Tiểu luận Tổng hợp tại công ty cơ điện và phát triển nông thôn

Qua số liệu trên ta thấy cứ có một đồng doanh thu thì công ty thu được 0,0125 đ lợi nhuận năm 1999 và 0,0014 đ lợi nhuận năm2000 . Tỉ lệ này còn ở mức thấp và không ổn định . Hệ số sinh lời năm 2000 giảm quá nhiều so với năm 1999 , chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty đã giảm đi.

pdf40 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tổng hợp tại công ty cơ điện và phát triển nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp tại công ty cơ điện và phát triển nông thôn Lời mở đầu Cạnh tranh là qui luật tất yếu của cơ chế thị trường. Muốn tồn tại và phát triển buộc các doanh nghiệp phải cố gắng nắm bắt thị trường, tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu thị trường một cách hợp lý phù hợp với điều kiện doanh nghiệp. Muốn làm tốt điều này thì các nhà quản lý phải biết đực năng lực hoạt động, khả năng sản xuất kinh doanh của mình để có thể đưa ra được phướng án sản xuất kinh doanh một cách hợp lý. Cạnh tranh ngày càng quyết liệt đòi hỏi sự gắn kết, phối hợp giữa các bộ phận phải chặt chẽ để có thể nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng và đầy đủ nhất. Kế toán là một bộ phận cần thiết và quan trọng trong doanh nghiệp. Kế toán giúp các nhà quản lý nắm bắt được chi tiết và cụ thể tình hình tài chính của doanh nghiệp . Để thích ứng với cơ chế thị trường, công ty cơ điện và phát triển nông thôn đã xây dựng cho mình một mô hình sản xuất phù hợp , cơ cầu tổ chức hợp lý gọn nhẹ đảm bảỏ xử lý thông tin một cách nhanh chóng và hợp lý. Đặc biệt đội ngũ kế toán đã góp phần đáng kể trong công tác kiểm tra , giám sát các hoạt động của công ty, giúp các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch và đưa ra những phương án hợp lý Phần I : chức năng nhiệm vụ của công ty và tình hình tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh và bộ máy kế toán cúa công ty cơ đIện và phát triển nông thôn I - Sơ lược về quá trình ra đời , đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, chức năng nhiệm vụ của công ty cơ điện và phát triển nông thôn 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cơ điện và phát triển nông thôn là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập dưới sự chỉ đạo của công ty cơ khí trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trong hơn 40 năm qua nhiệm vụ chủ yếucủa công ty là phục vụ cho chủ trương cơ giới hoá và phát triển nông thôn . Qua mỗi thời kỳ khác nhau, cùng với sự phát triển kinh tế nhiệm vụ của công ty có những thay đổi nhằm mục đích phục vụ tốt hơn cho cho quá trình cơ giớ haó nông nghiệp . Công ty được thành lập ngày 8/3/1956, ban đầu là xưởng 250A bạch Mai, nhiệm vụ chủ yếu là phục hồi máy nông nghiệp Ngày 2/4/1977 khi các tỉnh thành lập xưởng đại tu máy móc nông nghiệp hì đơn vị đổi tên là “Nhà máy cơ khí nông nghiệp I “ với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại phụ tùng cung cấp cho các xưởng, đại tu máy nông nghiệp trong cả nước. Từ khi nhà nước ta thực hiện việc đổi mới cơ chế nền kinh tế theo cơ chế thi trường thì ngày 24/3/1993 nhà máy được đổi tên là “Công ty cơ đIện và phát triển nông thôn “, sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay là bình phun thuốc trừ sâu, máy tẽ ngô, máy xay xát cà phê và các loại phụ tùng máy nông nghiệp, ngoài ra còn thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng . Công ty hiện nay xó diện tích mặt bằn là 2600 m2 tại 61 đường Trường Chinh quận Đống Đa-Hà Nội . Với đội ngũ lao động của công ty hiện nay có 170 công nhân viên, trong đó có 40 người có trình độ đại học và cao đẳng . Đây là đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý kinh tế có khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty . 