Qua nghiên cứu 401 đối tượng: đánh giá CAVI và nồng độ Hcy huyết tương của 176 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có loét bàn chân (tuổi trung bình 61,9 ± 11,1 năm) so sánh với 178 bệnh nhân nhóm chứng bệnh (ĐTĐ típ 2 không loét bàn chân) và 47 người bình thường, chúng tôi có một số kết luận sau:
1. Đặc điểm của CAVI và nồng độ homocystein ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có loét bàn chân:
CAVI ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC 9,66 ± 2,02 (m/s), cao hơn cả hai nhóm chứng (p < 0,001). Tỷ lệ tăng CAVI (CAVI ≥ 9) ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC là cao nhất: 65,7% (p < 0,001). CAVI tăng dần theo tuổi ở nhóm ĐTĐ có LBC và ở cả hai nhóm chứng (p < 0,001).
Nồng độ Hcy ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC 12,69 ± 4,91 (µmol/L), cao hơn cả hai nhóm chứng (p < 0,001). Tỷ lệ tăng nồng độ Hcy ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC là cao nhất: 71,0% (p < 0,001).Nồng độ Hcy ở nam (13,66 ± 4,86) cao hơn nữ (11,27 ± 4,66) ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC (p < 0,05).
CAVI ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC mức độ nặng 9,93 ± 2,03 (m/s), cao hơn LBC mức độ nhẹ 9,14 ± 1,89 (p < 0,05).
Nồng độ Hcy ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC mức độ nặng 13,32 ± 5,53 (µmol/L), cao hơn LBC mức độ nhẹ 11,48 ± 3,73 (µmol/L), (p < 0,05).
2. Mối liên quan giữa CAVI và nồng độ homocystein với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân ĐTĐ có loét bàn chân.
CAVI có xu hướng tăng theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ típ 2 (p < 0,05). CAVI ở BN có THA (10,01 ± 1,99) cao hơn không THA (8,75 ± 1,79) ở nhóm ĐTĐ có LBC (p < 0,001). CAVI ở BN có suy thận (10,20 ± 1,95) cao hơn không suy thận (9,14 ± 1,94) (p < 0,05).
CAVI ở BN có IMT ĐM đùi ≥ 1 mm (9,91 ± 2,05) cao hơn nhóm IMT < 1 mm (8,71 ± 1,59); (p < 0,05). CAVI nhóm BN có tắc ĐM chi dưới (11,09 ± 1,97) cao hơn nhóm không tắc mạch (9,22 ± 1,82); (p < 0,05).
CAVI tương quan thuận chặt chẽ với tuổi (r = 0,446, p < 0,001); tương quan thuận mức độ trung bình với THA (r = 0,304, p < 0,001) và tương quan thuận mức độ yếu IMT ĐM đùi (r = 0,285, p < 0,05).
CAVI ≥ 9 tăng nguy cơ LBC cao gấp 1,93 lần (OR = 1,93, p < 0,05); CAVI ≥ 9 tăng nguy cơ tắc mạch cao gấp 4,95 lần (OR = 4,95; p < 0,001).
Nồng độ Hcy ở BN có THA kèm theo (13,28 ± 5,04) cao hơn không THA (11,16 ± 4,23) ở nhóm ĐTĐ có LBC (p < 0,001).
Nồng độ Hcy ở BN có suy thận (14,02 ± 4,88) cao hơn không suy thận (11,42 ± 4,61) ở nhóm ĐTĐ có LBC (p < 0,05).
Nồng độ Hcy ở BN có IMT ĐM đùi ≥ 1 (13,45 ± 4,96) cao hơn nhóm IMT < 1 (9,86 ± 3,55) (p < 0,05). Nồng độ Hcy nhóm BN có tắc ĐM chi dưới (18,76 ± 3,51) cao hơn nhóm không tắc mạch (10,85 ± 3,63) (p < 0,05).
Nồng độ Hcy tương quan thuận mức độ yếu với tuổi; tương quan thuận trung bình với IMT ĐM đùi (r = 0,377; p = 0,000); tương quan nghịch mức độ vừa với GFR (r = - 0,306; p = 0,000). Nồng độ Hcy tăng là YTNC tắc ĐM chi dưới ở BN ĐTĐ có LBC (r = 0,6786; p < 0,001).
Nồng độ Hcy tăng nguy cơ LBC cao tăng gấp 4,16 lần (OR = 4,16; p < 0,001); 100% BN ĐTĐ có LBC có tắc mạch có Hcy tăng cao (p < 0,001).
Nồng độ Hcy và CAVI có mối tương quan thuận mức độ trung bình (r = 0,315; p < 0,001) ở BN ĐTĐ có LBC.
Bệnh nhân ĐTĐ có CAVI ≥ 9 và Hcy cùng tăng có nguy cơ loét bàn chân cao gấp 3,68 lần (OR = 3,68; p < 0,001); và nguy cơ tắc mạch cao gấp 43,3 lần nhóm còn lại (OR = 43,4; p < 0,001).
CAVI có ý nghĩa dự báo biến chứng loét bàn chân ở BN ĐTĐ típ 2 (p < 0,001), tuy nhiên giá trị dự báo không cao (AUC < 0,7).
Nồng độ Hcy có ý nghĩa dự báo biến chứng loét bàn chân ở BN ĐTĐ típ 2 (AUC > 0,7; p < 0,001), tuy nhiên độ nhậy thấp.
166 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 15/01/2024 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chỉ số tim - Cổ chân, nồng độ Homocystein huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có loét bàn chân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
28). KQNC của chúng tôi cũng tương tự như của Nguyễn Thị Thanh Thủy trên BN ĐTĐ típ 2 có biến chứng mạch máu lớn: nhóm HbA1c ≤ 7: 16,63 ± 6,54 µmol/L; nhóm HbA1c 7 à 7,5: 16,06 ± 3,99 µmol/L; nhóm HbA1c > 7,5: 17,24 ± 6,86 µmol/L (p > 0,05) [110]. Theo KQNC của Dương Thị Tuyết trên 57 BN ĐTĐ típ 2: nhóm HbA1c ≤ 7,5 là 12,48 ± 3,7 µmol/L; nhóm HbA1c >7,5 là 12,01 ± 3,38 µmol/L (p > 0,05) và không có mối tương quan tuyến tính (r = - 0,042, p > 0,05) [145]. KQNC của Phạm Toàn Trung trên 61 BN ĐTĐ típ 2 nhóm HbA1c ≤ 7,5 là 11,46 ± 3,39 µmol/L; nhóm HbA1c > 7,5 là 11,48 ± 2,78 µmol/L (p > 0,05) [70]. Kiểm soát tốt glucose máu và HbA1c giúp ngăn ngừa và làm chậm tiến triển các biến chứng và làm giảm tỷ lệ tử vong ở BN ĐTĐ típ 2. Từ các KQNC trên, chúng tôi thấy có thể chỉ số HbA1c và nồng độ Hcy là hai yếu tố không ràng buộc hoàn toàn trong đánh giá tổn thương mạch máu ở BN ĐTĐ típ 2, còn các yếu tố khác làm tăng nồng độ Hcy ở BN ĐTĐ chưa được chú ý trong quá trình điều trị (vitamin B12, acid folic, điều trị Metformin). Hơn nữa phương pháp nghiên cứu của chúng tôi và các tác giả trên là nghiên cứu mô tả cắt ngang nên chưa thể đưa ra kết luận chính xác.
Liên quan nồng độ Hcy huyết tương với GFR.
Đối với các bệnh nhân ĐTĐ, chức năng thận là yếu tố quyết định quan trọng của nồng độ Hcy huyết tương. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh chức năng thận giảm dẫn đến Hcy huyết tương tăng. Thận đóng vai trò chính trong quá trình chuyển hóa Hcy, cùng với gan là hai cơ quan có đầy đủ các enzym xúc tác cho quá trình sulfur (chuyển nhóm sulfur) và con đường tái methyl hóa. Hcy qua được cầu thận, 99% được tái hấp thu, phần lớn được chuyển hóa ngay tại thận và khoảng 1% được bài tiết qua nước tiểu. Chức năng thận ảnh hưởng đến nồng độ Hcy huyết tương. Nồng độ Hcy huyết tương tương quan nghịch với mức lọc cầu thận, độ thanh thải creatinin và tương quan thuận với nồng độ creatinin máu được chứng minh trong dữ liệu nghiên cứu đoàn hệ Framingham Offspring, nghiên cứu NHANES [146], [147].
