Tóm tắt luận văn Vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực hải quan và biện pháp ngăn chặn

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, dẫn đến vấn đề tất yếu là Việt Nam phải thực hiện các cam kết trong các Hiệp định ký kết, trong đó có việc cắt giảm mức thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhằm tạo thuận lợi cho hàng hóa của các nƣớc đƣa vào Việt Nam và hàng hóa Việt Nam xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Với việc cắt giảm thuế tạo thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại phát triển sẽ làm tăng số lƣợng các đối tƣợng tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cũng nhƣ khuyến khích phát triển đa dạng về chủng loại cũng nhƣ các loại hình. Kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hàng hóa sẽ tăng lên nhanh chóng và các chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cũng tăng lên góp phần vào tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc.

pdf13 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2937 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt luận văn Vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực hải quan và biện pháp ngăn chặn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ********** NGUYỄN MAI HƯƠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN VÀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ********** NGUYỄN MAI HƯƠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN VÀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên của Luận văn tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới tất cả những người đã hỗ trợ ,giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện Luận văn này. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TS. Phạm Hồng Thái đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm Khoa, các thầy, cô giáo Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập tại đây. Cũng xin gửi lời cám ơn tới các đồng nghiệp đang công tác tại Tổng cục Hải quan đã giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................................ 1 2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................................... 2 3. Tình hình nghiên cứu ................................................................. Error! Bookmark not defined. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................... Error! Bookmark not defined. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined. 6. Kết cấu của luận văn ................................................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN .................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.1. Vi phạm hành chính ................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính .................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Các dấu hiệu và yếu tố cấu thành vi phạm hành chính ............................ Error! Bookmark not defined. 1.2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan ............................ Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan ........... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan ....................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC HẢI QUAN ............. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan ........................................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính về hải quan từ những ngày đầu thành lập đất nƣớc 1945 đến 1959 ......................................................................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Pháp luật về xử lý vi phạm pháp hành chính về Hải quan giai đoạn 1959 đến những năm đầu thập niên 80 thế kỷ 20. ................................................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Pháp luật về hải quan và việc xử phạt vi phạm trong thời kỳ đổi mới, mở cửa từ năm 1986 đến năm 1992. ........................................................................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Giai đoạn năm 1992 đến nay. ................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan ...................................................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Thực trạng vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực hải quan. ...... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG III: DỰ BÁO VỀ VI PHAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, NGĂN CHẶN VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN .................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3.1. Dự báo về tình hính, xu hƣớng vi phạm pháp luật của cá nhân, doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. .................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực Hải quan. ...................................................