Tiểu luận Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam

Thứ nhất là Pháp lệnh về tự vệ trong việc nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt N am ra đời được hơn một năm nhng vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thi hành của Chính phủ và cơ quan chuy ên trá ch về lĩnh vực tự vệ thương mại chịu sự quản lý của Bộ T hư ơng mại cũng chưa ra đời cho đến thời điểm hiện nay. D o đó việc sớm ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh sẽ cụ thể hoá được các quy định trong Pháp lệnh, tránh được việc áp dụng không đúng với tinh thần chung của pháp luật Việt Nam về tự vệ thương mại. Thứ h ai là để thự c hiện tốt công t ác tự vệ thương mại trong thời gian tới thì không chỉ Bộ T hương mại- là cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ và các doanh nghiệp trong ngành sản xuất nội địa chịu tác động của việc gia t ăng hàng nhập khẩu là có liên quan và có tr ách nhiệm thự c hiện tốt vấn đề này m à các Bộ ban ngành khác có thẩm quyền đối với ngành sản xuất bị ảnh hưởng như: Bộ Tài Chính, Bộ Công nghiệp, Bộ N ông nghiệp và P hát triển N ông thônh, Bộ Th uỷ Sản cũng có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ hay trực tiếp tham gia cùng với các cơ quan chức năng chuyên trách và các đối tượng chính của vụ việc.

pdf22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3051 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho những nước đang và chậm phát triển những điều kiện thuật lợi hơn trong thương mại quốc t ế, dành cho các nước này những chế độ đãi ngộ đặc biệt và khác biệt trong thương mại quốc tế mà không yêu cầu có đi có lại trong các cam kết. Điều 9 Hiệp định về TVTM của WTO quy định: Các biện pháp TVTM không được áp dụng với hàng hóa có nguồn gốc từ một nước thành viên đang phát triển nếu như thị phần xuất khẩu hàng hóa của nước này tại nước nhập khẩu không vượt quá 3 %. Hoặc nếu có nhiều nước thành viên đang phát triển có thị phần từng nước dưới 3% và tổng thị phần của các nước này không lớn hơn 9 % thì không bị áp dụng TVTM. Về phần mình, một nước thành viên đang phát triển lại có quyền mở rộng thời hạn áp dụng TVTM với nước khác thêm 2 năm nữa so với thời hạn tối đa được áp dụng TVTM thông thường là 8 năm. 1.6. Thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ Khác với trường hợp các vụ kiện chống bán phá giá hay chống trợ cấp, WTO không có nhiều quy định chi tiết về trình tự, thủ tục kiện áp dụng biện pháp tự vệ. Tuy nhiên, Hiệp định về Biện pháp tự vệ của WTO có đưa ra một số các nguyên tắc cơ bản mà tất cả các thành viên phải t uân thủ, ví dụ: Đảm bảo tính minh bạch (Quyết định khởi xướng vụ điều tra tự vệ phải được thông báo công khai; Báo cáo kết luận điều tra phải được công khai vào cuối cuộc điều tra…) Đảm bảo quyền tố tụng của các bên (các bên liên quan phải được đảm bảo cơ hội trình bày các chứng cứ, lập luận của mình và trả lời các chứng cứ, lập luận của đối phương); Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 7 Đảm bảo bí mật thông tin (đối với thông tin có bản chất là mật hoặc được các bên trình với tính chất là thông tin mật không thể được công khai nếu không có sự đồng ý của bên đã trình thông tin); Các điều kiện về biện pháp tạm thời (phải là biện pháp tăng thuế, và nếu kết luận cuối cùng của vụ việc là phủ định thì khoản chênh lệch do tăng thuế phải được hoàn trả lại cho bên đã nộp; không được kéo dài quá 200 ngày…) Trên thực tế, một vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thường đi theo trình tự sau đây: Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ của ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu; Khởi xướng điều tra; Điều tra và công bố kết quả điều tra về các yếu tố tình hình nhập khẩu; tình hình thiệt hại; mối quan hệ giữa việc nhập khẩu và thiệt hại; Ra quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp tự vệ Chú ý rằng việc điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ, mặc dù có nhiều yếu tố giống một trình tự tố tụng tư pháp (một vụ kiện tại tòa án) nhưng đây bản chất là một thủ t ục hành chính, do một cơ quan hành chính nước nhập khẩu tiến hành, để xử lý một tranh chấp thương mại giữa các nhà xuất khẩu nước ngoài (về nguyên tắc là từ tất cả các nước đang xuất khẩu hàng hóa liên quan vào nước nhập khẩu) và ngành sản xuất nội địa liên quan của nước nhập khẩu. Việc này được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật nội địa nước nhập khẩu và về nguyên tắc không phải là công việc giữa các Chính phủ (Chính phủ các nước xuất khẩu và Chính phủ nước nhập khẩu). Tuy nhiên, do vấn đề này đã được ràng buộc bởi các nguy ên tắc bắt buộc có liên quan trong Hiệp định SG của WTO nên các thành viên có thể thông qua WTO để xử lý những trường hợp nước nhập khẩu tiến hành điều tra mà vi phạm WTO. 2. Thực trạng hiện nay Việt Nam đã và đang trở thành thành viên của nhiều tổ chức thương mại quốc tế và khu vực như A SEAN, AFTA, APEC và đặc biệt là WTO, có quan hệ kinh tế với trên 170 nước. Chương trình cát giảm thuế nhập khẩu và dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan để thúc đẩy hoạt động t hương mại và đầu tư là không t hể tránh khỏi trong quá trình hội nhập. Trong cam kết WTO về thuế quan , Việt Nam đã có kết quả dàm phán cho toàn bộ biểu thuế nhập khẩu (10.600 dòng thuế), và cam kết cắt giảm 22% thuế nhập khẩu so với mức hiện hành, thực hiện chủ yếu trong 5 năm kể từ khi gia nhập WTO. Trong số 10.600 dòng thuế nhập khẩu sẽ có 36% phải cắt giảm, lộ tình cắt giảm kéo dài bình quân 5-7 năm. Mức thuế bình quân cho nông nghiệp là 21%, công nghiệp là 12.6%, so với mức bình quân hiện hành là 23,5% và 16.6% … Ngoài ra trong các cơ chế hợp tác, tự do hoá ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Ấn Độ, ASEAN-Nhật, ASEAN-Hàn Quốc…. mà Việt Nam tham gia cũng quy định tiến trình cụ thể về cắt giảm thuế và dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan. Tất cả những điều này sẽ khiến cho môi trường kinh doanh ở nước ta ngày cành cạnh tranh do sức ép mạnh mẽ từ luồng hành hoá nhập khẩu chủ y ếu là từ Trung Quốc và ASEAN, đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phỉa nỗ lực để vượt qua thách thức. Trong bối cảnh ấy, việc đặt ra nhu cầu bảo hộ nói chung và tự vệ nói riêng nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp trong nước có điều kiện điều chỉnh cơ cầu và nâng cao sức cạnh tranh là cần thiết. Đã đến lúc chúng t a đứng lên bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, các doanh nghiệp Việt Nam cần kiện ngược lại chứ không chỉ loay hoay bị động với các vụ khởi kiện từ nước ngoài. Lâu nay, chúng ta chỉ lo lắng đối phó với việc nước ngoài kiện sản phẩm của Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 8 mình bán phá giá vào thị trường họ hoặc sản phẩm của mình đựơc nhập khẩu tràn lan đe doạ đến ngành sản xuất trong nước họ. Đã đến lúc doanh nghiệp Việt Nam khởi kiện hàng hoá của nước ngoài được trợ cấp, bán phá giá hay nhập khẩu quá mức đang đe doạ nhiều ngành công nghiệp non yếu của mình 2.1. Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam Cho đến thời điểm này, hai văn bản pháp luật trực tiếp điều chỉnh vấn đề tự vệ thương mại là Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 của Uỷ ban thường vụ quốc hội ngày 25 tháng 5 năm 2002 về tự vệ trong nhập khẩu hàng nước ngoài vào Việt Nam và nghị định số 150/2003/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nói trên. Trước đó, Việt Nam chưa có một văn bản pháp luật nào quy định hay giải thích về các biện pháp tự vệ; bởi vạy, sự hiểu biết về các vấn đề liên quan đến vấn đề này ngay trong các cơ quan và công chức hoạch định chính sách thương mại còn rất hạn chế. Về cơ bản, nội dung của hai văn bản pháp luật này được xây dựng trên cơ sở tuân thủ các quy định của Điều XI GATT năm 1947 về tự vệ khẩn cấp đối với hàng nhập khẩu và hiệp định tự vệ của WTO nhưng được chuy ển hoá, điều chỉnh cho phù hợp với hệ thống pháp luật của Việt Nam. Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam gồm 8 chương, 33 điều quy định về các biện pháp tự vệ, điều kiện và thủ tục áp dụng các biện pháp đó trong trường hợp hàng hoá nhập khẩu quá mức vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất troaing nước. Nghị định 150/2003/NĐ-CP hướng dẫn thi hành gồm 4 chương, 17 điều, quy định chi t iết hơn về các biện pháp tự vệ, thủ tục điều tra áp dụng các biện pháp này. Ngoài ra, Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày 14 t háng 06 năm 2005 và nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2005 nêu rõ nếu hàng hoá nhập khẩu quá mức vào Việt Nam thì bị áp dụng biện pháp tăng mức thuế nhập khẩu theo quy định của Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nư ớc ngoài vào Việt Nam. Hai nghị định 04/NĐ-CP và 06/NĐ-CP cùng ban hành ngày 09/01/2006 quy định cụ thể các nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của Hội đồng xử lý vụ việc chống bạn phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. 2.2. Tác động của việc ban hành Pháp lệnh và nghị định về tự vệ 2.2.1. Những tác động tích cực - Nước t a có một công cụ bảo hộ hợp pháp, ngăn chặn hoặc hạn chế những diễn biến bất lợi do việc nhập khẩu hàng hoá gia t ăng thất thường gây ra. - Sản xuất trong nước được bảo vệ, tránh khỏi nguy cơ bị đảo lộn, thậm chí phá sản do nhập khẩu hàng hoá quá mức gây ra. - Góp phần xây dựng một hệ thống chính sách quản lý thương mại rõ ràng và ổn định hơn, cũng như nâng cao kiến thức của các doanh nghiệp về vấn đề tự vệ thương mại. - Là một bước chủ động chế đ ịnh hoá các định chế của WTO vào luật pháp Việt Nam và điều chỉnh luật pháp của ta phù hợp với các chuẩn mức của thế giới, tạo điều kiện cho việc gia nhập WTO. 2.2.2. Những tác động tiêu cực Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 9 - Việc áp dụng các biện pháp tự vệ cũng có thể làm giảm cơ hội của các ngành sản xuất sử dụng hàng hoá nhập khẩu đầu vào cho sản xuất với giá thấp hoặc chất lượng tốt hơn, hạn chế người tiêu dùng có được những hàng hoá tương tự với giá rẻ hơn. - Trong một số trường hợp, việc áp dụng các biện pháp tự vệ có thể làm thay đổi đáng kể các cơ hội thị trường mà các đối tác nước ngoài có được và do vậy có thể dẫn đến sự khiếu nại từ phía chính phủ nước ngoài, thậm chí khi tham vấn liên chính phủ không thành công có thể bị trả đũa. - Nếu lạm dụng các biện pháp tự về sẽ làm nảy sinh sự ỷ lại của các doanh nghiệp vào sự bảo hộ quá mức của Nhà nước. 3. Một số kiến nghị 3.1 Đối với Nhà nước (ở tầm vĩ mô) 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp điều chỉnh thương mại đặc biệt là Pháp lệnh về tự vệ thương mại Đây là một kiến nghị không mới, mặc dù chúng t a đã hết sức cố gắng trong việc xây dựng và ban hành ra một khung pháp lý phù hợp với pháp luật quốc tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ song như thế chưa đủ. Hệ thống pháp luật điều chỉnh thương mại của chúng ta còn chưa đầy đủ và cha đồng bộ, đôi khi còn chồng chéo lên nhau gây khó hiểu và hoạt động còn chưa có hiệu quả rõ rệt. Do đó, Nhà nước ta cần phải hoàn thiện hơn nữa hệ thống luật pháp này thông qua quá trình rà soát, sửa đổi, bổ sung, thay thế, loại bỏ hay làm mới các quy định có liên quan Quá trình này phải được tiến hành một cách đồng bộ và thống nhất giữa các Bộ, ngành, cơ quan hữu quan. Ngoài ra để xây dựng một môi trờng cạnh tranh lành mạnh cần nhanh chóng ban hành Luật về cạnh tranh và chống độc quyền, về chống gian lận thơng mại và các yếu tố pháp lý quan trọng khác của nền kinh tế thị trường. Quan trọng nhất tạo ra sự thuận tiện và cũng phải đảm bảo tính minh bạch trong nội dung các văn bản đó. Cũng để có ưu thế về cạnh tranh trên bình diện quốc gia, chúng ta cũng phải t ạo ra một hành lang pháp lý thuận lợi, an toàn, ổn định, cần phải công khai minh bạch hoá chính sách pháp luật về hoạt động kinh doanh, nhất là các chính sách về xuất nhập khẩu và t ài chính. Bên cạnh đó cần xây dựng và công bố lộ trình cụ thể các danh mục cắt giảm thuế quan và phi thuế quan hàng năm để thực hiện các cam kết quốc tế của chúng ta, xây dựng các phơng án giảm và ràng buộc thuế quan ở mức trần để đàm phán gia nhập WTO, đồng thời cũng chú trọng xây dựng và hoàn thiện các biện pháp bảo hộ phi thuế quan hữu hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện bảo hộ hợp lý cho các nhà sản xuất trong nớc khi chúng t a buộc phải cắt giảm thuế quan. Đó là về hệ thống pháp luật điều chỉnh thơng mại nói chung còn đối với pháp luật về tự vệ thương mại nói riêng mà cụ thể ở đây là Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá n- ước ngoài vào Việt Nam thì tôi xin có một vài kiến nghị sau đây: Thứ nhất, Pháp lệnh về tự vệ chỉ quy định về quyền tự vệ của Việt Nam mà chưa đề cập đến các quy định trong trờng hợp nào thì Việt Nam sẽ áp dụng biện pháp trả đũa một n- ước nếu như nước