Tuyến nội tiết

Progestin là một trong những loại hoóc môn kích thích và điều hòa nhiều chức năng của cơ thể. Progestin có vai trò trong việc duy trì thai kỳ. Hoóc môn progestin sinh ra mỗi tháng sau khi trứng rụng, có tác dụng chuẩn bị cho khả năng mang thai. Khi trứng thụ tinh đến được cái ổ niêm mạc tử cung, thì trước đó hormone sinh dục progestin đã làm cho niêm mạc tử cung phát triển, trở lên dày hơn, tạo điều kiện tốt nhất để đón trứng. Nếu sự thụ thai xảy ra, progestin sẽ được sản xuất từ nhau thai và nồng độ của nó vẫn giữ ở mức cao trong suốt thai kỳ, có tác dụng ngăn ngừa việc đẻ non, đẻ sớm và bảo vệ thai nhi phát triển bình thường.

pptx80 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 3460 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuyến nội tiết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyến nội tiếtNhóm 5: Nguyễn Thanh Dung Phạm Thị Linh Chu Quỳnh Trang Khái quát chungTuyến nội tiết là những tuyến trực tiếp sản xuất vào môi trường bên trong cơ thể như máu, bạch huyết, dịch tủy não sản phẩm của tuyến nội tiết được gọi là hormoneĐặc điểm chungKhông có ống dẫn xuất chất tiếtMỗi tuyền có thể chế tiết một hoặc vài loại hormoneCấu tạo mô học chung: Mô nâng đỡ: tạo nên vỏ xơ, vách xơ, mô đệmNhu mô: tác tế bào có tình chuyên biệt cao để chế tiết hormoneCác mao mạch máu: tế bào nội tiết luôn gắn liền với hệ mao mạch máuCác sợi thần kinhHormoneHormone là những chất hóa học do một nhóm tế bào hoặc một tuyến nội tiết bài tiết vào máu rồi được máu đưa đến các tế bào hoặc các mô khác trong cơ thể và gây ra các tác dụng sinh lý tại đóHormone có tác dụng điều hòa đối với quá trình trao đổi chất, quá trình sinh trưởng, sự phát triển của cơ thể và sự phân hóa các cơ quanĐặc tính hoạt động của hormoneMỗi hormone chỉ do một cơ quan chuyên tiếtMỗi hormone chỉ tác dụng với một số cơ quan hoặc một nhóm cơ quan xác định gọi là cơ quan đíchHormone có tác dụng với liều lượng rất nhỏ và chúng bị phá hủy nên không gây tác dụng lâuHormone không có tính chất đặc trưng cho loàiTruyền tín hiệuTruyền tin trực tiếpTruyền tin gián tiếp thông qua chất truyền tin thứ 2Tuyến giáp trạngVị trí: ở dưới lớp cơ cổ, phía trước thanh quản, dưới sụn nhẫn Hình dạng: giống con bướm, gồm 2 thùy 2 bên và 1 eo ở giữaKhối lượng: khoảng 35gamĐơn vị cấu trúc và chức năng là nang tuyếnLà tuyến nội tiết kiểu túi, có nhiều mạch máuVỏ xơ bọc ngoàiNhu mô tuyến gồm: túi tuyến giáp, các mao mạchCấu tạo – chức năngVỏ xơTúi tuyến giápMỗi túi tuyến giáp là một khối hình cầu có đường kính 0,2-0,9mmThành túi là biểu mô đơn, cấu tạo bởi 2 loại tế bào là tế bào nang và tế bào cận nang, lót ngoài biểu mô là màng đáyLòng túi chứa chất dạng keo do tế bào nang tiết raTế bào nangBiểu mô đơn, có kích thước tế bào thay đổi: dạng dẹt, vuông hoặc trụCác tế bào có nhân, bào tương bắt màu axit, các vi nhung mao ngắnChức năng: tổng hợp và chế tiết hormone tuyến giáp: thyroxine (T4) và tri-iodothyronine (T3)Tế bào cận nang (Tế bào C)Có kích thước lớn hơn gấp 2-3 lần tế bào nang, bào tương sáng màu, nhân tròn, đứng cùng hàng với tế