Phân tích tài chính doanh nghiệp thương mại
Chương I : Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương II: Diễn giải hệ thống BCTC doanh nghiệp.
Chương III: Phân tích chính sách tài chính của DN.
Chương IV: Phân tích tình hình sử dụng vốn trong DN
Chương V: Phân tích tiềm lực tài chính của DN.
Chương VI: Phân tích và dự báo rủi ro tài chính trong DN.
Chương VII: Dự báo các BCTC của DN.
Chương VIII: Phân tích khả năng sinh lời, tăng trưởng và định giá trong DN.
38 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3602 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3Phân tích chính sách tài chính của DN 3.1. Phân tích chính sách huy động vốn của DN 3.2. Phân tích chính sách đầu tư của DN 3.3. Phân tích chính sách phân phối lợi nhuận 3.1. Phân tích chính sách huy động vốn của DN 3.1.1. Những nguồn vốn DN huy động trong SXKD Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư ban đầu Lợi nhuận giữ lại Huy động mới Vay và nợ Vay từ các TCTD Phát hành trái phiếu Thuê tài chính Tín dụng TM 3.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn Nguồn tài liệu phục vụ phân tích: … Bảng Cân đối kế toán B01-DN Thuyết minh BCTC B09 - DN Mục đích: nhằm đánh giá tình hình biến động nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của DN đã hợp lý hay chưa? 3.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn Nội dung phân tích: Tình hình nguồn vốn được thể hiện qua cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn - PT sự biến động của nguồn vốn:.......... - PT cơ cấu nguồn vốn: … 3.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn Phương pháp PT: - Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh + Tổng nguồn vốn cũng như từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ cả số tuyệt đối và số tương đối. + Tỷ trọng từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ Kỹ thuật phân tích: -Kỹ thuật phân tích dọc - Kỹ thuật phân tích ngang Bảng phân tích tình hình nguồn vốn 3.1.3. Phân tích chính sách sử dụng công cụ tài chính Chính sách sử dụng công cụ tài chính thể hiện sự lựa chọn các công cụ tài chính để huy động vốn của DN Qúa trình lựa chọn công cụ tài chính gồm 2 bước: Bước 1: XĐ lượng nguồn vốn cần huy động từ bên ngoài Lượng NVHĐBN = Nhu cầu vốn – Nv huy động BT Bước 2: Lựa chọn công cụ tài chính Các công cụ tài chính Công cụ tài chính dài hạn Vay dài hạn Phát hành trái phiếu Phát hành cổ phiếu Nhận vốn góp Thuê tài chính … Công cụ tài chính ngắn hạn Vay ngắn hạn Phát hành thương phiếu Các khoản phải trả … Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn công cụ tài chính Thời hạn Chi phí Mức giới hạn của từng nguồn Mục tiêu về mức độ tự chủ tài chính Phân tích chính sách sử dụng công cụ tài chính XĐ tổng NV cần huy động từ bên ngoài Nv = Nn + Nd Phương pháp phân tích: So sánh tổng số cũng như từng nguồn giữa CK với ĐN để XĐ tăng giảm tuyệt đối và tương đối XĐ tỷ trọng từng nguồn chiếm trong tổng số 3.1.4. Phân tích chính sách tài trợ của DN Chính sách tài trợ là cơ sở của việc tạo vốn và chỉ ra các định hướng cơ bản trong việc XĐ nguồn vốn, số lượng và thời hạn huy động vốn của DN trong một thời kỳ nhất định 3.1.4. Phân tích chính sách tài trợ của DN Phân tích chi phí sử dụng vốn Phân tích việc thực hiện nguyên tắc cân bằng tài chính 3.1.4. Phân tích chính sách tài trợ của DN Mục đích PT: nhằm đánh giá chính sách tài trợ của DN có tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn hay không? Có đem lại sự ổn định và an toàn về mặt tài chính cho DN hay không? Chỉ ra những điểm hợp lý hay chưa hợp lý trong chính sách tài trợ của DN Đề xuất những ý kiến cần thiết. 