Luận án Phát triển nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang

Đối với NNLCMKT mới được tuyển dụng, các DNKCN nên áp dụng hình thức đào tạo theo kiểu học nghề hoặc tổ chức lớp cạnh DN để tận dụng điều kiện về máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất cho người học dễ tiếp cận và học tập hiệu quả hơn. Theo hình thức này, tổ chức cần trang bị đầy đủ máy móc thiết bị, công cụ, dụng cụ nhằm đảm bảo NLĐ được thực hành trong quá trình học. Người đào tạo là những chuyên gia trong lĩnh vực nghề nghiệp đó hoặc là những người đã có trình độ CMKT cao và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn đào tạo. Hơn nữa, để tiết kiệm kinh phí đào tạo mà vẫn đảm bảo hiệu quả, các DNKCN cần liên kết với nhau để cùng tổ chức đào tạo các lớp cạnh DN cho NNLCMKT.

pdf192 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang ở chương 3, là căn cứ để tác giả đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hơn nữa nguồn nhân lực này cho các doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. Trong đó, một số giải pháp đối với các doanh nghiệp khu công nghiệp bao gồm: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý các doanh nghiệp khu công nghiệp về phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật; Nhóm giải pháp phát triển năng lực thực hiện công việc cho nguồn nhân lực bao gồm: Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực, phát triển tinh thần học tập suốt đời cho nguồn nhân lực; Nhóm giải pháp tăng cường gắn kết nguồn nhân lực bao gồm: Hoàn thiện công tác đãi ngộ tài chính và phi tài chính cho nguồn nhân lực, bố trí, sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, phát triển văn hóa doanh nghiệp; Hơn nữa, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ban quản lý khu công nghiệp, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, các huyện, nhằm tăng cường trợ lực cho các doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang trong việc phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật trong những năm tiếp theo. Phần cuối của chương 4, tác giả còn trình bày một số hạn chế chưa giải quyết triệt để của luận án, đây cũng là những hướng nghiên cứu tiếp theo sau khi tác giả hoàn thành nghiên cứu này. 149 KẾT LUẬN CHUNG Hiện nay, trong nền kinh tế tri thức cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, hàm lượng chất xám trong mỗi sản phẩm dịch vụ ngày càng được quan tâm và coi trọng hàng đầu, do đó, yếu tố con người với năng lực trí tuệ đáp ứng được yêu cầu của công nghệ được coi là tài sản quý giá của doanh nghiệp. Trong các nguồn lực của doanh nghiệp, dù hệ thống máy móc có hiện đại nhất, nguồn tài chính dồi dào, nhưng thiếu đi những nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn vững vàng, thành thạo tay nghề và tâm huyết với công việc thì doanh nghiệp khó có thể tồn tại và phát triển bền vững được. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật nói riêng là hoạt động quan trọng và cấp thiết đối với sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang nói riêng. Luận án có tiêu đề: “Phát triển nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang”, đã hệ thống hóa những lý luận về phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật; Tổng hợp lý thuyết về nội dung, biện pháp phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tại các khu công nghiệp. Trên cơ sở đó, luận án đã thu thập thông tin, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tại các doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. Luận án đã chỉ ra những năng lực còn hạn chế của nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật và những điểm chưa hoàn thiện trong phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tại các doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. Phần lớn nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật còn hạn chế về: Khả năng sử dụng ngoại ngữ, các kỹ năng chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng tương tác xã hội và thái độ tác phong lao động công nghiệp chuyên nghiệp trong quá trình làm việc. Các biện pháp phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật của các doanh nghiệp chưa phát huy được hết năng lực nguồn nhân lực, chưa tạo được động lực để nguồn nhân lực yêu thích, đam mêm công việc, đặc biệt là chưa xây dựng được lòng gắn kết và trung thành của nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật đối với tổ chức. 150 Trên cơ sở những phân tích, đánh giá nêu trên, luận án đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu đối với doanh nghiệp khu công nghiệp, với Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, các huyện và Ban Quản lý khu công nghiệp nhằm phát triển hơn nữa nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong các doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. Ba nhóm giải pháp chủ yếu cho các doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang, tầm nhìn đến năm 2030 là: (i) Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý các doanh nghiệp khu công nghiệp về phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật; (ii) Phát triển năng lực thực hiện công việc cho nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật thông qua hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển tinh thần học tập suốt đời cho nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật; (iii) Tăng cường gắn kết nguồn nhân lực thông qua hoàn thiện công tác đãi ngộ tài chính và phi tài chính cho nguồn nhân lực, bố trí, sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, phát triển văn hóa doanh nghiệp. Bên cạnh sự nỗ lực của các doanh nghiệp khu công nghiệp, Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện, Ban Quản lý các khu công nghiệp cần hoàn thiện các chính sách tổng thể, vĩ mô nhằm khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp khu công nghiệp phát triển hơn nữa nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật nói riêng đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của các doanh nghiệp trong tương lai. 