Nghiên cứu mức độ chấp nhận sử dụng thẻ thanh toán xăng dầu – Flexicard của người tiêu dùng tại Đà Nẵng: Ap dụng mô hình thống nhất việc chấp nhận và sử dụng công nghệ (utaut)
NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG THẺ
THANH TOÁN XĂNG DẦU – FLEXICARD CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
TẠI ĐÀ NẴNG: ÁP DỤNG MÔ HÌNH THỐNG NHẤT
VIỆC CHẤP NHẬN VÀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ (UTAUT)
RESEARCHING ADOPTION LEVEL OF USING PETROLEUM PAYMENT CARD
(FLEXICARD) OF CONSUMERS IN DANANG: APLYING THE UNIFIED THEORY
OF ACCEPTANCE AND USE OF TECHNOLOGY MODEL (UTAUT)
SVTH: Trần Thị Minh Anh
Lớp 32K01.1, Khoa Thương mại - Du lịch, Trường Đại học Kinh tế
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Hương
Khoa Thương mại - Du lịch, Trường Đại học Kinh tế
TÓM TẮT
thường xuyên trong hầu hết các ngành, các lĩnh vực. Tuy nhiên, tại Việt Nam, có rất ít nghiên cứu
mang tính lý luận và thực tiễn nhằm xác định mức độ chấp nhận sử dụng công nghệ hiện đại nói
chung và thẻ thanh toán nói riêng. Mục đích của đề tài là xác định những nhân tố tác động đến sự
chấp nhận sử dụng thẻ như một phương tiện thanh toán xăng dầu. Qua đó xây dựng mô hình
nghiên cứu sự chấp nhận thẻ Flexicard của người tiêu dùng Đà Nẵng dựa trên mô hình thống nhất
sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT).
ABSTRACT
The research of customer’s technology adoption and adoption intention is frequently
studied in almost industries and sectors. However, in Vietnam, there is very little theoretical as well
as practical research to identify level of adoption of using modern technology in general and
payment card in particular. The purpose of this study is to find out the factors affecting to adoption
of using cards as a mean of petroleum payment. Thereby, it establishs the research model for
Danang consumer’s Flexicard adoption which is based on “The unified theory of acceptance and
use of technology model” (UTAUT).
7 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu mức độ chấp nhận sử dụng thẻ thanh toán xăng dầu – Flexicard của người tiêu dùng tại Đà Nẵng: Ap dụng mô hình thống nhất việc chấp nhận và sử dụng công nghệ (utaut), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
128
NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG THẺ
THANH TOÁN XĂNG DẦU – FLEXICARD CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
TẠI ĐÀ NẴNG: ÁP DỤNG MÔ HÌNH THỐNG NHẤT
VIỆC CHẤP NHẬN VÀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ (UTAUT)
RESEARCHING ADOPTION LEVEL OF USING PETROLEUM PAYMENT CARD
(FLEXICARD) OF CONSUMERS IN DANANG: APLYING THE UNIFIED THEORY
OF ACCEPTANCE AND USE OF TECHNOLOGY MODEL (UTAUT)
SVTH: Trần Thị Minh Anh
Lớp 32K01.1, Khoa Thương mại - Du lịch, Trường Đại học Kinh tế
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Hương
Khoa Thương mại - Du lịch, Trường Đại học Kinh tế
TÓM TẮT
thường xuyên trong hầu hết các ngành, các lĩnh vực. Tuy nhiên, tại Việt Nam, có rất ít nghiên cứu
mang tính lý luận và thực tiễn nhằm xác định mức độ chấp nhận sử dụng công nghệ hiện đại nói
chung và thẻ thanh toán nói riêng. Mục đích của đề tài là xác định những nhân tố tác động đến sự
chấp nhận sử dụng thẻ như một phương tiện thanh toán xăng dầu. Qua đó xây dựng mô hình
nghiên cứu sự chấp nhận thẻ Flexicard của người tiêu dùng Đà Nẵng dựa trên mô hình thống nhất
sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT).
