Thử nghiệm sản xuất giống cá trê vàng đa bội (clarias macrocephalus gunther)

Qua bảng 17, tỷ lệ đa bội xuất hiện trong các nghiệm thức có sốc nhiệt thì ở nghiệm thức NTI và NTII có tỷ lệ cá thể đa bội là cao nhất (76,67%), thấp nhất là NTIII (60%). Ở nghiệm thức NTIII, mặc dù có thời gian sốc nhiệt lâu nhất nhưng tỷ lệ đa bội ít nhất. Do vậy, nếu xét về t ỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở, và tỷ lệ dị hình và các kết quả về tăng trưởng thì ở nghiệm thức NTI và NTII cho kết quả tốt nhất.

pdf56 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thử nghiệm sản xuất giống cá trê vàng đa bội (clarias macrocephalus gunther), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẵn thau để ấp trứng sau khi sốc nhiệt và có gắn sục khí. Sau khi chích liều quyết định khỏang 14h là cá bắt đầu rụng trứng, chờ khoảng 30 phút sau thì ta lựa chọn ra những con cái khi nâng cá lên (phần đầu hướng lên) và dùng tay ấn nhẹ vào bụng cá thấy trứng chảy ra là có thể vuốt được, những con còn lại sau khi vuốt lần đầu xong thì vuốt các con còn lại. Trứng cá tốt khi trứng được vuốt nhẹ nhàng và chảy ra thành dòng và không bị vón lại. Vuốt trứng: Trước khi vuốt cần chuẩn bị cân, đĩa pêtri, lông gà, chén nhỏ, Cối nghiền, dung dịch nước muối ure (3g muối + 4g Urea)/L nước. Dùng khăn khô giữ con đực mổ lấy tinh sào, lau khô cho vào cối nghiền để sẵn. Hình 2: Tinh sào cá sau khi mổ cá đực (A) và cá đực sau khi mổ (B) Cá cái được lấy ra khỏi nước và cho vào một thao khác không có nước, dùng một khăn khô để bắt cá, thao tác phải nhẹ nhàng và tiến hành vuốt trứng cá. Khi vuốt xong thì thụ tinh cho trứng. Tinh sào cắt nhỏ ra, và nghiền mịn, sau đó rắc vào trứng và dùng lông gà quậy đều, tiếp theo cho một ít dung dịch muối urea vào và quậy nhanh tay hơn. Tiếp theo trứng được rắc lên vĩ ấp trứng để chờ sốc nhiệt. A B A 15 Sốc nhiệt trứng: Sau khi trứng và tinh trùng gặp nhau, trứng được cho trực tiếp vào nước lạnh ở 4oC, nhiệt độ được duy trì bằng cách thêm hay bớt nước đá ra. Hình 3: Sốc lạnh trứng sau khi thụ tinh Hình 4: Ấp trứng sau khi sốc lạnh Khi thời gian sốc tương ứng với từng nghiệm thức là 10’, 20’, 30’ thì ta tiến hành thuần nhiệt độ nước lên nhiệt độ phòng rồi lấy ra cho vào bể ấp trứng (thau). 3.2.4 Ương cá từ bột lên giống Bể ương: Gồm có 4 bể có thể tích 2,5 m3 (Bể được vệ sinh trước khi sử dụng). 16 Hình 5: Hệ thống bể ương Khi ấp khoảng 12h và quan sát phôi ta thấy phôi nằm ở giai đoạn cuối phôi vị thì tính tỷ lệ thụ tinh cho từng nghiệm thức, sau 26h tính tỷ lệ nở. Trứng sẽ nở sau khi ấp khoảng 24-26h, thu cá bột ở từng nghiệm thức sang thau chứa nước khác sạch hơn nhằm nâng cao tỷ lệ sống của cá bột. 3.2.5 Bố trí cá bột Khi cá nở được 1 ngày thì ta bố trí cá bột vào bể ương được chuẩn bị sẵn, mật độ bố trí ban đầu 1300 cá bột/bể. Cá được bố trí vào sáng sớm. 3.2.6 Cho ăn và chăm sóc Trong 2 ngày đầu cho ăn trứng nước với mật độ vừa phải (bổ sung thêm trứng nước nếu cần). Những ngày còn lại cho ăn trùng chỉ, mỗi ngày cho cá ăn 4 lần, và thả thêm giá thể (chùm dây nilon) vào bể làm nơi trú ẩn cho cá vào ban ngày. Sau khi ương được 25 ngày thì bắt đầu tập cho cá ăn thức ăn chế biến với hàm lượng đạm 30%. Trong quá trình ương cơ bản không thay nước, khi thấy đáy bể dơ thì tiến hành syphon và cấp thêm nước vào. 17 3.2.7 Các chỉ tiêu theo dõi Theo dõi các chỉ tiêu môi trường, phương pháp phân tích được thể hiện ở Bảng 1 Bảng 1: Chu kỳ và phép phân tích các yếu tố môi trường Thủy lý hóa Chu kỳ theo dõi Phương pháp Nhiệt độ (OC) pH DO (mg/L) NO2- (mg/L) NO3- (mg/L) NH4+/NH3 (mg/L) 2 lần/ngày 2 lần/tháng 2 lần/tháng 2 lần/tháng 2 lần/tháng 2 lần/tháng Nhiệt kế Máy đo Hanna Test (Germany) Test (Germany) Test (Germany) Test (Germany) Theo dõi tốc độ tăng trưởng của cá: 2 lần/tháng, mỗi bể lấy 30 con. Dùng phương pháp khối lượng: Sử dụng cân 2 số lẻ để xác định khối lượng của cá ở các thời điểm khác nhau, dùng thước nhựa để đo chiều dài cá, sau đó trừ đi khối lượng và chiều dài ban đầu, xác định được tốc độ tăng trưởng theo thời gian. Áp dụng các công thức sau: Trong đó: Wt1, Lt1: Khối lượng và chiều dài cá tại thời điểm t1 Wt2, Lt2: Khối lượng và chiều dài cá tại thời điểm t2 Tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (mm/ngày) = Lt2-Lt1 t2-t1 Tỷ lệ sống (%) = Số cá thu hoạch Số cá bột thả ban đầu * 100 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (g/ngày) = Wt2-Wt1 t2-t1 Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối (%/ngày) = ln(Lt2)-ln(Lt1) t2-t1 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (%/ngày) = ln(Wt2)-ln(Wt1) t2-t1 18 3.2.8 Xác định tỷ lệ đa bội Liên hệ với sự gia tăng mức độ đa bội của sinh vật là sự gia cân đối của kích thước tế bào máu (Swarup (1959b); Purdom (1972), về số lượng nhiễm sắc thể và DNA, tất cả các đặc điểm này thường được sử dụng để phân biệt cơ thể cá đa bội hay lưỡng bội. Thể tích nhân hồng cầu được dùng để đánh giá lên mức độ đa bội ở cá (Allen and Stanley (1978, 1979); Thorgaard and Gall (1979); Wolters et al. (1982b); Beck and Biggers, (1983). Bên cạnh đó thì mật độ tế bào máu cũng được sử dụng để nhận dạng cá thể đa bội (Johnstone, 1985). Trong nghiên cứu ở đây, ta dựa vào kích cỡ và mật độ tế bào hồng cầu để xác định tỷ lệ cá thể đa bội xuất hiện trong các nghiệm thức sốc nhiệt. Phương pháp kiểm tra đa bội Do cá thể đa bội lớn nhanh hơn cá thể lưỡng bội, nên một cách đơn giản là so sánh tốc độ tăng trưởng giữa cá thể lưỡng bội và cá thể đa bội. từ đó ta có thể xác định được tỷ lệ đa bội xuất hiện trong từng nghiệm thức sốc nhiệt (Thorgaard, 1983). Nhuộm tế bào máu bằng dung dịch Natt & Herrick , để quan sát và đo kích thước tế bào hồng cầu cá. Dựa vào sự khác biệt về kích thước và số lượng của tế bào hồng cầu trong mẩu quan sát và xác định được tỷ lệ cá thể đa bội xuất hiện trong các nghiệm thức có sốc nhiệt (Purdom, 1972). Phương pháp thực hiện Pha dung dịch Natt & Herrick gồm NaCl (3,88g), Na2SO4 (2,5g), Na2HPO4.12H2O (2,91g), KH2PO4 (0,25g), Methyl violet 2B (0,1g), Formalin solution (7,5mL). Tất cả các hóa chất trên được cân bằng cân 2 số lẻ và cho vào bình tam giác thủy tinh 1L, sau đó cho vào 1L nước cất, lắc đều để yên trong