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1. Phạm Thị Thanh Hằng. 2018. “Phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang trong cuộc cách mạng lần thứ 4”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia - Cùng doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững, Nxb Lao động, trang 120-129. 2. Phạm Thị Thanh Hằng. 2018. “Phát triển kỹ năng cho công nhân kỹ thuật tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 8 (221)/2018, trang 78-88. 3. Phạm Thị Thanh Hằng. 2018. “Nghiên cứu thái độ làm việc của công nhân kỹ thuật tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 10 (65)/2018, trang 99-106. 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Phạm Anh. 2015. Nguồn nhân lực phi công của ngành hàng không Việt Nam trong hội nhập quốc tế. Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 2. Duy Anh. 2018. “Công nhân mất việc bởi Robot”. <https://nld.com.vn/cong-doan/cong-nhan-mat-viec-boi-robot- 20180225105211464.htm>. (25/02/2018). 3. Andrew Matthews. 2002. Đời thay đổi khi ta thay đổi, Nxb Trẻ, Hà Nội. 4. Trâm Anh. 2018. “Thừa lao động phổ thông, thiếu nguồn lao động chất lượng cao”,< chat-luong-cao-317254.html>, (26/05/2018). 5. Lê Thanh An. 2011. Phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế mở Vân Phong Tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng. 6. Nguyễn Văn Anh. 2009. Phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong khu công nghiệp, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 7. Nguyễn Văn Anh. 2009. “Đào tạo nhân lực theo địa chỉ sử dụng tại khu kinh tế tổng hợp Dung Quất”, Tạp chí Giáo dục, số 213, tr.54-56. 8. Trần Phương Anh. 2012. Phát triển nguồn nhân lực ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước ta, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội. 9. Nguyễn Vân Thùy Anh. 2014. Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế Quốc dân. 10. Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. 2018. Báo cáo tình hình thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh, ban hành năm 2018, Bắc Giang. 11. Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. 2017. Báo cáo tình hình thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh, ban hành năm 2017, Bắc Giang. 12. Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. 2016. Báo cáo tình hình thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh, ban hành năm 2016, Bắc Giang. 13. Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. 2015. Báo cáo tình hình thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh, ban hành năm 2015, Bắc Giang. 153 14. Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. 2014. Báo cáo tình hình thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh, ban hành năm 2014, Bắc Giang. 15. Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. 2011. Sơ kết 5 năm thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 – 2020, số 67/BC- KCN, ban hành năm 2011, Bắc Giang. 16. Ban Quản lý các khu công nghiệp. 2018. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trong khu công nghiệp giai đoạn 2018-2019, ban hành năm 2018, Bắc Giang. 17. Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. 2017. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp giai đoạn 2017-2018, ban hành năm 2017, Bắc Giang. 18. Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. 2016. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp giai đoạn 2016-2017, ban hành năm 2017, Bắc Giang. 19. Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. 2015. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp giai đoạn 2015-2016, ban hành năm 2017, Bắc Giang. 20. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. 2015. Thông tư hướng dẫn việc xây dựng, thẩm định và công bố tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, số 56, ban hành năm 2015, Hà Nội. 21. Bộ Chính Trị, Nghị quyết số 23-NQ/TW. 2018. Định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, ban hành ngày 22/3/2018. 22. Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia. 2010. Các chiến lược và chính sách của Trung Quốc nhằm thúc đẩy đổi mới giáo dục đại học và đào tạo nhân công tay nghề cao. Tổng luận Khoa học Công nghệ Kinh tế, số 8, tr. 2-47. 23. Trần Xuân Cầu. 2012. Kinh tế Nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 24. Nguyễn Thị Hồng Cẩm. 2013. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 154 25. Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến. 2004. Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam - lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động -Xã hội, Hà Nội. 26. Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu. 2008. Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 27. Đỗ Quỳnh Chi, Nguyễn Huyền Lê, Goran Hultin. 2014. Nhu cầu kĩ năng lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Nxb Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội. 28. Nguyễn Xuân Chính, Đỗ Thị Vân Liên. 2012. Các giải pháp chủ yếu cải thiện chất lượng và đời sống người lao động tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội, đề tài khoa học cấp Thành phố, mã số 01X - 10/07- 2012-2. 29. Chính phủ. 2018. Nghị định quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, số 82/2018/NĐ-CP, ban hành ngày 22/05/2018. 30. Dale Carnegie. 2016. Đắc nhân tâm, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh. 31. Deniel Goleman. 2007. Trí tuệ cảm xúc - ứng dụng trong công việc, Nxb Tri thức, Hà Nội. 32. Nguyễn Thị Thùy Dung. 2016. Phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp ở tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. 33. Lê Kim Dung. 2018. “Chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập”. < 127468.html>, (10/4/2018). 34. Đỗ Văn Dũng. 2014. Tâm Thái - Bí quyết làm chủ cuộc sống từ trong Tâm. Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 35. Nguyễn Hữu Dũng. 2004. “Chiến lược phát triển con người trong hệ thống phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam”. Tạp chí Lao động và xã hội, số 243 (từ 16-31/7/2004). 36. Trương Minh Đức. 2013. Chất lượng nguồn nhân lực các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Lạng Sơn - Thực trạng và giải pháp, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. 