Nhiều nghiên cứu đã tiến hành điều tra để kiểm chứng mối quan hệ của mức độ
đạo đức cũng như tác động của từng yếu tố thuộc về mức độ đạo đức và thừa nhận
những kết luận của Jones (1991) về ảnh hưởng của mức độ đạo đức đến toàn bộ quá
trình ra quyết định hành vi đạo đức (Weber,1996; Morris và McDonald, 1995; Singer
và Singer, 1997; Singer, 1996; Singhapakdi và các cộng sự, 1996a; Harrington, 1997;
Davis và các cộng sự, 1998; Singer và cộng sự, 1998; Butterfield và cộng sự, 2000;
Frey, 2000; Barnett, 2001; Shafer và cộng sự, 2001; May and Pauli, 2002; Barnet và
Valentine, 2004; Carlson và cộng sự, 2002; Paolillo và Vitell, 2002; Greenberg, 2002;
Fleischman và Valentine, 2003; Shaw, 2003; Granitz, 2003; Leitsch, 2006; McMahon
và Harvey, 2006; Tsalikis, 2007; McMahon và Harvey, 2007; Sweeney và Costello,
2009; Yang và Wu, 2009; Valentine và Hollingworth, 2012; Shawver và cộng sự,
2015; Puncheva-Michelotti và cộng sự, 2018). Thống kê các nghiên cứu được thể hiện
ở phụ lục 1.1. phụ lục 1.2, phụ lục 1.3 và phụ lục 1.4.
Các nghiên cứu chỉ ra mức độ đạo đức có tác động đến cả bốn giai đoạn trong
hành vi đạo đức của Rest (1986), và tác động nhiều nhất đến giai đoạn đánh giá đạo
đức và dự định thực hiện đạo đức (xem phụ lục 1.5). Tuy nhiên, cũng có những nghiên
cứu chỉ ra mức độ đạo đức không tác động nhiều đến một giai đoạn trong hành vi ra
quyết định đạo đức, ví dụ Marshall và Dewe (1997) cho rằng mức độ đạo đức không
phải là yếu tố tác động đến thực hiện hành vi. McMahon và Harvey (2007) kết luận
rằng mức độ đạo đức không phải là yếu tố dự đoán của dự định thực hiện hành vi đạo
đức trong một số trường hợp
74 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các yếu tố tác động đến hành vi du lịch có trách nhiệm của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2015, tr. 141-142).
Các ch ươ ng trình hay còn g ọi là k ế ho ạch, xác định các điều ki ện để tổ ch ức
đư a ra được quy ết định đúng. Có hai lo ại ch ươ ng trình bao g ồm ch ươ ng trình điều ki ện
và ch ươ ng trình m ục đích; n ếu nh ư ch ươ ng trình th ứ nh ất t ạo ti ền đề cho quy ết định
đúng h ướng d ựa trên m ột s ố điều ki ện c ụ th ể được đư a ra (d ạng “n ếu, thì”), thì ch ươ ng
trình sau t ạo ti ền đề dựa trên vi ệc xác định m ột s ố mục tiêu c ần đạt được (ví d ụ nh ư t ối
đa hóa doanh thu). C ơ s ở th ứ hai cho vi ệc ra các quy ết định c ủa t ổ ch ức là các kênh
truy ền thông, các kênh này có liên quan đến cách th ức t ổ ch ức c ủa t ổ ch ức. Chúng s ẽ
điều ph ối vi ệc ng ười này có th ể giao ti ếp, t ươ ng tác v ới ng ười kia trong t ổ ch ức b ởi l ẽ
không ph ải t ất c ả mọi ng ười trong t ổ ch ức giao ti ếp được v ới nhau t ại cùng m ột th ời
điểm. Giao ti ếp gi ữa các cá nhân trong t ổ ch ức b ị giới h ạn b ởi m ột s ố kênh truy ền
thông nh ất định. Y ếu t ố th ứ ba trong h ệ th ống c ơ s ở quy ết định chính là con ng ười,
liên quan đến vi ệc tuy ển d ụng, b ố trí và t ổ ch ức nhân s ự trong t ổ ch ức. T ổ ch ức s ẽ
quy ết định nh ững vi ệc liên quan đến con ng ười trong t ổ ch ức bao g ồm, tuy ển d ụng,
cho thôi vi ệc, thuyên chuy ển v ị trí công tác, l ươ ng th ưởng, phúc l ợi và k ỷ lu ật. Con
ng ười ở đây tr ả lời cho câu h ỏi ai s ẽ là ng ười ra quy ết định, mà thay vào đó đề cập đến
nhân s ự bên trong t ổ ch ức.
Về sau, Luhmann có gi ới thi ệu thêm cơ s ở quy ết định khác. Cụ th ể, v ăn hóa t ổ
ch ức (organizational culture - liên quan đến quy trình, quy định riêng bi ệt c ủa t ổ ch ức
trong quá trình ra quy ết định) và lối t ư duy (cognitive routine - có th ể được hi ểu là
cách t ổ ch ức định ngh ĩa v ề môi tr ường xung quanh) là hai y ếu t ố có kh ả năng tác động
vào các quy ết định trong t ổ ch ức.
2.5.3. Lý thuy ết gi ải thích hành vi đạo đức/trách nhi ệm c ủa doanh nghi ệp d ựa
trên cách ti ếp c ận quy chu ẩn
Cách ti ếp c ận quy chu ẩn (normative) cho r ằng vi ệc ra quy ết định tr ước hết ph ải
xác định được nh ững nguyên t ắc đạo đức, nh ững kh ẳng định, nh ững chu ẩn m ực được
xã h ội th ừa nh ận, t ừ đó s ẽ giúp định h ướng hành vi c ủa cá nhân (Simon, 1979).
Thuy ết các bên liên quan, thuy ết nhi ệm v ụ lu ận, và thuy ết v ị lợi được coi là nh ững học
thuy ết và quan điểm đặc tr ưng c ủa cách ti ếp c ận quy chu ẩn gi ải thích cho hành vi đạo
đức/trách nhi ệm c ủa doanh nghi ệp. Cách ti ếp c ận các bên liên quan (stakeholder
approach) được đư a ra b ởi Freeman t ừ năm 1984. Theo đó, các nhà qu ản lý doanh
nghi ệp ph ải tri ển khai nh ững chính sách nh ằm tho ả mãn tất c ả các bên có liên quan
đến vi ệc kinh doanh c ủa doanh nghi ệp (bao g ồm nhân viên, c ổ đông, nhà cung c ấp,
51
khách hàng, và c ộng đồng địa ph ươ ng), đồng th ời tho ả mãn nhu c ầu và k ỳ vọng của
các bên bằng cách th ực hiện trách nhi ệm xã h ội (Freeman và Mcvea, 2001; Freeman,
2004). Thuy ết nhi ệm v ụ lu ận (deontoligical) gi ải thích hành vi đạo đức chính là vi ệc
th ực hi ện nh ững nguyên t ắc, quy định và trách nhi ệm được toàn xã h ội và pháp lu ật
th ừa nh ận khi đối m ặt v ới nh ững vấn đề có tính đạo đức (Laczniak, 1983; Reidenbach
và Robin, 1990; Laczniak và Murphy, 2006). Hành động có đúng thì m ới mang l ại
nh ững k ết qu ả tích c ực và l ợi ích cho toàn xã h ội.
Ngoài ra, m ột s ố nghiên c ứu ứng d ụng thuy ết v ị lợi (utilitarianism) được đư a ra
bởi John Stuart Mill (Piest, 1957) để gi ải thích cho vi ệc ra quy ết định đạo đức, bao g ồm
nghiên c ứu c ủa Cavanagh và các c ộng s ự (1981), Laczniak (1983), Fritzsche và Becker
(1984), Williams và Murphy (1990), và Reidenbach và Robin (1990). Thuy ết v ị lợi là
một hình th ức khác c ủa thuy ết m ục đích lu ận (teleologial theory), thuy ết này cho r ằng
kết qu ả của b ất k ỳ hành động nào là tiêu chu ẩn duy nh ất để đánh giá s ự đúng và sai c ủa
hành động đó. Hành động t ốt nh ất là hành động mang l ại nhi ều nh ất nh ững gì được cho
là h ữu ích, l ợi ích. Ng ười ra quy ết định vì v ậy c ần xem xét t ất c ả các ph ươ ng án, các bên
liên quan để từ đó l ựa ch ọn ph ươ ng án mang l ại s ự th ỏa mãn c ủa s ố đông.
Tuy nhiên, gi ải thích hành vi đạo đức/trách nhi ệm c ủa doanh nghi ệp theo cách
ti ếp c ận quy chu ẩn còn b ộc l ộ một s ố hạn ch ế. Th ứ nh ất, không có tiêu chí để đánh giá
xem vi ệc th ực hi ện đã th ỏa mãn điều ki ện là hành vi đạo đức hay ch ưa. Th ứ hai, ch ưa
xem xét kỹ đến nh ững y ếu t ố bên trong, đặc bi ệt là nh ững y ếu t ố thu ộc v ề doanh
nghi ệp có th ể thúc đẩy ho ặc c ản tr ở vi ệc th ực hi ện hành vi đạo đức/trách nhi ệm
(Laczniak, 1983; Trevino, 1986). Th ứ ba, nh ững quan điểm và h ọc thuy ết c ủa cách
ti ếp c ận quy chu ẩn gây khó kh ăn cho các nhà qu ản lý ở nhi ều qu ốc gia khác nhau
trong vi ệc ki ểm soát và đãi ng ộ nhân viên (Donaldson và Dunfee, 1994). Th ứ tư, cách
ti ếp c ận quy chu ẩn ng ầm ám ch ỉ rằng con ng ười luôn luôn h ợp lý, luôn ý th ức v ề quy ết
định th ực hi ện hành động, và do v ậy nh ững ng ười t ốt thì làm vi ệc t ốt còn nh ững ng ười
xấu làm vi ệc x ấu. Trong khi đó, vẫn t ồn t ại nh ững tr ường h ợp ng ười t ốt làm vi ệc x ấu -
th ực t ế này được ki ểm ch ứng trong m ột s ố nghiên c ứu khoa h ọc (Umphress &
Bingham, 2011; Gino và c ộng s ự, 2011; Shalvi và c ộng s ự, 2011).
