PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chè là cây công nghiệp dài ngày, có nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt đới, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, tập trung chủ yếu ở châu Á và châu Phi. Tuy nhiên hiện nay nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, cây chè đã được trồng ở nhiều nước trên thế giới, từ 330 vĩ Bắc đến 490 vĩ Nam [18].
Cây chè được phát hiện và sử dụng làm thứ nước uống đầu tiên ở Trung Quốc. Đến nay chè đã trở thành thứ nước uống thông dụng và phổ biến trên toàn thế giới. Mọi người ưa thích nước chè không những vì hương thơm độc đáo của nó, mà còn do nước chè rất có lợi cho sức khỏe. Uống chè chống được lạnh, khắc phục được sự mệt mỏi của cơ bắp và hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ đại não, làm tinh thần minh mẫn sảng khoái, hưng phấn trong những thời gian lao động căng thẳng cả về trí óc và chân tay.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, chè cũng là một loại thuốc, một cây kháng sinh tốt mà không độc đối với cơ thể con người. Từ lâu các nhà khoa học Nga đã chứng minh tác dụng cản trùng và ái trùng của tanin chè và kết luận rằng tanin chè có tác dụng kháng khuẩn cao, chữa được bệnh lỵ và có khả năng bình thường hóa hoạt động của hệ vi khuẩn có ích trong ruột. Chè còn ức chế được nhiều loại vi khuẩn khác như tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn tụ huyết, vì thế người ta còn dùng chè để rửa và đắp lên vết thương mưng mủ, chữa các vết bỏng, làm thuốc sát trùng ngoài da. Thời gian gần đây, các hội nghị quốc tế về chè và sức khỏe con người tại Calcutta – Ấn Độ (1993), Thượng Hải – Trung Quốc (1995), Bắc Kinh – Trung Quốc (1996), Shizuoka
– Nhật Bản (1996) đã thông báo tác dụng của chè xanh về chức năng điều hòa sinh lý của con người ngoài giá trị đặc biệt về dinh dưỡng và hương vị đặc biệt của chè thành phẩm. Chất catesin của chè xanh còn có chức năng phòng ngừa ung thư bằng cách củng cố hệ miễn dịch phòng ngừa bệnh huyết áp cao hay bệnh đái tháo đường, ngăn ngừa cholesterol tăng cao trong máu, chống lão hóa bằng cách cung cấp cho cơ thể con người chất chống oxi hóa. Ngoài ra các nhà khoa học Nhật Bản đã phát hiện và chứng minh tanin chè có thể hấp thu mạnh các chất độc thâm nhập vào cơ thể con người, như chất phóng xạ Strontium 90. Người ta cho rằng tanin có tác dụng nhanh đến nỗi Strontium đã bị hấp thu trước khiến nó không vào kịp tới tủy xương, uống chè có thể chống được sự nhiễm phóng xạ, vì vậy nước chè là một loại nước uống của thời đại nguyên tử [41], [42].
Chè là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cao. Sản xuất chè cần nhiều lao động, góp phần thu hút lao động dư thừa và thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, đặc biệt là nông thôn vùng Trung du và miền núi. Khả năng về phát triển cây chè của nước ta là rất lớn, không chỉ trong hiện tại mà cả trong tương lai.
Để đạt được các mục tiêu trên đây, một loạt các vấn đề về kỹ thuật đã và đang được quan tâm, đó là vấn đề áp dụng kỹ thuật gieo trồng, kết hợp với các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến. Trong các biện pháp kỹ thuật thì vấn đề quản lý dinh dưỡng cây trồng là một khâu quan trọng trong việc xây dựng hệ thống nông nghiệp bền vững. Việc sử dụng phân bón là một trong những biện pháp làm tăng sản lượng và chất lượng búp chè. Tác dụng của phân bón không những tăng cao được sản lượng nguyên liệu chè mà còn nâng cao được chất lượng của nó. Nếu bón phân không cân đối như bón đơn độc nitơ mà thiếu kali và phospho sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng chè. Ngoài các loại phân đa lượng, thì phân vi lượng cũng có ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng búp chè, chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt tính của men [16]. Trong đó Mg là nguyên tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng nguyên liệu chè vì nó tham gia vào quá trình hình thành diệp lục tố.
Đối với nhiều quá trình sinh hoá do men điều khiển, Mg cũng đóng một vai trò quan trọng. Việc hình thành ra Protein trong trường hợp thiếu Mg sẽ bị hạn chế. Sự hình thành các sắc tố của lá trong trường hợp thiếu Mg cũng bị ảnh hưởng [40]. Ngoài ra Mg còn ảnh hưởng đến màu sắc chè thành phẩm.
Qua điều tra cho thấy, đất trồng chè vùng Phú Hộ, Phú Thọ có hàm lượng Mg thấp, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, chất lượng nguyên liệu chè. Bên cạnh đó mỗi loại cây trồng, bản thân mỗi giống có nhu cầu về Mg khác nhau [3], [38].
Trong điều kiện sản xuất chè hiện nay của nước ta, chất lượng chè có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới không cao, giá chỉ đạt 65% giá chè bình quân của thế giới, làm cho hiệu quả sản xuất chè thấp. Vì vậy ngoài áp dụng các giống chè mới thì việc tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố phân bón đến năng suất và nhất là chất lượng chè đang là một vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ những thực tiễn đòi hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại Phú Thọ”.
1.2. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu ảnh hưởng của phân đa lượng và hữu cơ kết hợp với liều lượng bón MgSO4 khác nhau đến năng suất, chất lượng hai giống chè Shan Chất Tiền giai đoạn chè kiến thiết cơ bản và LDP1 giai đoạn chè kinh doanh.
- Bước đầu xác định liều lượng bón MgSO4 thích hợp nhất cho giống
chè Shan Chất Tiền thời kỳ kiến thiết cơ bản và giống chè LDP1 giai đoạn chè kinh doanh.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng cho chè, tác động của dinh dưỡng tới năng suất, chất lượng búp chè.
- Làm cơ sở bước đầu xây dựng quy trình bón phân cân đ ối, bón bổ sung MgSO4 cho giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 trong điều kiện tỉnh Phú Thọ.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến năng suất, chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1. Từ đó đưa ra các mức bón hợp lý và khuyến cáo sử dụng nhằm nâng cao năng suất, chất lượng chè cho vùng chè Phú Thọ.
118 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3064 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I (đ/c) 39,81 54,86 93,54 93,57 95,08 92,75 90,89 92,99 80,87 81,60 -
II 51,79 73,45 96,40 87,00 97,67 93,68 99,09 94,67 82,81 86,28 4,48
III 54,50 73,76 97,51 93,30 98,24 84,13 95,30 88,27 87,87 85,87 4,27
IV 58,03 76,12 90,88 92,10 94,04 94,77 90,59 89,96 77,71 84,91 3,31
CV% 1,5
LSD05 2,53
Giống CT
Tháng
TB
Lệch so với ĐC
3 4 5 6 7 8 9 10 11 %
LDP1
I (đ/c) 63,95 74,31 92,38 94,37 95,14 93,20 93,22 91,31 90,86 87,64 -
II 66,83 77,06 92,16 95,98 94,91 94,72 94,29 89,16 90,18 88,36 0,72
III 72,06 78,57 95,27 98,26 98,02 96,47 92,86 90,89 91,08 90,39 2,75
IV 70,14 81,49 91,89 95,32 95,00 93,93 96,42 92,48 86,10 89,20 1,56
CV% 2,5
LSD05 4,36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71
* Đối với giống chè Shan Chất Tiền:
- Tỷ lệ búp mù xòe thấp vào tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 sau đó lại giảm vào
tháng 11.
- Ở công thức 1 tỷ lệ búp có tôm cao nhất vào tháng 6 (93,57%), sau đó là
tháng 5 (93,54%).
- Ở công thức 2 tỷ lệ búp có tôm cao nhất vào tháng 9 (99,09%), sau đó là
tháng 7 (97,67%).
