Luận án Quản lý nhà nước về các dự án đầu tư công thuộc bộ y tế

Các cơ sở y tế tuyến Trung ƣơng (thuộc thẩm quyền quản lý đầu tƣ của Bộ Y tế) có đặc điểm là nằm rải rác trên toàn quốc. Đại đa số các cơ sở đƣợc quy hoạch theo lịch sử có từ trƣớc đây; tập trung nhiều nhất ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và số ít cơ sở tại một số tỉnh, thành phố nhƣ: Hải Dƣơng, Hải Phòng, Hà Nam, Nam định, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Thừa thiên-Huế, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Đồng Nai và Cần Thơ.Căn cứ vào hệ thống các cơ sở y tế thuộc Bộ hiện nay (80 đơn vị), có thể chia thànhmột số khu vực (tùy tình hình cụ thể, ví dụ 5 khu vực/vùng chẳng hạn); mỗi khu vực/vùng thành lập một Ban QLDA tập trung, là đơn vị độc lập, trực thuộc Bộ, có chức năng quản lý dự án ĐTC cho các đơn vị thuộc Bộ Y tế thuộc địa bàn, vùng cụ thể.Tổ chức bộ máy Ban QLDA đầu tƣ theo mô hình này sẽ có các ƣu điểm là: - Có khả năng đảm bảo đủ cán bộ chuyên môn quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình theo quy định; giải quyết đƣợc khó khăn về nhân lực cán bộ chuyên môn QLDA của các ban QLDA thuộc Bộ Y tế thời gian qua.

pdf197 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước về các dự án đầu tư công thuộc bộ y tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y điện lực thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 36. Nguyễn Đình Cung (2010), "Cơ cấu lại và nâng cao hiệu quả đầu tƣ nhà nƣớc - một yêu cầu cấp bách của tái cơ cấu nền kinh tế", Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế ởViệt Nam, Huế. 37. Chính phủ (2001), Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010. 38. Chính phủ (2012), Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế. 39. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 15/12/2014 về một số cơ chế, chính sách phát triển y tế. 40. Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về đầu tư theo hình thức đối tác công tư. 156 41. Cao Văn Dũng (2015), Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 42. Phạm Đức Dũng (2014), Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 43. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. Lê Đăng Doanh (2010), "Đầu tƣ của khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc", Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế ở Việt Nam, Huế. 47. Bùi Trƣờng Giang, Phạm Sĩ An (2010), "Đầu tƣ của khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc và vấn đề nhập siêu", Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế ởViệt Nam, Huế. 48. Nguyễn Thụy Hải (2014), Quản lý đầu tư công từ nguồn ngân sách nhà nước tại tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 49. Ngô Lý Hóa (2008), Tác động đầu tư công đến tăng trưởng của tỉnh Long An, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 50. Trần Thị Thanh Hƣơng (2015), Quản lý Nhà nước về đầu tư công của tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 157 51. Joseph E. Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng (dịch: Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Văn Hƣởng), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 52. Kiểm toán Nhà nƣớc (2002), Biên bản kiểm toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại vụ Trang thiết bị công trình y tế (Bộ Y tế). 53. Kiểm toán Nhà nƣớc (2008), Biên bản kiểm toán báo cáo tài chính năm 2007 của trường Đại học Y Hà Nội. 54. Kiểm toán Nhà nƣớc (2008), Biên bản kiểm toán việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư và XDCB của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cải tạo, mở rộng viện Bỏng Lê Hữu Trác. 55. Kiểm toán Nhà nƣớc (2010), Biên bản kiểm toán việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng của dự án xây dựng mở rộng và nâng cấp viện Lão khoa quốc gia. 56. Kiểm toán Nhà nƣớc (2012), Báo cáo kiểm toán Đề án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp các bệnh viện chuyên khoa Lao, Tâm thàn, Ung bướu, chuyên khoa Nhi và một số bệnh viện đa khoa tỉnh thuộc vùng miền núi, khó khăn sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2009-2013 tại Bộ Y tế và bệnh viện 74 Trung ương, bệnh viện Tâm thần Trung ương I. 57. Kiểm toán Nhà nƣớc (2013), Thông báo kết quả kiểm toán dự án xây dựng cải tạo, mở rộng bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên – Giai đoạn I. 58. Trần Du Lịch (2010), “Tái cơ cấu đầu tƣ: Nhìn trong mối quan hệ hệ thống với sự phát triển bền vững của nền tài chính quốc gia”,Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế ở Việt Nam, Huế. 59. Phạm Thái Long (2008), "Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu các dự án đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước của Hà 158 Nội”, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 60. Võ Đại Lƣợc (2012), Tham luận Hội thảo khoa học "Tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước", Hà Nội. 61. Dƣơng Thị Bình Minh (2005), Tài chính công, NXB. Tài chính. 62. Ngô Quang Minh (2015), Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 63. Đỗ Hoài Nam (2003), Một số vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 64. Trần Tuấn Nghĩa (2015), Quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng ngân sách nhà nước tại Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 65. Ngân hàng Thế giới (2006), Vấn đề chi tiêu công và nông nghiệp & phát triển nông thôn. 66. Ngân hàng Thế giới (2015), "Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam". 67. Ngân hàng Thế giới (2007), Dapice D, 2006, Perkins 2001. 68. Từ Quang Phƣơng (2010), Giáo trình quản lý dự án (Tái bản lần thứ 3), NXB. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 69. Dƣơng Bá Phƣợng, Trần Việt Đức và cộng sự (2012), Phát triển bền vững vùng Trung bộ - Thực trạng, vấn đề và giải pháp, NXB. Khoa học Xãhội, Hà Nội. 70. Vũ Đình Quang (2015), Quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 71. Quốc hội Việt Nam (2013), Luật Đấu thầu, Hà Nội. 159 72. Quốc hội Việt Nam (2014), Luật Đầu tư công, Hà Nội. 73. Quốc hội Việt Nam (2014), Luật Xây dựng, Hà Nội. 74.Võ Kim Sơn (2010), Giáo trình quản lý học đại cương (Đào tạo Đại học Hành chính), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 75. Nguyễn Quang Thái (2008), Mấy vấn đề về hiệu quả đầu tư công, Báo cáo tƣ vấn cho Ngân hàng Thế giới (WB). 