Thực tập tại bệnh viện huyện Đông Sơn Thanh Hóa

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Địa điểm thực tập: Trung tâm y tế huyện Nho Quan - Công ty cổ phần Dược phẩm Ninh Bình - Trạm y tế xã Lạc Vân Huyện Nho Quan – Tỉnh Ninh Bình MỤC TIÊU - NỘI DUNG KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP I. MỤC TIÊU * Sau khi thực tập học sinh có những khả năng sau: 1. Mô tả được chức năng nhiệm vụ, tổ chức hoạt động của khoa Dược bệnh viện Huyện - Hiệu thuốc - Công ty Dược Thanh Hóa. 2. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của người Dược sĩ Trung học. 3. Làm được các kỹ năng đã học trong chương trình dược sĩ trung học tại các cơ sở thực tập dưới sự giám sát của giáo viên. 4. Thực hiện kỹ năng giao tiếp, truyền thông, tư vấn, GDSK và sử dụng thuốc an toàn hợp lý. II. NỘI DUNG THỰC TẬP 1. Tại khoa Dược Trung tâm y tế: *Nghe giới thiệu và tìm hiểu: - Mô hình, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược bệnh viện. - Chế độ quản lý chuyên môn, quản lý kinh tế trong khoa Dược bệnh viện. * Trực tiếp làm và tìm hiểu : - Thực tập làm công tác trong các khâu của khoa Dược cụ thể như: Thống kê, kế toán, sắp xếp, bảo quản, cấp phát thuốc. - Pha chế thuốc (nếu có) - Tìm hiểu và thu nhập những đơn thuốc sử dụng tại bệnh viện - Ghi chép danh mục thuốc thiết yếu: Tên thuốc, dạng thuốc, nồng độ, hàm lượng, công đụng và ghi chép mẫu công thức pha chế thuốc tại bệnh viện. 2. Tại Công ty Dược và Vật tư y tế Tỉnh- Hệ thống tổ chức của Công ty - Công tác quản lý kinh doanh - Xây dựng kế hoạch, giới thiệu và quảng cáo thuốc. - Hồ sơ, sổ sách quản lý. - Tổ chức hệ thống kho bảo quản Dược phẩm vật tư y tế. 3. Tại nhà thuốc- Mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Nhà thuốc, hiệu thuốc, đại lý bán thuốc. - Thực tập giới thiệu hướng dẫn sử dụng thuốc - Thực tập sắp xếp, bảo quản. - Thực tập cách lập sổ, ghi chép các loại sổ, biểu mẫu. - Thực tập sản xuất, đóng gói (nếu có ) - Dạng sách thuốc, hoá chất, Dược liệu được phép kinh doanh tại các nhà thuốc, hiệu thuốc.

doc44 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6056 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực tập tại bệnh viện huyện Đông Sơn Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng kiểm kê về số lượng thuốc sử dụng: Kiểm kê sử dụng thuốc 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, một năm hoặc kiểm kê đột xuất (nếu có). - Hội đồng kiểm kê: + Giám đốc + Trưởng khoa + Kế toán thống kê + Thủ kho - Khoa Dược bệnh viện cùng y vụ hướng dẫn các khoa lập kế hoạch, dự trù thuốc, y cụ để khoa Dược tổng hợp lập kế hoạch chung cho toàn Bệnh viện - Thông báo cho các khoa thực hiện quy chế, nội quy: + Phiếu dữ thuốc, y cụ, thông qua trưởng khoa điều trị, phiếu phải hợp lý phải là y tá trở lên đi lĩnh thuốc. + Lĩnh y cụ, tang vật tiêu hao + Lĩnh tạm ứng theo quy định chung + Thuốc quý hiếm phải do hội đồng thuốc quyết định + Lĩnh đột xuất phải được Giám đốc ký duyệt - Khoa Dược phải phối hợp lí các khoa khác trong toàn Bệnh viện để thực hiện kế hoạch dự trù, kiểm nhập, chế độ kiểm kê tài sản kỹ thuật, chuyên môn, chế độ thanh toán, thống kê, báo cáo, bàn dao, cấp phát, nhập xuất... trên cơ sở khoa học. 1. Quy chế thuốc độc: - Thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc độc A - B. - Dự trù hàng năm thông qua Sở y tế Bệnh viện Huyện Đông Sơn đăng ký hợp đồng với công ty cấp Nhà nước. - Bảo quản xuất nhập theo quy chế thuốc độc. 2. Quy chế sử dụng thuốc: - Phát thuốc theo đơn thuốc. - Đảm bảo thuốc chất lượng, thuốc tốt có hạn dùng. - Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả và kinh tế. - Thực hiện 3 kiểm tra,3 đối chiếu: + 3 kiểm tra : - Thể thức đơn phiếu - Nhãn hiệu - Chất lượng thuốc + 3 đối chiếu: - Tên thuốc ở đơn phiếu với nhãn. - Nồng độ, hàm lượng giữa đơn và thuốc - Số lượng, số khoản với số thuốc. 3. Quy chế kiểm nhập. - Thuốc đưa vào kho phải có hội đồng kiểm nhập thuốc xác định về nồng độ, hàm lượng, chất lượng, hạn sử dụng của thuốc. - Kiểm kê đánh giá số lượng, chất lượng, tình hình sử dụng thuốc tồn đọng để có đề xuất biện pháp khắc phục, xây dựng kế hoạch tiếp theo. 4. Thống kê báo cáo. - Khoa Dược thực hiện báo cáo định kỳ: 1 tháng, 3 tháng, 9 tháng, 12 tháng hoặc theo quy chế, báo cáo đột xuất ( nếu có). - Báo cáo gửi lên cấp trên phải được Giám đốc Bệnh viện thông qua ký duyệt. - Báo cáo theo mẫu đã quy định. 5. Bàn giao: - Khi thay đối người quản lý thuốc và vật tư y tế, ban Giám đốc ký duyệt bằng văn bản bổ nhiệm. - Khoa Dược tổ chức bàn giao giữa hai bên có hội đồng giám sát lập biên bản cụ thể rõ ràng và lưu trữ theo quy định. CÔNG TÁC CUNG ỨNG QUẢN LÝ THUỐC, QUẢN LÝ KINH TẾ 1. Dự trù mua, vận chuyển và kiểm nhập thuốc: - Lập kế hoạch thuốc, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao hàng năm phải đúng thời gian quy định. + Phải sát với nhu cầu và định mức của Bệnh viện. + Phải làm theo đúng mẫu quy định. + Trưởng khoa Dược tổng hợp, Giám đốc Bệnh viện ký duyệt sau khi đã có ý kiến của Hội đồng thuốc về điều trị. + Khi có nhu cầu về thuốc tăng đột xuất phải làm dự trù bổ Sung. + Tên thuốc ghi trong mẫu thuốc phải ghi theo tên gốc rõ ràng đầy đủ đơn vị nồng độ, hàm lượng, số lượng. - Mua thuốc : + Mua thuốc tại doanh nghiệp Nhà nước. + Phải đảm bảo số lượng, chất lượng theo đúng kế hoạch + Thực hiện đúng quy định hiện hành của Nhà nước. + Thuốc phải còn nguyên trong bao bì đóng gói, xi nút kín bảo quản ở điều kiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Vận chuyển : + Xe chở thuốc phải đi thẳng từ nơi mua thuốc về Bệnh viện + Người đi mua thuốc phải là Dược sĩ. - Kiểm nhập. + Mọi nguồn thuốc trong Bệnh viện mua,viện