Một số ngân hàng có hiệu quả kinh doanh giảm khá nhiều khi tính toán đến
rủi ro tín dụng trong xây dựng đường biên hiệu quả, sự chênh lệch lên tới hơn 30%
(PVF-Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam), hơn 20% (KLB - Ngân hàng TMCP
Kiên Long, NVB - Ngân hàng TMCP Quốc Dân). Các ngân hàng có sự chênh lệch
hiệu quả lớn giữa hai mô hình thường là các ngân hàng trong nhóm các ngân hàng
có hiệu quả kinh doanh thấp trong mẫu nghiên cứu. Ngược lại, hầu hết các ngân
hàng trong nhóm có mức hiệu quả kinh doanh cao lại không có nhiều thay đổi về
hiệu quả kinh doanh nếu tính đến tác động của rủi ro tín dụng. Chẳng hạn, Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) có hiệu quả giảm 0,1%, Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam (CTG) có hiệu quả giảm 3,3%, Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BID) có hiệu quả giảm 4,7%.
158 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o các con s ố th ống kê trên báo cáo tài chính để đánh giá hi ệu qu ả trong ho ạt động
kinh doanh c ủa mình mà ph ải xây d ựng m ột ph ươ ng pháp đánh giá hi ệu qu ả kinh
doanh m ột cách khoa h ọc và phù h ợp.
120
Ph ươ ng pháp đánh giá hi ệu qu ả mà ngân hàng xây d ựng c ần ph ải có s ự
chu ẩn b ị về con ng ười, thông tin, và công c ụ hỗ tr ợ.
- Về con ng ười: tr ước h ết lãnh đạo ngân hàng ph ải đổi m ới t ư duy trong vi ệc
đánh giá trung th ực và khách quan v ề hi ệu qu ả ho ạt động kinh doanh ngân hàng.
Bên c ạnh đó, c ần có các c ộng s ự có kh ả năng h ỗ tr ợ vi ệc xây d ựng và th ực hi ện
ph ươ ng pháp đánh giá. Ngân hàng có th ể hỗ tr ợ bộ ph ận công ngh ệ thông tin được
tập hu ấn v ề các ph ươ ng pháp đánh giá hi ệu qu ả kinh doanh ngân hàng.
- Về thông tin:
Mỗi ngân hàng th ươ ng m ại có th ể lựa ch ọn mô hình đánh giá hi ệu qu ả kinh
doanh phù h ợp v ới ho ạt động ngân hàng c ủa mình. Các bi ến đầu ra và đầu vào được
có th ể thay đổi sao cho phù h ợp nh ất v ới ho ạt động ngân hàng. T ừ đó, chu ẩn b ị các
thông tin cho các bi ến ho ạt động đó m ột cách trung th ực.
- Về công c ụ: ngân hàng có th ể cập nh ật nh ững ph ần m ềm c ần thi ết ph ục v ụ
cho ho ạt động đánh giá hi ệu qu ả kinh doanh c ủangân hàng.
Ho ạt động đánh giá hi ệu qu ả kinh doanh có th ể được th ực hi ện ở cu ối m ỗi
niên độ kế toán để giúp lãnh đạo ngân hàng có th ể th ấy được m ối quan h ệ gi ữa
ngu ồn l ực mà ngân hàng s ử dụng và k ết qu ả đạt được bên c ạnh các k ết qu ả trên báo
cáo tài chính. Ngoài ra, vi ệc đánh giá hi ệu qu ả kinh doanh c ủa ngân hàng còn giúp
cho vi ệc l ập chi ến l ược kinh doanh trong t ươ ng lai c ủa ngân hàng. Ch ẳng h ạn, tr ước
khi đư a ra các quy ết định l ớn v ề đầu t ư, cho vay, ngân hàng có th ể sử dụng mô hình
đánh giá để th ấy được s ử ảnh h ưởng c ủa các quy ết định này đến hi ệu qu ả của ngân
hàng. Bên c ạnh đó, mô hình c ũng giúp xây d ựng các ch ỉ tiêu ho ạt động trong t ươ ng
lai d ựa trên m ột m ức hi ệu qu ả của ngân hàng.
4.2.2. Ước tính m ức hi ệu qu ả kinh doanh và r ủi ro tín d ụng
Một trong nh ững phát hi ện quan tr ọng c ủa lu ận án là l ượng hóa được m ối
quan h ệ gi ữa r ủi ro tín d ụng t ới hi ệu qu ảkinh doanh c ủa ngân hàng, c ụ th ể là k ết qu ả
phân tích đã cho bi ết m ột s ự thay đổi c ủa r ủi ro tín d ụng có th ể ảnh h ưởng nh ư th ế
nào đến hi ệu qu ả kinh doanh ngân hàng và ng ược l ại. Trên góc độ nhà qu ản tr ị ngân
hàng, n ếu ngân hàng đặt ra m ột m ức hiệu qu ả kinh doanh c ần đạt được thì m ức r ủi
121
ro tín d ụng cho phép s ẽ là bao nhiêu? Ng ược l ại, v ới m ức độ rủi ro tín d ụng được
dự báo trong t ươ ng lai thì hi ệu qu ả kinh doanh ngân hàng s ẽ là bao nhiêu v ới các
ước tính khác v ề các y ếu t ố đầu ra và đầu vào c ủa ngân hàng.
4.2.2.1. Ước tính m ức độ rủi ro tín d ụng ch ấp nh ận được
Với m ột m ức hi ệu qu ả kinh doanh đặt ra b ởi ngân hàng, các k ịch b ản v ề sự
thay đổi các y ếu t ố đầu ra và đầu vào và r ủi ro tín d ụng trong t ươ ng lai có th ể được
xây d ựng. T ừ đó, ngân hàng có thể xác định được m ức r ủi ro tín d ụng t ối đa có th ể
ch ấp nh ận được. C ần l ưu ý r ằng, các y ếu t ố để xác định hi ệu qu ả kinh doanh ngân
hàng đều có m ối quan h ệ với nhau. Ch ẳng h ạn, s ự tăng tr ưởng tín d ụng ( đầu ra c ủa
ho ạt động ngân hàng) s ẽ gắn v ới s ự gia t ăng rủi ro tín d ụng. Đồng th ời s ự tăng
tr ưởng tín d ụng c ũng t ươ ng thích v ới s ự tăng tr ưởng v ốn huy động. Các k ịch b ản
ph ải được xây d ựng d ựa trên các ước tính v ề mức độ tăng tr ưởng và các điều ki ện
của ngân hàng trong nh ững n ăm ti ếp theo. Lu ận án s ẽ sử dụng s ố li ệu c ủa ngân hàng
TMCP Đầu t ư và Phát tri ển Vi ệt Nam (BID) để minh h ọa cho ki ến ngh ị này.
Bảng 4.1. D ự báo k ết qu ả kinh doanh c ủa ngân hàng TMCP
Đầu t ư và Phát tri ển Vi ệt Nam (BID)
ĐVT: tri ệu đồng
2016 2017 Tỷ lệ
Đầu vào
1. Tài s ản c ố định 9.721.971,00 11.958.063,9 0,230
2. Ti ền g ửi c ủa khách hàng 27.618.075,00 33.453.371,07 0,211
3. Lao động 4.272.562,47 6.133.787,69 0,436
Đầu ra
1. Cho vay khách hàng 723.697.407 858.380.593 0,186
2. Tài s ản sinh l ời khác 144.192.808 166.791.235,1 0,157
Rủi ro tín d ụng 10.015.849 10.894.819,25 0,088
Ngu ồn: BCTC c ủa ngân hàng và tính toán c ủa tác gi ả
122
Trong b ảng 4.1, s ố li ệu v ề 3 đầu vào là tài s ản c ố định, ti ền g ửi c ủa khách hàng,
lao động và 2 đầu ra là cho vay khách hàng, tài s ản sinh l ời khác và bi ến ki ểm soát r ủi
ro tín d ụng, đo l ường b ằng d ự phòng r ủi ro cho vay, được thu th ập t ừ báo cáo tài chính
đã được ki ểm toán c ủa Ngân hàng TMCP Đầu t ư và Phát tri ển Vi ệt Nam n ăm 2016. S ố
li ệu c ủa các kho ản m ục t ươ ng t ự trong n ăm 2017 c ủa ngân hàng này được ước tính d ựa
vào t ốc độ tăng tr ưởng bình quân trong c ả giai đoạn, t ừ 2009 đến 2015. Tính toán c ụ
th ể về tốc độ gia t ăng các kho ản m ục này được th ể hi ện trong ph ụ lục 09.
Với các thông tin v ề đầu ra và đầu vào ước tính được trong n ăm 2017, hi ệu
qu ả kinh doanh c ủa ngân hàng được tính toán bằng cách s ử dụng ph ần m ềm
FRONTIER 4.0. K ết qu ả cho th ấy, hi ệu qu ả kinh doanh của ngân hàng ước tính
được b ằng 0,942% . Tuy nhiên, do hi ệu qu ả kinh doanh mà ngân hàng ch ấp nh ận
được ch ỉ là 92% nên ngân hàng có th ể ch ịu đựng được m ức r ủi ro tín d ụng cao h ơn.
