Thẻ điểm cân bằng truyền tải các mục tiêu liên kết với nhau mà công ty cần đạt
được dựa trên nguồn lực vô hình và đổi mới. Nó biến tầm nhìn và chiến lược của DN
thành mục tiêu và các thước đo. Thẻ điểm cân bằng thực chất vẫn giữ lại các thước đo
tài chính quan trọng. Tuy nhiên, các thước đo tài chính tự nó không đủ để chỉ dẫn và
đánh giá việc các DN tạo ra giá trị tương lai thông qua việc đầu tư vào khách hàng, vào
nhân viên, vào quá trình và đổi mới như thế nào. Các thước đo tài chính phản ánh được
vai trò của các tài sản hữu hình, trong khi đó thẻ điểm cân bằng là công cụ cho ta các giá
trị được tạo ra từ các tài sản vô hình. Sử dụng thẻ điểm cân bằng, các nhà quản lý có thể
đo lường được các đơn vị kinh doanh hoạt động hiệu quả như thế nào trong việc tạo ra
giá trị cho các khách hàng hiện tại và tương lai, xây dựng và nâng cao nội lực, đầu tư
vào con người, hệ thống và các qui trình cần thiết cho để nâng cao kết quả hoạt động
tương lai.
263 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h phần hằng số
H30: ai = a* với mọi i Î [1,N)
Nếu giá thuyết H30 được chấp nhận thì ước lượng OLS là phù hợp. Ngược lại, nếu
giả thuyết H30 bị bác bỏ, trong trường hợp này, ước lượng FE hoặc RE là phù hợp,
33
PHỤ LỤC 9
THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỰC PHẨM THUỘC MẪU
NGHIÊN CỨU
STT MCK Tên DN Năm niêm yết Loại hình DN
1 AAM Thủy sản Mekong 2009 Lớn
2 ABT XNK Thuy sản Bến Tre 2006 Lớn
3 ACL XNK Thuy sản Long An Giang 2007 Lớn
4 AFX XNK nông sản thực phẩm An Giang 2016 Lớn
5 AGF XNK Thuy sản An Giang 2002 Lớn
6 AGM XNK An Giang 2012 Lớn
7 AGX Thực phẩm nông sản xuất khẩu Sài 2015 Lớn
8 ANT Rau quả thực phẩm An Giang 2016 Nhỏ và vừa
9 ANV Nam Việt 2007 Lớn
10 APF Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi 2017 Lớn
11 ATA Ntaco 2017 Lớn
12 AVF Việt An 2010 Lớn
13 BBC Bibica 2001 Lớn
14 BLF Thủy sản Bạc Liêu 2008 Lớn
15 BLT Lương thực Bình Định 2017 Nhỏ và vừa
16 CAN Đồ hộp Hạ Long 2009 Nhỏ và vừa
17 CFC Cafico Việt Nam 2009 Nhỏ và vừa
18 CMF Thực phẩm Cholimex 2016 Nhỏ và vừa
19 CMN Colusa 2017 Nhỏ và vừa
20 CMX Caminex 2010 Lớn
21 DAT Đầu tư du lịch và phát triển Thủy sản 2015 Lớn
22 DBC Dabaco 2009 Lớn
23 FCC Liên hiệp thực phẩm 2016 Nhỏ và vừa
24 FMC Thực phẩm Sao ta 2006 Lớn
25 HHC Bánh kẹo Hải hà 2007 Lớn
26 HLG Hoàng Long 2009 Lớn
27 HNF Thự phẩm Hữu Nghị 2015 Lớn
28 HVG Hùng Vương 2014 Lớn
29 ICF Thương mại Thủy sản 2009 Lớn
30 IDI IDI 2011 Lớn
31 JOS Chế biến thủy sản Minh Trí 2017 Lớn
32 KDC Kinh Đô 2005 Lớn
34
33 KHS Kiên Hùng 2017 Lớn
34 KTS Đường Kon Tum 2010 Nhỏ và vừa
35 LAF Long An 2000 Lớn
36 LSS Mía đường lam Sơn 2008 Lớn
37 MPC Thủy sản Minh Phú 2017 Lớn
38 MSN Masan 2009 Lớn
39 NAF Nafoods 2015 Lớn
40 NGC Chế biến thủy sản xuất khẩu Ngô Quyền 2008 Nhỏ và vừa
41 PAN PAN 2010 Lớn
42 SAF Safoco 2009 Nhỏ và vừa
43 SBT Thành Công - Biên Hòa 2008 Lớn
44 SGC Sa Giang 2009 Nhỏ và vừa
45 SJ1 Nông nghiệp Hùng Hạu 2009 Lớn
46 SLS Mía đường Sơn 2012 Nhỏ và vừa
47 TAC Thực vật Tường An 2006 Lớn
48 TS4 Thủy san số 4 2002 Lớn
49 VHC Vĩnh Hoàn 2007 Lớn
50 VLC Chăn nuôi Việt Nam 2015 Lớn
35
PHỤ LỤC 10
KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ
H0: Có nghiệm đơn vị
H1: Không có nghiệm đơn vị
Nếu H0 bị bác bỏ thì dữ liệu dừng (không có nghiệm đơn vị), lúc này, dữ liệu có
thể được sử dụng cho các bước hồi quy tiếp theo. Ngược lại, nếu H0 được chấp nhận thì
dữ liệu không dừng, lúc này, dữ liệu sẽ được lấy sai phân bậc 1, sau đó bước kiểm định
PURT được lặp lại.
Bảng: Kiểm tra nghiệm đơn vị
Biến Số quan sát
PURT
P-value Kết luận
ROE 300 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
ROS 300 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
ROC 300 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
Tobin’ s Q 271 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
SM 300 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
TM 300 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
LEV 300 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
SIZE 300 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
AGE 300 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
GROWTH 300 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
GDP 300 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
CPI 300 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
LEVt-1 300 0.0000 Không có nghiệm đơn vị
(Nguồn: Số liệu tính toán từ phần mềm Stata 14)
Nghiên cứu sử dụng số liệu với N (số lượng doanh nghiệp) là 50 công ty và T
(thời gian quan sát) là 6 năm (từ năm 2014 đến năm 2019). Đây là dữ liệu bảng cân bằng
(strongly balanced panel data), trong đó các chỉ số đều có đầy đủ 300 quan sát trừ chỉ số
Tobin’s Q. Bởi vì khi lựa chọn đối tượng nghiên cứu, luận án đã hướng tới các doanh
nghiệp có thời gian kinh doanh trước năm 2013, vì vậy, ít có hiện tượng thiếu dữ liệu.
Tuy nhiên, ở một số doanh nghiệp niêm yết sau thời điểm năm 2014 sẽ tồn tại hiện tượng
khuyết số liệu của Tobin’s Q.
36
PHỤ LỤC 11
Hệ thống ngành công nghiệp thực phẩm
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Cấp 5 Tên ngành
C CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO
10 Sản xuất, chế biến thực phẩm
101 1010 Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt
10101 Giết mổ gia súc, gia cầm
10102 Chế biến và bảo quản thịt
10109 Chế biến và bảo quản các sản phẩm từ thịt
102 1020 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản
10201 Chế biến và bảo quản thủy sản đông lạnh
10202 Chế biến và bảo quản thủy sản khô
10203 Chế biến và bảo quản nước mắm
10209 Chế biến và bảo quản các sản phẩm khác từ thủy sản
103 1030 Chế biến và bảo quản rau quả
10301 Sản xuất nước ép từ rau quả
10309 Chế biến và bảo quản rau quả khác
104 1040 Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật
10401 Sản xuất dầu, mỡ động vật
10402 Sản xuất dầu, bơ thực vật
105 1050 10500 Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
106 Xay xát và sản xuất bột
1061 Xay xát và sản xuất bột thô
10611 Xay xát
10612 Sản xuất bột thô
1062 10620 Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột
37
107 Sản xuất thực phẩm khác
1071 10710 Sản xuất các loại bánh từ bột
1072 10720 Sản xuất đường
1073 10730 Sản xuất ca cao, sôcôla và bánh kẹo
1074 10740 Sản xuất mì ống, mỳ sợi và sản phẩm tương tự
1075 Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn
10751 Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn từ thịt
10752 Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn từ thủy sản
10759 Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn khác
1076 10760 Sản xuất chè
1077 10770 Sản xuất cà phê
1079 10790 Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu
108 1080 10800 Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản
(Nguồn: Phụ lục 1 theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg)
38
PHỤ LỤC 12
Chỉ số sản xuất công nghiệp cho ngành công nghiệp cấp 2
1. Mục đích, ý nghĩa
Chỉ tiêu đánh giá tốc độ phát triển sản xuất ngành công nghiệp hàng tháng, quí,
năm. Chỉ số được tính dựa trên khối lượng sản phẩm sản xuất, nên còn được gọi là “chỉ
số khối lượng sản phẩm công nghiệp”; là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh nhanh tình
hình phát triển toàn ngành công nghiệp nói chung và tốc độ phát triển của từng sản phẩm,
nhóm ngành sản phẩm nói riêng; đáp ứng nhu cầu thông tin của các cơ quan quản lý Nhà
nước, các nhà đầu tư và các đối tượng dùng tin khác.