Khảo sát về mối liên quan của Hcy với mức lọc cầu thận cho thấy nồng độ Hcy tăng cao ở nhóm suy thận ĐTĐ có LBC 14,02 ± 4,88 so với 11,42 ± 4,6; p < 0,05. Theo KQNC bảng 3.26 phân tích mối liên quan có nồng độ Hcy và GFR tương quan nghịch mức độ trung bình (r = - 0,306; p = 0,000). Kết quả này của chúng tôi giống với nhiều NC khác: Nc của Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018) trên BN ĐTĐ típ 2 có Hcy và tỷ lệ tăng nồng độ Hcy của nhóm có suy thận (MLCT < 60 ml/phút) cao hơn nhóm không suy thận: 19,35 ± 6,70 so với 13,78 ± 3,97 µmol/L với p < 0,01 và 72,5% so với 43,9% với p < 0,01 [110]. KQNC của Phạm Toàn Trung trên 61 BN ĐTĐ típ 2 nhóm có suy thận là 12,31 ± 3,03 µmol/L; nhóm không suy thận là 10,76 ± 2,84 µmol/L (p < 0,05); khi phân tích mối tương quan đơn biến (r = - 0,3; p < 0,05), phân tích theo mô hình đa biến đã hiệu chỉnh tuổi, giới (r = - 0,41, p < 0,01) [70]. KQNC của Lê Thị Ngọc Huyền trên BN bệnh thận mạn ĐTĐ có nồng độ Hcy là 10,8 ± 6,85 so với BN ĐTĐ típ 2 mới phát hiện lần đầu và không suy thận là 9,3 ± 5,3 µmol/L; p < 0,05. KQNC chứng tỏ nồng độ Hcy tăng rất sớm từ khi ĐTĐ mới được chẩn đoán [95]. KQNC trên cho thấy rằng nồng độ Hcy huyết tương có mối liên quan với nồng độ creatinin và mức lọc cầu thận, có thể do liên quan giữa quá trình chuyển hoá Hcy với quá trình chuyển hoá của creatinin. Fang C.S. (2013) và Kumar S.S. (2014) NC cũng cho thấy Hcy tương quan thuận với tuổi và nồng độ creatinin huyết thanh [148], [149].
Năm 2012 Suwipar D.K đã NC trên 54 BN ĐTĐ típ 2. Nồng độ trung bình Hcy ở BN ĐTĐ típ 2 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (16,2 µmol/l so với 13,7 µmol/l, p < 0,05). Hcy có tương quan nghịch mức độ chặt với MLCT (r = -0,504, p < 0,001). Đồng thời tác giả chỉ ra: sự giảm MLCT đồng thời tăng Hcy là một yếu tố nguy cơ bệnh thận do ĐTĐ và bệnh tim mạch trong tương lai [67]. Năm 2012, Sarasadat M. và cs cũng đưa ra kết luận rằng: ở BN bệnh thận do ĐTĐ có nồng độ Hcy tăng, có mối tương quan nghịch giữa Hcy máu với MLCT (r = - 0,4; p < 0,007). Tuy nhiên, không có mối tương quan giữa Hcy máu với protein niệu [150].
Mối liên quan nồng độ Hcy với IMT ĐM đùi và dấu hiệu tắc mạch trên siêu âm Doppler ĐM chi dưới.
Theo KQNC của bảng 3.26. nồng độ Hcy ở BN có IMT ≥ 1 là cao hơn so với IMT < 1 mm ở BN ĐTĐ có LBC: 13,45 ± 4,96 so với 9,86 ± 3,55; (p < 0,05), với biến chứng tắc ĐM chi dưới ở BN ĐTĐ có LBC là 18,76 ± 3,51 so với không tắc mạch là 10,85 ± 3,63 mm, (p < 0,05). Qua khảo sát mối liên quan giữa Hcy và IMT (bảng 3.27 và 3.28), chúng tôi thấy có tương quan đồng biến mức độ trung bình ở mô hình đơn biến (r = 0,377; p = 0,000) và kết quả tương tự khi phân tích đa biến (r = 0,3754; p = 0,0004). Hcy là một chất oxy hóa mạnh, Hcy thoái hóa nhờ vitamin B6 và vitamin B12 do vậy nếu thiếu vitamin này Hcy tăng cao trong máu. Hcy cũng tăng cao khi tế bào nội mô bị tổn thương như viêm mạch máu, nó tạo nên xơ cứng mạch, thiếu máu, tạo nên cục máu đông do vậy nó liên quan đến biến chứng bệnh lý mạch máu lớn. Cơ chế của Hcy gây tổn thương mạch máu thì còn chưa thật sự rõ ràng, mặc dù vậy Hcy có thể gây tổn thương nội mạc mạch máu, rối loạn chức năng nội mạc, làm tăng sinh tế bào cơ trơn và tăng kết dính bạch cầu đơn nhân tại mạch máu. Tăng Hcy là yếu tố nguy cơ độc lập cho các biến chứng tim mạch và mạch máu như bệnh tim thiếu máu cục bộ và các tai biến mạch máu khác ở BN ĐTĐ típ 2.
4.3.3. Mối liên quan giữa CAVI và nồng độ Hcy với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.
Mối liên quan giữa chỉ số CAVI với nồng độ Hcy ở bệnh nhân ĐTĐ có loét bàn chân.
Khảo sát mối liên quan giữa chỉ số CAVI và Hcy ở nhóm ĐTĐ có LBC (Bảng 3.22; 3.26 và biểu đồ 3.10). Trung bình chỉ số CAVI nhóm BN có Hcy cao cao hơn nhóm Hcy bình thường ở BN ĐTĐ có LBC (p 9) cao hơn nhóm CAVI bình thường (p < 0,05). KQNC biểu đồ 3.10. có mối tương quan thuận mức độ trung bình giữa CAVI và Hcy (r = 0,315; p < 0,001) ở BN ĐTĐ có LBC. KQNC của chúng tôi tương tự với NC của Kadota K. trên 1014 người khỏe mạnh, CAVI có tương quan đáng kể với Hcy (r = 0.4, p < 0,05) [42]. Tuy nhiên theo KQNC của Bree A.D. và cộng sự đã tiến hành một phân tích cắt ngang trên 1115 người khỏe mạnh và kết luận rằng nồng độ Hcy là không liên quan đến độ dày nội trung mạc và độ cứng động mạch [151]. Mối liên kết thực sự giữa PWV, CAVI và Hcy vẫn còn gây tranh cãi. Khác biệt KQNC của chúng tôi với các tác giả khác một phần có thể do nhóm NC của chúng tôi có nhiều YTNC XVĐM hơn, thực hiện trên BN ĐTĐ típ 2 kiểm soát đường huyết kém và đặc biệt trên bệnh nhân ĐTĐ có LBC. Tổn thương bàn chân là tổn thương đa cơ chế phối hợp: biến chứng thần kinh, mạch máu và nhiễm trùng trong đó biến chứng thần kinh chiếm tỷ lệ và vai trò quan trọng nhất trong hình thành và tiến triển LBC [60].
Mối liên quan giữa CAVI và nồng độ Hcy với các tổn thương mạch máu qua siêu âm ĐM chi dưới ở bệnh nhân ĐTĐ có LBC.
Theo KQNC bảng 3.22 và 3.29 ở BN có LBC nhóm có độ dầy nội trung mạc ĐM đùi IMT ≥ 1 có CAVI cao hơn so với nhóm có IMT < 1, CAVI nhóm có tắc mạch cao hơn nhóm không tắc mạch (p < 0,05). Nguy cơ tắc ĐM chi dưới khi CAVI tăng là 4,95 lần (OR = 4,95; p < 0,001). Đã có nhiều NC chỉ ra mối liên quan của CAVI với IMT ĐM lớn: NC của Joon K.K. về mối liên quan giữa chỉ số CAVI và độ dày nội trung mạc ĐM cảnh, sự xuất hiện mảng xơ vữa (OR = 5,77, p < 0,01); (OR = 5,36, p < 0,001) [64]. NC Young P.S. trên 219 BN ĐTĐ típ 2 CAVI cao là một yếu tố rủi ro độc lập, nguy cơ XVĐM cảnh (IMT ≥ 1 mm) (OR = 1,53;p = 0,007). Tác giả đưa ra kết luận: Ở những BN ĐTĐ típ 2 chưa có bệnh tim mạch do XVĐM, CAVI là dấu hiệu nhạy cảm nhất trong số các dấu hiệu thay thế để phát hiện XVĐM cận lâm sàng [7].
Theo KQNC bảng 3.26 và 3.29 của chúng tôi nhóm có IMT ĐM đùi ≥ 1 có Hcy cao hơn so với nhóm có IMT 0,05), tuy nhiên nhóm ĐTĐ có LBC do nguyên nhân mạch máu lại có nồng độ Hcy (15,4 ± 5,7) cao hơn có ý nghĩa so với 2 nhóm trên (p < 0,05). Tác giả ghi nhận tình trạng tổn thương mạch máu ở BN ĐTĐ có LBC liên quan đến tăng nồng độ Hcy nhưng không thấy được vai trò của BCTKNC [59].