Gi ả sử, ngân hàng quy ết định nâng cao t ỷ lệ tăng tr ưởng tín d ụng lên t ới 19% (b ằng
với m ức kh ống ch ế của NHNN) thay vì m ức 18,6% nh ư ước tính ban đầu, gi ả sử tỷ
lệ dự phòng r ủi ro vay b ằng 0,02 s ố ti ền cho vay (theo s ố trung bình c ủa c ả giai
đoạn) thì m ức độ hi ệu qu ả mới tính toán được là 0,920. M ức hi ệu qu ả này phù h ợp
với m ục tiêu c ủa ngân hàng. Từ đó, s ự thay đổi các kho ản m ục đầu ra, đầu vào và
rủi ro tín d ụng được th ể hi ện trong b ảng 4.2.
Bảng 4.2. D ự báo k ết qu ả kinh doanh c ủa ngân hàng TMCP
Đầu t ư và Phát tri ển Vi ệt Nam (BID)
ĐVT: tri ệu đồng
2016 2017 Tỷ lệ
Đầu vào
1. Tài s ản c ố định 9.721.971,00 11.958.063,9 0,230
2. Ti ền g ửi c ủa khách hàng 27.618.075,00 33.453.371,07 0,211
3. La o động 4.272.562,47 6.133.787,69 0,436
Đầu ra
1. Cho vay khách hàng 723.697,407 858.380.593 0,186
2. Tài s ản sinh l ời khác 144.192,808 166.791.235,1 0,157
Rủi ro tín d ụng 10.015.849 17.223.998,29 0,020
Ngu ồn: BCTC c ủa ngân hàng và tính toán c ủa tác gi ả
123
Với các s ố li ệu được cung c ấp b ởi b ảng 4.2 thì hi ệu qu ả kinh doanh c ủa ngân
hàng ước tính được s ẽ bằng 0,920 hay 92%, m ức hi ệu qu ả này phù h ợp v ới chi ến
lược kinh doanh c ủa ngân hàng. Trong th ực t ế, ngân hàng có th ể đư a ra các ước tính
chính xác h ơn v ề các đầu vào và đầu ra trong mô hình và có th ể xây d ựng được các
kịch b ản thích h ợp liên quan đến r ủi ro tín d ụng.
4.2.2.2. Ước tính hi ệu qu ả kinh doanh ngân hàng t ừ các m ức độ rủi ro tín d ụng
Từ kết qu ả ước l ượng m ối quan h ệ gi ữa r ủi ro tín d ụng t ới hi ệu qu ả kinh
doanh ngân hàng có th ể th ấy r ủi ro tín d ụng có th ể làm gi ảm đầu ra c ủa ngân hàng,
cụ th ể là, khi r ủi ro tín d ụng t ăng 1% thì đầu ra c ủa ngân hàng gi ảm -0,586%. Nh ư
vậy, r ủi ro tín d ụng t ăng làm gi ảm t ốc độ luân chuy ển v ốn c ủa ngân hàng, t ừ đó làm
gi ảm đầu ra c ủa ngân hàng. Khi ngân hàng ch ấp nh ận m ột m ức r ủi ro cao h ơn nào
đó, ngân hàng c ần đánh giá s ự mạo hi ểm đó có ảnh h ưởng nh ư th ế nào t ới hi ệu qu ả
kinh doanh ngân hàng. N ếu s ự suy gi ảm hi ệu qu ả kinh doanh ngân hàng đó có th ể
ch ấp nh ận được thì ngân hàng có th ể th ực hi ện các d ự án m ạo hi ểm h ơn để có th ể
thu được l ợi nhu ận cao h ơn.
Bảng 4.3. D ự báo k ết qu ả kinh doanh c ủa ngân hàng TMCP
Đầu t ư và Phát tri ển Vi ệt Nam (BID) khi r ủi ro tín d ụng thay đổi
ĐVT: tri ệu đồng
2016 2017 Tỷ lệ
Đầu vào
1. Tài s ản c ố định 9.721.971,00 9.721.971,00 0,230
2. Ti ền g ửi c ủa khách hàng 27.618.075,00 27.618.075,00 0,211
3. Lao động 4.272.562,47 4.272.562,47 0,436
Đầu ra
1. Cho vay khách hàng 723.697,407 719.456.540,2 -0,59%
2. Tài s ản sinh l ời khác 144.192,808 143.347.838,1 -0,59%
Rủi ro tín d ụng 10.015.849 10.894.819,25 0,01
Ngu ồn: BCTC c ủa ngân hàng và tính toán c ủa tác gi ả
124
Bảng 4.3 trình bày ước tính v ề các bi ến đầu ra và đầu vào c ủa ngân hàng
trong n ăm 2017 t ừ các s ố li ệu th ực t ế năm 2016. Khác v ới b ảng 4.2, r ủi ro tín d ụng
được ước tính t ăng 1%, kèm theo s ự suy gi ảm đầu ra -0,59%. Gi ả sử các y ếu t ố
khác không thay đổi, hi ệu qu ả kinh doanh c ủa TMCP Đầu t ư và Phát tri ển Vi ệt
Nam (BID) (BID) ước tính trong n ăm 2017 b ằng 0,938%.
4.3. Ki ến ngh ị đối v ới Chính ph ủ và Ngân hàng Nhà n ước
Kết qu ả nghiên c ứu c ủa lu ận án cho th ấy r ủi ro tín d ụng đo l ường b ằng m ột
tỷ lệ nh ất định c ủa n ợ xấu có ảnh h ưởng tiêu c ực t ới hi ệu qu ả kinh doanh c ủangân
hàng. Trong điều ki ện n ợ xấu là m ột v ấn đề tồn đọng trong các ngân hàng thươ ng
mại c ổ ph ần Vi ệt Nam hi ện nay, lu ận án đề xu ất m ột s ố ki ến ngh ị đối v ới các c ơ
quan qu ản lý trong vi ệc hỗ tr ợ gi ải quy ết n ợ xấu, t ừ đó, có th ể giúp nâng cao hi ệu
qu ả kinh doanh c ủa các ngân hàng.
4.3.1. Ch ứng khoán hóa n ợ xấu
Một trong nh ững gi ải pháp có th ể giúp các ngân hàng trong vi ệc x ử lý n ợ xấu
là ch ứng khoán hóa n ợ xấu. Ch ứng khoán hóa n ợ xấu là m ột ph ươ ng án x ử lý n ợ
xấu đã th ực hi ện đầu tiên ở Mỹ và sau đó đã được hi ều qu ốc gia khác áp d ụng.
Ch ứng khoán hóa là quá trình chuy ển các kho ản cho vay thành các ch ứng khoán có
th ể giao d ịch trên th ị tr ường. Ho ạt động ch ứng khoán hóa có th ể bi ến các tài s ản
không có tính ch ất giao d ịch thành các công c ụ có tính thanh kho ản cao trên th ị
tr ường th ứ cấp.
Ch ứng khoán hóa các kho ản n ợ xấu v ề cơ b ản bao g ồm 2 b ước chính. Trong
bước th ứ nh ất, các ngân hàng t ập h ợp các kho ản cho vay c ủa mình, trong đó có n ợ
xấu mà ngân hàng mu ốn đư a ra kh ỏi b ảng cân đối k ế toán c ủa mình thành m ột danh
mục tài s ản. Danh m ục tài s ản này sau đó s ẽ được bán cho m ột t ổ ch ức phát hành.
Trong b ước th ứ hai, t ổ ch ức mua danh m ục tài s ản t ừ các ngân hàng s ẽ phát hành
các ch ứng khoán mang lãi su ất và có th ể giao d ịch để bán cho các nhà đầu t ư trên
th ị tr ường. Với ph ươ ng án này, trách nhi ệm c ủa Nhà n ước được th ực hi ện thông qua
vi ệc ti ến hành ch ứng khoán hóa n ợ xấu thành trái phi ếu chính ph ủ. S ố lượng trái
phi ếu chính ph ủ được phát hành c ăn c ứ vào t ổng giá tr ị nợ xấu, s ẽ được đư a ra giao
125
dịch trên th ị tr ường ch ứng khoán và c ả trên th ị tr ường liên ngân hàng. Trách nhi ệm
của doanh nghi ệp có n ợ xấu là ph ải phát hành phi ếu n ợ chuy ển đổi làm tài s ản đối
ứng v ới l ượng trái phi ếu chính ph ủ trên. Trách nhi ệm c ủa các ngân hàng là tham gia
nh ận trái phi ếu chính ph ủ (và c ũng có th ể ch ấp nh ận c ả phi ếu n ợ chuy ển đổi c ủa
doanh nghi ệp - coi nh ư đã nh ận được kho ản thanh toán n ợ xấu). Để thu h ồi ti ền t ừ
xử lý n ợ xấu, các ngân hàng th ươ ng m ại cổ ph ần có th ể bán trái phi ếu chính ph ủ
trên th ị tr ường cho nhà đầu t ư trong và ngoài n ước theo nhu c ầu s ử dụng v ốn c ủa
ngân hàng.