76. Nguyễn Quang Thái (2010b), "Quy hoạch phát triển và cơ cấu đầu tƣ công", Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng vàtái cấu trúc nền kinh tế ởViệt Nam, Huế. 77. Vũ Đức Thanh (2007), Đầu tư nhà nước ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc gia Hà Nội. 78. Võ Trí Thành (2007), Tăng trưởng và công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội. 79. Nguyễn Xuân Thành (2013), "Tái cơ cấu đầu tƣ công 2011- 2012: Những đánh giá ban đầu , Kinh tế Việt Nam 2013 : Tái cơ cấu kinh tế - Một năm nhìn lại, Nha Trang. hấp://www.fetp.câu.vn/vn/tin-tuc-su- kiell/giang- vien-fetp-tren-bao-chi/tai-co-cau-dau-tu-cong-20112012- nhung-danh-gia-ban-dau/[cập nhật : ngày 14/4/2013] 80.Vũ Nhƣ Thăng (2010), "Đổi mới đầu tƣ công ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020", Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăngtrưởng và tái cấu trúc nền kinh tếởViệt Nam, Huế. 81. Nguyễn Anh Tuấn (2010), Kiểm toán đầu tư công, Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăngtrưởng và tái cấu trúc nền kinh tế ở Việt Nam, Huế. 82. Trần Đình Tỵ (2005), Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, NXB. Lao động, Hà Nội. 160 83. Tạ Đinh Thi (2007) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam, Luận án tiếnsỹ Hà Nội. 84. Trần Đình Thiên (2009), Đột phát phát triển: Gợi ý từ kinh nghiệm, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội. 85. Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), Hà Nội. 86. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. 87. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg ngày 09/11/2006 Quyết định về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. 88. Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/02/2008 Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. 89. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 Quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030. 90. Thanh tra Chính phủ (2008), Kết luận thanh tra về việc mua sắm trang thiết bị y tế. 91. Thanh tra Chính phủ (2012), Tập huấn nâng cao năng lực phòng, chống tham nhũng đáp ứng yêu cầu thực thi Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng, Hải Phòng. 92. Tổng cục Thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê năm 2005 và 2009 161 93. Tổng cục Thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê năm 2011 94. Tổng cục Thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê năm 2012 95. Bùi Trinh (2009), Đánh giá hiệu quả đầu tư của các khu vực kinh tế thông qua hệ số ICOR, Báo cáo chuyên đề cho Viện Kinh tế Việt Nam. 96. Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng (2003), Hướng dẫn lập, thẩm định và quản lý các dự án đầu tư, NXB. Thống kê, Hà Nội. 97. Phan Tất Thứ (2005), Hoàn thiện phương pháp đánh giá dự án đầu tư công cộng ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Hà Nội. 98. Nguyễn Xuân Tự (2010), "Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về đầu tƣ công", Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng vàtái cấu trúc nền kinh tế ởViệt Nam, Huế. 99. Thông tƣ liên tịch (2008), Thông tư số 03/2008/TTLT-BYT-BVN ngày 25/4/2008 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện. Tài liệu tiếng Anh 100. ADB (2009), “Key Indicators for Asia and the Pacific 2008”, Manila. 101. Bacchiocchi, E.,Borghi, E. and Missale, A.(2011), "Public Investment under Fiscal Constraints", Fiscal Studies, (32), 11-42. 102. Bent Flyvbjerg, Nils Bruzelius, Werner Rothengatter (2003), “Megaprojects and Risk: An anatomy of Ambition”. Cambridge University Press. 103. Blewitt, John (2008), Understandzng Sustainable Development, Earthscan, Lon don. 162 104. Byoungki Kim (2006), Infrastructure Development for the EconomicDevelopment in Deveioping Countries.' Lessons from Korea and Japan, Working paper series, Kobe University. 105. Chakraborty Shankha, Dabla-Norris Era(2011). "The Quality of Public Investment". The B.E. Journal of Macroeconomics, De Gruyter, vol. 11(1), pages 1-29, August 2011. 106. Cho, Yong-Man (2007), Korea s PPP, KDI. 107. Chung, Young-iob (2007), South Korea m the Fast Lane.' Economic development and capitalformation, Oxford University Press. 108. Dabla - Nonis, et. al ~2011), Investing in Public Investment: An Index ofpublic Investment Effciency, IMF Working Paper, WP 1 1/37. 109. Ding, S. and Knight, J. ~2008), Why has China Grown So Fast? The Role of Structural Change, Economics Series Working Papers 415,University of Oxford, Department of Economics. 110. Eduardo Cavallo, Christian Daude (2008), “Public Investment in Developing Countries: A Blessing or a Curse?”. Research Department Working Paper.Inter-American Development Bank. Washington. 111. Emmanuel Jimenez. (1995). “Human and physical infrastructure: Public investment and pricing policies in developing countries”. Chapter 43 in Handbook of Development Economics, Edited by Jere Behrman and T. Srinivasan. 1995, vol. 3, Part 2, pp 2773-2843. 112. Erden, L. & Holcombe, R.G.(2006), "The 1inkage between public and private investment: A cointegration analysis of a panel of developing countries", Eastern Economic Journal, 32(3), 479- 492. 113. Evans, D. and Kula, E. (2011), "Social Discount Rates and Welfare Weights for Public Investment Decisions under BudgetaryRestrictions: The Case of Cyprus", Fiscal Studies, 32(1), 73-107. 163 114. Florio, M.and Myles, G.(2011), "Public Investment and Cost-Benefit Analysis in the European Union", Fiscal Studies, 32, 3-9. 115. Florence Arestoff, Christophe Hurlin (2010). “Are Public Investment Efficient in Creating Capital Stocks in Developing Countries?”. Economics Bulletin, 30(4) Pp. 1-11.” 116.Gil, B (2010), Trends and issues ofppp models in transportfocused on South Korea and the UK, Symposium, Lispon. 117. Hanousek, J. and Koêenda, E. (2001), "Public 1nvestment and Fiscal Performance in the New EU Member States ", Fiscal Studies, 32, 43-71. 118. Hadi Salehi Esfahani, Mar a Teresa Ram rez (2003). “Institutions, infrastructure, and economic growth”. Journal of Development Economics. Volume 70, Issue 2, April 2003, Pages 443–477. 