Mặc dù vụ kiện cá tra, cá basa của Việt Nam chưa thực sự kết thúc nhưng có thể thấy rằng
“con đường” toàn cầu hoá nói chung và thương mại hoá nói riêng là “con đường” không bằng
phẳng. Luôn luôn xảy ra những bất đồng giữa những người đi trên con đường đó, đó chính là
những tranh chấp thơng mại. Thông qua vụ kiện cá tra, cá basa này tôi muốn đề cập tới
một phơng thức, một phương pháp nhằm giải quyết các vụ tranh chấp về kinh tế đó là Vận
động hành lang, có thể nói đây là một phương pháp tốt để giải quyết những vụ tranh chấp
kinh tế nếu nó được sử dụng đúng mức và dựa trên sự thiện chí về hợp tác bình đẳng giữa
các bên.
25 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3054 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích ảnh hưởng của vận động hành lang trong vụ kiện cá tra, cá basa của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệp Việt Nam xuất khẩu
mặt hàng filê đông lạnh cá tra, cá basa vào thị trờng này.Về phía Việt Nam, sau khi lấy ý
kiến, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa của Việt Nam đều nhất trí tiếp tục theo đuổi
vụ kiện. VASEP sẽ nộp đơn kiện lên toà án quốc tế thơng mại Mỹ.
1.2 QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TRONG VỤ KIỆN
Năm 1998, lợng cá tra, cá basa filê đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng
Mỹ chỉ có 260 tấn, nhng đến năm 2001 con số này đã tăng vọt lên 7.746 tấn. Lo ngại trớc
sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ đó, hiệp hội nuôi catfish ở các tiểu bang Mississipi,
Lousiana, Askansa, Alabama đã sử dụng vận động hành lang (Lobby) để bảo vệ quyền lợi
kinh tế của mình, dới áp lực của các lobby của CFA buộc các nghị sĩ ở các tiểu bang miền
Nam phải có tác động tới Quốc hội Mỹ ra nghị quyết cản trở nhập cá tra, cá basa của Việt
Nam vào Mỹ. Tờ Washington Post ngày 10/9/2001 viết: “ Việt Nam đang bán phá giá
sang Mỹ hàng ngàn tấn cá basa trong năm nay, gây thiệt hại cho các nhà nuôi cá nội địa.
Nhiều nghị sĩ muốn Quốc hội yêu cầu gắn nhãn sản phẩm Việt Nam cho mặt hàng này”.
Hai hạ nghị sĩ Dân chủ, Marion Berry và Mike Ross của bang Arkansar(nơi có nguồn cung
cấp cá basa lớn thứ 3 ở Mỹ, sau Mississipi và Alabama) yêu cầu các hãng bán buôn không
chỉ xác định rõ xuất xứ của cá basa Việt Nam, mà còn gắn cho sản phẩm này mác “basa
Mekong”, “cá trê” hoặc “cá trê basa” để phân biệt với cái mà họ gọi là cá basa Mỹ “thứ
thiệt”. Hạ nghị sĩ Berry đã theo đuổi vấn đề này với giới chức thơng mại của Tổng thống
Mỹ và cũng có dịp đề cập với các quan chức Việt Nam. Ông Berry tuyên bố, sẽ tìm cách
đa các điều khoản trên vào dự luật khi nó đợc trình trớc Hạ viện hoặc đợc đa ra thảo luận
tại Thợng viện Mỹ tới đây. Duới sự tác động mạnh mẽ của lobby, tháng 9/2001 các đại
biểu miền Nam nớc Mỹ đã trình lên Quốc hội để tránh dùng từ catfish cho việc mua bán cá
tra, cá basa trên thị trờng Mỹ. Không những thế, chính quyền liên bang còn quyết định chi
6 triệu USD để mua catfish cho chơng trình ăn tra ở các trờng học, chiêu bài này đã làm
tăng hình ảnh về thơng hiệu catfish cho cá da trơn của Mỹ. Đến tháng 12/2001 Quốc hội
Mỹ thông qua lệnh cấm tạm thời, theo đó, chỉ có catfish của Mỹ mới đợc gọi là catfish,
còn cá của Việt Nam phải đợc gọi bằng tên basa hay tra. Vậy do đâu lại có lệnh cấm oái
ăm về tên gọi nh vậy? Các nhà vận động hành lang cho ng dân Mỹ lập luận rằng, cá của
Việt Nam không hẳn là catfish và ngời Việt Nam đang lợi dụng thành quả tiếp thị của
những ngời nuôi cá Mỹ.
Tuy nhiên, sau khi lệnh cấm trên có hiệu lực, cá tra, cá basa của Việt Nam xuất khẩu
sang thị trờng Mỹ vẫn đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, điều đó chứng tỏ rằng sản phẩm này
vẫn đợc ngời dân Mỹ chấp nhận và cũng khẳng định rằng cá Việt Nam không “lợi dụng
thành quả tiếp thị của các nhà nuôi cá Mỹ”, cá của Việt Nam đợc ngời tiêu dùng Mỹ chấp
nhận là do có lợi thế về giá cả và chất lợng. Lo ngại trớc tình hình đó, CFA lại bắt đầu một
chiến dịch chống cá tra, basa filê đông lạnh của Việt Nam bằng cách kiện các doanh
nghiệp Việt Nam bán phá giá sản phẩm này sang thị trờng Mỹ. Chiến dịch đợc khơi mào ở
thành phố Indianola (bang Mississipi, nơi đóng đô của CFA và chiếm tới 94% sản phẩm
catfish của toàn bộ miền Nam nớc Mỹ). Nhóm ng dân này sẽ thuê hẳn một vài chuyên gia
tầm cỡ từ Washington hỗ trợ cho các văn phòng t vấn luật của bang và vận động hành lang
cho vụ kiện. Chiêu bài mà họ sử dụng trong cuộc chiến này đó là qui cho những lô cá xuất
khẩu của Việt Nam là những sản phẩm rẻ tiền, kém chất lợng mà ngời ta không thể nào
tìm thấy ở một xởng sản xuất cỡ gia đình nh ở các trại cá của Mỹ ( phó Chủ tịch điều hành
CFA). Ông này cho rằng mặc dù sản phẩm rẻ tiền của Việt Nam đang chiếm tới 20% thị
phần và rất hấp dẫn các nhà hàng, khách sạn, nhng “những nhà hàng khách sạn này chỉ
quan tâm tới giá cả chứ chẳng để ý tới chất lợng của sản phẩm. Thêm vào đó các nhà vận
động hậu trờng cho vụ kiện còn cho rằng cá tra, cá basa của Việt Nam đợc nuôi trong môi
trờng bị nhiễm chất độc màu da cam gây ảnh hởng tới sức khoẻ của ngời tiêu dung, trong
khi đó chính ngời Mỹ đã rải chất độc này trong cuộc chiến tranh với Việt Nam.
Ngày 28/6/2002, CFA đệ đơn kiện lên Uỷ ban hiệp thơng quốc tế Mỹ kiện Việt Nam
bán phá giá cá tra, cá basa sang thị trờng Mỹ. Cùng với thời gian đó, ngày 2/7/2002, hai
nghị sĩ Mike Ross và Ronnie Shows, đại diện cho CFA lại gửi th trực tiếp đến bà Deanna
Tanner Okun, Chủ tịch Uỷ ban Hiệp thơng Quốc tế Mỹ, nêu luận điểm: “ Đại diện cho
những ngời nuôi catfish Mỹ, chúng tôi khẩn cấp đề nghị Uỷ ban cân nhắc một cách có
thiện chí đối với đơn kiện của CFA về việc cá tra, cá basa filê đông lạnh nhập từ Việt Nam
đợc bán phá giá, gây cạnh tranh và làm thiệt hại tới các nhà nuôi cá catfish nội địa.”
Ngày 28/1/2003, DOC ra quyết định tạm thời xác định mức thuế chống bán phá giá đối
với sản phẩm cá của Việt Nam trong khoảng 31,45% - 63,88%, quyết định này của DOC
đa ra đã bất chấp luận điểm của Việt Nam đa ra: việc sản xuất cá tra, basa của Việt Nam
đợc thực hiện theo quy trình liên hoàn, khép kín. DOC nói cha xem xét đến yếu tố này do
còn nhiều khúc mắc. Đến tháng 3/2003, DOC đã cử đoàn quan chức sang Việt Nam khảo
sát, chính họ đã thừa nhận quá trình sản xuất, chế biến cá tra, basa ở Việt Nam là theo chu
trình khép kín. Song, ở quyết định cuối cùng, DOC lại cho rằng, ở Bangladesh không có
doanh nghiệp nào sản xuất theo chu trình khép kín nh các doanh nghiệp tại Việt Nam, nên
giá thành sản xuất đợc tính từ giai đoạn chế biến. Tại sao họ lại đa ra quyết định trái ngợc
lại với những gì họ đã khẳng định? Đó chính là do áp lực của các lobby của các tập đoàn
nuôi cá da trơn Mỹ.