Để hỗ tr ợ cho ch ứng khoán hóa các kho ản nợ xấu, c ần ph ải có các gi ải pháp nh ư
- Xây d ựng l ộ trình phù h ợp cho vi ệc ch ứng khoán hóa n ợ xấu
Tr ước h ết, Chính ph ủ và Ngân hàng Nhà n ước c ần l ựa ch ọn được mô hình
ch ứng khoán hóa n ợ xấu trên c ơ s ở cân nh ắc các v ấn đề về lợi ích c ũng nh ư r ủi ro t ừ
ho ạt động này có th ể mang l ại đối v ới n ền kinh t ế. Trong mô hình này, các b ước
ti ến hành, ch ủ th ể tham gia, ph ươ ng pháp, th ời gian ti ến hành và vai trò c ủa c ơ quan
qu ản lý c ần được xác định rõ ràng.
- Hoàn thi ện c ơ s ở pháp lý có liên quan định giá tài s ản và tài s ản b ảo đảm
Ch ứng khoán hóa n ợ xấu g ắn v ới ho ạt động phân lo ại, định giá tài s ản để xây
dựng danh m ục tài s ản g ồm các kho ản cho vay tr ước khi bi ến các danh m ục này
thành các lo ại ch ứng khoán có kh ả năng chuy ển đổi. Vì v ậy, c ần có c ơ s ở pháp lý
đầy đủ và ch ặt ch ẽ cho ho ạt động định giá tài s ản. Ngoài ra, do các ch ứng khoán
4.3.2. Phát tri ển th ị tr ường mua bán n ợ
Phát tri ển th ị tr ường mua bán n ợ là m ột trong nh ững gi ải pháp quan tr ọng có
th ể giúp các ngân hàng x ử lý các kho ản n ợ xấu m ột cách tri ệt để. Các gi ải pháp phát
tri ển th ị tr ường mua bán n ợ liên quan đến vi ệc phát tri ển th ị tr ường ch ứng khoán và
hỗ tr ợ ho ạt động c ủa các công ty mua bán n ợ.
- Quy định ch ặt ch ẽ về vi ệc x ử lý n ợ xấu
Ngân hàng Nhà n ước c ần đư a b ổ sung các quy định ch ặt ch ẽ đối v ới các
ngân hàng th ươ ng m ại trong vi ệc trích l ập d ự phòng r ủi ro cho vay và x ử lý n ợ xấu.
Từ đó, giúp các ngân hàng có nh ững động thái m ạnh m ẽ và kh ẩn tr ươ ng để xử lý n ợ
126
xấu, t ạo ra ngu ồn cung cho th ị tr ường mua bán n ợ. Đây là gi ải pháp mà m ột s ố qu ốc
gia đã th ực hi ện thành công. Ch ẳng h ạn, các ngân hàng th ươ ng m ại ở Mỹ yêu c ầu
các kho ản n ợ quá h ạn t ừ 180 ngày ph ải được đánh giá l ại. N ếu nh ư giá tr ị th ị tr ường
của tài s ản b ảo đảm và các chi phí có liên quan không đủ để bù đắp kho ản n ợ này
thì ngân hàng bu ộc ph ải xử lý kho ản n ợ ra kh ỏi b ảng cân đối k ế toán. T ại Nh ật B ản,
các ngân hàng th ươ ng m ại bu ộc ph ải đư a kho ản n ợ xấu đã được ghi nh ận trong th ời
gian 3 n ăm ra kh ỏi b ảng cân đối k ế toán. T ại Braxin, các kho ản n ợ xấu ph ải được
ghi chép ngo ại b ảng và x ử lý sau 6 tháng ghi nh ận. Đối v ới các kho ản n ợ này, ngân
hàng ph ải trích l ập d ự phòng 100%.
- Tăng c ường ho ạt động giám sát các ngân hàng th ươ ng m ại
Tăng c ường ho ạt động giám sát vi ệc phân lo ại n ợ và trích l ập d ự phòng r ủi ro
cho vay c ủa các ngân hàng th ươ ng m ại. Các ngân hàng c ũng c ần được yêu c ầu báo
cáo công khai và th ường xuyên v ề ti ến trình x ử lý n ợ xấu c ủa mình.
- Khuy ến khích chuy ển đổi n ợ thành v ốn c ổ ph ần
Vi ệc các ngân hàng tham gia vào quá trình c ấu trúc l ại n ợ nh ư chuy ển đổi n ợ
thành v ốn c ổ ph ần giúp cho vi ệc t ăng tính thanh kho ản cho các kho ản n ợ và và c ải
thi ện tình hình tài chính c ủa doanh nghi ệp. Có th ể tham kh ảo m ột s ố kinh nghi ệm
liên quan đến vi ệc khuy ến khích chuy ển đổi n ợ thành c ổ ph ần ở một s ố qu ốc gia.
Ch ẳng h ạn, lu ật pháp M ỹ cho phép các ngân hàng được quy ền ch ủ động v ề ph ươ ng
án chuy ển đổi các kho ản cho vay thành v ốn c ổ ph ần. Đặc bi ệt, n ếu giám đốc hay b ất
kỳ cổ đông c ủa doanh nghi ệp đang vay ngân hàng s ẽ ch ịu nh ững hình th ức ph ạt n ếu
ph ản đối k ế ho ạch chuy ển đổi do ngân hàng (ch ủ nợ) đề xu ất.
- Hỗ tr ợ ho ạt động c ủa công ty mua bán n ợ
Ngày 09/7/2013, Ngân hàng Nhà n ước Vi ệt Nam đã chính th ức thành l ập
công ty Công ty khai thác và qu ản lý tài s ản Vi ệt Nam (VAMC) nh ằm h ỗ tr ợ cho
quá trình x ử lý n ợ xấu c ủa các ngân hàng th ươ ng m ại. Để hỗ tr ợ cho ho ạt động c ủa
VAMC, m ột s ố gi ải pháp được đư a ra nh ư sau:
- Th ứ nh ất, t ăng v ốn điều l ệ cho Công ty khai thác và qu ản lý tài s ản Vi ệt
Nam (VAMC)
127
Với l ượng v ốn h ạn ch ế, VAMC khó có th ể xử lý được các kho ản n ợ của các
ngân hàng m ột cách tri ệt để và hi ệu qu ả. Vì v ậy, công ty c ần được t ăng v ốn theo đề
xu ất c ủa công ty trong giai đoạn m ới.
- Th ứ hai, tạo ra các c ơ ch ế hỗ tr ợ cho VAMC
Trong th ời gian v ừa qua, s ố lượng n ợ xấu mà công ty VAMC đã x ử lý m ới
ch ỉ chi ếm ph ần nh ỏ trong t ổng s ố nợ đã mua t ừ các ngân hàng. Vì v ậy, để tạo cho
ho ạt động x ử lý n ợ của công ty, VAMC c ần nh ững h ỗ tr ợ về mặt pháp lý t ừ Qu ốc
hội và các B ộ, ngành có liên quan nh ư B ộ Tài nguyên và Môi tr ường, B ộ Kế ho ạch
và Đầu t ư để có được khung pháp lý cho ho ạt động bán n ợ cho các nhà đầu t ư, nh ất
là các nhà đầu t ư n ước ngoài.
4.4. H ạn ch ế của đề tài và các h ướng nghiên c ứu ti ếp theo
Kết qu ả nghiên c ứu c ủa lu ận án đã cung c ấp các cách ti ếp c ận trong đánh giá
hi ệu qu ả kinh doanh ngân hàng trong m ối quan h ệ với bi ến r ủi ro tín d ụng. T ừ đó
th ấy được vai trò c ủa ho ạt động qu ản tr ị rủi ro tín d ụng đến vi ệc nâng cao hi ệu qu ả
ho ạt động c ủa ngân hàng. Tuy nhiên, do nh ững gi ới h ạn v ề th ời gian nghiên c ứu
cũng nh ư kh ả năng thu th ập d ữ li ệu nên k ết qu ả nghiên c ứu còn nhi ều h ạn ch ế.
Trong t ươ ng lai, lu ận án m ở ra một s ố hướng nghiên c ứu m ới b ằng cách hoàn thi ện
ph ươ ng pháp nghiên c ứu nh ư sau:
Th ứ nh ất, các bi ến đầu vào và đầu ra trong mô hình có th ể bổ sung thêm để
ph ản ánh đầy đủ các ho ạt động c ủa m ột ngân hàng hi ện đại.
Th ứ hai, các cách ti ếp c ận v ề ho ạt động kinh doanh có th ể được m ở rộng,
không ch ỉ sử dụng ph ươ ng pháp “trung gian” nh ư trong lu ận án này mà có th ể sử
dụng đồng th ời các cách ti ếp c ận khác (cách ti ếp c ận “h ướng v ề lợi nhu ận”, “giá tr ị
gia t ăng”).
Th ứ ba, bên c ạnh hi ệu qu ả kỹ thu ật, có th ể đánh giá thêm các lo ại hi ệu qu ả
kinh doanh khác nh ư hi ệu qu ả quy mô, hi ệu qu ả chi phí để làm phong phú thêm các
phát hi ện c ủa đề tài.