2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính
a. Khái niệm
Là tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng sản xuất công nghiệp tạo ra trong kỳ hiện tại
với khối lượng sản xuất công nghiệp kỳ gốc.
Chỉ số sản xuất công nghiệp có thể tính với nhiều kỳ gốc khác nhau tuỳ thuộc vào
mục đích nghiên cứu. Ở nước ta hiện nay thường chọn kỳ gốc so sánh là cùng kỳ năm
trước và kỳ trước liền kề; ít sử dụng gốc so sánh là một tháng cố định của một năm nào
đó. Tuy nhiên, hầu hết các nước trên thế giới sử dụng gốc so sánh là tháng bình quân của
một năm được chọn làm gốc để tính “chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp”.
Việc tính chỉ số sản xuất công nghiệp được bắt đầu từ tính chỉ số sản xuất của sản
phẩm hay còn gọi là chỉ số cá thể. Từ chỉ số cá thể có thể tính cho các chỉ số sản xuất
của ngành công nghiệp cấp 4, cấp 1 và toàn ngành công nghiệp; cũng có thể tính cho một
địa phương hoặc chung toàn quốc.
b. Quy trình tính toán
- Bước 1: Tính chỉ số sản xuất cho sản phẩm
Công thức tính:
iqn =
qn1
x 100
qn0
iqn: Là chỉ số sản xuất của sản phẩm cụ thể n (ví dụ như: sản phẩm điện, than vải,
xi măng,...).
qn1: Là khối lượng sản phẩm hiện vật được sản xuất ra ở thời kỳ báo cáo. - qn0:
Là khối lượng sản phẩm hiện vật được sản xuất ra ở thời kỳ gốc.
- Bước 2: Tính chỉ số sản xuất cho ngành công nghiệp cấp 4
Chỉ số sản xuất của ngành công nghiệp cấp 4 là chỉ số bình quân gia quyền của
các chỉ số sản phẩm đại diện cho ngành đó. C
Công thức tính:
39
Trong đó:
IqN2: Chỉ số sản xuất của ngành công nghiệp cấp 4 thứ N;
Iqn4: Chỉ số sản xuất của sản phẩm thứ n trong ngành cấp 4;
Wqn: Quyền số của sản phẩm thứ n. Quyền số của sản phẩm là giá trị theo giá cơ
bản của sản phẩm theo năm gốc.
- Bước 3: Tính chỉ số sản xuất cho ngành công nghiệp cấp 2
Chỉ số sản xuất của ngành công nghiệp cấp 2 là chỉ số bình quân gia quyền của các
chỉ số sản xuất của các ngành công nghiệp cấp 4 trong ngành cấp 2 của doanh nghiệp.
Công thức tính:
Trong đó:
IqN2: Chỉ số sản xuất của ngành công nghiệp cấp 2;
IqN4: Chỉ số sản xuất của ngành công nghiệp cấp 4;
WqN4: Quyền số của ngành công nghiệp cấp 4. Quyền số của ngành công nghiệp
cấp 4 là giá trị tăng thêm theo giá hiện hành năm gốc.
å
å ´=
4qN
4qN4qN
2qN W
WI
I
40
PHỤ LỤC 13
Chỉ số tiêu thụ sản phẩm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cấp 2
Chỉ số tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến chế tạo là chỉ tiêu so sánh mức tiêu
thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp tạo ra giữa thời
kỳ báo cáo với thời kỳ được chọn làm gốc so sánh, trong đó, hời kỳ gốc so sánh của chỉ
số tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến chế tạo là tháng bình quân của năm gốc, tháng
trước liền kề và tháng cùng kỳ năm trước.
Chỉ số tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến chế tạo phản ánh tình hình thay đổi
(tăng, giảm) mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của một sản phẩm, nhóm sản
phẩm, của một ngành công nghiệp cấp IV, cấp II và toàn ngành công nghiệp chế biến
chế tạo.
Chỉ số tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến chế tạo chỉ tính cho khu vực doanh
nghiệp, không tính cho khu vực cá thể.
Quy trình tính toán
Qui trình tính chỉ số tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến chế tạo được thực
hiện theo các bước.
- Bước 1: Tính chỉ số tiêu thụ của từng sản phẩm
Công thức tính:
itn =
Tn1
x 100
Tn0
itn : Là chỉ số tiêu thụ sản phẩm n.
Tn1 : Là số lượng sản phẩm hiện vật tiêu thụ ở thời kỳ báo cáo của sản phẩm n.
Tn0 : Là số lượng sản phẩm hiện vật tiêu thụ ở thời kỳ gốc so sánh của sản phẩm n.
- Bước 2: Tính chỉ số tiêu thụ của ngành công nghiệp cấp 4:
Công thức tính:
ItN4 : Là chỉ số tiêu thụ của ngành cấp 4.
itn: Là chỉ số tiêu thụ của sản phẩm thứ n trong ngành công nghiệp cấp 4. dtn : Là
quyền số tiêu thụ của sản phẩm n.
Quyền số tiêu thụ của sản phẩm tính bằng doanh thu thuần tiêu thụ của sản phẩm
ở năm gốc.
- Bước 3: Tính chỉ số tiêu thụ của ngành công nghiệp cấp 2:
Công thức tính:
41
ItN2: Chỉ số tiêu thụ của ngành công nghiệp cấp 2.
ItN4: Chỉ số tiêu thụ của ngành công nghiệp cấp 4.