2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cơ điện và phát triển nông thôn. 2.1- Chức năng. Công ty cơ điện và phát triển nông thôn là một công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân , có chức năng cụ thể sau: - Sản xuất thiết bị máy móc phục vụ cho ngành nông nghiệp, đáp ứng được nhu cầu cần thiết cho nông dân và các doanh nghiệp chế biến , tạo điều kiện nâng cao năng suất, thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển. - Ngoài ra công ty còn sửa chữa các loại máy móc đã hỏng hóc, gia cố lại để tiếp tục sử dụng . - Công ty có nhập những nguyên vật liệu, phụ tùng có đầy đủ tiêu chuẩn kỹ thuật để sản xuất các loại máy móc thiêts bị có chất lượng cao. 2.2- nhiệm vụ Là một đơn vị hạch toán đọc lập, công ty có những nhiệm vụ cơ bản sau : - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm trình tổn công ty duyệt và tổ chức thực hiện sản xuất theo kế hoạch được giao - Quản lý sử dụng vốn kinh doanh theo đúng chế độ, chính sách đạt hiệu quả kinh tế cao , đảm bảo phát triển vốn và tự trang trải về tài chính . - Thực hiện chế độ báo cáo thống kê kế toán theo yêu cầu của công ty - Chấp hành đầy đủ những cam kết trong hợp đồng mua bán, liên doanh hợp tác với các tổ chức cá nhân . - Chủ động đIều phối mọi hoạt động kinh doanh và quản lý các đơn vị trực thuộc theo phương án tối ưu, thực hiện mục tiêu đề ra . - Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên, công ty theo chế độ chính sách nhà nước và phân cấp của bộ nông nghiệp . - Không ngừng bồi dưỡng, nâng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật về mọi mặt . - Thực hiện nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp khác theo quy định của nhà nước và nghĩa vụ với tổng công ty theo điều lệ hoạt động của tổng công ty. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Hiện nay cơ điện và phát triển nông thôn hoạt động và tổ chức quản lý theo mô hình sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Tổng công ty Cty cơ đIện và p.t n thôn Công đoàn Ban giám đốc Chi bộ đảng Hệ thống các phòng ban P. tổ chức Hành chính P. kế toán tài chính P. kế hoạch kĩ thuật Nhìn chung cơ cấu tổ chức của công ty là chặt chẽ, phát huy được năng lực hoạt động của các phòng ban . Mặt khác tạo được sự phối hợp giữa các phòng ban với nhau giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng dễ dàng và hiệu quả . Chức năng của các phòng ban : - Ban giám đốc bao gồm ba người : + Giám đốc : là ngưòi đIều hành quản lý mọi hoạt động của công ty, là người chịu trách nhiệm chính đối với tổng công ty + Phó giám đốc sản xuất kinh doanh, phó giám đôc thương mại dịch vụ : giúp cho giám đốc đIều hành và quản lý hoạt động của các phòng ban của cửa hàng - Phòng tổ chức hành chính : chịu trách nhiệm về công tác thông tin cán bộ công nhân viên toàn công ty, thực hiện chế đoọ về chính sách nhân sự . - Phòng kế toán tài chính : Thu thập, xử lý , cung cấp các thông tin kinh tế trong công ty để phục vụ cho qua trình quản lý, thực hiện pháp lênh thống kê và điều lệ tài chính kế toán - Phòng kế hoạch kĩ thuật : Có nhiệm vụ giúp ban giám đốc lập kế hoạch sản xuất, tổng hợp các hoạt động kinh tế kĩ thuật phục vụ cho ban giám đốc khi cần thiết, lập kế hoạch và tự chịu trách nhiệm về vật tư và chịu trách nhiệm về qui trình kĩ thuật ứng dụng trong công ty và lập các bản vẽ cho các công trình Phòng thương mại - Phòng thương mại : Có nhiệm vụ tiếp thị và chịu tránch nhiệm về sản sản phẩm của công ty. 4. Mô hình tổ chức kế toán Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty cơ điện và phát triển nông thôn áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung . Toàn bộ công việc ké toán được thực hiện tập trung tại phòng ké toán của công ty .ở mỗi phân xưởng bố trí một nhâ viên gọi là thống kê làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu như thu thập., kiểm ra chứng từ và gửi về phòng kế toán công ty . song để giám sát, kiểm tra chặt chẽ và đồng bộ thì kế toán trưởng cho phép nhân viên thống kê dưới xưởng hàng tháng, quý gửi lên phòng kế toán để kiểm tra đối chiếu . Kế toán trưởng kiêm Kế toán tscđ Kế toán Tổng hợp Kế toán t. toán Thủ quỹ Thống kê các phân xưởng Nhiệm vụ của mỗi nhân viên: - Kế toản trưởng kiêm kế toán TSCĐ: Là người trực tiếp quản lý mọi hoạt động của phòng và tiến hành công tác kế toán TS CĐ của công ty, hàng quý lập báo cáo tài chính . - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ hàng