Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua phân tích, dự báo xu hướng biến động của thị trường Hoa Kỳ

Tựa đề: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua phân tích, dự báo xu hướng biến động của thị trường Hoa Kỳ Tác giả: Phạm, Hưng Từ khóa: Xuất khẩu Thủy sản Thị trường Việt Nam Hoa Kỳ Đề tài cấp Bộ Ngày phát hành: 1-Oct-2011 Nhà xuất bản: Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại Series/Report no.: Hà Nội 2008 93tr. Tóm tắt: Chương 1 : Một số phân tích và dự báo về thị trường thủy sản Hoa Kỳ. - Chương 2 : Thương mại thủy sản Việt Nam - Hoa Kỳ và mối liên hệ với những biến động của thị trường thủy sản Hoa Kỳ thời kỳ 2002 - 2007. - Chương 3 : Môt số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới thị trường Hoa Kỳ. - Kết luận.

pdf93 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2259 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua phân tích, dự báo xu hướng biến động của thị trường Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất khẩu của Việt Nam tại Hoa Kỳ là không lớn, ch−a có tác động mang tính chi phối đến thị tr−ờng thuỷ sản Hoa Kỳ. Thời gian tới các n−ớc châu á vẫn đ−ợc đánh giá là những nhà cung cấp thủy sản chính cho thị tr−ờng Hoa Kỳ. Thực tế này đặt ra những thách thức không nhỏ đối với thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam tới Hoa Kỳ thời gian tới nếu muốn giữ vững và tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn không chỉ với các n−ớc cung cấp khác trong khu vực (t−ơng đồng về điều kiện cạnh tranh) mà cả với các nhà cung cấp nội địa. 65 Trong bối cảnh tình hình thị tr−ờng thế giới nói chung, thị tr−ờng thuỷ sản nói riêng có nhiều biến động và có hiệu ứng ảnh h−ởng lan toả nhanh đối với nhiều quốc gia, vùng, lãnh thổ tham gia vào thị tr−ờng thế giới, một chiến l−ợc dài hạn mang tính tổng thể để phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản mang tính bền vững là cần thiết song cũng cần phải có một chiến l−ợc xuất khẩu linh hoạt, đ−ợc điều chỉnh ngắn hạn về sản phẩm (mẫu mã, cách thức đóng gói, nhãn mác, chủng loại sản phẩm, ...), về cơ cấu sản phẩm, về cơ cấu thị tr−ờng, về tỷ trọng thị phần đối với từng mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu tại từng thị tr−ờng riêng biệt hoặc một nhóm thị tr−ờng có những đặc điểm t−ơng đồng. Kết luận ch−ơng 2 Qua phân tích trên chúng ta đã hình dung đ−ợc một cách khái quát hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ thời gian qua (thời kỳ 2002-2007). Đánh giá chung Việt Nam đã đạt đ−ợc hiệu quả nhất định nh− tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu hàng năm và thủy sản vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực có đóng góp quan trọng trong chiến l−ợc đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn hiện nay. Song, nếu so với các điều kiện của Việt Nam hiện nay về tiềm năng phát triển ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, điều kiện trong quan hệ giữa Việt Nam – Hoa Kỳ về chính trị, ngoại giao, kinh tế đặc biệt là lĩnh vực th−ơng mại chúng ta vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế cả ở tất cả các khâu, các quy trình liên quan đến hoạt động xuất khẩu thủy sản. Vấn đề đ−ợc quan tâm hiện nay là trên cơ sở đề xuất một số ph−ơng h−ớng cơ bản, cần thiết phải có những giải pháp cụ thể, hiệu quả đối với từng “điểm nút thắt” trong hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nhằm đạt đ−ợc mục tiêu phát triển xuất khẩu thuỷ sản bền vững và hiệu quả hơn trong cả ngắn hạn và dài hạn. 66 Ch−ơng 3 một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ Chiến l−ợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010 đã xác định rõ: - Đối với xuất khẩu phải là chiến l−ợc tăng tốc toàn diện trên nhiều lĩnh vực, phải có những khâu đột phá với những b−ớc đi vững chắc. Mục tiêu hành động của thời kỳ này là tiếp tục chủ tr−ơng dành −u tiên cao nhất cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng có chất l−ợng, có giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao để xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế giữa n−ớc ta với các n−ớc trong khu vực. - Chú trọng nâng cao giá trị gia tăng và chất l−ợng từng sản phẩm xuất khẩu, giảm xuất khẩu hàng chế biến thô, tăng tỷ trọng hàng chế biến sẵn bằng công nghệ mới; giảm gia công, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sử dụng nguyên, vật liệu chất l−ợng cao trong n−ớc với công nghệ mới. Sản phẩm xuất khẩu phải đáp ứng đ−ợc những yêu cầu đa dạng của thị tr−ờng thế giới, đặc biệt là yêu cầu về chất l−ợng, mẫu mã hàng hóa. Mỗi loại hàng hóa phải hình thành đ−ợc các thị tr−ờng chính, chủ lực và tập trung khả năng mở rộng thị tr−ờng này, đồng thời chủ động mở rộng sang các thị tr−ờng khác theo h−ớng đa ph−ơng hóa, đa dạng hóa quan hệ buôn bán, phải có đối sách cụ thể với từng loại thị tr−ờng và từng b−ớc giảm dần xuất khẩu qua các thị tr−ờng trung gian. Định h−ớng chung là tận dụng mọi khả năng để duy trì tỷ trọng xuất khẩu hợp lý vào các thị tr−ờng đã có ở châu á, đặc biệt là thị tr−ờng Nhật Bản, đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu trực tiếp vào các thị tr−ờng có sức mua lớn nh− Hoa Kỳ, Tây Âu, thâm nhập, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu vào các thị tr−ờng Đông Âu, Nga và các n−ớc SNG, khu vực châu Mỹ và châu Phi. - Chú trọng nhập khẩu công nghệ cao để đáp ứng yêu cầu của các ngành chế biến nông, lâm, thủy hải sản và sản xuất hàng công nghiệp nhẹ. Đồng thời phải gắn việc phát triển, sử dụng công nghệ, giống cây, con và vật liệu sản xuất trong n−ớc. Hạn chế việc nhập khẩu các sản phẩm trong n−ớc đã sản xuất đ−ợc 67 và sản xuất có chất l−ợng, đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, tăng c−ờng tiếp cận các thị tr−ờng cung ứng công nghệ nguồn và có khả năng đầu t− hiệu quả nh− Tây Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản. Đối với thuỷ sản, về cơ cấu mặt hàng, chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc là phải tăng nhanh tỷ lệ sản phẩm chế biến, giảm tỷ lệ hàng thủy sản sơ chế đông lạnh. Mục tiêu đến năm 2010 tỷ lệ sản phẩm thủy sản chế biến phải đạt từ 65 - 70 % trong tổng sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, với những kết quả đạt đ−ợc thời gian qua đã đặt ra những thách thức không nhỏ trong cho giai đoạn về đích cuối cùng của giai đoạn này (2008-2010). Theo đó, chúng ta cần phải có những nỗ lực mang tính đột phá trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam nói chung và xuất khẩu thủy sản tới thị tr−ờng Hoa Kỳ nói riêng. Trên cơ sở những phân tích và dự báo về thị tr−ờng thuỷ sản Hoa Kỳ, với những vấn đề đặt ra về th−ơng mại thủy sản Việt Nam – Hoa Kỳ thời kỳ 2002- 2007, dựa trên những thế mạnh của Việt Nam về tiềm năng trong khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản, nhóm thực hiện đề tài đề xuất một số mục tiêu và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ thời gian ngắn hạn và trung hạn nh− sau: 3.1. Ph−ơng h−ớng xuất khẩu thuỷ sản tới thị tr−ờng Hoa Kỳ các năm tới 3.1.1. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản, tập trung nâng cao tỷ lệ sản phẩm giá trị cao Trong t−ơng lai, thủy sản vẫn tiếp tục là mặt hàng thực phẩm đ−ợc −a chuộng. Do đó, là thị tr−ờng tiêu thụ mạnh về mặt hàng này Hoa Kỳ vẫn là thị tr−ờng có tính hấp dẫn đối với các nhà nhập khẩu, trong đó có Việt Nam. Nh− đã phân tích và dự báo ở trên về xu h−ớng tiêu thụ thuỷ sản của thị tr−ờng Hoa Kỳ, với thị phần khiêm tốn nh− hiện nay so với tổng nhập khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ, thời gian tới Việt Nam còn rất nhiều cơ hội để tăng tr−ởng mạnh về thị phần, đặc biệt với các sản phẩm chủ lực là tôm và cá tra, ba sa, cá ngừ. Tuy nhiên, tiến tới mục tiêu phát triển thủy sản bền vững, Việt Nam cần đặt mục tiêu tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong điều kiện phát triển nuôi trồng là chủ yếu kết hợp với yếu tố chú trọng phát triển mạnh với những mặt hàng tăng tr−ởng nhờ yếu tố tăng giá là chủ yếu. 68 Về sản l−ợng khai thác, không chú trọng phát triển khai thác ồ ạt, thiếu hiệu quả và chỉ duy trì sản l−ợng khai thác đối với những mặt hàng Việt Nam có lợi thế cả về sản l−ợng và cả thị phần xuất khẩu mặt hàng đó tại thị tr−ờng Hoa Kỳ. 3.1.2. Tiếp tục giữ vững thị phần hiện tại đối với các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam hiện đang có −u thế, đồng thời tăng thị phần đối với một số mặt hàng có tiềm năng tiêu thụ trong t−ơng lai tại thị tr−ờng Hoa Kỳ Việt Nam đã đạt đ−ợc những b−ớc tiến đáng kể về phát triển thị tr−ờng thuỷ sản nói chung và Hoa Kỳ nói riêng những năm vừa qua. Với sản phẩm tôm cỡ lớn, cỡ trung và cá tra, basa Việt Nam chiếm đ−ợc thị phần t−ơng đối lớn, đặc biệt cá tra, basa. Tuy nhiên, chúng ta đã để tuột khỏi tay một phần thị phần đối với những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cho Trung Quốc, Thái Lan - là những ng−ời khổng lồ về cung cấp thuỷ sản cho thị tr−ờng Hoa Kỳ. Trên thực tế, những mặt hàng Việt Nam có thị phần lớn lại không phải là những mặt hàng đ−ợc −a chuộng và tiêu thụ mạnh (có tỷ trọng nhập khẩu lớn trong tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ) tại thị tr−ờng này. Riêng đối với mặt hàng cá tra, basa là mặt hàng Việt Nam có lợi thế cạnh tranh cần giữ vững thị phần so với đối thủ mạnh đứng ở vị trí thứ 2 hiện nay là Trung Quốc (đứng đầu về cung cấp sản phẩm cá da trơn cùng họ với sản phẩm cá da trơn nội địa). Với các sản phẩm khác, đặc biệt cá rô phi nguyên con đông lạnh và cá rô phi fillê đông lạnh đang có xu h−ớng tăng mạnh thời gian gần đây (tăng 46% năm 2007), trên cơ sở t−ơng đồng về điều kiện nuôi trồng với các nhà cung cấp hàng đầu mặt hàng này tại Hoa Kỳ hiện nay nh− Trung Quốc, Indonesia, Đài Loan, Việt Nam tới đây cần chú trọng phát triển mạnh về nuôi trồng cá rô phi. Từ đó, tạo nguồn nguyên liệu lớn, ổn định, đảm bảm các điều kiện ATVSTP phục vụ cho chế biến và xuất khẩu mặt hàng cá rô phi, đặc biệt sản phẩm cá rô phi fillê đông lạnh. Tuy nhiên, ở đây cần l−u ý đặc điểm về thị tr−ờng Hoa Kỳ, đó là: Hoa Kỳ là một thị tr−ờng rộng lớn với nhiều tầng lớp dân c− và thị hiếu tiêu dùng khác nhau do đặc thù dân nhập c− đa sắc tộc. Chính vì vậy việc tiếp cận thị tr−ờng này không thể chung chung cho tất cả các ngành hàng. H−ớng đi thích hợp và hiệu quả cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam hiện nay là các doanh nghiệp Việt Nam không cần đi quá nhiều và quá xa tới tất cả các vùng rộng lớn của Hoa Kỳ mà cần phải lựa chọn một nơi đến vừa phải để thử nghiệm ban đầu. 69 Làm thật tốt, đứng vững tại một thị tr−ờng nhỏ, sau đó chính ng−ời tiêu dùng và các nhà phân phối Hoa Kỳ sẽ là một kênh tiếp thị cho sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam. Bởi một đặc tr−ng của ng−ời Mỹ đó là: cái gắn bó các ng−ời Mỹ với nhau là quyền lợi chứ không phải là t− t−ởng. Đây là một trong những nhân tố rất quan trọng mà các nhà nhập khẩu thủy sản của Việt Nam tới Hoa Kỳ cần phải quan tâm để có thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản theo h−ớng tối −u nhất trong điều kiện hiện nay. 3.1.3. Chuyển h−ớng cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu thời gian tới của Việt Nam trên cơ sở đón bắt thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản của Hoa Kỳ cũng nh− phát triển thêm nhiều sản phẩm thủy sản mới, sản phẩm tăng giá trị gia tăng Cơ cấu dạng sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam nói chung và tới thị tr−ờng Hoa Kỳ thời gian qua chủ yếu là nguyên liệu thô, sơ chế d−ới dạng đông lạnh, làm nguyên liệu đầu vào phục vụ ngành công nghiệp chế biến của n−ớc nhập khẩu – Hoa Kỳ. Do khoảng cách về địa lý nên Việt Nam cũng nh− các n−ớc châu á không có lợi thế về xuất khẩu các sản phẩm t−ơi sống. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà giá nhiên liệu tăng cao đã và đang tác động tiêu cực đến hầu hết các ngành sản xuất không chỉ riêng thuỷ sản, phát triển các sản phẩm t−ơi có thể không phải là h−ớng đi hiệu quả cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Trên cơ sở những phân tích và dự báo ở trên, theo quan điểm của chúng tôi, cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu thời gian tới của Việt Nam sẽ có sự phù hợp t−ơng đối với cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của thế giới: tăng hơn nữa tỷ trọng xuất khẩu đồ hộp thuỷ sản (phát triển các mặt hàng mới nh− đồ hộp cá ngừ hay đồ hộp tôm) và các sản phẩm tăng giá trị gia tăng (các sản phẩm bao bột,…), tăng tỷ trọng cá và tăng tỷ trọng thuỷ sản sống trong cơ cấu hàng thuỷ sản t−ơi, −ớp lạnh, đông lạnh và giảm tỷ trọng hàng sơ chế. Chuyển h−ớng cơ cấu sản phẩm xuất khẩu củaViệt Nam thời gian tới theo h−ớng này sẽ đạt đ−ợc hai mục tiêu cơ bản là tăng khối l−ợng xuất khẩu và tăng giá xuất khẩu. Điều đó, mang ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung và tới thị tr−ờng Hoa Kỳ thời gian tới. 70 3.2. Một số giải pháp chung nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ 3.2.1. Giải pháp đối với cơ quan quản lý 3.2.1.1. Tăng c−ờng công tác thông tin, t− vấn thông tin và