Cuối tháng 4/2003, Bộ Thơng mại Mỹ đã gợi ý Bộ Thơng mại hai bên sẽ tiến hành đàm
phán “ về một thoả thuận đình chỉ vụ kiện” này. Từ ngày 2-9/5/2003, hai bên đã tiến hành
đàm phán nhng do quan điểm rất khác nhau nên cuộc đàm phán đã không đạt đợc thoả
thuận cuối cùng. Mỹ đã đa ra hạn mức xuất khẩu cá tra, basa filê đông lạnh của Việt Nam
vào Mỹ với mức rất thấp và ấn định giá bán xuất khẩu rất cao, không thực tế nhằm cản trở
việc nhập khẩu sản phẩm cá tra, basa của Việt Nam. Trong cuộc đàm phán này, Việt Nam
dựa vào chu trình sản xuất khép kín đối với loại sản phẩm này và đề xuất áp dụng hạn
ngạch đối với cá tra, cá basa ở các mức: năm 2003 bằng 90%; năm 2004 bằng 95%; năm
2005 bằng 100% mức năm 2002. Ngày 23/7/2003, ITC tiến hành bỏ phiếu để đa ra kết
luận, tham gia bỏ phiếu có 4 thành viên của ITC ( thiếu 2 ngời) và cả 4 thành viên này đều
bỏ phiếu thuận theo DOC và khẳng định Việt Nam đã bán phá giá cá tra, basa sang thị
trờng Mỹ.
Về phía Việt Nam, theo luật của Mỹ, công ty đại diện pháp lý không đợc sử dụng vận
động hành lang, vì vậy, VASEP đã thuê hai công ty nổi tiếng để thực hiện việc này. Nhờ
việc sử dụng vận động hành lang, chúng ta đã có đợc sự ủng hộ của 6 thợng nghị sĩ, các
nghị sĩ này đã yêu cầu Quốc hội Mỹ xem xét lại các quyết định của mình trong cả cuộc
chiến về tên gọi catfish cũng nh cuộc chiến chống bán phá giá, nhng những yêu cầu này đã
bị bác bỏ. Trong thời gian diễn ra vụ kiện có rất nhiều tờ báo nổi tiếng lên tiếng ủng hộ
Việt Nam, và sản phẩm cá tra, cá basa đã đợc rất nhiều d luận Mỹ ủng hộ.
Ngày 7/8/2003, DOC chính thức công bố áp đặt thuế chống bán phá giá đối với 11
doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cá tra, cá basa filê đông lạnh sang thị trờng nớc này.
Sau khi đa ra quyết định, đã có rất nhiều d luận trên thế giới phản đối kết luận này của Mỹ,
trong đó có sự chỉ trích của Thủ tớng Malayxia và của Tổng Th kí Liên Hợp Quốc. Cũng
trong ngày 7/8, VASEP đã gửi đơn kiện lên Toà án Quốc tế Thơng mại Hoa Kỳ, các thành
viên của VASEP đều nhất trí theo đuổi vụ kiện này tới cùng . “VASEP sẽ kiện về sự bất
nhất giữa quyết định sơ bộ và quyết định cuối cùng của ITC, họ không tôn trọng ngay
chính kết luận và lời cam kết của họ” ( theo lời của ông Nguyễn Hữu Dũng, Tổng Th kí
VASEP).
CHƠNG 2: PHÂN TÍCH ẢNH HỞNG CỦA VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TRONG
VỤ KIỆN CÁ TRA, CÁ BASA CỦA VIỆT NAM
2.1 KHÁI NIỆM VẬN ĐỘNG HÀNH LANG
2.1.1 ĐỊNH NGHĨA VẬN ĐỘNG HÀNH LANG
Vận động hành lang hay còn gọi là lobby là việc các quan chức chính phủ, các cá nhân
có uy tín đại diện cho một cộng đồng ngời đa ra ý kiến đóng góp vào các dự thảo luật của
chính phủ, kêu gọi sự ủng hộ của các cá nhân khác hoặc thơng lợng các vấn đề khi xảy ra
tranh chấp nhằm đạt đợc lợi ích của cộng đồng mà mình đại diện.
2.1.2 PHƠNG THỨC VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TRÊN THỊ TRỜNG MỸ
Mỹ là quê hơng của chủ nghĩa lobby(lobbism), không chỉ ở thị trơng Mỹ, mà ngay tại
các thị trờng khác lobby đợc coi là một hoạt động bình thờng và rất tích cực. Washington
là thủ đô của dân chuyên lobby, gồm 129 cựu nghị sĩ thờng xuyên “lo lắng” của những
cộng đồng, chủng tộc khác nhau. Lobby ở Mỹ đợc thành lập thành nhóm thờng đợc gọi là
“các đại lý có ảnh hởng”. Các nhóm lobby ở Washington đạt đợc rất nhiều hiệu quả, khi
mỗi nhóm xuất phát từ quyền lợi bản thân tiến hành giám định kĩ thuật chi li tỷ mỉ ( và biết
rằng các đối thủ cạnh tranh không hề kém cạnh) và trả giá cho việc này. Theo thống kê,
hiện nay có khoảng 3700 nhóm lợi ích đặc biệt đăng kí vận động hành lang.
Việc vận động hành lang đợc thực hiện ở tất cả các khía cạnh trên đất Mỹ từ kinh tế,
chính trị, pháp luật...Đối với các nghị sĩ Quốc hội Mỹ thì vận động hành lang là hoạt động
cần thiết và không thêt tách rời đối với tiến trình lập pháp của Hoa Kỳ. Theo thống kê, có
hơn 90% nỗ lực của các lobby hớng vào giải quyết các vấn đề đối nội, tuy nhiên cung có
khoảng 600 chuyên gia thờng xuyên làm việc với Quốc hội Mỹ về vấn đề đối ngoại. Đối
với tiến trình lập pháp, các lobby thờng trực tiếp đa ra các dự thảo luật hoặc đóng góp ý
kiến của mình cho các dự thảo luật và vận động để tranh thủ sự ủng hộ của các nghị sĩ
Quốc hội khác nhằm đạt đợc lợi ích của nhóm cộng đồng do mình đại diện. Về chính trị,
vận động hành lang ảnh hởng trực tiếp tới quá trình quá trình bầu cử của một quốc gia, đặc
biệt là ở Mỹ bầu cử theo phổ thông đầu phiếu và Hạ viện phải ra ứng cử định kì hai năm
một lần. Các cử tri có thể thể hiện sự ủng hộ của mình cho một nghị sĩ không chỉ bằng các
lá phiếu mà có thể bằng cả việc đóng góp tiền cho quỹ bầu cử của nhân vật ấy. Từ đó các
nghị sĩ quốc hội nhận ra rằng trách nhiệm của họ là làm hàI lòng các cử chi đã bỏ phiếu
cho họ. Để làm đợc điều đó, họ phải bỏ lá phiếu lập pháp phản ánh đợc phần lớn mối quan
tâm của các cử chi hoặc chuẩn bị để bào chữa không bị bỏ phiếu phản đối khi thời gian
bầu cử tới gần. Mặc dù các hạ nghị sĩ đơng nhiệm thờng đợc giới lãnh đạo Hạ viện và
Thợng viện chỉ thị bỏ phiếu theo quan điểm của Đảng nhng họ vẫn chú ý tới kết quả của
các cuộc thăm dò d luận quần chúng và quan điểm của các cử tri ở các quận hoặc các bang
của họ. Các hạ nghị sĩ đơng nhiệm đặt tầm quan trọng rất lớn vào các quan điểm chính
sách đợc bày tỏ trong th, các cuộc điện thoại, các th điện tử, các cuộc gặp gỡ cá nhân với
những cử tri khu vực bầu cử. Cứ mỗi cá nhân gọi điện thoại hoặc viết một lá th cho quan
chức do mình bầu ra có thể cho rằng có thêm 10 công dân đợc quyền bầu cử khác ủng hộ
quan điểm đó. Do vậy mà ảnh hởng của vận động hành lang có thể đợc nhân lên 10 lần. ở
Mỹ, nếu một Nghị sĩ Quốc hội nhận đợc một số lợng lớn những ý kiến phản hồi của cử tri
về một vấn đề và nhà lãnh đạo yêu cầu ông ta bỏ phiếu ngợc lại với những ý kiến của cử
chi, thờng là tiếng nói của cử tri sẽ giành đợc sự ủng hộ cuối cùng của lá phiếu. Các cử chi
cũng có thể tăng cờng ảnh hởng của mình bằng cách tham gia một nhóm lợi ích đặc biệt
hoặc một hiệp hội quốc gia. Là một thành viên của một hiệp hội quốc gia, họ tham gia vào
quá trình hoạch định chính sách nội bộ và dựa vào các quan chức bầu ra hoặc những nhân
viên chuyên nghiệp của hiệp hội để thay mặt cho họ vận động hành lang Quốc hội. Do vậy
mà một nhà vận động hành lang cho một hiệp hội đại diện cho tiếng nói của nhiều ngời
ủng hộ quan điểm chính sách trớc quốc hội. Giữa các quốc gia cũng có thể sử dụng vận
động hành lang để tranh thủ sự ủng hộ về một chính sách đối ngoại, ví dụ nh cá nhân Tổng
thống Mỹ đã gặp gỡ với Thủ tớng Nhật để tranh thủ sự ủng hộ của Nhật trong chiến dịch
đánh Afganistan. Luật Mỹ cấm chính quyền nớc ngoài tham gia vận động hànhlang nhng
không cấm ngời nớc ngoài tham gia vận động. Vì thế các Tổng thống Mỹ vẫn có thể mời
nhiều “bạn nớc ngoài” vào nhà Trắng rồi vận động gây quỹ bầu cử cho đảng mình, miễn là
sự ủng hộ đó phải là t nhân. Các nhóm lobby nớc ngoài cũng có thể ảnh hởng tới quá trình
bầu cử ở Mỹ thông qua việc các thành viên trong nhóm góp tiền ủng hộ cho quỹ tranh cử
của nghị sĩ mà họ ủng hộ. Năm 1996, đã nổ ra vụ scandal quanh nỗ lực của Bắc Kinh gây
ảnh hởng lên quá trình bầu cử, bằng việc tài trợ cho các quỹ vận động tranh cử của Bill
Clinton và vài nghị sĩ. Nhng các cuộc điều tra cho thấy không có sự dính líu của Trung
Quốc vào việc này.