trợ của các chương trình đều phải kiểm nhập. + Thuốc mua về trong vòng 24 giờ phải kiểm nhập hàng nguyên. đai, nguyên kiện, trong một tuần phải tiến hành kiểm nhập toàn bộ do Hội đồng kiểm nhập thực hiện. 2. Quản lý thuốc, hoá chất và vật tư y tế tiêu hao: - Thuốc theo y lệnh lĩnh về pải được dùng trong ngày, riêng ngày lễ (thứ 7, chủ nhật). Thuốc dược lĩnh sớm trước ngày nghỉ, khoa Dược trực phát thuốc 24 giờ trong ngày. - Phiếu lĩnh thuốc Thường phải theo đúng mẫu quy định, Thuốc độc A - B, TGN, THT phải có phiếu riêng. - Bông băng vật tư y tế tiêu hao lĩnh hàng ngày và có phiếu lĩnh riêng. - Hoá chất chuyên khoa lĩnh theo yêu cầu của các khoa và các chương trình y tế (không được cấp lẻ những hóa chất tinh khiết). - Thuốc cấp phát theo đơn ở khoa khám bệnh cuối tháng sẽ thanh toán với phòng tài chính kế toán Bệnh viện. - Trưởng khoa điều trị phải có trách nhiệm kiểm tra theo dõi và bảo quản theo đúng quy chế sử dụng thuốc, hoá chất, y cụ, vật dụng y tế tiêu hao đa khoa. - Tuỳ nhiệm vụ và yêu cầu cấp cứu được giao, các khoa cận lâm sàng có tủ thuốc trực cấp cứu, việc sử dụng và bảo quản phải theo đúng quy chế sử dụng thuốc. - Hoá chất độc hại tại khoa dược do Dược sĩ bảo quản tại các khoa khác ý nhất phải là D3TH trở lên. GDBV có văn bản phân công. - Thuốc dư ra tại các khoa phải trả lại khoa Dược và phải có chữ ký của người trả thuốc. - Nghiêm cấm mọi hình thức tư nhân, khoa, phòng bán thuốc trong bệnh viện. 3. Kiểm kê thuốc, hoá chất, dụng cụ y tế tiêu hao: - Kiểm tra định kỳ theo quy định hàng tháng đối với khoa dược. - Thành lập hội đồng kiểm kê : + Kiểm kê tháng gồm: Trưởng khoa dược, kế toán dược, thủ kho dược + Kiểm kê cuối năm: * Giám đốc bệnh viện * Trưởng phòng tài chính kế toán * Trưởng phòng kế hoạch * Kế toán dược * Trưởng phòng y tá. + Khoa điều trị, khoa cận lâm sàng thành lập tổ kiểm kê ít nhất có ba người do trởng khoa làm tổ trưởng, y tá trưởng khoa kỹ thuật, y tá điều dưỡng, kỹ thuật viên. - Nội dung kiểm kê tại khoa dược: + Đối chiếu sổ sách, sổ nhập với chứng từ + Đối chiếu sổ sách với hiện vật về số lượng về chất lượng + Đánh giá lại thuốc, hoá chất và vật tư y tế tiêu hao tìm nguyên nhân chênh lệch hư hao, nếu chất lượng không đạt yêu cầu Hội đồng lập biên bản xác định trách nhiệm và đề nghị cho sử lý. + Mở sổ sách cho năm tới - Kế hoạch kiểm kê xuống từng khoa: + Xác định lại số lượng, chất lượng, nguyên nhân thừa - thiếu, điều hoà thuốc hoá chất thừa- thiếu + Sử lý thuốc hoá chất thừa - thiếu, vật dụng y tế tiêu hao cần huỷ bỏ. + Tổng kết công tác kiểm kê toàn viện CÔNG TÁC CẤP PHÁT THUỐC 1. Nhiệm vụ của người Dược sĩ cấp phát thuốc: Là quy chế công tác khoa dược và quy chế sử dụng thuốc - Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa về công tác được phân công, trực tiếp dữ và cấp phát thuốc, hoá chất thuốc độc A, B thuốc gây nghiện... theo quy chế công tác kho dược. - Kiểm tra chặt chẽ quá rình xuất nhập theo quy định công tác khoa dược,đảm bảo kho an toàn tuyệt đối. - Nắm những số lượng, hàm lượng, hạn dùng của thuốc, giới thiệu thuốc mới, biệt dược, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao trong kho để phục vụ công tác điều trị. - Thường xuyên báo cáo với trưởng khoa về công tác cấp phát 2. Công tác phát thuốc và cấp thuốc: - Thực hiện công tác cấp phát khẩn trương theo y lệnh hàng ngày - Đảm bảo cơ số thuốc và dụng cụ y tế đã được GĐ duyệt - Kiểm tra định kỳ thuốc cấp cứu thực hiện luân chuyển, chuyển thuốc đảm bảo chất lượng thuốc. - Nếu có thuốc thay thế thuốc mới phải thông báo cho Bác sĩ điều trị thuận tiện cho quá trình kê đơn cho bệnh nhân. Tránh hiện tượng lúng túng về đơn thuốc tác dụng chính, tác dụng phụ, điều lượng. - Có trách nhiệm cùng Bác sĩ điều trị hướng dẫn và điều trị thực hiện sử dụng thuốc an toàn hợp lý, hiệu quả, hợp lý. - Thuốc nhập về kho phải đảm bảo chất lượng hạn đùng theo tiêu chuẩn Quy định. - Trước khi cấp phát yêu cầu phải thực hiện: + 3 kiểm tra: * Kiểm tra thể thức đơn hay phiếu lĩnh thuốc, liều dùng cách dùng tránh giao thuốc khi chưa rõ nội dung. * Kiểm tra chất lượng thuốc bằng cảm quan * Kiểm tra liều lượng cách dùng, phát hiện sai sót của người kê đơn viết phiếu. + 3 đối chiếu: * Đối chiếu đơn thuốc ở đơn phiếu với nhân thuốc với - nhân thuốc * Đối chiếu nồng độ hàm lượng thuốc ở đơn, phiếu với số lượng sẽ giao. * Đối chiếu số lượng, số khoản thuốc ở đơn với số thuốc sẽ giao. - Cán bộ cấp phát thuốc trước khi phát phải xem kỹ phiếu lĩnh, phiếu lĩnh thuốc phải rõ ràng, không viết tắt, không tẩy xoá, và phải được trưởng khoa ký duyệt. - Phiếu lĩnh thuốc độc A, B phải có mẫu riêng theo đúng quy chế (có 2 bản). Sau cấp phát thuốc đầy đủ phải ký nhận. Mỗi phiếu phải có đầy đủ chữ ký (giữa người giao và người nhận). Mỗi phiếu thuốc thường chữa 02 khoản và có chữ ký của mỗi người chữa nếu quá số trên sẽ không được phát. THỐNG KÊ, KẾ TOÁN DỰƠC TÁ TRONG BỆNH VIỆN 1. Lập sổ sách, thanh toán thống kê báo cáo: - Mở sổ sách theo dõi xuất nhập thuốc, hoá chất, vật dụng y tế tiêu hao, bông băng, cồn gạc... - Lưu trữ chứng từ, đơn thuốc theo quy định - Thanh toán thuốc. + Khoa dược thống kê và tổng hợp số lượng, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao đã phát ra, số liệu phải phù hợp với các chứng từ xuất, nhập và chuyển phòng tài chính kế toán quyết toán. + Khoa điều trị tổng hợp số thuốc, hoá chất, dụng cụ y tế tiêu hao, sử dụng cho từng bệnh theo quy chế ra viện rồi chuyển phòng tài chính kế toán thanh toán viện phí. + Phòng tài chính kế toán tổng hợp các chứng từ, hoá đơn báo cáo sử dụng thuốc hoá chất, vật tư y tế tiêu hao. để thanh toán viện phí, bảo hiểm y tế cho cơ quan lao động thương binh xã