2.5.4. Lý thuy ết th ể ch ế
Đây được coi là m ột trong nh ững lý thuy ết ph ổ bi ến gi ải thích tác động c ủa xã h ội
lên các ch ủ th ể kinh t ế (Scott, 1987; Dacin, 2002; Scott, 2005; Suddaby, 2010). Lý thuy ết
th ể ch ế (institutional theory) đề cập sâu đến các khía c ạnh c ủa c ấu trúc xã h ội (Scott,
2005). Nó xem xét, phân tích vai trò c ủa các c ấu trúc xã h ội, bao g ồm quy t ắc, chu ẩn m ực,
52
các m ối quan h ệ, và thói quen sinh ho ạt, góp ph ần định hình cho hành vi c ủa cá nhân,
doanh nghi ệp trong xã h ội. Nó gi ải thích cho s ự hình thành, cho vi ệc được th ừa nh ận r ộng
rãi, và tác động c ủa nh ững y ếu t ố này đến hành vi trong xã h ội, góp ph ần mang l ại s ự ổn
định và đảm b ảo cho xã h ội. Nh ư v ậy, theo nh ư lý thuy ết th ể ch ế, các t ổ ch ức trong xã h ội
không ch ỉ là các h ệ th ống được t ạo ra để đạt được các m ục tiêu xác định tr ước. Chúng
cũng là các h ệ th ống v ăn hóa và xã h ội, và do đó b ị ảnh h ưởng b ởi các cá nhân liên quan
và môi tr ường xung quanh mà chúng t ươ ng tác (Scott, 2014).
Lý thuy ết th ể ch ế đề cập đến m ối quan hệ gi ữa các doanh nghi ệp và các bên
liên quan đến doanh nghi ệp, hay nói cách khác là nh ững k ỳ vọng c ủa các bên liên quan
đối v ới vi ệc th ực hi ện hành vi c ủa doanh nghi ệp, t ừ đó tác động đến quy ết định th ực
hi ện hành vi c ủa các cá nhân trong doanh nghi ệp. Nh ư v ậy, lý thuy ết này ch ỉ ra tác
động c ủa y ếu t ố áp l ực xã h ội đến hành vi c ủa doanh nghi ệp trong xã h ội. Trong b ối
cảnh nghiên c ứu c ủa lu ận án, y ếu t ố áp l ực xã h ội nhi ều kh ả năng tác động đến hành vi
DLTN c ủa doanh nghi ệp l ữ hành. Lý thuy ết th ể ch ế phù hợp để gi ải thích hành vi c ủa
doanh nghi ệp theo cách ti ếp c ận th ứ ba đã được đề cập ở mục 2.3.2.3.
Một s ố các nghiên c ứu khác c ũng ti ếp c ận hành vi c ủa doanh nghi ệp d ựa trên lý
thuy ết th ể ch ế. Žugaj và các c ộng s ự (2004) ti ếp c ận t ổ ch ức theo khía c ạnh th ể ch ế -
ngh ĩa là tác gi ả quan ni ệm t ổ ch ức v ới c ơ c ấu và ch ức n ăng định s ẵn s ẽ kết n ối, điều
ch ỉnh các ho ạt động c ủa con ng ười bên trong t ổ ch ức đó, cùng h ướng đến m ột m ục
tiêu chung (theo Schatten và Ba Ča, 2010). Nghiên c ứu v ề hành vi doanh nghi ệp là
phân tích v ề con ng ười và các tình hu ống xã h ội trong b ối c ảnh mà t ổ ch ức đó ho ạt
động kinh doanh (Peterson và Thomas, 2007).
Bên c ạnh đó còn có nh ững quan điểm n ổi b ật khác c ủa các h ọc gi ả về hành vi
của doanh nghi ệp t ươ ng đồng v ới cách ti ếp c ận theo lý thuy ết th ể ch ế. Hành vi doanh
nghi ệp còn được hi ểu “là l ĩnh v ực nghiên c ứu v ề ảnh h ưởng c ủa cá nhân, nhóm và c ơ
cấu đến hành vi c ủa con ng ười trong t ổ ch ức v ới m ục tiêu nâng cao hi ệu qu ả của t ổ
ch ức” (Ph ạm Thúy H ươ ng và Ph ạm Th ị Bích Ng ọc, 2016, tr. 4). Theo Rossouw và
van Vuuren (2003), hành vi c ủa doanh nghi ệp là m ột quá trình ph ức t ạp, có liên quan
đến các nhóm, ch ịu s ự tác động c ủa nhi ều y ếu t ố mà m ỗi thành viên cá nhân c ủa t ổ
ch ức đều tham gia vào quá trình đó. Các quy ết định và hành động vì th ế mà không chỉ
bắt ngu ồn t ừ một tính cách c ủa t ập th ể, hay m ột trí tu ệ tập th ể ho ặc m ột t ư duy đạo đức
của m ột t ập th ể, mà xu ất phát t ừ một quy trình hành động t ổng th ể gồm nhi ều giai
đoạn, nhi ều y ếu t ố mà trong đó các cá nhân v ới tính cách, trí tu ệ, và m ức độ phát triển
nh ận th ức đạo đức khác nhau tham gia vào.
53
2.6. Mô hình nghiên c ứu về các y ếu t ố tác động đến hành vi DLTN c ủa các
doanh nghi ệp l ữ hành qu ốc t ế ở Vi ệt Nam
2.6.1. Căn c ứ xây d ựng mô hình nghiên c ứu
Th ứ nh ất, luận án v ận d ụng mô hình lý thuy ết v ề hành vi đạo đức/trách nhi ệm
của Jones (1991) để gi ải thích hành vi DLTN và các y ếu t ố tác động đến hành vi c ủa
doanh nghi ệp (xem hình 2.8 ).
Weber (1996) nh ận định r ằng mô hình t ổng h ợp c ủa Jones (1991) v ề hành vi ra
quyết định đạo đức là hoàn thi ện và đầy đủ nh ất trong h ệ th ống các nghiên c ứu v ề
hành vi đạo đức/trách nhi ệm, là c ơ s ở để các nghiên c ứu th ực ti ễn v ề sau v ận d ụng
trong đánh giá hành vi doanh nghi ệp. Các nghiên c ứu đánh giá t ổng h ợp c ủa Ford và
Richardson (1994), Loe và c ộng s ự (2000), O’Fallon và Butterfield (2005), Craft
(2013) và Lehnert và c ộng s ự (2015) đã t ổng quan g ần 400 nghiên c ứu đánh giá tác
động c ủa y ếu t ố xã h ội đến hành vi c ủa doanh nghi ệp d ựa trên mô hình c ủa Jones
(1991). Theo Lehnert và c ộng sự (2015), đây là mô hình n ền t ảng cho các nghiên c ứu
về hành vi đạo đức, là mô hình toàn di ện và có s ự kế th ừa, phát tri ển t ừ các nghiên c ứu
về hành vi đạo đức/trách nhi ệm c ủa Dubinsky và Loken 1989; Ferrell và Gresham
1985; Ferrell và c ộng s ự 1989; Hunt và Vitell 1986; Kohlberg, 1976; Rest 1986;
Trevino, 1986).
Do v ậy, mô hình nghiên c ứu các y ếu t ố tác động đến hành vi DLTN c ủa doanh
nghi ệp l ữ hành qu ốc t ế sẽ xu ất phát t ừ mô hình c ủa Jones (1991), có s ự kế th ừa t ừ mô
hình TPB c ủa Ajzen (1985), trong đó hành vi DLTN s ẽ được xác định b ởi d ự định th ực
hi ện DLTN.
Th ứ hai, dựa trên s ự kế th ừa và t ổng h ợp các nghiên c ứu đi tr ước, tác gi ả phát
tri ển yếu t ố áp l ực xã h ội tr ở thành m ột bi ến c ủa mô hình nghiên c ứu.
Các nghiên c ứu khác ch ỉ ra tác động c ủa y ếu t ố áp l ực xã h ội đến hành vi trách
nhi ệm c ủa doanh nghi ệp. Bên c ạnh các y ếu t ố nội b ộ doanh nghi ệp, các quy ết định c ủa
nhà qu ản lý c ũng ch ịu tác động c ủa y ếu t ố ngo ại sinh bên ngoài nh ư các chính sách
của nhà qu ản lý, áp l ực c ộng đồng và xã h ội, và nhu c ầu t ừ khách hàng (Smith và c ộng
sự, 2010; Puncheva-Michelotti và c ộng s ự, 2018). Theo Utting (2002), áp l ực t ừ xã h ội
th ực s ự là động l ực chính cho s ự xu ất hi ện c ủa chính sách có trách nhi ệm v ới môi
tr ường c ủa doanh nghi ệp. Trong các nghiên c ứu v ề hành vi trách nhi ệm, Singhapakdi
và c ộng s ự (1996a) đi tiên phong trong nghiên c ứu ứng d ụng phân tích nhân t ố để tìm
ra t ươ ng quan đa chi ều gi ữa các y ếu t ố thu ộc m ức độ đạo đức, trong đó nhóm th ứ nh ất
bao g ồm các y ếu t ố đánh giá b ản ch ất hay k ết qu ả của các hành động, g ọi là “các t ổn
hại ti ềm tàng được nh ận th ức” c ủa hành động; nhóm th ứ hai đánh giá tác động c ủa y ếu
tố bên ngoài, y ếu t ố xã h ội đến vi ệc th ực hi ện hành động, g ọi là “áp l ực xã h ội được
nh ận th ức”.