dtN4: Quyền số tiêu thụ của ngành công nghiệp cấp 4. Quyền số tiêu thụ của ngành
công nghiệp cấp 4 là doanh thu thuần công nghiệp của ngành cấp 4 ở năm gốc
å
å ´=
4tN
4tN4tN
2tN d
dI
I
42
PHỤ LỤC 14
THỐNG KÊ MÔ TẢ
Số quan sát Trung bình
Độ lệch
chuẩn
Giá trị tối
thiểu
Giá trị tối
đa
Số quan sát
ROE 300 -0.0601203 2.426732 -31.32236 5.352876
ROC 300 0.0648448 0.3933322 -3.445114 5.217001
ROS 300 -0.1601523 1.789121 -28.81438 1.67826
Tobin’ s Q 273 1.157221 1.040707 -0.301814 6.284596
SM 300 1.286252 1.839049 0.0012212 19.76473
TM 300 1.488018 0.98148 0.0564571 5.75894
LEV 300 1.032769 3.271654 0.0421512 31.77586
SIZE 300 27.41843 1.519829 23.78749 32.20879
AGE 300 0.2751758 3.198018 -0.9064548 55.0539
GROWTH 300 23.92 11.93293 3 62
GDP 300 0.0663 0.0040655 0.0598 0.0708
CPI 300 0.03215 0.0131336 0.006 0.0474
(Nguồn: Số liệu tính toán từ phần mềm Stata 14)
Bảng 2: Thống kê mô tả theo năm
2014 2015 2016 2017 2018 2019
ROE
Số quan sát 50 50 50 50 50 50
Trung bình -1.0198 0.2911 0.10306 0.10746 0.106269 0.051225
Độ lệch chuẩn 5.83225 0.7603 0.21531 0.17713 0. 19218 0. 25723
Giá trị tối
thiếu -31.3224 -0.0037 -0.95324 -0.31895 -0.428876 -0.934544
Giá trị tối đa 1.56095 5.353 0.72824 0.64727 0.8152355 0.4234974
ROC
Số quan sát 50 50 50 50 50 50
Trung bình 0.0621443 0.051780 0.171771 -0.005630 0.0635011 0.0454839
Độ lệch chuẩn 0.1177642 0.316654 0.7316614 0.5016518 0.1036103 0.122033
Giá trị tối
thiếu -0.683390 -1.91129 -0.169628 -3.445114 -0.3187257 -0.461577
Giá trị tối đa 0.237039 0.920466 5.217001 0.256351 0.2774354 0.2667617
ROS
43
Số quan sát 50 50 50 50 50 50
Trung bình -0.0635 -0.1109 -0.09180 -0.570415 -0.0524715 -0.071865
Độ lệch chuẩn 0.8551 0.9038 0.86665 4.078403 0.4484383 0.436596
Giá trị tối
thiếu -5.884 -5.030 -6.03163 -28.81438 -2.963354 -2.736705
Giá trị tối đa 1.0896 1.678 0.52858 0.3035 0.1929902 0.1902092
Tobin's Q
Số quan sát 38 41 44 50 50 50
Trung bình 1.10153 1.0826 1.185612 1.182145 1.221976 1.146103
Độ lệch chuẩn 0.9041151 0.9455 0.9951822 0.95688 1.189613 1.205149
Giá trị tối
thiếu -0.3018 -0.1117 -0.03207 -0.20584 -0.137695 -0.136147
Giá trị tối đa 4.1275 4.909 4.408676 4.62036 4.970089 6.284596
SM
Số quan sát 50 50 50 50 50 50
Trung bình 1.18611 1.35372 1.605578 1.41527 1.05384 1.098989
Độ lệch chuẩn 1.33960 1.41875 2.48876 2.761822 1.22212 1.13148
Giá trị tối
thiếu 0.07953 0.04282 0.004127 0.0012598 0.0012212 0.0018891
Giá trị tối đa 8.45195 7.55004 14.00834 19.76473 7.880794 6.164508
TM
Số quan sát 50 50 50 50 50 50
Trung bình 1.620315 1.55939 1.459248 1.485133 1.448337 1.355687
Độ lệch chuẩn 1.022845 1.00003 0.967625 1.008972 0.9340586 0.9743895
Giá trị tối
thiếu 0.0723 0.0986 0.27825 0.056457 0.071451 0.0706164
Giá trị tối đa 4.787 5.2113 5.75894 5.600413 5.549524 5.189271
LEV
Số quan sát 50 50 50 50 50 50
Trung bình 0.5350826 0.586494 0.878533 1.180199 1.404799 1.611507
Độ lệch chuẩn 0.2609207 0.451326 2.231978 3.262276 4.375469 5.41188
Giá trị tối
thiếu 0.10493 0.0991 0.04869 0.042151 0.0794923 0.0486318
Giá trị tối đa 1.3291 2.8334 16.069 19.52086 27.07494 31.77586
SIZE
44
Số quan sát 50 50 50 50 50 50
Trung bình 27.226 27.3733 27.4254 27.45441 27.50423 27.2721
Độ lệch chuẩn 1.3903 1.42821 1.49276 1.55678 1.605963 1.68234
Giá trị tối
thiếu 24.961 24.666 24.622 24.30505 24.10975 23.78749
Giá trị tối đa 31.601 31.906 31.922 31.78251 31.7989 32.20879
GROWTH
Số quan sát 50 50 50 50 50 50
Trung bình 0.17782 1.22198 0.1161342 0.09503 0.0812314 -0.038143
Độ lệch chuẩn 0.52379 7.7789 0.38018 0.4148999 0.3193872 0.2838609
Giá trị tối
thiếu -0.89729 -0.666 -0.37123 -0.90645 -0.5883142 -0.872421
Giá trị tối đa 2.21847 55.054 2.1708 2.134001 1.210277 0.7359193
(Nguồn: Số liệu tính toán từ phần mềm Stata 14)
45
PHỤ LỤC 15
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T-TEST
1. Kết quả kiểm định t-test cho hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Bảng 1: Kết quả kiểm định t-test
Group Obs Mean Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval]
0 144 -0.0376467 0.1923391 2.31607 -0.4178194 0.3425261
1 156 -0.0811441 0.2034718 2.533203 -0.4831002 0.320812
combined 300 -0.0601203 0.1401103 2.426732 -0.335842 0.2156013
Diff 0.0434974 0.2808294 -0.5091627 0.5961575
diff = mean(0) - mean(1)
Ho: diff = 0
t = 0.1549
degrees of freedom = 298
Ha: diff < 0
Pr(T < t) = 0.5615
Ha: diff != 0
Pr(|T| > |t|) = 0.8770
Ha: diff > 0
Pr(T > t) = 0.4385
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
Bảng 3.7 cho thấy, trong 50 công ty được nghiên cứu, có 26 doanh nghiệp có giấy
chứng nhận ISO 22000, và 24 doanh nghiệp không có giấy chứng nhận này. Theo kết
quả kiểm định t-test, giá trị của Pr(|T| > |t|) = 0.8770 ở mức ý nghĩa 5%, như vậy, không
thể bác bỏ giả thuyết Ho cho rằng không có sự khác biệt về hiệu quả kinh doanh (đo
lường bằng hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) giữa nhóm doanh nghiệp có giấy chứng
nhận ISO 22000 và nhóm doanh nghiệp không có giấy chứng nhận này. Vì vậy, khi phân
tích sự tác động của các yếu tố đến biến phụ thuộc ROE, luận án sẽ không tiến hành phân
tích riêng cho từng nhóm doanh nghiệp.
2. Kết quả kiểm định t-test cho hệ số lợi nhuận trên vốn đầu tư
Bảng 2: Kết quả kiểm định t-test
Group Obs Mean Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval]
0 144 0.059863 0.0058102 0.0699642 0.0483787 0.0713474
1 156 0.0756268 0.0053806 0.0669885 0.0649974 0.0862562
combined 300 0.0680077 0.0039711 0.0687821 -0.3631186 0.0758226
Diff -0.0157638 0.0079075 -0.8170289 -0.0002022
diff = mean(0) - mean(1)
Ho: diff = 0
t = -2.0035
degrees of freedom = 298
Ha: diff < 0
Pr(T < t) = 0.0236
Ha: diff != 0
Pr(|T| > |t|) = 0.0471
Ha: diff > 0
Pr(T > t) = 0.9764
Theo kết quả kiểm định t-test, giá trị của Pr(|T| > |t|) = 0.0471 ở mức ý nghĩa 5%,
đây là cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho cho rằng không có sự khác biệt về hiệu quả kinh
doanh (đo lường bằng hệ số lợi nhuận trên vốn) giữa nhóm doanh nghiệp có giấy chứng
46
nhận ISO 22000 và nhóm doanh nghiệp không có giấy chứng nhận này. Số liệu trong
bảng cho thấy, ROC trung bình của các doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 22000 là
7.6%, trong khi đó, ROC trung bình của nhóm còn lại là 6%, cho thấy việc đáp ứng các
tiêu chuẩn ISO 22000 có tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Để có thể tìm hiểu kỹ hơn về sự khác biệt của hai nhóm công ty, khi phân tích sự tác
động của các yếu tố đến biến phụ thuộc ROC, luận án sẽ tiến hành phân tích riêng cho
từng nhóm.
3. Kết quả kiểm định t-test cho hệ số lợi nhuận doanh thu
Bảng 3: Kết quả kiểm định t-test
Group Obs Mean Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval]
0 144 -0.372075 0.2121482 2.554602 -0.7914018 0.0472518
1 156 0.0380979 0.0140887 0.1754033 0.0102658 0.06593
combined 300 -0.1601523 0.1032949 1.789121 -0.3634295 0.0431249
Diff -0.4101729 0.2056834 -0.8149489 -0.0053969
diff = mean(0) - mean(1)
Ho: diff = 0
t = -1.9942
degrees of freedom = 298
Ha: diff < 0
Pr(T < t) = 0.0235
Ha: diff != 0
Pr(|T| > |t|) = 0.0470
Ha: diff > 0
Pr(T > t) = 0.9765
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
Theo kết quả kiểm định t-test, giá trị của Pr(|T| > |t|) = 0.04070 ở mức ý nghĩa
5%, đây là cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho cho rằng không có sự khác biệt về hiệu quả
kinh doanh (đo lường bằng hệ số lợi nhuận doanh thu) giữa nhóm doanh nghiệp có giấy
chứng nhận ISO 22000 và nhóm doanh nghiệp không có giấy chứng nhận này. Số liệu
trong bảng 2.2 cho thấy, ROS trung bình của các doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO
22000 là 3.8%, trong khi đó, ROS trung bình của nhóm còn lại là -37%, cho thấy việc
đáp ứng các tiêu chuẩn ISO 22000 có tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Để có thể tìm hiểu kỹ hơn về sự khác biệt của hai nhóm công ty, khi phân
tích sự tác động của các yếu tố đến biến phụ thuộc ROS, luận án sẽ tiến hành phân tích
riêng cho từng nhóm.