- Ở công thức 3 tỷ lệ búp có tôm cao nhất vào tháng 7 (98,24%), sau đó là
tháng 5 (97,51%)
- Ở công thức 4 tỷ lệ búp có tôm cao nhất vào tháng 8 (94,77%), sau đó là
tháng 7 (94,07%).
- Tỷ lệ búp có tôm giữa các tháng tiến hành thí nghiệm đều cao hơn
công thức đối chứng. Cao nhất là công thức 2 (cao hơn đối chứng 4,48%),
công thức 3 (4,27%) và công thức 4 (3,31%), có sự sai khác giữa các công
thức ở mức tin cậy 95%.
* Đối với giống chè LDP1:
- Tỷ lệ búp có tôm giữa các tháng cớ sự biến động lớn theo chiều tăng dần
sau đó giảm dần vào lứa hái tháng 11.
- Công thức 3 có tỷ lệ búp có tôm cao nhất. Các lứa hái từ tháng 5 đến
tháng 11 đều đạt trên 90%, trong đó cao nhất là lứa hái tháng 6 đạt 98,26%.
- Các công thức bón bổ sung Mg đều có tỷ lệ búp có tôm cao hơn đối
chứng từ 0,72% (công thức 2) đến 2,75% (công thức 3), không có sự sai giữa các
công thức với mức ý nghĩa 0,05.
4.3.2.5. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến thành phần cơ giới búp chè
Thành phần cơ giới búp chè có một ý nghĩa quan trọng trong sản xuất
cũng nhƣ kỹ thuật chế biến chè. Thành phần cơ giới của đọt chè phản ánh mức
độ sinh trƣởng của cây chè, đồng thời nó liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72
thuật, quy trình công nghệ và chất lƣợng sản phẩm. Ngƣời ta có thể dựa vào
thành phần cơ giới nhƣ: tỷ lệ tôm, tỷ lệ cuộng, tỷ lệ lá 1, lá 2, lá 3… để đánh giá
năng suất, sản lƣợng nƣơng chè.
Những vật chất có lợi cho phẩm chất chè thƣờng tập trung chủ yếu vào bộ
phận non của búp chè. Vì vậy, hái búp càng non, phẩm chất càng tốt. Thông
thƣờng ngƣời ta chọn những giống chè lá to, màu xanh vàng, cuộng nhỏ, tỷ lệ
tôm lớn đây là những giống chè năng suất cao, chất lƣợng tốt, rất phù hợp cho
công nghệ chế biến chè chất lƣợng cao.
Kết quả nghiên cứu về thành phần cơ giới búp của hai giống chè tham gia
thí nghiệm bón bổ sung MgSO4 ở các mức 25kg, 50kg và 75kg/ha đƣợc thể hiện
qua bảng 4.11:
Qua bảng số liệu 4.11 ta thấy hai giống chè tham gia thí nghiệm bón bổ
sung Mg ở hai giai đoạn chè kiến thiết cơ bản (Shan Chất Tiền) và giai đoạn chè
kinh doanh (LDP1) đều có thành phần cơ giới chênh lệch với đối chứng.
* Đối với giống chè Shan Chất Tiền:
- Tỷ lệ tôm có ý nghĩa rất quan trọng trong chế biến chè thành phẩm, nó
không những ảnh hƣởng đến chất lƣợng mà còn phẩm cấp chè nguyên liệu. Có
hai công thức có tỷ lệ tôm cao hơn đối chứng là công thức 1 (0,1%) và công thức
3 (0,52%). Riêng công thức 4 có tỷ lệ tôm thấp hơn đối chứng (0,21%).
- Tỷ lệ cuộng của các công thức biến động từ 42,32 - 44,88%, trong đó
công thức 2 và công thức 3 có tỷ lệ cuộng thấp hơn đối chứng, công thức 4 có tỷ
lệ cuộng cao hơn đối chứng.
- Tỷ lệ lá 1 của các công thức đều thấp hơn đối chứng biến động từ 0,43-
1,42%, thấp nhất là công thức 2 (8,94%).
- Tỷ lệ lá 2 của các công thức thí nghiệm đều cao hơn công thức đối
chứng, cao nhất là công thức 2 (19,32%).
- Tỷ lệ lá 3: Các công thức tham gia thí nghiệm chỉ có công thức 3, có tỷ
lệ lá 3 cao hơn công thức đối chứng (0,37%) các công thức còn lại đều thấp hơn
đối chứng, thấp nhất là công thức 2 thấp hơn công thức đối chứng 0,77%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73
Bảng 4.11: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến thành phần cơ giới búp
(Đơn vị: %)
Giống CT Tôm
Lệch so
với ĐC
Cuộng
Lệch so
với ĐC
Lá 1
Lệch so
với ĐC
Lá 2
Lệch so
với ĐC
Lá 3
Lệch so
với ĐC
Shan
Chất
Tiền
I (đ/c) 3,78 - 43,95 - 9,36 - 18,13 - 24,79 -
II 3,88 0,1 43,84 -0,11 8,94 -1,42 19,32 1,19 24,02 -0,77
III 4,30 0,52 42,32 -1,63 8,93 -0,43 19,28 1,15 25,16 0,37
IV 3,57 -0,21 44,88 0,93 8,40 -0,96 18,51 0,38 24,63 -0,16
Giống CT Tôm
Lệch so
với ĐC
Cuộng
Lệch so
với ĐC
Lá 1
Lệch so
với ĐC
Lá 2
Lệch so
với ĐC
Lá 3
Lệch so
với ĐC
LDP1
I (đ/c) 4,62 - 35,47 - 7,39 - 18,87 - 33,65 -
II 5,00 0,38 33,79 -1,68 7,57 0,18 18,62 -0,25 35,01 1,36
III 4,99 0,37 33,62 -1,85 7,35 -0,04 19,01 0,14 35,02 1,37
IV 4,59 -0,03 35,09 -0,38 7,37 -0,02 18,80 -0,07 34,15 0,5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74
* Đối với giống chè LDP1
- Tỷ lệ cuộng của các công thức thí nghiệm đều thấp hơn công thức đối
chứng, thấp nhất là công thức 3 (33,62%) điều này có lợi cho sản suất chè xanh
cho chất lƣợng tốt.
- Tỷ lệ tôm của các công thức thí nghiệm đều có sự chênh lệch so với đối
chứng, có 2 công thức có tỷ lệ tôm cao hơn công thức đối chứng là công thức 2
và công thức 3. Công thức 4 có tỷ lệ tôm chè thấp hơn công thức đối chứng.
- Tỷ lệ lá 1: chỉ có công thức 2 có tỷ lệ lá 1 cao hơn công thức đối chứng
(7,57%) cao hơn công thức đối chứng (7,39%) là 0,18%, các công thức còn lại
có tỷ lệ lá 2 thấp hơn công thức đối chứng.
- Tỷ lệ lá 2: chỉ có công thức 3 có tỷ lệ lá 2 cao hơn công thức đối chứng
0,14%, các công thức còn lại đều có tỷ lệ lá 2 thấp hơn đối chứng.
- Tỷ lệ lá 3: Các công thức thí nghiệm đều có tỷ lệ lá 3 cao hơn công thức
đối chứng từ 0,5-1,37%, trong đó cao nhất là công thức 3 (35,02%) cao hơn
công thức đối chứng (33,65%).
4.4. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến khả năng tích lũy vật chất
khô của chè
Tất cả các chất trong thành phần hóa học của búp và chè thành phẩm đều
đƣợc chia ra làm hai phần: nƣớc và chất khô.
