Tóm tắt luận án Nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

. Cần áp dụng mô hình: “Phòng chống suy dinh dưỡng trẻem dựa vào vai trò người có uy tín và bối cảnh đặc thù của nhóm đích” cho các cộng đồng dân tộc thiểu sốvùng miền núi cao ởkhu vực Quảng Nam nói riêng và Việt Nam nói chung. 2. Cần mởrộng đối tượng nghiên cứu trên nhóm phụnữtrước và trong thai kỳ đểtìm hiểu toàn diện hơn các yếu tốliên quan đến suy dinh dưỡng trẻem dân tộc thiểu số, từ đó xây dựng kếhoạch can thiệp phù hợp với bối cảnh đặc thù của nhóm đích.

pdf30 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2546 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận án Nghiên cứu thực trạng và kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh đặc thù của nhóm đích”, với 3 nhóm giải pháp can thiệp gồm: Nâng cao năng lực cộng đồng; giáo dục truyền thông tích cực và hỗ trợ của dịch vụ y tế. 10 2.2.4.3. Đánh giá kết quả can thiệp - Công cụ: Tương tự như điều tra cắt ngang ban đầu. - Nội dung đánh giá: Các chỉ số về kết quả can thiệp, liên quan mục tiêu 2 của nghiên cứu. - Hiệu quả can thiệp: Chỉ số hiệu quả (CSHQ) và hiệu quả can thiệp (HQCT) được tính như sau: P1 - P2 CSHQ = P1 x 100 Trong đó: P1 là tỷ lệ hiện mắc tại thời điểm trước can thiệp (TCT); P2 là tỷ lệ hiện mắc tại thời điểm sau can thiệp (SCT). Đo lường phần trăm (%) hiệu quả can thiệp (HQCT) nhờ chênh lệch chỉ số hiệu quả giữa NCT và NĐC theo công thức: HQCT (%) = CSHQNCT – CSHQNĐC Trong đó: CSHQNCT là chỉ số hiệu quả của nhóm can thiệp. CSHQNĐC là chỉ số hiệu quả của nhóm đối chứng. 2.2.5. Xử lý số liệu nghiên cứu Nhập số liệu trên Excel, xử lý và phân tích số liệu trên các phần mềm Epi Info 6.04 và SPSS 16.0. So sánh 2 tỷ lệ (kiểm định -test), so sánh 2 trung bình (kiểm định T-test). Đánh gia sự khác biệt qua p-value (p*: so sánh trước sau trong cùng nhóm, p: so sánh giữa 2 nhóm). Phân tích hồi quy logistic đa biến trên SPSS 16.0, để xác định mối liên quan của các biến và kiểm soát yếu tố nhiễu, nhằm lập kế hoạch thích hợp can thiệp. Sử dụng kiểm định χ2 Hosmer- Lemeshow để đánh giá sự phù hợp của mô hình phân tích đa biến khi kết quả xác suất kiểm định không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Xếp loại kiến thức chung, thực hành chung, niềm tin bà mẹ theo phương pháp dựa trên cách tính điểm cắt đoạn 75% của tổng số điểm, phân loại thành 2 nhóm: tốt (≥0,75) và chưa tốt (<0,75). 13 3.2. EFFECTIVENESS OF AN INTERVENTION TO PREVENT MALNUTRITION AMONG ETHNIC MINORITY CHILDREN UNDER FIVE YEARS OLD IN NORTH TRA MY DISTRICT 3.2.1 . Intervention activities to prevent child malnutrition Table 3:12 . Intervention activities to prevent child malnutrtition conducted Number of participants Activities Times PLs Mother Child Strengthening community’s ability Planning workshop 3 148 To strengthen the organization: Formation of steering committee Technical support group 6 6 74 144 Training of ability enhancement: Training of communication skills Training of nutrition supervisor and evaluation skills 3 3 55 47 PLs deployed actively and participate in the activities PC 560 1685 PLs participate in the supported activities of health services 18 394 Participate in monthly monitor 72 3452 Preliminary review quarter 24 1035 Participatory communication (PC) Group discussion 3 53 38 Nutrition practices monthly 456 1084 4513 14657 PC by local language 95 272 1748 Competitions for collaborators 3 134 358 560 Competitions for mothers 3 142 385 568 Supporting of health services Mebendazol for 24-59 months 12 3264 Adofex for 7-59 months 3 1384 Farzincol for 7-59 months 3 1384 Complications of drugs 0 The prestigious locals and mothers had participated in actively, positively activities of child care in three intervention communes. 12 Table 3.10. Factors related to child malnutrition according to analysis of multivariate logistic regression 95.0% C.I. for OR Factors p OR Lower Upper Age groups of children 0,032 1,123 1,010 1,248 Mother’s career 0,019 0,753 0,594 0,955 Family economic conditions 0,000 4,502 3,169 6,396 Acute respiratory infections 0,000 0,243 0,175 0,338 Complementory feeding 0,001 0,574 0,415 0,793 Eating 4 food groups daily 0,036 0,337 0,122 0,932 Complementory feeding knowledge 0,001 1,917 1,297 2,834 Fat-rich food knowledge 0,008 0,439 0,239 0,807 Vegetables and fruits knowledge 0,000 0,100 0,037 0,268 General knowledge 0,001 0,256 0,118 0,556 General practice 0,041 0,480 0,237 0,971 Maternal beliefs on commune leaders 0,004 2,093 1,263 3,467 Maternal beliefs on village leaders, village elders 0,012 2,544 1,230 5,263 Maternal beliefs on Women Union 0,003 2,830 1,412 5,671 Kiểm định Hosmer-Lemeshow test χ2=7,978, p=0,436 >0,05 Factors related to child malnutrition including characteristics of children (age groups, acute respiratory infections) and their mothers (family economic conditions, career, knowledge of complementary feeding, fats, vegetables and fruits and general knowledge; complementary feeding practices; maternal beliefs with the commune leaders, village leaders, village elders, women union). Thus, there was many confounding factors, including related factors of univariate analysis, such as mother’s education, weight at birth, maternal knowledge about the 4 food groups, maternal practice on exclusive breastfeeding, using protein-rich food available, fat-rich food. 11 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẮC TRÀ MY 3.1.1. Tình trạng SDDTE dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số Bảng 3.1. Tỷ lệ hiện mắc suy dinh dưỡng theo thể Thể SDD Tổng số trẻ Số SDD % SDD 95% CI Nhẹ cân 1200 438 36,5 33,8 - 39,3 Thấp còi 1200 754 62,8 60,0 - 65,6 Gầy còm 1200 101 8,4 6,9 - 10,0 Tỷ lệ trẻ nhẹ cân 36,5%, thấp còi 62,8%, gầy còm 8,4%. Nhẹ cân độ I: 28,3% (339/438); độ II: 6,8% (82/438), độ III: 1,4% (17/438). Thấp còi độ I: 43,0% (516/754); độ II: 19,8% (238/754). 3.1.2. Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng trẻ em Nhóm tuổi (tháng): 0-11 (25,2%); 12-23 (34,6%); 24-35 (42,7%); 36-47 (43,4%); 48-59 (37,5%), p<0,001. Học vấn mẹ: Mù chữ (44,1%); tiểu học (38,1%); trung học (30,4%), p<0,01. Nghề nghiệp mẹ: Nông (39,1%); cán bộ viên chức (21,1%); buôn bán, khác: 30,4%, p<0,001. Kinh tế gia đình: Nghèo (42,2%); đủ ăn, khá (26,9%), p<0,001. Cân nặng lúc sinh: <2500g (43,5%); ≥2500g (35,0%), p<0,05. Bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp (46,4%); không mắc (28,2%), p<0,001. Bà mẹ hiểu 4 nhóm TPSC: đúng (29,0%); sai (38,4%), p<0,01. Kiến thức chung: tốt (25,9%); chưa tốt (39,1%), p<0,01. Bú mẹ hoàn toàn và ăn bổ sung: đúng (30,5%); sai (39,2%), p<0,01. Ăn TPSC giàu đạm hàng ngày: có (25,7%); không (39,9%), p<0,001. Ăn chất béo hàng ngày: có (25,1%); không (40,1%), p<0,001. Ăn 4 nhóm dinh dưỡng hàng ngày: có (26,2%); không (39,1%), p<0,001. Thực hành chung: tốt (21,1%); chưa tốt (39,0%), p<0,001. Niềm tin bà mẹ về lãnh đạo địa phương: có (34,7%); không (43,7%) và niềm tin bà mẹ về người có uy tín: có (34,3%); không (44,2%), p<0,01. 12 Bảng 3.10. Các yếu tố liên quan SDDTE qua phân tích hồi quy logistic đa biến 95.0% C.I. for ORYếu tố p OR Lower Upper Nhóm tuổi trẻ em 0,032 1,123 1,010 1,248 Nghề mẹ 0,019 0,753 0,594 0,955 Kinh tế gia đình 0,000 4,502 3,169 6,396 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp 0,000 0,243 0,175 0,338 Ăn bổ sung 0,001 0,574 0,415 0,793 Ăn 4 nhóm dinh dưỡng hàng ngày 0,036 0,337 0,122 0,932 Hiểu ăn bổ sung 0,001 1,917 1,297 2,834 Hiểu chất béo 0,008 0,439 0,239 0,807 Hiểu rau quả 0,000 0,100 0,037 0,268 Kiến thức chung 0,001 0,256 0,118 0,556 Thực hành chung 0,041 0,480 0,237 0,971 Niềm tin bà mẹ với lãnh đạo xã 0,004 2,093 1,263 3,467 Niềm tin trưởng thôn, già làng 0,012 2,544 1,230 5,263 Niềm tin hội phụ nữ 0,003 2,830 1,412 5,671 Kiểm định Hosmer-Lemeshow test χ2=7,978, p=0,436 >0,05 Các yếu tố liên quan đến SDDTE: Nhóm tuổi trẻ em, nghề nghiệp mẹ, kinh tế gia đình, nhiễm khuẩn hô hấp cấp, kiến thức bà mẹ về ăn bổ sung, chất béo, rau quả, kiến thức chung, trẻ ăn bổ sung đúng thời điểm, ăn 4 nhóm dinh dưỡng, thực hành chung; niềm tin bà mẹ với lãnh đạo xã, trưởng thôn, già làng, hội phụ nữ. Như vậy, có nhiều yếu tố nhiễu, bao gồm các yếu tố liên quan khi phân tích đơn biến: Học vấn mẹ, cân nặng sơ sinh, hiểu biết bà mẹ về 4 nhóm thực phẩm, thực hành nuôi con về bú mẹ hoàn toàn, cho trẻ ăn thực phẩm sẵn có giàu đạm, chất béo. 11 Chapter 3: RESEARCH RESULTS 3.1. STATUS AND RELATED FACTORS OF MALNUTRITION AMONG ETHNIC MINORITY CHILD UNDER FIVE YEARS OLD IN NORTH TRA MY DISTRICT 3.1.1 . Malnutrition status of ethnic minority child under 5 years Table 3.1 . Prevalence of malnutrition according to form malnutrition form total children malnutrition number malnutrition Percent (%) 95% CI Underweight 1200 438 36.5 33.8 - 39.3 Stunting 1200 754 62,8 60,0 - 65,6 wasting 1200 101 8,4 6,9 - 10,0 The prevalence of underweight was 36,5%, stunting (62,8%) and wasting (8,4%). Underweight at level I was 28,3 % (339/438), level II was 6,8% (82/438), level III was 1,4 % (17/438). Stunting at level I was 43,0% (516/754), level II was 19,8 % (238/754). 3.1.2 . Related factors of child malnutrition Age groups (months): 0-11 (25,2 %), 12-23 (34,6 %), 24-35 (42,7%), 36-47 (43,4%), 48-59 (37,5%), p<0,001. Mother’s education: Literacy (44,1%), primary (38,1%), high school (30,4%), p<0,01. Mother’s career: farmer (39,1%), staffs (21,1%), trade, other: 30,4%, p<0,001. Family economic conditions: poverty (42,2 %); enough to eat, comfortable (26,9%), p<0,001. Weight at birth: <2500 g (43,5%), ≥ 2500 g (35,0%), p<0,05. Acute respiratory infections: yes (46,4%), no (28,2 %), p<0,001. Mothers understand 4 food groups: true (29,0%); false (38,4%), p<0,01. General knowledge: good (25,9 %), not good (39,1%), p<0,01. Exclusive breastfeeding and complementary feeding: true (30,5%); false (39,2%), p<0,01. Using protien-rich food available daily: yes (25,7%), no (39,9 % ), p<0,001. Using fat-rich food daily: yes (25,1%), no (40,1%), p<0,001. Using 4 food groups daily: yes (26,2%), no (39,1%), p<0,001. General practice: good (21,1%), not good (39,0%), p<0,001. Maternal beliefs on local leaders: yes (34,7%), no (43,7%) and mother’s beliefs on the prestigious locals: yes (34,3%), no (44,2%), p<0,01. 10 of target groups", with regards to three strategies, including community’s ability enhancement, participatory communication and support of health services. 2.2.4.3 . Assessing intervention results - Tools: Similar to the initial cross-sectional survey. - Evaluative content: Indicators of intervention results, related the second objectives of the study. - Effective interventions: Effective index (EI) and interventions effect (IE) are calculated as follows: P1 - P2 EI = P1 x 100 In which: P1 is the prevalence at the pre-intervention time, P2 is the prevalence at the post-intervention time. Measuring the percentage (%) of intervention effect by the difference from the effective index between intervention group and control group, according to formula: IE ( % ) = EIIG - EICG In which: EIIG is effective index of intervention group. EICG is effective index of control group. 2.2.5 . Processing research data Entering data on Excel, processing and analyzing data on the Epi Info 6.04 and SPSS 16.0. Comparing 2 rates (chi-square test), comparing two averages (t-test). Evaluating the difference in probability-value (p*: comparison in initial and last time on the same group, p: comparison between two groups). Analysising of multivariate logistic regression on SPSS 16.0 to determine the relation of variables each other and to control confounding factors, in order to plan appropriate interventions. Using the Hosmer-Lemeshow χ2 testing to assess the suitability of multivariate analysis model when the result of the probability test wasn’t statistically significant (p>0,05). Sorting general knowledge, general practice and mother’s belief by calculating based on 75% cut-off period of the total scores, classified into 2 groups: good (≥0,75) and no good (<0,75). 