155 37. Nguyễn Bình Đức. 2011. “Một số vấn đề về đời sống và việc làm của công nhân trong các khu công nghiệp ở Thành Phố Đà Nẵng”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5 (108). 38. Lê Thị Hồng Điệp. 2014. “Những hạn chế về lao động và việc làm trên thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, tập 30, số 4, tr.48-54. 39. Edgar H. Schein, 2010. Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo, bản dịch từ tiếng Anh, người dịch Nguyễn Phúc Hoàng, 2012, Nxb Thời đại, TP. Hồ Chí Minh. 40. Nguyễn Long Giao. 2013. “Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 2 (174). 41. Vũ Thị Hà. 2016. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội. 42. Vũ Thị Hà. 2016. “Đào tạo nghề cho công nhân, lao động trong các khu công nghiệp ở thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 28 + 29, tr. 23-28. 43. Vũ Thị Hà. 2016. “Nguồn nhân lực tại các khu công trên địa bàn Hà Nội: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 07, tr. 63-69. 44. Minh Hà. 2008. “Chính sách thu hút nhân tài của Singapore: Bài bản và chuyên nghiệp”,<https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/chinh-sach-thu-hut- nhan-tai-cua-singapore-bai-ban-va-chuyen-nghiep-1201265806.htm >,(24/01/2008). 45. Nhật Hạ. 2015. “Làm thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công nhân”,< nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-trong-cong-nhan-39645>, (06/03/2015). 46. Phạm Minh Hạc. 2007. Văn hóa, con người và nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 47. Đỗ Hữu Hải. 2014. Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp – vận dụng cho doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 156 48. Phạm Thị Thu Hằng. 2008. Doanh nghiệp Việt Nam 2007- Lao động và phát triển nguồn nhân lực, Báo cáo thường niên phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. 49. Bùi Tôn Hiến. 2009. Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 50. Lê Quang Hiếu. 2015. Nghiên cứu nguồn nhân lực ở khu công nghiệp Đình Trám, Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Thực trạng và Giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. 51. Hiệp hội thúc đẩy Giáo dục và Đào tạo ở nước ngoài. 2012. Bộ tài liệu hướng dẫn triển khai phương pháp tiếp cận theo năng lực trong đào tạo nghề, tài liệu lưu hành nội bộ, ban hành năm 2012, Hà Nội. 52. Tống Mạnh Hùng. 2018. “Singapore thu hút nguồn nhân lực trẻ tài năng nước ngoài bài bản nhất thế giới”. < nguon-nhan-luc-tre-tai-nang-nuoc-ngoai-bai-ban-nhat-the-gioi-dar2145/>, (29/03/2018). 53. Đặng Thành Hưng. 2016. “Vai trò của kỹ năng trong sự phát triển con người”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 31. 54. Nguyễn Thị Thu Hường. 2016. Nghiên cứu so sánh nguồn lực phát triển của Singapore và Hàn quốc. Luận án tiến sĩ, Trường Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 55. Nguyễn Thị Thu Hường. 2015. “Vai trò của phát triển giáo dục đối với sự tăng trưởng kinh tế ở Singapore”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 12 (396), tr.22-30. 56. Cảnh Chí Hoàng. 2012. “Phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 4, tr.42-45. 57. Cảnh Chí Hoàng, Ngô Thị Hồng Giang. 2013. “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 18, tr.51-53. 58. Cảnh Chí Hoàng. 2013. “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 12 (22), tr.78-82. 157 59. Cảnh Chí Hoàng. 2014. Phát triển lực lượng lao động công nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội. 60. Trần Thị Vân Hoa. 2007. Văn hóa doanh nghiệp với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn Hà Nội, đề tài cấp bộ - Mã số: B2005-38-121. 61. Phạm Trương Hoàng, Nguyễn Thị Xuân Thúy. 2011. “Nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam từ góc nhìn của doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số (165), tr.12-21. 62. Hà Văn Hội. 2009. “Văn hóa trong quản trị nhân lực”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, số 25 (92-98). 63. Henri Ghesquiere. 2008. Bài học thành công của Singapore, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh. 64. John C. Maxwell. 2018. Tư duy tích cực quyết định thành công. Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 65. Trần Khánh. 2009. “Kinh nghiệm của Singapore trong phát triển và thích nghi nguồn nhân lực với công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (8), tr. 57-63. 66. Keren Nesbitt Shanor. 2007. Trí tuệ nổi trội, Nxb Tri thức, Hà Nội. 67. Nguyễn Lam. 2018. “Cách mạng 4.0-Giải pháp nào cho lao động Việt Nam”. <https://dantri.com.vn/viec-lam/cach-mang-40-giai-phap-nao-cho-lao-dong- viet-nam-2018102207432216.htm>. (22/10/2018). 68. Võ Thị Ngọc Lan, Nguyễn Trí. 2017. “Thực trạng và giải pháp nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nghiệp cho người lao động các khu công nghiệp tỉnh Phú Yên”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 5, tr.189-197. 69. Lê Thị Mỹ Linh. 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 70. Mai Văn Nam, Nguyễn Thanh Vũ. 2010. “Vấn đề sử dụng lao động và ảnh hưởng của lao động đến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp ở Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, số 13, tr. 126-136. 158 71. Bùi Văn Nhơn. 2006. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Nxb Tư Pháp, Hà Nội. 72. Ngân hàng Thế Giới. 2014. Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2014 về phát triển kỹ năng – xây dựng lực lượng lao động cho một nền kinh tế thị trường hiện đại ở Việt Nam, ban hành ngày 29/11/2013, Hà Nội. 73. Nguyễn Thị Ngân. 2005. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh. 74. Nguyễn Bá Ngọc, Chử Thị Lân. 2014. “Thị trường lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 201, tr.72-78. 75. Ngân hàng Thế Giới. 2014. “Phát triển Việt Nam - Phát triển kỹ năng: Xây dựng lực lượng lao động cho một nền kinh tế thị trường hiện đại ở Việt Nam”, < report2014-skilling-up-vietnam-preparing-the-workforce-for-a-modern-market- economy>, (29/11/2014). 76. Yến Nguyệt. 2017. “Tiêu chí trở thành người lao động 4.0”. , (10/06/2017). 77. Thảo Nguyên. 