Tiểu thuyết về chiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1975- Những khuynh hướng và sự đổi mới nghệ thuật

Tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975 là sự vận động tiếp nối của một đề tài lớn trong văn học Việt Nam. Nó vừa kế thừa truyền thống vừa không ngừng cách tân để phù hợp với bạn đọc đương đại. Thành tựu đạt được trong hơn ba thập kỉ qua đã minh chứng cho những nỗ lực đổi mới ý thức nghệ thuật, đổi mới quan niệm về tiểu thuyết và quan niệm về đề tài của các nhà văn. Sự nỗ lực ấy giúp tiểu thuyết chiến tranh trở về đúng bản chất văn chương và ngày càng phong phú, đa dạng. Trên đại thể, tiến trình vận động của tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 diễn tiến qua hai chặng. Từ1975 đến giữa thập kỉ 80, bên cạnh những tìm tòi đáng ghi nhận trong việc miêu tảhiện thực, về cơ bản, tiểu thuyết chiến tranh vẫn tuân theo mô hình sử thi truyền thống. Từ giữa thập kỉ 80 đến nay, nhiều tiểu thuyết chiến tranh thực sự đổi mới cảvềnội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Một thành công đáng ghi nhận ở đây là sự xuất hiện của những cá tính, những phong cách nghệ thuật ít nhiều chinh phục được độc giả.

pdf214 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 8796 | Lượt tải: 7download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu thuyết về chiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1975- Những khuynh hướng và sự đổi mới nghệ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu thuyết và quan niệm về đề tài của các nhà văn. Sự nỗ lực ấy giúp tiểu thuyết chiến tranh trở về đúng bản chất văn chương và ngày càng phong phú, đa dạng. Trên đại thể, tiến trình vận động của tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 diễn tiến qua hai chặng. Từ 1975 đến giữa thập kỉ 80, bên cạnh những tìm tòi đáng ghi nhận trong việc miêu tả hiện thực, về cơ bản, tiểu thuyết chiến tranh vẫn tuân theo mô hình sử thi truyền thống. Từ giữa thập kỉ 80 đến nay, nhiều tiểu thuyết chiến tranh thực sự đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Một thành công đáng ghi nhận ở đây là sự xuất hiện của những cá tính, những phong cách nghệ thuật ít nhiều chinh phục được độc giả. 2. Khi kinh nghiệm cá nhân bình đẳng với kinh nghiệm cộng đồng, bằng cảm hứng nghệ thuật đa dạng, với góc độ tiếp cận đề tài khác nhau, nhà văn không chỉ phản ánh, tái tạo mà còn sáng tạo ra hiện thực, đưa vào tiểu thuyết những “cuộc chiến của riêng anh”. Vì vậy, tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 không đơn giản, thống nhất như trước 1975 mà phát triển đa dạng, phong phú và phân lập thành ba khuynh hướng chính: khuynh hướng khám phá người anh hùng lưỡng diện, khuynh hướng thể hiện con người bị chấn thương và những số phận bi kịch, khuynh hướng thể hiện con người đời thường và những vấn đề thế sự. Tất nhiên, không phải lúc nào sự phân chia cũng rạch ròi như vậy, song về cơ bản, mỗi khuynh hướng tiểu thuyết đều có đặc điểm nhận diện riêng. Khuynh hướng thứ nhất phản ánh các sự kiện lịch sử từ điểm nhìn dân tộc, 184 bằng cảm hứng ngợi ca hoặc bi tráng; nhân vật trung tâm là người anh hùng lưỡng diện. Ở khuynh hướng thứ hai, nhân vật trung tâm là con người bị chấn thương hoặc con người có số phận bi kịch; chiến tranh được thể hiện bằng cảm hứng bi kịch, bằng cái nhìn nhân tính, bằng trải nghiệm, mất mát của cá nhân. Còn ở khuynh hướng thứ ba, nhân vật trung tâm là con người đời thường với những vấn đề liên quan trực tiếp tới nó; trong khuynh hướng này, nhà văn thường mượn chiến tranh để suy ngẫm hoặc triết lí về nhân sinh, thế sự. Cả ba khuynh hướng tiểu thuyết trên đã đem đến những diễn ngôn nghệ thuật phong phú: diễn ngôn tự hào dân tộc, diễn ngôn hòa bình, diễn ngôn về quyền sống, quyền hạnh phúc, diễn ngôn về tình yêu – tình dục, diễn ngôn về bi kịch, về nỗi đau của con người,… Đó cũng chính là sự diễn giải giàu sức thuyết phục cho câu hỏi: Có thể viết về chiến tranh như thế nào? 3. Bên cạnh cách viết truyền thống, một số nhà văn đã tìm được những kĩ thuật viết tiểu thuyết mới, đạt hiệu quả nghệ thuật cao. So với tiểu thuyết về chiến tranh trước 1975, sự đổi mới nghệ thuật của tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975 được ghi nhận ở bốn phương diện: xây dựng nhân vật, tổ chức kết cấu, sử dụng yếu tố huyền thoại hóa và đa dạng hóa phương thức trần thuật. Điểm cách tân mang tính đột phá thể hiện ở chỗ, mặc dù viết về đề tài truyền thống, liên quan trực tiếp đến lịch sử dân tộc nhưng nhiều nhà văn đã coi chiến tranh là chất liệu nghệ thuật để hư cấu, để tưởng tượng; thậm chí, có người còn công khai thừa nhận một trò chơi nghệ thuật. Dấu ấn hậu hiện đại cũng được bộc lộ trong nhiều tác phẩm. Sự cách tân ấy thể hiện tinh thần dân chủ, ý thức đối thoại với những quan niệm chật hẹp về thể loại tiểu thuyết, về đề tài chiến tranh từng tồn tại ở ta trong một thời gian khá dài. Nó tỏ ra phù hợp với xu thế toàn cầu hoá và được bạn đọc đương đại ghi nhận. Thông qua tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975, nhiều nhà văn đã trả lời câu hỏi Có thể viết tiểu thuyết như thế nào một cách thuyết phục. Bên cạnh 185 những “đại tự sự” phản ánh hiện thực “khả tín” theo kiểu truyền thống, nhà văn có thể hư cấu một hiện thực huyền ảo, bất “khả tín” theo kiểu phân mảnh, phi trung tâm, phi độc sáng. Bên cạnh “thi pháp” hiện đại, tiểu thuyết chiến tranh còn dung nạp cả những đặc điểm của chủ nghĩa hậu hiện đại,… Song, cho dù sử dụng hình thức nghệ thuật nào, người nghệ sĩ cũng không thể khước từ nội dung tư tưởng của tác phẩm và bản chất hàm súc, đa nghĩa của văn chương. Vấn đề “kĩ thuật” chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó thể hiện được cái tâm, cái tài của nhà tiểu thuyết. 4. Có người quan niệm: “Một cuộc chiến tranh có thể mang tính chính nghĩa hay phi nghĩa; nhưng một tác phẩm viết về chiến tranh thì chỉ có vấn đề hay hay dở mà thôi” [153]. Với thực tế sáng tác văn học ở ta, đây là một ý kiến đáng suy ngẫm. Có thể nói, những thành tựu mà tiểu thuyết về chiến tranh đạt được trong hơn ba mươi năm qua chưa tương xứng với tầm vóc hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm vĩ đại, chưa đáp ứng kì vọng của độc giả. Theo chúng tôi, có lẽ nguyên nhân sâu xa nhất là do nhà văn chưa xây dựng được nhiều nhân vật thật sự ấn tượng. Trước yêu cầu ngày càng cao của người đọc, để có tác phẩm đứng vững trước quy luật đào thải khắc nghiệt của thời gian, mỗi nhà văn sẽ phải không ngừng đổi mới, không ngừng “vượt thoát chính mình” trên hành trình nghệ thuật đầy gian khổ. Khảo sát tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975, chúng tôi thấy cách tiếp cận đề tài khác nhau đã đem đến cái nhìn toàn diện về những vấn đề có liên quan tới các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. Nhà văn Việt Nam đã giúp những người không trực tiếp cầm súng và những thế hệ sinh ra sau chiến tranh hiểu rõ hơn về những chiến công hào hùng, những mất mát hi sinh không dễ bù đắp, hàn gắn để thêm trân trọng cuộc sống hoà bình hôm nay. 186 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyễn Thị Thanh (2007), “Đề tài chiến tranh qua một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ 1945 đến 1975”, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2), tr.22-25. 