54
Doanh nghi ệp và xã h ội có m ối quan h ệ tươ ng h ỗ, ph ụ thu ộc l ẫn nhau; m ột
doanh nghi ệp thành công c ần m ột xã h ội ổn định, và đồng th ời m ột xã h ội phát tri ển
cần nh ững doanh nghi ệp l ớn m ạnh. Chính vì v ậy, các quy ết định c ủa doanh nghi ệp và
các chính sách xã h ội đều ng ầm tuân th ủ nguyên t ắc v ề chia s ẻ lợi ích, hai bên cùng có
lợi. Trong th ực ti ễn, các doanh nghi ệp đều ph ải k ết h ợp quan điểm xã h ội vào trong
chi ến l ược kinh doanh c ủa mình (Beu và Buckley, 2001; Porter và Kramer, 2006).
Nh ư v ậy, các quan điểm xã h ội t ạo ra tác động t ới quy ết định hành vi c ủa doanh
nghi ệp s ẽ th ể hi ện ra bên ngoài.
Porter và Kramer (2006) đư a ra ví d ụ một s ố về vi ệc các doanh nghi ệp không hoàn
toàn t ự nguy ện th ực hi ện trách nhi ệm và các hành vi đạo đức, mà thay vào đó, h ọ ch ỉ th ực
sự quan tâm đến v ấn đề này và đư a vào trong các quy ết định kinh doanh khi xu ất hi ện
nh ững yêu c ầu t ừ xã h ội. Ngày nay, các doanh nghi ệp đều ch ủ động n ắm b ắt các xu
hướng xã h ội v ề hành vi đạo đức và trách nhi ệm xã h ội c ủa doanh nghi ệp, và d ựa vào đó
để đề xu ất các chiến l ược phù h ợp nh ằm th ỏa mãn và điều ph ối hi ệu qu ả nhu c ầu c ủa các
bên liên quan. Có th ể nói, chính xu h ướng và s ự gia t ăng m ối quan tâm đến v ấn đề trách
nhi ệm xã h ội này đã thay đổi hành vi c ủa m ột s ố doanh nghi ệp (Zadek, 2004).
Yếu t ố áp l ực xã h ội/ quan điểm xã h ội trong lu ận án này được chi ti ết hóa
thành áp l ực xã h ội v ề th ực hi ện DLTN được nh ận th ức b ởi hai lí do sau. (1) Các
doanh nghi ệp s ẽ không ph ải gi ải quy ết t ất c ả các v ấn đề trong xã h ội b ởi h ọ không có
trách nhi ệm ph ải làm và c ũng không đủ nguồn l ực để gi ải quy ết; mà thay vào đó,
doanh nghi ệp ch ỉ lựa ch ọn nh ững quan điểm, xu h ướng có liên quan tr ực ti ếp đến l ĩnh
vực kinh doanh, vi ệc gi ải quy ết v ấn đề sẽ giúp t ạo ra l ợi ích chia s ẻ cho doanh nghi ệp
và xã h ội (Porter và Kramer, 2006). Các xu h ướng, quan điểm xã h ội khác s ẽ có nh ững
doanh nghi ệp trong l ĩnh v ực khác, nh ững t ổ ch ức phi chính ph ủ và chính ph ủ liên quan
gi ải quy ết. Thêm vào đó, vi ệc gi ải quy ết các v ấn đề xã h ội có liên quan tr ực ti ếp đến
lĩnh v ực kinh doanh s ẽ giúp doanh nghi ệp t ạo ra giá tr ị và chia s ẻ giá tr ị với xã h ội,
nh ằm giúp doanh nghi ệp đạt được m ục tiêu và s ứ mệnh c ủa mình trong m ọi c ộng
đồng, m ọi xã h ội.
(2) Xu h ướng th ực hi ện DLTN có tác động đến hành vi c ủa DNLHQT. Nh ững
bi ến động xã h ội t ạo ra nh ững thay đổi đáng k ể về cấu trúc th ị tr ường du l ịch, xu h ướng
du l ịch; đồng th ời t ạo ra áp l ực bu ộc các nhà cung c ấp s ản ph ẩm d ịch v ụ du l ịch ph ải
thay đổi để theo k ịp xu h ướng du l ịch, nhu c ầu du l ịch m ới (Martin và Mason, 1987). Xu
hướng du l ịch qu ốc t ế tác động đến n ăng l ực khai thác và b ảo t ồn các tài nguyên du l ịch
tự nhiên và nhân v ăn, bên c ạnh các y ếu t ố nh ư kinh t ế, công ngh ệ, chi ến tranh, yêu c ầu
về ch ất l ượng cu ộc s ống, và s ự thay đổi v ề nhân kh ẩu (Eagles, 2007). M ỗi qu ốc gia s ẽ
đư a ra nh ững quy ết định khác nhau liên quan đến vi ệc qu ản lý và th ực hi ện d ựa theo các
xu h ướng du l ịch và trình độ phát tri ển c ủa qu ốc gia đó. Eagles c ũng ch ỉ ra 18 xu h ướng
55
qu ốc t ế liên quan đến thay đổi v ề nhân kh ẩu h ọc, công ngh ệ, và xã h ội tác động đến du
lịch, c ụ th ể là khu v ực được b ảo v ệ trong du l ịch sinh thái.
Bên c ạnh đó, các xu h ướng, trào l ưu xã h ội xu ất hi ện và thay đổi đã t ạo ra
nh ững nhu c ầu du l ịch m ới, ví d ụ nh ư du l ịch đạo đức, DLTN, du l ịch ch ữa b ệnh và
gi ải trí, du l ịch thông minh (Weeden, 2002; Goodwin và Francis, 2003; Csirmaz và
Pet ő, 2015; Li Yunpeng và c ộng s ự, 2017). Nh ận th ức c ủa các nhà cung c ấp s ản ph ẩm
dịch v ụ du l ịch, bao g ồm các DNLHQT, vì v ậy c ũng ph ải thay đổi, nh ằm đư a ra nh ững
sản ph ẩm và d ịch v ụ phù h ợp, đáp ứng nhu c ầu và xu h ướng du l ịch m ới c ủa du khách
và c ủa toàn xã h ội (Goodwin và Francis, 2003; Tearfund, 2001; King, 2002; Budeanu,
2005). Nh ư v ậy, xu h ướng xã h ội, c ụ th ể là áp l ực xã h ội v ề th ực hi ện DLTN được
nh ận th ức, có tác động đến quy ết định và hành vi c ủa doanh nghi ệp. Điều này c ũng d ễ
lí gi ải b ởi vì m ục tiêu đầu tiên c ủa doanh nghi ệp là l ợi nhu ận, thay đổi để th ỏa mãn
nhu cầu th ị tr ường là chi ến l ược giúp doanh nghi ệp đạt được m ục tiêu c ủa mình. Áp
lực xã h ội v ề th ực hi ện DLTN được nh ận th ức được phát tri ển t ừ mức độ đạo đức
trong mô hình c ủa Jones (1991).
2.6.2. Hành vi DLTN và các yếu t ố tác động đến hành vi DLTN c ủa doanh
nghi ệp trong mô hình nghiên c ứu
2.6.2.1. Hành vi DLTN của doanh nghi ệp
Mặc dù nhi ều nghiên c ứu đư a ra các mô hình khác nhau gi ải thích v ề hành vi
đạo đức/trách nhi ệm của doanh nghi ệp, nh ưng có th ể th ấy điểm chung c ủa t ất c ả các
mô hình đó là s ự tươ ng tác gi ữa y ếu t ố cá nhân và y ếu t ố tổ ch ức (v ăn hóa, m ục tiêu),
gi ữa y ếu t ố bên trong (nhân viên, ng ười qu ản lý) và y ếu t ố bên ngoài (c ộng đồng,
chính ph ủ, các bên liên quan, áp l ực xã h ội). Các y ếu t ố cùng t ạo ra ảnh h ưởng đến quá
trình t ư duy ra quy ết định c ủa các cá nhân trong doanh nghi ệp. Ph ần ti ếp theo trong
ch ươ ng này s ẽ tổng quan các y ếu t ố tác động đến hành vi đạo đức/trách nhi ệm c ủa
doanh nghi ệp để từ đó làm c ơ s ở lựa ch ọn bi ến trong mô hình nghiên c ứu.