128
KẾT LU ẬN CH ƯƠ NG 4
Ch ươ ng 4 t ổng k ết các k ết qu ả nghiên c ứu c ủa lu ận án để từ đó xây d ựng các
đề xu ất có liên quan t ới các ngân hàng TMCP Vi ệt Nam. Trong đó, hai phát hi ện
quan tr ọng c ủa đề tài liên quan đến k ết qu ả đánh giá hi ệu qu ả kinh doanh c ủa các
ngân hàng TMCP Vi ệt Nam và m ối quan h ệ gi ữa r ủi ro tín d ụng và hi ệu qu ả kinh
doanh c ủa các ngân hàng.
Kết qu ả nghiên c ứu cho th ấy, r ất khó đư a ra được đánh giá đồng nh ất v ề hi ệu
qu ả kinh doanh c ủa các ngân hàng khi s ử dụng các ch ỉ tiêu truy ền th ống (ROA và
ROE) vì các ch ỉ tiêu này được tính toán m ột cách đơ n l ẻ. Nh ược điểm đó được kh ắc
ph ục khi s ử dụng ph ươ ng pháp xây d ựng đường biên hiệu qu ả SFA để đánh giá hi ệu
qu ả kinh doanh ngân hàng. K ết qu ả phân tích SFA cho th ấy các ngân hàng có hi ệu
qu ả kinh doanh cao nh ất trong 30 ngân hàng th ường là các ngân hàng quy mô l ớn
và th ời gian ho ạt động dài trên 10 n ăm.
Liên quan đến m ối quan h ệ gi ữa rủi ro tín d ụng và hi ệu qu ả kinh doanh c ủa
ngân hàng, có th ể th ấy, bi ến r ủi ro tín d ụng th ực s ự có ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả kinh
doanh c ủa ngân hàng. Bi ến này nên được b ổ sung vào mô hình không ph ải d ưới
dạng m ột bi ến đầu vào độc l ập mà nh ư m ột y ếu t ố ảnh h ưởng đến s ự phi hi ệu qu ả
của ngân hàng, là bi ến s ố có th ể làm cho ngân hàng ho ạt động ngoài đường biên
hi ệu qu ả của ngân hàng đó. Khi r ủi ro tín d ụng t ăng 1% thì đầu ra c ủa ngân hàng
gi ảm 0,586%. Phân tích nhân qu ả Granger cho th ấy hi ệu qu ả kinh doanh c ủa các
ngân hàng TMCP Vi ệt Nam c ũng là nguyên nhân c ủa r ủi ro tín d ụng. Khi hi ệu qu ả
kinh doanh c ủa các ngân hàng TMCP t ăng 1% thì r ủi ro tín d ụng gi ảm 1,246569%.
Kết qu ả nghiên c ứu giúp cho các ngân hàng TMCP có th ể ước tính hi ệu qu ả
kinh doanh ngân hàng ở các m ức r ủi ro khác nhau ho ặc xác định được m ức r ủi ro
tín d ụng ch ấp nh ận được v ới m ột m ức hi ệu qu ả kinh doanh yêu c ầu c ủa ngân hàng.
Các ước tính này d ựa trên các d ự báo v ề các bi ến đầu vào và đầu ra trong ho ạt động
kinh doanh c ủa ngân hàng trong t ươ ng lai.
129
KẾT LU ẬN
Lu ận án được ti ến hành để đánh giá m ối quan h ệ gi ữa r ủi ro tín d ụng và hi ệu
qu ả kinh doanh c ủa các ngân hàng TMCP Vi ệt Nam. R ủi ro tín d ụng được l ựa ch ọn
là d ự phòng r ủi ro cho vay c ủa các ngân hàng được tính toán theo t ỷ lệ với các
kho ản n ợ được phân lo ại c ủa ngân hàng. Hi ệu qu ả kinh doanh c ủa ngân hàng được
đánh giá b ằng ph ươ ng pháp xây d ựng đường biên hi ệu qu ả với k ỹ thu ật phân tích
biên ng ẫu nhiên (SFA).
Kết qu ả nghiên c ứu cho th ấy, r ủi ro tín d ụng là m ột y ếu t ố phi hi ệu qu ả của
ngân hàng, làm cho m ột ngân hàng th ươ ng m ại ho ạt động xa d ần v ới đường biên
hi ệu qu ả. Hi ệu qu ả kinh doanh c ủa ngân hàng gi ảm m ạnh khi b ổ sung r ủi ro tín
dụng vào các mô hình tính toán. K ết qu ả phân tích tham s ố cho th ấy, r ủi ro tín d ụng
tăng 1% thì đầu ra c ủa ngân hàng gi ảm 0,586%. Ngoài ra, hi ệu qu ả kinh doanh c ủa
ngân hàng c ũng chính là nguyên nhân cho nh ững thay đổi c ủa r ủi ro tín d ụng theo
kết qu ả phân tích nhân qu ả Granger.
Từ nh ững phát hi ện c ủa đề tài, lu ận án đư a ra nh ững đề xu ất liên quan đến
vi ệc d ự báo các m ức hi ệu qu ả kinh doanh ngân hàng v ới các ước tính v ề rủi ro tín
dụng hay ph ươ ng pháp xác định r ủi ro tín dung t ừ một m ức hi ệu qu ả. Ngoài ra, lu ận
án c ũng đưa ra các g ợi ý chính sách đối v ới các c ơ quan qu ản lý Nhà n ước để hỗ tr ợ
ho ạt động x ử lý n ợ xấu của các ngân hàng th ươ ng m ại Vi ệt Nam.
DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU
CỦA TÁC GI Ả LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LU ẬN ÁN
I. Bài vi ết đă ng trong T ạp chí khoa h ọc
1. Nguy ễn Thu Nga, Nguy ễn Th ị Minh Hu ệ (2016) “M ối quan h ệ gi ữa hi ệu qu ả
kinh doanh và r ủi ro tín d ụng c ủa các ngân hàng th ươ ng m ại Vi ệt Nam”, Tạp chí
Phát tri ển kinh t ế, Số 1 (n ăm th ứ 27) tháng 01/2016, trang 29-44.
2. Nguy ễn Thu Nga (2016) “ S ử d ụng ph ươ ng pháp tham s ố trong đánh giá hi ệu qu ả
ngân hàng th ươ ng m ại Vi ệt Nam” , Tạp chí Kinh t ế Châu Á Thái Bình D ươ ng , số
481, tháng 11/2016, trang 40-42.
II. Bài vi ết đă ng trong K ỷ y ếu H ội th ảo khoa h ọc chuyên ngành
1. Nguy ễn Thu Nga, V ũ Th ị Loan (2015) “Banking efficiency and the relationship
with credit risk ”, K ỷ yếu h ội th ảo qu ốc t ế: “Proceedings of international
conference on emerging challenges: managing to success – ICECH 2015”, Quý IV/
2015, trang 264-270, Bach Khoa Publishing House.
2. Nguy ễn Thu Nga, Nguy ễn H ữu Tài, Tr ần Thanh H ải (2017) “Đánh giá hi ệu qu ả
kinh doanh c ủa các ngân hàng th ươ ng m ại c ổ ph ần Vi ệt Nam theo ph ươ ng pháp
hiện đại”; Kỷ y ếu H ội th ảo Khoa h ọc Qu ốc gia: "Hoàn thi ện th ể ch ế tài chính cho
phát tri ển b ền v ững th ị tr ườ ng ch ứng khoán và thị tr ườ ng b ảo hi ểm Vi ệt Nam", tháng
4/2017; trang 199-227, Tr ườ ng ĐH Kinh t ế Qu ốc dân.
III. Đề tài khoa h ọc
1. Nguy ễn Thu Nga, Ngô Th ị Nhung (2015) “Phân tích tác độ ng c ủa r ủi ro tín
dụng đế n hi ệu qu ả kinh doanh c ủa các ngân hàng TMCP niêm y ết trên th ị tr ườ ng
ch ứng khoán Vi ệt Nam”. Đề tài c ấp c ơ s ở . Mã s ố: CS2015 - BF - 009. Nghi ệm thu
tháng 5/2016. K ết qu ả: T ốt. Ch ủ nhi ệm đề tài
2. Nguy ễn Thu Nga, Tr ần Thanh Hài (2016) Ứ" ng d ụng ph ươ ng pháp tham s ố trong
đánh giá hi ệu qu ả ho ạt độ ng c ủa các ngân hàng th ươ ng m ại c ổ ph ần Vi ệt Nam” .
Đề tài c ấp c ơ s ở . Mã s ố: CS2016 - BF - 39. Nghi ệm thu tháng 2/2017. K ết qu ả: T ốt.
Ch ủ nhi ệm đề tài
DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO
1. Ahmed, A.S., Takeda, C., and Shawn, T. (1998), ‘Bank Loan Loss provision:
A reexamination of capital management, Earnings Management and
Signaling Effects’, Working paper , Department of Accounting, Syracuse
University, pp.1-37.