Hàm lƣợng nƣớc trong búp chè chiếm một phần lớn, có vai trò quan trọng
trong việc tạo dung môi nhằm duy trì sự sống của cây. Nƣớc tham gia vào các
phản ứng oxi hóa khử và thủy phân. Trong búp chè có hàm lƣợng nƣớc cao thì
các phản ứng sinh hóa xảy ra mạnh liệt, sự thiếu nƣớc dẫn đến sự hạ thấp hoạt
tính của hệ thống men, do đó sẽ làm chậm tốc độ các phản ứng xảy ra. Trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75
khâu chế biến nƣớc có ảnh hƣởng đến hình và mùi vị của búp chè, nó liên quan
trực tiếp đến chè nguyên liệu từ đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng chè thành phẩm.
Đặc biệt hơn hàm lƣợng nƣớc trong búp ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng
tích lũy vật chất khô của búp chè. Hàm lƣợng nƣớc thấp, tỷ lệ vật chất khô cao
và khi đó có lợi cho quá trình chế biến và phẩm chất chè thành phẩm. Tuy nhiên
đây cũng là thành phần dễ biến động, phụ thuộc vào: giống, thời vụ hái, biện
pháp kỹ thuật canh tác, phẩm chất chè nguyên liệu…
Để đánh giá khả năng tích lũy vật chất khô của búp chè cũng nhƣ hàm
lƣợng nƣớc trong búp, chúng tôi tiến hành lấy mẫu ở búp chè 1 tôm 2-3 lá non
để phân tích, chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.12.
Bảng 4.12: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến
khả năng tích lũy vật chất khô của các giống chè tham gia thí nghiệm
Chỉ tiêu
Shan Chất tiền LDP1
CT1
(đ/c)
CT2 CT3 CT4
CT1
(đ/c)
CT2 CT3 CT4
Vật chất khô (%) 19,85 19,41 19,94 19,97 22,62 21,62 22,23 22,03
Hàm lƣợng nƣớc (%) 80,15 80,59 80,06 80,03 77,38 78,38 77,77 77,97
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ % vật chất khô của các công thức giữa các
giống có sự sai khác so với công thức đối chứng.
* Đối với giống chè Shan Chất Tiền:
- Vật chất khô biến động từ 19,41-19,97%, trong đó có hai công thức có tỷ
lệ vật chất khô cao hơn đối chứng, cao nhất là công thức 4 (19,97%) cao hơn đối
chứng 0,12%.
- Hàm lƣợng nƣớc giữa các công thức cũng có sự biến động từ 80,03-
80,59%, trong đó công thức 3 và công thức 4 có hàm lƣợng nƣớc thấp hơn công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76
thức đối chứng (80,15%). Công thức 2 (80,59), có hàm lƣợng nƣớc cao hơn đối
chứng 0,44%.
* Đối với giống chè LDP1:
- Tỷ lệ tích lũy vật chất khô của các công thức thí nghiệm có sự chênh lệch
lớn từ 21,62-22,62%. Trong đó tất cả các công thức thí nghiệm đều có tỷ lệ vật
chất khô thấp hơn đối chứng, thấp nhất là công thức 2 thấp hơn công thức đối
chứng 1%.
- Hàm lƣợng nƣớc trong búp chè giữa các công thức cũng có sự biến động
từ 77,38-78,38%. Các công thức tham gia thí nghiệm đều có hàm lƣợng nƣớc
cao hơn đối chứng.
4.5. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến chất lƣợng búp chè
4.5.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến hàm lương Mg trong búp chè
Magiê có trong thành phần của phân tử Cholorophyl, cho nên khi bón Mg
có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình hô hấp tổng hợp axit nucleic.
Qua phân tích búp 1 tôm 2, 3 lá về hàm lƣợng Mg trong búp chè chúng tôi
thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.13:
Bảng 4.13: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4
đến hàm lƣợng Mg trong búp chè
Chỉ tiêu
Shan Chất Tiền LDP1
CT1
(đ/c)
CT2 CT3 CT4
CT1
(đ/c)
CT2 CT3 CT4
Mg (mg/kg tươi) 279,93 193,6 284,4 271,02 272,92 287,65 263,78 271,34
Mg(mg/kg VCK) 1410,2 997,41 1426,27 1357,15 1206,54 1330,49 1186,61 1231,67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77
Qua bảng số liệu 4.13 ta thấy:
* Với giống chè Shan Chất Tiền:
- Hàm lƣợng Mg trong búp chè tƣơi cao biến động từ 193,6-284,4 mg/kg
tƣơi trong đó thấp nhất là công thức 2 (193,6 mg/kg tƣơi) và cao nhất là công
thức 3 (284,4 mg/kg tƣơi), công thức 2 và công thức 4 có hàm lƣợng Mg trong
búp tƣơi thấp hơn đối chứng. Qua đây ta thấy khi bón MgSO4 ở liều lƣợng
50kg/ha có hàm lƣợng Mg trong búp cao nhất, đây là cơ sở để đƣa ra biện pháp
canh tác phù hợp.
- Khi phân tích khối lƣợng Mg trong thành phần vật chất khô ta thấy có sự
biến động rất lớn từ 997,41-126,27 mg/kg VCK. Cao nhất là công thức 3
(1426,27mg/kg VCK) cao hơn công thức đối chứng (1410,2 mg/kg VCK).
* Đối với giống chè LDP1:
- Các công thức thí nghiệm đều có hàm lƣợng Mg trong kg búp tƣơi và
hàm lƣợng Mg trong vật chất khô chênh lệch so với công thức đối chứng.
Trong đó chỉ có công thức 2 (287,65 mg/kg tƣơi) có hàm lƣợng Mg cao hơn
đối chứng (272,92 mg/kg tƣơi), các công thức còn lại có hàm lƣợng Mg thấp
hơn công thức đối chứng. Thấp nhất là công thức 3 (263.78 mg/kg tƣơi và
1186.61 mg/kg VCK).
4.5.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến chất lượng búp chè
Nếu nhƣ năng suất là yếu tố hàng đầu mà ngƣời trồng chè quan tâm thì
chất lƣợng chè thành phẩm lại là yếu tố hàng đầu mà ngƣời tiêu dùng quan tâm.
Đây cũng là hai yếu tố tạo điều kiện cho ngƣời trồng chè nâng cao thu nhập. Tuy
nhiên khi đánh giá chất lƣợng của búp chè và chất lƣợng của chè thành phẩm
phải thông qua hàm lƣợng các chất chứa trong chúng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78
Phẩm chất của chè thành phẩm đƣợc quyết định do những thành phần hóa
học của nguyên liệu và kỹ thuật chế biến. Thành phần sinh hóa của chè biến
động rất phức tạp nó phụ thuộc vào giống, tuổi chè, điều kiện đất đai, địa hình,
kỹ thuật canh tác, mùa thu hoạch... Trên cơ sở nắm đƣợc những đặc điểm chủ
yếu về mặt sinh hóa của nguyên liệu sẽ đặt cơ sở cho một số biện pháp kỹ thuật
để nâng cao sản lƣợng đồng thời giữ vững và nâng cao chất lƣợng của chè.
Tanin và chất hòa tan là hai chỉ số quyết định đến chất lƣợng chè thành
phẩm. Hàm lƣợng chất hòa tan càng cao thì chất lƣợng chè càng tốt. Đối với
tanin, nhìn chung hàm lƣợng càng cao chất lƣợng chè càng tốt nhƣng không phải
hoàn toàn nhƣ vậy. Bởi tanin là một phức chất gồm nhiều thành phần khác nhau
gọi chung là hợp chất poliphenol –catechin. Catechin gồm có catechin đơn và
catechin phức tạp. Catechin đơn hầu hết có vị chát dịu ngọt, còn catechin phức
tạp lại có vị chát hơi đắng và hơi xít. Nguyên liệu chứa thành phần catechin
phức tạp cao chỉ thích hợp cho chế biến chè đen. Tỷ lệ các chất trong thành phần
hỗn hợp của tanin chè không giống nhau và tùy theo từng giống chè mà thay đổi.