dự báo tình hình thị tr−ờng để đón bắt kịp thời nhu cầu nhập khẩu của thị tr−ờng Hoa Kỳ hiện tại và thời gian tới Tại Hoa Kỳ, hàng năm đều có những tổ chức đánh giá, điều tra, khảo sát về xu h−ớng tiêu thụ của ng−ời tiêu dùng trong n−ớc. Đối với mặt hàng thuỷ sản, các tổ chức Marketing cũng nh− Hiệp hội các nhà hàng, Hiệp hội các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ th−ờng xuyên công bố những thông tin liên quan đến mặt hàng thuỷ sản nh−: Bảng 10 mặt hàng thuỷ sản đ−ợc −a chuộng nhất, mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu ng−ời/năm, các vấn đề liên quan đến vấn đề ATVSTP, vấn đề truy xuất nguồn gốc/xuất xứ sản phẩm đặc biệt với các sản phẩm nhập khẩu từ châu á; những thông tin nhiều chiều đối với sản phẩm thuỷ sản; … Trên thực tế, xu h−ớng nhập khẩu thủy sản của các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ gần nh− chịu ảnh h−ởng trực tiếp từ các thông tin đ−ợc công bố của các tổ chức có uy tín trên. Song, trở lại vấn đề Việt Nam, chúng ta đã không đề cao vai trò của công tác thông tin, dự báo thị tr−ờng về đặc điểm nền kinh tế, xu h−ớng tiêu thụ, quan điểm của các nhà nhập khẩu nội địa, các quy định liên quan đến vấn đề ATVSTP… do vậy mà ch−a thực sự chủ động trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản tới Hoa Kỳ thời gian qua. Tới đây, với những bài học quý giá của thời kỳ đầu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản, Việt Nam cần phải đặt −u tiên trên hết cho công tác này, coi đó nh− là điều kiện tiên quyết cho sự thành công trong việc giữ vững, thâm nhập và chiếm lĩnh thị tr−ờng đối với mỗi sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam; là điều kiện cần để tiến hành các giải pháp khác nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam thời gian tới, đặc biệt trong điều kiện kinh tế toàn cầu biến động phức tạp nh− hiện nay. Để thực hiện giải pháp này cần phải phân công rõ ràng, tránh chồng chéo về trách nhiệm trong công tác thông tin, dự báo thị tr−ờng giữa cơ quan chuyên trách thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Th−ơng, đồng thời luôn có sự phối hợp, hợp tác trên cơ sở tính đến lợi ích quốc gia trong dài hạn. 71 3.2.1.2. Tăng c−ờng đầu t− và quản lý tốt việc đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, quy mô lớn cho chế biến xuất khẩu Hoa Kỳ là thị tr−ờng có sức hút khổng lồ không chỉ đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, là một thị tr−ờng luôn đòi hỏi những quy định về tính ổn định (giao hàng đúng hẹn và thực hiện đúng theo các điều khoản đã ký trong hợp đồng), khối l−ợng đơn hàng lớn, giữ uy tín, điều kiện VSATTP khắt khe,… đây lại là những điểm yếu của các nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Do vậy, thời gian tới để đạt đ−ợc những ph−ơng h−ớng lớn trong xuất khẩu thủy sản, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản tới thị tr−ờng Hoa Kỳ, Việt Nam phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu về vấn đề nguyên liệu (khối l−ợng lớn và ổn định) cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Trong khi nguồn tài nguyên ven bờ của n−ớc ta đã bị cạn kiệt do khai thác quá công suất, chỉ còn tiềm năng tăng sản l−ợng là đánh bắt xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên, với chi phí khai thác tăng cao nh− hiện nay (do giá cả nhiên liệu và chi phí nhân công tăng) đồng thời đảm bảo mục tiêu phát triển thủy sản bền vững, h−ớng phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời gian tới sẽ là giải pháp mang tính khả thi. Đây cũng là giải pháp tối −u đ−ợc áp dụng ở nhiều quốc gia nhập khẩu thủy sản tới thị tr−ờng Hoa Kỳ hiện tại và thời gian tới. Với ý nghĩa đó, để khai thác đ−ợc tiềm năng nguyên liệu còn rất lớn cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu, nhà n−ớc phải giữ vai trò quyết định thông qua việc tạo ra môi tr−ờng pháp lý khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia và bản thân nhà n−ớc thực thi các chính sách quản lý, đầu t− thoả đáng để đảm bảo khai thác tốt nguồn lợi thuỷ sản xa bờ cũng nh− cải tiến kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu (khối l−ợng lớn) đạt chất l−ợng cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu nói chung, vào thị tr−ờng Hoa Kỳ nói riêng. H−ớng thích hợp cho Việt Nam hiện nay là phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt cần nghiên cứu mô hình nuôi trồng sản phẩm hữu cơ với 3 mặt hàng dự báo sẽ phát triển mạnh và đ−ợc −a chuộng tại Hoa Kỳ trong t−ơng lai là cá rô phi (cỡ to), tôm (tôm thẻ chân trắng) và cá da trơn (cá tra, basa). Tuy nhiên, cần l−u ý theo dõi sát sao vấn đề này khi mà hiện nay phía Hoa Kỳ vẫn ch−a có những tiêu chuẩn cụ thể đối với sản phẩm thủy sản hữu cơ, trong khi những tiêu chuẩn cũ 72 (đ−ợc phổ biến hiện nay) có thể ngăn cấm quá trình nuôi bằng các thức ăn nh− bột cá và dầu cá. 3.2.1.3. Thực hiện nghiêm túc vấn đề cải tiến chất l−ợng và an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt chú trọng vấn đề truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu Từ thực tế hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, của Thái Lan tr−ớc đây và gần đây nhất là của Trung Quốc đã đặt ra cho chúng ta phải ứng xử một cách thận trọng đối với vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu. Hơn lúc nào hết, hiện nay hàng thủy sản nhập khẩu tới thị tr−ờng Hoa Kỳ vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đ−ợc quan tâm nhiều nhất. Không chỉ là dừng lại ở hệ thống HACCP, và cũng không phải là một cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm về vấn đề này. Hiện nay, cũng vẫn là truy xuất theo mô hình “từ ao nuôi đến bàn ăn” nh−ng việc truy tìm đ−ờng đi của sản phẩm đ−ợc hiểu rằng: “Sẽ rất, rất khó khăn để có thể theo sát đ−ờng đi của một sản phẩm thủy sản và biết rõ nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm đó. Điều khó khăn nhất chính là ai là ng−ời đáng tin và tìm ra đ−ợc sự thật”. Với lý do đó, hiện nay vấn đề truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản đ−ợc cụ thể hoá, mô hình hoá một cách chi tiết nhất. Là n−ớc nhập khẩu thủy sản tới thị tr−ờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam cần quán triệt quan điểm chất l−ợng cùng với giá cả hợp lý là điều kiện sống còn của doanh nghiệp từ đó nâng cao ý thức đối với việc cung cấp những sản phẩm đạt chất l−ợng theo yêu cầu của thị tr−ờng Hoa Kỳ. Về phía Hiệp hội, nhà n−ớc cần phải sát sao trong việc thực hiện quy trình sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, coi đó không chỉ là trách nhiệm của