Vận động hành lang cũng làm ảnh hởng trực tiếp tới chính sách đối ngoại, đặc biệt là
các chính sách đối ngoại về kinh tế của Mỹ. Thông thờng tai Mỹ các nhóm lobby nớc
ngoàI đợc thành lập theo từng quốc gia nh lobby Đức, Italia, Hylap, Nga... Hoạt động của
các nhóm lobby này thờng là vận động để thiết lập các mối quan hệ kinh tế giữa hai quốc
gia. Ví dụ nh: vận động chính phủ Mỹ tăng cờng đầu t về kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng
cho quốc gia mà các nhóm lobby đại diện. Không chỉ có nhóm lobby nớc ngoài, ngay cả
lobby trong nớc cũng vận động hành lang cho nớc khác. Ví dụ nh, Quốc hội Mỹ tự mình
bắt tay vào vận động hành lang cho Nga hay Văn phòng Nông nghiệp Mỹ đã đóng góp vai
trò quan trọng trong việc vận động hành lang để gia hạn quy chế tối huệ quốc cho Trung
Quốc. NgoàI ra các “đại lý có ảnh hởng” cũng vận động hành lang cho các vấn đề xã hội,
điển hình nh việc nhóm lobby Israel đã thành công trong việc tổ chức tốt cho 6 triệu ngời
Do Thái ở Mỹ.
2.1.3 TÁC DỤNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VẬN ĐỘNG HÀNH LANG
2.1.3.1 TÁC DỤNG
Sử dụng lobby giúp các cử chi có thể bảo đảm đợc lợi ích hoặc đạt đợc lợi ích của mình.
Đặc biệt là khi một số lợng lớn các cử chi có chung một lợi ích liên kết lại với nhau thành
những hiệp hội để bảo vệ lợi ích của mình. Các quan chức cũng nh các chuyên gia của
hiệp hội sẽ xem xét các dự luật có liên quan, sau đó đa ra các ý kiến đóng góp vào dự thảo
luật đó theo hớng có lợi cho quyền lợi của cả hiệp hội. Hoặc tự hiệp hội sẽ đa ra các dự
thảo luật trình lên Quốc hội để bảo vệ quyền lợi của mình khi quyền lợi đó bị một nhóm
cộng đồng khác đe doạ.
Đảm bảo quyền lợi và mối quan tâm của các công dân trớc khi một dự thảo luật trở
thành luật, nó cho phép cử tri đợc lên tiếng đây là một cách bảo đảm quyền công dân tại
Mỹ. Thông thờng một dự thảo luật trớc khi đợc quốc hội thông qua bằng việc bỏ phiếu của
các nghị sĩ thì các công dân đã trực tiếp góp ý kiến hoặc đại diện của họ là các chuyên gia
vận động hành lang đã góp ý kiến cho các nghị sĩ đó. Các nghị sĩ không thể không quan
tâm tới những ý kiến của các cử tri của mình, vì vậy việc họ có bỏ phiếu thông qua hay
không thông qua dự luật đó đã chịu sự góp ý của các cử tri đã bầu họ và nó đảm bảo quyền
lợi của nhóm cử tri này. Thông thờng trong một quốc gia, lợi ích của nhóm cộng đồng này
sẽ là thiệt hại của cộng đồng khác nếu một dự thảo luật đợc thông qua.
Làm giảm áp lực về công việc trong các chơng trình và dự án của chính phủ. Theo
nhận xét của giới chuyên môn nếu không có giới lobby, chính phủ Mỹ sẽ ngập đầu trong
các chơng trình và các dự án. Các nghị sĩ Quốc hội sẽ không phải nghiên cứu, phân tích
các chơng trình, dự án một cách cụ thể và chi tiết , họ chỉ cần xem xét tới ảnh hởng của
chơng trình hay dự án đó tới nhóm cử chi đã bỏ phiếu cho họ và nhiệm vụ của họ là hớng
các chơng trình, dự án này theo hớng có lợi cho nhóm ngời đó. Việc này đợc thực hiện với
cả các chơng trình, dự án mang tính quốc gia cũng nh quốc tế.
Sử dụng lobby có thể dung hoà lợi ích giữa các nhóm cộng đồng. Các nhóm cộng đồng
có thể sử dụng lobby nhằm đạt đợc lợi ích của mình, tuy nhiên trong thực tế lợi ích của các
nhóm cộng đồng luôn mâu thuẫn với nhau vì vậy thờng xảy ra tranh chấp giữa các nhóm
ngời này. Để giải quyết tranh chấp này, các bên có thể sử dụng sức ép từ các lobby để giải
quyế vụ việc ngoài toà án. Thông thờng là cùng nhau đàm phán để dung hoà lợi ích sao
cho cả hai đều có lợi, nh vậy cả hai bên đều có thể đạt đợc lợi ích của mình đồng thời giảm
chi phí nếu đa nhau ra toà ( ở Mỹ chi phí kiện tụng thờng là rất lớn).
Đối với các nhóm cộng đồng mang tính quốc gia, nếu vận dụng tốt lobby sẽ tạo điều
kiện tốt cho việc thiết lập mối quan hệ giữa hai quốc gia, tạo điều kiện cho việc phát triển
đất nớc. Vận động hành lang của các nhóm cộng đồng dân tộc có khả năng tăng cờng viện
trợ hoặc đầu t về nớc mình nhằm phát triển đất nớc về mọi mặt nh về cơ sở hạ tầng, kinh tế,
giáo dục, khoa hoc... ĐIũu này đã đợc chứng minh bằng thực tế bởi các nhóm lobby Nga,
Trung Quốc, Israel... trên đất Mỹ.
Các nghị sĩ Mỹ đều là những đại diện cho tiếng nói của một cộng đồng ngời, là những
ngời đã bỏ phiếu cho họ giữ chức vụ đó, vì vậy tham gia vận động hành lang một mặt là để
thực hiện trách nhiệm của họ đối với nhóm cử tri đã bầu họ, đồng thời đây cũng là một
cách nhằm tăng khả năng ảnh hởng, tranh thủ sự ủng hộ của các cử tri, điều này là rất quan
trọng nó ảnh hởng trực tiếp tới “ cái ghế” mà họ đang ngồi nhất là khi thời gian tái bầu cử
sắp tới gần.
2.1.3.2 Ý NGHĨA
Vận động hành lang là một mặt hoạt động cần thiết và không thể tách rời của tiến trình
lập pháp Mỹ. Nó đảm bảo quyền và mối quan tâm của của công dân Mỹ đợc xem xét, góp
ý kiến trớc khi một dự thảo luật trở thành luật. Nó cho phép cử tri đợc lên tiếng và thông
qua đó đảm bảo rằng nguyên tắc của nền dân chủ tại Mỹ đợc tuân thủ. Điều này là rất quan
trọng đối với một nớc đề cao tự do nh nớc Mỹ. Khi mỗi dự thảo luật đợc đa ra thảo luận,
các cử tri hoặc đại diện của họ sẽ đóng góp ý kiến của mình vào các dự thảo luật đó, đồng
thời các nghị sĩ Quốc hội cũng đa ra ý kiến của mình nhằm đạt đợc lợi ích của một nhóm
ngời nào đó. Nh vậy, vận động hành lang giúp giải quyết tốt hơn quyền và nghĩa vụ của
công dân Mỹ cũng nh quyền và nghĩa vụ của các nghị sĩ Quốc hội.