đó đã áp dụng biện pháp tự vệ không có căn cứ hoặc điều kiện áp dụng trái với nguyên tắc và quy định trong các Hiệp định song phương giữa nớc đó với Việt Nam. M ặc dù thực tiễn cho thấy Việt Nam chỉ là một đối tác nhỏ bé với lượng hàng hoá chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn trong thơng mại quốc tế, trong các tranh chấp thơng mại thì bao giờ xu hướng bất lợi cũng nghiêng về phía Việt Nam song việc bổ sung quy định này vào Pháp lệnh trong thời gian tới hoặc xây dựng riêng một văn bản về trả đũa trong thương mại là vô cùng cần thiết để bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 10 Thứ hai, Pháp lệnh của ta quy định rằng các biện pháp tự vệ sẽ đợc rút ngắn trên cơ sở kết quả rà soát của Bộ Thương mại. Việc rà soát này chỉ đợc thực hiện sau một nửa thời gian áp dụng biện pháp tự vệ đó là 3 năm. Trong khi đó theo tinh thần của Hiệp định về các biện pháp tự vệ thì biện pháp tự vệ sẽ đợc áp dụng nhng theo hướng giảm dần mức độ áp dụng mà không cần dựa trên kết quả rà soát nếu nh biện pháp tự vệ có thời hạn áp dụng trên 1 năm và dới 3 năm. Còn trong trường hợp trên 3 năm thì phải tiến hành rà soát biện pháp tự vệ đó trớc khi nới lỏng theo như quy định trong Pháp lệnh. Theo tôi, việc nới lỏng mức độ áp dụng biện pháp tự vệ theo thời gian áp dụng là cần thiết cho phù hợp với luật pháp quốc t ế chứ không nên quy định một cách cứng nhắc như ở trong Pháp lệnh của ta. Thứ ba theo quy định của Pháp lệnh tự vệ thì các biện pháp tự vệ được áp dụng không phân biệt đối xử và không phân biệt xuất xứ hàng hoá trừ trờng hợp ngoại lệ là các biện pháp tự vệ có thể không áp dụng đối với hàng hoá có xuất xứ từ những nước kém phát triển. Về mặt lý luận, quy định này phù hợp với các quy tắc và thông lệ của các nước trên thế giới cũng như của WTO. Tuy nhiên trên thực tế việc áp dụng quy định này lại nảy sinh ra một số khó khăn nhất định chẳng hạn như trong số các nước có lượng hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam thì chỉ có một số nước có lượng nhập khẩu tăng mạnh trong khi thị phần nhập khẩu của các nước khác không tăng thậm chí còn giảm đi. Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch dựa trên tỷ lệ hàng hoá nhập khẩu sẽ gây bất lợi đối với một số nớc có lợng nhập khẩu vaò Việt Nam giảm đi trong khi những nớc có lượng nhập khẩu tăng mạnh thì sẽ ít bị ảnh hưởng hơn bởi quyết định của nước áp dụng biện pháp tự vệ, Chúng t a cần thiết phải nghiên cứu bổ sung thêm ngoại lệ này bằng cách đa thêm vào Pháp lệnh quy định việc phân bổ hạn ngạch, thoả thuận áp dụng hạn ngạch chỉ đối với một số nước có thị phần nhập khẩu tăng lên một cách tuyệt đối hay tương đối so với lượng nhập khẩu trung bình trong khoảng thời gian 3 năm tr- ước đó. H ơn nữa chúng ta cũng nên quy định bổ sung thêm vào khoản 2 điều 21 Pháp lệnh về tự vệ năm 2002 trường hợp nếu thị phần nhập khẩu từ các nớc kém phát triển vợt quá bao nhiêu phần trăm thì có thể vẫn áp dụng một biện pháp tự vệ nhằm mục đích kiểm soát được l- ượng hàng hoá nhập khẩu từ những nước này. 3.1.2. Nâng cao nhận thức của cơ quan nhà nước và doanh nghiệp về công tác tự vệ thương mại Vấn đề tự vệ thương mại là một vấn đề còn rất mới mẻ trong nhận thức của các cơ quan từ cấp Nhà nư ớc xuống cấp doanh nghiệp của Việt Nam. Từ trước khi ban hành Pháp lệnh về tự vệ năm 2002 trở về trớc, ở Việt Nam cha hề có một văn bản bản nào quy định hay giải thích về vấn đề này. Sự hiểu biết về vấn đề liên quan đến các biện pháp tự vệ ngay trong các cơ quan và công chức hoạch định chính sách thương mại cũng còn rất hạn chế huống chi là cấp doanh nghiệp địa phương. Kể từ khi ban hành Pháp lệnh tự vệ tháng 5 năm 2002 đến nay thì tình hình đã đợc cải thiện đôi chút. Chúng ta đã biết được những khái niệm cơ bản nhất về các biện pháp tự vệ. Tuy nhiên sự nhận thức về vấn đề này còn cha phổ biến và cha thực sự có chiều sâu. Việc nhầm lẫn hay đồng nhất giữa các biện pháp tự vệ với các biện pháp bảo hộ khác như biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp…vẫn còn thường xuyên và phổ biến. Do đó trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ như hiện nay việc nâng cao nhận thức của các cơ quan nhà nước nói chung và các doanh nghiệp nói một cách cụ thể là hết sức cần thiết. Các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của chúng ta như Bộ Thơng mại, Bộ Tài chính và các Bộ liên quan khác đã nhận thức được tầm quan trọng cũng nh là sự cần thiết phải xây dựng và ban hành một chính sách tự vệ thương mại của riêng Việt Nam để chuẩn bị cho tiến trình hội nhập quốc tế một cách phù hợp và an toàn. Song như thế cha đủ, thực tế thương mại rất phong phú đa dạng và luôn luôn biến động, các vấn đề mới phát sinh ngày càng tinh vi và phức tạp hơn. Những gì chúng ta đã có sẽ sớm trở nên lạc hậu cứng nhắc. Do vậy cùng với Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 11 việc nâng cao nhận thức của các cơ quan nhà nước để góp phần làm cho hệ thống chính sách thơng mại nói chung và tự vệ nói riêng của chúng ta trở nên linh hoạt, hiệu quả và ngày càng hoàn thiện hơn, thì việc nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp cũng cần phải đợc chú trọng nhằm làm cho các doanh nghiệp hiểu rõ hơn, hiểu toàn diện hơn bản chất của vấn đề trên cơ sở đó có thể tự hoạch định ra cho mình hớng đi và cách làm phù hợp nhất để vừa không trái với nguyên tắc luật lệ chung vừa tận dụng đợc nhiều cơ hội và thuận lợi nhất. Để nâng cao nhận thức của các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp về công t ác tự vệ thương mại thì chúng ta phải xúc tiến tổ chức nhiều hơn nữa các chương trình, hội thảo bàn về công tác này, học t ập và nghiên cứu các kinh nghiệm áp dụng và tiến hành tự vệ của các nớc bạn, tổ chức các khoá đào tạo cho các quan chức chính phủ và cho các cá nhân trong ngành thơng mại và công nghiệp để giúp họ làm quen hoàn toàn với yêu cầu về điều kiện, trình tự, thủ tục điều tra và các trình tự t iến hành tự vệ…vv 3.1.3. Xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nước chuyên trách trong lĩnh vực tự vệ th- ương mại Để có thể áp dụng các biện pháp tự vệ cần có một cơ quan chuy ên trách chịu trách nhiệm các khâu từ khâu nhận hồ sơ, tiến hành các công việc điều tra, ra quyết định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp tự vệ và các công tác khác như thu thập thông tin, tổ chức các buổi tham vấn, nghiên cứu…vv. Theo quy định của