hội. - Thống kê, báo cáo sử dụng thuốc. + Khoa dược có nhiệm vụ thực hiện báo cáo 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng theo quy định hoặc báo cáo đột xuất khi cần thiết. + Báo cáo gửi lên cấp trên phải được cấp trên ký duyệt + Phải ghi đầy đủ đúng cột mục, đúng quy định trong mẫu báo cáo. + Thống kê báo cáo đầy đủ thuốc, vật tư y tế tiêu hao của các chương trình y tế. + Thống kê báo cáo nhầm lẫn và tai biến dùng thuốc thực hiện hàng tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng. Nếu nghiêm trọng phải báo cáo đột xuất theo quy định. + Phải đối chiếu hàng tháng sau kiểm kê (12 hàng tháng) giữa bộ phận thống kê với kho thuốc, các thuốc sử dụng cho người nghèo về số lượng, số tồn kho số lượng thuốc nhập để tính ra tổng số thuốc có. 2. Công tác kiểm tra: - Trưởng khoa dược có trách nhiệm xây dựng được nội dung và tổ chức kiểm tra. - Hình thức kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất. - Kiểm tra tại các khoa điều trị cồ sự phối hợp của trưởng khoa phòng kế hoạch tổng hợp (phòng nghiệp vụ y dược) và trưởng phòng y tá (điều dưỡng) khi cần thiết có sự chủ trì của Giám đốc bệnh viện. KHO THUỐC VÀ CÔNG TÁC SẮP XẾP THUỐC BẢO QUẢN THUỐC 1. Nhiệm vụ của người thủ kho: - Bảo quản hàng hoá trong kho theo quy định của Nhà nước - Kiểm soát hàng hoá trong kho theo quy định của Nhà nước - Kiểm soát hàng nhập xuất đúng số lượng, chất lượng ghi trên tờ phiếu không sửa chữa,tẩy xoá hàng nhập trước xuất, chú ý thời hạn sử dụng. - Phải có sổ kho, sổ sách giấy tờ theo dõi đối chiếu số lượng và số lượng chính xác. - Lưu trữ phiếu nhập đúng chế độ hiện hành của Nhà nước - Theo dõi đôn đốc việc thu hồi các vật liệu tài sản cho mượn, bảo quản tốt tư trang của người bệnh gửi khi nhập viện. - Thường xuyên kiểm tra hàng tồn kho, sổ sách cấp phát định kỳ báo cáo tình hình tồn kho, hư hỏng và hao hụt để kịp thời sử lý. - Có trách nhiệm bảo vệ khi phát hiện có vấn đề nghi vấn trong xuất nhập và an toàn hàng hoá phải báo cáo ngay cho cấp trên. - Chú ý phòng chống các thảm hoạ như: Thiên tai, hoả hoạn, chống mối, chống mọt, chống chuột, chống quá hạn sử dụng. - Người không có trách nhiệm không được vào kho. Các thủ kho chỉ được vào kho ngoài giờ làm việc khi có việc thật cần thiết mà thủ trửởng đơn vị yêu cầu hết giờ làm việc phải khoá cửa kho. 2. Sắp xếp bảo quản: - Kho thuốc phải được thiết kế theo đúng quy định chuyên môn. Theo từng chủng loại, đảm bảo cao ráo thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ, đủ ánh sáng đủ phương tiện bảo quản và an toàn chống mất trộm. - Sắp xếp trong kho phải đảm bảo ngăn nắp đủ giá kệ, sắp xếp theo đúng chủng loại dễ thấy, dễ lấy. - Hoá chất phải để riêng không chung với thành phẩm độc. Sắp xếp dễ tìm, dễ thấy, mặt hàng dễ vỡ để riêng, thuốc kháng sinh để riêng. - Thuốc độc phải để riêng: + Thuốc độc A - B để trong ngăn tủ riêng.có khoá chắc chắn đúng quy định có 2 lần cửa, 2 lần khoá. + Thuốc hướng thần phải để riêng. + Thuốc độc A-B, thuốc Thường phải để trong lọ, hộp thuốc thích hợp phải để riêng để tránh nhầm lẫn. - Có bảng theo dõi hạn dùng của thuốc. - Các kiện hàng, lọ hộp đựng thuốc được để trên giá cách mặt đất 30 cm, cách tường nhà 15 – 20 cm. - Phải có thẻ riêng cho từng loại thuốc có ghi số kiểm soát thuốc. - Không đem các chất dễ cháy, dễ bắt lửa vào kho, không để các chất tương kỵ bị phát hoả gần nhau. - Thực hiên 5 chống : + Chống nhầm lẫn + Chống quá hạn + Chống mối, mọt, chuột, gián + Chống trộm cắp + Chống thảm hoạ (cháy nổ, ngập lụt) QUY ĐỊNH SỔ SÁCH PHIẾU LĨNH TẠI BỆNH VIỆN 1. Quy định sổ sách: - Sổ điều trị nội trú. Tên thuốc trong ô cột phải đúng, phải sắp xếp trình tự A, B, C đối với từng loại thuốc: Thuốc cột A – B, thuốc hướng thần, thuốc thường. - Sổ giao nhận thuốc thừa: - Sổ do y tế hành chính dữ lại để nghi nhận trước không dùng cho bệnh nhân khi y tá trao trả lại từ sổ ngày y tá hành chính tập hợp toàn bộ số thuốc thừa vào phiếu trả thuốc thừa hàng tuần. - Sổ thống kê nhầm lẫn thuốc: Sau khi có nhầm lẫn về thuốc phải nghi ngay vào sổ (nếu trong tháng không có gì nhầm lẫn cũng phải ghi vào sổ). - Bàn giao thuốc - Y cụ tủ trực: Đối chiếu với hàng danh mục cơ số thuốc - y dụng cụ để bàn giao, ký tên giao nhận rõ ràng. - Sổ nghi xuất nhập máy móc y dụng cụ : - Sổ phải có riêng thành từng quyển, có bìa, có tên. - Sổ thuốc viết lần lượt : + Thành phẩm gây nghiện hướng thần. + Thành phẩm độc bảng A - B. + Thành phẩm giảm độc B. 2. Quy định về phiếu lỉnh thuốc: - Phiếu lĩnh thuốc phải có số thứ tự cho từng phiếu - Có tên phân khoa trong khoa phòng lĩnh thuốc - Có tên thuốc, nồng độ, hàm lượng phải ghi rõ ràng không tẩy xoá chồng chéo, viết sai phải viết lại. - Phiếu lĩnh thuốc nồng độ, hàm lượng phải chính xác từ sổ sách và hồ sơ Bệnh án. * Phiếu lĩnh thuốc phải lần lượt theo thứ tự sau: + Viết thành phẩm gây nghiện, thuốc hướng thần trước và có màu riêng + Thành phẩm độc bảng A + Thành phẩm độc bảng B + Thành phẩm độc bảng A, giảm độc B + Thành phẩm độc bảng B sau. * Phiếu viết thuốc thường thì viết như sau: + Thuốc kháng sinh + Thuốc sinh tố (thuốc bổ ) + Thuốc hạ sốt, giảm đau + Thuốc tiêm truyền + Các loại thuốc khác * Phiếu lĩnh thuốc thường phải có 2 bản : + Với thuốc độc mẫu số nhỏ hơn và chia 2 bản : Một bản lưu tại khoa phòng điều trị (gốc), một bản kho cấp phát (ngọn). + Thuốc thường mẫu lớn hơn khi viết phải in lại một bản (viết bằng giấy than lưu lại tại kho cấp phát, thuốc bản chính lưu tại kho phòng điều trị) MỘT SỐ MẪU SỔ - PHIẾU DÙNG TRONG BỆNH VIỆN Mẫu 1: Đơn cấp thuốc bảo hiểm y tế: SỞ Y TẾ THANH HOÁ BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÔNG SƠN ĐƠN CẤP THUỐC BHYT Họ và tên: .................................................................................... Tuổi: ..... ..... ..... ..... ..... ... Địa chỉ: ....................................................................................................................................... Số thẻ khám chữa bệnh: ......................................................................................................... Hạn sử dụng: ............................................................................................................................. Chuẩn đoán bệnh: .................................................................................................................... TT Tên thuốc, XN, XQ Số lượng Đơn giá Thành tiền Ngày ... tháng ... năm 200 ... Chữ ký người bệnh Bác sỹ điều trị (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu 2: Phiếu lĩnh thuốc điều trị BHYT, thuốc điều trị không BH, vật dụng y tế tiêu hao: SỞ Y TẾ THANH HOÁ BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÔNG SƠN PHIẾU LĨNH THUỐC Ngày ... tháng ... năm 200 ... STT Mã Tên thuốc Hàm lượng Đơn vị Số lượng Ghi chú Yêu cầu Phát Cộng khoản: Ngày ... tháng ... năm 200 ... Người phát Người lĩnh Bác sỹ điều trị Mẫu 3: Phiếu lĩnh thuốc độc A – B, Thuốc gây nghiện, Thuốc hướng thần: SỞ Y TẾ THANH HOÁ BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÔNG SƠN Khoa: ............... Số: ................... PHIẾU LĨNH THUỐC GÂY NGHIỆN TT Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng Đơn vị Số lượng Ghi chú Cộng khoản: Ngày ... tháng ... năm 200 ... Người phát Người lĩnh Trưởng khoa dược đã kiểm tra Trưởng khoa điều trị SỞ Y TẾ THANH HOÁ BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÔNG SƠN PHIẾU NHẬP KHO Số: ...................................... Ngày ... tháng ... năm 200 ... Họ và tên người nhập: ............................................................................................................ Địa chỉ: ....................................................................................................................................... Theo hoá đơn số: ...................................................... Ngày ...... tháng ...... năm 200 ........ Của: ............................................................................................................................................. Xuất tại kho: ............................................................................................................................. TT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư Mã số Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Cộng khoản: Bằng chữ: ................................................................................................................................... Ngày ... tháng ... năm 200 ... Người nhận Thủ kho Kế toán Thủ trưởng đơn vị Ký tên Ký tên Ký tên Ký tên, đóng dấu QUY ĐỊNH VỀ Y ĐỨC TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI LÀM Y TẾ (Ban hành kèm theo Quyết định Số 2088/BYTQĐ Ngày 06 tháng 01 năm 1996 của bộ y tế) Y đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, được biểu hiện ở tinh thần trách nhiệm cao, tận tuỵ phục vụ, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh, coi họ đau đơn như mình đau đớn, như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Lương y phải như từ mẫu". Phải thật thà đoàn kết, khắc phục khó khăn, học tập vươn lên để hoàn thành nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý xây dựng nền Y học Việt Nam. Y đức phải thể hiện qua những tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức được xã hội thừa nhận. 1 - Chăm sóc sức khoẻ cho mọi người là nghề cao quý. Khi đã tự nguyện đứng trong hàng ngũ y tế phải nghiêm túc thực hiện lời dạy của Bác Hồ. Phải có lương tâm và trách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, luôn rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức của người thầy thuốc. Không ngừng học tập và tích cực nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chuyên môn. Sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ vì sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. 2 - Tôn trọng pháp luật và thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn. Không được sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho những phương pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học khi chưa được phép của Bộ Y tế và sự chấp nhận của người bệnh. 3 - Tôn trọng quyền được khám bệnh chữa bệnh của nhân dân. Tôn trọng những bí mật riêng tư của người bệnh; khi thăm khám, chăm sóc cần bảo đảm kín đáo và lịch sự. Quan tâm đến những người bệnh trong diện chính sách ưu đãi xã hội. Không được phân biệt đối xử người bệnh. Không được có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho người bệnh. Phải trung thực khi thanh toán các chi phí khám bệnh, chữa bệnh. 4 - Khi tiếp xúc với người bệnh và gia đình họ, luôn có thái độ niềm nở, tận tình; trang phục phải chỉnh tề, sạch sẽ để tạo niềm tin cho người bệnh. Phải giải thích tình hình bệnh tật cho người bệnh và gia đình họ hiểu để cùng hợp tác điều trị; phổ biến cho họ về chế độ, chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của người bệnh; động viên an ủi, khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục. Trong trường hợp bệnh nặng hoặc tiên lượng xấu cũng phải hết lòng cứu chữa và chăm sóc đến cùng, đồng thời thông báo cho gia đình người bệnh biết. 5 - Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử trí kịp thời không được đun đẩy người bệnh. 6 - Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán và bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn; không vì lợi ích cá nhân mà giao cho người bệnh thuốc kém phẩm chất, thuốc không đúng với yêu cầu và mức độ bệnh. 7 - Không được rời bỏ vị trí trong khi làm nhiệm vụ, theo dõi và xử trí kịp thời các diễn biến của người bệnh. 8 - Khi người bệnh ra viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ tiếp tục điều trị, tự chăm sóc và giữ gìn sức khoẻ. 9 - Khi người bệnh tử vong, phải thông cảm sâu sắc, chia buồn và hướng dẫn, giúp đỡ gia đình họ làm các thủ tục cần thiết. 