Vận động hành lang rất có ý nghĩa trong các mối quan hệ quốc tế cả về kinh tế lẫn
chính trị. Đối với kinh tế quốc tế, vận động hành lang có thể là cách dùng để khơi mào các
cuộc chiến thơng mại, có thể giúp các bên chiếm đợc u thế trong các cuộc tranh chấp và
có thể giành đợc thắng lợi khi sử dụng vận động hành lang. Tuy nhiên vận động hành lang
cũng là phơng pháp giúp các bên tranh chấp chuyển từ đối đầu sang đối thoại, giúp cho hai
bên cùng có lợi. Về chính trị, sử dụng vận động hành lang có thể làm tăng cờng sự ủng hộ
của các quốc gia khác, nhất là những nớc có tầm ảnh hởng rộng rãI trên thế giới, điều này
đặc biệt quan trọng trong tình hình bất ổn định của thế giới nh hiện nay. Vận động hành
lang giúp các nớc giảI quyết mối bất hoà trên bàn đàm phán, nh các vấn đề về chiến tranh,
hạt nhân, từ đó tháo gỡ dần các mối bất đồng tạo điều kiện cho quan hệ giũa các nớc tiếp
tục phát triển, tạo điều kiện cho thế giới ngày càng đi vào ổn định, tạo môi trờng thuân lợi
cho việc hợp tác, phát triển giữa các quốc gia.
Nh vậy vận động hành lang đã, đang và sẽ đóng góp rất nhiều cho sự ổn định hợp tác,
phát triển cho các tổ chức trong và ngoài nớc cũng nh sự hợp tác giữa các quốc gia. Tuy
nhiên nếu lam dụng vận động hành lang quá mức, sẽ nảy sinh nhiều bất đồng, làm cản trở
tới việc hợp tác phát triển của các bên. ĐIũu này đã và đang xảy ra khi mà các nhà vận
động hành lang, các tổ chức, chính phủ coi đạo đức là thứ yếu trong kinh doanh, chỉ bảo
vệ hay bảo hộ quyền lợi cho một nhóm ngời bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của d luận.
Chính những hành động này sẽ làm tổn hại đến quan hệ hợp tác giữa các tổ chức, các quốc
gia.
2.1.4 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẬN ĐỘNG HÀNH LANG
Đối với các chính phủ, vận động hành lang giúp họ giải quyết một cách có hiệu quả các
chơng trình, dự án, các chính sách đối nội đối ngoại. Vận động hành lang giúp giảm thiểu
gánh nặng từ công việc giúp các quan chức chính phủ minh mẫn từ đó giúp họ làm việc có
hiệu quả hơn. Đồng thời vận dụng hành lang là một phơng thức tốt để họ quyền và nghĩa
vụ đối với ngời dân thông qua việc bảo vệ cho lợi ích của một cộng đồng ngời, đồng thời
nó cũng đảm bảo quyền tự do đợc tham gia , đóng góp ý kiến vào việc hoạch định chính
sách chính phủ của các cử chi. Vận động hành lang giúp nhà nớc tiết kiệm đợc tiền và các
nhà làm luật chỉ chờ việc quyết định phơng án tối u.
Đối với các doanh nghiệp hoặc các ngành, thì vận động hành lang sẽ giúp họ bảo vệ lợi
ích của mình, chống lại sự cạnh tranh của các đối thủ khác. Thông qua vận động hành lang,
các tổ chức có thể gây áp lực đối với chính phủ từ đó đa ra các đạo luật có lợi cho hoạt
động cũng nh lợi ích của họ, đồng thời làm giảm lợi ích , lợi thế cạnh tranh của đối thủ.
Vận động hành lang cũng là một phơng thức nhằm giảI quyết các mối bất đồng giữa
các bên, nếu sử dung vận động hành lang đúng cách các bên có thể giải quyết mâu thuẫn
với nhau ngoài toà án ( nơi chỉ có một bên đạt đợc lợi ích) sao cho cả hai bên đều đạt đợc
lợi ích và nó giúp cho các bên giảm chi phí khi đa nhau ra toà.
2.2 VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TRONG VỤ KIỆN CÁ TRA, CÁ BASA CỦA VIỆT NAM
2.2.1. SỰ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG CỦA VỤ KIỆN CÁ TRA, CÁ BASA.
Trong vụ kiện này, cả hai bên, Hiệp hội các nhà nuôi cá da trơn Mỹ (CFA) và Hiệp hội
Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đều sử dụng hoạt động vận động
hành lang để giành lấy lợi thế. Một công ty luật có uy tín đánh giá rất khách quan rằng,
cha bao giờ thấy có một vụ kiện nào đợc lobby sâu nh vụ kiện này (theo báo Thanh Niên
ngày 13/8/2003). Đúng nh vậy, CFA đã tận dụng hết khả năng, kinh nghiêm và những lợi
thế khác nh về tổ chức, tài chính để ráo riết vận động hành lang có lợi cho mình.
Ngay từ khi thấy nguy cơ bị cạnh tranh từ phía các sản phẩm cá tra, cá basa filê đông
lạnh từ Việt Nam, CFA đã bắt đầu chuẩn bị tài liệu cho cuộc chiến thơng mại đối với cá
tra, cá basa của Việt Nam. Nh vậy họ đã tính toán rất kĩ lỡng và đã vạch rõ kế hoạch cho
cuộc chiến lần này, so với phía Việt Nam CFA đã có lợi thế ngay từ ban đầu về cả thời
gian chuẩn bị lẫn kế hoạch thực hiện.
Vụ kiện bắt đầu vào 9/2001, CFA đã sử dụng phơng thức vận động hành lang gây áp
lực đối với các đại biểu miền Nam ( nơi sản xuất cá da trơn lớn nhất nớc Mỹ) buộc họ phải
trình lên quốc hội một dự thảo luật để tránh dùng từ catfish cho việc mua bán cá tra, cá
basa trên thị trờng Mỹ. Nh vậy khởi thuỷ của việc khởi kiện cá tra, basa của Việt Nam
chính là tác động của lobby để bảo vệ quyền lợi kinh tế của các Hiệp hội nuôi cá da trơn
Mỹ. CFA đã gây áp lực trực tiếp tới các đại biểu Hạ viện, nơi mà các đại biểu phải ra ứng
cử 2 năm một lần vì vậy các đại biểu miền Nam không thể không để ý tới lợi ích của cử tri
đơn vị mình. Thêm vào đó, CFA đã tận dụng đợc lợi thế về thời gian, khi mà việc khởi sự
việc tranh cử Tổng thống sẽ diễn ra trong năm tới điều đó đã làm cho áp lực của lobby
càng lớn hơn. Chính vì những lí do đó mà các nghị sĩ ở các tiểu bang miền Nam không thể
không bênh vực cho quyền lợi của các tập đoàn nuôi catfish. Tôi đồng ý với ý kiến cho
rằng: ngay cả Tổng thống Bush cũng không thể không quan tâm tới các lá phiếu của cộng
đồng nuôI cá catfish ( nh cuộc bầu cử lần trớc ông Bush chỉ thắng Al Gore trên dới 300
phiếu ở bang Florida). Đây là chiến lợc hết sức đúng đắn và khôn ngoan của CFA, để đạt
đợc mục đích của mình do đã gắn lợi ích đó với lợi ích của các đại biểu miền Nam. Hơn
thế, dới tác động của lobby, chính quyền liên bang đã chi 6 triệu USD để mua catfish cho
chơng trình ăn tra của các trờng học, khoản tiền hỗ trợ này đã làm tăng hình ảnh catfish
Mỹ trên thị trờng. Tháng 12/2001, Quốc hội Mỹ thông qua lệnh cấm tạm thời về tên gọi
catfish đối với sản phẩm cá filê đông lạnh của Việt Nam. Lí do mà các nhà vận động hành
lang của CFA đa ra không phải là không có lý khi họ cho rằng: Việt Nam đang lợi dụng
thành quả tiếp thị của những ngời nuôi cá Mỹ, các nhà nuôi cá Mỹ đã biết liên kết với
nhau và mở chiến dịch tiếp thị cho thơng hiệu catfish (chi phí đó lên tới 4,5 triệu USD vào
năm ngoái) và trong khi khởi kiện về tên gọi họ lại đợc chính quyền liên bang hỗ trợ 6
triệu USD nhằm tăng cờng hình ảnh catfish Mỹ. Ngoài ra với cách lập luận này họ đã đánh
trúng vào điểm yếu của cá Việt Nam, mặc dù cá của Việt Nam cung là catfish nhng chúng
ta không có thơng hiệu riêng cho sản phẩm này khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, thêm vào
đó, chiến lợc tiếp thị đối với cá tra, basa của chúng ta là hầu nh không có, chỉ khi vụ kiện
diễn ra thì mới có nhiều ngời biết đến sản phẩm này của Việt Nam, nhiều ngời dân Mỹ còn
viết th hoặc gọi điện để tìm hiểu sản phẩm này của Việt Nam. Khi Quốc hội Mỹ đa ra lệnh
cấm đối với tên gọi catfish và cá của Việt Nam không hẳn là catfish thì không chỉ Việt
Nam mà ngay cả d luận Mỹ và thế giới đều cho rằng đạo luật đó là phi lí nhng không có lí
do gì bắt bẻ họ vì quyết định đó cũng một phần do sự thiếu kinh nghiệm của Việt Nam:
kinh doanh trên thị trờng Mỹ mà không nắm rõ luật chơi.
