cử đi đào tạo theo quy định. 72 + Những ngƣời là cán bộ, công chức cấp xã, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng thuộc ngành, lĩnh vực cần tuyển. Ngoài ra, đề xuất bổ sung hoàn thiện thể chế quy định của pháp luật về tuyển dụng viên chức, trong đó đề xuất quy định hƣớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục xét tuyển đặc cách đối với sinh viên cử tuyển là ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc cơ quan có thẩm quyền cử đi đào tạo. - Quy định về xây dựng và phê duyệt kế hoạch tuyển dụng. Hiện nay, nhiều đơn vị sự nghiệp khi xây dựng kế hoạch tuyển dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, trong đó xác định cụ thể số lƣợng tuyển dụng theo từng vị trí việc. Trong quá trình thực hiện công tác tuyển dụng, công nhận kết quả tuyển dụng, thì tự điều chỉnh chỉ tiêu tuyển dụng, tăng số lƣợng tuyển dụng. Hiện nay các quy định về pháp luật viên chức chƣa quy định cụ thể nội dung này. Do đó đề xuất cần bổ sung thêm quy định: sau khi kế hoạch tuyển dụng viên chức của các cơ quan, đơn vị đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, trƣờng hợp có bổ sung vị trí việc làm tuyển dụng, số lƣợng tuyển dụng, trình độ đào tạo cần tuyển dụng thì có văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền phê duyệt bổ sung, trƣờng hợp có sai phạm thì bị hủy bỏ kết quả tuyển dụng. - Về quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tuyển dụng, dự thi nâng ngạch, thăng hạng công chức, viên chức: Theo Thông tƣ số 228/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tuyển dụng, dự thi nâng ngạch, thăng hạng công chức, viên chức thay thế cho Thông tƣ liên tịch số 163/2010/TTLT-BTC-BNV ngày 20 tháng 11 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và Bộ trƣởng Bộ Nội vụ hƣớng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí dự thi tuyển và phí dự thi nâng ngạch công chức, viên chức. Thông tƣ của Bộ Tài chính đã quy định rõ mức thu phí, quản lý và 73 sử dụng phí, tuy nhiên Thông tƣ không quy định mức chi cụ thể, ví dụ: quy định chi cho giáo viên coi thi, nhƣng không cụ thể mức chi cho giáo viên một ngày, hoặc một buổi là bao nhiêu tiền. Do đó, đề xuất Bộ Tài chính cần ban hành quy định cụ thể mức chi tối đa và tối thiểu đối với từng nội dung chi để các cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức thực hiện. Hoặc phân cấp cho các tỉnh ban hành căn cứ vào mức chi theo quy định, ban hành quy định việc sử dụng phí tuyển dụng trên địa bàn tỉnh, tùy theo ngân sách của địa phƣơng, nơi nào thu phí không đủ trang trãi cho hoạt động kỳ thi thì đề nghị ngân sách tỉnh hỗ trợ. Việc quy định mức chi cụ thể từng nội dung chi sẽ hạn chế đƣợc tiêu cực, tránh đƣợc sự tùy tiện, tạo đƣợc sự minh bạch, công khai trong sử dụng phí dự tuyển. 3.2.2. Thực hiện phân cấp trong tuyển dụng: Đẩy mạnh phân công, phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và số ngƣời làm việc cho các đơn vị sự nghiệp theo quy định của Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Quy định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của ngƣời đứng đầu trong quản lý và điều hành đơn vị sự nghiệp và trao quyền chủ động cho ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp trong tuyển dụng viên chức. Tạo cơ chế thuận lợi cho ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp đƣợc tuyển dụng đặc cách đối với những trƣờng hợp có trình độ chuyên môn cao, phù hợp với vị trí việc làm, đang làm việc tại các cơ sở khám chữa bệnh ở khu vực tƣ vào làm việc tại các cơ sở khám bệnh của Nhà nƣớc. Sửa đổi Quyết định số 10/2013/QĐ-UBND ngày 06 tháng 5 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang ban hành quy định về việc phân cấp tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang. Trong đó quy định việc tuyển dụng viên chức trên địa bàn tỉnh Kiên Giang thực hiện theo phƣơng thức thi tuyển và xét tuyển. 74 Do đó trong thời gian tới sửa đổi quy định phân cấp việc tuyển dụng viên chức trên địa bàn tỉnh, áp dụng phƣơng thức thi tuyển chung cho tất tất cả các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh. Việc xét tuyển chỉ áp dụng cho các đơn vị đóng trên địa bàn biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa để đảm bảo tính thống nhất chung trên địa bàn tỉnh. 3.2.3. Cải cách quy trình và phƣơng pháp tuyển dụng: - Về quy trình tuyển dụng: Về quy trình tuyển dụng viên chức theo quy định của pháp luật về viên chức hiện nay là khá dài, từ lúc cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng thông báo tuyển dụng đến ngƣời trúng tuyển phải đến nhận việc. Do đó cần có quy định mở trong quy trình tuyển dụng, theo hƣớng căn cứ vào quy trình tuyển dụng đƣợc quy định, cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng có thể rút ngắn thời gian thực hiện quy trình tuyển dụng, việc rút ngắn thời gian thực hiện quy trình tuyển dụng phải đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt vào kế hoạch tuyển dụng của đơn vị. - Về nội dung tuyển dụng: Về hình thức thi tuyển: quy định áp dụng công nghệ trong tin đối với các môn môn điều kiện (ngoại ngữ, tin học) và môn trắc nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành, nếu đạt 50 điểm trở lên, mới đƣợc thi các môn tiếp theo. Về cách tính điểm trong nội dung xét tuyển viên chức: hiện nay cách tính điểm theo quy định tại Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức rất khó thực hiện, do hình thức đào tạo khác nhau, cách tính điểm khác nhau, cơ sở đào tạo khác nhau (trong và ngoài nƣớc). Do đó đề xuất Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định cách tính điểm trong nội dung xét tuyển cho phù hợp, dễ thực hiện. 75 Đề xuất Bộ Y tế xây dựng chuẩn bộ ngân hàng đề thi viết và trắc nghiệm