3.1.4. Phân tích chính sách tài trợ của DN Phân tích chi phí sử dụng vốn Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích: So sánh CP trong chính sách tài trợ với CP năm trước để XĐ chênh lệch. 3.1.4. Phân tích chính sách tài trợ của DN Đánh giá việc thực hiện nguyên tắc cân bằng tài chính Nguyên tắc cân bằng tài chính Phân tích tình hình vốn lưu chuyển Phân tích Nhu cầu vốn lưu chuyển Đối chiếu VLC với NCVLC Nguyên tắc cân bằng tài chínhKết cấu khối BCĐKT Nguyên tắc cân bằng tài chính Từ kết cấu khối của BCĐKT cho thấy nguyên tắc cơ bản đảm bảo cân bằng tài chính là: “Tài sản được tài trợ trong một thời gian không thấp hơn thời gian chuyển hóa tài sản ấy” Hoặc: “Thời gian của nguồn vốn tài trợ phải không thấp hơn tuổi thọ của tài sản được tài trợ” Nguyên tắc cân bằng tài chính Khi tính đến độ an toàn trong thanh toán và sự ổn định của chu kỳ SXKD, nguyên tắc cân bằng tài chính đòi hỏi: TSDH chỉ được tài trợ bởi một phần của nguồn vốn dài hạn; chỉ một phần của TSNH được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn Cụ thể: TSDHNVNH Phân tích VLC XĐ phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSNH? Phần NVDH tài trợ cho TSNH gọi là vốn luân chuyển (VLC) hay Vốn lưu chuyển, Vốn hoạt động thường xuyên Phân tích VLC Xác định VLC VLC = NVDH – TSDH = (Nợ DH+VCSH) - TSDH Hoặc VLC = TSNH – Nợ ngắn hạn Phân tích VLC Phương pháp phân tích: - Sử dụng phương pháp so sánh để …. VLC1 – VLC0 = ( > 0; 0; 0 và NCVLC > 0) Nếu > 0 Nếu < 0 Nếu = 0 Bảng phân tích VLC, NCVLC 3.2. Phân tích chính sách đầu tư của DN Những điểm cần chú ý khi phân tích chính sách đầu tư Phân tích quyết định đầu tư Phân tích cơ cấu đầu tư Phân tích hiệu quả đầu tư 3.2.2. Phân tích quyết định đầu tư Các chỉ tiêu Thời gian hoàn vốn Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư Gía trị hiện tại thuần Gía trị tương lai thuần Gía trị đều hàng năm [Đọc GT trang 96-104] 3.2.3. Phân tích cơ cấu đầu tư Phân loại đầu tư PL theo chức năng quản lý: ĐT trực tiếp và ĐT gián tiếp PL theo thời gian: ĐT ngắn hạn và ĐT dài hạn PL theo tính chất: ĐT chiều rộng và ĐT chiều sâu … Phân tích cơ cấu đầu tư Cơ cấu đầu tư là tỷ trọng về giá trị của từng loại đầu tư trong tổng quỹ đầu tư của DN XĐ tỷ trọng của từng loại đầu tư Phương pháp PT: So sánh tỷ trọng của từng loại đầu tư giữa thực tế với kế hoạch 3.2.4. Phân tích hiệu quả đầu tư Trường hợp dự án hoạt động trong điều kiện an toàn Sử dụng chỉ tiêu: - Thời gian hoàn vốn - Giá trị hiện tại thuần - Giá trị tương lai thuần - Giá trị đều hằng năm - Hệ số lợi ích trên chi phí - Tỷ lệ giá trị hiện tại thuần và giá trị hiện tại 3.2.4. Phân tích hiệu quả đầu tư Trường hợp dự án hoạt động trong điều kiện không an toàn Phân tích điểm hòa vốn và phân tích độ nhạy để đánh giá rủi ro của dự án đầu tư 3.2.4. Phân tích hiệu quả đầu tư Đối với các dự án đầu tư riêng biệt: Chỉ tiêu phân tích: Về mặt kinh tế 1. Hiệu quả đầu tư tổng quát LN KT trước thuế Hiệu quả đầu tư TQ = Tổng vốn đầu tư 2. Hiệu quả đầu tư trực tiếp cho sxkd LN từ bh và ccdv HQ đầu tư trực tiếp cho sxkd = Vốn đầu tư cho TSCĐ và TSLĐ 3. Hiệu quả đầu tư tài chính Lợi nhuận từ đầu tư tài chính HQ đầu tư tài chính = Các khoản đầu tư tài chính 3.2.4. Phân tích hiệu quả đầu tư LN từ đầu tư góp vốn liên doanh HQ đầu tư góp vốn LD = Vốn góp liên doanh LN từ đầu tư chứng khoán HQ đầu tư chứng khoán = Các khoản đầu tư chứng khoán 4. Mức đóng góp cho ngân sách Số tiền nộp NSNN Mức đóng góp cho NSNN = Tổng vốn đầu tư Về mặt XH: Số người được tuyển dụng do sử dụng vốn đầu tư Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh… 3.3.Phân tích chính sách phân phối lợi nhuận [Đọc GT trang 108-110]