10 - Thật thà, đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp, kính trọng các bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau. 11 - Khi bản thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho đồng nghiệp, cho tuyến trước. 12 - Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh cứu chữa người bị tai hạn, ốm đau tại cộng đồng; gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, giữ gìn môi trường trong sạch. QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC, HÀNH NGHỀ DƯỢC (Ban hành kèm theo Quyết định số 2397/1999/QĐ-BYT Ngày 10 tháng 8 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ y tế) Là bộ phận của những người làm công tác y tế, người hành nghề dược có trách nhiệm thực hiện 12 điều y đức, đồng thời phải có những chuẩn mực đạo đức hành nghề riêng. - Đạo đức hành nghề dược để rèn luyện tu dưỡng phấn đấu góp phần thực hiện chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân nhân. 1 - Phải đặt lợi ích của người bệnh và sức khoẻ của nhân dân lên trên hết. 2 - Phải hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý an toàn và tích kiệm cho người bệnh và nhân dân, tích cực chủ động tuyên truyền kiến thức về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. 3 - Phải tôn trọng và bảo vệ quyền lợi người bệnh, những bí mật liên quan đến bệnh tật của người bệnh. 4 - Phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và những quy định chuyên môn, thực hiện chính sách quốc gia về thuốc, không lợi dụng hoặc tạo điều kiện cho người khác lợi dụng nghề nghiệp để mưu cầu lợi ích cá nhân, vi phạm pháp luật. 5 - Phải tôn trọng và hợp tác với các cơ quan quản lý Nhà nước, kiên quyết đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong hoạt động nghề nghiệp. 6 - Phải trung thực thật thà, đoàn kết kính trọng các bậc thầy, tôn trọng đồng nghiệp, sẵn sàng học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kiến thức với đồng nghiệp, và giúp nhau cùng tiến bộ. 7 - Hợp tác chặt chẽ với các cán bộ y tế khác để thực hiện tốt nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học. 8 - Phải tôn trọng tỉ mỹ, chính xác trong hành nghề, không được vì mục đích lợi nhuận mà làm thiệt hại sức khoẻ và quyền lợi của người bệnh, ảnh hưởng xấu đến danh dự phẩm chất nghề nghiệp. 9 - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, tích cực nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, phát huy sáng kiến. 10 - Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hành nghề, gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh, tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống các tệ nạn xã hội. DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU Tại Bệnh viện huyện Đông Sơn TT Tên thuốc Nồng độ, hàm lượng Đơn vị Cách dùng Công dụng chính Ghi chú Thuốc gây nghiện 1 Morphin Clohydrat 10mg Ống Tiªm G©y tª, hÑp tim, phï phèi cÊp 2 Dorlacgan 100mg Ống Tiªm Gi¶m ®au m¹nh do co th¾t m¹ch vµnh Thuốc hướng thần 1 Ephedrin 0.01g Ống Tiªm Phßng vµ c¾t c¬n hen phÕ qu¶n, ngé ®éc cÊp tÝnh 2 Gardenal 0.10g Viên Uống An thần, gây ngủ, chống cơn động kinh 3 Sesuden 10 mg Ống Tiªm G©y ngñ, ch÷a mÊt ngñ, rèi lo¹n thÇn kinh thùc vËt 4 Sesuden Viên Uống Gây ngủ, chữa mất ngủ, rối loạn thần kinh thực vật Thuốc độc Bảng A 1 Adrenalin 1 mg Ống Tiªm Chèng sèc, cÇm m¸u, chèng viªm t¹i chç, ng¾t bloc nhÜ th¸t 2 Digoxin 0,25 mg Viên Uống Suy tim, rung tâm nhĩ, các rối loạn nhịp tim 3 Digoxin 0.0005 g Viên Uống Suy tim, rung tâm nhĩ, các rối loạn nhịp tim Thuốc độc Bảng B 1 Depernisolon 30 mg Ống Tiªm Sèc báng nÆng do chÊn th­¬ng, dÞ øng nÆng fo thuèc 2 Dexamethazol 5 mg Viên Uống Chữa thấp khớp, viêm cầu thận 3 Diclofenac 0,75 g Ống Tiªm H¹ sèt, gi¶m ®au, chèng viªm 4 Oxytoxin 5 UI Ống Tiªm b¾p Lµm t¨ng co bãp tö cung, thóc ®Î, bµi tiÕt s÷a. 5 Papaverin 0,02 g Ống Tiªm Gi·n c¬ tr¬n chuÈn bÞ cho phÉu thuËt ngo¹i khoa 6 Prednisolon 5 mg Viên Uống Chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch 7 Progesteron 0,025 g Ống Tiªm b¾p C¸c tr­êng hîp xÈy thai, do¹ xÈy thai, b¨ng kinh. 8 Rifampicin 0,25 g Viên Uống Chữa lao phổi, ngoài phoir, bệnh phong 9 Resepin 1 mg Ống Tiªm Cao huyÕt ¸p thÓ võa 10 S.A.T 1.500 UI Ống Tiªm Phßng vµ ®iÒu trÞ uèn v¸n 11 Sabtamol 4 mg Viên Uống Các cơn hen, viêm phế quản 12 Stertomycin 1 g Lọ Tiêm bắp Điều trị lao, dịch hạch 13 Testortezol 0,025 g Ống Tiªm Chøng chËm ph¸t triÓn cña bé phËn sinh dôc nam 14 Thiopentalnatri 1g Lọ Tiêm Gây tê trong ca phẫu thuật ngắn Thuốc giảm độc B 1 Adalat 0.01 g Viên Uống Hạ huyết áp thể cấp 2 Aminazin 0,025 g Ống Tiªm An thÇn g©y ngñ trong phÉu thuËt 3 Clroqunin 0,25 g Viên Uống Cắt cơn sốt rét 4 Hypo thiazid 0,025 g Viên Uống Lợi tiểu hạ huyết áp 5 Iod 1% DD Uống Chữa suy cường tuyến giáp, lao hạch, TE chậm lớn 6 Liocain 0,04 g Ống Uèng G©y tª t¹i chç, g©y tª ngoµi mµng cøng 7 Meloxicam 7,5 mg Viên Uống Giảm đau chống viêm, đau xương khớp 8 Nước Oxy già 10 – 12 TT Lọ Dùng ngoài Rửa vết thương, sát trùng ngoài da 9 Helinzol 200 mg Viên Uống Điều trị ngắn hạn loét dạ dày - Tá tràng 10 Papaverin 0,04 g Viên Uống Giảm chứng đau co thắt ở dạ dày, ruột. Thuốc thường Kháng sinh * Nhóm Beta – Lastam: 1 Amoxycilin 0,50 g Viên Uống NK đường hô hấp trên, mô mềm, ngoài da 2 Cephalecin 0,50 g Viên Uống NK đường hô hấp trên, mô mềm ngoài da 3 Cefotaxim 1 g Lọ Tiêm NK nặng, viêm màng não, ... 