Đứng trƣớc cơ hội và thách thức đó, các doanh nghiệp viễn thông cần
chuẩn bị cho mình các điều kiện cần thiết để tham gia vào cuộc cạnh tranh công
bằng với các doanh nghiệp quốc tế. Ngoài việc trang bị các công nghệ hiện đại
theo xu hƣớng phát triển công nghệ của thế giới, các doanh nghiệp viễn thông di
động cần phải trang bị các kiến thức quản trị hiện đại để có thể cạnh tranh đƣợc
với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Kế toán quản trị chi phí và giá thành là nguồn
cung cấp thông tin quan trọng cho quản trị doanh nghiệp cần phải đƣợc hoàn
thiện để hỗ trợ cho các nhà quản trị trong cuộc cạnh tranh này.
190 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2587 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Công tác kế toán quản trị chi phí và giá thành tại các doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tỷ lệ chi phí thực tế so với kế hoạch
18 Trung tâm III - Tỷlệ chi phí thực tế so với kế hoạch
19 Trung tâm IV - Tỷ lệ chi phí thực tế so với kế hoạch
20 Trung tâm V - Tỷ lệ chi phí thực tế so với kế hoạch
21 Trung tâm GTGT - Tỷ lệ chi phí thực tế so với kế hoạch
22 Xí nghiệp thiết kế - Tỷ lệ chi phí thực tế so với kế hoạch
Trung tâm doanh thu: Phòng kế hoạch-bán hàng của công ty có nhiệm vụ bán
các sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng và phát triển thuê bao nên đƣợc coi là trung
tâm doanh thu. Để khuyến khích phòng kế hoạch-bán hàng bán đƣợc nhiều sản phẩm
145
nhƣ sim, card, các bộ kít và phát triển thuê bao, v.v... ngƣời đứng đầu trung tâm doanh
thu phải đƣợc quyền đề xuất và triển khai các hoạt động khuyến mại, xác định tỷ lệ
chiết khấu, v.v.... Do vậy cùng với sử dụng tỷ lệ tăng doanh thu để đánh giá hiệu quả
kinh doanh của trung tâm doanh thu, doanh nghiệp còn phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ lệ
tiết kiệm chi phí, tỷ lệ thực hiện dự toán chi phí, mức chi phí tính cho một thuê bao
tăng thêm, chi phí bán hàng cho một đồng doanh thu để đánh giá.
Trung tâm lợi nhuận: các công ty trực thuộc, các chi nhánh (Viettel) và
các trung tâm thông tin di động tại các khu vực (VMS) là các trung tâm lợi
nhuận. Các trung tâm lợi nhuận bao gồm các trung tâm chi phí. Ngƣời đứng đầu
trung tâm lợi nhuận là giám đốc các công ty, chi nhánh hoặc trung tâm. Trách nhiệm
của ngƣời đứng đầu trung tâm lợi nhuận là phải kiểm soát chi phí, doanh thu phát
sinh ở trung tâm để đạt lợi nhuận cao. Nhƣ vậy, để đạt đƣợc mục tiêu tăng lợi nhuận
trong kinh doanh, ngƣời đứng đầu các trung tâm lợi nhuận đƣợc quyền lựa chọn các
chi phí đầu vào và giá bán đầu ra. Tuy nhiên, đặc điểm của các công ty viễn thông di
động là giá bán đầu ra đƣợc quy định thống nhất từ Tổng công ty hoặc Công ty cấp
trên nên ngƣời đứng đầu trung tâm lợi nhuận chỉ còn đƣợc quyền quyết định chi phí
đầu vào hiệu quả và các biện pháp khuyến khích tăng doanh thu để đạt đƣợc lợi
nhuận tối đa. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các trung tâm lợi nhuận, tác giả
đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nhƣ sau:
- Lợi nhuận thực tế: căn cứ vào lợi nhuận trên các báo cáo kế toán.
- Tỷ lệ tăng lợi nhuận so với kế hoạch hoặc so với năm trƣớc.
Trung tâm đầu tư: Các Tổng công ty Viễn thông quân đội, Công ty dịch
vụ viễn thông và Công ty thông tin di động và các đơn vị đƣợc giao quyền quyết
định đầu tƣ là các trung tâm đầu tƣ. Ngƣời đứng đầu các trung tâm đầu tƣ là
Tổng giám đốc hoặc giám đốc các Tổng công ty/công ty này. Các trung tâm đầu
tƣ thƣờng bao gồm các trung tâm lợi nhuận và thấp hơn là các trung tâm chi phí.
Trách nhiệm của ngƣời đứng đầu trung tâm đầu tƣ là phải kiểm soát doanh thu,
chi phí và hiệu quả đầu tƣ. Để đánh giá hiệu quả của các trung tâm đầu tƣ, tác giả
đề xuất sử dụng một trong các chỉ tiêu đánh giá sau:
- Lợi nhuận trên vốn đầu tƣ (ROI) đƣợc tính bằng lợi nhuận sau thuế/tài
sản kinh doanh bình quân. Trong đó tài sản kinh doanh bình quân đƣợc tính bằng
bình quân tài sản của DN tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ.
146
- Thu nhập còn lại (RI): đây là chỉ tiêu đƣợc sử dụng để thay thế ROI
trong trƣờng hợp DN cần đầu tƣ để tăng khả năng cạnh tranh nhƣng khi tiếp nhận
khoản đầu tƣ này sẽ làm ROI giảm nên giám đốc trung tâm đầu tƣ không muốn
tiếp nhận đầu tƣ. Chỉ tiêu thu nhập còn lại đƣợc tính nhƣ sau:
Tác giả đề xuất mô hình kế toán trách nhiệm áp dụng cho các DNVTDĐ
nhƣ bảng 2.12 – 2.13 – 2.14 nhƣ sau :
Bảng 2.12. Mô hình kế toán trách nhiệm áp dụng cho Công ty thông tin di động
Đơn vị
TRUNG TÂM
Chi phí Doanh thu Lợi nhuận Đầu tƣ
Công ty thông tin di động X
Các trung tâm TTDĐ các khu vực X
Trung tâm dịch vụ GTGT X
XN thiết kế X
Trung tâm tính và thanh toán cƣớc X
Phòng giá cƣớc, tiếp thị X
Phòng thanh toán cƣớc phí X
Ban quản lý dự án X
Phòng kế hoạch - bán hàng X X
Phòng chăm sóc khách hàng X
Phòng CNTT X
Phòng Tài chính - Kế toán X
Phòng Tổ chức hành chính X
Phòng điều hành khai thác X
Phòng xét thầu X
Phòng quản lý đầu tƣ xây dựng X
Phòng xuất nhập khẩu X
Phòng thẩm tra quyết toán X
Tỷ lệ hoàn vốn
tối thiểu
Thu nhập
còn lại
Lợi nhuận kinh
doanh ròng
Tài sản kinh
doanh bình quân = -
(
x
147
Bảng 2.13. Mô hình kế toán trách nhiệm áp dụng cho TCT viễn thông
quân đội
Đơn vị
TRUNG TÂM
Chi
phí
Doanh
thu
Lợi
nhuận
Đầu tƣ
Tổng công ty VT quân đội X
Các công ty con X
Văn phòng TCT X
Phòng Chính trị X
Phòng Tổ chức lao động X
Phòng Tài chính X
Phòng kế hoạch X
Phòng kinh doanh X X
Phòng kỹ thuật X
Phòng Đầu tƣ phát triển X
Phòng xây dựng CSHT X
Ban Chính sách BCVT X
Ban Thanh tra X
Ban Ứng dụng CNTT X
Ban Quẩn lý điều hành DAXD VT X
Đại diện vùng X
148
Bảng 2.14. Mô hình kế toán trách nhiệm áp dụng cho Công ty
dịch vụ viễn thông
Đơn vị
TRUNG TÂM
Chi phí Doanh
thu
Lợi
nhuận
Đầu tƣ
Công ty dịch vụ viễn thông X
Trung tâm Vinaphone các khu vực X
Trung tâm phát triển dịch vụ X X
Trung tâm tính cƣớc X
Trung tâm quy hoạch và phát triển mạng X
Trung tâm phát triển cơ sở hạ tầng X
Trung tâm điều hành thông tin X
Văn phòng Đảng ủy X
Văn phòng công đoàn X
Phòng chăm sóc khách hàng X
Phòng Tham mƣu Tổng hợp X
Phòng Kế toán - Thống kê - Tài chính X
Phòng Tổ chức cán bộ- Lao động X
Phòng Kế hoạch X
Phòng đấu thầu X
Phòng Chất lƣợng mạng X
Phòng Hành chính - Quản trị X
Phòng Kinh doanh X X
Phòng quản lý kỹ thuật nghiệp vụ X
Phòng đầu tƣ phát triển X
Phòng Y tế X
149
3.3.5. Xây dựng định mức chi phí, hoàn thiện việc lập dự toán, phân tích
chênh lệch, hoàn thiện báo cáo bộ phận và cung cấp thông tin cho việc ra
quyết định
- Xây dựng định mức chi phí
Định mức là căn cứ để lập dự toán và phân tích chênh lệch chi phí. Việc
xây dựng định mức có vai trò quan trọng trong lập kế hoạch và kiểm soát chi phí
của các DN. Lập kế hoạch và kiểm soát chi phí chỉ có ý nghĩa khi dựa trên các
định mức đƣợc xây dựng đúng đắn và phù hợp. Nếu sử dụng các định mức không
phù hợp thì hoạt động lập kế hoạch và kiếm soát chỉ mang tính hình thức thậm
chí bị phản tác dụng. Các định mức cần xây dựng trong DN gồm: định mức tiền
lƣơng cho từng công việc, định mức từng loại vật tƣ cho từng hoạt động, định
mức xăng dầu, v.v...
Để có thể xây dựng định mức chi phí phù hợp, việc xây dựng định mức
chi phí cần có sự tham gia của các bộ phận liên quan nhƣ Ban giám đốc,
Trƣởng các bộ phận, phòng kế toán tài chính và đại diện ngƣời lao động, cán
bộ kỹ thuật và cán bộ vật tƣ. Khi xây dựng định mức, các DN cần phải xây
dựng đƣợc cả định mức về lƣợng và định mức về giá. Định mức về lƣợng cần
đƣợc lập trên cơ sở mức vật tƣ tiêu hao trung bình hoặc mức thời gian lao
động trung bình (đối với định mức lao động) phù hợp với điều kiện kinh
doanh của từng đơn vị xây dựng định mức. Định mức về giá là mức giá thuần
sau khi đã trừ đi các khoản đƣợc hƣởng chiết khấu. Để có giá ổn định phục vụ
cho xây dựng định mức, các DN có thể ký hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp
theo một mức giá ổn định và sử dụng giá này làm định mức. Thành phần tham
gia xây dựng định mức chi phí theo đề xuất của tác giả thể hiện ở bảng 2.15
nhƣ sau:
150
Bảng 2.15. Thành phần tham gia xây dựng định mức chi phí
Tham gia xây dựng
định mức
Ban giám đốc X
Trƣởng phòng, ban, giám đốc trung tâm, chi nhánh X
Phòng kỹ thuật X
Phòng vật tƣ X
Đại diện ngƣời lao động X
Phòng Tổ chức-Hành chính X
Phòng Kế toán - tài chính X
Phòng kế hoạch X
Phòng thị trƣờng X
- Hoàn thiện việc lập dự toán
Các DNVTDĐ đã lập dự toán tƣơng đối đầy đủ. Tuy nhiên, để phù hợp
với nhu cầu thông tin cho kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ
phận, tác giả đề xuất các DNVTDĐ lập dự toán theo từng trung tâm trách nhiệm.
Dự toán theo trung tâm trách nhiệm là cơ sở để so sánh với các báo cáo bộ phận
lập theo trung tâm trách nhiệm phục vụ cho kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt
động của các trung tâm này. Khi lập dự toán cần chú ý đến việc sử dụng định
mức phù hợp và nên thực hiện quy trình tự lập dự toán từ dƣới lên. Theo quy
trình này, các đơn vị cấp cơ sở là các phòng, ban sẽ tự lập dự toán của đơn vị
mình để gửi lên cấp trung gian. Các đơn vị dự toán cấp trung gian nhƣ các chi
nhánh, trung tâm tổng hợp dự toán do các đơn vị cấp dƣới gửi lên cùng với dự
toán của bộ phận trung gian để gửi lên đơn vị cấp trên là Tổng công ty hoặc
Công ty. Tác giả đề xuất các loại dự toán đƣợc lập ở các công ty viễn thông di
động ở bảng 2.16 sau đây:
151
Bảng 2.16. Các loại dự toán đƣợc đề xuất lập ở các công ty
viễn thông di động
Loại dự toán Dự toán cần lập
Dự toán tiêu thụ X
Dự toán sản xuất X
Dự toán chi phí vật liệu trực tiếp X
Dự toán mua vật liệu X
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp X
Dự toán chi phí sản xuất chung X
Dự toán chi phí bán hàng và QLDN X
Khi lập dự toán, căn cứ vào định mức chi phí, đơn giá và khối lƣợng hoạt
động để tính chi phí định mức cho từng loại chi phí cụ thể. Trong đó:
Chi phí vật
liệu dự toán
=
Định mức cho 1
đơn vị sản lượng
×
Sản
lượng
×
Đơn giá
vật liệu
(3.1)
Chi phí
nhân công
dự toán
=
Định mức
thời gian cho
1 công việc
×
Số lượng
công
việc
×
Đơn giá
nhân
công
(3.2)
CPSXC
biến đổi
dự toán
=
Định mức
cho 1 đơn vị
sản lượng
×
Sản
lượng
×
Đơn giá
CPSXC
biến đổi
(3.3)
Để phục vụ cho phân tích chênh lệch, tác giả đề xuất sử dụng phƣơng
pháp lập dự toán linh hoạt ở các bộ phận cho mức hoạt động thay đổi theo nhu
cầu kinh doanh nhƣ các bộ phận khắc phục sự cố mạng lƣới, bộ phận thu cƣớc,
tính và thanh toán cƣớc phí, chi phí kết nối, bán hàng, v.v. Theo phƣơng pháp
này, ở những bộ phận có mức hoạt động thay đổi cần lập dự toán theo sự thay đổi
của mức hoạt động. Các dự toán này nên đƣợc lập theo 3 mức hoạt động: khả
quan nhất, bình thƣờng và kém nhất.
- Cung cấp thông tin phục vụ cho phân tích chênh lệch
Phân tích chênh lệch là việc sử dụng thông tin dự toán và thông tin thực tế để
phân tích và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau giữa chi phí thực tế và chi phí
dự toán. Mục đích của phân tích chênh lệch nhằm tìm ra các nguyên nhân dẫn đến
152
chênh lệch chi phí phục vụ cho việc cải thiện hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên,
không phải tất cả các chênh lệch đều đƣợc DN phân tích. Để tiết kiệm thời gian và
chi phí, DN chỉ phân tích những chênh lệch chi phí vƣợt ra khỏi mức chênh lệch cho
phép. Cách quản lý này đƣợc gọi là quản lý bằng ngoại lệ. Khi phân tích chênh lệch
ngƣời ta lập báo cáo hoạt động của từng bộ phận nhƣ bảng 2.17 sau:
Bảng 2.17. Bảng phân tích chênh lệch chi phí
Tháng xx năm 20xx
TT Chi phí Thực tế Dự toán Chênh lệch U/F
1 Chi phí vật liệu trực tiếp
2 Chi phí nhân công trực tiếp
3 CPSX chung biến đổi
Cộng
Trong báo cáo này, các khoản chênh lệch bất lợi (chênh lệch thực tế cao
hơn dự toán) đƣợc đánh dấu U (Unfavorable); các khoản chênh lệch có lợi (thực
tế thấp hơn dự toán) đƣợc đánh dấu F (Favorable).