từng doanh nghiệp mà là tác nhân có thể gây ảnh h−ởng đến lợi ích của các bên liên quan, ảnh h−ởng đến uy tín quốc gia và đó là tổn thất về mặt lợi ích lớn nhất mà chúng ta phải trả giá khi có vấn đề về ATVSTP đối với bất kỳ sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam tới thị tr−ờng này. Theo đó, trên cơ sở Quy trình truy xuất nguồn gốc của sản phẩm thủy sản hiện đang đ−ợc phía Hoa Kỳ triển khai và áp dụng, Việt Nam cần nhanh chóng đ−a ra Quy trình truy xuất và đ−ờng đi của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, hoàn thiện và đi vào triển khai cụ thể cho tất cả các khâu từ con giống, nuôi trồng, đánh bắt/thu hoạch, l−u kho, chế biến, xuất khẩu và đến tận 73 tay ng−ời tiêu dùng cuối cùng. Và cần thiết hơn hết, đó là cần có sự thấu hiểu từ tất cả các bên tham gia hoạt động xuất khẩu thuỷ sản rằng vấn đề truy xuất nguồn gốc sản phẩm liên quan đến lợi ích của họ cả trong ngắn hạn và dài hạn với những mức thiệt hại khó mà có thể l−ờng hết đ−ợc. 3.2.1.4. Tiến tới xây dựng th−ơng hiệu quốc gia cho một số sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ Hiện nay ta đang nói nhiều đến xây dựng th−ơng hiệu hàng xuất khẩu, trong đó có hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị tr−ờng Hoa Kỳ. Tuy nhiên có thể thấy rằng đây là h−ớng đi không thực sự hiệu quả trong thời gian qua, bởi hai lý do: - Một là, hầu hết doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của ta ch−a có khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm có quyền sở hữu trí tuệ riêng của mình phù hợp với thị tr−ờng tiêu thụ. - Hai là, để có thể làm cho ng−ời tiêu dùng Hoa Kỳ biết đến th−ơng hiệu của mình không thể không tiến hành các chiến dịch quảng cáo liên tục dài hạn trên diện rộng trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng. Trong khi, chi phí quảng cáo ở Hoa Kỳ rất đắt (quảng cáo màu khổ A4 đăng trên báo Wall Street Journal giá khoảng 33.000 - 35.000 USD/số) v−ợt quá khả năng tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong điều kiện đó, h−ớng đi phù hợp nhất đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian tới là tổ chức tốt công đoạn sản xuất để có chi phí thấp nhất, năng suất cao nhất, giao hàng đúng hẹn ... để có thể cạnh tranh trở thành các nhà sản xuất theo hợp đồng cho các công ty chế biến thủy sản hoặc nhà phân phối lớn, có uy tín của thị tr−ờng Hoa Kỳ. Tuy nhiên, vấn đề th−ơng hiệu có tầm quan trọng trong điều kiện Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới nên một h−ớng đi thích hợp đ−ợc đ−a ra ở đây đó là xây dựng th−ơng hiệu quốc gia cho một số sản phẩm chủ lực của Việt Nam. Nếu thực hiện đ−ợc chiến l−ợc này, có thể sẽ đạt đ−ợc ý nghĩa to lớn: tăng c−ờng sự hiểu biết của các nhà nhập khẩu thuỷ sản Hoa Kỳ, ng−ời tiêu dùng Hoa Kỳ về hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam; góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam trên thị tr−ờng Hoa Kỳ; xây dựng niềm tin vào hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, ít nhất cũng phải có một số mặt hàng tạo th−ơng hiệu riêng biệt đối với các sản 74 phẩm cùng loại của các n−ớc khác; xây dựng tính cộng đồng của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, h−ớng các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam phát triển th−ơng hiệu thủy sản quốc gia một cách bền vững. 3.2.1.5. Hoàn thiện quy trình nuôi trồng, khai thác chế biến và xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ trên cơ sở cam kết về vấn đề trách nhiệm và gắn kết về mặt lợi ích giữa các chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu thuỷ sản nhằm kiểm soát hiệu quả đ−ờng đi của các sản phẩm - Cá tra, ba sa Trên cơ sở những dự báo đ−ợc đ−a ra về tiêu thụ sản phẩm cá da trơn tại Hoa Kỳ thời gian tới đây, cần quản lý đ−ợc diện tích nuôi trồng cá tra, ba sa của Việt Nam hiện nay, tuyệt đối không để xảy ra hiện t−ợng các hộ nuôi trồng phát triển tự phát về nuôi trồng đối với sản phẩm này. Theo đó, cần khoanh vùng các địa ph−ơng có điều kiện nuôi trồng phù nhất với đặc điểm con cá tra, cá basa trên cơ sở đảm bảo hai điều kiện: diện tích nuôi trồng tập trung, quy mô và kiểm soát đ−ợc quy trình nuôi. Nhà n−ớc và Hiệp hội (VASEP) với vai trò “bà đỡ” cần thực hiện đ−ợc những nhiệm vụ nh− sau: - Thứ nhất, cần có thống kê cụ thể về sản l−ợng nuôi trồng cá tra, basa của các địa ph−ơng để chủ động trong vấn đề đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp chế biến (t−ơng ứng với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp chế biến) tránh tái diễn hiện t−ợng vừa thừa, vừa thiếu nh− đã xảy ra thời gian gần đây. - Thứ hai, cần triển khai thực hiện mô hình liên kết ba nhà (nhà nông – ng−ời nuôi trồng, nhà xuất khẩu và nhà n−ớc) trên cơ sở đảm bảo hài hoà và t−ơng hỗ về lợi ích. Phải có sự gắn kết và ràng buộc về mặt lợi ích giữa các chủ thể lợi ích liên quan gồm ng−ời nuôi trồng, doanh nghiệp, địa ph−ơng, Hiệp hội, ngân hàng và nhà n−ớc. Theo h−ớng này, cần phải đề xuất quy trình liên đới và chịu trách nhiệm trong vấn đề chất l−ợng VSATTP theo quy trình truy xuất nguồn gốc của sản phẩm (quản lý theo mã số cho mỗi công đoạn thuộc quy trình sản xuất cũng nh− đơn vị sản phẩm). Một khi đạt đ−ợc sự cam kết về lợi ích, về trách nhiệm sẽ đảm bảo đ−ợc vấn đề kiểm soát quy trình đ−ờng đi của con cá tra, basa từ con giống – nuôi – thu hoạch – kho lạnh của doanh nghiệp chế biến – 75 chế biến và xuất khẩu. ở đây, vấn đề −u tiên là cần phải đạt đ−ợc và thực hiện cam kết về xuất xứ con giống, nguồn thức ăn cho cá, quy trình nuôi từ khi thả cá đến khi thu hoạch, thời gian thu hoạch, cách thức thu hoạch, ph−ơng thức vận chuyển đến điểm cuối cùng là kho lạnh của doanh nghiệp chế biến. Tất cả các công đoạn này phải đ−ợc đảm bảo thực hiện trong thực tế nhằm đạt đ−ợc sự xác nhận về mọi vấn đề liên quan đến truy xuất nguồn gốc sản phẩm khi xảy ra sự cố, sau đó cần phải xác định đ−ợc trách nhiệm thuộc về ai, ở khâu nào, trong quy trình nào. Đây là quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản hiện đang đ−ợc n−ớc nhập khẩu Hoa Kỳ áp dụng. Là n−ớc nhập khẩu thuỷ sản vào thị tr−ờng này, để xuất khẩu cá tra, basa của Việt Nam sang Hoa Kỳ hiệu quả hơn Việt Nam cần phải cập nhật và thực hiện quy trình này theo h−ớng chuyên nghiệp và kiểm soát chặt chẽ hơn đ−ờng đi của sản phẩm cá tra, basa xuất khẩu của Việt Nam thời gian tới. Sản phẩm cá tra, basa của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ chủ yếu d−ới dạng đông lạnh. Tuy nhiên, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần phát triển thêm sản phẩm mới hiện đang đ−ợc −a chuộng và đem đến thành công cho các nhà kinh doanh thủy sản Hoa Kỳ, đó là sản phẩm cá tra, basa tẩm bột. Nếu đ−ợc, cần lựa chọn chính bộ phận Việt kiều tại Mỹ là kênh tiêu thụ và tiếp thị sản phẩm mới này theo cách, tổ chức Hội chợ ẩm thực Việt Nam hoặc bằng một số cách khác tại các thành phố có đông Việt kiều sinh sống với những hoạt động chế biến món ăn từ các sản phẩm đông lạnh và sản phẩm mới. Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cũng cần chú trọng vấn đề bao bì sản phẩm. Đây là điểm yếu của các sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam nói chung. Ngành công nghiệp chế biến của Hoa Kỳ rất phát triển, các n−ớc nhập khẩu nh− Việt Nam khó mà cạnh tranh đ−ợc với sản phẩm của Hoa Kỳ. Mặc dù, sản phẩm cá tra, basa của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ chủ yếu d−ới dạng đông lạnh, nh−ng với những sản phẩm khác vì ng−ời tiêu dùng Hoa Kỳ rất coi trọng vấn đề bao bì sản phẩm, do đó −a thích sự tiện lợi, cần phải chú trọng đến phần bao bì đóng gói sản phẩm và coi đây là khâu cuối cùng trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản. Những giá trị đ−ợc mang lại từ hoạt động marketing là rất lớn mà ở đó, bao bì sản phẩm nh− là những ng−ời bán hàng vô 76 hình. Càng có ý nghĩa hơn trong điều kiện khả năng tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam để tiến hành các hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm ngay tại Hoa Kỳ. - Tôm Theo dự báo về tiêu thụ mặt hàng này tại Hoa Kỳ thời gian tới có thể sẽ tiếp tục xu h−ớng giảm, tuy nhiên, mức nhập khẩu tôm của Việt Nam sang Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng không đáng kể cho nên xu h−ớng tiêu thụ mặt hàng này tại Hoa Kỳ không ảnh h−ởng rõ rệt đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay xu h−ớng thị tr−ờng Hoa Kỳ đang chuyển h−ớng sang mặt hàng tôm thẻ chân trắng và tiêu thụ mạnh với sản phẩm tôm cỡ vừa và cỡ trung do yếu tố giá rẻ hơn và tiết kiệm hơn trong chế biến, trong khi Việt Nam từ tr−ớc tới nay có −u thế về sản phẩm tôm sú cỡ lớn. Vấn đề nuôi tôm thẻ chân trắng đã đ−ợc đặt ra trong Ch−ơng trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 (Bộ Thuỷ sản tr−ớc đây và nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) song trên thực tế, chúng ta vẫn ch−a đạt đ−ợc sự chuyển biến rõ rệt trong tất cả các khâu từ con giống, phát triển diện tích nuôi trồng và xuất khẩu sản phẩm này. Đây cũng là một sản phẩm đ−ợc lựa chọn để phát triển theo mô hình nuôi trồng hữu cơ. Do vậy, để có thể tăng tr−ởng xuất khẩu sản phẩm tôm sang thị tr−ờng Hoa Kỳ, Việt Nam cần phải đón đầu xu h−ớng này trong việc phát triển sản phẩm, chú trọng khâu chọn giống, quy trình nuôi đảm bảo vấn đề truy xuất nguồn gốc và phát triển sản phẩm (t−ơng tự sản phẩm cá tra, basa). ở đây, cần chú trọng vấn đề ATVSTP theo h−ớng luôn cập nhật danh sách những kháng sinh bị cấm sử dụng với tỷ lệ cho phép; đại diện cấp có thẩm quyền phải th−ờng xuyên tổ chức tiến hành kiểm tra lấy mẫu với bất kỳ. Công việc này phải đ−ợc thực hiện với sự cam kết chất l−ợng và chịu trách nhiệm từ ng−ời nuôi, địa ph−ơng quản lý, doanh nghiệp và Hiệp hội, đại diện nhà n−ớc. - Cá rô phi Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cá rô phi (chủ yếu dạng fillê đông lạnh) tăng tr−ởng mạnh thời gian qua, đặc biệt năm 2007. Dự báo thời gian tới với sự chuyển h−ớng tiêu thụ −a chuộng cá thịt trắng, sản phẩm này sẽ tiếp tục tăng tr−ởng mạnh tại thị tr−ờng Hoa Kỳ. Tuy nhiên, với tỷ trọng không đáng kể về thị 77 phần sản phẩm này tại thị tr−ờng Hoa Kỳ nh− hiện nay, Việt Nam cần phải chú trọng phát triển sản phẩm này theo h−ớng đón đầu từ khâu nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu. Quan trọng nhất cần phải xác định là con giống. Việt Nam cần phải tham khảo kinh nghiệm về nuôi và phát triển con giống của Trung Quốc và Đài Loan, hai n−ớc có xuất khẩu lớn nhất về cá rô phi tại thị tr−ờng Hoa Kỳ. Với những điểm t−ơng đồng về điều kiện địa lý, Việt Nam có thể phát triển nuôi trồng cá rô phi tại những vùng, miền địa ph−ơng có điều kiện thích hợp nhất cho nuôi trồng loại cá này, trên cơ sở tận dụng điều kiện tự nhiên. Tránh lặp lại những vấn đề hiện đang tồn tại với cá tra, basa và tôm, các tổ chức có thẩm quyền cần xây dựng và phổ biến những quy định, tiêu chuẩn về ao nuôi (diện tích), nguồn n−ớc, xử lý n−ớc thải, nguồn thức ăn cho cá, quy trình nuôi, kháng sinh đ−ợc cho phép sử dụng, thu hoạch và vận chuyển đến kho lạnh của doanh nghiệp chế biến. T−ơng tự cá tra, basa cũng cần triển khai những vấn đề phối hợp, ràng buộc và t−ơng hỗ nhau về mặt trách nhiệm và lợi ích của các chủ thể tham gia vào quy trình nuôi cá rô phi gồm ng−ời nuôi, địa ph−ơng quản lý, doanh nghiệp bao tiêu, thu mua cá nguyên liệu và các tổ chức kiểm tra chất l−ợng và chứng nhận điều kiện về ATVSTP theo h−ớng cập nhật quy trình truy xuất nguồn gốc hiện đang đ−ợc triển khai, áp dụng tại Hoa Kỳ để phòng tránh và hạn chế những rủi ro có thể xảy ra với sản phẩm cá rô phi xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr−ờng Hoa Kỳ thời gian tới. - Cá ngừ Đây là sản phẩm do khai thác đánh bắt nên thời gian tới, vấn đề cần chú trọng là công tác bảo quản độ t−ơi của sản phẩm ngay sau khi đánh bắt. Mặt khác, với xu thế hiện nay các quốc gia trên thế giới đều h−ớng tới phát triển thủy sản bền vững, Việt Nam cần phải tổ chức hoạt động khai thác cá ngừ theo h−ớng có sự quản lý và giám sát về ph−ơng pháp đánh bắt cũng nh− cách thức bảo quản sau khi đánh bắt. Cần phải xác định tất cả những vấn đề này sẽ là tác nhân liên quan đến tiêu chuẩn xem xét giá trị bền vững của sản phẩm thủy sản hiện đang đ−ợc Hoa Kỳ nghiên cứu, triển khai. Theo đó, sản phẩm cá ngừ nhập khẩu sẽ đ−ợc xem xét là có thể đ−ợc khuyến khích hay hạn chế nhập khẩu hay không. ở đây, cũng cần xây dựng mô hình gắn kết về trách nhiệm và lợi ích giữa các chủ 78 thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu sản phẩm này gồm ng− dân, doanh nghiệp, địa ph−ơng quản lý, Hiệp hội và nhà n−ớc. 3.2.1.6. Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản phù hợp với yêu cầu của ngành thuỷ sản Việt Nam và thế giới hiện nay Lúc nào và ở đâu thì cuối cùng, yếu tố con ng−ời là quan trọng nhất. Ngành công nghiệp chế biến thủy sản Hoa Kỳ rất phát triển và mang tính chuyên nghiệp. Do vậy, Việt Nam muốn đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ không thể không chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực cho ngành. Theo đó, sẽ nâng cao trình độ văn hoá, tay nghề cho đội ngũ nhân sự tham gia vào hoạt động xuất khẩu thuỷ sản từ ng− dân, ng−ời nuôi trồng, cán độ chuyên trách về thủy sản của địa ph−ơng; đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và cán bộ thị tr−ờng có đủ năng lực và thích ứng với điều kiện mới của thị tr−ờng thủy sản thế giới cũng nh− thị tr−ờng thuỷ sản Hoa Kỳ nói riêng. Cần phải hiểu rằng, các biện pháp khuyến khích xuất khẩu của nhà n−ớc ngay cả khi đ−ợc xác định một cách khoa học và đúng đắn cũng chỉ dừng lại ở lý thuyết. Trách nhiệm cuối cùng cũng nh− khả năng thực hiện, triển khai, vận dụng, tận dụng đ−ợc mọi sự −u đãi hay thách thức đ−ợc đem lại từ yếu tố bên trong cũng nh− các yếu tố bên ngoài trong điều kiện hội nhập hiện nay lại thuộc về bản thân những cá nhân tham gia tác nghiệp vào hoạt động xuất khẩu thuỷ sản, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nh− những nỗ lực chủ quan của họ. Trong điều kiện hiện nay khi mà Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ở phạm vi sâu hơn, toàn diện hơn vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản phải đ−ợc quan tâm không những ở phạm vi địa ph−ơng, phạm vi doanh nghiệp mà cả ở quy mô quốc gia và quốc tế. Phải coi trọng công tác này nh− là yếu tố mang tính quyết định để tạo h−ớng đột phá trong tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới Hoa Kỳ thời gian tới. Vấn đề cốt lõi nhất là cần phải làm cho tất cả những ai tham gia vào bất kỳ quá trình nào, khâu nào của hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đều ý thức, hiểu và thực hiện đ−ợc vấn đề chất l−ợng của mỗi sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. Lúc này, không phải đơn giản là chuyện con cá, con tôm, hay chuyện của nhà nông, hay chuyện của địa ph−ơng mà là vấn đề lợi ích quốc gia, những 79 giá trị mà chúng ta có thể đạt đ−ợc đ−ợc cộng h−ởng từ chính chất l−ợng của mỗi hoạt động, mỗi khâu, mỗi quá trình từ chính các cá nhân tham gia tác nghiệp. 3.2.2. Đối với các doanh nghiệp 3.2.2.1. Nắm bắt tốt thông tin thị tr−ờng Một điểm yếu của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam là ch−a có sự chủ động tiếp cận với nhu cầu thị tr−ờng và đổi mới cơ cấu sản xuất phù hợp với thị tr−ờng đó. Việc đầu tiên mà doanh nghiệp phải làm để nắm bắt nhu cầu thị tr−ờng là chú trọng đến thông tin, qua đó nắm lấy nhu cầu của thị tr−ờng và đòi hỏi của ng−ời tiêu dùng. Tuy nhiên, không phải tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm đến lĩnh vực thông tin vì các doanh nghiệp cũng phải b−ơn chải với những công việc cụ thể tr−ớc mắt, trong khi thông tin chính xác, đã đ−ợc tổng hợp và phân tích th−ờng là có chi phí t−ơng đối cao. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần chú ý hơn tới lĩnh vực này. Nhìn chung, chủ tr−ơng của Chính phủ là hỗ trợ tối đa về thông tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu, nh−ng chính các doanh nghiệp cũng cần phải chủ động để tiếp cận nguồn thông tin đó, chứ không thể thụ động chờ đợi thông tin nào đến tay mình thì mới đọc. Làm tốt đ−ợc công tác thông tin thị tr−ờng, các doanh nghiệp sẽ có đ−ợc sự năng động cần thiết, chiến thắng đ−ợc các đối thủ cạnh tranh khi xuất khẩu hàng hóa đến thị tr−ờng Mỹ. 3.2.2.2. Đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu để chủ động đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng Hoa Kỳ trong từng thời kỳ Bên cạnh những mặt hàng đang xuất khẩu đ−ợc với khối l−ợng lớn hiện nay nh− tôm sú, cá tra, cá ngừ..., các doanh nghiệp cũng cần chú trọng mở rộng chủng loại và tăng khối l−ợng những loại hiện nay đang xuất khẩu ít, trong khi thị tr−ờng Hoa Kỳ có nhu cầu cao nh− cá rô phi, tôm thẻ chân trắng, ghẹ xanh... Khi chủng loại hàng hóa đa dạng, các doanh nghiệp có thể chủ động nguồn hàng để lựa chọn thời điểm thích hợp để đẩy mạnh xuất khẩu, thu đ−ợc hiệu quả cao nhất. Điều này hoàn toàn có thể thực hiện đ−ợc khi các doanh nghiệp nắm chắc nhu cầu tiêu dùng tại Hoa Kỳ, đồng thời nắm đ−ợc thời vụ khai thác các loại thủy sản của ng− dân Hoa Kỳ và của các n−ớc xuất khẩu khác, ví dụ nh− cá tra và ba sa th−ờng có nhu cầu nhập khẩu vào Hoa Kỳ tăng lên trong các tháng mùa Đông vì khi đó sản l−ợng cá catfish nuôi tại n−ớc này giảm. 80 Một yếu tố khác cần l−u ý khi lựa chọn chủng loại thủy sản đ−a vào nuôi, quyết định ph−ơng thức nuôi và thời điểm thu hoạch để có kích cỡ phù hợp là phải xem xét tình hình nuôi trồng tại các n−ớc xuất khẩu khác, ví dụ nh− việc Trung Quốc đang đẩy mạnh nuôi tôm thẻ chân trắng với giá thành hạ, giúp cho n−ớc này có đ−ợc −u thế khá lớn trong xuất khẩu tôm tới thị tr−ờng Hoa Kỳ. Từ đó, đẩy mạnh nghiên cứu và hình thành sự lựa chọn bộ giống cá trên từng vùng n−ớc: cá mú, cá giò, cá v−ợc ở vùng n−ớc mặn; cá rô phi đơn tính và các loài khác tên vùng n−ớc ngọt; mở rộng phát triển nuôi cua, ghẹ, cá và nhuyễn thể ở vùng n−ớc lợ. Để thực hiện mục tiêu này, sau khi kịp thời nắm đ−ợc thông tin biến động của thị tr−ờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp phải là ng−ời chủ động đặt hàng với ng−ời dân nuôi trồng thủy sản trong n−ớc, chủ động kiến nghị với chính quyền địa ph−ơng điều chỉnh quy hoạch nuôi trồng thủy sản để có nguồn nguyên liệu đa dạng, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị tr−ờng tiêu thụ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu tới việc đầu t− trực tiếp nuôi và khai thác các đối t−ợng mới nh− cá rô phi, tôm càng xanh... để chủ động nguồn nguyên liệu cho chế biến, đồng thời giữ vai trò tiên phong cho ng−ời nuôi tham khảo, học tập nhân rộng sản xuất các đối t−ợng nuôi đó. 3.2.2.3. Chủ động phòng tránh các vụ kiện bán phá giá Theo nh− phân tích ở trên, mỗi khi xuất hiện một vụ kiện bán phá giá và bị áp thuế chống bán phá giá, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ngay lập tức bị ảnh h−ởng, vị thế và thị phần của hàng thủy sản Việt Nam tại thị tr−ờng Hoa Kỳ đã giảm sút ngay trong thời gian sau đó. Do nhu cầu tiêu thụ của thị tr−ờng này vẫn tăng lên, những n−ớc không bị kiện bán phá giá đối với những mặt hàng đó đã có đ−ợc lợi ích do trở thành nhà cung cấp thay thế với giá bán đến tay ng−ời tiêu dùng thấp hơn hẳn. Các vụ kiện chống bán phá giá đã gây ra những tác động lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Một khi bị kiện bán phá giá, dù ch−a có kết luận cuối cùng về việc áp thuế, ảnh h−ởng bao trùm lên nền kinh tế chính là sự lo lắng về nguy cơ bị áp thuế và các công tác kháng kiện đã làm đảo lộn các hoạt động kinh doanh bình th−ờng của doanh nghiệp và của ng−ời lao động. Có thể thấy sự tác động này