Đối với cây chè, tanin có tác dụng điều tiết quá trình oxy hóa khử trong cây,
nâng cao tính đề kháng của cây chè đối với sâu bệnh hại và đối với con ngƣời,
tanin có tác dụng cầm máu, tăng cƣờng sức đề kháng của thành huyết quản trong
cơ thể động vật, tăng cƣờng sự đồng hóa và sự tích lũy vitamin C [16].
Để đánh giá đƣợc chất lƣợng chè thành phẩm trên hai giống chè Shan
Chất tiền và LDP1 trong thí nghiệm bón bổ sung MgSO4, chúng tôi tiến hành lấy
mẫu ở búp 2-3 lá non đem phân tích kết quả thu đƣợc ở bảng 4.14:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79
Bảng 4.14: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến hàm lƣợng tanin và
các chất hòa tan trong búp chè
TT Tên giống
Công
thức
Tanin Chất hòa tan
(%) % Lệch với ĐC (%) % Lệch với ĐC
1
Shan
Chất
Tiền
I(đ/c) 34,19 - 45,08 -
II 36,68 2,48 45,44 0,36
III 35,44 1,25 45,76 0,68
IV 36,06 1,87 45,00 -0,08
2 LDP1
I(đ/c) 35,73 - 44,35 -
II 35,96 0,23 43,75 -0,9
III 36,45 0,72 44,79 0,44
IV 36,15 0,42 44,60 0,25
Nguồn: TT Nghiên cứu &PT chè, Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc
Qua bảng số liệu ta thấy:
* Đối với giống chè Shan Chất Tiền:
- Các công thức tham gia thí nghiệm đều có hàm lƣợng tanin cao hơn đối
chứng, trong đó cao nhất là công thức 2 (36,68%) cao hơn đối chứng 2,48%. Sau
đó là công thức 4 (1,87%) và thấp nhất là công thức 3 (1,25%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80
- Hàm lƣợng chất hòa tan: Các công thức tham gia thí nghiệm có hàm
lƣợng chất hòa tan cao biến động từ 45-45,76%, trong đó thấp nhất là công thức
4 (45%), thấp hơn đối chứng 0.08% và cao nhất là công thức 3 (45,76%) cao hơn
đối chứng 0,68%).
* Đối với giống chè LDP1:
- Hàm lƣợng tanin của các công thức tham gia thí nghiệm biến động từ:
35,73-36,45%, trong đó các công thức tham gia thí nghiệm đều có hàm lƣợng
chất hòa tan cao hơn đối chứng. Cao nhất là công thức 3 (36,45%) cao hơn đối
chứng 0,72%.
- Hàm lƣợng chất tan: Các công thức tham gia thí nghiệm có hàm lƣợng
chất tan biến động từ 43,75-44,79%. Trong đó cao nhất là công thức 3 (44,79%),
cao hơn đối chứng 0,44% và thấp nhất là công thức 2 (43,75%) thấp hơn đối
chứng 0,9%.
Sự biến đổi của các chất trong quá trình chế biến, tạo nên những tính chất
của chè sản phẩm, hƣơng vị màu sắc đặc trƣng cho từng loại chè. Cùng một loại
nguyên liệu nhƣ nhau, dƣới tác dụng của enzym và nhiệt độ ở các mức khác
nhau, khi chề biến chè ta nhận đƣợc sản phẩm có tính chất khác nhau về hƣơng
vị, màu sắc nƣớc pha, chất lƣợng đều khác nhau.
Qua đánh giá chất lƣợng hai giống chè thí nghiệm bằng phƣơng pháp cảm
quan chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.15 và bảng 4.16:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81
Bảng 4.15: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến thử nếm cảm quan
chè đen giống chè Shan Chất Tiền
TT CT
Ngoại hình Màu nƣớc Mùi Vị Tổng
điểm
Xếp
loại Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm
1
CT1
(đ/c)
Mặt chè xoăn
đều, đen tự
nhiên có tuyết
4,35 Đỏ nâu 3,5
Thơm mùi
nhiệt, thoáng
thơm tự nhiên
3,45 Chát đậm 3,45 14,43 Đạt
2 CT2
Mặt chè xoăn
đều, đen tự
nhiên có tuyết
4,00 Đỏ nâu 4,17 Thơm mùi hoa 4,00 Đậm dịu 4,08 16,20 Khá
3 CT3
Mặt chè xoăn
đen tự nhiên
4,67
Đỏ nâu có
viền vàng
4,17 Thơm đặc trƣng 4,17 Chát dịu 3,92 16,87 Khá
4 CT4
Mặt chè xoăn
đều, đen tự
nhiên
4,58
Đỏ nâu có
viền vàng
4,08 Thơm đặc trƣng 4,17 Chát dịu 3,92 16,73 Khá
Trung tâm Nghiên cứu và phát triển chè, Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82
Bảng 4.16: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến thử nếm cảm quan chè xanh giống chè LDP1
TT CT
Ngoại hình Màu nƣớc Mùi Vị Tổng
điểm
Xếp
loại Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm
1
CT1
(đ/c)
Mặt chè xoăn
đều, màu xanh
tự nhiên có tuyết
4,75
Xanh vàng
sánh
3,92
Thơm nhẹ đặc
trƣng
3,67
Dịu hơi
đậm
3,50 15,70 Khá
2 CT2
Mặt chè xoăn
đều, màu xanh
tự nhiên có tuyết
4,67 Xanh vàng 4,17 Thơm nhẹ 3,67
Đậm hơi
dịu
4,17 16,57 Khá
3 CT3
Mặt chè xoăn
đều, màu xanh
tự nhiên có tuyết
4,75
Xanh vàng
sánh
4,42
Thơm đặc trƣng
tự nhiên
4,58
Dịu hơi
đậm
3,75 17,40 Khá
4 CT4
Mặt chè xoăn
đều, màu xanh
tự nhiên có tuyết
4,75 Xanh vàng 4,08 Thơm đặc trƣng 3,92
Dịu hơi
đậm
4,08 16,80 Khá
Trung tâm Nghiên cứu và phát triển chè, Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
Qua bảng số liệu 4.15 và 4.16 hai giống chè tham gia thí nghiệm khi bón
bổ sung Mg cho chất lƣợng khá, Với giống chè Shan Chất tiền khi bón bổ sung
Mg cho chất lƣợng tốt hơn so với không bón.
- Giống chè Shan Chất Tiền thích hợp cho chế biến chè đen và giống chè
LDP1 thích hợp cho chế biến chè xanh và chè đen [11].
4.6. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến năng suất búp chè
Năng suất cùng với chất lƣợng là yếu tố góp phần nâng cao thu nhập của
ngƣời trồng chè, nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành chè so với các ngành kinh
tế khác.
Năng suất là mục tiêu cuối cùng của ngƣời trồng chè. Tuy nhiên nó mang
tính chất giới hạn không những phụ thuộc vào giống, điều kiện sinh thái mà còn
phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác và khả năng đầu tƣ của từng vùng.
Sản phẩm thu hoạch của chè là búp và lá non, mật độ búp, tỷ lệ búp có
tôm... có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất chè. Năng suất chè đƣợc tính bằng
tổng các lứa hái trong một năm quy ra ha.