bào nang hoặc nằm xen kẽ giữa các nang Chức năng: chế tiết calcitonin làm hạ canxi máuCác mao mạchNằm trong mô liên kết xen giữa các túi tuyến, được lót ngoài bởi màng đáyHormone tuyến giáp Tri-idothyronine (T3)7% hormone giáp tiết raÁi lực thấp với protein huyết tương, giải phóng vào mô đích chậmTác dụng mạnh hơnThời gian tác dụng ngắnLà dạng tác dụng chính ở mô đichThyroxine (T4)93% hormone giáp tiết raÁi lưc cao với protein huyết tương, giái phóng vào mô đích nhahTác dụng yếu hơn 4 lầnThời gian tác dụng dàiĐược khử iot thành T3 ở mô dích mới có tác dụngCác giai đoạn sinh tổng hợp hormone giápTổng hợp và bài tiết chất keo thyrohlobulin vào nang giáp (mỗi phân tử thyroglobulin chứa khoảng 70 acid amin tyrosine- tiền thân của hormone giáp)Oxy hóa ion iod (I-)Iod sẽ gắn và oxi hóa các gốc tyrosine, tạo thành hormone giáp (còn ở dạng kết hợp với kết hợp với thyroglobulin trong nang giáp)Cắt rời giải phóng các phân tử T3, T4 từ thyroglobulin trong tế bào giáp  vào máuHoạt động của hormone giápKhi được vận chuyển đến tế bào đích:Các hormone T3 và T4 qua màng TBT4 chuyển hóa thành T3 ở mô đíchThụ thể trong nhân tiếp nhận T3Phức hợp thụ thể -T3 điều khiển hoạt động genChức năng của hormone giápLàm tăng sao mã nhiều gen, tổng hợp lượng lớn enzym, proteindãn đến tăng các hoạt động của toàn cơ thể:Làm tăng hoạt động của tế bào, tăng cường chuyển hóa glucid và lipid tạo năng lượng, gây giảm cânTăng nhịp tim, tăng lưu lượng tim, tăng nhịp hô hấp để cung cấp oxy cho sư tăng chuyển hóa ở các môTăng hoạt động của não bộ và hệ thần kinhTác dụng trên sự phát triển cơ thể, đặc biệt làm não bộRối loạn chức năng tuyến giápGồm 2 nhómCường giáp: tăng bài tiết hormone T3,T4Suy giáp: giảm bài tiết hormone T3, T4Phình giáp (bướu cổ địa phương)Do thiếu iot trong khẩu phần ănDo đó tuyến giáp không bắt đủ iot để tạo T3,T4 nhưng vẫn tạo ra được thyroglobulinTuyến giáp tăng hoạt động, vì vậy ngàng càng to lên thành bướu cổ, bên trong các nang giáp chứa đầy chất keoTuyến yênTuyến yênTuyến yên là một tuyến nhỏ, khối lượng khoảng 0.5g, nằm trong hố yên của xương bướm và có liên quan đến vùng dưới đồi.Tuyến yên liên quan mật thiết với vùng dưới đồi qua đường mạch máu và đường thần kinh, đó là hệ thống cửa dưới đồi - yên và bó sợi thần kinh dưới đồi - yênCấu tạo tuyến yên gồm 3 thùy Thùy trướcGồm những tế bào tuyến, mỗi loại tổng hợp và bài tiết một loại hormon.Khoảng 30-40% tế bào tuyến bài tiết GH; 20% tế bào tuyến tổng hợp và bài tiết ACTH. Các loại tế bào còn lại, mỗi loại chỉ chiếm 3-5% nhưng có khả năng rất mạnh bài tiết TSH, FSH, LH, PRH.Bài tiết MSH và cùng với thùy trước bài tiết POMC. Thuỳ này ở người kém phát triển.Thùy giữaMạch máu: được cung cấp từ vùng dưới đồi qua hệ thống cửa dưới đồi-yên Thùy sauCòn gọi là thùy thần kinh, các tế bào ở đây giống tế bào thần kinh đệm, không có khả năng chế tiết hormon mà có chức năng hỗ trợ cho các sợi trục và cúc tận cùng tiết ADH và Oxytocin.Tuyến yên là tuyến quan trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác.HoocmonCơ quan chịu ảnh hưởngTác dụng chínhThùy trước