ABSTRACT
The research of customer’s technology adoption and adoption intention is frequently
studied in almost industries and sectors. However, in Vietnam, there is very little theoretical as well
as practical research to identify level of adoption of using modern technology in general and
payment card in particular. The purpose of this study is to find out the factors affecting to adoption
of using cards as a mean of petroleum payment. Thereby, it establishs the research model for
Danang consumer’s Flexicard adoption which is based on “The unified theory of acceptance and
use of technology model” (UTAUT).
1. Đặt vấn đề
Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển,
ngày càng có nhiều phương thức thanh toán nhanh chóng, tiện dụng và hiện đại hơn ra đời.
Trong đó, đáng chú ý là phương thức thanh toán qua thẻ, hiện đang rất phổ biến trên toàn
thế giới, đặc biêt là ở các nước tiên tiến. Bắt kịp xu thế ấy, Chính phủ Việt Nam chủ trương
đẩy mạnh phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua việc khuyến khích các
ngân hàng, các doanh ngiệp đưa ra những dịch vụ thanh toán hiện đ
. Hơn nữa, nó
.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
129
Thế nhưng, cho đến nay, Flexicard thực sự vẫn chưa thu hút được sự quan tâm của
người tiêu dùng Việt Nam nói chung và người tiêu dùng tại Đà Nẵng nói riêng.
Tất cả những lí do trên đã góp phần hình thành đề tài: “Nghiên cứu mức độ chấp
nhận sử dụng thẻ thanh toán xăng dầu – Flexicard của người tiêu dùng tại Đà Nẵng: Áp
dụng mô hình thống nhất việc chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)”.
2. Cơ sở lý thuyết
:
(TRA - , 1980), (TPB -
Ajzen, 1985), (TAM - Davis 1989; TAM2 -
Davis 2000), (MM - 1992),
(C-TAM-TPB, Taylor và
Todd 1995), (MPCU - Thompson, Higgins và Howell
1991), (IDT - Moore và Benbasat, 1991),
(SCT - Compeau and Higgins, 1995)
.
T (TRA)
Hình 1. , 1975)
(1975, 1980), TRA
. TRA
, để đi sâu hơn
thấy như thế
nào khi bạn làm việc đó (gia đình, bạn bè…).
(TPB)
Hình 2. : Ajzen,1985)
Theo thuyết TPB, Dự
Ch
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
130
–
, cơ hội cũng như nhận t
người hướng tới việc đạt được kết quả.
thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội dung và hoàn cảnh nghiên cứu.
(TAM)
.
Hình 3. Mô hình chấp nhận công nghệ TAM : Davis (1989)
“
cao hiệu suất công việc của mình
.
-banking.
(UTAUT)
Hình 4. : Venkatesh và cộng sự, 2003)
.
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
131
.
, 2003).
(Venkatesh, 2003).
(Venkatesh, 2003).
.
. Các nhân tố trung gian này tác động gián tiếp đến
dự định hành vi thông qua các nhân tố chính.
Kết quả từ các nghiên cứu trước đây
Theo nghiên cứu
-
.
3. Tiến trình nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Người tiêu dùng xăng dầu tại Đà Nẵng (từ 18 tuổi trở lên).
Mô hình đề xuất
Hình 5. Mô hình đề xuất
Ngoài các thành phần được Venkatesh đề cập trong mô hình UTAUT (2003), đề tài
đề xuất thêm 2 thành phần đó là thành phần Lo lắng và Thái độ. Cả 2 thành phần này đều
chịu tác động bởi các yếu tố Giới tính, Tuổi tác và Kinh nghiệm và đều ảnh hưởng trực tiếp
đến Dự định hành vi của người tiêu dùng. Trong đó, Lo lắng được hiểu như là “mức độ mà
Lo lắng
Thái độ
sử dụng
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
132
một cá nhân cảm thấy không an tâm khi quyết định chấp nhận hoặc sử dụng công nghệ”
còn Thái độ lại được hiểu là “mức độ một cá nhân khao khát được sử dụng công nghệ”.