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan theo hƣớng minh bạch, thống nhất ................................................................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Tăng cƣờng công tác tổ chức, thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan. ......................................................................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Đánh giá sự tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện pháp luật hải quan. . Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Các giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm cá nhân, doanh nghiệp khi tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ................................................................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.3. Một số giải pháp khác ............................................................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ....................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 3 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GHI CHÚ 1 DN Doanh nghiệp 2 GATT Hiệp đinh chung về thuế quan và thƣơng mại 3 HQ Hải quan 4 HS Công ƣớc quốc tế về hệ thống điều hòa mô tả và ma hàng hóa 5 VCIS Chƣơng trình quản lý hàng hóa, tờ khai sử dụng công nghệ Nhật Bản 6 VNACC Chƣơng trình thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu sử dụng công nghệ Nhật Bản 7 WCO Tổ chức Hải quan thế giới 8 WTO Tổ chức Thƣơng mại thế giới DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT KÝ HIỆU TÊN SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Biểu 2.1 Tình hình vi phạm pháp luật hành chính Hải quan giai đoạn 2010-2013 và 03 tháng đầu năm 2014 Biểu 2.2 Cơ cấu nhóm vi phạm pháp luật hành chính Hải quan Hình 3.1 Tháp tuân thủ pháp luật MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết số 07/-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Trung ƣơng Đảng về hội nhập kinh tế, theo đó chính sách quản lý nhà nƣớc về hải quan đƣợc định hƣớng phát triển theo xu hƣớng hội nhập quốc tế nhƣng phải giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình từng bƣớc tiến hành tự do hóa các hoạt động kinh tế, mở cửa thị trƣờng và tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đã và đang từng bƣớc tháo gỡ những rào cản đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc hoạt động, giảm thiểu và dần xóa bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan và các rào cản khác để việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ...giữa Việt Nam với các nƣớc trên thế giới phù hợp với những quy định, cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết, gia nhập có liên quan trực tiếp đến hoạt động hải quan. Trong xu hƣớng chung đó, Hải quan Việt Nam đã và đang từng bƣớc đẩy mạnh cải cách thủ tục Hải quan, hiện đại hóa hoạt động của mình nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới của nền kinh tế, phục vụ tốt cho phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, với phƣơng châm hành đông: “ Chuyên nghiệp, Minh bạch, Hiệu quả”. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, dẫn đến vấn đề tất yếu là Việt Nam phải thực hiện các cam kết trong các Hiệp định ký kết, trong đó có việc cắt giảm mức thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhằm tạo thuận lợi cho hàng hóa của các nƣớc đƣa vào Việt Nam và hàng hóa Việt Nam xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Với việc cắt giảm thuế tạo thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại phát triển sẽ làm tăng số lƣợng các đối tƣợng tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cũng nhƣ khuyến khích phát triển đa dạng về chủng loại cũng nhƣ các loại hình. Kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hàng hóa sẽ tăng lên nhanh chóng và các chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cũng tăng lên góp phần vào tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc. Trong quá trình tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa, bên cạnh các tổ chức, cá nhân luôn chấp hành tốt pháp luật nhà nƣớc nói chung và pháp luật Hải quan nói riêng vẫn còn không ít các chủ thể lợi dụng kẽ hở trong hệ thống pháp luật, trong thực thi quản lý nhà nƣớc về hải quan để thực hiện hành vi buôn lậu, vận chuyển hàng cấm, trốn thuế, buôn bán vận chuyển hàng giả hàng kém chất lƣợng, vi phạm sở hữu trí tuệ Đặc biệt tình hình vi phạm pháp luật hành chính trong quá trình tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa, đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam của các tổ chức, cá nhân liên quan đến lĩnh vực hải quan ngày một nhiều, số vụ vi phạm ngày càng tăng, thủ đoạn ngày một tinh vi. Vì vậy, vấn đề bức xúc, cấp bách hiện nay đƣợc quan tâm đặt ra là phải nghiên cứu đánh giá, xác định một cách khái quát, cũng nhƣ cụ thể về các loại hình vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực hải quan hiện nay, từ đó đƣa ra những kiến nghị để xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thống nhất góp phần ngăn chặn, phòng chống những hành vi vi phạm pháp luật hành chính trong hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa cũng nhƣ hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Xuất phát từ những vấn đề nhƣ vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực hải quan và biện pháp ngăn chặn”. 