Sau khi chiến thắng ở cuộc chiến về nhãn hiệu sản phẩm, CFA tiếp tục chuẩn bị để đa
Việt Nam ra toà, lần nay CFA khởi kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa. Ngay từ đầu
năm 2002, CFA đã tiến hành các bớc đi để chuẩn bị kiện Việt Nẩm toà và trong các bớc di
lần này CFA cũng đã đánh giá rất cao vai trò của vận động hành lang. Tháng 2/2002 các
ng dân thành phố Indianola (bang Mississipi, nơi đóng đô của CFA và chiếm tới 94% sản
phẩm catfish của toàn bộ miền Nam nớc Mỹ) đã thuê hẳn một vài chuyên gia tầm cỡ từ
Washington để hớng dẫn các thủ tục pháp lí đồng thời thực hiện chiến dịch vận động hành
lang cho catfish Mỹ. Chiêu bài mà họ đa ra để vận động lần này là qui cho cá của Việt
Nam rẻ một cách giả tạo, chất lợng sản phẩm thấp, đợc nuôi trong môi trờng bị nhiễm chất
độc màu da cam... Những lập luận mà họ đa ra là hết sức phi lý nhng dới tác động của
lobby, DOC đã không công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trờng đó là cơ sở cho việc
xem xét việc bán phá giá của Việt Nam, từ đó không công nhận chu trình sản xuất khép
kín đối với sản phẩm cá tra, cá basa của Việt Nam. Ngày 23/7/2003 ITC bỏ phiếu thuận
theo đề nghị của DOC và khẳng định Việt Nam bán phá giá sản phẩm này vào thị trờng
Mỹ.
Về phía Việt Nam, VASEP đã thuê 2 công ty để vận động hành lang cho mình. Việc
vận động hành lang của VASEP cũng đã đạt đợc một số kết quả: đợc sự ủng hộ của 6 nghị
sĩ Quốc hội Mỹ, đợc nhiều d luân ủng hộ... tuy nhiên những kết quả đó không đủ để chúng
ta bảo vệ sản phẩm của Mình trên thị trờng Mỹ. Việc thơng lợng giữa hai bên cũng đã
không đem lại hiệu quả vì bất đồng về lợi ích. VASEP đã đề xuất việc áp dụng hạn ngạch
trong 3 năm với sản phẩm cá tra, cá basa trong 3 năm, tuy nhiên đề xuất đó đã bị từ chối vì
đơn giản nó không phải là giải pháp tốt để đảm bảo quyền lợi cho các nhà nuôi cá da trơn
Mỹ. Theo tôi, Việt Nam thất bại trong vụ kiện này là do ảnh hởng của vận động hành lang
của CFA, tôi tin rằng giới quan chức của DOC cũng nh ITC cũng biết rằng những kết luận
mà họ đa ra là vô lí nhng họ đã bị áp lực của lobby của các tập đoàn nuôi cá nheo Mỹ và
đó cũng là xuất phát từ lợi ích của bản thân họ. Tuy nhiên những kết luận đó cũng xuất
phát từ những nhợc điểm từ phía Việt Nam. Thứ nhất, đó là việc còn quá ít kinh nghiệm
khi kinh doanh trên thị trờng Mỹ, sản phẩm của chúng ta sang Mỹ mà không có thơng hiệu,
VASEP đã không điều chỉnh số lợng xuất khẩu làm cho lợng này tăng đột biến, chính điều
này đã làm cho CFA cảm thấy nguy cơ cạnh tranh và là lí do đầu tiên cho cuộc tranh chấp.
Thêm vào đó, khi vụ kiện diễn ra, việc chuẩn bị thông tin của chúng ta không chu đáo để
DOC vịn vào đó và bắt bẻ chúng ta.
Tôi đồng ý với quan điểm của TS. Bùi Kiến Thành (Chuyên gia t vấn cao cấp Công Ty
t vấn Phát triển đầu t thơng mại Mỹ, trụ sở tại Việt Nam) trong cuộc trả lời phỏng vấn của
VIETNAMNET: “ Tôi không khẳng định việc Việt Nam thất bại trong vụ kiện cá basa là
không sử dụng lobby. Vấn đề là ta phải dùng lobby để dàn xếp vụ việc ngoài toà án, tìm
phơng thức giải quyết cho các bên cùng có lợi. Trong vụ kiện này, VASEP đã sử dụng
lobby không đúng cách, VASEP đã sử dụng lobby nhằm mục đích thắng kiện mặc dù đã
biết các vụ kiện trớc Bộ Thơng mại Mỹ thì kết quả là hơn 90% đều nghiêng về phía Mỹ nh
vậy khác nào chúng ta đang đi vào “cõi chết”. Tôi cũng đồng ý với ý kiến của ông khi cho
rằng cái mà chúng ta thiếu trong vụ kiện này là thơng lợng, tức là việc dàn xếp vụ kiện này
ngoài toà án. Đây là một cách tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của VASEP cũng nh tạo điều
kiện cho đối phơng cùng có lợi. Vậy vấn đề giải pháp nào có thể dung hoà đợc lợi ích của
cả hai bên? Để đa ra đợc một giải pháp hoàn thiện là một việc không dễ dàng nó phải dựa
vào khả năng và tình hình thực tế của cả VASEP lẫn CFA, đồng thời giải pháp đó phải đủ
hấp dẫn để CFA gạt vụ kiện này sang một bên mà vẫn có thể giúp VASEP phát triển đợc
sản phẩm cá tra, cá basa trên thị trờng Mỹ. TS Bùi Kiến Thành đã đa ra giải pháp đó là:
Việt Nam đề xuất với Mỹ rằng hai bên hai bên sẽ hợp tác với nhau để phát triển nghề nuôi
cá basa trên sông Mississipi, Missouri, Tennesi ( đây là những con sông lớn ở miền Nam
nớc Mỹ, không kém gì Tiền Giang, Hậu Giang của Việt Nam và hoàn toàn có thể nuôi cá
đợc) và cùng xuất khẩu sản phẩm này ra khắp thế giới. Theo tôi đây là một giải pháp tơng
đối hấp dẫn, nó kết hợp đợc khả năng tài chính dồi dào của CFA cùng với khả năng kĩ
thuật trong việc nuôi thuỷ sản của Việt Nam nh vậy lợi ích của cả hai bên đều đợc đảm
bảo, mặt khác giảI pháp này tạo điều kiện công ăn việc làm cho một số lớn lao động Mỹ,
đồng thời giảm ô nhiễm môi trờng khi nuôi cá trên dòng nớc chảy chứ không phải trên các
ao tù, đầm lầy nh ở Mỹ hiện nay. Tuy nhiên, tôi không đồng ý với quan điểm của ông khi
cho rằng việc gia nhập WTO không ảnh hởng gì đến kết quả của vụ tranh chấp này. Nếu
Việt Nam đã là thành viên của WTO thì chắc chắn kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của
chúng ta sẽ nhiều hơn so với hiện nay, tầm ảnh hởng của Việt Nam sẽ lớn hơn, nó tạo điều
kiện cho quá trình vận động hành lang nh thế cơ hội để bảo đảm lợi ích cá tra, cá basa của
Việt Nam sẽ tăng lên.
Sau khi nhận đợc kết luận cuối cùng của DOC, VASEP đã khởi kiện lên Toà án Thơng
mại Quốc tế Mỹ, hiện nay vụ kiện này vẫn cha kết thúc nhng theo tôi khả năng giành
thắng lợi của VASEP là rất nhỏ ngay cả dùng lobby để kiện tụng hay để thơng lợng vì nớc
Mỹ không thể xử thắng cho Việt Nam trong cơ chế bầu cử theo phổ thông đầu phiếu nh
hiện nay, tất cả nghị sĩ Mỹ kể cả Tổng thống đều phải bảo vệ lợi ích cho cử chi của mình;
còn dùng lobby để gây áp lực nhằm giải quyết vụ kiện ngoài toà án lúc này thì đã quá trễ.
2.2.2 ẢNH HỞNG CỦA VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TRONG VỤ KIỆN
Nếu theo dõi vụ kiện từ đầu có thể thấy rằng, CFA đã sử dụng hoạt động vận động
hành lang trong suốt tiến trình của vụ kiện này. Và việc họ giành thắng lợi cũng chính là
do tác động của vận động hành lang. Còn việc con cá của Việt Nam thua kiện trên thị
trờng Mỹ cũng một phần là do vận động hành lang là một khái niệm quá mới mẻ đối với
không chỉ với chính phủ mà còn cả với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu loại sản
phẩm này. Trong vụ kiện này, CFA đã có chiến lợc và kế hoạch rõ ràng cho việc vận động
hành lang, nhờ có nó CFA đã đI từ chiến thắng này tới chiến thắng khác, đầu tiên là việc
lôi sản phẩm cá tra, basa filê đông lạnh lên bàn nghị sự của quốc hội, sau đó là lệnh cấm
việc sử dụng tên gọi catfish và cuối cùng là áp đặt mức thuế chống bán phá giá đối với sản
phẩm của Việt Nam. Nếu không có việc vận động hành lang thì ngay cả việc các nghị sĩ
miền Nam trình lên quốc hội về dự thảo luật về tên gọi catfish cũng khó có thể thực hiện
đợc chứ cha nói đến việc Mỹ bỏ ngoài tai búa rìu d luận, bỏ qua những cam kết về bình
đẳng trong hiệp định thơng mại đã kí giữa hai nớc để đa ra các quyết định mang tính bảo
hộ đối với sản phẩm cá tra, basa của Việt Nam. Nếu không có vận động hành lang thì Mỹ
không thể có cơ sở để làm những việc đó, vì thực chất sản phẩm cá tra, cá basa của Việt
Nam bớc vào thị trờng Mỹ một cách sòng phẳng, đúng theo quy luật của nền kinh tế thị
trờng. Sản phẩm này có lợi thế hơn so với Mỹ là do giá nhân công rẻ, đợc sản xuất theo
một chu trình khép kín, công việc nuôi cá đợc tiến hành ở các con sông có dòng chảy,
ngợc lại, catfish Mỹ đợc nuôi trong các ao tù đầm lầy, giống chủ yếu là do đánh bắt, giá
nhân công và thuế lại cao , những lợi thế đó mới chính là lí do khiến cho cá của Việt Nam
đợc tiêu thụ với giá thành rẻ hơn và chất lợng cá tốt hơn so với catfish của Mỹ. Tuy nhiên,
bất chấp những căn cứ đó các nhà vận động hành lang vẫn lôi đợc sản phẩm này của Việt
Nam ra toà. Tại sao họ có thể làm đợc việc đó? Theo tôi đó chính là sự đối sử không bình
đẳng của một nớc lớn với một nớc nhỏ, một mặt họ kêu gào tự do hoá thơng mại, mặt khác
họ lại bảo hộ cho các sản phẩm nội địa bất chấp sự phản đối của d luận quốc tế, và hậu
thuẫn sau nó là một cơ chế bầu cử theo phổ thông đầu phiếu, là cơ chế mà các nghị sĩ bất
chấp vấn đề đạo đức trong kinh doanh, không quan tâm tới việc mất công bằng đang xảy
ra. Công việc của các nghị sĩ này chỉ là bảo đảm lợi ích cho các cử chi đã bầu họ nhằm giữ
đợc “chiếc ghế” mà họ đang ngồi bất chấp việc đạt đợc lợi ích đó là đúng hay sai. Chính
những hạn chế đó đã tạo điều kiện cho các nhợc điểm của hoạt động vận động hành lang
nảy nở và phát triển. Và một khi các nhợc điểm này đợc công nhận thì việc bảo hộ thơng
mại càng trở nên dễ dàng đặc biệt là ở Mỹ, bất chấp việc nó đã đi ngợc lại với xu hớng
phát triển của thế giới.
Tuy nhiên, đây là những điều thờng thấy ở các nớc lớn vì vậy muốn thâm nhập vào thị
trờng các nớc này chúng ta phải chấp nhận thực tế đó. VASEP thua kiện trên đất Mỹ, mặc
dù chúng ta đã nhận đợc rất nhiều sự ủng hộ của d luận Mỹ, của thế giới và một số nghị sĩ
Quốc hội Mỹ. Nhng theo tôi, VASEP cũng phải xem xét lại cách mà họ đã hành động
trong vụ kiện, theo tôi VASEP đã quá tin tởng vào việc DOC cũng nh ITC sẽ xử kiện một
cách công bằng nên họ mới đa ra quyết định theo đuổi vụ kiện cho tới cùng, bằng chứng
đợc thể hiện ngay từ cách họ vận động hành lang: vận động hành lang để thắng kiện.
Nhiều nghị sĩ Quốc hội Mỹ đã trực tiếp đề nghị Quốc hội và các uỷ ban xem xét lại những
quyết định của mình, nhng những đề nghị đó đã bị bác bỏ, nh vậy có thể khẳng định Việt
Nam thua kiện chính là do thua ở cách vận động hành lang. Sau khi những quyết định đầu
tiên đợc đa ra, VASEP vẫn tin tởng vào sự đối xử công bằng của Mỹ, điều này chỉ chứng
tỏ sự non nớt trong kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của chúng ta. Trong tiến trình của vụ
kiện này, VASEP đã có những cơ hội để thay đổi cục diện nhng những cơ hội đó đều bị bỏ
qua. Ví dụ nh trong khi vụ kiện vẫn đang đợc tiến hành, VASEP có thể thuê lobby vận
động cho ngời tiêu dùng Mỹ và các doanh nghiệp nhập khẩu cá tra, basa của Việt Nam
thấy đợc thiệt hại của họ khi áp dụng thuế bán phá giá đối với sản phẩm này của Việt Nam,
mặt khác tăng cờng hình ảnh của cá tra, basa trên thị trờng Mỹ, theo tôi, khi đó chính ngời
tiêu dùng và các doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm này sẽ trực tiếp vận động và gây áp
lực ngợc lại đối với Quốc hội và các uỷ ban Thơng mai của Mỹ, nếu làm đợc điều đó thì
cha chắc CFA đa đợc sản phẩm cá của Việt Nam ra toà (nơI mà 90% chiến thắng thuộc về
Mỹ). Từ đó hai bên có thể ngồi lại với nhau để đa ra các giải pháp sao cho cả hai bên đều
có lợi.
Nh vậy ảnh hởng của vận động hành lang lên vụ kiện là rất rõ ràng, có thể khẳng định
chính là do vận động hành lang mà CFA đã giành thắng lợi trong vụ kiện này ( mặc dù
hiện nay vụ kiện cha thật sự kết thúc nhng khả năng thay đổi tình thế của Việt Nam là hầu
nh không thể nếu vẫn sử dụng phơng pháp kiện tụng). Cuộc chiến thơng mại này có thể
coi nh cuộc chiến về vận động hành lang giữa các bên và bên nào sử dụng vận động hành
lang hiệu quả hơn thì bên đó sẽ giành thắng lợi.
2.3 NGUYÊN NHÂN, U ĐIỂM, NHỢC ĐIỂM CỦA VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TRONG VỤ
KIỆN
2.3.1 U ĐIỂM
Việc thắng kiện do vận động hành lang đã giúp CFA bảo vệ đợc thị trờng trong nớc,
thông qua vận động hành lang CFA đã nhận đợc sự hỗ trợ đáng kể từ chính quyền liên
bang và Bộ Nông nghiệp Mỹ từ đó làm tăng cờng hình ảnh catfish Mỹ trên thị trờng và
tăng khả năng cạnh tranh của họ tại thị trờng nội địa. Mặc dù là bên thua kiện, nhng thông
qua vận động hành lang cá tra, cá basa của Việt Nam đã đợc d luận nớc Mỹ cũng nh nhiều
nớc trên thế giới biết đến, đây là một cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng sản
phẩm của mình sang nhiều thị trờng khác.
Vận động hành lang là một khái niệm còn mới mẻ đối với chính phủ cũng nh các doanh
nghiệp Việt Nam, qua vụ kiện lần này Việt Nam sẽ có thêm kinh nghiêm về kinh doanh
quốc tế cũng nh kinh nghiệm về vận động hành lang trên thị trờng Mỹ. Qua vụ kiện lần
này, Việt Nam sẽ làm quen với cơ chế Mỹ và những phơng thức giảI quyết các vụ tranh
chấp về kinh tế.