Cùng với mô hình đề xuất, thang đo ban đầu sẽ gồm 30 biến quan sát được phát
triển từ những nghiên cứu trước đây.
Các giả thuyết cũng sẽ được kiểm định dựa trên mô hình.
1. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu định tính:
Phương pháp: phỏng vấn sâu 10 đối tượng người tiêu dùng xăng dầu tại Đà Nẵng.
Kết quả: một yếu tố trung gian mới cũng được đưa vào - yếu tố nghề nghiệp. Loại
bỏ 2 biến đồng thời thêm vào 7 biến quan sát trong thang đo ban đầu. Như vậy thang đo
bây giờ sẽ gồm 35 biến quan sát. Đây sẽ là thang đo để xây dựng bản câu hỏi phục vụ cho
nghiên cứu định lượng.
Phỏng vấn thử: 10 đối tượng.
Nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp survey, sử dụng bản câu hỏi để thu thập dữ
liệu thông qua phỏng vấn trực tiếp.
Phương pháp chọn mẫu: phi xác suất. Kích thước mẫu tối thiểu là 350.
Phân tích dữ liệu: Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch và tiến hành phân tích
với phần mềm SPSS 17.0.
Các phân tích chính: Đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân
tố khám phá EFA, phân tích tương quan và hồi quy đối với các thành phần chính và mối
quan hệ giữa chúng trong mô hình. Ngoài ra còn có các kiểm định khác như phân tích
ANOVA nhằm kiểm định sự ảnh hưởng của yếu tố tuổi tác và nghề nghiệp, kiểm định
Independent-samples T-test nhằm kiểm định sự tác động của giới tính và tuổi tác lên các
thành phần chính của mô hình.
2. Kết quả nghiên cứu
.
3. Hình 6. Mô hình thực tiễn nghiên cứu mức độ chấp nhận sử dụng
thẻ Flexicard của người tiêu dùng Đà Nẵng (Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Kết quả cho thấy, Thái độ có tác động mạnh nhất đến Dự định hành vi. Tất cả các
- 0.200
+ 0.230
+ 0.176
+ 0.121
Lo lắng
Thái độ
sử dụng
+ 0.039
+ 0.420
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
133
thành phần đều tác động thuận chiều với thành phần Dự định, riêng Lo lắng có tác động
ngược lại. Tự nguyện sử dụng cũng được chứng minh có ảnh hưởng trực tiếp đến Dự định
hành vi. Hơn nữa, yếu tố nghề nghiệp được thêm vào cũng thể hiện vai trò của mình một
cách đáng kể thông qua việc tác động lên các thành phần chính.
4. Giải pháp
Tăng cường các thành phần Thái độ, hiệu quả mong đợi, Nỗ lực mong đơi, Ảnh
hưởng xã hội, Điều kiện thuận lơi, Sự tự nguyện sử dụng đồng thời giảm thiểu Sự lo lắng
bằng các hoạt động cụ thể.
5. Ứng dụng, hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Ứng dụng nghiên cứu
Về mặt khoa học: khẳng định tính giá trị của mô hình UTAUT, phát triển mô hình có
thể ứng dụng để nghiên cứu sự chấp nhận thẻ thanh toán của người tiêu dùng tại Việt Nam.
Về mặt thực tiễn: nhận biết và đánh giá được mức độ chấp nhận thẻ thanh toán của
người tiêu dùng, đưa ra giải pháp đối với những doanh nghiệp đã và đang áp dụng hình
thức thanh toán qua thẻ đối với khách hàng của mình đồng thời kích thích các doanh
nghiệp khác chạy đua theo dịch vụ thẻ thanh toán, thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam hội nhập
với nền kinh tế quốc tế.