119. Hillman, Arye L. (2009), Public Finance and Public Policy, Cambridge University Press. 120. Howitt, P., (2000), "Endogenous growth and cross-country income differences", American Economic Review, 90, 829-846. 121. IMF - (2012), Denmark, Selected Issues, European Department. 122. Khan, M.S. and Kumar, M. S. (1997), "Public and Private Investment and The Growth Process in Developing Countries", Oxford Bulletinof Economzcs and Statistics, 59: 69 88. 123. Kim, and D. Perkins, The Korean Economy 1945~95: Performance and Visisonfor the 21st Century, KDI. 124. Kim, S, and Lee (2011), Public-private Partnership Infrastructure Projects: Case studies from the Republic of Korea, Asian Development Bank. 125. Korea Development Institue (2012), Public Investment Management Reform in Korea: Effortsfor Enhancing Ef/ ciency and Sustainability of public Expenditure, Ministry of Strategy and Finance, Korea. 164 126. Krol, Robert (2001) "The role of public capital in the economic development process", International Journal of publicAdministration, 1041-1060. 127. Kwangsuk, Kim (1998), Thefact ofeconomic growth andprospects for the potential to economic growth in Korea, World economy institute. 128. Lee, S (2008), Inducing transport mode choice behaviorial changes in Korea: a quantitative analysis of hypothetical TDM measures, Intemational Transport Forum. 129. Ligthart, Jenny E., (2000) Public Capital and Output Growth in Portugal - An Empirical Analysis, IMF Working Papers,Intemational Monetary Fund. 130. Luiz de Mello (2010). “Fiscal decentralisation and public investment: The Experience of Latin America”. OECD 2010. 131. Margot Schüller, Yun Schüler-Zhou (2009). “China’s Economic Policy in the Time of the Global Financial Crisis: Which Way Out?”. Journal of Current Chinese Affairs. Vol. 38. N.3 (2009). German Institute of Global and Area Studies. Hamburg. Germany. 132. Milbotƣne, R, Otto, G, & Voss, G (2003), "Public investment and economic growth", AppliedEconomics, 35, 527-. 133. Moomaw, R. & Mullen, J.& Williams, M. (2002), "Human and knowledge capital: A contribution to the empirics of state economic growth", Atlantic Economic Journal, Intemational AtlanticEconomic Society, vol. 30(l), 48-60. 134. Mohsin S. Khan, Manmohan S. Kumar (1997). “Public and private investment and the growth process in developing countries”. Oxford Bulletin of Economics and Statistics. Volume 59, Issue 1. February 1997. Pages 689-88. University of Oxford. Department of Economics. UK). 165 135. ME Haque, R Kneller (2008). “Public investment and growth: The role of corruption”. Centre for Growth and Business Cycle Research Discussion Paper Series 98, Economics, The University of Manchester. UK. 136. Munnell, Alicia H. , with the assistance of Leah M. Cook (1990), "How Does Public Infrastruc-tưre Affect Regional Economic Performance?"New England Economic Revzew, Federal Reserve Bank of Boston, 11-32. 137. OECD (2006), “Policy Framework for Investment: A Review of Good Practise”. 138. OECD (2006), OECD e-Government Studzes: Denmark 2006. 139. Park, Jin (2009), Lessons from SOE Management and Privatization inKorea, KDI School of Public Policy and Management. 140. Paul Collier, Anthony J. Venables (2008). “Managing the Exploitation of Natural Assets: Lessons for low income countries”. Paper at the African Economic Research Consortium 2008 Annual Conference, Nairobi”. 141. Yanrui Wu, Zhengxu Wang, Dan Luo (2009). “China’s Investment Record and Ot’s Fiscal Stimulus Package”. Briefing Series – Issue 50. University of Notingham. UK. 166 PHỤ LỤC SỐ TT TÊN, NỘI DUNG 1 Phụ lục1: Các hộp 2 Phụ lục 2: Tổng quan đầu tƣ công của Việt Nam giai đoạn 2002- 2012 3 Phụ lục 3:Một số chỉ tiêu cụ thể phát triển y tế đến năm 2015 và năm 2020, tầm nhìn 2030 4 Phụ lục 4: Quyền hạn trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về dự án đầu tƣ công của Bộ Y tế 5 Phụ lục 5: Một số tiêu chuẩn ngành của bộ y tế về đầu tƣ xây dựng 6 Phụ lục 6:Chƣơng trình quốc gia của Bộ Y tế làm cơ sở xác định chủ trƣơng đầu tƣ công 7 Phụ lục 7: Một số quyết định thành lập ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng thuộc Bộ Y tế 167 PHỤ LỤC 1: CÁC HỘP Hộp 1. Nhận xét, đánh giá của Kiểm toán Nhà nƣớc tại dự án xây dựng mở rộng và nâng cấp Viện Lão khoa quốc gia (2010): - Hạn chế, sai sót trong công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ, tổng mức đầu tƣ: Về cơ bản công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ đã đƣợc thực hiện theo đúng trình tự, thẩm quyền. Tuy nhiên, chất lƣợng hồ sơ dự án còn hạn chế, chƣa tính toán hết nhu cầu đầu tƣ nên dự án mới khởi công đƣợc 01 tháng đã phải phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tƣ từ 6.999,10 triệu đồng lên 14.995,20 triệu đồng. - Việc lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế, dự toán:Hồ sơ thiết kế, dự toán còn hạn chế, thiếu sót nên khi thẩm định phải sửa đổi, bổ sung; trong quá trình thẩm định, phê duyệt chƣa phát hiện hết sai sót, nhiều điểm thiết kế không phù hợpviệc phê duyệt thiết kế, dự toán chậm, chƣa kịp thời, đồng bộ. - Công tác đấu thầu còn sai sót, tiên lƣợng mời thầu chƣa đúng, còn có khối lƣợng tính thừa so với bản vẽ thi công; chủ đầu tƣ chậm phê duyệt dự toán phát sinh. - Thực hiện kế hoạch vốn đầu tƣ: Thông báo vốn hằng năm cho dự án chậm; công trình khởi công tháng 8/2007, đến 01/8/2008 mới điều chỉnh kế hoạch vốn năm 2007 của dự án. - Quyết toán dự án tăng vốn không đúng quy định, Kiểm toán Nhà nƣớc giảm trừ số tiền 881,50 triệu đồng; dự án hoàn thành đƣa vào sử dụng từ tháng 12/2008 các năm 2009 và 2010 dự án không đƣợc bố trí vốn để trả nợ khối lƣợng hoàn thành. Việc lập báo cáo quyết toán chậm, thời điểm kiểm toán (tháng 9/2010) mới lập quyết toán vốn đầu tƣ, chậm 15 tháng so với quy định tại Thông tƣ số 33/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng nguồn NSNN. Nguồn: Kiểm toán Nhà nước (2010) [55, tr.2-4] 168 Hộp 2. Hạn chế, khuyết điểm của chủ đầu tƣ trong việc chấp hành quy định, trình tự, thủ tục quản lý dự án đầu tƣ công - Triển khai thực hiện dự án không khoa học, thời gian thực hiện dự án kéo dài, gây lãng phí vốn đầu tư: Tại dự án đầu tƣ bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng; dự án đầu tƣ bệnh viện Chợ Rẫy (TP. Hồ Chí Minh), công trình thi công phần xây lắp đã cơ bản hoàn thành vào đầu năm 2012 nhƣng đến 30/11/2011 vẫn chƣa trình phê duyệt kế hoạch đấu thầu các gói thầu thiết bị. Công trình xây dựng xong 01 năm vẫn chƣa có thiết bị lắp đặt để đƣa vào sử dụng, không phát huy hiệu quả vốn đầu tƣ công. - Còn sai sót trong tạm ứng vốn đầu tư: Hai hạng mục công trình: cải tạo hệ thống thoát nƣớc ngoài nhà và cải tạo sân đƣờng, cây xanh thuộc dự án bệnh viện Chợ Rẫy, giá trị hợp đồng là 8.196 triệu đồng, thời điểm tháng 12/2009 đã tạm ứng số tiền 6.557 triệu đồng bằng 80% giá trị hợp đồng nhƣng 23 tháng sau đến ngày 30/11/2011, chủ đầu tƣ vẫn chƣa thu hồi tạm ứng. Cùng thời điểm, tình trạng tƣơng tự xảy ra tại dự án đầu tƣ cải tạo, nâng cấp bệnh viện Hữu nghị vốn tạm ứng chƣa thu hồi là 39.324 triệu đồng; tại dự án xây dựng trụ sở Tổng Cục Dân số KHHGĐ vốn tạm chƣa thu hồi đƣợc là 22.847 triệu đồng - Thời gian thực hiện dự án thường kéo dài, vi phạm quy định về thời gian quyết toán dự án đầu tư hoàn thành: Hầu hết dự án đầu tƣ xây dựng công trình thi công kéo dài, điển hình dự án đầu tƣ xây dựng viện Bỏng Lê Hữu Trác, thuộc nhóm B triển khai hơn 10 năm từ đầu năm 2002 đến tháng 5/2008 mới xây dựng xong; thời gian lập quyết toán rất chậm trễ, gần 02 năm sau chủ đầu tƣ mới trình duyệt quyết toán dự án hoàn thành, vi phạm quy định về quản lý chi phí dự án đầu tƣ. Nguồn: Bộ Tài chính (2012) [12] 169 Hộp 3. Hạn chế, tồn tại trong quản lý dự án đầu tƣ công của cơ quan quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công của Bộ Y tế - Hạn chế, khuyết điểm trong phê duyệt dự án đầu tư: Còn có tình trạng bố trí vốn kế hoạch vƣợt vốn định hƣớng trong đề án vay vốn tại dự án đầu tƣ viện huyết học và truyền máu Trung ƣơng. Theo đề án cơ cấu tổng mức đầu tƣ là: vốn bệnh viện vay 70%, Bộ Y tế cấp ngân sách 30%. Nhƣng khi phê duyệt không nêu rõ tỷ lệ, khi cấp vốn đã vƣợt so với cơ cấu là 14.128 triệu đồng.Sai sót trong phê duyệt đầu tƣ Dự án sử dụng nguồn vốn tín dụng, định hƣớng trong đề án vay vốn chƣa nêu rõ tỷ lệ vốn đầu tƣ phát triển và vốn vay trong tổng mức đầu tƣ, dẫn đến một số dự án đầu tƣ đã đƣa vào hoạt động gặp khó khăn, không có khả năng trả nợ nhƣ dự án bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng, dự án bệnh viện Trung ƣơng Huế. - Sai sót trong phê duyệt chi phí tổng mức đầu tư của dự án; phê duyệt tổng mức đầu tư dự án không tính đến khả năng nguồn vốn của nhà nước;tình trạng phải điều chỉnh tổng mức đầu tư nhiều lần là phổ biến làm tăng kinh phí đầu tư:Tại dự án cải tạo, nâng cấp bệnh viện 71 Trung ƣơng, khi Bộ phê duyệt đã xác định chi phí ban quản lý dự án sai quy định 535,20 triệu đồng. Tình trạng phải điều chỉnh tổng mức đầu tƣ nhiều lần là phổ biến làm tăng kinh phí đầu tƣ. Kế hoạch đầu tƣ 02 năm 2010 – 2011, Bộ Y tế đã phê duyệt điều chỉnh 18 dự án đầu tƣ, làm tăng thêm 1.402.976 triệu đồng.Tại 66 dự án đang thực hiện với Tổng mức đầu tƣ (vốn trong nƣớc): 17.484.918 triệu đồng; khả năng đáp ứng vốn lấy bình quân 2 năm kế hoạch 2010, 2011 (bố trí một năm 1.143.750 triệu đồng) thì 15 năm kế hoạch mới hoàn thành 66 dự án này! Mặc dù khó khăn về vốn nhƣ vậy, nhƣng Bộ Y tế vẫn tiếp tục phê duyệt mới 23 dự án đầu tƣ với tổng mức đầu tƣ là 12.323.916 triệu đồng. Kế hoạch vốn đầu tƣ công hằng năm của Bộ Y tế thƣờng phải điều chỉnh, thay đổi; ví dụ: năm 2010 điều chỉnh vốn 04 lần, năm 2011 phải điều chỉnh 5 lần. Nguồn: Bộ Tài chính (2012) [12]. 170 Hộp 4. Hạn chế trong mối quan hệ phối hợp quản lý nhà nƣớc về các dự án đầu tƣ công của Bộ Y tế Theo Nghị quyết số 18/NQ-CP của Chính phủ ngày 20/4/2009 và Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà cho sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề thuê thì Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng phê duyệt dự án đầu tƣ và Bộ Xây dựng tổng hợp trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt danh mục. Bộ Y tế có: Dự án đầu tƣ xây dựng, cải tạo, mở rộng trƣờng đại học Điều dƣỡng Nam Định với tổng mức đầu tƣ 93.706,461 triệu đồng và dự án xây dựng ký túc xá sinh viên trƣờng đại học Y Hà Nội với tổng mức đầu tƣ 251.798,667 triệu đồng. Hai dự án đầu tƣ này, Bộ Y tế phê duyệt chƣa có sự thống nhất với Bộ Xây dựng, UBND tỉnh Nam Định và UBND thành phố Hà Nội. Việc Bộ Y tế phê duyệt dự án đầu tƣ các dự án đầu tƣ xây dựng công trình này khi chƣa thống nhất với UBND thành phố Hà Nội, tỉnh Nam Định và Bộ Xây dựng là không đúng quy định Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 20/4/2009 của Chính phủ và Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ một số cơ chế, chính sách phát triển nhà cho sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Đồng thời bộc lộ hạn chế trong mối quan hệ quản lý nhà nƣớc về quản lý dự án đầu tƣ công của Bộ Y tế. Nguồn: Bộ Tài chính (2012) [12]. 171 Hộp 5. Kết quả thanh tra về quản lý trang thiết bị và công trình y tế tại Bộ Y tế giai đoạn 2011-2014 của Thanh tra Chính phủ Theo Thanh tra Chính phủ, Bộ Y tế chƣa ban hành các quy chuẩn về thiết bị y tế, chƣa ban hành mới, sửa đổi, bổ sung các quy định về danh mục, thiết bị y tế thiết yếu của các tuyến và quy định về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật trong khám chữa bệnh...Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế đƣợc cho là có nhiều sai phạm trong quản lý nhà nƣớc về trang thiết bị y tế, công trình y tế, hoạt động kiểm định, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng trang thiết bị y tế. Trƣớc hàng loạt sai phạm của Bộ Y tế, Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tƣớng chỉ đạo Bộ Y tế sớm trình Chính phủ ban hành Nghị định về trang thiết bị y tế, hoàn thiện khung pháp lý về danh mục này. Thanh tra Chính phủ cũng yêu cầu Bộ Y tế cần kiểm điểm một số cá nhân hoặc kiến nghị xử lý trách nhiệm các cá nhân trong việc không tham mƣu cho Bộ trƣởng phê duyệt lại dự án xây dựng trạm xử lý nƣớc thải Bệnh viện Chợ Rẫy; xử lý số tiền trên 5,2 tỷ đồng thu sai, thu vƣợt quy định của Viện Trang thiết bị và Công trình y tế; xử lý sai phạm hơn 54 tỷ đồng liên quan tới đầu tƣ xây dựng tại các bệnh viện: Bệnh viện Nhi Trung