Kết quả trên cho thấy chỉ số CAVI và Hcy đều tăng theo mức độ tăng lên của IMT ĐM đùi. Cũng theo KQNC ở bảng 3.24 khi phân tích hồi quy đa biến giữa chỉ số CAVI với IMT ĐM đùi và tắc ĐM chi dưới chúng tôi có kết quả lần lượt là tương quan thuận với IMT ĐM đùi (r = 0,285; p = 0,029) và chưa có ý nghĩa với tắc ĐM chi dưới (r = 0,380; p = 0,0545). Theo KQNC bảng 3.28 có nồng độ Hcy tương quan thuận mức độ trung bình với IMT ĐM đùi (r = 0,3754; p = 0,0004); tương quan thuận chặt chẽ với tắc ĐM chi dưới (r = 0,6786; p < 0,0001). Từ các KQNC trên ghi nhận tình trạng XVĐM ở các mạch máu lớn trên BN ĐTĐ típ 2, chỉ số CAVI và nồng độ Hcy như một chỉ dấu đánh giá sớm sự tiến triển của XVĐM và các biến cố ở mạch máu lớn, đặc biệt là hệ động mạch chi dưới trong thăm khám sàng lọc bệnh lý bàn chân do ĐTĐ típ 2.
CAVI và nồng độ Homocystein với nguy cơ Loét bàn chân ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2
Theo KQNC bảng 3.30 và 3.31 ghi nhận BN ĐTĐ típ 2 có CAVI ≥ 9 có nguy cơ LBC cao gấp 1,93 lần (OR = 1,93; p 8,45 để dự báo LBC ở BN ĐTĐ típ 2 sẽ không phù hợp vì bỏ sót rất nhiều (khoảng 34-34,5%). Đặc biệt là độ đặc hiệu của ngưỡng này cũng rất thấp, không đáp ứng được cho giá trị tiên lượng LBC ở BN ĐTĐ típ 2 (AUC < 0,7). KQNC trên chúng tôi cho rằng phù hợp với bệnh lý LBC do ĐTĐ, với nguyên nhân hay gặp nhất là do biến chứng thần kinh như NC của Lê Bá Ngọc với 94 BN ĐTĐ có LBC: 61,7% BN có tiền sử BCTKNV và qua thăm khám có 91,49% được chẩn đoán BCTKNV; 14,89% có bệnh ĐMNV [61]; NC của Lê Tuyết Hoa trên 110 BN ĐTĐ bị LBC, có 80% có BCTKNV; 17,4% có bệnh ĐMNV [60]. Các KQNC trên cho ta thấy vai trò lớn hơn và sự hiện diện của BCTKNV trong tổn thương bàn chân do ĐTĐ típ 2. Vì vậy chỉ số CAVI nên được sử dụng để phát hiện sớm bệnh ĐM chi dưới ở BN ĐTĐ típ 2, với dự báo tổn thương LBC trên BN ĐTĐ còn nhiều hạn chế.
Theo KQNC (bảng 3.30 và 3.31) ghi nhận BN ĐTĐ típ 2 có Hcy tăng có nguy cơ LBC cao gấp 7,98 lần (OR = 7,98; p 11, tuy nhiên độ nhạy (Se) và độ đặc hiệu (Sp), đều không đạt: 54,0% - 83,1% (p = 0,000). Điều này có nghĩa nếu dùng ngưỡng nồng độ Hcy > 11 để dự báo loét bàn chân sẽ không phù hợp vì bỏ sót rất nhiều, không đáp ứng được cho giá trị tiên lượng LBC ở BN ĐTĐ típ 2.
Qua khảo sát chỉ số Phân tích dự báo LBC ở BN ĐTĐ típ 2 của IMT ĐM đùi chung cũng không có giá trị dự báo LBC (AUC < 0,7).
Theo KQNC của chúng tôi và các tác giả khác đều ghi nhận CAVI và Hcy đều có mối liên quan đến tổn thương mạch máu lớn (XVĐM, tắc mạch). Khi phân tích gộp cả CAVI ≥ 9 và Hcy tăng cao với nguy cơ LBC ở BN ĐTĐ típ 2 (bảng 3.30 và 3.31), không thấy mối liên quan giữa CAVI ≥ 9 và nồng độ Hcy tăng với nguy cơ LBC mức độ nặng (OR = 1,50; p > 0,05).
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 401 đối tượng: đánh giá CAVI và nồng độ Hcy huyết tương của 176 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có loét bàn chân (tuổi trung bình 61,9 ± 11,1 năm) so sánh với 178 bệnh nhân nhóm chứng bệnh (ĐTĐ típ 2 không loét bàn chân) và 47 người bình thường, chúng tôi có một số kết luận sau:
Đặc điểm của CAVI và nồng độ homocystein ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có loét bàn chân:
CAVI ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC 9,66 ± 2,02 (m/s), cao hơn cả hai nhóm chứng (p < 0,001). Tỷ lệ tăng CAVI (CAVI ≥ 9) ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC là cao nhất: 65,7% (p < 0,001). CAVI tăng dần theo tuổi ở nhóm ĐTĐ có LBC và ở cả hai nhóm chứng (p < 0,001).
Nồng độ Hcy ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC 12,69 ± 4,91 (µmol/L), cao hơn cả hai nhóm chứng (p < 0,001). Tỷ lệ tăng nồng độ Hcy ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC là cao nhất: 71,0% (p < 0,001).Nồng độ Hcy ở nam (13,66 ± 4,86) cao hơn nữ (11,27 ± 4,66) ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC (p < 0,05).
CAVI ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC mức độ nặng 9,93 ± 2,03 (m/s), cao hơn LBC mức độ nhẹ 9,14 ± 1,89 (p < 0,05).
Nồng độ Hcy ở nhóm ĐTĐ típ 2 có LBC mức độ nặng 13,32 ± 5,53 (µmol/L), cao hơn LBC mức độ nhẹ 11,48 ± 3,73 (µmol/L), (p < 0,05).
Mối liên quan giữa CAVI và nồng độ homocystein với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân ĐTĐ có loét bàn chân.
CAVI có xu hướng tăng theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ típ 2 (p < 0,05). CAVI ở BN có THA (10,01 ± 1,99) cao hơn không THA (8,75 ± 1,79) ở nhóm ĐTĐ có LBC (p < 0,001). CAVI ở BN có suy thận (10,20 ± 1,95) cao hơn không suy thận (9,14 ± 1,94) (p < 0,05).
CAVI ở BN có IMT ĐM đùi ≥ 1 mm (9,91 ± 2,05) cao hơn nhóm IMT < 1 mm (8,71 ± 1,59); (p < 0,05). CAVI nhóm BN có tắc ĐM chi dưới (11,09 ± 1,97) cao hơn nhóm không tắc mạch (9,22 ± 1,82); (p < 0,05).
CAVI tương quan thuận chặt chẽ với tuổi (r = 0,446, p < 0,001); tương quan thuận mức độ trung bình với THA (r = 0,304, p < 0,001) và tương quan thuận mức độ yếu IMT ĐM đùi (r = 0,285, p < 0,05).
CAVI ≥ 9 tăng nguy cơ LBC cao gấp 1,93 lần (OR = 1,93, p < 0,05); CAVI ≥ 9 tăng nguy cơ tắc mạch cao gấp 4,95 lần (OR = 4,95; p < 0,001).
Nồng độ Hcy ở BN có THA kèm theo (13,28 ± 5,04) cao hơn không THA (11,16 ± 4,23) ở nhóm ĐTĐ có LBC (p < 0,001).
Nồng độ Hcy ở BN có suy thận (14,02 ± 4,88) cao hơn không suy thận (11,42 ± 4,61) ở nhóm ĐTĐ có LBC (p < 0,05).
Nồng độ Hcy ở BN có IMT ĐM đùi ≥ 1 (13,45 ± 4,96) cao hơn nhóm IMT < 1 (9,86 ± 3,55) (p < 0,05). Nồng độ Hcy nhóm BN có tắc ĐM chi dưới (18,76 ± 3,51) cao hơn nhóm không tắc mạch (10,85 ± 3,63) (p < 0,05).
Nồng độ Hcy tương quan thuận mức độ yếu với tuổi; tương quan thuận trung bình với IMT ĐM đùi (r = 0,377; p = 0,000); tương quan nghịch mức độ vừa với GFR (r = - 0,306; p = 0,000). Nồng độ Hcy tăng là YTNC tắc ĐM chi dưới ở BN ĐTĐ có LBC (r = 0,6786; p < 0,001).