2. Nguyễn Thị Thanh (2009), “Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng”, Tạp chí Giáo dục (227), tr.47-49. 3. Nguyễn Thị Thanh (10/2010), “Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 về đề tài chiến tranh”, Thông tin Khoa học – Trường Cao đẳng Hải Dương, tr.83-95. 4. Nguyễn Thị Thanh (12/2010), “Phương thức huyền thoại hóa trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 về đề tài chiến tranh”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lần thứ II, tr.222-230. 5. Nguyễn Thị Thanh (8/2011), “Triết lý về chiến tranh trong Cõi đời hư thực”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (771), tr.104-106. 6. Nguyễn Thị Thanh (9/2011), “Nghệ thuật xây dựng nhân vật và kết cấu tác phẩm trong Một ngày và một đời”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (327), tr.102-104. 7. Nguyễn Thị Thanh (9/2011), “Kiểu kết cấu đồng hiện trong một số tiểu thuyết sau 1975 về đề tài chiến tranh”, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (16), tr.46-53. 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua”, Tạp chí Văn học, (1), tr.14-17. 3. Lại Nguyên Ân (1979), “Văn xuôi về chiến tranh và hình thức sử thi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (11), tr.116-127. 4. Nguyễn Bảo (1989), “Đề tài chiến tranh cách mạng những thuận lợi và trắc trở”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7), tr.113-115. 5. Nguyễn Bảo (7/2006), “Để có những tác phẩm viết về chiến tranh cách mạng sâu rộng hơn, hấp dẫn hơn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (649), tr.98-101. 6. Nguyễn Bảo (2007), “Tiếng khóc của nàng Út – tiếng khóc của một thời”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (668), tr.102-104. 7. Bakhtin M. (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 8. Bakhtin M. (1999), “Tiểu thuyết giáo dục và ý nghĩa của nó trong lịch sử chủ nghĩa hiện thực”, Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Văn học, (9), tr.77-88. 9. Lê Huy Bắc (1996), “Đồng hiện trong văn xuôi”, Tạp chí Văn học, (6), tr.45-50. 10. Lê Huy Bắc (1998), Kiểu nhân vật trung tâm trong tác phẩm của Heminway, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 11. Lê Huy Bắc (11/05/2011), Những khuynh hướng chính trong văn chương hậu hiện đại, nguồn: nguvan.hnue.edu.vn. 188 12. Ngô Vĩnh Bình (1998), “Lực lượng sáng tác văn học trẻ trong quân đội – Cái gạch nối giữa hôm qua, hôm nay và mai sau”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (12), tr.96-100. 13. Ngô Vĩnh Bình (12-2003), “Văn học về đề tài chiến tranh thách thức và kỳ vọng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (588), tr.88-91. 14. Ngô Vĩnh Bình (23/10/2010), Văn học về đề tài chiến tranh, thành tựu và những thách thức, nguồn: hoinhavanvietnam.vn. 15. Ngô Vĩnh Bình (2006), Văn xuôi về đề tài chiến tranh cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 16. Nguyễn Thị Bình (2008), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thời điểm đổi mới đến nay”, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét về quan niệm hiện thực trong văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (4), tr.21-25. 18. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát trên những nét lớn), Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 19. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa văn nghệ (Từ Đại hội VI đến Đại hội VII), Nxb Sự thật, Hà Nội. 20. Nhị Ca (1975), “Một dòng văn học về chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (5), tr.122-127. 21. Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, Báo Văn nghệ (49, 50), tr 3. 22. Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 23. Trần Duy Châu (1994), “Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh”, Tạp chí 189 Cộng sản, (10), tr.54-55. 24. Côn–đơ–ra-tô-vit A. (1977), “Các nhà văn Xô viết trong chiến tranh” Dương Linh dịch, Tạp chí Văn nghệ quân đội (11), tr.80-83. 25. Trần Cương (1986), “Về một vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn học, (3), tr.36-46. 26. Nguyễn Văn Dân (2008), “Văn học Việt Nam đổi mới trong bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), nguồn: vienvanhoc.org.vn. 27. Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2003), Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 28. Nguyễn Thị Xuân Dung (28/2/2008), Dục vọng trong tiểu thuyết Việt Nam về chiến tranh từ 1986 đến 1996, nguồn: www.evan.com.vn . 29. Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi mới văn xuôi chiến tranh”, Báo Văn nghệ (51), tr.2. 30. Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học, Tiểu luận – Phê bình văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 31. Đinh Xuân Dũng (1998), “Nghĩ về sự biến đổi bên trong của tư duy sáng tạo của nhà văn viết về chiến tranh”, Văn hoá văn nghệ và đời sống quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 32. Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam về chiến tranh – Hai giai đoạn của sự phát triển”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7), tr.91-95. 33. Nguyễn Hồng Dũng (4/2005), “Chiến tranh Việt Nam trong văn học Mĩ – từ sự thật đến tác phẩm”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (619), tr.93-98. 34. Trần Việt Dũng (1987), “Chiến tranh khác nhau ở mỗi người”, Tạp 190 chí Văn nghệ quân đội, (6), tr.128-130. 35. Nguyễn Thị Duyên (2009), Tiểu thuyết về đề tài chiến tranh Việt Nam 2004 – 2008, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 36. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 37. Trần Đăng (17/5/2007), Nhà văn Nguyễn Chí Trung và “nàng Út”, nguồn: www.baobinhdinh.com.vn. 38. Phan Cự Đệ (1986), “Đất nước của Hữu Mai và khuynh hướng tiểu thuyết – sử thi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (11), tr.106-111. 