bóng tối. Sau 24h lấy ra lọc qua lọc giấy có mắc 125 µm, bảo quản ở 6oC và được che tối trong túi nylon đen. Trước khi tiến hành lấy mẫu máu cá, dùng bơm tiêm 1mL lấy 1990 µL dung dịch thuốc nhuộm cho vào lọ thủy tinh (3mL) và lấy 10 µL máu cá cho vào, vị trí lấy máu là nằm ở tỉnh mạch đuôi của cá. Mỗi nghiệm thức lấy 30 con cá, khi lấy máu cá cho vào lọ chứa thuốc nhuộm lắc đều, trên nắp mỗi lọ đựng mẫu đều được đánh số thứ 19 tự phân biệt cho từng nghiệm thức. Mỗi cá thể khi lấy máu đều được cân, đo chiều dài. Hình 6: Chuẩn bị mẫu thuốc (A) và lấy máu cá (B) Nghiên cứu kích thước tế bào hồng cầu cá bằng cách đo đường kính lớn và đường kính nhỏ của hồng cầu. Lấy 1 giọt mẫu máu cho lên lame, đậy lamel lại sau cho không có bọt khí, quan sát và đo bằng kính hiển vi có trắc vi thị kính ở độ phóng đại 40X. Sau đó ta đặt trắc vi vật kính vào đo để xác định chiều dài mỗi vạch của trắc vi vật kính, từ đó xác định được chiều dài của đường kính lớn và đường kính nhỏ của tế bào hồng cầu. Tương tự cho việc xác định số lượng tế bào hồng cầu cá có trong một đơn vị thể tích, cho một ít mẫu máu lên vùng đếm của buồng đếm hồng cầu và quan sát ở vật kính 40X, ta đếm số lượng tế bào hồng cầu có được trong 4 ô ở 4 gốc và một ô ở trung tâm. Công thức tính mật độ hồng cầu H=(A*200)/80*0,00025 mm3 hay H=A*104 tế bào/mL Với A: tổng số hồng cầu đếm được trong 5 ô Công thức tính diện tích hồng cầu S=a*b* 4/ a: đường kính lớn (µm) b: đường kính nhỏ (µm) A B 20 Công thức tính tỷ lệ cá đa bội 3.3. Xử lý số liệu Số liệu về kích thích sinh sản, biến động môi trường và đa bội được xử lý bằng phần mềm Excel 2007 và SPSS để kiểm định sự khác biệt về tăng trưởng và tỷ lệ sống giữa cá trê vàng đa bội (3n) và cá trê vàng bình thường (2n). Tỷ lệ đa bội (%) = Số cá thể đa bội Số cá thể quan sát * 100 21 Chương IV KẾT QUẢ-THẢO LUẬN 4.1 Các yếu tố môi trường 4.1.1. Biến động của nhiệt độ, pH và oxy hòa tan Nhiệt độ (°C) môi trường nước Bảng 2: Biến động nhiệt độ sáng chiều ở các nghiệm thức Các chỉ tiêu NTDC NTI NTII NTIII Nhiệt độ sáng (OC) 27,8±1,2 27,6±1,3 27,5±1,3 27,8±1,2 Nhiệt độ chiều (OC) 28,8±1,2 28,5±1,1 28,4±1,1 28,8±1,2 Biến động của nhiệt độ không có sự khác biệt lớn giữa các nghiệm thức. Trung bình nhiệt độ sáng (27,5 -27,8°C) và nhiệt độ chiều (28,4- 28,8°C) có khoảng biến động không vượt quá 1°C. Trung bình nhiệt độ của NTĐC và NTIII tương đối cao hơn NTI và NTII (Bảng 2). Sự chênh lệch nhiệt độ sáng và chiều không lớn lắm và nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của các đối tượng thủy sản. Các đối tượng thủy sản nói chung sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 25-30oC (Boyd, 1998) và nhiệt độ tối ưu từ 26-29oC nhưng không thay đổi quá 5oC trong ngày (Boyd et al., 2002). pH môi trường nước Bảng 3 Biến động pH theo thời gian Ngày TN 1 15 30 45 TB NTDC 7.5 7.9 8.1 8.3 7.95 NTI 7.6 8 8.3 8.4 8.08 NTII 7.8 8.1 8.3 8.4 8.15 NTIII 7.7 8 8.2 8.3 8.05 Trong quá trình thí nghiệm pH biến động tương đối ổn định, pH trung bình ở các nghiệm thức NTDC, NTI, NTII, NTIII lần lượt là 7,95, 8,08, 8,15, 8,05 (Bảng 3). 22 7 7.2 7.4 7.6 7.8 8 8.2 8.4 8.6 1 15 30 45 (p H ) Thời gian (ngày) Biến động pH NTDC NTI NTII NTIII Hình 7: Biến động pH theo thời gian Từ kết quả trên cho thấy pH biến động không lớn trong suốt quá trình thí nghiệm từ (7,5-8,4) (Hình 7). pH là một trong những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật, pH quá cao hay quá thấp đều ảnh hưởng đến quá trình trao thẩm thấu của màng tế bào, làm cho quá trình trao đổi muối giữa cơ thể sinh vật với môi trường nước bị rối loạn (Trương Quốc Phú, 2006). Theo Chanratchakool et al. (1995) cho rằng pH của ao rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cá nuôi và dao động không quá 0,5 đơn vị trong ngày. pH thích hợp cho cá nuôi là 7-9, tối ưu 7,5-8,5 ( Boyd, 2002). Theo Boyd (1995) thì pH thích hợp cho cá phát triển từ 7,5-8,5. Oxy hòa tan Bảng 4: Biến động oxy theo thời gian Ngày TN 1 15 30 45 TB NTDC 6 5 5 5 5.25 NTI 6 4 4 4 4.50 NTII 6 6 5 6 5.75 NTIII 6 5 4 5 5.00 Oxy hòa tan hiện diện trong môi trường nước nuôi là do quá trình quang hợp của thủy sinh vật cùng với sự khuếch tán của khí trời (Trương Quốc Phú, 2006). Trong quá trình thí nghiệm, các bể nuôi được sục khí liên 23 tục và đều nhau nên hàm lượng oxy ở các nghiệm thức là không không khác biệt (Bảng 4). Nhìn chung hàm lượng oxy hòa tan trong 4 nghiệm thức dao động từ 4,5-5,75 mg/L trong suốt quá trình thí nghiệm. 0 1 2 3 4 5 6 7 1 15 30 45 (m g/ L) Thời gian (ngày) Biến động Oxy NTDC NTI NTII NTIII Hình 8: Biến động oxy theo thời gian Từ Hình 8, oxy ở các nghiệm thức thấp nhất là 4mg/L và cao nhất là 6mg/L. Hàm lượng oxy trung bình của các nghiệm thức 4,5mg/L- 5,754mg/L. Oxy thích hợp cho cá là 2-5 ml/L, lý tưởng >5mg/L (Trương Quốc Phú , 2006). 4.1.2. Biến động của NH4+, NO2- và NO3- Hàm lượng NH4+ Bảng 5: Biến động NH4+/NH3 theo thời gian Ngày TN 1 15 30 45 TB NTDC 0.05 0.2 0.4 0.2 0.21 NTI 0.05 0.3 0.5 0.3 0.29 NTII 0.05 0.2 0.3 0.1 0.16 NTIII 0.05 0.4 0.5 0.4 0.34 Nhìn chung, hàm lượng NH4+ trong quá trình thí nghiệm ở các nghiệm thức không có sự khác biệt, và nằm trong khoảng 0,16 mg/L-0,34mg/L (Bảng 5) 24 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 1 15 30 45 (m g/ L) Thời gian (ngày) Biến động NH4 NTDC NTI NTII NTIII Hình 9: Biến động NH4+ theo thời gian Hàm lượng NH4+ có sự gia tăng trong quá trình nuôi, và cao nhất là sau 30 ngày nuôi, nguyên nhân là do thức ăn tích tụ nhiều, tuy nhiên vào cuối thí nghiệm thì có xu hướng giảm dần do quá trình thay nước (Hình 9). Theo Boyd (1998) và Chanratchakool (2003) thì hàm lượng NH4+ thích hợp cho cá là 0,2- 2,0 mg/l. Từ nhận định này cho thấy hàm lượng NH4+ trong bể nuôi nằm trong khoảng an toàn cho cá. Hàm lượng NO2- Hàm lượng NO2- trong các bể thí nghiệm dao động từ 0,68-1,75mg/L, và có xu hướng tăng cao vào cuối thí nghiệm, do vào cuối thí nghiệm lượng thức ăn tăng cao và chất thải tích tụ nhiều (Bảng 6). Bảng 6: Biến động NO2- theo thời gian Ngày TN 1 15 30 45 TB NTDC 0 0.2 0.5 2 0.68 NTI 0 0.3 0.5 3 0.95 NTII 0 0.4 1 4 1.35 NTIII 0 0.5 1.5 5 1.75 25 0 1 2 3 4 5 6 1 15 30 45 (m g/ L) Thời gian (ngày) Biến động