Nồng độ Hcy tăng nguy cơ LBC cao tăng gấp 4,16 lần (OR = 4,16; p < 0,001); 100% BN ĐTĐ có LBC có tắc mạch có Hcy tăng cao (p < 0,001).
Nồng độ Hcy và CAVI có mối tương quan thuận mức độ trung bình (r = 0,315; p < 0,001) ở BN ĐTĐ có LBC.
Bệnh nhân ĐTĐ có CAVI ≥ 9 và Hcy cùng tăng có nguy cơ loét bàn chân cao gấp 3,68 lần (OR = 3,68; p < 0,001); và nguy cơ tắc mạch cao gấp 43,3 lần nhóm còn lại (OR = 43,4; p < 0,001).
CAVI có ý nghĩa dự báo biến chứng loét bàn chân ở BN ĐTĐ típ 2 (p < 0,001), tuy nhiên giá trị dự báo không cao (AUC < 0,7).
Nồng độ Hcy có ý nghĩa dự báo biến chứng loét bàn chân ở BN ĐTĐ típ 2 (AUC > 0,7; p < 0,001), tuy nhiên độ nhậy thấp.
MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN
Nhóm chứng thường được lựa trong nghiên cứu đã được loại trừ các yếu tố nguy cơ tim mạch (không bị ĐTĐ típ 2 và THA), tuy nhiên không đạt được tương đồng về độ tuổi với 2 nhóm nghiên cứu còn lại.
Nhóm bệnh nhân ĐTĐ có LBC do nhiều nguyên nhân gây loét (biến chứng thần kinh, chấn thương, nhiễm khuẩn). Sàng lọc nguyên nhân gây loét do mạch máu ngoại vi có thể kết quả nghiên cứu của luận án sẽ có ý nghĩa hơn.
Điều trị Metformin và vitamin nhóm B có thể ảnh hưởng đến nồng độ Homocystein huyết tương, trong nghiên cứu bị hạn chế thông tin do nhiều bệnh nhân không cung cấp được thông tin đầy đủ về thuốc viên đã sử dụng trước khi nhập viện.
Số liệu nghiên cứu cắt ngang được tiến hành ngay sau khi bệnh nhân nhập viện, hạn chế đánh giá sự thay đổi của CAVI và Homocystein khi bệnh nhân đang có tình trạng viêm tiến triển, mất dịch, cô đặc máu, thiếu máu
KIẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có một só kiến nghị sau:
Chỉ số tim – cổ chân (CAVI), nồng độ homocystein huyết tương và siêu âm động mạch chi dưới cần được làm định kỳ cho BN ĐTĐ típ 2, khảo sát mức độ cứng thành mạch và xơ vữa động mạch. Các xét nghiệm trên có giá trị đánh giá tổn thương động mạch, nhưng không sử dụng trong tiên lượng loét bàn chân ở bệnh nhân Đái tháo đường típ 2.
Cần có các nghiên cứu tiến theo dõi dọc trên số lượng bệnh nhân đủ lớn để đánh giá được sự thay đổi của mảng xơ vữa và độ cứng động mạch trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Bùi Thế Long, Đoàn Văn Đệ, Bùi Mỹ Hạnh (2022). Đặc điểm chỉ số tim cổ chân ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có loét bàn chân. Tạp chí Y học Việt Nam, 512 (tháng 3 số 1): 53 - 56.
Bùi Thế Long, Đoàn Văn Đệ, Bùi Mỹ Hạnh (2022). Đặc điểm nồng độ homocystein ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có loét bàn chân. Tạp chí Y học Việt Nam, 512 (tháng 3 số 1): 131 - 134.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Văn Bình (2006). Dịch tễ học đái tháo đường ở Việt Nam. Các phương pháp điều trị và biến pháp dự phòng, Nhà xuất bản Y học, Bệnh viện nội tiết, 45.
2. Tạ Văn Bình (2007). Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường-tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội, 623-638.
3. Shirai K., Hiruta N., Song M., et al. (2011). "Cardio-ankle vascular index (CAVI) as a novel indicator of arterial stiffness: theory, evidence and perspectives", J Atheroscler Thromb. 18(11), 924-38.
4. Hayashi K., Yamamoto T., Takahara A., et al. (2015). "Clinical assessment of arterial stiffness with cardio-ankle vascular index: theory and appli-cations", J Hypertens. 33(9): 1742 - 1757.
5. Takashi H. (2018), "Clinical significance of cardio-ankle vascular index as a cardiovascular risk factor in elderly patients with type 2 diabetes mellitus", Journal of clinical medicine research. 10(4), 330.
6. Kanyarat K., Watchara K., Orathai. T., et al. (2017). "Cardio-Ankle Vascular Index (CAVI) Measurement of Arterial Stiffness Associated with Cardiovascular Disease Risk Factors in Type 2 Diabetes Patients", Curr Res Diabetes Obes J. 5(1): CRDOJ.MS.ID.555651.
7. Young P.S., Ook C.S., Youl R.S., et al. (2018). "Cardio-ankle vascular index as a surrogate marker of early atherosclerotic cardiovascular disease in Koreans with type 2 diabetes mellitus", Diabetes & metabolism journal. 42(4), 285-295.
8. Sonkar S.K, Sonkar G.K, Soni D, et al. (2013). "Plasma Homocysteine level and its clinical correlation with type 2 diabetes mellitus and its complications", International Journal of Diabetes in Developing Countries. 34(1), pp.3-6.
9. Cho E.H., Kim E.H., Kim W.G., et al. (2010). "Homocysteine as a risk factor for development of microalbuminuria in type 2 diabetes", Korean Diabetes J. 34(3), pp.200-6.
10. Woo K. S., Ping Chook, Lolin Y.I., Celermajer D.S., (1999), "Folic Acid Improves Arterial Endothelial Function in Adults With Hyperhomocystinemia", Journal of the American College of Cardiology. 34(7), pp.203-207.
11. Sainani G.S., Talwalkar P.G., Wadia R.S., et al. (2007). "Homocysteine - its importance in vascular disease", Hyperhomocysteinemia and its implications in atherosclerosis", The Indian Scenario. 11-20.
12. Hoogeveen E.K., Kostense P.J, Beks P.J., et al. (1998). "Hyperhomocysteinemia is associated with an increased risk of cardiovascular disease, especially in non–insulin-dependent diabetes mellitus: a population-based study", Arteriosclerosis, Thrombosis, and Vascular Biology. 18(1), 133-138.
13. Turner R.C., Holman R.R., Cull C.A., et al. (1998). "Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with type 2 diabetes (UKPDS 33)", The Lancet. 352(837-53).
14. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), "Bệnh đái tháo đường", Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản TP HCM, Nhà xuất bản y học, 373-454.
15. Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học.
16. Yagihashi S., Inaba W., Mizukami H. (2016), "Dynamic pathology of islet endocrine cells in type 2 diabetes: β-Cell growth, death, regeneration and their clinical implications", J Diabetes Investig. 7(2), 155-165.
17. Edmonds M., Chadwick P., McCardle J., et al. (2013). "Best practice guidelines: Wound management in diabetic foot ulcers", Wounds International. 1, 1-27.
18. Apelqvist J, Bakker K., Van Houtum W.H., et al. (1999). International Consensus on the Diabetic Foot, The International Working Group on the Diabetic Foot., Amsterdam, The Netherlands, John Wiley & Sons, 67.
19. Đỗ Trung Quân (2006), "Bệnh lý bàn chân đái tháo đường", Biến chứng bệnh đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất bản Y học.
20. Pecoraro R.E, Reiber G.E, Burgess E.M. (1990). "Pathways to diabetic limb amputation. Basis for prevention", Diabetes Care, 13, 513-521.
21. Carine H.M and Cristiana Vermigli (2004). "Muscle weakness and foot deformities in diabetes: relationship to neuropathy and foot ulceration in Caucasian diabetic men", Diabetes Care, 27 (7), 1668-1673.
22. Paraskevas K.I., Baker D.M., Pompella A., et al. (2008). "Does diabetes mellitus play a role in restenosis and patency rates following lower extremity peripheral arterial revascularization?", A critical overview. Ann Vasc Surg, 22, 481-491.
23. Armstrong D.G, Lavery L.A. (1998). "Diabetic foot ulcers: prevention, diagnosis and classification", Am Fam Physician, 57 (6), 1325 - 1338.