39. Phan Cự Đệ (1984), “Mấy vấn đề của tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (9), tr.108-113. 40. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 41. Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Kỹ thuật dòng ý thức trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh”, Tự sự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.399-408. 42. Phạm Trung Đỉnh (1987), “Suy nghĩ của người trong cuộc”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (6), tr.121-123. 43. Trung Trung Đỉnh (1991), “Dương Hướng và Bến không chồng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (12), tr.99-100. 44. Nguyễn Anh Đường (31/7/2004), Rừng thiêng nước trong – Một góc nhìn về chiến tranh, nguồn: www.sggp.org.vn. 45. Văn Giá (thực hiện) (21/4/2009), Đề cương bài nói chuyện của nhà văn Thuận, nguồn: www.vietvan.vn 46. Hoàng Cầm Giang (4/6/2009), Vấn đề thể loại và ranh giới thể loại trong một số tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI, nguồn: khoavanhoc-ussh.edu.vn. 191 47. Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hòa bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.108-113. 48. Thanh Giang (1993), “Tản mạn về đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (8), tr.92-94. 49. Gielôxôva X.Ph. (1985), “Những tìm tòi sáng tạo của văn xuôi Xô viết về đề tài chiến tranh”, Đặng Phương Thảo dịch, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (11), tr.107-111. 50. Gordon E. Slethaug (2008), “Lý thuyết trò chơi”, Nhã Thuyên dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, (4), tr.128- 137. 51. M.H. (sưu tầm) (2001), “Các nhà văn bàn về đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.114-117. 52. Đỗ Mai Hà (1991), “Gặp ba “tân khoa” giải thưởng Hội Nhà văn 1991”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (11), tr.115-116. 53. Nam Hà (12-2002), “Lại nói về chiến tranh và viết về chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (564), tr.84-85. 54. Nam Hà (1992), “Sự thật chiến tranh và tác phẩm văn học viết về chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (7), tr.100-103. 55. Nam Hà (1998), “Trước hết cần phân biệt rõ “chiến tranh nào?”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (11), tr.87-89. 56. Ngân Hà (2009), (Bài phỏng vấn Khuất Quang Thụy) “Nhà văn Khuất Quang Thụy: Tôi luôn linh cảm khi viết về đề tài chiến tranh”, Báo Giáo dục và Thời đại, (83), tr.29. 57. Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học, (3), tr.51-58. 58. Thu Hà (thực hiện) (18/8/2004), Tạ Duy Anh sợ được dư luận nuông chiều, nguồn: Vietbao.vn 192 59. Hoàng Quốc Hải (2/2003), Lại bàn về đổi mới tư duy, nguồn: www.geocities.com 60. Nguyễn Tiến Hải (2-2005), “Đọc Ngày rất dài”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (616), tr.99-101. 61. Nguyễn Đức Hạnh (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 – 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội. 62. Phạm Thúy Hằng (2004), Đề tài chiến tranh trong tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 63. Healy Dana (24/10/2003), Văn học quá độ: khái quát văn học Việt Nam thời kì đổi mới, nguồn: Vanhocnghethuat.org. 64. Hoàng Ngọc Hiến (9/6/1979), “Về một đặc điểm của văn học và nghệ thuật ở ta trong giai đoạn vừa qua”, Báo Văn nghệ, (23), tr.2-3. 65. Phạm Ngọc Hiền (2007), Thi pháp tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội. 66. Đào Duy Hiệp (2007), “Thời gian trong Thân phận tình yêu của Bảo Ninh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), nguồn: vienvanhoc.org.vn. 67. Nguyễn Văn Hiếu (2006), “Một vài khuynh hướng vận động của điểm nhìn trong văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.300-306. 68. Nguyễn Hòa (24/10/2005), Tiểu thuyết: Khoảng cách giữa khát vọng và khả năng thực tế, nguồn: chungta.com. 69. Nguyễn Hoà (2006), “Một cách lí giải về thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Văn học Việt Nam sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.203-211. 70. Nguyễn Hòa (thực hiện) (2001), “Tiếp tục viết về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lượng vũ trang”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (8), tr.3-9. 193 71. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb. Giáo dục, Hà Nội 72. Phạm Thị Hoài (17/2/1990), “Một trò chơi vô tăm tích”, Báo Văn nghệ, (7), tr.2,7. 73. Nguyễn Trí Hoan (2006), “Về anh hùng, về chiến tranh và đồng đội hay là một “nỗi buồn chiến tranh” khác nhân đọc Những bức tường lửa của Khuất Quang Thuỵ”, Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.261-267. 74. Hoàng Mạnh Hùng (2004), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 75. Hoàng Huân (1994), “Vài nét về văn chương trong nền văn học Việt Nam lưu vong”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.87-89. 76. Đinh Thị Huyền (07 /8/2008), Chân dung tinh thần người lính qua một số tiểu thuyết hậu chiến, nguồn: Vannghequandoi.com.vn 77. Đinh Thanh Hương (20/11/2008), Nhân vật người lính trong tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, nguồn: vannghequandoi.com.vn. 78. Bùi Thị Hường (2004), Cảm hứng bi kịch trong một số tiểu thuyết tiêu biểu về chiến tranh sau 1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 79. Đỗ Văn Khang (1991), “Nghĩ gì khi đọc Thân phận của tình yêu”, Báo Văn nghệ (43), tr.6. 80. Thụy Khuê (2/2003), Nguyễn Viện với Rồng và rắn, Nguồn: thuykhue.free.fr. 81. Kundera. M. (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn Hoá Thông Tin và Trung Tâm Văn Hoá Ngôn Ngữ Đông Tây, Hà Nội. 82. Kundera. M. (18-4-2003), Những di chúc bị phản bội, Nguyên Ngọc 194 dịch, nguồn: Vantuyen.net. 83. Chu Lai (1989), “Một đề tài đang bị lãng quên”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (12), tr.122-125. 84. Chu Lai (1995), “Nhân vật người lính trong văn học”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (6), tr.89-91. 85. Chu Lai (12-2002), “Sử thi và hoành tráng, câu trả lời cho một đời”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (564), tr.81-84. 86. Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ về phản ánh sự thật trong chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.115-117. 87. Chu Lai (21/12/2004), Viết về chiến tranh cần chân thực, nguồn: Media.vn. 88. Chu Lai (8-2004), “Viết về chiến tranh đôi điều suy ngẫm”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (604), tr.102-104. 89. Thạch Lam (1941), Theo giòng, Nxb Đời nay, Hà Nội. 90. Tôn Phương Lan (27/11/2007), Âm vang của Xuân Thiều sau chiến tranh, nguồn: tieulun.hopto.org. 91. Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua những tác phẩm văn xuôi được giải (của Hội Nhà văn và Bộ Quốc phòng)”, Tạp chí Văn học, (12), tr.14-16. 92. Tôn Phương Lan (2006), Một cách nhìn về đổi mới tiểu thuyết chiến tranh” nguồn: www.vienvanhoc.org.vn 93. Tôn Phương Lan (1995), “Người lính trong văn xuôi viết về chiến tranh của những nhà văn cầm súng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.96-97. 94. Tôn Phương Lan (1980), “Tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975”, Tạp chí Văn học, (5), tr.24-28. 195 95. Tôn Phương Lan (1996), Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội. 96. Phạm Gia Lâm (1995), “Tiểu thuyết chiến tranh Nga Xô viết hiện đại: Những vấn đề thi pháp của thể loại”, Tạp chí Văn học, (11), tr.37-40. 97. Phong Lê (1980) “Biển gọi” của Hồ Phương và câu chuyện về con đường mòn Hồ Chí Minh trên biển”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (8), tr.106-109. 98. Phong Lê (2006), “Văn học Việt Nam trước và sau 1975 - nhìn từ yêu cầu phản ánh hiện thực”, Văn học Việt Nam sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.89-96. 99. Phong Lê (1984), “Văn học Việt Nam và đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (8), tr.114-120. 100. Văn Lê (15/2/2009), Phản ánh tính chân thật của chiến tranh, nguồn: www.cinet.gov.vn 101. Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại và sức sống của huyền thoại trong văn chương xưa và nay”, Tạp chí Văn học, (5), tr.33-43. 102. Nguyễn Văn Linh (17/10/1987), “Nói chuyện với văn nghệ sĩ”, Báo Văn nghệ, (42), tr.3. 103. Nguyễn Thị Mai Liên (2006), “Hình tượng con người – nạn nhân chiến tranh” trong hai tiểu thuyết: Một nỗi đau riêng và Nỗi buồn chiến tranh”, Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.339-350. 104. Nguyễn Văn Long (2006), “Một số vấn đề cơ bản trong nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.9-25. 196 105. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 106. Phạm Quang Long (10/1995), “Vài nét về chủ đề chiến tranh trong văn học Hàn Quốc”, Tạp chí Văn học, (284), tr.23-25. 107. Nguyễn Văn Lưu (1986), “Về tiểu thuyết Sao đổi ngôi của Chu Văn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (7), tr.109-115. 108. John Lye (2009), “Lý thuyết văn chương đương đại”, Hải Ngọc dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, (2), tr.146-166. 109. Hữu Mai (1986), “Vài nhận xét về tình hình sáng tác văn học về đề tài lực lượng vũ trang”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (6), tr.112-114. 110. Hữu Mai (1983), “Viết về đề tài chiến tranh giải phóng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (8), tr.113-118. 111. Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà nội. 112. Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh (1972), Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 113. Sương Nguyệt Minh (lược thuật), (9-2006), “Cuộc bàn tròn văn học trao đổi về chiến tranh cách mạng và người lính”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (654), tr.3-9. 114. Sương Nguyệt Minh (27/3/2009), Viết về người lình thời bình – Sự thách đố các nhà văn, nguồn: bienphong.com.vn. 115. Đỗ Mười (1995), “Nhà văn Việt Nam đoàn kết, sáng tạo phụng sự đất nước, phục vụ nhân dân, góp phần đưa sự nghiệp đổi mới đến thắng lợi”, Tạp chí Văn học (4), tr.1-4. 116. Đỗ Mười (1990), “Văn học ta chỉ có thể đổi mới đúng hướng trong sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta theo phương hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1), tr.88-92. 197 117. Lê Thành Nghị (1995), “Tiểu thuyết về chiến tranh mấy ý nghĩ góp bàn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (7), tr.84-94. 118. Lê Thành Nghị (1991), “Qua những cuốn sách gần đây về chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (3), tr.112-115. 119. Phạm Duy Nghĩa (2005), “Nguyễn Minh Châu từ cảm hứng nhân văn đến giọng điệu (617), Tạp chí Văn nghệ quân đội, tr.96-102 120. Đỗ Viết Nghiệm (10-2004), “Rừng thiêng nước trong một tiểu thuyết hay về chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (607), tr.104-106. 121. Hồ Ngọc (21/11/1987), “Cần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa văn nghệ và chính trị”, Báo Văn nghệ, (47 & 48), tr.2-3. 122. Hữu Ngọc (5-1985), “Văn học Mĩ về chiến tranh Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (281), tr.41-43. 123. Nguyên Ngọc (31/10/1987), “Cần phát huy đầy đủ chức năng xã hội của văn học nghệ thuật”, Báo Văn nghệ, (44), tr.2-3, 7. 124. Nguyên Ngọc (2/11/2005), Còn nhiều người cầm bút rất có tư cách, nguồn: vietnamnet.vn. 125. Nguyên Ngọc (2006), “Văn xuôi Việt Nam hiện nay – lôgic quanh co của các thể loại, những vấn đề đang đặt ra và triển vọng”, Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.169-181. 126. Nguyễn Tri Nguyên (1995), “Huyền thoại cổ xưa mà mới mẻ”, Báo Văn nghệ, (19), tr.3. 127. Phạm Xuân Nguyên (4/5/2010), Người Mĩ nghĩ gì về Nỗi buồn chiến tranh?, nguồn: lethieunhon.com. 128. Vương Trí Nhàn (1995), “Hai nghĩa khác nhau của huyền thoại”, Báo Văn nghệ, (9-10), tr.21. 198 129. Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (1996), Khảo về tiểu thuyết: Những ý kiến, những quan niệm của các nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam từ đầu thế kỉ XX cho đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 130. Đặng Quốc Nhật (1980), “Mấy nét về đề tài chiến tranh và tiểu thuyết Đất trắng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (6), tr.108-114. 131. Đặng Quốc Nhật (1980), “Mấy ý kiến về đề tài chiến tranh và sự chi phối của nó trong văn học Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (12), tr.102-107. 132. Nhiều tác giả (2002), Đổi mới tư duy tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 133. Nhiều tác giả (Phương Lựu chủ biên), (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 134. Nhiều tác giả (14/9/1991), “Thảo luận về tiểu thuyết Thân phận của tình yêu”, Báo Văn nghệ, (37), tr.6-7, 14. 135. Nhiều tác giả (2002), “Tọa đàm về tiểu thuyết Lạc rừng của Trung Trung Đỉnh”, Báo Văn nghệ, (17-18), tr.16-17. 136. Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137. Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 138. Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 139. Bảo Ninh (19/11/2004), Tôi thuộc loại nhà văn phải chiến đấu để loại trừ cái giả, nguồn: Evăn. 140. Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội. 141. Văn Phác (1958), “Mùa hoa dẻ giúp ích hay làm hại cho việc xây dựng con người”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (12), tr.90-97. 