ƣơng; Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí; Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới; Bệnh viện Phong - Da Liễu Trung ƣơng Quy Hòa; Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Chợ Rẫy. Nguồn: hanh-quy-chuan-post617170.html 172 PHỤ LỤC 2 TỔNG QUAN ĐẦU TƢ CÔNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2012 Giai đoạn vừa qua đầu tƣ công đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể, làm thay đổi căn bản kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhằm đáp ứng sự phát triển kinh tế đất nƣớc và hội nhập. Theo tác giả Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Quang Thái (2011), đầu tƣ công thời gian qua đã xây dựng mới và nâng cấp đƣợc 17.000 km đƣờng quốc lộ, 170.000 km đƣờng địa phƣơng, 200.000 m cầu đƣờng bộ, cải tạo, khôi phục 1.600 km đƣờng sắt, 6.800 m cầu đƣờng sắt, 14.500 m cầu cảng biển, nạo vét 12 triệu m3 luồng cảng biển và đƣờng sông, cải tạo và hiện đại hóa 22 cảng hàng không [4, tr.86]. Đầu tƣ xây dựng mới, cải tạo nâng cấp nhiều trƣờng học, bệnh viện, công trình văn hóa, hệ thống thủy lợi, thủy nông, nƣớc sạch, môi trƣờngcải thiện rõ rệt phục vụ công ích, phúc lợi, tạo sự công bằng xã hội. Cải thiện chất lƣợng lao động, nguồn nhân lựcTừng bƣớc nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng GDP 10 năm qua bình quân trên 7,1%/năm [3], [4], thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng dần, năm 2012 đạt trên 1.500USD. 1. Về quy mô đầu tư công Theo tác giả Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Quang Thái (2011), tổng vốn đầu tƣ trong xã hội đã liên tục tăng lên trong thời gian qua tính theo giá so sánh năm 1994 tăng từ 115 nghìn tỷ đồng năm 2000 lên 371 nghìn tỷ đồng năm 2009, gấp 3,2 lần, bình quân mỗi năm tăng 13,9%. Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhanh nhất, gấp 5,1 lần; khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc 3,5 lần; cuối cùng là khu vực kinh tế nhà nƣớc với 2,5 lần. Năm 2008, do lạm phát cao và suy thoái kinh tế do ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, Nhà nƣớc có chủ trƣơng cắt giảm đầu tƣ công, song vốn đầu tƣ công chỉ thấp hơn chút ít so với năm 2007 và lại tăng vào năm 2009 [4, tr.38-39]. 173 2. Về cơ cấu nguồn vốn đầu tư công Nguồn vốn đầu tƣ công bao gồm 04 nguồn: (1) Vốn từ ngân sách nhà nƣớc; (2) Vốn vay trong nƣớc (trái phiếu Chính phủ, tín dụng ngân hàng do Nhà nƣớc bảo lãnh, tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc); (3) Vốn vay nƣớc ngoài; và (4) Vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nƣớc.Trong thống kê, ngƣời ta phân ra ba loại vốn đầu tƣ của "đầu tƣ thuộc khu vực nhà nƣớc": (1) là "vốn ngân sách"; gộp (2), (3) vào mục "vốn vay"; nguồn (4) là đầu tƣ của các doanh nghiệp nhà nƣớc [4, tr.43]. Bảng PL2.1. Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ công (theo %, giá thực tế) Nguồn: Niên giám thống kê 2009. [92], [4, tr49]. Theo số liệu thống kê (Bảng PL2.1), thì vốn ngân sách chiếm từ 40% đến 65% trong tổng số vốn đầu tƣ; vốn vay chiếm từ 15% đến 30%; đầu tƣ của các doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm khoảng 20% đến 30%. Nhìn chung tỷ trọng đầu tƣ của vốn ngân sách nhà nƣớc luôn có xu hƣớng tăng.Nhƣ vậy, việc giảm tỷ trọng vốn đầu tƣ công trong tổng vốn đầu tƣ xã hội không phải do nhà nƣớc đã hạn chế đầu tƣ công mà do các khu vực kinh tế khác đẩy mạnh đầu tƣ. Năm Vốn từ ngân sách Vốn vay Vốn của DNNN 2000 43,6 31,1 25,3 2001 44,7 28,2 27,1 2002 43,8 30,4 25,8 2003 45,0 30,8 24,2 2004 49,5 25,5 25,0 2005 54,4 22,3 23,3 2006 54,1 14,5 31,4 2007 54,2 15,4 30,4 2008 61,8 13,5 24,7 2009 64,3 14,1 21,6 174 Bảng PL2.2. Đầu tƣ từ ngân sách so với GDP của một số nƣớc (%)) (Tính theo tỷ lệ %) Nƣớc Việt Nam Indonêxia Malaysia Philipin Thái Lan Hàn Quốc Trung Quốc % NSNN 9,8 1,6 5,8 1,8 3,2 3,7 3,5 Nguồn: ADB, "Key Indicators for Asia and the Pacific 2008", Manila. [100], [3, tr.19]. Xét về tỷ lệ vốn đầu tƣ so với GDP của một số quốc gia thì Chính phủ Việt Nam là nhà đầu tƣ lớn nhất so với Chính phủ các nƣớc trong khu vực (Bảng PL2.2). Bảng PL2.3. Cơ cấu vốn đầu tƣ theo thành phần kinh tế (Giá theo thực tế) Năm Tổng số vốn (Tỷ đồng) Kinh tế nhà nƣớc (%) Kinh tế ngoài nhà nƣớc (%) Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (%) 2000 151.183 59,1 22,9 18,0 2001 170.496 59,8 22,6 17,6 2002 200.145 57,3 25,3 17,4 2003 239.246 52,9 31,1 16,0 2004 290.927 48,1 37,7 14,2 2005 343.135 47,1 38,0 14,9 2006 404.712 45,7 38,1 16,2 2007 532.093 37,2 38,5 24,3 2008 616.735 33,9 35,2 30,9 2009 708.826 40,6 33,9 25,6 2010 830.278 38,1 36,1 25,8 2011 877.850 38,9 35,2 25,8 Nguồn: Niên giám thống kê 2009, 2012. [92], [94]. Cơ cấu vốn đầu tƣ thể hiện chính sách ƣu tiên phát triển đối với ngành, lĩnh vựctrong từng thời kỳ phát triển nhất định. Đầu tƣ công của nƣớc ta thời gian qua chủ yếu tập trung vào phát triển cơ sở vật chất hạ tầng, hệ thống đƣờng giao thông (đƣờng bộ, hệ thống đƣờng cao tốc, đƣờng sông, sân bay, bến cảng, đƣờng sắt trên cao), thủy lợi, thủy nông, nƣớc sạch, môi trƣờng, cải thiện chất 175 lƣợng lao động, nguồn nhân lực, phục vụ công ích, phúc lợi, con ngƣời tạo sự công bằng xã hội khối kinh tế đầu tƣ trên 70 % tổng số vốn nhà nƣớc; trong khi một số ngành khác nhƣ y tế, cứu trợ xã hội, giáo dục, đào tạo, văn hóa, thể thao chỉ đƣợc khoảng 15% tổng vốn đầu tƣ của nhà nƣớc. Số liệu về tốc độ tăng vốn đầu tƣ giai đoạn 2000 – 2011: khu vực công là 7,6%; khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc là 13,6% và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 14,2%.Các kết quả nghiên cứu và khuyến cáo cho ta thấy: quy mô và cơ cấu đầu tƣ công cần phải đƣợc nghiên cứu, xem xét lại một cách cẩn trọng. Nên khuyến khích đầu tƣ khu vực tƣ nhân, việc tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc làm ăn không hiệu quả là vấn đề cần thiết. Bảng PL2.4. So sánh tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng vốn đầu tƣ (%) Tốc độ tăng GDP bình quân năm (%) Tốc độ tăng vốn đầu tƣ bình quân năm (%) Toàn nền kinh tế 7,3 13,9 - Khu vực nhà nƣớc 6,4 11,0 - Khu vực ngoài nhà nƣớc 7,4 15,0 - Khu vực có vốn FDI 9,9 19,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống 2005 và 2009 [92], [3, tr.22]. Một số ngành nhƣ thƣơng nghiệp, dịch