24. Parisi M.C.R., Netol A.M., Menezes F.M., et al. (2016). "Baseline characteristics and risk factors for ulcer, amputation and severe neuropathy in diabetic foot at risk: the BRAZUPA study", Diabetol Metab Syndr 8, (25), 2-8.
25. Samson O.O, Edward B.J., Ibrahim T., et al. (2001). "A Comparison of Two Diabetic Foot Ulcer Classification Systems", Diabetes Care, 24,84-88.
26. Moulik P.L., Tonga R.M., Gill G.V. (2003). "Amputation and Mortality in New-Onset Diabetic Foot Ulcers Stratified by Etiology", Diabetes Care, 26, 491-494.
27. Lipsky B.A. (1999). "Evidence-based antibiotic therapy of diabetic foot infections", FEMS Immunol Med Microbiol, 26, 267-276.
28. Bridges R.M. and Edwin A.D. (1994). "Diabetic foot infections. Pathophysiology and treatment", Surg Clin North Am, 74, 537-555.
29. Giacomozzi C, Ambrogi E.D, Uccioli L., et al. (2005). "Does the thickening of Achilles tendon and plantar fascia contribute to the alteration of diabetic foot loading?", Clinical Biomechanics, 20, 532-539.
30. Harrison S.J., Cochrane L., Abboud R.J., et al. (2007). "Do patients with diabetes wear shoes of the correct size?", Int J Clin Pract, 61, 1900-1904.
31. Macfarlane R.M., Jeffcoate W.J. (1997). "Factors contributing to the presentation of diabetic foot ulcers", Diabet Med, 14, 867- 870.
32. Nather A., Lian A.V.S. (2013). "Classification Systems", The Diabetic Foot, World Scientific.
33. Roland Asmar (2017). "Principles and usefulness of the cardio-ankle vascular index (CAVI): a new global arterial stiffness index", European Heart Journal Supplements. 19(suppl_B), B4-B10.
34. Miyoshi T. (2016). "Assessment of arterial stiffness using the cardio-ankle vascular index", Pulse of the Montana State Nurses Association. 4: 11-23.
35. Tobuzono K., Miyata M., Ueyama K., et al. (2011). "Acute and chronic effects of smoking on arterial stiffness", Circ J. 75: 698-702.
36. Ishimitsu T., Numabe A., Masuda T., et al. (2009). "Angiotensin-II receptor antagonist combined with calcium channel blocker or diuretic for essential hypertension", Hypertens Res. 32: 962-968.
37. Miyashita Y., Endo K., Saiki A., et al. (2009). "Effects of pitavastatin, a 3-hydroxy-3-methylglutaryl coenzyme a reductase inhibitor, on cardio-ankle vascular index in type 2 diabetic patients", J Atheroscler Thromb. 16: 539-545.
38. Nagayama D., Saiki A., Endo K., et al. (2010). "Improvement of cardio-ankle vascular index by glimepiride in type 2 diabetic patients", Int J Clin Pract. 64, 1796-1801.
39. Ohira M., Endo K., Oyama T., et al. (2010). "Improvement of postprandial hyperglycemia and arterial stiffness upon switching from premixed human insulin 30/70 to biphasic insulin aspart 30/70", Metabolism. 60, 778-85.
40. Shirai K., Utino J., Otsuka K., et al. (2006). "A novel blood pressure-independent arterial wall stiffness parameter; cardio-ankle vascular index (CAVI)", J Atheroscler Thromb. 13(2): 101-107.
41. Qiao A., Song X., Peng K., et al. (2017). "Validity of CAVI measurements for diagnosing hypertension in middle-aged and elderly patients and correlations of these measurements with relevant factors", Technology and Health Care. 25(1): 125-134.
42. Kadota K., Takamura N., Aoyaki K., et al. (2008). "Availability of Cardio-Ankle Vascular Index (CAVI) as a Screening Tool for Atherosclerosis", Circulation Journal. 72, 304 –308.
43. Nakamura K., Tomaru T., Yamamura S., et al. (2007). "Cardio-ankle vascular index is a candidate predictor of coronary atherosclerosis", Circulation Journal. 72(4), 598-604.
44. Lê Văn Dũng (2011), Khảo sát chỉ số tim – cổ chân (CAVI) ở bệnh nhân bệnh mạch vành, Học viện Quân Y, Hà Nội.
45. Sarinnapakorn V., Sunthorntepwarakul T., Deerochanawong C., (2016). "Prevalence of Diabetic Foot Ulcers and Risk Classifications in Type 2 Diabetes Mellitus Patients at Rajavithi Hospital", J Med Assoc Thai. 99 Suppl 2, S99-105.
46. Takaki. A., Ogawa H., Wakeyama T., et al. (2008). "Cardio-ankle vascular index is superior to brachial-ankle pulse wave velocity as an index of arterial stiffness", Hypertens Res. 31(7), pp. 1347-55.
47. Satoh N., Shimatsu. A., Kato Y., et al. (2008). "Evaluation of the cardio-ankle vascular index, a new indicator of arterial stiffness independent of blood pressure, in obesity and metabolic syndrome", Hypertens Res. 31(10), pp. 1921-30.
48. Filip C., Nina Z., Elena A. (2012). Homocysteine in Red Blood Cells Metabolism –Pharmacological Approaches, Blood Cell - An Overview of Studies in Hematology, Dept. Biochemistry. Univ.Med. Pharm. “Gr.T.Popa”, Iasi,, Romania, 31-68.
49. Chemspider (2020). DL - Homocysteine, truy cập ngày 28/12/2020, web
50. J.W Miller (2013), "Homocysteine", Encyclopedia of Human Nutrition. Volume 2, 424 - 430.
51. WiJekoon E.P, Brosnan M.E, Brosnan J.T., (2006). "Homocysteine Metabolism", Biochemistry of Atherosclerosis pp.329-353.
52. Selhub Jacob (1999). "Homocysteine metabolism", Annual review of nutrition. 19(1), 217-246.
53. Jacques P.F. (2002). "The relationship between riboflavin and plasma total homocysteine in the Framingham Offspring cohort is influenced by folate status and the C677T transition in the methylenetetrahydrofolate reductase gene", American Society for Nutritional Sciences. 132, pp.283-8.
54. Nguyễn Thu Hương, Cao Xuân Cương, Đào Thanh Xuyên và cộng sự (2016). "Nghiên cứu nồng độ homocysteine máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 ", Hội nghị khoa học về nội tiết - chuyển hóa lần thứ 7, tr.61.
55. Hoogeveen E.K., Kostense P.J., Jager A., et al (1998). "Serum homocysteine level and protein intake are related to risk of microalbuminuria: The Hoorn Study1", Kidney international. 54(1), 203-209.
56. Blom H.J, Smulders Y. (2011). "Overview of homocysteine and folate metabolism. With special references to cardiovascular disease and neural tube defects", Journal of inherited metabolic disease. 34(1), 75-81.
57. Okada E., Oida K., Hiroshi T., et al. (1999). "Hyperhomocysteinemia is a risk factor for coronary arteriosclerosis in Japanese patients with type 2 diabetes", Diabetes care. 22(3), 484-490.
58. Rudy A., Kowalska I., Strączkowski M., et al. (2005). "Homocysteine concentrations and vascular complications in patients with type 2 diabetes", Diabetes & metabolism. 31(2), 112-117.
59. Carmine. G., Adriana. C., Tiziana M., et al. (2011). "Lipoprotein(a) and homocysteine as genetic risk factors for vascular and neuropathic diabetic foot in type 2 diabetes mellitus", Endocrine. (2012) 41:89-95.
60. Lê Tuyết Hoa (2008), Nghiên cứu xác định yếu tố nguy cơ loét bàn chân ở người đái tháo đường, Luận văn Tiến sỹ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
61. Lê Bá Ngọc (2018), Nghiên cứu đặc điểm loét bàn chân và kết quả điều trị giảm tải loét gan bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học y hà nội, Ha Nội.
62. Quilici M.T., Del Fiol Fde S., Vieira A.E., et al. (2016). "Risk Factors for Foot Amputation in Patients Hospitalized for Diabetic Foot Infection", J Diabetes Res. 2016, 8931508.
63. Xie X., Bao Y., Ni L., et al. (2017). "Bacterial Profile and Antibiotic Resistance in Patients with Diabetic Foot Ulcer in Guangzhou, Southern China: Focus on the Differences among Different Wagner's Grades, IDSA/IWGDF Grades, and Ulcer Types". 2017, 8694903.
64. Joon K.K., Wan L.B., Min K.H., et al. (2011). "Associations Between Cardio-Ankle Vascular Index and Microvascular Complications in Type 2 Diabetes Mellitus Patients", Journal of Atherosclerosis and Thrombosis. 18(4), 328-336.
