So sánh khả năng tái sinh và năng suất của 9 giống/dòng cao lương trồng trong chậu

Một yếu tố cũng không kém phần quan trọng ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng thức ăn đó là bệnh trên cây. Qua quan sát thí nghiệm nhận thấy, trên cao lương xuất hiện nhiều bệnh trên lá, rất nhiều chồi bị chết do bệnh, do đó cần nghiên cứu kỹ hơn về vấn đề bệnh trên cao lương.

pdf66 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu So sánh khả năng tái sinh và năng suất của 9 giống/dòng cao lương trồng trong chậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cắt cỏ, vun gốc + Xịt thuốc: sử dụng Basudin trị sâu đục thân, boocđô trị bệnh nấm cho cây. 3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.2.1. Kiểu bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 9 nghiệm thức là 9 giống và 7 lần lập lại, trong đó chia thành 2 thí nghiệm nhỏ: - Thí nghiệm 1: bao gồm 3 lần lập lại: So sánh khả năng tái sinh lúc 70 ngày sau khi gieo, cắt 3 lần lập lại, cân thân và lá (do số lượng giống không đủ nên giống Kawanda L31 và giống A 157 chỉ có 2 lần lập lại) . - Thí nghiệm 2: bao gồm 4 lần lập lại: so sánh năng suất, khả năng tái sinh tại thời điểm thu hoạch, cắt cây, thu hạt và thân, đồng thời tiếp tục theo dõi tái sinh thời điểm thu hoạch. - Vụ tơ: từ lúc gieo đến 70 ngày - Vụ tái sinh 1: từ sau thu hoạch vụ tơ đến 70 ngày. - Vụ tái sinh 2: từ sau thu hoạch vụ tái sinh 1 đến 70 ngày. 3 9 9 1 4 4 9 2 5 3 9 1 8 1 6 3 7 7 4 7 8 4 1 2 2 9 9 8 1 8 2 2 5 7 3 5 7 5 4 5 8 5 6 3 6 9 7 3 2 4 4 6 8 6 3 3 6 1 2 6 1 7 Hình 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3.2.2. Thu thập số liệu + Tỷ lệ nẩy mầm: ghi nhận số cây mọc lúc 3-5 NSKG trên mỗi chậu + Ngày trổ: + Ngày chín hoàn toàn + Chiều cao cây: 15 ngày đo 1 lần, từ 15 NSKG đến thu hoạch, đo từ mặt đất đến lá dài nhất lúc chưa trổ hoa và đo từ mặt đất đến chóp bông lúc trổ + Số chồi: 15 ngày đếm 1 lần, một chồi phải có từ 3 lá trở lên + Năng suất thân, lá: cân lúc 70 ngày và lúc thu hoạch • Cân thân • Cân lá + Năng suất hạt: tách hạt phơi khô, cân trọng lượng, đo độ ẩm hạt. Wcân x (100 - ẩm độ đo lúc cân) Wẩm độ chuẩn 14% = 86 Wcân: trọng lượng hạt lúc cân Wẩm độ chuẩn 14%: trọng lượng hạt ở ẩm độ chuẩn 14% + Hàm lượng vật chất khô lúc 70 NSKG (ngày sau khi gieo) 3 • Chuẩn bị mẫu: mẫu sau khi thu hoạch băm nhỏ, đem đi xay nhuyễn. • Xác định trọng lượng vật chứa: cốc sứ được đánh số, rửa sạch và tráng bằng nước cất, đem sấy ở 105oC trong 2 giờ, đặt cốc vào bình hút ẩm và cân ngay có trọng lượng P1. • Cân mẫu: cân khoảng 3g mẫu (w) cho vào cốc, sấy ở 105oC ít nhất trong 4-5 giờ. • Đặt cốc mẫu trong bình hút ẩm, cân trọng lượng P2 • Sấy tiếp 30 phút ở 105oC • Đặt cốc vào bình hút ẩm, cân trọng lượng P2’, nếu P2 – P2’ ≤ 0,0025g, ta có trọng lượng P2’ của cốc và mẫu ở trạng thái khô hoàn toàn. • Tính kết quả: hàm lượng nước còn lại HÀM LƯỢNG NƯỚC CÒN LẠI (%) = 100)( ' 2 ' 2 × −− w ppw + Hàm lượng protein thô lúc 70 NSKG: Phương pháp Kjeldahl là phương pháp tiêu chuẩn dùng để xác định hàm lượng nitrogen được phát hiện từ thế kỷ 18. Phương pháp gồm 3 bước: 1. Mẫu được vô cơ hóa bằng acid sulphuric đun nóng với sự có mặt của chất xúc tác nitrogen trong protein bị phân giải thành NH3 . 2. NH3 lập tức biến thành (NH4)2SO4. 3. Tác dụng với base mạnh, NH3 lại được giải phóng khỏi dung dịch acid. Căn cứ vào lượng acid đã tiêu hao để trung hòa NH3, ta sẽ tính được lượng NH3, từ đó tính được lượng nitrogen tổng số và suy ra lượng protein thô.  Quy trình 1. Cân mẫu 3 - Cân khoảng 1g mẫu cho vào ống nghiệm, chuyển vào bình Kjeldahl 50ml hoặc bình tam giác. Hiệu số giữa trọng lượng ống nghiệm có chứa mẫu và ống nghiệm rỗng là trọng lượng của mẫu (w). - Cho vào lần lượt 0,3g hỗn hợp chất xúc tác 0,7ml H2O2 để yên 3-4 phút. Rót tiếp 5-7ml H2SO4 đậm đặc. - Công phá: đặt bình Kjeldahl hoặc bình tam giác chứa mẫu lên bếp điện lên lò công phá có bộ điều nhiệt, điều chỉnh ở nhiệt độ trung bình. Khi đun thấy khói trắng bay lên, mẫu chuyển sang màu đen và sôi đều thì tăng nhiệt độ đến sôi mẫu. Đun đến khi mẫu trắng ra (45 phút đến 2 giờ tùy mẫu). Việc công phá tiến hành trong tủ hút khí độc. 2. Chưng cất: - Rửa sạch hệ thống sinh hơi bằng nước cất, hút 10ml acid boric 2 % (có thuốc khử Methyl red + Bromocresol green) vào bình tam giác 50ml. Đặt bình nhận này sao cho đầu mút của ống ngưng ngập trong acid boric. - Chuyễn mẫu từ bình công phá vào bình Kjeldahl 250ml. Rửa vài lần bằng nước cất vào bình Kjeldahl. - Cho 20ml NaOH 33% vào bình Kjeldahl nhận mẫu chưng cất. - Mở khóa bình sinh hơi (nước cất đã được đun đến sôi). Chưng cất khoảng 10 phút kể từ khi acid boric chuyển màu. Dung dịch trong bình ngập xấp xỉ 50ml. Hạ bình tam giác để hứng tiếp bằng cách dùng nước cất rửa sạch đầu ống. Thử không còn NH3 bằng giấy rượu quỳ đỏ. - Lấy bình tam giác ra, chờ nước ở ống bắt khí vừa xuống hết, lấy bình Kjeldahl chứa mẫu ra. 3. Định phân Dùng H2SO4 0,1N để chuẩn độ, sử dụng acid boric làm dung dịch nhận, chuẩn độ đến khi màu xanh vừa chuyển sang màu hồng thì dừng. 4. Tình kết quả Hàm lượng Nitơ tổng số được tính theo công thức sau: 3 N% = 100 100 × × b a = N tổng số N%: tỷ lệ % của N có trong mẫu. V: thể tích H2SO4 dùng cho định phân mẫu. V’: thể tích H2SO4 dùng trong sự định phân thí nghiệm trắng. N: Độ nguyên chuẩn của dung dịch H2SO4 dùng trong định phân. W: trọng lượng mẫu. 0,014: hệ số tính ra N. 3.2.3. Xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Excell và chương trình thống kê IRRISTAT Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Ghi nhận tổng quát Hầu hết tất cả các giống đều nảy mầm rất tốt (90%) 3-5 ngày sau khi gieo, các giống phát triển hơi chậm ở giai đoạn đầu, bắt đầu tăng trưởng mạnh cả về chiều cao và số chồi sau 15 NSKG, chậm dần sau giai đoạn 60 ngày. Trong đó các giống Green leaf sudangrass, Purdue 81112-1, Purdue 81220 có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với các giống khác. Bệnh bắt đầu xuất hiện ở cuối giai đoạn tăng trưởng, hầu hết bệnh do nấm. Các giống EC 21349, Kawanda, Kraspje, Kep 389, A 157 xuất hiện nhiều bệnh hơn so với các giống Green leaf, Purdue 