trên các mặt sau đây: 81 Tr−ớc hết, các doanh nghiệp Việt Nam phải gánh chịu những tổn thất về mặt tài chính ngay từ những ngày đầu tiến hành điều tra vụ kiện. Các doanh nghiệp Việt Nam liên quan đã phải trang trải những khoản chi phí khổng lồ liên quan tới công việc kháng kiện. Các chi phí này th−ờng bao gồm các chi phí liên quan đến trả lời câu hỏi, thuê luật s− t− vấn, chi phí vận động hành lang, tham gia tố tụng…và là một chi phí đáng kể đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Thứ hai, tác động rất lớn về mặt kinh tế của các vụ kiện là sự giảm sút một cách đáng kể kim ngạch xuất khẩu. Điều này hoàn toàn có thể lý giải đ−ợc vì ngay khi cuộc điều tra mới bắt đầu, các doanh nghiệp nhập khẩu của Hoa Kỳ ngay lập tức cắt giảm nhập khẩu để tránh những rủi ro về nguy cơ phải trả thêm các khoản thuế chống bán phá giá khi nhập khẩu các sản phẩm tôm, cá từ Việt Nam. Những nhà nhập khẩu sẽ chuyển sang mua hàng từ các nhà cung cấp n−ớc ngoài khác. Điều này đồng nghĩa với việc khả năng tiếp cận các thị tr−ờng này đã bị thu hẹp lại ngay trong quá trình điều tra. Sự tác động này thể hiện càng rõ nét khi có quyết định áp thuế chống bán phá giá. Khi có quyết định áp thuế, các sản phẩm của Việt Nam sẽ bị bất lợi về giá cả trong cạnh tranh với các hàng hóa của n−ớc khác không bị áp thuế hoặc bị áp thuế ở mức thấp hơn. Thứ ba, các tác động kinh tế không chỉ dừng lại ở các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm bị chống bán phá giá mà có phản ứng mang tính dây chuyền tới các doanh nghiệp và ng−ời nuôi trồng, khai thác nguyên liệu đầu vào. Ví dụ tr−ờng hợp xuất khẩu tôm và cá, các doanh nghiệp t− nhân nuôi trồng tôm, cá và cả những doanh nghiệp chế biến xuất khẩu đều chịu chung một số phận. Mặc dù các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu đã rất cố gắng chuyển h−ớng sang tìm kiếm thị tr−ờng xuất khẩu mới nh− Nhật Bản, EU, các n−ớc ở Đông Âu hay Trung Đông, nh−ng những thị tr−ờng mới này với những khó khăn cả về giá cả và quy mô thị tr−ờng xuất khẩu, giao thông vận tải vẫn không thể bù đắp đ−ợc những thiệt hại do các vụ kiện chống bán phá giá gây ra, kéo theo ảnh h−ởng tới chính các nhà nuôi trồng. Hơn nữa, hậu quả của các vụ kiện chống bán phá giá, tự vệ cũng tác động tiêu cực tới hiệu quả và cũng nh− nỗ lực của doanh nghiệp trong công tác xúc tiến th−ơng mại, đa dạng hoá và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu. Do vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cần phải có biện pháp chủ động phòng tránh các vụ kiện chống bán phá giá. Các giải pháp đề nghị gồm: 82 - Nắm vững và thực thi nghiêm chỉnh các quy định, thủ tục pháp lý quốc tế và của Hoa Kỳ; - Đảm bảo tính pháp lý chặt chẽ các hợp đồng kinh tế - th−ơng mại với đối tác n−ớc ngoài; - Hoàn chỉnh hệ thống sổ sách kế toán, thống kế, lữu trừ hồ sơ, kiểm toán của doanh nghiệp; - Theo dõi chặt chẽ, th−ờng xuyên các thông tin về xuất khẩu, thị tr−ờng xuất khẩu, giá cả, đối thủ cạnh tranh và những động thái diễn biến của thị tr−ờng Hoa Kỳ - Chống gian lận th−ơng mại - Đầu t− công nghệ, máy móc, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu. - Hợp tác chặt chẽ và đoàn kết với nhau để tránh tình trạng hạ giá xuất khẩu bất hợp lý so với mặt bằng giá thế giới, vừa đảm bảo đ−ợc hiệu quả cao, vừa tránh bị lôi kéo vào các vụ kiện chống bán phá giá. Kết luận ch−ơng 3 Trên đây là những ph−ơng h−ớng và giải pháp đ−ợc đề xuất nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ theo h−ớng hiệu quả hơn trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên, để những giải pháp này có thể triển khai vào thực tiễn xuất khẩu thủy sản của Việt Nam thời gian tới cần thiết phải có sự phối hợp đồng bộ, đảm bảo tính hợp tác liên tục giữa các bên liên quan trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản, giữa nhà n−ớc (hai đại diện cụ thể là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Th−ơng) và các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản trong n−ớc. Đồng thời, khi thực hiện các giải pháp này phải coi trọng vấn đề đảm bảo và cân đối các loại lợi ích: lợi ích tr−ớc mắt và lợi ích lâu dài; lợi ích doanh nghiệp và lợi ích quốc gia; … trong điều kiện thị tr−ờng thế giới nói chung và thị tr−ờng thuỷ sản nói riêng bị tác động bởi nhiều yếu tố và biến động theo chiều h−ớng phức tạp hơn. 83 Kết luận H−ớng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế đối ngoại và là vấn đề có ý nghĩa chiến l−ợc để phát triển kinh tế – xã hội, đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất n−ớc. Cụ thể hoá chủ tr−ơng đó, Chỉ thị số 22/2000/TTg ngày 27-10-2000 của Thủ t−ớng Chính phủ về Chiến l−ợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001-2010 đã nêu rõ: Chiến l−ợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001-2010, đặc biệt là xuất khẩu phải là chiến l−ợc tăng tốc toàn diện trên toàn lĩnh vực, phải có những khâu đột phá với những b−ớc đi vững chắc. Mục tiêu đặt ra cho xuất khẩu thời kỳ này là tiếp tục chủ tr−ơng dành −u tiên cao nhất cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng có chất l−ợng, có giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao,… Trên cơ sở đó, bám sát mục tiêu nghiên cứu nhóm tác giả đã thực hiện những vấn đề cơ bản sau đây: Thứ nhất, phân tích một số đặc điểm của thị tr−ờng Hoa Kỳ nói chung và thị tr−ờng thuỷ sản Hoa Kỳ nói riêng nhằm làm nổi bật những tác động của các đặc điểm này đến ngoại th−ơng thuỷ sản Hoa Kỳ hiện nay và thời gian tới. Thứ hai, đ−a ra đ−ợc một số dự báo về thị tr−ờng thủy sản Hoa Kỳ (nhu cầu và năng lực sản xuất, mức tiêu thụ thuỷ sản, xu h−ớng giá, thứ tự các mặt hàng thủy sản đ−ợc −a chuộng) thời kỳ ngắn hạn (giai đoạn 2008 – 2010) và tới năm 2020. Thứ ba, phân tích tình hình th−ơng mại thủy sản Việt Nam – Hoa Kỳ và thực trạng xuất khẩu những mặt hàng thuỷ sản chủ yếu của Việt Nam tới thị tr−ờng này thời kỳ 2002-2007. Thứ t−, chỉ rõ mối liên hệ giữa th−ơng mại thuỷ sản Việt Nam – Hoa Kỳ với những biến động của thị tr−ờng thuỷ sản Hoa Kỳ và những vấn đề cần giải quyết để phát triển xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ thời gian tới. Thứ năm, trên cơ sở nội dung chiến l−ợc phát triển hàng xuất khẩu và chiến l−ợc phát triển ngành thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn tới 2010, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ. Cụ thể là: 84 a/ Tăng c−ờng công tác thông tin, t− vấn thông tin và dự báo tình hình thị tr−ờng để đón bắt kịp thời nhu cầu nhập khẩu của thị tr−ờng Hoa Kỳ hiện tại và thời gian tới b/ Tăng