65. Lamacchia O., Sorrentino M.R., Picca G., et al. (2019). "Cardio-ankle vascular index is associated with diabetic retinopathy in younger than 70 years patients with type 2 diabetes mellitus", Diabetes research and clinical practice. 155, 107793.
66. Gonzalez. R., Pedro. T., Jose T. Real., et al. (2010). "Plasma homocysteine levels are associated with ulceration of the foot in patients with type 2 diabetes mellitus", Diabetes Metab Res Rev. 2010; 26: 115-120.
67. Suwipar D., Pingmuangkaew, P., Tangvarasittichai, O., & Tangvarasittichai, S. (2012). Estimated creatinine clearance, homocysteine and high sensitivity-C-reactive protein levels determination for early prediction of nephropathy and atherosclerosis risk in type 2 diabetic patients. Indian Journal of Clinical Biochemistry, 27(3), 239-245..
68. Qiang. Z., Minjie. M., Yichuan. S., et al. (2021). "A Retrospective Study Assessing the Risk Factors of Type 2 Diabetes Mellitus Linked to Diabetic Foot Ulcer Incidence in Jiaxing, China", Research square.
69. Đỗ Trung Quân, Nguyễn Thị Lan Hương (2013). "Mối liên quan giữa nồng độ homocysteine máu với tổn thương võng mạc mắt", Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường lần thứ VI, tr.159-165.
70. Phạm Toàn Trung, Hoàng Trung Vinh (2013). "Mối liên quan giữa biến đổi nồng độ Homocysteine máu với một số chỉ số ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Hội nghị Nội tiết đái tháo đường lần thứ 7, tr.63 - 65.
71. Armstrong D.G., Singh N., Lipsky B.A. (2005). "Preventing foot ulcers in patients with diabetes", Jama. 293(2), 217-228.
72. Consultation WE (2008). "Waist circumference and waist-hip ratio", Report of a WHO Expert Consultation. Geneva: World Health Organization. 2008, 8-11.
73. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2015). Bệnh động mạch chi dưới, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, 323 - 328.
74. American Diabetes Association (2014). Standards of Medical Care in Diabetes - 2014. Diabetes care, 37 (1). S14 - S75.
75. Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) CKD Work Group (2013). "KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and man- agement of chronic kidney disease", Kidney Int Supplements. 3(1), 1-150.
76. Siemens Healthcare Diagnostics (2018). "For use on IMMULITE® 2000 systems", IMMULITE® 2000 Homocysteine, 1 - 12.
77. Phạm Minh Thông (2010). "Nguyên lý siêu âm Doppler mạch", Siêu âm Doppler màu, Nhà xuất bản Y học, 9 - 33.
78. Phạm Minh Thông (2001). "Các nguyên lý siêu âm Doppler mạch máu - Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch bệnh viên Bạch Mai", Nhà xuất bản đại học Huế, 374-392.
79. Pignoli P., Tremoli E., Poli A., et al. (1986). "Intimal plus media thikness of the arterial wall: a direct measurement with ultrasound imaging", Circulation, 74, 1399-1406.
80. Fukuda D. (2010). "Sphygmomanometer and sphygmograph: VaSera VS-1500N - Operation Manual Ver.06", Fukuda Denshi Co, Ltd., Tokyo, Japan. 1-4.
81. Đặng Vạn Phước (2015). "Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu năm 2015", Hội Tim mạch học Việt Nam. 3-29.
82. Trần Văn Minh, Trần Văn Huy, Phạm Gia Khải và cộng sự (2018). Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 2018, Tóm tắt khuyến cáo chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp ở người lớn tuổi của hội tim mạch Việt Nam, Hội tim mạch Việt Nam.
83. Thái Hồng Quang (2012). Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 379 -381.
84. Norgren L., Hiatt W.R, Dormandy J.A. et al. (2007). "Inter- Society Consensus for the management of peripheral arterial disease (TASC II)", Eur J Vasc Endovasc Surg. 33:S1-S70.
85. Andrew S., Boston M.A., Coresh J., et al. (2002). "Definition and Stages of Chronic Kidney Disease", CLINICAL PRACTICE GUIDELINES - For Chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification and Stratification, 49.
86. Phạm Gia Khải (2001). Đại cương về siêu âm Doppler mạch, Bệnh viện Bạch Mai, 22-31.
87. Oyibo S.O., Jude E. B., Tarawneh I., et al. (2001). "A comparison of two diabetic foot ulcer classification systems: the Wagner and the University of Texas wound classification systems", Diabetes Care. 24(1), 84-8.
88. Nguyễn Trọng Khải (2018). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh võng mạc đái tháo đường và hiệu quả biện pháp can thiệp tại tỉnh Hà Nam, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
89. Trần Thị Hà An (2018). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội.
90. Trương Thị Như Ý (2019). Nghiên cứu tình trạng đông cầm máu ở người cao tuổi bị bệnh đái tháo đường type 2 và mối liên quan với các biến chứng mạch máu, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
91. Dinh Thanh, Aristidis V. (2008). " The influence of gender as a risk factor in diabetic foot ulceration", Wounds: a compendium of clinical research and practice. 20(5), 127-131.
92. Criqui M.H. (2001). "Peripheral arterial disease-epidemiological aspects", Vascular medicine. 6(1_suppl), 3-7.
93. Carrington A.L., Caroline A.A., Griffiths J., et al. (2001). "A foot care program for diabetic unilateral lower-limb amputees", Diabetes care. 24(2), 216-221.
94. Pemayun T.G., Naibaho R. M., Novitasari, D., et al. (2015). "Risk factors for lower extremity amputation in patients with diabetic foot ulcers: a hospital-based case-control study", Diabet Foot Ankle. 6, 29629.
95. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2020). Nghiên cứu độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có biến chứng bệnh lý thận mạn, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
96. Almobarak A.O., Awadalla H., Osman M., et al. (2017). "Prevalence of diabetic foot ulceration and associated risk factors: an old and still major public health problem in Khartoum, Sudan?", Annals of translational medicine. 5(17).
97. Nuamchit T., Siriwittayawan D., Thitiwuthikiat P., (2020). "The Relationship Between Glycemic Control and Concomitant Hypertension on Arterial Stiffness in Type II Diabetes". 16, 343-352.
98. Silva A.S.E., Lacerda F.V., da Mota M.P.G. (2019). "Effect of Strength Training on Plasma Levels of Homocysteine in Patients with Type 2 Diabetes", Int J Prev Med. 10, 80.
99. Wild S.H, Byrne C.D. (2006). "Risk factors for diabetes and coronary heart disease", BMJ. 333(7576), 1009-1011.
100. Bekele F., Chelkeba L., Fekadu G., et al. (2020). "Risk factors and outcomes of diabetic foot ulcer among diabetes mellitus patients admitted to Nekemte referral hospital, western Ethiopia: Prospective observational study", Ann Med Surg (Lond). 51, 17-23.
101. Chang J.W., Heo W., Choi M. S.S., et al. (2018). "The appropriate management algorithm for diabetic foot: A single-center retrospective study over 12 years", Medicine (Baltimore). 97(27), e11454.
102. Uivaraseanu B., Bungau S., Mirela T.D., et al. (2020). "Clinical, Pathological and Microbiological Evaluation of Diabetic Foot Syndrome". 56(8).
103. Boyko E. J., Ahroni J.H., Cohen V., et al. (2006). "Prediction of diabetic foot ulcer occurrence using commonly available clinical information: the Seattle Diabetic Foot Study", Diabetes Care. 29(6), 1202-7.
104. Khalid A.R., Derwish M.A., Ouizi S., et al. (2015). "Diabetic foot complications and their risk factors from a large retrospective cohort study", PLoS One. 10(5), e0124446.
105. Fife C. E., Horn S. D., Smout R. J., et al. (2016). "A Predictive Model for Diabetic Foot Ulcer Outcome: The Wound Healing Index", Adv Wound Care (New Rochelle). 5(7), 279-287.
106. Mineoka Y., Ishii M., Hashimoto Y., et al. (2019). "Platelet to lymphocyte ratio correlates with diabetic foot risk and foot ulcer in patients with type 2 diabetes", Endocr J. 66(10), 905-913.
107. Che Q., Yang Y., Cheng G., et al. (2019). "Decreased GFR and its joint association with type 2 diabetes and hypertension with prevalence and severity of carotid plaque in a community population in China", Diabetes Metab Syndr Obes. 12, 1263-1273.
108. Fang X., Gu X., Hua Y., et al. (2016). "Association between kidney dysfunction and carotid atherosclerosis in community-based older adults in China", Angiology. 67(3), 252-258.