2. Mục tiêu của đề tài - Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận về vi phạm pháp luật hành chính nói chung và trong lĩnh vực hải quan nói riêng; - Nghiên cứu thực trạng về các loại hình vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực hải quan; TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. TS. Vũ Ngọc Anh (2010), " Nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý rủi ro trong lĩnh vực nghiệp vụ Hải quan" Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội; 2. Vũ Văn Hải (2010), "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu hàng hóa" Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng cục Hải quan; 3. Nguyễn Phi Hùng (2007), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ quan Hải quan Việt Nam ở các cửa khẩu; 4. Vũ Văn Ngọc ( 2008), "Tác động của việc gia nhập WTO đối với việc ban hành và áp dụng pháp luật Việt Nam", Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội; 5. Đoàn Xuân Thủy(2009), "Nâng cao hiệu quả công tác xử lý vi phạm hành chính về hải quan để giảm bớt khiếu nại và tố tụng hành chính tại Tòa" Tạp chí nghiên cứu HQ số 11/2009; 6. Bộ Tư pháp (2013), Đề cương giới thiệu Luật xử lý vi phạm hành chính; 7. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT/TW ngày 22/10/2010 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng chống tội phạm trong tình hình mới; 8. Bộ Tài chính , Báo cáo Tổng kết 05 năm thực hiện Nghị định 97/2007/NĐ-CP; Nghị định 08/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành ;chính trong lĩnh vực hải quan, đánh giá tác động của dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 97 và Nghị định 18; 9. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 190/2013/TT-BTC ngày 12/12/2013 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm; hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan; 10. Bộ Tài chính (2013), Tài liệu bồi dưỡng ngạch kiểm tra viên chính Hải quan - Chuyên ngành Hải quan, NXB Tài chính, Hà Nội; 11. Bộ Tƣ pháp , Báo cáo Tổng kết tình hình 08 năm thực hiện Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và các văn bản hướng dẫn; 12. Chính phủ (2005), Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội; 13. Chính phủ (2013), Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan ; 14. Đại từ điển tiếng Việt(1999), NXB Văn Hóa - Thông tin, Hà Nôi; 15. Đại từ điển tiếng Việt (2006), NXB văn hóa - Thông tin, Hà Nội, tr 1744; 16. Quốc hội, Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20/6/2013, Khoản 1 Điều 2 ; 17. Quốc hội (2005), Luật Hải quan sửa đổi bổ sung ngày 24/3/2005; 18. Quốc hội (2014), Luật Hải quan sửa đổi bổ sung ngày 23/6/2014 ; 19. Tổng Cục Hải quan, www.customs.gov.vn; 20. Tổng Cục Hải quan, www.baohaiquan.vn; 21. Tổng Cục Hải quan, Tạp chí nghiên cứu Hải quan; 22. Tổng Cục Hải quan, Quyết định số 113/QĐ-TCHQ ngày 22/01/2014 về việc ban hành Bản hướng dẫn trình tự xử phạt vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại các quyết định liên quan đến xử phạt hành chính trong linhc vực Hải quan; 23. Tổng cục Hải quan (2005), Sáu mươi năm hải quan Việt Nam, NXB Công An Nhân dân, Hà Nội; 24. Tổng cục Hải quan (2011), Giáo trình Pháp luật Hải quan - dành cho công chức tuyển mới, NXB Tài chính, Hà Nội, tr 309; 25. Tổng Cục Hải quan (2014), Báo cáo về việc tổng kết công tác xử lý vi phạm và tranh tụng tại tòa, bồi thường nhà nước năm 2013 ngày 21/01/2014; 26. Tổng Cục Hải quan (2014), Báo cáo tổng kết công tác Quản lý rủi ro 06 tháng đầu năm 2014 và dự báo tình hình 06 tháng cuối năm; 27. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, NXB Công An Nhân dân, Hà Nội; 28. Đại học Quốc gia (2010), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội; 29. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lênh xử lý vi phạm hành chính ngày 2/7/2002; 30. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh sửa đổi bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02/4/2008; TIẾNG ANH 31. WCO, Công ước Quốc tế về đơn giản và hài hòa Thủ tục Hải quan sửa đổi năm 1999(Công ước KYOTO); 32. WCO, Công ước Quốc tế về hỗ trợ hành chính trong việc ngăn chặn, điều tra và kiểm soát các vi phạm hải quan (NAIRROBI tháng 6- 1977); 33. WCO, Giáo trình chống gian lận thương mại; 34. WCO, Cẩm nang Hải quan thế giới dành cho các điều tra viên về gian lận thương mại; 35.WCO, compliance/instruments-and tools/~/media/45BE65FFE12748FDA6D41BA7F3451C75.ashx./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005063_3956_5502.pdf
Luận văn liên quan