Tác động của chính sách tài khóa trên mô hình IS - LM (trong nền kinh tế đóng)

Chính phủ khi thực hiện điều chỉnh nền kinh tế Vĩ mô bằng chính sách tài khóa thì làm sản lượng Y thay đổi và đường IS trong mô hình IS –LM thay đổi  lãi suất thay đổi. Sự thay đổi của lãi suất  đầu tư thay đổi  sản lượng Y thay đổi sự thay đổi Y dưới tác động của lãi suất ít hơn sự thay đổi Y dưới tác động của việc thực hiện chính sách tài khóa. Để thực hiện một chính sách tài khóa thành công và có hiệu quả thì chính phủ phải kết hợp với chính sách tiền tệ mở rộng.

pdf14 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8650 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tác động của chính sách tài khóa trên mô hình IS - LM (trong nền kinh tế đóng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 10 1 Tác động của chính sách tài khóa trên mô hình IS-LM (trong nền kinh tế đóng) Nhóm trình bày: Nhóm 10, Lớp Đ5K16 Hoàng Đức Long Lê Thị Quỳnh Trang Nguyễn Thị Hương Vũ Mạnh Tư Trần Thị Thuỳ Hương Nhóm 10 2 Chính sách tài khóa Các khái niệm: - Chính sách tài khóa: Bao gồm tất cả các hoạt động thu chi của chính phủ (G & T) nhằm mục đích tác động điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô. - Nếu G (T không đổi) hoặc T (G không đổi) gọi là chính sách tài khóa mở rộng - Nếu G (T không đổi) hoặc T (G không đổi) gọi là chính sách tài khóa thu hẹp Nhóm 10 3 Nhân tố G&T trong mô hình IS - LM Phương trình đường IS: Nguyên tắc xác định: Thị trường sản phẩm ở trạng thái cân bằng khi tổng sản lượng tương ứng (Y) bằng tổng cầu về sản lượng hay tổng chi tiêu thự dự tính (E). Chi tiêu dự tính bao gồm C, I, G Y = E  Y = C + I + G  Y = C0 + C(Y - T) + I0 + I(r) + G Hay –C0+ S(Y-T) + (T-G) = I0 + I(r) , 0 < SY = 1- CY < 1 SY = 1- CY Khuynh hướng tiết kiệm biên Nhóm 10 4 Nhân tố G&T trong mô hình IS – LM (tiếp theo) Phương trình trên nói rằng: Thị trường sản phẩm cân bằng khi tiết kiệm quốc dân dự tính bằng đầu tư dự tính. Đồ thị: r Y IS0 (Co, I0, T, G) r0 Y0 Nhóm 10 5 Nhân tố G&T trong mô hình IS – LM (tiếp theo) Phương trình đường LM: Nguyên tắc xác định: Thị trường tiền tệ ở trạng thái cân bằng khi khối lượng tiền thực hiện có (cung tiền thực) bằng khối lượng tiền thực mà dân chúng muốn giữ ( cầu tiền thực) M0 = L(Y,r) P0 Phương trình trên xác định mức cân bằng lãi xuất tương ứng với một mức thu nhập được quy định tùy ý. Nhóm 10 6 Nhân tố G&T trong mô hình IS – LM (tiếp theo) Đồ thị LM (M0/P0) r Y r0 Y0 Nhóm 10 7 Mô hình IS – LM (khi thị trường ở trạng thái cân bằng) Đồ thị IS -LM Y LM IS A r r0 Y0 Điểm A nói rằng thị trường hàng hóa dịch vụ cân bằng với thị trường tiền tệ (M0 /P0) (C0, I0, T, G) Nhóm 10 8 Nhân tố G&T trong mô hình IS – LM (tiếp theo) Nghiệm của phương trình trên có dạng (Lấy theo sách “Kinh tế vi mô phân tích” Trang 47 của Giáo sư kinh tế học Phạm Chung- NXB ĐHQG Tp.HCM) dY* = Lr (dC0 + dI0 + dG - CydT) + Irdm0 Lr (1-Cy)) + IrIy dr* = (1-Cy) dm0 – Ly(dC0 + dI0 + dG – CydT) Lr (1-Cy)) + IrIy Nhóm 10 9 Tác động của chính sách tài khóa Trên mô hình IS - LM Chính sách tài khóa mở rộng. “Nguyên tắc phân tích: Dựa trên thị trường hàng hóa và dịch vụ trong sự cô lập, bỏ qua thị trường tiền tệ và giữa nguyên lãi suất và mức giá”. Thay đổi G nhưng T không đổi Với mức thuế, cung tiền, chi tiêu tiêu dùng tự định, và chi tiêu đầu tư không thay đổi (dT = dm0 = dC0 = dI0 ) Khi chính phủ tăng G bằng một chính sách tài chính mở rộng dY* = 1 dG dr*= 1 dG (1-Cy)+IrLy/Lr Lr (1-Cy)+IrLy/Lr G làm đường IS dịch chuyển sang phải Từ IS0 tới IS1 và do đó thu nhập tăng. Vì thu nhập tăng nên cầu tiền tăng  lãi suất tăng dọc theo đường LM . Nhưng lãi suất tăng thì đầu tư giảm làm giảm bớt mức tăng của thu nhập Số nhân chi tiêu Nhóm 10 10 Chính sách tài khóa mở rộng. Sự dịch chuyển đường IS (G) A B r r0 YY0 IS0(Go) IS1(G1) r1 Y1 C Y2 Nhóm 10 11 Chính sách tài khóa mở rộng. Thay đổi G nhưng T không đổi Với mức chi tiêu của chính phủ, cung tiền, chi tiêu tiêu dùng tự định, và chi tiêu đầu tư không thay đổi (dG = dm0 = dC0 = dI0 ) Khi chính phủ giảm T để khuyến khích các hoạt động kinh tế. Sự giảm thuế làm thu nhập khả dụng của các thành phần kinh tế tăng  nhu cầu cho tiêu dùng tăng  Y Làm IS dịch chuyển sang phải. Nhóm 10 12 Chính sách tài khóa mở rộng. Sự dịch chuyển đường IS (T) r r0 YY0 IS0(To) IS1(T1) r1 Y1 Y2 A B C Nhóm 10 13 Chính sách tài khóa mở rộng. G & T thay đổi đồng thời Chính phủ tăng G và tăng T cùng một lượng G = T . Nếu ở vị trí cũ IS chưa dịch chuyển thi ngân sách chính phủ cân bằng G0=T0 thì vị trí cân bằng mới ngân sách chính phủ vẫn cân bằng G1 = T1 thuế tăng chi tiêu cho tiêu dùng giảm -CyT. Nhưng G tăng G = T, tổng chi tiêu tăng G-CyT=(1-Cy)G  sản lượng hay thu nhập cân bằng tăng, mức tăng Y= 1 (1-Cy)G (1-Cy)+IrLy/Lr Nhóm 10 14 Kết luận Chính phủ khi thực hiện điều chỉnh nền kinh tế Vĩ mô bằng chính sách tài khóa thì làm sản lượng Y thay đổi và đường IS trong mô hình IS –LM thay đổi  lãi suất thay đổi. Sự thay đổi của lãi suất  đầu tư thay đổi  sản lượng Y thay đổi sự thay đổi Y dưới tác động của lãi suất ít hơn sự thay đổi Y dưới tác động của việc thực hiện chính sách tài khóa. Để thực hiện một chính sách tài khóa thành công và có hiệu quả thì chính phủ phải kết hợp với chính sách tiền tệ mở rộng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_thuyet_trinh_kinh_te_vi_mo_2928.pdf
Luận văn liên quan