môn chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành áp dụng chung toàn quốc hoặc đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu, nhằm năng cao chất lƣợng viên chức đƣợc tuyển dụng. Ngoài ra đề xuất Bộ Y tế có thể lựa chọn các Trƣờng đại học Y dƣợc Cần Thơ làm điểm để tổ chức tuyển dụng viên chức cụm các tỉnh Tây Nam Bộ, đối với các đơn vị sự nghiệp không có năng lực để tổ chức tuyển dụng, đồng thời để tuyển dụng những ngƣời có trình độ cao, ít ngƣời tham gia đào tạo. - Về bộ phận giúp việc cho Hội đồng: Theo quy định tại Khoản 4, Điều 3 và Khoản 4, Điều 6 Thông tƣ số 16/2012/TT-BNV ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ ban hành quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức, quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức, quy định về tiêu chuẩn thành viên Ban đề thi phải là công chức, viên chức, nhà quản lí, nhà khoa học, giảng viên có trình độ chuyên môn trên đại học, Ban chấm thi phải là công chức từ ngạch chuyên viên chính trở lên, viên chức ở chức danh nghề nghiệp hạng II trở lên, nhà quản lí, nhà khoa học, giảng viên có trình độ chuyên môn trên đại học. Quy định trên là cần thiết, nhằm bố trí những ngƣời có trình độ, năng lực trong tổ chức tuyển dụng, tuy nhiên đối với những cơ quan, đơn vị đội ngũ viên chức còn hạn chế, chƣa đáp ứng tiêu chuẩn, sẽ gặp nhiều khó khăn. Do đó đề xuất bổ thêm vào thành viên Ban đề thi, Ban chấm thi những ngƣời có trình độ đại học, có kinh nghiệm thực tế từ 5 (năm) năm trở lên. - Về các biểu mẫu trong tuyển dụng viên chức: Đề nghị nên có quy định, hƣớng dẫn cụ thể về các biểu mẫu (mẫu biên bản giao nhận đề thi, bài thi, niêm phong đề thi, bài thi) trong tuyển dụng viên chức, để thống nhất chung toàn quốc. - Hoàn thiện cơ chế giám sát trong tuyển dụng: 76 Theo quy định việc giám sát tuyển dụng viên chức thực hiện theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, không quy định rõ cơ quan có thẩm quyền giám sát, thành phần giám sát và chế tài xử lý sai phạm của Hội đồng tuyển dụng và thành viên Ban Giám sát, nội dung báo cáo kết quả giám sát. Hiện nay, nhiều tỉnh phân cấp việc giám sát khác nhau, có tỉnh thành lập Tổ giám sát, có tỉnh thành lập Ban giám sát; về thẩm quyền quyết định việc giám sát tuyển dụng, có tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định, có tỉnh do Giám đốc Sở Nội vụ quyết định. Do đó, cần có quy định giao cho Ủy ban nhân dân các tỉnh phân cấp việc thành lập Ban giám sát hoặc Tổ giám sát trong tuyển dụng viên chức, trong đó quy định rõ số lƣợng, thành phần Ban Giám sát, Tổ giám sát từng theo số lƣợng ứng viên đăng ký tuyển dụng; quy trình giám sát để thống nhất chung. Trong giám việc tuyển dụng, cần quy định mỗi tỉnh phải ban hành Quy chế giám sát, trong quy chế phải cụ thể rõ quy trình giám giám, phối hợp giữa Hội đồng tuyển dụng và Ban giám sát hoặc Tổ giám sát, nội dung chế tài xử lý vi phạm sai phạm của Hội đồng tuyển dụng và thành viên Ban giám sát, Tổ giám sát. 3.2.4. Đổi mới công tác tập sự, kèm cặp, đánh giá ngƣời mới tuyển. Theo quy định hiện nay, sau khi hết thời gian tập sự, ngƣời tập sự phải báo cáo kết quả tập sự; ngƣời hƣớng dẫn tập sự nhận xét, đánh giá kết quả tập sự đối với ngƣời tập sự bằng văn bản gửi ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp; ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp đánh giá phẩm chất, đạo đức và kết quả công việc của ngƣời tập sự. Quy trình này chƣa đánh giá hết ƣu điểm nổi trội và hạn chế của ngƣời tập sự. Do đó, đề xuất bổ sung, trình tự bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp khi hết thời gian tập sự nhƣ sau: khi hết thời gian tập sự, ngƣời tập sự phải báo cáo kết quả tập sự bằng văn bản theo các nội dung quy định. Ngƣời hƣớng dẫn tập sự có trách nhiệm tham khảo ý kiến đối với những ngƣời làm chung phòng, khoa nơi ngƣời tập sự, nhận xét, đánh giá kết quả tập sự đối với ngƣời tập sự 77 bằng văn bản, gửi ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp thành lập Hội đồng đánh giá nội dung ngƣời tập sự, ý kiến đề xuất của ngƣời hƣớng dẫn, nếu ngƣời tập sự đạt yêu cầu thì quyết định hoặc làm văn bản đề nghị cấp có thẩm quyền quản lý viên chức ra quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp. 3.2.5. Đổi mới cơ chế chính sách tiền lƣơng và chế độ đãi ngộ 3.2.5.1. Về chế độ tiền lương - Hệ thống thang bảng lƣơng đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, nhƣng vẫn còn phức tạp, còn mang tính bình quân, việc nâng lƣơng chủ yếu dựa theo thâm niên, không gắn việc trả lƣơng với vị trí công việc và kết quả thực hiện nhiệm vụ. Do đó, đề xuất cần xác định rõ vị trí việc làm, cơ cấu, tỷ lệ viên chức các phòng khoa các đơn vị sự nghiệp, xây dựng thang, bảng lƣơng theo hƣớng tách bạch bảng lƣơng hiện nay, xây dựng thang bảng lƣơng nhóm lãnh đạo, quản lý riêng cao hơn thang bảng lƣơng nhóm chuyên môn nghiệp vụ, hoặc thang bảng lƣơng đối với những vị trí việc làm phức tạp, yêu cầu trình độ cao, theo hƣớng: khởi điểm thang bảng lƣơng cho nhóm lãnh đạo, quản lý thuộc nhóm ngạch viên chức loại A2, nhóm 1 (A2.1) trở lên; nhóm chuyên môn nghiệp vụ, làm những công việc phức tạp, yêu cầu trình độ cao nhƣ bác sĩ, dƣợc sĩ đại học trở lên thuộc nhóm ngạch viên chức loại A2, nhóm 2 (A2.2), còn lại là viên chức nhóm ngạch A1. - Phân cấp cho đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự đƣợc xây dựng thang, bảng lƣơng riêng theo quy định của pháp luật về lao động. - Nâng mức lƣơng tối thiểu lên 1,5 triệu đồng, đây là mức lƣơng đảm bảo để ngƣời hƣởng lƣơng thấp nhất trong hệ thống thang bảng lƣơng (hệ số 1,00), đảm bảo mức sống tối thiểu. Đồng thời hệ số lƣơng tối thiểu cũng phải đƣợc điều chỉnh kịp thời với tỷ lệ trƣợt giá