13 3.2. KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SDDTE DƯỚI 5 TUỔI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẮC TRÀ MY 3.2.1. Hoạt động can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Bảng 3.12. Các hoạt động can thiệp phòng chống SDDTE đã triển khai Số lượt người tham gia Hoạt động Số lần NCUT Bà mẹ Trẻ em Nâng cao năng lực cộng đồng Hội thảo lập kế hoạch 3 148 Kiện toàn tổ chức: Thành lập Ban chỉ đạo Nhóm hỗ trợ kỹ thuật 6 6 74 144 Đào tạo nâng cao năng lực Tập huấn kỹ năng TTGDTC Tập huấn kỹ năng giám sát, đánh giá hoạt động dinh dưỡng 3 3 55 47 NCUT chủ động triển khai và tham gia các hoạt động TTGDTC 560 1685 NCUT tham gia các hoạt động hỗ trợ của dịch vụ y tế 18 394 NCUT giám sát hàng tháng 72 3452 NCUT tham gia sơ kết quý 24 1035 Giáo dục truyền thông tích cực Thảo luận nhóm bà mẹ nghèo nuôi con khỏe về TPSC giàu đạm 3 53 38 Thực hành dinh dưỡng hàng tháng 456 1084 4513 14657 CTVDD truyền thông bằng tiếng dân tộc thiểu số địa phương 95 272 1748 Hội thi CTVDD giỏi 3 134 358 560 Hội thi bà mẹ nuôi con khỏe 3 142 385 568 Hỗ trợ của dịch vụ y tế Mebendazol: trẻ 24-59 tháng tuổi 12 3264 Adofex: trẻ em 7-59 tháng tuổi 3 1384 Farzincol: trẻ em 7-59 tháng tuổi 3 1384 Biến chứng của các loại thuốc 0 Những NCUT ở địa phương và các bà mẹ đã tham gia chủ động, tích cực các hoạt động chăm sóc trẻ em tại 3 xã can thiệp. 14 3.2.2 Kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em 3.2.2.1. So sánh các chỉ số giữa 2 nhóm trước can thiệp Các yếu tố ở 2 nhóm TCT tương đương nhau (p>0,05). 3.2.2.2. Cải thiện hành vi nuôi con của bà mẹ - Cải thiện kiến thức nuôi con của bà mẹ Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức nuôi con chưa tốt ở NCT so với TCT đã giảm từ 80,0% xuống 42,7%, p*<0,001; CSHQ=46,6%; ở NĐC (67,7%) cũng thấp hơn so với ban đầu (80,2%), p*<0,001, CSHQ=15,6%. Sau can thiệp, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức nuôi con chưa tốt ở NCT (42,7%) thấp hơn so với NĐC (67,7%), p<0,001. HQCT = CSHQNCT - CSHQNĐC = 46,6%-15,6% = 31,0%. HQCT cải thiện hiểu biết nuôi con chưa tốt của bà mẹ 31,0%. - Cải thiện thực hành nuôi con của bà mẹ Tỷ lệ bà mẹ thực hành nuôi con chưa tốt ở NCT so với TCT đã giảm từ 86,2% xuống 62,2%, p*<0,001; CSHQ=27,8%; ở NĐC (79,8%) thấp hơn so với ban đầu (86,2%), p<0,01, CSHQ=7,4%. Sau can thiệp, tỷ lệ bà mẹ thực hành nuôi con chưa tốt ở NCT (62,2%) thấp hơn so với NĐC (79,8%), p<0,001. HQCT = CSHQNCT - CSHQNĐC = 27,8% - 7,4% = 20,4%. HQCT cải thiện thực hành nuôi con chưa tốt của bà mẹ 20,4%. - Cải thiện niềm tin của bà mẹ với trưởng thôn, già làng Tỷ lệ bà mẹ thiếu niềm tin trưởng thôn, già làng ở NCT so với TCT đã giảm từ 14,2% xuống 8,0% (p*<0,001; CSHQ=43,7%); khác với NĐC chưa có sự khác biệt (p*>0,05, CSHQ=5,5%). Sau can thiệp, tỷ lệ bà mẹ thiếu niềm tin trưởng thôn, già làng ở NCT (8,0%), thấp hơn so với NĐC (13,7%), p<0,05. HQCT = CSHQNCT - CSHQNĐC = 43,7% - 5,5% = 38,2%. Hiệu quả can thiệp cải thiện niềm tin bà mẹ với trưởng thôn, già làng 38,2%. 9 the same random method on Epi Info 6.04, we selected enough of research sample from sampling form to be built. + Control group: comprising 3 remaining communes after choosing intervention group from 6 unites above (Tra Giac, Tra Son, Tra Kot), then carrying out the same as above, selecting enough of study sample. 2.2.3. Measurable methods of the indicators Collecting data on maternal interview questionnaires to be designed. Children were examined clinical to find out common diseases, measured their weight and height - Determine the age of the child: under the guidance of the National Institute of Nutrition, based on the recommendation of the WHO in 1995. - Identify child’s weight: by SECA scale (error 0,1 kg ). - Measure child’s height: UNICEF by timber size (error 0,1 cm). - Classify child malnutrition under 5 years based on WHO-2006’s standards. - Determine the raise of child malnutrition levels: there is a change from higher malnutrition levels to lower malnutrition levels or to normal developing status of children at the time after intervention from the baseline for each group. - How to identify common disease in children + Clinical anemia: Discovering child’s palms to be pale. + Acute respiratory infections: Asking their maternals in half months from the date of investigating, children have a cough, fever and (or) shortness of breath, redness of throat, ear’s pus combined current clinical examination. + Diarrhea: Ask their maternals in half months from the date of investigating, children have diarrhea or loose stools splash is more than 3 times in 24 hours , lasting no longer than 14 days. 2.2.4 . Research Steps 2.2.4.1. Investigating the initial status 2.2.4.2. Controlled community intervention Intervention was performed in 2 years (from February, 2010 to January, 2012). Testing intervention model: "Prevention of child malnutrition based on the role of the prestigious locals and specific context 8 with control group (CG) in the end of the study, sample size of intervention was counted by the formula: P1 (1- P1) + P2 (1- P2) n = (,) (P1 – P2)2 In which: n was sample size of each group. α = 0,05 corresponds to a 95% confident level. β = 0,20 corresponds to 80% sampling effect. (,) = 7,9 corresponds to above values of α and β. P1: Prevalence of child malnutrition under 5 years of intervention group in the end of the study. P2: Prevalence of child malnutrition under 5 years of control group in the end of the study. Estimating after two years of the study, intervention group will reduce the rate of child malnutrition under 5 years to 29% and control group will reduce to 32%. Insteading the values into the formula, we got sample size applied to infinite populations with n = 3718. Because the study population was limited, so sample size was adjusted by the following formula: n * N nf = n + N In which: nf was estimated sample size of finite populations. n = 3718 was the sample size of infinite populations above. N was the size of a finite population of two groups (intervention group = 672, control group = 671) . Applying the formula, we calculated sample size of intervention group was 569 and sample size of control group was 568. Satisfying both of groups and rounded, the number of samples to be collected for each group was 600 children and their mothers. - techniques of choosing sample + Intervention group: using randomly selected method being 3 from 6 communes of the National Program 135 drawed in the initial survey into intervention group (including Tra Giap, Tra Tan, Tra Doc) and also using 15 - Cải thiện niềm tin của bà mẹ với người có uy tín Tỷ lệ bà mẹ thiếu niềm tin NCUT ở NCT so với trước can thiệp đã giảm từ 22,2% xuống 10,8% (p*<0,001; CSHQ=51,4%); ở NĐC tại 2 thời điểm chưa khác nhau (p*>0,05, CSHQ=19,8%). Sau can thiệp, tỷ lệ bà mẹ thiếu niềm tin NCUT địa phương ở NCT (10,8%), thấp hơn so với NĐC (18,2%), p<0,05. HQCT = CSHQNCT - CSHQNĐC = 51,4% - 19,8% = 31,6 %. HQCT cải thiện niềm tin của bà mẹ với NCUT đạt 31,6%. 