tháng tổng hợp các chứng từ ghi sổ của phân xưởng lại để ghi vào sổ cái và lập bảng cân đối số phát sinh trong toàn công ty . - Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm theo giõi tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán với nhà nước và thanh toán trong nội bộ công ty - Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt tại quỹ của công ty - Thống kê phân xưởng: thu thập, kiểm tra chứng từ và gửi chứng từ về phòng kế toán của công ty II - Những thành tích đạt được trong những năm gần đây của công ty Là doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập , có tư cách pháp nhân, công ty Cơ điện và phát triển nông thôn đã hoàn thành tốt chức năng của mình là bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhà nước giao, mở rộng hoạt động kinh doanh, tự huy động vốn để tăng nguồn lực tài chính. Công ty đã đáp ứng được nhu cầu thị trường , góp phần đầy nhanh công cuộc cơ giới hoá và hiện đại hoá nông thôn . Đời sống của công nhân viên ngày càng đựoc cải thiện và nâng cao đời sống của công nhân viên (lương bình quân một nhân viên đạt trên 800.000.000đ/tháng . Bên canh đó công ty đã hoàn thành nghĩa vụ của mình với các khoản đóng góp cho nhà nước. Phần II : Công tác tài chính của công ty I- Nội dung công tác tài chính và tình hình tài chính của công ty 1.Tình hình phân cấp quản lý tài chính Công ty cơ điện và phát triển nông thôn là một doanh nghiệp nhà nước hạcht oán độc lập . Tài sản của công ty thuộc sở hữu nhà nước do bộ nông nghiệp và phát triẻn nông thôn giao cho công ty mà người đại diện là giám đốc tực tiếp quản lý, sử dụng dể phát triển sản xuất kinh doanh. Công ty có trách nhiệm bảo toàn, phát triển và đổi mới tài sản theo yêu cầu của việc kinh doanh bàng nguồn vốn nhà nước giao, tự bổ sung vốn huy động khác theo chế độ quản lý tài sản của nhà nước và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Giám đốc là người có quyền lực cao nhất vè tài chính, chỉ đạo kiểm tra giám sát cấp dưới,phân công quản lý cho các trưởng phòng . Các trưởng phòng cũng như các quản đốc phân xưởng, các cán bộ nhân viên dược giao trách nhiệm trong việc quản lý về tài sản, vật tư, tiền vốn thuộc phạm vi công việc của mình. Công ty hiện nay có 4 phân xưởng sản xuất, hàng tháng, ngoài việc phải nộp tiền điện,tiền nước, tiền BHXH thì mỗi phân xưởng phải nộp lên công ty các khoản theo quy định của ban giám đốc công ty , tuỳ theo chức năng nhiệm vụ của phân xưởng mà trích nộp khác nhau . 2.Tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp Là một doanh ngiệp nhà nước, công ty cơ điện và phát triển nông thôn được nhà nước cấp vốn, bên canh đó công ty tự huy động bằng cách vay ngân hàng và các nguồn khác : Các chỉ tiêu Năm1999 Năm 2000 A- Nợ phải trả Vốn vay Nợ phải trả khác B- nguồn vốn CSH Ngân sách nhà nước cấp Tự bổ sung Vốn cổ phần Nguồn khác 11.754.450.186 2.691.203.142 9.063.247.036 4.971.120.590 3.042.771 238 1.834.385.826 44.000.000 34.282.230 17.074.202.738 2.911.426.885 14.162.775.863 4.933.393.398 3.049.117.874 1.912.668.056 Tổng nguồn vốn 16.725.570.776 22.067.596.136 Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn của công ty năm 1999 là 16.725.570.776 đ, năm 2000 là 22.067.596.136 đ là nguồn vốn tương đối lớn. Phần lớn nguồn vốn của công ty là nguồn vố vay và nguồn vốn chiếm dụng . Năm 1999 vố vay là 11.754.450.186 đ, năm 2000là 17.074.202.738 đ chiếm tỉ lệ tương đối lớn . Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 1999 là 4.971.120.590 đ , năm 2000 là 4.933.393.398 đ. Phần lớn nguồn vố chủ sở hữu là nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp (năm 1999 là3.042.771.238 đ, năm 2000 là 3.049.117.874 đ ) còn lại là vốn cổ hần và nguồn khác Nguồn vốn của công ty năm 2000 so với năm1999 tăng lên , trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm xuống , nguồn vốn vay tăng lên điều này chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của công ty đã giảm xuống.chiếm dụng vốn giúp cho công ty có thêm vốn để kinh doanh nhưng cũng không nên quá lạm dụng vì nếu nợ quá nhiều , đến thời hạn thanh toán công ty sẽ bị giảm