Trên cơ sở kết quả thu đƣợc từ các ô thí nghiệm, chúng tôi tiến hành tính
toán và có bảng năng suất của các công thức ở các giống chè thể hiện ở bảng
4.17:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
Bảng 4.17: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến năng suất chè
(Đơn vị: tạ/ha)
Gièng CT
Tháng
TB
Lệch so
với ĐC
3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tạ
Shan
ChÊt TiÒn
I (®/c) 2,65 3,70 14,56 14,30 14,47 17,28 13,17 13,23 9,70 103,06 -
II 2,86 3,68 17,22 14,78 15,10 17,78 14,89 12,97 10,67 109,95 6,35
III 3,00 4,18 15,94 16,39 16,82 17,75 15,83 14,20 13,48 117,59 13,99
IV 2,79 4,13 16,83 12,99 15,90 18,61 15,12 13,44 11,40 111,21 8,15
CV% 5,1
LSD05 11,39
Gièng CT
Tháng
TB
Lệch so
với ĐC
3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tạ
LDP1
I (®/c) 2,07 3,79 11,46 15,15 15,78 15,48 13,10 9,51 9,78 96,13 -
II 2,15 2,99 12,78 15,32 14,73 15,56 14,61 9,20 9,48 96,83 0,7
III 2,48 4,07 13,09 17,29 15,76 16,37 16,19 9,19 9,79 104,21 8,08
IV 2,53 4,10 12,70 15,26 16,45 15,97 14,64 8,35 8,54 98,53 2,4
CV% 3,9
LSD05 7,63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
Qua bảng số liệu ta thấy: Năng suất giữa các lứa hái có sự chênh lệch rất
lớn, thấp nhất là các lứa hái vào tháng 3 và tháng 4. Tháng 5, tháng 6, tháng 7,
tháng 8. Tháng 8 tổng lƣợng mƣa đạt 348,8mm, độ ẩm trung bình 91%, nhiệt độ
bình quân đạt 280C thuận lợi cho cây chè sinh trƣởng, phát triển và cho năng suất
cao nhất trong các tháng tiến hành thí nghiệm.
- Đối với giống chè Shan Chất Tiền: Các công thức tham gia thí nghiệm,
có năng suất đều cao hơn công thức đối chứng. Cao nhất là công thức 3 (117,59
ta/ha) cao hơn công thức đối chứng (103,6 tạ/ha) 13,99 tạ/ha.
- Đối với giống chè LDP1: Các công thức thí nghiệm đều cho năng suất
cao hơn công thức đối chứng từ 0,7-8,08 tạ/ha, trong đó cao nhất là công thức 3
(104,21 tạ/ha).
Qua bảng số liệu 4.17 ta có hình 4.2 và hình 4.3:
0
5
10
15
20
Tạ/ha
3 4 5 6 7 8 9 10 11
Tháng
Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến năng suất giống
chè Shan Chất Tiền
CT1 (Đ/c)
CT2
CT3
CT4
Hình 4.2: Đồ thị ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến
năng suất giống chè Shan chất tiền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
tạ/ha
3 4 5 6 7 8 9 10 11
Tháng
Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến năng suất giống
chè LDP1
CT1 (đ/c)
CT2
CT3
CT4
Hình 4.3: Đồ thị ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến
năng suất giống chè LDP1
4.7. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến thành phần cơ giới đất
Sau khi bón bổ sung MgSO4 ở các mức bón 25kg, 50kg, 75kg/ha, tiến hành
phân tích mẫu đất ở hai tầng đất: 0-20cm và 21-40cm, chúng tôi thu đƣợc kết
quả thể hiện ở bảng 4.18:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
Bảng 4.18: Một số chỉ tiêu hoá tính đất sau thí nghiệm
Chỉ tiêu
(đv: cm)
Mùn (%) pH KCL N (%) P2O5 (%)
P2O5
(mg/100g)
K2O
(%)
K2O
(mg/100g)
Gò mới
CT1
(Đ/c)
0-20 2,59 3,98 0,168 0,185 20,18 0,246 24,12
21-40 1,63 3,99 0,14 0,167 20,07 0,213 22,16
CT2
0-20 2,54 3,85 0,196 0,216 21,93 0,297 27,32
21-40 1,98 3,93 0,154 0,200 20,79 0,273 25,48
CT3
0-20 3,35 3,85 0,168 0,202 19,37 0,257 26,19
21-40 1,49 3,92 0,140 0,198 18,72 0,249 25,07
CT4
0-20 3,28 3,91 0,166 0,206 19,37 0,257 27,11
21-40 1,62 3,95 0,147 0,200 18,72 0,254 25,58
Gò Hội
Đồng
CT1
0-20 3,02 4,04 0,196 0,197 21,16 0,266 26,47
21-40 1,9 4,01 0,168 0,187 20,03 0,246 24.92
CT2
0-20 2,48 3,97 10,168 0,192 23,16 0,307 28,46
21-40 2,17 4,10 0,140 01,86 22,08 0,296 26,72
CT3
0-20 1,54 4,02 0,252 0,217 23,15 0,318 28,76
21-40 1,65 4,03 0,196 0,203 22,16 0,302 27,92
CT4
0-20 2,58 3,99 0,224 0,245 24,75 0,342 30,09
21-40 2.36 4,07 0,308 0,215 23,16 0,308 29,78
Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Đất đai là nhân tố quan trọng có ảnh hƣởng đến chất lƣợng lá chè. Thành
phần cơ giới và tính chất lý hóa của đất có ảnh hƣởng không nhỏ đến thành phần
hóa học trong búp chè và chất lƣợng chè thành phẩm.
Qua bảng số liệu ta thấy hai giống chè tham gia thí nghiệm trên gò Mới và
gò Hội Đồng khi bón bổ sung MgSO4 ở các mức bón khác nhau thì hàm lƣợng
mùn, NPK tổng số và NPK dễ tiêu đều tăng hơn so với đối chứng và thích hợp
cho sinh trƣởng phát triển của cây chè.
- Tại gò Mới, trên tầng đất 0-20cm, hàm lƣợng mùn cao nhất ở công thức
3 (3,35%) cao hơn công thức đối chứng (2,59%). NPK tổng số và NPK dễ tiêu
đều tăng so với công thức đối chứng, cao nhất là công thức 4, sau đó là công
thức 3.
- Tại gò Hội Đồng, trên tầng đất 0-20cm, hàm lƣợng mùn ở các công thức
đều thấp hơn đối chứng, thấp nhất là công thức 3 (1,54%) thấp hơn công thức đối
chứng (3,02%). Tuy nhiên ở tầng đất 21 – 40 cm, hàm lƣợng mùn đều cao hơn
đối chứng và cao nhất là công thức 4 (2,36%) cao hơn đối chứng (1,9%).
Với pHKCL các nền đất khi bón bổ sung MgSO4 đều thấp hơn đối chứng,
điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cây chè sinh trƣởng, phát triển
4.8. Sơ bộ hoạch toán kinh tế biện pháp bón MgSO4 cho chè
Để sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế khi bón bổ sung MgSO4 trên nền
phân bón nhƣ nhau của hai giống chè tham gia thí nghiệm trong năm 2008,
chúng tôi tiến hành hạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế đƣợc thể hiện ở bảng 4.19:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 4.19 : Sơ bộ tính hiệu quả kinh tế của việc bón bổ sung MgSO4
cho chè Shan Chất Tiền và LDP1 năm 2008
(Đơn vị: đồng)
Giống Công thức Tổng thu Tổng chi Lãi Lệch với ĐC
Shan
Chất Tiền
I (đ/c) 25.765.000 8.630.000 17.135.000 -
II 27.487.500 8.880.000 18.607.500 1.472.500
III 29.397.500 9.130.000 20.267.500 3.132.500
IV 27.802.500 9.380.000 18.422.500 1.287.500
LDP1
I (đc) 28.839.000 11.253.500 1.7585.500 -
II 29.049.000 11.503.500 17.545.500 -40.000
III 31.263.000 11.753.500 19.509.500 1.924.000
IV 29.559.000 12.003.500 17.555.500 -30.000
Qua bảng số liệu 4.19 chúng ta thấy:
- Các công thức thí nghiệm đều có mức đầu từ cao hơn công thức đối
chứng. Công thức 4 ở cả hai giống chè tham gia thí nghiệm có mức đầu từ
cao nhất.
- Đối với giống chè Shan Chất Tiền giai đoạn chè kiến thiết cơ bản: Các
công thức tham gia thí nghiệm thu lại hiệu quả kinh tế cao, từ 17.135.000đ (công
thức 1) đến 20.267.500đ (công thức 3). Số tiền lãi thu đƣợc với các công thức
bón bổ sung MgSO4 đều cao hơn công thức đối chứng, trong đó cao nhất là công
thức 3 cao hơn đối chứng 3.132.500đ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Đối với giống chè LDP1: Các công thức thí nghiệm đều mang lại hiệu
quả kinh tế biến động từ 17.545.500đ (công thức 2) - 19.509.500đ (công thức 3).