81112-1, Purdue 81220, tuy nhiên giống A 157 xuất hiện bệnh tương đối ít hơn. Ngoài ra các chồi mới mọc ra bị 3 thối ở phần đọt, và chết dần, tỉ lệ chết chồi do nguyên nhân này rất cao (xuất hiện ở các giống có thân to). Hầu hết các giống đều bị rệp sáp tấn công, gây tổn thương trên thân và lá. Sâu cuốn lá và sâu đục thân chỉ xuất hiện trên các giống có thân ốm, chúng thường đục ở gần cổ bông. Giống Purdue 81112-1, bông mọc ra cong queo, bông bị lép nhiều (70-80%). Ngoài ra, ở các vụ tái sinh lúc thu hoạch, các giống bị bệnh nặng hơn so với các vụ khác, do thu hoạch ở vụ tơ lúc cây đã chín, các gốc già, nên ở vụ tái sinh chồi mọc yếu, dễ nhiễm bệnh hơn so với cắt vụ tơ lúc 70 NSKG. Về cỏ dại, do điều kiện thí nghiệm trồng trong chậu nên ít bị cỏ dại. • Thời gian sinh trưởng của các giống: Bảng 7:Thời gian sinh trưởng của các giống trong thí nghiệm Số thứ tự Tên dòng/giống Thời gian sinh trưởng (NSKG) 1 GLSG 100 2 Purdue 81112-1 100 3 Purdue 81220 100 4 EC 21349 196 5 Kawanda L31 116 6 Kep 389 182 7 Kraspje 116 8 A 157 116 9 Đối chứng 88 3 Qua số liệu ghi nhận, hầu hết các giống có thời gian sinh trưởng trung bình (88-116 ngày), trừ giống EC 21349 và giống Kep 389 có thời gian sinh trưởng muộn (182-196 ngày). • Tình hình khí tượng thuỷ văn trong thời gian làm thí nghiệm Nhìn chung, thời tiết trong thời gian làm thí nghiệm thích hợp cho sự phát triển của cao lương: nhiệt độ trung bình 27,50C, ẩm độ không khí 79,4%. Riêng về lượng mưa, trong thời gian thí nghiệm, ở tháng 12/2004, và tháng 1, 2/2005 không có mưa, trong thời gian này cây phát triển chủ yếu nhờ lượng nước tưới Bang 8: Tinh hinh khi tương tai TP Long Xuyên trong thơi gian lam thi nghiêm Thơi gian Nhiêt đô không khi ( 0C) Trung binh Cao nhất Thấp nhất Âm đô không khi % Bôc hơi (mm) Mưa (mm) Năng (1) Gio (m/s) 4/2004 29,5 37,6 24,2 75 27,9 9,0 212,8 12 5/2004 28,6 36,2 23,2 79 144,1 200,7 177,0 14 6/2004 27,5 34,6 23,3 81 108,0 189,5 153,7 14 7/2004 27,8 35,0 23,7 80 103,8 55,9 142,2 12 8/2004 27,8 34,5 23,8 81 124,1 85,9 171,6 14 9/2004 28,0 34,4 23,3 82 96,6 241,5 116,3 12 10/2004 27,6 32,9 23,4 81 90,1 375,1 198,4 10 11/2004 27,7 33,3 22,2 78 106,5 120,4 220,8 10 12/2004 26,0 32,6 20,9 78 107,1 0 244,0 8 1/2005 25,4 33,1 20,2 78 93,6 0 238,5 8 2/2005 26,8 35,0 21,3 80 88,7 0 221,8 6 Nguồn: Trung Tâm Dư Bao Khi Tương Thuy Văn An Giang (1): số giờ năng trên tháng 3 • Thành phần dinh dưỡng của đất thí nghiệm Bảng 9: Thành phần dinh dưỡng của đất thí nghiệm Chỉ tiêu Giá trị đo Đánh giá pH-H2O 4,17 Rất chua pH-KCl 4,10 Chua nhiều Hữu cơ (%) 4,04 Trung bình Ndt (mg/100g) 6,92 Thấp K-tđ (meq/100g) 1,48 Rất cao Ca-tđ (meq/100g) 5,67 Giàu Pdt (ppm) 9,15 Giàu Chú thích : dt: dễ tiêu, tđ: trao đổi. Giá trị dinh dưỡng đất trồng tương đối nghèo, tổng hàm lượng đạm trong đất chỉ có 6,92 mg/100g, % hữu cơ thấp, các yếu tố K-tđ, Ca-tđ, Pdt tương đối cao (bảng 9). 4.2. Tái sinh thời điểm 70 NSKG 4.2.1. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống ở các vụ • Chiều cao cây ở thời điểm 15 ngày Vụ tơ: giống Địa phương, Purdue 81220, Purdue 81112-1, Kep 389 có chiều cao cao 55 – 58,5cm nhưng không khác biệt so với các giống Kawanda L31, A 157. Ở giai đoạn này của vụ tơ các giống chưa tăng trưởng mạnh về chiều cao. Bảng 10: Sự tăng trưởng chiều cao giữa các giống theo các vụ tái sinh ở thời điểm 15 ngày Đơn vị: cm Stt Tên dòng/giống Chiều cao câyVụ tơ Tái sinh 1 Khác biệt 1 GLSG 41,6 cd 104,0 c -62,4** 2 Purdue 81112-1 56,3a 106,3 bc -50,0** 3 Purdue 81220 55,4a 143,7a -88,2** 4 EC 21349 46,3 bc 105,0 c -58,7** 5 Kawandan L31 49,9ab 109,5 bc -59,6** 6 Kep 389 53,0ab 113,3 b -60,3** 7 Kraspje 34,8 d 92,0 d -57,2** 8 A 157 51,2ab 93,0 d -41,9** 9 Đối chứng 58,5a 111,5 bc -53,0** Trung bình 49,6 109,2 -59,6 Mức ý nghĩa (F) ** ** 3 CV (%) 6,1 4,7 Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% Vụ tái sinh 1, các giống cao (92-143cm) hơn rất nhiều so với vụ tơ (41- 58,5cm). Purdue 81220 cao nhất (143cm) và cao hơn chính nó ở vụ tơ (88cm). Giống thấp nhất Kraspje (92cm) cũng cao hơn chính nó ở vụ tơ (57cm). Như vậy, sau khi thu hoạch vụ tơ, các giống phát triển chiều cao mạnh và khác biệt so với cùng thời điểm ở vụ tơ (bảng 10). • Chiều cao cây ở thời điểm 30 ngày Giai đoạn này, trung bình chiều cao 9 giống tăng trưởng tương đương ở vụ tơ và vụ tái sinh 2, còn tái sinh 1 trung bình chiều cao các giống cao nhất (bảng 11). Vụ tơ: chiều cao các giống biến động từ 93-136 cm, so với giai đoạn 15 ngày, tốc độ tăng trưởng chiều cao các giống rất mạnh. Đặc biệt là giống Purdue 81112-1 tăng 5,3cm/ngày, riêng giống Kawanda L31 và giống Kraspje chưa tăng trưởng mạnh, 4cm/ngày. Bảng 11: Sự tăng trưởng chiều cao giữa các giống trong các vụ tái sinh ở thời điểm 30 ngày Đơn vị: cm Stt Tên dòng/giống Chiều cao câyVụ tơ Tái sinh 1 Tái sinh 2 1 GLSG 107,7 bc 139,7 b 99,3 2 Purdue 81112-1 136,5a 156,3 b 104,3 3 Purdue 81220 130,3ab 191,7a 123,0 4 EC 21349 104,2 c 144,7 b 99,0 5 Kawandan L31 99,5c 148,0 b 97,5 6 Kep 389 96,4c 188,7a 117,3 7 Kraspje 93,6c 145,7 b 105,3 8 A 157 114,8abc 141,5 b 118,5 9 Đối chứng 97,5 c 153,0 b 114,0 Trung bình 109,1 157,7 109,0 Mức ý nghĩa (F) ** ** ns CV (%) 5,4 4,7 Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan.(**): khác biệt ở mức ý nghĩa 1% 3 Vụ tái sinh 1: cũng có sự khác biệt chiều cao giữa các giống. Giống Purdue 81220 và giống Kep 289 có chiều cao cao hơn các giống còn lại, cao nhất là giống Purdue 81220 (191,7cm), thấp nhất là giống Green leaf sudan grass (139,7cm). Vụ tái sinh 2: chiều cao các giống dao động từ 99,0 - 123,0cm, nhưng không có sự khác biệt về thống kê. So sánh chiều cao giữa các vụ tái sinh theo từng giống ở thời điểm 30 ngày cho thấy: giống Purdue 81112-1 và giống A 157 phát triển chiều cao không khác biệt giữa vụ tơ và vụ tái sinh 1, các giống còn lại phát triển tương đương nhau giữa vụ tơ và vụ tái sinh 1. Giữa vụ tơ và vụ tái sinh 2 cũng có sự khác biệt ở giống Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1, Purdue 81220, Kawanda L31, A 157. Giống EC 21349, Kep 389, Kraspje, và giống Địa phương thì không khác biệt giữa vụ tơ và vụ tái sinh 2. Tái sinh 1 và tái sinh 2, chiều cao của mỗi giống rất khác nhau (bảng 12). Bảng 12: So sánh chiều cao giữa các vụ tái sinh theo giống lúc 30 ngày Đơn vị: cm Vụ GLSG Purdue 81112-1 Purdue 81220 EC 21349 Kawada L31 Kep 389 Kraspje A 157 Đối chứng Tơ 108 b 136ab 130 b 104 bc 100 b 96 c 94 c 115ab 98 c Ts1 140a 156a 192a 145a 148a 189a 146a 142a 153a Ts2 99 c 104 c 123 bc 99 c 98 bc 117 bc 105 bc 119 c 114 bc Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong so sánh LSD Ts1: tái sinh 1, Ts2: tái sinh 2 • Chiều cao cây ở thời điểm 45 ngày Vụ tơ: chiều cao các giống tiếp tục tăng trưởng mạnh tại giai đoạn 45 ngày, cao nhất là giống Purdue 81220 (221cm), không khác biệt so với giống Purdue 81112-1 và giống Kep 389, thấp nhất là giống EC 389 (146cm). Vụ tái sinh 1: sự tăng trưởng chiều cao các giống gần giống vụ tơ. Giống Purdue 81220 và giống Kep 389 có chiều cao cao hơn các giống còn lại. Vụ tái sinh 2: chiều cao các giống biến động từ 122-211cm. Cao nhất là giống Kep 389, khác biệt có ý nghĩa so với các giống khác. 4 Bảng 13 : Sự tăng trưởng chiều cao giữa các giống trong các vụ tái sinh ở thời điểm 45 ngày Đơn vị: cm Stt Tên dòng/giống Chiều cao câyVụ tơ Vụ tái sinh 1 Vụ tái sinh 2 1 GLSG 167,2 c 181,7 cd 125,3 c 2 Purdue 81112-1 204,0ab 196,3 bc 137,0 c 3 Purdue 81220 221,2a 226,7a 165,7 b 4 EC 21349 145,7 c 171,0 d 122,0 c 5 Kawandan L31 157,8 c 179,0 cd 131,5 c 6 Kep 389 210,7ab 225,7a 211,3a 7 Kraspje 158,8 c 202,0 b 142,0 c 8 A 157 179,5 bc 169,5 d 145,0 bc 9 Đối chứng 156,8 c 173,0 d 140,0 c Trung bình 178,7 193,9 148,7 Mức ý nghĩa (F) ** ** ** CV (%) 10,0 4,6 7,6 Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% So sánh chiều cao giữa các vụ tái sinh theo từng giống ở thời điểm 45 ngày (bảng 14). Bảng 14: So sánh chiều cao giữa các vụ tái sinh của các giống lúc 45 ngày Đơn vị: cm Vụ GLSG Purdue 81112-1 Purdue 81220 EC 21349 Kawad a L31 Kep 389 Kraspje A 157 Đối chứng Tơ 167ab 204a 221ab 146 b 158ab 211a 159 b 180a 157ab Ts1 182a 196ab 227a 171a 179a 226a 202a 170ab 173a Ts2 125 c 137 c 166 c 122 bc 132 b 211a 211a 145 bc 140 bc Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong so sánh LSD Ts1: tái sinh 1, Ts2: tái sinh 2 Chiều cao các giống ở vụ tơ không khác biệt so với vụ tái sinh 1, trừ giống EC 21349 và giống Kraspje. Ngược lại, giữa vụ tái sinh 1 và tái sinh 2, chiều cao các giống rất khác biệt, trừ giống A 157. Riêng giống Kep 389 lại không có sự khác biệt chiều cao giữa 3 vụ trong thời điểm này. • Chiều cao cây ở thời điểm 60 ngày 4 Tốc độ tăng trưởng chiều cao các giống giai đoạn từ 45-60 ngày thấp hơn so với giai đoạn từ 15-30 ngày (bảng 15). Bảng15: Sự tăng trưởng chiều cao giữa các giống trong các vụ tái sinh ở thời điểm 60 ngày Đơn vị: cm Stt Tên dòng/giống Chiều cao cây Vụ tơ Vụ tái sinh 1 Vụ tái sinh 2 1 GLSG 172,5 ef 186,3 cd 134,0 de 2 Purdue 81112-1 269,3a 202,0 bc 146,0 cd 3 Purdue 81220 262,8ab 223,3a 177,0 b 4 EC 21349 159,5 f 179,3 d 114,5 e 5 Kawandan L31 192,8 de 180,0 d 148,5 cd 6 Kep 389 240,5 bc 227,0a 227,0a 7 Kraspje 196,7 de 212,3ab 144,0 cd 8 A 157 212,0 cd 171,5 d 163,5 bc 9 Đối chứng 170,0 ef 177,0 d 125,0 de Trung bình 208,9 197,8 156,0 Mức ý nghĩa (F) ** ** ** CV (%) 7,3 4,8 8,1 Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% Vụ tơ: các giống Purdue 81112-1, Purdue 81220 và giống Kep 389 có chiều cao cao hơn các giống khác, khác biệt có ý nghĩa 1%, cao nhất là giống Purdue 8112-1 (269,3cm), thấp nhất là giống EC 21349, không khác biệt so với giống Green leaf sudan grass và giống Địa phương. Tái sinh 1: Tốc độ tăng trưởng chiều cao các giống chậm lại ở giai đoạn 45-60 ngày, đặc biệt là giống A 157 từ 169,5-171,5cm, hầu như không tăng trưởng. Giống Kep 389 có chiều cao cao nhất 227,0cm. Tái sinh 2: có sự khác biệt chiều cao giữa các giống. Giống Kep 389 có chiều cao cao nhất, khác biệt so với các giống còn lại, thấp nhất là giống EC 21349 (114,5cm). Hầu hết chiều cao các giống ở thời điểm này tương đương với thời điểm 45 ngày. 4 Chiều cao giống Purdue 81112-1, Purdue 81220 và giống A 157 ở vụ tơ khác biệt vụ tái sinh 1; các giống khác không có sự khác biệt. Đặc biệt, giống Kep 389 không có sự khác biệt giữa 3 vụ, và có chiều cao cao nhất so với các giống ở cả 3 vụ trong cùng thời điểm (Bảng 16). Bảng 16: So sánh chiều cao giữa các vụ tái sinh của các giống lúc 60 ngày Đơn vị: cm Vụ GLSG Purdue81112-1 Purdue 81220 EC 21349 Kawanda L31 Kep 389 Kraspje A 157 Đối chứng Tơ 173ab 269a 263a 160ab 193a 241a 197ab 212a 170ab Ts1 186a 202 b 223 b 180a 180ab 227a 212a 172 b 177a Ts2 134 c 146 c 177 c 115 c 149 c 227a 144 c 164 bc 125 c Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong so sánh. Ts1: tái sinh 1, Ts2: tái sinh 2 Tóm lại: Chiều cao cây của các giống rất khác nhau ở các thời điểm khảo sát cả ở vụ tơ và vụ tái sinh. Vụ tái sinh 1 phát triển chiều cao tốt hơn vụ tơ ở thời điểm 15 ngày còn các thời điểm khác hầu như không khác biệt. Vụ tái sinh 2 phát triển chiều cao kém nhất trong ba vụ nhưng chưa thể kết luận chắc chắn vì thí nghiệm thực hiện trong chậu, có thể không còn đủ đất để cây phát triển bình thường. 4.2.2. Động thái tăng trưởng chồi của các giống ở các vụ tái sinh Nhìn chung, số chồi/chậu thay đổi rất lớn trong từng thời điểm và tái sinh (bảng 17). Từ kết quả thống kê, có thể phân sự phát triển chồi của chín giống/dòng thành hai nhóm: nhóm 1: Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1, Purdue 81220, và giống EC 21349 và nhóm 2 gồm giống Kawanda L31, Kep 389, Kraspje, A 157 và giống Địa phương. Nhóm 1, các giống hầu như có số chồi khác biệt ở các vụ tái sinh. Ngược lại, nhóm 2, các giống hầu như có số chồi không khác biệt ở các vụ tái sinh (bảng 18) Bảng 17: Động thái tăng trưởng chồi giữa các giống trong các vụ tái sinh ở các thời điểm 30, 45, 60 ngày 4 Đơn vị: chồi Tên dòng/giống Vụ tơ Vụ tái sinh 1 Vụ tái sinh 2 30 45 60 30 45 60 30 45 60 GLSG 7ab 10a 8a 23a 16a 13a 30a 19a 16a Purdue 81112-1 9a 10a 7a 21ab 15a 12a 33a 21a 15a Purdue 81220 7ab 9a 9a 19 b 11 b 10 b 27a 22a 15a EC 21349 4 c 2 b 1 b 9 c 6 c 4 cd 11 b 8 b 6 b Kawanda L31 4 c 1 b 0 b 7 cd 5 cd 4 