vốn kinh doanh do đó dễ dẫn đến tình trạng ngừng sản xuất kinh doanh vì thiếu vốn. 3.Khảo sát tình hình tài chính của doanh ngiệp 3.1 Tình hình chi phí Chi phí của công ty là những khoản tiền bỏ ra để chi trả cho các hoạt động kinh doanh bao gồm : chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thường và chi phí khác Tình hình sử dụng chi phí của công ty được thể hiện qua bảng sau: Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch 1.Giá vốn hàng bán 2.Chi phí quản lý DN 3.Chi phí bán hàng 4.Chi phí hoạt động TC 5. Chi phí bất thường 11.493.703.343 357.560.150 20.834.386 13.122.782.897 413.024.472 30.362.911 +1.629.079.554 + 55.464.322 + 9.528.525 Tổng chi phí 11.872.097.879 13.566.170.271 +1.694.072.392 Qua bảng trên ta thấy chi phí của doanh nghiệp chủ yếu là chi phí quản lý (ngoài giá vốn hanàg bán), chi phí bán hàng chiếm tỉ lệ tương đối nhỏ . Chi phí bất thường và chi phí hoạt động tài chính ở cả hai năm đều không có. Xét về mắt kết cấu là hợp lý vì công ty là công ty sản xuất chi phí bán hàng chiếm tỉ trọng nhỏ. Bên canh đó ta cũng thấy được công ty chủ yếu là hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt đọng bất thường gần như không có . Chi phí quản lý, chi phí bán hàng, và giá vốn hàng bán đều tăng hơn so với năm 1999 với số lượng khá cao mà doanh thu lại tăng với số lượng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí giảm xuống . Công ty cần xem xét, tìm hiểu nguyên nhân làm tăng chi phí để có biện pháp khắc phục kịp thời. 3.2 Tình hình nộp ngân sách nhà nước Là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập, công ty cũng phải chịu trách nhiệm với nhà nước về các khoản đóng góp của mình . Trong những năm qua công ty đã làm ăn có hiệu quả và đóng góp vào ngân sách nhà nước một phần đáng kể: Các chỉ tiêu Năm 1999 Năm2000 1 Thuế VAT 2.Thuế môn bài 3.Thuế xuất khầu , nhập khẩu 4.Thuế lợ tức 5.Thuế thu trên vốn 6.Thuế tài nguyên 7.Thuế nhà đất 8.Tiền thanh tra thuế 9.Các loại thuế khác 3331.466.762 69.100.303 101.650.000 53.7718.141 23.596.503 96.618.401 59.000.000 159.545.270 26.596.503 53.718.141 Tổng 582.531.709 395.478.315 Qua bảng trên ta thấy hàng năm công ty đã nộp một khoản thuế tương đối lớn : năm 1999 nộp 582.531.709 đ, năm 2000 nộp 395.478.315 đ tiền thuế trong đó chủ yếu là thuế doanh thu vàthuế nhà đất , do công ty sử dụng vốn của nhà nước nên hàng năm công ty phải nộp thuế thu sử dụng vốn . 3.3 Tình hình lợi nhuận của công ty Lợi nhuận là mục tiêu cuốicùng của công ty, là đIều kiện tồn tại của doanh nghiêp . Với sựnỗ lực của toàn thể cán bộ và công nhân viên trong toàn công ty, những năm gần đây công ty đã làm ăn hiêuh quả có lãi, đảm bảo bảo toàn và phát triển nguồn vốn của công ty: Các chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh Chênh lệch Tỉ lệ(%) 1.Tổng doanh thu 2.Các khoản giảm trừ Hàng bán trả lại Giảm giá 3.Doanh thu thuần 4.Giá vốn hàng bán 5.Lợi tức gộp 6.Chi phí bán hàng 7.Chi phí qủn lý DN 8.Lợi tức từ hoạt động KD 12.778.498.768 776.035.289 18.317.000 727.718.289 12.032.463.479 11.493.703.343 538.760.136 20.834.386 357.560.153 160.365.597 13.636.303.088 13.636.303.088 13.122.782.897 513.520.191 30.362.911 431.024.472 19.632.808 +584.084.320 -776.035.289 -18317.000 -727.718.289 +1.330.839.610 +1.629.079.550 +25.239.945 +9.528.525 +55.464.319 -140.732.789 + 45,76 -100 -100 -100 + 11,06 + 14,17 + 6,48 + 45,73 + 15,51 - 87,75 Qua bảng trên ta thấy hai năm 1999và 2000 công ty đều có lãi, tuy nhiên lợi nhuận năm 2000 giảm đi nhiều so với năm 1999 (giảm 140.732.789 đ, tương ứng với tỉ lệ 87,75%) . Nguyên nhân chính là do chi phí quản lý doanh ngiệp tăng lên quá nhiều, bên cạnh đó tất cả các khoản mục chi phí đều tăng lên làm cho lợi nhuận giảm đi rất nhiều mặc dù doanh thu năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là 584.804.320 đ, tương ứng với tỉ lệ 45,76%. Vì vậy công ty cần có biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành để nâng cao lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn 3.4 Tình hình thu nhập của người lao động Quan tâm đến thu nhập của người lao động là vấn đề hết