Khi phân tích, ngƣời ta sử dụng các mô hình phân tích ở sơ đồ 3.1 – 3.2
nhƣ sau:
Sơ đồ 3.1. Mô hình phân tích chênh lệch chi phí vật liệu trực tiếp
AQ x AP AQ x SP SQ x SP
- -
Chênh lệch về giá
(MPV)
Chênh lệch về lƣợng
(MUV)
Tổng chênh lệch (MV)
153
Trong đó:
MV (Material Variance): Tổng chênh lệch chi phí vật liệu
MUV (Material Usage Variance): Chênh lệch lượng vật liệu tiêu hao
MPV (Material Price Variance): Chênh lệch giá vật liệu
AP (Actual Price): Đơn giá thực tế của vật liệu
SP (Standard Price): Đơn giá định mức vật liệu
AQ (Actual Quantity): Khối lượng vật liệu sử dụng thực tế
SQ (Standard Quantity): Khối lượng vật liệu theo định mức cho
số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
Phân tích chênh lệch chi phí nhân công theo mô hình sau:
Sơ đồ 3.2. Mô hình phân tích chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp
Trong đó:
LV (Labour Variance): Tổng chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp
LEV (Labour Efficiency Variance): Chênh lệch hiệu quả lao động
LRV (Labour Rate Variance): Chênh lệch đơn giá nhân công
AR (Actual Rate): Đơn giá nhân công thực tế
SR (Standard Rate): Đơn giá nhân công định mức
AH (Actual Hours): Số giờ lao động thực tế
SH (Standard Hours): Số giờ lao động theo định mức cho số lượng
sản phẩm sản xuất thực tế
AH x AR AH x SR SH x SR
- -
Chênh lệch về giá
(LRV)
Chênh lệch về lƣợng
(LEV)
Tổng chênh lệch (LV)
154
Mô hình phân tích chênh lệch chi phí sản xuất chung biến đổi
Sơ đồ 3.3. Mô hình phân tích chênh lệch chi phí sản xuất chung biến đổi
Trong đó:
VOV (Variable Overhead Variance): Tổng chênh lệch biến phí sản xuất chung
VOEV (Variable Overhead
Efficiency Variance):
Chênh lệch hiệu quả biến phí sản xuất
chung
VOSV (Variable Overhead Spending
Variance):
Chênh lệch lượng biến phí sản xuất chung
AVOR (Actual Variable Overhead
Rate):
Tỷ lệ phân bổ biến phí sản xuất chung
thực tế
SVOR (Standard Variable Overhead
Rate):
Tỷ lệ phân bổ biến phí sản xuất chung
định mức
AH (Actual Hours): Số giờ máy (hoặc số giờ lao động) thực tế
SH (Standard Hours): Số giờ máy (hoặc số giờ lao động) theo
định mức cho số lượng sản phẩm sản xuất
thực tế.
Căn cứ vào các số liệu đã tính toán, tác giả lập Bảng: phân tích chênh lệch
chi phí dịch vụ thoại thể hiện ở Phụ lục số 32
AH x AVOR AH x SVOR SH x SVOR
- -
Chênh lệch chi tiêu
(VOSV)
Chênh lệch hiệu quả
(VOEV)
Tổng chênh lệch (VOV)
155
- Hoàn thiện báo cáo bộ phận
Để phục vụ cho đánh giá hiệu quả kinh doanh của các bộ phận, tác giả đề
xuất mẫu báo cáo bộ phận cho các đơn vị (các dịch vụ, phân khúc kinh doanh,
các trung tâm lợi nhuận) theo mẫu ở bảng 2.18 sau:
Bảng 2.18. Mẫu báo cáo bộ phận áp dụng cho DN viễn thông di động
MẪU BÁO CÁO BỘ PHẬN
TT Chỉ tiêu
Toàn
công ty
Bộ phận
1
Bộ phận
2
Bộ phận
3
1 Doanh thu
2 Chi phí biến đổi
3 Lãi góp
4 Chi phí cố định trực tiếp
5 Lãi bộ phận
6 Chi phí cố định chung Không phân bổ
7 Lợi nhuận kinh doanh ròng Không tính
Việc phân bổ chi phí cố định chung cho các bộ phận sẽ làm sai lệch hiệu
quả kinh doanh của các bộ phận từ đó dẫn đến đánh giá sai hiệu quả kinh doanh.
Do vậy, để tránh đánh giá sai hiệu quả kinh doanh của từng bộ phận, trong báo
cáo này chỉ hạch toán chi phí cố định trực tiếp cho các bộ phận, không phân bổ
chi phí cố định chung cho các bộ phận. Các chi phí cố định chung liên quan đến
tất cả các bộ phận nhƣ chi phí quản lý DN không đƣợc phân bổ cho các bộ phận
nhƣng đƣợc trừ ra khỏi tổng lợi nhuận của toàn DN để tính lợi nhuận trƣớc thuế.
Qua báo cáo bộ phận giúp nhà quản trị đánh giá đƣợc hiệu quả kinh doanh của
từng bộ phận thông qua hai chỉ tiêu:
Lãi bộ phận = Lãi góp – Chi phí cố định trực tiếp
Tỷ lệ lãi góp = Lãi bộ phận/Doanh thu bộ phận
Bộ phận nào có lợi nhuận bộ phận và tỷ lệ lợi nhuận bộ phận cao đƣợc
xem là hiệu quả, tăng sản xuất kinh doanh sẽ tạo cho lợi nhuận cao.
156
Ví dụ, căn cứ Báo cáo tổng hợp doanh thu và chi phí năm 2012 của Trung
tâm Vinaphone 1 – Công ty Dịch vụ viễn thông ở Phụ lục số 33, 34, 35, 36, 37.
Tác giả tiến hành tách chi phí biến đổi và chi phí cố định và thu đƣợc kết quả ở
Phụ lục số 38, 39, 40, 41, 42.
- Quyết định tự thực hiện hay thuê/mua ngoài.
Để ra quyết định này, nhà quản trị phải đƣợc cung cấp thông tin để so sánh
chi phí giữa 2 phƣơng án tự thực hiện/sản xuất hoặc thuê/mua ngoài để ra quyết
định. Các thông tin KTQTCP cần phải cung cấp trong trƣờng hợp này gồm:
Thông tin phát sinh trong trƣờng hợp tự thực hiện bằng lực lƣợng riêng
của mình nhƣ: tự bán hàng, tự khắc phục sự cố mạng lƣới, tự đầu tƣ nhà trạm, tự
tổ chức lực lƣợng thu cƣớc phí và chăm sóc khách hàng, tự đảm bảo vệ sinh,
v.v. So sánh các thông tin này với chi phí thuê ngoài cùng với các lợi ích phi
tài chính khác để quyết định nên tự thực hiện hay thuê ngoài.
