Khi khối lượng tư bản tăng,mức sản lượng được sản xuất thêm từ một đơn vị tư bản bổ sung thêm sẽ giảm xuống - lợi suất giảm dần.
Vì lợi suất giảm dần nên việc tăng tiết kiệm, việc tăng tỷ lệ tiết kiệm chỉ dẫn đến mức tăng trưởng cao trong một thời gian.
Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn tới năng suất và thu nhập cao hơn, nhưng không làm các biến số này tăng nhanh hơn.
36 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2984 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sản xuất và tăng trưởng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3 Sản xuất và tăng trưởng Giảng viên : Lâm Thanh Hà Sản xuất và tăng trưởng Mức sống của một nước phụ thuộc vào khả nẳng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của quốc gia đó. Sản xuất và tăng trưởng Có sự thay đổi rất lớn về mức sống theo thời gian VD: Thời bố mẹ chúng ta cho đến bây giờ Sản xuất và tăng trưởng Ở VN mức thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng….. Sản xuất và tăng trưởng Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào năng suất lao động của quốc gia đó. Table 1 The Variety of Growth Experiences Copyright©2004 South-Western ECONOMIC GROWTH AROUND THE WORLD Mức sống được đo bằng GDP thực tế trên đầu người, có sự khác biệt rất rõ ràng giữa các quốc gia. ECONOMIC GROWTH AROUND THE WORLD Các quốc gia nghèo có mức thu nhập trung bình thấp hơn nước Mỹ mấy thập kỷ. ECONOMIC GROWTH AROUND THE WORLD Tỷ lệ tăng trưởng dường như là rất nhỏ nhưng sẽ trở thành rất lớn nếu chúng ta cộng gộp qua nhiều năm. PRODUCTIVITY: ITS ROLE AND DETERMINANTS Năng suất đóng vai trò quan trọng nhất trong việc phân định mức sống của tất cả các quốc gia trên thế giới. Tại sao năng suất lại quan trọng đến vậy Năng suất phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà mỗi công nhân sản xuất ra trong mỗi giờ lao động. Why Productivity Is So Important Để hiểu được sự khác biệt lớn về mức sống giữa các quốc gia chúng ta phải tập trung vào quá trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ How Productivity Is Determined Nhân tố đầu vào của quá trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ gọi là nhân tố sản xuất. Nhân tố sản xuất trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất. How Productivity Is Determined Nhân tố sản xuất: Tư bản hiện vật Vốn nhân lực Tài nguyên thiên nhiên Công nghệ kỹ thuật How Productivity Is Determined Tư bản hiện vật Là một nhân tố của quá trình sản xuất Là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất mà trước đó là nhân tố sản xuất được sản xuất ra. Là khối lượng trang thiết bị được sử dụng trong quá trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ. VD: Các dụng cụ sửa chữa xe máy. Cưa, bào, đục sử dụng trong đóng đồ gỗ. Tòa nhà văn phòng, trường học…. How Productivity Is Determined Vốn nhân lực Là thuật ngữ kinh tế để chỉ những kiến thức, kỹ năng mà người công nhân thu được thông qua giáo dục, đào tạo và tích lũy kinh nghiệm Giống như tư bản hiện vật,vốn nhân lực có khả năng làm tăng năng suất. How Productivity Is Determined Tài nguyên thiên nhiên Yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất do thiên nhiên mang lại như đất đai, sông ngòi và khoáng sản. Một số tài nguyên có thể tái tạo được như rừng cây. Một số không tái tạo được như dầu mỏ, than đá Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhưng không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế có năng suất cao hơn trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ. How Productivity Is Determined Khoa học kỹ thuật Những hiểu biết của xã hội về cách tốt nhất để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. Vốn nhân lực đề cập đến các nguồn lực được sử dụng để truyền sự hiểu biết này đến lực lượng lao động. ECONOMIC GROWTH AND PUBLIC POLICY Chính phủ có thể làm tăng năng suất và mức sống. ECONOMIC GROWTH AND PUBLIC POLICY Các chính sách của chính phủ có thể làm tăng năng suất và mức sống Khuyến khích đầu tư và tiết kiệm Khuyến khích đầu tư nước ngoài Khuyến khích giáo dục đào tạo. Thực thi quyền sở hữu tài sản và giữ vững ổn định chính trị. Thúc đẩy tự do thương mại. Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển. Tầm quan trọng của tiết kiệm và đầu tư Nếu hôm nay đất nước sản xuất ra nhiều hàng hóa và dịch vụ đầu tư, thì ngày mai nó có nhiều tư bản hơn để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. Figure 1 Growth and Investment Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning ( a ) G r o w t h R a t e 1 9 6 0 – 1991 ( b ) I n v e s t m e n t 1 9 6 0 – 1991 South Korea Singapore Japan Israel Canada Brazil West Germany Mexico United Kingdom Nigeria United States India Bangladesh Chile Rwanda South Korea Singapore Japan Israel Canada Brazil West Germany Mexico United Kingdom Nigeria United States India Bangladesh Chile Rwanda Investment (percent of GDP) Growth Rate (percent) 0 1 2 3 4 5 6 7 0 10 20 30 40 Lợi suất giảm dần và hiệu ứng đuổi kịp Khi khối lượng tư bản tăng,mức sản lượng được sản xuất thêm từ một đơn vị tư bản bổ sung thêm sẽ giảm xuống - lợi suất giảm dần. Vì lợi suất giảm dần nên việc tăng tiết kiệm, việc tăng tỷ lệ tiết kiệm chỉ dẫn đến mức tăng trưởng cao trong một thời gian. Lợi suất giảm dần và hiệu ứng đuổi kịp Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn tới năng suất và thu nhập cao hơn, nhưng không làm các biến số này tăng nhanh hơn. Lợi suất giảm dần và hiệu ứng đuổi kịp Hiệu ứng đuổi kịp: Khi các yếu tố khác không thay đổi nước có xuất phát thấp thường sẽ tăng trưởng với tốc độ cao hơn. Đầu tư nước ngoài Chính phủ có thể tăng tích lũy vốn và phát triển kinh tế dài hạn bằng cách khuyến khích đầu tư nước ngoài. Đầu tư từ nước ngoài Đầu tư từ nước ngoài có vài dạng: Đầu tư trực tiếp nước ngoài Khoản đầu tư được sở hữu và điều hành bởi một thực thể nước ngoài. Đầu tư gián tiếp-Foreign Portfolio Investment Khoản đầu tư được tài trợ bởi tiền nước ngoài nhưng được điều hành bởi cư dân trong nước. VD:Nhà máy Honda VN: Trực tiếp or gián tiếp? Giáo dục Đối với tăng trưởng dài hạn của một quốc gia thì giáo dục có đóng góp quan trong như đầu tư vào tư bản hiện vật. Tại Mỹ một người có thêm 1 năm đến trường hưởng mức lương cao hơn 10%. Do đó một cách để chính phủ nâng cao giáo dục là cải thiện điều kiện giáo dục và khuyến khích người dân tham gia vào hệ thống này. Giáo dục Ví dụ: Một người được giáo dục tốt có thể đưa ra ý tưởng mới, các sáng kiến cải tiển quá trình sản xuất, nâng cao năng suất.Nếu ý tưởng đó được trở thành tri thức xã hội và mọi người đều có thể sử dụng được thì chúng là những ích lợi từ ngoại ứng giáo dục Giáo dục Vấn đề “ chảy máu chất xám” Quyền sở hữu tài sản và sự ổn định chính trị Quyền sở hữu tài sản chỉ khả năng của con người thực thi quyền của mình đối với những nguồn lực mà họ sở hữu. Một nền kinh tế mở tôn trọng quyền sở hữu tài sản là tiền đề quan trọng để hệ thống giá thị trường hoạt động. Nó rất quan trọng cho các nhà đầu tư để họ cảm thấy đầu tư của họ an toàn. Thương mại tự do Thương mại, hiểu theo cách nào đó là một loại công nghệ. Một quốc gia dỡ bỏ hàng rào thương mại sẽ tăng trưởng kinh tế hệt như nó đạt được tiến bộ vượt bậc trong công nghệ. Thương mại tự do Một vài quốc gia ủng hộ . . . . . . chính sách hướng nội, phản đối việc hội nhập với thế giới . . . chính sách hướng ngoại ủng hộ việc buôn bán giữa các quốc gia. Figure 2 The Growth in Real GDP Per Person Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning Growth Rate (percent per year) 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 1 8 7 0 – 1890 1 8 9 0 – 1910 1 9 1 0 – 1930 1 9 3 0 – 1950 1 9 5 0 – 1970 1 9 7 0 – 1990 1 9 9 0 – 2000 0 Tốc độ tăng dân số Các nhà kinh tế có khoảng thời gian dài tranh luận sự tăng dân số ảnh hưởng thế nào đến tăng trưởng Tăng dân số Tăng trưởng dân số ảnh hưởng đến các yếu tố sản xuất: Phân bố nguồn tài nguyên thiên Tư bản vốn Kích thích quả trình nghiên cứu tiến bộ khoa học kỹ thuật
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sản xuất và tăng trưởng.ppt