của giá cả thị trƣờng 78 3.2.5.2. Về chế độ đãi ngộ - Để thu hút và tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ theo Kết luận số 86-KL/TW ngày 24 tháng 1 năm 2014 của Bộ Chính trị về chính sách thu hút và tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ, đề nghị nên cụ thể hóa bằng quy định riêng của pháp luật về tuyển dụng, sử dụng và quản lý với đối tƣợng này, để tạo sức thu hút mạnh mẽ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ vào làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập. Tuy nhiên để tránh dàn trãi, phân bổ dàn đều và cào bằng, quy định cần xác định rõ lộ trình, chỉ tiêu phân bổ số lƣợng cho từng địa phƣơng, nhất là các tỉnh ngân sách còn hạn chế, chế độ thu hút chƣa đủ mạnh để thu hút đối tƣợng này về công tác tại các tỉnh; nếu ban hành chính sách chung, không phân bổ chỉ tiêu thì các đối tƣợng trên sẽ tập trung vào các thành phố lớn không về địa phƣơng công tác. Mặc khác trong giai đoạn đang thực hiện Nghị quyết 39-NQ/TW ngày 17 tháng 4 năm 2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, do đó ngoài việc tinh giản biên chế, đồng thời để bổ sung nguồn nhân lực có chất lƣợng cao vào làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập, cần có cơ chế phân bổ thêm biên chế vào tổng số biên chế của các cơ quan, đơn vị đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với những địa phƣơng đƣợc giao chỉ tiêu số lƣợng thu hút nguồn nhân lực. - Ngoài việc thu hút và tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ theo Kết luận số 86-KL/TW của Bộ Chính trị. Tỉnh Kiên Giang cần phải điều chỉnh quy định về chế độ thu hút nguồn nhân lực tỉnh, theo hƣớng đến năm 2020, thực hiện chính sách khuyến khích học sinh giỏi thi đậu vào các trƣờng đại học Y – Dƣợc trong cả nƣớc về công tác lâu dài tại các vùng khó khăn, lĩnh vực khó khăn của tỉnh theo quy định sau: Đƣợc tỉnh hỗ trợ 100% tiền học phí trong suốt khóa học; đƣợc hỗ trợ tiền ăn hàng tháng 79 bằng mức lƣơng tối thiểu hiện hành; nếu sinh viên tốt nghiệp bác sĩ, trúng tuyển vào các đơn vị sự nghiệp y tế của tỉnh, kinh phí hỗ trợ một lần là 150 triệu đồng/ngƣời. Thực hiện chính sách hỗ trợ đối với sinh viên đƣợc đào tạo theo địa chỉ có cam kết phục vụ lâu dài tại tỉnh theo quy định sau: Đƣợc tỉnh hỗ trợ 50% tiền học phí trong suốt khóa học; đƣợc hỗ trợ tiền ăn hàng tháng bằng 50% mức lƣơng tối thiểu hiện hành; nếu trúng tuyển vào các đơn vị sự nghiệp y tế của tỉnh, kinh phí hỗ trợ một lần là là 100 triệu đồng/ngƣời. Điều kiện ngƣời lao động cam kết làm việc cho tỉnh từ 3 năm trở lên. - Đối với đơn vị sự nghiệp công lập chƣa đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự, tỉnh Kiên Giang cần có một số lƣợng biên chế dự phòng nhất định để bố trí nguồn lực thu hút ngƣời có trình độ đáp ứng nhu cầu vị trí việc làm, bố trí làm việc tại các đơn vị và tuyển dụng sinh viên cử tuyển của tỉnh để đảm bảo tỷ lệ cơ cấu ngƣời dân tộc thiểu số theo quy định của pháp luật. - Trong lĩnh vực y tế dự phòng, nhiều năm rất khó thu hút bác sĩ về công tác, nhƣ: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh; Trung tâm Y tế huyện, thị, thành phố; Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội, Trung tâm Phòng chống HIV/AISD. Do không yên tâm công tác, có xu hƣớng nghỉ việc hoặc chuyển đi nơi khác. Nguyên nhân do điều kiện công tác vất vả, thƣờng xuyên phải công tác cộng đồng, Bác sĩ không có điều kiện làm phòng khám ngoài giờ, vì vậy, thu nhập thấp. Để tạo điều kiện cho các bác sĩ khối dự phòng yên tâm công tác, góp phần tạo sự bình đẳng về thu nhập cho các bác sĩ, tỉnh Kiên Giang phải có quy định chính sách hỗ trợ đối với các bác sĩ khối dự phòng theo hƣớng hỗ trợ thêm 0,5 mức lƣơng tối thiểu hiện hành vào lƣơng hàng tháng đối với các bác sĩ công tác tại khối dự phòng. - Đối với bác sĩ về công tác lâu dài tại trạm y tế đƣợc hƣởng ngoài chế độ chính sách hiện hành của Nhà nƣớc, còn đƣợc hƣởng thêm chế độ ƣu đãi của tỉnh, cụ thể nhƣ sau: đƣợc hƣởng trợ cấp lần đầu là 5.000.000 đồng để mua 80 sắm những vật dụng cần thiết và phụ cấp thu hút bằng 70% mức lƣơng hiện hƣởng. Đƣợc ở nhà công vụ, trƣờng hợp không có nhà công vụ mà phải thuê nhà ở, thì đƣợc hỗ trợ tiền thuê nhà ở hàng tháng bằng 0,5 mức lƣơng tối thiểu hiện hành. 3.2.6. Cơ cấu lại tổ chức bộ máy các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế Kiên Giang Ngành y tế tỉnh là một trong những ngành có quy mô tổ chức và đội ngũ công chức, viên chức nhiều, có hệ thống quản lý theo ngành dọc từ cấp tỉnh đến cấp xã. Thời gian qua, mặc dù đã qua nhiều lần sắp xếp kiện toàn lại tổ chức bộ máy sự nghiệp y tế nhƣng đến nay, nhìn chung vẫn còn dàn trải, không tập trung, khó quản lý, đáng chú ý là: - Nhiều đơn vị trực thuộc Sở Y tế có chức năng tƣơng đồng, nhƣng cơ cấu tổ chức bộ máy riêng biệt, gây lãng phí về cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí và nguồn nhân lực. - Trung tâm y tế và Bệnh viện đa khoa cấp huyện tổ chức độc lập, dẫn đến hạn chế trong công tác phối hợp chỉ đạo, điều hành chuyên môn, nghiệp vụ, nhất là trong tổ chức chỉ đạo trạm y tế cấp xã. - Hệ thống y tế tuyến cơ sở chƣa đồng bộ, còn tồn tại 14 Phòng khám Đa khoa khu vực, nằm trên địa bàn hành chính cấp xã. Trong khi đó, theo quy định của Nghị định số 117/2014/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định về y tế xã, phƣờng, thị trấn, thì Trạm Y tế cấp xã đƣợc thành lập theo đơn vị hành chính cấp xã. Bộ máy tổ chức của sự nghiệp y tế vẫn còn cồng kềnh, chất lƣợng đội ngũ y tế mặc dù có tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng nhƣng vẫn chƣa đáp ứng kịp yêu cầu, đội ngũ viên chức chƣa đƣợc chuyên môn hóa triệt để, đặc biệt là chƣa xây dựng đƣợc một đội ngũ y, bác sĩ chuyên sâu, trình độ cao. 81 Do đó, cơ cấu lại tổ chức bộ máy ngành y tế của tỉnh là cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm sắp xếp nhằm tinh gọn lại tổ chức bộ máy ngành y tế theo chủ trƣơng chung của Đảng, Nhà nƣớc và theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 – 2020: “Hoàn chỉnh hệ thống bệnh viện, trạm y tế, phòng khám bệnh, trung tâm y tế dự phòng, hoàn thành xây dựng mới bệnh viện đa khoa tỉnh và một số bệnh viên chuyên khoa”. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức, viên chức ngành y tế thông qua tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, sắp xếp, bố trí lại cán bộ; trên cơ sở đó tiếp tục chuyên môn hóa trong lĩnh vực phòng bệnh, trị bệnh, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu đảm bảo sức khỏe cho ngƣời dân và cộng đồng. Việc cơ cấu lại tổ chức bộ máy ngành y tế theo quy định tại Nghị định số 117/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về y tế xã, phƣờng, thị trấn và Thông tƣ liên tịch số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11 tháng 12 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Theo hƣớng: 3.2.6.1. Bệnh viện tuyến tỉnh - Giữ nguyên trạng, tên gọi: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang. - Đổi tên: Bệnh viện Y học cổ truyền Kiên Giang thành Bệnh viện Y dƣợc cổ truyền tỉnh Kiên Giang. - Thành lập mới 04 Bệnh viện: + Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi tỉnh Kiên Giang; + Bệnh viện Tâm thần tỉnh Kiên Giang; + Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Kiên Giang; + Bệnh viện Ung bƣớu tỉnh Kiên Giang. 3.2.6.2. Trung tâm y tế tuyến tỉnh 82 - Hợp nhất 06 Trung tâm có chức năng tƣơng đồng, gồm: Trung tâm Bảo vệ sức khỏe Lao động và Môi trƣờng; Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS; Trung tâm Phòng, chống bệnh xã hội; Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh; Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe; Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản. sau khi hợp nhất đổi tên thành Trung tâm Kiểm soát bệnh tật - Giữ nguyên hiện trạng 03 Trung tâm sau: + Trung tâm Giám định Pháp y; + Trung tâm Giám định Y khoa; + Đổi tên: Trung tâm Kiểm nghiệm thành Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm. 3.2.6.3. Y tế tuyến huyện - 04 Trung tâm y tế huyện: Giang Thành, Kiên Hải, U Minh Thƣợng và thành phố Rạch Giá, thực hiện 02 chức năng về: Y tế dự phòng, khám điều trị bệnh và phục hồi chức năng. - Hợp nhất Trung tâm y tế với Bệnh viện đa khoa tuyến huyện, thành Trung tâm y tế tuyến huyện của 11 huyện, thị xã, gồm: Giồng Riềng, Phú Quốc, An Biên, An Minh, Châu Thành, Gò Quao, Tân Hiệp, Hòn Đất, Kiên Lƣơng, Vĩnh Thuận và thị xã Hà Tiên. 11 Trung tâm này thực hiện 02 chức năng y tế dự phòng và khám điều trị bệnh, phục hồi chức năng. 3.2.6.4. Đơn vị sự nghiệp trực thuộc Chi cục dân số kế hoạch hóa gia đình Giữ nguyên hiện trạng Trung tâm Tƣ vấn dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và 15 Trung tâm Dân số - Kế hoạch giá đình (bố trí tại địa bàn các huyện, thị xã, thành phố. 3.2.6.5. Đơn vị sự nghiệp trực thuộc Trung tâm Y tế cấp huyện - Giữ nguyên hiện trạng: 130 Trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn. - Giải thể 14 Phòng Khám đa khoa khu vực. đồng thời thành lập mới 14 Trạm Y tế xã. 83 Sau khi tổ chức lại, tỉnh Kiên Giang có 185 đơn vị sự nghiệp Y tế (giảm 12 đơn vị), trong đó: 06 bệnh viện tuyến tỉnh (hiện tại đã có 02 bệnh viện), 04 Trung tâm Y tế tuyến tỉnh, 15 Trung tâm Y tế tuyến huyện, 16 Trung tâm Dân số kế hoạch hóa gia đình tuyến huyện, 144 Trạm Y tế cấp xã. 3.2.7. Đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị Đối với việc thành lập bệnh viện: Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi tỉnh Kiên Giang; Bệnh viện Tâm thần tỉnh Kiên Giang; Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Kiên Giang; Bệnh viện Ung bƣớu tỉnh Kiên Giang, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng, bố trí cơ sở vật chất và trang thiết bị để sớm đi vào hoạt động giai đoạn 2017 - 2020, giảm tải cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh và thu hút nguồn nhân lực chuyên khoa về công tác tại tỉnh. Tăng ngân sách nhà nƣớc chi cho Y tế phù hợp với tốc độ tăng trƣởng kinh tế; có quy hoạch tổng thể cho tất cả các đơn vị trong ngành theo hƣớng ổn định, lâu dài, phù hợp và đạt chuẩn. Phấn đấu 100% các trạm Y tế xã đạt 10 chuẩn quốc gia. Đầu tƣ cơ sở, vật chất hiện đại cho Bệnh viện đa khoa tỉnh, ngoài việc đáp ứng cơ sở, vật chất phục vụ cho công tác khám chữa bệnh của đơn vị, còn là trung tâm tập trung để ngành Y tế thực hiện công tác tuyển dụng viên chức đối với nội dung thi thực hành trong thi tuyển và kiểm tra, sát hạch thông qua thực hành trong xét tuyển. Đầu tƣ, trang bị máy tính cho các Trƣờng cao đẳng của tỉnh, ngoài việc trang bị máy tính cho các trƣờng thực hiện công tác giảng dạy, còn là nơi tập trung để tỉnh tổ chức tuyển dụng, nâng ngạch, thăng hạng chức danh nghề nghiệp công chức, viên chức đối với các môn thi trắc nghiệm chuyên ngành, ngoại ngữ và tin học. 84 Tiểu kết chƣơng 3 Đội ngũ viên chức có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của các đơn vị sự nghiệp công lập của tỉnh. Với tầm quan trọng của công tác tuyển dụng viên chức, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang đã ban hành Quyết định số 10/2013/QĐ-UBND ngày 06 tháng 5 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang ban hành Quy định về việc phân cấp tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang; đồng thời năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang ban hành Công văn số 585/UBND-NCPC ngày 06 tháng 6 năm 2015 về việc tuyển dụng viên chức, trong đó quy định