c−ờng đầu t− và quản lý tốt việc đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, quy mô lớn cho chế biến xuất khẩu c/ Thực hiện nghiêm túc vấn đề cải tiến chất l−ợng và an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt chú trọng vấn đề truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu d/ Tiến tới xây dựng th−ơng hiệu quốc gia cho một số sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ e/ Hoàn thiện quy trình nuôi trồng, khai thác chế biến và xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ trên cơ sở cam kết về vấn đề trách nhiệm và gắn kết về mặt lợi ích giữa các chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu thuỷ sản nhằm kiểm soát hiệu quả đ−ờng đi của các sản phẩm thủy sản f/ Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản phù hợp với yêu cầu của ngành thuỷ sản Việt Nam và thế giới hiện nay Do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên đề tài khó tránh khỏi những khiếm khuyết, Ban chủ nhiệm đề tài mong nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các chuyên gia trong và ngoài ngành để hoàn thiện đề tài theo h−ớng tốt hơn. Cuối cùng, cho phép nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài gửi lời cảm ơn trân trọng đến ông Đỗ Văn Chiến – Giám đốc Trung tâm thông tin Công nghiệp và Th−ơng mại, các biên tập viên Bản tin Thông tin Th−ơng mại chuyên ngành Thuỷ sản cùng một số cá nhân, đơn vị khác đã giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. 85 Danh mục tài liệu tham khảo 1. Xuất khẩu sang Hoa Kỳ – Những điều cần biết, Th−ơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ. 2. Xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị tr−ờng Hoa Kỳ: Thực trạng và giải pháp, Nguyễn Thị Ngân Loan, LV Thạc sỹ, HVCTQGHCM, 2005 3. Tìm hiểu để hợp tác và kinh doanh với Mỹ, TS. Phạm Quyền, Nhà xuất bản Thống kê, 1997. 4. Tìm hiểu về Chính sách xuất nhập khẩu của Mỹ và những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị tr−ờng Mỹ sau khi Hiệp định Th−ơng mại Việt Nam - Mỹ có hiệu lực, PGS. TS. Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Bộ Th−ơng mại, 2002. 5. Báo cáo định h−ớng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006 -2010 của ngành thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản, 2005 6. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp Nhà n−ớc, Chính sách và giải pháp thị tr−ờng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001 -2010, tầm nhìn đến 2020, với nghiên cứu th−ơng mại 2001 7. Ngành thủy sản với việc Việt Nam gia nhập WTO, Bộ Thuỷ sản, trong sách: Việt Nam sẵn sàng gia nhập tổi chức Th−ơng mại thế giới (WTO), Trung tâm KHXH và NVQG mặt hàng thế giới 8. Đảm bảo chất l−ợng và VSATTP Thuỷ sản – Mục tiêu phát triển KTXH và tiêu chí hội nhập toàn cầu, Hoàng Minh T−ờng, T/c Thuỷ sản 3/2002 9. Phát triển, khai thác bền vững tiềm năng thuỷ hải sản Việt Nam hội nhập quốc tế, TS Tạ Quang Ngọc, sách “ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và DNVN, Viện hợp tác nghiêu cứu ASEAN 10. Rào càn th−ơng mại – thách thức đối với hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ, Trần Việt Hùng, T/c Kinh tế và phát triển số 95/2005 11. Đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Xuânh Minh, Th−ơng mại, số 2006 12. Hoạt động chế biến và xuất khẩu thuỷ sản và những bài học kinh nghiệm, Nguyễn Thị Hồng Minh, Tạp chí Thuỷ sản, số 1/2001 86 13. Doanh nghiệp Việt Nam trong chiến l−ợc xuất khẩu thủy sản, Nguyễn Xuân Minh, Th−ơng mại, Số 9/2006 14. Nâng cao khả năng đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn quốc tế và môi tr−ờng đối với một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, Bùi Hữu Hạo, Th−ơng mại số 19, 2005 15. Hàng rào kỹ thuật trong th−ơng mại của Mỹ đối với thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam, Trần Văn Nam, Phát triển kinh tế, 12/2005 16. Về các chính sách thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới, Lê thị Anh Vân, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 67/2008 17. Liên kết doanh nghiệp để mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu thủy sản, Nguyễn Thị Hồng Minh, Tạp chí Cộng sản, số 15(T5/2002) 18. Để phát huy lợi thế Thủy sản, Lê Ph−ơng Duy 19. Một số vấn đề trong th−ơng mại thủy sản thế giới và của Việt Nam, Nguyễn Tiến Mạnh, T/c Thị tr−ờng – Giá cả, số 4/2002 20. Làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt Nam, Hoàng Thịnh Lâm, Th−ơng mại số 5/1999 21. Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Việt Nam, Trần Văn Kỷ – Hoàng Thịnh Lâm, Th−ơng mại số 1/1997 22. Những thách thức của ngành thủy sản Việt Nam trong hội nhập kinh tế, Trần Thế Hoàng, Phát triển kinh tế, T4/2005 23. Thành tựu phát triển kinh tế sau 20 năm đổi mới và những vấn đề ngành thủy sản phát triển bền vững, Tạ Quang Ngọc, T/c Thủy sản, số 4/2006 24. Nuôi trồng Thuỷ sản xuất khẩu ở Việt Nam, Nguyễn Thanh Bạch, Kinh tế và Phát triển số 38/2000 25. Hàng công nghiệp xuất khẩu Việt Nam những năm đầu thế kỷ và cơ chế tài chính nào phục vụ cho sự tăng tốc, Thảo Vy, T/c Công nghiệp Việt Nam 6/2001 26. Cơ sở kinh tế học của mô hình liên kết trong sản xuất, tạo nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, D−ơng Trí Thảo, Trần Công Tài, T/c Thuỷ sản số 5/2004 87 27. Những rào cản trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào ECS, Nguyễn Thị Thu H−ơng, Th−ơng mại, số 27/2006 28. Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong th−ơng mại, Cơ hội và thách thức đối với Doanh Nghiệp Việt Nam, Trung C−ờng, Th−ơng mại số 12/2006 29. Doanh nghiệp làm thế nào để có thể v−ợt đ−ợc các rào cản phi thuế quan trong th−ơng mại quốc tế, Nguyễn Kim Định, Phát triển kinh tế, 7/2006 30. Rào cản th−ơng mại, thách thức đối với hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ, Trần Việt Hùng, T/c Kinh tế và Phát triển, 5/2006 31. Quy hoạch phát triển bền vững ngành thuỷ sản, Nguyễn Chu Hồi, Kinh tế và Dự báo, số 10/2005 32. Chủ động ứng phó các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, Cục Quản lý Cạnh tranh, 2007 33. Tháo gỡ rào cản th−ơng mại trong xuất khẩu thuỷ sản bằng cách nào, Hao Sen, Th−ơng mại số 19/2002 34. Góp phần chuẩn bị t− duy chiến l−ợc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tr−ơng Đình Tuyển, Lý luận chính trị, T7/2006 35. Một số tài liệu khác 36. 37. 38. 39. 37.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMột số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua phân tích, dự báo xu hướng biến động của thị trường Hoa Kỳ.pdf
Luận văn liên quan