MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác(1720-1791) là một nhân cách sáng chói trong lịch sử tư tưởng và y học Việt Nam. Xuất thân trong một gia đình khoa bảng nhưng ông không chọn cho mình con đường công danh khoa cử mà lại đi theo con đường y thuật chữa bệnh cứu người. Hơn 30 năm làm nghề thuốc, ông đã đúc kết kinh nghiệm, k...
24 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 4314 | Lượt tải: 3
Trong nền văn học Việt Nam,nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương là môt hiện tượng đặc biệt, không chỉ trong nội dung và nghệ thuật sáng tác mà ngay cả các văn bản sáng tác của nữ sĩ họ Hồ vẫn còn là những vấn đề đặc biệt, cần tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu.Riêng về cuộc đời riêng tư của nhà thơ, cho đến nay vẫn còn là những dấu hỏi, chưa có một công trình nghiên ...
100 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 3348 | Lượt tải: 4
1. Trăm năm cô đơn – tiểu thuyết đỉnh cao của Márquez Có ý kiến cho rằng muốn biết một nhà văn có vị trí như thế nào trong bản lược đồ văn học, hãy nghĩ đến cây sồi trong rừng, vắng cây sồi rừng trống vắng bao nhiêu thì tầm vóc của nhà văn cũng lớn bấy nhiêu. Và tôi liên tưởng đến Márquez.Bóng trưởng lão Márquez đổ xuống một khoảng rộng, làm mái ...
12 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 5610 | Lượt tải: 1
MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận về đọc hiểu và phương pháp đọc hiểu 1.1. Quan điểm về đọc tác phẩm văn chương 1.2. Những thành tựu nghiên cứu trong hoạt động đọc tác phẩm văn chương 1.3. Đọc hiểu tác phẩm văn chương 1.4. Qui trình cơ bản của đọc hiểu 1.5. Phương pháp đọc hiểu, dạy đọc hiểu trong nhà trường THP...
65 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 5436 | Lượt tải: 4
A - MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Năm 1941, trên báo Thanh Nghị , Đinh Gia Trinh đã kết thúc bài tiểu luận bàn về tính cách văn chương thời kì Âu hoá như sau: "Văn chương Việt Nam xưa biểu hiện cho một tinh thần của một Á Đông chưa đem đời sống của nó hoà nhịp với đời sống của Tây Phương và của hoàn cầu. Trong khoảng non một thế kỉ này , tron...
123 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 6309 | Lượt tải: 3
Ở bài thơ này mớiđọc qua người đọcdễ lầm tưởng là tác giả tả việc “đi thuyền” nhất là trong thanh âm của lời thơ lục bát nữa. Nhưng đọc kỹ, chúngta thấy “đi thuyền” ở đây như là một tượng trưng. Ở câu đầu tiên “Thuyền qua” theo tư duy thông thường khi nối với các từ như “mà”, “cũng” thì sẽ là: “Thuyền qua mà nước cũng qua”. Nhưng ở đây tá...
165 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 4897 | Lượt tải: 1
Với Xuân Diệu, cái tôi đã thực sự được giải phóng. Nó không còn bỡ ngỡ, dè dặt như trước mà trở nên hết sức thành thật táo bạo khi thể hiện những cảm xúc cháy bỏng của nó. Qua thơ Xuân Diệu, ta thấy một cái tôi khát sống khát yêu đến cuồng nhiệt. Không triền miên sầu mộng như Lưu Trọng Lư, không hoài vọng, mơ màng, xa xăm như Huy Thông, Thế Lữ, khô...
11 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 6050 | Lượt tải: 1
Luận văn thạc sỹ Ngữ văn - ĐHSPHN: Thơ trữ tình điệu nói của một số tác giả Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xưởng (2010) Tác giả: Lại Thị Thùy Châu - CH K18. Luận văn so sánh sự giống và khác nhau trong thơ Nôm của ba tác giả ở mặt hình thức nghệ thuật, từ đó chỉ ra sự phát triển của thơ trữ tình điệu nói trong thời trung đại
128 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 10055 | Lượt tải: 2
A.VỀ TÁC GIẢ THI NẠI AM: B QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH THỦY HỬ TRUYỆN C. THỦY HỬ- TÌNH HÌNH LƯU TRUYỀN VĂN BẢN “THỦY HỬ TRUYỆN” 1. Quá trình phát sinh của khởi nghĩa nông dân trong xã hội phong kiến Trung Quốc điển hình trong Thủy hử: 2. Sự phát triển của khởi nghĩa nông dân trong xã hội phong kiến Trung Quốc: 3. Sự thất bại của khởi nghĩa nông ...
24 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 3883 | Lượt tải: 3
Câu 1: Vấn đề tác giả và văn bản tác phẩm: a. Tác giả: (vắn tắt) b. Tam quốc diễn nghĩa: từ truyền thuyết dã sử đến tác phẩm văn học mang dấu ấn cá tính sáng tạo. Câu 2: Dựng lại sơ đồ cốt truyện của Tam quốc diễn nghĩa theo trục thời gian từ năm 184 đến năm 280 theo các mốc chính sau đây: 184, 189, 190, 196, 208, 220-265, 221, 222, 234, 263,...
41 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 07/09/2013 | Lượt xem: 10710 | Lượt tải: 1
Copyright © 2025 Chia sẻ Thư viện luận văn, luận văn thạc sĩ, tài liệu, ebook hay tham khảo