sức cần thiết của doanh nghiệp . Thu nhập người lao động cao, họ sẽ có trách nhiệm làm việc hơn, gắn bó và làm việc hết mình vì doanh nghiệp . Công ty cần tìm hiểu nguyện vọng của họ để có thể đáp ứng một cách hợp lý đảm bảo phối hợp hài hoà giữa các mục tiêu . Tình hình thu nhập của công nhân viên được thể hiện qua bảng sau: Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh Chênh lệch Tỉ lệ(%) 1. Tổng quỹ lương 2. Tiền thưởng 3. Tổng thu nhập 4. Tiền lương bq 5. Thu nhập b quân 6. Số công nhân viên 1.049.258.441 5.653.392 1.414.911.833 690.800 693.500 170 1.797.615.000 6.332.650 1.803.947.650 836.000 839.000 179 +388.356.559 +389.035.817 + 145.200 + 145.500 + 9 +27,55 +27,49 +21,01 +20,98 + 5,29 Thu nhập bình quân một nhân viên đểu ở mức khá. Năm 2000 thu nhập bình quân tăng 145.200 đ so với năm 1999, tương ứng với tỉ lệ 21,01% . Điều này chứng tỏ công ty đã cố gắng rất nhiều để tăng mức sống cho công nhân viên và tạo việc làm cho người lao động . Ii - Công tác kiểm tra kiểm soát tài chính của doanh nghiệp Kiểm tra kiểm soát tài chính là vấn đề vô cùng quan trọng . Công ty tiến hành kiểm tra kiểm soát tài chính một cách xát xao và chặt chẽ . Kế toán phải phản ánh một cách chính xác, kịp thờ những biến động về tài sản nguồn vốn của công ty để báo cáo lên cấp trên để cấp trên quanr lý sử dụng tài sản một cách có hiệu quả nhất . Hàng tháng, hàng quý kế toán phải lập bảng cân đối kế toán , báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ để nộp lên cấp trên. Phần III : Hạch toán các nghiệp vụ kế toán I - Kế toán nghiệp vụ mua nguyên vật liệu Hiện nay do yêu cầu chung của toàn bộ nền kinh tế, công ty sản xuất hàng loạt các loại sản phẩm, song chủ yếu là bình bơm thuốc trừ sâu, máy say sát cà phê, máy tẽ ngô,…. Việc sản xuất ra từng loại sản phẩm trải qua nhiều chu trình công nghệ khác nhau .Vật liệu chủ yếu để làm ra các sản phẩm chủ yếu là mua về gia công, chế biến . Để hạch toán nguyên vật liệu kế toán sử dụng tài khoản 152 Chứng từ sử dụng chủ yếu là : hoá đơn GTGT, phiếu chi tiền mặt, hoá đơn bán hàng,ngoài ra còn có các chứng từ khác như hoá đơn kiêm phiếu xuất, biên bản kiểm nhận, biên bản kiểm kê, cước phí vận chuyển … Sơ đồ hạch toán Chiết khấu mua hàng được hưởng , giảm giá do kém phẩm chất TK111,112,141,331,311 Nhập kho nvl T. giá T.toán vat Thuế VAT được giảm Sổ kế toán phản ánh : sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu II - Kế toán tập hợp chi phí ản xuất và tính giá thàng sản phẩm 1. Kế toán nguyên vật liệu chính Nguyên vật liệu chính của sản phẩm bình bơm thuốc trừ sâu, máy sát cà phê, máy tẽ ngô là nhựa pp, HDBE, sắt phi 6, tôn 1,2 ly . Để tập hợp chi phí nvl trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621- chi phí nvl trực tiếp Chứng từ sử dụng : Phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng,hoá đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi,… Sơ đồ hạch toán TK152 TK621 Xuất kho nvl TK154 Kết chuyển chi phí nvl trực tiếp TK331,111,112 Giá mua không Có VAT TK133 Thuế GTGT đầu vào Sổ kế toán phản ánh : Sổ chi tiết Tk621, sổ chi tiết TK154 2. chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, các khoản trợ cấp bảo hiểm, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm . Để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK622- chi phí nhân công trực tiếp Chứng từ sử dụng : Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương cho công nhân sản xuất, bảng thanh toán BHXH, bảng đơn giá tiền lương sản phẩm . Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp TK334 TK622 TK154 Tiền lương và phụ cấp Kết chuyển chi phí Lương phải trả cho nhân công trực tiếp TK338 Trích BHXH,BHYT,KPCĐ theo tỉ lệ quy định Sổ kế toán sử dụng : Sổ chi tiết TK622, sổ chi tiết TK154 3. Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung phát sinh khá lớn bao gồm chi phí quản lý phân xưởng như : tiền lương, phụ cập, BHXH, chi phí sửa chữa, khấu hao TSCĐ, điện năng tiêu thụ và các chi phí bằng tiền khác . Để phản ánh chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng Tk627- chi phí sản xuất chung Chứng từ sử dụng : Bảng thanh toán tiền lương cho nhân viên quản lý, bảng thanh toán trích BHX, phiếu xuất kho, phiếu chi tiền mặt , chứng từ ngân hàng, hoá đơn GTGT, bảng trích khấu hao Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung TK334,338 TK627 TK111,112,152,153 Chi phí nhân viên Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung K152,153 Chi phí v. liệu, dụng cụ TK154 Kết chuyển chi phí TK214 Chi phí khấu hao TSCĐ sản xuất chung TK331,111,112 Chi phí mua ngoài TK133 Thuế VAT đầu vào Sổ kế toán phản ánh nghiệp vụ: Sổ chi tiết TK627, 154 4. Kế toán tập hợp chi phí Là một đơn vị kinh doanh, sản phẩm chính là bình phun thuốc trừ sâu, máy tẽ ngô. Để tính giá thành sản phẩm kế toán áp dụng theo phương pháp giản đơn ( phương pháp ghi trực tiếp) . Theo phương pháp này, giá thành được tính căn cứ vào chi phí sản xuất dã được tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ, giá trị sản phẩm giở giang đầu kỳ và cuối kỳ. Để tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh và tính giá thành kế toán sử dụng tài khoản 154- chi phí sản xuất giở dang Chứng từ sử dụng : Bảng tổng hợp chứng từ gốc, các bảng phân bổ chi phí nguyên vất liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất TK621 TK154 TK152,111 Kết chuyển cp nvl các khoản ghi giảm chi phí sx trực tiếp liên quan đến từng đối tượng TK334, 138 Khoản bắt bồi thường TK622 TK155 Kết chuyển chi phí nhập kho nhân công trực tiếp thành phẩm TK157 TK627 tổng giá thành gửi bán thực tế của sản ký gửi đại lý Phân bổ hoặc kết phẩm h. thành chuyển chi phí TK632 nhân công t .tiếp sản phẩm tiêu thụ ngay không nhập kho Sổ kế toán phản ánh :Sổ chi tiết các TK621,622,627,154 III - Kế toán tiêu thụ thành phẩm - Để hạch toán thành phẩm và tiêu thu thành phẩm kế toán sử dụng TK155 - Chứng từ sử dụng : Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hợp đồng mua bán, hoá đơn GTGT. Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm TK154 TK155 TK511 TK111,112,131 Nhập kho tp do dn sx ra, TK521,531,532 doanh thu do gia công các khoản của tphẩm tổng giá chế biến giảm trừ t toán của TK133 t. phẩm Thuế VAT TK911 TK632 Xác đinh giá vốn t phẩm Kchuyển TK157 k. chuyển d thu thuần x. kho tp giá vốn t.phẩm giá vốn IV - Kế toán tiền lương và BHXH Tiền lương công ty trả cho cán bộ công nhân viên thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của nhà nước, và thường trả vàp ngày 15 và ngày 30 hàng tháng Để hạch toán tiền lương và BHXH kế toán sử dụng TK334 và TK 338 Chứng từ sử dụng : Bảng chấm công, bảng kê khối lượng công việc hoàn thành, bảng thanh toán làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng thanh toán các khoản trợ cấp, cácphiếu chi tiền mặt Sơ đồ hạh toán TK141,138 TK334 TK622 Các khoản khấu trừ công nhân vào thu nhập của cnv trực tiếp sx các TK627 TK3382,3383,3384 khoản nhân viên phải trả phân xưởng sx Khấu trừ lương phần cho vnv TK641,642 BHYT,BHXH thuộc trách nhân viên bán nhiệm của cnv hàng, nv qlý px TK111 TK3383 thanh toán lương trợ cấp BHXH cho cnv Sổ kế toán phản ánh: Sổ chi tiết thanh toán với công nhân viên chức V- Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Tài khoản sử dụng : TK641, TK642 - Các chứng từ sử dụng : Bảng thanh toán lương, phiếu xuất kho, bảng trích khấu hao TSCĐ, bảng kê khai nộp thuế Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp TK334,338 TK641 TK111,152,138 Tập hợp chi phí , lương và các khoản Tập hợp chi phí các khoản tính theo lương bán hàng thu hồi ghi TK152,153 giảm c.phí Tập hợp cphí vật liệu bao bì,công cụ,dcụ TK642 TK214 TK911 Chi phí khấu hao k. chuyển TSCĐ chi phí bán TK142,335 hàng và chi Tập hợp chi phí phí quản lý quản lý d. nghiệp TK331,111,112 Chi phí d.vụ mua ngoài bằng tiền khác TK1331 Thuế VAT Tk333 Thuế, phí,lệ phí phải nộp TK139,159 Trích nộp dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho VI - Kế toán kết quả và phân phối kết quả tài chính 1. Kế toán kết quả Theo quy định, hàng tháng, quý kế toán tiến hành xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh .Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được tổng hợp tư hai hoạt động : hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính - Tài khoản sử dụng : TK911- xác định kết quả - Chứng từ sử dụng : Sổ chi tiết các tài khoản TK155, 157, 632, 511, 641, 642, 521, 532, 911 Sơ đồ hạch toán TK632 TK911 TK51112 Kết chuyển giá TK532,531,521 vốn hàng bán kết chuyển các TK111,112 khoản giảm trừ TK641,1422 doanh thu Kết chuyển TK3332 cp bán hàng thuế tiêu thụ đặc biệt TK642 Kết chuyển chi k. chuyển d thu thuần phí quản lý DN TK333 TK711 Thuế phải nộp của hđ tài chính k.chuyển thu nhập hoạt động tài chính TK333 TK721 Thuế phải nộp TK421 hđ bất thưòng Kết chuyển lãi Kết chuyển thu nhập hoạt động bất thường kết chuyển lỗ 2. Kế toán phân phối kết quả - Tài khoản sử dụng: TK241- lãi chưa phân phố Sơ đồ hạch toán TK111,112,138 TK421 TK911 Tạm chia lãi cho cổ đông hoặc các bên liên doanh kết chuyển lãi TK411 Trích bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lãi TK136 TK414 Trích quỹ phát triển lãi kd phải thu kinh doanh ở đv phụ thuộc TK415 Trích quỹ dự trữ TK431 Trích quỹ khen thưởng phúc lợi TK336 Cấp bù lỗ cho đơn vị phụ thuộc TK111,112 TK3334 Nộp thuế thuế lợi tức lợi tức phải nộp 7. Kế toán tài sản bằng tiền - Chứng từ sử dụng : Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, báo nợ, sổ phụ ngân hàng, bảng kê nộp séc, tiền mặt - Sổ kế toán phản ánh : Sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết tài khoản tiền gửi ngân hàng a. Kế toán tiền mặt Tài khoản sử dụng: TK111- tiền mặt Sơ đồ hạch toán TK511,512 TK111 TK152,153,211,231,141 Doanh thu bán hàng chi mua sắm vật thu bằng tiền mặt liệu, dụng cụ,… (chưa có VAT) (chưa có VAT) TK711,712 TK133 Thu hoạt động tái chính thuế VAT đầu và hoạt động bất thường vào được khấu trừ (chưa có VAT) TK333 TK311,,331,341 Thuế VAT đầu vào phải chi thanh toán nộp tính theo giá bán tiền vay, tiền mua vật tư, ts,… TK131,136,141,138 TK112,141 Các khoản thu khác nộp tiền vào tk, tiền chi tạm ứng TK311,341 TK112,128,221 Vay ngắn hạn, dài hạn chi đầu tư hđ của ngân hàng,đ.tượng khác tài chính b. Kế toán tiền gửi ngân hàng Tài khoản sử dụng :112- tiền gưỉ ngân hàng Sơ đồ hạch toán TK331,512 TK112 TK521,513,211 213,21 doanh thu bán hàng mua sắm vật liệu, (chưa có VAT) dụng cụ, tài sản (chưa có VAT) TK133 TK711,712 Thuế VAT đầu vào Thu hoạt động tài chính được khấu trừ và hđ bất thường TK311,331,341 (chưa có VAT) thanh toán tiền vay TK3331 tiền mua vật tư,tài sản Thuế VAT đầu ra phải TK121,128,221 nộp (tính theo giá bán) chi đầu tư hoạt động tài chínhngắn hạn TK131,136 và dài hạn Thu khác TK111 Rút tiền gửi ngân hàng Phần IV : Công tác phân tích hoạt động kinh tế tài chính của công ty I - Khái quát chung công tác phân tích hoạt động kinh tế của công ty Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty là công cụ không thể thiếu của doanh nghiệp . Phân tích hoạt động kinh tế có nhiệm vụ kiểm tra đánh gía một cách chính xác, toàn diện, khách quan tình hình thực hiện chỉ tiêu kế kinh doanh . Phân tích hoạt động kinh tế nhằm phát hiện khả năng tiềm tàng thúc đẩy kinh doanh và mang lại hiêụ quả kinh tế. Muốn phân tích hoạt động kinh tế chúng ta phải dựa trên cơ sở lý luận của các môn khoa học, phải căn cứ vào chủ trương chính sách kinh tế của nhà nước vì nó là sự vận dụng những lý luận khoa học vào vè kinh tế trong đIều kiện cụ thể . Cần phải áp dụng những phương pháp ngiên cứu khoa học như phương phương pháp duy vật biện chứng và di vật lịch sử . Theo phương pháp này, mọi hiện tượng và sự vật đề luôn ở trạng thái vận động và phát triển . Công ty thường áp dụng phương pháp phân tích so sánh . Đây là phương pháp nghiên cứu để nhận thức được hiện tượng và sự vật thông qua quan hệ kinh tế với sự vật hiện tượng khácđể thấy được sự giồng và khác nhau . Công ty thường so sánh số liệu thực tế và số liệu kế hoạch để thấy được mức độ hoàn thành và số chênh lệch tăng giảm Tỷ lệ % số thực hiện hoàn thành = x 100% kế hoạch số kế hoạch Số chênh lệch = Số thưch hiện - số kế hoạch Khi phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp công ty còn áp dụng một số chỉ tiêu cụ thể để đánh giá tình hình kinh doanh II - Phân tích một số chỉ tiêu