Trong đó tiền lãi thu đƣợc ở công thức 3 cao nhất, cao hơn đối chứng
1.924.000đ. Công thức 2 và công thức 4 số tiền lãi thu đƣợc thấp hơn đối chứng.
* Giống chè Shan Chất Tiền:
- Chi phí phân chuồng và NPK/ha ở các công thức đều nhƣ nhau.
+ 326kg Ure x 7.500đ/kg = 2.445.000đ
+ 312 kg lân x 2.500đ/kg = 780.000đ
+ 90kg kali x 4.500đ/kg = 405.000đ
+ Phân chuồng: 25 tấn x 200.000đ/1 tấn = 5.000.000
- Giá chè búp tƣơi bình quân: 2.500đ/kg
* Giống chè LDP1:
- Chi phí phân chuồng và NPK/ha ở các công thức đều nhƣ nhau.
+ 652kg Ure x 7.500đ/kg = 4.890.000đ
+ 625 kg lân x 2.500đ/kg = 1.562.500đ
+ 178kg kali x 4.500đ/kg = 801.000đ
+ Phân chuồng: 20 tấn x 200.000đ/1 tấn = 4.000.000
- Chi phí bón MgSO4: 1kg MgSO4 = 10.000đ/kg
- Giá chè búp tƣơi bình quân: 3000đ/kg
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Qua quá trình theo dõi sinh trƣởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng
suất của hai giống chè tham gia thí nghiệm bón bổ sung MgSO4 tại gò Hội Đồng
và gò Mới, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi Phía Bắc,
chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận và đề nghị sau:
5.1. Kết luận
5.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 ảnh hưởng đến sinh trưởng và
năng suất búp hai giống chè thí nghiệm
5.1.1.1. Giống chè Shan Chất Tiền
- Chiều cao cây cao nhất là công thức 3, cao hơn đối chứng 2,18cm.
- Độ rộng tán: cao nhất là công thức 4 (cao hơn đối chứng 20,68cm).
- Đƣờng kính gốc: cao nhất là công thức 3 (cao hơn đối chứng 0,26cm ).
- Mật độ búp/m2: cao nhất ở công thức 2 đạt 100,24 búp/m2 cao hơn đối
chứng 3,44 búp/m2 và thấp nhất là công thức 4 (nhỏ hơn đối chứng 2,93 búp/m2),
- Trọng lƣợng búp 1 tôm 2 lá: cao nhất là công thức 3 (cao hơn đối chứng
0,03 gram/10 búp) hai công thức còn lại không có sự chênh lệch so với đối chứng.
- Chiều dài búp 1 tôm 2 lá: chiều dài búp đạt cao nhất ở công thức 2
(0,17cm) và công thức 3 (0,27cm), thấp nhất là công thức 4 thấp hơn đối
chứng 0,49cm.
- Năng suất: cao nhất là công thức 3 (117,59 ta/ha) cao hơn công thức đối
chứng (103,6 tạ/ha) 13,99 tạ/ha.
5.1.1.2. Giống chè LDP1
- Chiều cao cây: cao nhất là công thức 3 (cao hơn đối chứng 0,37cm)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Độ rộng tán: cao nhất là công thức 3 (cao hơn đối chứng 6,57cm).
- Đƣờng kính gốc: cao nhất là công thức 4 (cao hơn đối chứng 2,23cm).
- Mật độ búp/m2: các công thức đều có mật độ búp thấp hơn đối chứng,
thấp nhất là công thức 3 (0,93 búp/m2).
- Trọng lƣợng búp 1 tôm 2 lá: cao nhất là công thức 3 (0,69gram) cao hơn
đối chứng 0,03 gram
- Chiều dài búp 1 tôm 2 lá: các công thức tham gia thí nghiệm đều có
chiều dài búp trung bình cao hơn đối chứng, cao nhất là công thức 4 (0,11cm).
- Năng suất: các công thức thí nghiệm đều cho năng suất cao hơn công
thức đối chứng, trong đó cao nhất là công thức 3 (104,21 tạ/ha).
5.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 ảnh hưởng đến chất lượng búp
hai giống chè thí nghiệm
5.1.2.1. Giống chè Shan Chất Tiền
- Tỷ lệ búp có tôm: cao nhất là công thức 2 (86,28%).
- Hàm lƣợng tanin: cao nhất là công thức 2 (36,68%) cao hơn đối chứng
2,48%.
- Hàm lƣợng chất hòa tan: cao nhất là công thức 3 (45,76%) cao hơn đối
chứng 0,68%).
- Chất lƣợng chè thành phẩm bằng thử nếm cảm quan: công thức 3 cho
điểm cao nhất (16,87 điểm).
5.1.2.2. Giống chè LDP1
- Tỷ lệ búp có tôm: các công thức bón bổ sung MgSO4 đều có tỷ lệ búp có
tôm cao hơn đối chứng, cao nhất là công thức 2 (cao hơn đối chứng 0,72%).
- Hàm lƣợng tanin: cao nhất là công thức 3 (36,45%) cao hơn đối chứng 0,72%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Hàm lƣợng chất hòa tan: cao nhất là công thức 3 (44,79%), cao hơn đối
chứng 0,44% và thấp nhất là công thức 2 (43,75%) thấp hơn đối chứng 0.9%.
- Chất lƣợng chè thành phẩm bằng thử nếm cảm quan: các công thức đều
đạt khá, cao nhất là công thức 3 (17,40 điểm).
5.1.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 ảnh hưởng đến khả năng tích
lũy vật chất khô và Mg trong lá của hai giống chè thí nghiệm
5.1.3.1. Giống chè Shan Chất Tiền
- Vật chất khô biến động từ 19,41-19,97%, trong đó có hai công thức có tỷ
lệ vật chất khô cao hơn đối chứng, cao nhất là công thức 4 (19,97%) cao hơn đối
chứng 0,12%.
- Hàm lƣợng Mg trong búp chè: cao nhất là công thức 3 (284,4 mg/kg tƣơi).
5.1.3.2. Giống chè LDP1
- Tỷ lệ vật chất khô: tất cả các công thức thí nghiệm đều có tỷ lệ vật chất
khô thấp hơn đối chứng.
- Hàm lƣợng Mg trong búp chè: cao nhất là công thức 2 (287,65 mg/kg
tƣơi) cao hơn đối chứng (272,92 mg/kg tƣơi).
5.1.4. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến pHKCL
5.1.4.1. Giống chè Shan Chất Tiền
Các công thức thí nghiệm có pHKCL ở cả hai tầng đất thấp hơn đối chứng,
thấp nhất là công thức 3, pHKCL(0-20)=3,85 và pHKCL(21-40)=3,92, thích hợp
cho cây chè sinh trƣởng phát triển tốt.
5.1.4.2. Giống chè LDP1
Các công thức thí nghiệm có pHKCL ở cả hai tầng đất thấp hơn đối chứng.
Ở tầng đất 0-20cm, thấp nhất là công thức 2 (pHKCL = 3,97) thích hợp cho cây
chè sinh trƣởng, phát triển tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5.1.5. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến hiệu quả kinh tế của hai
giống chè thí nghiệm
5.1.5.1. Giống chè Shan Chất Tiền
- Hiệu quả kinh tế: cao nhất là công thức 3 (bón bổ sung 50kg MgSO4) cao
hơn đối chứng 3.132.500đ.
5.1.5.2. Giống chè LDP1
- Hiệu quả kinh tế: cao nhất ở công thức 3 (bón bổ sung 50kg MgSO4),
cao hơn đối chứng 1.924.000đ.