Hạn chế và đề xuất
Mô hình nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở mức độ dự định hành vi, có điều kiện nên
phát triển nghiên cứu đến hành vi sử dụng.
Phạm vi chỉ tập trung ở Đà Nẵng, tuy nhiên lại hướng đến việc áp dụng cho toàn thị
trường Việt Nam, có thể mở rộng phạm vi thu thập dữ liệu, chọn mẫu lớn hơn, khái
quát hơn.
Phương pháp phân tích dữ liệu còn hạn chế, có thể áp dụng những công cụ phân
tích cao hơn, kết hợp thêm phần mềm AMOS (Analysis Of Moment Structures) để
hỗ trợ cho SPSS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh.
[2] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Đặng Công Tuấn, Lê Văn Huy, Nguyễn Thị Bích
Thủy (2006), Nghiên cứu marketing – Lý thuyết và ứng dụng, Nhà xuất bản Thống
kê, Hà Nội.
[3] Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
[4] Amy Hennington and Brian D. Janz (2007), Information Systems and Healthcare
XVI:Physician Adoption of Electronic MedicalRecords: Applying the UTAUT Model
in a Healthcare Context, Communications of the Association for Information
Systems, Vol. 19, pp 60-80.
[5] Christer Carlsson, Joanna Carlsson, Kaarina Hyvönen, Jussi Puhakainen, Pirkko
Walden (2006), Adoption of Mobile Devices/Services – Searching for Answers with
Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010
134
the UTAUT, Proceedings of the 39th Hawaii International Conference on System
Sciences.
[6] Fetscherin & Lattemann (2008), User Acceptance of Virtual Worlds, Journal of
Electronic Commerce Research, Vol. 9, No. 3, pp 231-242.
[7] Hanna-Maija Vainio (2006), Factor influencing corporate customers acceptance of
internet banking: Case of Scandinavian trade finance customers, M.Sc. Thesis in
Accounting.
[8] Jack T. Marchewka, Chang Liu, Kurt Kostiwa, An Application of the UTAUT Model
for Understanding Student Perceptions Using Course Management Software.
[9] John E. Anderson and Paul H. Schwager, SME adoption of wireless LAN technology:
applying the UTAUT model, Proceedings of the 7th Annual Conference of the
Southern Association for Information Systems, pp39-43.
[10] JungKun Park, SuJin Yang ,Xinran Lehto (2007), Adoption of Mobile Technologies
for Chinese Consumers, Journal of Electronic Commerce Research, Vol. 8, No. 3, pp
196-206.
[11] Kholoud Al-Qeisi, Analyzing the use of the UTAUT to predict Internet banking
adoption: A behavioral approach to a comparative study.
[12] Lidia Oshlyansky, Paul Cairns and Harold Thimbleby, Validating the Unified Theory
of Acceptance and Use of Technology (UTAUT) tool cross-culturally.
[13] Paul H.P. Yeow, Yee Yen Yuen, David Yoon Kin Tong, and Nena Lim (2008), User
acceptance of Online Banking Service in Australia, Communications of the IBIMA,
Vol. 1, pp 191-197.
[14] Suhendra, Hermana, Sugiharto (2009), Behavioral Analysis of Information
Technology Acceptance in Indonesia Small Entreprises, Paper presented at
EconAnadolu 2009: Anadolu International Conference in Economics.
[15] V. Venkatesh, M.G. Morris, G.B. Davis, and F.D. Davis (2003), User acceptance of
information technology: toward a unified view, MIS Quarterly: Management
Information Systems 27(3), pp.425-478.
[16] Yogesh Malhotra and Dennis F. Galletta (1999), Extending the Technology
Acceptance Model to Account for Social Influence: Theoretical Bases and Empirical
Validation, Proceedings of the 32nd Hawaii International Conference on System
Sciences – 1999.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu mức độ chấp nhận sử dụng thẻ thanh toán xăng dầu – flexicard của người tiêu dùng tại đà nẵng- áp dụng mô hình thống nhất việc chấp nhận và .pdf