2018. “Nâng chất lượng nhân lực: Làm chủ các kỹ năng mới”, <https://bnews.vn/nang-chat-nguon-nhan-luc-lam-chu-cac-ky-nang- moi/79060.html>, (18/3/2018). 78. Nguyễn Nam Phương. 2012. Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực trong môi trường toàn cầu hóa. Đại học Công Đoàn. 79. Phít Sa Máy Bunvilay. 2014. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở thành phố Viêng Chăn cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 80. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm. 2015. Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân. 81. Dương Văn Quảng. 2007. Singapore - Đặc thù và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 159 82. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2013. Luật việc làm. Luật số 38/2013/QH13, ban hành năm 2013, Hà Nội. 83. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2012. Bộ luật lao động, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 84. Quốc hội nước Cộng xòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2007. Luật Dạy Nghề, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội. 85. Nguyễn Thị Thanh Quý. 2016. Phát triển nguồn nhân lực ngành Hàng không Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội. 86. Ronald Gross. 2007. Học tập đỉnh cao, Nxb Lao động, Hà Nội. 87. Cao Văn Sâm. 2012. Công nghệ giáo dục nghề nghiệp, tài liệu lưu hành nội bộ của Tổng cục Dạy nghề. 88. Đỗ Tuấn Sơn. 2016. Bảo đảm lực lượng lao động cho các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 89. Steven S. Little. 2007. Bảy nguyên tắc bất biến để phát triển doanh nghiệp, Nxb Hồng Đức, Hà Nội. 90. Nguyễn Anh Tuấn. 2008. Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. 91. Đoàn Anh Tuấn. 2012. Nâng cao chất lượng nhân lực của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 92. Nguyễn Ngọc Tú. 2012. Nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 93. Hoàng Tuyết. 2019. “Công nhân kỹ thuật cao là một trong những động lực phát triển đất nước”. <https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Chinh-tri/934027/cong-nhan- ky-thuat-cao-la-mot-trong-nhung-dong-luc-phat-trien-dat-nuoc>, (05/05/2019). 94. Đinh Văn Toàn. 2011. Phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 160 95. Nguyễn Tiệp. 2008. Nguồn nhân lực, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội. 96. Nguyễn Tiệp. 2007. “Đào tạo và phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật - Tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực”, Tạp chí Lao động và xã hội, số 317, tháng 8/2007. 97. Nguyễn Thị Anh Trâm. 2014. Phát triển nguồn cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế Quốc dân. 98. Trung tâm Nghiên cứu khoa học dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. 2007. Đào tạo nghề: Thuật ngữ chọn lọc. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 99. Nguyễn Thanh. 2016. “Thiếu nhân lực chất lượng cao ở các khu công nghiệp”,< nghiep-d33387.html>, (14/05/2017). 100. Thủ tướng chính phủ. 2015. Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định 269/QĐ-TTg ngày 02 tháng 03 năm 2015, Hà Nội. 101. Nguyễn Văn Thuật. 2018. “Việc làm, tiền lương, năng suất lao động ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0”, Tạp chí Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội, Hà Nội. 102. Vũ Bá Thể. 2005. Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam con đường và bước đi, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội. 103. UBND tỉnh Bắc Giang. 2015. Tiềm năng và cơ hội đầu tư, ban hành năm 2015, Bắc Giang. 104. UBND tỉnh Bắc Giang. 2018. Kế hoạch của ban thường vụ tỉnh ủy về chiến lược phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035. Kế hoạch số 54-KH/TU, ban hành năm 2018, Bắc Giang. 105. Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Minh Thảo. 2012. “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ năng lao động và vai trò của giáo dục phổ 161 thông”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 185-192. 106. Viện Khoa học Lao động và Xã hội. 2018. Xu hướng lao động và Xã hội Việt Nam 2012-2017, Nxb Thanh Niên, Hà Nội. 107. Viện Kinh tế Thế giới. 2003. Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo-Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 108. Đào Quang Vinh. 2018. “Lao động Việt trước cuộc cách mạng 4.0: Mạnh dạn chuyển đổi để thích ứng”. < doi/trao-doi-binh-luan/lao-dong-viet-truoc-cuoc-cach-mang-40-manh-dan-chuyen- doi-de-thich-ung-138486.html>, (26.04.2018). 109. Wayne Cordeiro. 2015. Thái độ quyết định thành công. Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh. TIẾNG ANH 110. Adam Smith. 2003. The wealth of Nations. Pubicsher: Bantam Doubleday Dell Publishing Group Inc. 111. Alfred Marshall. 1920. Principles of Economics. London: Macmillan and Co., Ltd. 112. Allport. W Gordon. 1936. Trait-names, a psycho-lexical study, Publisher: Princeton, N.J., Albany, N.Y., Psychological Review Company. 113. Abdullah Haslinda. 2009. “Definition of Human Resource Development: Key concepts from a National and Internationl Context”. European Journal of Social Sciences, Volume 10, No.4. 114. A. J. Price. 2004. Human Resource Management in a Business Context, International Thomson Business Press. 115. Bahrman, Jere R, and Paul J.Taubman. 1982. Human Capital, In Encyclopedia of economics. Ed. Douglas Greenwald, 474 – 476. New York: Mc Graw – Hill Book Company. 116. Birger Wernerfelt. 1984. A resource-based View of the Firm, Strategic Management Journal,5,171-180. 162 117. Cenze D. A, Robbins S. 1994. Human Resource Management, Concepts and Practices, p. 225, Canada. 118. Clayton Allen W.and Richard A.Swanson. 2006. Systematic Training – Straightforward and Effective, Advances in Developing Human Resources, The Academy of Human Resource Development, Vol. 8, No.4, Sage Publications, Georgia, USA, pp.428. 119. David Mc Guire. 2014. Human resource development. Publisher: SAGE Publications Ltd; Second edition. 120. David E. Bowen & Edward E Lawer III.1992. Total quality oriented Human Resource management, USA. 121. Donald L. Kirkpatrick. 2006. “Evaluating training programs, The Four levels”, Berrett-Kochler Publishers, Inc San Francisco. 122. George T.Milkovich and Jonh W.Boudreau. 