Dù l ập lu ận khác nhau nh ưng ba cách ti ếp c ận gi ải thích hành vi DLTN c ủa
doanh nghi ệp đều ch ỉ ra r ằng hành vi doanh nghi ệp th ể hi ện ra bên ngoài th ực ch ất là
quy ết định th ực hi ện hành động, ẩn bên trong là quá trình ra quy ết định. Dựa trên t ổng
quan các cách ti ếp c ận, lu ận án đư a ra m ột cách gi ải thích v ề hành vi đạo đức/trách
nhi ệm c ủa doanh nghi ệp. C ụ th ể, hành vi đạo đức/trách nhi ệm c ủa doanh nghi ệp được
hi ểu là quá trình ra quy ết định th ực hi ện hành động có đạo đức/trách nhi ệm c ủa các cá
nhân trong t ổ ch ức, đi t ừ nh ận th ức, đánh giá, đến d ự định th ực hi ện và th ực hi ện;
trong đó, doanh nghi ệp (v ới các ch ức n ăng c ủa mình) s ẽ góp ph ần định h ướng, ch ỉ
đạo, thúc đẩy và ki ểm soát để vi ệc th ực hi ện các hành vi đạo đức c ủa cá nhân được
đầy đủ. Quá trình ra quy ết định còn ch ịu tác động c ủa y ếu t ố th ể ch ế xã h ội bên ngoài.
56
Trong l ĩnh v ực du l ịch, quan điểm v ề hành vi đạo đức/trách nhi ệm có th ể được
vận d ụng để gi ải thích hành vi DLTN c ủa doanh nghi ệp. Theo đó, lu ận án đư a ra quan
điểm v ề hành vi DLTN c ủa doanh nghi ệp: là quá trình doanh nghi ệp v ới các đặc điểm
của mình (lãnh đạo, ki ểm soát, thông tin) tác động vào hành vi ra quy ết định th ực hi ện
ho ạt động DLTN c ủa các cá nhân và nhóm trong t ổ ch ức, nh ằm h ướng cá nhân và các
nhóm th ực hi ện hành động theo đúng chu ẩn m ực đạo đức, các m ục tiêu, và h ướng d ẫn
liên quan đến DLTN c ủa doanh nghi ệp.
Trong nghiên c ứu này, hành vi DLTN được lý gi ải là quá trình ra quy ết định,
vậy nên th ực hi ện DLTN là m ột ph ần c ủa hành vi, là m ột bi ểu hi ện ra bên ngoài c ủa
hành vi DLTN. Hay nói cách khác, hành vi DLTN chính là bi ểu hi ện cho ý chí, thái độ
về th ực hi ện DLTN c ủa các cá nhân và nhóm trong doanh nghi ệp ra bên ngoài, bi ến
các suy ngh ĩ tr ở thành hành động th ực hi ện DLTN di ễn ra trong th ực t ế. Hành vi
DLTN, vì v ậy, có th ể được xem xét là ho ạt động th ực hi ện DLTN.
Các doanh nghi ệp l ữ hành có t ầm ảnh h ưởng đối v ới các c ơ s ở kinh doanh l ưu
trú, các nhà hàng, các hãng v ận t ải, các điểm đến/ điểm tham quan, và c ả với h ướng
dẫn viên du l ịch. Điều đó được th ể hi ện thông qua vi ệc các doanh nghi ệp l ữ hành s ẽ
giúp tuyên truy ền và/ho ặc mua bán các d ịch v ụ của các bên thông qua vi ệc đư a vào
ch ươ ng trình tour ho ặc gi ới thi ệu v ới khách hàng. M ột doanh nghi ệp l ữ hành th ực hi ện
DLTN s ẽ giúp đư a khách du l ịch t ới l ưu trú t ại các khách s ạn xanh, đư a khách t ới
nh ững điểm đến b ền v ững, và ăn nh ững su ất ăn t ại nhà hàng địa ph ươ ng, h ỗ tr ợ cộng
đồng, b ảo v ệ và gi ữ gìn môi tr ường, b ảo t ồn v ăn hóa, và h ợp tác kinh doanh v ới các
doanh nghi ệp có trách nhi ệm khác.
Nh ư v ậy, c ăn c ứ vào cách lý gi ải hành vi DLTN c ủa doanh nghi ệp đã trình bày
ở ph ần trên và nh ững y ếu t ố mấu ch ốt c ủa doanh nghi ệp l ữ hành trong th ực hi ện
DLTN (UNEP, 2005), lu ận án đư a ra quan điểm v ề hành vi DLTN c ủa DNLHQT.
Hành vi DLTN c ủa DNLHQT có th ể được hi ểu là cách th ức th ực hi ện ho ạt động kinh
doanh du l ịch c ủa doanh nghi ệp theo cách có trách nhi ệm v ới kinh t ế, xã h ội, và môi
tr ường, được th ể hi ện qua các hành động c ụ th ể nh ư sau:
(1) Th ực hi ện DLTN trong qu ản lý n ội b ộ về doanh nghi ệp (có th ể bao g ồm s ử
dụng lao động có trách nhi ệm, cung c ấp các quy ền l ợi lao động theo th ỏa thu ận, tạo
một v ăn phòng làm vi ệc xanh, cung c ấp các ch ươ ng trình đào t ạo, ch ế độ đãi ng ộ và
khuy ến khích nhân viên, và th ực hi ện các chính sách DLTN);
(2) Xây d ựng s ản ph ẩm DLTN cho khách du l ịch qu ốc t ế đến Vi ệt Nam và
khách du l ịch ra n ước ngoài: các s ản ph ẩm kh ả thi v ề kinh t ế và có tính c ạnh tranh,
công b ằng v ề xã h ội, chú tr ọng y ếu t ố văn hóa, và có trách nhi ệm v ới môi tr ường (bao
57
gồm hi ểu bi ết các s ản ph ẩm DLTN, phát tri ển các s ản ph ẩm có giá tr ị th ươ ng m ại và
có tính c ạnh tranh, k ết n ối th ị tr ường với các m ục tiêu và c ơ h ội phát tri ển s ản ph ẩm,
và có kế ho ạch hành động phát tri ển s ản ph ẩm DLTN);
(3) Đảm b ảo tính trách nhi ệm trong qu ảng cáo và truy ền thông (có th ể bao g ồm
hiểu vai trò và t ầm quan tr ọng c ủa qu ảng cáo và truy ền thông có trách nhi ệm, đảm b ảo
truy ền t ải nh ững thông điệp chính xác và xác th ực, qu ảng cáo và truy ền thông nh ững
bài h ọc v ề DLTN trong th ực ti ễn, và thu th ập ph ản h ồi c ủa khách hàng);
(4) T ạo ra chu ỗi cung ứng DLTN (có th ể bao g ồm hi ểu nguyên t ắc c ủa chu ỗi
cung ứng DLTN, xây d ựng chính sách và k ế ho ạch hành động c ủa chu ỗi cung ứng b ền
vững, và t ăng c ường nh ận th ức và h ỗ tr ợ các nhà cung c ấp đạt được nh ững m ục tiêu
bền v ững);
(5) H ỗ tr ợ có trách nhi ệm các điểm đến du l ịch (có th ể bao g ồm hi ểu vai trò và
tầm quan tr ọng c ủa h ỗ tr ợ các điểm đến du l ịch, k ết h ợp các ho ạt động DLTN trong
tươ ng tác với c ộng đồng ở điểm đến, thúc đẩy DLTN ở các điểm đến du l ịch, và h ỗ
tr ợ vốn cho phát tri ển du l ịch t ại các điểm đến).
Theo Fishbein và Ajzen (1975) và Ajzen (1985), d ự định th ực hi ện hành vi là
yếu t ố chính d ự đoán được hành vi th ể hi ện, tr ừ phi d ự định thay đổi ngay tr ước khi
hành động ho ặc các th ước đo d ự định không t ươ ng ứng v ới các tiêu chí đánh giá hành
vi v ề mặt hành động, m ục tiêu, b ối c ảnh, và khung th ời gian. M ột phân tích t ổng h ợp
các nghiên c ứu t ừ năm 1971 đến 1985 được th ực hi ện để đánh giá tính h ợp lý và hi ệu
qu ả của lý thuy ết Fishbien and Ajzen. K ết qu ả đã củng c ố thêm nh ững d ự đoán c ủa mô
hình Fishbien và Ajzen là hoàn toàn chính xác trong các tr ường h ợp khác nhau
(Sheppard và c ộng s ự, 1988). Flannery và May (2000) c ũng kh ẳng định r ằng d ự định
th ực hi ện là ti ền đề dẫn đến hành vi trách nhi ệm. M ặt khác, nh ận th ức đạo đức và đánh
giá đạo đức được cho là không gi ải thích được toàn b ộ hành vi trách nhi ệm (Blasi,
1980). Th ực t ế là m ọi ng ười th ường có nh ững hành động phi đạo đức m ặc dù h ọ nh ận
th ức được hành động đó là sai. Lí do là cá nhân ch ưa suy xét c ẩn tr ọng ho ặc thi ếu s ự
nh ận bi ết v ề các v ấn đề đạo đức, ho ặc cá nhân có th ể thay đổi quan điểm thành trung
lập sau khi đánh giá v ấn đề đạo đức d ẫn đến hành vi th ể hi ện không đúng v ới đánh giá
đã đư a ra tr ước đó (Vitell và Grove, 1987). M ột lí do khác n ữa gi ải thích cho s ự không
nh ất quán gi ữa giai đoạn đánh giá và th ực hi ện hành vi là cá nhân xem tr ọng nh ững
hậu qu ả có th ể xảy ra c ủa hành động cho cá nhân h ơn là nh ững giá tr ị đạo đức. Nh ư
vậy, h ệ th ống các nghiên c ứu đã ch ỉ ra r ằng d ự định th ực hi ện s ẽ giúp gi ải thích được
toàn b ộ hành vi trách nhi ệm th ể hi ện ra bên ngoài.