4. Kết quả kiểm định t-test cho tỷ suất Tobin’s Q
Bảng 4: Kết quả kiểm định t-test
Group Obs Mean Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval]
0 132 0.9875847 0.0750633 0.8624115 0.8390916 1.136078
1 141 1.316029 0.0980584 1.164379 1.122162 1.509896
combined 273 1.157221 0.0629864 1.040707 1.033218 1.281224
47
Diff -0.3284444 0.1246875 -0.5739238 -0.082965
diff = mean(0) - mean(1)
Ho: diff = 0
t = -2.6341
degrees of freedom = 271
Ha: diff < 0
Pr(T < t) = 0.0045
Ha: diff != 0
Pr(|T| > |t|) = 0.0089
Ha: diff > 0
Pr(T > t) = 0.9955
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
Theo kết quả kiểm định t-test, giá trị của Pr(|T| > |t|) = 0.0089 ở mức ý nghĩa 5%,
đây là cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho cho rằng không có sự khác biệt về hiệu quả kinh
doanh (đo lường bằng hệ số Q của Tobin) giữa nhóm doanh nghiệp có giấy chứng nhận
ISO 22000 và nhóm doanh nghiệp không có giấy chứng nhận này. Số liệu ở bảng 2.3
cho thấy, tỷ suất Tobin’s Q trung bình của nhóm đáp ứng đủ tiêu chuẩn ISO 22000 là
1.31, trong khi Tobin’s Q của nhóm còn lại là 0.99, cho thấy các nhà đầu tư đánh giá giá
trị của các doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 22000 cao hơn so với nhóm còn lại.
Để phân tích được toàn diện, khi phân tích sự tác động của các yếu tố đến biến phụ thuộc
Tobin’s Q, luận án sẽ tiến hành phân tích riêng cho từng nhóm doanh nghiệp.
48
PHỤ LỤC 16
MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN MÔ HÌNH TĨNH
Hệ số tương quan Pearson (r) đưa tới những thông tin về mối quan hệ tương quan
của mà các cặp biến mà chưa xét tới mối quan hệ nhân quả (Gujarati, 2003). Mối quan
hệ tương quan tồn tại giữa hai biến khi mức ý nghĩa thống kê nhỏ hơn 5%, và chúng
không có quan hệ với nhau khi chỉ số này lớn hơn 5%. Hệ số r càng tiến đến 1 hoặc -1
thì mối quan hệ tương quan giữa hai biến càng chặt chẽ. Ngược lại, mối quan hệ tương
quan tuyến tính này sẽ yếu đi nếu như hệ số r tiến đến 0.
49
Bảng: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến
ROE ROC ROS TobinsQ SM TM LEV Size Age GROWTH GDP CPI
ROE 1.0000
ROC
0.1572
(0.0064)
1.0000
ROS
0.0960
(0.0969)
0.2339
(0.0000)
1.0000
TobinsQ
0.0905
(0.1357)
0.4481
(0.0000)
0.1391
(0.0215)
1.0000
SM
0.0923
(0.1108)
0.3165
(0.0000)
0.2023
(0.0004)
0.2887
(0.0000)
1.0000
TM
0.1165
(0.0439)
0.4661
(0.0000)
0.1460
(0.0114)
0.3163
(0.0000)
0.1309
(0.0233)
1.0000
LEV
-0.1583
(0.0061)
-0.3499
(0.0000)
-0.3136
(0.0000)
-0.2416
(0.0001)
-0.7842
(0.0000)
-0.2171
(0.0002)
1.0000
Size
0.0409
(0.5197)
0.3377
(0.0000)
0.2094
(0.0009)
0.2404
(0.0002)
0.1721
(0.0064)
0.0821
(0.1955)
-0.1139
(0.0728)
1.0000
Age
0.0488
(0.3992)
0.0077
(0.8945)
0.0665
(0.2508)
0.2438
(0.0000)
0.0466
(0.4208)
0.2409
(0.0000)
-0.2397
(0.0000)
-0.0517
(0.4155)
1.0000
GROWTH
0.1522
(0.0083)
0.2757
(0.0000)
0.1609
(0.0052)
0.2108
(0.0005)
0.1102
(0.0567)
0.1294
(0.0250)
-0.0420
(0.4696)
0.5097
(0.0000)
-0.1275
(0.0273)
1.0000
GDP 0.1223 -0.0553 -0.0184 0.0192 -0.0475 -0.0664 0.0307 -0.0471 0.1206 -0.1133 1.0000
50
(0.0343) (0.3397) (0.7510) (0.7517) (0.4125) (0.2519) (0.5964) (0.4583) (0.0368) (0.0500)
CPI
-0.0761
(0.1889)
-0.0049
(0.9324)
-0.0051
(0.9297)
0.0273
(0.6530)
-0.0083
(0.8861)
-0.0119
(0.8369)
0.0033
(0.9540)
-0.0958
(0.1309)
0.0059
(0.9186)
0.0065
(0.9105)
-0.4080
(0.0000)
1.0000
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
51
PHỤ LỤC 17
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN
Bảng kết qủa kiểm định đa cộng tuyến cho thấy VIF của biến tốc độ tăng trưởng
tổng sản phẩm quốc nội và biến chỉ số giá tiêu dùng lớn hơn 10, cho thấy tồn tại mối
quan hệ tương quan chặt của hai biến GDP với một hoặc một vài biến độc lập còn lại3.
Để giải quyết vấn đề này, biến GDP sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu. Khi đó, kết quả
kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong bảng 3.12 cho thấy VIF của tất cả các biến
đều nhỏ hơn 10, thể hiện các biến đều phù hợp để thực hiện bước nghiên cứu tiếp theo.
3 Dựa theo tiêu chí của Hair và cộng sự (1995)
52
Bảng 1: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến
ROE ROC ROS Tobin's Q
Variable VIF 1/VIF VIF 1/VIF VIF 1/VIF VIF 1/VIF
GDP 11.44 0.087413 11.44 0.087413 11.44 0.087413 11.82 0.084596
CPI 5.62 0.177871 5.62 0.177871 5.62 0.177871 6.32 0.158318
LEV 2.45 0.408158 2.45 0.408158 2.45 0.408158 2.60 0.384081
AGE 5.69 0.175861 5.69 0.175861 5.69 0.175861 5.72 0.174697
TM 3.48 0.287551 3.48 0.287551 3.48 0.287551 3.44 0.290525
SM 2.43 0.410903 2.43 0.410903 2.43 0.410903 2.59 0.386828
GROWTH 1.08 0.923226 1.08 0.923226 1.08 0.923226 1.09 0.919643
SIZE 1.25 0.802961 1.25 0.802961 1.25 0.802961 1.25 0.798427
VIF trung
bình
4.18 4.18 4.18
24.42
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14
53
Bảng 2: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến sau khi bỏ biến GDP
ROE ROC ROS Tobin's Q
Biến VIF 1/VIF VIF 1/VIF VIF 1/VIF VIF 1/VIF
AGE 4.10 0.244113 4.10 0.244113 4.10 0.244113 4.25 0.235317
CPI 3.56 0.280837 3.56 0.280837 3.56 0.280837 3.81 0.262250
TM 3.06 0.326417 3.06 0.326417 3.06 0.326417 3.09 0.323369
LEV 2.42 0.412682 2.42 0.412682 2.42 0.412682 2.57 0.389385
SM 2.4 0.413838 2.4 0.413838 2.4 0.413838 2.58 0.388027
SIZE 1.22 0.818135 1.22 0.818135 1.22 0.818135 1.23 0.814066
GROWTH 1.07 0.935546 1.07 0.935546 1.07 0.935546 1.07 0.933688
VIF trung
bình
2.55 2.55 2.55 2.66
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
54
PHỤ LỤC 18
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY TÁC ĐỘNG TRUNG BÌNH
(BIẾN PHỤ THUỘC LÀ ROE)
(HỒI QUY CHO TOÀN BỘ MẪU)
Bảng 1: Kết quả hồi quy tác động trung bình
(*** p < 0.01, ** p < 0.05, * p < 0.1)
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
Ước lượng OLS, FEM và REM đưa lại những kết quả khác nhau về tác động và
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh doanh trong mô hình tĩnh.