Pháp lệnh về tự vệ thì Bộ Thơng mại là cơ quan đầu mối thực hiện các công việc trên, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Thương mại đã đợc Chính phủ giao. Trên thực tế đa số các nước đều theo mô hình này nhưng cũng có nớc chọn mô hình cơ quan chịu trách nhiệm là một cơ quan liên ngành. Nếu theo mô hình cơ quan liên ngành thì tổ chức bộ máy sẽ cồng kềnh dẫn đến việc điều phối sẽ khó khăn hơn. Còn ở Việt Nam, tuy Bộ Thương mại là cơ quan đầu mối chuyên trách có thẩm quyền điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ song Bộ này cũng cần phải phối hợp chặt chẽ với một số Bộ ngành hữu quan khác đặc biệt là Bộ Tài chính, các Bộ chuy ên ngành phụ trách các ngành sản xuất, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê… Trên cơ sở đó, Bộ Thương mại sẽ phải lập ra một Nhóm chuy ên trách hoặc Nhóm đặc trách theo vụ việc gồm các thành viên đại diện của các Bộ ngành nói trên. Nhóm này sẽ thực hiện chức năng điều tra, đề xuất biện pháp áp dụng và thực thi các công việc liên quan đến việc áp dụng các biện pháp tự vệ. Vấn đề thành lập cơ quan trực thuộc Bộ Thương mại chuyên quản lý và điều tra, giám sát việc thực hiện các biện pháp tự vệ cần phải đợc xúc tiến nhanh và phải đảm bảo hoạt động của các cơ quan này không bị chi phối từ phía Chính phủ cũng như các doanh nghiệp, không bị chồng chéo về thẩm quyền với các cơ quan khác và quan trọng là phải đảm bảo đư- ợc tình hình nhân sự trong hoàn cảnh hiện nay khi chúng t a đang cải cách bộ máy nhà nước sao cho gọn nhẹ mà hoạt động vẫn có hiệu quả. Nh vậy vấn đề này cần được Chính phủ sớm quy định cụ thể trong văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này. 3.1.4 Tư vấn và hỗ trợ các doanh nghiệp những thông tin về tự vệ thương mại Vấn đề thông t in trong thời đại hiện nay không còn là một vấn đề nan giải như trớc đây. Ngày nay nhờ vào các phương tiện thông tin đại chúng phổ biến như truyền thanh, truyền hình, mạng Int ernet…chúng t a có thể có được bất kỳ thông tin cần thiết vào bất kỳ lúc nào và bất cứ ở đâu. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để có đợc những thông tin chuẩn xác, cụ thể, thiết thực và hữu ích cho vấn đề mà chúng ta đang nghiên cứu. Cụ thể ở đây là vấn đề tự vệ thương mại. Vì đây là một chủ đề còn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam nên thông tin về vấn đề này ở Việt Nam còn rất hạn chế và sơ sài. Do đó các cơ quan nhà nư- ớc có thẩm quy ền cần sớm ban hành những văn bản thông tin có liên quan đến vấn đề tự vệ Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 12 thương mại trong nớc và quốc t ế để nâng cao sự hiểu biết cho các doanh nghiệp về vấn đề này đồng thời cũng để hướng dẫn, tư vấn các doanh nghiệp trong việc nhận biết các nguy cơ, điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ cũng như các thủ t ục cần thiết để yêu cầu áp dụng tự vệ và các nghĩa vụ cần phải làm để trợ giúp các cơ quan chức năng trong quá trình điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đó. N goài ra việc thông tin đầy đủ, tư vấn kịp thời cho các doanh nghiệp cũng sẽ góp phần làm cho các doanh nghiệp nâng cao nhận thức của mình về chính sách cơ chế tự vệ thương mại ở Việt Nam cũng như thực tiễn áp dụng trên thế giới để từ đó hoạt động có hiệu quả hơn, tận dụng được những cơ hội ưu đãi, trợ giúp đồng thời tránh đợc những thiệt hại đáng t iếc cho doanh nghiệp mình. 3.2. Đối với doanh nghiệp ( ở tầm vi mô) 3.2.1 Tham gia vào các Hiệp hội Doanh nghiệp để tăng cường sức mạnh trong tự vệ thương mại Hiện nay ở Việt Nam, Hiệp hội các doanh nghiệp cùng ngành nghề đã ra đời. Việc thành lập này có ý nghĩa rất quan trọng khi xảy ra tranh chấp thương mại với các doanh nghiệp nước ngoài vì rằng các doanh nghiệp của chúng ta thường hoạt động một cách độc lập, không dựa trên cơ sở liên kết ngành nghề do đó việc tương trợ lẫn nhau khi xảy ra tranh chấp với bên nớc ngoài là rất khó khăn. Thực trạng hiện nay là tuy các doanh nghiệp đã hợp tác với nhau trong các hoạt động thơng mại quốc tế nhng sự hợp tác này chỉ dựa trên mức độ nhất định, còn nặng về quản lý hành chính và mang tính “câu lạc bộ” chứ chưa thực sự là nơi các chủ doanh nghiệp có thể tin tưởng trao cho nó những thẩm quyền nhất định. Qua các vụ kiện về bán phá giá cá tra, cá ba sa với Hoa Kỳ, vụ bán phá giá bật lửa ga với Hàn quốc, vụ giầy dép với Canada.. chúng t a hơn lúc nào hết ý thức được rằng việc thành lập các Hiệp hội cùng ngành nghề hay Hiệp hội doanh nghiệp là rất cần thiết, trước là để cung cấp các thông tin pháp lý và t ập quán thương mại của thị trường nớc ngoài cho các doanh nghiệp trong n- ước để họ có đợc những điều chỉnh phù hợp, tránh được những tranh chấp thơng mại bất lợi cho chúng t a, sau là tham gia bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam khi xảy ra tranh chấp với đối tác nước ngoài. Đặc biệt yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thường do tập hợp các doanh nghiệp cùng ngành nghề yêu cầu nên cũng cần xây dựng các quy tắc pháp lý chặt chẽ để tránh trường hợp các doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật để thủ tiêu cạnh tranh và gây ra cản trở thương mại, ảnh hởng đến quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam. 3.2.2 Chủ động tiếp cận và chuẩn bị đầy đủ k iến thức v ề tự vệ thương mại để sử dụng khi cần thiết tiến hành tự vệ Việc tiếp cận và tự tranh bị cho mình những kiến thức về tự vệ thơng mại ở các doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự đợc quan t âm và chú trọng đúng mức. Thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua cho thấy tuy chúng ta cha thực sự tiến hành bất cứ biện pháp nào dới danh nghĩa tự vệ thương mại nhng đã có một số ngành nghề xuất khẩu của chúng ta bị phía nớc ngoài áp dụng biện pháp tự vệ và gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu của ta, và chỉ trong doanh nghiệp xuất khẩu nào bị ảnh hởng, tác động bất lợi bởi việc áp dụng biện pháp tự vệ của phía nước ngoài thì mới có nhu cầu tìm hiểu và trang bị cho mình những kiến thức về tự vệ thương mại. Đây thực sự là một nhược điểm của các doanh nghiệp Việt Nam cần sớm được khắc phục. Các doanh nghiệp nên sớm tạo cho mình thế chủ động trong mọi tình huống. Bên cạnh sự trợ giúp của các cơ quan nhà nước hay các Hiệp hội cùng ngành nghề thì các doanh nghiệp cũng cần phải tự tìm hiểu và tự chuẩn bị cho mình đầy đủ các thông tin kiến thức về chủ trương chính sách tự vệ thương mại của nớc ta nói riêng và tình hình tự vệ thương mại của t hế giới nói chung để trên cơ sở đã hiểu sâu bản chất, nắm bắt kịp thời vấn đề thì các doanh nghiệp có thể chủ động đối phó lại với những tình huống khi bị nước khác áp dụng biện pháp tự vệ cũng như khi cần thiết phải yêu cầu Nhà nước ta sử dụng Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 13 biện pháp tự vệ để bảo vệ quyền và lợi ích của doanh nghiệp nói riêng, của quốc gia nói chung. 