1997. Human resource management, Publisher Chicago: Irwin. 123. Harrow, A. 1972. A Taxonomy of Psychomotor Domain: A Guide for Developing Behavioral Objectives, New York: David Mc Kay. 124. H.C Triandis. “Attitudes, social representations and social”, . 125. James W. Kalat. 2010. Introduction to Psychology, Publisher: Wadsworth Publishing. 126. Kirshnaveni. R. 2008. Human resource development-A researcher’s perspective. Excel Books India. 127. Kristine Sydhage, Peter Cunningham. 2007. Human Resource Development International. The Academy of Human Resource Development, Volume 10, No.2. June, pp. 29-38. 128. Lieb S. 1991. “Principles of Adults learning”, . 129. Leonard Nadler. 1984. The handbook of human resource development, Wiley-interscience Publication. 163 130. Monica M Lee. 2012. Human resource development as we know it, Publisher: Routledge, New York. 131. Michael J. Marquardt, Dean W. Engel. 1993. Global Human Resource Development, Paperback, Publisher: Prentice Hall, Inc.; 1st Printing edition. 132. Noe, R. 2013. Employee Training and Development, 6 th Edition, McGraw Hill. 133. Nick Bontis, Jac Fitzenz. 2002. Intellectual capital ROI: A causal map of human capital antecedents and consequents. Journal of Intellectual Capital, Vol 3, No 3, pp. 223-247. 134. Napoleon Hill. 2014. Think and Grow. Publication Mindpower Institute, America. 135. Newton, B., Jennifer Hurstfield, Linda Miller, Rosie Page và Karen Akroyd. 2005. What employers look for when recruiting the unemployed and inactive: Skills, characteristics and qualifications, The Institute for Employment Studies, UK. 136. OECD. 2001. The Well- Being of Nations: The Role of Human and Social Capital, Organisation for economic Co-operation and Development, Paris. 137. Paul M. Romer. 1990. Human Capital and Growth: Theory and Evidence, University of Chicago. 138. Philippines Repubic Act. 1994. An Act creating the technical education and skills development authority, providing for its powers, structure and for other purposes, Act, No.7796. 139. Raymond A. Noe, John R. Hollenbeck, Bary Gerhart and Patrick M. Wright. 2008. Employee training and development, McGraw – Hill Companies, New York, NY. 140. Shakir, R .2009. Soft skills at the Malaysian institutes of higher learning. Asia Pacific Education Review, 10(3), 309-315. 164 141. Stella M.Nkomo, Myron D.Fottler, R.Bruce McAfee. 2010. Application in Human Resource Management: Cases, Exercises and Skill Builders, Publisher South – Westerm College Pub, USA. 142. Sambrook, S. 2004. “A critical time for Human Resource Development”. Journal of European Industrial Training, Vol. 28 No.8/9, pp. 611-624. 143. Susan M. Heathfield, Human Resources Expert. Retrieved from . 144. Srabani Ganguli. 2010. “Skill Development: Key to economic prosperity – Human resource management”, Tactful Management Research Journal, Ramanand Arya DAV College, Bhandup (E), Mumbai. 145. Sharma, A. 2009. “Importance of soft skills development in education”, < education>. 146. Theodore Schultz. 1961. Investment in Human Capital, American Economic Review, 51, pp.1-17. 147. Theodore W. Schultz. 1993. The economic importance of human capital in modernization. Education Economics, 1(1), pp.13-19. 148. Word Bank. 2014. World Development Indicators, London: Oxford. 149. Z. Griliches. 1997. “Education, human capital and Growth: A personal Perspective”, Journal of labour Economic, 15(1), ABI/INFROM Research, University of Chicago. WEBSITE 150. https://vi.wikipedia.org/wiki/Singapore 151. https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_Giang 152. 153. https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4_Ch%C3%A2u 154. https://dantri.com.vn/kinh-doanh/chuyen-gia-singapore-dan-thanh-cong- dac-khu-trung-quoc-lam-hinh-mau-cho-viet-nam-2018051908353137.htm 165 155. https://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&pre v=search&rurl=translate.google.com&sl=en&sp=nmt4&u= /&xid=17259,15700023,15700186,15700190,15700248,15700253&usg=ALkJrhig5 brP87bY3C0Lce1euE-CdZ52yg 156. ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&articleId=1 0038382 157. cuoc-song/Cong-bo-van-kien-Dai-hoi-XII-cua-Dang/250536.vgp 158. chat-luong-cao-den-nam-2020/20145/13780.vgp 159. 160. 161. 162. 166 PHỤ LỤC 1 PHỎNG VẤN SÂU VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP (dành cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý) I. GIỚI THIỆU Xin chào Anh/Chị! Tôi là Phạm Thị Thanh Hằng - Nghiên cứu sinh Học Viện Khoa học xã hội. Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài luận án tiến sĩ với tiêu đề “Phát triển nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang”. Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật và hiện tại đang làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. Họ là những người có đủ năng lực thực hành thực hiện công việc phức tạp do sản xuất yêu cầu. Để đảm bảo đề xuất được những giải pháp và kiến nghị cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang mang tính thực tiễn và hiệu quả, kính mong Anh/Chị giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này bằng cách trả lời một số câu hỏi sau đây. Tôi xin cam kết những thông tin được Anh/Chị cung cấp và chia sẻ sẽ được tổng hợp theo nguyên tắc khuyết danh. II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN Họ và tên người được phỏng vấn: . Chức vụ: . Doanh nghiệp: Địa chỉ doanh nghiệp: Thời gian phỏng vấn: . III. CÂU HỎI PHỎNG VẤN 1. Anh/Chị vui lòng giới thiệu ngắn gọn về doanh nghiệp của Anh Chị (năm thành lập, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất). 