từ năm 2015 trở đi việc tuyển dụng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang phải thực hiện việc tuyển dụng thông qua phƣơng thức thi tuyển, không tổ chức xét tuyển, nhằm đảm bảo tính chính xác, công khai và minh bạch. Để việc tổ chức tuyển dụng đạt hiệu quả, tuân thủ quy định của pháp luật Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang đã chỉ đạo giao cho Sở Nội vụ tỉnh Kiên Giang xây dựng mẫu kế hoạch tuyển dụng viên chức để các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh áp dụng thống nhất. Trong đó phải xác định rõ chỉ tiêu số lƣợng ngƣời làm việc đƣợc giao, hiện có, nhu cầu tuyển dụng, chuyên ngành cần tuyển dụng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp do Bộ, ngành Trung ƣơng ban hành; hình thức và nội dung thi phải thể hiện chặt chẻ. Hàng năm đều xây dựng kế hoạch bổ sung, điều chỉnh biên chế cho các đơn vị sự nghiệp của tỉnh cho phù hợp. Năm 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang đã ban hành Quyết định 3334/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2015 ban hành Quy chế giám sát việc tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch công chức và thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, để cơ quan có thẩm quyền giám sát việc tuyển dụng viên chức trên địa bàn tỉnh căn cứ thực hiện. 85 Nhằm đảm bảo công tác giám sát nghiêm túc, công khai và đúng theo quy định của pháp luật. Đội ngũ công chức, viên chức làm công tác tuyển dụng các đơn vị thƣờng bố trí công chức, viên chức lãnh đạo quản lý và những ngƣời có trình độ, năng lực trong công tác, am hiểu chuyên môn. Công tác tuyển dụng tại các đơn vị đƣợc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thực tế công tác tuyển dụng tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế vẫn còn bất cập. Việc phân cấp tuyển dụng của tỉnh giao quyền tự quyết định cho các đơn vị, tuy nhiên năng lực và kinh nghiệm làm công tác tuyển dụng còn nhiều hạn chế. Do đó Sở Y tế phải thực hiện công tác tuyển dụng cho các đơn vị trực thuộc. Ngành Y tế có số lƣợng đội ngũ viên chức chỉ sau ngành Giáo dục, nhiều vị trí việc làm và mã ngạch khác nhau, do đó để cơ cấu bố ngƣời trong các bộ phận giúp việc cho Hội đồng tuyển dụng là rất khó khăn. Trên cơ sở những kết quả đã đạt đƣợc cũng nhƣ những mặt còn hạn chế trong công tác tuyển dụng viên chức tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm phát huy những kết quả đạt đƣợc và khắc phục những hạn chế, khó khăn để công tác tuyển dụng viên chức tại các đơn vị đạt kết quả tốt hơn. Nhằm đảm bảo về số lƣợng, chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. 86 KẾT LUẬN Đội ngũ viên chức có vai trò rất quan trọng trong công cuộc cải cách hành chính hiện nay ở nƣớc ta, xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ viên chức luôn đƣợc Đảng và nƣớc quan tâm, việc nâng cao năng lực đội ngũ viên chức trong thực hiện nhiệm vụ là rất quan trọng, đòi hỏi phải có thời gian dài và thực hiện đồng bộ các giải pháp về thể chế, tổ chức bộ máy, tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và cơ chế đãi ngộ, tiền lƣơng, sự tham gia tích cực của các ngành, các cấp và bản thân đội ngũ viên chức phải không ngừng phấn đấu, rèn luyện, nâng cao về phẩm chất, đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Đứng trƣớc yêu cầu của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế, Đảng và nhà nƣớc đã và đang tập trung xây dựng hệ thống các đơn vị sự nghiệp Y tế để cung cấp những dịch vụ công mà nhà nƣớc phải chịu trách nhiệm chủ yếu nhằm phục vụ Nhân dân; bảo đảm cung cấp các dịch vụ cơ bản về y tế tại miền núi, biên giới, hải đảo vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Đồng thời cơ bản đã ban hành nhiều chính sách xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức ngành Y tế có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ và năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khu vực cung ứng dịch vụ công; phát hiện, thu hút, bồi dƣỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng đối với ngƣời có tài năng để nâng cao chất lƣợng phục vụ nhân dân. Để góp phần nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang, luận văn đã đi vào phân tích làm rõ về thực trạng đội ngũ viên chức, những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế công tác tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang và những nguyên nhân hạn chế. Trên cơ sở lý luận, phân tích từ thực tiễn và đƣa ra đƣợc những giải pháp cần thiết nhằm nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y 87 tế tỉnh Kiên Giang, góp phần nâng cao năng lực đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang. Luận văn đã cố gắng nghiên cứu, thu thập và tổng hợp tƣơng đối toàn diện có hệ thống và có kiến nghị cụ thể về công tác quản lý nhà nƣớc về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang. Do điều kiện về thời gian, giới hạn nghiên cứu và trình độ còn hạn chế, nên chắc chắn rằng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy tác giả rất cần đƣợc sự đóng góp, hỗ trợ của quý thầy, cô và đồng nghiệp để luận văn đạt đƣợc kết quả tốt hơn. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 2 năm 2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. [2]. Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 86-KL/TW ngày 24 tháng 1 năm 2014 của Bộ Chính trị về chính sách thu hút và tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ. [3]. Bộ Chính trị (2015), Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17 tháng 4 năm 2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. [4]. Bộ Nội vụ (2010), Báo cáo về thể chế quản lý viên chức và đội ngũ viên chức trong các Đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 1998 đến nay. [5]. Bộ Nội vụ (2016), Những vấn đề cơ bản về hành chính Nhà nước và chế độ công vụ, công chức (sách dùng cho thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên chính), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội – 2016. [6]. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức. [7]. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ ban hành Quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; Quy chế thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và Nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức. [8]. Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 228/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tuyển dụng, dự thi nâng ngạch, thăng hạng công chức, viên chức. [9]. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 816/QĐ-BYT ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Bộ Y tế phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012-2020. [10]. Bộ Y tế, Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17 tháng 07 năm 2015 của Bộ Y tế phê duyệt Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020. [11]. Bộ Y tế, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 51/2015/TTLT-BYT- BNV ngày 11 tháng 12 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. [12]. Chính phủ (2012), Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. [13]. Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2016), Niên giám thống kê Kiên Giang năm 2015. [14]. Nguyễn Hữu Dũng (2012), Thực trạng và giải pháp cải cách tiền lƣơng tại Việt Nam, [15]. Nguyễn Quang Dũng (2015), Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính và tiền lương đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, [16]. Phạm Tuấn Doanh (2016), Quy định về tuyển dụng công chức và một số giải pháp hoàn thiện, [17]. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực chiến lược trong khu vực công và vận dụng vào thực tiển Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb. Lao động, Hà Nội. [18]. Nguyễn Thị Hồng Hải (2010), Lựa chọn ưu điểm của mô hình chức nghiệp và việc làm cho nền công vụ Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, (số 3). [19]. Nguyễn Thị Hồng Hải, Nguyễn Thị Thanh Thủy (Đồng chủ biên) (2015), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công – Lý luận và kinh nghiệm một số nước, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [20]. Nguyễn Hữu Hải (2015), Hành chính so sánh – Lý luận và thực tiển (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội – 2015. [21]. Học viện Hành chính Quốc gia, Tài liệu chuyển đổi cao học chuyên ngành quản lý công, tr.410, 451-452. [22]. Học viện Hành chính Quốc gia (2013), Giáo trình nhân sự hành chính nhà nước (tập bài giảng dung cho đào tạo cử nhân hành chính). [23]. Nguyễn Huy Hoàng (2011), Tuyển dụng viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội. [24]. Vũ Hoàng Huỳnh (2016), Quản lý nhà nước đối với viên chức ngành y tế - từ thực tiển Bệnh viện phổi Trung ương, Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. [25]. Bùi Thị Trà Ly (2017, Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng tuyển dụng viên chức ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hiện nay, [26]. Hồ Chí Minh toàn tập – Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội- 1995, tập 5, tr.237. [27]. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng, Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước trên thế giới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [28]. Hồ Xuân Quang, Đào Bích Hạnh (2017), Tuyển dụng công chức ở một số Quốc gia và kinh nghiệm đối với Việt Nam, [29].Quốc hội (2010), Luật Viên chức. [30]. Võ Kim Sơn (2003), Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. [31]. Sở Y tế (2011), Đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế vùng khó khăn của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2020. [32]. Châu Minh Tân (2015), Tuyển dụng viên chức cho các trường cao đẳng công lập tại Thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ quản lý công. [33]. Phạm Hồng Thái, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2011), Phân cấp quản lý nhà nước, Nxb. Công an Nhân dân. [34]. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. [35]. Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04 tháng 02 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016 – 2020. [36]. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2016), Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. [37]. Lê Thị Huyền Trang, Đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, [38]. Hà Quang Trƣờng (2014), Cải cách chính sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức – một yêu cầu đặt ra cho giai đoạn hiện nay, [39]. Trần Anh Tuấn (2010), Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, (số 5), [40]. Trần Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Hải (Đồng chủ biên), Quản lý công (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội – 2015. [41]. Trần Văn Tuấn (2011), Thực hiện tốt Luật Viên chức để tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý và nâng cao chất lượng phục vụ của khu vực sự nghiệp công lập, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, (số 1). [42]. Hoàng Minh Tuấn (2017), Đổi mới chính sách tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Trung ương Đoàn, [43]. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2013) Quyết định số 10/2013/QĐ- UBND ngày 06 tháng 5 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang ban hành Quy định về việc phân cấp tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang. [44]. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2015), Quyết định số 02/2015/QĐ-UBND ngày 16 tháng 01 năm 2015 ban hành Quy định vể chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và thu hút nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang. [45]. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2016) Quyết định số 2440/QĐ- UBND ngày 31 tháng 10 năm 2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang về việc phê duyệt phương án bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế Kiên Giang. [46]. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2016), Kế hoạch đảm bảo nguồn nhân lực ngành Y tế Kiên Giang đến năm 2020 và những năm tiếp theo. [47]. Nguyễn Thị Vân (2016), Quản lý nhà nước về y tế cấp xã trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. [48]. Nguyễn Văn Viên (2017), Áp dụng mô hình quản lý nguồn nhân lực công theo vị trí việc làm ở Việt Nam hiện nay. PHỤ LỤC 1 Đơn vị và biên chế sự nghiệp y tế Số TT Đơn vị Biên chế giao Biên chế hiện có Tổng số 7.092 6.403 1 Đơn vị trực thuộc Sở Y tế tuyến tỉnh 2.507 2.166 a) 02 Bệnh viện tuyến tỉnh 2.174 1.886 - Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang 1.979 1.740 - Bệnh viện Y học cổ truyền Kiên Giang 195 146 b) 09 Trung tâm tuyến tỉnh 333 280 - Trung tâm Giám định Y khoa 10 8 - Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe 17 12 - Trung tâm Pháp y 18 16 - Trung tâm Kiểm nghiệm 23 22 - Trung tâm Bảo vệ sức khỏe Lao động và Môi trƣờng 24 19 - Trung tâm phòng chống HIV/AIDS 36 27 - Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản 45 41 - Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội 60 50 - Trung tâm Y tế dự phòng 100 85 2 Đơn vị trực thuộc Sở Y tế tuyến huyện 2.932 2.743 - 04 Trung tâm y tế cấp huyện: Giang Thành, Kiên Hải, U Minh Thƣợng, Rạch Giá (thực hiện 2 chức năng: dự phòng và điều trị) 245 239 - 11 Trung tâm y tế cấp huyện: An Biên, An Minh, Châu Thành, Gò Quao, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Kiên Lƣơng, Phú Quốc, Vĩnh Thuận và thị xã Hà Tiên (thực hiện chức năng dự phòng) 412 393 - 11 Bệnh viện đa khoa cấp huyện: An Biên, An Minh, Châu Thành, Gò Quao, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Kiên Lƣơng, Phú Quốc, Vĩnh Thuận và thị xã Hà Tiên (thực hiện chức năng điều trị) 2.275 2.111 3 Đơn vị trực thuộc Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 129 95 - Trung tâm Tƣ vấn dịch vụ Kế hoạch hóa gia đình 6 5 - 15 Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cấp huyện 123 90 Số TT Đơn vị Biên chế giao Biên chế hiện có 4 Đơn vị trực thuộc Bệnh viện đa khoa cấp huyện 255 225 14 Phòng Khám đa khoa khu vực: An Thới (Phú Quốc); Bình Minh (Vĩnh Thuận); Bình Sơn, Sóc Sơn (Hòn Đất); Định An, Vĩnh Thắng (Gò Quao); Hòa Hƣng, Hòa Thuận, Vĩnh Phú (Giồng Riềng); Lại Sơn (Kiên Hải); Phi Thông, Rạch Sỏi (Rạch Giá); Tâm Thành, Thạnh Đông (Tân Hiệp). 255 225 5 Đơn vị trực thuộc Trung tâm y tế cấp huyện 1.269 1.174 130 Trạm y tế cấp xã 1.269 1.174 PHỤ LỤC 2 Viên chức có trình độ từ trung cấp trở lên Số TT Đơn vị Trình độ chuyên môn TS/C KII Ths/ CKI ĐH CĐ TC Tổng số 56 384 1.146 389 3.908 1 Đơn vị trực thuộc Sở Y tế tuyến tỉnh 41 195 466 219 1.183 a) 02 Bệnh viện tuyến tỉnh 35 176 374 214 1.028 - Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang 35 161 342 208 938 - Bệnh viện Y học cổ truyền Kiên Giang 15 32 6 90 b) 09 Trung tâm tuyến tỉnh 6 19 92 5 155 - Trung tâm Giám định Y khoa 1 4 1 1 - Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe 1 4 7 - Trung tâm Pháp y 1 9 6 - Trung tâm Kiểm nghiệm 2 10 1 9 - Trung tâm Bảo vệ sức khỏe Lao động và Môi trƣờng 1 2 7 8 - Trung tâm phòng chống HIV/AIDS 3 15 1 8 - Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản 1 1 11 28 - Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội 3 5 5 1 36 - Trung tâm Y tế dự phòng 4 27 1 52 2 Đơn vị trực thuộc Sở Y tế tuyến huyện 15 184 537 162 1.786 - 04 Trung tâm y tế cấp huyện: Giang Thành, Kiên Hải, U Minh Thƣợng, Rạch Giá (thực hiện 2 chức năng: dự phòng và điều trị) 1 13 41 9 164 - 11 Trung tâm y tế cấp huyện: An Biên, An Minh, Châu Thành, Gò Quao, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Kiên Lƣơng, Phú Quốc, Vĩnh Thuận và thị xã Hà Tiên (thực hiện chức năng dự phòng) 1 25 85 6 269 - 11 Bệnh viện đa khoa cấp huyện: An Biên, An Minh, Châu Thành, Gò Quao, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Kiên Lƣơng, Phú Quốc, Vĩnh Thuận và thị xã Hà Tiên (thực hiện chức năng điều trị) 13 146 411 147 1353 3 Đơn vị trực thuộc Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 68 4 23 - Trung tâm Tƣ vấn dịch vụ Kế hoạch hóa gia đình 2 2 1 Số TT Đơn vị Trình độ chuyên môn TS/C KII Ths/ CKI ĐH CĐ TC - 15 Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cấp huyện 66 2 22 4 Đơn vị trực thuộc Bệnh viện đa khoa cấp huyện 5 101 14 Phòng Khám đa khoa khu vực: An Thới (Phú Quốc); Bình Minh (Vĩnh Thuận); Bình Sơn, Sóc Sơn (Hòn Đất); Định An, Vĩnh Thắng (Gò Quao); Hòa Hƣng, Hòa Thuận, Vĩnh Phú (Giồng Riềng); Lại Sơn (Kiên Hải); Phi Thông, Rạch Sỏi (Rạch Giá); Tâm Thành, Thạnh Đông (Tân Hiệp). 