tiết:Kích tố nang trứng (FSH)Buồng trứng, tinh hoànNữ: phát triển bao noãn, tiết ostrogenNam: sinh tinhKích tố thể vàng (LH) (ICSH ở nam)Buồng trứng, tinh hoànNữ: rụng trứng, tạo và duy trì thể vàngNam: tiết testosteronKích tố tuyến giáp (TSH) Tuyến giápTiết hormone tiroxinKích tố vỏ tuyến (ACTH)trên thậnTuyến trên thậnTiết nhiều hormone điều hòa hoạt động sinh dục, TĐC đường, chất khoángKích tố tuyến sữa (PRL)Tuyến sữaTiết sữa (tạo sữa)Kích tố tăng trưởng (GH)Hệ cơ xương(thông qua gan)Tăng trưởng của cơ thểHoocmonCơ quan chịu ảnh hưởngTác dụng chínhThùy sau tiết:Kích tố chống đái tháo nhạt (kích tố chống đa niệu) (ADH)ThậnGiữ nước(chống đái tháo nhạt)Ôxitoxin (OT)Dạ con, tuyến sữaTiết sữa, co bóp tử cung lúc đẻThùy giữa tiết: MSHCác tế bào hắc tố (melanocyte)Kích thích sự tổng hợp melanin Rối loạn chức năng tuyếnƯu năng tuyến yênTế bào ưa acid hoạt động quá mức làm tăng bài tiết GH:Trước dậy thì gây bệnh khổng lồ (Gigantism) kèm biểu hiện đái đường, nếu không điều trị 10% biểu hiện suy toàn bộ tuyến yên và tử vong. Sau dậy thì gây bệnh to đầu ngón (Acromegaly), các sụn liên hợp đã cốt hóa nên xương không dài ra nhưng GH vẫn tác động lên các mô mềm, các xương dẹt và xương nhỏ làm dày lên. Bệnh nhân có thể có biểu hiện mặt to, cằm bạnh, ngực bụng to, bàn chân bàn tay to... Hội chứng Cushing do tăng tiết ACTH Bệnh đái tháo nhạt Tổn thương vùng dưới đồi hoặc thùy sau tuyến yên làm giảm lượng bài tiết ADH. Triệu chứng chính là đái nhiều. Nhược năng tuyến yênXảy ra trước dậy thì gây lùn yên (Dwarfism), lùn cân đối, giảm mức độ phát triển, đứa trẻ 10 tuổi chỉ bằng 4-5 tuổi. Những người này không có dậy thì, chức năng sinh dục không phát triển như người bình thường.Bệnh xảy ra ở người trưởng thành gây suy các tuyến phía dưới, biểu hiện nhược năng giáp, giảm corticoid, GnRH giảm, người bệnh suy nhược, giảm hoạt động sinh dục, lông tóc rụngTuyến tụyTuyến tụyTụy là một cơ quan sau phúc mạc, nằm sau dạ dày sát thành sau của ổ bụng. Tụy gồm có ba phần: đầu tụy, đuôi tụy và thân tụy. Đầu tụy nằm sát đoạn tá tràng và đuôi tụy kéo dài đến sát lách. Ống tụy còn gọi là ống Wirsung là một ống nằm dọc suốt chiều dài của tụy và dẫn lưu dịch tụy đổ vào tá tràng. Chỗ ống tụy nối vào tá tràng gọi là bóng Vater. Ống mật chủ thường kết hợp với ống tụy tại hoặc gần bóng Vater. Tụy vừa là tuyến ngoại tiết, vừa là tuyến nội tiết• Chức năng ngoại tiết: Tụy sản xuất và tiết các dịch tụy chứa các men tiêu hóa, hay enzyme tiêu hóa vào tá tràng.• Chức năng nội tiết: Tụy sản xuất và tiết vào trong máu các nội tiết tố hay hormon.Tụy ngoại tiếtNhu mô của tụy được cấu tạo bởi các tế bào tụy ngoại tiết. Các tế bào này chứa đựng rất nhiều các hạt nhỏ chứa enzyme tiêu hóa dưới dạng tiền chất (chủ yếu là trypsinogen, chymotrysinogen, lipase tụy và amylase).Khi có kích thích thích hợp, các men tụy sẽ được tiết vào ống tụy và sau đó đổ vào ruột non qua tá tràng. Dưới các tác nhân thích hợp, enzyme ở trạng thái tiền hoạt động sẽ trở thành dạng hoạt hóa.Việc tụy chỉ tiết các men dưới dạng tiền chất hay dạng không hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng vì các men hoạt động có khả năng tiêu hủy protein của chính tuyến tụy.Dịch tụy cũng chứa các ion bicarbonate có tính kiềm để trung hòa lượng dịch acid trong thức ăn từ dạ dày đi xuống. Việc kiểm soát chức năng ngoại tiết của tụy được thực hiện thông qua các men (enzyme) như gastrin, cholecystokinin và secretin. Tụy nội tiếtNằm trong nhu mô của tụy ngoại tiết là các nhóm nhỏ tế bào gọi là tiểu đảo tụy (tiểu đảo Langerhans). Các tiểu đảo này là phần nội tiết của tuyến tụy có chức năng tiết các hormone quan trọng là insulin, glucagonCác tiểu đảo tụy chứa ba loại tế bào chính là: tế bào alpha, tế bào beta, và tế bào delta. Tế bào beta chiếm số lượng nhiều nhất và sản xuất insulin. Tế bào alpha sản xuất glucagon và tế bào delta sản xuất somatostatin. Somatostatin có tác dụng làm giảm nồng độ của glucagon và insulin trong máu. Đái tháo đường: Do thiếu hụt tuyệt đối hay tương đối insulin. Đây là một căn bệnh mãn tĩnh có tần suất cực kỳ cao và điều trị khó khăn, tốn kém. Bệnh gây nên rất nhiều biến chứng trầm trọng như tim mạch, suy thậnTuyến thượng thậnVị trí nằm ở đỉnh trên của thận.Khối lượng 7 – 12g (trung bình là 15g).Vị trí và khối lượngCấu tạo và chức năngTuyến thượng thận được chia làm hai phần: phần vỏ (80%) và phần tủy (20%).Phần vỏChiếm 80 – 90% khối lượng toàn tuyến.Phía ngoài vỏ có màng liên kết có nhiều mạch máu.Các TB của vỏ giàu lipid (có màu vàng) tiết ra chất cortine điều hòa trao đổi gluxit, điều hòa trao đổi nước, muối, tăng cường đồng hóa một số vitamin.Phần vỏGồm 3 lớpLớp ngoài (lớp cầu)Lớp trong (lớp lưới)Lớp giữa (lớp sợi)Lớp ngoài (lớp cầu) tiết hormon điều hòa các muối khoáng (các chất điện giải).VD: Mineralocorticoid (Gm) : Aldosteron, 11-desoxycorticosterone.Tiết hormon điều hòa đường huyết: VD: Nhóm Glucocorticoid (Gc): Cortisol, corticosteroneTiết hormone điều hòa sinh dục nam.VD: Nhóm hormon sinh dục : Androgen, estrogen (vết).Có tác dụng giữ các ion Na+ và bài tiết K+, Cl ở ống thận, kéo theo sự tái hấp thu nước, gây tăng thể tích ngợi bào.Nồng độ aldosteron tăng cao có thể làm tăng thể tích dịch ngoại bào lên từ 5-15% và dẫn đến tăng huyết áp động mạch lên 15-25%.Ngược lại, sự giảm aldosteron gây mất natri, giảm thể tích dịch ngoại bào, đồng thời tăng ion K+ có thể gây độc cơ tim.Nhờ aldosteron mà việc mất muối qua da theo mồ hôi sẽ giảm bớt.Mineralocorticoid (Gm) : Aldosteron, 11-desoxycorticosteroneNhóm Glucocorticoid (Gc): Cortisol, corticosteroneTác dụng trên chuyển hóa:Glucid: tăng tạo đường mới ở gan; giảm sử dụng glucose ở tế bào; làm tăng glucose máu, có thể gây đái đường, tương tự đái đường yên.Protein: tăng thoái hóa protein ở hầu hết tế bào cơ thể, trừ tế bào gan. Tăng chuyển acid amin vào tế bào gan, tăng tổng hợp protein ở gan, tăng chuyển acid amin thành glucose. Tăng nồng độ acid amin, làm giảm vận chuyển acid amin vào tế bào trừ gan.Lipid: tăng thoái hóa lipid ở mô mỡ gây tăng nồng độ acid béo tự do huyết tương và tăng sử dụng để cho năng lượng; tăng oxid hóa acid béo ở mô.Nhóm Glucocorticoid (Gc): Cortisol, corticosteroneTác