2. Aigner, D.J., Lovell, C.A.K., and Schmidt, P. (1977),‘Formulation and
Estimation of Stochastic Frontier Production Function Models’, Journal of
Econometrics, 6: 21-37.
3. Altunbas, Y., Liu, M., Molyneux, P., Seth, R. (2000), ‘Efficiency and risk in
Japanese banking’, Journal of Banking and Finance , 24(10), pp. 1605-1628.
4. Ariff, M., Can, L. (2008), ‘Cost and Profit Efficiency of Chinese Banks: A Non-
5. Banker, R. D., Charnes, A., and Cooper, W, W (1984). “Some Models for
Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment
Analysis”. Management Science , 30(9), pp. 1079-1092
6. Banks’, Journal of Comparative Economics, vol. 25, no. 2, pp. 196-219.
7. Battese, G.E. and G.S. Corra. (1977), ‘Estimation of a Production Frontier
Model with Application to the Pastoral Zone of Eastern Australia’,
Australian Journal of Agricultural Economics, 21, pp. 169-179.
8. Benston, G.J. (1965), ‘Branch banking and economies of scale’, Journal of
Finance , 20(2), pp. 312-331.
9. Berger, A.N. & Humphrey, D.B. 1991, "The Dominance of Inefficiencies
over Scale and Product Mix Economies in Banking", Journal of Monetary
Economics, vol. 28, no. 1, pp. 117-148
10. Berger, A.N. & Humphrey, D.B. 1992, "Measurement and Efficiency Issues
in Commercial Banking" in Output Measurement in the Service Sectors , ed.
Z. Griliches, University of Chicago Press, Chicago and London, pp. 245-279
11. Berger, A.N. 1993, "'Distribution Free' Estimates of Efficiency of the U.S.
Banking Industry and Tests of the Standard Distributional Assumptions",
Journal of Productivity Analysis, vol. 4, no. 3, pp. 261-292.
12. Berger, A. N., De Young, R. (1997), ‘Problem loans and cost efficiency in
commercial Banks’, Journal of Banking And Finance , (21)6, pp. 849-870.
13. Berger, A., & Humphrey, D. (1997), ‘Efficiency of Financial Institutions:
International Surveyand Directions for Future Research’, European Journal
of Operational Research , 98, pp. 175-212.
14. Berger, A.N., Hasan, I., Zhou, M. ( 2009), ‘Bank ownership and efficiency in
China: what will happen in the world’s largest nation?’ Journal of Banking
and Finance , 33, pp.113-130.
15. Berger AN, D Hancock and DB Humphrey (1993). “Bank Efficiency
Derived from the Profit Function.” J Banking and Finance 17: 317-347
16. Berger, A.N. and Mester L.J.(1997), ‘Inside the Black Box: What Explains
Differences in the Efficiencies of Financial Institutions?, Journal of Banking
and Finance, 21: 895-947
17. Bessis, J., (2002), Risk Management in Banking , Wiley; 2nd edition
18. Bhattacharyya, A., Bhattacharyya, A. & Kumbhakar, S.C. (1997a), ‘Changes in
19. Bonin, J.P., Hasan, I., Wachtel, P. (2005), ‘Bank performance, efficiency and
ownership in a transition countries’, Journal of Banking and Finance, 29,
pp.31-53.
20. Chang, T.C., and Chiu, Y.H. (2006), ‘Affecting Factors on Risk-Adjusted
Efficiency in Taiwan’s Banking Industry’, Contemporary Economic Policy ,
24(4), pp. 634-648.
21. Charnes, A., Cooper, W. and Rhodes, E. (1978), ‘Measuring efficiency of
decision making units’, European journal of operations research , 6(3), pp.
429-444.
22. Chen .X, Skully, M., and Brown. K, (2005), ‘Banking Efficiency in China:
An Application of DEA to Pre- and Post Deregulation Era: 1993-2000’,
China Economic Review, Vol. 16, No. 3, pp. 229-245.
23. Chen, K.C., and Kao, C.H. (2011), ‘Measurement of credit risk efficiency
and productivity change for commercial banks in Taiwan’, The journal of
American Academy of Business , 16(2), pp. 279-286.
24. Christensen, L.R., Jorgenson, D.W. & Lau, L.J. 1973, "Transcendental
Logarithmic Production Frontiers", The review of economics and statistics,
vol. 55, no. 1, pp. 28-45
25. Clarke, G.R.G., Cull, R. & Shirley, M.M. (2005), ‘Bank Privatization in
Developing Countries: A Summary of Lessons and Findings’, Journal of
Banking & Finance, vol. 29, no. 8-9, pp. 1905-1930.
26. Coelli, T. (1996), “A guide to DEAP version 2.1: a data envelopment
analysis (computer) program”, CEPA Working Paper 1996/08, Available at:
27. Coyle, B. (2000), “Framework for Credit Risk Management”, Chartered
Institute of Bankers , United Kingdom
28. Cobb, C.W. & Douglas, P.H. 1928, "A Theory of Production", American
Economic Review, vol. 18, pp. 139-162.
29. Công ty C ổ ph ần Stoxplus.
30. Dong, Y., and Hamilton, R., and Tippett, Mark J., ‘Cost Efficiency of the
Chinese Banking Sector: A Comparison of Stochastic Frontier Analysis and
Data Envelopment Analysis’, Available at SSRN:
https://ssrn.com/abstract=2341056 or
31. Drake, L., & Hall, M.J.B., Simper, R. (2006), ‘The impact of
macroeconomic and regulatory factors on bank efficiency: anon-parametric
analysis of Hong Kong’s banking system’, Journal of Banking and Finance,
30, pp. 1443–1466.
32. Economic Regime and Productivity Growth: A Study of Indian Public Sector
33. Evanoff, D.D., Israilevich, P.R. (1995), ‘Scale elasticity versus scale eciency
in banking’, Southern Journal of Economics , 61, pp. 1036-1047.
34. Eisenbeis, R.A., Ferrier, G.D., Kwan, S.H. (1999), ‘The Informativeness of
Stochastic Frontier and Programming Frontier Efficiency Scores: Cost
Efficiency and Other Measures of Bank Holding Company Performance’
Federal Reserve Bank of Atlanta Working Paper , 99–23.
35. Fan, L., Shaffer, S. (2004), ‘Efficiency versus risk in large domestic US
banks’, Managerial Finance , 30(9), pp.1-19.
36. Farrell, M.J. (1957), ‘The measurement of productive efficiency’, Journal of
the Royal Statistical Society , 120, pp.253-281.
37. Fare, R., Grosskopf, S. and Lovell, C. A. K. (1985), The Measurement of
Efficiency of Production , KluwerNijhoff, Boston.
38. Fischer, K.P., Gueyie, J.P. and Ortiz, E. (2000), ‘Risk-taking and Charter
Value of Commercial Banks’ From the NAFTA Countries’, paper presented
at the 1st International Banking and Finance Conference , Nikko Hotel,
Kuala Lumpur, Malaysia.
39. Ghafoorian, H., Anuar, A., Abubakar, N. (2013), ‘Eficiency considering
credit risk in banking industry, using two-stage DEA’, Journal of Social and
Development Sciences , 4(8), pp. 356-360.
40. González, F., ( 2005), ‘Bank regulation and risk-taking incentives: an
internationalcomparison of bank risk’, Journal of Banking and Finance, 29,
1153–1184.
41. Knaup, M., & Wagner W. B. (2012), ‘A market-based measure of credit
quality and bank performance during the subprime crisis’, Management
Science , 58(8), pp.1423-1437.
42. Koopmans, T. C. (1951), ‘An analysis of production as an efficient
combination of activities’, in Koopmans, T. C. (Ed.): Activity Analysis of
Production and Allocation, Proceeding of a Conference , pp.33-97, John
Wiley and Sons Inc., London.
43. Koutsomanoli-Filippaki, A., Margaritis, D., & Staikouras, C. (2009),
‘Efficiency and productivity growth in the banking industry of Central and
Eastern Europe’, Journal of Banking & Finance , 33(3), 557–567
44. Leightner, J.E. and Lovell, C.A.K. (1998), ‘The impact of financial
liberalization on the performance of Thai banks’, Journal of Economics and
Busines s, 50(2), pp. 115-31.
45. Lovell, C. and Thore, SA., (1992). “Productive Efficiency under Capitalism
and State Socialism: the Chance-Constrained Programming Approach.”
Publique Finance, 47: 109-121
46. Malmquist, S (1953). Index Number and Indifference Surfaces Trabajos de
Estadistica, 4(2), 209-242
47. Mester, L. (1993), "Efficiency in the saving and loan industry", Journal of
Banking and Finance 17, pp. 267-286.
48. Mester, L.J. (1996), ‘A study of bank efficiency taking into account risk-
preferences’, Journal of Banking & Finance, 20, pp.1025-1045
49. Meeusen, W. & van Den Broeck, J. (1977), ‘Efficiency Estimation from
Cobb-DouglasProduction Functions with Composed Error’, International
Economic Review, vol.18, no. 2, pp. 435-444.