vụ sửa chữa ô tô, xe máy, dịch vụ ăn uống, may mặc, xây dựng dân dụng, hoạt động kinh doanh bất động sản nhà nƣớc vẫn tập trung đầu tƣ trong khi có thể phát huy, khuyến khích nguồn đầu tƣ tƣ nhân tham gia để giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc. 3. Việc phân bổ vốn đầu tư công theo ngành, lĩnh vực Cơ cấu đầu tƣ công theo ngành, lĩnh vực thể hiện chính sách ƣu tiên phát triển, đầu tƣ đối với từng ngành, từng lĩnh vực trong từng thời kỳ nhất định. Kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Tuấn Anh (2010) đã đánh giá: 176 Bảng PL2.5. Vốn đầu tƣ của nhà nƣớc so với GDP (Nghìn tỷ đồng - Giá theo thực tế) Năm Vốn đầu tƣ nhà nƣớc Tính theo % GDP 2002 114,7 21,4 2003 126,6 20,6 2004 139,8 19,5 2005 161,1 19,3 2006 185,1 19,0 2007 198,0 17,3 2008 209,0 14,1 2009 287,7 17,3 2010 316,3 38,1 2011 341,6 38,9 Nguồn: Niên giám thống kê 2012 [94], [4, tr.38]. Cơ cấu phân bổ đầu tƣ công tại Việt Nam 10 năm qua đƣợc định hƣớng chủ yếu vào việc nâng cấp cơ sở vật chất hạ tầng, cải thiện các điều kiện xã hội, môi trƣờng và dành một phần vốn đầu tƣ cho các doanh nghiệp nhà nƣớc (chủ yếu làm nhiệm vụ công ích, giảm việc cấp vốn để kinh doanh); tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ và kinh doanh một cách bình đẳng, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đất nƣớc. Với chủ trƣơng, định hƣớng này trong giai đoạn đầu tƣ từ 2000 – 2012 đã cải thiện đáng kể về cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật của nƣớc ta đặc biệt là hệ thống giao thông. Các lĩnh vực khác thực tế còn gặp nhiều khó khăn nhƣ lĩnh vực thuộc khối ngành văn hóa, xã hội đặc biệt là giáo dục, y tế đƣợc đầu tƣ rất khiêm tốn so với nhu cầu thực tiễn. Theo thống kê, giai đoạn 2000 – 2011đầu tƣ công cho các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế chiếm đến trên 70% tổng vốn đầu tƣ của nhà nƣớc trong khi đó đầu tƣ cho các ngành thuộc lĩnh vực xã hội và phát triển con ngƣời nhƣ khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, cứu trợ xã hội và cộng đồng chỉ chiếm khoảng hơn 15% đến 17,6% (năm 2000 là 17,6%, những năm gần đây chỉ vào khoảng 15%/năm). 177 Nguồn: Niên giám Thống kê 2012 [94]. Hình PL2.1. Vốn đầu tƣ trong toàn xã hội Đầu tƣ cho quản lý nhà nƣớc, an ninh quốc phòng, đoàn thể chính trị, chính trị - xã hội có xu hƣớng tăng dần (năm 2000 là 5,2%, đến năm 2011 - 2012 là 9,4%); đặc biệt là tình trạng đầu tƣ xây dựng trụ sở làm việc và mua sắm ô tô, trang thiết bị vƣợt quá tiêu chuẩn quy định các nhà nghiên cứu kinh tế và quản lý vĩ mô cho rằng đây là kẽ hở cho sự đầu tƣ kém hiệu quả, thậm chí làm gia tăng tình trạng tham nhũng, lãng phí. Cơ cấu đầu tƣ công giai đoạn vừa qua, các tác giả Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Quang Thái (2011) nhận định: “Xu thế này là biểu hiện rõ rệt chính sách tập trung đầu tư cho kinh tế và tiết chế đầu tư cho xã hội; đó là xu thế không hợp quy luật, bởi vì một mặt cùng với sự tăng lên của mức sống, các nhu cầu về phúc lợi cần phải được đảm bảo ở mức cao hơn, và xu thế phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi phải đầu tư ngày càng nhiều hơn cho phát triển nguồn lực con người”[4, tr.66]. 178 Nguồn: Tổng hợp dựa trên Niên giám Thống kê 2005-2012 [92], [93], [94]. Hình PL2.2. Cơ cấu đầu tƣ công theo ngành giai đoạn 2005-2012 Vốn đầu tƣ nhà nƣớc cho các ngành vận tải, kho bãi, sản xuất phân phối điện, khí đốt, công nghiệp chế biến, chế tạo, điều hòa không khí; quản lý nhà nƣớc và an ninh quốc phòng chiếm trên 50%. Trong đó, đầu tƣ công cho vận tải, kho bãi chiếm tỷ trọng cao tới 21% tổng số vốn đầu tƣ của nhà nƣớc. Vốn đầu tƣ của nhà nƣớc cho các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chiếm khoảng 7%; trong khi đây là các lĩnh vực tập trung lao động và chiếm đa số dân cƣ.Đầu tƣ cho các ngành liên quan trực tiếp đến phát triển con ngƣời nhƣ khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế và cứu trợ xã hội, văn hóa thể thao, vui chơi giải trí, cung cấp nƣớc sạch, xử lý môi 179 trƣờng chỉ chiếm trên 15% tổng số vốn đầu tƣ của nhà nƣớc. Một số ngành có thể huy động nguồn đầu tƣ tƣ nhân, nhƣng nhà nƣớc vẫn đầu tƣ nhƣ: thƣơng nghiệp, dịch vụ sửa chữa ô tô, xe máy, dịch vụ ăn uống, may mặc, xây dựng dân dụng, hoạt động kinh doanh bất động sản(cơ cấu đầu tƣ ngành, giai đoạn 2005 – 2012 đƣợc biểu diễn tại Hình PL2.2). 4. Về hiệu quả đầu tư công Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ công của nƣớc ta rất thấp; theo kết quả của các nhà nghiên cứu, về chỉ số ICOR giai đoạn vừa qua cứ 01 đồng giá trị tăng thêm của GDP cần 7,8 đồng đầu tƣ công (1/7,8), khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc cần 3,2 đồng vốn và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cần 5,2 đồng vốn, mặc dù khu vực công đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi hơn khu vực tƣ nhân; trong khi chỉ số này tại Đài Loan chỉ là 2,7 (1/2,7); Hàn Quốc là 3,2 (1/3,2) và Trung Quốc là 4,1(1/4,1). Bảng PL2.6. Hệ số ICOR cả nƣớc tính theo vốn đầu tƣ Toàn nền kinh tế Khu vực công Khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc Khu vực có vốn ĐT nƣớc ngoài 5,20 7,80 3,20 5,20 Nguồn: Bùi Trinh (2009) [95], [3, tr.51]. Vấn đề cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, phân cấp địa phƣơng trong quản lý đầu tƣ đang bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém là nguyên nhân gây nên tình trạng đầu tƣ công tràn lan, sai mục đích. Theo Luật Ngân sách 2004 nêu rõ việc phân bổ vốn đầu tƣ đƣợc giao chủ yếu cho các ngành và địa phƣơng. Việc giao toàn quyền cho các ngành và địa phƣơng thẩm định và quyết định đầu tƣ gây nên hiện tƣợng đầu tƣ dàn trải. Kết quả đã tạo ra những nền kinh tế tƣơng đối toàn diện, có cơ cấu kinh tế tƣơng tự nhau tại nhiều địa phƣơng nhƣng đã làm mất lợi thế so sánh của từng địa phƣơng. Tác giả Võ Đại Lƣợc (2012), đã kết luận: "Hệ quả là Việt Nam đang có tới 63 nền kinh tế tỉnh/thành và 1 nền kinh tế toàn quốc, tỉnh/thành nào cũng phấn đấu trở thành những nền kinh tế công nghiệp - có các khu cụm công nghiệp, có sân bay, bến cảng, trƣờng đại học, cao đẳng, đài truyền hình và phát thanh riêng..."[60]. 