3.2.3 Khẩn trương tìm hiểu, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, bằng chứng để yêu cầu tiến hành áp dụng biện pháp tự vệ hay biện pháp trả đũa Các doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ bởi vì đây là những đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp của việc hàng hoá nhập khẩu gia tăng hay chịu tác động bất lợi trực tiếp bởi việc áp dụng các biện pháp tự vệ của các nước khác. Doanh nghiệp là những nhân tố chính trong cuộc điều tra và đa ra những bằng chứng trong quá trình điều tra, chính vì vậy các doanh nghiệp cần thiết phải có những hành động sau: Phải giám sát thường xuyên t ác động của hàng nhập khẩu đối với ngành công nghiệp nội địa. Phải thông báo ngay lập tức khi có sự thiệt hại nghiêm trọng hay sự đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng xuất phát từ việc gia t ăng của lượng hàng nhập khẩu. Các doanh nghiệp phải tiếp xúc với cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước mà cụ thể ở đây là Bộ Thương mại để đưa đơn kiến nghị và y êu cầu điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ. Khi công việc điều tra bắt đầu các doanh nghiệp chịu trách nhiệm chính trớc ngành sản xuất nội địa về việc khẩn trơng tìm hiểu, chuẩn bị đầy đủ và cung cấp các bằng chứng liên quan đến thiệt hại nghiêm trọng và mối quan hệ nhân quả giữa việc gia tăng nhập khẩu và sự tổn hại nghiêm trọng cho Bộ Thương mại. Để đề phòng việc áp dụng biện pháp tự vệ của một nước khác, các doanh nghiệp cũng nên thiết lập một hệ thống t hu thập, thống kê định kỳ về việc sản xuất và buôn bán các sản phẩm nhạy cảm ở các nước khác. Việc theo dõi những mặt hàng và thông tin đăng tải trên báo chí cũng rất hữu ích. Tất cả những thông tin đó có thể cảnh báo trước cho họ về một cuộc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sắp được tiến hành. Khi công việc điều tra được tiến hành, các doanh nghiệp phải trình bày vấn đề trước các cơ quan có thẩm quy ền cho nên họ cần chuẩn bị đầy đủ bằng chứng, chứng cứ, thông tin, ý kiến đóng góp…để sử dụng khi cần thiết. Những thông tin thu thập được theo cách trên rất hữu ích trong trờng hợp này. 3.3 Một số kiến nghị khác Thứ nhất là Pháp lệnh về tự vệ trong việc nhập khẩu hàng hoá nư ớc ngoài vào Việt Nam ra đời được hơn một năm nhng vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thi hành của Chính phủ và cơ quan chuy ên trách về lĩnh vực tự vệ thương mại chịu sự quản lý của Bộ Thương mại cũng chưa ra đời cho đến thời điểm hiện nay. Do đó việc sớm ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh sẽ cụ thể hoá được các quy định trong Pháp lệnh, tránh được việc áp dụng không đúng với tinh thần chung của pháp luật Việt Nam về tự vệ thương mại. Thứ hai là để thực hiện tốt công t ác tự vệ thương mại trong thời gian tới thì không chỉ Bộ Thương mại- là cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ và các doanh nghiệp trong ngành sản xuất nội địa chịu tác động của việc gia t ăng hàng nhập khẩu là có liên quan và có trách nhiệm thực hiện tốt vấn đề này m à các Bộ ban ngành khác có thẩm quyền đối với ngành sản xuất bị ảnh hưởng như: Bộ Tài Chính, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônh, Bộ Thuỷ Sản…cũng có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ hay trực tiếp tham gia cùng với các cơ quan chức năng chuyên trách và các đối tượng chính của vụ việc. Thứ ba là cơ chế tự vệ thương mại này chỉ nên sử dụng trong trường hợp thực sự cần thiết và chỉ nên áp dụng cho một số ngành nhạy cảm và quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đó phải là những ngành mà nếu bị thiệt hại thì sẽ gây ra những tác động xấu đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Do đó khi thu nhận hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ của Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 14 một ngành sản xuất thì Bộ Thương mại phải suy xét và cân nhắc cẩn thận về việc có thật sự cần thiết phải tiến hành điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ đối với ngành sản xuất đó không hay chỉ cần sử dụng một số hạn chế đơn giản hoặc chỉ cần đàm phán, sửa đổi một số cam kết… Bởi một khi đã tuyên bố áp dụng biện pháp tự vệ thì nguy cơ bị trả đũa thương mại là rất cao. Và trong một số trờng hợp thì thiệt hại do bị trả đũa thương mại khi áp dụng biện pháp tự vệ còn lớn hơn và nghiêm trọng hơn thiệt hại gây ra bởi việc gia tăng hàng nhập khẩu. Trong bối cảnh Việt Nam là một nớc nhỏ bé, t iềm lực kinh tế chưa mạnh, lượng hàng hoá lưu thông trên thị trờng quốc tế là không đáng kể, lại mới tiến hành mở cửa được hơn 10 năm nay với vị thế trên trờng quốc tế còn rất khiêm tốn thì vấn đề này lại càng phải được các cơ quan có thẩm quyền quan tâm, xem xét đến nhiều hơn. Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 15 PHỤ LỤC Hiệp định về các biện pháp tự vệ Điều 1: Quy định chung Hiệp định này thiết lập các quy tắc áp dụng các biện pháp tự vệ được hiểu theo nghĩa các biện pháp được quy định t ại Điều 19 của GATT 1994. Điều 2: Các điều kiện 1. Một Thành viên có thể áp dụng một biện pháp tự vệ cho một sản phẩm chỉ khi Thành viên đó đã xác định được, phù hợp với những quy định dưới đây, là sản phẩm đó được nhập vào lãnh thổ của mình khi có sự gia t ăng nhập khẩu, tương đối hay tuyệt đối so với sản xuất nội địa, và theo đó có thể gây ra hoặc đe dọa gây ra t ổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa sản xuất ra các sản phẩm tương tự hoặc các sản phẩm cạnh tranh trực tiếp. 2. Các biện pháp tự vệ sẽ được áp dụng đối với một sản phẩm nhập khẩu bất kể từ nguồn nào. Điều 3: Điều tra 1. Một Thành viên có thể áp dụng biện pháp tự vệ chỉ sau khi cơ quan có thẩm quyền của Thành viên đó tiến hành điều tra theo thủ tục được xây dựng và công bố phù hợp với Điều 10 của Hiệp định GATT 1994. Việc điều tra sẽ bao gồm việc thông báo công khai cho tất cả các bên liên quan, thẩm vấn công khai hoặc các biện pháp thích hợp khác để nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, và các bên có liên quan có thể đưa chứng cứ, quan điểm của họ, bao gồm cả cơ hội được phản biện lý lẽ của bên kia và đưa ra quan điểm của mình nhằm xem xét việc áp dụng biện pháp này có phù hợp với lợi ích chung không. Cơ quan có thẩm quyền sẽ công bố báo cáo kết quả điều tra của mình và các kết luận thỏa đáng trên cơ sở các vấn đề thực t ế và pháp lý. 2. Mọi thông tin có tính chất bí mật hoặc được cung cấp trên cơ sở bí mật phải được các cơ quan có thẩm quyền bảo quản tuyệt mật, dựa trên nguyên nhân được đưa ra. Thông tin này không được tiết lộ nếu không được phép của bên cung cấp thông tin. Theo y êu cầu, các bên cung cấp thông tin bí mật có thể đưa ra bản tóm tắt không bí mật những thông tin này, hoặc nếu không đáp ứng được yêu cầu này thì phải đưa ra lý do. Tuy nhiên, nếu cơ quan có thẩm quyền thấy yêu cầu tuyệt mật không được đảm bảo và nếu bên liên quan cũng không muốn tiết lộ hoặc cho phép tiết lộ công khai dưới dạng khái quát hoặc tóm tắt thông tin này, thì cơ quan chức năng có thể không xem xét đến thông tin này trừ khi nó thể hiện được tính đúng đắn của thông tin. Điều 4: Xác định tổn hại nghiêm trọng và đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng 1. Theo Hiệp định này: (a)"tổn hại nghiêm trọng" được hiểu là sự suy giảm toàn diện đáng kể tới vị trí của ngành công nghiệp nội địa. (b)"đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng" được hiểu là tổn hại nghiêm trọng rõ ràng sẽ xảy ra, phù hợp với các quy định tại khoản 2. Việc xác định nguy cơ tổn hại nghiêm trọng phải dựa trên cơ sở thực tế chứ không phải là phỏng đoán, viện dẫn hoặc khả năng xa; và Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 16 (c) trong khi xác định thiệt hại hay đe dọa gây thiệt hại, một "ngành sản xuất nội địa" được hiểu là toàn bộ các nhà sản xuất sản phẩm tương tự hoặc các sản phẩm trực t iếp cạnh tranh trong phạm vi lãnh thổ một Thành viên, hoặc t ập hợp các nhà sản xuất mà đầu ra của sản phẩm tương tự hoặc trực tiếp cạnh tranh của họ chiếm phần lớn trong tổng số sản xuất nội địa của loại sản phẩm này. 2. (a)Trong khi điều tra để xác định xem hàng nhập khẩu gia tăng có gây ra hoặc đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng đối với sản xuất trong nước theo các quy định của Hiệp định này không, cơ quan chức năng sẽ đánh giá tất cả các yếu tố liên quan tới đối tượng và có thể định lượng dựa trên tình hình sản xuất của ngành này, đặc biệt là tốc độ và số lượng gia tăng nhập khẩu của sản phẩm có liên quan một cách tương đối hay tuyệt đối, thị phần trong nước của phần gia tăng nhập khẩu này, sự thay đổi mức bán hàng, sản xuất, năng suất, công suất sử dụng, lợi nhuận, lỗ và việc làm. (b)Việc xác định được đề cập tại điểm (a) sẽ không được thực hiện, trừ khi việc điều tra này, trên cơ sở những chứng cứ khách quan, cho thấy có mối liên hệ nhân quả giữa việc gia tăng nhập khẩu một loại hàng hóa có liên quan và tổn hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng. Khi có các yếu tố khác không phải là sự gia t ăng nhập khẩu, xuất hiện cùng một thời gian, gây ra tổn hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp trong nước thì những tổn hại này sẽ không được coi là do sự gia tăng nhập khẩu. (c)Phù hợp với quy định t ại Điều 3, các cơ quan có thẩm quyền sẽ công bố ngay lập tức một bản đánh giá chi t iết về vụ việc được điều tra cũng như trình bày các nhân tố liên quan được xem xét. Điều 5: Áp dụng biện pháp tự vệ 1. Một Thành viên sẽ chỉ áp dụng biện pháp tự vệ trong giới hạn cần thiết để ngăn cản hay khắc phục t ổn hại nghiêm trọng và để tạo thuận lợi cho việc điều chỉnh. Nếu một biện pháp hạn chế định lượng được sử dụng, thì biện pháp này sẽ không làm giảm số lượng nhập khẩu dưới mức nhập khẩu trung bình của 3 năm đại diện gần nhất có số liệu thống kê, trừ khi có sự biện minh rõ ràng rằng cần có một mức khác để ngăn ngừa hoặc khắc phục thiệt hại nghiêm trọng. Các Thành viên sẽ chọn biện pháp thích hợp nhất để thực hiện được các mục tiêu này. 2. (a)Trong trường hợp hạn ngạch được phân bổ giữa các nước xuất khẩu, Thành viên áp dụng hạn chế này có thể t ìm kiếm một thỏa t huận liên quan tới việc phân bổ hạn ngạch cho tất cả các Thành viên có lợi ích cung cấp chính yếu đối với sản phẩm. Trong trường hợp không áp dụng được phương pháp này, Thành viên nhập khẩu sẽ phân bổ cho các Thành viên có lợi ích cung cấp chủ yếu đối với sản phẩm này theo thị phần, tính theo tổng giá trị hay số lượng sản phẩm được nhập từ các Thành viên này trong một thời gian đại diện trước đó và có tính đến bất cứ một yếu tố đặc biệt nào đã hoặc có thể ảnh hưởng đến thương mại hàng hóa này. (b)Một Thành viên có thể không thực hiện các quy định t ại điểm (a), với điều kiện việc tham vấn theo khoản 3 Điều 12 đã được thực hiện dưới sự giám sát của Uỷ ban về các biện pháp tự vệ được quy định tại khoản 1 Điều 13 và chứng minh rõ ràng cho Uỷ ban rằng (i) nhập khẩu từ một số Thành viên xác định gia t ăng với một tỷ lệ không tương ứng với gia t ăng tổng kim ngạch nhập khẩu của sản phẩm đó trong t hời kỳ đại diện, (ii) lý do của việc không thực hiện các quy định tại điểm (a) được giải thích chính đáng, (iii) điều kiện không thực h iện các quy định này là công bằng cho tất cả các nước xuất khẩu sản phẩm liên quan. Thời hạn thực hiện bất kỳ biện pháp nào không được vượt quá thời hạn quy định ban Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 17 đầu nêu tại khoản 1 Điều 7. Việc không thực hiện này sẽ không được chấp nhận trong trường hợp đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng. Điều 6: Biện pháp tự vệ t ạm thời Trong trường hợp nghiêm trọng mà sự chậm trễ có thể gây ra thiệt hại khó có thể khắc phục được, một Thành viên có thể áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời dựa trên xác định sơ bộ rằng có chứng cứ rõ ràng chứng tỏ gia t ăng nhập khẩu đã gây ra hoặc đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng. Thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời không được quá 200 ngày và trong suốt thời hạn đó các yêu cầu từ Điều 2 đến 7 và Điều 12 phải được tuân thủ. Các biện pháp này được áp dụng dưới hình thức tăng thuế và s ẽ được hoàn trả ngay nếu điều tra sau đó, như quy định tại khoản 2 Điều 4 xác định rằng sự gia t ăng nhập khẩu không gây ra hoặc đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất nội địa. Thời gian áp dụng bất kỳ biện pháp tạm thời nào sẽ được tính vào thời gian ban đầu và được gia hạn theo quy định t ại khoản 1, khoản 2, khoản 3 của Điều 7. Điều 7: Thời hạn và rà soát các biện pháp tự vệ 1. Một Thành viên sẽ chỉ áp dụng các biện pháp tự vệ trong tời hạn cần thiết để ngăn chặn hay khắc phục tổn hại nghiêm trọng và tạo điều kiện điều chỉnh. Thời gian này không được vượt quá 4 năm, trừ khi được gia hạn theo khoản 2. 