Ví dụ, dựa vào bảng phân tích chênh lệch chi phí năm 2012 (phụ lục số
32), tác giả có phƣơng án đề xuất trong năm 2013 Công ty dịch vụ viễn thông
Vinaphone với các phƣơng án thể hiện ở bảng 2.19 và bảng 2.20 nhƣ sau:
157
Bảng 2.19: Phƣơng án 1: Giảm chi phí biến đổi dịch vụ thoại
STT CHỈ TIÊU
NĂM 2012 NĂM 2013
SỐ TIỀN
%
TƢƠNG
ỨNG
SỐ TIỀN
TỶ LỆ %
TĂNG
(GIẢM) SO
VỚI 2012
TỔNG
%
TƢƠNG
ỨNG
1 Doanh thu 17.220.666.869.105 100% 861.033.343.455 5% 18.081.700.212.560 100,00%
2 Chi phí biến đổi 12.361.198.094.331 72% 16.750.492.494 0,14% 12.344.447.601.836 68,27%
- Chi phí trực tiếp 10.581.260.404.044 61% 11.622.623.684 0% 10.569.637.780.360 58,45%
- Tuyên truyền, quảng cáo, tiếp
thị, khuyến mại 21.344.617.185 0% 11.622.623.684 54% 9.721.993.501 0,05%
- Chi phí sản xuất chung 170.416.542.094 1% 5.127.868.810 3% 165.288.673.284 0,91%
- Tuyên truyền, quảng cáo, tiếp
thị, khuyến mại 27.277.020.017 0% 5.127.868.810 19% 22.149.151.206 0,12%
- Chi phí bán hàng 1.333.461.918.404 8% 0 0% 1.333.461.918.404 7,37%
- Chi phí quản lý doanh nghiệp 276.059.229.789 2% 0 0% 276.059.229.789 1,53%
3 Lãi trên biến phí 4.859.468.774.774 28% 0% 5.737.252.610.724 31,73%
4 Chi phí cố định 1.545.223.322.713 9% 0% 1.545.223.322.713 8,55%
- Chi phí cố định trực tiếp 1.533.665.682.737 9% 0% 1.533.665.682.737 8,48%
- Chi phí cố định chung 11.557.639.976 0% 0% 11.557.639.976 0,06%
5 Lợi nhuận 3.314.245.452.061 19% 26% 4.192.029.288.011 23,18%
158
Bảng 2.20: Phƣơng án 2: Tăng chi phí biến đổi dịch vụ thoại
STT CHỈ TIÊU
NĂM 2012 NĂM 2013
SỐ TIỀN
%
TƢƠNG
ỨNG
SỐ TIỀN
TỶ LỆ %
TĂNG (GIẢM)
SO VỚI 2012
TỔNG
%
TƢƠNG
ỨNG
1 Doanh thu 17.220.666.869.105 100% 861.033.343.455 5% 18.081.700.212.560 100,00%
2 Chi phí biến đổi 12.361.198.094.331 72% 16.750.492.494 0,14% 12.377.948.586.825 68,46%
- Chi phí trực tiếp 10.581.260.404.044 61% 11.622.623.684 0% 10.592.883.027.728 58,58%
- Tuyên truyền, quảng cáo,
tiếp thị, khuyến mại 21.344.617.185 0% 11.622.623.684 54% 32.967.240.869 0,18%
- Chi phí sản xuất chung 170.416.542.094 1% 5.127.868.810 3% 175.544.410.904 0,97%
- Tuyên truyền, quảng cáo,
tiếp thị, khuyến mại 27.277.020.017 0% 5.127.868.810 19% 32.404.888.827 0,18%
- Chi phí bán hàng 1.333.461.918.404 8% 0 1.333.461.918.404 7,37%
- Chi phí quản lý doanh nghiệp 276.059.229.789 2% 0 0% 276.059.229.789 1,53%
3 Lãi trên biến phí 4.859.468.774.774 28% 0 0% 5.703.751.625.735 31,54%
4 Chi phí cố định 1.545.223.322.713 9% 0 0% 1.545.223.322.713 8,55%
- Chi phí cố định trực tiếp 1.533.665.682.737 9% 0 0% 1.533.665.682.737 8,48%
- Chi phí cố định chung 11.557.639.976 0% 0 0% 11.557.639.976 0,06%
5 Lợi nhuận 3.314.245.452.061 19% 0 25% 4.158.528.303.022 23,00%
159
- Quyết định tiếp tục hay chấm dứt hoạt động của một bộ phận
Đây là loại quyết định có ảnh hƣởng lâu dài đến chiến lƣợc hoạt động của
DN, do vậy nhà quản trị cần phải cân nhắc kỹ và xem xét thận trọng trƣớc khi ra
quyết định. Các thông tin cần phải cung cấp cho nhà quản trị để ra loại quyết
định này là các thông tin về chi phí tránh đƣợc và chi phí không tránh đƣợc khi
quyết định đƣợc thực thi. Đáp ứng yêu cầu này, nhà quản trị phải cung cấp các
thông tin về doanh thu, chi phí biến đổi và chi phí cố định của bộ phận đang xem
xét. Đối với thông tin về chi phí cố định, KTQTCP phải cung cấp đƣợc chi phí cố
định tránh đƣợc nếu chấm dứt hoạt động là bao nhiêu. Nếu chi phí tránh đƣợc lớn
hơn lãi góp của bộ phận thì DN nên chấm dứt hoạt động của bộ phận này. Ngƣợc
lại, nếu chi phí tránh đƣợc nhỏ hơn lãi góp thì DN nên tiếp tục duy trì hoạt động
của bộ phận này là tìm biện pháp cải thiện hiệu quả kinh doanh.
- Quyết định chấp nhận cung cấp dịch vụ với giá đặc biệt
Quyết định này thƣờng xảy ra khi DNVTDĐ cung cấp cho khách hàng đặc
biệt các dịch vụ với giá đặc biệt nhƣ các dịch vụ gia tăng trên nền tảng cơ sở hạ
tầng viễn thông đang hoạt động.
Khi xem xét loại quyết định này, nhà quản trị phải xem xét và ra quyết
định trên cơ sở lƣu lƣợng băng thông đang đƣợc sử dụng. Nếu lƣu lƣợng băng
thông còn nhàn rỗi thì giá có thể chấp nhận đƣợc phải lớn hơn chi phí biến đổi
cho mỗi đơn vị dịch vụ (phút kết nối hoặc tin nhắn). Ngƣợc lại, nếu lƣu lƣợng
băng thông đã đƣợc sử dụng gần hết thì cần phải tính đến sự cố nghẽn mạng và
các chi phí cơ hội khi các khách hàng khác không thực hiện đƣợc cuộc gọi.
- Quyết định cung cấp một sản phẩm mới cho khách hàng hoặc thực hiện
một dự án
Để phục vụ cho loại quyết định này, KTQTCP cần cung cấp đƣợc doanh
số và giá bán dự kiến của dự án, chi phí biến đổi cho một đơn vị dịch vụ và tổng
chi phí cố định đầu tƣ cho dự án. Từ các thông tin đƣợc cung cấp, ngƣời sử dụng
tính lãi góp đơn vị dịch vụ theo công thức:
Lãi góp đơn vị = giá bán đơn vị - chi phí biến đổi đơn vị
Từ kết quả lãi góp đơn vị, tính tỷ lệ lãi góp:
160
Tỷ lệ lãi góp =
Lãi góp đơn vị
(3.4)
Giá bán đơn vị
Sản lƣợng hòa vốn đƣợc tính theo công thức:
Sản lượng hòa vốn =
Chi phí cố định
(3.5)
Lãi góp đơn vị
Doanh thu hòa vốn =
Chi phí cố định
(3.6)
Tỷ lệ lãi góp
Căn cứ vào sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn để tính khoảng an
toàn và tỷ lệ an toàn từ đó ra quyết định đầu tƣ để cung cấp dịch vụ mới cho
khách hàng hay không.
Ví dụ DNVTDĐ dự định cung cấp cho khách hàng một dịch vụ mới. Để
cung cấp dịch vụ này, DN cần đầu tƣ thiết bị trị giá 500 tỷ đồng. Giá bán dịch vụ
dự kiến là 2000 đ/phút. Chi phí kết nối 1 phút là 1.200 đồng. Nhƣ vậy mỗi phút
kết nối, DN thu đƣợc lãi góp là 800 đồng. Để đạt điểm hòa vốn, số phút kết nối
phải là 625 triệu phút. Nếu trung bình mỗi năm đạt đƣợc 200 triệu phút kết nối
thì thời gian để đạt điểm hòa vốn là hơn 3 năm. Với lƣu lƣợng cuộc gọi và giá
cƣớc không thay đổi, trong thời gian hoạt động dự kiến là 5 năm thì lợi nhuận
DN dự kiến thu đƣợc sẽ là 300 tỷ đồng.