5.2. Đề nghị
- Khuyến cáo ngƣời dân bón kết hợp NPK và MgSO4, để tăng năng suất
chất lƣợng chè. Giống chè Shan Chất Tiền (giai đoạn chè kiến thiết cơ bản) bón
bổ sung 50kg MgSO4/ha và giống chè LDP1 (giai đoạn chè kinh doanh) bón bổ
sung 50kg MgSO4/ha.
- Tiếp tục nghiên cứu hiệu lực của MgSO4 đến các vụ tiếp theo để đánh
giá một cách chính xác ảnh hƣởng của phân bón NPK kết hợp MgSO4 đến năng
suất, chất lƣợng chè vùng Trung du Phú Thọ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TRONG NƢỚC
1. Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức (1998). Kết quả mười năm
nghiên cứu về phân bón đối với chè.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996). Định hướng phát triển
ngành chè Việt Nam đến năm 2000-2010
3. Công ty Phân bón Bình điền (2005 - 2008). Vai trò các chất trung vi lượng.
Các số Báo Nông nghiệp Việt Nam.
4. Cổng thông tin điện tử hiệp hội chè Việt Nam (2008).
5. Hoàng Cự, Nguyễn Hữu La (2003). Đặc điểm sinh hóa một số giống chè
Shan chọn lọc tại Phú Hộ - Vĩnh Phú. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT,
2003.
6. Đƣờng Hồng Dật (2004). Cây chè các biện pháp nâng cao năng suất và
chất lượng sản phẩm. NXB Lao động – Xã hội 2004.
7. Bùi Đình Dinh (1995). Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất và chiến lược
quản lý dinh dưỡng cây trồng. NXB Nông nghiệp Hà Nội 1995.
8. Bùi Đình Dinh (1996). Phân phức hợp, hỗn hợp trong sản xuất nông nghiệp
ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội 1996.
9. Lê Văn Đức (2003). Báo cáo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân Mg
đến năng suất, chất lượng giống PH1. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT
tháng 10/2004.
10. Hoàng Thị Hà (1996). Dinh dưỡng khoáng ở thực vật. NXB Hà Nội 1996.
11. Nguyễn Thanh Hiền (2003). Phân hữu cơ, phân vi sinh, phân ủ. Viện
Nghiên cứu và phổ biến kiến thức bách khoa. NXB Nghệ An 2003.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12. Hiệp hội chè Việt Nam. Sản xuất và kinh doanh chè Việt Nam năm 2007 và
Kế hoạch năm 2008. Báo cáo hàng năm..
13. Hiệp hội chè Việt Nam (2003). Báo cáo thực trạng chè Việt Nam.
14. Hiệp hội chè Việt Nam (2003). Hội thảo những giải pháp nâng cao chất
lượng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm chè Việt Nam.
15. Hiệp hội chè Việt Nam. Niên giám thống kê 2008
16. Đoàn Tiến Hùng, Trịnh Văn Loan (1996). Nghiên cứu đặc tính hóa sinh và
công nghệ chè của hai dòng lai tạo LDP1 và LDP2. Tạp chí hoạt động
khoa học, phụ trƣơng số 8 năm 2006
17. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2006). Quản lý cây chè tổng hợp.
NXB Nông nghiệp 2006.
18. Lê Tất Khƣơng (1999). Giáo trình cây chè. NXB Nông nghiệp 1999.
19. Nguyễn Hữu La (2006). Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất chất
lượng các dòng chè Shan chọn lọc tại Phú Hộ. Kết quả nghiên cứu khoa
học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2004-2005 của Viện Nghiên
cứu chè. NXB Nông nghiệp Hà Nội 2006.
20. Nguyễn Hữu La (2007). Kỹ thuật trồng chè Shan núi cao. Viện Khoa học
Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc.
21. Đắc Lực. Đánh giá chất lượng sản phẩm bằng phương pháp cảm quản. Tập
san LTTP, số 10 năm 1978.
22. Đỗ Văn Ngọc (1998). Kết quả điều tra tuyển chọn cây chè Shan ở vùng núi
cao phía Bắc Việt Nam và triển vọng phát triển. Tuyển tập các công
trình nghiên cứu chè (1988-1997). NXB Nông nghiệp Hà Nội 1998.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23. Đỗ Văn Ngọc (2006). Cây chè Shan vùng núi cao- Một cây trồng có lợi thế
phát triển ở vùng núi cao miền Bắc Việt Nam. Hội thảo nghiên cứu phát
triển chè Shan, Hiệp hội chè Việt Nam, Hà Nội 2006.
24. Đỗ Văn Ngọc (2006). Báo cáo kết quả nghiên cứu sinh trưởng phát triển
năng suất chất lượng dòng chè Shan Chất Tiền và Tham Vè. Báo cáo
tổng kết Đề tài.
25. Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan (2008). Các biến đổi hóa sinh trong quá
trình chế biến và bảo quản chè. NXB Nông nghiệp Hà Nội 2008.
26. Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1979). Cây chè Việt Nam. NXB Nông
nghiệp 1979.
27. Đỗ Ngọc Quỹ, Trần Thành, Nguyễn Văn Niệm và cộng tác viên (1986). Kết
quả nghiên cứu cây công nghiệp, cây ăn quả giai đoạn 1980 - 1989.
NXB Nông nghiệp 1996.
28. Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khƣơng (2000). Giáo trình cây chè dùng cho sau đại
học. NXB Nông nghiệp 2000.
29. Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008). Khoa học văn hóa trà thế giới và
Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội 2008.
30. Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Thị Thanh Hà, Thái Phiên (1997). Kết quả bón
phân cho chè kinh doanh. NXB Nông nghiệp Hà Nội 1997.
31. Sổ tay kiểm tra và đánh giá chất lượng chè miền Bắc. Bộ Nông nghiệp và
PTNT. Ngân hàng phát triển Châu Á. Dự án phát triển chè và cây ăn quả.
32. Nguyễn Văn Tạo (1998). Cơ sở khoa học một số biện pháp thâm canh tăng
năng suất chè. NXB Nông nghiệp 1998.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33. Nguyễn Văn Tạo (2002). Sổ tay kỹ thuật chế biến chè. Dự án phát triển chè
và cây ăn quả. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. NXB Nông
nghiệp Hà Nội.
34. Tạp chí Thế giới chè tháng 3, 7 năm 2005.
35. Phạm Chí Thành (1976), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng.
NXB
36. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2006). Giáo trình Sinh lý thực vật.
NXB Nông nghiệp 2006.
37. Vũ Thị Thƣ, Đoàn Tiến Hùng, Đỗ Thị Gấm (2001). Các hợp chất hóa học
có trong chè và một số phương pháp phân tích thông dụng trong sản
xuất chè ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp 2001.
38. Nguyễn Khắc Tiến (1992). Điều tra hiện trạng sinh thái thổ nhưỡng và tình
hình sản xuất chè ở Miền Bắc Việt Nam. Viện Nghiên cứu chè Việt Nam.
39. Trạm khí tƣợng thủy văn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.
40. Vũ Hữu Yêm (1995). Giáo trình phân bón và cách bón phân. NXB Nông
nghiệp Hà Nội 1995.
TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI
41. Chen Rong Bin. Study on selection of new long tea strains with rich
aromma and high quality. Proceedings of 95 International -quality-
human heath symposium Shanghai China 11.1995.
42. Chen Zong Mao. Tea in 21st century. Proceedings of 95 International -
quality- human heath symposium Shanghai China 11.1995.
43. Cohen Stuart. Etude comparative de la production du thé en Indochine.
Deuss J.J.B 1933-1934.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44. Liang Chen, Zhi Xin Zhon, Ya Jun Yang (2007). Genetic Impovement and
Breeding of Tea plant (Camellia Sinensis) in China. Report March 2006.
45. W W D Modder (2003), Twentieth century Tea Research in Srilanka. The Tea
Research Institute of Slilanka, First published at Ceylon Printers Ltd.
46. www.saga.vn
47. www.vitas.org.vn
48. www.tapchicongsan.org.vn
49. www.agro.gov.vn
50. www. fao.org
51. www. Answers.com. US History Encyclopedia, 2004.