2. Thời hạn nêu tại khoản 1 có t hể kéo dài với điều kiện cơ quan có thẩm quyền của Thành viên nhập khẩu xác định, phù hợp với các thủ tục được nêu tại điều 2, Điều 3, Điều 4 và Điều 5, rằng biện pháp này vẫn cần thiết để ngăn chặn hay khắc phục tổn hại nghiêm trọng và có chứng cứ rằng ngành công nghiệp này đang được điều chỉnh, với điều kiện phải tuân thủ các quy định của Điều 8 và Điều 12. 3. Toàn bộ thời gian áp dụng một biện pháp tự vệ kể cả thời gian áp dụng biện pháp tạm thời, thời gian bắt đầu áp dụng và bất kỳ sự gia hạn nào không được vượt quá 8 năm. 4. Nhằm tạo điều kiện điều chỉnh trong trường hợp thời hạn áp dụng một biện pháp tự vệ theo các quy định khoản 1 Điều 12 vượt quá 1 năm, Thành viên áp dụng sẽ từng bước nới lỏng biện pháp này trong khoảng thời gian áp dụng. Nếu thời gian áp dụng vượt quá 3 năm, Thành viên áp dụng biện pháp này sẽ rà soát thực tế trong thời hạn không muộn hơn trung kỳ của biện pháp, và nếu thích hợp, có thể loại bỏ hoặc đẩy nhanh tốc độ tự do hóa. Một biện pháp, khi được gia hạn thêm theo khoản 2 không được hạn chế hơn và phải tiếp tục được nới lỏng. 5. Không biện pháp tự vệ nào được áp dụng lại đối với việc nhập khẩu một sản phẩm đã bị áp dụng một biện pháp này sau khi Hiệp định WTO có hiệu lực trong thời hạn bằng thời hạn mà biện pháp đó đã được áp dụng trước đây, với điều kiện thời hạn không áp dụng phải ít nhất là 2 năm. 6. Cho dù có các quy định tại khoản 5, có thể áp dụng lại một biện pháp tự vệ đối với việc nhập một sản phẩm trong thời hạn 180 ngày hay ít hơn nếu: (a) ít nhất 1 năm sau khi biện pháp tự vệ này đã được áp dụng đối với việc nhập khẩu của sản phẩm đó; và (b) biện pháp tự vệ này chưa được áp dụng hơn hai lần cho cùng một sản phẩm trong vòng 5 năm ngay trước ngày áp dụng biện pháp này. Điều 8: Mức độ nhượng bộ và các nghĩa vụ khác Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 18 1. Phù hợp với các quy định tại khoản 3 Điều 12, một Thành viên đề xuất áp dụng biện pháp tự vệ hay tìm cách mở rộng biện pháp này sẽ cố gắng duy trì một mức độ nhượng bộ và các nghĩa vụ khác tương đương với các nhượng bộ và nghĩa vụ được quy định trong GATT 1994 giữa nước đó với các Thành viên xuất khẩu bị ảnh hưởng của biện pháp này. Để đạt được mục đích này, các Thành viên có liên quan có thể thoả thuận về một hình thức đền bù thương mại thoả đáng đối với những tác động tiêu cực của biện pháp này tới thương mại của họ. 2. Nếu không đạt được một thoả thuận trong vòng 30 ngày của quá trình tham vấn theo khoản 3 Điều 12, không quá 90 ngày s au khi biện pháp được áp dụng, thì các Thành viên xuất khẩu bị ảnh hưởng sẽ được tự do đình chỉ việc áp dụng các nhượng bộ và các nghĩa vụ khác tương đương theo GATT 1994, trong vòng 30 ngày kể từ ngày Hội đồng thương mại hàng hóa nhận được văn bản thông báo việc đình chỉ đó và Hội đồng thương mại hàng hóa không phản đối việc đình chỉ này, đối với thương mại của Thành viên áp dụng biện pháp tự vệ. 3. Quyền đình chỉ nêu tại khoản 2 không được thực hiện trong ba năm đầu kể từ khi biện pháp tự vệ có hiệu lực, với điều kiện biện pháp tự vệ đã được áp dụng khi có sự gia tăng nhập khẩu tuyệt đối và biện pháp này được áp dụng phù hợp với các quy định của Hiệp định này. Điều 9: Các Thành viên đang phát triển 1. Các biện pháp tự vệ không được áp dụng để chống lại hàng hóa có xuất xứ từ một Thành viên đang phát triển, nếu thị phần hàng hóa có liên quan được nhập từ Thành viên này không vượt quá 3%, với điều kiện là tổng số thị phần nhập khẩu từ các Thành viên đang phát triển, có thị phần nhập khẩu riêng lẻ nhỏ hơn 3%, không vượt quá 9% tổng kim ngạch nhập khẩu nhập khẩu của hàng hóa liên quan[2]. 2. Một Thành viên đang phát triển có quyền kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ trong thời hạn không quá 2 năm sau khi hết thời hạn tối đa quy định tại khoản 3 Điều 7. Cho dù có các quy định tại khoản 5 Điều 7, một Thành viên đang phát triển có quyền áp dụng lại một biện pháp tự vệ đối với việc nhập khẩu hàng hóa đã chịu sự áp dụng của biện pháp này, sau khi Hiệp định WTO có hiệu lực, sau thời gian bằng một nửa thời gian mà biện pháp này được áp dụng trước đây, với điều kiện là thời gian không áp dụng ít nhất là 2 năm. Điều 10: Các biện pháp tồn t ại trước trong Điều XIX Các Thành viên phải chấm dứt việc áp dụng t ất cả các biện pháp tự vệ quy định tại Điều XIX GATT 1947 đã áp dụng cho tới khi Hiệp định WTO có hiệu lực không muộn hơn 8 năm sau khi áp dụng lần đầu tiên hoặc 5 năm kể từ khi Hiệp định WTO có hiệu lực, tuỳ thuộc thời hạn nào đến sau. Điều 11: Cấm và hạn chế một số biện pháp cụ thể 1. (a)Một Thành viên sẽ không áp dụng hoặc tìm kiếm bất cứ hành động khẩn cấp nào trong việc nhập khẩu hàng hóa cụ thể theo quy định tại Điều XIX GATT 1994 trừ khi hành động này phù hợp với những quy định của Điều này được áp dụng phù hợp với Hiệp định này. (b)Hơn nữa, một Thành viên sẽ không tìm kiếm, áp dụng hay duy trì bất cứ một hạn chế xuất khẩu tự nguyện nào, thoả thuận phân chia thị trường hay bất cứ biện pháp tương tự nào khác đối với việc xuất khẩu và nhập khẩu[3],[4]. Những biện pháp này bao gồm những Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 19 hành động do một Thành viên đơn phương áp dụng cũng như là những hành động theo các thoả thuận, hiệp định hay hiểu biết giữa hai hay nhiều Thành viên. Bất cứ một biện pháp nào như thế được áp dụng vào thời điểm Hiệp định WTO có hiệu lực phải được thực hiện phù hợp với Hiệp định này hay từng bước loại bỏ theo quy định tại khoản 2. (c)Hiệp định này không áp dụng đối với những biện pháp do Thành viên tìm kiếm, áp dụng hay duy trì theo các quy định của GATT 1994 mà không phải Điều XIX, và các Hiệp định thương mại đa biên trong Phụ lục 1A mà không phải là Hiệp định này, hay tuân thủ theo những nghị định thư và hiệp định, hay những t hoả thuận được nêu ra trong khuôn khổ GATT 1994. 