5 101 5 Đơn vị trực thuộc Trung tâm y tế cấp huyện 5 70 4 815 130 Trạm y tế cấp xã 5 70 4 815 PHỤ LỤC 3 Viên chức có trình độ lý luận chính trị Số TT Đơn vị Chính trị Cao cấp Trung cấp Tổng số 31 446 1 Đơn vị trực thuộc Sở Y tế tuyến tỉnh 12 89 a) 02 Bệnh viện tuyến tỉnh 11 56 - Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang 9 50 - Bệnh viện Y học cổ truyền Kiên Giang 2 6 b) 09 Trung tâm tuyến tỉnh 1 33 - Trung tâm Giám định Y khoa 1 - Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe 3 - Trung tâm Pháp y 5 - Trung tâm Kiểm nghiệm 2 - Trung tâm Bảo vệ sức khỏe Lao động và Môi trƣờng 4 - Trung tâm phòng chống HIV/AIDS 4 - Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản 3 - Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội 4 - Trung tâm Y tế dự phòng 1 7 2 Đơn vị trực thuộc Sở Y tế tuyến huyện 15 209 - 04 Trung tâm y tế cấp huyện: Giang Thành, Kiên Hải, U Minh Thƣợng, Rạch Giá (thực hiện 2 chức năng: dự phòng và điều trị) 3 30 - 11 Trung tâm y tế cấp huyện: An Biên, An Minh, Châu Thành, Gò Quao, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Kiên Lƣơng, Phú Quốc, Vĩnh Thuận và thị xã Hà Tiên (thực hiện chức năng dự phòng) 5 89 - 11 Bệnh viện đa khoa cấp huyện: An Biên, An Minh, Châu Thành, Gò Quao, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Kiên Lƣơng, Phú Quốc, Vĩnh Thuận và thị xã Hà Tiên (thực hiện chức năng điều trị) 7 90 3 Đơn vị trực thuộc Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 4 22 - Trung tâm Tƣ vấn dịch vụ Kế hoạch hóa gia đình 1 Số TT Đơn vị Lý luận Chính trị Cao cấp Trung cấp - 15 Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cấp huyện 4 21 4 Đơn vị trực thuộc Bệnh viện đa khoa cấp huyện 22 14 Phòng Khám đa khoa khu vực: An Thới (Phú Quốc); Bình Minh (Vĩnh Thuận); Bình Sơn, Sóc Sơn (Hòn Đất); Định An, Vĩnh Thắng (Gò Quao); Hòa Hƣng, Hòa Thuận, Vĩnh Phú (Giồng Riềng); Lại Sơn (Kiên Hải); Phi Thông, Rạch Sỏi (Rạch Giá); Tâm Thành, Thạnh Đông (Tân Hiệp). 22 5 Đơn vị trực thuộc Trung tâm y tế cấp huyện 104 130 Trạm y tế cấp xã 104 PHỤ LỤC 4 Viên chức có trình độ ngoại ngữ Số TT Đơn vị Trình độ ngoại ngữ Cử nhân Chứng chỉ A Chứng chỉ B Chứng chỉ C Tổng số 1 1.882 1.963 56 1 Đơn vị trực thuộc Sở Y tế tuyến tỉnh 1 331 869 41 a) 02 Bệnh viện tuyến tỉnh 1 235 748 37 - Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang 1 167 681 37 - Bệnh viện Y học cổ truyền Kiên Giang 68 67 b) 09 Trung tâm tuyến tỉnh 96 121 4 - Trung tâm Giám định Y khoa 3 4 - Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe 4 8 1 - Trung tâm Pháp y 4 7 - Trung tâm Kiểm nghiệm 9 10 1 - Trung tâm Bảo vệ sức khỏe Lao động và Môi trƣờng 7 7 - Trung tâm phòng chống HIV/AIDS 14 12 - Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản 15 10 2 - Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội 20 32 - Trung tâm Y tế dự phòng 20 31 2 Đơn vị trực thuộc Sở Y tế tuyến huyện 935 813 15 - 04 Trung tâm y tế cấp huyện: Giang Thành, Kiên Hải, U Minh Thƣợng, Rạch Giá (thực hiện 2 chức năng: dự phòng và điều trị) 111 99 - 11 Trung tâm y tế cấp huyện: An Biên, An Minh, Châu Thành, Gò Quao, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Kiên Lƣơng, Phú Quốc, Vĩnh Thuận và thị xã Hà Tiên (thực hiện chức năng dự phòng) 192 162 - 11 Bệnh viện đa khoa cấp huyện: An Biên, An Minh, Châu Thành, Gò Quao, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Kiên Lƣơng, Phú Quốc, Vĩnh Thuận và thị xã Hà Tiên (thực hiện chức năng điều trị) 632 552 15 3 Đơn vị trực thuộc Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 8 79 - Trung tâm Tƣ vấn dịch vụ Kế hoạch hóa gia đình 5 Số TT Đơn vị Trình độ ngoại ngữ Cử nhân Chứng chỉ A Chứng chỉ B Chứng chỉ C - 15 Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cấp huyện 8 74 4 Đơn vị trực thuộc Bệnh viện đa khoa cấp huyện 142 104 14 Phòng Khám đa khoa khu vực: An Thới (Phú Quốc); Bình Minh (Vĩnh Thuận); Bình Sơn, Sóc Sơn (Hòn Đất); Định An, Vĩnh Thắng (Gò Quao); Hòa Hƣng, Hòa Thuận, Vĩnh Phú (Giồng Riềng); Lại Sơn (Kiên Hải); Phi Thông, Rạch Sỏi (Rạch Giá); Tâm Thành, Thạnh Đông (Tân Hiệp). 142 104 5 Đơn vị trực thuộc Trung tâm y tế cấp huyện 466 98 130 Trạm y tế cấp xã 466 98 PHỤ LỤC 5 Viên chức có trình độ tin học Số TT Đơn vị Trình độ tin học Cử nhân Chứng chỉ A Chứng chỉ B Tổng số 58 2.330 2.552 1 Đơn vị trực thuộc Sở Y tế tuyến tỉnh 10 573 942 a) 02 Bệnh viện tuyến tỉnh 8 474 831 - Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang 8 427 781 - Bệnh viện Y học cổ truyền Kiên Giang 47 50 b) 09 Trung tâm tuyến tỉnh 2 99 111 - Trung tâm Giám định Y khoa 1 3 2 - Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe 1 4 5 - Trung tâm Pháp y 7 5 - Trung tâm Kiểm nghiệm 9 7 - Trung tâm Bảo vệ sức khỏe Lao động và Môi trƣờng 7 8 - Trung tâm phòng chống HIV/AIDS 10 12 - Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản 10 12 - Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội 22 30 - Trung tâm Y tế dự phòng 27 30 2 Đơn vị trực thuộc Sở Y tế tuyến huyện 43 1.181 941 - 04 Trung tâm y tế cấp huyện: Giang Thành, Kiên Hải, U Minh Thƣợng, Rạch Giá (thực hiện 2 chức năng: dự phòng và điều trị) 4 119 100 - 11 Trung tâm y tế cấp huyện: An Biên, An Minh, Châu Thành, Gò Quao, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Kiên Lƣơng, Phú Quốc, Vĩnh Thuận và thị xã Hà Tiên (thực hiện chức năng dự phòng) 7 215 140 - 11 Bệnh viện đa khoa cấp huyện: An Biên, An Minh, Châu Thành, Gò Quao, Hòn Đất, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Kiên Lƣơng, Phú Quốc, Vĩnh Thuận và thị xã Hà Tiên (thực hiện chức năng điều trị) 32 847 701 3 Đơn vị trực thuộc Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 5 51 22 - Trung tâm Tƣ vấn dịch vụ Kế hoạch hóa gia đình 4 1 Số TT Đơn vị Trình độ tin học Cử nhân Chứng chỉ A Chứng chỉ B - 15 Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cấp huyện 5 47 21 4 Đơn vị trực thuộc Bệnh viện đa khoa cấp huyện 0 87 127 14 Phòng Khám đa khoa khu vực: An Thới (Phú Quốc); Bình Minh (Vĩnh Thuận); Bình Sơn, Sóc Sơn (Hòn Đất); Định An, Vĩnh Thắng (Gò Quao); Hòa Hƣng, Hòa Thuận, Vĩnh Phú (Giồng Riềng); Lại Sơn (Kiên Hải); Phi Thông, Rạch Sỏi (Rạch Giá); Tâm Thành, Thạnh Đông (Tân Hiệp). 87 127 5 Đơn vị trực thuộc Trung tâm y tế cấp huyện 0 438 520 130 Trạm y tế cấp xã 438 520

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_tuyen_dung_vien_chuc_trong_cac_don_vi_su_nghiep_thu.pdf
Luận văn liên quan