Kết quả của ước lượng bình phương nhỏ nhất (ordinary least squares – OLS) cho
thấy có ba yếu tố có ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là khả năng
hoạt động, quy mô kinh doanh và chỉ số giá tiêu dùng, trong đó, chỉ số giá tiêu dùng có
tác động ngược chiều (mức ý nghĩa thống kê 1%) lên hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu, ngược lại, khả năng hoạt động và quy mô kinh doanh có tác động cùng chiều (mức
ý nghĩa thống kê lần lượt là 5% và 10%) lên tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu.
Theo kết quả của ước lượng theo mô hình tác động cố định, chỉ có hai yếu tố có
ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê và có ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh là tỷ số quản lý
nợ và quy mô kinh doanh, trong đó tỷ số quản lý nợ có tác động ngược chiều (với mức
ý nghĩa thống kê 1%) và quy mô kinh doanh có tác động cùng chiều (với mức ý nghĩa
thống kê 5%) lên tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu.
Kết quả ước lượng của mô hình tác động ngẫu nhiên khá tương đồng với ước
lượng OLS với ba biến khả năng hoạt động, quy mô kinh doanh và chỉ số giá tiêu dùng
có tác động có ý nghĩa thống kê lên hiệu quả kinh doanh, trong đớ chỉ số giá tiêu dùng
có tác động ngược chiều (mức ý nghĩa thống kê 1%) và khả năng hoạt động, quy mô
kinh doanh có tác động cùng chiều (mức ý nghĩa thống kê 5%) lên hệ số lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu.
OLS FEM REM
ROE Coef. Std. Err. Coef. Std. Err. Coef. Std. Err.
SM 0.0248966 0.0177445 0.0234574 0.0199627 0.0248966 0.0177445
TM 0.03747** 0.01603 -0.0191465 0.0264014 0.0374719** 0.01603
LEV 0.0189243 0.0632475 -0.2928*** 0.09121 0.0189243 0.0632475
AGE -0.0017396 0.0013934 -0.0090174 0.005876 -0.0017396 0.0013934
GROWTH 0.0192634 0.0282732 0.0286492 0.0294833 0.0192634 0.0282732
SIZE 0.0864744* 0.0434781 0.1000616** 0.0436846 0.0864744** 0.0434781
CPI -1.59215*** 0.5890697 -0.8911642 0.7339772 -1.59215*** 0.5890697
_cons 0.136028 0.0585522 0.54439*** 0.15458 0.136028** 0.0585522
55
Để lựa chọn ra mô hình phù hợp, kiểm định Fisher và phương pháp nhân tử
Lagrange (LM) với kiểm định Breusch-Pagan được thực hiện.
Trong kiểm định Fisher, giả thuyết H0 được đưa ra là tất cả các hệ số ai đều bằng
0, tuy nhiên, hệ số F của mô hình nghiên cứu là 0.000 nên giả thuyết này bị bác bỏ. Như
vậy, ai khác 0, hay nói cách khác, tồn tại các đặc điểm riêng của từng đối tượng nghiên
cứu không thay đổi theo thời gian nên mô hình FE phù hợp hơn OLS.
Kiểm định Breusch-Pagan đưa ra giả thuyết giả thuyết H0 là sai số của ước lượng
thô không bao gồm các sai lệch giữa các đối tượng hoặc các thời điểm là không đổi. Tuy
nhiên, trong kết quả kiểm định, hệ số p bằng 0.000, nên giả thuyết Ho bị bác bỏ, sai số
trong ước lượng có bao gồm cả sự sai lệch giữa các nhóm. Như vậy, hồi quy REM phù
hợp hơn hồi quy OLS.
Cuối cùng, kiểm định Hausman được thực hiện để lựa chọn giữa mô hình tác
động cố định và mô hình tác động ngẫu. Giả thuyết H0 được đặt ra là: Các tác động của
các thành phần không quan sát được của từng đối tượng không có tương quan với các
biến giải thích. Kết quả kiểm định cho thấy giá trị p bằng 0.0000, như vậy, giả thuyết Ho
bị bác bỏ, ước lượng phù hợp với mẫu nghiên cứu là ước lượng theo FEM.
Để xem xét mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi hay không, kiểm định
Wald được thực hiện, với giả thuyết Ho là không có hiện tượng phương sai thay đổi. Tuy
nhiên, giá trị p trong kết quả kiểm định là 0.0000, cho thấy tồn tại hiện tượng phương sai
thay đổi trong mô hình nghiên cứu. Kiểm định tiếp theo được thực hiện là kiểm định
Wooldridge4 về hiện tượng tự tương quan, giá trị p được tính ra bằng 0.2960, chứng tỏ
không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình. Để giải quyết vấn đề phương sai thay
đổi, ước lượng sai số chuẩn vững được sử dụng.5
4 Wooldridge, J. M. (2002), "Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data",MA:
The MIT Press, Cambridge.
5 White, H. (1980), "A heteroskedasticity-consistent covariance matrix estimator and a
direct test for heteroskedasticity", Econometrica, 48(4), pp. 817–838.
56
PHỤ LỤC 19
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY TÁC ĐỘNG TRUNG BÌNH
(BIẾN PHỤ THUỘC LÀ ROC)
(HỒI QUY CHO TOÀN BỘ MẪU)
Bảng: Kết quả hồi quy tác động trung bình
OLS FEM REM
ROC Coef. Std. Err. Coef. Std. Err. Coef. Std. Err.
SM 0.0044299 0.0073614 0.0056913 0.0082175 0.0044299 0.0073614
TM 0.0374313*** 0.0070457 0.0323049*** 0.0113601 0.0374313*** 0.0070457
LEV
-
0.0943595*** 0.026185
-
0.1743714*** 0.0377455
-
0.0943595*** 0.026185
Age -0.0012416** 0.0005559 -0.0009012 0.0018824 -0.0012416** 0.0005559
GROWTH 0.0086291 0.0115345 0.0066612 0.0121447 0.0086291 0.0115345
Size 0.0426059*** 0.0166293 0.039052** 0.016937 0.0426059*** 0.0166293
CPI 0.1249257 0.1834112 0.1201579 0.1880611 0.1249257 0.1834112
_cons 0.0905934*** 0.0248755 0.1347801** 0.0563751 0.0905934*** 0.0248755
(*** p < 0.01, ** p < 0.05, * p < 0.1)
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
Kết quả kiểm định Fisher cho thấy hệ số F của mô hình nghiên cứu là 0.000 chứng
tỏ có tồn tại các đặc điểm riêng của từng đối tượng nghiên cứu không thay đổi theo thời
gian nên mô hình FE phù hợp hơn OLS. Kiểm định Breusch-Pagan đưa ra kết quả hệ số
p bằng 0.000, cho thấy sai số trong ước lượng có bao gồm cả sự sai lệch giữa các nhóm.
Như vậy, hồi quy REM phù hợp hơn hồi quy OLS. Cuối cùng, giá trị p trong kiểm định
Hausman bằng 0.0004 được sử dụng làm cơ sở đển kết luận rằng đối với phương trình
sử dụng ROC làm biến được hồi quy, ước lượng phù hợp với mẫu nghiên cứu là ước
lượng theo FEM.
Giá trị p trong kết quả kiểm định Wald là 0.0000, và giá trị p trong kiểm định
Wooldridge được tính ra bằng 0.5108 cho thấy tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi
trong mô hình nghiên cứu. Để giải quyết vấn đề phương sai thay đổi, ước lượng sai số
chuẩn vững được sử dụng.
57
PHỤ LỤC 20
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY TÁC ĐỘNG TRUNG BÌNH
(BIẾN PHỤ THUỘC LÀ ROC)
(HỒI QUY CHO HAI NHÓM DOANH NGHIỆP)
Bảng: Kết quả hồi quy tác động trung bình
OLS FEM REM
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2
ROC
Coef.
(Std. Err.)
Coef.
(Std. Err.)
Coef.
(Std. Err.)
Coef.
(Std. Err.)
Coef.
(Std. Err.)
Coef.
(Std. Err.)