2. Việc từng bước loại bỏ các biện pháp nêu tại điểm 1(b) sẽ được thực hiện theo lịch trình do Thành viên có liên quan đệ trình cho Uỷ ban về các biện pháp tự vệ không muộn hơn 180 ngày sau khi Hiệp định WTO có hiệu lực. Lịch trình này sẽ thể hiện tất cả các biện pháp được loại bỏ từng bước hay đưa vào các nguy ên tắc của Hiệp định này nêu tại khoản 1 trong thời hạn không quá 4 năm sau ngày Hiệp định WTO có hiệu lực, tuỳ thuộc vào không quá một biện pháp cụ t hể cho mỗi Thành viên nhập khẩu[5]. Thời gian thực hiện sẽ không kéo dài qúa ngày 31/12/1999. Bất kỳ ngoại lệ nào phải được các Thành viên có liên quan trực tiếp nhất trí với nhau và thông báo cho Uỷ ban về các biện pháp tự vệ để Uỷ ban rà soát và chấp thuận trong vòng 90 ngày t ính từ ngày Hiệp định WTO có hiệu lực. Phụ lục của Hiệp định này chỉ ra rằng một biện pháp đã được chấp nhận nằm trong ngoại lệ này. 3. Các Thành viên không được khuyến khích hay ủng hộ việc thông qua hay duy trì các biện pháp phi chính phủ do các doanh nghiệp công cộng hay tư nhân đưa ra tương tục với những biện pháp nêu tại khoản 1. Điều 12: Thông báo và tham vấn 1. Một Thành viên sẽ thông báo ngay lập tức cho Uỷ ban về các biện pháp tự vệ về: (a) việc tiến hành điều tra liên quan tới tổn hại nghiêm trọng hay đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng và các nguyên nhân; (b) kết luận về tổn hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng do sự gia tăng nhập khẩu; và (c)quyết định áp dụng hoặc mở rộng biện pháp tự vệ. 2. Khi đưa ra thông báo nêu tại các điểm 1(b) và 1 (c), Thành viên dự kiến áp dụng hay mở rộng biện pháp tự vệ phải cung cấp tất cả thông tin cần thiết cho Uỷ ban về các biện pháp tự vệ, bao gồm các chứng cứ về sự tổn hại nghiêm trọng hay đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng do sự gia tăng nhập khẩu, mô tả rõ ràng loại sản phẩm liên quan, biện pháp dự kiến, thời điểm áp dụng dự kiến và tiến độ thực hiện tự do hóa biện pháp này. Trong trường hợp gia hạn biện pháp tự vệ thì phải chứng minh được ngành công nghiệp liên quan đang được điều chỉnh. Hội đồng thương mại hàng hóa hay Uỷ ban có thể y êu cầu Thành viên dự định áp dụng hay mở rộng biện pháp tự vệ cung cấp thêm thông tin nếu thấy cần thiết. 3. Một Thành viên dự định áp dụng hoặc mở rộng một biện pháp tự vệ phải dành những cơ hội thích hợp để tham vấn trước với các Thành viên có quyền lợi cung cấp chủ yếu như nhà xuất khẩu sản phẩm có liên quan, nhằm rà soát thông tin được cung cấp tại khoản 2, trao đổi các quan điểm về biện pháp áp dụng và đạt được một sự hiểu biết về những phương thức nhằm đạt được mục tiêu đề ra tại khoản 1 Điều 8. Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 20 4. Một Thành viên sẽ thông báo cho Uỷ ban về các biện pháp tự vệ trước khi áp dụng một biện pháp tự vệ tạm thời nêu t ại Điều 6. Việc tham vấn phải được bắt đầu ngay sau khi biện pháp này được áp dụng. 5. Kết quả tham vấn nêu t ại khoản này, cũng như các kết quả rà soát trung kỳ nêu tại khoản 4 Điều 7, bất kỳ hình thức bồi thường nào theo khoản 1 Điều 7, và các đề xuất đình chỉ nhượng bộ và các nghĩa vụ khác tại khoản 2 Điều 8 sẽ được các Thành viên có liên quan thông báo ngay lập tức cho Hội đồng thương mại hàng hóa. 6. Các Thành viên sẽ thông báo ngay lập tức cho Uỷ ban về các biện pháp tự vệ về pháp luật, quy định và thủ tục hành chính của mình có liên quan tới các biện pháp tự vệ này cũng như những sửa đổi của chúng. 7. Các Thành viên đang duy trì các biện pháp được nêu t ại Điều 10 và khoản 1 Điều 11 còn tồn tại khi Hiệp định WTO có hiệu lực sẽ phải thông báo các biện pháp đó cho Uỷ ban về các biện pháp tự vệ không chậm hơn 60 ngày sau khi Hiệp định WTO có hiệu lực. 8. Một Thành viên có thể thông báo cho Uỷ ban về các Biện pháp Tự vệ về pháp luật, quy chế, thủ tục hành chính và bất kỳ một biện pháp hay hành động nào như trong Hiệp định này mà các Thành viên khác, theo Hiệp định này, đáng lẽ phải thông báo nhưng lại chưa thông báo. 9. Một Thành viên có thể thông báo cho Uỷ ban về các biện pháp tự vệ về bất cứ một biện pháp phi chính phủ nào được nêu tại khoản 3 Điều 11. 10. Uỷ ban về các biện pháp tự vệ có trách nhiệm thông báo thông tin được quy định trong Hiệp định này cho Hội đồng thương mại hàng hóa. 11. Các quy định về thông báo theo Hiệp định này không đòi hỏi bất kỳ Thành viên nào phải tiết lộ thông tin bí mật mà việc tiết lộ này có thể ngăn cản việc thực thi pháp luật hay nói cách khác là đi ngược lại lợi ích chung và lợi ích thương mại của các doanh nghiệp nhà nước hay tư nhân cụ t hể. Điều 13: Giám sát 1. Uỷ ban về các biện pháp tự vệ được thành lập, trực thuộc Hội đồng thương mại hàng hóa, sẽ để ngỏ cho bất kỳ Thành viên nào có nguyện vọng tham gia vào Uỷ ban này. Uỷ ban có các chức năng như sau : (a)t heo dõi và báo cáo hàng năm cho Hội đồng về tình hình thực hiện Hiệp định này và đưa ra các kiến nghị nhằm cải thiện tình hình; (b)theo yêu cầu của Thành viên bị ảnh hưởng, điều tra sự tuân thủ của biện pháp tự vệ với các yêu cầu về mặt thủ tục của Hiệp định này và báo cáo kết quả cho Hội đồng; (c)hỗ trợ các Thành viên, nếu họ yêu cầu, trong quá trình tham vấn theo các quy định của Hiệp định; (d)kiểm tra các biện pháp nêu tại Điều 10 và khoản 1 Điều 11, giám sát tiến độ thực hiện của các biện pháp này và báo cáo khi thích hợp cho Hội đồng thương mại hàng hoá; (e)t heo yêu cầu của Thành viên áp dụng biện pháp tự vệ, rà soát xem liệu các đề nghị đình chỉ các nhượng bộ hay các nghĩa vụ khác có phải "cơ bản tương đương" không và khi thích hợp báo cáo cho Hội đồng thương mại hàng hoá; (f)thu thập và xem xét lại t ất cả các thông báo quy định tại Hiệp định này và khi thích hợp báo cáo cho Hội đồng thương mại hàng hoá; Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 21 (g)thực hiện chức năng khác có liên quan tới Hiệp định này do Hội đồng thương mại hàng hóa quyết định. 2. Để hỗ trợ Uỷ ban thực hiện chức năng giám sát của mình, Ban Thư ký sẽ chuẩn bị báo cáo hàng năm về thực tế thực hiện Hiệp định này dựa trên các thông báo và các thông tin tin cậy. Điều 14: Giải quyết tranh chấp Các quy định của Điều 22 và Điều 23 Hiệp định GATT 1994 được Bản Diễn giải về giải quy ết tranh chấp chi tiết hóa và áp dụng sẽ được áp dụng cho việc tham vấn và giải quyết tranh các chấp phát s inh theo Hiệp định này. Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 22 Tài liệu tham khảo: ikipedia.org

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf_12qt201_1662.pdf
Luận văn liên quan