180 PHỤ LỤC 3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỤ THỂ ĐẾN NĂM 2015 VÀ NĂM 2020 (Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 về phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 của Thủ tướng Chính phủ TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Chỉ tiêu đầu vào 1 Số Bác sỹ/vạn dân 7,0 8,0 9,0 2 Số Dƣợc sỹ đại học/vạn dân 1,78 2,0 2,2 3 Tỷ lệ thôn bản có nhân viên y tế hoạt động (%) 85 90 >90 4 Tỷ lệ trạm y tế xã có Bác sỹ hoạt động (%) 70 80 90 5 Tỷ lệ trạm y tế xã có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi (%) >95 >95 >95 6 Tỷ lệ giƣờng bệnh/vạn dân (Không bao gồm giƣờng trạm y tế xã) % 20,5 23 26 Trong đó: Giƣờng bệnh viện ngoài công lập 0,76 1,5 2,0 Chỉ tiêu hoạt động 7 Tỷ lệ trẻ em <1 tuổi đƣợc tiêm chủng đầy đủ (%) >90 >90 >90 8 Tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế - 60 80 9 Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế (%) 60 70 >80 10 Tỷ lệ KCB bằng y học cổ truyền YHCT), kết hợp YHCT với y học hiện đại (%) 14 20 25 11 Tỷ lệ các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xử lý chất thải y tế đạt tiêu chuẩn (%) 75 85 100 Chỉ tiêu đầu ra 12 Tuổi thọ trung bình 72,8 74 75 13 Tỷ suất chết mẹ (100.000 trẻ đẻ ra sống) 68,0 58,3 <52,0 14 Tỷ suất tử vong trẻ em dƣới 1 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống) 15,8 14,0 11,0 15 Tỷ suất tử vong trẻ em dƣới 5 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống) 23,8 19,3 16,0 16 Quy mô dân số (triệu ngƣời) 86,9 <93 <98 17 Tốc độ tăng dân số hàng năm (%) 1,04 1,00 1,00 181 18 Tỷ số giới tính khi sinh (trai/100 gái) 111 <113 <115 19 Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng (cân nặng/tuổi) (%) 18 15 10 20 Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng(%) <0,3 <0,3 <0,3 21 Tỷ lệ chi trực tiếp từ hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe trong tổng chi cho y tế (%) 52 <45 <40 182 PHỤ LỤC 4 QUYỀN HẠN TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG CỦA BỘ Y TẾ - Trình Chính phủ các dự thảo văn bản luật, nghị quyết, pháp lệnh của Quốc hội, dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ theo sự phân công của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ; chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm và các dự án, công trình quan trọng quốc gia về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ. - Trình Thủ tƣớng Chính phủ dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ hoặc theo phân công. Ban hành thông tƣ, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về quản lý nhà nƣớc đối với ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ. Chỉ đạo, hƣớng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các dự án, công trình quan trọng quốc gia sau khi đƣợc phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và theo dõi tình hình thi hành pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ trong các lĩnh vực y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng, y dƣợc cổ truyền, trang thiết bị và công trình y tế, dƣợc và mỹ phẩm, an toàn thực phẩm, dân số - kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản, bảo hiểm y tế, bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động y tế, quản lý viên chức chuyên ngành y, dƣợc, dân số, đào tạo nhân lực y tế, khoa học, công nghệ ngành y tế, công nghệ thông tin [38]. Ngoài các nhiệm vụ nêu trên, Bộ Y tế còn phải chỉ đạo, hƣớng dẫn tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe; quản lý nhà nƣớc các dịch vụ công trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ theo quy định của pháp luật; quy định cụ thể tiêu chí phân loại đơn vị sự nghiệp y tế công lập phù hợp với yêu cầu quản lý của ngành y tế; chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan phòng, chống, cấp cứu và điều trị nạn nhân trong thiên tai, thảm họa; xây dựng kế 183 hoạch và tổ chức thực hiện dự trữ quốc gia về thuốc, hóa chất, trang thiết bị y tế, phƣơng tiện phòng, chống dịch bệnh, thiên tai thảm họa theo danh mục dự trữ quốc gia đã đƣợc Chính phủ quyết định và các quy định của pháp luật; quản lý nhà nƣớc về hội, tổ chức phi Chính phủ hoạt động trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ theo quy định của pháp luật; xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch cải cách hành chính của ngành y tế theo mục tiêu và nội dung của Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc của Chính phủ; quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; cán bộ, công chức, viên chức; thực hiện chế độ tiền lƣơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; thực hiện hợp tác quốc tế về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ theo quy định của pháp luật; quản lý tài chính, tài sản đƣợc giao và tổ chức thực hiện ngân sách đƣợc phân bổ theo quy định của pháp luật; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan các lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý nhà nƣớc của Bộ; thực hiện phòng, chống tham nhũng và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ theo quy định của pháp luật; Xây dựng, ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê và chế độ báo cáo thống kê của ngành y tế theo quy định của pháp luật; tổ chức thu thập, tổng hợp, phân tích, quản lý và lƣu trữ thông tin thống kê ngành y tế; xây dựng cơ sở dữ liệu ngành y tế; thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật [38]. 184 PHỤ LỤC 5 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN NGÀNH CỦA BỘ Y TẾ VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Y TẾ - Bộ Y tế đã phối hợp với Bộ Xây dựng để ban hành "Tiêu chuẩn Việt Nam" về "BỆNH VIỆN ĐA KHOA YÊU CẦU THIẾT KẾ" - TCVN 4470- 1995 - Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội – 1995. - Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới Khu vực Tây Thái Bình Dƣơng ban hành "Hƣớng dẫn xây dựng và quản lý các cơ sở y tế tuyến huyện" - Nhà xuất bản Y học, Hà Nội – 2001. Ngoài ra, Bộ Y tế đã ban hành các văn bản quy định"Tiêu chuẩn ngành y tế" về thiết kế nhƣ: - "TRẠM Y TẾ CƠ SỞ" Tiêu chuẩn thiết kế - 52 TCN - CTYT 0001: 2002; - " PHÒNG KHÁM ĐA KHOA KHU VỰC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ" - 52 TCN – CTYT 0021:2002; - "TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN, HUYỆN" Tiêu chuẩn thiết kế, 2003; - " TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG" Tiêu chuẩn thiết kế, 2003; - "CHÍNH SÁCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN Y TẾ NÔNG THÔN (Ban hành kèm theo Quyết định số 462/QĐ-BYT ngày 29/1/2003 của Bộ trƣởng Bộ Y tế; - "MÔ HÌNH - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TUYẾN HUYỆN" (Ban hành kèm theo Quyết định số 2367/QĐ- BYT ngày 04/7/2007). 