3.2.2.3. Cải thiện tình trạng bệnh tật trẻ em DTTS dưới 5 tuổi Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở NCT so với trước can thiệp đã giảm từ 45,5% xuống 27,8% (p*<0,001; CSHQ=38,9%); còn ở NĐC (37,3%) tại thời điểm 02/2012 thấp hơn so với ban đầu (45,8%), p*<0,01, CSHQ=18,6%. Sau can thiệp, tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở NCT (27,8%) thấp hơn NĐC (37,3%), p<0,001. HQCT = CSHQNCT - CSHQNĐC = 38,9% - 18,6% = 20,3%. HQCT cải thiện nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em đạt 20,3%. Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ thiếu máu lâm sàng trẻ em ở 2 nhóm Tỷ lệ thiếu máu lâm sàng trẻ em ở NCT giảm từ 57,3% xuống 37,2% (p*<0,001; CSHQ=35,1%), giảm nhiều hơn (p<0,001) so với NĐC (từ 56,8% xuống 47,2%, p<0,001, CSHQ=16,9%). HQCT = CSHQNCT - CSHQNĐC = 35,1% - 16,9% = 18,2%. HQCT cải thiện thiếu máu lâm sàng trẻ em đạt 18,2%. 57.3 37.2 56.8 47.2 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 Trước can thiệp Sau can thiệp NCT thiếu máu lâm sàng NĐC thiếu máu lâm sàng 16 3.2.2.4. Cải thiện SDDTE dân tộc thiểu số dưới 5 tuổi - Cải thiện suy dinh dưỡng trẻ em thể nhẹ cân Tỷ lệ trẻ nhẹ cân ở NCT so với TCT đã giảm từ 37,2% xuống 28,8% (p*<0,01, CSHQ=22,6%); trong khi ở NĐC giảm chưa có ý nghĩa thống kê (từ 35,8% xuống 31,7%, (p>0,05, CSHQ=11,5%). HQCT = CSHQNCT - CSHQNĐC = 22,6% - 11,5% = 11,1%. Hiệu quả can thiệp cải thiện SDDTE thể nhẹ cân đạt 11,1%. Bảng 3.39. Sự lên kênh suy dinh dưỡng thể nhẹ cân sau can thiệp Nhẹ cân Lên kênh SDD Phân nhóm 2010 2012 SL % P, OR NCT 223 173 50 22,4 NĐC 215 190 25 11,6 P<0,01, OR = 2,2 (1,26-3,83) Sự lên kênh SDD thể nhẹ cân ở NCT (22,4%) nhiều hơn NĐC (11,6%), với khả năng lên kênh gấp 2,2 lần (OR=2,2, p<0,01). - Cải thiện suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp còi Tỷ lệ trẻ thấp còi so với TCT đã giảm từ 63,0% xuống 51,5% (p*<0,001; CSHQ=18,3%); còn ở NĐC giảm từ 62,7% xuống 54,3% (p<0,01, CSHQ=13,4%). HQCT = CSHQNCT - CSHQNĐC = 18,3% - 13,4% = 4,9%. Hiệu quả can thiệp cải thiện SDDTE thể thấp còi đạt 4,9%. - SDDTE thể gầy còm: tương đương giữa 2 nhóm (8,2%). - Cải thiện cân nặng và chiều cao trung bình trẻ em Sự cải thiện cân nặng trung bình sau can thiệp ở nhóm can thiệp (10,6±2,8) cao hơn nhóm đối chứng (10,3±2,9), p<0,05. Sự cải thiện chiều cao trung bình sau can thiệp ở nhóm can thiệp (83,1±13,1) cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nhóm đối chứng (81,8±13,7). 7 North Tra My was 36,3% underweight, 63,7% stunting and 8,5% wasting, consequently: + Sample sizes of underweight research: n = [(1,96)2 * 36,3% * 63,7%]/(0,04)2 = 556. + Sample sizes of stunting research: n = [(1,96)2 * 63,7% * 36,3 %]/(0,04)2 = 556. + Sample sizes of wasting research: n = [(1,96)2 * 8,5% * 91,5 %]/(0,04)2 = 187. Thus, the highest sample size was choosed 556. Choosing the design effect is 2 to increase the value of the study, sample size was: 2n = 556 * 2 = 1112. Rounding the number of samples to be collected was 1200. - Sampling Techniques + a two - stage sampling was used: Stage 1: Randomization was used to select 6 from extremely difficult communes: Tra Giap, Tra Giac, Tra Doc, Tra Tan, Tra Son and Tra Kot. Stage 2: A random sampling method was used to choose enough research subjects on Epi Info 6.04. + How to make a list of sample Draw ordering, the result was as follows: 1. Tra Giap, 2. Tra Kot, 3. Tra Doc, 4. Tra Son, 5. Tra Tan, 6. Tra Giac. Making sampling form: Including a list of all ethnic minority children under 5 years and their mothers in order in each commune to draw above, based on the list of children providing by commune health stations. Numbered starting from Tra Giap until Tra Giac in the end. Making a list of random numbers to be collected in 1200 including those in above sampling form by Epi Info 6.04. Making a sampling namlist of 1200 children and their mothers based on sampling form according to the result of list of random numbers being constructed above. 2.2.2.2. Controlled community intervention - The sample size: Based on the difference from the rate of underweight children under 5 years of intervention group (IG) comparing 6 1.2.5.4. The role of the prestigious locals in ethnic minority communities The prestigious locals are always following mirrors of the ethnic minority people, the believable mainstay of Party and governments and a firm bridge between the Party-popularity. 1.2.5.5. Characteristics of ethnic minority communities in North Tra My district North Tra My district has 12 communes and one town. There are 15 ethnic minorities, accounted for 50% of the population (Ca Dong 35,0%, Cor 11,0%, Mo Nong 2,0%, other 2,0%). There are about 90% of the population belong to the ethnic minorities in 9 communes of the national Programme 135 (region I), where have social-economic conditions and culture more difficultly and inadequately than region II. Chapter 2: SUBJECTS AND METHODS 2.1 . RESEARCH SUBJECTS 2.1.1. Subjects: Ethnic minority children under 5 years, their mothers and commune leaders, local branches. 2.1.2. Location: The extremely difficult communes of the National Program 135 in North Tra My district Quang Nam province. 2.1.3. Period of time: From Jenuary, 2010 to February, 2012. Intervening in 2 years. 2.2 . METHODS 2.2.1. Study Design: A cross-sectional descriptive study was used, combined with a controlled community intervention. 2.2.2 . Sample size and sampling technique 2.2.2.1 . To investigate the initial status - Sample size: p(1-p) n = Z21-α/2 ∆2 With 95 % probability, Z1-α/2 = 1,96; choose Δ = 0,04. According to a study in 2009, the rate of malnutrition among ethnic minority children under 5 years old of the extremely difficult communes in 17 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1. TÌNH TRẠNG SDD VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI DTTS HUYỆN BẮC TRÀ MY 4.1.1. Tình trạng SDDTE dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số SDD thể nhẹ cân, thấp còi năm 2010 của Bắc Trà My 36,5% và 62,8% tương ứng, ở mức rất cao theo phân loại của WHO, là thước đo trung thực mức kinh tế - xã hội của địa phương nghiên cứu. SDD thể gầy còm 8,4%, ở mức trung bình, do trẻ thấp còi quá cao. 4.1.2. Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng trẻ em - Nhóm tuổi trẻ em: Cả thể nhẹ cân và thấp còi đều có khuynh hướng tăng tỷ lệ SDD từ nhóm 0-11 tháng đến nhóm 36-47 tháng, tương tự nghiên cứu của Hoàng Khải Lập và CS ở Thái Nguyên. - Nghề nghiệp mẹ: SDDTE là con bà mẹ cán bộ viên chức (21,1%) thấp hơn con bà mẹ nghề nông (39,1%) do khác nhau trình độ học vấn, kinh tế gia đình và thời gian chăm sóc con tốt hơn. - Kinh tế gia đình: có 42,2% trẻ SDD ở các hộ nghèo, cao hơn cách biệt so với 26,9% trẻ SDD thuộc các hộ gia đình đủ ăn, hoặc khá giả, p<0,001. Từ trước đến nay, người ta đều thừa nhận đói nghèo là nguyên nhân gốc rễ của SDD. - Nhiễm khuẩn hô hấp cấp: có 46,4% SDDTE, cao hơn so với 28,2% ở nhóm không mắc bệnh (p<0,001), tương tự các nghiên cứu của Phạm Trung Kiên và của Nguyễn Thị Kiều Phượng. - Kiến thức chung chưa tốt của bà mẹ ảnh hưởng đến SDDTE. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Thuấn, Phạm Văn Phú thấy có liên quan giữa kiến thức nuôi dưỡng bà mẹ với trẻ thấp còi. - Thực hành nuôi con ăn bổ sung đúng của bà mẹ ảnh hưởng đến SDDTE, tương tự như nhận định của các tác giả Đinh Thanh Huề, Trần Văn Hà, Phạm Văn Phú, Phạm Duy Tường. 18 - Niềm tin của bà mẹ với lãnh đạo địa phương, trưởng thôn, già làng và hội phụ nữ ảnh hưởng tốt đến SDDTE, vì chính những NCUT đã tham gia tích cực, hiệu quả các hoạt động phòng chống SDDTE tại địa phương, được người dân tin tưởng. 4.2. KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SDDTE DƯỚI 5 TUỔI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẮC TRÀ MY 4.2.1. Hoạt động can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em 4.2.1.1. Căn cứ xây dựng mô hình, giải pháp can thiệp Căn cứ bối cảnh đặc thù của đối tượng đích qua điều tra cắt ngang tìm các yếu tố liên quan đến hành vi bà mẹ và bệnh tật trẻ. Căn cứ chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát huy vai trò người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số cũng như niềm tin của các bà mẹ với NCUT. Căn cứ kết quả hội thảo lập kế hoạch can thiệp theo khuyến cáo của Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi về phương pháp “cộng đồng cùng tham gia" đã thống nhất mô hình và giải pháp can thiệp. Trẻ thấp còi rất cao (62,8%), mắc 45,7% nhiễm khuẩn hô hấp cấp; 57,1 % thiếu máu lâm sàng là những dấu hiệu gián tiếp về thực trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em. Theo nghiên cứu của Black R.E. và khuyến nghị của WHO thì vùng có nguy cơ cao thiếu kẽm khi có tỷ lệ trẻ thấp còi từ 20% trở lên. Bộ Y tế hướng dẫn “Chương trình phòng chống thiếu máu do thiếu sắt được triển khai với 2 hoạt động là bổ sung viên sắt-axit folic; giáo dục truyền thông kết hợp với phòng chống nhiễm giun”. Tẩy giun định kỳ cho trẻ em từ 24-59 tháng tuổi theo khuyến cáo của Viện Dinh dưỡng. 4.2.2. Kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em 4.2.2.1. Cải thiện hành vi nuôi con của bà mẹ - Cải thiện kiến thức nuôi con của bà mẹ Nhận thức của bà mẹ về cách nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ đã cải thiện rõ rệt ở NCT so với NĐC. Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết nuôi con 5 1.2.3. Intervention approach to improve health services Improving child care, reducing disease burden Many authors have used measures to improving child care, reducing disease burden as Tran Minh Hau dewormed regularly and supplemented iron, Shibani G. & et al. supplemented lysine. Enhancing the quality of other health services Nutritional communicationing and educating of Do Thi Hoa & et al, enhancing the quality of maternal care, family planning based on specific context and sex-sensitiveness of Vo Van Thang, Dao Van Dung, these improved skills of practice regarding mother’s child feeding. 1.2.4. Socializing nutritional care Cooperative activities of many branches in research of Pham Van Hoan & et al, sponsores of UNICEF, Japan improved in the status of child malnutrition. 1.2.5. Nutritional care for ethnic minority children in Vietnam 1.2.5.1. Characteristics of ethnic minority community in Vietnam Vietnam includes 54 ethnic groups with their own languages, in addition to the general Vietnamese, having culture, customs and habits, specific lifestyle. Most ethnic minorities people are farmers in the mountainous areas with common poverty, their benefiting from public services is too low from the plain areas. 1.2.5.2. Status of nutritional care among ethnic minority children The backward practices are great challenges of mother’s child feeding. Sick children have little chance of access to health services of high quality. Skills of coordination, monitor and evaluation of branches and primary health staff are inadequate. 1.2.5.3. Supportive policies the mountainous areas and ethnic minority communities There are many priority policies supporting vulnerable population groups of the Party and State of Vietnam, but the problem is to find effective solutions to abridge the gap between policies and implementation to improve in malnutrition status of ethenic minority children. 4 1.2. INTERVENTION ACCESS TO PREVENT MALNUTRITION 1.2.1. Intervention access to improve in the meal Participatory communication for meal diversification Research of Arimond & et al and Nguyen Minh Tuan have mobilized communities to actively participate, assisted mothers in using available food, diversification daily meals. Social marketing for health care Social marketing of Pee S.C. & et al in Indonesia helped the audience to increase consumption of green vegetables being rich in iron content, improving nutritional anemia and Huynh Nam Phuong in Hoa Binh to increase the rate of the pregnant women taking supplemental iron. Supplementing milk, nutritional powder Le Thi Hop intervened in PediaPlus and cow's milk, Pham Van Phu supplemented micronutrients (Favina powder) and enzyme (rice flour and Favilase) to help improving in child malnutrition situation. 