Dự định hành vi được định ngh ĩa là xác su ất ch ủ quan cá nhân s ẽ tham gia vào
hành vi (Fishbein và Ajzen, 1975). D ự định đạo đức là vi ệc cá nhân l ựa ch ọn tham gia
th ực hi ện hành vi mang tính đạo đức (Rest, 1986). Trong nghiên c ứu này, d ự định th ực
58
hi ện DLTN được hi ểu là kh ả năng cá nhân trong doanh nghi ệp tham gia vào hành vi
DLTN. Th ực hi ện DLTN th ể hi ện vi ệc cá nhân tham gia vào hành động DLTN.
2.6.2.2. Thái độ về th ực hi ện DLTN
Cùng v ới vi ệc đánh giá m ối quan h ệ tuy ến tính c ủa các bi ến độc l ập nh ư là y ếu
tố cá nhân, y ếu t ố tổ ch ức và m ức độ đạo đức, các nghiên c ứu v ề hành vi trách nhi ệm
còn xem xét ảnh h ưởng ki ểm soát và ảnh h ưởng trung gian c ủa m ột s ố yếu t ố đến các
giai đoạn c ủa hành vi (Caughron và c ộng s ự, 2011; Shoham và c ộng s ự, 2008). Trong
số đó, thái độ, đánh giá đạo đức c ũng được xem xét nh ư là y ếu t ố trung gian tác động
đến hành vi trách nhi ệm và được nh ắc đến nhi ều trong các nghiên c ứu (Lehnert và
cộng s ự, 2015). Shoham và c ộng s ự (2008) cho r ằng thái độ đối v ới vi ệc vi ph ạm b ản
quy ền là trung gian tác động c ủa nh ận th ức tới hành vi vi ph ạm th ực s ự. Steenhaut và
Van Kenhove (2006) làm sáng t ỏ rằng c ảm giác t ội l ỗi là y ếu t ố trung gian trong m ối
quan h ệ gi ữa nh ận th ức đạo đức và d ự định th ực hi ện hành vi trách nhi ệm. De Matos
và c ộng s ự (2007) c ũng ch ỉ ra thái độ đối v ới vi ệc s ản xu ất hàng gi ả làm trung gian tác
động gi ữa nh ận th ức v ề rủi ro, chu ẩn m ực ch ủ quan, s ự liêm chính, s ự xem xét v ề giá
so v ới ch ất l ượng s ản ph ẩm, và m ức độ hài lòng v ới d ự định tiêu dùng s ản ph ẩm.
Các nghiên c ứu này đã kh ẳng định r ằng các hành vi đạo đức/trách nhi ệm được
th ể hi ện th ực s ự rõ ràng thông qua quá trình nh ận th ức đi kèm v ới đánh giá, c ảm nh ận
của cá nhân v ề từng tình hu ống c ụ th ể. Theo Lehnert và c ộng s ự (2015), khi cá nhân
đã có m ột s ự đánh giá hay ni ềm tin m ạnh m ẽ vào m ột tình hu ống đạo đức thì ni ềm tin
đó v ề sau s ẽ làm trung gian trong k ết qu ả th ực hi ện hành động. Trevino (1986) c ũng
th ừa nh ận r ằng đánh giá đạo đức là c ần thi ết để dẫn đến hành vi trách nhi ệm. Bên c ạnh
đó, Ajzen và Fishben (1970) và đã ch ứng minh r ằng thái độ đối v ới hành vi là bi ến d ự
đoán quan tr ọng c ủa hành vi th ực s ự xảy ra. Thái độ đối v ới th ực hi ện hành vi là m ột
yếu t ố quan tr ọng tác động đến hành vi trong mô hình TRA và TPB. Nh ư v ậy, thái độ
đối v ới hành vi DLTN là y ếu t ố không th ể thi ếu trong nghiên c ứu v ề các y ếu t ố tác
động đến hành vi DLTN. Nghiên c ứu này do đó c ũng ki ểm định tác động c ủa y ếu t ố
thái độ về th ực hi ện DLTN đến dự định th ực hi ện DLTN.
Thái độ đối v ới hành vi được hi ểu nh ững đánh giá v ề vi ệc tham gia vào th ực
hi ện m ột hành vi nh ất định là t ốt hay x ấu (Fishbein và Ajzen, 1975). Thái độ đối v ới
hành vi đạo đức bi ểu l ộ nh ững đánh giá v ề vi ệc hành động th ực hi ện có đúng v ề mặt
đạo đức (Rest,1986). Trong nghiên c ứu này, thái độ về th ực hi ện DLTN được xác định
là đánh giá c ủa nh ững cá nhân trong doanh nghi ệp xem r ằng hành động th ực hi ện có
phù h ợp/không phù h ợp v ới nh ững tiêu chí v ề DLTN.
2.6.2.3. Áp l ực xã h ội v ề th ực hi ện DLTN được nh ận th ức
Mô hình nghiên c ứu c ủa Fritzche (1991) về lí gi ải các y ếu t ố tác động đến hành
vi trách nhi ệm c ủa doanh nghi ệp đã đề cập đến các bên liên quan (stakeholders).
59
Không ch ỉ các y ếu t ố bên trong t ổ ch ức có th ể ảnh h ưởng đến quá trình ra quy ết định
hành vi trách nhi ệm, nhóm và cá nhân - cả nội b ộ và bên ngoài doanh nghi ệp (các bên
liên quan) có ảnh h ưởng đến quá trình quy ết định c ủa các nhà qu ản lý và nhân viên.
Hệ th ống cơ s ở lý lu ận đã ch ứng minh ảnh h ưởng c ủa đồng nghi ệp (peers) đến hành vi
trách nhi ệm. Đồng nghi ệp không ch ỉ gi ới h ạn ở nội b ộ doanh nghi ệp, mà có th ể tới từ
phía các đối tác, t ừ các đối th ủ cạnh tranh. Ngoài ra, các bên liên quan bao g ồm các c ổ
đông, nhân viên doanh nghi ệp, c ơ quan qu ản lý, nhà cung c ấp, các nhóm l ợi ích c ộng
đồng có th ể tác động đến ng ười ra quy ết định và đến khía c ạnh đạo đức/trách nhi ệm
của quy ết định. Đến n ăm 2000, Fritzche (2000) đã th ực hi ện nghiên c ứu th ực ti ễn ki ểm
ch ứng l ại m ột s ố mối quan h ệ trong mô hình của chính tác gi ả đư a ra n ăm 1991. Tác
gi ả đã ch ứng minh r ằng có m ối quan h ệ tr ực ti ếp gi ữa các bên liên quan và d ự định
th ực hiện hành vi trách nhi ệm c ủa doanh nghi ệp. N ếu các bên liên quan tr ực ti ếp
không được phân tích, đánh giá m ột cách đầy đủ, ngay c ả ng ười có kh ả năng ra quy ết
định t ốt nh ất c ũng có th ể đư a ra quy ết định không mang tính trách nhi ệm.
Victor và Cullen (1987,1988) đư a ra quan điểm r ằng các bên liên quan bao g ồm
các nhóm tham kh ảo được chia thành c ấp độ địa ph ươ ng - gi ới h ạn bên trong t ổ ch ức,
và c ấp độ qu ốc t ế - bao g ồm t ất c ả các bên liên quan. Donaldson và Preston (1995) cho
rằng c ơ s ở của h ọc thuy ết các bên liên quan là tính quy ph ạm. H ọ cho r ằng: “(a) Các
bên liên quan là nh ững cá nhân ho ặc nh ững t ổ ch ức có l ợi ích h ợp pháp theo đúng th ủ
tục gi ấy t ờ và / ho ặc có liên quan đến các khía c ạnh ho ạt động c ủa doanh nghi ệp. Các
bên liên quan được xác định b ởi l ợi ích/ s ự tham gia c ủa h ọ trong doanh nghi ệp, ở
chi ều ng ược l ại doanh nghi ệp c ũng có m ối quan tâm t ươ ng ứng t ới các bên này; (b)
Đảm b ảo l ợi ích c ủa các bên liên quan là vi ệc thi ết y ếu. M ỗi bên liên quan đều x ứng
đáng có được l ợi ích c ủa riêng mình, và không phải là h ọ nh ận được l ợi ích ch ỉ vì h ọ
có kh ả năng mang l ại l ợi ích cho các nhóm khác, ví d ụ nh ư là các c ổ đông. Theo nh ư
phân tích ở trên, để phù h ợp v ới c ơ s ở quy ph ạm c ủa thuy ết các bên liên quan, các bên
liên quan s ẽ được hi ểu theo ngh ĩa r ộng ra toàn xã hội, ở cấp độ qu ốc t ế.
Roozen và c ộng s ự (2001) ch ỉ ra ba c ấp độ khác nhau c ủa các bên liên quan,
bao g ồm: (1) C ơ quan qu ản lý, c ộng đồng địa ph ươ ng, các t ổ ch ức v ề môi tr ường,
cộng đồng xã h ội nói chung, công đoàn, báo chí/ truy ền thông và các t ổ ch ức c ộng
đồng khác; (2) Khách hàng, nhân viên, nhà cung c ấp; (3) Các c ổ đông và t ổ ch ức tài
chính. Tác gi ả rất k ỳ vọng s ẽ tìm ra m ối quan h ệ tác động gi ữa các bên liên quan t ới
hành vi trách nhi ệm, ví d ụ nh ư là áp l ực c ủa các bên liên quan được nh ận th ức càng
lớn thì thái độ đối v ới vi ệc th ực hi ện hành vi đạo đức càng l ớn. Tuy nhiên, k ết qu ả
nghiên c ứu c ủa Roozen và c ộng s ự (2001) l ại đư a ra r ằng không có m ối quan h ệ có ý
ngh ĩa gi ữa áp l ực c ủa các bên liên quan và các đánh giá đạo đức. Đây là k ết qu ả không
nh ư mong đợi và s ẽ cần nhi ều nghiên c ứu v ề sau để ki ểm ch ứng l ại.