3.4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
3.4.1. Về phía các cơ quan quản lý Nhà nƣớc
KTQT là một lĩnh vực thay đổi và hoàn thiện không ngừng. Trong hơn
100 năm qua, kể từ khi mới hình thành đến nay, KTQT nói chung và KTQTCP
và giá thành nói riêng đã thể hiện vai trò quan trọng của nó đối với sự thành công
của các DN. Ở Việt Nam, KTQT vẫn là lĩnh vực tƣơng đối mới mẻ. Nhiều DN
hoạt động trong điều kiện còn đƣợc sự bảo trợ của nhà nƣớc về vốn, về thị
trƣờng nên vẫn chƣa quan tâm đến lĩnh vực thông tin quan trọng này. Trong điều
kiện hội nhập kinh tế, các DN cạnh tranh với nhau để giành thị phần ngày càng
gay gắt, để đứng vững và thắng thế trong cạnh tranh đòi hỏi các DN phải sử dụng
hiệu quả các nguồn lực và có các quyết định phù hợp kịp thời. Trong điều kiện
đó, KTQT nói chung và KTQTCP và giá thành nói riêng là nguồn thông tin
không thể thiếu trong quá trình ra quyết định của các nhà quản trị.
161
Góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các DN, KTQT chi phí và
giá thành trong các DN cần đƣợc quan tâm thích đang tƣơng xứng với vai trò và vị
trí của nó trong các DN. Để thực hiện đƣợc điều này, các cơ quan quản lý Nhà
nƣớc cần có các biện pháp tuyên truyền, khuyến khích các DN đẩy mạnh áp dụng
KTQT chi phí và giá thành trong các DN. Hoàn thiện văn bản hƣớng dẫn, đƣa vào
chƣơng trình giảng dạy bắt buộc cho sinh viên khối ngành kế toán. Tổ chức các
khóa giảng dạy cho các DN để họ hiểu rõ vai trò và tác dụng của loại kế toán này.
3.4.2. Về phía các doanh nghiệp viễn thông di động
Các DN cần nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của KTQT nói chung và
KTQTCP> nói riêng để có sự đầu tƣ thích đáng cho hệ thống này. Trong sự
phát triển của KTQT CP> cần phải có sự phối hợp đồng bộ của các nhà quản
trị và nhân viên kế toán. Nhân viên kế toán có thể cung cấp đƣợc thông tin phù
hợp hữu ích nhƣng nhà quản trị không biết sử dụng và không có nhu cầu sử dụng
thì việc cung cấp thông tin của nhân viên kế toán cũng vô nghĩa. Khi đó KTQT
CP>sẽ không phát triển đƣợc. Ngƣợc lại, nhà quản trị có nhu cầu sử dụng
thông tin nhƣng kế toán có thể không có khả năng thiết kế để đáp ứng nhu cầu
của nhà quản trị. Trong quan hệ này nhu cầu và khả năng sử dụng thông tin
KTQT CP> để ra quyết định của nhà quản trị vẫn mang tính chất quyết định.
Do vây, KTQTCP> muốn phát triển đƣợc trong các DN cần có sự phối hợp
cả từ 2 phía: các nhà quản trị DN và các nhân viên kế toán.
Thứ nhất, các nhà quản trị cần đƣợc đào tạo để thấy đƣợc vai trò, tác dụng
của KTQTCP> trong quá trình ra quyết định và biết cách sử dụng thông tin
để ra quyết định. Khi nhà quản trị có đƣợc nhu cầu thông tin thì hệ thống
KTQTCP> trong DN mới đƣợc coi trọng và đƣợc chú ý phát triển.
Thứ hai, các nhân viên kế toán cần đƣợc đào tạo bài bản để nắm chắc các
kỹ thuật và phƣơng pháp của KTQT CP> để có thể thiết kế và cung cấp các
thông tin hữu ích cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định.
Để đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin phục vụ cho các nhà quản trị trong quá
trình ra quyết định, hệ thống kế toán cần có các thay đổi phù hợp trong việc thiết
kế các tài khoản chi tiết, các mẫu báo cáo theo yêu cầu cũng cấp thông tin cho
các nhà quản trị.
162
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở thực trạng KTQT CP> trong các DNVTDĐ đƣợc nghiên
cứu ở chƣơng II, tác giả đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn
thiện kế toán kế toán nói chung, KTQT CP> nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu
thông tin kế toán cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định ở các DN
này. KTQT CP> không có tính bắt buộc, do vậy các đề xuất của tác giả chỉ
mang tính định hƣớng. Việc thiết kế và sử dụng thông tin nhƣ thế nào phụ thuộc
rất lớn vào kiến thức và hiểu biết của các nhà quản trị cũng nhƣ các nhân viên kế
toán trong các tình huống ra quyết định cụ thể.
163
KẾT LUẬN
Các doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam đang đứng trƣớc nhiều cơ
hội phát triển cũng nhƣ đang đối mặt với các thách thức cạnh trang rất mạnh mẽ
từ các doanh nghiệp trong nƣớc và với các doanh nghiệp nƣớc ngoài khi mở cửa
hoàn toàn dịch vụ viễn thông theo cam kết WTO.
Đứng trƣớc cơ hội và thách thức đó, các doanh nghiệp viễn thông cần
chuẩn bị cho mình các điều kiện cần thiết để tham gia vào cuộc cạnh tranh công
bằng với các doanh nghiệp quốc tế. Ngoài việc trang bị các công nghệ hiện đại
theo xu hƣớng phát triển công nghệ của thế giới, các doanh nghiệp viễn thông di
động cần phải trang bị các kiến thức quản trị hiện đại để có thể cạnh tranh đƣợc
với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Kế toán quản trị chi phí và giá thành là nguồn
cung cấp thông tin quan trọng cho quản trị doanh nghiệp cần phải đƣợc hoàn
thiện để hỗ trợ cho các nhà quản trị trong cuộc cạnh tranh này.
Theo mục tiêu đặt ra, luận án đã nghiên cứu lý thuyết về thông tin kế toán
quản trị chi phí và giá thành trong doanh nghiệp, vận dụng lý thuyết này để đánh
giá thực trạng kế toán quản trị chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp viễn
thông di động.
Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và phỏng vấn sâu các nhà quản
trị và nhân viên kế toán, tác giả luận án đã nghiên cứu và đánh giá thực trạng kế
toán quản trị chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp viễn thông di động để
chỉ ra những điểm mạnh và những bất cập trong công tác kế toán quản trị chi phí
và giá thành của các doanh nghiệp này.
Trên cơ sở các bất cập trong công tác kế toán quản trị chi phí và giá thành
của các doanh nghiệp viễn thông di động, vận dụng các kiến thức và hiểu biết về
kế toán quản trị chi phí và giá thành, kết hợp với nghiên cứu tìm hiểu kinh
nghiệm của một số nƣớc về kế toán quản trị chi phí và giá thành, tác giả đã đề
xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí và giá thành
trong các doanh nghiệp viễn thông di động.
164
Tác giả luận án hy vọng những đề xuất của tác giả trong luận án sẽ là
những gợi ý để các doanh nghiệp viễn thông di động nghiên cứu vận dụng nhằm
hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí và giá thành trong doanh nghiệp
mình góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện
hội nhập và cạnh tranh quốc tế.
Hướng phát triển của luận án
Dù đạt đƣợc một số kết quả nghiên cứu nhất định do thời gian và trình độ
còn hạn chế nên luận án không tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết.