50. Murray, J.D. & White, R.W. 1983, "Economies of Scale and Economies of
Scope in Multiproduct Financial Institutions: A Study of British Columbia
Credit Unions", Journal of Finance, vol. 38, no. 3, pp. 887-902
51. Ngân hàng Nhà n ướ c Vi ệt Nam (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015),
Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
52. Ngân hàng TMCP Á Châu (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo
cáo tài chính , TP. H ồ Chí Minh.
53. Ngân hàng TMCP An Bình (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo
cáo tài chính , TP. H ồ Chí Minh.
54. Ngân hàng TMCP B ản Vi ệt (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015),
Báo cáo tài chính , TP. H ồ Chí Minh.
55. Ngân hàng TMCP B ắc Á (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo
cáo tài chính , tỉnh Ngh ệ An
56. Ngân hàng TMCP B ưu Điện Liên Vi ệt (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014,
2015), Báo cáo tài chính , H ậu Giang
57. Ngân hàng TMCP Công th ươ ng Vi ệt Nam (2009, 2010, 2011, 2012, 2013,
2014, 2015), Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
58. Ngân hàng TMCP Đại chúng Vi ệt Nam (2013, 2014, 2015), Báo cáo tài
chính , TP.Hà N ội.
59. Ngân hàng TMCP Đầu t ư và Phát tri ển Vi ệt Nam (2009, 2010, 2011, 2012,
2013, 2014, 2015), Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
60. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014,
2015), Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
61. Ngân hàng TMCP Đông Á (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo
cáo tài chính , TP. H ồ Chí Minh.
62. Ngân hàng TMCP Hàng H ải (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015),
Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
63. Ngân hàng TMCP K ỹ th ươ ng Vi ệt Nam (2009, 2010, 2011, 2012, 2013,
2014, 2015), Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
64. Ngân hàng TMCP Kiên Long (2009, 2010, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo
cáo tài chính , tỉnh Kiên Giang.
65. Ngân hàng TMCP Nam Á (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo
cáo tài chính , TP. H ồ Chí Minh.
66. Ngân hàng TMCP Ngo ại th ươ ng Vi ệt Nam (2009, 2010, 2011, 2012, 2013,
2014, 2015), Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
67. Ngân hàng TMCP Phát Tri ển TP. H ồ Chí Minh (2009, 2010, 2011, 2012,
2013, 2014, 2015), Báo cáo tài chính , TP. H ồ Chí Minh.
68. Ngân hàng TMCP Ph ươ ng Đông (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014,
2015), Báo cáo tài chính , TP. H ồ Chí Minh..
69. Ngân hàng TMCP Quân đội (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015),
Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
70. Ngân hàng TMCP Qu ốc Dân (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015),
Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội
71. Ngân hàng TMCP Qu ốc t ế Vi ệt Nam (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014,
2015), Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
72. Ngân hàng TMCP Sài Gòn (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo
cáo tài chính , TP. H ồ Chí Minh.
73. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công th ươ ng (2009, 2010, 2011, 2012, 2013,
2014, 2015), Báo cáo tài chính , TP. H ồ Chí Minh.
74. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà N ội (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014,
2015), Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
75. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th ươ ng Tín (2009, 2010, 2011, 2012, 2013,
2014, 2015), Báo cáo tài chính , TP. H ồ Chí Minh.
76. Ngân hàng TMCP Tiên Phong (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015),
Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
77. Ngân hàng TMCP X ăng d ầu Petrolimex (2009, 2010, 2011, 2012, 2013,
2014, 2015), Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
78. Ngân hàng TMCP Xu ất nh ập kh ẩu Vi ệt Nam (2009, 2010, 2011, 2012, 2013,
2014, 2015), Báo cáo tài chính , TP. H ồ Chí Minh.
79. Ngân hàng TMCP Vi ệt Á (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo
cáo tài chính , TP. Hà N ội.
80. Ngân hàng TMCP Vi ệt Nam Th ịnh V ượng (2009, 2010, 2011, 2012, 2013,
2014, 2015), Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
81. Ngân hàng TMCP Vi ệt Nam Th ươ ng Tín (2009, 2010, 2011, 2012, 2013,
2014, 2015), Báo cáo tài chính , tỉnh Sóc Tr ăng.
82. Nguy ễn Minh Ki ều (2012), Nghi ệp v ụ Ngân hàng hi ện đạ i, NXB Lao động
xã h ội.
83. Nguy ễn Minh Sáng (2013), ‘Phân tích nhân t ố tác độ ng đế n hi ệu qu ả s ử d ụng
ngu ồn l ực c ủa các ngân hàng th ươ ng m ại trên địa bàn TP.HCM’, Tạp chí
Phát tri ển và h ội nh ập, s ố 11(21), tr.10-15.
84. Nguy ễn Th ị H ồng Vinh (2014), ‘N ợ x ấu và hi ệu qu ả chi phí c ủa các ngân hàng
th ươ ng m ại Vi ệt Nam’, Tạp chí Phát tri ển kinh t ế, 289(11/2014), tr.58-73.
85. Nguy ễn Vi ệt Hùng ( ch ủ biên) (2012) , Ti ếp c ận phân tích đị nh l ượng: Hi ệu
qu ả ho ạt độ ng c ủa các ngân hàng ở Vi ệt Nam , NXB Đại h ọc KTQD
86. Nishimizu, M. and Page, J.M. (1982), ‘Total Factor Productivity Growth,
Technological Progress and Technical Efficiency Change: Dimensions of
Productivity Change in Yugoslavia, 1965-78’, Economic Journal , 92, pp.
920-936.
87. Parametric Analysis’, China Economic Review , Vol. 19, No. 2, pp. 260-273.
88. Pasiouras, F. (2008), ‘Estimating the technical and scale efficiency of Greek
commercial banks: The impact of credit risk, off-balance sheet activities, and
international operations’, Research in International Business and Finance,
22, pp.301-318
89. Phan Th ị Di ệu Th ảo, Nguy ễn Th ị Ng ọc Qu ỳnh (2013), ‘ Ứng d ụng ph ươ ng
pháp DEA trong đánh giá hi ệu qu ả ho ạt độ ng kinh doanh c ủa các ngân hàng
th ươ ng m ại c ổ ph ần Vi ệt Nam’, Tạp chí ngân hàng , (s ố 21 tháng 11), tr.12-17.
90. Ph ạm Th ị Thu Th ủy, Đỗ Th ị Thu Hà (2013), ‘ Đổi m ới cách th ức đo l ường
rủi ro tín d ụng t ại các NHTM Vi ệt Nam trong quá trình tái c ấu trúc h ệ
th ống”, truy cập ngày 1/12/2016,
detail/813297/nam-hoc-2012-2013/doi-moi-cach-thuc-do-luong-rui-ro-tin-
dung-tai-cac-nhtm-viet-nam-trong-qua-trinh-tai-cau-truc-he-thong-ths-pham-
thu-thuy-do-thi-thu.html.
91. Podpiera, J., Weill, L. (2008), ‘Bad luck or bad management? Emerging
banking market experience’, Journal of Finance , 4, pp. 135-148.
92. Rose, P. (2002), Commercial Bank Manageme nt, 5th edition, Mc Graw-
Hill/Irwin, USA
93. Rossi, S., Schwaiger, M., and Winlker, G. (2005), ‘Managerial Behaviour
and Cost/Profit Efficiency in the Banking Sectors of Central and Eastern
European Countries’, Working Paper, No. 96, Austrian National Bank.
94. Said, A. (2013), ‘Risks and efficiency in the Islamic banking systems: The
case of selected Islamic banks in MENA region’, International journal of
Economics and Financial Issues , 3(1), pp.66-73.
95. Schmidt, P. & Sickles, R.C., (1984), ‘Production Frontiers and Panel Data’,
Journal of Business & Economic Statistic s, vol. 2, no. 4, pp. 367-374.
96. Sillah, M. S. & 1, Khokhar, Imran., Khan, N.M. (2015) Journal of Applied
Finance & Banking, vol. 5, no. 2, 2015, 109-122 ISSN: 1792-6580 (print
version), 1792-6599 (online) Scienpress Ltd.
97. Sun,L. and Chang, T.P. (2010), “A comprehensive analysis of the effects of
risk measures on bank efficiency:Evidence from emerging Asian countries”,
Journal of Banking & Finance, 35, 727-1735
98. Tổng công ty Tài chính c ổ ph ần D ầu khí Vi ệt Nam (2009, 2010, 2011,
2012), Báo cáo tài chính , TP. Hà N ội.
99. Tsolas, I. E., & Charles (2015), V.Q,Incorporating risk into bank efficiency:
A satisficing DEA approach to assess the Greek bankingcrisis. Expert
Systems with Applications.
100. Th ủ t ướ ng Chính ph ủ, Đề án c ơ c ấu l ại h ệ th ống t ổ ch ức tín d ụng giai đoạn
2011 - 2015 , TP. Hà N ội
101. Williams, J., ( 2004), ‘Determining management behaviour in European
Banking’ Journal of Banking and Finance 28 , 2427-2460.
.
.
.
..
.