dụng chống stress:Khi bị stress, cơ thể lập tức tăng lượng ACTH, sau vài phút, một lượng lớn cortisol được bài tiết bởi vỏ thượng thận, có thể tăng đến 300mg/24giờ.Có lẽ do cortísol huy động nhanh acid amin và mỡ dự trữ, cung cấp năng lượng cho tố chức; đồng thời các acid amin này được dùng để tổng hợp các chất cần duy trì cho sự sống tế bào như purines, pyrimidines và creatine phosphate.Tác dụng chống viêm:Cortisol làm giảm tất cả các giai đoạn của quá trình viêm, đặc biệt ở liều cao, tác dụng này được sử dụng trên lâm sàng.Do cortisol làm ổn định màng lysosom trong tế bào và ức chế men phospholipaza A2, ngăn cản hình thành các chất gây viêm như leukotrien, prostaglandins, đây là hai chất gây dãn mạch, tăng nhiệt độ, tăng tính thấm mao mạch trong các phản ứng viêm.Nhóm Glucocorticoid (Gc): Cortisol, corticosteroneNhóm Glucocorticoid (Gc): Cortisol, corticosteroneTác dụng chống dị ứng:Cortisol ức chế sự giải phóng histamin trong các phản ứng kháng nguyên-kháng thể, do đó làm giảm hiện tượng dị ứng.Tác dụng lên tế bào máu:Làm giảm số lượng bạch cầu ưa acid, bạch cầu lympho, giảm kích thước hạch và tuyến ức.Tác dụng lên hệ thống miễn dịch:Gây giảm kháng thể, do đó sử dụng cortisol dài ngày dễ nhiễm khuẩn, nhưng được dùng để ngăn sự loại bỏ mảnh ghép.Nhóm Glucocorticoid (Gc): Cortisol, corticosteroneTác dụng lên các tuyến nội tiết khác:Nồng độ cortisol tăng cao sẽ giảm chuyển T4 thành T3 và tăng chuyển T3 thành T4, làm giảm nồng độ hormon sinh dục.Tác dụng khác:Tăng bài tiết dịch vị nên nếu dùng cortisol kéo dài có thể gây loét dạ dày, đối với hệ xương, có thể ức chế hình thành xương, giảm tăng sinh tế bào, giảm lắng đọng tổng hợp protein của xương.Nhóm hormon sinh dục : Androgen, estrogen (vết).Trong đó chủ yếu là anđrôgen, ngoài ra còn có một lượng không đáng kể ơstrôgen. Anđrôgen có tác dụng lên sự phát triển các đặc tính nam. Trong quá trình phát triển phôi, sự phân hóa giới tính nam chủ yếu là do tác dụng của anđrôgen. Đến tuổi dậy thì, anđrôgen cùng với hormone tinh hoàn (testôstêrôn) kic hs thích cơ quan sinh dục phát triển. Tuyến trên thận ở nữ cũng tiết loại hormone này, nếu tiết nhiều trong thời kì còn là thai nhi, có thể phát triển tính nam (thể hiện ở cơ quan sinh sản về bề ngoài hơi giống nam giới).Phần tủyLà một bộ phận thuộc hệ thần kinh giao cảm, được coi như hạch giao cảm. Bao gồm các noron sau hạch đã bị biến đổi, chỉ có thân mà không có sợi nhánh và sợi trục được chi phối bởi các sợi trước hạch của hệ giao cảm. Bài tiết epinephrin, norepinephrin và dopamin được gọi là các catecholamin. Bình thường trong máu có 80% là epinephrin và 20% là norepinephrin.Tác dụngTác dụng của epinephrin, norepinephrin giống như tác dụng của hệ thần kinh giao cảm nhưng thời gian tác dụng kéo dài hơn. Tác dụng rõ nhất của catecholamin là tác dụng lên tim mạch và huyết áp.Các catecholamin làm tăng chuyển hoá cơ thể, tăng tiêu thụ oxy và tăng sinh nhiệt; tăng phân giải glycogen thành glucose do đó làm tăng glucose máu.Tác dụngEpinephrin làm tim đập nhanh, tăng lực co bóp; trên mạch máu thì gây