199 142. Phạm Phú Phong (3/5/2009), Thái Bá Lợi với tiểu thuyết viết về chiến tranh sau năm 1975, nguồn: Hoinhavanvietnam.vn. 143. Pôxpêlôp G.N. (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn bọc, tái bản lần thứ nhất; Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 144. Vũ Đức Phúc (1995), “Hiểu và viết về chiến tranh và anh hùng như thế nào cho đúng?”, Báo Văn nghệ, (15), tr.5. 145. Hà Nam Phương (1989), “Một đề tài lớn, một lực lượng quý”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (6), tr.102-104. 146. Hồ Phương (2001), “Có gì mới trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh hôm nay”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.106-108. 147. Hồ Phương (1994), “Những nhà văn mặc áo lính”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (12), tr.1-5. 148. Hồ Phương – Lê Thành Nghị (1989), “Cuộc chiến tranh Việt Nam qua ngòi bút một số nhà văn nữ thế giới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (12), tr.103-109. 149. Vũ Hải Phương (1963), “Đọc Phá vây của Phù Thăng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (9), tr.64-69. 150. P.V (2008), “Các nhà văn quân đội trước những vấn đề của văn học trong thời kì mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (682), tr.94-97. 151. P.V (2001), “Người lính và chiến tranh cách mạng – một đề tài vĩnh cửu”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1), tr.11-18. 152. P.V (7-2007), “Viết về đề tài chiến tranh cách mạng – một đề tài không cũ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (673 + 674), tr.155-160. 153. Phạm Quỳnh (1929), Khảo về tiểu thuyết, Đông Kinh, Hà Nội. 154. Nguyễn Hưng Quốc (25/5/2004), Chiến tranh như một thi pháp, nguồn: www.tienve.org. 200 155. Nguyễn Hữu Quý (10-2004), “Một cách nhìn mới khi viết về chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (607), tr.101-104. 156. Saclo Vichto (1990), “Các cựu chiến binh Mĩ trong cuộc chiến tranh và viết về những cơn ác mộng của họ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.110-115. 157. Kim Sen (thực hiện) (27/04/2009), Nhà văn Thuận viết để phá vỡ sự cân bằng, nguồn: www.baodatviet.vn. 158. Vũ Văn Sĩ (1990), “Văn học sử thi – Điểm nhìn từ hôm nay”, Tạp chí Văn học, (6), tr.35-40. 159. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 160. Sài Gòn Giải phóng (01/03/2009), Đề tài chiến tranh trong văn học hiện nay: Thiếu hụt lực lượng và tác phẩm, nguồn: www.cinet.gov.vn. 161. Sài Gòn Giải phóng (15/12/2009), Văn học về đề tài chiến tranh cách mạng và sức sống mạnh mẽ, nguồn: www.cinet.gov.vn. 162. Trần Hữu Tá (1980), “Đọc Năm 1975 họ đã sống như thế”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (12), tr.108-114. 163. Phạm Xuân Thạch (2006), “Nỗi buồn chiến tranh viết về chiến tranh thời hậu chiến – từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi mới bút pháp”, Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.236-251. 164. Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật của tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 165. Trần Duy Thanh (1987), “Văn xuôi chiến tranh Xô viết – Mấy khía cạnh thời sự”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (11), tr.128-130. 166. Ngô Thảo (1975), “Ghi nhận sơ bộ về nhân vật chiến sĩ trong văn xuôi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1), tr.106-120. 201 167. Ngô Thảo (1978), “Góp bàn về sáng tác đề tài chiến tranh và quân đội”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (9), tr.121-130. 168. Ngô Thảo (1975), “Sao Mai và một số vấn đề của tiểu thuyết”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (8), tr.116-121. 169. Ngô Thảo – Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam: chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội. 170. Hoàng Minh Thảo (1985), “Về Đất miền Đông”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1), tr.121-123. 171. Bùi Việt Thắng (Tuyển chọn và biên soạn), (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 172. Bùi Việt Thắng (1985), “Mấy suy nghĩ xung quanh vấn đề xây dựng nhân vật người chiến sĩ trong tiểu thuyết viết về chiến tranh (1945- 1985)”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (10), tr.118-122. 173. Bùi Việt Thắng (1986), “Người của biển và vấn đề của tiểu thuyết hôm nay viết về chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (10), tr.125-128. 174. Bùi Việt Thắng (2006), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thể loại”, tr.182-191, Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 175. Đoàn Cầm Thi (29/3/2004), Chiến tranh, tình yêu, tình dục trong văn học Việt Nam đương đại, nguồn: EVăn. 176. Đoàn Cầm Thi (29/3/2004), Về nhân vật Phương, người phụ nữ Hà Nội và chủ đề văn học trong Nỗi buồn chiến tranh, nguồn: EVăn. 177. Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học, (6), tr.28-34. 178. Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 202 179. Xuân Thiều (1994), “Điểm qua các tác phẩm được giải thưởng văn học về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lượng vũ trang của Hội Nhà văn Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (5), tr.96-99. 180. Xuân Thiều (1978), “Con người, sự kiện lịch sử trong tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (12), tr.110-115. 181. Xuân Thiều (1988), “Viết về chiến tranh, nghĩ về đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (3-4) tr.99-104. 182. Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4), tr.24-28. 183. Nguyễn Bích Thu (30/1/2009), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, nguồn: trieuxuan.info 184. Nguyễn Bích Thu (2006), “Ý thức cách tân trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 225-235. 185. Lê Đức Thụ (1997), “Đề tài chiến tranh cách mạng trong văn xuôi Nga thế kỷ XX”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (11), tr.90-96. 186. Lê Đức Thụ (1999), “Văn học các nước Xlavơ về chiến tranh: đôi nét tìm tòi và sáng tạo”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (11), tr.115-117. 187. Đỗ Lai Thúy (giới thiệu), (2001), “Phương pháp phê bình huyền thoại học”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (2), tr.184-185. 188. Tạ Thị Thanh Thủy (2005), Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Chu Lai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 189. Nguyễn Đình Tiến (1976), “Viết về đề tài chiến tranh sau chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (9), tr.109-113. 190. Nguyễn Chí Tình (2000), “Văn học phương Tây và chiến tranh:vấn đề số phận con người”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1), tr.113-117. 