2. Theo Anh/Chị, hoạt động phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là phát triển NNLCMKT đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với hoạt động sản xuất kinh của DN trong giai đoạn hiện tại và tương lai? Trong thời gian vừa qua DN của 167 Anh/Chị đã triển khai thực hiện các biện pháp chủ yếu nào để phát triển NNL CMKT? 3. Hiện nay doanh nghiệp của Anh/Chị có bao nhiêu NNLCMKT; Theo Anh/Chị cơ cấu NNLCMKT đã hợp lý chưa? 4. Theo Anh/Chị mức độ đáp ứng năng lực hiện tại về kiến thức, kỹ năng và thái độ của NNLCMKT so với yêu cầu của công việc họ đảm nhận ra sao? 5. Doanh nghiệp của Anh/Chị có triển khai các biện pháp đào tạo NNL CMKT không? Nếu có xin Anh/Chị cho biết thêm các thông tin như sau: - Phương pháp đánh giá nhu cầu đào tạo và lập kế hoạch đào tạo được triển khai thực hiện như thế nào? - Anh/Chị hãy cho biết về nội dung và hình thức đào tạo NNLCMKT của công ty được thực hiện trong thời gian qua ra sao? Hình thức đào tạo nào được sử dụng phổ biến và hiệu quả nhất? - Công ty Anh/Chị có chính sách khuyến khích/hỗ trợ đào tạo như thế nào đối với NNL được đào tạo? - Công ty Anh/Chị có chú trọng đánh giá hiệu quả đào tạo không? Phương pháp đánh giá như thế nào? 6. Theo Anh/Chị, sau khi tham gia đào tạo năng lực thực tế của NNL có được nâng cao không? Cho ví dụ cụ thể? 7. Về công tác bố trí sử dụng hiệu quả NNLCMKT sau khi đào tạo NNL của công ty Anh/Chị được thực hiện như thế nào? Công ty Anh/Chị có thực hiện luân chuyển, bổ nhiệm NNL dựa trên năng lực NNL sau khi được đào tạo không? 8. Anh/Chị hãy cho biết các chính sách đãi ngộ tài chính và phi tài chính cho NNL mà công ty Anh/Chị đang áp dụng như thế nào? 9. Đối với những đóng góp về sáng kiến, cải tiến của NNLCMKT, công ty Anh/Chị có những khuyến khích và đãi ngộ họ như thế nào? 10. Anh/Chị hãy cho biết tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp với phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức. Cách thức xây dựng và phát triển văn hóa của công ty Anh/Chị được triển khai như thế nào? 168 11. Theo Anh/Chị công tác phát triển NNL nói chung và phát triển NNLCMKT của công ty còn gặp những khó khăn gì? Xin Anh/Chị cho biết phương hướng và giải pháp cụ thể giải quyết những khó khăn đó? 12. Theo Anh/Chị, để đáp ứng được yêu cầu về NNLCMKT cho thời kỳ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thì công tác phát triển NNL của công ty Anh/Chị cần chú trọng điều gì? Cần phát triển những năng lực gì để NNLCMKT thích ứng tốt với công việc trong tương lai? 13. Anh/Chị mong muốn được sự hỗ trợ như thế nào từ phía Nhà nước, Ban quản lý khu công nghiệp và các Sở, Ban, ngành tỉnh Bắc Giang để phát triển NNL và phát triển NNLCMKT của công ty được tốt hơn và để công ty ngày càng phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh và trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian giúp đỡ và chia sẻ thông tin với tôi! 169 PHỤ LỤC 2 BẢNG HỎI VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG (dành cho người lao động) Thưa các Anh/Chị! Tôi là Phạm Thị Thanh Hằng - Nghiên cứu sinh Học viện Khoa học xã hội. Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang” với mục đích tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong công tác phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật và đề xuất những giải pháp và kiến nghị phát triển nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang mang tính thực tiễn và hiệu quả hơn. Để có được những thông tin xác thực và có ý nghĩa phục vụ nghiên cứu, kính mong Anh/Chị giúp đỡ tôi bằng cách trả lời đầy đủ, chân thực vào bảng hỏi này. Tôi xin cam kết đảm bảo tính bí mật của các thông tin được cung cấp. Từ những dữ liệu thu thập được, tác giả sẽ phân tích, tổng hợp và bình luận một cách tổng quát, không nêu một cá nhân hay một doanh nghiệp nào trong báo cáo. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị! I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI PHỎNG VẤN Xin Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin sau: 1. Giới tính:.. 2. Tuổi:.. 3. Trình độ chuyên môn:.. 4. Số năm kinh nghiệm:.. 5. Cấp bậc công nhân: II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của Anh/ Chị về các hoạt động chủ yếu phát triển nguồn nhân lực của tổ chức bằng cách trả lời theo quan điểm của mình các câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn, đánh dấu V vào đáp án Anh/Chị lựa chọn hoặc ghi nội dung trả lời vào vị trí phù hợp. 170 A. Đánh giá hiện trạng năng lực về kiến thức, kỹ năng và thái độ lao động Anh/Chị khoanh tròn vào phương án phù hợp nhất với bản thân Anh/Chị theo nguyên tắc với thang điểm càng cao mức độ đồng ý càng lớn (1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Tạm đồng ý; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý). Stt Nội dung Điểm 1 2 3 4 5 KIẾN THỨC 1 Tôi có kiến thức về ngành nghề công việc 1 2 3 4 5 2 Tôi có kiến thức về văn hóa, xã hội 1 2 3 4 5 3 Tôi có kiến thức về chính trị, pháp luật 1 2 3 4 5 4 Tôi có kiến thức về an toàn lao động 1 2 3 4 5 5 Tôi có kiến thức ngoại ngữ 1 2 3 4 5 KỸ NĂNG KỸ NĂNG CỨNG 6 Tôi có kỹ năng thực hiện các thao tác kỹ thuật liên quan đến công việc 1 2 3 4 5 7 Tôi có kỹ năng sử dụng công cụ, phương tiện lao động 1 2 3 4 5 8 Tôi có kỹ năng vận hành máy móc, thiết bị 1 2 3 4 5 9 Tôi có kỹ năng sử dụng các phương tiện, thiết bị bảo hộ và an toàn lao động 1 2 3 4 5 10 Tôi có kỹ năng hiểu và viết báo cáo kỹ thuật 1 2 3 4 5 KỸ NĂNG GIAO TIẾP 11 Tôi tự tin trao đổi và truyền đạt thông tin rõ ràng 1 2 3 4 5 12 Tôi có khả năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp 1 2 3 4 5 13 Tôi có kỹ năng lắng nghe 1 2 3 4 5 14 Tôi có khả năng thuyết trình trước đám đông 1 2 3 4 5 KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 15 Tôi có kỹ năng nhận diện vấn đề 1 2 3 4 5 171 16 Tôi có kỹ năng phân tích vấn đề 1 2 3 4 5 17 Tôi có kỹ năng đề xuất, sắp xếp các phương án giải quyết vấn đề 1 2 3 4 5 18 Tôi có kỹ năng lựa chọn phương án tối ưu và và giải quyết vấn đề 1 2 3 4 5 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 19 Tôi có mối quan hệ tốt đẹp với người khác trong quá trình làm việc 1 2 3 4 5 20 Tôi sẵn sàng hợp tác với các thành viên khác để hoàn thành tốt công việc 1 2 3 4 5 21 Tôi sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn người khác trong công việc 1 2 3 4 5 KỸ NĂNG HỌC TẬP SUỐT ĐỜI 22 Tôi luôn chủ động tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn 1 2 3 4 5 23 Tôi có khả năng tạo động lực cho bản thân học tập ở mọi lúc mọi nơi 1 2 3 4 5 24 Tôi luôn tò mò và tìm kiếm tri thức mới 1 2 3 4 5 THÁI ĐỘ LAO ĐỘNG 25 Tôi có tinh thần trách nhiệm với công việc 1 2 3 4 5 26 Tôi luôn chấp hành nội