60
Ferrell và c ộng s ự (2011) chia các bên liên quan thành hai lo ại. Các bên liên
quan chính y ếu g ồm nh ững ng ười mà s ự kết n ối c ủa h ọ với doanh nghi ệp c ần thi ết cho
sự tồn t ại c ủa doanh nghi ệp, bao g ồm nhân viên, khách hàng, nhà đầu t ư, c ổ đông,
chính ph ủ, c ộng đồng dân c ư. Nhóm này cung c ấp c ơ s ở hạ tầng c ần thi ết để doanh
nghi ệp v ận hành và phát tri ển. Các bên liên quan th ứ cấp không tham gia vào quá trình
vận hành c ủa doanh nghi ệp bao gồm truy ền thông, đối th ủ cạnh tranh, các nhóm l ợi ích
và hi ệp h ội th ươ ng m ại. Theo tác gi ả, các bên liên quan xác định các v ấn đề đạo đức
trong kinh doanh, và đóng vai trò quan tr ọng trong vi ệc ra các quy ết định có tính trách
nhi ệm c ủa doanh nghi ệp. V ậy nên, vi ệc nh ận th ức được nhu c ầu và mong mu ốn c ủa các
bên liên quan là r ất quan tr ọng b ởi chúng tác động đến hành vi c ủa doanh nghi ệp.
Trong l ĩnh v ực du l ịch, các bên liên quan đóng vai trò quan tr ọng. Cochrane
(2010) cho r ằng ba y ếu t ố quan tr ọng c ủa h ệ thống du l ịch thích ứng (resilient tourism)
có liên quan đến các bên liên quan, n ăng l ực lãnh đạo, và kh ả năng khai thác ngu ồn l ực
th ị tr ường. Font và c ộng s ự (2014) xác định r ằng thành công c ủa các d ự án h ỗ tr ợ du l ịch
ph ải d ựa trên vi ệc phân tích và đánh giá m ối quan h ệ của t ất c ả các bên liên quan khi
đư a ra quy ết định. Theo UNWTO (2017), các cu ộc đối tho ại th ường xuyên và s ự hợp
tác v ới các bên liên quan là m ột trong nh ững y ếu t ố ch ủ ch ốt để đạt được m ục tiêu c ủa
kế ho ạch cam k ết th ực hi ện DLTN toàn c ầu. Cộng đồng nghiên c ứu du l ịch Châu Á-
Thái Bình D ươ ng (Critical Tourism Studies-Asia Pacific) cũng th ừa nh ận vai trò c ủa các
bên liên quan trong phát tri ển du l ịch. Nh ư v ậy có th ể th ấy, áp l ực xã h ội c ủa các doanh
nghi ệp l ữ hành qu ốc t ế chính là áp l ực t ừ các bên liên quan. Trong nghiên c ứu này, áp
lực xã h ội v ề th ực hi ện DLTN được nh ận th ức bi ểu l ộ sự nhìn nh ận/ đánh giá/ thái độ
của các bên liên quan v ề hành vi th ực hi ện của doanh nghi ệp trong l ĩnh v ực du l ịch.
Có m ột câu h ỏi đặt ra là trong tr ường h ợp vi ệc th ực hi ện theo nh ững áp l ực xã
hội không giúp mang l ại l ợi nhu ận cho doanh nghi ệp, li ệu doanh nghi ệp có thay đổi
theo mong mu ốn đó của xã h ội không. Hay nói cách khác, đối v ới doanh nghi ệp,
nh ững ảnh h ưởng từ môi tr ường xã h ội bên ngoài, áp l ực xã h ội v ề th ực hi ện DLTN
được nhận th ức có ảnh h ưởng t ới hành vi theo đuổi m ục tiêu đề ra hay không. Để giúp
tr ả lời câu h ỏi này, lu ận án s ẽ ki ểm ch ứng li ệu các áp l ực xã h ội (các bên liên quan) v ề
DTLN có tác động đến giai đoạn D ự định th ực hi ện DLTN.
2.6.2.4. Yếu t ố tổ ch ức tác động đến hành vi DLTN
Theo phân tích ở trên, có rất nhi ều y ếu t ố tổ ch ức khác nhau tác động đến hành vi
doanh nghi ệp, nh ưng m ỗi nghiên c ứu ch ỉ tập trung vào xem xét m ột vài y ếu t ố, v ậy nên
lu ận án c ũng kế th ừa nghiên c ứu c ủa Jones (1991), chú tr ọng vào phân tích ba yếu t ố
thu ộc v ề tổ ch ức tác động đến hành vi đạo đức/trách nhi ệm c ủa doanh nghi ệp g ồm có:
động l ực nhóm, quá trình h ọc t ập xã h ội, và chính sách th ưởng ph ạt. Các y ếu t ố tổ ch ức
61
này có th ể tạo ra nh ững thu ận l ợi và khó kh ăn cho quá trình tri ển khai ho ạt động DLTN
của doanh nghi ệp, và có kh ả năng ki ểm soát hành vi c ủa cá nhân trong doanh nghi ệp.
- Động l ực nhóm
Hành vi của nhóm nên là tr ọng tâm chính c ủa s ự thay đổi thay vì ch ỉ tập trung
vào hành vi c ủa cá nhân, đó là bởi vì các nhân trong th ực t ế luôn ho ạt động trong
nh ững nhóm khác nhau, và ph ải tuân th ủ theo nh ững quy t ắc c ủa nhóm đó (Dent và
Goldberg, 1999). Do đó, tr ọng tâm c ủa s ự thay đổi ph ải ở cấp độ nhóm và nên t ập
trung vào các y ếu t ố liên quan đến nhóm. Hai y ếu t ố động l ực nhóm và quá trình h ọc
tập xã h ội là hai đặc tr ưng c ủa y ếu t ố nhóm, c ũng chính là s ự cụ th ể hóa ảnh h ưởng c ủa
nhóm đến hành vi c ủa t ổ ch ức (Jones, 1991). Đó chính là s ự giao ti ếp và t ươ ng tác
gi ữa nh ững cá nhân trong t ổ ch ức v ới nhau, gi ữa cá nhân v ới t ập th ể để giúp các thành
viên tin t ưởng h ỗ tr ợ lẫn nhau, và cùng làm vi ệc theo m ột quy ết định t ập th ể, m ột m ục
tiêu chung c ủa t ổ ch ức.
Kurt Lewin được xem là đi tiên phong trong khoa h ọc nghiên c ứu v ề nhóm, và
là nhà khoa h ọc đầu tiên đư a ra khái ni ệm v ề động l ực nhóm (group dynamics) và t ầm
ảnh h ưởng c ủa động l ực nhóm đến hành vi c ủa các thành viên trong nhóm. Theo Kurt
Lewin, thu ật ng ữ động l ực nhóm nh ấn mạnh vào cách th ức nhóm và các cá nhân của
nhóm hành động và t ươ ng tác l ẫn nhau để tạo ra s ự thay đổi trong hành vi c ủa cá nhân
trong nhóm (Burnes, 2004; Forsyth, 2009). Kurt Lewin đã ch ọn thu ật ng ữ động l ực
nhóm để mô t ả tác động c ủa quá trình xã h ội lên các thành viên trong nhóm, c ủa nh ững
quy trình, ho ạt động, v ận hành và nh ững thay đổi x ảy ra trong nhóm.
Quá trình xã h ội được hi ểu là sự ph ụ thu ộc l ẫn nhau gi ữa các thành viên trong
nhóm, nhóm s ẽ thúc đẩy các ho ạt động t ươ ng tác gi ữa các thành viên, t ạo ra m ối quan
hệ tươ ng tác mang tính khuôn m ẫu gi ữa các thành viên trong nhóm, g ắn k ết các thành
viên để tạo thành m ột kh ối duy nh ất và hoàn thành các m ục tiêu c ủa nhóm (Forsyth,
2009). Khi các thành viên định hình m ột nhóm của riêng h ọ, động l ực s ẽ xảy ra để các
thành viên trong nhóm cùng nhau tạo thành m ột mô hình xã h ội thu nh ỏ, được đặc
tr ưng b ởi giá tr ị cốt lõi c ủa t ất c ả các thành viên trong nhóm. Một nhóm là m ột t ập h ợp
các cá nhân ph ụ thu ộc l ẫn nhau, cùng chia s ẻ trách nhi ệm trong vi ệc th ực hi ện các
nhi ệm v ụ. H ọ tự nhìn nh ận b ản thân và được nh ững ng ười khác nhìn nh ận là m ột tập
th ể trong m ột h ệ th ống xã h ội l ớn h ơn (t ổ ch ức), do v ậy họ có m ối quan h ệ tươ ng tác
trong ph ạm vi c ủa t ổ ch ức (Cohen và Bailey, 1997). Tác động c ủa nhóm đến hành vi
cá nhân đã được ki ểm định trong m ột s ố nghiên c ứu thông qua các y ếu t ố nh ư là làm
vi ệc theo nhóm (team, groupwork, groupthink, group decision) (Hwang và c ộng s ự,
2008; White và Lean, 2008; O’Leary và Pangemanan, 2007).