NO2 NTDC NTI NTII NTIII Hình 10: Biến động NO2- theo thời gian Hàm lượng NO2- dễ bị loại thải ra môi trường nước do quạt nước và trong môi trường giàu oxy, NO2- rất dễ bị oxy hóa thành dạng NO3- (Vũ Thế Trụ, 2003). Theo Chen và Chin (1998) hàm lượng NO2- an toàn cho cá là 4,5 mg/L, hàm lượng NO2- an toàn cho cá là 3-4 mg/L (Lê Văn Cát và ctv, 2006). Từ nhận định này cho thấy hàm lượng NO2- trong bể nuôi nằm trong khoảng an toàn cho cá nuôi. Hàm lượng NO3- Bảng 7: Biến động NO3- theo thời gian Ngày TN 1 15 30 45 TB NTDC 4 5 8 6 5.75 NTI 5 6 9 5 6.25 NTII 6 6 7 4 5.75 NTIII 4 7 9 4 6.00 26 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 15 30 45 (m g/ L) Thời gian (ngày) Biến động NO3- NTDC NTI NTII NTIII Hình 11: Biến động NO3- theo thời gian Hàm lượng NO3- trong các bể thí nghiệm, nhìn chung dao động từ 5,75- 6,25 mg/L (Bảng 7) và theo Boyd (1998) thì hàm lượng NO3- thích hợp cho ao nuôi cá từ 0,2-10 mg/L và theo Nguyễn Văn Bé (1994) hàm lượng NO3- thích hợp cho các ao nuôi thủy sản 2-3 mg/L. Từ kết quả trên cho thấy hàm lượng NO3- trong bể nuôi đều nằm trong khoảng thích hợp. 4.2 Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở, tỷ lệ dị hình và tỷ lệ sống Được thể hiện qua bảng sau Bảng 8: Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở. NTDC NTI NTII NTIII Tỷ lệ thụ tinh (%) 62,0±3,5a 11,3±11,8b 11,7±15,9b 2,7±2,1b Tỷ lệ nở (%) 54,7±10a 10±17,3b 9,3±16,2b 9,7±16,7b Các giá tri của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 27 Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ thụ tinh 62.0 11.3 11.7 2.7 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 NTDC NTI NTII NTIII Nghiệm thức T ỷ lệ th ụ tin h (% ) Hình 12: Tỷ lệ thụ tinh giữa các nghiệm thức Hình 12 cho thấy tỷ lệ thụ tinh của trứng trung bình ở nghiệm thức đối chứng (NTDC) là cao nhất (62%), nguyên nhân là do trứng sau khi thụ tinh được phát triển trong môi trường bình thường nên có tỷ lệ thụ tinh cao. Còn ở nghiệm thức sốc lạnh ở 4oC trong 30 phút (NTIII) có tỷ lệ thụ tinh là thấp nhất (2,7%), tỷ lệ thụ tinh ở nghiệm thức NTI (11,3%) và NTII (11,7%) cũng thấp hơn so với nghiệm thức NTDC. Nguyên nhân tỷ lệ thụ tinh ở các nghiệm thức sốc nhiệt thấp là do trứng sau khi thụ tinh bị tác động mạnh bởi sự chênh lệch nhiệt độ, làm cho quá trình phát triển phôi bị ngừng trệ hay phôi bị chết trong quá trình ấp trứng. Tỷ lệ thụ tinh ở các nghiệm thức sốc nhiệt rất thấp và thấp nhất là NTIII, do trứng sau khi thụ tinh bị sốc nhiệt độ trong khoảng thời gian dài làm cho quá trình phát triển phôi không được bình thường. So với các nghiệm thức sốc nhiệt, thì có sự khác biệt thống kê giữa nghiệm thức NTDC với các nghiệm thức còn lại ở mức ý nghĩa (p<0,05) (Bảng 8). Tỷ lệ nở Kết quả (Bảng 8) trong 4 nghiệm thức cho thấy, tỷ lệ nở ở nghiệm thức NTDC là cao nhất và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa (p<0,05) giữa nghiệm thức NTDC so với các nghiệm thức còn lại (NTI, NTII, NTIII). 28 Tỷ lệ nở 54.7 10.0 9.3 9.7 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 NTDC NTI NTII NTIII Nghiệm thức T ỷ lệ n ở (% ) Hình 13: Tỷ lệ nở ở các nghiệm thức Tỷ lệ nở trung bình ở nghiệm thức NTDC là cao nhất (54,7%) và thấp nhất ở nghiệm thức NTII (9,3%). Do quá trình phát triển phôi của trứng ở nghiệm thức NTDC là ở điều kiện bình thường nên có tỷ lệ nở là cao nhất, còn ở các nghiệm thức sốc lạnh thì do có tỷ lệ thụ tinh thấp và có thể phôi bị chết trong quá trình sốc nhiệt và ấp nên làm cho tỷ lệ nở là thấp (Hình 13). Tỷ lệ dị hình Tỷ lệ dị hình 4 2 3 5 0 1 2 3 4 5 6 NTDC NTI NTII NTIII Nghiệm thức T ỷ lệ d ị h ìn h (% ) Hình 14: Tỷ lệ dị hình ở các nghiệm thức 29 Tỷ lệ dị hình trung bình ở các nghiệm thức thì nghiệm thức NTIII là cao nhất (5%) và thấp nhất là nghiệm thức NTII (2%), riêng ở nghiệm thức NTDC là 4% và theo Dương Thúy Yên & ctv (1991) trong giới hạn nhiệt độ thích hợp khi nhiệt độ tăng thì tỷ lệ dị hình tăng và chưa biết nguyên nhân tại sao tỷ lệ dị hình ở NTDC lại cao hơn NTI và NTII. Giữa các nghiệm thức sốc nhiệt thì tỷ lệ dị hình có sự tăng theo thời gian sốc nhiệt (Hình 14). Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống 40 68 90.3 68.8 0 20 40 60 80 100 NTDC NTI NTII NTIII Nghiệm thức T ỷ lệ s ốn g (% ) Hình 15: Tỷ lệ sống của cá sau 30 ngày ương. Qua Hình 15, ta thấy rằng tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức NTDC là thấp nhất (40%) và cao nhất là ở nghiệm thức NTII (90,3%) và tỷ lệ sống trung bình ở các nghiệm thức NTI và NTIII (68%). Ở nghiệm thức NTDC có tỷ lệ sống là thấp nhất là do cá bột được phát triển từ phôi bình thường nên phải chịu sự tác động của các yếu tố ngoại cảnh lên tỷ lệ sống. 4.3. Chiều dài và khối lượng cá qua các lần thu mẫu Chiều dài của cá qua các lần thu mẫu Bảng 9 Chiều dài cá thí nghiệm qua các lần thu mẫu Chiều dài (mm) NTDC NTI NTII NTIII 15 ngày 23,77 28,60 27,93 29,80 30 ngày 56,43 77,33 60,82 88,67 45 ngày 86,97 93,93 94,67 115,20 30 Sau 15 ngày ương, thì chiều dài cá thí nghiệm ở nghiệm thức NTDC là nhỏ nhất (23,77 mm) và chiều dài dài nhất là ở nghiệm thức III (29,80 mm). Theo kết quả phân tích đa bội ở Bảng 18 thì cả 3 nghiệm thức sốc nhiệt đều xuất hiện đa bội, do vậy mà chiều dài cá ương sau 15, 30 và 45 ngày ở các nghiệm thức sốc nhiệt đều dài hơn so với nghiệm thức NTDC (Bảng 9). Bảng 10: Khối lượng cá thí nghiệm qua các lần thu mẫu Trọng lượng (g) NTDC NTI NTII NTIII 15 ngày 0.15 0.41 0.34 0.39 30 ngày 1.90 4.79 2.47 8.28 45 ngày 6.63 7.81 8.56 14.96 Trọng lượng cá sau 15 ngày ương thì ở nghiệm thức NTI là lớn nhất (0,41 g) và nghiệm thức NTDC (0,15g) là nhỏ nhất. Tuy nhiên, sau 30 ngày và 45 ngày thì khối lượng cá ở nghiệm thức NTIII là lớn nhất lần lượt là 8,28 g và 14,96 g. Theo Jeff C. D, 1988. Cá đa bội thì hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn cá lưỡng bội, do vậy những cá thể ở các nghiệm thức sốc nhiệt nhìn chung tăng trưởng về trọng lượng cao hơn so với cá ở nghiệm thức đối chứng (Bảng 10). Bảng 11. Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối và chiều dài tuyệt đối của cá SRG-L (%/ngày) DWG(mm/ngày) Ngày NTDC NTI NTII NTIII NTDC NTI NTII NTIII 1-15 0,11 0,12 0,12 0,12 1,27 1,59 1,55 1,67 15-30 3,82 4,12 3,89 4,26 2,18 3,25 2,19 3,92 30-45 0,03 0,01 0,03 0,02 2,04 1,11 2,26 1,77 Tốc độ tăng trưởng tương đối và tuyệt đối của cá ương ở tất cả các nghiệm thức tăng dần trong 30 ngày đầu, trong 30 ngày đầu tốc độ tăng trưởng tương đối và tuyệt đối cao nhất ở nghiệm thức NTIII là 4,26%/ngày và 3.92 mm/ngày và thấp nhất là nghiệm thức NTDC 3,82%/ngày và 2,18 mm/ngày, ở nghiệm thức NTDC có tốc độ tăng trưởng chậm. Tuy nhiên, từ ngày thứ 30 trở đi thì tốc độ tăng trưởng tương đố và tuyệt đối về chiều dài đều giảm ở tất cả các nghiệm thức, sau 30 ngày ương thì nghiệm thức NTI thấp nhất (0,01%/ngày và 1,11mm/ngày) (Bảng 11) 31 Bảng 12 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối và tuyệt đối của cá SGR-W (%/ngày) DWG (g/ngày) Ngày NTDC NTI NTII NTIII NTDC NTI NTII NTIII 1-15 0,28 0,34 0,33 0,34 0,01 0,03 0,02 0,03 15-30 0,17 0,16 0,13 0,20 0,12 0,29 0,14 0,53 30-45 0,08 0,03 0,08 0,04 0,32 0,20 0,41 0,45 Cũng giống như tốc độ tăng trưởng tương đối và tuyệt đối về chiều dài cá thu qua các lần thu mẫu. Qua Bảng 12, sau 15 ngày ương thì ở nghiệm thức NTI và NTIII có tốc độ tăng trưởng cao nhất (0,34% /ngày và 0,03 g/ngày). Sau 15 ngày ương thì nghiệm thức NTIII có tốc độ tăng trưởng nhanh (0,2%/ngày và 0,53g/ngày). Tuy nhiên sau 30 ngày ương thì tốc độ tăng trưởng tương đối theo trọng lượng của cá chậm lại ở nghiệm thức NTI và NTIII, về tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng thì nghiệm thức NTIII là cao nhất (0,45g/ngày). 4.4 Hồng cầu 4.4.1 Đường kính lớn (µm) Đường kính lớn của hồng cầu ở các nghiệm thức thí nghiệm 8.9 14.4 13.7 13.0 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 NTDC NTI NTII NTIII Đ ườ ng k ín h lớ n (µ m ) Nghiệm thức Đường kính lớn Hình 16: Đường kính lớn của hồng cầu Đường kính lớn của hồng cầu ở nghiệm thức NTDC có kích thước nhỏ nhất (8,9µm) và đường kính lớn của hồng cầu ở nghiệm thức NTI lớn nhất (14,4 µm). Còn ở các nghiệm thức sốc nhiệt nhìn chung đường kính lớn không có sự sai khác, và nằm trong khoảng từ 13-14,4 µm (Hình 16). 32 Bảng 13: Đường kính lớn của hồng cầu ở các nghiệm thức thí nghiệm NTDC NTI NTII NTIII 8,9±1,1a 14,4±1,9bc 13,7±1,8cd 13,0±1,3de Các giá tri của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Qua phân tích thống kê (Bảng 13), ta thấy rằng đường kính lớn của hồng cầu ở nghiệm thức NTDC khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại, chứng tỏ đường kính lớn của hồng cầu ở các nghiệm thức sốc nhiệt lớn hơn đường kính lớn của cá trê vàng lưỡng bội. Ở nghiệm thức đối chứng (NTDC) đường kính lớn của hồng cầu nhỏ hơn 1,5 lần so với đường kính lớn của các nghiệm thức sốc nhiệt. Đối với đường kính lớn của hồng cầu giữa các nghiệm thức sốc nhiệt ở nghiệm thức NTI so với NTIII thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Còn giữa nghiệm thức NTI và NTII, NTII và NTIII thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), tuy nhiên ở các nghiệm thức có sốc nhiệt thì sự sai khác về đường kính lớn của hồng cầu là không nhiều. 4.4.2 Đường kính nhỏ (µm) 7.4 11.1 11.2 9.9 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 NTDC NTI NTII NTIII Đ ườ ng k ín h nh ỏ (µ m ) Nghiệm thức Đường kính nhỏ Hình 17: Đường kính nhỏ của hồng cầu Tương tự như đường kính lớn, ta thấy rằng kích thước đường kính nhỏ của hồng cầu ở nghiệm thức NTDC là nhỏ nhất (7,4 µm) và lớn nhất là ở nghiệm thức NTII (11,2µm). Kích thước đường kính nhỏ của hồng cầu ở các nghiệm thức sốc nhiệt trong khoảng 10-11µm (Hình 17). 33 Bảng 14: Đường kính nhỏ của hồng cầu ở các nghiệm thức NTDC NTI NTII NTIII 7,4±0,5a 11,1±1,7b 11,2±1,6b 9,9±1,7c Các giá tri của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Kết quả phân tích thống kê (Bảng 14), ta thấy rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa (p<0,05) về kích thước đường kính nhỏ của hồng cầu ở nghiệm thức NTDC so với các nghiệm thức còn lại. Ở các nghiệm thức sốc nhiệt thì giữa nghiệm thức NTI và NTII không có sự khác biệt, tuy nhiên so với nghiệm thức NTIII thì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kích thước đường kính nhỏ của hồng cầu cá. 4.4.3 Diện tích hồng cầu 52 127.4 124 104.1 0 20 40 60 80 100 120 140 NTDC NTI NTII NTIII D iệ n tíc h hồ ng c ầu (µ m 2 ) Nghiệm thức Diện tích hồng cầu Hình 18 Diện tích hồng cầu cá ở các nghiệm thức Hình 18 cho thấy rằng diện tích hồng cầu của cá lớn nhất ở nghiệm thức NTI (127,4µm2), kế đến là NTII (124µm2) và NTIII (104,1µm2), nhỏ nhất ở NTDC (52 µm2). Nghiệm thức đối chứng có diện tích hồng cầu nhỏ hơn các nghiệm thức còn lại là do có kích thước đường kính lớn và đường nhỏ của hồng cầu nhỏ hơn so với các nghiệm thức còn lại. 34 Bảng 15: Diện tích hồng cầu của cá thí nghiệm NTDC NTI NTII NTIII 52±7.4a 127,4±34,5bc 124±30,9bc 104,1±27,6d Các giá tri của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Diện tích hồng cầu của cá có sự khác biệt giữa các nghiệm thức. NTDC có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Giữa các nghiệm thức có sốc nhiệt (NTI, NTII, NTIII) thì NTI và NTII không có sự khác biệt với nhau nhưng có sự khác biệt với NTIII (p<0,05) (Bảng 15). 4.4.4 Số lượng hồng cầu 1829000 1212667 1364000 1459500 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1800000 2000000 NTDC NTI NTII NTIII Số lư ợn g hồ ng c ầu ( tb /m L ) Nghiệm thức Định lượng hồng cầu Hình 19: Số lượng hồng cầu của cá thí nghiệm Trung bình số lượng hồng cầu ở NTDC cao nhất (1829000tb/mL), NTI thấp nhất (1212667tb/mL) (Hình 19). Theo Swarup (1959), Beck and Biggers (1983) và Purdom (1972) nhận định rằng số lượng hồng cầu ở cá lưỡng bội nhiều hơn so với cá đa bội. Kết quả thí nghiệm, số lượng hồng cầu của cá ở nghiệm thức đối chứng nhiều hơn các nghiệm thức còn lại khoảng 1,5 lần. Qua phân tích thống kê cho thấy số lượng hồng cầu ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) (Bảng 16). NTDC khác biệt so với các nghiệm thức còn lại (các nghiệm thức gây sốc), điều này cho thấy kết quả của thí nghiệm hoàn toàn phù hợp với nhận định trên. Dù các nghiệm thức sốc nhiệt có số lượng hồng cầu thấp, theo Phạm Thanh Liêm (2006) cá thể đa bội có khả năng chịu đựng môi trường khắc nghiệt tốt hơn cá thể lưỡng bội. 