quy, kỷ luật lao động tại nơi làm việc 1 2 3 4 5 27 Tôi cố gắng và nỗ lực hoàn thành công việc 1 2 3 4 5 28 Tôi có thể chịu áp lực công việc trong thời gian dài 1 2 3 4 5 29 Tôi yêu thích và đam mê công việc 1 2 3 4 5 30 Tôi sẵn sàng thay đổi thích nghi với môi trường công việc 1 2 3 4 5 172 B. Đào tạo nguồn nhân lực 1. Lý do Anh/Chị tham gia khóa đào tạo do doanh nghiệp tổ chức là gì? (Xin đánh dấu V vào những câu trả lời phù hợp) Do mới được tuyển dụng Do hiện đại hóa máy móc, thiết bị Do sản xuất sản phẩm mới, cần cập nhật kiến thức, kỹ năng Cập nhật kiến thức về an toàn vệ sinh lao động và phòng cháy chữa cháy Đến thời hạn thi nâng bậc Được cử đi học Phục vụ nhu cầu phát triển nghề nghiệp Do mong muốn nhu cầu bản thân Do muốn tăng lương Do tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu công việc 2. Anh/Chị đánh giá thế nào về các nhận định về nội dung đào tạo dưới đây? Nội dung đào tạo Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Kiến thức, kỹ năng được đào tạo bài bản, hệ thống Kiến thức kỹ năng được đào tạo có thể áp dụng ngay vào công việc Nội dung đào tạo dễ hiểu và dễ tiếp thu Nội dung đào tạo phong phú 3. Phương pháp đào tạo của doanh nghiệp Anh /Chị là gì? Kèm cặp tại nơi làm việc Được cử đi học ở nơi khác Mở lớp cạnh doanh nghiệp Khác.. 4. Anh/Chị được khuyến khích học tập và nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật như thế nào? Hỗ trợ tiền thuê nhà Doanh nghiệp trả toàn bộ chi phí đào tạo Hỗ trợ chi phí đi lại Doanh nghiệp vẫn trả lương trong thời gian đi học Hỗ trợ tiền ăn trưa Doanh nghiệp trả một phần chi phí đào tạo Doanh nghiệp trả tiền bồi dưỡng cho ngày đi học Hỗ trợ khác:. Tạo điều kiện về thời gian 173 Theo Anh/Chị các hỗ trợ trên là: (Xin đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp) Quá thấp Thấp Bình thường Cao Quá cao 5. Sau khóa đào tạo, Anh/Chị được doanh nghiệp đãi ngộ như thế nào? (Đánh dấu x vào những câu trả lời phù hợp) Tăng lương Hỗ trợ chi phí đào tạo khi có bằng cấp, chứng chỉ Đề bạt, thăng tiến Nâng cấp, nâng bậc (nâng cấp bậc công nhân) Bố trí công việc phù hợp Tạo điều kiện áp dụng kiến thức, kỹ năng mới vào công việc Trao thêm nhiệm vụ khó, thêm quyền hạn, trách nhiệm Đãi ngộ khác:.. Theo Anh/Chị những đãi ngộ trên là (đánh dấu X vào ô trả lời phù hợp nhất) Quá thấp Thấp Bình thường Cao Quá cao 6. Anh/Chị đánh giá về trình độ lành nghề mình đáp ứng yêu cầu công việc sau khi được đào tạo như thế nào? (Xin vui lòng cho ý kiến đánh giá về từng yếu tố theo thang điểm sau: 1: rất kém; 2: kém; 3: đạt yêu cầu; 4: tốt; 5: rất tốt). Stt Loại kiến thức, kỹ năng và thái độ học được Mức độ đánh giá (điểm) 1 2 3 4 5 1 Hiểu hơn về công việc, nhiệm vụ, trách nhiệm công việc 2 Yêu thích công việc hơn 3 Tay nghề thành thạo hơn 4 Làm việc an toàn hơn 5 Hợp tác với đồng nghiệp tốt hơn 6 Chất lượng sản phẩm tốt hơn 7 Năng suất lao động tăng 174 C. Bố trí, sử dụng nguồn nhân lực 7. Anh/Chị đánh giá như thế nào về sự phù hợp của vị trí công việc hiện tại so với chuyên môn nghề nghiệp của Anh/Chị Rất không phù hợp Không phù hợp Bình thường Khá phù hợp Rất phù hợp 8. Anh/Chị sử dụng bao nhiêu % năng lực của mình đóng góp cho công việc của mình? Dưới 50% 50-60% 60-70% 80-90% 100% D. Đãi ngộ nguồn nhân lực 9. Mức lương Anh/Chị nhận được hiện nay là bao nhiêu? <5 triệu 5-7 triệu 8-10 triệu >10 triệu 10. Anh Chị nhận được các khoản tiền thưởng nào sau đây? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu, vật tư Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm Thưởng nâng cao năng suất lao động Thưởng sáng kiến, cải tiến Thưởng giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng Thưởng khác Theo Anh/Chị khoản tiền thưởng nhận được trên là (đánh dấu x vào ô trả lời phù hợp nhất) Quá thấp Thấp Bình thường Cao Quá cao 11. Anh/Chị có đồng ý với các ý kiến sau về các khoản tiền thưởng phúc lợi từ công ty Nội dung trao đổi Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Anh Chị được nhận các khoản phúc lợi vào các ngày lễ tết Các khoản phúc lợi tạo động lực làm việc cho các Anh Chị Anh Chị được tham gia các chương trình du lịch của công ty tổ chức hàng năm 175 12. Anh/Chị đánh giá như thế nào về môi trường làm việc tại công ty Anh/Chị? Nội dung Mức độ Rất không tốt Kém Bình thường Tốt Rất tốt Cở sở vật chất Trang thiết bị lao động Môi trường tự nhiên (không khí, bụi, vệ sinh, tiếng ồn) Bầu không khí làm việc E. Phát triển văn hóa doanh nghiệp 13. Anh/Chị hãy cho biết mức độ tự hào của Anh/Chị về doanh nghiệp Anh/Chị đang làm? Rất không tự hào Không tự hào Bình thường Khá tự hào Rất tự hào 14. Dự định của Anh/Chị về công việc trong tương lai của mình như thế nào? Tôi cam kết gắn bó với doanh nghiệp Nếu có cơ hội tốt hơn tôi sẽ chuyển sang công việc khác hoặc doanh nghiệp khác Tôi chưa có kế hoạch 15. Điều gì khiến Anh/Chị yêu thích công việc, chủ động học tập nghiên cứu chuyên môn và cam kết gắn bó lâu dài với doanh nghiệp? 16. Theo Anh/Chị để hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật của doanh nghiệp được tốt hơn thì cần những giải pháp gì? Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị! 176 PHỤ LỤC 3: Diễn đạt, mã hóa thang đo và nguồn tham khảo Biến Mã hóa và thang đo Nguồn KIẾN THỨC Kiến thức KT1: Kiến thức về ngành nghề công việc KT2: Kiến thức về văn hóa, xã hội KT3: Kiến thức về chính trị, pháp luật KT4: Kiến thức về an toàn lao động KT5: Kiến thức về ngoại ngữ Thang đo của Vũ Thị Hà (2016); Trần kiều trang (2012); Tác giả tổng hợp. KỸ NĂNG Kỹ năng cứng KN1: Kỹ năng thực hiện các thao tác kỹ thuật liên quan đến công việc KN2: Kỹ năng sử dụng công cụ, phương tiện lao động KN3: Kỹ năng vận hành máy móc, thiết bị KN4: Kỹ năng sử dụng các phương tiện, thiết bị bảo hộ và an toàn lao động KN5: Kỹ năng hiểu và viết báo cáo kỹ thuật Nguyễn Bình Đức (2011); Vũ Thị Hà (2016); Đinh Văn Toàn (2011); Nguyễn Vân Thùy Anh (2014); Tác giả tổng hợp. Kỹ năng mềm KỸ NĂNG GIAO TIẾP KN6: Tự tin trao đổi và truyền đạt thông tin rõ ràng KN7: Khả năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp KN8: Khả năng lắng nghe KN9: Khả năng thuyết trình trước đám đông Vũ Thị Hà (2016); Nguyễn Quốc Việt (2012); Nguyễn