Các s ự ki ện quan tr ọng tác động vi ệc t ổ ch ức v ận hành và ra quy ết định, đồng
th ời c ũng gia t ăng ảnh h ưởng c ủa đội/nhóm t ới quá trình ra quy ết định c ủa t ổ ch ức
62
(Eisenhardt và c ộng s ự, 1997). Ho ạt động c ủa nhóm giúp các doanh nghi ệp đạt được
thành công trong điều ki ện n ền kinh t ế xã h ội luôn bi ến đổi (Cohen và Bailey, 1997).
Hệ th ống c ơ s ở lý lu ận c ũng ch ỉ ra r ằng làm vi ệc theo nhóm th ường đư a ra nh ững đánh
giá và quy ết định chính xác h ơn so v ới phán đoán cá nhân (Holloman và Hendrick,
1971; O’Leary và Pangemanan, 2007; Bon và c ộng s ự, 2017). O’Leary và
Pangemanan (2007) ủng h ộ quan điểm cho r ằng làm vi ệc nhóm tác động đến hành vi
ra quy ết định đạo đức c ủa cá nhân. Forsyth (2009) nh ận định r ằng các nhóm có s ức
mạnh và có t ầm ảnh h ưởng l ớn: nhóm thay đổi thành viên c ủa trong nhóm và th ậm chí
cả xã h ội. Tuy nhiên, ở một quan điểm khác, Trevino và c ộng s ự (2006) nh ận định
rằng m ối quan h ệ gi ữa hi ệu su ất nhóm và hành vi đạo đức v ẫn ch ưa th ực s ự rõ ràng.
Bên c ạnh m ột s ố nghiên c ứu ủng h ộ tác động c ủa nhóm đến hành vi trách nhi ệm trong
doanh nghi ệp, Hunt và Jennings (1997) cho r ằng không có m ối liên h ệ gi ữa nhóm và
hành vi trách nhi ệm. Nh ư v ậy, v ẫn còn nh ững tranh cãi xung quanh mức độ ảnh h ưởng
của nhóm đến d ự định và th ực hi ện hành vi đạo đức c ủa doanh nghi ệp.
- Quá trình h ọc t ập xã h ội
Quá trình h ọc t ập xã h ội (social learning process) là m ột trong nh ững lý thuy ết
tr ọng tâm trong nghiên c ứu khoa h ọc hành vi đươ ng đại. Lý thuy ết h ọc t ập xã h ội ti ếp
cận vi ệc gi ải thích hành vi c ủa con ng ười dựa trên nh ững tươ ng tác qua l ại liên t ục
gi ữa y ếu t ố cá nhân và yếu t ố môi tr ường. Lý thuy ết h ọc t ập xã h ội đã ch ỉ ra r ằng
nhóm tham kh ảo có tác động đáng k ể đến hành vi c ủa cá nhân. Lý thuy ết này cho r ằng
quá trình h ọc t ập s ẽ nhân r ộng hành vi c ủa m ột cá nhân trong xã h ội (Bandura, 1977).
Theo Bandura (1977), m ỗi cá nhân h ọc h ỏi b ằng cách quan sát c ủa ng ười khác và
nh ững tác động tích c ực cũng nh ư tiêu c ực được t ạo ra b ởi th ực hi ện hành vi. Kh ả
năng h ọc h ỏi thông qua quan sát giúp m ọi ng ười d ễ dàng l ĩnh h ội được m ột t ập h ợp
các mô hình hành vi thay vì hình thành m ột cách d ần d ần b ằng cách t ự th ử nghi ệm.
Các t ổ ch ức được đặc tr ưng b ởi quá trình h ọc t ập xã h ội, trong đó các thành viên t ươ ng
tác v ới nhau và h ọc h ỏi l ẫn nhau cách suy ngh ĩ và hành động được ch ấp nh ận r ộng rãi/
tr ở thành quy chu ẩn trong t ổ ch ức (Trevino và c ộng s ự, 2006).
Theo thuy ết h ọc t ập xã h ội, các đồng nghi ệp sẽ có tác động đến hành vi cá nhân
trong doanh nghi ệp. Zey-Ferrell và c ộng s ự (1979) cho th ấy nh ận th ức về hành vi c ủa
đồng nghi ệp ảnh h ưởng đến hành vi đạo đức của m ột cá nhân nhi ều h ơn ni ềm tin c ủa
chính cá nhân đó. O’Fallon và Butterfield (2005) đã kh ẳng định rằng tác động c ủa
nh ững đồng nghi ệp cùng làm trong doanh nghi ệp đến hành vi đạo đức là l ĩnh v ực quan
tr ọng cho nh ững nghiên c ứu v ề sau. Deshpande and Joseph (2008) cho r ằng nh ững đồng
nghi ệp trong cùng doanh nghi ệp (peers) có tác động đến hành vi c ủa cá nhân nhi ều
hơn ảnh h ưởng c ủa y ếu t ố môi tr ường/ v ăn hóa đạo đức (ethical climate) trong doanh
nghi ệp. Deshpande (2009) kh ẳng định r ằng các đồng nghi ệp là y ếu t ố quy ết định quan
tr ọng nh ất đến hành vi c ủa đạo đức c ủa cá nhân.
63
Bên c ạnh đó, thuy ết h ọc t ập xã h ội cũng ch ỉ ra r ằng bên c ạnh nh ững đồng
nghi ệp, hành vi c ủa nh ững ng ười qu ản lý thành công bên trong doanh nghi ệp có tác
động đến hành vi c ủa cá nhân. Bandura (1986) cho r ằng hành vi c ủa ng ười lãnh đạo s ẽ
chi ph ối hành vi đạo đức c ủa đồng nghi ệp cấp d ưới ch ủ yếu qua quá trình h ọc t ập xã
hội. Jaffe và Tsimerman (2005) và Deshpande (2009) cùng đồng ý r ằng hành vi c ủa
nh ững ng ười qu ản lý thành công có tác động đến hành vi đạo đức c ủa nhân viên c ấp
dưới h ọ. Hành động c ủa nh ững ng ười qu ản lý thành công đóng vai trò nh ư nh ững
chu ẩn m ực, hình m ẫu không chính th ức t ại n ơi làm vi ệc. Hunt và c ộng s ự (1984) cho
rằng nhân viên s ẽ có xu h ướng th ực hi ện hành vi đạo đức n ếu h ọ nh ận th ấy r ằng nh ững
ng ười qu ản lý thành công trong doanh nghi ệp c ủa h ọ đều là nh ững ng ười có đạo đức.
Theo Fritzche (1991), h ệ th ống c ơ s ở lý lu ận ủng h ộ quan điểm r ằng m ối quan h ệ với
các đồng nghi ệp và ng ười qu ản lý c ấp trên có ảnh h ưởng đến hành vi đạo đức c ủa cá
nhân trong doanh nghi ệp. K ết lu ận này d ựa trên c ơ s ở của lý thuy ết nhóm khác bi ệt
(differential association theory) và lý thuy ết vai trò - tập h ợp (role-set configuration
theory). Hai lý thuy ết này gi ải thích v ề mối quan h ệ tươ ng tác l ẫn nhau và ảnh h ưởng
của các đồng nghi ệp/ ng ười qu ản lý doanh nghi ệp đến hành vi c ủa cá nhân. Nghiên
cứu c ủa Zey-Ferrell và Ferrell (1982) đã ch ỉ ra rằng lý thuy ết vai trò - tập h ợp sẽ giúp
gi ải thích được hành vi đạo đức. 1982)
Do v ậy, quá trình h ọc t ập xã h ội được đánh giá dựa trên yếu t ố các đồng nghi ệp
trong doanh nghi ệp (peers) và ng ười qu ản lý doanh nghi ệp thành công (success) (Jaffe
và Tsimerman, 2005; Westerman và c ộng s ự, 2007; Deshpande và Joseph, 2008;
Deshpande, 2009; Hunt và c ộng s ự, 1984). Các nghiên c ứu này đều kh ẳng định tác
động tích c ực c ủa y ếu t ố quá trình h ọc t ập xã h ội, đến d ự định th ực hi ện hành vi trách
nhi ệm/ đạo đức c ủa doanh nghi ệp (Lehnert và c ộng s ự, 2015). O’Leary và
Pangemanan (2007) cho r ằng quy ết định c ủa nhóm được đư a ra d ựa trên quá trình th ỏa
hi ệp, ch ấp nh ận s ự khác bi ệt của các cá nhân, và đây chính là s ự khác bi ệt v ới hành vi
ra quy ết định c ủa cá nhân. Mặt khác, hệ th ống nghiên c ứu còn đư a ra quan điểm trái
ng ược v ề tác động c ủa quá trình h ọc t ập xã h ội đến hành vi c ủa doanh nghi ệp.
Abdolmohammadi và Reeves (2003) đã xem xét kh ả năng các quy ết định đạo đức
trong m ột nhóm được đư a ra trên c ơ s ở sự th ỏa hi ệp gi ữa các thành viên trong nhóm,
bao g ồm c ả nh ững thành viên có nh ận th ức đạo đức nhi ều và ít, nh ưng h ọ không tìm
th ấy b ằng ch ứng để kết lu ận về kh ả năng này.
Tuy vẫn còn t ồn t ại nh ững tranh cãi v ề mức độ ảnh h ưởng, kế th ừa nghiên c ủa
Jones (1991), lu ận án s ẽ ki ểm định thêm tác động c ủa y ếu t ố động l ực nhóm và quá
trình h ọc t ập xã h ội đến c ả hai d ự định th ực hi ện hành vi c ủa doanh nghi ệp.