35 Bảng 16: Số lượng hồng cầu của cá ở các nghiệm thức NTDC NTI NTII NTIII 1829000±285136a 1212667±191454bc 1364000±205671cd 1459500±143114de Các giá tri của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 4.5 Tỷ lệ đa bội xuất hiện trong các nghiệm thức sốc nhiệt Bảng 17: Tỷ lệ đa bội xuất hiện trong các nghiệm thức sốc nhiệt NTDC NTI NTII NTIII 8,9±1,1a 14,4±1,9bc 13,7±1,8cd 13,0±1,3de 0% 76,67% 76,67% 60% Các giá tri của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Qua bảng 17, tỷ lệ đa bội xuất hiện trong các nghiệm thức có sốc nhiệt thì ở nghiệm thức NTI và NTII có tỷ lệ cá thể đa bội là cao nhất (76,67%), thấp nhất là NTIII (60%). Ở nghiệm thức NTIII, mặc dù có thời gian sốc nhiệt lâu nhất nhưng tỷ lệ đa bội ít nhất. Do vậy, nếu xét về tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở, và tỷ lệ dị hình và các kết quả về tăng trưởng thì ở nghiệm thức NTI và NTII cho kết quả tốt nhất. Hình 20: Hồng cầu cá lưỡng bội (A) và cá đa bội (B) Tóm lại, kết quả nghiên cứu về thử nghiệm sản xuất giống cá trê vàng đa bội cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây. Theo A.A. GHEYAS et al (2002), thì khi tiến hành đa bội cá Heteropneustes fossilis bằng sốc lạnh ở 4oC cũng cho kết quả tương tự về tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ đa bội xuất hiện trong các nghiệm thức sốc nhiệt. A B 36 Chương V KẾT LUẬN-ĐỀ XUẤT Kết luận Các yếu tố môi trường, nhìn chung thích hợp cho sự phát triển của cá. Tỷ lệ thụ tinh ở nghiệm thức NTDC là cao nhất 62% và nghiệm thức sốc nhiệt 30 phút (NTIII) thấp nhất (2,7%). Tỷ lệ nở ở nghiệm thức đối chứng (NTDC)là cao nhất (54,7%) và thấp nhất là nghiệm thức sốc nhiệt trong 20 phút (NTII) (9,3%). Tỷ lệ sống của cá sau 45 ngày ương thì nghiệm thức sốc nhiệt trong 20 phút (NTII) là cao nhất (90,3%) và thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (NTDC) (40%). Tỷ lệ cá trê vàng đa bội xuất hiện trong các nghiệm thức sốc nhiệt, thì nghiệm thức sốc nhiệt trong 30 phút (NTIII) là thấp nhất (60%), và nghiệm thức sốc nhiệt trong 20 phút (NTI) và 30 phút (NTII) là (76,67%). Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu sản xuất giống cá trê vàng đa bội ở các mức thời gian khác nhau sau thụ tinh để sốc lạnh trứng. Tiếp tục nghiên cứu sốc lạnh trứng cá trê vàng đã thụ tinh sau 15 phút ở các mức nhiệt độ khác nhau trong 10, 20 phút. 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long. 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, tủ sách trường Đại Học Cần Thơ. 193 trang. Dương Thúy Yên và Vũ Ngọc Út. 1991. Kỹ thuật sản xuất giống và lai tạo cá trê. Luận văn tốt nghiệp ĐH. 54 trang. Đào Hoàng Đẳng. 1992. Bước đầu nghiên cứu bệnh lở loét ở cá trê vàng lai vùng Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp ĐH. 38 trang. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên và Trần Đình Trọng. 1999. Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB Giáo dục Hà Nội. 108 trang. Đỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiền. 2000. Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh, tủ sách trường Đại Học Cần thơ. 74 trang. Khuất Hữu thanh. 2005. Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen. NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 224 trang. Lê Văn Cát. Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc cát. 2006. Chất lượng nước và giải pháp cải thiện chất lượng nước. Nhà xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội: 424 trang. Nguyễn Tường Anh. 1999. Một số vấn đề về nội tiết học sinh sản cá. NXB Nông nghiệp Hà Nội.238 trang. Nguyễn Văn Bé. 1994. Giáo trình thủy hóa học. Khoa Nông Nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ. 134 trang. Nguyễn Văn Kiểm. 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống, tủ sách trường Đại Học Cần Thơ. 93 trang. Nguyễn Bạch Loan. 2003. Giáo trình ngư loại I, tủ sách trường Đại Học Cần Thơ. 91 trang. Phạm Thành Hổ. 2000. Di truyền học. NXB giáo dục Hà Nội. 149 trang. Phạm Thanh Liêm, Dương Thúy Yên, Bùi Minh Tâm. 2006. Bài giảng Di truyền và chọn giống cá, tủ sách trường Đại Học Cần Thơ. 92 trang. 38 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên và Đặng Hữu Lanh. 2003. Di truyền học. NXB Đại học sư phạm Hà Nội. 181 trang. Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, tủ sách trường Đại Học Cần Thơ. 361 trang. Trương Quốc Phú. 2006. Giáo trình phân tích chất lượng nước và quản lý môi trường nước ao. Khoa Thủy Sản. Đại Học Cần Thơ: 195 trang. Vũ Thế Trụ. 2003. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp: 204 trang. A.A. Gheyas1, m.f.a mollah1 and M.G. hussain2. 2002. Triploidy Induction in Stinging Catfish Heteropneustes fossilis Using Cold Shock. Asian Fisheries Science 14 (2001): 323-332. Allen, S. K.,and J. G. Stanley. 1978. Reproductive sterility in polyploid brook trout, Salvelinus fontinalis. Transactions of the American Fisheries Society 107:473-478. Allen, S. K., and J. G. Stanley. 1979. Polyploid mosaics induced by cytochalasin B in landlocked Atlantic salmon Salmo salar. Transactions of the American Fisheries Society 108:462-466. Beck, M. L., and C. J. Biggers. 1983. Erythrocyte measurements of diploid and triploid Ctenopharyngodon idella x Hypopthalmichthys nobilishybrids. Journal of Fish Biology 22:497-502. Benfey, T. J., and A. M. Sutterlin. 1984b. Triploidy induced by heat shock and hydrostatic pressure in landloCked Atlantic salmon (Salmo salar L.). Aquaculture 36:359-367. Boyd, C.E. 1995. Water Quality in pond for Aquaculture. Alabama Aquaculture Experiment Station, Auburn University Alabama, U. S. A: 428pp. Boyd, C.E.. 1998. Water Quality in pond for aquaculture. Department of Fisheries and Allied Aquaculture Auburn University Alabama 36849 USA.37pp. 39 Boyd, C. E and Green, B. W. 2002. Coastal water quality mornitering in shrimp Areas: An example from hondurras. Resport of the world bank, NACA, WWF and FAO consortium program in shrimp farming and the environmant. World progess for public discussion: 29pp. Chanratchkool, Pornlerd, James F. Tumbull, Simon J. Funge-Simth, Ian H. Macrae and Chalor Limsuwan. 1995. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Do Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh và Trần Ngọc Hải dịch. NXB Nông Nghiệp: 180 trang. Chanratchkool, P., J. F. Turbull, J. S. Funge-Smith, I. H. Macrae and C. Limsuwan. 2003. Health managent in shrimp ponds. Third Edition Aquatic Aninals Health Research Institute, Department of Fisherries, Kasetsart University Campus, Bangkok: 54-55. Chen, J. C and T. S. Chin. 1998. Accute oxicity of nitrite to shrimp tiger Penaeus monodon. Aquaculture 69, pp. 253-262. Chourrout, D. 1980. Thermal induction of diploid gynogenesis and triploidy in the eggs of the rainbow trout (Salmo gairdneri Richardson). Reproduction Nutrition Development 20:727-733. Chourrout, D. 1984. Pressure-induced retention of second polar body and suppression of first cleavage in rainbow trout: production of all-triploids, all tetraploids, and heterozygous and homozygous diploid gynogenetics. Aquaculture 36:111-126. Jeff C. D. 1988. Production of triploid rainbow for in south Dakota water. 69 p. Johnstone, R. 1985. Induction of triploidy in Atlantic salmon by heat shock. Aquaculture 49:133-139. Gervai, J., S. Peter, A. Nagy, L. Horvath, and V. Csanyi. 1980. Induced triploidy in carp, Cyprinus carpio L. Journal of Fish Biology 17:667-671. Lincoln, R. F., and A. P. Scott. 1983. Production of allfemale triploid rainbow trout. Aquaculture 30:375-380. 40 Meriwether, F. 1980. Induction of polyploidy in Israeli carp. Proceedings of the Annual Conference of the Southeastern Association of Fish and Wildlife Agencies 34:275-279. Nagy, A. 1987. Genetic manipulation performed on warm water fish. In: Proceedings of World Symposium on Selection, Hybridization and Genetic Engineering in Aquaculture, Scriften der Bundes forschungsan stalt fur Fisheri: 18:127-145. Nga, N.T., T.T.L. Chi and P.V. Khanh. 1998. Research results on induction of triploids in catfish (Clarias macrocephalus), the Southern Branch of Vietnam Russia Tropical Center and the Mekong River Delta Research Station, Research Institute for Aquaculture No 2, Ho Chi Minh City, Vietnam. 23 pp. Purdom, C. E. 1972. Induced polyploidy in the plaice (Pleuronectes platessa) and its hybrid with the flounder (Platicthys flesus). Heredity 29:11-23. Refstie, T., V. Vassvik, and T. Gjedrem. 1977. Induction of polyploidy in salmonids by cytochalasin B. Aquaculture 10:65-74. Scheerer, P. D., and G. H. Thorgaard. 1983. Increased survival in salmonid hybrids by induced triploidy. Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 40:2040-2044. Smith, L. T., and H. L. Lemoine. 1979. Colchicine-induced polyploidy in brook trout. The Progressive Fish-Culturist 41:86-88. Swarup, H. 1959. Effect of triploidy on the body size, general organisation and cellular structure in Gasterosteus aculeatus (L). Journal of Genetics 56:143-155. Swarup, H. 1959a. Production of triploidy in Gasterosteus aculeatus (L.). Journal of Genetics 56:129-142. Swarup, H. 1959b. Effect of triploidy on the body size,general organization, and cellular structure in Gasterosteus aculeatus (L.). Journal of Genetics 56:143-155. 41 Thorgaard, G. H., and G. A. E. Gall. 1979. Adult triploids in a rainbow trout family. Genetics 93:961-973. Thorgaard, G. H. 1983. Chromosome set manipulation and sex control in fish. Pages 405-434 in W. S. Hoar, D. J. Randall, and E. M. Donaldson, editors. Fish Physiology. Volume IX. Reproduction. Part B. Behavior and fertility control. Academic Press, New York, New York, USA. Thorgaard, G. H. 1986. Ploidy manipulation and performance. Aquaculture 57:57-64. Wolters, W.R., G.S. Libey and C.L. Chrisman. 1981. Induction of triploidy in channel catfish. Transactions of the American Fisheries Society 110: 310- 312. Wolters, W. R., G. S. Libey, and C. L. Chrisman. 1981a. Induction of triploidy in channel catfish. Transactions of the American Fisheries Society 110:310- 312. Wolters, W. R., C. L. Chrisman, and G. S. Libey. 1982. Erythrocyte nuclear measurements of diploid and triploid channel catfish, Ictalurus punctatus (Rafinesque). Journal of Fish Biology 20:253-258. Uthairat Na-Nakorn et al,1993. Suitable conditions for induction of gynogenesis in the catfish, C1arias macrocephalus, using sperm of Pangasius sutchi. Aquaculture 118, 53-62. Uthairat Na-Nakorn, 1995. Comparison of cold and heat shocks to induce diploid gynogenesis in Thai walking catfish (Clarias macrocephalus) and performances of gynogens. Aquat. Living Resour. 8 (1995) 333-341 42 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biến động các yếu tố và chỉ tiêu môi trường Biến động NO2- Ngày TN 1 15 30 45 TB NTDC 0 0.2 0.5 2 0.68 NTI 0 0.3 0.5 3 0.95 NTII 0 0.4 1 4 1.35 NTIII 0 0.5 1.5 5 1.75 Biến động NO3- Ngày TN 1 15 30 45 TB NTDC 4 5 8 6 5.75 NTI 5 6 9 5 6.25 NTII 6 6 7 4 5.75 NTIII 4 7 9 4 6.00 Biến động NH4+/NH3 Ngày TN 1 15 30 45 TB NTDC 0.05 0.2 0.4 0.2 0.21 NTI 0.05 0.3 0.5 0.3 0.29 NTII 0.05 0.2 0.3 0.1 0.16 NTIII 0.05 0.4 0.5 0.4 0.34 Biến động pH Ngày TN 1 15 30 45 TB NTDC 7.5 7.9 8.1 8.3 7.95 NTI 7.6 8 8.3 8.4 8.08 NTII 7.8 8.1 8.3 8.4 8.15 NTIII 7.7 8 8.2 8.3 8.05 43 Biến động oxy hòa tan Ngày TN 1 15 30 45 TB NTDC 6 5 5 5 5.25 NTI 6 4 4 4 4.50 NTII 6 6 5 6 5.75 NTIII 6 5 4 5 5.00 Phụ lục 2: Các chỉ tiêu sinh sản Nghiệm thức NTDC NTI NTII NTIII 40 25 30 5 Tỷ lệ thụ tinh (%) 45 5 3 2 60 4 2 1 65 30 28 29 Tỷ lệ nở (%) 54 0 0 0 45 0 0 0 Chiều dài cá bột (mm) 4.96 4.96 4.16 4.8 Chiều dài noãn (mm) 2.48 1.92 2.08 2 Tỷ lệ dị hình (%) 4 2 3 5 Mật độ (con) 1300 1300 1300 250 Tỷ lệ sống (%) 40 68 90.3 68.8 Cá thu (con) 520 884 1174 172 Phụ lục 3: Chiều dài và khối lượng cá thu kết thúc Chiều dài KT NTDC NTI NTII NTIII TB 61.64 78.74 68.63 97.73 LC 61,64±10,5a 78,74±9,2b 68,63±12,9c 97,73±12,1d Khối lượng KT NTDC NTI NTII NTIII TB 2.68 4.94 3.27 10 LC 2,68±2,6a 4,94±1,5b 3,27±2,0a 10±2,9c 44 Phụ lục 4: Thu mẫu lần 1 (ngày thứ 15) 45 Stt L (mm) KL (g) L (mm) KL (g) L (mm) KL (g) L (mm) KL (g) 1 18 0.09 35 0.56 30 0.46 33 0.56 2 24 0.17 32 0.52 26 0.32 29 0.52 3 35 0.25 25 0.31 28 0.31 36 0.31 4 28 0.18 30 0.28 29 0.28 28 0.28 5 27 0.15 23 0.25 25 0.27 29 0.25 6 25 0.16 22 0.26 29 0.31 30 0.26 7 27 0.14 20 0.18 38 0.59 27 0.18 