cd 9 b 5 b 2 b Kep 389 0 d 0 b 0 b 3 d 3 cd 2 cd 4 b 3 b 3 b Kraspje 0 d 0 b 0 b 5 d 2 d 2 d 5 b 4 b 3 b A 157 5 bc 1 b 1 b 3 d 3 cd 3 cd 5 b 4 b 4 b Đối chứng 2 cd 1 b 1 b 10 c 6 c 5 c 7 b 6 b 5b Trung bình 4,3 3,9 3,3 11,6 7,8 6,7 15,6 10,8 8,1 Mức ý nghĩa (F) ** ** ** ** ** ** ** ** ** CV (%) 34,8 45,8 56,5 16,2 20,0 20,4 47,4 48,1 44,9 Chú thích: trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% Bảng 18: So sánh số chồi giữa các vụ tái sinh của các giống lúc 30, 45, 60 ngày Đơn vị: chồi TĐ Vụ g1 g2 g3 g4 g5 g6 g7 g8 g9 30 tơ 7 c 9 c 7 c 4 c 4a 0a 0a 5a 2 b Ts1 23 b 21 b 19 b 9 b 7a 3a 5a 3a 10a Ts2 30a 33a 27a 11a 9a 4a 5a 5a 7abc 45 tơ 10 c 10 c 9 c 2 bc 1a 0a 0a 1a 1a Ts1 16ab 15 b 11 bc 6ab 5a 3a 2a 3a 6a Ts2 19a 21a 22a 8a 5a 3a 4a 4a 6a 60 tơ 8 c 7 c 9 c 1 bc 0 c 0a 0a 1a 1a Ts1 13 b 12 b 10ab 4 b 4 bc 2a 2a 3a 5a Ts2 16ab 15ab 15a 6a 2ab 3a 3a 4a 5a Chú thích: ts1: tái sinh 1, ts2: tái sinh 2; TĐ: thời điểm. g1: Green leaf sudan grass, g2: Purdue 81112-1, g2: Purdue 81220, g3: Purdue 81220, g5: Kawanda L31, g6: Kep 389, g7: Kraspje, g8: A 157, g9: đối chứng. Trong cùng một cộ ở từng thời điểmt, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong so sánh LSD 4 4.2.3. Năng suất các giống qua các vụ • Năng suất thân: trung bình năng suất thân các giống ở vụ tơ cao hơn vụ tái sinh 2. Vụ tơ: có sự khác biệt năng suất thân giữa các giống. Trong đó, giống Kep 389 có năng suất cao nhất 931,7g; giống Green leaf sudan grass có năng suất thấp nhất, nhưng không khác biệt so với giống Địa phương. Tái sinh 1: có sự khác biệt năng suất giữa các giống, cao nhất là giống EC 21349 (528,36g), thấp nhất là giống Green leaf sudan grass (319,3g), đặc biệt giống Kep 389 năng suất giảm rất nhiều so với vụ tơ (932-507g). Tái sinh 2: Năng suất các giống không khác biệt trong thống kê. Năng suất dao động từ 267-558g. Năng suất giữa các giống khác biệt ở vụ tơ và tái sinh 1, nhưng không khác biệt tái sinh 2. Hầu như năng suất các giống đều giảm qua tái sinh 1 và tái sinh 2. Bảng 19: Năng suất thân, lá của các giống trong các vụ tái sinh Đơn vị: g/chậu Stt Têngiống/ dòng Trọng lượng lá Trọng lượng thân Tơ Tái sinh 1 Tái sinh 2 Tơ Tái sinh 1 Tái sinh 2 1 GLSG 111 e 92 e 77 b 374 c 319 c 236 2 Purdue 81112-1 107 e 115 de 92 b 571 b 383abc 233 3 Purdue 81220 93 e 78 e 79 b 542 b 391abc 187 4 EC 21349 245ab 291a 174a 532 b 528a 281 5 Kawanda L31 202 bc 223 b 123ab 565 b 435abc 268 6 Kep 389 271a 121 de 90 b 932a 507ab 468 7 Kraspje 166 cd 158 d 96 b 577 b 485abc 303 8 A 157 215 bc 161 cd 85 b 676 b 330 bc 358 9 Đối chứng 140 de 215 bc 70 b 492 bc 486abc 307 Trung bình 169 157 96 582 431 284 Mức ý nghĩa (F) ** ** ** ** * ns CV (%) 22,5 16,1 14,8 18,3 17,0 Chú thích: Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. (**): khác biệt ở mức ý nghĩa 1%, ns: không khác biệt, (*): khác biệt ở mức ý nghĩa 5% 4 • Năng suất lá: trung bình năng suất lá các giống không chênh lệch giữa vụ tơ và vụ tái sinh 1. Tuy nhiên, ở vụ tái sinh 2 giảm rất nhiều so với tái sinh 1. Vụ tơ: năng suất lá giữa các giống rất khác biệt, biến động từ 92,7-271g. Trong đó, cao nhất là giống Kep 389, không khác biệt so với giống EC 21349. Các giống Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1, Purdue 81220 (92,7-111g) và không khác biệt so với giống Địa phương. Tái sinh 1: năng suất lá giữa các giống rất khác biệt nhau, hầu hết các giống đều có năng suất lá thấp hơn so với vụ tơ, trừ giống EC 21349, Purdue 81112-1 và giống Kawanda L31. Giống EC 21349 có năng suất lá cao nhất, thấp nhất là giống Purdue 81220, không khác biệt so với giống Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1 và giống Kep 389. Đặc biệt, năng suất lá giống Kep 389 giảm đi rất nhiều so với vụ tơ (271-120.7g). Tái sinh 2: so với vụ tái sinh 1, năng suất lá các giống giảm đi rất nhiều, đặc biệt giống Điạ phương 215-69,5g. Giống EC 21349 có năng suất lá cao nhất, không khác biệt so với giống Kawanda L31, các giống còn lại không có sự khác biệt. Bảng 20: Tổng năng suất thân, lá của các giống trong các vụ tái sinh Đơn vị: g/chậu Stt Tên dòng/giống Trọng lượng tổng thân, lá/ chậu Tơ Tái sinh 1 Tái sinh 2 tổng 3 vụ(+) 1 GLSG 485 c 412 d 313 1210 2 Purdue 81112-1 678 bc 498 bcd 325 1502 3 Purdue 81220 635 bc 469 cd 267 1370 4 EC 21349 777 b 819a 455 2051 5 Kawanda L31 767 b 658abc 390 1805 6 Kep 389 1203a 628 bc 558 2388 7 Kraspje 743 b 643 bc 399 1785 8 A 157 891 b 491 bcd 443 1825 9 Đối chứng 632 bc 701ab 377 1709 Trung bình 767 588 380 1888 Mức ý nghĩa (F) ** ** ns CV (%) 13,3 15,9 4 Chú thích: Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. (+): giá trị trung bình Từ kết quả thí nghiệm trên thấy rõ, mặc dù các giống sudangrass (Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1 và giống Purdue 81220) nảy chồi mạnh nhưng năng suất không cao. Bảng 21: So sánh tổng năng suất thân và lá của các giống ở cả 3 vụ Đơn vị: g/chậu Chú thích:g1: Green leaf sudan grass, g2: Purdue 81112-1, g2: Purdue 81220, g3: Purdue 81220, g5: Kawanda L31, g6: Kep 389, g7: Kraspje, g8: A 157, g9: đối chứng. Ts1: tái sinh 1, Ts2: tái sinh 2 Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong so sánh LSD Tổng năng suất 3 vụ của các giống: các giống Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1 và giống Purdue 81220 có năng suất thấp (1210,0-1370,4g). Giống Kep 389 có năng suất cao nhất 2387,7g, giống EC 21349 cũng có năng suất tương đương 2050,5g. 4.2.4. Hàm lượng vật chất khô thân và lá của các giống ở thời điểm 70 NSKG Các giống có hàm lượng vật chất khô trong lá cao hơn trong thân (bảng 22). • Hàm lượng vật chất khô trong thân: có sự khác biệt giữa các giống, biến động từ 15,7-29,3%. Các giống Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1, Purdue 81220 và giống Địa phương có hàm lượng cao, cao nhất là giống Purdue 81112-1 (29,3%). Giống Kawanda L31 và giống Kep 389 có hàm lượng thấp nhất không khác biệt so với các giống còn lại. Vụ g1 g2 g3 g4 g5 g6 g7 g8 g9 Tơ 485a 678a 635a 777ab 767a 1203a 7428a 891a 632ab Ts1 412ab 498 b 469ab 819a 658ab 628 ab 643ab 491 b 701a Ts2 313 bc 325 c 267 c 455 c 390 c 558 c 399 c 443 bc 377 c 4 • Hàm lượng vật chất khô trong lá: hàm lượng vật chất khô trong lá giữa các giống không có sự khác biệt, trong khoảng 22,7- 30,7%. Bảng 22: Hàm lượng vật chất khô của các giống ở thời điểm 70 NSKG. Đơn vị: % Stt Tên dòng/giống Vật chất khô Lá Thân 1 GLSG 27,1 24,2 b 2 Purdue 81112-1 30,7 29,3a 3 Purdue 81220 27,9 22,8 b 4 EC 21349 24,8 15,9 d 5 Kawandan L31 24,5 15,7 d 6 Kep 389 28,6 15,7 d 7 Kraspje 26,9 18,5 cd 8 A 157 22,7 17,8 cd 9 Đối chứng 28,0 22,5 bc Trung bình 27,0 20,5 Mức ý nghĩa (F) ns ** CV (%) 9,0 11,0 Chú thích: ns: khác biệt không ý nghĩa, **: khác biệt có ý nghĩa 1% Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. 