Hƣớng phát triển tiếp theo của luận án sẽ là nghiên cứu sâu hơn hệ thống thông
tin phi tài chính phục vụ cho đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận trong
doanh nghiệp viễn thông di động và các thông tin kế toán quản trị chi phí phục
vụ cho quản trị chiến lƣợc và cắt giảm chi phí của doanh nghiệp.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đinh Thị Kim Xuyến (2013), Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí
trong các doanh nghiệp Viễn thông di động ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát
triển, số 192 (II) tháng 6, Tr 94 -104.
2. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Nghiên cứu công tác kế toán quản trị chi
phí và thành giá tại các doanh nghiệp Viễn thông di động Việt Nam, Tạp chí
Kinh tế & Phát triển, số 201 (II) tháng 3, Tr 76 - 84.
3. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Kế toán quản trị chi phí và giá thành tại các
doanh nghiệp Viễn thông di động Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế
toán, số 04 (129), Tr 69 – 71.
4. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Tiếp cận các công trình nghiên cứu kế toán
quản trị chi phí và giá thành trên thế giới, Tạp chí Châu Á Thái Bình Dƣơng, số
426 tháng 5, Tr 26 – 28, 47.
5. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Kế toán quản trị chi phí và giá thành ở một
số nước và bài học cho các doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam, Tạp chí
Châu Á Thái Bình Dƣơng, số cuối tháng tháng 5, Tr 10 – 14.
6. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp
viễn thông di động Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Châu Á Thái
Bình Dƣơng, số 428 tháng 6, Tr 30-32.
7. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế
toán quản trị chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp viễn thông di động
Việt Nam, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dƣơng, số cuối tháng tháng 6, Tr 21 – 22.
8. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Thực trạng phân loại chi phí trong kế toán
quản trị tại các doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam, Tạp chí Kinh tế &
Phát triển số 204 (II), Tr 82 – 90.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Bộ Tài chính (2006), Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm
2006 của bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ kế toán doanh nghiệp.
2. Bộ Tài Chính (2006), Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006 “hướng
dẫn áp dụng KTQT trong doanh nghiệp”
3. Bộ TT&TT (2012), Thông tư số 16/2012/TT-BTTTT ngày 30/10/2012 “Quy
định phương pháp xác định và chế độ báo cáo giá thành dịch vụ viễn thông‖.
4. Bộ TT&TT (2013), Thông tư số 11/2013/TT-BTTTT ngày 13/05/2013 về
“Danh mục dịch vụ viễn thông thực hiện báo cáo giá thành thực tế, giá thành
kế hoạch‖.
5. Bộ TT&TT (2012), Thông tư số 05/2012/TT-BTTTT về Phân loại các dịch vụ
viễn thông.
6. Bộ TT&TT (2012), Thông tư số 16/2012/TT-BTTTT ngày 30 tháng 12 năm
2012 Quy định phương pháp xác định và chế độ báo cáo giá thành dịch vụ
viễn thông.
7. Bộ TT&TT (2013), Sách trắng về CNTT và Truyền thông 2013.
8. Bộ TT&TT (2013), Thông tư số 11/2013/TT-BTTTT Danh mục dịch vụ viễn
thông thực hiện báo cáo giá thành thực tế, giá thành kế hoạch.
9. Chính phủ (2011), Nghị định số 25/2011/NĐ - CP ngày 06/4/2011 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông.
10. Trần Văn Dung (2002), Tổ chức KTQT chi phí giá thành trong các doanh
nghiệp sản xuất ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính
11. Phạm Văn Dƣợc (1997), Phương hướng xây dựng nội dung và tổ chức vận
dụng KTQT vào các doanh nghiệp Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh- Đại học Kinh tế
12. Phạm Văn Dƣợc và cộng sự (2002), Mô hình báo cáo đánh giá trách nhiệm
quản trị trong công ty niêm yết, NXB Phƣơng Đông
13. Đào Thị Thu Giang (2012), Kế toán chi phí theo hoạt động khuôn khổ lý
thuyết và khả năng áp dụng tại Việt Nam, Tạp chí kế toán và kiểm toán, số 4/
2012 (103).
14. Lê Thị Hằng (2013), Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ
thông tin di động của các công ty viễn thông Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh
tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
15. Nguyễn Hoản (2012), Tổ chức KTQT chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất
bánh kẹo của Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
16. Trần Văn Hợi (2007), Tổ chức công tác KTQT chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong các doanh nghiệp khai thác than, Luận án tiến sĩ kinh
tế, Học viện Tài chính.
17. Lê Ngọc Minh, (2012), Phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại
học Kinh tế quốc dân.
18. Nghiêm Văn Lợi (2004), Sự phát triển của kế toán quản trị và việc áp dụng ở
Việt Nam, Tạp chí Kế toán, số 46 tháng 01/2004, tr14-15
19. Nghiêm Văn Lợi (2010), Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán Việt
Nam theo yêu cầu hội nhập và phát triển kinh tế, Tạp chí kế toán, số 86 tháng
10/2010, tr.15.
20. Lƣu Thị Hằng Nga (2004), Hoàn thiện tổ chức KTQT trong các doanh nghiệp
dầu khí Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
21. Võ Văn Nhị (2007), Báo cáo tài chính và Báo cáo quản trị áp dụng cho các
doanh nghiệp Việt Nam, NXB Giao thông vận tải.
22. Phạm Quang (2002), Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo KTQT và tổ
chức vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại
học Kinh tế Quốc dân.
23. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Luật kế toán số 3/2003/QH11
ngày 17/06/2003.
24. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Viễn thông 41/2009/QH12
ngày 23/11/2009
25. Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng về việc phê duyệt quy hoạch
phát triển viễn thông và internet đến năm 2020.
26. Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam (2006), Quyết định 2608/QĐ-
KTTKTC ngày 22/12/2006 quy định cụ thể áp dụng chế độ kế toán doanh
nghiệp tại các doanh nghiệp thuộc VNPT.
27. Nguyễn Quốc Thắng (2010), Tổ chức KTQT chi phí,giá thành sản phẩm
trong các doanh nghiệp thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam, Luận án tiến
sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
28. Thủ tƣớng (2009), Quyết định số 2079/QĐ-TTg ngày 14/12/2009 về việc
thành lập Tập đoàn viễn thông quân đội.
29. Thủ tƣớng (2013), Quyết định số 753/QĐ-TTg ngày 17/5/2013 về Phê duyệt
tái cơ cấu tập đoàn viễn thông quân đội giai đoạn 2013 -2015, các đơn vị
thành viên giai đoạn 2013 - 2015.
30. Văn Thị Thái Thu (2008), Hoàn thiện tổ chức KTQT chi phí, doanh thu, kết
quả kinh doanh trong các doanh nghiệp khách sạn ở Việt Nam, Luận án tiến
sĩ kinh tế, Đại học Thƣơng Mại.
31. Phạm Thị Thủy (2007), Xây dựng mô hình KTQT chi phí trong các doanh
nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh
tế Quốc dân.
32. Lê Đức Toàn (2002), Kế toán quản trị và phân tích chi phí sản xuất trong ngành
sản xuất công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.
33. Tổng cục Bƣu điện (1997), Quyết định số 331/QĐ-TCCB ngày 14/6/1997 của
Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện về việc thành lập Công ty dịch vụ Viễn
thông GPC (Vinaphone).
34. Dƣơng Mai Hà Trâm (2004), Xây dựng hệ thống KTQT trong các doanh
nghiệp dệt Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ
Chí Minh.
35. Hoàng Văn Tƣởng (2011), Tổ chức KTQT với việc tăng cường quản lý kinh
doanh trong các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại
học Kinh tế Quốc dân.
36. Phan Thị Kim Vân, (2002), Tổ chức KTQT chi phí và kết quả kinh doanh trong các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.