Vân Thùy Anh (2014); Tác giả tổng hợp. KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KN10: Khả năng nhận diện vấn đề KN11: Khả năng phân tích vấn đề KN12: Khả năng đề xuất, sắp xếp các phương án giải quyết vấn đề KN13: Khả năng lựa chọn phương án tối và và giải quyết vấn đề Shakir, R .2009; Vũ Thị Hà (2016); Nguyễn Quốc Việt (2012); Tác giả tổng hợp. 177 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM KN14: Xây dựng mối quan hệ tốt với người khác trong quá trình làm việc KN15: Sẵn sàng phối hợp với các thành viên khác để hoàn thành tốt công việc. KN16: Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn người khác trong công việc Đỗ Hữu Hải (2014) Vũ Thị Hà (2016); Ashwini Bapat et al (2013); Tác giả tổng hợp. KỸ NĂNG HỌC TẬP SUỐT ĐỜI KN17: Chủ động tự học tập KN18: Tạo động lực cho bản thân học tập ở mọi lúc mọi nơi KN19: Tò mò và tìm kiếm tri thức mới Vũ Thị Hà (2016); Shakir, R .2009; McCauley (2006); Tác giả tổng hợp. THÁI ĐỘ Tiêu chí tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động TĐ1: Có tinh thần trách nhiệm với công việc TĐ2: Luôn chấp hành nội quy, kỷ luật lao động Vũ Thị Hà (2016); Cảnh Chí Hoàng (2014); Đinh Văn Toàn (2011); Trương Minh Đức (2013); Tác giả tổng hợp. Khả năng tận tụy và chịu áp lực công việc TĐ3: Cố gắng, nỗ lực hoàn thành công việc TĐ4: Có thể chịu áp lực công việc trong thời gian dài Vũ Thị Hà (2016); Nguyễn Quốc Việt (2012); Trương Minh Đức (2013); Tác giả tổng hợp. Tâm thái làm việc TĐ5: Yêu thích và đam mê công việc TĐ6: Sẵn sàng thay đổi thích nghi với môi trường công việc Đỗ Văn Dũng (2012); Nguyễn Quốc Việt (2012); Trương Minh Đức (2013); Tác giả tổng hợp. 178 Phụ lục 4: CƠ CẤU KHẢO SÁT VÀ PHỎNG VẤN 1. Danh sách các doanh nghiệp được khảo sát tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang Stt Tên doanh nghiệp Địa chỉ Điện thoại Số người khảo sát (người) 1 Công ty Cổ phần Anpha KCN Đình Trám, Hồng Thái, Việt Yên, Bắc Giang 02043661354 17 2 Công ty TNHH Điện tử Yesung KCN Đình Trám, Lô B6, Việt Yên, Bắc Giang 02043661352 20 3 Công ty TNHH điện tử TeaYang Việt Nam KCN Đình Trám, Hoàng Ninh, Việt Yên, Bắc Giang 02043661502 15 4 Công ty Cổ phần Thép Phương Trung KCN Đình Trám, Hoàng Ninh, Việt Yên, Bắc Giang 02043766333 18 5 Công ty TNHH NICHIRIN Việt Nam KCN Quang Châu, Việt Yên, Bắc Giang 02043868995 23 6 Công ty TNHH Crystal Martin VN KCN Quang Châu, Việt Yên, Bắc Giang 091762 05 05 14 7 Công ty TNHH WinTek Việt Nam KCN Quang Châu, Lô S, Xã Quang Châu, Huyện Việt Yên, Quang Châu, Việt Yên, Bắc Giang 02043818178 13 8 Xí nghiệp Cơ điện Việt Đặng KCN Song Khê-Nội Hoàng, Bắc Giang 02043831403 6 9 Công ty TNHH KCN Song Khê-Nội 02043540582 16 179 Hansol Vina Hoàng, ĐT287, Quang Tiến, Tân Yên, Bắc Giang 10 Công ty CP Cơ khí Đỗ Kha KCN Song Khê-Nội Hoàng, Xã Nội Hoàng, Huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang, Tân Liễu, Yên Dũng, Bắc Giang 02043860777 10 11 Công ty TNHH thiết bị nhà bếp HANARO KCN Song Khê-Nội Hoàng, Lô 17, Cụm Công Nghiệp Nội Hoàng, Xã Nội Hoàng, Huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang, Nội Hoàng, Yên Dũng, Bắc Giang 0363289101 13 12 Nhà máy giấy Xương Giang KCN Song Khê-Nội Hoàng, Song Khê, Yên Dũng, Bắc Giang 02046555146 15 13 Công ty TNHH ASIA BOLT VINA KCN Song Khê-Nội Hoàng, Song Khê, Yên Dũng, Bắc Giang 02043661564 8 14 Công ty TNHH Điện tử NCC Vina KCN Song Khê - Nội Hoàng, Xã Song Khê, Thành phố Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang 02043528921 11 15 Công ty Cheongsan Vina KCN Song Khê - Nội Hoàng, Xã Song Khê, Thành phố Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang 02043855554 17 16 Công ty TNHH Khu công nghiệp Song 02043559788 9 180 Dawon Electronic Vina Khê-Nội Hoàng, Lô FJ-08 phía Nam, Xã Tiền Phong, Huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang 17 Công ty TNHH Fugiang KCN Vân Trung, Xã Vân Trung, Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang 0241855928 10 18 Công ty TNHH Smart Shirt Garments Manufacturing Bắc Giang KCN Vân Trung, Lô CN-3, Hoàng Ninh, Việt Yên, Bắc Giang 02043661096 15 19 Công ty TNHH C & K Global KCN Vân Trung, Xã Vân Trung, Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang 02043662688 10 20 Công ty Da Young Vina KCN Vân Trung, Xã Vân Trung, Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang 01239167210 20 Tổng số 280 181 2. Từ 20 doanh nghiệp trong 4 khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang được chọn để khảo sát ở trên, tác giả đã chọn cả 20 doanh nghiệp và 10 doanh nghiệp khác để phỏng vấn CBLĐ và CBQL về phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. Cụ thể, danh sách 10 doanh nghiệp được chọn phỏng vấn cán bộ quản lý nhân sự sau: Stt Tên doanh nghiệp Địa chỉ Điện thoại 1 Công ty TNHH Vimark KCN Đình Trám, Xã Hoàng Ninh, Huyện Việt Yên, Bích Sơn, Việt Yên, Bắc Giang 02043559218 2 Công ty TNHH Công nghệ Điện tử SUNGJIN Việt Nam KCN Đình Trám, Lô A2, A, Xã Hoàng Ninh, Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang, Hoàng Ninh, Việt Yên, Bắc Giang 0948935557 3 Công ty TNHH Winteck Việt Nam KCN Quang Châu, Lô S, Xã Quang Châu, Huyện Việt Yên, Quang Châu, Việt Yên, Bắc Giang 02043818178 4 Công ty Cổ phần KCN Sài Gòn – Bắc Giang KCN Quang Châu, Việt Yên, Bắc Giang 02043828888 5 Công ty Cổ phần Thương mại Sơn Thạch KCN Song Khê Nội Hoàng, Lô 13, Xã Nội Hoàng, Huyện Yên Dũng, Nội Hoàng, Yên Dũng, Bắc Giang 0912377794 6 Công ty Cổ phần Thép Việt Úc KCN Song Khê Nội Hoàng, ĐT284, Nội Hoàng, Yên Dũng, Bắc Giang 0913341069 7 Công ty TNHH Bao Bì Hạo Nhuệ KCN Song Khê Nội Hoàng, Huyện Yên Dũng, Bắc Giang 02043559676 8 Công ty TNHH Italisa Việt Nam KCN Song Khê Nội Hoàng, Huyện Yên Dũng, Bắc Giang 02043758686 9 Công ty New Wing Interconnect Technology KCN Vân Trung, Việt Yên, Bắc Giang 0948052369 10 Công ty TNHH Trina Solar Sciences and Technology Việt Nam KCN Vân Trung, Lô CN 06, Khu công nghiệp Vân Trung, Xã Vân Trung, Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang 0986889001 182

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_nguon_nhan_luc_tai_cac_khu_cong_nghiep_ti.pdf
  • pdfTrichyeu_PhamThiThanhHang.pdf
Luận văn liên quan