4.2.5. Hàm lượng protêin trong lá và thân của các giống ở thời điểm 70 NSKG. Tất cả các giống đều có hàm lượng protêin trong lá cao hơn trong thân (bảng 23) Hàm lượng protein trong lá: các giống Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1, Purdue 81220 và giống A 157 có hàm lượng cao (8,1-8,8%), cao nhất là giống Green leaf sudan grass 8,8%, giống EC 21349 có hàm lượng thấp nhất (5,3%). 4 Bảng 23: Hàm lượng protein của các giống ở thời điểm 70 NSKG Đơn vị: % Stt Tên dòng/giống Protein Thân + Lá 1 GLSG 1,7 8,8a 2 Purdue 81112-1 2,1 8,3ab 3 Purdue 81220 1,6 8,1ab 4 EC 21349 2,7 5,3 c 5 Kawandan L31 2,3 7,9ab 6 Kep 389 2,6 6,8 bc 7 Kraspje 2,8 6,8 bc 8 A 157 2,3 8,2ab 9 Đối chứng 2,1 6,7 bc Trung bình 2,2 7,4 Mức ý nghĩa (F) ** CV (%) 12,3 Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan, (**): khác biệt ở mức ý nghĩa, (+): trung bình 4.3. Tái sinh tại thời điểm thu hoạch 4.3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống qua các vụ: Vụ tơ H (vụ tơ tái sinh thời điểm thu hoạch): qua kết quả ghi nhận cho thấy, hầu hết các giống thí nghiệm đều cao cây, trừ giống Green leaf sudan grass và giống Địa phương. Chiều cao tối đa của các giống rất khác biệt, cao nhất là giống Kep 389 (297,9cm), khác biệt so với các giống còn lại, thấp nhất là giống Green leaf sudan grass (167,3cm), không khác biệt so với giống Địa phương. Các giống bắt đầu tăng trưởng chậm từ sau thời điểm 60 ngày. Giai đoạn từ 15-60 ngày, tăng trưởng chiều cao các giống tương tự vụ tơ tái sinh thời điểm 70 ngày. 4 Vụ tái sinh 1H (tái sinh 1 thời điểm thu hoạch): trung bình chiều cao của các giống tăng trưởng của các giống rất thấp. Giống Kep 389 có chiều cao cao nhất (233,3cm), nhưng cũng chỉ tương đương với thời điểm 60 ngày ở vụ tơ. Giống EC 21349 và giống Green leaf sudan grass có chiều cao thấp trong 9 giống. Kết quả này phù hợp với ghi nhận của Phan Hữu Trinh (1980), nên thu hoạch vụ tơ đúng lúc, nếu thu hoạch trễ, chồi mầm sẽ già, yếu, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng ở vụ tơ. Điều này có thể thấy rõ qua kết quả phân tích thí nghiệm. Bảng 24: Động thái tăng trưởng chiều cao các giống ở vụ tơ giai đoạn từ 75 -135 ngày Đơn vị: cm Tên dòng/giống Chiều cao cây 75 90 105 120 135 GLSG Purdue 81112-1 Purdue 81220 EC 21349 Kawanda L31 Kep 389 Kraspje A157 Đối chứng 167,3 c 208,8 b 216,4 b 176,3 c 216,8 b 255,1a 214,0 b 206,9 b 170,0 c 167,3 e 208,8 bc 216,4 bc 194,9 cd 221,5 b 270,0a 214,0 bc 206,9 bc 170,0 e 167,3 d 208,8 bc 216,4 b 215,3 b 231,8 b 277,9a 214,0 b 206,9 bc 170,0 d 167,3 c 208,8 b 216,4 b 224,3 b 232,8 b 291,6a 214,0 b 206,9 b 170,0 c 167,3 c 208,8 b 216,4 b 224,5 b 232,8 b 297,9a 214,0 b 206,9 b 170,0 c Trung bình 204 209,1 213,3 216 216,7 Mức ý nghĩa (F) ** ** ** ** ** CV (%) 6,6 6,6 8,3 7,7 7,6 Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. Vụ tái sinh 2H (tái sinh 2 thời điểm thu hoạch): do kết quả ghi nhận có nhiều giống chết, nên số liệu không phân tích, có thể dùng để tham khảo. 5 So sánh sự tăng trưởng chiều cao của các giống ở vụ tái sinh 1H (tái sinh thời điểm thu hoạch) với vụ tái sinh 1 (tái sinh thời điểm 70 NSKG), tốc độ tăng trưởng chiều cao của các giống thấp hơn rất nhiều. Bảng 25: Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống ở vụ tái sinh 1H Đơn vị: cm Tên dòng/giống Chiều cao cây30 45 60 GLSG Purdue 81112-1 Purdue 81220 EC 21349 Kawanda L31 Kep 389 Kraspje A157 80,8 d 100,0 cd 115,8 bc 104,0 cd 144,0a 95,3 cd 138,0ab 157,5a 99,0 f 118,0 de 132,0 cd 104,5 ef 144,8 c 198,5a 147,3 c 174,0 b 122,5 ef 142,0 cd 158,5 bc 110,8 f 138,3 de 233,3a 148,3 cd 170,8 b Trung bình 116,2 139,5 153,2 Khác biệt ** ** ** CV (%) 14,8 8,6 7,6 Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. 4.3.2 Động thái tăng trưởng số chồi của các giống qua các vụ Vụ tơ H: qua kết quả phân tích, các giống ngừng nảy chồi ở thời điểm 60 NSKG. Tốc độ tăng trưởng số chồi của các giống tương tự như ở vụ tơ (tái sinh thời điểm 70 ngày). Vụ tái sinh 1H: Số chồi các giống rất khác biệt qua các thời kỳ, số chồi các giống rất cao, đặc biệt là các giống Kawanda L31, Kraspje, và A 157. Ở thời điểm 30 ngày, cao nhất là giống Purdue 81112-1 (35 chồi), cao hơn chính nó ở vụ tơ trong cùng thời kỳ (24 chồi) và cao hơn vụ tái sinh 1H 14 chồi. Mặc dù, tốc độ tăng trưởng chiều cao giảm so với vụ tái sinh 1 (tại thời điểm 70 NSKG), nhưng tốc độ tăng trưởng số chồi lại cao hơn rất nhiều. Tương tự như vậy, ở 2 5 thời điểm 45 và 60 ngày, đứng đầu về số chồi vẫn là giống Purdue 81112-1, nhưng không khác biệt so với giống Purdue 81220. Các giống còn lại không có sự khác biệt. Bảng 26: Động thái tăng trưởng số chồi của các giống ở vụ tái sinh 1H Đơn vị: chồi Tên dòng/giống Số chồi 30 45 60 GLSG 25 b 19 b 12 bc Purdue 81112-1 35a 26a 20a Purdue 81220 28ab 21ab 17ab EC 21349 9 c 8 c 7 cd Kawandan L31 9 c 3 cd 3 d Kep 389 2 c 2 d 2 d Kraspje 10 c 4 cd 4 d A 157 9 c 3 cd 3 d Trung bình 16 11 8 Khác biệt ** ** ** CV (%) 30,4 34,8 43,6 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. 