SM
0.0167906*
(0.0098919)
0.0049345
(0.0094589)
0.0117377
(0.01164)
0.0331183**
(0.0140259)
0.0167906*
(0.0098919)
0.0049345
(0.0094589)
TM
0.0350573***
(0.0095135)
0.0525041***
(0.0109582)
0.0413161***
(0.0153387)
0.060912***
(0.0174943)
0.0350573***
(0.0095135)
0.0525041***
(0.0109582)
LEV
-0.1408834***
(0.0399232)
-0.0136638
(0.0170061)
-0.1538055***
(0.0500372)
0.0735186
(0.0513015)
-0.1408834***
(0.0399232)
-0.0136638
(0.0170061)
Age
-0.0002429
(0.0009482)
-0.0013598**
(0.0006282)
-0.0009074
(0.0024014)
-0.0003903
(0.0036361)
-0.0002429
(0.0009482)
-0.0013598**
(0.0006282)
GROWTH
-0.0159154
(0.0131058)
0.0629539***
(0.023388)
-0.0187052
(0.0142351)
0.0340176
(0.0247182)
-0.0159154
(0.0131058)
0.0629539***
(0.023388)
Size
0.0148224
(0.0228176)
0.0752544***
(0.0252203)
0.0077985
(0.0236695)
0.0407361
(0.0269648)
0.0148224
(0.0228176)
0.0752544***
(0.0252203)
CPI
0.0296539
(0.2287489
0.3479163
(0.3480926)
0.0541027
(0.2435938)
0.193258
(0.3564277)
0.0296539
(0.2287489)
0.3479163
(0.3480926)
58
_cons
0.1112492***
(0.0343116)
0.0078824
(0.0299113)
0.1230291*
(0.0712479)
-0.074162
(0.0972705)
0.1112492***
(0.0343116)
0.0078824
(0.0299113)
(Sai số chuẩn được đặt trong ngoặc, *** p < 0.01, ** p < 0.05, * p < 0.1)
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
Nhóm 1: Nhóm doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 22000
Nhóm 2: Nhóm doanh nghiệp không có giấy chứng nhận ISO 22000
59
PHỤ LỤC 21
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY TÁC ĐỘNG TRUNG BÌNH
(BIẾN PHỤ THUỘC LÀ ROS)
(HỒI QUY CHO TOÀN BỘ MẪU)
Bảng: Kết quả hồi quy tác động trung bình.
OLS FEM REM
ROS Coef. Std. Err. Coef. Std. Err. Coef. Std. Err.
SM 0.0002161 0.00930 0.002191 0.010305 0.000216 0.0093
TM 0.0124438 0.00899 0.011448 0.013629 0.012444 0.00899
LEV -0.1798*** 0.03438 -0.16296*** 0.047083 -0.1798*** 0.034379
AGE -0.001355 0.00082 -0.004617 0.003033 -0.001355 0.000824
GROWTH 0.0142423 0.01442 0.00613 0.01522 0.0142423 0.014422
SIZE 0.09973*** 0.02211 0.08365*** 0.022551 0.0997*** 0.02211
CPI -0.0953367 0.29870 0.128087 0.378892 -0.095337 0.298702
_cons 0.12282*** 0.03310 0.18968** 0.079798 0.1228*** 0.033103
(*** p < 0.01, ** p < 0.05, * p < 0.1)
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
Kết quả kiểm định Fisher cho thấy hệ số F của mô hình nghiên cứu là 0.000 chứng
tỏ có tồn tại các đặc điểm riêng của từng đối tượng nghiên cứu không thay đổi theo thời
gian nên mô hình FE phù hợp hơn OLS. Kiểm định Breusch-Pagan đưa ra kết quả hệ số
p bằng 0.000, cho thấy sai số trong ước lượng có bao gồm cả sự sai lệch giữa các nhóm.
Như vậy, hồi quy REM phù hợp hơn hồi quy OLS. Cuối cùng, giá trị p trong kiểm định
Hausman bằng 0.0000 được sử dụng làm cơ sở đển kết luận rằng đối với phương trình
sử dụng ROS làm biến được hồi quy, ước lượng phù hợp với mẫu nghiên cứu là ước
lượng theo FEM.
Giá trị p trong kết quả kiểm định Wald là 0.0000, và giá trị p trong kiểm định
Wooldridge được tính ra bằng 0.0088 cho thấy tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi và
tự tương quan trong mô hình nghiên cứu. Để giải quyết vấn đề phương sai thay đổi, ước
lượng sai số chuẩn vững Cluster được sử dụng.
60
PHỤ LỤC 22
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY TÁC ĐỘNG TRUNG BÌNH
(BIẾN PHỤ THUỘC LÀ ROS)
(CHO HAI NHÓM DOANH NGHIỆP)
Đối với nhóm doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 22000, kết quả kiểm định
Fisher cho thấy hệ số F của mô hình nghiên cứu là 0.000 chứng tỏ mô hình FE phù hợp
hơn OLS. Kiểm định Breusch-Pagan đưa ra kết quả hệ số p bằng 0.000, cho thấy REM
phù hợp hơn hồi quy OLS. Cuối cùng, giá trị p trong kiểm định Hausman bằng 0.0015
được sử dụng làm cơ sở đển kết luận rằng ước lượng phù hợp với mẫu nghiên cứu là ước
lượng theo FEM. Tuy nhiên, kiểm định cho thấy, mô hình có tồn tại hiện tượng phương
sai thay đổi, vì vậy, phương pháp hồi quy theo ước lượng sai số chuẩn vững được sử
dụng.
Đối với nhóm doanh nghiệp không có giấy chứng nhận ISO 22000, hệ số F trong
kiểm định Fisher là 0.000 chứng tỏ mô hình FE phù hợp hơn OLS. Hệ số p trong kiểm
định Breusch-Pagan bằng 0.0364, cho thấy hồi quy REM phù hợp hơn hồi quy OLS.
Cuối cùng, giá trị p trong kiểm định Hausman bằng 0.001 cho thấy ước lượng phù hợp
với mẫu nghiên cứu là ước lượng theo FEM. Tuy nhiên, kiểm định cũng cho thấy, mô
hình có tồn tại hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi, vì vậy, phương pháp
hồi quy theo ước lượng sai số chuẩn vững Cluster được sử dụng.
61
Bảng: Kết quả hồi quy tác động trung bình
ROS
OLS FEM REM
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2
Coef.
( Std. Err.)
Coef.
( Std. Err.)
Coef.
( Std. Err.)
Coef.
( Std. Err.)
Coef.
( Std. Err.)
Coef.
( Std. Err.)
SM
0.0179152*
(0.0097018)
-0.06179***
(0.022829)
-0.0002565
(0.0110715)
0.0521082
(0.0346607)
0.0179152*
(0.0097018)
-0.061791***
(0.022829)
TM
0.0041936
(0.0087365)
0.0408688
(0.0262549)
0.0279216*
(0.01514)
0.0161937
(0.0418556)
0.0041936
(0.0087365)
0.0408688
(0.0262549)
LEV
-0.171344***
(0.0380797)
-0.38078***
(0.040533)
-0.1828847***
(0.047349)
0.0980071
(0.1200367)
-0.171344***
(0.0380797)
-0.380738***
(0.040533)
AGE
-0.0000253
(0.0008757)
-0.003137**
(0.0015614)
-0.0066585**
(0.0032391)
-0.0193348*
(0.0114284)
-0.0000253
(0.0008757)
-0.0031373**
(0.0015614)
GROWTH
-0.0210865
(0.013698)
0.0992277*
(0.059547)
-0.0312726**
(0.0136913)
0.0188402
(0.0620421)
-0.0210865
(0.013698)
0.0992277*
(0.059547)
SIZE
0.0729981***
(0.0187178)
0.149386***
(0.0362041)
0.0611356***
(0.0181319)
0.1076575***
(0.0361219)
0.0729981***
(0.0187178)
0.149386***
(0.0362041)
CPI
-0.0171768
(0.315909)
1.147585
(1.175005)
0.4853429
(0.3973065)
1.586607
(1.444104)
-0.0171768
(0.315909)
1.147585
(1.175005)
62
(Sai số chuẩn được đặt trong ngoặc, *** p < 0.01, ** p < 0.05, * p < 0.1)
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
Nhóm 1: Nhóm doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 22000
Nhóm 2: Nhóm doanh nghiệp không có giấy chứng nhận ISO 22000
_cons
0.1178767***
(0.0318006)
0.1672636**
(0.0738995)
0.2300408**
(0.0878917)
0.2899805
(0.2734106)
0.1178767***
(0.0318006)
0.1672636**
(0.0738995)
63
PHỤ LỤC 23
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY TÁC ĐỘNG TRUNG BÌNH
(BIẾN PHỤ THUỘC LÀ TOBIN’S Q)
(HỒI QUY CHO TOÀN BỘ MẪU)
Bảng: Kết quả hồi quy
khi hiệu quả kinh doanh được đo lường bằng tỷ suất Tobin’s Q.
Tobin’s Q
OLS FEM REM
Coef. Std. Err. Coef. Std. Err. Coef. Std. Err.