52. www.storey.com. Diana Rosen, Chai the spice tea of India, 2005.
53. www. Google. Tea definition History of tea.
54. www. Google. Tea in Kenya.
55. www. Tea. Tea arrives in England.
56. www. Wikipedia the free encyclopedia. The history of tea.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực, chƣa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp
đỡ cho hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày
trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Hà Thị Thanh Đoàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự quan
tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa
sau đại học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi Phía Bắc,
Phòng thí nghiệm trung tâm, các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, cơ
quan và gia đình.
Trƣớc tiên tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng - Trƣởng phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên - ngƣời hƣớng dẫn khoa học thứ nhất và thầy giáo TS. Đỗ
Văn Ngọc - Phó Viện trƣởng Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp
miền núi Phía Bắc- ngƣời hƣớng dẫn khoa học thứ hai đã tận tình giúp đỡ tôi
trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy, cô giáo trong
khoa Sau đại học, các thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành, Trung tâm
Nghiên cứu và Phát triển chè, Viện Khoa học Kỹ thuật nông lâm nghiệp miền
núi Phía Bắc đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt bản luận văn này.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới tất cả các thầy
cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, cơ quan và gia đình đã quan tâm động viên tôi
trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Tác giả
Hà Thị Thanh Đoàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng và đồ thị
Phần 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
1.2. Mục đích của đề tài ................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................... 4
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 5
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 5
2.2. Nguồn gốc và phân loại ............................................................................ 7
2.2.1. Nguồn gốc ......................................................................................... 7
2.2.2. Phân loại ............................................................................................ 9
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và ở việt nam ................ 10
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới ................................ 10
2.3.2. Tình hình sản xuất và phƣơng hƣớng phát triển của ngành chè Việt Namp
.................................................................................................................. 18
2.4. Tình hình nghiên cứu về phân bón cho chè trên thế giới và ở Việt Nam ..... 27
2.4.1. Nhu cầu dinh dƣỡng của cây chè ..................................................... 27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.4.2. Tình hình nghiên cứu về phân bón cho chè trên thế giới .................. 30
2.4.3. Tình hình nghiên cứu về phân bón cho chè ở Việt Nam ................... 35
Phần 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 40
3.1. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 40
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................... 40
3.3. Vật liệu nghiên cứu................................................................................. 40
3.3.1. Giống chè LDP1 ............................................................................... 40
3.3.2. Giống chè Shan Chất Tiền ............................................................... 41
3.3.3. Đặc điểm khu thí nghiệm ................................................................. 42
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 42
3.4.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu ............................................. 42
3.4.2.Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .......................................................... 43
3.4.3. Đo đếm thí nghiệm .......................................................................... 44
3.4.4. Phƣơng pháp phân tích và sử lý số liệu ............................................ 45
3.4.5. Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................ 45
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 48
4.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 48
4.1.1. Địa hình và đất đai ........................................................................... 48
4.1.2. Khí hậu thủy văn.............................................................................. 48
4.2. Sinh trƣởng của nƣơng chè trƣớc khi tiến hành thí nghiệm ..................... 52
4.3. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón mgso4 đến sinh trƣởng, phát triển, năng
suất và chất lƣợng của các giống chè thí nghiệm ........................................... 53
4.3.1. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến sinh trƣởng, phát triển .. 53
4.3.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến các yếu tố cấu thành năng
suất chè...................................................................................................... 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4.4. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến khả năng tích lũy vật chất khô
của chè .......................................................................................................... 74
4.5. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến chất lƣợng búp chè .............. 76
4.5.1. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến hàm lƣơng Mg trong búp chè
.................................................................................................................. 76
4.5.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến chất lƣợng búp chè ....... 77
4.6. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến năng suất búp chè ............... 83
4.7. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến thành phần cơ giới đất ......... 87
4.8. Sơ bộ hoạch toán kinh tế biện pháp bón MgSO4 cho chè ........................ 89
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................. 92
5.1. Kết luận .................................................................................................. 92
5.1.1. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và
năng suất búp hai giống chè thí nghiệm ..................................................... 92
5.1.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 ảnh hƣởng đến chất lƣợng búp
hai giống chè thí nghiệm ........................................................................... 93
5.1.3. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 ảnh hƣởng đến khả năng tích
lũy vật chất khô và Mg trong lá của hai giống chè thí nghiệm ................... 94
5.1.4. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến pHKCL ........................... 94
5.1.5. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến hiệu quả kinh tế của hai
giống chè thí nghiệm ................................................................................. 95
5.2. Đề nghị ................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Đ/C : Đối chứng
đ/c : Đối chứng
FAO : Tổ chức Nông nghiệp và lƣơng thực Thế giới
KHKTNLN : Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp
PTNT : Phát triển nông thôn
TX : Thị xã
TT : Trung tâm
USD : Đô la Mỹ
WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè thế giới qua các thời kỳ............... 11
Bảng 2.2: Sản lƣợng chè thế giới qua các năm ................................................... 12
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè của thế giới và một số nƣớc
trồng chè chính năm 2004 ................................................................. 13
Bảng 2.4: Nhu cầu sử dụng chè của một số nƣớc trên thế giới năm 2000 -
2005 và dự báo năm 2010. ................................................................ 17
Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè của Việt Nam từ năm 1996 - 2006 ......... 21
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu đạt đƣợc từ năm 2002 - 2008 ..................................... 25
Bảng 2.7: Hàm lƣợng một số nguyên tố khoáng trong chè ở một số nơi (%
chất tro) ............................................................................................ 31
Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu hoá tính đất trƣớc thí nghiệm .................................... 48
Bảng 4.2: Diễn biến thời tiết khí hậu tại thị xã Phú Thọ năm 2008 ..................... 50
Bảng 4.3: Sinh trƣởng của nƣơng chè trƣớc khi tiến hành thí nghiệm ................ 53
Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến chiều cao cây .................. 55
Bảng 4.5 : Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến độ rộng tán .................... 57
Bảng 4.6 : Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến đƣờng kính gốc ............. 59
Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến mật độ búp ..................... 62
Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến khối lƣợng búp 1 tôm 2 lá ..... 66
Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến chiều dài búp 1 tôm 2
lá ....................................................................................................... 68
Bảng 4.10 : Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến tỷ lệ búp có tôm ........... 70
Bảng 4.11: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến thành phần cơ giới
búp .................................................................................................... 73
Bảng 4.12: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến ...................................... 75
khả năng tích lũy vật chất khô của các giống chè tham gia thí nghiệm ............... 75
Bảng 4.13: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 ............................................. 76
đến hàm lƣợng Mg trong búp chè ....................................................................... 76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 4.14: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến hàm lƣợng tanin và
các chất hòa tan trong búp chè .......................................................... 79
Bảng4.15: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến thử nếm cảm quan ......... 81
chè đen giống chè Shan Chất Tiền ...................................................................... 81
Bảng 4.16: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến thử nếm cảm quan
chè xanh giống chè LDP1 ................................................................. 82
Bảng 4.17: Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến năng suất chè ................ 84
Bảng 4.18: Một số chỉ tiêu hoá tính đất sau thí nghiệm ..................................... 88
Bảng 4.19 : Sơ bộ tính hiệu quả kinh tế của việc bón bổ sung MgSO4................ 90
cho chè Shan Chất Tiền và LDP1 năm 2008 ....................................................... 90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Đồ thị diễn biến thời tiết khí hậu tại thị xã Phú Thọ năm 2008 .......... 52
Hình 4.2: Đồ thị ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến .............................. 86
năng suất giống chè Shan chất tiền .................................................................... 86
Hình 4.3: Đồ thị ảnh hƣởng của liều lƣợng bón MgSO4 đến .............................. 87
năng suất giống chè LDP1 ................................................................................. 87
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại Phú Thọ.pdf