4 Penicilin 1.000.000 UI Viên Uống NK, viêm họng, viêm khớp, viêm nội tâm mạc 5 Penicilin 1.000.000 UI Lọ Tiêm NK, viêm họng, viêm khớp, viêm nội tâm mạc. * Nhóm Aminoglycozid: 1 Gentamicin 80 mg Ống Tiªm b¾p NK phæi, tiÕt niÖu, sinh dôc 2 Steptomycin 1 g Lọ Tiêm * Nhóm Cloramphenicol 1 Crolocid 0,25 g Viên Uống Thương hàn, tụ cầu kháng Pe, mắt hột * Nhóm Cotrmaoxazol: 1 Trimazol 0,48 g Viên Uống NK đường hô hấp, tiết niệu, sinh dục, tiêu hoá 2 Biseptol 0,48 g Viên Uống * Nhóm Tetracilin: * Nhóm Macrolid: 1 Erythromycin 0,25 g Viên Uống NK đường hô hấp, dẫn mật, ngoài da. 2 Lincomycin 600 mg Ống Tiªm Viªm häng, viªm x­¬ng, tuû, ®­êng huyÕt * Nhóm Quilonon: 1 Ciprofloxacin 50 mg Viên Uống NK đường sinh dục, tiết niệu, mật, TMH, viêm da * Các Vitamin: 1 Vitamin A 100.000 UI Viên Uống Phòng và thiết Vitamin A, khô mắt, quáng gà 2 Vitamin A – D Viên Uống Phòng và thiết Vitamin A, khô mắt, quáng gà 3 Vitamin B1 100 mg Ống Tiªm Viªm d©y thÇn kinh, tª, phï 4 Vitamin B1 0,01 g Viên Uống Viêm dây thần kinh, tê, phù 5 Vitamin B2 0,02 g Viên Uống Viêm niêm mạc, viêm da, viêm lưỡi, miệng 6 Vitamin B6 100 mg Ống Tiªm Rèi lo¹n thÇn kinh, ®au d©y thÇn kinh, thiÕu m¸u. 7 Vitamin B6 0,01 g Viên Uống Rối loạn thần kinh, đau dây thần kinh, thiếu máu. 8 Vitamin B12 500 mg Ống Tiªm ThiÕu m¸u ¸c tÝnh 9 Vitamin C 0,1 g Viên Uống Phòng và chống bệnh Scorbub, tăng sức đề kháng cho cơ thể khi bị NK, nhiễm độc 10 Vitamin C 0,5 g Viên Uống 11 Vitamin K 0,05 g Ống Tiªm CÇm m¸u vµ ®Ò phßng ch¶y m¸u 12 Vitamin PP 0,05 g Viên Uống Viêm lợi, miệng, ban đỏ * Dịch truyền 1 Alveccin 200 ml; 500 ml Chai Truyền TM Cung cấp năng lượng cho cơ thể, TE rối loạn dinh dưỡng 2 Dextrose 5%, 500 ml Chai Truyền TM Cung cấp năng lượng cho cơ, chống độc, lợi tiểu 3 Glucose 10%, 500 ml Chai Truyền TM Cung cấp năng lượng cho cơ, chống độc, lợi tiểu 4 Glucose 20%, 500 ml Chai Truyền TM Cung cấp năng lượng cho cơ, chống độc, lợi tiểu 5 Natri Hydro carbonat 1,4%, 500 ml Chai Truyền TM Chậm tiêu hao do Acid dịch vị 6 Ringer lactat 500 ml Chai Truyền TM Cung cấp chất điện giải cho cơ thể * Thuốc hạ sốt – giảm đau – chống viêm 1 Paracetamol 0,5 g, 325 mg 150 mg Viên Uống Hạ sốt, giảm đau, đau gân, cơ, răng. 2 Aspirin PH8 500 mg Viên Uống Giảm đau, chống viêm, viêm khớp. 3 Alphachyotripcin 250 mg Ống Tiªm Chèng viªm, gi¶m phï nÒ 4 Piracetam Ống Tiªm Chèng viªm, gi¶m phï nÒ * Thuốc tim mạch – Huyết áp, lợi tiểu 1 A.T.P 20 mg Viên Uống Trợ tim, chống co thắt 2 Cavinton 0,2 g Viên Uống Rối loạn tuần hoàn não 3 Clci clorua 0,07 g Ống Tiªm H¹ Calci huyÕt, thiÕu Cacli 4 Cerebrolycin 10 mg Ống Tiªm §ét quþ, tai biÕn m¹ch m¸u n·o, suy gi¶m trÝ nhí 5 Hypo thiazid 5% Viên Uống Lợi tiểu, hạ huyết áp 6 Kaleozid 0,1878 g Viên Uống Hạ Kali huyết do thuốc, lợi tiểu 7 Trofurit 20 mg Viên Uống Lợi tiểu, hạ huyết áp 8 Propranolon Ống Tiªm Cao huyÕt ¸p, ®au th¾t ngùc, rèi lo¹n nhÞp tim 9 Tanakan 5 mg Viên Uống Đau đầu, chóng mặt, rối loạn tuần hoàn não, giảm trí nhớ 10 Nifenipin 20 mg Viên Uống Hạ huyết áp * Thuốc giảm co thắt cơ trơn: 1 Nospa 20 mg Ống Tiªm Gi¶m ®au co th¾t d¹ dµy, ruét 2 Atropin Sulfat 25 mg Ống Tiªm Gi¶m ®au d¹ dµy, ruét. Gi¶i ®éc Morphin 3 Nospa 40 mg Viên Uống Giảm đau co thắt dạ dày, ruột 4 Papaverin 0,04 g Viên Uống Giảm đau do co thắt cơ trơn, giảm đau dạ dày, tiết niệu * Thuốc tra mắt – mũi, ngoài da: Mỡ Clorocid - H Tub Tra mắt NK ở mắt Mỡ Gentamycin Tub Tra mắt Sulfarin Lọ Nhỏ mũi Sổ mũi, ngẹt mũi, viêm mũi Flucina 10 g Tub Dùng ngoài Trị nấm ngoài da, nấm kẽ, nấm tóc Oxy già 3% Lọ Dùng ngoài Sát khuẩn vết thương, cầm máu tại chỗ nhẹ * Thuốc dị ứng: Citirizin 10 mg Viên Uống Dị ứng ngoài da, viêm mũi dị ứng. Dimedron 0,01 g Ống Tiªm DÞ øng, næi mÈn, næi ban * Thuốc ho, long đờm: Tecpin – Codein 0,25 g Viên Uống Chữa ho do viêm họng, viêm phế quản Epex Chai Uống Giảm ho, long đờm * Một số thuốc khác Lidocain 2% Ống Tiªm G©y tª t¹i chç, g©y tª ngoµi mµng cøng Barisufat 2%, 10 ml Dùng trong nội soi, chụp dạ dày Orezol Gói Uống Bù nước, chất điện giải Metronidazol 20 ml Chai Tiêm TM Mucomut Gói Uống Dulix Nikethamit DANH MỤC VẬT TƯ Y TẾ TIÊU HAO Y DỤNG CỤ Y TẾ KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN TT Tên vật tư y tế tiêu hao Đơn vị 1 Băng cá nhân Cuộn 2 Băng dính 5 x 5 cm Cuộn 3 Bông hút bạch huyết Cuộn 4 Bông mỡ Cuộn 5 Barisulfat Gói 6 Bột tan Kg 7 Bơm 10 ml Cái 8 Bơm 5 ml Cái 9 Cồn 900 ml 10 Cồn Iod 5% ml 11 Cloramin B Kg 12 Gạc hồ mét 13 Gạc hút mét 14 Oxygen Bình 15 Gen siêu âm Hộp 16 Phim 30 x 40 Hộp Y DỤNG CỤ Y TẾ KHOA DƯỢC TT Tên dụng cụ 1 Kéo cắt băng 2 Chỉ khâu y tế 3 Giấy gói các loại 4 Lưỡi cưa các loại 5 Lưỡi lam các loại 6 Kính lúp 7 Kính hiển vi 8 Thước đo tĩnh mạch 9 Kim catele 10 Cặp nhiệt độ 11 Phiếu sứ bằng xốp 12 Khay men các loại 13 Khay Inox 14 Giấy đo PH 15 Cốc có mơ 16 Hơm Herman 17 Kéo ngắn 18 Đệm chống loét 19 Túi đựng oxy không van 20 Gương soi thanh quản 21 ống nghe 22 Huyết áp đồng hồ 23 Khay nhôm các loại 24 Kéo các loại 25 Kim tiêm các loại 26 Kim lấy thuốc 27 Kim truyền cánh bướm 28 Panh các loại có mấu 29 Panh các loại không mấu 30 Canuyn khí quản 31 Nồi nhôm mức máu 32 Hộp đựng bơm tiêm 33 Tháp châm 34 Mổ mũi 35 Tách lợi 36 Kìm cắt thép 37 Kim vigo 38 Kim chọc giò, tuỷ sống 39 Que gạt mổ 40 Móc liền chỉ 41 Thìa nạo 42 Nẹp tay 43 Mỏ vịt 44 Kẹp mặt hột 45 Kẹp phẫu tích 46 Phim Xquang các loại 47 Cân đồng hồ 48 Túi lấy máu 49 Giấy ghi điện tim 50 Giấy siêu âm 51 Cặp lấy vòng 52 Thước đo tử cung 53 Cặp cổ cò 54 Thông cánh bướm 55 Hộp cấp cứu 56 ống sông mũi, sông họng 57 