1.2.2 . Intervention approach to supplement micronutrients supplementing Iron and folic acid to prevent anemia This is urgent measure to improve rapidly the status of nutritional anemia in the community level. Pasricha S.R. & et al as well as Nguyen Thanh Ha applied successfully. Supplementing drugs to contain zinc Supplementing drugs to contain zinc for children to improve child’s weight, height, to enhance immunity in the studies of Sazawal S. and Nguyen Thi Hai Ha. Enhancing micronutrients into food Enhancing micronutrients into food is an effective solution, safety, sustainability, that has been applied worldwide as well as in Vietnam, such as the research of Hurell R.F. & et al and Do Thi Hoa & et al. 19 chưa tốt giảm xuống ở NCT từ 80,0% xuống 42,7% nhiều hơn NĐC chỉ giảm từ 80,2% xuống 67,7%, hiệu quả can thiệp đạt 31,0%. Từ kết quả can thiệp chứng tỏ rằng có thể cải thiện kiến thức bà mẹ nuôi dưỡng trẻ em với những giải pháp tác động khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng địa phương nghiên cứu, góp phần tích cực chuyển đổi hành vi có hại thành hành vi có lợi trong việc nuôi con của các bà mẹ. - Cải thiện thực hành nuôi con của bà mẹ Tỷ lệ bà mẹ thực hành nuôi con chưa tốt đã giảm ở NCT từ 86,2% còn 62,2%, nhiều hơn so với NĐC chỉ giảm từ 86,2% xuống 79,8%, hiệu quả can thiệp 20,4%. Đây là hiệu quả tổng hợp từ nhiều chỉ số thực hành nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ của các bà mẹ sau 2 năm can thiệp. Các tác giả khác như Phạm Hoàng Hưng, Dương Công Minh và CS đã huy động sự tham gia tích cực của cộng đồng cải thiện kiến thức và thực hành dinh dưỡng bà mẹ. - Cải thiện niềm tin với người có uy tín của bà mẹ Tỷ lệ bà mẹ thiếu niềm tin trưởng thôn, già làng trong chỉ đạo và hỗ trợ các hoạt động phòng chống SDDTE đã giảm xuống có ý nghĩa thống kê ở NCT từ 14,2% còn 8,0%, còn NĐC thay đổi chưa có ý nghĩa thống kê. Tương tự, tỷ lệ bà mẹ thiếu niềm tin người có uy tín địa phương ở NCT đã giảm từ 22,2% xuống 10,8%, thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với NĐC chỉ giảm từ 22,7% xuống 18,2%, hiệu quả can thiệp đạt 31,6%. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ thiếu niềm tin vai trò của NCUT đã chuyển biến tích cực sau can thiệp và mức độ tin tưởng của bà mẹ rất cao đối với tất cả những người có uy tín ở cả 2 thời điểm. NCUT trong đồng bào các dân tộc thiểu số có vai trò quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... đối với cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số. Như vậy, việc thử nghiệm mô hình can thiệp: “Phòng chống SDDTE dựa vào vai trò người có uy tín và bối cảnh đặc thù của 20 nhóm đích” đã phát huy và nâng cao vai trò chủ động, tích cực của NCUT, tạo ra niềm tin ngày càng cao đối với cộng đồng, trong đó chủ yếu là các bà mẹ có con dưới 5 tuổi trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tiếp cận các phương pháp nuôi con theo khoa học, từ đó cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em. 4.2.2.2. Cải thiện tình trạng bệnh tật trẻ em Tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp cấp cải thiện sau hai năm ở NCT (từ 45,5% xuống 27,8%) cao hơn NĐC (từ 45,8% xuống 37,3%), p<0,001. Đối với tỷ lệ thiếu máu lâm sàng, NCT cũng giảm xuống (từ 57,3% xuống 37,2%) nhiều hơn NĐC (từ 56,8% xuống 47,2%), p<0,001. Sự giảm đáng kể tỷ lệ bệnh tật trẻ em của NCT so với NĐC là hiệu quả tác động cộng lực của các giải pháp can thiệp dựa vào vai trò NCUT và bối cảnh đặc thù của nhóm đích. Bên cạnh việc chuyển đổi hành vi bà mẹ nuôi con theo khoa học, giúp trẻ cải thiện được chế độ ăn uống, chăm sóc tốt hơn và nâng cao năng lực người có uy tín; các giải pháp khác đã được triển khai như tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần, bổ sung sắt, axit folic, kẽm cũng đã góp phần làm giảm tình trạng mắc bệnh thường gặp ở trẻ em. Nhiều tác giả khác khi triển khai các biện pháp can thiệp cộng đồng khác nhau cũng mang lại hiệu quả thiết thực như Hồ Thu Mai và CS, Phan Bích Nga, Berger J. và CS, Lukacik M. và CS. 4.2.2.3. Cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Tỷ lệ trẻ nhẹ cân NCT sau can thiệp đã giảm xuống rõ rệt từ 37,2% xuống 28,8% (p*<0,01), khác với nhóm đối chứng chỉ giảm từ 35,8% xuống 31,7%, chưa có sự khác biệt (p*>0,05). Sau hai năm triển khai các hoạt động đã cải thiện được 11,1% (HQCT 11,1%) trẻ em thoát khỏi tình trạng SDD nhẹ cân, trung bình mỗi năm giảm được 4,2% ở nhóm can thiệp. NĐC giảm trung bình mỗi năm 2,1% là nhờ hiệu quả của chương trình phòng chống SDDTE đã triển khai trên toàn quốc nhiều năm qua; cũng như nhờ tình hình phát triển kinh tế xã hội 3 Chapter 1: OVERVIEW 1.1 . CHILD MALNUTRITION SITUATION UNDER 5 YEARS 1.1.1 . The status of child malnutrition under 5 years Worldwide: Save the Children of America found among children under 5 years in 2012 over the world having more than 100 million (15,7 %) underweight, 171 million (27,0 %) stunting and more than 60 million (10,0%) wasting, concentrated mainly in the developing countries of Asia and Africa. WHO’s data in 1993-2005 period, there was 47,4% (293,1 million) children under 5 years anemic worldwide. Southeast Asia had 65,5 % child being anemic. Approximately 1/3 of the world's population lacked zinc, the highest were in South Asia, sub-Saharan Africa, Central America, South America. Vietnam: Child malnutrition under 5 years has reduced continuously to 2012 remaining 16,2 % underweight, 26,7 % stunting and 6,7 % wasting. In high mountainous, ethnic minorities areas, child malnutrition is always higher than the other regions. Survey of Nguyen Van Nhien & et al fould the rate of Vietnam rural children under 5 years old in 2008 with 55,6 % anemia and 86,9 % zinc deficiency. Folic acid deficiency is the cause of the 3000 - 4000 Vietnam newborns being defects of the neural tube. 1.1.2 . Causes and consequences of child malnutrition Child malnutrition is due to nutritional deficiencies (reducing supply, increasing consumption); disease (most commonly, there are diarrhea, acute respiratory infections, worm). Other causes such as birth defects, fetal malnutrition. Factors associate with it such as mother’s behavior on their child care, lifestyle, socio-economic conditions, environmental sanitation, quality of health care and operational capacity of social departments, these are limited. Child malnutrition is the underlying cause of 2,6 million child deaths every year nowaday, doing retard of children development about physical, mental, mature stature is being diminutive, reducing work capacity in adulthood and affecting national income. 