PH Ụ LỤC
Ph ụ lục 01. K ết qu ả đánh giá hi ệu qu ả kinh doanh c ủa ngân hàng theo mô hình 4
Ngân
STT 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Bình quân
hàng
1 BID 0,976 0,976 0,977 0,978 0,978 0,979 0,979 0,978
2 PVF 0,966 0,967 0,967 0,968 0,969 0,970 0,971 0,968
3 VCB 0,866 0,869 0,872 0,875 0,878 0,881 0,884 0,875
4 CTG 0,862 0,865 0,868 0,872 0,875 0,878 0,880 0,871
5 SCB 0,838 0,841 0,845 0,849 0,852 0,856 0,859 0,849
6 NASB 0,830 0,834 0,838 0,842 0,845 0,849 0,852 0,841
7 ACB 0,798 0,803 0,807 0,812 0,816 0,820 0,824 0, 811
8 EAB 0,798 0,802 0,807 0,811 0,816 0,820 0,824 0,811
9 VAB 0,789 0,794 0,798 0,803 0,807 0,812 0,816 0,803
10 EIB 0,783 0,788 0,793 0,798 0,802 0,807 0,811 0,797
11 OCB 0,770 0,775 0,780 0,785 0,790 0,794 0,799 0,785
12 VIB 0,760 0,765 0,770 0,776 0,781 0,786 0,790 0,775
13 HDB 0,745 0,750 0,756 0,761 0,767 0,772 0,777 0,761
14 VPB 0,745 0,750 0,756 0,761 0,766 0,772 0,777 0,761
15 MBB 0,739 0,745 0,751 0,756 0,762 0,767 0,772 0,756
16 TCB 0,731 0,737 0,743 0,749 0,754 0,760 0,765 0,748
17 NV B 0,731 0,736 0,742 0,748 0,753 0,759 0,764 0,748
18 KLB 0,724 0,730 0,735 0,741 0,747 0,753 0,758 0,741
19 VTTB 0,723 0,729 0,735 0,741 0,747 0,752 0,758 0,741
20 SHB 0,719 0,726 0,731 0,737 0,743 0,749 0,754 0,737
21 PGB 0,717 0,723 0,729 0,735 0,741 0,746 0,752 0,735
22 SGB 0,713 0,719 0,725 0,731 0,737 0,743 0,748 0,731
23 STB 0,704 0,711 0,717 0,723 0,729 0,735 0,741 0,723
24 GDB 0,697 0,703 0,710 0,716 0,722 0,728 0,734 0,716
25 ABB 0,686 0,692 0,699 0,705 0,712 0,718 0,724 0,705
26 NAB 0,664 0,671 0,678 0,685 0,691 0,698 0,704 0,685
27 LVB 0,646 0,653 0,660 0,667 0,674 0,681 0,688 0,667
28 SEAB 0,638 0,646 0,653 0,660 0,667 0,674 0,681 0,660
29 MSB 0,628 0,636 0,643 0,650 0,658 0,665 0,672 0,650
30 TPB 0,542 0,550 0,559 0,567 0,575 0,584 0,592 0,567
Ngu ồn: K ết qu ả phân tích trên FRONTIER 4.1.
Ph ụ lục 02. Kết qu ả đánh giá hi ệu qu ả kinh doanh của ngân hàng theo mô hình 5
Ngân
STT 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Bình quân
hàng
1 BID 0,969 0,969 0,969 0,968 0,968 0,968 0,968 0,968
2 PVF 0,968 0,968 0,968 0,968 0,967 0,967 0,967 0,968
3 NASB 0,921 0,920 0,920 0,919 0,918 0,917 0,917 0,919
4 SCB 0,910 0,909 0,908 0,907 0,906 0,906 0,905 0,907
5 CTG 0,893 0,892 0,891 0,890 0,890 0,889 0,888 0,890
6 ACB 0,884 0,883 0,882 0,881 0,880 0,879 0,878 0,881
7 EAB 0,876 0,875 0,874 0,872 0,871 0,870 0,869 0,872
8 EIB 0,860 0,858 0,857 0,856 0,855 0,854 0,852 0,856
9 VCB 0,857 0,856 0,855 0,854 0,853 0,851 0,850 0,854
10 VPB 0,848 0,847 0,846 0,844 0,843 0,842 0,840 0,844
11 OCB 0,844 0,843 0,842 0,840 0,839 0,838 0,836 0,840
12 HDB 0,840 0,838 0,837 0,836 0,834 0,833 0,831 0,836
13 VIB 0,832 0,831 0,829 0,828 0,826 0,825 0,823 0,828
14 VAB 0,830 0,829 0,827 0,826 0,825 0,823 0,822 0,826
15 TCB 0,812 0,811 0,809 0,808 0,806 0,804 0,803 0,808
16 SHB 0,806 0,804 0,803 0,801 0,800 0,798 0,796 0,801
17 STB 0,805 0,804 0,802 0,800 0,799 0,797 0,796 0,800
18 NVB 0,803 0,801 0,799 0,798 0,796 0,794 0,793 0,798
19 VTTB 0,800 0,798 0,796 0,795 0,793 0,791 0,790 0,795
20 MBB 0,799 0,798 0,796 0,794 0,793 0,791 0,789 0,794
21 PGB 0,795 0,794 0,792 0,790 0,789 0,787 0,785 0,790
22 KLB 0,792 0,790 0,788 0,786 0,785 0,783 0,781 0,786
23 SGB 0,787 0,785 0,784 0,782 0,780 0,778 0,776 0,782
24 NAB 0,764 0,762 0,760 0,758 0,756 0,754 0,752 0,758
25 LVB 0,763 0,761 0,759 0,758 0,756 0,754 0,752 0,758
26 GDB 0,760 0,758 0,756 0,755 0,753 0,751 0,749 0,755
27 ABB 0,758 0,757 0,755 0,753 0,751 0,749 0,747 0,753
28 MSB 0,727 0,724 0,722 0,720 0,718 0,716 0,714 0,720
29 SEAB 0,713 0,711 0,709 0,706 0,704 0,702 0,700 0,706
30 TPB 0,682 0,680 0,677 0,675 0,673 0,670 0,668 0,675
Ngu ồn: K ết qu ả phân tích trên FRONTIER 4.1.
Ph ụ lục 03. K ết qu ả đánh giá hi ệu qu ả kinh doanh của ngân hàng theo mô hình 6
Ngân
STT 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Bình quân
hàng
1 NASB 0,935 0,934 0,934 0,909 0,902 0,951 0,906 0,924
2 BID 0,938 0,942 0,920 0,928 0,781 0,910 0,902 0,903
3 PVF 0,948 0,905 0,852 0,953 0,902 0,872 0,886 0,902
4 VIB 0,878 0,891 0,906 0,903 0,886 0,904 0,900 0,895
5 VAB 0,882 0,922 0,892 0,908 0,907 0,877 0,861 0,893
6 SCB 0,859 0,883 0,881 0,879 0,958 0,837 0,909 0,886
7 OCB 0,851 0,898 0,885 0,911 0,895 0,889 0,867 0,885
8 VCB 0,922 0,899 0,888 0,893 0,892 0,775 0,896 0,881
9 KLB 0,898 0,897 0,885 0,843 0,814 0,891 0,866 0,871
10 EAB 0,902 0,893 0,761 0,902 0,893 0,885 0,859 0,871
11 NVB 0,869 0,853 0,867 0,890 0,888 0,830 0,889 0,869
12 VPB 0,870 0,887 0,890 0,743 0,896 0,890 0,831 0,858
13 PGB 0,776 0,841 0,888 0,841 0,870 0,887 0,901 0,858
14 HDB 0,846 0,845 0,834 0,833 0,863 0,891 0,887 0,857
15 CTG 0,894 0,858 0,915 0,782 0,756 0,891 0,898 0,856
16 MSB 0,900 0,862 0,850 0,901 0,853 0,815 0,796 0,854
17 TCB 0,890 0,950 0,846 0,789 0,786 0,830 0,812 0,843
18 ACB 0,862 0,913 0,601 0,869 0,889 0,881 0,879 0,842
19 SGB 0,817 0,822 0,840 0,853 0,850 0,852 0,853 0,841
20 EIB 0,861 0,943 0,663 0,822 0,840 0,860 0,838 0,832
21 SHB 0,787 0,815 0,713 0,830 0,843 0,877 0,921 0,827
22 STB 0,777 0,832 0,824 0,837 0,795 0,861 0,837 0,823
23 MBB 0,861 0,874 0,874 0,850 0,612 0,808 0,877 0,822
24 SEAB 0,758 0,745 0,884 0,816 0,813 0,840 0,883 0,820
25 NAB 0,844 0,835 0,823 0,725 0,772 0,818 0,906 0,817
26 LVB 0,917 0,770 0,734 0,770 0,840 0,819 0,866 0,816
27 ABB 0,792 0,829 0,853 0,854 0,829 0,724 0,821 0,815
28 VTTB 0,947 0,842 0,815 0,843 0,838 0,841 0,559 0,812
29 GDB 0,790 0,888 0,869 0,823 0,520 0,816 0,899 0,801
30 TPB 0,617 0,826 0,818 0,665 0,826 0,879 0,891 0,789
Ngu ồn: K ết qu ả phân tích trên FRONTIER 4.1.