185 PHỤ LỤC 6 CÁC CHƢƠNG TRÌNH CỦA BỘ Y TẾ LÀM CƠ SỞ XÁC ĐỊNH CHỦ TRƢƠNG ĐẦU TƢ CÔNG Chƣơng trình phòng chống sốt rét; Chƣơng trình phòng chống các rối loạn do thiếu I-ốt; Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng; Chƣơng trình phòng chống bệnh phong; Chƣơng trình phòng chống lao; Chƣơng trình bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng; Chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em; Chƣơng trình bảo đảm chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm; Chƣơng trình phòng chống HIV/AIDS; Chƣơng trình phòng chống sốt xuất huyếtKinh phí thực hiện các Chƣơng trình này là nguồn lực chủ yếu để Bộ Y tế triển khai thực hiện trong đó có một phần dành cho dự án ĐTC. Gần đây, Bộ Y tế đã tham mƣu giúp Chính phủ ra Nghị quyết phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ 21 Chƣơng trình mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020, trong đó Bộ Y tế làm chủ 2 Chƣơng trình: Chƣơng trình mục tiêu y tế - Dân số; Chƣơng trình mục tiêu đầu tƣ phát triển hệ thống y tế địa phƣơng. Tổng vốn thực thực hiện 2 Chƣơng trình là 42.913 tỷ đồng. Để cụ thể hóa chủ trƣơng, Chƣơng trình đầu tƣ của Chính phủ, Bộ Y tế đã xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành, xây dựng và trình Chính phủ phê duyệt một số quy hoạch nhƣ: - Quy hoạch thực hiện theo Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 - Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 phê duyệt tại Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ (Bộ Y tế đãtrình 186 Thủ tƣớng Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành y tế thay thế Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg). - Quy hoạch phát triển mạng lƣới khám, chữa bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 phê duyệt tại Quyết định 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ. - Quy hoạch tổng thể phát triển dƣợc liệu đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 (đã đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ). - Quy hoạch mạng lƣới khám bệnh, chữa bệnh theo Luật khám chữa bệnh gồm: quy hoạch hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên toàn quốc theo đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Y tế và Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng vàThủ tƣớng Chính phủ phê duyệt;quy hoạch hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Bộ trƣởng Bộ Y tế phê duyệt; quy hoạch phát triển mạng lƣới phòng, chống lao và bệnh phổi giai đoạn từ 2011 đến 2020 (phê duyệt tại Quyết định số 2537/QĐ-BYT ngày 5/7/2011 của Bộ trƣởng Bộ Y tế); các quy hoạch mạng lƣới khám chữa bệnh chuyên ngành đột quỵ, huyết học truyền máu, sản nhi; quy hoạch mạng lƣới phòng chống ung thƣ giai đoạn 2009-2020 (phê duyệt tại Quyết định số 4595/QĐ-BYT ngày 21/11/2009 của Bộ trƣởng Bộ Y tế); - Quy hoạch chi tiết phát triển, ứng dụng bức xạ trong y tế đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1958/QĐ-TTg ngày 04/11/2011 (thực hiện nhiệm vụ quy hoạch nêu tại Quyết định 957/QĐ- TTg ngày 24/6/2010 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ứng dụng năng lƣợng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến năm 2020). -Bộ cũng định hƣớng quy hoạch các Trung tâm nghiên cứu sinh học khả dụng và đánh giá tƣơng đƣơng sinh học của thuốc (BA/BE) cần cho nhu cầu thị trƣờng. 187 - Quy hoạch mạng lƣới các tổ chức pháp y tâm thần đến năm 2020 (QĐ số 5151/QĐ-BYT ngày 12/12/2014 của Bộ trƣởng Bộ Y tế). - Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 (có nội dung phát triển nhân lực y tế) phê duyệt theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ. - Quy hoạch trƣờng đại học, cao đẳng y tế: thực hiện theo Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/06/2013 về việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lƣới các trƣờng đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020. - Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012-2020 theo Quyết định số 816/QĐ-BYT ngày 16/3/2012. - Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025 phê duyệt tại quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 8/12/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ. - Quy hoạch tổng thể phát triển bảo hiểm y tế (theo điều 6 Luật Bảo hiểm số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008). - Quy hoạch tổng thể phát triển của đơn vị do Bộ Y tế phê duyệt. Đồng thời, Bộ trƣởng Bộ Y tế dã ban hành quy định về địa bàn đƣợc mở cơ sở bán lẻ thuốc theo các hình thức quầy thuốc, đại lý bán thuốc của doanh nghiệp và tủ thuốc của trạm y tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, quy định tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ trong ngành dƣợctheo quy định của Luật Dƣợc (số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2015). 188 PHỤ LỤC 7 TỔNG HỢP QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN MỘT SỐ ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ TT Ban QLDA Tổng số (ngƣời) Chuyên môn phù hợp (ngƣời) Chuyên môn khác (ngƣời) Chuyên môn của Trƣởng/Phó Ban QLDA 1 Trƣờng Đại học Y Hà Nội 09 05 04 PGS.TS. Bác sỹ 2 Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ƣơng 05 03 02 PGS.TS. Bác sỹ 3 Bệnh viện Lão khoa Trung ƣơng 04 03 01 GS.TS. Bác sỹ 4 Trƣờng Đại học Y Hải Phòng 06 03 03 GS.TS. Bác sỹ 5 Bệnh viện Nhiệt đới Trung ƣơng 07 05 02 PGS.TS. Bác sỹ 6 Bệnh viện Nhi Trung ƣơng 09 05 04 PGS.TS. Bác sỹ 7 Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng I 07 02 05 Bác sỹ 8 Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ƣơng 07 03 04 Bác sỹ 9 Bệnh viện K 13 07 06 GS.TS. Bác sỹ 10 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng 09 04 05 GS.TS. Bác sỹ (Kèm theo các Quyết định thành lập Ban Quản lý dự án của 10 đơn vị)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_cac_du_an_dau_tu_cong_thuoc_bo_y.pdf
Luận văn liên quan