203 191. Trần Văn Toàn (20/12/2010), Về một diễn ngôn tính dục trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu thế kỉ XX đến 1945), nguồn: nguvan.hnue.edu.vn. 192. Lê Ngọc Trà (2006), Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới, nguồn: www.Vienvanhoc.org.vn. 193. Lê Quang Trang (1991), “Vài nét về thân phận người phụ nữ đi qua chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (3), tr.108-111. 194. Nguyễn Nghĩa Trọng (2006), “Thử nhận diện văn học ba mươi năm qua”, Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.70-77. 195. Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kỳ ảo trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội. 196. Nguyễn Đình Tú (9-2007), “Đề tài chiến tranh với những người viết trẻ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (606), tr.101-103. 197. Nguyễn Thanh Tú (5/2007), “Một hình dung về quá trình phát triển của tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ 1945 đến nay”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (669), tr.99-101. 198. Nguyễn Thanh Tú (2/2005), “Những bức tường lửa và sự đổi mới tiểu thuyết sử thi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (616), tr.97-99. 199. Nguyễn Thanh Tú (12/2005), “Xu hướng phá vỡ cấu trúc nhân vật sử thi truyền thống trong Thượng Đức”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (636), tr.89-92. 200. Bùi Anh Tuấn (1980), “Nhìn qua những chặng đường của tiểu thuyết Xô-viết sau Cách mạng Tháng Mười”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1), tr.109-116. 201. Hoàng Ngọc Tuấn (3/3/2005), “Văn chương về chiến tranh Việt Nam và nhu cầu sáng tạo bút pháp mới”, Chiến tranh nhìn từ nhiều 204 phía, nguồn: Vnthuquan.net. 202. Nguyễn Văn Tùng (2007), Lý luận tiểu thuyết ở Việt Nam thế kỷ XX, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 203. Phùng Văn Tửu (12/1976), “Vấn đề huyền thoại trong văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (3), tr.30-32. 204. Trịnh Thu Tuyết (2001), Sáng tác của Nguyễn Minh Châu trong sự vận động của văn xuôi đương đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 205. Nguyễn Thiệu Vũ (8/2004), “Tiểu thuyết về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lượng vũ trang sau 1975 – những thành tựu nghệ thuật còn bị bỏ lỡ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (604), tr.104-108. 206. Vĩnh Xuân (30/7/2008), Toạ đàm về tác phẩm “Rừng thiêng nước trong”: Cái nhìn nhân văn về cuộc chiến, nguồn: www.sggp.org.vn. 207. Trần Đăng Xuyền (1985), “Vấn đề hiện thực và nhân vật trong Đất miền Đông”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1), tr.124-126. 208. Hà Yên (28/9/2008), Tác phẩm đỉnh cao: Ước mơ còn ở phía chân trời?, nguồn: www.cand.com.vn. 205 PHỤ LỤC TÁC PHẨM 209. Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 210. Thu Bồn (2007), Dưới đám mây màu cánh vạc, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 211. Bôn-đa-rép I. (1984), Tuyết bỏng, Nguyễn Hải Hà dịch, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 212. Nhã Ca (1969), Dải khăn sô cho Huế, nguồn: vnthuquan.net. 213. Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính, Tái bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 214. Nguyễn Minh Châu (1977), Lửa từ những ngôi nhà, Nxb Văn học, Hà Nội. 215. Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 216. Nguyễn Minh Châu (1977), Miền Cháy, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 217. Nguyễn Minh Châu (1982), Những người đi từ trong rừng ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 218. Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội. 219. Đỗ Kim Cuông (2009), Phòng tuyến sông Bồ, Nxb Văn học, Hà Nội. 220. Nam Dao (26/11/1001), Đất Trời , nguồn: music.vietfun.com. 221. Nam Dao (01/4/2007), Gió lửa, nguồn: vantuyen.net. 222. Châu Diên (2003), Người sông Mê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 223. Coetzee J.M. (2004), Tuổi sắt đá, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 224. Văn Tiến Dũng (1976), Đại thắng mùa xuân, Nxb Quân dội nhân dân, Hà Nội. 225. Lê Văn Duy (2008), Bây giờ trời đã rạng đông, Nxb Văn nghệ, TP 206 Hồ Chí Minh. 226. Trung Trung Đỉnh (1999), Lạc rừng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 227. Trung Trung Đỉnh (2008), Sống khó hơn là chết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 228. Anh Đức (1984), Hòn Đất, Tái bản, NXB Giáo dục, Hà Nội. 229. Xuân Đức (2005), Bến đò xưa lặng lẽ, nguồn: Xuanduc.vn. 230. Xuân Đức (1980), Cửa gió, nguồn: Xuanduc.vn. 231. Nguyễn Mộng Giác (9/4/2004), Ngựa nản chân bon, nguồn: www.dactrung.net 232. Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 1, in lần thứ 2, Nxb Văn học, Hà Nội. 233. Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 2, in lần thứ 2, Nxb Văn học, Hà Nội. 234. Nguyễn Bảo Trường Giang (2005), Thượng Đức, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 235. Nam Hà (2005), Đất miền Đông, tập 1, “Cuộc chiến đấu trên đường 13”, Tái bản, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 236. Nam Hà (2005), Đất miền Đông, tập 2, “Mùa xuân đến sớm”, Tái bản, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 237. Nam Hà (2005), Đất miền Đông, tập 3, “Đường về Sài Gòn”, Tái bản, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 238. Nam Hà (2004), Ngày rất dài, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 239. Nam Hà (2004), Ngày rất dài, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 240. Nguyễn Quang Hà (2006), Lửa kinh thành, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 241. Hemingway E. (1963), Chuông nguyện hồn ai, tập 1; Nguyễn Vĩnh, Hồ Thế Tần dịch, Nxb Văn học, Hà Nội. 207 242. Hemingway E. (1963), Chuông nguyện hồn ai, tập 2; Nguyễn Vĩnh, Hồ Thế Tần dịch, Nxb Văn học, Hà Nội. 243. Hemingway E. (2004), Giã từ vũ khí, Giang Hà Vị dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 244. Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 245. Nguyễn Trí Huân (2007), Chim én bay, Tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội. 246. Nguyễn Trí Huân (2002), Năm 1975 họ đã sống như thế, Tái bản, Tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 247. Cao Xuân Huy (1985), Tháng ba gãy súng, nguồn: vnthuquan.net 248. Nguyễn Khải (1985), Thời gian của người, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 249. Đình Kính (2007), Sóng chìm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 250. Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 251. Chu Lai (2003), Ba lần và một lần, Nxb Văn học, Hà Nội. 252. Chu Lai (2003), Cuộc đời dài lắm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 253. Chu Lai (2007), Khúc bi tráng cuối cùng, Nxb Văn học, Hà Nội. 254. Chu Lai (1987), Sông xa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 255. Nguyễn Quang Lập (1989), Những mảnh đời đen trắng, Nxb Nghệ Tĩnh. 256. Văn Lê (2008), Mùa hè giá buốt, Nxb Văn hóa Sài Gòn. 257. Văn Linh (1996), Mùa hoa dẻ, in lần thứ tư, Nxb Văn học, Hà Nội. 258. Thái Bá Lợi (1983), Bán đảo, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 259. Thái Bá Lợi (1977), Hai người trở lại trung đoàn, nguồn: Vannghequandoi.com.vn . 260. Thái Bá Lợi (2003), Họ cùng thời với những ai, Tái bản, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 261. Thái Bá Lợi (1978), Thung lũng thử thách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 262. Thái Bá Lợi, Nguyễn Hoàng Thu (2007), Trùng tu, Con đường đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 208 263. Lê Lựu (1989), Đại tá không biết đùa, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 264. Hữu Mai (1964), Cao điểm cuối cùng, Nxb Văn học, Hà Nội. 265. Hữu Mai (2006), Ông cố vấn – Hồ sơ một điệp viên, tập 1, Tái bản, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 266. Hữu Mai (2006), Ông cố vấn – Hồ sơ một điệp viên, tập 2, Tái bản, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 267. Hữu Mai (1971), Vùng trời, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 268. Hữu Mai (1974), Vùng trời, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 269. Hữu Mai (1978), Vùng trời, tập 3, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 270. Bùi Thanh Minh (2007), Cõi đời hư thực, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 271. Dạ Ngân (2008), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 272. Mạc Ngôn (2000), Cao lương đỏ, Lê Huy Tiêu dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 273. Mạc Ngôn (2003), Báu vật của đời, Trần Đình Hiến dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 274. Đồng Sĩ Nguyên (28/8/2006), Đường xuyên Trường Sơn, nguồn: Vnthuquan.net. 275. Vương Trí Nhàn (20/9/2005), (biên soạn và chỉnh lí), Nhật kí Đặng Thùy Trâm, nguồn: Vnthuquan.net. 276. Bảo Ninh (2002), Thân phận của tình yêu, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 277. Nguyễn Trọng Oánh (2003), Đất trắng, Tái bản, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 278. Pasternak B. (2004), Bác sĩ Zhivago, Lê Khánh Trường dịch, Nxb Đà Nẵng. 279. Hoàng Khởi Phong (1988), Ngày N +...., nguồn: www.talawas.org. 280. Nguyễn Bình Phương (25/2/2005)), Thoạt kì thủy, nguồn: 209 Vnthuquan.net. 281. Hồ Phương (1979), Biển gọi, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 282. Proust M. (2006), Đi tìm thời gian đã mất, Nguyễn Trọng Định dịch, Nxb Văn học, Hà Nội. 283. Trần Huy Quang (1989), Nước mắt đỏ, Nxb Lao động, Hà Nội. 284. Raxputin V. (1985), Sống mà nhớ lấy, Thái Hà dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 285. Remacque E. M. (2002), Phía tây không có gì lạ, Lê Huy dịch, Nxb Văn học, Hà Nội. 286. Solokhop M. (2004), Số phận con người, Nguyễn Duy Bình dịch, Nxb Thế giới – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 287. Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi mãi tuổi hai mươi, (Đặng Vương Hưng sưu tầm, giới thiệu), Nxb Thanh niên, Hà Nội. 288. Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng. 289. Lê Văn Thảo (1997), Một ngày và một đời, nguồn: thuvien.maivoo.com 290. Phù Thăng (2003), Phá vây, Tái bản, Nxb Hải Phòng. 291. Xuân Thiều (2003), Tư Thiên, Tái bản, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 292. Phạm Ngọc Tiến (2003), Tàn đen đốm đỏ, Tái bản, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 293. Khuất Quang Thuỵ (1999), Không phải trò đùa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 294. Khuất Quang Thuỵ (2006), Những bức tường lửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 295. Khuất Quang Thuỵ (1979), Trong cơn gió lốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 296. Nguyến Chí Trung (2007), Tiếng khóc của nàng Út, Nxb Quân đội 210 nhân dân, Hà Nội. 297. Nguyễn Quốc Trung (2003), Đất không đổi màu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 298. Trần Văn Tuấn (2004), Rừng thiêng nước trong, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 299. Xuân Tùng, Trần Thanh (1963), Nhãn đầu mùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 300. Phan Tứ (1972), Mẫn và tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 301. Nguyễn Huy Tưởng (1961), Sống mãi với thủ đô, Nxb Văn học, Hà Nội. 302. Chu Văn (2004), Sao đổi ngôi, Tái bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 303. Tô Nhuận Vĩ (1974), Dòng sông phẳng lặng, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 304. Tô Nhuận Vĩ (1975), Dòng sông phẳng lặng, tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 305. Tô Nhuận Vĩ (1982), Dòng sông phẳng lặng, tập 3, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 306. Nguyễn Viện (2003), Thời của những tiên tri giả, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 211 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 2 2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 12 4. Quan niệm về đề tài ................................................................................ 13 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 14 6. Đóng góp của luận án ............................................................................. 15 7. Cấu trúc của luận án................................................................................ 15 Chương 1: TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY ............................................. 16 1.1. Vị trí của đề tài chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam từ năm 1945 tới nay ......................................................................................................... 17 1.1.1. Vị trí của đề tài chiến tranh trong văn xuôi trước năm 1975....... 17 1.1.2. Vị trí của đề tài chiến tranh trong văn xuôi sau năm 1975 .......... 20 1.2. Tiểu thuyết về chiến tranh giai đoạn 1945 – 1975: Khát vọng khẳng định chính nghĩa – dân tộc .......................................................................... 23 1.2.1. Một số quan niệm về nhà văn và về tiểu thuyết ở Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 .................................................................................... 