4.3.3. Năng suất thân, lá, hạt của các giống tại thời điểm thu hoạch Năng suất thân, lá, hạt của các giống rất khác nhau ở kết quả bảng 27 và 28. • Năng suất thân Ở vụ tơ: năng suất thân của các giống biến động lớn (957,8-255,0g). Cao nhất là giống EC 21349, không khác biệt so với các giống Purdue 81112-1, Kawanda L31, Kep 389, Kraspje và giống A 157. Giống Địa phương có năng suất thấp nhất, nhưng không khác biệt so với các giống Green leaf sudan grass và giống Purdue 81220. Bảng 27: Năng suất thân, lá, hạt của các giống vụ tơ H 5 Đơn vị: g/chậu Stt Tên dòng/giống Trọng lượng Thân Lá Thân + lá Hạt Tổng 1 GLSG 368 cd 92ab 460 cd 26 bcd 486 cd 2 Purdue 81112-1 659abc 76 bc 735 bc 8 e 743 bc 3 Purdue 81220 539 bcd 71 bc 610 bcd 20 cde 630 bcd 4 EC 21349 958a 111a 1069a 13 de 1081a 5 Kawandan L31 736ab 66 bc 801abc 40 b 841ab 6 Kep 389 807ab 50 c 857ab 65a 921ab 7 Kraspje 757ab 51 c 807abc 27 bcd 834abc 8 A 157 654abc 81 bc 734 bc 34 bc 768abc 9 Đối chứng 255 d 54 c 309 d 68a 377 d Trung bình 645 74 718 33 751 Mức ý nghĩa (F) ** ** ** ** ** CV (%) 30 27 28 32 28 Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan Vụ tái sinh 1: năng suất thân của các giống dao động từ 115,5-289,8g, cao nhất là giống Kep 389, không khác biệt so với Purdue 1112-1, Purdue 81220, EC 21349, Kraspje. Thấp nhất là giống Kawanda L31. • Năng suất lá: Vụ tơ: năng suất lá giữa các giống rất khác biệt nhau. Giống EC 21349 và giống Kep 389 có năng suất cao (245,0 và 271,0g) cao hơn các giống khác nhưng không khác biệt so với các giống Kawanda L31 và giống A 157. Các giống Green leaf sudan grass, Purdue 81220 và giống Purdue 81112-1 có năng suất thấp, không khác biệt so với giống địa phương. Vụ tái sinh 1: không có sự khác biệt năng suất lá giữa các giống. • Năng suất hạt: năng suất hạt giữa các giống biến động rất lớn (8,3-67,5g). Thấp nhất là giống Purdue 81112-1, do ở giai đoạn trổ bông, bông trổ ra cong queo, 90% bông lép. Giống Địa phương năng suất hạt cao tương đương. • Năng suất tổng thân và lá Vụ tơ: qua kết quả bảng phân tích, hầu hết các giống có thân to, lá to, hạt to và nảy chồi kém có năng suất cao (giống EC 21349, Kawanda L31, 5 Kraspje, A 157), trừ giống Địa phương. Cao nhất là giống EC 21349. Còn đối với các giống Green leaf sudan grass, Purdue 81220 và giống Purdue 81112-1, mặc dù nảy chồi rất cao nhưng năng suất rất thấp. Đối với các giống có thân to, có nhiều dịch sẽ cho năng suất cao hơn các giống có thân nhỏ, khô; có thể nói đối với cao lương năng suất thân, lá của của các giống có tương quan với kích thước thân và hàm lượng dịch trong thân, do các giống có sự khác biệt rất nhiều về đặc điểm hình thái, đặc biệt là kích thước thân và hàm lượng dịch trong thân. Theo nhiều nghiên cứu cho rằng các giống trưởng thành muộn cho năng suất cao, từ số liệu ghi nhận cho thấy giống EC 21349 và giống Kep 389 có thời gian trưởng thành muộn nhất. Bảng 28: Năng suất thân và lá của các giống ở vụ tái sinh 1H Đơn vị: g/chậu Tên dòng/giống Trọng lượng Thân Lá tổng 1 GLSG 148bc 80 228abc Purdue 81112-1 251ab 86 337ab Purdue 81220 241ab 68 309ab EC 21349 187abc 72 259abc Kawandan L31 116c 43 158 c Kep 389 290a 65 356a Kraspje 198abc 65 263abc A 157 166bc 41 207 bc Trung bình 200 65 264 Khác biệt * ns * CV (%) 32,2 33,8 31,0 *: sự khác biệt có ý nghĩa 5%, ns: không khác biệt, (**): khác biệt có ý nghĩa Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. (1): thân, lá, hạt Vụ tái sinh 1: kết quả bảng 24 cho thấy, không có sự khác biệt năng suất giữa các giống ở mức ý nghĩa 5%. So sánh năng suất tổng thân và lá giữa vụ tơ H và vụ tái sinh 1H: qua kết quả phân tích thống kê cho thấy (bảng 29), giữa vụ tơ H và vụ tái sinh 1H rất khác biệt, năng suất của các giống ở vụ tái sinh 1H thấp hơn so với vụ tơ H, đặc biệt là giống EC 21349 từ 1068,5 giảm còn 259,0g. Điều này cho thấy, nếu ta 5 thu hoạch vụ tơ quá trễ, gốc rạ già, yếu, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng ở vụ tái sinh (Phan Hữu Trinh, 1980). Bảng 29: So sánh tổng năng suất thân và lá của các giống ở vụ tơ H với vụ tái sinh 1H Đơn vị: g/chậu Stt Tên dòng/giống Tơ H Ts 1H Khác biệt 1 GLSG 460 c 228 232,3 * 2 Purdue 81112-1 735 b 337 398,0 ** 3 Purdue 81220 610 bc 309 301,0 ** 4 EC 21349 1069a 259 809,5 ** 5 Kawandan L31 801 b 158 643,0 ** 6 Kep 389 857ab 355 501,9 ** 7 Kraspje 807 b 263 544,3 ** 8 A 157 734 b 207 527,0 ** Trung bình 757 264 493,0 Chú thích: Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5% **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% Tơ H: vụ tơ tái sinh thời điểm thu hoạch Ts1H: vụ tái sinh 1 thời điểm thu hoạch So sánh tổng năng suất thân và lá của các giống ở vụ tái sinh 1 tại thời điểm 70 NSKG với vụ tái sinh 1 tại thời điểm thu hoạch: qua kết quả phân tích thống kê, năng suất của các giống ở hai vụ rất khác biệt, ở vụ tái sinh 1 tại thời điểm 70 NSKG cao hơn rất nhiều so với tái sinh 1 tại thời điểm thu hoạch. Đặc biệt giống EC 21349 năng suất chênh lệch nhiều (1068,5 giảm còn 259,0g). Điều này cho thấy sự khác biệt rõ rệt giữa tái sinh tại thời điểm 70 NSKG và tái sinh tại thời điểm thu hoạch, năng suất các giống giảm đi rõ rệt. Bảng 30: So sánh tổng năng suất thân và lá của các giống ở vụ tái sinh 1H với vụ tái sinh 1 (tái sinh thời điểm 70 NSKG) Đơn vị: g/chậu Giống Ts1 Ts1H Khác biệt GLSG 412 c 228 155,0 * Purdue 81112-1 498 bc 337 162,3 * Purdue 81220 469 bc 309 169,0 * EC 21349 819a 259 560,3 ** 5 Kawanda L31 658ab 158 485,2 ** Kep 389 628 b 355 261,7 ** Kraspj 643 b 263 379,7 ** A 157 491 bc 207 303,3 ** Trung bình 577 264 309,8 Chú thích:*: khác biệt ở mức ý nghĩa 5% **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% ts1: tái sinh 1 (tái sinh thời điểm 70 NSKG) ts1H: tái sinh 1 (tái sinh thời điểm thu hoạch) Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Các giống Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1 và giống Purdue 81220 có thân ốm, cứng, khô, rỗng, lóng dài, lá nhỏ, bông hơi xòe, hạt nhỏ, hạt có màu tím đỏ và dễ bị đổ ngã khi có mưa. Các giống EC 21349, Kep 389, Kawanda L31, Kraspje, A 157 có thân to, có nhiều dịch, hơi ngọt, ruột đặc, lá to, lóng ngắn, bông túm, hạt to, màu hạt biến đổi từ màu trắng đến màu đỏ, ít bị đổ ngã. Đặc biệt giống EC 21349 và giống Kraspje lá có màu xanh thẫm và thẳng đứng. Tái sinh ở thời điểm 70 NSKG cho kết quả tốt hơn tái sinh ở thời điểm thu hoạch. Năng suất: Tái sinh thời điểm 70 NSKG: hầu hết năng suất tươi (thân và lá) cao ở vụ tơ và tái sinh 1. Riêng giống A 157 và Purdue 81220, năng suất chỉ cao ở vụ tơ. Tái sinh thời điểm thu hoạch: năng suất vụ tơ cao hơn vụ tái sinh 1, giống EC 21349, Kep 389 năng suất cao ở vụ tơ. Vật chất khô: Trung bình hàm lượng vật chất khô của lá 27%, cao nhất 30,7% (purdue 81112-1). Trung bình hàm lượng vật chất khô của thân 20,5%, cao nhất 29,3% (purdue 81112-1). 