co mạch dưới da, dãn mạch vành, mạch não và cơ, gây tăng huyết áp tối đa, tối thiểu giảm nhẹ.Norepinephrin tác dụng giống epinephrin nhưng trên mạch máu thì mạnh hơn, tăng huyết áp tối đa lẫn tối thiểu do co mạch toàn thân, các tác dụng khác cũng yếu hơn. Tuyến sinh dụcTuyến sinh dục namỞ nam giới, phần nội tiết của tuyến sinh dục chính là tổ chức xen kẽ nằm giữa các ống sinh tinh của tinh hoàn.Tuyến sinh dục namTổ chức này tiết chất teststeron.Hooc môn sinh dục đực ở mức độ nào đó xác định tập tính sinh dục và quyết định một phần sự say mê sinh dục.Testosterone là hormone nội tiết tố nam được tiết ra chủ yếu ở tinh hoàn và một phần nhỏ từ tuyến thượng thận của nam giới. Nồng độ testosterone trong máu cao nhất vào buổi sáng và thấp nhất vào ban đêm.Testosteron có tác dụng giúp cho hệ cơ phát triển mạnh, các mào xương nổi rõ, giọng nói ồ ồ, mọc râu, trứng cá.TestosteroneTuyến sinh dục nữỞ nữ giới buồn trứng tiết ra 2 loại hormone sinh dục nữ là ostrogen và progestin.OstrogenĐược tiết ra ở các TB nằm ở xoang của từng bao noãn.OstrogenCác bộ phận chịu sự ảnh hưởng của EstrogenTác dụng của estrogenGiúp cơ thể tạo dáng hình mềm mại. Estrogen giữ nước trong cơ thể và mỡ ở dưới da nên da dẻ người phụ nữ mềm mỏng và hồng hào. Làm cho cơ thể phát triển những tính chất sinh dục ở phụ nữ như mọc lông nách, lông mu, làm cho vú phát triển: tăng sinh các ống sữa và phát triển các mô mỡ nên vú to và chắc. Làm cho tử cung, âm đạo, bộ phận sinh dục ngoài phát triển. Niêm mạc âm đạo phát triển, chứa nhiều glycogen, làm cho môi trường âm đạo luôn luôn ở trạng thái acid, chống nhiễm khuẩn. Làm niêm mạc tử cung phát triển và phối hợp với progesteron tạo thành kinh nguyệt. Bảo vệ tim mạch: Điều hòa chuyển vận ion đặc biệt là ion canxi vào tế bào, ngăn xơ vữa động mạch do ngăn cản quá trình oxy hóa các lipoprotein tỷ trọng thấp trong máu, ngăn cản bệnh xơ vữa mạnh vành. Làm giãn rộng mạch vành làm tăng lưu lượng động mạch vành, làm giãn mạch, chống tăng huyết áp. Ngăn chặn loãng xương: Giúp gắn kết canxi vào khung xương đồng thời lưu giữ canxi trong xương góp phần chống tiêu xương và mất xương. Estrogen duy trì ham muốn và khả năng tình dục, khi nồng độ estrogen đầy đủ thì việc đạt được khoái cảm đến rất dễ dàng và giúp phụ nữ dễ thụ thai hơn.Tác dụng của estrogen ProgestinDo TB thể vàng tiết ra.Progestin là một trong những loại hoóc môn kích thích và điều hòa nhiều chức năng của cơ thể. Progestin có vai trò trong việc duy trì thai kỳ.Hoóc môn progestin sinh ra mỗi tháng sau khi trứng rụng, có tác dụng chuẩn bị cho khả năng mang thai. Khi trứng thụ tinh đến được cái ổ niêm mạc tử cung, thì trước đó hormone sinh dục progestin đã làm cho niêm mạc tử cung phát triển, trở lên dày hơn, tạo điều kiện tốt nhất để đón trứng.Nếu sự thụ thai xảy ra, progestin sẽ được sản xuất từ nhau thai và nồng độ của nó vẫn giữ ở mức cao trong suốt thai kỳ, có tác dụng ngăn ngừa việc đẻ non, đẻ sớm và bảo vệ thai nhi phát triển bình thường.Tác dụng của protestinCảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtuyen_noi_tiet_2457.pptx