Cân trẻ sơ sinh 58 Hộp đo nhãn áp 59 Kim phẫu thuật 60 Chỉ lanh 61 Chỉ catgs các loại 62 Dây dẫn lưu 63 ống sông cho ăn 64 ống sông dạ dày 65 Dây thở oxy 66 Chỉ phẫu thuật NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ Xà ĐÔNG NINH ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN ĐÔNG SƠN ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ Xà ĐÔNG NINH Thời gian thực tập: 2 Tuần Từ ngày: 18 đến 31 tháng 8 năm 2008 LỜI GIỚI THIỆU Trạm y tế xã Đông Ninh - Huyện Đông Sơn – Tỉnh Thanh Hoá cũng giống như tất cả các trạm y tế cơ sở trên cả nước, được thành lập xuất phát từ nhu cầu sức khoẻ của con người. Có vai trò khám chữa bệnh và cấp thuốc, đỡ đẻ thông thường cho tất cả đối tượng trong xã. Hiện nay trạm y tế đang được đầu tư xây dựng lại và sớm đi vào hoạt động. Cơ sở vật chất trang thiết bị của trạm đang được đầu tư đạt tiêu chuẩn Quốc gia không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh với đội ngũ cán bộ y bác sĩ có kinh nghiệm lâu năm và các nhân viên trẻ có trình độ, cùng sự nhiệt tình hết lòng phục vụ người bệnh. Vì vậy trạm y tế xã Đông Ninh đã tạo được uy tín và ngày càng gây dựng được lòng tin của nhân dân trong xã với phương châm “ Lương y như từ mẫu” và không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ Xà I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM Y TẾ CƠ SỞ, CHỨC TRÁCH NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN TRONG TRẠM Y TẾ 1. Chức năng Khám chữa bệnh cho các bệnh thông thường, phục vụ về vấn đề chăm sóc sức khoẻ của người dân trong địa bàn. Cung cấp thuốc điều trị nhất là thuốc thiết yếu 2. Nhiệm vụ Trạm y tế cơ sở có 11 nhiệm vụ quan trọng chủ yếu: a. Lập kế hoạch các mặt hoạt động và lựa chọn chương trình ưu tiên về chuyên môn y tế trình UBND xã, phường, thị trấn duyệt. Báo cáo trung tâm y tế quận Huyện thị xã và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch được phê, duyệt. b - Phát hiện báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên và giúp chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp về công tác vệ sinh phòng dịch, giữ vệ sinh những nơi công cộng và đường làng xã tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khoẻ cho mọi đối tượng trong cộng đồng. c- Tuyên truyền vận động triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn về bảo vệ sức khoẻ BMTE và KHHGĐ đảm bảo việc quản lý thai, khám thai và đỡ đẻ thường cho sản phụ . d- Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám chữa bệnh thông thường cho nhân dân tại trạm y tế và mở rộng dần việc quản lý sức khoẻ tại hộ gia đình. e - Tổ chức khám sức khoẻ cho các đối tượng trong khu vực mình phụ trách tham gia khám tuyển Nghĩa vụ Quân sự. f- Xây dựng vốn tủ thuốc, hớng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, có kế hoạch quản lý nguồn thuốc, xây dựng vườn thuốc nam, kết hợp ứng dụng y học dân tộc trong phòng và chữa bệnh. g - Quản lý chỉ số sức khoẻ và tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời chính xác lên tuyến trên theo quy định thuộc đơn vị mình phụ trách . h - Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ y tế thôn, làng, ấp, bản và nhân viên y tế cộng đồng. i - Tham mưu cho chính quyền xã, phường, thị trấn và Giám đốc Trung tâm y tế huyện chỉ đạo nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu và tổ chức thực hiện những nội dung chuyên môn thuộc các chương trình trọng điểm về y tế địa phương. k - Phát hiện và báo cáo UBND xã và y tế cấp trên các hoạt động y tế phạm pháp trên địa bàn để kịp thời ngăn chặn xử lý. l. Kế hợp chặt chẽ với các đoàn thể quần chúng, các ngành trong xã để, tuyên truyền và cùng tổ chức thực hiện các nội dung công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. 3) Tổ chức hoạt động. a) Chức danh các nhân viên của trạm - Trạm trưởng - Trạm phó - Các nhân viên b) Hệ thống hoạt động của trạm: Gồm các phòng với các chức năng: - Phòng hành chính - Phòng tuyên truyền tư vấn sức khoẻ - Phòng cấp phát và bán thuốc. - Phòng tiêm cấp cứu - Phòng đẻ và sau đẻ - Phòng chẩn trị - Đông y - Phòng giao ban 4. Chức trách, nhiệm vụ của các nhân viên trong trạm y tế. Trạm y tế xã Đông Ninh có 4 nhân viên gồm trạm trưởng trạm phó và các nhân viên, mỗi nhân viên trong trạm đều có một chức trách, nhiệm vụ riêng cụ thể là: TT Tên Chuyên môn Chức vụ Chức năng - Nhiệm vụ 1 Lê Thanh Mợi Y sỹ Trạm trưởng Phụ trách chung và công tác điều trị, chương trình tiêm chủng mở rộng 2 Lê Thị Huyền Hộ sinh Trung học Nhân viên Phụ trách công tác sản, định hướng công tác sản - Nhi. Đồng thời kiêm luôn chức vụ dược tá của trạm xá 3 Nhân viên Phụ trách khám bệnh 4 Nhân viên Phụ trách chuyên khoa II. MÔ HÌNH BỆNH TẬT VÀ THỰC TẾ SỬ DUNG THUỐC CỦA NHÂN DÂN 1. Mô hình bệnh tật. - Toàn xã Đông Ninh có 12 thôn. Mỗi thôn có ngăn tủ riêng để lưu trữ sổ bệnh sổ theo dõi. sức khoẻ, thai sản. - Mỗi sổ đều được đánh số, ký hiệu riêng theo độ tuổi để dễ lấy, đễ thấy, đễ kiểm tra theo dõi tránh nhầm lẫn. - Người dân trong toàn xã thường mắc những bệnh thông thường dễ chữa khi đến khám, kiểm tra tại trạm. Những bệnh nặng khó chữa cần máy móc thiết bị và trình độ chuyên. môn cao thì chuyển lên tuyến trên xử lý. Thông thường người dân thường mắc các bệnh như : Viên họng , viêm VA, đau mắt thường nhiễm trùng, đau nhức khớp, mệt mỏi, chấn thương nhẹ đau đầu... - Tất cả những trường hợp khám và điều trị tại trạm cùng đơn vị hợp tác chữa bệnh. 2. thực tế sử dụng thuốc của nhân dân trong xã: - Hiên nay, do nhận thức của người dân được nâng cao cho nên vấn đề sử dụng thuốc an toàn hợp lý được người dân chú trọng khi đến khám chữ bệnh người dược sĩ cấp thuốc và hướng dẫn cách sử dụng thuốc một cách chặt chẽ III. THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ TẠI ĐỊA PHƯƠNG. Ngày15 hàng tháng trạm y tế tổ chức chương trình tiêm chủng mở rộng phòng 6 bệnh ở trẻ em, tiêm phòng viêm gan B, các phụ nữ có thai đến tiêm phòng Uốn ván và kiểm tra sức khoẻ bà mẹ và thai nhi hàng tháng. IV. THAM GIA XÂY DỰNG VƯỜN THUỐC NAM TẠI TRẠM. - Trạm y tế Đông Ninh có diện tích tuy không lớn nhưng có đầy đủ các bộ phận hoạt động trong lĩnh vực y tế, trạm có phát triển vườn thuốc nam tại trạm với nhiều loại cây trồng có tác dụng chữa bệnh, thường xuyên tuyên truyền cho người dân trong xã tích cực trồng cây thuốc có tác dung chữa bệnh tại nhà. - Xu hướng của trạm phát triển hơn nữa, y học cổ truyền thu mua dược liệu có tác dụng chữa bệnh hướng dẫn cho mọi người biết cách chăm sóc cây con làm thuốc. - Danh mục một số cây con làm thuốc hiện đang được sử dụng phát triển tại trạm. STT Tên cây dùng làm thuốc Tác dụng – Chỉ định 1 Cây vông men An thần – Ngủ 2 Cây táo ta An thần – Mất ngủ 3 Cây bình vôi An thần – Mất ngủ 4 Cây bạc hà Cảm sốt – Sốt rét 5 Cây sắn dây Giải cảm 6 Cây cúc hoa vàng Hoa mắt – Chóng mặt 7 Cây hương nhu tía Cảm nóng 8 Cây tô diệp Cảm mạo 9 Cây cam thảo 10 Cây đậu tằm Hen xuyển – Phong thấp 11 Cây trực đào Suy tim - Khó thở 12 Cây gừng Đau bụng lạnh 13 Cây sài đất Chữa tiêu độc 14 Cây kim ngân Chữa tiêu độc 15 Cây sử quân Trị giun đũa - Học sinh thực tập cùng với các nhân viên trong trạm chuẩn bị bàn ghế sổ sách ghi chép, dụng cụ tiêm và thuốc tiêm - Kiểm tra thẻ tiêm chủng cá nhân của trẻ em và phụ nữ có thai, ghi rõ rành vào sổ. - Phụ giúp các nhân viên của trạm thực hiện tiêm chủng, vệ sinh khu vực tiêm giải thích những thắc mắc của phụ nữ có thai và cho con đi tiêm chủng - Hoàn thành đợt tiêm thu dọn dụng cụ vệ sinh và tổng kết cùng với các nhân viên thực hiện để báo cáo trạm trưởng và cấp trên. - Quá trình tiêm chủng có sự kiểm tra giám sát của cán bộ Trung tâm y tế Huyện. V. LẬP KẾ HOẠCH CUNG ỨNG THUỐC. - Hàng tháng lập kế hoạch dự trù thuốc gửi lên cấp trên phê duyệt và gửi đến Trung tâm y tế Huyện để kịp thời cung ứng thuố cho nhân dân. VI. TRUYỀN THÔNG GDSK: Có nhiều cách truyền thông GDSK như : Loa đài báo chí, tờ rơi...nhưng quan trọng nhất là vấn đề truyền thông giữa người dược sĩ với người dân. Truyền thông sao cho người dân hiểu được sức khoẻ là gì ? Tại sao lại cần sức khoẻ ? VII. THAM GIA CẤP PHÁT THUỐC CÙNG VỚI DƯỢC SĨ TRONG TRẠM, GIÚP DƯỢC SĨ SẮP XẾP BẢO QUẢN THUỐC TRONG TRẠM. Danh mục thuốc thiết yếu TT Tên thuốc NĐ- HL Đơn vị Cách dùng Công dụng chính 1 Amocyclin 500mg Viên Uống NK đường hô hấp, nhiễm trùng huyết 2 Cephalecin 500mg Viên Uống NK do chấn thương các cơ xương 3 Dexamethazol Viên Uống 4 Tecpin – Codein Viên Uống Giảm ho, long đờm 5 Sabutamol Viên Uống Trị họ 6 Paracetamon 500mg Viên Uống Hạ sốt, giảm đau 7 VitaminA Viên Uống Phòng thiếu vitamin A-D 8 Vitamin A- D Viên Uống Phòng và thiếu Vitamin B1 9 VitaminB1 Viên Uống Uống 10 Vitamin C Viên Viên Uống 11 Philatop ống ống Uống 12 Hỗn hợp thần kinh Viên Uống Đau đầu, dây thần kinh 13 Cốm calci Gói Uống 14 Mỡ Tetracylin Tub Tra mắt Đau mắt hột 15 Mỡ clorid- H Tup Tra mắt Đau mắt, viêm kết mạc 16 Colydexa Lọ Tra mắt Nhỏ mũi, mắt NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH Tại TRẠM Y TẾ Xà "lí ~ ~ Đợc sự đồng 'ý của trạm y tế xã~ . ~đã dợc thực tế tai trạm ,trong quá rình đó ~ đã đtrợc trởng trạm và các nhân viên trong trạm ,tạo điều kiện hớng dẫn nhiệt tình và giải đáp những thắc mắc . ~ đã học hỏi dợc rất nhiều trong công việc hàng ngày của các nhân viên mà trong thời gian Ở rờng ~ rất ít dợc tiếp cận . ~ xin trân thành cảm ơn trởng trạm và các nhân viên tro~trạm đã nhiệt tình giúp đỡ trong thời gian ~ thực tập và hoàn thành bản báo cáo tốt nghiệp này. . Xin trân thành cảm ơn ! TRONG THỜI GIAN Thụt TẬP Tại KHOA DUỢC TUYỆN ỡ.I r Thời gian thực tập tại khoa dược j ylhuyện :rầbvl íớl e Đợc Sự đổng ý và Giúp đỡ của ban Giám đốc cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ khoa dược theo tinh thần của bản hướng dẫn học sinh đi thực tập em đã được thực tập tại khoa dược Bệnh viện từ ngày cj 1 ến. /20ò. Thời gian thực tập Ở lhuyện ớl/1 đã giúp em hiểu được mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ của khoa dược, chế độ quản lý chuyên môn quản lý kinh tế về dược được thực tế hơn, cụ thể hơn về các hoạt động của khoa dược trong từng bộ phận Việc sắp xếp bảo quản trong kho có đấy đủ trang thiết bị bảo quản, đảm bảo chất lợng thuốc dùng cho người bệnh Công tác thống l(ê,kế toán được thực hiện đầy đủ theo quy chế, theo dõi chặt chẽ về xuất nhập thuốc trong kho, quản lý được chất lợng,số lợng thuốc. SỔ sách ghi chép đầy đủ nên việc báo cáo thống kê, kế toán nhanh và chính xác. Thực hiện nghiên túc việc phân công của nhà trờng. Qua 4 tuần thực tập tại Bệnh viện em đã hoàn thành được mục tiêu nhà trờng đề ra. Kết thúc đợt thực tập kết quả đạt được là do cán bộ trong khoa Dược đã tạo điều kiện hướng dẫn em hoàn thành khoá thực tập này. aúa tay với các cán bộ tại chuyện.t/t trên tình cảm cũng nh người đi trớc và đồng nghiệp tơng lãl. m AUL cmlc Cán bò trong khoa lời chúc tốt đẹp nhất. Em xin hứa sẽ học hỏi nhiều hơn để xứng đáng là một dược sĩ trong tơng lai có kiến thức chuyên môn sâu, tâm huyết với nghề, cùng với các thế hệ cha anh chăm sóc sức khoẻ nhân dân các dân tộc. Em trân thành cảm ơn sự nhiệt tình và giúp đỡ của toàn thể cán bộ nhân viên khoa dược, ban Giám đốc Huyện -. - đã giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ của người học viên. SINH ViêN THỰC TẬP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực tập tại bệnh viện huyện Đông Sơn Thanh Hóa.doc
Luận văn liên quan