5 Protêin: trung bình trong lá 7,4%. Giống Green leaf sudan grass, có hàm lượng protêin trong lá cao nhất (8,8%). Giống Purdue 81112-1 và giống Purdue 81220 nảy chồi mạnh, phát triển chiều cao tốt ở giai đoạn sinh trưởng, hàm lượng protêin và vật chất khô trong lá cao, thân nhỏ rất thích hợp để chăn thả gia súc. 5.2. Đề nghị Một yếu tố cũng không kém phần quan trọng ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng thức ăn đó là bệnh trên cây. Qua quan sát thí nghiệm nhận thấy, trên cao lương xuất hiện nhiều bệnh trên lá, rất nhiều chồi bị chết do bệnh, do đó cần nghiên cứu kỹ hơn về vấn đề bệnh trên cao lương. Các giống trong thí nghiệm là những giống mới du nhập, do đó để tránh những tình trạng không mong muốn xảy ra và dễ kiểm soát, nên thí ngiệm đã được tiến hành trong chậu. Vì vậy, cần tiếp tục khảo sát các giống mới trên diện rộng để có kết quả chính xác hơn. Giống Kep 389 có năng suất tương đối cao so với các giống khác, thích hợp làm thức ăn ủ cho gia súc, giống Purdue 81220 thích hợp cho chăn thả hoặc làm thức ăn xanh. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An. 1997. Sản xuất thức ăn gia súc nhiệt đới. Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Bùi Văn Chính, Bùi Thị Oanh, Nguyễn Ngọc Hà, Trần Quốc Việt, Đoàn Thị Khang, Nguyễn Thị Tịnh, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Đào Văn Huyên, Nguyễn Nghi, Võ Văn Sự. 2003. Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 5 Trần Văn Hòa. 2003. Giáo trình môn sinh lý thực vật. Trường Đại học Cần Thơ. Vương Thị Nguyệt Ánh. 1978. So sánh bốn cao lương MTS-1, MTS-2, C-150 và KIMMEN PEISAO. Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư Sinh Lý Thực Vật. Khoa Trồng Trọt, Đại học Cần Thơ. Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn. 2000. Đề án phát triển chăn nuôi bò tỉnh An Giang (giai đoạn 2000 - 2005). Các trang web: Beth Wheeler, Joan Mckinlay. 4.08.2004. Forage Sorghum-Sudan Grass [on- line]. Government of Ontario, Canada. Available from: www.gov.on.ca/OMAFRA/english/crops/fact/98-043.htm [Accessed 3.04.2005] Dan Undersander (không ngày tháng). Sorghums, sudangrasses, and sorghum- sudangrass hybrids For Forage. University of Wisconsin. Available from: [Accessed 14.05.2005] D.J.Undersander, L.H.Smith, A.R.Kaminski, K.A.Kelling, J.D.Doll. 1990. Sorghum-Forage. Purdue University. Available from: [Accessed 20.5.2005] Henry Najda, P.Ag. 1.10.2002. Sorghum, sudangrass, and sorghum-sudangrass Hybrids for Forage [on-line]. Ada Serafinchon. Available from: 5 ndocument [Accessed 3.04.2005] John .Dunbar. 5.3.1982. 3.1982. Forage sorghum silage and summer Annual silage and Hays for Growing steers and Heifers [on-line]. Kansas State University, Manhattan. Available from: [Accessed 16.04.2005] Nguyễn Thị Hồng Nhân (không ngày tháng). Thức ăn gia súc [trực tuyến]. Cantho University. Đọc từ: [Ngày cập nhật 03.04.2005] Phạm Thị Hoà. (không ngày tháng). Một số suy nghĩ về tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa An Giang [trực tuyến]. Văn Phòng UBND tỉnh An Giang. Đọc từ: www.angiang.gov.vn/xemtin2.asp?idmuc=5822420035332847&jdtin=460 82020035966856&jdtd=33111622003576459 [Ngày cập nhật 16.09.2004] Vô danh. 29.09.2004. Đàn bò ở ĐBSCL: Đau đầu vì...thiếu cỏ [trực tuyến]. VietFeed. Đọc từ: 5 778&id=7&IDG=2&page=0 [Accessed 20.5.2005] PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Kết quả xử lý thống kê Bảng 1: Sự tương tác giữa giống và thời vụ tái sinh về chiều cao ở thời điểm 15 ngày Tên giống/dòng N Tơ N Tái sinh 1 Trung bình Khác biệt GLSG 3 41.6 cd 3 104.0 c 72.8 -62.4 ** Purdue 81112-1 3 56.3 a 3 106.3 bc 81.3 -50.0 ** Purdue 81220 3 55.4 a 3 143.7 a 99.6 -88.2 ** EC 21349 3 46.3 bc 3 105.0 c 75.6 -58.7 ** Kawanda L31 2 49.9 ab 2 109.5 bc 79.7 -59.6 ** Kep 389 3 53.0 ab 3 113.3 b 83.2 -60.3 ** Kraspje 3 34.8 d 3 92.0 d 63.4 -57.2 ** A 157 2 51.2 ab 2 93.0 d 72.1 -41.9 ** Địa phương 3 58.5 a 2 111.5 bc 79.7 -53.0 ** Trung bình 49.6 109.2 78.8 -59.6 ** = có ý nghĩa ở mức 1% N: lập lại Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%) 2-G*A means (3,3) 3.4 6.9 9.3 2-G*A means (2,2) 4.2 8.5 11.4 2-G*A means (3,2) 3.8 7.7 10.4 Bảng 2: Sự tương tác giữa giống và thời vụ tái sinh về chiều cao ở thời điếm 30 ngày Tên giống/dòng N Tơ N Tái sinh 1 N Tái sinh 2 Trung bình GLSG 3 107.7 bc 3 139.7 b 3 99.3 a 115.6 Purdue 81112-1 3 136.5 a 3 156.3 b 3 104.3 a 132.4 Purdue 81220 3 130.3 ab 3 191.7 a 3 123.0 a 148.3 EC 21349 3 104.2 c 3 144.7 b 2 99.0 a 118.1 Kawanda L31 2 99.5 c 2 148.0 b 2 97.5 a 115.0 Kep 389 3 96.4 c 3 188.7 a 3 117.3 a 134.1 Kraspje 3 93.6 c 3 145.7 b 3 105.3 a 114.9 A 157 2 114.8 abc 2 141.5 b 2 118.5 a 124.9 Địa phương 3 97.5 c 2 153.0 b 2 114.0 a 118.1 Trung bình 109.1 157.7 109.0 125.3 N: lập lại 6 Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%) 2-G*A means (3,3) 11.1 22.5 30.0 2-G*A means (3,2) 12.5 25.1 33.5 2-G*A means (2,2) 13.7 27.5 36.7 Bảng 3: Sự tương tác giữa giống và thời vụ tái sinh về chiều cao ở thời điểm 45 ngày Tên giống/dòng N Tơ N Tái sinh 1 N Tái sinh 2 Trung bình GLSG 3 167.2 cd 3 181.7 bc 3 125.3 c 158.1 Purdue 81112-1 3 204.0 ab 3 196.3 bc 3 137.0 c 179.1 Purdue 81220 3 221.2 a 3 226.7 a 3 165.7 b 204.5 EC 21349 3 145.7 d 3 171.0 c 2 122.0 c 149.3 Kawanda L31 2 157.8 cd 2 179.0 bc 2 131.5 c 156.1 Kep 389 3 210.7 a 3 225.7 a 3 211.3 a 215.9 Kraspje 3 158.8 cd 3 202.0 b 3 142.0 bc 167.6 A 157 2 179.5 bc 2 169.5 c 2 145.0 bc 164.7 Địa phương 3 156.8 cd 2 173.0 c 2 139.8 bc 156.6 Trung bình 178.7 193.9 148.7 174.2 N: lập lại Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%) 2-G*A means (3,3) 11.0 22.1 29.5 2-G*A means (3,2) 12.3 24.7 33.0 2-G*A means (2,2) 13.4 27.0 36.1 Bảng 4: Sự tương tác giữa giống và thời vụ tái sinh về chiều cao ở thời điểm 60 ngày Tên giống/dòng N Tơ N Tái sinh 1 