SM 0.1458981* 0.0882461 0.0760502 0.0949014 0.1458981* 0.0882461
TM 0.1458574 0.0908976 0.0060197 0.1266721 0.1458574 0.0908976
LEV -0.0263969 0.340471 -0.0817873 0.4430413 -0.0263969 0.340471
AGE 0.0144916 0.0088547 -0.0161607 0.0277623 0.0144916 0.0088547
GROWTH 0.2092666 0.1372708 0.2443989* 0.1437571 0.2092666 0.1372708
SIZE 0.3628495* 0.2021673 0.305853 0.2053958 0.3628495* 0.2021673
CPI 4.662843 2.922407 6.367261* 3.55171 4.662843 2.922407
_cons 0.4271777 0.3408715 1.34426* 0.7348416 0.4271777 0.3408715
(*** p < 0.01, ** p < 0.05, * p < 0.1)
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
Kết quả kiểm định Fisher cho thấy hệ số F của mô hình nghiên cứu là 0.000,
chứng tỏ có tồn tại các đặc điểm riêng của từng đối tượng nghiên cứu không thay đổi
theo thời gian nên mô hình FE phù hợp hơn OLS. Kiểm định Breusch-Pagan đưa ra kết
quả hệ số p bằng 0.000, cho thấy sai số trong ước lượng có bao gồm cả sự sai lệch giữa
các nhóm. Như vậy, hồi quy REM phù hợp hơn hồi quy OLS. Cuối cùng, giá trị p trong
kiểm định Hausman bằng 0.1697được sử dụng làm cơ sở đển kết luận rằng đối với
phương trình sử dụng Tobin’s Q làm biến được hồi quy, ước lượng phù hợp với mẫu
nghiên cứu là ước lượng theo REM.
Dựa trên kết quả tính toán của ước lượng theo mô hình tác động ngẫu nhiên,
những nhận xét ban đầu được rút ra là hai yếu tố khả năng thanh toán và quy mô kinh
doanh có tác động có ý nghĩa thống kê ở mức 10% lên hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp, và cả hai yếu tố đều có tác động dương lên hiệu quả kinh doanh.
Giá trị p trong kết quả kiểm định Wald là 0.0000, và giá trị p trong kiểm định
Wooldridge được tính ra bằng 0.0104 cho thấy tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi và
tự tương quan trong mô hình nghiên cứu. Để giải quyết vấn đề phương sai thay đổi, ước
lượng sai số chuẩn vững Cluster được sử dụng.
64
PHỤ LỤC 24
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY TÁC ĐỘNG TRUNG BÌNH
(BIẾN PHỤ THUỘC LÀ TOBIN’S Q)
(HỒI QUY CHO HAI NHÓM DOANH NGHIỆP)
Đối với nhóm doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 22000, kết quả kiểm định
Fisher cho thấy mô hình FE phù hợp hơn OLS. Kiểm định Breusch-Pagan cho thấy REM
phù hợp hơn hồi quy OLS. Cuối cùng, kiểm định đưa đển kết luận rằng ước lượng phù
hợp với mẫu nghiên cứu là ước lượng theo REM. Tuy nhiên, kiểm định cho thấy, mô
hình có tồn tại hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi, vì vậy, phương pháp
hồi quy theo ước lượng sai số chuẩn vững Cluster được sử dụng. Tuy nhiên, theo kết quả
ước lượng, không có yếu tố nào trong mô hình có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến
biến phụ thuộc.
Đối với nhóm doanh nghiệp không có giấy chứng nhận ISO 22000, sau khi thực
hiện kiểm định Fisher, kiểm định Breusch-Pagan và kiểm định Hausman, mô hình phù
hợp với mẫu nghiên cứu được xác định là mô hình tác động ngẫu nhiên. Kiểm định
khuyết tật của mô hình cho thấy, mô hình có tồn tại hiện phương sai thay đổi, vì vậy,
phương pháp hồi quy theo ước lượng sai số chuẩn vững được sử dụng. Kết quả hồi quy
cho thấy, có ba yếu tố có tác động dương có ý nghĩa thống kê đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp là tốc độ tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp và chỉ số giá tiêu dùng.
65
Bảng: Kết quả hồi quy tác động trung bình
Tobin’s Q
OLS FEM REM
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2
Coef.
(Std. Err.)
Coef.
(Std. Err.)
Coef.
(Std. Err.)
Coef.
(Std. Err.)
Coef.
(Std. Err.)
Coef.
(Std. Err.)
SM
0.1274467
(0.1199009)
0.0494444
(0.0916232)
0.0286607
(0.128456)
0.0174836
(0.1208843)
0.1274467
(0.1199009)
0.0494444
(0.0916232)
TM
0.2929374 **
(0.1355675)
0.0492709
(0.1079755)
0.1465875
(0.1884631)
0.0082438
(0.1409153)
0.2929374 **
(0.1355675)
0.0492709
(0.1079755)
LEV
-0. 1173624
(0.5081177)
-0.1848963
(0.1850187)
-0.046985
(0.5782561)
-0.4922245
(0.4093324)
-0.1173624
(0.5081177)
-0.1848963
(0.1850187)
AGE
0. 01033
(0.0157757)
0.0139238*
(0.0082762)
-0.0108253
(0.0378939)
0.0362882
(0.0396171)
0.01033
(0.0157757)
0.0139238*
(0.0082762)
GROWTH
0. 0724137
(0.1623572)
0.4020068**
(0.1955066)
0.1040662
(0.167935)
0.4814318**
(0.2170969)
0.0724137
(0.1623572)
0.4020068**
(0.1955066)
SIZE
0.0954502
(0.2069905)
0.1887626*
(0.1133644)
0.0928047
(0.2092985)
0.1927605
(0.1212284)
0.0954502
(0.2069905)
0.1887626*
(0.1133644)
CPI
-2.726277
(3.845354)
9.919915**
(3.859169)
- 0.7127918
(4.699005)
8.847873*
(5.008458)
-2.086112
(3.845354)
9.919915**
(3.859169)
_cons
0.7029426
(0.5126644)
0.3710585
(0.3289376)
1.39545
(1.04965)
0.1050618
(0.9441644)
0.6957563
(0.5126644)
0.3710585
(0.3289376)
(Sai số chuẩn được đặt trong ngoặc, *** p < 0.01, ** p < 0.05, * p < 0.1)
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
Nhóm 1: Nhóm doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 22000
Nhóm 2: Nhóm doanh nghiệp không có giấy chứng nhận ISO 22000
66
PHỤ LỤC 25
MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIÊN TRONG MÔ HÌNH ĐỘNG
Bảng: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến
ROE ROC ROS
Tobin’s
Q
SM TM LEVt-1 Size Age GROWTH GDP CPI ROE t-1 ROC t-1 ROS t-1
Tobin’s
Q t-1
ROE 1.000
ROC
0.061
(0.295)
1.000
ROS
0.096
(0.097)
0.433
(0.000)
1.000
Tobin’sQ
0.091
(0.136)
0.099
(0.102)
0.139
(0.022)
1.000
SM
0.092
(0.111)
0.073
(0.209)
0.202
(0.000)
0.289
(0.000)
1.000
TM
0.117
(0.044)
0.103
(0.076)
0.146
(0.011)
0.316
(0.000)
0.131
(0.023)
1.000
LEVt1
-0.117
(0.043)
-0.120
(0.039)
-0.349
(0.000)
-0.175
(0.004)
-0.342
(0.000)
-0.235
(0.000)
1.000
Size
-0.211
(0.001)
-0.120
(0.059)
0.321
(0.000)
0.236
(0.000)
0.266
(0.000)
0.088
(0.168)
-0.252
(0.000)
1.000
Age
0.049
(0.399)
-0.014
(0.813)
0.067
(0.251)
0.244
(0.000)
0.047
(0.421)
0.241
(0.000)
-0.008
(0.889)
-0.009
(0.893)
1.000
67
GROWTH
0.152
(0.008)
0.184
(0.001)
0.161
(0.005)
0.211
(0.001)
0.110
(0.057)
0.129
(0.025)
-0.114
(0.048)
0.438