8 27 0.16 18 0.2 26 0.27 30 0.2 9 23 0.11 14 0.16 30 0.36 30 0.16 10 26 0.18 20 0.26 30 0.39 18 0.26 11 19 0.11 36 0.54 29 0.31 35 0.58 12 24 0.15 27 0.38 27 0.28 30 0.38 13 16 0.08 34 0.51 28 0.24 34 0.42 14 29 0.24 32 0.54 29 0.36 28 0.34 15 25 0.16 26 0.45 26 0.45 26 0.45 16 27 0.16 34 0.52 22 0.23 34 0.52 17 24 0.14 33 0.52 33 0.52 33 0.5 18 22 0.12 36 0.58 24 0.31 24 0.31 19 28 0.2 28 0.3 28 0.3 31 0.41 20 18 0.1 20 0.25 19 0.22 19 0.24 21 19 0.11 25 0.27 24 0.25 32 0.47 22 26 0.17 34 0.54 30 0.41 34 0.54 23 24 0.13 29 0.5 29 0.5 33 0.5 24 19 0.11 32 0.51 32 0.41 32 0.51 25 20 0.11 31 0.5 27 0.32 28 0.41 26 26 0.18 33 0.51 27 0.31 33 0.51 27 21 0.17 26 0.31 26 0.31 30 0.36 28 17 0.09 34 0.56 27 0.31 29 0.49 29 22 0.16 31 0.49 31 0.39 28 0.39 30 27 0.18 38 0.59 29 0.34 31 0.47 TB 23.77 0.15 28.60 0.41 27.93 0.34 29.80 0.39 LC 4.3 0.0 6.2 0.1 3.5 0.1 4.1 0.1 NTDC NTI NTII NTIII Phụ lục 5: Thu mẫu lần 2 (ngày thứ 30) 46 L (mm) KL (g) L (mm) KL (g) L (mm) KL (g) L (mm) KL (g) 44 1.2 61 3.24 56 2.21 95 8.12 67 2.32 77 5.07 60 2.47 90 6.25 59 2.07 75 4.12 70 3.01 96 8.75 52 1.19 87 6.31 80 3.99 87 6.99 60 2.27 86 6.43 80 4.01 85 6.01 55 1.31 63 2.99 58 2.32 104 11.62 55 1.49 81 5.72 57 2.21 60 3.99 60 2.21 76 4.81 75 4.37 90 7.42 52 1.87 80 5.07 8.5 4.99 111 13.07 51 1.71 90 7.78 65 2.47 95 8.42 59 2.09 81 5.27 55 2.01 95 10.07 55 1.22 82 4.39 61 2.12 75 9.06 49 1.28 76 4.11 65 2.19 93 9.41 52 1.41 86 7.12 60 2.21 65 3.07 65 2.36 81 5.72 55 1.41 98 10.41 45 1.17 76 5.07 72 3.21 63 10.27 61 3.02 86 6.32 45 1.27 75 4.01 60 2.11 75 3.81 55 1.42 87 7.03 65 2.37 82 5.97 65 2.01 90 9.01 44 0.89 76 4.11 71 3.25 80 6.42 65 2.19 72 2.87 72 2.47 95 9.31 65 2.47 82 7.01 51 1.12 90 8.41 63 2.29 78 4.37 73 3.22 96 10.07 60 2.41 72 3.09 54 1.88 105 11.49 50 1.12 75 4.13 57 1.15 86 6.42 57 2.09 58 2.47 72 3.01 109 12.43 53 2.14 70 3.03 75 4.21 103 11.21 56 2.21 77 4.21 45 1.12 76 5.55 58 2.07 81 4.02 57 1.49 102 11.24 56 2.29 78 5.19 55 1.41 64 2.99 56.43 1.90 77.33 4.79 60.82 2.47 88.67 8.28 6.4 0.5 7.4 1.4 13.8 1.1 13.7 2.7 NTDC NTI NTII NTIII Phụ lục 6: Thu mẫu lần 3 (Ngày thứ 45) 47 L (mm) KL (g) L (mm) KL (g) L (mm) KL (g) L (mm) KL (g) 86 7.18 93 7.48 93 7.96 112 13.35 91 6.57 100 10.14 91 7.11 116 13.97 71 3.7 91 7.09 99 8.76 113 13.39 83 4.3 92 7.1 104 10.21 115 15.17 84 5.83 96 7.67 79 4.55 100 12.31 102 10.14 113 13.17 90 6.12 108 12.25 75 4.02 94 7.43 91 7.43 113 13.34 77 4.52 89 6.56 92 7.85 110 12.49 93 7.15 94 7.35 96 9.74 114 14.15 79 4.83 87 5.65 98 9.5 122 17.45 86 6 89 6.26 103 11.28 119 16.6 87 6.85 90 6.3 95 8.62 113 12.6 85 6.01 97 8.15 106 11.31 115 14.35 80 5.01 95 8.09 96 9.56 125 18.98 84 5.26 93 8.15 88 6.82 105 11.67 103 11.28 102 9.86 88 6.22 123 16.32 86 6.71 91 8.04 101 10.76 131 20.57 93 7.45 96 8.26 99 9.97 103 11.14 90 7.42 100 9.06 93 7.39 123 16.44 79 5.42 92 7.07 101 11.44 113 14.17 92 7.79 91 6.96 94 8.52 102 11 89 7.53 86 5.3 103 11.32 137 27 94 8.08 90 6.87 100 10.25 107 12.56 93 7.51 102 9.78 85 6.63 110 12.58 85 7.12 94 7.8 100 10.02 129 19.32 84 5.73 94 8.46 96 9.04 112 14.87 92 7.72 94 8.44 90 6.37 119 14.7 84 6.07 93 7.79 97 9.2 106 11.82 95 8.84 89 6.88 86 7.15 122 17.87 87 6.96 91 7.28 86 5.73 119 16.34 86.97 6.63 93.93 7.81 94.67 8.56 115.20 14.96 7.2 1.7 5.4 1.5 6.5 1.9 8.8 3.4 NTIIINTI NTIINTDC 48 Phụ lục 7: Đường kính lớn và đường kính nhỏ của hồng cầu ở các nghiệm thức NTDC NTI NTII NTIII NTDC NTI NTII NTIII 9.438 13.022 13.54 10.73 7.521 10.626 11.563 8.334 8.605 13.543 14.48 11.563 7.73 10.626 11.459 8.021 8.292 11.563 15 12.918 7.209 10.834 11.147 7.917 8.292 15.626 14.9 13.543 7.417 12.605 10.834 11.668 9.438 11.772 15.94 13.439 7.417 9.167 11.668 7.813 8.292 15.001 12.81 13.959 7.73 12.814 10.626 12.293 10.376 13.439 15.11 14.793 7.105 11.355 11.98 10.938 8.501 13.126 13.33 13.543 8.042 8.959 10.626 11.147 8.084 11.459 13.23 11.459 8.146 10.313 11.772 7.813 8.396 12.188 9.792 14.064 7 9.792 8.542 12.084 8.396 12.501 14.17 15.314 7.73 10.313 12.501 14.064 8.396 11.772 13.44 13.126 7.521 9.897 10.938 10.73 8.709 16.46 14.06 11.355 8.563 13.439 12.501 9.167 9.438 17.71 14.38 11.98 6.688 14.064 13.959 9.688 7.355 14.48 13.44 12.084 7.313 11.98 10.938 7.917 8.813 16.043 10.63 13.022 7.834 12.188 7.501 9.272 9.334 17.606 9.897 12.501 7.417 14.48 8.021 8.542 8.084 14.689 12.19 15.21 7.625 9.792 9.897 12.293 8.292 16.772 15.84 12.501 6.48 12.605 10.834 10.313 9.334 15.418 14.59 14.793 7.938 12.293 11.668 11.043 8.188 10.626 15.31 13.959 7.417 7.709 11.876 11.876 9.438 14.272 14.38 13.543 7.313 11.876 13.959 9.48 8.084 14.376 10.94 13.543 7.73 9.897 9.063 10.418 10.376 14.793 16.25 13.543 6.375 11.355 12.814 9.584 7.563 15.001 13.96 13.855 7 10.73 11.355 9.376 8.396 15.001 13.23 10.938 7.209 9.48 11.251 8.021 10.376 15.314 15.84 10.834 8.355 9.272 11.251 7.396 8.084 14.064 16.36 11.98 7.417 9.897 13.959 9.063 9.438 17.293 13.96 13.022 6.584 14.064 11.563 11.563 12.855 16.147 10.73 12.084 7.668 9.792 8.751 8.647 Đường kính lớn (µm) Đường kính nhỏ (µm) 49 Phụ lục 8: Diện tích và số lượng hồng cầu ở các nghiệm thức NTDC NTI NTII NTIII NTDC NTI NTII NTIII 55.722 112.112 124.039 71.561 2265000 1035000 1615000 1615000 52.216 114.838 133.58 72.924 1885000 955000 1180000 1585000 46.925 100.185 131.877 81.443 1780000 1145000 1105000 1530000 48.279 156.412 128.81 128.81 1835000 1250000 990000 1605000 54.951 87.236 148.233 82.466 2115000 1330000 1360000 1495000 50.316 151.641 108.705 137.67 1870000 1010000 1410000 1755000 57.871 121.654 144.485 127.787 1775000 1080000 1315000 1710000 53.667 95.074 111.771 121.654 1640000 1015000 1515000 1495000 51.694 95.415 124.039 70.539 1735000 915000 1285000 1310000 46.136 94.392 67.472 139.033 1455000 1085000 1425000 1325000 50.947 101.548 141.759 175.495 1580000 1210000 1265000 1515000 49.570 93.37 116.201 112.453 1490000 1015000 1300000 1400000 58.542 175.494 141.077 84.169 2040000 1345000 1005000 1200000 49.550 193.555 163.568 95.755 1745000 1205000 1410000 1565000 42.223 140.055 117.224 77.695 1675000 1265000 1265000 1300000 54.197 154.367 63.383 95.074 1760000 1125000 1535000 1580000 54.346 199.689 63.042 84.851 1425000 1170000 1505000 