2 NEW CONTRIBUTION OF THE THESIS Determining the status and related factors of malnutrition among ethnic minority children under 5 years old in North Tra My district Quang Nam province, as a basis for choosing solutions of the effective intervention. The evaluation showed effectiveness of the intervention model: "Prevention of child malnutrition based on the role of the prestigious locals and specific context of target groups", with regards to three strategies, including community’s ability enhancement, participatory communication and support of health services. Improving in mother’s knowledge, practices and beliefs through the role of the prestigious locals in child care; taking advantage of available food sources in the local for the daily regular diet of their children. Improving in the situation of children diseases as for acute respiratory infections, clinical anemia. Compared to baseline assessment, the intervention improved in the rates of underweight, stunting among ethnic minority children under 5 years old in North Tra My district. Improving in the ability to raise levels of underweight form be higher than two times as well as improving in average weight and height of children. The intervention model can be applied widely for ethnic minority communities in the high mountainous areas of Quang Nam province in particular and Vietnam in general. STRUCTURE OF THE THESIS The thesis consists of 202 pages, in which the content is presented 113 pages, including introduction (2 pages), overview (25 pages), subjects and research methods (24 pages); research results (28 pages), discussion (31 pages), conclusion (2 pages) and recommendation (1 page). Thesis has 46 tables, 10 charts, 3 diagrams, 141 references, including 69 Vietnamese documents and 72 English documents. 21 trong sự nghiệp đổi mới của đất nước và sự ưu tiên đầu tư của Chính phủ trong nhiều thập niên qua dành cho vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; cũng như nhờ sự phát triển kinh tế xã hội và hiệu quả hoạt động chăm sóc trẻ em tại địa phương Bắc Trà My. Những lý do trên đã giúp cải thiện kiến thức, thực hành nuôi trẻ của bà mẹ; cải thiện chất lượng bữa ăn bổ sung hàng ngày của trẻ; giảm nhiễm khuẩn hô hấp và thiếu máu lâm sàng hơn so với thời điểm 2010. Nhưng ở đây thấy có sự cải thiện rõ rệt ở NCT sau 2 năm can thiệp (p*<0,01) là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố: Ngoài những lý do khách quan tương tự như nhóm đối chứng, ở NCT đã tăng cường nhiều biện pháp tác động phù hợp, khả thi, huy động được những NCUT chủ động tham gia tích cực và qua đó nâng cao được kiến thức, năng lực hoạt động chăm sóc dinh dưỡng và niềm tin của chính họ, tạo được uy tín đối với các bà mẹ, giúp duy trì phong trào đều đặn, bền vững. Tỷ lệ trẻ lên kênh SDD sau 2 năm nghiên cứu ở NCT 22,4% cao hơn NĐC chỉ lên kênh SDD 11,6%, p<0,01, với khả năng lên kênh gấp 2,2, lần (OR=2,2), là nhờ sự cộng dồn tất cả các đối tượng lên kênh SDD so với thời điểm ban đầu ở cả 2 nhóm nên đã thấy được sự khác nhau. Hơn nữa, khi so sánh sự thay đổi cân nặng trung bình và chiều cao trung bình cũng đều cho thấy sự tăng lên ở NCT (10,6±2,8 kg; 83,1±13,1 cm) nhiều hơn so với NĐC (10,3±2,9 kg; 81,8±13,8 cm), p<0,05. Kết quả giảm SDD nhẹ cân của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của một số tác giả như Lê Phán (giảm 10,8%/năm); Hoàng Khải Lập (giảm 8,0%/năm); tương đương với nghiên cứu của Phạm Văn Hoan và cao hơn của Dương Công Minh và CS, do khác nhau về đối tượng, phạm vi tác động và sử dụng các giải pháp can thiệp khác nhau; cũng như mức độ phổ biến của SDDTE ở vùng nghiên cứu. Tỷ lệ trẻ thấp còi giảm xuống rõ rệt sau hai năm ở NCT (từ 63,0% xuống 51,5%, p*<0,001) và của NĐC (từ 62,7% xuống 54,3%, p*<0,01); trong đó hiệu quả của NCT 18,3%, còn của NĐC 22 13,4%. Kết quả can thiệp lên tỷ lệ trẻ thấp còi của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của Đỗ Thị Hoà và CS; cao hơn so với nghiên cứu của Phạm Văn Hoan, Doãn Đình Chiến. Thể gầy còm của Bắc Trà My tương đương giữa 2 nhóm và ở 2 thời điểm (p>0,05). Tỷ lệ hiện mắc năm 2012 là 8,2%; cao hơn tỷ lệ gầy còm chung nước ta năm 2010 (7,1%); tương đương với Cao Bằng (8,3%), Nghệ An (8,2%); nhưng thấp hơn một số vùng khác như Kon Tum (9,2%), Tiền Giang (9,5%), Hà Tĩnh (10,2%). Như vậy, có nhiều cách tiếp cận can thiệp dinh dưỡng hiệu quả khác nhau được các tác giả vận dụng phù hợp với bối cảnh đặc thù của đối tượng đích, mục tiêu đặt ra khả thi so với khả năng nguồn lực đầu tư, thời gian và cường độ tác động của can thiệp. Nghiên cứu của chúng tôi sau 2 năm can thiệp đã huy động cộng đồng cùng tham gia bằng chính nguồn lực của địa phương và nâng cao năng lực của họ tự giải quyết những vấn đề tồn tại trong chăm sóc dinh dưỡng; biết tận dụng TPSC quanh năm nhằm góp phần vào đảm bảo an ninh lương thực, đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cần thiết hàng ngày; cùng với sự phát triển kinh tế xã hội chung, giúp cải thiện tình trạng SDDTE, đã giảm xuống tỷ lệ trẻ nhẹ cân (p*<0,01) và thấp còi (p*<0,001) so với trước can thiệp; cải thiện sự lên kênh SDD thể nhẹ cân so với NĐC (p<0,01) cũng như sự tăng cân nặng, chiều cao trung bình so với NĐC (p<0,05) sau 2 năm can thiệp. Do hạn chế nguồn lực nên chỉ tập trung khảo sát ở các xã đặc biệt khó khăn, thuộc Chương trình 135 của Chính phủ và chưa tìm hiểu thông tin bà mẹ ở các giai đoạn trước và trong thai kỳ. Vì vậy, các đề xuất từ kết quả nghiên cứu chỉ áp dụng có hiệu quả nhất trên nhóm bà mẹ có con dưới 5 tuổi đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi cao, vùng sâu xa. 1 INTRODUCTION Vietnam’s national Program to prevent malnutrition among children has implemented many years to achieve remarkable results. However, the rate of child malnutrition remains high and very high in mountainous