Ph ụ lục 04. S ố năm ho ạt động c ủa các ngân hàng trong m ẫu
STT NH 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
1 STB 18 19 20 21 22 23 24
2 ACB 16 17 18 19 20 21 22
3 PVF 9 10 11 12 13 14 15
4 SHB 16 17 18 19 20 21 22
5 VCB 46 47 48 49 50 51 52
6 CTG 21 22 23 24 25 26 27
7 EIB 20 21 22 23 24 25 26
8 TCB 16 17 18 19 20 21 22
9 SCB 17 18 19 20 21 22 23
10 LVB 1 2 3 4 5 6 7
11 HDB 19 20 21 22 23 24 25
12 OCB 13 14 15 16 17 18 19
13 SGB 16 17 18 19 20 21 22
14 ABB 16 17 18 19 20 21 22
15 TPB 1 2 3 4 5 6 7
16 KLB 14 15 16 17 18 19 20
17 VAB 6 7 8 9 10 11 12
18 NVB 14 15 16 17 18 19 20
19 NAB 17 18 19 20 21 22 23
20 GDB 18 19 20 21 22 23 24
21 VPB 16 17 18 19 20 21 22
22 MBB 15 16 17 18 19 20 21
23 MSB 18 19 20 21 22 23 24
24 VIB 13 14 15 16 17 18 19
25 BID 52 53 54 55 56 57 58
26 VTTB 2 3 4 5 6 7 8
27 PGB 16 17 18 19 20 21 22
28 NASB 15 16 17 18 19 20 21
29 SEAB 15 16 17 18 19 20 21
30 EAB 17 18 19 20 21 22 23
Ngu ồn: Thu th ập b ởi tác gi ả
Ph ụ lục 05. Quy mô tài s ản c ủa các ngân hàng trong m ẫu
STT NH 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
1 STB 1 1 1 1 1 1 1
2 ACB 1 1 1 1 1 1 1
3 PVF 1 1 1 1 1 1 1
4 SHB 0 0 1 1 1 1 1
5 VCB 1 1 1 1 1 1 1
6 CTG 1 1 1 1 1 1 1
7 EIB 1 1 1 1 1 1 1
8 TCB 1 1 1 1 1 1 1
9 SCB 0 1 1 1 1 1 1
10 LVB 0 0 0 1 1 1 1
11 HDB 0 0 0 1 1 1 1
12 OCB 0 0 0 0 0 0 0
13 SGB 0 0 0 0 0 0 0
14 ABB 0 0 0 0 1 1 1
15 TPB 0 0 0 0 0 0 1
16 KLB 0 0 0 0 0 0 0
17 VAB 0 0 0 0 0 0 0
18 NVB 0 0 0 0 0 0 0
19 NAB 0 0 0 0 0 0 0
20 GDB 0 0 0 0 0 0 0
21 VPB 0 0 1 1 1 1 1
22 MBB 0 1 1 1 1 1 1
23 MSB 0 1 1 1 1 1 1
24 VIB 0 1 1 1 1 1 1
25 BID 1 1 1 1 1 1 1
26 VTTB 0 0 0 0 0 0 0
27 PGB 0 0 0 0 0 0 0
28 NASB 0 0 0 0 0 1 1
29 SEAB 0 0 1 1 1 1 1
30 EAB 0 0 1 1 1 1 1
Ngu ồn: Thu th ập b ởi tác gi ả
Ph ụ lục 06. C ơ c ấu s ở hữu c ủa các ngân hàng trong m ẫu
STT NH 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
1 STB 0 0 0 0 0 0 0
2 ACB 0 0 0 0 0 0 1
3 PVF 1 1 1 1 1 1 1
4 SHB 1 1 1 1 1 1 1
5 VCB 1 1 1 1 1 1 1
6 CTG 1 1 1 1 1 1 1
7 EIB 1 1 1 1 1 1 1
8 TCB 1 1 1 1 1 1 0
9 SCB 0 0 0 0 0 0 1
10 LVB 1 1 1 1 1 1 1
11 HDB 1 1 1 1 1 1 1
12 OCB 1 1 1 1 1 1 1
13 SGB 1 1 1 1 1 1 1
14 ABB 1 1 1 1 1 1 1
15 TPB 1 1 1 1 1 1 0
16 KLB 1 1 0 0 0 0 1
17 VAB 1 1 1 1 1 1 1
18 NVB 1 1 1 1 1 1 0
19 NAB 0 0 0 0 0 0 0
20 GDB 1 1 0 0 0 0 0
21 VPB 0 0 0 0 0 0 1
22 MBB 1 1 1 1 1 1 1
23 MSB 1 1 1 1 1 1 0
24 VIB 0 0 0 0 0 0 1
25 BID 1 1 1 1 1 1 0
26 VTTB 0 0 0 0 0 0 1
27 PGB 1 1 1 1 1 1 0
28 NASB 0 0 0 0 0 0 1
29 SEAB 1 1 1 1 1 1 1
30 EAB 1 1 1 1 1 1 0
Ngu ồn: Thu th ập b ởi tác gi ả
Ph ụ lục 07. Ch ỉ số ROA c ủa các ngân hàng trong m ẫu
STT NH 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
1 STB 0,01 0,01 0,01 0,01 0,02 0,01 0,01
2 ACB 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01
3 PVF 0,02 0,02 0,00 0,01 0,02 0,03 0,02
4 SHB 0,00 0,01 0,01 0,01 0,02 0,02 0,01
5 VCB 0,04 0,03 0,03 0,03 0,02 0,02 0,02
6 CTG 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01
7 EIB 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01
8 TCB 0,01 0,01 0,01 0,01 0,02 0,02 0,01
9 SCB 0,01 0,01 0,02 0,02 0,01 0,01 0,01
10 LVB 0,00 0,01 0,01 0,01 0,02 0,02 0,01
11 HDB 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,02 0,01
12 OCB 0,01 0,01 0,01 0,01 0,02 0,01 0,01
13 SGB 0,01 0,01 0,01 0,02 0,01 0,01 0,01
14 ABB 0,01 0,01 0,01 0,02 0,02 0,03 0,02
15 TPB 0,00 0,01 0,01 0,01 0,02 0,01 0,01
16 KLB 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01
17 VAB 0,01 0,01 0,01 0,02 0,02 0,01 0,01
18 NVB 0,00 0,01 0,01 0,01 0,02 0,02 0,01
19 NAB 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01
20 GDB 0,00 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01
21 VPB 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01
22 MBB 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02
23 MSB 0,01 0,01 0,01 0,01 0,03 0,03 0,02
24 VIB 0,01 0,01 0,01 0,02 0,02 0,03 0,02
25 BID 0,03 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 0,01
26 VTTB 0,01 0,00 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01
27 PGB 0,01 0,01 0,01 0,02 0,02 0,01 0,01
28 NASB 0,01 0,00 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01
29 SEAB 0,01 0,02 0,02 0,02 0,03 0,02 0,02
30 EAB 0,01 0,01 0,01 0,02 0,02 0,02 0,02
Ngu ồn: Thu th ập b ởi tác gi ả
Ph ụ lục 08. K ết qu ả ki ểm định mô hình h ồi quy
Bi ến ph ụ thu ộc: r ủi ro tín d ụng
Bi ến Hệ số Độ lệch Th ống kê Xác su ất
tươ ng quan tiêu chu ẩn
Hi ệu qu ả kinh doanh -1,246569 0,054798 22,74840 0,0000
Hằng s ố -0,355965 0,041992 -8,477028 0,0000
R-squared 0,713297 Mean dependent var 0,592673
Adjusted R-squared 0,711919 S.D. dependent var 0,133104
S.E. of regression 0,071441 Akaike info criterion -2,430401
Sum squared resid 1,061605 Schwarz criterion -2,398524
Log likelihood 257,1921 F-statistic 517,4896
Durbin-Watson stat 1,639273 Prob(F-statistic) 0,000000
Ngu ồn: K ết qu ả ki ểm định trên Eviews 6.0
Ph ụ lục 09. Tốc độ tăng tr ưởng các y ếu t ố đầu vào và đầu ra
2010 2011 2012 2013 2014 2015 Trung
/2009 /2010 /2011 /2012 /2013 /2014 bình
Đầu vào
1. Tài s ản c ố định 0,15 0,52 0,04 0,16 0,23 0,28 0,23
2. Ti ền g ửi c ủa khách hàng 0,17 0,35 0,01 0,24 0,13 0,36 0,21
3. Lao động 0,44 0,43 0,5 0,30 0,74 0,20 0,43
Đầu ra
1. Cho vay khách hàng 0,28 0,23 0,16 0,16 0,15 0,14 0,18
2. Tài s ản sinh l ời khác 0,15 0,22 0,01 0,18 0,09 0,27 0,16
3. R ủi ro tín d ụng 0,31 0,02 0,11 0,01 0,04 0,08 0,08
Ngu ồn: K ết qu ả tính toán c ủa tác gi ả