37. Giang Thị Xuyến (2002), Tổ chức KTQT và phân tích kinh doanh trong
doanh nghiệp Nhà Nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
38. AgbeJule, A.(2000), An Administrative and Institutional Perspective of
Activity-Based Costing Implementation. Acta Wasaensia, No. 74, Business
Administration 29, Universitatis Vasaensis, Vaasa.
39. Agndal, H. & Nilsson, U. (2009), “Interorganizational cost management in
the exchange process.” Management Accounting Research, 20(2), 85-101.
40. Agndal, H. & Nilsson, U. (2010), “Different open book accounting practices
for different purchasing strategies.” Management Accounting Research,
21(3), 147-166.
41. Akira Nishimura (2003), Manegement Accounting feed forward and asian
perspective, Palgrave Macmilan, First Pulished, Freface and
Acknowledgment, page 34,35,56, 72-76, 76-2, 119, 120, 143, 157
42. Al-Namry, M. (1993), Management accounting in Saudi Arabia: a
comparative analysis of Saudi and Western approaches. PhD thesis,
University of New Castle Upon Tyne).
43. Atkinson. Banker Kaplan Young (2001), Management Accounting, thirth
Edition, Prentice Hall International
44. Banker, R. D. & Johnston, H. H. (1993), An empirical study of cost drivers in the
US. airline industry. Journal of Accounting, Auditing and Finance, 19(3), 283-299
45. Banker, R. D., Bardhan, I. R., & Chen, T. (2008), ―The role of manufacturing
practices in mediating the impact of activity-based costing on plant
performance.‖ Accounting, Organizations and Society. 33(1), 1-19.
46. Bromwich, M. & Wang, G. (1991), Management accounting in China: a
current evaluation. International Journal of Accounting, 26(1), 51-66.
47. Byrne, Suzanne and Stower, Erle and Torry, Paula (2007), Activity based costing
implementation success in Australia. In: ANZAM 2007: Managing Our
Intellectural and Social Capital, 4-7 Dec 2007, Sydney, Australia).
48. Chalos, P. & O’Connor, N. G. (2004), Determinants of the use of various
control mechanisms in US-Chinese joint-ventures. Accounting, Organizations
and Society, 29, 591-608.
49. Charles T. Horngren, Srikant M. Datar, Madhav V. Rajan (2012), Cost
accounting: a managerial emphasis, 14th ed.
50. Chee W. Chow, Rong-Ruey Duh, Jason Zezhong Xiao (2006), Management
Accounting Practices in the People's Republic of China, In: Christopher S.
Chapman, Anthony G. Hopwood and Michael D. Shields, Editor(s),
Handbooks of Management Accounting Research, Elsevier, Volume 2, Pages
923-967, ISSN 1751-3243, ISBN
9780080447544,(
06020190)
51. Colin Drury.Van Nostrand Reinhold (1996), Chapter 9, “Responsibility
Accounting in Accountants, Costs and Management, 1996
52. Edward J. VanDerbeck (2010), Principles of Cost Accounting, 15th Edition,
South-Western Cengage Learning
53. Elshahat, Mohamed Fathy (2006), Cost information and strategic planning in
the Egyptian private sector. PhD thesis, University of Twente, Hà Lan.
54. Englund, H. & Gerdin, J. (2008), ―Transferring knowledge across sub-genres
of the ABC implementation literature.‖ Management Accounting Research,
19(2), 149-162.
55. Feng, Q. G. (1997), A study of the application of management accounting in
Chinese enterprises.Accounting Research, 7, 32-34.
56. Garison, Norreen & Brewer (2008), Managerial Accounting, 12th edition,
MC GrawHill
57. H. Thomas Johnson, Robert S.Kaplan (1987), Relevance lost the rise and fall
of manegement Accounting, Harvard Business School Press, Freface, page
20-21, 177, 209 - 222
58. H. Wijewardena and A. De Zoysa (1999), "Comparative Analysis of
Management Accounting Practices in Australia and Japan: An Empirical
Investigation" Faculty of Commerce - Papers . Available at:
59. Hansen and Mowen, (2004), Chapter 10, ―Activity and strategy based
Responsibility Accounting” in Management Accounting, 6 Edition
60. Harris, Jason, and Durden, Chris (2011), Directions in management accounting
research: an analysis of contemporary issues and themes. Proceedings of 23rd
Asian-Pacific Conference on International Accounting Issues. 23rd Asian-
Pacific Conference on International Accounting Issues , 16-19 October 2011,
Beijing, China , pp. 1-21. View at Publisher Website:
61. Hassan Yazdifar*, Mathew Tsamenyi, (2005), "Management accounting
change and the changing roles of management accountants: a comparative
analysis between dependent and independent organizations", Journal of
Accounting & Organizational Change, Vol. 1 Iss: 2, pp.180 - 198
62. Higgins, J. (1952), Responsibility accounting, in: The Arthur Andersen
chronicle, Vol. 12 (Arthur Andersen, Chicago, IL).
63. Hoozée, S. & Bruggeman, W. (2010), “Identifying operational improvements
during the design process of a time-driven ABC system: The role of collective
worker participation and leadership style.‖ Management Accounting
Research, 21(3), 185-198.
64. IFAC (1998), Manegement Accounting Concepts, page 84, 99
65. Institute of Management Accountants (1983), Statements on Management
Accounting Number 2: Management Accounting Terminology (Montvale,
N.J.: NAA, 1 June 1983).
66. Jan R Williams, Susan F Haka, Mark S Bettner (2005), Finacial &
Manegement Accounting the basic for business decisions, Mc.Graw-Hill
Companies, page 4,5,6
67. Janne Järvinen (2005), “Rationale for Adopting Activity-Based Costing in
Hospitals: three longitudinal case studies". Acta Universitatis Ouluensis
Oeconomica, G20, Oulu.
68. Jerry J. Weygandt, Paul D, Kimmel, Donald E. Kieso (2008), Managerial
Accounting, John Wiley & Sons, Incorporated.
69. Johansson, Mats (2007), Product Costing for Sawmill Business Management.
Acta Wexionensia No 118/2007. ISSN: 1404-4307, ISBN: 978-91-7636-564-
9. Written in English.
70. Kallunki, J. & Silvola, H. (2008), ―The effect of organizational life cycle
stage on the use of activity-based costing.‖ Management Accounting
Research, 19(1), 62-79.
71. Kaplan, Robert S. (1995), "New Roles for Management Accountants." Journal
of Cost Management (fall 1995): 6-13.
72. Keisala, Jouni T.(2009), Cost Accounting Methods for Construction Project
in North-West Russia, Master’s thesis, Faculty of Business and Information
Technology, University of Kuopio, Phần Lan.
73. Kihn Lili-Anne, Nasi Salme (2010), ―Research strategic analysis of the
Finnish doctoral dissertations in management accounting from 1990 to
2009‖, Tạp chí Liiketaloudellinen Aikakauskirja số 59, trang 41-86,
74. Liu, X. M., Yu, Z. B. & Liu, G. Y. (1998), Questioning „„discussing the
application of management accounting‟‟—on Hangang experience.
Accounting Research, 6, 36-40.
75. Malmi, T. (1997), Adoption and Implementation of Activity-Based Costing:
Practice, Problems and Motives. Helsinki School of Economics and Business
Administration. Acta Universitatis Oeconomicae Helsingiensis, A-128, Helsinki.
76. Michael R. Kinney, Cecily A. Raiborn (2011), Cost Accounting: Foundations
and Evolutions, 8 edition, South-Western College Pub (trang 4).
77. Mostaque Hussain (2000), ―Management accounting systems in services:
empirical evidence with non-financial performance measures in Finnish,
Swedish and Japanese banks and other financial institutions‖. PhD thesis,
University of Vaasa, No. 78, Business Administration 32, Universitas
Wasaensis, Vaasa.