and ethnic minorities areas. North Tra My is a poor, high mountainous district with the highest rate of malnutrition children in Quang Nam province, and with 90 % of the population belong to the ethnic minorities in communes of the national Programme 135. A survey conducted in 2009 found that among ethnic minority children under 5 years old, the rate of underweight was 36,7%, of stunting was 63,3%, of clinical anemia was 57,1%, and of acute respiratory infections were 47,8%. Meanwhile, these children hadn’t been regularly dewormed and supplemented with iron, folic acid, zinc. Their mothers had low level of educational attainment, various backward customs and practices in their children care, however, they strongly believed in the prestigious locals. From the situation, to develop an effective model for mobilizing community’s resources for prevention of child malnutrition basing on the role of the prestigious locals and specific context of target groups; improving in mother’s behavior of their child care, in which turns improve malnutrition and disease status, this study was conducted with the following objectives: 1. To describe the situation and related factors of malnutrition among ethnic minority children under 5 years old in North Tra My district Quang Nam province. 2. To evaluate the effectiveness of an intervention to prevent malnutrition among ethnic minority children under 5 years old in the studying setting. 23 KẾT LUẬN Sau hai năm triển khai nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Tình trạng suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My 1.1. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 36,5%, trong đó 28,3% độ I, 6,8% độ II, 1,4% độ III. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi: 62,8%, trong đó 43,0% độ I, 19,8% độ II. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm: 8,4%. 1.2. Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng trẻ em Liên quan đến trẻ em: Nhóm tuổi; nhiễm khuẩn hô hấp cấp. Liên quan đến bà mẹ: Kinh tế gia đình; nghề nghiệp; kiến thức về ăn bổ sung, chất béo, rau quả và kiến thức chung; thực hành về ăn bổ sung, ăn 4 nhóm dinh dưỡng hàng ngày và thực hành chung; niềm tin vào lãnh đạo địa phương, trưởng thôn, già làng và hội phụ nữ. 2. Kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số 2.1. Mô hình, giải pháp can thiệp Thử nghiệm thành công mô hình can thiệp: “Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dựa vào vai trò người có uy tín và bối cảnh đặc thù của nhóm đích”, với 3 nhóm giải pháp gồm nâng cao năng lực cộng đồng, giáo dục truyền thông tích cực và hỗ trợ của dịch vụ y tế. 2.2. Kết quả can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Cải thiện kiến thức, thực hành nuôi con chưa tốt của bà mẹ, đạt hiệu quả tương ứng 31,0% và 20,4% cũng như cải thiện niềm tin của bà mẹ với trưởng thôn, già làng, người có uy tín địa phương, với hiệu quả tương ứng 38,2% và 31,6%. 24 Cải thiện tình trạng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My mắc các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp, thiếu máu lâm sàng, đạt hiệu quả tương ứng 20,3% và 18,2%. Cải thiện sau can thiệp so với ban đầu về tỷ lệ nhẹ cân và thấp còi trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, với hiệu quả tương ứng 11,1% và 4,9%. Cải thiện khả năng lên kênh suy dinh dưỡng thể nhẹ cân cao hơn gấp 2 lần cũng như cải thiện được cân nặng và chiều cao trung bình trẻ em. KIẾN NGHỊ 1. Cần áp dụng mô hình: “Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dựa vào vai trò người có uy tín và bối cảnh đặc thù của nhóm đích” cho các cộng đồng dân tộc thiểu số vùng miền núi cao ở khu vực Quảng Nam nói riêng và Việt Nam nói chung. 2. Cần mở rộng đối tượng nghiên cứu trên nhóm phụ nữ trước và trong thai kỳ để tìm hiểu toàn diện hơn các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em dân tộc thiểu số, từ đó xây dựng kế hoạch can thiệp phù hợp với bối cảnh đặc thù của nhóm đích. ABBREVIATIONS AI After Intervention BI Before Intervention CG Control Group CI Confident Interval EI Effective Index IE Intervention Effect IG Intervention Group OR Odds Ratio PC Participatory Communication PLs Prestigious Locals SD Standard Deviation UNICEF United Nations Child' Fund WHO World Health Organization The work was completed at: COLLEDGE OF MEDICINE AND PHARMACY - HUE UNIVERSITY Supervisors: Associate Prof. PhD. DO THI HOA Associate Prof. PhD. VO VAN THANG Reviewer 1: Associate Prof. PhD. NGUYEN MANH HUNG National Institute of Malariology Parasitology and Antomology Reviewer 2: Associate Prof. PhD. NGUYEN ĐO NGUYEN Ho Chi Minh City Medical and Pharmacy University Reviewer 3: Associate Prof. PhD. LE THI HUONG Hanoi Medical University Thesis will be put before the Council to protect thesis of Hue University held in Vietnam On the back: at Thesis could be found in: 1. National Library of Vietnam 2. Hue learning resource center 3. Library of Hue Colledge of Medicine and Pharmacy DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Dinh Dao, Vo Van Thang, Do Thi Hoa (2010), “Malnutrition status and related factors within ethnic minority children under 5-year- old in North Tra My district, Quang Nam province in 2010”, Journal of sciene, Hue University, Medicine & pharmacy issue, 27 (61), pp. 39-49. 2. Đinh Đạo, Đỗ Thị Hòa, Võ Văn Thắng (2011), “Hiệu quả bước đầu phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số dựa vào các chức sắc uy tín tại huyện Bắc Trà My, Quảng Nam năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, số 11 (791), tr. 50-54. 3. Đinh Đạo, Đỗ Thị Hòa, Võ Văn Thắng (2013), “Hiệu quả của truyền thông giáo dục tích cực đến sự cải thiện kiến thức, thực hành nuôi con của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam ”, Tạp chí Y học thực hành, số 880, tr. 172-177. HUE UNIVERSITY COLLEDGE OF MEDICINE AND PHARMACY DINH DAO STUDY ON THE STATUS AND EFFECTIVENESS OF AN INTERVENTION TO PREVENT MALNUTRITION AMONG ETHNIC MINORITY CHILDREN UNDER 5 YEARS OLD IN NORTH TRA MY DISTRICT QUANG NAM PROVINCE Specialty: Public health Code: 62 72 03 01 SUMMARY OF MEDICAL DOCTORAL THESIS HUE - 2014

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_dinhdao_tomtat_3732.pdf
Luận văn liên quan