N Tái sinh 2 Trung bình 6 GLSG 3 172.5 de 3 186.3 cd 3 134.0 de 164.3 Purdue 81112-1 3 269.3 a 3 202.0 bc 3 146.0 cd 205.8 Purdue 81220 3 262.8 a 3 223.3 ab 3 177.0 b 221.1 EC 21349 3 159.5 e 3 179.3 cd 2 114.5 e 155.7 Kawanda L31 2 192.8 cd 2 180.0 cd 2 148.5 cd 173.8 Kep 389 3 240.5 b 3 227.0 a 3 227.0 a 231.5 Kraspje 3 196.7 c 3 212.3 ab 3 144.0 cd 184.3 A 157 2 212.0 c 2 171.5 d 2 163.5 bc 182.3 Địa phương 3 170.0 de 2 177.0 cd 2 125.0 de 159.1 Trung bình 208.9 197.8 156.0 188.3 N: lập lại Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%) 2-G*A means (3,3) 10.4 21.0 28.1 2-G*A means (3,2) 11.7 23.5 31.4 2-G*A means (2,2) 12.8 25.8 34.4 Bảng 5: Sự tương tác giữa giống và thời vụ tái sinh về số chồi ở thời điểm 30 ngày Giống N Tơ N Tái sinh 1 N Tái sinh 2 Trung bình GLSG 3 7.0 ab 3 23.0 a 3 30.0 a 20.0 Purdue 81112-1 3 9.3 a 3 21.0 a 3 32.7 a 21.0 Purdue 81220 3 7.0 ab 3 19.3 a 3 26.7 a 17.7 EC 21349 3 3.7 ab 3 9.0 b 2 11.0 b 7.5 Kawanda L31 2 3.5 ab 2 6.5 b 2 8.5 b 6.2 Kep 389 3 0.3 b 3 2.7 b 3 3.7 b 2.2 Kraspje 3 0.0 b 3 4.7 b 3 5.3 b 3.3 A 157 2 5.0 ab 2 3.0 b 2 5.0 b 4.3 Địa phương 3 2.3 ab 2 10.0 b 2 7.0 b 5.9 Trung bình 4.2 11.6 15.6 10.3 N: lập lại Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%) 2-G*A means (3,3) 3.6 7.2 9.5 2-G*A means (3,2) 4.0 8.0 10.7 2-G*A means (2,2) 4.3 8.8 11.7 Bảng 6: Sự tương tác giữa giống và thời vụ tái sinh về số chồi ở thời điểm 45 ngày Giống N Tơ N Tái sinh 1 N Tái sinh 2 Trung bình GLSG 3 10a 3 16a 3 19a 15 Purdue 81112-1 3 10a 3 15a 3 21a 15 Purdue 81220 3 9a 3 11ab 3 22a 14 EC 21349 3 2b 3 6bc 2 8b 4.9 Kawanda L31 2 1b 2 5bc 2 5b 4 Kep 389 3 4b 3 3c 3 3b 2 6 Kraspje 3 0b 3 2c 3 4b 2 A 157 2 1b 2 3c 2 4b 2 Địa phương 3 1b 2 6bc 2 6b 4 Trung bình 4 9 11 7.4 N: lập lại Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%) 2-G*A means (3,3) 2.6 5.3 7.1 2-G*A means (3,2) 2.9 5.9 7.9 2-G*A means (2,2) 3.2 6.5 8.7 Bảng 7: Sự tương tác giữa giống và thời vụ tái sinh về số chồi ở thời điểm 60 ngày Giống N Tơ N Tái sinh 1 N Tái sinh 2 Trung bình GLSG 3 8a 3 13a 3 16a 12 Purdue 81112-1 3 7a 3 12a 3 15a 11 Purdue 81220 3 9a 3 10a 3 15a 11 EC 21349 3 1b 3 4b 2 6b 3 Kawanda L31 2 0b 2 4b 2 2b 2 Kep 389 3 0b 3 2b 3 3b 2 Kraspje 3 0b 3 2b 3 3b 2 A 157 2 1b 2 3b 2 4b 2 Địa phương 3 1b 2 5b 2 5b 3 Trung bình 3 6 8 6 Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan.N: lập lại Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%) 2-G*A means (3,3) 2.0 4.0 5.3 2-G*A means (3,2) 2.2 4.5 5.9 2-G*A means (2,2) 2.4 4.9 6.5 Bảng 8: Sự tương tác giữa giống và thời vụ tái sinh về trọng lượng tổng thân và lá ở 3 vụ Giống N Tơ N Tái sinh 1 N Tái sinh 2 Trung bình GLSG 3 485.3 d 3 411.7 d 3 313.0 b 403.3 Purdue 81112-1 3 678.3 bc 3 498.3 bcd 3 325.0 b 500.6 Purdue 81220 3 635.0 cd 3 468.7 cd 3 266.7 b 456.8 EC 21349 3 777.0 bc 3 819.0 a 2 454.5 ab 712.1 Kawanda L31 2 767.0 bc 2 657.5 abc 2 390.0 ab 604.8 Kep 389 3 1202.7 a 3 627.7 bc 2 558.0 a 825.9 Kraspje 3 742.7 bc 3 642.7 abc 3 399.3 ab 594.9 A 157 2 891.0 b 2 491.0 bcd 2 442.5 ab 608.2 Địa phương 2 631.7 bc 2 701.0 ab 2 376.5 ab 612.8 6 Trung bình 766.7 587.6 379.8 583.7 N: lập lại Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%) 2-G*A means (3,3) 83.6 168.6 225.3 2-G*A means (3,2) 93.5 188.5 251.9 2-G*A means (2,2) 102.4 206.5 275.9 Bảng 9: Phân tích phương sai, hàm lượng protein trong lá thời điểm 70 NSKG SV DF SS MS F Giống 8 27.55500000 3.44437500 4.18 ** Sai số 15 12.36333333 0.82422222 Tổng 23 39.91833333 cv = 12.3% ** = có ý nghĩa ở mức 1% Bảng 10: Phân tích phương sai, hàm lượng vật chất khô trong lá ở thời điểm 70 NSKG SV DF SS MS F Giống 8 118.0595833 14.7574479 2.51 ns Sai số 15 88.0300000 5.8686667 Tổng 23 206.0895833 cv = 9.0% ns = not significant Bảng 11: Phân tích phương sai, hàm lượng vật chất khô trong thân ở thời điểm 70 NSKG SV DF SS MS F Giống 8 503.7033333 62.9629167 12.51 ** Sai số 15 75.5100000 5.0340000 Tổng 23 579.2133333 cv = 11.0% ** = có ý nghĩa ở mức 1% Bảng 12: Tương quan giữa giống và thời vụ về trọng lượng tổng thân và lá Tên dòng/giống Ts’ Ts’’ Trung bình Khác biệt GLSG 460.0 c 227.8 a 343.9 232.3 * Purdue 81112-1 735.0 b 337.0 a 536.0 398.0 ** Purdue 81220 609.5 bc 308.5 a 459.0 301.0 ** EC 21349 1068.5 a 259.0 a 663.8 809.5 ** 6 Kawanda L31 801.0 b 158.0 a 479.5 643.0 ** Kep 389 856.5 ab 354.6 a 605.6 501.9 ** Kraspje 807.3 b 263.0 a 535.2 544.3 ** A 157 734.0 b 207.0 a 470.5 527.0 ** Trung bình 757.4 264.4 510.9 493.0 Ts’: tái sinh 1 tại thời điểm 70 NSKG, Ts’’: tái sinh 1 tại thời điểm thu hoạch Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%) 2-G*A means (4,4) 111.9 225.2 300.6 2-G*A means (3,3) 129.2 260.0 347.1 Bảng 13: Động thái tăng trưởng chiều cao các giống giai đoạn 15-60 ngày Đơn vị: cm Stt Tên giống/ dòng Chiều cao cây15 30 45 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 GLSG Purdue 81112-1 Purdue 81220 EC 21349 Kawanda Kep 389 Kraspje A157 Địa phương 43.1bc 51.9 b 55.5 b 44.0 cd 47.3 bc 52.2 b 40.3 d 54.9b 58.5a 107.1cd 131.0a 130.4a 99.6cd 104.2cd 120.3b 97.1d 109.5c 97.5d 167.3de 199.8ab 207.9a 140.4f 165.9de 186.8bc 163.4e 171.3cde 156.8d 167.3d 208.8ab 216.4a 159.0d 196.5abc 224.0a 214.0a 206.9a 170.0c Trung bình 54.5 117.7 176.1 197 Khác biệt ** ** ** ** CV(%) 11.2 5.9 6.1 7.7 **: sự khác biệt có ý nghĩa 1% Bảng 14: Động thái tăng trưởng số chồi của các giống Stt Tên giống/ dòng Số chồi30 45 60 1 GLSG 9a 13a 9a 2 Purdue 81112-1 9a 9b 6b 3 Purdue 81220 8a 10b 8ab 4 EC 21349 4b 3c 1c 5 Kawandan L31 2cd 1c 0c 6 Kep 389 1d 0c 0c 7 Kraspje 0d 0c 0c 6 8 A 157 3bc 0c 0c 9 Địa phương 3bc 1c 1c Mức ý nghĩa (F) ** ** ** Cv (%) 27 46 69 **: sự khác biệt có ý nghĩa 1% Bảng 15: Động thái tăng trưởng số chồi của các giống Stt Tên giống/ dòng Số chồi30 45 60 1 GLSG 25b 19b 12bc 2 Purdue 81112-1 35a 26a 20a 3 Purdue 81220 28ab 21ab 17ab 4 EC 21349 9c 8c 7cd 5 Kawandan L31 9c 3cd 3d 6 Kep 389 2c 2d 2d 7 Kraspje 10c 4cd 4d 8 A 157 9c 3cd 3d Khác biệt ** ** ** cv (%) 30 35 44 **: sự khác biệt có ý nghĩa 1% 6

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyenthibichngoc_8249.pdf
Luận văn liên quan