109. Lambers H.H.J., Gansevoort R.T., Brenner B.M., et al. (2010). "Comparison of different measures of urinary protein excretion for prediction of renal events", J Am Soc Nephrol. 21(8), 1355-60.
110. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018). Nghiên cứu nồng độ Homocystien huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có hội chứng động mạch vành cấp, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
111. Sana M.A., Chaudhry M., Malik A., et al. (2020). "Prevalence of Microalbuminuria in Type 2 Diabetes Mellitus", Cureus. 12(12), e12318.
112. Ahmad T., Ulhaq I., Mawani M. et al (2017), "Microalbuminuria in Type-2 Diabetes Mellitus; the tip of iceberg of diabetic complications", Pak J Med Sci. 33(3), 519-523.
113. Mohammad P., Aurangzeb A., Khan H.E., (2019). "Unnoticed microalbuminuria, is substantially prevalent in patients of type 2 diabetes mellitus in Peshawar", J Saidu Med Coll Swat 9:58–62v.
114. Polak J.F., Herrington D., O'Leary D.H. (2019). "Associations of edge-detected and manual-traced common carotid artery intima-media thickness with incident peripheral artery disease: The Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis", Vasc Med. 24(4), 306-312.
115. Hoàng Công Hưng (2015). Nghiên cứu độ dày nội trung mạc và xơ vữa động mạch đùi chung bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội.
116. Roumeliotis A., Roumeliotis S., Panagoutsos S., et al. (2019). "Carotid intima-media thickness is an independent predictor of all-cause mortality and cardiovascular morbidity in patients with diabetes mellitus type 2 and chronic kidney disease", Ren Fail. 41(1), 131-138.
117. Kitagawa K., Hougaku H., Yamagami H., et al. (2007). "Carotid intima-media thickness and risk of cardiovascular events in high-risk patients. Results of the Osaka Follow-Up Study for Carotid Atherosclerosis 2 (OSACA2 Study)", Cerebrovasc Dis. 24(1), 35-42.
118. Lorenz M.W., Price J.F., Robertson C., et al. (2015). "Carotid intima-media thickness progression and risk of vascular events in people with diabetes: results from the PROG-IMT collaboration", Diabetes Care. 38(10), 1921-9.
119. Schaper N.C, Van Netten J.J, Apelqvist Jan, et al. (2016). "Prevention and management of foot problems in diabetes: a Summary Guidance for Daily Practice 2015, based on the IWGDF Guidance Documents", Diabetes/metabolism research and reviews. 32, 7-15.
120. American Diabetes Association (2014). "Standards of medical care in diabetes-2014", Diabetes care. 37(Supplement_1), S14-S80.
121. Mineoka. Y., Fukui. M., Tanaka. M., et al. (2012). "Relationship between cardio-ankle vascular index (CAVI) and coronary artery calcification (CAC) in patients with type 2 diabetes mellitus", Heart Vessels. 27(2), 160-5.
122. Ibata J., Sasaki H., Kakimoto T. et al (2008). "Cardio-ankle vascular index measures arterial wall stiffness independent of blood pressure", Diabetes Res Clin Pract. 80(2), pp. 265-70.
123. Kabutoya T., Hoshide S., Fujiwara T., et al. (2020). "Age-related difference of the association of cardiovascular risk factors with the cardio-ankle vascular index in the Cardiovascular Prognostic Coupling Study in Japan (the Coupling Registry)". 22(7), 1208-1215.
124. Elosua-Bayés M., Martí-Lluch R., García-Gil M.D.M., et al. (2018). "Association of Classic Cardiovascular Risk Factors and Lifestyles With the Cardio-ankle Vascular Index in a General Mediterranean Population", Rev Esp Cardiol (Engl Ed). 71(6), 458-465.
125. Ala O.A., Akintunde A.A., Ikem R.T., et al. (2017). "Association between insulin resistance and total plasma homocysteine levels in type 2 diabetes mellitus patients in south west Nigeria", Diabetes Metab Syndr. 11 Suppl 2, S803-s809.
126. E. Silva A.S, Lacerda F.V., da Mota M.P.G. (2020). "The effect of aerobic vs. resistance training on plasma homocysteine in individuals with type 2 diabetes", J Diabetes Metab Disord. 19(2), 1003-1009.
127. Enas E.A., Senthilkumar A., Chacko V., et al. (2005). "Dyslipidaemia among Indo-Asians strategies for identification and management", The British Journal of Diabetes & Vascular Disease. 5(2), 81-90.
128. Houston M. (2004), "Homocysteine-a risk factor for vascular diseases: Guidelines for the clinical practice", J Am Nutra Assoc. 7(1), 11-21.
129. Jellinger P.S., Smith D.A., Mehta A.E., et al. (2012). "American Association of Clinical Endocrinologists' guidelines for management of dyslipidemia and prevention of atherosclerosis", Endocrine practice. 18, 1-78.
130. Sainani G. S., Talwalkar P. G., Wadia RS, et al. (2007). "Hyperhomocysteinemia and its implications in atherosclerosis the Indian Scenario", Medicine Update. 17, 11-20.
131. Rowley S.K., Brazionis L., Itsiopoulos C., et al (2008). "Homocysteine and diabetic retinopathy", Diabetes care. 31(1), 50-56.
132. Kostense P.J., Hoogeveen E.K., Jakobs C., et al. (2000). "Hyperhomocysteinemia increases risk of death, especially in type 2 diabetes: 5-year follow-up of the Hoorn Study", Circulation. 101(13), 1506-1511.
133. Cohen E., Margalit I., Shochat T., et al. (2019). "Gender differences in homocysteine concentrations, a population-based cross-sectional study", Nutr Metab Cardiovasc Dis. 29(1), 9-14.
134. Ueland P. M., Nygård O., Vollset S. E., et al. (2001). "The Hordaland Homocysteine Studies", Lipids. 36 Suppl, S33-9.
135. Russo G.T., Di Benedetto A., Giorda C., et al. (2004). "Correlates of total homocysteine plasma concentration in type 2 diabetes", Eur J Clin Invest. 34(3), 197-204.
136. Esse R., Barroso M., Castro R., et al. (2019). "The Contribution of Homocysteine Metabolism Disruption to Endothelial Dysfunction: State-of-the-Art". 20(4).
137. Namekata T., Shirai K., Tanabe, N., et al. (2016). "Estimating the extent of subclinical arteriosclerosis of persons with prediabetes and diabetes mellitus among Japanese urban workers and their families: a cross-sectional study", BMC Cardiovasc Disord. 16, 52.
138. Wang H., Liu J., Zhao H., et al. (2013). "Arterial stiffness evaluation by cardio-ankle vascular index in hypertension and diabetes mellitus subjects", J Am Soc Hypertens. 7(6), 426-31.
139. Miyashita Y., Saiki A., Endo K., et al. (2009). "Effects of olmesartan, an angiotensin II receptor blocker, and amlodipine, a calcium channel blocker, on Cardio-Ankle Vascular Index (CAVI) in type 2 diabetic patients with hypertension", J Atheroscler Thromb. 16(5), 621-6.
140. Mert M., Dursun B., Yağcı A.B., et al. (2020). "Cardio-ankle vascular index is linked to deranged metabolic status, especially high HbA1c and monocyte-chemoattractant-1 protein, in predialysis chronic kidney disease", Int Urol Nephrol. 52(1), 137-145.
141. Huang E.J., Kuo W.W., Chen Y. J., et al. (2006). "Homocysteine and other biochemical parameters in Type 2 diabetes mellitus with different diabetic duration or diabetic retinopathy", Clin Chim Acta. 366(1-2), 293-8.
142. Mundu P.A, Kumar B, Mitra J.K, Kumar M, Sinha R. (2017). "Study of Assessment of Plasma Homocysteine Level in Microvascular Complications of Type 2 Diabetes Mellitus", Int J Contemporary Med Res. 4(4):879-883.
143. Zulfania, Khan A., Rehman S., et al (2018). "Association of homocysteine with body mass index, blood pressure, HbA1c and duration of diabetes in type 2 diabetics", Pak J Med Sci. 34(6), 1483-1487.
144. Shargorodsky M, Boaz M, Pasternak S., et al. (2009). "Serum homocysteine, folate, vitamin B12 levels and arterial stiffness in diabetic patients: which of them is really important in atherogenesis?", Diabetes/metabolism research and reviews. 25(1), 70-75.
145. Dương Thị Tuyết, Nguyễn Thị Kim Thủy (2011), "Nghiên cứu nồng độ homocysteine huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Y học thực hành. 773(7), tr.2-4.
146. Akira K., Yumi M., Akatsuki K., et al. (2008). "Factors associated with serum total homocysteine level in type 2 diabetes", Environmental health and preventive medicine. 13(3), 148-155.