Sau vụ kiện này, thông qua vận động hành lang họ đã tranh thủ đợc sự ủng hộ của các
tổ chức thơng mại quốc tế của Mỹ, tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc tranh chấp thơng
mại của họ sau này.
2.3.2 NHỢC ĐIỂM
Vận động hành lang trong vụ kiện này đã “bóp méo” sự thật. Thực chất trong vụ
kiện này Việt Nam không bán phá giá sản phẩm cá tra, cá basa sang thị trờng Mỹ,
nhng do tác động của vận động hành lang, các Quốc hội Mỹ, cũng nh các uỷ ban
thơng mại Mỹ là DOC và ITC đã bất chấp sự thật đó, để bảo vệ cho sản phẩm trong
nớc có khả năng cạnh tranh kém hơn.
Ngời tiêu dùng Mỹ sẽ phải tiêu thụ sản phẩm cá tra, basa filê đông lạnh của Việt Nam
với giá cao hơn do mức thuế chống bán phá giá cho sản phẩm này của Việt Nam là quá
cao, hoặc là phải tiêu dùng các sản phẩm catfish của Mỹ với chất lợng thấp hơn so với sản
phẩm của Việt Nam. Các nhà nhập khẩu cá tra, basa Việt Nam của Mỹ sẽ gặp khó khăn
khi phải chịu mức thuế nhập khẩu cao đối với sản phẩm này, chắc chắn sẽ làm giảm lợi
nhuận của họ.
Việc xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam sang thị trờng Mỹ trong thời gian tới sẽ
gặp nhiều khó khăn do mức thuế quá cao làm ảnh hởng tới lợng xuất khẩu cũng nh doanh
thu của sản phẩm này ở thị trờng Mỹ. Và nó ảnh hởng trực tiếp tới ngành thuỷ sản và hàng
ngàn hộ nuôi cá tra, cá basa của Việt Nam.
Do vận động hành lang, các đại biểu cũng nh các cơ quan có liên quan của Mỹ đã ra
những quyết định không công bằng với cá tra, cá basa của Việt Nam, đI ngợc lại với
những cam kết trong hiệp định thơng mại song phơng giũa hai nớc, từ đó làm cản trở quan
hệ song phơng giũa Mỹ và Việt Nam.
CFA đã sử dụng vận động hành lang một cách tháI quá, nhằm mục đích bảo hộ thơng
mại cho sản phẩm của mình, trong cuộc chiến này vận động hành lang đợc sử dụng nh một
phơng thức bảo hộ các sản phẩm trong nớc. Từ đó tiếp tục khơI mào cuộc chiến bảo hộ
thơng mại, đI ngợc lại với xu hớng toàn cầu hoá và CFA đang tiếp tục làm giảm uy tín của
Mỹ trên trờng quốc tế.
Sử dụng vận động hành lang trong vụ kiện này tạo nên sự bất bình đẳng trong thơng
mại quốc tế, đặc biệt là sự đối sử không ngang bằng giữa các nớc phát triển và các nớc
đang phát triển, trong đó phần lợi lại thờng thuộc về các nớc lớn.
Vận động hành lang trong vụ kiện này đã cho thấy rõ rằng, tác động của nó quá to lớn
và đã làm lu mờ vấn đề đạo đức trong kinh doanh. Bên có lí lẽ đúng cha chắc đã là ngời
chiến thắng.
2.3.3 NGUYÊN NHÂN
Hiện nay tại Mỹ có thể nói rằng không có một quốc gia nào không sử dụng lobby để
phát huy hay bênh vực của mình trong chính trờng cũng nh trong thơng trờng Mỹ. Vì vậy
việc CFA sử dụng lobby trong vụ kiện là điều tất yếu không thể tránh khỏi, phía Việt Nam
phải chấp nhận điều này và cũng phải sử dụng lobby để tạo ra lợi thế nhằm bảo vệ lợi ích
của mình.
Trong vụ kiện này, CFA chỉ có thể sử dụng vận động hành lang thì mới có thể đa sản
phẩm cá tra, cá basa của Việt Nam ra toà và giành thắng lợi đợc. Vì tất cả các lý lẽ mà họ
đa ra đều không thuyết phục, và chỉ có cách vận động hành lang thì mới gây đợc áp lực lên
các nghị sĩ quốc hội ở các tiểu bang miền Nam đa vụ việc này trình lên quốc hội, đồng
thời gây áp lực đến DOC khiến uỷ ban này bỏ qua những lí lẽ hợp lý từ phía Việt Nam và
đa ra những quyết định đI ngợc lại với những lời khẳng định trớc đó của họ.
Trong thời điểm diễn ra vụ kiện rất gần với quá trình khởi sự cho việc tranh cử tổng
thống, vì vậy không chỉ các đại biểu mà ngay cả tổng thống cũng không thể không bảo vệ
quyền lợi cho CFA, việc sử dụng lobby sẽ càng gây đợc áp lực mạnh hơn lên các nghị sĩ,
tức là vận động hành lang sẽ tạo ra một lợi thế đáng kể cho họ.
Việt Nam còn quá ít kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế và đặc biệt là trong vận
động hành lang, vì vậy việc sử dụng vận động hành lang sẽ làm tăng khả năng thắng kiện
cho CFA.
Tóm lại, trong vụ kiện này vận động hành lang là hoạt động không thể thiếu đợc, sử
dụng vận động hành lang đối với CFA sẽ làm tăng thêm khả năng cho họ vì nó tận dụng
đợc các u thế của họ và khai thác tốt những điểm yếu của Việt Nam.
CHƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH
LANG CHO CHÍNH PHỦ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ.
3.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Không chỉ đối với ngành thuỷ sản mà ngay cả các ngành khác thì việc hiểu biết về luật
pháp Mỹ và luật chơi trên thị trờng Mỹ là điều hết sức quan trọng. Qua vụ kiện lần này,
Việt Nam sẽ làm quen với cơ chế của Mỹ và những phơng thức để giảI quyết các vụ tranh
chấp về kinh tế. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ có 50 tiểu bang độc lập, mỗi tiểu bang có luật lệ
riêng mà ta cần phải thấu hiểu. Mỗi khi đi vào thị trờng mới, ta phải nắm vững các điều
kiện pháp lý cũng nh các phơng thức để bảo vệ quyền lợi của mình. Để hiểu làm đợc điều
đó, mỗi công ty nên thuê luật s cho riêng mình để tìm hiểu luật pháp của mỗi thị trờng mà
doanh nghiệp định kinh doanh đồng thời là nhà t vấn cho doanh nghiệp trên thị trờng này
vì nếu không nắm đợc luật chơi thì khả năng thất bại là rất cao. Nh trờng hợp cá tra, basa
xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, chúng ta xuất khẩu sang mà không có thơng hiệu (một vấn
đề hết sức quan trọng), thêm vào đó là không phát triển khả năng tiếp thị đây cũng là một
lí do để CFA dựa vào để khơi mào cuộc chiến về tên gọi đối với loại sản phẩm này.
Cần phải có sự chuẩn bị kĩ lỡng về chiến lợc kinh doanh trên thị trờng Mỹ, đây là điều
mà VASEP con thiếu khi đa sản phẩm cá tra, cá basa vào thị trờng Mỹ. Có vẻ nh VASEP
chỉ thấy đợc lợi ích ban đầu mà cha đa ra đợc những chiến lợc khôn ngoan và thích hợp
khi kinh doanh tại Mỹ. ĐIũu này đợc thể hiện thông qua việc VASEP đã để cho sản lợng
cá tra, basa tăng đột biến, các doanh nghiệp xuất khẩu ồ ạt sản phẩm này vào thị trờng Mỹ
đây cũng là một nguyên nhân khiến cho CFA có hành động đánh bật sản phẩm của Việt
Nam ra khỏi thị trờng Mỹ.
Vận động hành lang là một hoạt động quan trọng và không thể thiếu đợc trên các thị
trờng lớn, và nó đặc biệt quan trọng trong các cuộc tranh chấp thơng mại, tuy nhiên nó cha
đợc đánh giá đúng mức và còn quá mới mẻ đối với chỉnh phủ và các doanh nghiệp Việt
Nam. Nguyên nhân này đã một phần làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu
của Việt Nam. Chính phủ cha xây dựng các tổ chức lobby cho riêng mình, các tổ chức
theo ngành nh VASEP đã đợc thành lập nhng sự liên kết còn cha chặt chẽ, thêm vào đó
nhà nớc vẫn cha xây dựng khung pháp lý về việc vận động hành lang, ví dụ nh một vấn đề
vẫn còn gây nhiều tranh cãI trong Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam là:
chi phí thuê luật s và chi phí đóng góp của các doanh nghiệp vào việc thuê các tổ chức
nớc ngoàI vận động hành lang có đợc hạch toán vào trong chi phí sản xuất hay không?