64
- Chính sách th ưởng ph ạt
Chính sách th ưởng ph ạt (rewards and sanctions system) là một y ếu t ố cấu thành
của v ăn hóa doanh nghi ệp bên c ạnh các chính sách (quy t ắc đạo đức), lãnh đạo, c ơ c ấu
qu ản lý và chính sách đào t ạo (Trevino và c ộng s ự, 1998). C ũng theo tác gi ả, v ăn hóa
đạo đức là t ập con c ủa v ăn hóa doanh nghi ệp, được bao hàm trong v ăn hóa doanh
nghi ệp. Trevino (1990) cho r ằng các chính sách của doanh nghi ệp, quy t ắc, các tuyên
bố và vi ệc th ực hi ện chúng là các y ếu t ố quan tr ọng c ủa v ăn hóa doanh nghi ệp.
Trevino và c ộng s ự (2006) cho r ằng chính sách qu ản lý, khen th ưởng và x ử ph ạt là một
trong nh ững y ếu t ố thu ộc “c ơ s ở hạ tầng đạo đức” (ethical infrastructure), h ỗ tr ợ cho
doanh nghi ệp trong vi ệc th ực hi ện hành vi trách nhi ệm.
Chính sách th ưởng ph ạt là m ột ph ần c ủa chính sách qu ản lý, c ũng là m ột ph ần
của v ăn hóa doanh nghi ệp, c ụ th ể hóa v ăn hóa doanh nghi ệp. Ngoài ra, y ếu t ố chính sách
th ưởng ph ạt chi ếm ph ần l ớn trong các nghiên c ứu v ề ảnh h ưởng c ủa y ếu t ố tổ ch ức đến
hành vi đạo đức c ủa doanh nghi ệp (Craft, 2013), đồng th ời đây là y ếu t ố thu ộc v ăn hóa
doanh nghi ệp có tác động đáng k ể đến toàn b ộ hành vi ra quy ết định đạo đức c ủa các cá
nhân trong doanh nghi ệp (Grojean và c ộng s ự, 2004; Smith và c ộng s ự, 2007). Bowen
(2004) đồng ý r ằng hành vi đạo đức s ẽ được đẩy m ạnh b ởi m ột n ền v ăn hóa doanh
nghi ệp v ững m ạnh, trong đó quy định công khai và chi ti ết các v ấn đề đạo đức, chính
sách đào t ạo, và chính sách khen th ưởng cho vi ệc th ực hi ện hành vi đạo đức. Mặc dù
vậy, v ẫn có nghiên c ứu ch ỉ ra r ằng chính sách c ủa doanh nghi ệp d ường nh ư không có
tác động đến hành vi đạo đức/trách nhi ệm của doanh nghi ệp (Hunt và c ộng s ự, 1984;
Chow và c ộng s ự, 2009). Vì v ậy, lu ận án s ẽ ti ếp t ục ki ểm định m ức độ ảnh h ưởng c ủa
yếu t ố chính sách th ưởng ph ạt đến hành vi DLTN c ủa doanh nghi ệp. Chính sách th ưởng
ph ạt c ụ th ể hóa y ếu t ố qu ản lý trong t ổ ch ức theo nghiên c ứu c ủa Jones (1991).
Chính sách th ưởng ph ạt ở trong nghiên c ứu này mu ốn nói đến nh ững ph ần
th ưởng/hình ph ạt dành cho các cá nhân trong doanh nghi ệp khi h ọ th ực hi ện
DLTN/không th ực hi ện DLTN. Gi ải thích này trái ng ược v ới cách hi ểu ph ần th ưởng là
nh ững l ợi ích nh ận được khi th ực hi ện hành động vì m ục tiêu l ợi nhu ận. Trong nhi ều
tr ường h ợp, để đạt được m ục tiêu đòi h ỏi ph ải th ực hi ện hành vi phi đạo đức. Nh ư v ậy,
ph ần th ưởng theo ngh ĩa đó ph ụ thu ộc vào hành vi phi đạo đức, còn các ch ế tài x ử ph ạt
được xem là h ậu qu ả ph ải nh ận khi th ực hi ện nh ững hành vi phi đạo đức.
2.6.2.5. Bi ến nhân kh ẩu h ọc
Kế th ừa nghiên c ứu c ủa Sweeney và c ộng sự (2010) và Roozen và c ộng s ự (2001),
nghiên c ứu này tập trung đánh giá ba yếu t ố tổ ch ức khác d ưới d ạng bi ến nhân kh ẩu h ọc
(demographic variables), có ảnh h ưởng chi ph ối đến đến mối quan h ệ tác động c ủa các
yếu t ố đến hành vi DLTN c ủa DNLHQT (bi ến ki ểm soát). Các bi ến này bao g ồm quy mô
doanh nghi ệp, th ị tr ường m ục tiêu, và lo ại hình doanh nghi ệp.
65
Có hai quan điểm khác nhau trong h ệ th ống c ơ s ở lý lu ận v ề ảnh h ưởng của quy
mô doanh nghi ệp đến hành vi đạo đức/trách nhi ệm. M ột quan điểm cho r ằng quy mô
doanh nghi ệp không có tác động đến hành vi đạo đức c ủa doanh nghi ệp. M ột nghiên c ứu
kéo dài m ười b ảy n ăm, kh ảo sát trên 5000 doanh nghi ệp và chuyên gia trong l ĩnh v ực kinh
doanh đã đư a ra k ết qu ả rằng không tìm th ấy s ự khác bi ệt có ý ngh ĩa th ống kê trong vi ệc
th ực hi ện hành vi đạo đức gi ữa doanh nghi ệp nh ỏ và l ớn (Longenecker và c ộng s ự, 2006).
Paolillo & Vitell (2002) c ũng đồng ý r ằng quy mô doanh nghi ệp không tạo ra ảnh h ưởng
đến d ự định đạo đức. Trái l ại, ở quan điểm khác, các nghiên c ứu ch ỉ ra quy mô doanh
nghi ệp là m ột y ếu t ố dự đoán quan tr ọng c ủa d ự định th ực hi ện đạo đức. Marta và c ộng s ự
(2008) cho r ằng các nhà qu ản lý ở trong doanh nghi ệp có quy mô l ớn h ơn d ường nh ư có
dự định th ực hi ện hành vi trách nhi ệm nhi ều h ơn ở các doanh nghi ệp nh ỏ. Pierce và c ộng
sự (2010) c ũng kh ẳng định các doanh nghi ệp có quy mô v ừa thì có d ự định th ực hi ện hành
vi đạo đức cao h ơn các doanh nghi ệp khác. Amstrong và c ộng s ự (2004) k ết lu ận r ằng quy
mô c ủa đội ng ũ qu ản lý c ủa doanh nghi ệp càng l ớn thì doanh nghi ệp càng có kh ả năng
tham gia vào hành vi phi đạo đức/trách nhi ệm. Ford và Richardson (1994) c ũng đồng ý
rằng quy mô doanh nghi ệp tác động đến hành vi đạo đức, và quy mô càng l ớn thì hành vi
th ực hi ện càng gi ảm. Nh ư v ậy, lu ận án s ẽ làm rõ tác động của quy mô doanh nghi ệp đến
dự định th ực hi ện DLTN c ủa các DNLHQT.
Ngoài ra, theo Tr ươ ng Đình Chi ến (2014), vi ệc l ựa ch ọn th ị tr ường m ục tiêu có
ý ngh ĩa vô cùng quan tr ọng đối v ới vi ệc phát tri ển và tri ển khai các chính sách, chi ến
lược c ủa doanh nghi ệp. Fritzsche (1991) cũng đánh giá m ục tiêu doanh nghi ệp là y ếu
tố quan tr ọng trong vi ệc ra quy ết định hành vi trách nhi ệm c ủa doanh nghi ệp.
Cochrane (2010) l ập lu ận r ằng m ột trong nh ững y ếu t ố cốt lõi xây d ựng nên m ột h ệ
th ống du l ịch có kh ả năng ph ục h ồi đó là khai thác th ị tr ường. Do v ậy, th ị tr ường m ục
tiêu c ủa DNLHQT sẽ được xem xét là m ột y ếu t ố nhân kh ẩu h ọc tác động t ới d ự định
th ực hi ện hành vi DLTN.
Bên c ạnh đó, lo ại hình doanh nghi ệp được cho là có tác động đến hành vi trách
nhi ệm c ủa doanh nghi ệp (Pierce và c ộng s ự, 2010; Roozen và c ộng s ự, 2001; Shafer và
Simmons, 2011). Nh ư v ậy, lo ại hình doanh nghi ệp cũng là một yếu t ố thu ộc bi ến nhân
kh ẩu h ọc tác động đến d ự định th ực hi ện DLTN của DNLHQT. Yếu t ố này c ũng góp
ph ần vào kh ả năng th ực hi ện DLTN c ủa doanh nghi ệp.
2.6.3. Mô hình nghiên c ứu đề xu ất
Mô hình nghiên c ứu đề xu ất c ủa lu ận án có s ự xu ất phát và phát tri ển t ừ mô
hình hành vi đạo đức/trách nhi ệm của Jones (1991), kế th ừa từ mô hình hành vi d ự
định c ủa Ajzen (1985), phù h ợp v ới lý thuy ết th ể ch ế về tác động c ủa áp l ực xã h ội đến
quy ết định th ực hi ện hành vi c ủa doanh nghi ệp.