tại công ty 1. Tỉ suất đầu tư TSCĐvà đang đầu tư Tỉ suất đầu tư = Tổng tài sản 4.837.644.153 Năm 1999 = = 0,298 16.725.570.776 4.820.917.913 Năm 2000 = = 0.218 22.067.596.136 Qua số liệu trên thấy mặc dù là đơn vị sản xuất nhưng tỉ suất đầu tư của công ty còn ở mức thấp và giảm xuống . Điều này chứng tỏ công ty chưa chú trọng nhiều đến cơ sở vạt chất và đổi mới trang thiết bị . Tuy nhiên, là một doanh nghiệp nhà nước, để thích ứng với cơ chế thị trường công ty còn gặp nhiều khó khăn . Công ty phải đảm bảo kinh doanh có lãi để bảo đảm đời sống cho công nhân viên nên chưa thể đầu tư cho trang thiết bị ngay được mà phải dùng vốn để kinh doanh . Đó là vấn đề thường gặp phải không chỉ ở doanh nghiệp nhà nước mà còn cả ở các doanh nghiệp khác . Công ty cũng cần phải có kế hoạch tích luỹ để đầu tư cho trang thiết bị và cơ sở vạt chất kĩ thuật, có như vậy mới có thể đứng vững và tồn tại lâu dài được. 2. Tỉ suất tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu Tỉ suất tài trợ = Tổng nguồn vốn 4.971.120.590 Năm 1999 = = 0,297 16.725.570.776 4.993.393.398 Năm 2000 = = 0,226 22.067.596.136 Qua số liệu trên ta thấy tỉ suất tài trợ của công ty năm 1999 = 0,297, năm 2000 là 0,226 đều nhỏ hơn 0,5 . Điều này cho thấy khả năng tự chủ của công ty còn rất thấp . Phần lớn nguồn vốn của công ty là nguồn vốn vay và vốn chiếm dụng . Công ty cần có kế hoạch huy động vốn và tích luỹ để bổ sung nguồn vốn tự chủ . 3. Khả năng sinh lời a. Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh Hệ số Lợi nhuận sau thuế sinh lời = của vốn kd Vốn kinh doanh Qua số liệu trên ta thấy cứ một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì năm 1999 công ty thu được 0,032đ lợi nhuận, năm 2000 thu được 0,0039 đ lợi nhuận . Hệ số sinh lời năm 2000 đã giảm đi rất nhiều so với năm 1999 . Điều này không tốt vì nó sẽ ảnh hưởng đến nhiều hoạt động khác như tiền lương , tích luỹ … Công ty cần tìm hỉểu nguyên nhân làm giảm lợi nhuận để có biện pháp khắc phục kịp thời . b. Hệ số sinh lời của doanh thu Hệ số Lợi nhuận doanh lời = doanh thu Doanh thu thuần Qua số liệu trên ta thấy cứ có một đồng doanh thu thì công ty thu được 0,0125 đ lợi nhuận năm 1999 và 0,0014 đ lợi nhuận năm2000 . Tỉ lệ này còn ở mức thấp và không ổn định . Hệ số sinh lời năm 2000 giảm quá nhiều so với năm 1999 , chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty đã giảm đi. Kết luận Qua tìm hiểu và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty Cơ điện và phát triển nông thôn ta thấy mặc dù gặp không ít khó khăn chủ quan và khách quan như nền kinh tê phát triển không cân đối, khủng hoảng tài chính trong khu vực, … công ty đã cố gắng khắc phục và đã đạt được một số thành tựu nhất định . Nhìn chung trong năm 1999 và 2000 công ty đã thực hiện tốt chế độ về tài chính và hạch toán kế toán rõ ràng theo đúng qui định của nhà nước . công ty đã theo giõi và nắm bắt kịp thời những thay đổi chính sách nhà nước về quản lý tài chính, đáp ứng các đợt kiểm tra, thực hiện trích nộp cho nhà nước kịp thời các khoản theo quy định . bên cạnh đó công ty có bộ máy tổ chức cũng như bộ máy tổ chứch hạch toán kế toán gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Công ty đã đạt được mục tiêu của mình là lợi nhuận, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên . Mục lục Phần I : Chức năng,nhiêm vụ của công ty và tình tổ chức bộ máy kinh doanh và bộ máy kế toán của công ty - Sơ lược về sự ra đời , chức năng, nhiệm vụ của công ty …… 2 - Chức năng và nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ….. 4 - Mô hình tổ chức kế toán …………………………………… 6 Phần II : Công tác tà chính của công ty - Nội dung công tác tài chính và tình hình tà chính ………… 8 - Khảo sáttình hình tài chính của doanh nghiệp ……………. 9 - Công tác kiểm trakiểm soát tàI chính …………………….. 12 Phần III : Hạch toán các nghiệp vụ kế toán 13 Phần IV : Công tác phân tích hoạt động kinh tế tài chính - Khái quát chung công tác hoạt động tài chính ……………. 25 - Phân tích một số chỉ tiêu tại công ty …………………….. 24

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf47_9073.pdf
Luận văn liên quan