1485000 48.388 110.749 96.096 149.937 1685000 1420000 1505000 1205000 42.180 166.294 135.284 102.23 2040000 1395000 960000 1535000 58.163 148.574 134.943 129.491 1450000 1380000 1390000 1240000 47.673 65.768 143.803 131.877 1760000 1505000 1120000 1380000 54.181 131.877 163.568 102.571 1480000 930000 1640000 1540000 49.054 111.771 80.762 114.497 1640000 1060000 1745000 1405000 51.925 132.558 164.249 103.252 2010000 1350000 1650000 1540000 41.559 127.106 128.469 103.593 2440000 1065000 1455000 1335000 47.514 110.068 119.609 69.516 1700000 1180000 1430000 1295000 68.053 110.408 139.714 63.042 1745000 1575000 1550000 1325000 47.068 107.682 179.924 86.555 2360000 1535000 1115000 1485000 48.780 191.851 128.81 123.357 2390000 1310000 1525000 1535000 77.379 121.654 74.969 82.806 2100000 1520000 1350000 1495000 Diện tích hồng cầu (µm2) Số lượng hồng cầu (tb/mL) 50 Phụ lục 9: Tỷ lệ cá thể đa bội trong các nghiệm thức sốc nhiệt NTDC NTI NTII NTIII 12.084 16.147 0 0 14.793 13.439 15.105 14.793 13.543 14.793 16.251 13.543 10.834 15.314 15.835 0 10.73 13.022 13.543 0 13.439 0 15.939 13.439 11.98 17.71 14.376 0 13.543 14.272 14.376 13.543 13.022 17.293 13.959 13.022 12.501 17.606 0 0 14.793 15.418 14.585 14.793 13.022 16.043 0 13.022 11.355 16.46 14.064 0 11.563 13.543 14.48 0 13.543 13.126 13.334 13.543 14.064 0 0 14.064 15.314 0 14.168 15.314 13.126 0 13.439 13.126 10.938 15.001 13.23 0 12.918 0 15.001 12.918 13.543 15.626 14.897 13.543 13.959 15.001 0 13.959 12.501 16.772 15.835 0 13.959 0 15.314 13.959 11.459 0 13.23 0 15.21 14.689 0 15.21 13.543 14.376 0 13.543 11.98 14.064 16.355 0 13.855 15.001 13.959 13.855 12.084 14.48 13.439 0 CTDB 23/30 23/30 18/30 TLDB (%) 76.67 76.67 60 Cá thể đa bội 51 Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 08/03/2009 29 29.5 29 29 28 29 28 29.5 09/03/2003 28 29 27.5 28 27 28 27.5 28.5 10/03/2009 26 28 26.5 28 26 27.5 26 27.5 11/03/2009 26.5 28 26.5 27.5 26 27.5 26 28 12/03/2009 26.5 28 26 27.5 26 28 26 28 13/03/2009 27 28 26.5 27.5 26.5 27.5 26.5 28 14/03/2009 26 27 26 27 26 27.5 26.5 27.5 15/03/2009 26 27 26 27 26 27 26 27 16/03/2009 26.5 27 26 27 26 26.5 26.5 27 17/03/2009 26.5 27 26 27 26 26.5 26.5 27 18/03/2009 27 28 26.5 28 26.5 27.5 27 28 19/03/2009 27.5 28 27 28 27 28 27.5 28 20/03/2009 27.5 28.5 27 27.5 27.5 28 27 27.5 21/03/2009 27 28 26.5 28 26.5 28 27.5 28 22/03/2009 27 27.5 26.5 27 26.5 27 26.5 27 23/03/2009 26.5 27.5 26 27 26 27 26.5 27.5 24/03/2009 27 28 26.5 27 26.5 27.5 27 27.5 25/03/2009 26.5 27.5 26 27 26 27 27 28 26/03/2009 28 29 27.5 29 27.5 28.5 28 29 27/03/2009 27 28 27 28 26.5 27.5 27 28 28/03/2009 28 29 27.5 28.5 27.5 28.5 28 29 29/03/2009 27 28 27 28 27 28 27 28 30/03/2009 27 28 27 28 26.5 27.5 27 28 31/03/2009 29 30 28.5 29 29 30 29 30 01/04/2009 29 30 29 30 29 30 29 30 02/04/2009 28 29 28 29 28 29 27.8 29 03/04/2009 29 30 28.5 30 29.5 29 29 30 04/04/2009 29 30 29 30 29 30 29 30 05/04/2009 29 30 29 30 28 29 29 30 06/04/2009 30 30 30 30 30 30 30 31 07/04/2009 30 31 29 30 29 30 30 31 Phụ lục 11: Theo dõi nhiệt độ sau 30 thí nghiệm Phụ lục 10: Theo dõi nhiệt độ sáng chiều 15 ngày đầu thí nghiệm Sốc 30 phút Ngày Đốc chứng Sốc 10 phút Sốc 20 phút 52 Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 08/04/2009 30 31 30 30 30 30 30 31 09/04/2009 29 30 28.5 30 29 30 29 30 10/04/2009 29 30 28.5 29 28.5 29 29 30 11/04/2009 29 29.5 29 29 29 29.5 29 30 12/04/2009 29 30 29 30 29 30 29 30 13/04/2009 29 30 29 30 29 30 29 30 14/04/2009 29 29.5 28.5 29 28.5 29 28.5 29 15/04/2009 29.5 30.5 30 31 30 31 30 31 16/04/2009 29.5 30.5 30 31 30 31 30 31 17/04/2009 29 30 30 31 30 31 30 31 18/04/2009 29.5 30.5 30 31 30 31 30 31 19/04/2009 29.5 30.5 30 31 30 31 30 31 20/04/2009 28 29.5 30 31 30 31 30 31 21/04/2009 29.5 30.5 30 31 30 31 30 31 22/04/2009 29.5 30.5 30 31 30 31 30 31 23/04/2009 29.5 30.5 30 31 30 31 30 31 Ngày Đốc chứng Sốc 10 phút Sốc 20 phút Sốc 30 phút Phụ lục 12: Theo dõi nhiệt độ sau 45 thí nghiệm Phụ lục 13: Tỷ lệ thụ tinh TLTT NTHUC N Subset for alpha = .05 1 2 Tukey HSDNTIII 3 2.666667 NTI 3 11.33333 NTII 3 11.66667 ntdc 3 62 Sig. 0.704931 1 Duncan NTIII 3 2.666667 NTI 3 11.33333 NTII 3 11.66667 ntdc 3 62 Sig. 0.326176 1 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 53 Phụ lục 14: Tỷ lệ nở TLN NTHUC N Subset for alpha = .05 1 2 Tukey HSDNTII 3 9.333333 NTIII 3 9.666667 NTI 3 10 ntdc 3 54.66667 Sig. 0.999941 1 Duncan NTII 3 9.333333 NTIII 3 9.666667 NTI 3 10 ntdc 3 54.66667 Sig. 0.960513 1 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. Phụ lục 15: Đường kính lớn DKL NT N Subset for alpha = .05 1 2 3 Tukey HSDdc 3 8.888767 soc 30 3 12.97327 soc 20 3 13.7233 soc 10 3 14.36923 Sig. 1 0.115667 Tukey B dc 3 8.888767 soc 30 3 12.97327 soc 20 3 13.7233 soc 10 3 14.36923 Duncan dc 3 8.888767 soc 30 3 12.97327 soc 20 3 13.7233 13.7233 soc 10 3 14.36923 Sig. 1 0.198791 0.26207 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 54 Phụ lục 16: Đường kính nhỏ DKN NT N Subset for alpha = .05 1 2 3 Tukey HSDdc 3 7.4498 soc 30 3 9.8827 soc 10 3 11.0738 soc 20 3 11.16056667 Sig. 1 0.071299688 Tukey B dc 3 7.4498 soc 30 3 9.8827 soc 10 3 11.0738 soc 20 3 11.16056667 Duncan dc 3 7.4498 soc 30 3 9.8827 soc 10 3 11.0738 soc 20 3 11.16056667 Sig. 1 1 0.846198792 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 55 Phụ lục 17: Diện tích hồng cầu DT NT N Subset for alpha = .05 1 2 3 Tukey HSD dc 3 35.4171 soc 30 3 104.0701 soc 20 3 123.9822 soc 10 3 127.4466 Sig. 1 0.10826 Tukey B dc 3 35.4171 soc 30 3 104.0701 soc 20 3 123.9822 soc 10 3 127.4466 Duncan dc 3 35.4171 soc 30 3 104.0701 soc 20 3 123.9822 123.9822 soc 10 3 127.4466 Sig. 1 0.053614 0.704279 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 56 Phụ lục 18: Số lượng hồng cầu DL NT N Subset for alpha = .05 1 2 3 Tukey HSDsoc 10 3 1212666.667 soc 20 3 1364000 soc 30 3 1459500 dc 3 1829000 Sig. 0.079286414 1 Tukey B soc 10 3 1212666.667 soc 20 3 1364000 soc 30 3 1459500 dc 3 1829000 Duncan soc 10 3 1212666.667 soc 20 3 1364000 1364000 soc 30 3 1459500 dc 3 1829000 Sig. 0.115902086 0.298191042 1 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflv_ht_hong_4116.pdf
Luận văn liên quan