Hiện tại Bộ tàI chính không chấp nhận hạch các khoản chi phí này vào chi phí sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Quyết định này làm cho nhiều doanh nghiệp lúng túng, gây
ra sự chậm trễ trong việc vận động hành lang.
Việc vận động hành lang trên thị trờng Mỹ là hết sức quan trọng, các doanh nghiệp cần
phải chú ý tới vấn đề này ngay từ khi bắt đầu thâm nhập vào thị trờng, tiếp thị, quảng cáo
về sản phẩm cũng là một phơng pháp vận động hành lang tốt nhằm tranh thủ sự ủng hộ
của ngời tiêu dùng. Tuy nhiên việc vận động hành lang không chỉ đơn giản nh vậy, chúng
ta phải biết cách vận động sao cho đạt đợc hiệu quả. Nh trong trờng hợp cá tra, cá basa của
Việt Nam, VASEP đã sử dụng vận động hành lang để thắng kiện ( một điều rất khó đạt
đợc trên đất Mỹ) trong khi đó chúng ta lại bỏ qua việc vận động hành lang nhằm giải quyết
vụ kiện ngoài toà án, một cách tốt hơn để bảo đảm lợi ích của mình. Thêm vào đó, sự vận
động hành lang của VASEP là cha mạnh mẽ và cha có kế hoạch rõ ràng cho vận động
hành lang, đã có rất nhiều ngời tiêu dùng Mỹ viết th hoặc gọi điện để hỏi các thông tin liên
quan đến cá tra, cá basa của Việt Nam.
Trong quá trình diễn ra vụ kiện, đặc biệt là khi DOC củ đoàn quan chức sang điều tra
tình hình sảnh xuất và chế biến ở các doanh nghiệp xuất khẩu cá tại DBSCL, sự chuẩn bị
thông tin của VASEP cha đợc kĩ và chu đáo tạo cơ hội cho DOC dựa vào đó mà bắt bẻ các
doanh nghiệp. Đây cũng là một bài học để các ngành, các doanh nghiệp khác rút kinh
nghiệm.
3.2 GIẢI PHÁP
Qua cuộc chiến thơng mại về cá tra, cá basa chúng ta đã thấy đợc tầm ảnh hởng của
vận động hành lang trong việc giải quyết các vụ tranh chấp về kinh tế, đồng thời cũng thấy
đợc sự non nớt về kinh ngiệm kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy
đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tự mình nghiên cứu kĩ luật pháp, cách chơi trên
thị trờng đó. Cụ thể, trên thị trờng Mỹ, các cuộc tranh chấp thơng mại xảy ra thờng xuyên
theo tôi thơng lợng là phơng thức tốt nhất để đảm bảo lợi ích đặc biệt là khi đối thủ của
chúng ta là ngời Mỹ. Hiện tại vụ kiện cá tra, cá basa của Việt Nam cha kết thúc nhng khả
năng Việt Nam lật ngợc đợc tình hình, tức là chiến thắng trong vụ kiện này là rất khó, mặc
dù thời gian chuẩn bị cho vụ kiện là 1 năm. Tuy nhiên, tôi tin rằng chúng ta sẽ còn gặp
phải nhiều vụ tranh chấp trên thị trờng Mỹ trong thời gian tới đây( nhất là về vụ kiện tôm
mà chắc chắn sẽ xảy ra vào cuối năm nay), vì vậy ngay từ lúc này, tăng cờng khả năng vận
động hành lang là điều rất quan trọng, chỉ có sử dụng vận động hành lang có hiệu quả thì
mới có thể gây áp lực với đối thủ của mình nhằm giải quyết vụ kiện trên bàn đàm phán, đó
là cơ sở cho việc bảo đảm lợi ích của chúng ta. Sau đây là một số giải pháp:
Thứ nhất, thành lập các tổ chức quốc tế ngời Việt, dùng ngân sách hỗ trợ kinh phí cho
hoạt động của tổ chức cũng nh các hoạt động của Việt kiều. Trên cơ sở đó tăng cờng tình
đoàn kết, tinh thần dân tộc tạo mối quan hệ ngày càng sâu sắc với kiều bào ở nớc ngoài.
Trên cơ sở đó mới có thể thành lập nhóm lobby của cộng đồng Việt chuyên vận động các
vấn đề liên quan tới Việt Nam cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Hoạt động này cần
phải đợc thực hiện ngay và có thể thực hiện nó thông qua các đại diện của chính phủ Việt
Nam ở nớc ngoài, nh Đại sứ quán.
Thứ hai, sau khi xây dựng đợc tổ chức vận động hành lang chính phủ cần phải trực tiếp
chỉ đạo tổ chức này nhằm đạt đợc hiệu quả trong việc vận động hành lang, đồng thời giám
sát nhằm tránh sự lợi dụng của chính quyền nớc ngoàI can thiệp vào vấn đề nội bộ của
quốc gia.
Thứ ba, Chính phủ có thể thành lập các phòng thơng mại tại nớc ngoàI nhằm hỗ trợ các
doanh nghiệp kinh doanh quốc tế về mặt thông tin, nh luật pháp hay cách chơI trên thị
trờng đó. ĐIũu này sẽ giúp doanh nghiệp có đợc những thông tin, kinh nghiệm ban đầu khi
kinh doanh trên thị trờng đó.
Thứ t, Chính phủ phải chỉ đạo các bộ ban ngành có liên quan nhằm xây dựng bộ khung
pháp lý cho hoạt động vận động hành lang, ví dụ nh xây dựng chính sách về việc hoạch
định các chi phí liên quan tới việc thuê luật s cũng nh chi phí liên quan tới vận động hành
lang.
Thứ năm, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế trong cùng một ngành nên liên kết lại
với nhau để tạo nên sức mạnh trong cạnh tranh cũng nh trong các vụ tranh chấp quốc tế.
Việc liên kết này sẽ làm tăng tầm ảnh hởng của các hoạt động lobby trên thị trờng nớc
ngoài. Đồng thời, việc hoạch định chiến lợc phát triển theo ngành trên thị trờng quốc tế có
thể giảm thiểu các tranh chấp quốc tế đảm bảo tốt hơn lợi ích của cả ngành. Tuy nhiên bản
thân các doanh nghiệp, các ngành cần phải tự mình nghiên cứu kĩ thông tin về thị trờng
trong kinh doanh quốc tế, đồng thời các chiến lợc kinh doanh đa ra cần phải đợc cân nhắc
một cách chu đáo.
KẾT LUẬN
Mặc dù vụ kiện cá tra, cá basa của Việt Nam cha thực sự kết thúc nhng có thể thấy rằng
“con đờng” toàn cầu hoá nói chung và thơng mại hoá nói riêng là “con đờng” không bằng
phẳng. Luôn luôn xảy ra những bất đồng giữa những ngời đi trên con đờng đó, đó chính là
những tranh chấp thơng mại. Thông qua vụ kiện cá tra, cá basa này tôi muốn đề cập tới
một phơng thức, một phơng pháp nhằm giải quyết các vụ tranh chấp về kinh tế đó là Vận
động hành lang, có thể nói đây là một phơng pháp tốt để giải quyết những vụ tranh chấp
kinh tế nếu nó đợc sử dụng đúng mức và dựa trên sự thiện chí về hợp tác bình đẳng giữa
các bên. Tuy nhiên, nó sẽ phản tác dụng nếu việc sử dụng nó cho mục đích bảo hộ nền sản
xuất nội địa, đi ngợc lại với xu hớng toàn cầu hoá của thế giới. Một trong những trờng hợp
đó là vụ kiện cá tra, basa của Mỹ đối với Việt Nam, khi mà vận động hành lang đã đợc sử
dụng để nhằm bảo hộ cho sản phẩm catfish của Mỹ. Đây là sự bảo hộ trắng trợn của Mỹ
bất chấp sự phản đối của d luận trong nớc và thế giới. Nó cũng chứng tỏ rằng đang có một
sự bất bình đẳng trong thơng mại giữa các nớc giàu và các nớc ngoàI, trong đó ngời bị
thiệt hại thờng là các nớc ngoài.
Trong bàI viết này, tôi đã đa ra một số ý kiến của mình về tác động của Vận động hành
lang trong vụ kiện cá tra, cá basa của Việt Nam và đa ra một số giải pháp nhằm tăng cờng
hiệu quả của hoạt động vận động hành lang cho Việt Nam trong thời điểm hiện tại.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TIỂU LUẬN- PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TRONG VỤ KIỆN CÁ TRA, CÁ BASA CỦA VIỆT NAM.pdf