78. Nanjing University International Accounting Department Project Group
(2001a), A judgement and evaluation of the current state of budget
management in Chinese firms. Accounting Research, 4, 15-29.
79. Nanjing University International Accounting Department Project Group
(2001b), A survey and analysis of the adoption of cost management methods
and their effects in Chinese firms. Accounting Research, 7, 46-55.
80. Nanjing University International Accounting Department Project Group
(2001c), Responsibility units and their evaluation and problems in Chinese
firms. Accounting Research, 9, 38-49.
81. O’Connor, N. G., Deng, J. & Luo, Y. D. (2006), Political constraints,
organization design and performance measurement in China‟s state-owned
enterprises. Accounting, Organizations and Society, 31(2), 157-177.
82. Olga Tyukina (2010), Development of management and cost accounting
of wood harvesting in the Republic of Karelia, Academic dissertation, Faculty
of Science and Forestry, University of Eastern Finland, Yliopistokatu 7,
Joensuu on May 28 2010.
83. Periasamy P. (2010), A textbook of financial cost and management
accounting, Himalaya Publishing House.
84. R.H.Parker (1982), Dictionary of accounting, Second edittion, The
Macmillan press L.td, page 182
85. Robert W. Ingram, Thomas L. Albright, Bruce A. Baldwin and Jonh W. Hill
(2001), Accounting Information for decisions, South - Western College Publishing
86. Rossing, C. P., & Rohde, C. (2010), “Overhead cost allocation changes in a
transfer pricing tax compliant multinational enterprise.‖ Management
Accounting Research, 21(3), 199-216.
87. Rui Manuel da Costa Robalo (2007), Explaining Processes of Change in
Management Accounting: The Case of a Portuguese Postal Company,
PhDthesis,
RuiRobalo14.pdf
88. Scapens, R. W. & Meng, Y. (1993), Management accounting research in
China. Management Accounting Research, 4(4), 321-341.
89. Shields, M. D., Chow, C. W., Kato, Y. and Nakagawa, Y. (1991),
Management Accounting Practices in the U.S. and Japan: Comparative
Survey Findings and Research Implications. Journal of International
Financial Management & Accounting, 3: 61-77.
90. Simm, Alexa Louise (2010), A contingency model of strategy, performance
measurement systems and management accounting practices: an empirical
investigation in English local authorities. Volume 1 of 2. University of
Southampton, School of Management, Doctoral Thesis, 347pp.
91. Sun, J. S. & Cao, Y. S. (2000), An explanation of target cost design: also
discussing the difference between Hangang experience and target cost design.
Accounting Research, 5, 35-42.
92. Timothy Doupnik, Hector Perera (2006), International Accounting, Mc Graw
- Hill Companies, Inc, page 521.
93. Topor Ioan Dan (2013), New dimensions of cost type information for decision
making in the wine industry, PhD thesis, University of Alba Iulia ―1
Decembrie 1918‖, Bungaria.
94. Van den Abbeele, A., Roodhooft, F., & Warlop, L. (2009), ―The effect of cost
information on buyer-supplier negotiations in different power settings.‖
Accounting, Organizations and Society. 34(2), 245-266.
95. Wang, L. Y. & Zhang, R. (2000), The management value of accounting
information—past, present and future of management accounting. Finance
and Accounting, 2, 20-23.
96. Wang, Y. D. (1998), Application of target cost in China—a theoretical
analysis of Hangang experience. Accounting Research, 4, 34-37.
97. Wingren (2005), “Essays on activity-based costing masstailorization,
implementation and new applications”. Acta Wasaensia, No. 136, Business
Administration 56, Universitas Wasaensis, Vaasa.
98. Wiriya Chongruksut, Albie Brooks, (2005) "The adoption and
implementation of activity-based costing in Thailand", Asian Review of
Accounting, Vol. 13 Iss: 2, pp.1 - 17.
99. Zhang, Y. G. (Ed.) (1993), Enterprise internal banking. Beijing: Enterprise
Management Press.
100. Zimmerman, Jerold, (2011), Accounting for decision making and
control/Jerold L. Zimmerman.—7th ed.
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh mục các doanh nghiệp khảo sát
Phụ lục 2: Phiếu khảo sát dành cho các nhà quản trị
Phụ lục 3: Phiếu khảo sát dành cho cán bộ kế toán
Phụ lục 4: Số liệu phát triển thuê bao di động năm 2013
Phụ lục 5: Kết quả khảo sát tình hình phân loại chi phí kinh doanh
Phụ lục 6: Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố năm 2011
Phụ lục 7: Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố năm 2012
Phụ lục 8: Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố năm 2013
Phụ lục 9: Sổ cái TK 154
Phụ lục 10: Sổ cái TK 641
Phụ lục 11: Sổ cái TK 642
Phụ lục 12: Sổ cái TK 632
Phụ lục 13: Tổng hợp chi phí tính giá thành của tập đoàn Viettel năm 2011
Phụ lục 14: Dự toán điều chỉnh năm 2012 của Công ty Dịch vụ Viễn thông
Phụ lục 15: Báo cáo giá thành viễn thông di động 2011 và dự kiến giá thành
2012 của tập đoàn Viettel
Phụ lục 16: Giải trình tính toán giá thành dịch vụ thoại, SMS năm 2011 công ty
Thông tin Di động VMS
Phụ lục 17: Giải trình doanh thu, chi phí dự kiến Công ty Dịch vụ Viễn thông
Vinaphone
Phụ lục 18: Dự toán chi phí SXKD của trung tâm thông tin di động KV II, VMS
Phụ lục 19: Dự toán chi phí bán hàng của trung tâm thông tin di động KV II, VMS
Phụ lục 20: Kết quả khảo sát nhà quản trị và kết quả khảo sát cán bộ kế toán
Phụ lục 21: Sản lƣợng doanh thu BC, VT và thuế giá trị gia tăng năm 2011
Phụ lục 22: Sản lƣợng doanh thu BC, VT và thuế giá trị gia tăng năm 2012
Phụ lục 23: Sản lƣợng doanh thu BC, VT và thuế giá trị gia tăng năm 2013
Phụ lục 24: Phân loại chi phí trực tiếp năm 2012
Phụ lục 25: Phân loại chi phí sản xuất chung năm 2012
Phụ lục 26: Phân loại chi phí bán hàng năm 2012
Phụ lục 27: Phân loại chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012
Phụ lục 28: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh năm 2012
Phụ lục 29: Hƣớng dẫn cách lập phụ lục 24, 25, 26, 27, 28,
Phụ lục 30: Bảng chi phí thời kỳ năm 2012
Phụ lục 31: Bảng tính giá thành dịch vụ thoại theo chi phí biến đổi năm 2012
Phụ lục 32: Phân tích chênh lệch chi phí dịch vụ thoại năm 2012 Công ty Dịch
vụ Viễn thông Vinaphone
Phụ lục 33: Báo cáo tổng hợp doanh thu Công ty Dịch vụ Viễn thông năm 2012
Phụ lục 34: Tổng hợp chi phí trực tiếp trung tâm I năm 2012
Phụ lục 35: Tổng hợp chi phí sản xuất chung trung tâm I năm 2012
Phụ lục 36: Tổng hợp chi phí bán hàng trung tâm I năm 2012
Phụ lục 37: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh
Phụ lục 38: Phân loại chi phí trực tiếp
Phụ lục 39: Phân loại chi phí sản xuất chung
Phụ lục 40: Phân loại chi phí bán hàng
Phụ lục 41: Tổng hợp phân loại chi phí bộ phận trung tâm 1 (năm 2012)
Phụ lục 42: Báo cáo bộ phận trung tâm 1 năm 2012
Phụ lục 43: Bảng cƣớc kết nối các dịch vụ viễn thông áp dụng trong nội bộ
VNPT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_dinh_thi_kim_xuyen_2001.pdf