147. Dilek O., Bilgin O., Nevbahar T., et al. (2002). "Association between homocysteinemia and renal function in patients with type 2 diabetes mellitus", Annals of Clinical & Laboratory Science. 32(3), 279-286.
148. Fang C.S., Chun-Li C., Ping W., Zi X.N. (2013). "Relationship of serum homocysteine level with nutritional status and HbA1c level in elderly inpatients", International journal of clinical and experimental medicine. 6(9), 779.
149. Kumar S.S., Kumar S.G., Deepika S., et al. (2014). "Plasma Homocysteine level and its clinical correlation with type 2 diabetes mellitus and its complications", International Journal of Diabetes in Developing Countries. 34(1), 3-6.
150. Sarasadat M, Nader N.M., (2012). "Relationship between Serum Homocysteine and Other Parameters in Overt Diabetic Nephropathy", Iranian Journal of Diabetes and obesity 4(1), pp.15-18.
151. Mennen L.I., Bree A.D., Zureik. M., et al. (2006). "Homocysteine is not associated with arterial thickness and stiffness in healthy middle-aged French volunteers", International journal of cardiology. 113(3), 332-340.
Mã bệnh án: ...........
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã NC:
I. P. HÀNH CHÍNH:
Họ và tên: .. .Giới: Nam/Nữ Năm sinh:
Địa chỉ: ....
Số điện thoại liên hệ: ...
..
Chẩn đoán: ...
Ngày vào viện: / / Ngày khảo sát : / / Ngày ra viện:././..
II. P. CHUYÊN MÔN
1. Lý do vào viện:
c Mệt mỏi
c Mờ mắt, giảm thị lực
c Uống nhiều, tiểu nhiều
c Sút cân
c Đường máu cao
c Đau cách hồi
c Tê bì dị cảm bàn chân
c Phù
c Nguyên nhân khác:
c Loét bàn chân
c Chân Phải
c Chân Trái
c 2 chân
2. Tiền sử và bệnh sử:
(1): Hút thuốc lá: . Số bao/năm
- Hiện tại: c Không c Có
(2): Nghiện rượu: ml/ngày x .. năm
- Hiện tại: c Không c Có
2.1. Thời gian mắc bệnh ĐTĐ typ 2: . năm
2.2. Bệnh lý mãn tính kèm theo
Bệnh lý mãn tính
Không
Có
Điều trị can thiệp
1
Tăng huyết áp
c
c
2
Suy Tim
c
c
3
Bệnh mạch vành
c
c
c Không c Có
4
Bệnh động mạch chi dưới
c
c
c Không c Có
5
Bệnh tĩnh mạch chi dưới
c
c
c Không c Có
6
COPD
c
c
7
Suy thượng thận
c
c
8
Loét/Cắt cụt chi trước đây
c
c
9
Bệnh lý tụy
c
c
10
Xơ gan
c
c
11
Suy thận
c
c
12
Bệnh lý thận mạn
(VCT, HCTH)
c
c
2.3. Tiền sử dùng thuốc
Thuốc hạ đường huyết đang sử dụng:
Insulin:c Không c Có
Thuốc viên: c Không c Có
Nhóm thuốc
Không
Có
Liều dùng
Sulfonyl urea
c
c
Metformin
c
c
Arcabose
c
c
Glitazole
c
c
iSGLT2
c
c
iDPP4
c
c
Nhóm khác
Thuốc điều trị THA
Thuốc viên: c Không c Có
Nhóm thuốc
Không
Có
Liều dùng
ƯCMC
c
c
Chẹn AT1
c
c
Chẹn Ca
c
c
Chẹn Beta
c
c
Lợi tiểu
c
c
Nhóm khác
c
c
Thuốc giảm lipid máu
Fibrate c Không c Có Liều:
Statin c Không c Có Liều:
Ezetimibe c Không c Có Liều:
Thuốc chống đông
Nhóm thuốc
Không
Có
Liều dùng
Aspirin
c
c
Kháng Vit K
c
c
Dabigatran
c
c
Rivaroxaban
c
c
Apixaban
c
c
Nh
m khác
Các thuốc điều trị khác:c Không c Có
Nhóm thuốc
Khôn
Có
Liều dùng
NSAID
c
c
Corticosteroids
c
c
c
c
c
c
3. Khám lâm sàng
3.1. Toàn thân:
M
T
HA
(lúc nhập viện)
Cân nặng
(kg)
Chiều cao
(m)
BMI
Eo/Hông
3.2. Bàn chân:
3.2.1. Khám lâm sàng mạch máu chi dưới:
(1) Động mạch đùi
Mạch đùi chân P: c Sờ thấy c Không sờ thấy c P/hiện bằng siêu âm Mạch đùi chân T: c Sờ thấy c Không sờ thấy c P/hiện bằng siêu âm (2) Động mạch khoeo
Mạch khoeo chân P: c Sờ thấy c Không sờ thấy c P/hiện bằng siêu âm Mạch khoeo chân T: c Sờ thấy c Không sờ thấy c P/hiện bằng siêu âm (3) Mạch bàn chân:
Mạch mu chân P: c Sờ thấy c Không sờ thấy cP/hiện bằng siêu âm Mạch mu chân T: c Sờ thấy c Không sờ thấy c P/hiện bằng siêu âm Mạch chày sau P: c Sờ thấy c Không sờ thấy c P/hiện bằng siêu âm Mạch chày sau T: c Sờ thấy c Không sờ thấy c P/hiện bằng siêu âm (2) Các triệu chứng của bệnh lý mạch máu:
Đau cách hồi: c Có c Không
Mức độ đau cách hồi theo phân độ của Leriche và Fontaine
Giai đoạn I
Trên lâm sàng có mất mạch của một hoặc một số động mạch chi dưới, nhưng chưa có dấu hiệu cơ năng
Giai đoạn II
Đau cách hồi khi gắng sức:
IIA: đau xuất hiện với khoảng cách đi trên 150m
IIB: đau xuất hiện khi đi được dưới 150m
Giai đoạn III
Giai đoạn III Đau khi nằm: thiếu máu cơ xuất hiện thường xuyên, kể cả khi nghỉ. Đau xuất hiện khi nằm, buộc bệnh nhân phải ngồi thõng chân.
Giai đoạn IV
Giai đoạn IV Có rối loạn dinh dưỡng trên da, và/hoặc hoại tử đầu chi.
Phân loại tổn thương loét bàn chân theo Wagner và Megitte
Phân độ loét bàn chân
Chân P
Chân T
2 chân
Độ 0
Không loét, nhưng có các yếu tố nguy cơ gây loét như biến dạng chân hoặc chai chân
Độ 1
Loét nông, không thâm nhập các mô ở sâu
Độ 2
Loét qua tổ chức dưới da, đụng xương, khớp, dây chằng
Độ 3
Viêm gân, viêm xương, áp xe hoặc viêm mô tế bào sâu
Độ 4
Hoại tử ngón chân hoặc phần trước của bàn chân
Độ 5
Hoại tử lan rộng bàn chân
4. Các xét nghiệm cận lâm sàng:
4.1. Huyết học và đông máu
Huyết học:
Hồng cầu
(G/L)
Bạch cầu
(G/L)
HBG
(g/L)
Tiểu cầu
(G/L)
Hct
(%)
4.2. Sinh hóa:
Nội dung
Kếtquả
Nội dung
Kếtquả
Homocystein
Fructosamine
Glucose
A.Uric
HbA1c
Triglycerit
Ure
Cholesterol TP
Creatinin
HDL-C
Protein
LDL-C
Albumin
CK-TP
GGT
CK-MB
GOT
Na+
GPT
K+
Insulin
Ca2+
C-peptid
CaTP
VSS
Bilirubin TP
CRP
Bilirubin TT
MAU niệu
Protein niệu/24h
4.3. Siêu âm Doppler mầu động mạch chi dưới Ngày khảo sát:
Vị trí Động mạch
Chân Trái
Chân Phải
Bề dày nội mạc (mm)
Vp(cm/s)
Bề dày nội mạc (mm)
Vp(cm/s)
1
Động mạch đùi chung
2
Động mạch khoeo
3
Động mạch chầy trước đoạn cổ chân
4
Động mạch chầy sau đoạn ống gót
KẾT LUẬN:
4.4. Chỉ số Tim – cổ chân (CAVI) Ngày khảo sát:
Chỉ số CAVI hệ mạch bên phải
Chỉ số CAVI hệ mạch bên trái
Chỉ số ABI bên phải
Chỉ số ABI bên trái
Kết luận: ..
Hà Nội, ngày tháng năm
Người làm nghiên cứu