23 1.2.2. Đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết về chiến tranh giai đoạn 1945- 1975......................................................................................................... 28 1.2.2.1. Cảm hứng sử thi lãng mạn bao trùm ......................................... 28 1.2.2.2. Nhân vật kiểu sử thi ................................................................... 30 1.2.2.3. Kết cấu tiểu thuyết chủ yếu dựa trên xung đột địch – ta, xung đột xã hội – lịch sử .................................................................................. 32 1.2.2.4. Ngôn ngữ đơn thanh; giọng điệu tự tin, hào hùng, trang trọng 34 212 1.3. Tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975: Sự đổi mới văn học, đổi mới cách nhìn chiến tranh........................................................................................... 35 1.3.1. Sự vận động và đổi mới về ý thức nghệ thuật của văn học sau 1975 . 36 1.3.1.1. Quan niệm về sứ mệnh văn chương ........................................... 36 1.3.1.2. Quan niệm về nhà văn ............................................................... 38 1.3.1.3. Quan niệm về hiện thực và con người ....................................... 40 1.3.2. Sự đổi mới quan niệm về tiểu thuyết ............................................. 42 1.3.3. Sự đổi mới quan niệm về đề tài chiến tranh ................................. 46 1.3.3.1. Viết về chiến tranh như một sự tri ân ........................................ 47 1.3.3.2. Chiến tranh là một hiện thực đa chiều cần nhận thức lại ......... 48 1.3.3.3. Viết về chiến tranh là viết về số phận con người, viết về nhân tính... 51 1.3.3.4. Viết về chiến tranh bằng kinh nghiệm cá nhân trên cơ sở hư cấu nghệ thuật................................................................................................ 53 1.3.4. Tiến trình vận động của tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975 ...... 55 1.3.4.1. Chặng 1: Từ 1975 đến giữa thập kỉ 80 ...................................... 56 1.3.4.2. Chặng 2: Từ giữa thập kỉ 80 đến nay ........................................ 57 Chương 2: MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 ............................... 61 2.1. Khuynh hướng khám phá người anh hùng lưỡng diện........................ 62 2.1.1. Nhân vật anh hùng lưỡng diện – Một kiểu nhân vật trung tâm của tiểu thuyết về chiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1975................. 63 2.1.2. Hiện thực chiến tranh trong mối quan hệ với kiểu nhân vật anh hùng lưỡng diện ...................................................................................... 69 2.1.3. Từ sự thay đổi quan niệm về người anh hùng đến cái nhìn công bằng hơn về những người ở bên kia chiến tuyến .................................... 81 2.2. Khuynh hướng thể hiện con người bị chấn thương và những số phận bi kịch ................................................................................................ 86 213 2.2.1. Con người bị chấn thương – Một kiểu nhân vật mới của tiểu thuyết về chiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1975................................... 88 2.2.1.1. Những chấn thương tinh thần và số phận người lính ................ 89 2.2.1.2. Những nỗi đau và thân phận người phụ nữ sau chiến tranh..... 95 2.2.2. Hiện thực chiến tranh trong mối quan hệ với con người bị chấn thương và những số phận bi kịch............................................................ 98 2.2.2.1. Chiến tranh – Hiện thực bất thường, phi lí và khốc liệt............ 98 2.2.2.2. Chiến tranh – Nỗi buồn nhân tính ........................................... 104 2.3. Khuynh hướng thể hiện con người đời thường và những vấn đề thế sự . 110 2.3.1. Con người đời thường và những vấn đề thế sự - Một trung tâm chú ý của tiểu thuyết về chiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1975 ..... 110 2.3.2. Sự thể hiện con người đời thường và những vấn đề thế sự ........ 112 2.3.2.1. Chiến tranh từ góc nhìn thế sự ................................................ 112 2.3.2.2. Chiến tranh – hận thù và cách hóa giải hận thù trong lòng dân tộc . 121 2.3.2.3. Hành trình từ chiến tranh sang hòa bình và công cuộc mưu sinh của con người thời hậu chiến ............................................................... 123 Chương 3: SỰ ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 ............... 129 3.1. Những kiểu nhân vật mới................................................................... 129 3.1.1. Kiểu nhân vật dòng ý thức .......................................................... 130 3.1.2. Kiểu nhân vật ghép mảnh ........................................................... 133 3.2. Những đổi mới về kết cấu tiểu thuyết................................................ 138 3.2.1. Kết cấu đồng hiện ....................................................................... 138 3.2.1.1. Đồng hiện “hai trình tự thời gian” ......................................... 139 3.2.1.2. Đồng hiện theo dòng hồi ức miên man của nhân vật chính .... 143 3.2.2. Kết cấu lắp ghép ......................................................................... 146 3.3. Gia tăng yếu tố huyền thoại ............................................................... 153 214 3.3.1. Khái niệm huyền thoại và phương thức huyền thoại hóa trong văn học Việt Nam ......................................................................................... 153 3.3.2. Huyền thoại hóa trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975....... 155 3.1.3.1. Một thế giới bị ám ảnh bởi những hồn ma chết trận ............... 156 3.3.2.2. Một thế giới bị ám ảnh bởi những điềm gở và những giấc mơ hãi hùng ................................................................................................ 161 3.4. Những đổi mới về phương thức trần thuật......................................... 164 3.4.1. Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật.............................................. 164 3.4.2. Ngôn ngữ đời thường, giàu tính đối thoại .................................. 171 3.4.3. Đa dạng hóa giọng điệu trần thuật............................................. 176 KẾT LUẬN .................................................................................................. 183 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ......................................... 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 187

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftd_1359616210_1359616210_0606.pdf
Luận văn liên quan