(0.000)
-0.128
(0.027)
1.000
GDP
0.122
(0.034)
-0.068
(0.243)
-0.018
(0.751)
0.019
(0.752)
-0.048
(0.413)
-0.066
(0.252)
0.030
(0.603)
-0.015
(0.813)
0.121
(0.037)
-0.113
(0.050)
1.000
CPI
-0.076
(0.189)
0.058
(0.313)
-0.005
(0.930)
0.027
(0.653)
-0.008
(0.886)
-0.012
(0.837)
0.020
(0.730)
-0.094
(0.140)
0.006
(0.919)
0.007
(0.911)
-0.408
(0.000)
1.000
ROE t-1
-0.157
(0.013)
0.059
(0.356)
0.089
(0.163)
0.078
(0.231)
0.112
(0.076)
0.123
(0.052)
-0.184
(0.004)
0.071
(0.261)
0.048
(0.448)
0.129
(0.042)
-0.003
(0.965)
0.169
(0.008)
1.000
ROC t-1
0.024
(0.712)
0.025
(0.691)
0.076
(0.229)
0.082
(0.211)
0.061
(0.338)
0.124
(0.050)
-0.101
(0.112)
0.053
(0.407)
-0.018
(0.782)
0.058
(0.362)
-0.015
(0.809)
0.001
(0.992)
0.058
(0.361)
1.000
ROS t-1
0.004
(0.955)
-0.006
(0.929)
0.144
(0.023)
0.134
(0.041)
0.217
(0.001)
0.134
(0.034)
-0.358
(0.000)
0.108
(0.087)
0.067
(0.294)
0.155
(0.014)
-0.045
(0.483)
-0.026
(0.679)
0.095
(0.133)
0.430
(0.000)
1.000
Tobin’sQ t-
1
0.088
(0.189)
0.091
(0.176)
0.146
(0.030)
0.758
(0.000)
0.274
(0.000)
0.311
(0.000)
-0.198
(0.003)
0.201
(0.003)
0.220
(0.001)
0.177
(0.008)
0.046
(0.497)
0.001
(0.985)
0.099
(0.140)
0.092
(0.173)
0.151
(0.024)
1.000
(Mức ý nghĩa thống kê được đặt trong ngoặc đơn)
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
68
PHỤ LỤC 26
KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐA CỘNG TUYẾN
Bảng: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến
ROE ROS Tobin’s Q
Variable VIF 1/VIF VIF 1/VIF VIF 1/VIF
LEVt-1 7.54 0.132587 7.34 0.136260 7.44 0.134435
CPI 5.83 0.171419 5.89 0.169908 6.51 0.153531
AGE 5.48 0.182637 5.43 0.184177 6.00 0.166753
TM 4.58 0.218522 4.33 0.230817 4.6 0.217240
SM 2.12 0.471543 2.26 0.443123 2.17 0.459839
SIZE 1.64 0.609271 1.7 0.589953 1.59 0.627884
GROWTH 1.5 0.666929 1.5 0.666891 1.58 0.632082
VIF trung bình 3.86 3.76 4.14
(Nguồn: Tính toán bằng phần mềm Stata 14)
69
PHỤ LỤC 27
TỔNG KẾT CÁC YẾU TỐ CÓ TÁC ĐỘNG, CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ ĐẾN
HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Mô hình tĩnh
Biến Y
Toàn bộ mẫu Nhóm 1 Nhóm 2
Hồi quy tác động
trung bình
Hồi quy phân vị
Hồi quy tác
độngh trung bình
Hồi quy phân vị
Hồi quy tác động
trung bình
Hồi quy phân vị
Biến X
Tác
động
Biến X
Tác
động
Biến X
Tác
động
Biến X
Tác
động
Biến X
Tác
động
Biến X
Tác
động
ROE
LEV
SIZE
-
+
TM
AGE
SIZE
+
-
+
ROC TM
LEV
SIZE
+
-
+
TM
LEV
AGE
SIZE
+
-
-
+
TM
LEV
+
-
SM
TM
LEV
AGE
SIZE
+
+
-
+
+
SM
TM
+
+
TM
LEV
AGE
GROWTH
SIZE
+
-
-
+
+
ROS LEV
SIZE
-
+
SM
LEV
SIZE
GROWTH
+
-
+
-
LEV
GROWTH
SIZE
-
-
+
SM
TM
LEV
GROWTH
SIZE AGE
+
-
-
-
+
+
SIZE + SM
TM
LEV
AGE
GROWTH
SIZE
-
+
-
-
+
+
70
Tobin’s
Q
SIZE + SM
TM
LEV
AGE
GROWTH
SIZE
+
+
+
+/-
+
+
TM
AGE
+
+
GROWTH
CPI
SIZE
+
+
+
TM
LEV
AGE
SIZE
+
-
+/-
+
Mô hình động
Toàn bộ mẫu Nhóm 1 Nhóm 2
Biến Y Biến X Tác động Biến X Tác động Biến X Tác động
ROE ROEt-1
SM
TM
LEVt-1
CPI
+
+
+
+
-
ROC SM
TM
SIZE
AGE
CPI
+
+
-
-
-
ROCt-1
SM
TM
+
+
+
SIZE -
ROS ROSt-1
SM
TM
GROWTH
+
+
+
+
ROSt-1
SM
+
+
LEVt-1
AGE
-
-
Tobin’s Q Tobin’s Qt-1 + Tobin’s Qt-1 + Tobin’s Qt-1 +
71
SM
LEVt-1
AGE
+
+
+
LEVt-1 + AGE
CPI
+
+
Chú thích:
Nhóm 1: Nhóm doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 22000
Nhóm 2: Nhóm doanh nghiệp không có giấy chứng nhận ISO 22000
Biến Y: Biến phụ thuộc
Biến X: Biến độc lập
(+): Tác động tích cực
(-): Tác động tiêu cực
72
PHỤ LỤC 28
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC
Việc xây dựng Bản đồ chiến lược cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Chiến lược cân bằng các nguồn lực mâu thuẫn.
Đầu tư vào tài sản vô hình để tăng trưởng doanh thu trong dài hạn thường mâu thuẫn
với việc cắt giảm chi phí để có hiệu quả tài chính trong ngắn hạn. Do đó cần phải cân bằng,
phối hợp mục tiêu tài chính ngắn hạn (như giảm giá thành và nâng cao năng suất) với mục
tiêu dài hạn (như tăng trưởng doanh thu và LN).
+ Chiến lược dựa trên một tập hợp riêng biệt về các giá trị cung cấp cho khách hàng.
Làm cho khách hàng hài lòng là nguồn của việc tạo ra giá trị bền vững. Chiến lược
yêu cầu có sự kết nối rõ ràng giữa phân khúc khách hàng mục tiêu và tập hợp các giá trị
cần có để đạt được mục đích này.
+ Giá trị được tạo ra thông qua các qui trình kinh doanh nội bộ.
Các qui trình nội bộ được phân thành các nhóm: quản lý vận hành, quản lý khách
hàng, đổi mới, quản lý và điều tiết xã hội. Các công ty cần tập trung vào một số qui trình
then chốt có khả năng tạo ra các giá trị đem lại cho khách hàng khác biệt và có tính thiết
yếu để nâng cao năng suất và duy trì hoạt động kinh doanh
+ Chiến lược bao gồm các chủ đề tương thích, bổ sung cho nhau.
Mỗi qui trình nội bộ sẽ tạo ra lợi ích ở những thời điểm khác nhau. Cải tiến qui trình
vận hành tạo ra kết quả ngắn hạn nhờ vào việc giảm chi phí và nâng cao chất lượng. Ích lợi
từ tăng cường quan hệ với khách hàng xuất hiện sau 6 đến 8 tháng từ khi bắt đầu cải tiến
qui trình quản lý khách hàng. Còn qui trình đổi mới thường cần thời gian dài hơn để tạo ra
doanh thu và LN. Công ty sẽ tránh được kiên tụng và nâng cao danh tiếng trong tương lai
nhờ việc cải thiện các qui trình điều tiết xã hội.
+ Sự gắn kết chiến lược quyết định giá trị tài sản vô hình
Tài sản vô hình có thể phân thành ba loại: nguồn vốn con người bao gồm kỹ năng,
tài năng và kiến thức của nhân viên; nguồn vốn thông tin gồm cơ sở dữ liệu, hệ thống thông
tin, mạng lưới và cơ sở hạ tầng; nguồn vốn tổ chức bao gồm văn hóa, kỹ năng lãnh đạo, sự
tập hợp và gắn kết nhân viên, tinh thần tập thể và quản lý tri thức. Giá trị của các tài sản vô
hình này nằm trong khả năng đóng góp cho việc thực hiện chiến lược của tổ chức. Các kết
quả nghiên cứu [3] chỉ ra rằng 2/3 các công ty không tạo ra được sự gắn kết giữa chiến lược
với các chương trình nhân sự và công nghệ thông tin của mình. Như vậy sự đầu tư của họ
bị lệch mục tiêu và không kích thích năng lực thực hiện chiến lược của công ty.